Song song với việc huy động vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nếu như huy động vốn được coi là điều kiện cần thì sử dụng vốn được coi là điều kiện đủ, quyết định đến sự sống còn của Ngân hàng. Nhận thức đúng đắn vấn đề này, NHCT Ba Đình luôn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu theo đúng chủ trương, chính sách của NHCT Việt Nam với phương trâm “Phát triển- An toàn- Hiệu quả”. Chi nhánh chú trọng tăng trưởng tín dụng phải kiểm soát được vốn cho vay. Trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm dần dư nợ đối với những doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, vốn chủ sở hữu nhỏ, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế và thực hiện nghiêm túc các quy chế về tín dụng hiện hành.
100 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án vay vốn trong lĩnh vực Công nghiệp chế biến tại Chi nhánh ngân hàng công thương Ba Đình - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c : 2 ca/ ngày , 1 ca= 8 tiếng, số ngày làm việc trong năm 300 ngày.
Phương diện kỹ thuật của dự án.
Phương án xây dựng:
Quy mô công trình: Diện tích sử dụng cho dự án đã được ban quản lý các khu công nghiệp Hưng Yên, phê duyệt tại trong giấy chứng nhận đầu tư số 052031123456 ngày 18/04/2007 là: 22.544 m2.
Địa điểm: Khu A, khu công nghiệp Phố nối B, tỉnh Hưng Yên.
+Phía Bắc giáp doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
+Phia Nam giáp doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
+Phía Đông giáp đường N3
+Phía Tây giáp đường N2
Các hạng mục xây dựng nhà máy bao gồm:
Stt
Hạng mục
Số lượng
Đơn vị tính
1
Nhà xưởng sản xuất chính
4.316
M2
2
Khu xuất hàng
4.316
M2
3
Khu nhập hàng
4.316
M2
4
Khối văn phòng (3tầng x 800m2)
2.400
M2
5
Nhà bảo vệ
113
M2
6
Nhà để xe
114
M2
7
Nhà ăn (2tầng )
144
M2
8
Khu vực nước
72
M2
9
Kho hoá chất
36
M2
10
Kho xăng dầu
36
M2
11
Phòng khuân
48
M2
12
Phòng bảo trì
48
M2
13
Lò hơi
60
M2
14
Nhà vệ sinh
36
M2
15
Máy phát
48
M2
16
Trạm điện
48
M2
17
Hệ thống giao thông nội bộ
4.340
M2
18
Hệ thống tường rào, cổng nhà máy
1.500
M2
Chi phí xây dựng:
TT
Hạng mục
Đvt
Số lượng
Đơn giá (USD/m2)
Giá trị
(USD)
1
Thuê đất Khu công nghiệp
m2
22.544
10.745
242.236
2
Nhà xưởng sản xuất chính
m2
4.316
70
302.120
3
Khu xuất hàng
m2
4.316
70
302.120
4
Khu nhập hàng
m2
4.316
70
302.120
5
Khối văn phòng (3tầng x 800m2)
m2
2.400
40
96.000
6
Nhà bảo vệ
m2
113
40
800
7
Nhà để xe
m2
114
40
8.000
8
Nhà ăn (2tầng )
m2
144
40
5.760
9
Khu vực nước
m2
72
40
8.880
10
Kho hoá chất
m2
36
40
1.440
11
Kho xăng dầu
m2
36
40
1.440
12
Phòng khuân
m2
48
40
1.920
13
Phòng bảo trì
m2
48
40
1.920
14
Lò hơi
m2
60
40
2.400
15
Nhà vệ sinh
m2
36
30
1.080
16
Máy phát
m2
48
40
1.920
17
Trạm điện
m2
48
40
1.920
18
Hệ thống giao thông nội bộ
m2
4.340
40
173.600
19
Hệ thống tường rào, cổng nhà máy
m2
1.500
20
30.000
Tổng cộng
1.485.676
Tỷ giá tạm tính 16.100 VND/USD.
Tổng mức đầu tư nhà xưởng tạm tính 23.918.417.600 đồng.
Phương án về máy móc thiết bị
Để đạt công suất 28.512.000 m2/ năm, nhà máy được lựa chọn các thiết bị cho các công đoạn sản xuất bao gồm:
Công đoạn ép giấy kraf thành bìa carton: Tuỳ theo yêu cầu về chất lượng của đơn đặt hàng, chất lượng giấy Kraft đầu vào sẽ được lựa chọn. Giấy Kraft được đưa vào giàn máy sóng để tạo sóng và ép thành bìa carton. Tuỳ theo yêu cầu, sẽ chạy số lượng các đầu máy tương ứng để sản xuất giàn bìa carton 3 lớp hoặc 5 lớp.
Công đoạn sấy nhiệt: Máy sấy nhiệt sẽ sấy các miếng bìa lớn vừa chạy ra khỏi giàn máy sóng để đảm bảo độ dính kết giữa các lớp bìa, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Công đoạn cắt bìa carton thành kích cỡ theo đơn hàng: Bìa carton sau khi đưa ra khỏi giàn máy sóng, sẽ được đưa vào máy đo cắt để cắt các miếng bìa lớn thành các khuôn bìa carton theo đúng kích thước đã được đặt hàng.
Tất cả 3 công đoạn trên hiện nay được xử lý trong giàn máy sóng.
Công đoạn in màu: In mẫu mã trên bao bì carton.
Tuỳ theo mẫu mã trên bao bì carton, công nhân in sẽ lên thiết kế và khắc chữ, chụp phim để lên mẫu in.
Mẫu in được đưa vào máy in. Tuỳ theo yêu cầu chất lượng của sản phẩm, sẽ chạy máy in Flexo 1 màu, 2 màu hoặc 5 màu, hoặc máy in offset. Trong đó, chất lượng in từ máy in Offset là cao nhất, và đòi hỏi chi phí lớn nhất. Theo xu hướng phát triển của thị trường, nhu cầu về bao bì carton được in Offset hiện nay càng lúc càng tăng cao.
Các máy in hiện đại hiện nay được lắp thêm cả máy bổ. Máy có tác dụng chạy rãnh tạo đường gấp thành hộp để lên khuôn cho hộp carton.
Lên khuôn bìa carton: Công đoạn này sử dụng máy bế, có tác dụng gập nếp bìa carton để lên khuôn hộp carton.
Công đoạn ghim, dán: Dùng máy ghim để ghim các mép hộp carton hoặc dùng máy dán để dán các mép hộp carton.
Công đoạn buộc dây: Bó buộc các sản phẩm để đóng gói sản phẩm.
Nếu sản phẩm là sản phẩm in offset, sản phẩm trước khi qua máy in offset còn phải qua máy bồi bán tự động, có tác dụng bôi hồ để tạo một lớp để in offset.
Phân loại sản phẩm: Sản phẩm sau khi được bó, xếp vào hộp, sẽ được đưa ra kho thành phẩm. Tại đây, sản phẩm sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên, để kiểm tra chất lượng qua máy đo độ bục và máy đo độ chịu lực.
Bảng tổng hợp máy móc thiết bị
TT
Tên thiết bị
Xuất xứ
Số lượng
Đơn giá
(USD)
Giá trị (USD)
Ghi chú
1
Giàn máy sóng dùng
Đài Loan
1 bộ
1.400.000
1.400.000
Nhập khẩu
2
Máy in Flexo
Đài Loan
2 chiếc
430.000
860.000
Mua trong nước
3
Máy dán tự động
Trung Quốc
1 chiếc
120.000
120.000
Mua trong nước
4
Máy dán bán tự động
Trung Quốc
6 chiếc
14.000
84.000
Mua trong nước
5
Máy dập ghim tự động
Trung Quốc
2 chiếc
28.000
56.000
Mua trong nước
6
Máy dập ghim tay
Trung Quốc
10 chiếc
2.000
20.000
Mua trong nước
7
Máy bồi bán tự động
Trung Quốc
2 chiếc
40.000
80.000
Mua trong nước
8
Máy buộc dây
Đài Loan
10 chiếc
2.000
20.000
Mua trong nước
9
Máy đo độ bục
Đài Loan
1 chiếc
5.000
5.000
Mua trong nước
10
Máy đo độ nén thùng
Đài Loan
1 chiếc
15.000
15.000
Nhập khẩu
11
Máy in offset
Đức
1 chiếc
800.000
800.000
Nhập khẩu
12
Các máy phụ trợ khác
Trung Quốc
1 bộ
115.000
115.000
Nhập + mua trong nước
13
Phương tiện vận tải
Nhật+Hàn Quốc
10 chiếc
31.055
310.550
Mua trong nước
Tổng
3.885.550
Tỷ giá tạm tính : 16.100 VND/ USD
Tổng mức đầu tư máy móc thiết bị tạm tính: 62.557.355.000 đồng.
