Nhận thức rõ được điều này Công ty TNHH tin học Thành Phát đã sử dụng tiền lương là một đòn bẩy, một công cụ hiệu quả nhất để quản lý và khuyến khích công nhân viên nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng xuất lao động. Để hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất đồng thời thu nhập của công nhân viên ngày càng tăng thêm và ổn định.
99 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty trách nhiệm hữu hạn tin học Thành Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiết bị phụ trợ, các thiết bị văn phòng, dịc vụ tin học và các dịch vụ khác.
Hàng tháng thưch hiện trả đủ 100% quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng cho người lao động.
Cuối mỗi quý sau khi xác định được quỹ tiền lương hiệu quả quý của người lao động sẽ thực hiện thanh toán như sau:
+ Trích 2% quỹ tiền lương hiệu qủa quý để làm quỹ khen thưởng của giám đốc nhằm động viên khen thưởng kịp thời các cá nhân, đơn vị có thành tích tốt, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
+ 100% quỹ lương hiệu quả quý còn lại dùng để thanh toán cho người lao động.
2.2.4. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo luơng
Công ty theo dõi và ghi chép thời gian lao động của từng cán bộ công nhân viên ở từng đơn vị phòng ban của Công ty thông qua bảng chấm công và bảng tổng hợp thời gian lao động. Bảng chấm công phản ánh đầy đủ thời gian lao động của công nhân viên.
Căn cứ vào bảng chấm công kế toán tiền lương dựa vào những ký hiệu chấm công trong bảng của từng người để tính ra số lượng của từng loại tương ứng để ghi vào cột 32. Kế toán tiền lương dựa vào số ngày công quy ra của từng người để đưa vào bảng thanh toán tiền lương.
Bảng thanh toán lương được ghi theo thứ tự tương ứng, trong bảng thanh toán lương kế toán dựa vào hệ số lương, hệ số lương thời gian, hệ số này do công ty quy định.
Từ bảng thanh toán lương thì tiền lương của từng người được tính như sau:
Tiền lương = Lương thời gian + Phụ cấp (nếu có) - Các khoản phải trả CNV
Lương thời gian = Hệ số cấp bậc x 350.000
Phụ cấp : Công ty áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm
Giám đốc : Hệ số 0.5 theo mức lương tối thiểu (350.000 đ)
Phó giám đốc: Hệ số 0,45
Trưởng phòng : Hệ số 0,4
Phó phòng : Hệ số 0,3
Tổ trưởng : Hệ số 0,25
Tổ phó : Hệ số 0,2
Các khoản khấu trừ là các khoản mà CNV phải nộp trừ vào lương như BHXH, BHYT (là 6%).
BHXH & BHYT = (Lương cơ bản + phụ cấp (nếu có) ) x Tỷ lệ trích
Ví dụ :
Tính lương công ty phòng kế toán
Nhân kỷ niệm 5 năm (20/10/2000-20/10/2005) nên Công ty thưởng cho CNV trong công ty mỗi người 100.000đ.
Nhân viên phòng kế toán mỗi người được hưởng trợ cấp thêm 20.000đ/tháng do đặc thù công việc.
Căn cứ vào công thức tính lương của các ông bà sau:
Nguyễn Thị Lê
Phạm Thị Đoan Trang
Nguyễn Thị Ngọc Loan.
Biểu 03:
Đơn vị: Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bộ phận: Phòng Kế Toán.
Bảng chấm công
Tháng 3/ 2005
STT
Họ và tên
HSL
Ngày trong tháng
Quy ra công
A
B
C
1
2
3
4
….
30
31
32
1
Nguyễn Thị Lê
4,4
x
x
x
x
x
x
26
2
Phạm thị Đoan Trang
3
x
x
x
x
x
x
26
3
Nguyễn Ngọc Loan
2,3
x
x
x
x
x
x
26
4
Nguyễn Quốc Hng
2,3
x
x
x
x
x
x
26
5
Ngô thị Thanh Thuỷ
1,5
x
x
x
x
x
x
26
6
Dơng Thanh Hằng
1,8
x
x
x
x
x
x
26
Cộng
Người ký duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ghi chú:
X: chấm công theo thời gian
- Nguyễn Thị Lê
Lương thời gian: 350.000 x 4.38 = 1.533.000(đ)
Khoản khấu trừ BHXH, BHYT: 1.533.000 x 6% = 91.980
Tiền lương thực tế là:
1.533.000 + 100.000 + 20.000 - 91.980 = 1.561.020(đ)
- Phạm thị Đoan Trang:
Lương thời gian: 350.000 x 2,98 = 1.043.000 (đ)
Khoản khấu trừ BHXH, BHYT: 1.043.000 x 6% = 62.580 (đ)
Tiền lương thực tế là:
1.043.000 + 100.000 + 20.000 - 62.580 = 1.100.420 (đ)
- Nguyễn thị Ngọc Loan :
Lương thời gian: 350.000 x 2,32 = 812.000 (đ)
Khoản khấu trừ BHXH, BHYT: 812.000 x 6% = 48.720 (đ)
Tiền phụ trách đoàn thể: 350.000 x 0,3 = 105.000 (đ)
Tiền lương thực tế là:
812.000 + 105.000 - 48.720 = 868.280 (đ)
Tương từ như cách tính lương của bà Nguyễn Thị Lê ta tính được lương của ông Nguyễn Quốc Hưng, bà Dương Thị Thanh Hằng và Ngô Thị Thanh Thuỷ.
Biểu 04:
Đơn vị: Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bộ phận: Phòng kế toán
Bảng thanh toán tiền lương
Tháng 3/2005 Đơn vị tính: đồng
STT
Họ và tên
Hệsố lương
Tiền lương
thực lĩnh
Phụ cấp trách nhiệm
Tiềnthưởng
5 năm thành lập Cty
Phụ cấp
Tổng lương+
Phụ
cấp
BHXH (5%)+ BHYT (1%)
Tiền
Lươngkỳ I
Tiền
lươngkỳ II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
Nguyễn Thị Lê
4,38
1.533.000
100.000
20.000
1.653.000
91.980
600.000
961.020
2
Phạm Thị Đoan Trang
2,98
1.043.000
100.000
20.000
1.163.000
62.580
400.000
700.420
3
Nguyễn Thị Ngọc Loan
2,32
812.000
100.000
20.000
1.037.000
48.720
300.000
688.280
4
Nguyễn Quốc Hng
2,26
791.000
105.000
100.000
20.000
911.000
47.460
300.000
563.540
5
Dơng Thanh Hằng
1,78
623.000
100.000
20.000
743.000
37.380
250.000
455.620
6
Ngô Thị Thanh Thuỷ
1,46
511.000
100.000
20.000
631.000
30.660
200.000
400.340
7
Cộng
5.313.000
105.000
600.000
120.000
6.138.000
318.780
2.050.000
3.769.220
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 05:
Đơn vị: Công ty TNHH tin học Thành Phát Mẫu số: 02 -TT
Bộ phận: Phòng kế toán QĐ số 1141 - TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
của Bộ tài chính.
