Đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà Nội – Công ty xây dựng 18

Về máy thi công, thông thường các đội sử dụng máy thi công của chi nhánh để phục vụ cho quá trình thi công. Khi cần thiết đội có thể thuê ngoài tuỳ theo nhu cầu sử dụng máy thi công của mỗi đội. Điều này tạo nên tính chủ động cho các đội vì có những công trình ở xa hoặc máy thi công của chi nhánh không đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các đội. Các hoá đơn, chứng từ về chi phí sử dụng máy thi công do đội gửi lên sẽ giúp kế toán chi nhánh heo dõi và hạch toán đầy đủ khoản mục chi phí này. Máy thi công phục vụ cho công trình nào thì hạch toán trục tiếp cho công trình đó, trường hợp máy thi công sử dụng cho nhiều công trình thì tiến hành phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp, tạo ra tính hợp lý của khoản mục này trong chi phí của từng công trình. Tương tự chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung cũng đựoc hạch toán một phần trực tiếp và phân bổ phần còn lại cho công trình. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận có liên quan đã đánh giá được tương đối chính xác khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ, nhờ vậy việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành cũng chính xác hơn. Công tác tính giá cho sản phẩm hoàn thành được thực hiện trên Bảng tổng hợp chi phí và giá thành xây lắp. Nhờ việc tập hợp chi phí sản xuất đã chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành nên việc tính giá tương đối thuận tiện. Số liệu trình bày trên Bảng tính giá thành rất khoa học hợp lý góp phần cung cấp thông tin cho quản lý được thuận tiện và dễ dàng. Có được những thành quả trên đây là nhờ vào sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo chi nhánh cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể các cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đặc biệt là phòng kế toán đã thực hiện tốt vai trò quản lý chi phí và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà nội vẫn còn những tồn tại cần khắc phục . - Về tổ chức và luân chuyển chứng từ:

doc91 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà Nội – Công ty xây dựng 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo dõi thời gian làm việc trong tháng của cán bộ công nhân viên (bảng chấm công của bộ phận gián tiếp tương tự như của công nhân trực tiếp sản xuất ). Sau khi tính lương phải trả cho từng cán bộ công nhân viên, kế toán hạch toán lương theo địng khoản: Nợ TK 6271 CóTK 3341 Các khoản trích theo lương bao gồm: +Bảo hiểm xã hội: trích 15% giá trị lương cơ bản ( lương cơ bản = Mức lương tối thiểu * Hệ số lương cấp bậc ) + Bảo hiểm y tế: trích 2% trên tiền lương cơ bản + Kinh phí công đoàn: Trích 2% trên tiền lương thực tế phải trả cho người lao động ( kể cả lao động thuộc biên chế của chi nhánh và lao động thuê ngoài ) . Ngoài ra còn trích 5% BHXH và 2% BHYT trên tiền lương cơ bản trừ vào lương cán bộ công nhân viên. Bảo hiểm xã hội ( BHXH ) và Bảo hiểm y tế ( BHYT )được trích trên tiền lương của cán bộ công nhân viên thuộc biên chế của Chi nhánh nên khoản này thường chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng quỹ lương phả trả cho người lao động. Ví dụ:Trích 15% BHXH, 2% BHYT theo danh sách lương thánh 12 công trình VKHCNXD ( Tổng lương cơ bản của công nhân thuộc biên chế chi nhánh là 8548200 ), kế toán ghi: Nợ TK 6271: 1 453 194 Có TK 3383: 1 282 230 Có TK 3384: 170 964 Trích 2% KPCĐ theo lương thực tế ( 78 557 920 đ)phải trả cho người lao động: Nợ TK 6271: 1 571 146 Có TK 3382: 1 571 146 Cuối tháng kết chuyển vào TK15414- chi phí sản xuất chung dở dang để tính giá thành. Bảng 2.23: Trích sổ cái TK 6271 Quý IV/ 2001 Tên tài khoản: Lương nhân viên quản lý Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ...... 