Kết luận:
Tất cả các hạng mục xây lắp và thiết bị mà công ty tính toán đầu tư trong thời gian tới đã được lựa chọn theo phương pháp tối ưu nhất, phù hợp với năng lực sản xuất.
Do chưa có phê duyệt thiết kế kỹ thuât và tổng dự toán công trình nhưng qua khảo sát các hạng mục xây lắp và đầu tư thiết bị mà công ty đã tính toán là hợp lý.
Phương diện tài chính của dự án.
Nhu cầu vốn, nguồn vốn thực hiện dự án: ( Chi tiết theo phụ lục)
Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án: 95.109 triệu đồng
Trong đó:
+Vốn cố định: 90.109 triệu đồng
Xây dựng cơ bản : 23.919 triệu đồng
Máy móc thiết bị 62.557 triêu đồng
Lãi vay trong thời gian xây dựng 3.632 triệu đồng
+Vốn lưu động : 5.000 triệu đồng
Cân đối tổng mức vốn đầu tư: 95.109 triêu đồng
Trong đó:
Vốn tự có: 27.782 đồng (30.8%)
Nguồn vay ngân hàng: 60.533 đồng (69.2%)
Vốn huy động đóng góp 6.793 triệu đồng
- Tính khả thi và tiến độ tham gia của các nguồn vốn:
+ Vốn tự có: Nguồn vốn tự có của công ty là 27.782 triệu đồng chiếm 30,8% tổng mức đầu tư sau khi đã trừ đi phần vốn lưu động của dự án. Nguồn vốn này đã đươc Hội đồng thành viên thông qua trong biên bản họp Hội đồng thành viên ngày 03/04/2007. Theo đó, tất cả các thành viên đồng ý góp vốn và cam kết sẽ đóng góp đủ số vốn tự có cho dự án theo tiến độ triển khai dự án. Cho đến thời điểm thẩm định, công ty đã chi trước 13.815 triêu đồng vào các hạng mục như chi phí thuê đất, chi phí cho phần móng của nhà xưởng và đặt mua cọc và mua trước một phần máy móc thiết bị.
+ Vốn vay trung hạn NHCT Ba đình : Nếu dự án được chấp nhận cấp tín dụng, nguồn vốn trung dài hạn của NHCT Ba đình sẽ chiếm khoảng 69,2% tổng mức vốn đầu tư sau khi đã trừ đi phần vốn lưu động của dự án. Nguồn vốn này sẽ được giải ngân theo tiến độ của dự án và tiến đô bỏ vốn của chủ đầu tư, theo tỷ lệ cơ cấu vốn của dự án.
+Vốn huy động đóng góp: Nguồn vốn huy đông đóng góp sẽ bao gồm khoảng 1,793 tỷ đồng là vốn vay thương mại, và khoảng 5 tỷ đồng để làm vốn lưu đông của dự án. Nguồn vốn lưu động chưa đòi hỏi cần thiết ngay, mà chỉ cần khi đã hoàn thành việc đầu tư nhà máy và nhà máy đi vào hoạt động. Nguồn vốn lưu động này dư kiến sẽ được tài trợ bởi Công ty TNHH TM&SX Xuân Mai.
Tính toán lại hiệu quả dự án:
Xem Bảng dự trù doanh thu, chi phí và hiệu quả hoạt động hàng năm
Căn cứ tính toán và thẩm đinh ( tỷ giá tạm tính 16.100 VND/USD)
+ Doanh thu của dự án được tính toán dựa trên các cơ sở sau:
Công suất thiết kế: Bìa carton 5 lớp : 46.080 m2/ngày
Bìa carton 3 lớp: 57.600 m2/ ngày
Kế hoạch sản xuất kinh doanh : trên cơ sở thực tiễn hoạt đông của nhà máy bao bì cũ và dư báo khả năng tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới, kế hoạch sản xuất hàng năm của nhà máy được dự kiến như sau:
Năm đầu hoạt đông 85% công suất thiết kế
Năm thứ 2- năm thứ 5: Hoạt động khai thác 90% công suất thiết kế
Năm thứ 6 trở đi : Hoạt động khai thác 93% công suất thiết kế
Trong 1 năm, nhà máy hoạt động trung bình 11 tháng, 25 ngày /tháng
Giá bán sản phẩm trung bình dự kiến ( dựa trên gia bán trung bình của các loại sản phẩm của nhà máy sản xuất và in bao bì Xuân Mai hiện nay).
Bìa carton 5 lớp : 8.000 đồng/ m2
Bìa carton 3 lớp : 6.000 đồng/ m2
Doanh thu của nhà máy qua các năm:
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2- năm 5
Năm 6 trở đi
Hiệu suất hoạt động
85%
90%
93%
Công suất thiết kế
Bìa carton 5 lớp( triệu m2/năm)
16,819
16,819
16,819
Bìa carton 3 lớp( triệu m2/năm)
21,024
21,024
21,024
Sản lương ( công suất thiết kễ x hiệu suất hoạt động x số ngày hoạt động )
Bìa carton 5 lớp (triệu m2/năm)
10,771
11,405
11,785
Bìa carton 3 lớp( triệu m2/năm)
13,464
14,256
14,731
Giá bán ( Chưa VAT)
Bìa carton 5 lớp (triệu m2/năm)
8.000
8.000
8.000
Bìa carton 3 lớp( triệu m2/năm)
6.000
6.000
6.000
Doanh thu
Bìa carton 5lớp( triệu đ)
86,170
91,238
94,280
Bìa carton 3 lớp( triệu đ )
80,784
85,563
88,387
Tổng doanh thu
166,954
176,774
182,667
+ Chi phí : Đinh mức các loại chi phí như sau:
Chi phí cố đinh:
Khấu hao cơ bản tính theo đường thẳng, với thời gian khâu hao tính cho các hạng mục theo quy định của Bộ Tài chính. ( phụ lục)
+Nhà xưởng : 20 năm
+Máy móc thiết bị 10 năm
+Lãi vay trong thời gian xây dựng 10 năm
+Phương tiện vận tải 10 năm
Chi phí bảo hiểm nhà máy: Tính theo biểu phí tối đa của các Công ty bảo hiểm là 0,45%/năm tính trên tổng mức đầu tư.
Phí sử dụng cơ sở hạ tầng: Tính theo diện tích đất cảu dự án là 22.544 m2 với mức chi phí cố định là 0,25 USD/m2.
Chi phí cho vay trung hạn: Lãi suất 12% năm, theo lãi suất cho vay trung hạn của NHCT VN, tính theo số dư nợ gốc các năm.
Chi phí sửa chữa thường xuyên, tính bằng 30% chi phí khấu hao TSCĐ hàng năm.
Chi phí biến đổi:
Chi phí nguyên vật liệu cho 1 m2 sản phẩm: ( đơn vị : đồng)
STT
Sản phẩm
Chủng loại NVL
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Bìa Carton 5 lớp
6.100
Giấy Kraft
340,00
6,76
2.298,4
Giấy sóng
580,00
5,00
2.900
Bột hồ
80,00
6,25
500
Ghim kẽm và mực in
50,00
8,00
400
2
Bìa Carton 3 lớp
4.450
Giấy Kraft
340,00
6,76
2.298
Giấy sóng
290,00
5,00
1.450
Bột hồ
48,00
6,25
300
Ghim kẽm và mực in
50,00
8,00
400
Chi phí lương BHXH, BHYT và Công đoàn.
Chi phí lương
TT
Lao động
Số lượng
Định mức lương/người/tháng
CP lương/tháng
1
Giám đốc nhà máy
01
15.000.000
15.000.000
2
Quản đốc phân xưởng
01
6.000.000
6.000.000
3
Nhân viên kế toán
04
4.000.000
16.000.000
4
Nhân viên thiết kế
04
4.000.000
16.000.000
5
Nhân viên kinh doanh
06
5.000.000
30.000.000
6
Nhân viên vật tư
02
5.000.000
10.000.000
7
Nhân viên kế hoạch
04
3.000.000
12.000.000
8
Thủ kho
04
2.000.000
8.000.000
9
Trưởng ca
04
3.000.000
12.000.000
10
Công nhân sản xuất
300
1.000.000
300.000.000
Tổng cộng
330
425.000.000
Chi phí lương: 425.000.000 đồng/ tháng.
