Các dự án thuỷ điện trong cùng một hệ thống sông cần phải liên kết chặt chẽ với nhau trong việc khai thác nguồn năng lượng từ nước bởi việc đầu tư xây dựng thêm dự án thuỷ điện này có ảnh hưởng lớn đến sự hoạt động của dự án thuỷ điện khác. Ngoài ra, xây dựng các dự án thuỷ điện mà vẫn đảm bảo phát triển thuỷ lợi cũng là một vấn đề quan trọng. Hệ thống thuỷ lợi cần duy trì sao cho vừa có đủ nước cho sản xuất nông nghiệp vừa có nước cho sinh hoạt của dân cư.
Ảnh hưởng đến công tác thẩm định: Cán bộ thẩm định khi thẩm định dự án cần đánh giá kỹ yếu tố nguồn nước cho dự án. Đồng thời, các dự án thuỷ điện khác trong cùng một hệ thống sông, các bậc thang thuỷ điện và hệ thống thuỷ lợi cũng là những nhân tố quan trọng phải xem xét.
108 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh dự án thuỷ điện và từ đó chất lượng thẩm định dự án thuỷ điện sẽ được nâng cao bởi công tác thẩm định được giao đúng người, đúng việc để mang lại hiệu quả cao nhất.
Xây dựng quy trình tái thẩm định dự án thuỷ điện
Tái thẩm định ở ngân hàng là một khâu quan trọng nhằm giúp đánh giá hiệu quả cho vay đối với dự án từ đó đúc rút được các kinh nghiệm, bài học cho quá trình thẩm định các dự án về sau. Với vai trò như vậy, việc tái thẩm định dự án thuỷ điện cần được Sở giao dịch quan tâm.
Trước đây, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cũng đã từng muốn xây dựng một quy trình tái thẩm định hoàn chỉnh cho các dự án nói chung và tiến tới xây dựng quy trình riêng cho các dự án thuỷ điện. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được phát động thực hiện một cách chính thức. Là đơn vị dẫn đầu trong hệ thống BIDV lại có quan hệ mật thiết với Hội sở chính, Sở giao dịch cũng có thể trở thành nơi phát động, đề đạt ý kiến xây dựng Quy trình tái thẩm định dự án thuỷ điện. Đây sẽ là một bước tiến mới nếu thành công bởi nó giúp nâng cao hiệu quả thẩm định, hoàn thiện công tác thẩm định thuỷ điện nhờ việc tổng kết không ngừng tình hình thực tế của dự án thuỷ điện.
Hiện tại ở Việt Nam chưa có ngân hàng nào xây dựng quy trình tái thẩm định. Nếu Sở giao dịch I – BIDV có thể xây dựng thành công quy trình này thì không những giúp nâng cao chất lượng thẩm định của bản thân Sở giao dịch mà còn tạo ra làn sóng nhất định trong giới ngân hàng về việc này. Từ đó, các ngân hàng khác cũng sẽ tìm cách xây dựng quy trình này, chất lượng thẩm định dự án thuỷ điện của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung sẽ cao hơn.
Tuy nhiên, vì là người đi đầu trong việc tạo ra cái mới nên Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn. Điều này đòi hỏi Sở phải có sự nghiên cứu học hỏi từ nước ngoài và căn cứ vào điều kiện của mình để hoàn chỉnh quy trình tái thẩm định phù hợp.
Thường xuyên đứng ra tổ chức hoặc tham gia đồng tài trợ các dự án thuỷ điện để tạo cơ hội học hỏi lẫn nhau trong thẩm định dự án thuỷ điện
Những kiến thức của cán bộ thẩm định tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về kỹ thuật chuyên môn của các dự án thuỷ điện cũng như các kỹ năng, phương pháp thẩm định do còn có hạn chế nên nhu cầu học hỏi thêm từ các ngân hàng khác là cần thiết. Đồng tài trợ các dự án thuỷ điện không những là một trong những cách cấp tín dụng hiệu quả cho dự án mà còn giải quyết được phần nào nhu cầu trên. Một mặt phương thức này giúp Sở giao dịch phân tán được rủi ro trong việc cho vay, mặt khác qua đó các cán bộ thẩm định ở những ngân hàng khác nhau, các chi nhánh khác nhau của cùng một ngân hàng có thể học hỏi lẫn nhau trong thẩm định dự án thuỷ điện.
Khi có một dự án thủy điện đến xin vay vốn tại Sở giao dịch, Sở giao dịch có thể đứng ra mời các ngân hàng khác hay các chi nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cùng cho vay. Sở giao dịch cũng có thể nhận lời tham gia cùng tài trợ với các ngân hàng khác trong tài trợ dự án thuỷ điện nào đó. Qua phương thức đồng tài trợ các dự án thuỷ điện, tổ thẩm định chung sẽ được thành lập. Tổ thẩm định này là tổ hợp của những cán bộ thẩm định từ các đơn vị cho vay khác nhau cùng xem xét và đi đến quyết định có cho vay đối với dự án thuỷ điện hay không. Các cán bộ thẩm định từ Sở giao dịch và các đơn vị cho vay khác qua việc thẩm định chung một dự án sẽ được giao cho thẩm định những nội dung phù hợp với năng lực thẩm định của từng người. Chất lượng của báo cáo thẩm định chắc chắn sẽ được nâng cao. Đi cùng với hiệu quả này, phương thức tổ thẩm định chung về lâu dài sẽ giúp các cán bộ thẩm định của Sở giao dịch I biết thêm được nhiều phương pháp, cách thức thẩm định các nội dung khác nhau từ những đồng nghiệp ở các đơn vị khác và qua đó họ có thể học tập những điều mới, tổng kết thành bài học cho chính mình khi thẩm định dự án thuỷ điện.
Về cán bộ thẩm định
Tuyển dụng đội ngũ cán bộ có chuyên môn về thuỷ điện
Hạn chế lớn nhất của cán bộ thẩm định tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam khi thẩm định dự án thuỷ điện là không hiểu biết nhiều về lĩnh vực này. Phần lớn các cán bộ thẩm định được tuyển dụng từ khối kinh tế nên hiểu biết về tài chính của dự án thì nắm rõ nhưng những vấn đề kỹ thuật liên quan đến thuỷ điện thì ít cán bộ hiểu được. Để khắc phục nhược điểm này, một trong những cách Sở giao dịch có thể thực hiện là điều chỉnh chính sách tuyển dụng của mình, không chỉ tuyển dụng những cán bộ xuất phát từ khối kinh tế mà còn tuyển thêm những cử nhân tốt nghiệp các trường đào tạo về kỹ thuật đặc biệt kỹ thuật trong thuỷ điện.
Nhiều nhà lãnh đạo trong Sở giao dịch có thể cho rằng đây là một sự lãng phí bởi không cần thiết tuyển thêm một số nhân viên nữa chỉ để phục vụ cho công tác thẩm định đối với một ngành. Tuy nhiên, nhìn rộng hơn bất kỳ ai cũng có thể thấy rằng đối với một ngành chiếm tỷ trọng cho vay lớn ở Sở giao dịch như thuỷ điện thì đây không phải là một sự lãng phí. Hơn nữa, những nhân viên mới được tuyển dụng thường một khi đã có hiểu biết kỹ thuật về thuỷ điện thì cũng được đào tạo để nắm được các kiến thức nói chung của ngành điện. Như vậy, bằng chính sách tuyển dụng này, Sở giao dịch không chỉ hoàn thiện hơn công tác thẩm định đối với dự án thuỷ điện mà còn công tác thẩm định các dự án điện khác như nhiệt điện, lưới điện, trạm điện...
