Đề tài Hoàn thiện công tác kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện

ã Đối với tiền mặt: khả năng sai phạm thường có các trường hợp sau: + Tiền được ghi chép không có thực trong két tiền mặt. + Các khả năng chi khống, chi tiền quá giá trị thực bằng cách làm chứng từ khống, sửa chữa chứng từ, khai tăng chi, giảm thu để biển thủ tiền. + Khả năng hợp tác giữa thủ quỹ và cá nhân làm công tác thanh toán trực tiếp với khách hàng để biển thủ tiền. + Khả năng mất mát tiền do điều kiện bảo quản, quản lý không tốt. + Khả năng sai sót do những nguyên nhân khác nhau dẫn tới khai tăng hoặc khai giảm khoản mục tiền trên bảng Cân đối kế toán.

doc61 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và định kì các chi nhánh lập báo cáo gửi về tổng công ty. Tại các chi nhánh có bộ phận kế toán hạch toán riêng nhưng thực hiện theo chế độ hạch toán phụ thuộc tổng công ty. 2.6.Đội ngũ nhân viên của công ty: Trong quá trình hoạt động, CPA VIETNAM luôn chú trọng đào tạo cũng như nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cho nhân viên. Hàng năm, công ty đều tổ chức tuyển chọn nhân viên mới và tổ chức các đợt đào tạo cho nhân viên, bên cạnh đó đội ngũ nhân viên của CPA VIETNAM được tham dự các chương trình đào tạo chuyên môn liên tục do Bộ Tài chính và các tổ chức quốc tế tổ chức. Đến nay, trong đội ngũ của mình, CPA VIETNAM có 5 thạc sĩ kinh tế và kiểm toán viên quốc tế và 13 kiểm toán viên được cấp chứng chỉ KTV của Bộ Tài chính và các nhân viên khác đều có trình độ đại học hoặc trên đại học. CPA VIETNAM hoàn toàn có thể tự hào với đội ngũ kiểm toán viên có trình độ, năng động, sáng tạo, hội tụ đủ các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, luôn biết lắng nghe và thất hiểu nhu cầu của khách hàng từ đó cung cấp các dịch vụ chuyên ngành với lợi ích cao nhất, đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng, đã và đang xây dựng một chất lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế. 4. Kiểm soát chất lượng một cuộc kiểm toán Việc kiểm soỏt chất lượng một cuộc kiểm toỏn được tiến hành từ lỳc lờn kế hoạch kiểm toỏn. Để đảm bảo chất lượng một cuộc kiểm toỏn, trưởng nhúm kiểm toỏn chớnh là người chịu trỏch nhiệm kiểm soỏt chất lượng cuộc kiểm toỏn đú. Việc kiểm soỏt chất lượng được thể hiện từ khõu lập chương trỡnh tới cỏc quy định về nhõn sự, về giấy tờ làm việc, thu thập bằng chứng, lưu hồ sơ, Từ khõu lập chương trỡnh kiểm toỏn, cụng ty đó chỳ trọng chi tiết hoỏ cỏc bước cụng việc cần thực hiện, từ thu thập cỏc tài liệu liờn quan đến kiểm tra đối chiếu chi tiết đều được cụ thể hoỏ trong từng phần hành kiểm toỏn. II.Thực tế công tác kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện: Việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán tại CPA VIETNAM được tiến hành thông qua thư chào hàng (đối với các khách hàng lần đầu kiểm toán), hoặc hợp đồng kiểm toán thường xuyên (đối với các khách hàng lâu năm). Những hợp đồng này tuân theo hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam _ chuẩn mực 210: “ Hợp đồng kiểm toán “. Trong báo cáo thực tập này em xin đưa ra công việc mà CPA VIETNAM cung cấp cho hai doanh nghiệp A và B. Trong đó, công ty A là khách hàng thường xuyên của CPA VIETNAM, còn công ty B là khách hàng mới của công ty. Trong báo cáo này, em xin chủ yếu tập trung vào phần công việc CPA VIETNAM thực hiện với khách hàng A còn khách hàng B là đối tác để so sánh. Để tổ chức thực hiện một cuộc kiểm toán, CPA VIETNAM thực hiện theo một quy trình bao gồm các bước được thực hiện theo thứ tự. Quy trình kiểm toán Khảo sát và chấp nhận khách hàng Lập kế hoạch kiểm toán Chứng kiến kiểm kê (nếu có) Thực hiện kiểm toán Tổng hợp, lập Báo cáo kiểm toán 1.Khảo sát và chấp nhận khách hàng: Quy trình kiểm toán bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán thu nhận khách hàng, gồm khách hàng tiềm năng và những khách hàng hiện tại. Đối với những khách hàng tiềm năng, thì khi nhận được yêu cấu từ phía khách hàng công ty sẽ cử kiểm toán viên đến gặp trực tiếp khách hàng để tìm hiểu sơ bộ về khách hàng như: ngành nghề kinh doanh, doanh thu các năm, kết quả kiểm toán các năm trước ( nếu có ), Còn với khách hàng hiện tại thì kiểm toán viên cần xem xét xem có tiếp tục kiểm toán hay không? Sau đó sẽ tiến hành thu thập thông tin ban đầu. Quá trình thu thập thông tin ban đầu sẽ được tiến hành một cách nhanh chóng và nhân viên được cử đi sẽ phải lập Báo cáo khảo sát để báo cáo lại tình hình cho người phụ trách. Cũng trên cơ sở Báo cáo khảo sát đã lập, người đi khảo sát cũng phải tính toán và đề xuất mức phí để trình lên Giám đốc duyệt. Nếu Giỏm đốc xột thấy mức phớ là phự hợp và quỏ trỡnh tỡm hiểu tổng quan là tương đối phự hợp, chớnh xỏc thỡ sẽ phờ duyệt quyết định đồng ý thực hiện kiểm toỏn và chuyển qua Phũng nghiệp vụ. Phòng nghiệp vụ sẽ tiếp nhận và lập thư bỏo phớ gửi khỏch hàng. Sau khi được sự chấp thuận của khỏch hàng với mức phớ đưa ra Phũng nghiệp vụ sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng và thực hiện kớ kết hợp đồng với khỏch hàng. Đối với cả hai công ty trên, hợp đồng kiểm toán kiểm toán được lập sau khi thoả thuận giữa hai bên được thống nhất. Những thoả thuận đó bao gồm các nội dung cơ bản sau: Phạm vi kiểm toán: Các báo cáo tài chính của hai công ty. Trách nhiệm của bên A (khách hàng): Chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ kịp thời các báo cáo tài chính, các thông tin cho bên B (CPA VIETNAM). Lưu trữ quản lý chứng từ, sổ sách, báo cáo tài chính một cách bí mật, an toàn. Chịu trách nhiệm về các tài liệu cung cấp và cử nhân viên cùng tham gia công việc với bên B. Trách nhiệm bên B (CPA VIETNAM): Phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán trong khi thực hiện công việc kiểm toán và phải thông báo cho bên A về nội dung, kế hoạch, tiến độ kiểm toán. Đội ngũ kiểm toán viên phải có trình độ và năng lực thực hiện kiểm toán. Thực hiện kiểm toán đúng nguyên tắc độc lập, khách quan và bảo mật thông tin của khách hàng. Thời gian kiểm toán, phí kiểm toán và các mục tiêu kiểm toán. Sau đó, công ty kiểm toán sẽ gửi thư hẹn kiểm toán và kèm theo danh sách nhóm kiểm toán viên. Công việc lựa chọn nhóm kiểm toán viên được thực hiện bởi các trưởng phòng kiểm toán, việc bố trí cũng được thực hiện phù hợp với nội dung kiểm toán của từng khách hàng. 2. Lập kế hoạch kiểm toán Cỏc kiểm toỏn viờn sau khi được phõn cụng sẽ liờn hệ với khỏch hàng để tỡm hiểu kĩ hơn về đặc điểm, hoạt