Chi phí lương 1 năm: 425.000.000 x 12 tháng = 5.100.000.000 đồng
Chi phí BHXH, BHYT, Công đoàn: tính bằng 19% chi phí lương
Chi phí quản lý: Tính bằng 10% tiền lương.
Chi phí biến đổi khác: tính bằng 5% doanh thu.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp : 28% thu nhập chịu thuế, trong đó, căn cứ theo giấy chấp nhận đầu tư, dự án được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
Hưởng thuế suất thu nhận doanh nghiệp hàng năm băng 15% lợi nhuận
thu được trong 12 năm kể từ khi dự án bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh.
Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 03 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 07 năm tiếp theo.
+Thời gian thu hồi vốn đầu tư, thời gian hoàn trả nợ vay và phương án thu hồi nợ gốc.
Thời gian thu hồi vốn đầu tư: Xác định nguồn thu hồi vốn đầu tư của dự án là nguồn khấu hao cơ bản và nguồn lợi nhuận sau thuế thì thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án và thời gian thu hồi vốn vay là bằng nhau và bằng khoảng 4.60 năm.
Thời gian hoàn trả nợ vay: nguồn trả nợ va là từ nguồn khấu hao cơ bản của tài sản cố định và lợi nhuận sau thuế của dự án.
Theo đề nghị của khách hàng, khách hàng sẽ dùng 100% nguồn khấu hao cơ bản và 100% nguồn lợi nhuận sau thuế để trả nợ, tương ứng với thời gian trả nợ là 04 năm.
Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn vốn vay và đảm bảo an toàn nguyên tắc thu hồi vốn vay theo cơ cấu vốn đầu tư ( vốn tự có chiếm 30,8% , vốn vay ngân hàng chiếm 69,2% nguồn khấu hao cơ bản và 69,2% nguồn lợi nhuận sau thuế để trả nơ, tương ứng với thời gian hoàn trả nợ vay là 4, 60 năm.
Số tiền nợ gốc thu hồi các năm đề xuất như sau:
Năm
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Số gốc phải trả
11.000
13.000
13.000
14.000
9.534
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của dự án
+ Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư hàng năm: so sánh giữa lợi nhuận sau thuế thu được hàng năm và vốn chủ sở hữu tham gia đầu tư ta có mức sinh lợi bình quân hàng năm của dự án trong vòng 10 năm đầu tiên là : 62,46% ( tỷ suất này thấp nhất ở đầu tiên, ở mức 30,22% và cao nhất là từ năm thứ 6 trở đi, ở mức 84,67%). So sánh với mức lãi suất đầu tư dài hạn trên thị trường tài chính là từ 8-9% ta thấy dự án là có hiệu quả.
+ Điểm hòa vốn hoạt động hàng năm : từ 13,6% đến 68,1 % mức bình quân là 36,1 %.
+Thời gian thu hồi vốn đầu tư và thời gian hoàn trả nợ vay: Dự kiến vốn đầu tư và nợ vay sẽ được thu hồi trong khoảng 4,60 năm. So sánh với thời gian khấu hoa tối đa các máy móc thiết bị, nhà xưởng là từ 6-20 năm, thời gian thực hiện dự án là 47 năm, thì dự án hoàn toàn khả thi về mặt thời gian thu hồi vốn đầu tư.
+Giá trị hiện tại ròng (NPV) và tỷ suất nội hoàn (IRR)
Chi phí vốn bình quân WACC: Chi phí vón vay tính bằng lãi suất trung hạn NHCT Việt Nam tại thời điểm vay vốn. Chi phí vốn chủ sở hữu tính bằng 20% bằng tỷ suất lợi nhuận trung bình của nền kinh tế trong thời điểm hiện nay.
Chỉ tiêu
Chi phí sử dụng vốn
Tỷ trọng
Chi phí vốn vay
12%
70%
8,4%
Chi phí vốn chủ sở hữu
20%
30%
6,0%
WACC
100%
14,4%
Giá trị hiện tại ròng ( tính cho 10 năm đầu của dự án)l 33.512 triệu đồng>0
Tỷ suất nội hoàn IRR ( tính cho 10 năm đầu của dự án): 24,51% .14,4%
Độ nhạy của dự án: khi doanh thu giảm tối đa 4,5 % hoặc chi phí tăng tối đa 5%, dự án vẫn đảm bảo NPV> 0 và IRR> WACC.Dự án có hiệu quả
( xem phụ lục)
Kết luận: Căn cứ vào các nội dung tính toán và thẩm định cụ thể ở trên có thể đánh giá chung về phương diện kinh tế tài chính là dự án đã thể hiện được tính hợp lý trong việc lựa chon phương án kinh doanh, đảm bảo tính khả thi và hiệu quả về mặt tài chính.
Những rủi ro dự kiến, phương án khắc phục:
- Rủi ro trong kinh doanh:
* Rủi ro cạnh tranh: Hiện nay do nhu cầu về sản phẩm bao bì tại khu vực KCN Hưng Yên nói riêng và khu vực miền Bắc nói chung đang rất cao trong khi sản phẩm của các nhà máy hiện có không đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường, trong thời gian tới khả năng sẽ có thêm một số nhà máy sản xuất bao bì ra đời. Tuy nhiên cùng với quy trình công nghệ sản xuất hiện đại của mình, bên cạnh đó với mối quan hệ từ lâu năm với các khách hàng lớn như: Tập đoàn Hoà Phát, Công ty Vinamilk, Công ty dầu thực vật Cái Lân. thì sức cạnh tranh trên thị trường của công ty là tương đối lớn.
* Rủi ro về quản lý: Trước đây công ty đã có bộ phận quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy cũ do vậy với kinh nghiệm hiện có của bộ phận lãnh đạo, sau khi ra đời khả năng công ty sẽ gặp khó khăn trong vấn đề chỉ đạo các hoạt động sản xuất và kinh doanh nhà máy mới là rất thấp.
* Rủi ro về thị trường: Với nhu cầu ngày càng cao về mặt hàng bao bì của thị trường đồng thời với sự phát triển của các nhà máy sản xuất bao bì trong nước thì rủi ro về thị trường đầu ra là không tránh khỏi do các bạn hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng bao bì, số lượng, giá cả bao bì và cả thời gian đáp ứng được nhu cầu cung cấp bao bì, bên cạnh đó, khách hàng lại có nhiều sự lựa chọn hơn. Sản xuất bao bì có đáp ứng được hay không phụ thuộc nhiều vào khâu cung ứng nguyên vật liệu, phụ thuộc vào giá cả và chất lượng nguyên vật liệu, chính vì vậy, việc điều chỉnh của thị trường đầu vào sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Rủi ro tài chính:
* Rủi ro từ việc hoàn trả vốn vay: Nguồn vốn trả nợ ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Do vậy rủi ro về vấn đề hoàn trả vốn vay có thể xảy ra ngoại trừ trường hợp nhà máy đạt được doanh thu như kế hoạch.
* Rủi ro tỷ giá: Một số máy móc thiết bị công ty sẽ nhập khẩu từ nước ngoài do vậy trước mắt tác động của sự biến động về tỷ giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tổng mức đầu tư của dự án. Bên cạnh đó sau khi nhà máy đi vào hoạt động một số nguyên vật liệu đầu vào công ty sẽ phải nhập khẩu. Do vậy đòi hỏi công ty phải chủ động trong việc dự báo và cân đối nguồn ngoại tệ để đảm bảo hoạt động kinh doanh được thông suốt .
- Rủi ro vĩ mô: Do lĩnh vực hoạt động của công ty không mang tính nhạy cảm do vậy sự thay đổi chính sách của nhà nước sẽ ít ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảo đảm tiền vay
Biện pháp bảo đảm tiền vay: Thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay là toàn bộ nhà xưởng và máy móc thiết bị của dự án sẽ được xây dựng và lắp đặt tại Khu công nghiệp Phố Nối A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Hồ sơ tài sản bảo đảm:
+ Hợp đồng thuê lại Quyền sử dụng đất gắn với kết cấu hạ tầng số 40/HĐTLĐ/KCN ký giữa Công ty Quản lý khai thác khu công nghiệp Phố Nối A với Công ty cổ phần Xuân Mai ngày 27/04/2007.