Sau khi thực hiện tuyển dụng đội ngũ nhân sự có hiểu biết về kỹ thuật, Sở giao dịch có thể tiến hành củng cố kỹ năng, nghiệp vụ thẩm định nói chung cho các cán bộ này. Đồng thời, Sở giao dịch có thể thực hiện chế độ yêu cầu các đồng nghiệp khối kinh tế hướng dẫn thêm về nghiệp vụ thẩm định cho những cán bộ kỹ thuật mới này cũng như các cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm trợ giúp các cán bộ kinh tế trong việc các cán bộ này muốn tìm hiểu thêm về lĩnh vực thuỷ điện. Sự hỗ trợ lẫn nhau này sẽ giúp cả hai bên nâng cao khả năng, trình độ thẩm định dự án thuỷ điện từ đó tất nhiên hiệu quả thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch sẽ được cải thiện rất nhiều.
Sở giao dịch cũng có thể xem xét việc giao cho các cán bộ này chuyên thẩm định phần kỹ thuật của các dự án thuỷ điện. Các phần còn lại thì các cán bộ được đào tạo từ khối kinh tế đảm nhiệm vì khả năng thẩm định những nội dung này của cán bộ này cao hơn. Như vậy, chất lượng thẩm định chung đối với dự án thuỷ điện sẽ cao hơn, không còn tình trạng cán bộ thẩm định do không có hiểu biết kỹ thuật về dự án thuỷ điện mà đồng ý hoàn toàn với tư vấn thẩm định của chủ đầu tư mà có thể dẫn tới bỏ qua những sai sót mà cán bộ không biết.
Giải pháp này sẽ giúp giải quyết triệt để nhất vấn đề của các cán bộ thẩm định hiện nay về hiểu biết kỹ thuật đối với dự án thuỷ điện. Bởi những cán bộ mới được tuyển dụng này được học về điện nói chung và thuỷ điện nói riêng trong suốt thời gian tại trường đại học nên hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực này là thế mạnh của họ. Việc các cán bộ thẩm định không có hiểu biết nhiều về lĩnh vực này có thể tham khảo ý kiến của những cán bộ này sẽ đồng thời nâng cao khả năng thẩm định khía cạnh kỹ thuật của các cán bộ trong Sở.
Đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng kỹ năng, đạo đức cho đội ngũ cán bộ thẩm định
Về trình độ, kỹ năng:
Đối với cán bộ thẩm định tại Sở giao dịch thì những khoá đào tạo nâng cao trình độ hiểu biết về dự án thuỷ điện, bồi dưỡng thêm kỹ năng thẩm định là thật sự hữu ích để nâng cao khả năng thẩm định dự án thuỷ điện. Điều đó xuất phát từ lý do cán bộ thẩm định hiện nay tại Sở giao dịch chủ yếu hiểu biết khá sâu về kinh tế nhưng không mấy hiểu biết về ngành điện nói chung và thuỷ điện nói riêng. Nền tảng kinh tế là quan trọng tuy nhiên để thẩm định dự án mà không hiểu biết về lĩnh vực dự án hoạt động của dự án thì hiệu quả thẩm định chắc chắn không cao. Vì vậy, các khóa đào tạo về thẩm định dự án thuỷ điện là cần thiết.
Trong khoá đào tạo thì hiểu biết kỹ thuật về dự án thuỷ điện và đặc biệt việc ứng dụng hiểu biết này vào việc thẩm định dự án thuỷ điện cũng như một số kỹ năng như kỹ năng khai thác thông tin, kỹ năng lập bảng tính hiệu quả tài chính... cần được quan tâm giảng dạy. Để nâng cao tính ứng dụng của việc đào tạo, Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần lưu ý cán bộ giảng dạy nêu kèm nhiều ví dụ về các dự án thuỷ điện trong khi giảng bài. Hơn nữa, trong khi học cần tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định được thực hành thẩm định dự án thuỷ điện mà có ứng dụng những gì đã học.
Ngoài ra, các khoá đào tạo cần được thiết kế theo nhiều cấp độ từ cơ bản đến chuyên sâu hơn để cho cán bộ thẩm định có thể theo kịp. Việc thiết kế các khoá học theo nhiều cấp độ sẽ giúp cán bộ thẩm định có hiểu biết căn bản về thủy điện và dễ dàng phát triển kỹ năng, hiểu biết chuyên sâu dựa trên nền tảng căn bản đã có.
Các khoá học cũng cần đảm bảo được tính định kỳ và cập nhật. Tức là các khoá học không phải chỉ tổ chức một lần bởi các kiến thức cần biết tương đối nhiều nếu dồn hết vào trong một thời gian ngắn cán bộ thẩm định khó mà nắm bắt hết. Bên cạnh đó, các khoá học định kỳ sẽ giúp cán bộ thẩm định có nhiều khả năng chọn thời gian học phù hợp để phát huy tốt nhất hiệu quả học tập của mình. Bởi các cán bộ khác nhau sẽ có thời gian rảnh rỗi khác nhau. Việc các cán bộ hiện đã có quá nhiều công việc phải theo học thêm khoá đào tạo sẽ tạo áp lực và căng thẳng cho cán bộ này. Đương nhiên, khi phải lựa chọn hiệu quả công việc và việc học tập, phần đông cán bộ sẽ lựa chọn hiệu quả công việc. Khả năng này nếu xảy ra sẽ làm giảm hiệu quả đào tạo, gây lãng phí tiền của cũng như công sức tổ chức ra các khoá đào tạo của Sở giao dịch. Các khoá học mới cũng cần cập nhật thêm kiến thức mới về lĩnh vực thuỷ điện vì mỗi giai đoạn khác nhau kỹ thuật phù hợp với các dự án thuỷ điện cũng khác nhau, đòi hỏi sự liên hệ thực tế cũng khác nhau.
Thêm vào đó, những chuyến đi thực tế kết hợp giảng dạy cũng sẽ giúp cán bộ thẩm định có hiểu biết sâu hơn về lĩnh vực thuỷ điện đồng thời am hiểu về kỹ năng khảo sát thực tế đối với dự án thuỷ điện - một kỹ năng quan trọng mà cán bộ thẩm định khối kinh tế thường không nắm rõ.
Về đạo đức:
Đối với cán bộ thẩm định nói chung và cán bộ thẩm định dự án thuỷ điện nói riêng, đạo đức nghề nghiệp có thể coi là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Cán bộ thẩm định cần là người có trách nhiệm, trung thực và tôn trọng nghề nghiệp của mình. Dĩ nhiên, vấn đề đạo đức phần lớn là do bản thân người cán bộ tự tu dưỡng rèn luyện nhưng Sở giao dịch cũng cần có những chính sách nhất định để động viên tinh thần và tạo động lực cho cán bộ thẩm định trong việc giữ gìn đạo đức của bản thân.