28/12 28/12 28/12 28/12 28/12 ....... 31/12 31/12 31/12 31/12 ...... ...... 162 162 162 162 162 ...... 344 344 344 344 ...... .......... Phân bổ lương T11- 01 phòng tổng hợp Trích 2% KPCĐtheo lương T11- 01 phòng tổng hợp Trích 15% BHXH phòng TH Trích 2% BHYT K/C lương quản lý T11- 01 phòng tổng hợp ........... Trích 2% KPCĐtheo lương T11- 01CTVKHCN Trích 15% BHXH lương T12 Trích 2% BHYT lương T12 K/C .......... ...... 6271 6271 6271 6271 15414 ....... 6271 6271 6271 15414 ....... ....... 3341 3382 3383 3384 6271 ....... 3382 3383 33847 6271 ...... ...... 12 046 500 240 930 1 086 975 240 930 ....... 1 571 146 1 282 230 170 964 ....... ...... 14 335 335 3 024 340 ...... Cộng phát sinh 185 733 326 185 733 326 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị TK6272- chi phí vật liệu: Bao gồm các khoản vật liệu phục vụ cho quản lý như văn phòng phẩm, phụ tùng xe ô tô con, mực và bảo dưỡng máy phô tô ... các chi phí này phát sinh được tập hợp vào bên Nợ TK 6272, cuối kỳ phân bổ cho các công trình Bảng 2.24: Sổ cái TK6272 Quý IV/ 2001 Tên tài khoản: chi phí vật liệu Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ...... 9/12 ..... 15/12 ...... 31/12 ....... ...... 86 ...... 194 ....... 365 ...... ......... Mua văn phòng phẩm – thường ........... Mua mực và bảo dưỡng máy phô tô ........ K/C tiền văn phòng phẩm T12 ......... ..... 6272 ...... 6272 ...... 15414 ....... ..... 1111 ...... 1111 ...... 6272 ...... ...... 32 300 ...... 716 690 ..... ....... ...... 1 992 640 Cộng phát sinh 26 311 990 26 311 990 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị TK6273- chi phí dụng cụ văn phòng: Gồm chi phí dụng cụ văn phòng quản lý chi nhánh như tiền công cụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất, văn phòng ... Bảng 2.25: Trích sổ cái TK6273 Quý IV/ 2001 Tên tài khoản: chi phí công cụ văn phòng phẩm Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 15/12 ..... 31/12 31/12 ..... 31/12 31/12 .... ...... 95 ...... 322 322 ...... 376 376 ..... ........... Mua vợt cầu lông .......... TTHĐ phụ tùng của hàng kim khí CTVKHCN K/C tiền TTHĐ công cụ CTVKHCN .......... phân bổ tiền công cụ Q IV- 01CTVKHCN K/C tiền công cụ CTVKHCN ......... ...... 6273 ...... 6273 15414 ...... 6273 15414 ....... ....... 1111 ..... 3311 6273 ...... 142 6273 ....... ........ 339 500 ....... 861 640 538 000 ....... ....... 4 861 640 4 538 000 Cộng phát sinh 134 857 350 134 857 350 Người lập biểu kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị TK 6274- chi phí khấu hao tài sản cố định: Dùng để hạch toán toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐphục vụ bộ máy quản lý. Cuối mỗi quý, kế toán tiến hành trích khấu hao theo tỷ lệ quy định, tập hợp vào bên Nợ TK 6274, sau đó phân bổ cho các công trình theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp Bảng 2.26:Bảng trích khấu hao tài sản cố định Quý IV/2001 Đơn vị: đồng STT Tên tài sản Nguyên giá Số tiền khấu hao ..... Máy vi tính In laze Máy photocopy Máy điều hoà ..... ..... 14 475 500 7072 000 29 085 000 18 338 000 ..... ..... 342 015 176 067 1454 250 764 082 ..... Tổng cộng 7095 786 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Khấu hao tài sản cố định quý IV phân bổ cho công trình VKHCNXD: (7 095 786 : 1 728 310 549) x 316 892 284 = 1 301039 (đồng) Bảng 2.27: Trích sổ cái TK 6274 Quý IV/2001 Tên tài khoản: Khấu hao tài sản cố định Đơn vị: đồng Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 31/12 31/12 ..... 