động kinh doanh của khỏch hàng. Đồng thời cỏc kiểm toỏn viờn sẽ chuẩn bị Bộ hồ sơ kiểm toỏn bao gồm hồ sơ kiểm toỏn chung và hồ sơ kiểm toỏn năm; lựa chọn đội ngũ trợ lý, thực hiện cỏc thủ tục phõn tớch, đỏnh giỏ trọng yếu rủi ro, thẩm tra và đỏnh giỏ hệ thống KSNB, từ đú triển khai kế hoạch cũng như chương trỡnh kiểm toỏn cụ thể cho khỏch hang về thời gian kiểm kờ, thời gian thực hiện kiểm toỏn đồng thời cũng phải gửi trước cho khỏch hàng danh sỏch tài liệu cần cung cấp để khỏch hàng chuẩn bị trước nhằm giảm thiểu thời gian kiểm toỏn từ đú giảm thiểu chi phớ kiểm toỏn. Lập kế hoạch kiểm toán là bước đầu tiên quyết định đến chất lượng và thành công của cuộc kiểm toán. Công việc trên được thực hiện bởi kiểm toán viên chính. Quá trình thực hiện được tiến hành theo các bước sau: 2.1. Tìm hiểu về khách hàng. Thu thập những hiểu biết ban đầu về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hành là một bước hết sức cần thiết. Nó không những giúp cho kiểm toán viên xây dựng kế hoạch kiểm toán, mà nó còn giúp kiểm toán viên nhanh chóng xác định được những điểm trọng tâm cần chú ý khi tiến hành kiểm toán, cũng như khi đánh giá tính hợp lý của các thông tin tài chính vá các giải trình của những người quản lý. Để thu thập hiểu biết về khách hàng, kiểm toán viên thu thập qua các nguồn sau: Xem xét các báo cáo tài chính nội bộ của năm trước và năm nay. Xem xét các biên bản hội nghị Ban giám đốc và các hội nghị quan trọng khác Xem xét các cơ chế, chính sách, qui định nội bộ của doanh nghiệp. Thảo luận, phỏng vấn trực tiếp với Ban lãnh đạo cũng như công nhân viên trong đơn vị khách hàng để nắm vững những thay đổi trong đơn vị khách hàng về các vấn đề như: cơ cấu quản lý, tổ chức; hệ thống kê toán ..... Xem xét các sổ nhật ký kinh doanh, các tạp chí chuyên nghành để hiểu thêm lĩnh vực kinh doanh của đơn vị khách hàng. Xem xét các hồ sơ kiểm toán năm trước và tập trung vào những vấn đề có nghi vấn năm trước. Có rất nhiều cách để kiểm toán viên tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng. Đối với mỗi khách hàng, kiểm toán viên lại có những cách tiếp cận khác nhau. Chẳng hạn, khi tiến hành kiểm toán công ty A, do đây là khách hàng thường xuyên nên các kiểm toán viên chỉ việc xem lại các thông tin được lưu trong hồ sơ kiểm toán các năm trước và tập trung đến các tài liệu có nghi vấn của năm trước xem chúng còn tái hiện trong năm đang kiểm toán không. Đồng thời kết hợp với phỏng vấn Ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty khách hàng để xem những thay đổi có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh năm nay không? Còn đối với công ty B, do đây là khách hàng mới của công ty nên kiểm toán viên phải chọn các phương thức nêu trên để thu thập thông tin chung về doanh nghiệp này. Kết quả các bước thu thập thông tin về hai công ty được kiểm toán viên lưu lại trong các hồ sơ kiểm toán. Công ty A là công ty Cổ phần Kinh doanh Phát triển nhà và Đô thị Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Công ty B là công ty Cổ phần và vận tải dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. 2.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Sau khi tìm hiểu sơ qua về tình hình hoạt động của hai khách hàng, bước tiếp theo kiểm toán viên sẽ đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp. Việc nghiên cưú hệ thống kiểm soát nội bộ chủ yếu thông qua hai nhân tố chính đó là: Môi trường và các thủ tục kiểm soát; Hệ thống kế toán của doanh nghiệp. a.Môi trường và các thủ tục kiểm soát. Đây là một phần trong công việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Để phân tích môi trường kiếm soát và các thủ tục kiểm soát kiểm toán viên tiến hành các công việc sau: Kiểm tra mẫu đối với các chứng từ ghi sổ để đảm bảo rừng các chứng từ ghi sổ trong năm đã được lập và ghi chép đúng. Xem xét các điều lệ, nội quy, các quy chế hoạt động và các văn bản chuyên ngành có được sự chấp thuận của các cơ quan chuyên ngành có thẩm quyền không? Xem xét hệ thống cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, phân công chức năng, trách nhiệm từng phòng ban có phù hợp với đặc điểm kinh doanh hay không? Đối với các thủ tục kiểm soát, căn cứ vào quy chế và các văn bản để xem sự vận hành của chúng có đủ mạnh hay không? Giám sát và điều hành các quy trình quản lý mà đơn vị thiết lập xem chúng có hiệu quả không. Ngoài ra, tuỳ vào đặc điểm kinh doanh của khách hàng và phạm vi, kiểm toán viên có thể xem xét quy trình mua bán, vận chuyển, giao nhận, đo, đếm... Qua việc thực hiện các thủ tục trên tại hai công ty A và B, kiểm toán viên cho rằng cả hai công ty trên đều rất cảnh giác về mặt kiểm soát. Các thủ tục kiểm soát và môi trường kiểm soát của hai công ty trên là tương đối vững mạnh. b.Hệ thống kế toán. Một bộ phận khác cũng hết sức quan trọng cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đó là hệ thống kế toán của khách hàng. Đối với công ty A, vì đây là khách hàng lâu năm của công ty nên kiểm toán viên không đi sâu vào đánh giá hoạt động của hệ thống kế toán mà chỉ phỏng vấn kế toán trưởng xem có sự thay đổi nào về nhân sự và chính sách có ảnh hưởng tới bộ máy kế toán. Còn đối với công ty B, kiểm toán viên tiến hành các công việc sau: Xem hệ thống kế toán áp dụng theo Việt Nam hay nước ngoài và đã được Bộ Tài Chính chấp nhận chưa, nếu đã chấp nhận chụp một bản làm hồ sơ. Kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ, phương pháp hạch toán kế toán chung hiện hành hoặc chế độ kế toán cụ thể được bộ tài chính phê duyệt có phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp không? Kiểm tra việc lập, bảo quản, lưu chuyển chứng từ kế toán trên các góc độ mẫu biểu, nội dung ghi chép xem có đảm bảo hợp pháp, hợp lý hay không? Đơn vị tiền tệ sử dụng, nếu không phải là VNĐ thì phải có văn bản của cơ quan cho phép, có nhất quán không. Việc hạch toán ngoại tệ như thế nào đối với các nghiệp vụ ngoại tệ và số dư ngoại tệ. Kiểm tra xem xét các chính sách kế toán chủ yếu như: Hàng tồn kho; Tài sản cố định; Tính giá thành và chi phí dự phòng...... có phù hợp với các chuẩn mực kế toán và luật định của nhà nươc không. Xem xét và đánh giá việc tổ chức bộ máy kế toán cũng như trình độ của các kế toán viên. Qua những phân tích trên, kiểm toán viên đưa ra những nhận xét sau: Công ty A áp dụng chế độ kế toán của Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số 15/ 2006/ QĐ - BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí chung hạch toán bằng VNĐ. Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển thành đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh. Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh được đưa vào chi phí hoặc thu nhập tài chính. Đối với công ty B cũng tương tự công ty A, áp dụng chế độ kế toán của Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số 15/ 2006/ QĐ - BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí chung hạch toán bằng VNĐ. Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển thành đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh. Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh được đưa vào chi phí hoặc thu nhập tài chính. Sau khi tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của hai doanh nghiệp, kiểm toán viên cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ của cả hai doanh nghiệp đều hoạt động khá tốt. Trên cơ sở sự tin cậy đó, kiểm toán viên tiến hành xác định mức độ trọng yếu của các thông tin trên các báo cáo tài chính và tiến hành phân bổ cho từng khoản mục cụ thể. 2.3. Kế hoạch kiểm toán chi tiết đối với khoản mục tiền. a.Kiểm tra hệ thống kiểm soát. Việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ được tiến hành thông qua một số bước sau: Kiểm tra quy chế chi tiêu; thẩm quyền chi duyệt; thủ tục kiểm kê; sổ sách kế toán và việc khoá sổ kế toán cuối kỳ. Kiểm tra thủ tục phát hành séc, uỷ nhiệm chi, phân công, phân nhiệm, thủ tục đối chiếu, xác nhận sô dư và các quy định về lập báo cáo quỹ. Thu thập và cập nhật các văn bản về hệ thống KSNB ( Lập các sơ đồ tổ chức bằng hình vẽ hoặc bằng ghi chép), chính sách và các quy trình kiểm soát, trình tự viết phiếu thu, phiếu chi, kiểm kê quỹ trình tự rút tiền gửi ngân hàng, phương pháp hạch toán và thủ tục đối chiếu số dư, tiền gửi giữa sổ sách với sổ phụ ngân hàng. Chọn một số phiếu thu, phiếu chi, biên bản kiểm kê quĩ tháng, bảng đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng để kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống KSNB. Ghi chép các sai sót phát hiện được trên các giấy tờ làm việc . b.Kiểm tra chi tiết. Khi kiểm tra chi tiết các tài khoản tiền, kiểm toán viên tiến hành theo công việc sau: * Kiểm tra chi tiết đối với tiền mặt và TGNG Lập bảng tổng hợp và đối chiếu số dư với các số sách và báo cáo tài chính. Thu thập biên bản kiểm kê quỹ cuối năm. Đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt, xác định các nguyên nhân chênh lệch. Thực hiện kiểm kê tiền mặt tại thời điểm kiểm toán. Nếu quỹ bao gồm cả những chứng từ có giá trị như: Ngân phiếu, trái phiếu, vàng, bạc, đá quý thì phải kiểm tra chi tiết để xác định giá trị hợp lý, xem xét các chứng từ mua bán có liên quan. Căn cứ kết quả kiểm kê để xác định số dư tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Yêu cầu giải trình nếu có sự chênh lệch. So sánh số dư trên sổ quỹ và tiền gửi ngân hàng với sổ cái tổng hợp. Thực hiện các thủ tục đối chiếu tài khoản TGNH: Gửi thư xác nhận số dư TGNH và tổng hợp kết quả nhận được đối chiếu với số dư sổ phụ. Giải thích các khoản chênh lệch lớn nếu có. Kiểm tra việc ghi chép và hạch toán các khoản thu, chi TGNH. Các khoản lãi phải trả đối với các khoản TGNH và hồ sơ chứng từ về việc bảo lãnh hay phê duyệt các khoản thu, chi TGNH. Kiểm tra tính hiện hữu của tài khoản thế chấp hay bảo lãnh ghi chép trên sổ sách, chứng từ của công ty. Kiểm tra tất cả các khoản tiền gửi chưa được ghi vào ngày cuối kỳ với báo cáo ngân hàng sau ngày khoá sổ. * Kiểm tra tài khoản tiền đang chuyển Đối chiếu các Séc chưa về tài khoản tiền gửi và các khoản khác (như: chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ và rút tiền gửi nhập quỹ) với sổ phụ ngân hàng tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Kiểm tra các khoản tiền đó được ghi chép vào sổ phụ của tháng tiếp theo sau ngày khoá sổ. Xác minh những Séc lớn chưa về trong thánh tiếp théoau ngày khoá sổ. Kiểm tra theo dõi TGNH để đối chiếu các Séc chuyển trả thanh toán cho nhà cung cấp tại ngày khoá sổ với sổ phụthánh tiếp sau ngày khoá sổ. Soát xét các khoản thu, chi trước và sau ngày khoá sổ, ghi chú các khoản lớn bất thường. Xác định xem chúng có được ghi vào đúng kỳ hay không? Ngoài các thủ tục trên, kiểm toán viên còn tiến hành các thủ tục khác như: Xem xét tỷ giá chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán tại thời điểm báo cáo đối với các tài khoản tiền ngoại tệ. Đối chiếu với sổ Cái và kiểm tra việc tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá, đánh giá số dư ngoại tệ cuối kỳ. Xem xét việc kiểm soát áp dụng tỷ giá chuyển đổi với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ. Kiểm tra việc ghi chép và hạch toán các nghiệp vụ đó trong kỳ. Xem xét và yêu cầu khách hàng đưa ra các bằng chứng của các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến bên thứ ba. Chú ý đến các khoản thường ghi thiếu như tiền gửi, lệ phí ngân hàng, các khoản thu hoặc chi tiền gửi ngân hàng phải có giây báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng. Chú ý đến tính chất hợp pháp, hợp lý của chứng từ về mặt đảm bảo các yếu tố cơ bản của chứng từ, có đầy đủ chứng từ gốc để chứng minh không? 2.4.Tổng hợp kế hoạch kiểm toán. Sau khi các kế hoạch kiểm toán chi tiết đối với từng phần hành được thiết kế, kiểm toán viên chính sẽ tổng hợp lại và lên một kế hoạch kiểm toán tổng quát như sau: Nội dung Ngày thực hiện tại cụng ty - Tỡm hiểu hệ thống kế toỏn, hệ thống kiểm soỏt nội bộ - Kiểm tra chi tiết cỏc phần hành chủ yếu - Xem xột cỏc thủ tục và tớnh hợp lý của húa đơn, chứng từ 7-15/01/2009 Tổng hợp kết quả, thống nhất số liệu 15/01/2009 Lập dự thảo Bỏo cỏo Kiểm toỏn 15-17/01/2009 Soỏt xột Bỏo cỏo, hồ sơ Ban Giỏm đốc 17/01/2009 - Gửi dự thảo Bỏo cỏo tài chớnh cho khỏch hàng - Phỏt hành Bỏo cỏo kiểm toỏn chớnh thức sau 2 ngày kể từ khi nhận được ý kiến cuối cựng của Cụng ty khỏch hàng về Bỏo cỏo dự thảo 18/01/2009 3.Chứng kiến kiểm kê (nếu có) Kiểm kờ là cụng việc được thực hiện trước khi chớnh thức kiểm toỏn, cụng việc này được thực hiện khi kiểm toỏn viờn nhận thấy cần tiến hành kiểm kờ đối với một số phần hành cần thiết để bổ sung cho bằng chứng kiểm toỏn. Qua trỡnh chứng kiến kiểm kờ được thực hiện thụng qua nhiều cỏc bước nhằm bảo đảm việc chứng kiến kiểm kờ là tin cậy và khỏch quan nhất. Cú 3 bước cơ bản khi thực hiện mọi cuộc kiểm kờ: Chuẩn bị kiểm kờ: kiểm toỏn viờn phải thu thập về kế hoạch kiểm kờ, phương thức kiểm kờ của khỏch hàng, yờu cầu khỏch