+ Hồ sơ bàn giao mốc giới ký giữa Công ty Quản lý khai thác khu công nghiệp Phố Nối A với Công ty cổ phần Xuân Mai ngày 28/04/2007.
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình nhà xưởng sản xuất; hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình nhà máy;Các hợp đồng kinh tế và hợp đồng nguyên tắc về về xây dựng phân xưởng.
+ Các hợp đồng mua bán các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất như: dàn sóng máy, máy phát điện, máy dán thùng carton
Giá trị tài sản bảo đảm tạm tính là 90.108.761.621 VNĐ.
Các nội dung cụ thể về việc thế chấp sẽ được cụ thể hoá tại Hợp đồng thế chấp tài sản riêng biệt được ký kết giữa hai bên.
Kết luận: Tài sản thế chấp của khách hàng có đủ điều kiện nhận làm đảm bảo theo quy định của NHCT .
C- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
a. Về hồ sơ và tư cách của khách hàng: Hồ sơ vay vốn đầy đủ, tư cách Khách hàng tốt
b. Về hoạt động SXKD (Năng lực SXKD: hiệu quả hoạt động SXKD, khả năng phát triển): Doanh nghiệp Xuân Mai tiền thân đã có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp bao bì, có quan hệ lâu dài với nhiều đơn vị,công ty lớn. Việc mở rộng và đầu tư dây chuyền công nghê sản xuất bao bì hiện đại là hợp lý và có hiệu quả kinh tế cao,đáp ứng kịp thời nhu cầu bao bì trên thị trường hiện nay.
c. Về tình hình tài chính (Năng lực tài chính: kn tự chủ, kn thanh toán – Kn trả nợ): Tuy chủ đầu tư là Công ty Xuân Mai mới thành lập, nhưng tiền thân là công ty TNHH thương mại và sản xuất Xuân Mai có tình hình tài chính ổn định, đảm bảo khả năng thanh khoản, khả năng tự chủ tài chính khá, có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với Chi nhánh từ trước tới nay.
d. Về mức độ đáp ứng các điều kiện tín dụng: Doanh nghiệp đủ điều kiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản.
e. Về mức độ đáp ứng các điều kiện bảo đảm tiền vay: Tài sản thế chấp là tài sản hình thành từ vốn vay gồm nhà xưởng và máy móc thiết bị, có khả năng đáp ứng điều kiện đảm bảo, sẽ được thảo luận cụ thể khi ký kết hợp đồng.
f. Về tính khả thi của PA (Hiệu quả kinh tế, khả năng thực hiện): Dự án có tính khả thi, có lãi hợp lý.
2. Đề xuất:
+ Đề nghị cho vay
+ Phương thức cho vay : cho vay theo dự án đầu tư
+ Số tiền cho vay: 60.533.717.020 đồng
+ Lãi suất cho vay: theo quy định của NHCT Việt Nam
+ Thời hạn cho vay: 66 tháng
Trong đó: Thời gian ân hạn : 12 tháng, thời gian thu hồi vốn là 54 tháng.
Nhận xét ví dụ minh họa:
Qua ví dụ trên kết hợp với nội dung thẩm định đã trình bày, có thể thấy, về cơ bản cán bộ thẩm định đã đi hết các tiêu chí cần xem xét, có những phân tích đủ cơ sở để đưa ra kết luận về việc có nên cho vay hay không?. Như vậy có thể nói là công tác thẩm định đã có kết quả.
Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính được tính toán tương đối đầy đủ
Áp dụng kết hợp,linh hoạt nhiều phương pháp thẩm định với những nội dung phù hợp.
Tuy nhiên vẫn còn một số điểm như :
+ Nguồn thông tin tuy đã có tính cập nhật trong phân tích, song các căn cứ nêu ra để tính toán thẩm định, vẫn chủ yếu dựa vào các tài liệu do Khách hàng cung cấp), tính thuyết phục chưa cao.
+ Chưa cụ thể các chỉ tiêu phân tích tài chính về Công ty TNHH TM&SX Xuân Mai, tuy là đối tác khách hàng có quan hệ tín dụng tốt với Chi nhánh.
II.Đánh giá công tác thẩm định các dự án vay vốn trong lĩnh vực CNCB tại CN.
Những mặt tích cực đạt được.
Trước những biến động của nền kinh tế trong hai năm vừa qua, kết quả mà Chi Nhánh đạt được là rất đáng tự hào. Tổng mức vốn huy động trong năm 2008 tuy có giảm sút nhưng mức dư nợ vẫn tăng cao; hiệu suất sử dụng vốn vẫn được duy trì khá, lợi nhuận đạt được đảm bảo mức thu nhập ổn định và có phần thưởng khích lệ xứng đáng cho những nỗ lực của toàn thể cán bộ trong toàn CN.
Trong lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn nói riêng, chi nhánh cũng hoàn thành được những chỉ tiêu kế hoạch ở mức cao hơn kỳ vọng. Tổng dư nợ trung và dài hạn năm 2008 tăng vượt bậc, chiếm tới 34,80% tổng dư nợ toàn chi nhánh. Trong khi đó, các khoản nợ xấu ( nhóm III- V) tập trung và phát sinh nhiều ở tín dụng ngắn hạn, do những ảnh hưởng tức thời của khủng hoảng kinh tế; còn đối với tín dụng trung và dài hạn, mức biến động ít hơn. Do tới hơn 85% tín dụng TDH là cho vay theo dự án nên có được kết quả này , phải kể đến những đóng góp của công tác TĐDA, đã giúp đánh giá, đảm bảo lựa chọn được những dự án có mức độ an toàn cao trước rủi ro thị trường, rủi ro kinh doanhđem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Chi nhánh.
Nhìn hẹp hơn với công tác thẩm định DAĐT trong lĩnh vực CNCB nói riêng và trong hoạt động thẩm định DAĐT nói chung tại chi nhánh, có thể rút ra những mặt tích cực chung mà Chi nhánh đã đạt được như sau:
Một là, Quy trình TĐ DA nói chung đã được xây dựng có hệ thống, tập trung trong quản lý, bao quát đầy đủ các nội dung cần thiết chung :yêu cầu các giấy tờ cần thiết về Hồ sơ vay vốn, về Hồ sơ Khách hàng, và Hồ sơ dự án.
Hai là, Nội dung yêu cầu thẩm định các dự án trong lĩnh vực CNCB được xây dựng tương đối đầy đủ, các chỉ tiêu tài chính được xác định tương đối chính xác theo phương pháp thẩm định khoa học, hợp lý và đều đã được phân tích ở trạng thái động , giúp cho việc lựa chọn, ra quyết định cho vay ít tính rủi ro hơn.
Nhìn chung tại các tổ chức tín dụng khác và tại Chi Nhánh nói riêng, các nội dung cần thẩm định các dự án, phương thức sản xuất đều được xây dựng thành quy chế chung và gần tương đồng nhau. Nội dung này đã được học hỏi, tham khảo lẫn nhau và có sự tự hoàn thiện dần theo những thay đổi và đòi hỏi của những biến động mới trong nền kinh tế cũng như nhu cầu, mục tiêu phát triển ở mỗi nơi áp dụng. Nó bao gồm việc xem xét, thầm tra sơ qua lại gần như toàn bộ các nội dung của một dự án, phương án sản xuất kinh doanh cụ thể; trong đó, đặc biệt chú trọng mảng Thẩm định tài chính. Kết quả của báo cáo này giúp Chi Nhánh xem xét việc đảm bảo được tính sinh lời và khả năng hoàn trả vốn và lãi vay theo thỏa thuận của khách hàng, từ đó, giúp ngân hàng ra quyết định cho vay hay không?. Nhận thức được vấn đề đó, nên nội dung Thầm định Tài chính đã được xây dựng chi tiết, cẩn trọng .Tuy vậy, phải khẳng định, kết quả của Thẩm định tài chính được đảm bảo bởi hiệu quả và chất lượng của các nội dung thẩm định trước đó : như về giá cả nguyên vật liệu dự tính, giá nhân công, chi phí xây lắp và máy móc thiết bị
Phương pháp thẩm định cũng đã được áp dụng linh hoạt khoa học và có sự hỗ trợ cho nhau. Đầu tiên là theo quy trình Thẩm định, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định theo trình tự, sau đó, khi đi sâu vào từng nội dung cụ thể, ở từng tiêu chí cần thiết thì áp dụng các phương pháp như so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích độ nhạy. Kết hợp với các căn cứ tính toán và phương pháp logic đã giúp cho kết quả thẩm định có tính chất thuyết phuc và có ý nghĩa hơn cho Cấp lãnh đạo khi ra quyết định cho vay.