377 377 ..... Khấu hao TSCĐ quý IV- 01 CNHN K/C khấu hao TSCĐ quý IV- 01 ..... 6274 15414 ..... 214 6274 ..... 7095 786 ..... 7095 786 Cộng phát sinh 7095 786 7095 786 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị TK 6277 chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản tiền điện, nước sinh hoạt, điện thoại sử dụng cho quản lý đội và quản lý chi nhánh, tiền xăng dầu xe ô tô con. Bảng 2.28: Trích sổ cái TK 6277 Quý IV/2000 Tên tài khoản: Chi phí dịch vụ mua ngoài Đơn vị: đồng Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 31/12 31/12 ..... 31/12 31/12 ..... 31/12 31/12 ..... ..... 52 52 ..... 135 135 ..... 140 140 ..... ..... Trả tiền điện T11-01 CTVKH K/C tiền điện CTVKH ..... Trả tiền xăng dầu xe ô tô con K/C tiền xăng dầu xe ô tô con ..... Tiền điện thi công CTVKH K/C tiền điện CTVKH ..... ..... 6277 15414 ..... 6277 15414 ..... 6277 15414 ..... ..... 1111 6277 ..... 1111 6277 ..... 1111 6277 ..... ..... 136 .364 ..... 743. 590 ..... 1820 .198 ..... ..... 136 .364 ..... 743 .590 ..... 1.820 .198 ..... Cộng phát sinh 68. 955 .031 68 .955. 031 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị TK 6278 chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi phí tiếp khách, lệ phí qua phà ô tô con, công tác phí, lãi vay ngân hàng và các khoản chi phí khác ngoài chi phí ở trên. Bảng 2.29: Trích sổ cái TK 6278 Quý IV/2001 Tên tài khoản: Chi phí bằng tiền khác Đơn vị: đồng Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 ..... 31/12 31/12 31/12 ..... ..... 154 158 159 198 215 ..... 365 365 365 ..... ..... Tiếp khách – Lâm Phô tô các tài liệu – Duyên Công tác phí – Duyên NH tính lệ phí chuyển tiền NH tính lãi tiền vay ..... K/C tiền tiếp khách quý IV-01 K/C tiền công tác phí K/C lãi vay NH ..... ..... 6278 6278 6278 6278 6278 ..... 15414 15414 15414 ..... ..... 1111 1111 1111 1121 1121 ..... 6278 6278 6278 ..... ..... 375. 000 51 .450 150 .000 228 .182 824. 144 ..... ..... ..... 2.892. 090 450 .000 22. 436. 278 ..... Cộng phát sinh 148.790.157 148.790.157 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Khái quát nội dung hạch toán chi phí sản xuất chung tại chi nhánh qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.7: Hạch toán chi phí sản xuất chung TK 15414 TK 627 TK111,112, 331,141 K/C chi phi sản xuất chung Chi phí vật liệu dvụ mua ngoài vàcác khoản bằng tiền khác TK 334, 338 Lương nhân viên quản lý và các khoản trích theo lương TK 214 Khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý III – Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh hà nội 1 - Đánh giá sản phẩm dở dang: Sản phẩm dở dang là khối lượng xây lắp chưa đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theo chi phí thực tế của công trình đó cho các giai đoạn. Cuối mỗi quý, đại diện phòng kinh tế kỹ thuật cùng đội trưởng dưới sự chỉ đạo của giám đốc trực tiếp tiến hành xác định khối lượng xây lắp dở dang cho từng công trình, hạng mục công trình cụ thể, bằng cách lắp đơn giá dự toán phù hợp với từng công trình, hạng mục công trình tính ra chi phí của khối lượng xây lắp dở dang theo công thức: Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ Giá trị dự toán khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao + Giá trị toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ * Giá trị dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ 2 – Tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành Với đối tượng là công trình, hạng mục công trình, Chi nhánh đã sử dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp và tổng cộng chi phí. Kỳ tính giá thành của Chi nhánh được xác định là hàng quý vào