Phiếu chi
Ngày 31 tháng 3 năm 2005
Quyển số
Nợ TK: 334
Có TK: 111
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Lê.
Đơn vị: Cán bộ phòng TC - KT
Lý do chi: Trả lương tháng 3 cho CNV
Số tiền: 5.891.220
Viết bằng chữ: Năm triệu tám trăm mười chín nghìn hai trăm hai mươi đồng chẵn.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):
Kèm theo……….chứng từ gốc.
Ngày 31 tháng 3 năm 2005
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Ngườinhậntiền.
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Biểu 06:
Tên cơ sở y tế Ban hành theo mẫu tại CV
Số …. KB/BA Số 93 TC/CĐKT ngày 20/7/1999 của BTC
Quyển số:……………..
Số:
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Họ và tên: Ngô Thị Thanh Thuỷ Tuổi: 35
Đơn vị: Công ty TNHH tin học Thành Phát
Lý do nghỉ việc: ốm do sốt virút
Từ ngày 7/3/05 đến hết ngày 31/3/05
Số ngày nghỉ thực tế: 26 ngày
Ngày 7/3/2005
Xác nhận của đơn vị Y bác sỹ KCB
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Phần BHXH
Số sổ BHXH ………..
1. Số ngày nghỉ được hưởng BHXH: 23 ngày.
2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: 23 ngày.
3. Lương tháng đóng góp BHXH: 854.300 (đ)
4. Lương bình quân ngày: 33.000 (đ)
5. Tỷ lệ % hưởng BHXH: 75%
6. Số tiền hưởng BHX: 569.250 (đ)
` Ngày tháng năm
Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH của đơn vị
(Ký ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
* Số tiền hương BHXH của bà Ngô Thị Thanh Thuỷ
- Lương bình quân ngày: 854.300 : 26 = 33.000đ
- Số tiền hưởng BHXH: (33.000 x 0.75) x 23 = 569.250đ
Từ những giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán tiến hành lên bảng danh sách những người lao động hưởng BHXH.
Biểu 07:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
Đợt 1 tháng 3 quý I năm 2005
Đơn vị tính: đồng.
STT
Họ và tên
Số sổ BHXH
TLđóngBHXH
TGđóng BHXH
Đơn vị đề nghị
Số ngày nghỉ
Số tiền
Trong kỳ
Luỹ kế
Trợ cấp
Trợ cấp lần 1
1
Ngô Thị Thanh Thuỷ
1907017203
854.000
5
23
23
569.250
2
Cộng
854.300
5
23
23
569.250
Kèm theo ……. chứng từ gốc.
Cơ quan BHXH duyệt………
Số người…………………….
Số tiền……………Bằng chữ …………….
Ngày tháng năm 2005
Cán bộ thu Cán bộ chi PT Kế toán GĐ BHXH
Kế toán đơn vị Thủ trưởng đơn vị
Tính lương nhân viên Phòng hành chính
Biểu 08:
Đợn vị: Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bộ phận: Phòng hành chính
Bảng Chấm công
Tháng 3/2005
STT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy racông
1
2
3
4
5
6
….
15
….
30
31
1
Đinh Bá Chí
x
x
x
x
x
N
x
x
x
26
2
Phạm Đức Tiến
x
x
x
x
x
N
x
x
x
26
3
Ng. Thu Hương
x
x
x
x
x
N
P
x
x
25
4
Nguyễn Hoàng
x
x
x
x
x
N
x
x
x
26
5
Nguyễn Thị Hà
x
x
x
x
x
N
x
x
x
26
6
Hồ Thị Thảo
x
x
x
x
x
N
x
x
x
26
7
H. Thu Thuỷ
x
x
x
x
x
N
x
x
x
26
8
Bùi Lê Bình
x
x
x
x
N
N
N
x
x
24
9
Ng. Quang Chiến
x
x
N
N
x
x
x
x
x
24
10
Trần T. Anh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
24
11
Nguyễn Đ. Thành
N
N
x
x
x
x
x
N
x
24
12
Nguyễn Thị Nga
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
Cộng
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tương tự như cách tính lương của Phòng kế toán ta có thể tính được lương của Phòng hành chính.
Ngoài các khoản tiền giống như Phòng kế toán, Phòng hành chính được cấp thêm 1 khoản hao mòn phương tiện tuỳ theo mức độ đI lại của CNV. Có 3 mức độ:
Mức 1: Đi lại nhiều được trợ cấp 100.000 đ/tháng
Mức 2: Đi lại vừa được trợ cấp 50.000 đ/tháng
Mức 3: Đi lại ít được trợ cấp 27.000 đ/tháng
Biểu 09:
Đơn vị: Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bộ phận: Phòng hành chính
Bảng Thanh toán lương
Tháng 3/2005 Đơn vị tính: đồng
STT
Họ và tên
Chức vụ
HSL
Tiền
lươngtheo thờigian
Hao mòn Phương tiện
Tiền thưởng5 năm thành lậpCty
Tiềnlưng làmthêm
Phụ cấptráchnhiệm
Tổng tiền
BHXH&BHYT(6%)
Lương kỳ I
Lương kỳ II
1
Đinh Bá Chí
T.Phòng
3,82
1.337.000
100.000
100.000
116.000
1.653.000
80.220
600.000
972.780
2
Phạm Đức Tiến
P.Phòng
3,82
1.337.000
100.000
100.000
87.000
1.624.000
80.220
600.000
943.780
3
Ng. Thị Hơng
Th ký
1,85
647.500
100.000
100.000
847.500
38.850
300.000
508.650
4
Nguyễn Hoàng
Lái xe
2,73
955.500
100.000
100.000
1.155.500
57.330
450.000
648.170
5
Nguyễn Thị Hà
Bảo mật
2,12
742.000
100.000
100.000
942.000
44.520
400.000
497.480
6
Hồ T. Thảo
Phục vụ
1,78
623.000
27.000
100.000
750.000
37.380
0
712.620
7
Hoàn thu Thuỷ
Phục vụ
1,49
521.500
50.000
100.000
671.500
31.290
200.000
440.210
8
Bùi Lê Bình
Bảo vệ
1
350.000
100.000
100.000
72.500
622.500
21.000
0
601.500
9
Ng. Q.chiến
Bảo vệ
1,27
444.500
100.000
100.000
644.500
26.670
0
617.830
10
Trần Tuấn Anh
Bảo vệ
1
350.000
100.000
100.000
550.000
21.000
0
529.000
11
Ng. Đức Thành
Bảo vệ
1,27
444.500
100.000
100.000
644.500
26.670
0
617.830
12
Ng.Thị Nga
Phục vụ
1,42
497.000
41.000
100.000
638.000
0
0
638.000
Cộng
8.249.500
1.018.000
1.200.000
275.500
10.743.000
494.970
2.550.000
7.698.030
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 10:
Phiếu giao việc
Ngày 1/3/2005
Bên giao: Ông Nguyễn Viết Tùng - Giám đốc Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bên nhận: Ông Nguyễn Thanh Tùng - Tổ trưởng tổ sửa chữa kỹ thuật công ty TNHH tin học Thành Phát.