Ba là, Nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định về khách hàng, về sản phẩm, về ngành liên quan đến dự án được xây dựng đa dạng, hiện đại, có tính cập nhật thường xuyên, giúp các Cán bộ tín dụng rút ngắn thời gian thẩm định và hiệu quả công việc được đảm bảo.
Hiện nay, nguồn thông tin trong Chi nhánh đã được xây dựng khá đa dạng. Ngân hàng vẫn liên tục đặt hàng và liên kết và nhận thông tin từ Trung tâm Thông tin tín dụng CIC. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn đặt mua các số báo định kỳ hàng tuần, hàng tháng tập trung thông tin liên quan trực tiếp đến hoạt động của ngành ngân hàng, các chính sách tài khóa của Chính phủ như : Tạp chí ngân hàng, Các văn bản pháp quy, Bản tin thị trường (thông tin về giá cả các mặt hàng trong nước và trên thế giới) Kết hợp với cấu trúc hiện đại hóa sử dụng công cụ máy tính và băng thông Internet, các nhân viên cán bộ tín dụng của Chi Nhánh cũng đều được tranh bị một máy tính cá nhân riêng, có khả năng truy cập vào thế giới World Wide Web để tự mình tìm kiếm, thu nhặt những thông tin liên quan tới ngành nghề, lĩnh vực, khách hàng mà mình đang quản lý và xử lý hồ sơ.
Với những Thông báo, quyết định, những thông tin trong nội bộ ngành từ Ngân hàng Nhà nước, trong hệ NHCT về điều chỉnh Lãi suất, tỷ giá, tổ chức thì được in và gửi tới từng cán bộ tín dụng theo từng chức năng cụ thể. Do vậy, tính cập nhật tin tức rất nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng công tác thống nhất quản lý và hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống tại Chi nhánh.
Bốn là, có sự phối hợp, hỗ trợ giữa các phòng ban (các phòng khách hàng với phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề), giữa các cán bộ tín dụng, giúp đảm bảo tính tương hỗ, tính hiệu quả và yêu cầu của công tác thẩm định.
Nhìn lại quy trình cho vay, với những dự án có tính chất phức tạp và cần có sự thẩm tra, xem xét kỹ lưỡng trước khi quyết định thì công tác thẩm định được tiến hành độc lâp ở các hai phòng: Phòng KH DNL hoặc KH DNVVN cùng với phòng QLRR&NCĐ. Các hồ sơ và thông tin được trao đối từ phòng khách hàng sang phong Quản lý rủi ro, tại đây, các nhân viên phụ trách tiếp nhận sẽ thực hiện công tác thẩm định một cách độc lập khác, và báo cáo kết quả lên cấp trên. Cấp trên sẽ căn cứ vào báo cáo ở các phòng và căn cứ vào đó để ra quyết định cho vay hay không?.
Ngay việc tiến hành thẩm định hai lần ở hai phòng riêng biệt đã cho thấy tầm quan trọng của công tác thẩm định và tính chắc chắn, giảm trừ rủi ro trong việc xây dựng mô hình tổ chức, ra quyết định và quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Thông qua đó, nó giúp khắc phục những hạn chế mà đơn lẻ một cán bộ tín dụng có thể mắc phải, hoặc dưới góc nhìn, quan điểm khai thác và xử lý thông tin khác nhau, các kết luận có thể trái chiều nhau với các dự án phức tap, mức vốn đăng ký xin vay lớn, thời gian hoàn trả dàicũng giúp đem lại một cái nhìn toàn diện để ra được một kết luận chính xác.
Ngoài những mặt tích cực cụ thể như trên, phải kể đến việc áp dụng Công tác Chất lượng từ năm 2008, nhằm chuẩn hóa hơn nữa thời gian tiến hành thẩm định ,định hướng cho cán bộ tín dụng tập trung vào công việc, năng cao hiệu suất hoàn thành công việc, tiết kiệm chi phí và tạo ra sự hài lòng cho khách hàng vay vốn tại Chi nhánh. Bên cạnh đó là tính năng lực và phân công công việc cho các cán bộ tín dụng tại các phòng. Việc phân công phụ trách các khoản vay trung dài hạn, ngắn hạn được phân bổ tập trung cho những người có kinh nghiệm. Do vậy, qua quá trình tích lũy, cán bộ tín dung sẽ có chuyên môn hơn trong việc giải quyết các hồ sơ vay vốn trong nhiều lĩnh vực mà vẫn đảm bảo hiệu quả và chất lượng.
2.Những mặt còn hạn chế trong công tác thẩm định.
Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, nhìn vào những biến động còn cần phải khắc phục về các khoản nợ nhóm II, nợ xấu nhóm III-V tại Chi Nhánh cũng vẫn còn tồn tại những điểm còn hạn chế trong công tác thẩm định , cần được thẳng thắn nhìn nhận để hoàn thiện như sau:
Một là, việc xây dựng một quy trình cho vay, nội dung thẩm định chung cho toàn hệ thống khiến cho nhiều khi ,công tác thẩm định tiến hành mang tính dập khuôn, chưa xác định được hệ thống những nội dung thẩm định có tính chất bắt buộc cần tập trung cho từng loại hình dự án, để công tác thẩm định có thể rút ngắn thời gian hơn nữa và hiệu quả cũng được đảm bảo hơn.
Cụ thể trong với các chỉ tiêu tài chính sử dụng để đánh giá tình hình tài chính dự án cũng mới chỉ dừng lại ở việc xác định chỉ số và ra kết luận độc lập trên những chỉ số đó. Bản thân việc xây dựng các chỉ số cũng vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Từ đó mà kết luận nhiều khi vẫn sai lệch so với diễn biến trong tương lai. Do vậy, cần những nghiên cứu,kết hợp giữa các chỉ tiêu để giảm thiểu những hạn chế riêng rẽ.
Hai là, mặc dù các phương pháp thẩm định đã được đề cập cụ thể, và đã có sự áp dụng cụ thể, linh hoạt tại từng dự án.Tuy nhiên, mức độ áp dung chưa sâu và việc áp dụng các phương pháp này còn đối khi gặp nhiều khó khăn, nhất là trong một thời gian hạn định cụ thể hiện nay đối với công tác thẩm định. Đầu tiên phải kể đến mức độ sẵn có các nguồn thông tin cần thiết Chi nhánh ( các loại chi số trung bình ngành, dự liệu các dự án tương tự), hay trình độ am hiểu về lĩnh vực thẩm định của cán bộ tín dụng ảnh hưởng đến chất lượng các bản dự báo, phân tích tình hình tương lai và kỹ năng sử dụng phần mềm hỗ trợ như Excel, phần mềm phân tích tài chính doanh nghiệp tại Chi nhánh
Ba là, do quy mô của chi nhánh còn nhỏ, số lượng Cán bộ tín dung tại các phòng không nhiều ,trình độ đội ngũ làm công tác tín dụng vẫn còn hạn chế về kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu nên chất lượng công tác thẩm định vẫn còn dừng lại ở mức độ nhất định; Hơn nữa, điều này cũng gây ra những hạn chế trong việc phát triển tín dụng cho vay , mở rộng đối tượng khách hàng của Chi Nhánh.
Bốn là, Hệ thống kiểm soát, đánh giá chất lượng tín dụng, chất lượng thẩm định tại Chi Nhánh còn hạn chế; Việc quản lý chỉ dừng lại trên đánh giá tổng dư nợ , phân loại nợ theo từng nhóm chứ chưa có những đánh giá tổng hợp, chi tiết tập trung vào từng lĩnh vực cụ thể hay cũng chưa thống kê về mức độ nợ xấu ở các loại hình DAĐT, ở các phòng có dự án.. Và mặc dù tín dụng ngắn hạn là chủ yếu tại Chi Nhánh, nhưng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng để phát triển, tín dụng dài hạn cũng đem lại nguồn lợi nhuận rất lớn trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng.Hơn nữa, điều mà Chi Nhánh có được là mối quan hệ tốt đẹp với nhiều khách hàng lâu năm, lại là những TCT, Tập đoàn có uy tín trong nền kinh tế, nên vị thế của Chi Nhánh rất có lợi cho việc mở rộng và khai thác thêm về mảng tín dụng dài hạn. Do đó, xây dựng được hệ thống kiểm soát, đánh giá thường xuyên công tác tín dụng để giúp hoàn thiện công tác này sẽ là một lợi thế lớn và cũng là yêu cầu cấp bách đặt ra cho định hướng phát triển của Chi Nhánh trong tương lai.