Chính sách tiền lương là một trong những chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc động viên người lao động nói chung và cán bộ thẩm định nói riêng. Tiền lương ở mức phù hợp, không quá thấp sẽ dễ tạo sự gắn bó giữa cán bộ và Sở giao dịch. Hơn nữa, tiền lương vừa phải còn giúp cán bộ thẩm định có được mức sống vừa phải. Do đó, những suy nghĩ tiêu cực, hành động không trung thực vì tình hình tài chính khó khăn sẽ được hạn chế.
Thêm vào đó, Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng cần quan tâm đến chính sách khen thưởng khi cán bộ thẩm định dự án thuỷ điện làm tốt. Qua việc đánh giá hiệu quả thẩm định dự án thuỷ điện, Sở giao dịch có thể theo dõi những dự án thuỷ điện nào sau khi được chấp thuận cho vay thì hoạt động tốt hoặc thực hiện tốt việc trả nợ. Những cán bộ thẩm định những dự án thuỷ điện đó cần được khen thưởng bởi nếu cán bộ thẩm định không tốt thì dự án có khả năng không được cho vay và Sở giao dịch sẽ mất đi một khách hàng tiềm năng. Mức thưởng có thể được căn cứ theo mức độ phức tạp của việc thẩm định dự án, theo hiệu quả trả nợ của dự án hoặc theo thời gian trả nợ có xét đến mối quan hệ với độ lớn của từng khoản vay.
Bên cạnh chế độ thưởng, chế độ xử phạt nghiêm minh khi có vi phạm cũng là một vấn đề quan trọng. Lãnh đạo các phòng có chức năng thẩm định dự án cần chú ý xem xét, bao quát được tất cả các nhân viên của mình để có thể kiểm soát được công việc thẩm định do các nhân viên này thực hiện. Trên cơ sở đó, các lãnh đạo có thể phát hiện sớm những biểu hiện không đúng đắn của nhân viên và chấn chỉnh kịp thời hoặc xử lý nghiêm minh với những vi phạm có tính chất nghiêm trọng.
Tổ chức các buổi hội thảo, tổng kết kinh nghiệm công tác thẩm định dự án thuỷ điện
Kinh nghiệm là một trong những nhân tố quan trọng giúp con người thành công khi muốn làm bất cứ việc gì. Đối với cán bộ thẩm định dự án thuỷ điện thì những kinh nghiệm lại càng quan trọng vì thuỷ điện là lĩnh vực cán bộ thẩm định thuộc khối kinh tế thường khó mà có hiểu biết ngay từ quá trình đào tạo tại trường đại học mà phải qua thời gian học hỏi mới có. Để giúp tăng kinh nghiệm cho cán bộ thẩm định, các buổi hội thảo, tổng kết kinh nghiệm công tác thẩm định dự án thuỷ điện được Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tổ chức là một trong những cơ hội tốt.
Các buổi hội thảo, tổng kết kinh nghiệm này mang lại những lợi ích sau:
Các buổi hội thảo, tổng kết sẽ là sự đánh giá toàn diện công tác thẩm định dự án thuỷ điện ở Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ đó đưa ra những bài học cần thiết để công tác thẩm định dự án thuỷ điện ngày một tốt hơn. Qua những buổi hội thảo, tổng kết này các cán bộ đã và đang thực hiện việc thẩm định sẽ nhận ra những hạn chế của bản thân để hoàn thiện và ngày càng thẩm định dự án thuỷ điện tốt hơn.
Đây là cơ hội để các cán bộ thẩm định lâu năm hơn tại Sở giao dịch chia sẻ kinh nghiệm cho các cán bộ mới để các cán bộ trẻ thẩm định dự án thuỷ điện tốt hơn. Kinh nghiệm là điều vô giá mà các cán bộ thẩm định trẻ không phải dễ dàng có được. Buổi hội thảo, tổng kết kinh nghiệm là cơ hội có một không hai để những cán bộ thẩm định này hiểu biết thêm về những gì mình cần làm để thẩm định tốt và tránh mắc những sai lầm không đáng có đối với dự án thuỷ điện.
Cũng có thể các buổi hội thảo, tổng kết này là dịp gặp gỡ giữa cán bộ thẩm định dự án thuỷ điện trên Hội sở chính với các cán bộ tại Sở giao dịch để các cán bộ này có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong thẩm định dự án thủy điện. Trong đó, cán bộ thẩm định tại Hội sở chính là những cán bộ thường xuyên tiếp xúc với những dự án thuỷ điện lớn, tổng hợp những thông tin về tất cả các dự án thuỷ điện được thẩm định trong hệ thống. Còn các cán bộ thẩm định tại Sở lại thường xuyên tiếp xúc với các dự án thuỷ điện cỡ vừa và nhỏ hoặc thẩm định các dự án thuỷ điện lớn với tư cách là đồng tài trợ. Những kinh nghiệm ở những quy mô khác nhau của các dự án thuỷ điện có thể bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Có thể trong thời gian tới những dự án thuỷ điện lớn cũng có thể được Sở giao dịch I cho vay nên những kinh nghiệm thẩm định đối với dự án thuỷ điện ở bất kỳ quy mô nào cũng cần thiết và quan trọng.
Tại buổi hội thảo, tổng kết, Sở giao dịch có thể tạo cơ hội để cán bộ thẩm định tại Sở gặp gỡ những chuyên gia có nhiều kiến thức về dự án thủy điện và công tác thẩm định dự án thuỷ điện để những chuyên gia này có thể nêu lên kinh nghiệm, hiểu biết của họ cho cán bộ thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở học hỏi. Những chuyên gia này có thể là những tư vấn viên cho các dự án thuỷ điện, những chuyên gia đến từ Ban thẩm định thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam hay những chuyên gia đến từ các trường đại học chuyên nghiên cứu và dạy học về điện nói chung và thuỷ điện nói riêng như: Đại học Bách Khoa, Đại học Điện lực.
Sở giao dịch cần chú ý trong các buổi hội thảo, tổng kết nên có hình thức cho cán bộ thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch sau khi lắng nghe có thể đặt câu hỏi cho người trình bày. Hình thức này không những tăng sự chú ý, lắng nghe của các cán bộ Sở mà còn giúp cho sự nắm vững những kinh nghiệm được trình bày được sâu hơn.
Một số kiến nghị
Kiến nghị với Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước
Vấn đề xã hội hoá ngành điện cần được chính phủ tiếp tục quan tâm, đẩy mạnh thực hiện. Để thực hiện được chủ trương này chính phủ cần có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích những nhà đầu tư ngoài EVN tham gia đầu tư các dự án nguồn điện đồng thời cũng cần có những chính sách bảo vệ quyền lợi của những nhà đầu tư này trong việc đàm phán giá bán điện với EVN.