hàng chuẩn bị cỏc tài liệu cần thiết như sổ cỏi tài khoản liờn quan, danh mục hàng hoỏ, tài sản (đối với kiểm kờ hàng tồn kho và TSCĐHH) và chuẩn bị chứng từ khi cần thiết. Chứng kiến kiểm kờ: để chứng kiến kiểm kờ đảm bảo khỏch quan, kiểm toỏn viờn phải để khỏch hàng kiểm kờ, mỡnh đúng vai trũ là người quan sỏt quỏ trỡnh kiểm kờ cú chớnh xỏc khụng đặc biệt là trong kiểm kờ tiền. Đối với kiểm kờ hàng tồn kho kiểm toỏn viờn cú thể chọn mẫu để khỏch hàng kiểm kờ. Kết thỳc và lập bỏo cỏo kiểm kờ: Kiểm toỏn viờn phải lập bỏo cỏo về cuộc kiểm kờ của khỏch hàng, xem kết quả kiểm kờ cú đỏng tin cậy hay khụng, nờu ý kiến của mỡnh về cuộc kiểm kờ, thu thập cỏc tài liệu liờn quan để lưu hồ sơ kiểm toỏn. Sau quá trình kiểm kê, kiểm toán viên tổng hợp lại báo cáo kiểm kê tại công ty A như sau: 4.Thực hiện kiểm toán tại khách hàng Việc đầu tiên tiến hành kiểm tra chi tiết các tài khoản tiền, kiểm toán viên phải xác định được các mục tiêu kiểm toán chính. Đối với các khoản mục này, kiểm toán viên chỉ tập trung vào kiểm tra tính đầy đủ, tính đúng kỳ của các ngiệp vụ phát sinh, tính chính xác của số các số dư tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển. Sau khi đã xác định được các mục tiêu kiểm toán, kiểm toán viên sẽ bắt đầu tiến hành các bước công việc đã được định trước trong trong quá trình lập kế kiểm toán. 4.1. Kiểm tra hệ thống KSNB. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, hệ thống KSNB đã được đánh giá một cách khái quát. Trong bước này, kiểm toán viên sẽ tiếp tục tìm hiểu để thu thập bằng chứng chứng minh cho tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong việc ngăn ngừa và phát hiện các sai sót liên quan đến các khoản mục tiền. Trước tiên kiểm toán viên tiến hành soát xét, kiểm tra trình tự lập, phê duyệt các phiếu thu, chi tiền trong các công ty. Sau đây là kết quả thu được tại công ty A. Công ty sử dụng mẫu phiếu chi tự in. Các phiếu chi và phiếu thu đều được đánh số thứ tự liên tục trong một năm tài chính. Quá trình lập và phê duyệt phiếu thu, phiếu chi được mô tả trong giấy tờ làm việc của kiểm toán viên như sau: Đối với phiếu chi Người nhận tiền Phòng kế toán Giám đốc và KTT Thủ quỹ Chứng từ gốc h h Viết phiếu chi h h Duyệt chi h h Xuất quỹ h h Lưu trữ, bảo quản h Đối với phiếu thu Người nộp tiền Phòng kế toán Giám đốc và KTT Thủ quỹ Hoá đơn gốc h h Viết phiếu thu h h Ký duyệt h h Thu tiền h h Lưu trữ, bảo quản h Tiếp theo, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra một số thủ tục soát liên quan đến các khoản mục tiền như: Xem xét quy định trách nhiệm rõ ràng trong việc phân công quản lý tiền mặt ở quỹ. Kiểm tra xem giữa người có trách nhiệm phê duyệt chi tiền và thủ quỹ có mối quan hệ đặc biệt nào không? Kiểm tra xem xét việc phân chia trách nhiệm trong vấn đề kiểm tra, kiểm soát các thủ tục, chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ về thu, chi tiền. Xem xét việc bảo vệ, bảo hiểm tài sản tiền mặt và hệ thống bảo vệ của công ty đối với tiền mặt như thế nào..... Thông qua việc tiến hành các thủ tục kiểm soát trên, kiểm toán viên kết luận rằng, hệ thống KSNB của công ty A là hiệu quả. Đối với công ty B, các thủ tục kiểm soát tương tự cũng được áp dụng, kết quả cho thấy hệ thống KSNB của công ty là hữu hiệu đủ khả năng để ngăn ngừa, phát hiện các gian lận xảy ra. 4.2.Thực hiện các thủ tục phân tích. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên dựa vào những thủ tục phân tích đã được tiến hành trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chi tiết các khoản mục tiền để phân tích số dư của các khoản mục tiền. Đồng thời, kiểm toán viên cũng tiến hành phân tích tỷ trọng của số dư các khoản mục vốn bằng tiền trên Tổng tài sản và tỷ trọng phát sinh trên Bảng cân đối tài khoản. Qua đó, kiểm toán viên có thể hiểu rõ thêm những biến động của các khoản mục tiền. 4.3. Kiểm tra chi tiết. a.Kiểm tra chi tiết tiền mặt. Khi tiến hành kiểm tra chi tiết tiền mặt, kiểm toán viên phải dựa vào các sổ sách chứng từ để tiến hành kiểm tra xác minh tính chính xác số dư tài khoản tiền mặt cũng như sự đúng đắn, tính kịp thời trong các trong việc hạch toán và ghi sổ của các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt. Việc kiểm tra chi tiết tài khoản tiền mặt tại công ty A được kiểm toán viên tiến hành theo các bước như sau: Đầu tiên, kiểm toán viên lập bảng tổng hợp tài khoản và đối chiếu số dư với các sổ sách và Báo cáo tài chính. Bảng tổng hợp tài khoản 111 Tài khoản Số dư đầu năm Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối năm Nợ Có TK 111 877.375.598 235.517.300.569 234.355.406.231 2.059.269.936 Kiểm tra số dư tài khoản: Kiểm toán viên tiến hành thu thập biên bản kiểm kê quĩ cuối năm, sau đó đối chiếu với sổ quĩ tiền mặt, xác định nguyên nhân chênh lệch nếu có. Do kiểm toán viên thường tiến hành kiểm toán sau thời điểm lập báo cáo tài chính, vì vậy, kiểm toán viên thường không được trực tiếp tham gia và chứng kiến quá trình kiểm kê quỹ vào thời điểm cuối năm. Do đó, để kiểm tra sự chính xác của số dư cuối kỳ, kiểm toán viên thường phải thực hiện việc kiểm kê tiền mặt tại thời điểm kiểm toán. Dưới đây là biên bản kiểm kê quỹ thu được khi tiến hành kiểm kê tại công ty A: Căn cứ vào kết quả kiểm kê đó và kết hợp với một số thủ tục cộng trừ lùi để xác định số dư tại ngày lập Bảng cân đối kế toán. Trong quá trình kiểm kê quỹ, đối với những vật có giá trị như: Ngân phiếu, vàng, bạc, đá quí, kiểm toán viên tách riêng để kết hợp với việc kiểm tra chi tiết nhằm xác định giá trị một cách hợp lý. Sau khi tiến hành kiểm kê, kiểm toán viên xác định xem có sự chênh lệc nào giữa sổ sách so với kiểm kê không bằng cách đối chiếu biên bản kiểm kê so với sổ sách kế toán. Bản đối chiếu biên bản kiểm kê với sổ sách công ty A. Tài khoản Số lượng sổ sách Số lượng kiểm kê Chênh lệch Tiền mặt 2.059.269.936 2.059.269.936 0 Đơn vị Dư tại 01/01/2008 Dư tại 31/12/2008 Cash count 31/12/08 Chờnh lệch Văn phũng Cụng ty 839,175,598 2,037,269,936 2,037,269,969 33 Chứng chỉ cú giỏ 38,200,000 22,000,000 Tổng số 877,375,598 2,059,269,936 2,037,269,969 33 Lý do chờnh lệch do tiền lẻ. KTV đó thực hiện kiểm kờ tại ngày 04/03/2009 và cụng trừ lựi về ngày 31/12/2008 : Số dư 04/03/2009 321,588,500 Chi 01/01/09 - 04/03/09 32,981,384,706 Thu 01/01/09 - 04/03/09 31,265,703,237 Tồn 31/12/2008 2,037,269,969 Qua việc tiến hành các bước kiểm tra như trên, kiểm toán viên đưa ra kết luận số dư tài khoản tiền phản ánh trên các sổ sách