Chương III
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định các DAĐT trong ngành CNCB tại CN NHCT Ba Đình.
Mục tiêu và phương hướng hoạt động của chi nhánh trong thời gian tới.
Năm 2009, được đánh giá là một năm mà nền kinh tế thế giới còn phải tiếp tục gánh chịu những tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Cùng với chính sách điều hành nền kinh tế của Chính phủ trước bối cảnh tác động từ nền kinh tế bên ngoài, CN NHCT cũng xác định và xây dựng cho mình một định hướng phát triển nhất định trong thời gian tới. Cụ thể trong năm 2009 này, CN lên kế hoạch cho một số chỉ tiêu cụ thể như sau:
1.Về nguồn vốn:
- Tổng nguồn vốn huy động VNĐ: 6.000 tỷ đồng.
+ Nguồn vốn huy động VNĐ : 4.700 tỷ đồng
+ Ngoại tệ quy đổi VNĐ: 1.300 tỷ đồng
- Số dư điều chuyển vốn bình quân lên NHCT Việt Nam 1.300 tỷ đồng
2.Dư nợ cho vay nền kinh tế: 31/12/2009 đạt 4.500 tỷ đồng
+Dư nợ VNĐ : 3111 tỷ đồng
+Dư nợ ngoại tệ ( quy đổi): 1389 tỷ đồng
-Cơ cấu dư nợ:
+Tỷ lệ cho vay không có TSBĐ = 31% Tổng dư nợ
+Tỷ lệ cho vay DNNN = 47% Tổng dư nợ
-Chỉ tiêu nợ xấu: 31/12/2009 : 90 tỷ
Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư nợ giảm còn 2%
- Chỉ tiêu thu nợ ngoài bảng: phấn đấu 100% số nợ ngoại bảng của năm 2008
- Chỉ tiêu thu dich vụ: đạt 40 tỷ đồng
- Chỉ tiêu thẻ : ATM : 20.000 thẻ
- Cơ sở chấp nhận thẻ :15
-Chỉ tiêu lợi nhuận : Phấn đấu đạt 240 tỷ Lợi nhuận sau trích DPRR.
Công tác phát triển mạng lưới: dự kiến mở từ 3-4 điểm giao dịch mới. Thực hiện việc di dời một số Quỹ tiết kiệm hiện có chưa đảm bảo yêu cầu về diện tích và hiệu quả thị trường.
3.Định hướng phát triển hoạt động cho vay của Chi nhánh Ba Đình
Phân tích đánh giá thị trường, từng ngành kinh tế, từng địa phương, từng lĩnh vực hoạt động theo từng nhóm khách hàng để định hướng đầu tư tín dụng phù hợp hiện tại cũng như lâu dài, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Tích cực tìm kiếm, tiếp cận khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, lựa chọn các dự án đầu tư, phương án kinh doanh có tính khả thi, hiệu quả cao, nguồn trả nợ chắc chắn để xem xét cho vay.
Tuyệt đối không vì tăng trưởng mà hạ thấp các tiêu chuẩn tín dụng, đảm bảo tăn trưởng đi đôi với chất lượng. Giảm tỷ trọng nợ xấu, đặc biệt là nợ nhóm V trong tổng dư nợ tín dụng.
Giảm thấp và tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng đối với khách hàng kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính yếu kém, SXKD không hiệu quả.
II-Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định DA ĐT vay vốn nói chung và trong lĩnh vực CNCB nói riêng tại CN NHCT Ba Đình.
Xem xét từ tổng quan tới việc phân tích, đánh giá cụ thể vào quá trình thẩm định các DAĐT trong lĩnh vực CNCB tại CN, qua những thành quả và những mặt hạn chế còn tồn tại, và những định hướng mà CN đã xác định trong năm tới, ở đây xin được đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác TĐ DAĐT nói chung, và các DAĐT trong lĩnh vực CNCB nói riêng như sau:
Một là, cần phải xây dựng thêm hệ thống nội dung, các chỉ tiêu cụ thể cần tập trung chủ yếu cho những ngành nghề, lĩnh vực có vai trò trong hoạt động tín dung trung và dài hạn của CN.
Cụ thể trong lĩnh vực CNCB, có thể bổ sung thêm một số nôi dung cần phân tích kỹ trong một số nội dung trọng yếu như trong khâu dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án: chẳng hạn thêm những tiêu chí cụ thể để đảm tính hợp lý cho những dự đoán trong tương lai, dựa trên công suất máy móc, nhu cầu của thị trường theo diễn biến của nền kinh tế nói chung, sự lớn mạnh của các đối thủ cạnh tranh
Khâu dự báo này được đảm bảo mới có thể đưa ra kết luận xác thực hơn về các chỉ tiêu tài chính của dự án trong tương lai, giảm thiểu rủi ro tín dụng cho CN.
Hai nữa, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tín dụng cũng là một nội dung quan trọng, cần thực hiện định kỳ, thường xuyên và nghiêm túc với tất cả các loại hình doanh nghiệp hay ngành nghề kinh doanh. Kết quả nội dung này không chỉ bổ sung thêm thông tin quan trọng trong việc ra quyết định mà còn giúp CN kiểm soát được rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
Việc phân tích nên thực hiện định kỳ 6 tháng một lần trên cơ sở quyết toán của doanh nghiệp. Nội dung phân tích cần đi sâu là: Phân tích chi tiết tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả (thời diểm phát sinh, đối tượng, khách hàng), phân tích dư nợ hiện tại, quan hệ vay, trả, so sánh với doanh thu cùng thời điểm của doanh nghiệp. Phân tích tình hình thị trường về khả năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp (chủng loại, khối lượng, giá cả), mối quan hệ giữa cung và cầu sản phẩm, thị phần sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp. Tính toán các chỉ số đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp (chỉ số thanh toán nhanh, hệ số tài trợ vốn).
Từ đó có thể tính toán mức tồn kho hợp lý, loại khỏi tồn kho những vật tư, hàng hoá ứ đọng, chậm luân chuyển, đánh giá tốc độ chu chuyển vốn của doanh nghiệp, tỷ lệ những khoản phải thu khó đòi, phải trả quá hạn để tìm giải pháp cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong thanh toán.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá tương đối toàn diện, như trên, ngoài việc giúp doanh nghiệp có được cái nhìn toàn cảnh về bức tranh kinh doanh của mình, đồng thời ngân hàng cũng có cơ sở đưa ra những phán quyết tín dụng mới xác thực hơn.
Hai là, tìm kiếm giải pháp khắc phục những hạn chế trong những con số, chỉ tiêu tài chính, tiến tới việc phân tích kết hợp các chỉ tiêu này để giảm thiểu hạn chế riêng lẻ, đưa ra những kết luận sát thực hơn so với thực tế. Điều này đòi hỏi khả năng phân tích, khả năng toán học và am hiểu chuyên môn là những yêu cầu mà không dễ một Cán bộ tín dụng có thể làm tốt được. Trong thời đại công nghệ hiện nay, Chi nhánh có thể nghĩ tới việc đặt hàng thiết kế một phần mềm có khả năng tự kết hợp những chỉ tiêu phân tích tổng hợp sau những thao tác cập nhật đơn giản, vừa giúp chuẩn hóa các con số tính toán, vừa giúp nâng cao hiệu quả và rút ngắn thời gian thẩm định dự án.
Ba là, hoàn thiện, tiếp tục xây dựng và tìm kiếm, mở rộng nguồn thông tin trong nội bộ và nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp để phục vụ cho công tác Thẩm định được tiến hành nhanh chóng và hiệu quả.