Đối với công tác tiết kiệm điện, bộ, ngành có liên quan cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân ý thức tiết kiêm điện. Công tác này có thể được tổ chức xuống tận cấp địa phương nhằm đảm bảo mọi người dân đều được biết đến lợi ích của việc tiết kiệm điện.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần quan tâm đến việc khuyến khích các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp FDI xây dựng các nhà máy điện và bán điện cho điện lưới quốc gia dưới hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, liên doanh, BOT, BT, BOO, sản xuất điện độc lập (IPP), trên nguyên tắc Nhà nước nắm quyền chủ động trên hệ thống điện.
Chính phủ cũng cần đầu tư cho việc chuẩn bị tiếp thu công nghệ điện hạt nhân vào khoảng sau năm 2015, với sự tham gia của cả khu vực tư nhân nước ngoài, kể cả việc xem xét khả năng làm điện nguyên tử trên cơ sở BOT/BT.
Cần nhanh chóng xây dựng thị trường điện cạnh tranh mà trước mắt là hoàn thiện thị trường phát điện cạnh tranh để tạo ra môi trường bình đẳng, minh bạch, thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực điện lực. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nên khẩn trương xây dựng đề án giá điện theo cơ chế thị trường. Chính phủ có thể quy định giá sàn và biên độ dao động giá (giá trần) do thị trường quyết định nhằm dần tăng bước tiếp cận thị trường, tạo cơ chế giá điện linh hoạt nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngoài. Khi Chính phủ còn quy định giá điện thì nhà đầu tư nước ngoài sẽ không đầu tư trực tiếp.
Cần xây dựng quy định rõ ràng về trách nhiệm của đơn vị tư vấn lập dự án và chủ đầu tư về những thông tin và ý kiến họ đưa ra. Từ đó, trường hợp những thông tin không chính xác, những ý kiến được đưa ra mà không suy xét kỹ trong Hồ sơ dự án sẽ được giảm thiểu. Điều này vừa tạo thuận lợi cho công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại các ngân hàng vừa giúp giảm những lãng phí, thiệt hại không đáng có khi đầu tư vào dự án thuỷ điện không mang lại hiệu quả.
Ngoài ra, chính phủ cũng cần quy định về tổn thất điện năng tối đa mà các ngành điện được phép có nhằm tạo động lực cho việc phấn đấu giảm tổn thất điện năng những năm sau thấp hơn năm 2008 (6 tháng đầu năm 2008 đạt 9,8%).
Kiến nghị với Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN)
Nhằm đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư thuỷ điện, Tổng công ty điện lực Việt Nam nên cho bán cổ phần ở một số dự án nhà máy điện đang vận hành cho các tổ chức trong và ngoài nước để lấy tiền tăng đầu tư cho dự án mới, cho bán thêm cổ phần ở các dự án đã cổ phần hoá, EVN chỉ giữ tối thiểu 30% vốn điều lệ. Đồng thời, EVN cần tiến hành cổ phần hoá một số nhà máy điện để thu hút nguồn vốn trong nước.
EVN cũng nên tiếp tục mở rộng liên kết lưới điện với các nước trong khu vực và trong khối ASEAN đến cấp điện áp 500 kV.
Thành lập ngay Công ty Cổ phần ở một số Dự án chuẩn bị đầu tư để thu hút vốn trong xã hội ngay từ đầu và dành ưu tiên vốn ODA cho các dự án điện.
Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Biện pháp hiệu quả nhất mà Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện để hỗ trợ cho công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại các ngân hàng thương mại có lẽ là nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). Theo đúng nghĩa là một trung tâm tín dụng thì trung tâm này có thể cung cấp thông tin về các hợp đồng tín dụng của các dự án thuỷ điện tại hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nguồn thông tin này sẽ giúp cho cán bộ thẩm định có sự học hỏi lẫn nhau trong việc thẩm định, tham khảo suất đầu tư của nhiều dự án thuỷ điện khác nhau nhằm đánh giá đúng hơn tính hợp lý của suất vốn đầu tư của dự án đang đánh giá. Đồng thời, khi xét những dự án mà chủ đầu tư đã vay vốn tại các ngân hàng khác, nguồn thông tin này có thể giúp cho cán bộ thẩm định phát hiện ra những ý định sử dụng cùng một tài sản để làm tài sản đảm bảo tại các ngân hàng khác nhau. Nếu rủi ro lớn xảy ra đối với các dự án loại này, các ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc cùng xử lý tài sản đảm bảo. Thiệt hại cho các ngân hàng là khó tránh khỏi.
Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần tổ chức thêm các chuyên đề về thuỷ điện như Chuyên đề về thuỷ điện vừa và nhỏ đã từng được tổ chức và mang lại hiệu quả cao. Những cán bộ thẩm định mới cũng như cán bộ thẩm định cũ cũng cần biết thêm về các dự án thuỷ điện lớn và trong các chuyên đề này việc đào tạo cần chú ý đến khía cạnh kỹ thuật – khía cạnh mà hiểu biết của cán bộ thẩm định tại ngân hàng yếu nhất.
Ban thẩm định tại Hội sở chính cần được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nhấn mạnh nhiệm vụ thu thập thông tin đầy đủ về các dự án thuỷ điện trong hệ thống nhằm làm cơ sở tham khảo cho Sở giao dịch cũng như các chi nhánh. Đây sẽ là nguồn tài liệu quan trọng để cán bộ thẩm định có thể học hỏi việc thẩm định dự án thuỷ điện giữa các chi nhánh. Đặc biệt, đối với các chi nhánh nhỏ hơn, nhân lực thẩm định mỏng hơn thì biện pháp này sẽ giúp chất lượng thẩm định dự án thuỷ điện nâng lên đáng kể.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng cần chủ động tìm đến các dự án thuỷ điện mà nhận thấy có hiệu quả và khả năng trả được nợ cao để cho vay vốn. Việc này không những mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nâng cao kinh nghiệm cho cán bộ thẩm định khi có điều kiện tiếp xúc với nhiều dự án thủy điện mà còn mang lại hiệu quả cao cho xã hội trong việc giải quyết phần nào tình trạng thiếu điện.
KẾT LUẬN
Thuỷ điện là một trong những nguồn điện quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn điện Việt Nam, tiềm năng thuỷ điện của nước ta vẫn cần được khai thác nhiều hơn để giải quyết sự mất cân đối cung cầu điện. Với vai trò Sở giao dịch của một ngân hàng thương mại luôn quan tâm đến sự đầu tư và phát triển của đất nước, Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam coi việc cho vay các dự án thuỷ điện là định hướng phát triển trong thời gian tới.