Nội dung:
Căn cứ vào kế hoạch công ty giao cho đơn vị thực hiện hợp đồng sửa chữa 5 dàn máy vi tính cho công ty Minh việt.
Thời gian từ 1/3/2005 đến ngày 10/3/2005
Việc nghiệm thu được tiến hành ngay sau khi hợp đồng hoàn thành.
Ông tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc công nhân hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch.
Người giao việc (A) Người nhận vịêc (B)
Biểu 11:
Phần thực hiện
STT
Họ và tên
Số lượng
Đơn gía
Tiền lương
I
Tổ sửa chữa (Tùng)
5 dàn máy vi tính
200.000 (đ/ 1dàn máy)
1.000.000
1
Nguyễn Thanh Tùng
200.000
2
Bùi Văn Hoà
200.000
3
Phạm Hông Hải
200.000
4
Nguyễn Tuấn Anh
200.000
5
Đỗ Hồng Quân
200.000
Biểu 12:
Đơn vị: Công ty TNHH Tin Học Thành Phát
Bộ phận: Sửa chữa kỹ thuật
Giấy biên nhận
Kèm theo phiếu giao việc số………/KD
Tên tôi là: Phạm Văn Hoàng. Đại diện cơ quan: Công ty Minh Việt
Xác nhận Tổ sửa chữa (Ông Tùng)
Thuộc Công ty TNHH tin học Thành Phát đã sửa chữa 5 máy tính
Đơn gía: 200.000 đ/máy
Vậy chúng tôi xác nhận để công ty làm chứng từ thanh toán và theo dõi công vịêc.
Hà Nội ngày 10 tháng 3 năm 2005
Chủ hàng ký nhận
Biểu 13:
Phiếu Giao việc
Ngày 15/3/2005
Bên giao: Ông Nguyễn Viết Tùng - Giám đốc Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bên nhận: Ông Nguyễn Thanh Tùng - Tổ trưởng tổ sửa chữa Công ty TNHH tin học Thành Phát.
Nội dung:
Căn cứ vào kế hoạch thực hiện công ty giao cho đơn vị thực hiện sữa chữa và tân trang 2 máy fax cho Công ty Đông Hà.
Thời gian từ ngày 15/3/2005 đến hết ngày 20/3/2005
Việc nghiệm thu sẽ được tiến hành ngay sau khi công việc hoàn thành.
Ông tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc công nhân hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Người giao việc (A) Người nhận việc (B)
Biểu 14:
Phần thực hiện
STT
Họ và tên
Số lượng
Đơn gía
Tiền
lương
I
Tổ sửa chữa (Tùng)
2 máy fax
200.000 (đ/ 1 máy)
400.000
1
Nguyễn Thanh Tùng
80.000
2
Bùi Văn Hoà
80.000
3
Phạm Hông Hải
80.000
4
Nguyễn Tuấn Anh
80.000
5
Đỗ Hồng Quân
80.000
Biểu 15:
Đơn vị: Công ty TNHH Tin Học Thành Phát
Bộ phận: Sửa chữa kỹ thuật
Giấy biên nhận
Kèm theo phiếu giao việc số …../KD
Tên tôi là: Nguyễn Thu Quỳnh. Đại diện công ty Đông Hà
Xác nhận tổ sửa chữa (Ông Tùng).
Thuộc Công ty TNHH tin học Thành Phát đã sửa chữa 2 máy fax.
Đơn giá: 200.000 đ/máy .
Chúng tôi xác nhận để công ty làm chứng từ thanh toán và theo dõi công việc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2005
Chủ hàng ký nhận
Biểu 16:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bộ phận: Tổ sửa chữa
Bảng chấm công
` Tháng 3/2005 Đơn vị tính: đồng.
STT
Họ và tên
HSL
Ngày trong tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
Nguyễn Thanh Tùng
44.000
50.000
35.000
200.000
47.500
N
33.570
80.000
17.000
57.000
42.500
2
Bùi Văn Hoà
52.000
55.000
40.000
200.000
34.400
N
43.600
80.000
35.000
22.520
30.000
3
Phạm Hồng Hải
30.000
P
57.250
200.000
35.350
N
41.500
80.000
50.000
35.000
50.000
4
Nguyễn T.Anh
55.000
42.500
32.560
200.000
P
N
40.510
80.000
30.000
39.000
52.100
5
Đỗ Hông Quân
38.888
45.000
25.150
200.000
40.000
N
42.250
80.000
47.710
57.000
41.000
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cách tính lương của từng nhân viên trong tổ sửa chữa ông Tùng
Từng nhân viên sẽ được tính lương theo khối lượng công việc hoàn thành trong ngày.