kế toán là hoàn toàn chính xác. Đối với công ty B, việc kiểm tra số dư cuối kỳ cũng được tiến hành tương tự, tuy nhiên giữa số liệu trên sổ sách và số liệu do Kiểm toán viên kiểm tra được có sự chênh lệch: Bản đối chiếu biên bản kiểm kê với sổ sách công ty B Tài khoản Số lượng sổ sách Số lượng kiểm kê Chênh lệch Tiền mặt 569.827.196 572.632.800 2.805.604 Kiểm toán viên xem xét kiểm tra và tìm ra nguyên nhân : + TK 111 bao gồm tiền VND tại quỹ của doanh nghiệp, doanh nghiệp khụng cú tiền USD. + Số dư đầu kỳ và cuối kỳ TK 111 doanh nghiệp mới cú biờn bản kiểm kờ quỹ tại ngày 31/12/2008 và chưa cú tại 31/12/2007. + Tại ngày kiểm toỏn, KTV đó tiến hành kiểm kờ quỹ thực tế cộng trừ lựi về ngày 31/12/2008, kết quả như sau : Tồn quỹ thực tế kiểm kờ ngày 12/01/2009 : 572.632.800đ. Số dư trờn sổ kế toỏn : 569.827.196đ. Chờnh lệch : 2.805.604đ Lý do chờnh lệch : Chưa chi cổ tức cho ụng Trần Xuõn Minh : 1.650.000đ Đổi tiền mới cho nhõn viờn nhưng chưa trả : 1.000.000đ. Tiền xu của thủ quỹ và do tiền lẻ : 155.604đ. Kiểm tra tính chính xác và sự hợp lý về nội dung của các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt. Kiểm toán viên sẽ chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ liên quan đến thu, chi tiền có số lượng phát sinh lớn và có nội dung bất thường rồi thu thập những phiếu thu, chi tương ứng để kiểm tra hình thức chứng từ và tính chính xác về số học của các phiếu đó. Đồng thời kiểm toán viên cũng đối chiếu các phiếu chi đó với các chứng từ gốc chứng minh như: Hợp đồng mua hàng, Phiếu đề nghị tạm ứng; Hợp đồng bán hàng; Các giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng..... để xem sự hợp lý trong nội dung của các nghiệp vụ đó. Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên chọn 10 phiếu thu và 10 phiếu chi trong các tháng để tiến hành kiểm tra. Kiểm tra chi tiết các phiếu chi tại công ty A Chứng từ Nội dung Số tiền (1) (2) (3) SH NT PC04 4/02 Thanh toán tiền Lắp đặt biển quảng cáo 41.100.000 b b b 06 4/02 Thanh toán tiền ốp tấm siêu âm ct nhà văn hoá huyện Lý Nhân – Hà Nam 68.250.000 b b 09 1/03 Thanh toán tiền mua tràn thạch cao ct nhà văn hoá huyện Lý Nhân – Hà Nam 5.600.000 b b b 012 21/03 Thanh toán tiền thi công hệ thông phông màn ct nhà văn hoá huyện Lý Nhân – Hà Nam 97.887.000 b b b 014 28/03 Thanh toán tiền gia công sản xuất và lắp dựng gỗ ct nhà văn hoá huyện Lý Nhân – Hà Nam 118.165.829 b b b 35 19/05 Thanh toán tiền mua VPP thi công ct nhà chung cư 15 tầng 4.121.000 b b b 48 31/12 Thanh toán lương bộ phận thuê ngoài tháng 11+12 28.378.081 b b b 53 31/12 Thanh toán tiền mua cát thi công ct Trung tâm hội nghị Văn hoá tỉnh Thái Nguyên 25.682.000 b 54 31/12 Thanh toán tiền điện 6tháng từ tháng 6 –tháng 12 17.670.780 b b b 55 31/12 Thanh toán tiền mua TBĐ thi công ct Trung tâm hội nghị Văn hoá tỉnh Thái Nguyên 40.870.175 b b b Số liệu lấy từ sổ chi tiết tiền mặt đã được đối chiếu với các chứng từ gốc, kiểm tra và cộng dồn. (1): Sự phê duyệt của Ban giám đốc và KTT (2): Kiểm tra hình thức phiếu chi. (3): Đối chiếu với các chứng từ chứng minh. Kiểm tra chi tiết các phiếu thu tại công ty A Chứng từ Nội dung Số tiền (1) (2) (3) SH NT 14 12/01 Lê Thị Danh nộp tiền mua nhà căn hộ số 602 chung cư 17 tầng 192.000.000 b b b 25 29/01 Vay ngân hàng nhập quỹ 100.000.000 b b b 36 24/02 Công Tùng nộp tiền mua nhà căn hộ số 901 chung cư 17 tầng 173.000.000 b b b 51 16/03 Thu tiền tạm ứng 150.000.000 b b b 69 02/05 Công Tùng nộp tiền đợt 2 mua nhà 176.000.000 b b b 75 14/06 Vay ngân hàng nhập quỹ 130.000.000 b b b 89 29/07 Lê Thị Danh nộp tiền đợt 2 mua nhà 193.000.000 b b b 103 06/09 Thu nợ khách hàng 214.000.000 b b b 121 28/10 Nộp vào tài khoản tiền gửi ngân hàng 1.906.000.000 b b b 135 06/12 Lưu Đức Xương nộp tiền mua nhà căn hộ số 403 chung cư 17 tầng 197.000.000 b b b (1): Sự phê duyệt của Ban giám đốc và KTT (2): Kiểm tra hình thức phiếu chi. (3): Đối chiếu với các chứng từ chứng minh Sau khi tiến hành kiểm tra, kiểm toán viên thấy có một số phiếu chi không có sự phê duyệt của Ban giám đốc như phiếu số 06 và phiếu số 53 . Trong đó, đáng chú ý là phiếu chi vì nó cũng không có chứng từ để chứng minh. Kiểm toán viên đề nghị công ty giải trình và chứng minh sự việc đó. Đối với công ty B, kiểm toán viên cũng tiến hành các bước kiểm tra tương tự và nhận được kết quả tốt về tính chính xác, hợp lý và đầy đủ trong việc hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền. b.Kiểm tra chi tiết TGNH. Về cơ bản kiểm tra chi tiết TGNH cũng được tiến hành theo các bước giống như tiền mặt. Tuy nhiên, trong từng mục tiêu cụ thể việc tiến hành thu thập các bằng chứng có những điểm khác biệt do đặc điểm riêng của khoản mục tiền. Khi tiến hành kiểm tra khoản mục TGNH tại công ty A, kiểm toán viên đã ghi lại các bước công việc trên giấy tờ làm việc như sau: Kiểm tra số dư tài khoản: Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra tính chính xác của số dư tài khoản vào cuối kỳ khi tiến hành lập báo cáo tài chính. Đối với TGNH, kiểm toán viên sẽ tiến hành thu thập các giấy báo số dư TGNH do ngân hàng cung cấp cho khách hàng vào ngày 31/12/2008. Đây được coi là bằng chứng để kiểm tra số dư cuối kỳ vì nó được cung cấp bởi bên thứ ba có mối quan hệ độc lập với khách hàng. Trong trường hợp không thu thập được các giấy báo số dư tại đơn vị khách hàng, kiểm toán viên sẽ tiến hành gửi thư xác nhận số dư TGNH cho tất cả các ngân hàng có mối quan hệ với khách hàng. Sau khi đã xác được số dư TGNH, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra xem có sự chênh lệch giữa sổ sách với giấy báo số dư của ngân hàng. Nếu có khoản chênh lệch lớn thì phải điều tra và tìm nguyên nhân.