Việc thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch nhìn chung tương đối tốt. Tuy nhiên, để chất lượng thẩm định đáp ứng được nhu cầu tiếp tục cho vay dự án thuỷ điện trong thời gian tới Sở giao dịch cần hoàn thiện hơn công tác thẩm định dự án thuỷ điện. Trong chuyên đề, với hiểu biết của mình, tôi cũng đã nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án thủy điện tại Sở. Những giải pháp này nếu được quan tâm thực hiện sẽ phát huy tác dụng không chỉ về ngắn hạn mà đặc biệt còn hiệu quả cho sự phát triển dài hạn của nghiệp vụ thẩm định nói chung và thẩm định thuỷ điện nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quy định về trình tự, thủ tục cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Kỷ yếu 15 năm (1991-2006) - Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Số liệu cho sinh viên thực tập tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Quy định về cho vay dự án thuỷ điện – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Báo cáo thẩm định dự án thuỷ điện Hồ Bốn - Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Báo cáo thẩm định dự án thuỷ điện La Ngâu - Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025 (Quy hoạch điện VI)
“Vài nét về ngành điện Việt Nam, tiềm năng và kế hoạch khai thác thuỷ điện – KS. Lương Văn Đài
Trang web của Hiệp hội Công nghiệp kỹ thuật điện Việt Nam – www.velina.org
Trang web Hội Đập lớn Việt Nam – www.vncold.vn
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia – vi.wikipedia.org
Thời báo kinh tế Việt Nam – www.vneconomy.com.vn
Trang web www.vietnamnet.vn
Trang web của Bộ Kế hoạch và Đầu tư – www.mpi.gov.vn
Trang web của Bộ Công thương – www.moit.gov.vn
Trang web của Tập đoàn điện lực Việt Nam – www.evn.com.vn
Trang web của Tạp chí công nghiệp – www.tapchicongnghiep.vn
Trang thông tin ngành điện – www.icon.evn.com.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục A – Các bảng tính NPV, IRR, T theo phương án 1
A1 - Bảng lịch đầu tư
STT
Nguồn vốn
Năm -2
Năm -1
Năm 0
Tổng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
1
Vốn tự có
5,915
11,828
11,828
11,828
11,828
-44
53,183
2
Vay thương mại
33,514
67,028
67,028
67,028
27,645
262,243
Cộng
39,429
78,856
78,856
78,856
39,473
315,470
3
Lãi vay trong TGTC
972
5,831
9,719
13,607
7,605
37,734
Tổng
125,088
181,038
47,078
353,204
A2 - Bảng vốn vay thương mại
STT
Khoản mục
Năm -2
Năm -1
Năm 0
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
1
Vay trong kỳ
33,514
67,028
67,028
67,028
27,645
2
Cộng dồn
33,514
100,542
167,570
234,598
262,243
3
Lãi suất / 6tháng
2.90%
5.80%
5.80%
5.80%
2.90%
4
Lãi phát sinh trong kỳ
972
5,831
9,719
13,607
7,605
Tổng
6,803
23,326
7,605
A3- Bảng cơ cấu nguồn vốn
STT
Loại vốn
Năm đầu tư
Tổng cộng
-2
-1
0
1
Vốn tự có
17,743
23,656
11,784
53,183
2
Vốn vay thương mại
100,542
134,056
27,645
262,243
3
Lãi vay trong TGTC
6,803
23,326
7,605
37,734
Tổng cộng
125,088
181,038
47,034
353,160
A4 - Bảng kế hoạch trả nợ
S
T
T
Khoản mục
Năm đầu tư
Năm hoạt động
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
Dư nợ đầu kỳ
107,345
264,727
299,977
294779
2
Nợ phát sinh trong kỳ
100,542
134,056
27,645
3
Lãi vay TGTC
6,803
23,326
7,605
4
Trả lãi vay hàng năm
32,622
32,020
30,754
29,231
27,502
25,479
23,131
20,414
17,262
13,591
9,299
4,398
1,587
5
Trả gốc bán niên
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
18,749
6
Trả gốc
5,198
10,909
13,131
14,900
17,444
20,243
23,421
27,174
31,645
37,002
42,245
42,983
13,682
Trả gốc đều
29,998
29,998
29,998
29,998
29,998
29,998
29,998
29,998
29,998
29,998
Tổng trả nợ đều
17,427
19,449
21,705
24,223
27,033
30,169
33,668
37,574
41,931
46,796
Trả theo khả năng dự án
5,198
10,909
13,131
14,900
17,444
20,243
23,421
27,174
31,645
37,002
42,245
42,983
13,682
10,000
5,100
5,800
6,400
6,400
6,400
6,400
6,300
6,301
7
Tổng trả nợ
37,820
42,928
43,886
44,131
44,946
45,722
46,552
47,588
48,907
50,593
51,544
47,381
15,269
8
Dư nợ cuối kỳ
107,345
264,727
299,977
294,779
283,870
270,739
255,839
238,395
218,152
194,731
167,557
135,911
98,909
56,664
13,682
Thời gian thực vay của số nợ gốc thực trả
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hỗ trợ lãi suất
sau đầu tư
518
1,449
2,180
2,968
4,054
5,376
6,998
9,022
11,557
14,742
18,233
19,978
6,814
A5 - Bảng kế hoạch khấu hao
S
T
T
Khoản mục
Nguyên giá
Số năm KH
Năm hoạt động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Xây lắp
137,299
25
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
2
Thiết bị
81,533
20
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
3
Chi phí KTCB khác
21,953
10
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
4
Dự phòng
26,379
10
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
5
Lãi vay trong TGTC
37,734
10
3,773
3,773
3,773
3,773
3,773
3,773
3,773
3,773
3,773
3,773
Tổng khấu hao
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
9,569
9,569
9,569
5,492
5,492
5,492
A6 - Bảng nhu cầu vốn lưu động
STT
Khoản mục
Năm hoạt động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Doanh thu
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
2
Chi phí hoạt động
3,716
3,221
2,261
2,015
1,198
83
-1,267
-2,918
-4,971
-7,535
-10,748
-14,268
-16,042
-2,906
3,879
3,850
3
Khoản phải thu
416
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
Tăng (giảm) khoản phải thu
-416
-46
4
Khoản phải trả
74
64
45
40
24
2
-25
-58
-99
-151
-215
-285
-321
74
73
73
Tăng (giảm) khoản phải trả
-74
10
19
5
16
22
27
33
41
51
64
70
35
0
0
0
5
Tồn quỹ tiền mặt
416
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
Tăng (giảm) tồn quỹ tiền mặt
416
46
6
Nhu cầu vốn lưu động
758
861
880
885
901
923
950
983
1,024
1,076
1,140
1,210
1,246
851
852
852
7
Lãi vay vốn lưu động
91
103
106
106
108
111
114
118
123
129
137
145
150
102
102
102
A7 - Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận
STT
Khoản mục
Năm đầu tư
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Mức huy động CSTK