- Ông Nguyễn Thanh Tùng:
+ Căn cứ vào bảng chấm công ta tính được lương của ông Tùng trong tháng 3/2005
44.000 + 50.000 + 35.000 + 47.500 + 42.500 + 200.000 + 33.570 + 80.000 + 17.000 + 57.000 = 606.500 (đ)
+ Tiền thưởng nhân 5 năm thành lập công ty: 100.000 đ
+ Khoản khấu trừ BHXH, BHYT (6%): 606.500 x 6% = 36.390 đ
+ Phụ cấp trách nhiệm (tổ trưởng): 350.000 x 0,25 = 87.500
Vậy tiền lương của ông Tùng được lĩnh là:
606.500 + 100.000 + 87.500 -36.390 = 757.610 đ
- Ông Bùi Văn Hoà
+ Căn cứ vào bảng chấm công ta tính được lương của ông Hoà trong tháng 3/2005
52.000 + 55.000 + 40.000 + 200.000 + 34.400 + 43.600 + 80.000 + 35.000 + 22.520 + 50.000 = 592.520 đ
+ Tiền thưởng nhân 5 năm thành lập công ty: 100.000 đ
+ Khoản khấu trừ BHXH, BHYT (6%): 592.520 x 6% = 35.551 đ
+ Phụ cấp trách nhiệm: 350.000 x 0,2 = 70.000 đ
Vậy lương của ông Hoà được lĩnh là:
592.520 + 100.000 + 70.000 - 35.551 = 723.969 đ
- Ông Phạm Hồng Hải
+ Căn cứ vào bảng chấm công ta tính lương của ông Hải trong tháng 3/2005
30.000 + 57.250 + 35.350 + 200.000 + 41.500 + 80.000 + 50.000 + 35.000 + 50.000 = 597.100 đ
+ Tiền thưởng nhân 5 năm thành lập công ty: 100.000 đ
+ Khoản khấu trừ BHXH, BHYT (6%): 579.100 x 6% = 34.746 đ
Vậy lương của ông Hải được lĩnh là:
597.100 + 100.000 - 34.746 = 646.354 đ
Tương tự như cách tính lương ở trên ta tính được lương của ông Nguyễn Tuấn Anh và ông Đỗ Hông Quân.
Biểu 17:
Đơn vị: Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bộ phận: Tổ sửa chữa
Bảng thanh toán lương
Tháng 3/2005 Đơn vị tính: đồng
STT
Họ và tên
HSL
Lương sp
Lương t/g nghỉ việc, ngừng việc
Phụ cấp tráchnhiệm
Tiền thưởng 5 năm thành lập c/ty
Tổng số
Tạm ứng kỳ I
Các khoản phảI khấu trừ
Kỳ II được lĩnh
Lươngchính
Lươngphụ
Số công
Số tiền
1%
5%
6%
Số tiền
Kýnhận
1
Nguyễn Thanh Tùng
1,005
592.500
87.500
100.000
780.000
200.000
6.065
30.325
36.390
616.390
2
Bùi Văn Hoà
1,003
579.100
70.000
100.000
749.100
200.000
5.925
29.626
35.551
513.549
3
Phạm H. Hải
1,00
579.100
100.000
679.100
200.000
5.791
28.955
34.746
444.954
4
Ng.T. Anh
1,00
572.210
100.000
672.210
200.000
5.902
28.610
34.512
437.698
5
Đỗ H. Quân
1,00
616.998
100.000
716.998
200.000
6.170
30.850
37.020
479.978
Cộng
5,008
2.967.328
157.500
500.000
3.597.408
1.000.000
29.853
148.366
178.219
2.492.569
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.5. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Việc tổ chức tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương không phải là một phần hành do một người làm mà là sự phối hợp giữa các phần hành có liên quan đến phần hành tiền lương. Nhìn chung trong các doanh nghiệp, các phần hành có liên quan đến tiền lương có phần hành về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phần hành tập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm, phần hành với ngân sách , phản ánh mối quan phảI thu, phảI trả về tiền lương …Các phần hành này cùng phần hành về tiền lương tạo nên một hệ thống hạch toán kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Biểu 18:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
Tháng 3/2005 Đơn vị tính: đồng
Tên
HSL
Lương Thời gian
Lương sp
Lương nghỉviệc hưởng100% lương
Tiền thưởng
Phụ cấp trách nhiệm
Tạm ứng kỳ I
Khoản phảIkhấu trừ6%
Kỳ II đựơc lĩnh
Số sp
Số tiền
Số công
Số tiền
Phòng kế toán
15,16
5.313.000
600.000
105.000
2.050.000
318.780
3.769.220
Phòng XNK
5,07
1.470.300
200.000
116.000
700.000
88.218
998.082
Phòng hành chính
23,57
8.249.500
1.200.000
275.500
2.550.000
494.970
8.027.550
Phòng kinh doanh
10
2.900.870
400.000
87.000
1.000.000
174.052
1.376.278
Phòng kỹ thuật photo
8,78
2.546.200
300.000
87.000
1.000.000
152.772
1.780.428
Phòng kỹ thuậtmáy tính & máy fax
8,89
2.578.100
300.000
87.000
1.000.000
154.686
1.810.414
Phòng đối ngoại
4,62
1.339.800
200.000
87.000
1.000.000
80.388
546.412
Ban giám đốc
13,66
3.961.400
300.000
420.500
2.000.000
237.684
2.444.216
Tổ sữa chữa
2.967.328
500.000
130.500
1.000.000
178.040
2.492.569
Tổ lắp ráp
14.139.500
1.000.000
130.500
8.000.000
848.370
5.291.130
Cộng
89,75
28.359.170
17.106.828
5.000.000
1.526.000
20.300.000
2.727.960
28.536.299
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 19:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 3/2005 Đơn vị tính: đồng
STT
Tên
TK 334 - Phải trả CNV
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Chi phí phảI trả TK 335
Lươngchính
Các khoảnphụ cấp
Các khoảnkhác
Cộng CóTK 334
KPCĐ(3382)(2%)
BHXH(3383)(15%)
BHYT(3384)(2%)
Cộng CóTK 338
I
CNV không trực tiếp SX
1
Các phòng điều hành
18.003.200
986.000
2.500.000
21.489.200
429.784
3.223.380
429.784
4.082.948
2
Các phòng kỹ thuật+ kinh doanh
8.025.170
216.000
1.000.000
1.386.175,50
184.823,40
1.755.822,30
II
CNV trực tiếp SX
1
Tổ sửa chữa
2.967.328
157.500
500.000
3.624.828
72.496,56
543.724,20
72.496,56
688.717,32
2
Tổ lắp ráp
14.139.500
30.500
1.000.000
15.170.000
303.400
2.275.500
303.400
2.882.300
Cộng
43.135.198
1.390.000
5.000.000
49.525.198
990.503,96
7.428.779,70
990.503,96
9.409.787,62
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)
Biểu 20:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Chứng từ ghi sổ Số 15
Ngày 30 tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
ngày
Nợ
Có
Căn cứ vào bảng phân bổ Tiền lương và BHXH để ghi Nợ các TK
334
90
15/3
Trả lương cho công nhân trực tiếp sx
622
18.794.828
91
15/3
Trả lương cho CNV không trực tiếp sx
627
9.241.170
92
15/3
Trả lương cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
642
21.489.200
Tổng cộng
49.525.198
Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày 31 tháng 3 năm2005
Người lập. Kế toán trưởng.