Theo đó, Chi nhánh cần tìm kiếm các đầu mối thông tin hiệu quả bằng tất cả các phương tiện cụ thể như qua dịch vụ của các doanh nghiệp, tổ chức chuyên cung cấp thông tin, qua phương tiện truyền thông, tạo dựng các mối quan hệ trao đổi uy tín với các tổ chức tín dụng khách Đặc biệt, công tác lưu giữ thông tin của các khách hàng đã và đang có quan hệ tín dụng cũng cần được nâng cấp, đảm bảo tính hệ thống, khoa học, nhanh chóng khi xử lý.
Bốn là, Trình độ cán bộ tín dụng phải được kiểm tra và bồi dưỡng thường xuyên, có tính câp nhật liên tục trước những đòi hỏi của thị trường .
Năm là, Nên có những báo cáo định kỳ về chất lương công tác thẩm định các dự án nói chung được tiến hành tại Chi Nhánh thông qua Tổng dư nợ, qua các chỉ số nợ, xem xét từng ngành để có thể kịp thời củng cố, bổ sung, giám sát chặt chẽ hơn công tác cho vay tín dung Trung và dài hạn, đảm bảo hiệu quả kinh tế, giảm rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng.
Đây chính là yếu tố quyết định tới chất lượng của công tác thẩm định nói riêng cũng như hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống kinh doanh tín dụng của Chi nhánh. Chi nhánh cũng cần thiết kế đều đặn và có tính cập nhật liên tục những kiến thức nghiệp vụ cần thiết để tổ chức đào tạo cho các cán bộ tại CN. Hơn nữa, phải có chương trình và tiêu chuẩn tuyển chon nhân viên vào làm ban đầu hiệu quả, đảm bảo tuyển dung được những cá nhân có năng lực nhất, hạn chế bớt chi phí và thời gian đào tạo lại sau tuyển dụng.
Sáu là, Phối hợp chặt chẽ hơn nữa sự hỗ trợ giữa các phòng ban : đặc biệt là các phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng QLRR&NCVĐ.
Tổ chức các phòng ban tại CN hiện nay đã có tính tương hỗ nhất định, tuy nhiên cán bộ lãnh đao cần có sư sát sao, gắn kết hơn nữa quan hệ giữa các cán bộ tín dụng tại các phòng, cũng như yêu cầu sư trao đổi bắt buôc về nghiệp vụ chuyên sâu khi cần thiết để khai thác tốt nhất các nguồn lực và cho hiệu quả công việc tốt nhât.
Kết luận
Trong những năm qua, mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu song hoạt động kinh doanh tín dụng của CN vẫn đạt đươc nhiều kết quả đáng tự hào. Tổng dư nợ vẫn được duy trì cao và tăng trưởng đều, đặc biệt trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Đóng góp cho thành tích này có vai trò rất lớn của công tác thẩm định dự án vay vốn nói chung vì tín dụng cho vay theo DA ĐT chiếm tới 85% tổng dư nơ trung và dài hạn.
Sau khi phân tích kỹ lượng các đặc điểm của các dự án vay vốn trong lĩnh vực CNCB cũng như thực trạng cho vay, tiến trình thẩm định các dự án này tại CN đã giúp đem lại một cái nhìn khái quát hơn về khía cạnh này tại CN NHCT. Hơn nữa, mục tiêu của bài viết là những khai thác cá nhân đối với thực trạng công tác thẩm định DAĐT vay vốn nói chung và trong ngàng CNCB nói riêng tại CN . Hi vọng bài viết đạt được phần nào mục tiêu đặt ra. Em rất mong quý thầy cô và những ai quan tâm tới đề tài có những nhận xét và góp ý để em có thể hoàn thành đề tài tốt hơn nữa.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Ngân hàng Thương mại- Trường Đại học Kinh tế quốc dân- Chủ biên: PGS.TS. Phan Thị Thu Hà- 2007.
2. Giáo trình Kinh tế và Quản lý Công nghiệp-Đồng Chủ biên: GS.TS.Nguyễn Đình Phan, GS.TS. Nguyễn Kế Tuân – Nhà xuất bản ĐH KTQD tháng 5- 2007.
3. Dự đoán tình hình phát triển Công nghiệp Việt Nam : Lý thuyết, triển vọng và giải pháp- Chủ biên PGS.TS. Nguyễn Công Như- Nhà xuất bản Thông kê – Hà nội 2004.
4. Các văn bản hướng dẫn thi hành trong hệ thống Ngân hàng Công thương 5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Ba Đình từ 2005-2007.
6. . Báo cáo tổng hợp Phòng khách hàng II- Chi nhánh NHCT Ba Đình- Hà nội.
7.
8.
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhóm các ngành lớn trong lĩnh vực Công nghiệp Chế biến
Sản xuất thực phẩm và đồ uống
Sản xuất kim loại
Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
Sản xuất các sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thiết bị)
Dệt
Sản xuất máy móc thiết bị chưa được phân vào đâu
Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da lông thú
Sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính
Thuộc, sơ chế da, sản xuất vali, túi xách, yên đệm và giày dép
Sản xuất máy móc và thiết bị điện chưa được phân vào đâu
Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ gường,
tủ, bàn, ghế); sản xuất các sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện
Sản xuất radio, ti vi và thiết bị truyền thông
Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, dụng cụ quang học
và đồng hồ các loại
Xuất bản, in, sao bản ghi các loại
Sản xuất xe có động cơ , rơ moóc
Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế và nhiên liệu hạt nhân
Sản xuất phương tiện vận tải khác
Sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất
Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế; sản xuất các thiết bị khác
chưa được phân vào đâu
Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic
Tái chế
Sản xuất các sản phẩm khác từ khoáng chất phi kim loại khác
( Theo nghị định 75/CP ngày 27/10/1993- Hệ thống ngành kinh tế quốc dân)
Bảng tính khấu hao TSCĐ đầu tư
Phụ lục 03
Đơn vị : Triệu đồng
Tên tài sản
Nguyên giá
số năm KH
Khấu hao năm
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Năm 7
Năm 8
Năm 9
Năm 10
Máy móc thiết bị
57,558
10
5,756
5,756
5,756
5,756
5,756
5,756
574
574
574
574
Nhà xưởng
23,919
20
1,196
1,196
1,196
1,196
1,196
1,196
1,246
1,246
1,246
1,246
Lãi vay trong thời gianXD
3,632
10
363
363
363
363
363
363
363
363
363
363
Phương tiện vận tải
5,000
10
500
500
500
500
500
500
500
500
500
500
TỔNG
90,109
7,815
7,815
7,815
7,815
7,815
7,815
2,683
2,683
2,683
2,683
ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN
Độ nhạy của dự án khi doanh thu giảm 4.50%
Phụ lục 04
1000®
N¨m 0
N¨m 1
N¨m 2
N¨m 3
N¨m 4
N¨m 5
N¨m 6
N¨m7
N¨m 8
N¨m 9
N¨m 10
I. Tæng hîp chi phÝ
C«ng suÊt khai th¸c
0%
85%
90%
90%
90%
90%
93%
93%
93%
93%
93%
S¶n phÈm tiªu thô
B×a carton 5 líp (m2)
10,771
11,405
11,405
11,405
11,405
11,785
11,785
11,785
11,785
11,785
B×a carton 3 líp (m2)
13,464
14,256
14,256
14,256
14,256
14,731,200
14,731
14,731
14,731
14,731
Gi¸ thµnh s¶n xuÊt