90%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
2
Sản lượng sản xuất
66,033
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
3
Tổn thất điện năng
990
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
4
Sản lượng tiêu thụ
65,043
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
5
Giá bán sản phẩm
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
6
Doanh thu (triệu đồng)
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
7
Chi phí
3,716
3,221
2,261
2,015
1,198
83
-1,267
-2,918
-4,971
-7,535
-10,748
-14,268
-16,042
3,686
3,653
3,653
Chi phí O&M
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
Chi phí bảo hiểm tài sản
628
599
570
542
513
484
456
427
398
369
341
312
283
33
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
-518
-1,449
-2,180
-2,968
-4,054
-5,376
-6,998
-9,022
-11,557
-14,742
-18,233
-19,978
Thuế tài nguyên
462
514
514
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
8
LN trước lãi vay và KHCB
37,911
43,031
43,991
44,237
45,054
46,169
47,519
49,170
51,223
53,787
57,000
60,520
62,294
42,566
42,599
42,599
Lãi vay vốn cố định
32,622
32,020
30,754
29,231
27,502
25,479
23,131
20,414
17,262
13,591
9,299
4,398
1,587
Lãi vay vốn lưu động
91
103
106
106
108
111
114
118
123
129
137
145
150
102
102
102
Khấu hao cơ bản
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
18,175
9
Lợi nhuận trước thuế
-12,977
-7,267
-5,044
-3,275
-731
2,404
6,099
10,463
15,663
21,892
29,389
37,802
42,382
24,289
24,322
24,322
Thuế suất thuế TNDN
0%
0%
0%
0%
0%
14%
14%
14%
14%
14%
14%
28%
28%
28%
28%
28%
Thuế TNDN
337
854
1,465
2,193
3,065
4,115
10,585
11,867
6,801
6,810
6,810
10
LN sau thuế
-12,977
-7,267
-5,044
-3,275
-731
2,068
5,246
8,999
13,471
18,828
25,275
27,218
30,515
17,488
17,512
17,512
A8 - Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư
S
T
T
Khoản mục
Năm đầu tư
Năm hoạt động
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
23
24
25
1
Dòng vào
Doanh thu
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
Tăng (giảm) phải thu
-416
-46
Thanh lý tài sản
Hoàn thuế VAT
10,514
10,514
10,514
Tổng ngân lưu vào
10,514
10,514
10,514
41,211
46,206
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
2
Dòng ra
Chi phí đầu tư
125,088
181,038
47,034
Chi phí hoạt động
3,716
3,221
2,261
2,015
1,198
83
-1,267
-2,918
-4,971
-2,906
3,879
3,850
Tăng (giảm) phải trả
-74
10
19
5
16
22
27
33
41
0
0
0
Tăng (giảm) tồn quỹ tiền mặt
416
46
Thuế TNDN
337
854
1,465
2,193
8,642
6,747
6,755
Lãi vay vốn lưu động
91
103
106
106
108
111
114
118
123
118
102
102
Tổng ngân lưu ra
125,088
181,038
47,034
4,149
3,380
2,386
2,126
1,322
553
-272
-1,302
-2,614
5,854
10,728
10,707
3
Ngân lưu ròng
-114,574
-170,524
-36,520
37,062
42,826
43,866
44,126
44,930
45,700
46,525
47,555
48,867
40,398
35,524
35,545
NPV -TIP
(25 năm)
54,087 triệu đồng
IRR - TIP
(25 năm)
10.72%
Khả năng trả nợ
12.3 năm
Phụ lục B – Các bảng tính NPV, IRR theo phương án 2
B1 - Bảng lịch đầu tư
STT
Nguồn vốn
Năm -2
Năm -1
Năm 0
Tổng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
1
Vốn tự có
5,915
11,828
11,828
11,828
11,828
17,561
70,788
2
Vay thương mại
33,514
67,028
67,028
67,028
10,040
244,638
Cộng
39,429
78,856
78,856
78,856
21,868
297,865
3
Lãi vay trong TGTC
972
5,831
9,719
13,607
7,095
37,224
Tổng
125,088
181,038
28,963
335,089
B2 - Bảng vốn vay thương mại
STT
Khoản mục
Năm -2
Năm -1
Năm 0
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
1
Vay trong kỳ
33,514
67,028
67,028
67,028
10,040
2
Cộng dồn
33,514
100,542
167,570
234,598
244,638
3
Lãi suất / 6tháng
2.90%
5.80%
5.80%
5.80%
2.90%
4
Lãi phát sinh trong kỳ
972
5,831
9,719
13,607
7,095
Tổng
6,803
23,326
7,095
B3 - Bảng cơ cấu nguồn vốn
STT
Loại vốn
Năm đầu tư
Tổng cộng
-2
-1
0
1
Vốn tự có
17,743
23,656
29,389
70,788
2
Vốn vay thương mại
100,542
134,056
10,040
244,638
3
Lãi vay trong TGTC
6,803
23,326
7,095
37,224
Tổng cộng
125,088
181,038
46,524
352,650
B4 - Bảng kế hoạch trả nợ
STT
Khoản mục
Năm đầu tư
Năm hoạt động
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
Dư nợ đầu kỳ
107,345
264,727
281,862
274694
2
Nợ phát sinh trong kỳ
100,542
134,056
10,040
3
Lãi vay TGTC
6,803
23,326
7,095
4
Trả lãi vay hàng năm
30,652
32,020
30,754
29,231
27,502
25,479
23,131
20,414
17,262
13,591
9,299
4,398
1,587
5
Trả gốc bán niên
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
17,616
6
Trả gốc
7,168
13,303
15,925
18,163
20,831
23,982
27,711
32,139
37,420
43,784
41,471
Trả gốc đều
28,186
28,186
28,186
28,186
28,186
28,186
28,186
28,186
28,186
28,186
Tổng trả nợ đều
16,375
18,275
20,394
22,760
25,400
28,347
31,635
35,305
39,400
43,970
Trả theo khả năng dự án
7,168
13,303
15,925
18,163
20,831
23,982
27,711
32,139
37,420
43,784
41,471
10,000
5,100
5,800
6,400
6,400
6,400
6,400
6,300
6,301
7
Tổng trả nợ
37,820
43,124
44,203
44,594
45,154
45,890
46,836
48,050
49,603
51,590
44,239
8
Dư nợ cuối kỳ
107,345
264,727
281,862
274,694
261,391
245,466
227,303
206,472
182,490
154,779
122,640
85,220
41,471
B5 - Bảng kế hoạch khấu hao
STT
Khoản mục
Nguyên giá
Số năm KH
Năm hoạt động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Xây lắp
137,299
25
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
2
Thiết bị
81,533
20
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
3
Chi phí KTCB khác
21,953
10
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
4
Dự phòng
26,379
10
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
5
Lãi vay trong TGTC
37,224
10
3,722
3,722
3,722
3,722
3,722
3,722
3,722
3,722
3,722
3,722
Tổng khấu hao
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
9,569
9,569
9,569
5,492
5,492
5,492
B6 - Bảng nhu cầu vốn lưu động
STT
Khoản mục
Năm hoạt động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Doanh thu
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
2
Chi phí hoạt động
3,716
3,025
1,943
1,551
548
-704
-2,261
-4,200
-6,619
-9,644
-13,435
-13,934
3,936
3,686
3,669
3,653
3
Khoản phải thu