(Đẵ ký) (Đã ký)
Biểu 21:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Chứng từ ghi sổ Số 16
Ngày 30 tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Căn cứ vào bảng phân bổ Tiền lương và BHXH để ghi Nợ các TK
3383
93
18/3
Trích 15% BHXH cho công nhân trực tiếp sx
622
2.819.224,20
94
18/3
Trích 15% BHXH cho CNV không trực tiếp sx
627
1.386.175,50
95
19/3
Trích 15% BHXH cho bộ phận quản
lý doanh nghiệp
642
3.223.380
Tổng cộng
7.428.779,70
Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày 31 tháng 3năm 2005
Người lập. Kế toán trưởng.
(Đã ký) (Đã ký)
Biểu 22:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Chứng từ ghi sổ Số 17
Ngày 30 tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Căn cứ bảng phân bổ Tiền lương và BHXH để ghi Nợ các TK
3384
96
21/3
Trích 2% BHYT cho công nhân trực tiếp sx
622
375.896,56
97
21/3
Trích 2% BHYT cho CNV không
trực tiếp sx
627
184.823,40
98
21/3
Trích 2% BHYT cho quản lý doanh nghiệp
642
429.784
Tổng cộng
990.503,96
Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày 31 tháng 3 năm 2005
Người lập Kế toán trưởng.
(Đã ký) (Đã ký)
Biểu 23:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Chứng từ ghi sổ Số 18
Ngày 30 tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Căn cứ vào bảng phân bổ Tiền
lương và BHXH để ghi Nợ các TK
3382
99
22/3
Trích 2% KPCĐ cho công nhân trực tiếp sx
622
375.896,56
100
22/3
Trích 2% KPCĐ cho CNV không trực tiếp sx
627
184.823,40
101
22/3
Trích 2% KPCĐ cho quản lý doanh
nghiệp
642
429.784
Tổng cộng
990.503,96
Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày 31 tháng 3 năm 2005
Người lập Kế toán trưởng.
(Đã ký) (Đã ký)
Biểu 24:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Chứng từ ghi sổ Số 19
Ngày 30 tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Trích 1% BHYT, 5% BHXH qua
lương của công nhân viên
334
102
24/3
Trích 1% BHYT
3384
454.660
102
24/3
Trích 5% BHXH
3383
2.773.299,9
103
25/3
Trừ các khoản tạm ứng của các phòng
141
20.300.000
Tổng Cộng
23.527.959,9
Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày 31 tháng 3 năm 2005
Người lập. Kế toán trưởng.
(Đã ký) (Đã ký)
Từ những chứng từ ghi sổ số 15, 16, 17, 18, 19 kế toán tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Biểu 25:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Từ ngày 01/3/2005 - 31/3/2005
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
15
30/3
49.525.198,00
16
30/3
7.428.779,70
17
30/3
990.503,96
18
30/3
990.503,96
19
30/3
23.527.959,90
Kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ số 16 và 19 để ghi vào sổ cáI TK 3383
Biểu 26:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Sổ cáI tài khoản 3383
(Bảo hiểm xã hội)
Từ ngày 01/3/2005 - 31/3/2005 Đơn vị tính: đồng
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
1
Số dư đầu tháng
7.347.720
2
19
24/3
Trích 5% BHXH qua
lương của công nhân viên
334
2.773.299,90
3
16
18/3
Trích 15% BHXH cho công nhân viên trực
tiếp sx
622
2.819.224,20
4
16
18/3
Trích 15% BHXH cho công nhân viên không trực
tiếp sx
627
1.386.175,50
5
16
19/3
Trích 15% BHXH cho quản lý doanh nghiệp
642
3.223.380,00
6
Cộng phát sinh tháng
7.347.720
10.202.079,60
7
Số dư cuối tháng
2.854.359,60
Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 18 để ghi vào sổ cái tài khoản 3382.
Biểu 27:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Sổ cái tài khoản 3382
(Kinh phí công đoàn)
Từ ngày 01/3/2005 - 31/3/2005
Đơn vị tính: đồng
STT
Chứng từ
Diễn giải
TKđốiứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
Số dư đầu tháng
800.000
2
18
22/3
Trích 2% KPCĐ cho công nhân trực tiếp sx
622
375.896,56
3
18
22/3
Trích 2% KPCĐ cho công nhân viên không trực tiếp sx
627
184.823,40
4
18
22/3
Trích 2% KPCĐ cho quảnlý doanh nghiệp
642
429.784,00
5
Tổng cộng
800.000
990.503,96
6
Số dư cuối tháng
190.503,96
Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 17 và 19 để ghi vào sổ cáI tài khoản 3384.
Biểu 28:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Sổ cáI tài khoản 3384
(Bảo hiểm y tế)
Từ ngày 01/3/2005 - 31/3/2005
Đơn vị tính: đồng
STT
Chứng từ
Diễn giải
TKđối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
Số dư đầu tháng
1.200.000
2
19
24/3
Trích 1% BHYT qua lương của công nhân viên
334
454.660,00
3
17
21/3
Trích 2% BHYT cho công nhân trực tiếp sx
622
375.896,56
4
17
21/3
Trích 2% BHYT cho công nhân viên không trực tiếp sx
627
184.823,40
5
17
21/3
Trích 2% BHYT cho quản lý doanh nghiệp
642
429.784,00
6
Cộng phát sinh tháng
1.200.000
1.445.163,96
7
Số dư cuối tháng
245.163,96
Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 15 và 19 để ghi vào sổ cái tài khoản 334.