158,182
164,724
163,164
161,604
159,924
163,563
156,826
156,826
156,826
156,826
1. Chi phÝ cè ®Þnh
17,942
16,622
15,062
13,502
11,822
10,743
4,007
4,007
4,007
4,007
KhÊu hao c¬ b¶n TSC§
7,815
7,815
7,815
7,815
7,815
7,865
2,683
2,683
2,683
2,683
Chi phÝ b¶o hiÓm Nhµ m¸y
428
428
428
428
428
428
428
428
428
428
L·i vay ®Çu t
7,264
5,944
4,384
2,824
1,144
0
0
0
0
0
PhÝ sö dông HTCS
91
91
91
91
91
91
91
91
91
91
KH söa ch÷a thêng xuyªn
2,344
2,344
2,344
2,344
2,344
2,360
805
805
805
805
2. Chi phÝ biÕn ®æi
140,240
148,102
148,102
148,102
148,102
152,819
152,819
152,819
152,819
152,819
Nguyªn vËt liÖu
125,619
133,008
133,008
133,008
133,008
137,442
137,442
137,442
137,442
137,442
B×a carton 5 líp (m2)
65,704
69,569
69,569
69,569
69,569
71,888
71,888
71,888
71,888
71,888
B×a carton 3 líp (m2)
59,915
63,439
63,439
63,439
63,439
65,554
65,554
65,554
65,554
65,554
L¬ng vµ BHXH
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
§iÖn n¨ng
69
74
74
74
74
76
76
76
76
76
Qu¶n lý phÝ 10% l¬ng
510
510
510
510
510
510
510
510
510
510
Chi phÝ kh¸c 5% Dthu
7,972
8,441
8,441
8,441
8,441
8,722
8,722
8,722
8,722
8,722
II. Tæng hîp doanh thu
1. Gi¸ b¸n s¶n phÈm:
B×a carton 5 líp (1000®/m2)
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
B×a carton 3 líp (1000®/m2)
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
Tæng doanh thu
159,441
168,820
168,820
168,820
174,447
174,447
174,447
174,447
174,447
174,447
Lîi nhuËn tríc thuÕ
1,259
4,095
5,655
7,215
8,895
10,884
17,621
17,621
17,621
17,621
ThuÕ TNDN
0
0
0
541
667
816
1,322
1,322
1,322
1,322
Lîi nhuËn sau thuÕ
1,259
4,095
5,655
6,674
8,228
10,068
16,299
16,299
16,299
16,299
Dòng tiền hàng năm
16,338
17,854
17,854
17,313
17,187
17,933
18,982
18,982
18,982
18,982
Vốn đầu tư
90,109
Dòng tiền ròng
-90,109
16,338
17,854
17,854
17,313
17,187
17,933
18,982
18,982
18,982
18,982
* Hiệu quả tài chính
Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu
0.79%
2.43%
3.35%
4.27%
5.10%
6.24%
10.10%
10.10%
10.10%
10.10%
LN Sau thuế/ Vốn tự có
4.53%
14.74%
20.35%
24.02%
29.62%
36.24%
58.67%
58.67%
58.67%
58.67%
LN sau thuế/ Tổng vốn đầu tư
1.32%
4.31%
5.59%
7.02%
8.65%
10.59%
17.14%
17.14%
17.14%
17.14%
NPV ( Suất chiết khẩu 14.4%)
955 > 0
IR
14.71% >14.4%
Doanh thu hòa vốn
148,987
135,448
122,736
110,025
96,335
86,655
32,320
32,320
32,320
32,320
Điểm hòa vốn
93.40%
80.20%
72.70%
65.20%
57.10%
49.70%
18.50%
18.50%
18.50%
18.50%
Khả năng trả nợ
Nguồn trả nợ
9,074
11,910
13,470
14,489
16,043
17,933
18,982
18,982
18,982
18,982
Nguồn từ khấu hao TSCĐ đầu tư
7,815
7,815
7,815
7,815
7,815
7,815
2,683
2,683
2,683
2,683
Nguồn từ lợi nhuận sau thuế
1,259
4,095
5,655
6,674
8,228
10,068
16,299
16,299
16,299
16,299
Nợ phải trả
11,000
13,000
13,000
14,000
9,534
0
0
0
0
0
Hệ số trả nợ
0.82
0.92
1.04
1.03
1.68
ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN
Độ nhạy của dự án khi Chi phí NVL tăng 5%
Phụ lục 05
1000®
N¨m 0
N¨m 1
N¨m 2
N¨m 3
N¨m 4
N¨m 5
N¨m 6
N¨m7
N¨m 8
N¨m 9
N¨m 10
I. Tæng hîp chi phÝ
C«ng suÊt khai th¸c
0%
85%
90%
90%
90%
90%
93%
93%
93%
93%
93%
S¶n phÈm tiªu thô
B×a carton 5 líp (m2)
10,771
11,405
11,405
11,405
11,405
11,785
11,785
11,785
11,785
11,785
B×a carton 3 líp (m2)
13,464
14,256
14,256
14,256
14,256
14,731,200
14,731
14,731
14,731
14,731
Gi¸ thµnh s¶n xuÊt
165,588
172,547
170,987
169,747
171,635
164,899
164,899
164,899
164,899
164,899
1. Chi phÝ cè ®Þnh
17,942
16,622
15,062
13,502
11,822
10,743
4,007
4,007
4,007
4,007
KhÊu hao c¬ b¶n TSC§
7,815
7,815
7,815
7,815
7,815
7,865
2,683
2,683
2,683
2,683
Chi phÝ b¶o hiÓm Nhµ m¸y
428
428
428
428
428
428
428
428
428
428
L·i vay ®Çu t
7,264
5,944
4,384
2,824
1,144
0
0
0
0
0
PhÝ sö dông HTCS
91
91
91
91
91
91
91
91
91
91
KH söa ch÷a thêng xuyªn
2,344
2,344
2,344
2,344
2,344
2,360
805
805
805
805
2. Chi phÝ biÕn ®æi
147,646
155,925
155,925
155,925
155,925
160,892
160,892
160,892
160,892
160,892
Nguyªn vËt liÖu
125,619
133,008
133,008
133,008
133,008
137,442
137,442
137,442
137,442
137,442
B×a carton 5 líp (m2)
65,704
69,569
69,569
69,569
69,569
71,888
71,888
71,888
71,888
71,888
B×a carton 3 líp (m2)
59,915
63,439
63,439
63,439
63,439
65,554
65,554
65,554
65,554
65,554
L¬ng vµ BHXH
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
6,069
§iÖn n¨ng
69
74
74
74
74
76
76
76
76
76
Qu¶n lý phÝ 10% l¬ng
510
510
510
510
510
510
510
510
510
510
Chi phÝ kh¸c 5% Dthu
8,348
8,839
8,839
8,839
8,839
9,133
9,133
9,133
9,133
9,133
II. Tæng hîp doanh thu
1. Gi¸ b¸n s¶n phÈm:
B×a carton 5 líp (1000®/m2)
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
8.00
B×a carton 3 líp (1000®/m2)
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
6.00
Tæng doanh thu
166,954
176,774
176,774
176,774
176,774
182,667
182,667
182,667
182,667
182,667
Lîi nhuËn tríc thuÕ
1,365
4,227
5,787
7,347
9,027
11,302
17,768
17,768
17,768
17,768
ThuÕ TNDN
0
0
0
551
667
827
1,333
1,333
1,333
1,333
Lîi nhuËn sau thuÕ
1,365
4,227
5,787
6,796
8,360
10,475
16,435
16,435
16,435
16,435
Dòng tiền hàng năm
16,444
17,986
17,986
17,435
17,309
18,069
19,119
19,119
19,119
19,119
Vốn đầu tư
90,109
Dòng tiền ròng
-90,109
16,444
17,986
17,986
17,435
17,309
18,069
19,119
19,119
19,119
19,119
* Hiệu quả tài chính
Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu
0.82%
2.39%
3.27%
4.16%
5.11%
6.19%
9.73%
9.73%
9.73%
9.73%
LN Sau thuế/ Vốn tự có
4.91%
15.21%
20.83%
24.46%
30.09%
37.70%
59.16%
59.16%
59.16%
59.16%
LN sau thuế/ Tổng vốn đầu tư
1.44%
4.44%
7.15%
8.78%
10.73%
17.28%
17.28%
17.28%
17.28%
17.28%
NPV ( Suất chiết khẩu 14.4%)
1,525 >0
IR
14,89%> 14,4%
Doanh thu hòa vốn
155,147
140,932
127,705
114,479
100,235
90,123
33,613
33,613
33,613
33,613
Điểm hòa vốn
92.90%
79.70%
72.20%
64.80%
56.70%
49.30%
18.40%
18.40%
18.40%
18.40%
Khả năng trả nợ
Nguồn trả nợ
9,180
12,042
13,602
14,611
16,165
18,069
19,199
19,199
19,199
19,199
Nguồn từ khấu hao TSCĐ đầu tư
7,815
7,815
7,815
7,815
7,815
7,815
2,683
2,683
2,683
2,683
Nguồn từ lợi nhuận sau thuế
1,365
4,227
5,787
6,796
8,360
10,475
16,435
16,435
16,435
16,435
Nợ phải trả
11,000
13,000
13,000
14,000
9,534
0
0
0
0
0
Hệ số trả nợ
0.83
0.93
1.05
1.04
1.70
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH2687.doc