Đối với công ty A, sau khi đối chiếu kiểm toán viên ghi lại kết quả trên giấy làm việc như sau: Số trờn sổ kế toỏn tại 31/12/2007 Số trờn sổ kế toỏn tại 31/12/2008 Bank state/ bank confirmation 31/12/08 chờnh lệch Tiờn gửi NH ĐT và PT Nam HN 164,682,384 2,554,154,811 2,554,154,811 TGNH ĐT và PT Hà Nội 2,814,155,064 17,116,107 17,116,107 TGNH ĐT và PT Hải Phũng 1,750,316 1,800,107 1,800,107 Tiờn gửi NHNo&PTNT Thanh Trỡ 5,280,304 Tiờn gửi NH CP Quõn Đội 2,474,908 Ngõn hàng SeaBank - CN Đống Đa 1,641,746 205,868,519 205,868,519 Cộng TGNH 2,989,984,722 2,778,939,544 2,778,939,544 Sau khi tiến hành kiểm tra số dư tài khoản và số chênh lệch đối chiếu, kiểm toán viên kêt luận số dư tiền gửi ngân hàng tại công ty A được phản ánh trung thực. Đối với công ty B, kiểm toán viên cũng tiến hành các bước kiểm tra tương tự. Số trờn sổ kế toỏn tại 31/12/2007 Bank state/ bank confirmation 01/01/08 Số trờn sổ kế toỏn tại 31/12/2008 Bank state/ bank confirmation 31/12/08 Differ Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển VN - Chi nhỏnh Hà Nội 1,772,653,023 1,772,653,023 602,163,600 602,163,600 - Ngõn hàng đầu tư Nam Hà Nội 2,436,882 2,436,882 2,436,882 Ngõn hàng TMCP quõn đội. 1,253,839 1,253,839 1,253,839 Tổng cộng TGNH 1,776,343,744 605,854,321 Note : ngõn hàng đầu tư Nam Hà Nội và ngõn hàng đầu tư phỏt triển quõn đội chưa cú xỏc nhận đầu năm và cuối năm. Kết luận: Chưa đạt yờu cầu Với kết quả nhận được kiểm toán viên kết luận số dư TGNH của Công ty B được phản ánh trung thực. Tuy nhiên còn 2 ngân hàng chưa có xác nhận vào đầu và cuối năm. Kiểm toán viên cần kiểm tra và yêu cầu công ty B bổ sung. Kiểm tra tính chính xác và sự hợp lý về nội dung của các nghiệp vụ liên quan đến TGNH. Đối với các nghiệp vụ về tiền gửi ngân hàng, kiểm toán viên cũng tiến hành chọn các nghiệp vụ từ sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng rồi thu thập các báo Nợ, giấy báo Có tương ứng để kiểm tra tính chính xác về mặt số liệu. Tiếp đó, kiểm toán viên kiểm tra đến các chứng từ gốc để xem tính hợp lý của các nghiệp vụ phát sinh đó. Công việc thực hiện kiểm toán tại công ty Ađược kiểm toán viên ghi lại trên giấy tờ như sau: Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm TGNH Chứng từ Nội dung Số tiền (1) (2) (3) SH NT 06 7/01 XN6 trả tiền mua xi măng Cty Nhân Thịnh công trình TTHN&VH tỉnh Thái Nguyên 26.800.000 b b b 62 20/02 Trả gốc và lãi tiền vay món 400 triệu đến hạn ngày 20/02/08 400.000.000 b b b 71 29/03 Chuyển tiền để thi công Công trình NH ĐBSCL chi nhánh SaĐéc (CN TPHCM) 200.000.000 b b b VP/234 15/04 Rút tiền gửi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Hà Nội về Công ty (Séc: BA717040) 500.000.000 b b b 121 16/09 Trả tiền thép công trình chung cư 15 tầng dự án Công an Thanh Trì, Công ty TNHH Vật tư và Kết cấu thép (XN6) 520.000.000 b b b 133 23/09 Trả lãi tiền vay món vay 9 tỷ nộp tiền sử dụng đất dự án Anh Dũng VI-Hải Phòng từ ngày 23/8/08 đến 22/9/08 209.250.000 b b b 37 24/11 Nguyễn ái Vân Anh nộp tiền đợt 2 mua nhà tại dự án Công an Thanh Trì Căn hộ số 1207 nhà chung cư 15 tầng 227.000.000 b b b 163 17/12 ứng cho XN6 để trả tiền thép Cty Minh Phương công trình nhà chung cư 15tầng dự án Công an 973.242.000 b b b (1): Sự phê duyệt của Ban giám đốc và KTT (2): Kiểm tra số liệu trên các giấy báo Nợ (3): Đối chiếu với các chứng từ chứng minh. Việc kiểm tra chi tiết cũng được tiến hành tương tự đối với các nghiệp vụ tăng tiền gửi ngân hàng. Dựa trên các kết quả thu được, kiểm toán viên đưa ra kết luận các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng tại công ty ABC được phản ánh trung thực, chính xác và hợp lý. Đối với Công ty B, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TGNH diễn ra nhiều hơn và với quy mô lớn hơn. Vì vậy, việc kiểm tra chi tiết TGNH, kiểm toán viên chia ra thành hai phần là: Kiểm tra chi tiết đối với TGNH bằng tiền VNĐ và kiểm tra chi tiết TGNH bằng ngoại tệ. Bằng cách phân chia cụ thể như vậy, kiểm toán viên có thể đánh giá chính xác tính trung thực và hợp lý của các nghiệp vụ liên quan đến TGNH. Kết quả thu được cho thấy rằng, tại Công ty B các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TGNH được phản ánh trung thực và hợp lý. c.Kiểm tra chi tiết tiền đang chuyển. Đối với khoản mục tiền đang chuyển, việc tiến hành kiểm tra nhằm xác định các nghiệp vụ chuyển tiền hoặc rút tiền ra khỏi ngân hàng diễn ra gần ngày kết thúc niên độ kế toán, khi lập báo cáo tài chính chưa nhận được giấy báo Có hoặc giấy báo Nợ của ngân hàng là chính xác và có thật. Để kiểm tra, kiểm toán viên thực hiện việc đối chiếu các giấy báo Có, giấy báo Nợ nhận được vào đầu niên độ sau với sổ phụ ngân hàng tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Tiếp đó, kiểm toán viên kiểm tra xem các khoản tiền đó có được ghi chép vào năm sau khi các giấy báo về hay không. Tại cả hai công ty A và B, tại thời điểm lập báo cáo tài chính các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục tiền đang chuyển đều không xuất hiện. Do đó, kiểm toán viên không tiến hành các thủ tục kiểm toán đối với tài khoản này. d. Kiểm tra việc đánh giá số dư ngoại tệ cuối kỳ. Kiểm toán viên thực hiện việc đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ nhằm mục đích kiểm tra tính chính xác trong việc áp dụng tỷ giá cuối kỳ và tính đúng đắn trong việc hạch toán chênh lệch cuối kỳ. Tại cả hai công ty A và B, kiểm toán viên đều tiến hành đối chiếu khoản chênh lệch với sổ cái và thực hiện tính toán lại khoản chênh lệch tỷ giá đó. Qua đó thấy được hai công ty đều thực hiện đúng việc đánh giá số dư và hạch toán cuối kì. 3.5.Tổng hợp, lập báo cáo kiểm toán Bước cuối cựng này được thực hiện hoàn toàn tại văn phũng cụng ty kiểm toỏn. Nhúm trưởng nhúm kiểm toỏn sẽ là người đọc lại hồ sơ kiểm toỏn, ghi nhận cỏc vấn đề tồn tại và hướng xử lý. Nhúm trưởng cũng sẽ chớnh là người lập Bỏo cỏo kiểm toỏn. Hồ sơ kiểm toỏn và Bỏo cỏo kiểm toỏn sau khi lập sẽ được chuyển sang cho bộ phận kiểm soỏt chất lượng. Nếu Bộ phận kiểm soỏt chất lượng xột thấy bỏo cỏo chưa hoàn thiện, cũn vấn đề tồn tại thỡ tiếp tục gửi trả lại cho trưởng nhúm kiểm toỏn hoàn thiện, nếu khụng tiếp tục gửi lờn Ban giỏm đốc xột duyệt lần cuối trước khi gửi cho khỏch hàng. Sau khi đó nhận được sự đồng ý của Ban giỏm đốc, nhúm trưởng sẽ lập phiếu lấy ý kiến khỏch hàng và gửi cho khỏch hàng kốm theo bỏo cỏo đó phờ duyệt. Khi nhận đựơc phản hồi từ phớa khỏch hàng, nếu cú ý kiến của khỏch hàng về việc sử đổi Bỏo cỏo kiểm toỏn nhúm trưởng sẽ phải đệ trỡnh lờn trưởng phòng và Ban giỏm đốc xem xột, cho ý kiến. Cũn trường hợp khỏch hàng đồng ý phỏt hành bỏo cỏo, nhúm trưởng sẽ phải lập Phiếu yờu cầu phỏt hành trỡnh giỏm đốc ký duyệt và phỏt hành bỏo cỏo. Phần III. Một số nhận xét đánh giá tình hình hoạt động của công ty CPA VIETNAM. 