Biểu 26:
Công ty TNHH tin học Thành Phát
Sổ cáI tài khoản 334
(Phải trả cán bộ công nhân viên)
Từ ngày 01/3/2005 - 31/3/2005
Đơn vị tính: đồng
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK đốiứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
Số dư đầu tháng
2
19
25/3
Tiền lương đã trả cho cán bộ công nhân viên
141
20.300.000,00
3
19
24/3
Trừ 5% trích BHXH của công nhân viên
3383
2.773.299,90
4
19
24/3
Trừ 1% trích BHYT của công nhân viên
3384
454.660,00
5
15
15/3
Phân bổ tiền lương cho
công nhân trực tiếp sx
622
18.794.828,00
6
15
15/3
Phân bổ tiền lương cho
công nhân viên không
trực tiếp sx
627
9.241.170,00
7
15
15/3
Phân bổ tiền lương cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
642
21.489.200,00
8
Cộng phát sinh tháng
23.527.959,90
49.525.198,00
9
Số dư cuối tháng
25.997.238,10
Chương 3
một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh tin học thành phát
3.1. nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh tin học thành phát
3.1.1. Ưu điểm:
Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH tin học Thành Phát và đi sâu tìm hiểu đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH tin học Thành Phát" em nhận thấy cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, cơ cấu tổ chức quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật. Hàng năm công ty luôn hoàn thành kế hoạch đề ra, và đặc biệt chú trọng xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh cung cấp hàng hoá, dịch vụ đảm bảo thoả mãn nhu cầu xã hội . Công ty đã có những chính sách lương bổng, đãI ngộ hợp lý, quan tâm đến lợi ích cán bộ công nhân viên.
Nhận thức được vai trò to lớn của tổ chức công tác kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán không chỉ đảm bảo tính chính xác của thông tin mà còn có tác dụng củng cố nề nếp sản xuất kinh doanh nên công ty đã không ngừng nâng cao công tác kế toán. Cụ thể:
- Về bộ máy kế toán của công ty: Bộ máy kế toán của công ty phù hợp với tình hình thực tế về quy mô hoạt động, loại hình sản xuất kinh doanh. Bộ máy kế toán gọn nhẹ được tổ chức tương đối hoàn chỉnh với đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ vững và không ngừng được trang bị thêm kiến thức mới. Việc phân công giữa các bộ phận kế toán cũng phù hợp với trình độ của các kế toán viên, đảm bảo mối duy trì liên quan chặt chẽ, phối hợp công việc để đạt hiệu quả tốt nhất.
Kế toán tiền lương luôn nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí nhân công, hạ giá thành sản phẩm. Kế toán tiền lương đã phân công trách nhiệm và hướng dẫn các tổ trưởng, phụ trách các tổ đội sản xuất quản lý tốt các chứng từ ban đầu của công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương như bảng chấm công, bảng kê khối lượng công việc thực hiện…Nhìn chung kế toán tiền lương đã vận dụng tốt lý luận vào thực tiễn công việc của công ty.
- Về hệ thống sổ kế toán: Công ty đã sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ theo đúng quy định về một loai sổ sách duy nhất. Việc tập hợp các chứng từ và luân chuyển chứng từ, sổ sách nhìn chung là nhanh chóng, đày đủ kịp thời nó giúp cho việc tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương được đảm bảo đầy đủ, nhanh chóng và chính xác.
- Về hình thức tiền lương tiền thuởng của công ty : Hình thức tiền lương đang áp dụng tại công ty đã được đại đa số cán bộ công nhân viên của công ty đồng tình.
Với những người hưởng lương sản phẩm: Công ty đã phản ánh chính xác kết qủa lao động của họ, họ biết ngay kết quả lao động của mình sẽ nhận được bao nhiêu tiền lương. Từ đó khuyến khích người lao động nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn những nhược điểm.
3.1.2. Nhược điểm:
-Về công tác quản lý lao động: Quản lý lao động dưới góc độ thời gian làm việc được xác định thông qua " Bảng chấm công " chỉ theo dõi được ngày công làm việc mà không theo dõi được số giờ làm việc. Do vậy, việc trả lương chưa so vơí thời gian thực tế đi làm của người lao động.
- Về quản lý bộ máy kế toán công ty: Do số lượng nhân viên kế toán ít nên mỗi nhân viên kế toán của công ty phải kiêm nhiệm nhiều tài khoản, gây nên tình trạng không đồng bộ giữa các phần hành kế toán.
3.2. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh tin học thành phát.
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương luôn cần thiết, vì kế toán tiền lương là công cụ hữu hiệu để quản lý lao động và phục vụ quản lý doanh nghiệp vơi nhiệm vụ cung cấp thông tin, phản ánh theo dõi chi tiết các quan hệ kinh tế .
Vì tiền lương là công cụ thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả nhất, khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự sáng tạo, trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động.
Tiền lương có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế chính trị, cho nên hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một công tác quan trọng không thể thiếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Làm tốt công tác này sẽ giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong điều tiết, sử dụng lao động, đáp ứng nhu cầu của sản xuắt trong nền kinh tế thị trường.
3.3. một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh tin học thành phát.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc hạch toán kế toán tiền lương em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý lao động, sử dụng lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
3.3.1. Về công tác lao động:
Để công tác lao động có hiệu quả hơn công ty cần đào tạo thêm cán bộ quản lý và tiến hành rà soát lại lực lực lượng lao động, sắp xếp họ vào đúng vị trí, phù hợp với năng lực của từng người để từ đó họ có thể phát huy được sở trường của mình, góp phần thúc đẩy hiệu quả sản xuất, kinh donh, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần.
Đối với việc quản lý thời gian lao động, ngoài việc theo dõi chặt chẽ số ngày công đI làm qua "bảng chấm công", Công ty cần theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi người lao động. Nếu người lao động không làm đủ số giờ quy định thì tiến hành trừ công theo giờ.
3.3.2. Về quản lý bộ máy kế toán:
Công ty cần tuyển thêm nhân viên kế toán, tránh việc kiêm nhiệm quá nhiều gây nên tình trạng không đồng bộ giữa các phần hành kế toán. Đồng thời, cho nhân viên kế toán trau rồi thêm nghiệp vụ.
Người làm công tác quản lý cần thực hiện phân công việc giữa các phần hành một cách hợp lý. Nếu phần hành kế toán nào đơn giản thì phảI kiêm việc, song công việc đó phải phù hợp với phần hành của mình và không làm gián đoạn công việc chính. Còn đối phần hành khó khăn thì đòi hỏi một người kế toán có trình độ đảm nhiệm.
3.3.3. Về công tác tổ chức tiền lương:
Các doanh nghiệp căn cứ vào phương thức sản xuất và tổ chức lao động để ra chính sách tiền lương phù hợp, mỗi phương thức tổ chức lao động đều có một cơ chế tiền lương tương ứng. Tổ chức lao động càng chặt chẽ, khoa học, chính sách quản lý tiền lương càng hiệu quả và ngược lại.