416
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
Tăng (giảm) khoản phải thu
-416
-46
4
Khoản phải trả
74
60
39
31
11
-14
-45
-84
-132
-193
-269
-279
79
74
73
73
Tăng (giảm) khoản phải trả
-74
14
22
8
20
25
31
39
48
60
76
10
-357
0
0
0
5
Tồn quỹ tiền mặt
416
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
Tăng (giảm) tồn quỹ tiền mặt
416
46
6
Nhu cầu vốn lưu động
758
865
886
894
914
939
970
1,009
1,057
1,118
1,194
1,204
846
851
852
852
7
Lãi vay vốn lưu động
91
104
106
107
110
113
116
121
127
134
143
144
102
102
102
102
B7 - Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận
STT
Khoản mục
Năm hoạt động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Mức huy động CSTK
90%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
2
Sản lượng sản xuất
66,033
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
3
Tổn thất điện năng
990
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
4
Sản lượng tiêu thụ
65,043
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
5
Giá bán sản phẩm
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
6
Doanh thu (triệu đồng)
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
7
Chi phí
3,716
3,025
1,943
1,551
548
-704
-2,261
-4,200
-6,619
-9,644
-13,435
-13,934
3,936
3,686
3,669
3,653
Chi phí O&M
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
Chi phí bảo hiểm tài sản
628
599
570
542
513
484
456
427
398
369
341
312
283
33
16
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
-714
-1,767
-2,644
-3,618
-4,841
-6,370
-8,280
-10,670
-13,666
-17,429
-17,899
Thuế tài nguyên
462
514
514
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
8
LN trước lãi vay và KHCB
37,911
43,227
44,309
44,701
45,704
46,956
48,513
50,452
52,871
55,896
59,687
60,186
42,316
42,566
42,583
42,599
Lãi vay vốn cố định
30,652
29,821
28,278
26,431
24,324
21,907
19,125
15,911
12,183
7,842
2,767
Lãi vay vốn lưu động
91
104
106
107
110
113
116
121
127
134
143
144
102
102
102
102
Khấu hao cơ bản
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
18,124
9,569
9,569
9,569
5,492
5,492
5,492
9
Lợi nhuận trước thuế
-10,956
-4,822
-2,199
39
3,146
6,812
11,148
16,296
22,437
29,796
47,209
50,474
32,646
36,972
36,989
37,005
Thuế suất thuế TNDN
0%
0%
0%
0%
14%
14%
14%
14%
14%
14%
14%
28%
28%
28%
28%
28%
Thuế TNDN
440
954
1,561
2,281
3,141
4,171
6,609
14,133
9,141
10,352
10,357
10,362
10
LN sau thuế
-10,956
-4,822
-2,199
39
2,706
5,859
9,587
14,015
19,296
25,625
40,600
36,341
23,505
26,620
26,632
26,644
B8 - Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư
STT
Khoản mục
Năm đầu tư
Năm hoạt động
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
23
24
25
1
Dòng vào
Doanh thu
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
Tăng (giảm) phải thu
-416
-46
Thanh lý tài sản
Hoàn thuế VAT
10,514
10,514
10,514
Tổng ngân lưu vào
10,514
10,514
10,514
41,211
46,206
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
2
Dòng ra
Chi phí đầu tư
125,088
181,038
47,034
Chi phí hoạt động
3,716
3,025
1,943
1,551
548
-704
-2,261
-4,200
-6,619
3,686
3,669
3,653
Tăng (giảm) phải trả
-74
14
22
8
20
25
31
39
48
0
0
0
Tăng (giảm) tồn quỹ tiền mặt
416
46
Thuế TNDN
0
0
0
0
440
954
1,561
2,281
3,141
10,352
10,357
10,362
Lãi vay vốn lưu động
91
104
106
107
110
113
116
121
127
102
102
102
Tổng ngân lưu ra
125,088
181,038
47,034
4,149
3,189
2,071
1,666
1,118
388
-553
-1,759
-3,303
14,140
14,128
14,117
3
Ngân lưu ròng
-114,574
-170,524
-36,520
37,062
43,017
44,181
44,586
45,134
45,865
46,806
48,011
49,555
32,112
32,124
32,136
NPV -TIP
(25 năm)
48,070 triệu đồng
IRR - TIP
(25 năm)
10.63%
Khả năng trả nợ
10.83 năm
Phụ lục C – Các bảng tính NPV, IRR, T theo phương án 3
C1 - Bảng lịch đầu tư
STT
Nguồn vốn
Năm -2
Năm -1
Năm 0
Tổng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
1
Vốn tự có
5,915
11,828
11,828
11,828
11,828
35,133
88,360
2
Vay thương mại
33,514
67,028
67,028
67,028
-7,532
227,066
Cộng
39,429
78,856
78,856
78,856
4,296
280,293
3
Lãi vay trong TGTC
972
5,831
9,719
13,607
6,585
36,714
Tổng
125,088
181,038
10,881
317,007
C2 - Bảng vốn vay thương mại
STT
Khoản mục
Năm -2
Năm -1
Năm 0
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
6 tháng
1
Vay trong kỳ
33,514
67,028
67,028
67,028
-7,532
2
Cộng dồn
33,514
100,542
167,570
234,598
227,066
3
Lãi suất / 6tháng
2.90%
5.80%
5.80%
5.80%
2.90%
4
Lãi phát sinh trong kỳ
972
5,831
9,719
13,607
6,585
Tổng
6,803
23,326
6,585
C3 - Bảng cơ cấu nguồn vốn
STT
Loại vốn
Năm đầu tư
Tổng cộng
-2
-1
0
1
Vốn tự có
17,743
23,656
46,961
88,360
2
Vốn vay thương mại
100,542
134,056
-7,532
227,066
3
Lãi vay trong TGTC
6,803
23,326
6,585
36,714
Tổng cộng
125,088
181,038
46,014
352,140
C4 - Bảng kế hoạch trả nợ
S
T
T
Khoản mục
Năm đầu tư
Năm hoạt động
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
Dư nợ đầu kỳ
107,345
264,727
263,780
254,646
238,953
220,240
198,820
174,711
147,027
115,054
77,979
34,818
2
Nợ phát sinh trong kỳ
100,542
134,056
-7,532
3
Lãi vay TGTC
6,803
23,326
6,585
4
Trả lãi vay hàng năm
28,686
27,627
25,806
23,635
21,151
18,354
15,143
11,434
7,133
2,126
5
Trả gốc bán niên
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
16,486
6
Trả gốc
9,134
15,693
18,713
21,420
24,109
27,685
31,973
37,075
43,162
34,818
Trả gốc đều
26,378
26,378
26,378
26,378
26,378
26,378
26,378
26,378
26,378
26,378
Tổng trả nợ đều
15,325
17,102
19,086
21,300
23,771
26,528
29,606
33,040
36,873
41,150
Trả theo khả năng dự án
9,134
15,693
18,713
21,420
24,109
27,685
31,973
37,075
43,162
34,818
10,000
5,100
5,800
6,400
6,400
6,400
6,400
6,300
6,301
7
Tổng trả nợ
37,820
43,320
44,519
45,055
45,260
46,039
47,116
48,509
50,295
36,944
8
Dư nợ cuối kỳ
107,345
264,727
263,780
254,646
238,953
220,240
198,820
174,711
147,027
115,054
77,979
34,818
Thời gian thực vay của số nợ gốc thực trả
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
910
2,084
3,106
4,267
5,603
7,353
9,553
12,309
15,763
13,871
C5 - Bảng kế hoạch khấu hao