thời điểm cuối quý. Trên cơ sở số liệu đã tổng hợp được và chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ trước, khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ đã tính được, kế toán tiến hành tính thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao từng công trình theo công thức: = + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Giá thành sản phẩm Sau khi tính được giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán kết chuyển sang TK 623 – Giá vốn hàng bán (được chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình) và lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành xây lắp. 3– Tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm xây lắp: Cuối mỗi tháng mỗi tháng, căn cứ theo thứ tự số liệu tổng hợp ở từng số hiệu chứng từ các TK 621, 622, 623, 627 sang TK1541- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK 1541 được chi tiết theo từng khoản mục chi phí: TK15411- chi phí nguyên vật liệu dở dang TK15412- chi phí nhân công dở dang TK1543- chi phí máy thi công dở dang TK1544- chi phí sản xuất chung dở dang Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khi các chứng từ về vật liệu phát sinh, kế toán nhập số liệu vào Nhật ký chung, sổ cái và các sổ chi tiết, cuối mỗi tháng kế toán tổng hợp lập bút toán kết chuyển từ TK 621 sang TK15411 theo định khoản: Nợ TK 15411 Có TK 621 Sự kết chuyển này cũng được ghi vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái TK15411 Bảng 2.30: Trích sổ chi tiết TK 15411 Quý IV/ 2001 Tên tài khoản: chi phí vật tư CTVKHCNXD Đơn vị: đồng Ngày chứng từ số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 30/11 ..... 31/12 31/12 ...... 31/12 ...... 136 ..... 322 330 ..... 381 ............ K/C tiền vật tư tháng 11- 01 .......... K/C tiền vật tư TTHĐ tháng 12 K/C tiền vật tư TTHĐ tháng 12 ......... Giá thành thực tế vật tư bàn giao quý IV- 01CTVKH ...... 15411 ....... 15411 15411 ....... 632 ...... 621 ..... 621 621 ...... 15411 ...... 117. 417. 247 ..... 891. 106. 245 43. 840.300 ..... ...... 1 .721 .864. 881 Cộng phát sinh 1 .314 .533 .284 1. 721 .864. 881 Ngưòi lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị SDĐK : 407. 331 .028 SDCK: 0 Bảng2.31: Trích sổ cái TK15411 Quý IV/2001 Tên tài khoản: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên chi tiết: chi phí nguyên vật liệu Đơn vị: đồng Ngày chứngtừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ...... 30/11 ..... 31/12 31/12 ...... 31/12 ....... ...... 136 ..... 322 330 ..... 381 ..... ............ K/C tiền vật tư tháng 11- 01 ......... K/C tiền vật tư TTHĐ tháng 12 K/C tiền vật tư TTHĐ tháng 12 ........ Giá thành thực tế vật tư bàn giao quý IV- 01CTVKH .......... ...... 15411 ....... 15411 15411 ....... 632 ....... ...... 15411 ....... 15411 15411 ....... 632 ....... ...... 117 417 247 ..... 891 106 245 43 840 300 ..... ...... 1 721 864 881 ...... Cộng phát sinh 5 .584. 909. 176 9. 251 .718. 652 Ngưòi lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị SDĐK: 7 870 552 980 SDCK: 4 203 743 504 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếptừ TK 622 sang TK 15412- chi phí nhân công dở dang. Bảng 2.32: Trích sổ chi tiết TK15412 Quý IV/2001 Tên tài khoản: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên chi tiết: chi phí nhân công CTVKHCNXD Đơn vị : đồng Ngày chứngtừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 28/12 31/12 ...... 31/12 ...... 192 344 ...... 381 ........... K/C lương tháng 11- 01 K/C lương tháng 12- 01 ......... Giá thành thực tế chân công bàn giao ....... 15412 15412 ...... 632 ....... 622 622 ...... 15412 ..... 63. 920. 