Thống kê kiểm tra nghiệm thu sản phẩm là khâu phản ánh kết quả lao động của người công nhân về mặt chất lượng, số lượng sản phẩm. Vơí hình thức trả lương theo sản phẩm kết hợp với trả lương theo thời gian nhằm khuyến khích công nhân nâng cao năng xuất lao động. Nhưng để đảm bảo chất lượng thì đặt ra là công tác thống kê ghi chép. Các số liệu rất quan trọng. Ghi chép đâỳ đủ lượng sản phẩm cho từng cá nhân thì mới tiến hành trả lương chính xác.
Mỗi cá nhân phụ trách công tác này phải chịu trách nhiệm ghi chép thống kê đầy đủ, đề ra các bảng biểu cho phù hợp với đặc thù của từng công việc, từng giai đoạn để tiện cho việc thống kê, ghi chép.
Công tác tiền lương, tiền thưởng không chỉ có tác dụng là một bộ phận trong tiền lương, tăng thu nhập cho người lao động mà còn là một đòn bẩy qun trọng thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn. Có nhiều hình thức thưởng lương hợp lý có thể khuyến khích người lao động làm việc chăm chỉ, sáng tạo trong sản xuất để cảI tiến kỹ thuật. Coi tiền thưởng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng sau tiền lương có tác dụng khuyến khích CBCNV trong công ty làm việc hăng hái, nhiệt tình hơn, tự mình phấn đấu để không ngừng nâng cao năng xuất lao động, nâng cao công tác quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất đem lại nguồn lợi cho công ty.
Ap dụng nhiều hình hình thức tiền thưởng như : thưởng sáng kiến kỹ thuật, cảI tiến tổ chức sản xuất cho cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý …Tăng cường quản lý lao động, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Điều này đòi hỏi trình độ văn hoá, kỹ thuật của người lao động. Vì vậy có thể nói chiến lược phát triển con người là một yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển bền vững theo chiều sâu.
3.3.4. Chính sách đãi ngộ với người lao động:
Để kích thích tinh thần làm việc hơn nữa của người lao động, ngoài việc tính lương theo thời gian hay theo sản phẩm kết hợp với hệ số lương cũng như phụ cấp mà công ty áp dụng, Công ty nên đề ra chính thưởng phạt rõ ràng. Khi đó người lao động làm việc tốt sẽ nhận được thêm một khoản tiền thưởng. Ngược lại ai làm việc không tốt gây hậu quả đến năng xuất sẽ bị trừ đI một khoản tiền nhất định gọi là tiền phạt. Mức độ thưởng phạt thế nào Công ty cần có quy định cụ thể và phổ biến đến từng người lao động.
Khoản tiền thưởng cho CBCNV được lấy từ nguồn "Quỹ khen thưởng, phúc lợi"
- Khen thưởng :
+ Hàng tháng, hàng quý công ty sẽ trích 1 phần trên đây để chia đều cho toàn bộ CBCNV của Công ty để động viên khuyến khích họ, nó thể hiện sự quan tâm của Công ty đến người lao động.
+ Phần này dùng để khen thưởng cho các bộ phận, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, có sáng kiến, thưởng cho nhân viên ký kết được hợp đồng mới cho doanh nghiệp.
- Phúc lợi: Cũng như quỹ tiền lương, quỹ này được lập ra trên cơ sở trích 1 phần lợi nhuận của công ty. Quỹ này có thể chi vào các dịp tổng kết cuối năm, ngày lễ tết, tạo không khí phấn khởi chung trong Công ty. Đồng thời một phần quỹ phúc lợi sử dụng để tổ chức thăm quan, hoạt động thể thao, văn nghệ….
Xét về mặt gía trị thì không lớn, nó là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tinh thần mỗi người, làm cho họ gần gũi nhau hơn. Từ đó công ty sẽ có một sức mạnh chung trong công việc thúc đẩy sản xuất.
Quỹ khen thưởng phúc lợi: TK 431
Bên Nợ: Dùng quỹ khen thưởng phúc lợi để chi, trích nộp cấp trên bổ sung quỹ đầu tư XDCB
Bên có: Được cấp, được nộp lên, tạm trích .
Tài khoản này có 2 TK cấp 2:
+ TK 4311 "Quỹ khen thưởng"
+ TK 4312 "Quỹ phúc lợi"
Khi công nhân viên được thưởng thi đua, thưởng năng xuắt lấy tiền thưởng từ quỹ khen thưởng trả công nhân, kế toán ghi sổ
Nợ TK 431"Quỹ khen thưởng phúc lợi"
Có TK 334 "PhảI trả công nhân viên"
Bằng cách hạch toán thưởng phạt rõ ràng công minh, kết hợp với chính sách quản lý công ty, đã tạo được niềm tin và sự nhiệt tình trong công việc, trong tập thể công nhân viên.
Kết luận
Trong bất kỳ hình thức sản xuất nào cũng có yếu tố lao động và bất kỳ sản phẩm hoàn thành nào cũng cấu thành trong nó giá trị sức lao động tiền lương và các khoản trích theo lương chính là biểu hiện bằng tiền lương của giá trị sức lao động.
Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, tăng năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhận thức rõ được điều này Công ty TNHH tin học Thành Phát đã sử dụng tiền lương là một đòn bẩy, một công cụ hiệu quả nhất để quản lý và khuyến khích công nhân viên nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng xuất lao động. Để hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất đồng thời thu nhập của công nhân viên ngày càng tăng thêm và ổn định.
Với khả năng và thời gian có hạn, tuy rằng em đã rất cố gắng tìm hiểu học hỏi nhưng chuyên đề không tránh khỏi những sai sót do vậy em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo Nguyễn Minh Phương và các cán bộ phòng kế toán Công ty TNHH tin học Thành Phát để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
1. NGuyễn Văn Công - PTS. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp trong cơ chế thị trường - NXB Tài chính - năm 1998.
2. Nguyễn Văn Công - PTS. 400 Sơ đồ KTTCDN - NXB Lao động.
3. Nguyễn Thị Đông - PTS. Giáo trình Lý thuyết hạch toán - NXB Tài chính - Trường ĐHKTQD - năm 1997.
4. Lương Đình Huệ - PTS. Giáo trình Kế toán quản trị - NXB Tài chính - Học viện Tài chính - năm 1999.
5. Đặng Thị Loan - PTS. Giáo trình Kế toán tài chính - NXB Tài chính - Trường ĐHTCKT Hà Nội - năm 1998.