1. Ưu điểm: CPA VIETNAM mới được thành lập và đi vào hoạt động được gần 5 năm, nhưng những thành quả mà công ty đạt được là rất đáng kể. Công ty có những ưu điểm nổi bật sau: Về tổ chức bộ máy quản lý CPA VIETNAM hiện nay cú tổ chức quản lý phự hợp với hỡnh thức cụng ty hợp danh, cỏc thành viờn trong hội đồng thành viờn được trực tiếp quản lý điều hành cụng ty do vậy hiệu quả quản lý khỏ cao. Cỏc thành viờn trong Ban Tổng giỏm đốc đều tham gia điều hành cụng ty, các Phó tổng giám đốc và giám đốc đều là cỏc kiểm toỏn viờn cú bằng cấp và uy tớn. Điều này cho thấy rằng cụng ty cú thể kiểm soỏt được khỏ tốt hoạt động kinh doanh vỡ mục tiờu chung của toàn cụng ty, đồng thời vừa giỳp nõng cao uy tớn cụng ty, vừa đảm bảo cho cụng ty và cả chi nhỏnh về mặt trỡnh độ nhõn viờn, chất lượng kiểm toỏn. Về tổ chức kiểm toán Về tổ chức một cuộc kiểm toỏn Quy trỡnh kiểm toỏn ỏp đó đỏp ứng được yờu cầu về quy trỡnh kiểm toỏn chung, cú chuẩn bị kiểm toỏn, thực hiện kiểm toỏn, kết thỳc kiểm toỏn và đưa ra bỏo cỏo.Quy trỡnh kiểm toỏn công ty đã ỏp dụng cho thấy, cụng ty đó tuõn thủ khỏ chặt chẽ cỏc quy định trong kiểm toỏn, đó xỏc định được sự cần thiết của từng bước, khụng xem nhẹ bước nào từ tỡm hiểu khỏch hàng tới thực hiện kiểm toỏn và lập bỏo cỏo kiểm toỏn. Chỳng được xõy dựng theo một trỡnh tự hợp lý và logic phự hợp cho cả kiểm toỏn viờn và khách hàng. Về kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn Để tạo được niềm tin cho khỏch hàng và tạo chỗ đứng vững chắc trong thị trường dịch vụ kiểm toỏn, chất lượng luụn là yếu tố hàng đầu. Bởi hiểu rừ điều này nờn cụng ty đó tổ chức kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn ngay từ khi bắt đầu cuộc kiểm toỏn. Việc kiểm soỏt chất lượng đó được cụng ty chỳ trọng từ khi xõy dựng chương trỡnh kiểm toỏn. Việc áp dụng các phương pháp và kĩ thuật kiểm toán tiên tiến mang tầm quốc tế đảm bảo cho công việc kiểm toán của CPA VIETNAM được thực hiện phù hợp với các Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các quy định về kiểm toán độc lập hiện hành tại Việt Nam. Có thể nói chất lượng dịch vụ của CPA VIETNAM đạt tiêu chuẩn quốc tế. Về đào tạo nhân viên CPA VIETNAM đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo và chuyển đổi nhõn viờn của mỡnh. Hàng năm cụng ty đếu tổ chức cỏc đợt tập huấn kiến thức mới cho nhõn viờn và đào tạo cho cỏc nhõn viờn mới. Để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường, nhõn viờn của CPA VIETNAM được tham dự các chương trình đào tạo chuyên môn liên tục do Bộ tài chính, các tổ chức quốc tế và Trung tâm Đào tạo CPA VIETNAM của công ty tổ chức, đồng thời được tăng cường và trẻ hoỏ về đội hỡnh, cập nhật mới về kiến thức. Tình hình nhân sự kiểm toỏn luụn biến đổi trong tất cả cỏc cụng ty kiểm toỏn, bởi do đặc tớnh nghề nghiệp gõy nờn sự khú khăn cho cỏc kiểm toỏn viờn trong cuộc sống hang ngày. Hiểu rừ điều này CPA VIETNAM luụn cú cỏc chớnh sỏch đặc biệt hỗ trợ cho nhõn viờn của mỡnh nhằm gỡn giữ nhõn lực. Chớnh điều này đó giỳp cho CPA VIETNAM gỡn giữ được một đội ngũ nhõn viờn tương đối ổn định về cả số lượng và chuyờn mụn nghề nghiệp. Những định hướng kinh doanh Đối mặt với một thị trường đầy cạnh tranh, công ty luôn có những chính sách phù hợp với những biến đổi của thị trường và khẳng định tên tuổi của mình. Ngoài việc tạo niềm tin cho các khách hàng cũ bằng chính chất lượng kiểm toán, CPA VIETNAM cũng tăng cường quảng bá thương hiệu công ty để thu hút thêm khách hàng mới. Trong những năm tới, công ty tiếp tục duy trì sự phát triển và mở rộng thị trường, không chỉ trong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài chính mà còn tiếp tục tăng cường doanh thu trên tất cả các dịch vụ cung cấp, nhằm tạo lập vị thế vững chắc trên thị trường. Và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, trở thành 1 trong 10 công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam và khu vực. 2. Tồn tại: Bên cạnh những ưu điểm đã có, CPA VIETNAM vẫn còn những tồn tại cần khắc phục để công ty ngày càng phát triển mạnh mẹ, vững chắc hơn. Về công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng: CPA VIETNAM dã thiết lập được bảng câu hỏi để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên các câu hỏi này vẫn mang nghĩa chung chung, khái quát, chưa đi sâu và mới chỉ dừng lại ở việc tỡm hiểu thỏi độ của ban giỏm đốc, hay việc chấp hành cỏc quy định quy tắc của nhõn viờn ở cụng ty khỏch hàng thêm vào đó việc áp dụng các câu hỏi này cho tất cả các công ty nhiều khi còn máy móc, không phù hợp với từng loại hình công ty riêng biệt. Và việc đánh giá này còn dựa nhiều vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. Do dó việc đánh giá rủi ro kiểm soát và phân bố mức trọng yếu cho các khoản mục sẽ không đạt hiệu quả cao. Về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Theo đỳng chuẩn mục chuẩn mục kiểm toỏn Việt Nam CPA VIETNAM thực hiện rất tốt cụng tỏc tiếp cận khỏch hàng cũng như cụng tỏc lập kế hoạch kiểm toỏn. Nhưng do quỹ thời gian hạn hẹp, khối lượng cụng việc đồ sộ và số lượng nhõn viờn cũn ớt nờn việc tiếp cận thu thập thụng tin khỏch hàng cũ hàng thường niờn lại chưa được chú trọng. Phần lớn cỏc thụng tin, hiểu biết về khỏch hàng vẫn được duy trỡ từ cỏc hồ sơ kiểm toỏn cỏc năm trước đú. Trong thời kỳ giỏ cả biến động rất nhiều và cạnh tranh ngày càng gia tăng, khỏch hàng cú thể cú nhiều thay đổi về chớnh sỏch, tài chính... Nắm không kĩ về khách hàng có thể khiến khách hàng và cả công ty tốn thêm thời gian, chi phí cho cuộc kiểm toán và có thể mất uy tín với khách hàng. Về chương trình kiểm toán mẫu: CPA VIETNAM tiến hành kiểm toán theo chương trình kiểm toán mẫu. Việc thiết kế được chương trình này đã mang lại nhiều thuận lợi cho kiểm toán viên. Tuy nhiên chương trình này vẫn còn chung chung, được thực hiện và áp dụng cho một lượng lớn khách hàng ở nhiều loại hình doanh nghiệp nên khó xác định được mức rủi ro cho các khoản mục, dẫn đến khó xác định các thủ tục kiểm toán phù hợp. 3. Kiến nghị: Về công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng: Cụng tỏc đỏnh giỏ hệ thống kiểm soát nội bộ của CPA VIETNAM chưa thực sự hiệu quả do cỏc kiểm toán viên chỉ tiến hành đỏnh giỏ thụng qua sử dụng một bảng cõu hỏi chung chung theo mẫu sẵn cú. Và bảng cõu hỏi này cũng lại được thiết kế chung cho mọi khỏch hàng nờn thực sự là nhược điểm lớn cho việc đỏnh giỏ hệ thống kiểm soát nội bộ của cụng ty khỏch hàng. Vỡ vậy, đối với mỗi loại hỡnh cụng ty khỏc nhau, CPA VIETNAM nờn thiết kế cỏc bảng cõu hỏi khỏc nhau phự hợp loại hỡnh cụng ty, đồng thời thực hiện một số thủ tục kiểm soỏt khỏc như trao đổi với nhõn viờn cụng ty khỏch hàng, quan sỏt, điều tra để chắc chắn rằng cỏc thủ tục kiểm soát nội bộ được thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc, hơn là chỉ thụng qua trao đổi với ban giỏm đốc hoặc lónh đạo cỏc phũng ban của cụng ty khỏch hàng. Về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán : CPA VIETNAM nên chỳ trọng hơn nữa đến cụng tỏc tiếp cận và thu thập thụng tin khỏch hàng để xõy được lũng tin vững chắc của khỏch hàng. Cụng ty nờn tỡm hiểu thêm cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng . Đồng thời kiểm toỏn viờn nờn thường xuyờn tiếp cận khỏch hàng để biết được thay đổi trong tỡnh hỡnh tài chớnh của cả khỏch hàng cũ và khỏch hàng mới, cũng như thay đổi về chớnh sỏch bỏn hàng, quy định về gia bỏn cũng như nguyờn tắc hạch toỏn, quy chế nội bộ, bộ mỏy quản lý bộ mỏy kế toỏn...