S
T
T
Khoản mục
Nguyên giá
Số năm KH
Năm hoạt động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Xây lắp
137,299
25
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
5,492
2
Thiết bị
81,533
20
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
4,077
3
Chi phí KTCB khác
21,953
10
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
2,195
4
Dự phòng
26,379
10
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
2,638
5
Lãi vay trong TGTC
36,714
10
3,671
3,671
3,671
3,671
3,671
3,671
3,671
3,671
3,671
3,671
Tổng khấu hao
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
9,569
9,569
9,569
5,492
5,492
5,492
C6 - Bảng nhu cầu vốn lưu động
STT
Khoản mục
Năm hoạt động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Doanh thu
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
2
Chi phí hoạt động
3,716
2,829
1,626
1,089
-101
-1,466
-3,244
-5,473
-8,258
-11,741
-9,877
3,965
3,936
3,686
3,669
3,653
3
Khoản phải thu
416
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
Tăng (giảm) khoản phải thu
-416
-46
4
Khoản phải trả
74
57
33
22
-2
-29
-65
-109
-165
-235
-198
79
79
74
73
73
Tăng (giảm) khoản phải trả
-74
18
24
11
24
27
36
45
56
70
-37
-277
1
0
0
0
5
Tồn quỹ tiền mặt
416
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
463
Tăng (giảm) tồn quỹ tiền mặt
416
46
6
Nhu cầu vốn lưu động
758
868
893
903
927
954
990
1,035
1,090
1,160
1,123
846
846
851
852
852
7
Lãi vay vốn lưu động
91
104
106
107
110
113
116
121
127
134
143
144
102
102
102
102
C7 - Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận
STT
Khoản mục
Năm hoạt động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
23
24
25
1
Mức huy động CSTK
90%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
2
Sản lượng sản xuất
66,033
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
73,370
3
Tổn thất điện năng
990
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
1,101
4
Sản lượng tiêu thụ
65,043
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
72,269
5
Giá bán sản phẩm
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
640
6
Doanh thu (triệu đồng)
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
7
Chi phí
3,716
2,829
1,626
1,089
-101
-1,466
-3,244
-5,473
-8,258
-11,741
-9,877
3,965
3,936
3,686
3,669
3,653
Chi phí O&M
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
2,626
Chi phí bảo hiểm tài sản
628
599
570
542
513
484
456
427
398
369
341
312
283
33
16
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
-910
-2,084
-3,106
-4,267
-5,603
-7,353
-9,553
-12,309
-15,763
-13,871
Thuế tài nguyên
462
514
514
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
1,027
8
LN trước lãi vay và KHCB
37,911
43,423
44,626
45,163
46,353
47,718
49,496
51,725
54,510
57,993
56,129
42,287
42,316
42,566
42,583
42,599
Lãi vay vốn cố định
28,686
27,627
25,806
23,635
21,151
18,354
15,143
11,434
7,133
2,126
Lãi vay vốn lưu động
91
104
107
108
111
115
119
124
131
139
135
101
102
102
102
102
Khấu hao cơ bản
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
18,073
9,569
9,569
9,569
5,492
5,492
5,492
9
Lợi nhuận trước thuế
-8,939
-2,381
640
3,347
7,018
11,176
16,161
22,094
29,173
37,655
46,426
32,618
32,646
36,972
36,989
37,005
Thuế suất thuế TNDN
0%
0%
0%
0%
14%
14%
14%
14%
14%
14%
14%
28%
28%
28%
28%
28%
Thuế TNDN
983
1,565
2,263
3,093
4,084
5,272
6,500
9,133
9,141
10,352
10,357
10,362
10
LN sau thuế
-8,939
-2,381
640
3,347
6,036
9,612
13,899
19,001
25,089
32,384
39,926
23,485
23,505
26,620
26,632
26,644
C8 - Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư
STT
Khoản mục
Năm đầu tư
Năm hoạt động
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
23
24
25
1
Dòng vào
Doanh thu
41,627
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
Tăng (giảm) phải thu
-416
-46
Thanh lý tài sản
Hoàn thuế VAT
10,514
10,514
10,514
Tổng ngân lưu vào
10,514
10,514
10,514
41,211
46,206
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
46,252
2
Dòng ra
Chi phí đầu tư
125,088
181,038
46,014
Chi phí hoạt động
3,716
2,829
1,626
1,089
-101
-1,466
-3,244
-5,473
-8,258
3,686
3,669
3,653
Tăng (giảm) phải trả
-74
18
24
11
24
27
36
45
56
0
0
0
Tăng (giảm) tồn quỹ tiền mặt
416
46
Thuế TNDN
0
0
0
0
983
1,565
2,263
3,093
4,084
10,352
10,357
10,362
Lãi vay vốn lưu động
91
104
106
107
110
113
116
121
127
102
102
102
Tổng ngân lưu ra
125,088
181,038
46,014
4,149
2,997
1,756
1,207
1,016
239
-829
-2,214
-3,991
14,140
14,128
14,117
3
Ngân lưu ròng
-114,574
-170,524
-35,500
37,062
43,209
44,496
45,045
45,237
46,014
47,082
48,466
50,243
32,112
32,124
32,136
NPV -TIP
(25 năm)
42,934
triệu đồng
IRR - TIP
(25 năm)
10.54%
Khả năng trả nợ
10.83 năm
Phụ lục D
Khả năng tăng giảm tổng vốn đầu tư
Phương án cơ sở
0.00%
-10.00%
-5.00%
5.00%
10.00%
15.00%
NPV-TIP
54,087
66,229
59,955
36,624
30,013
13,643
IRR-TIP
10.72%
11.59%
11.14%
9.96%
9.58%
8.94%
NPV-EPV
50,090
73,562
61,948
45,631
46,007
46,590
IRR-EPV
16.86%
19.30%
18.11%
16.66%
16.90%
17.32%
Phụ lục E
Khả năng tăng giảm chi phí
Phương án cơ sở
0.00%
-10.00%
-5.00%
5.00%
10.00%
15.00%
NPV-TIP
54,087
65,045
61,124
21,312
-41,419
-72,821
IRR-TIP
10.72%
11.16%
10.99%
9.52%
6.08%
4.00%
NPV-EPV
50,090
63,478
58,431
26,940
-13,274
-35,501
IRR-EPV
16.86%
18.36%
17.78%
14.26%
11.02%
9.24%
Phụ lục F
Khả năng tăng giảm giá bán
Phương án cơ sở
VND
608
600
636
672
704
0.00%
-5.00%
-2.00%
0.50%
5.00%
10.00%
NPV-TIP
54,087
-121,851
-12,942
-6,508
269,951
745,564
IRR-TIP
10.72%
1.28%
7.91%
8.04%
16.25%
22.03%
NPV-EPV
50,090
-3,899
21,626
7,244
268,741
718,347
IRR-EPV
16.86%
7.78%
13.43%
15.39%
31.25%
43.54%
Phụ lục G
Khả năng tăng giảm điện lượng
Phương án cơ sở
0.00%
-35.00%
-30.14%
-5.23%
5.00%
10.00%
NPV-TIP
54,087
-114,274
-86,107
37,885
65,655
77,429
IRR-TIP
10.72%
3.27%
4.71%
10.03%
11.25%
11.79%
NPV-EPV
50,090
14,835
19,908
40,752
65,651
81,065
IRR-EPV
16.86%
12.17%
13.03%
15.73%
18.70%
20.43%
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2186.doc