6. Những Văn bản hướng dẫn mới về tiền lương - NXB Lao động.
7. Các quyết định của Công ty TNHH tin học Thành Phát.
8. Các tài liệu tham khảo khác.
Nhận xét của đơn vị thực tập
…………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
…………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mục lục
Lời nói đầu……………………………………………………………………..1
Chưong 1: Một số vấn đề lý luận chung liên quan đến
công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
trong các doanh nghiệp……………………………………………………… 4
1.1. Vai trò của lao động và chi phí lao động sống trong sản xuất
Kinh doanh……………………………………………………………………………………4
1.2. mối quan hệ giữa quản lý lao động với quản lý tiền lương và
các khoản trích theo lương ………………………………………………………..4
1.3. KháI niệm ,đặc điểm tiền lương, nhiệm vụ kế toán tiền lương
Và các khoản trích theo lương…………………………………………………….5
1.3.1. Khái niệm tiền lương và bản chất kinh tế của tiền lương……….5
1.3.2. Đặc điểm của tiền lương………………………………………..7
1.3.3. Nhiêm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 7
1.4. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã
Hội………………………………………………………………………………………………...8
1.4.1. Các hình thức trả lương…………………………………………8
1.4.2. Quỹ tiền lương………………………………………………...16
1.4.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn…..16
1.5. hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động………………18
1.5.1. Hạch toán số lượng lao động …………………………………18
1.5.2. Hạch toán thời gian lao động………………………………….19
1.5.3. Hạch toán kết quả lao động…………………………………...20
1.5.4. Hạch toán thanh toán lương với người lao động ……………...22
1.6. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương….22
1.7. kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.23
1.7.1. Kế toán tổng hợp tiền lương và tình hình thanh toán với người
lao động…………………………………………………………………….23
1.7.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương và tính toán lương nghỉ phép……………………………………………………………………26
1.8. Các hình thức sổ kế toán tổng hợp về tiền lương và các khoản trích theo lương……………………………………………………………………….29
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh tin học thành phát……………………………………………………………………………………39
2.1. Đặc điểm chung của công ty tnhh tin học thành phát…………..39
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tin Học
Thành Phát………………………………………………………..………39 2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty …………………………..39
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2003-2005.40
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty ……………….41
2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán cuả công ty ……………….43
2.2. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty tnhh tin học thành phát ……………………...48
2.2.1. Tình hình công tác quản lao động tiền lương và các khoản trích theo lương……………………………………………………...…………...48
2.2.2. Các hình thức trả lương cho người lao động…………………..49
2.2.3. Quỹ tiền lương………………………………………………...50
2.2.4. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương…….51
2.2.5. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khỏan trích theo lương…..69
Chương 3: một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
công ty tnhh tin học thành phát………………………………………..82
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty TNHH Tin Học Thành Phát………...........82
3.1.1. Ưu điểm……………………………………………………….82
3.1.2. Nhược điểm……………………………………………………83
3.2. Sự cần thiết phảI tổ chức công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty tnhh tin học thành phát..…84
3.3. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh tin học thành phát…………………………………………………………………………………84
3.3.1. Về công tác lao động …………………………………………84
3.3.2. Về quản lý bộ máy kế toán ………….......................................85
3.3.3. Về công tác tổ chức tiền lương ………………….……………85
3.3.4. Chính sấch đãi ngộ với người lao động……………………….86
Danh mục viết tắt
- CNV : Công nhân viên.
- CNVC : Công nhân viên chức.
- CBCNV : Cán bộ công nhân viên.
- BHXH : Bảo hiểm xã hội.
- BHYT : Bảo hiểm y tế.
- KPCĐ : Kinh phí công đoàn.
- TSCĐ : Tài sản cố định.
- HSL : Hệ số lương.
- SP : Sản phẩm.
- STT : Số thứ tự.
Danh mục bảng biểu, sơ đồ
DAnh mục sơ đồ:
- Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNVC 26
- Sơ đồ 02: Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ 28
- Sơ đồ 03: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 31
- Sơ đồ 04: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 33
- Sơ đồ 05: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 36
- Sơ đồ 06: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái 38
- Sơ đồ 07: Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty TNHH tin học Thành Phát 42
- Sơ đồ 08: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH tin học Thành Phát 44
- Sơ đồ 09: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty TNHH tin học Thành Phát 47
Danh mục bảng biểu:
- Biểu 01: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH tin
học Thành Phát từ năm 2003 - 2005 41
- Biểu 02: Bảng thống kê đội ngũ CBCNV toàn Công ty 48
- Biểu 03: Bảng chấm công - Phòng kế toán 53
- Biểu 04: Bảng thanh toán tiền lương - Phòng kế toán 55
- Biểu 05: Phiếu chi - Phòng kế toán 56
- Biểu 06: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH 57
- Biểu 07: Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH 58
- Biểu 08: Bảng chấm công - Phòng hành chính 59
- Biểu 09: Bảng thanh toán lương - Phòng hành chính 61
- Biểu 10: Phiếu giao việc- Tổ sửa chữa 62
- Biểu 11: Phần thực hiện 62
- Biểu 12: Giấy biên nhận 63
- Biểu 13: Phiếu giao việc - Tổ sửa chữa 64
- Biểu 14: Phần thực hiện 64
- Biểu 15: Giấy biên nhận 64
- Biểu 16: Bảng chấm công - Tổ sửa chữa 65
- Biểu 17: Bảng thanh toán lương - Tổ sửa chữa 68
- Biểu 18: Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty 70
- Biểu 19: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 71
- Biểu 20: Chứng từ ghi sổ - Số 15 72
- Biểu 21: Chứng từ ghi sổ - Số 16 73
- Biểu 22: Chứng từ ghi sổ - Số 17 74
- Biểu 23: Chứng từ ghi sổ - Số 18 75
- Biểu 24: Chứng từ ghi sổ - Số 19 76
- Biểu 25: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 77
- Biểu 26: Sổ cái tài khoản 3383 78
- Biểu 27: Sổ cái tài khoản 3382 79
- Bỉểu 28: Sổ cái tài khoản 3384 80
- Biểu 29: Sổ cái tài khoản 334 81
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0727.doc