để phục vụ khách hàng cũng như công việc kiểm toán, tìm hiểu thị trường của CPA VIETNAM sau này được tốt nhất. Về chương trình kiểm toán mẫu: Để tăng chất lượng kiểm toán, CPA VIETNAM nên thiết kế cho mình một số chương trình kiểm toán mẫu riêng cho các khách hàng điển hình, thường niên, đồng thời bổ sung thêm các thủ tục kiểm soát phù hợp với từng loại hình công ty. Bên cạnh đó với từng loại hình công ty khác nhau, từng năm kiểm toán khác nhau, CPA VIETNAM nên thiết kế những chương trình kiểm toán riêng, tổng quát, có tính gợi mở, để kiểm toán viên dễ dàng áp dụng và bổ sung cho phù hợp. Sau mỗi mùa kiểm toán, kiểm toán viên nên tổng kết lại một chương trình tổng quát kiểm toán mẫu phù hợp nhất trong năm qua để từ đó có thế tạo một chương trình phù hợp hơn trong năm kiểm toán tiếp theo. Một số kiến nghị khác: Trờn thực tế, hầu hết cỏc khỏch hàng của CPA VIETNAM đều ỏp dụng hệ thống kế toỏn mỏy cỏc tài liệu cung cấp đều dưới dạng bản mềm, đõy sẽ là số liệu cho kiểm toỏn viờn kiểm tra đối chiếu rất thuận lợi, Tuy nhiờn rủi ro khi sử dụng cỏc số liệu này cũng khụng nhỏ do cỏc phấn mềm cú thể cú lỗi hoạc bị vi rỳt tấn cụng làm sai lệch số liệu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm toỏn. Cho nờn Cụng ty nờn xem xõy dựng một phần mềm hoặc một giải phỏp mỏy tớnh tương tự để khắc phục cỏc điểm hạn chế, nâng cao chất lượng phục vụ. Kết luận Thị trường đang ngày càng phát triển, sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các công ty chính là cơ hội và cũng là thách thức của các công ty kiểm toán, đòi hỏi các công ty kiểm toán phải tăng cường chất lượng dịch vụ và đào tạo cũng như nhân viên để khẳng định được vị thế của mình. CPA VIETNAM cũng như tất cả cỏc cụng ty kiểm toỏn khỏc, nhận thức được những thuận lợi và khú khăn của ngành nghề mỡnh theo đuổi, đã và đang cú những hoạt động tớch cực thỳc đẩy sự phỏt triển của cụng ty. Trong thời gian thực tập và nghiên cứu công tác kiểm toán nói chung tại công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam em đã được tiếp xúc và làm việc thực tế. Trong quá trình thực tập, em đã được ban giám đốc, các anh chị phòng nghiệp vụ của công ty tạo điều kiện thuận lợi cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Thanh Quý giúp em đưa những hiểu biết từ lý thuyết vận dụng vào thực tế để từ đó nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, do thời gian thực tập tổng hợp có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và ban giám đốc đặc biệt là các cô chú ở phòng nghiệp vụ của công ty. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Vương Thị Kim Thoa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giỏo trỡnh Lý thuyết kiểm toỏn 2. Giỏo trỡnh Kiểm toỏn tài chớnh 3. Trang web của Cụng ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam 4. Tài liệu do công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam cung cấp 5. Cỏc trang thụng tin kinh tế tài chớnh trờn Internet mục lục nhận xét của đơn vị thực tập BIấN BẢN CHỨNG KIẾN KIỂM QUỸ TIỀN MẶT - VND CASH COUNT Ngày 8 thỏng 1 năm 2009 Day Month Year Khỏch hàng (Client): Cụng ty Cổ phần Kinh doanh Phỏt triển nhà và Đụ thị Hà Nội Kỳ kế toỏn kết thỳc (Period ended): 31/12/2008 Đại diện Cụng ty Hợp danh Kiểm toỏn Việt Nam (CPA VIETNAM Representatives) Mr./Ms. :Nguyễn Thị Thu Hà Chức danh (Position): Kiểm toỏn viờn Mr./Ms. : ............................. Chức danh (Position): Auditor Đại diện khỏch hàng (Client Representatives) Mr./Ms. : Nguyễn Trung Hậu Chức danh (Position): Kế Toỏn Trưởng Mr./Ms. :Nguyễn Thị Minh Hiền Chức danh (Position): Thủ Quỹ Cựng kiểm kờ quỹ tiền mặt VNĐ như sau (Together to perform cash count as follows): Tiền mặt (Cash) Loại tiền (Notes) Số lượng (Quantity) Số tiền (Amount) 500.000 297 148.500.000 200.000 470 94.000.000 100.000 758 75.800.000 50.000 150 1.500.000 20.000 72 1.440.000 10.000 31 310.000 5000 40 20.000 2000 5 10.000 1000 8 8.000 500 1 500 Cộng tiền mặt (Total cash) 321.588.500 Ngõn phiếu (Treasury Notes) Loại ngõn phiếu (Notes) Số lượng (Quantity) Số tiền (Amount) 5.000.000 ..................... .......................... 1.000.000 ..................... .......................... 500.000 ..................... .......................... Cộng ngõn phiếu (Total Treasury notes) Tổng cộng tiền mặt và ngõn phiếu 321.588.500_ (Total cash and treasury notes) Thủ quỹ (Cashier) Kiểm toỏn viờn (Auditor) Kế toỏn trưởng (Chief Acct.) BIấN BẢN CHỨNG KIẾN KIỂM QUỸ TIỀN MẶT - USD CASH COUNT Ngày ....... thỏng ........ năm .............. Day Month Year Khỏch hàng (Client): .................................................................................... Kỳ kế toỏn kết thỳc (Period ended): .......................................................... Đại diện Cụng ty Hợp danh Kiểm toỏn Việt Nam (CPA VIETNAM Representatives) Mr./Ms. : .................................................. Chức danh (Position): Auditor Mr./Ms. : .................................................. Chức danh (Position): Auditor Đại diện khỏch hàng (Client Representatives) Mr./Ms. : .................................................. Chức danh (Position): Cashier Mr./Ms. : .................................................. Chức danh (Position): Accountant Cựng kiểm kờ quỹ tiền mặt USD như sau (Together to perform cash count as follows): Loại tiền (Notes) Số lượng (Quantity) Số tiền (Amount) 100 .................... .......................... 50 .................... .......................... 20 .................... .......................... 10 .................... .......................... 5 .................... .......................... 2 .................... .......................... 1 .................... .......................... Cộng (Total) Thủ quỹ (Cashier) Kiểm toỏn viờn (Auditor) Kế toỏn trưởng (Chief Acct.)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7304.doc
Tài liệu liên quan