430 78 .577 .290 ...... ....... ....... 355 .259 .224 Cộng số phát sinh 316 .892. 284 355. 259. 224 Ngưòi lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị SDĐK:38 366 940 SDCK: 0 Bảng 2.33: Trích sổ cái TK15412 Quý IV/2001 Tên tài khoản: chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang Tên chi tiết: chi phí nhân công đơn vị tính :đồng Ngày chứngtừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 28/12 31/12 ...... 31/12 ...... ...... 192 344 ...... 381 ...... .......... K/C lương tháng 11- 00 CTVKH K/C lương tháng 12- 00CTVKH ......... Giá thành thực tế chân công bàn giao ......... ....... 15412 15412 ...... 632 ..... ....... 622 622 ...... 15412 ..... 63 .920 .430 78 .577. 290 ...... ....... ....... ....... 355 .259. 224 ....... Cộng số phát sinh 1 .728 .310 .549 3 .763. 035.168 Ngưòi lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị SDĐK: 3 192 025 123 SDCK: 1 157 300 504 * Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công Cuối kỳ sau khi đã kết chuyển các khoản chi phí máy thi công sang TK 15413- chi phí máy thi công dở dang, kế toán tiến hành bóc tách chi phí máy thi công sử dụng trực tiếp cho công trình nào thì hạch toán cho công trình đó, còn lại sẽ phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân côngtrực tiếp: chi phí nhân công trực tiếp của công trình A Tổ chi phí MTC phân bổ cho các công trình Chi phí máy thi công phân bổ cho công trình A * Tổng chi phí nhân công trực tiếp của công trình = Khi thực hiện bút toán kết chuyển, kế toán định khoản như sau: + Kết chuyển chi phí khấu hao máy thi công: Nợ TK15413 Có TK6234 + Phân bổ chi phí máy thi công cho các công trình: Nợ TK15413: Tên công trình được phân bổ Có TK: Chi phí khấu hao máy chung Bảng: 2.34: Trích sổ chi tiết TK 15413 Quý IV/2001 Tên tài khoản: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên chi tiết: chi phí máy thi công CT VKHCNXD Đơn vị: đồng Ngày chứngtừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ...... 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 ..... 274 322 375 375 377 377 377 377 377 377 381 ........ K/C tiền khấu hao ca xe quýIV –00 K/C tiền TT HĐ thuê ngoài K/C chi phí khấu hao máy thi công quý IV-01 K/C khấu hao thiết bị MTC CN phân bổ khấu hao MTC quý IV-01 phân bổ lương tổ lái xe phân bổ vật liệu MTC phân bổ công cụ MTC phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài phân bổ chi phí bằng tiền khác của MTC Giá thành thực tế chi phí máy bàn giao quý IV-01 ..... 15413 15413 15413 15413 15413 15413 15413 15413 15413 15413 632 ...... 6234 6237 6234 6234 6234 15413 15413 15413 15413 15413 15413 ...... 4 .400 .000 35 .959 .310 4 .250 .000 35 .463. 318 4 .579 .210 898 .434 731. 560 2 .320 .073 1 .547 .819 999 .186 113. 603. 687 Cộng phát sinh 91 148 910 113 603 687 Ngưòi lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị SD ĐK: 22 454 777 DCK: 0 Bảng 2.35: trích sổ cái TK15413 Quý IV/2001 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên chi tiết: Chi phí máy thi công Đơn vị: đồng Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 31/12 ..... 31/12 ..... 31/12 31/12 ..... 31/12 31/12 31/12 ..... 31/12 ..... 274 322 343 365 375 375 376 381 ..... CN báo tiền ca xe qúy IV-01 CT VKHCN ..... K/C tiền TTHĐ thuê ngoài CT VKHCN ..... K/C lương T12 tổ lái xe K/C tiền xăng xe ô tô tải ..... K/C chi phí khấu hao máy thi công QIV K/C khấu hao thiết bị MTC CT VKH Phân bổ tiền công cụ CTV ..... Giá thành thực tế chi phí máy bàn giao QIV-00 ..... 15413 15413 15413 15413 15413 15413 15413 632 6234 6237 6231 6232 6234 6234 6233 15413 ..... 4400 000 35 959 310 1700 000 1099 200 4250 000 35 463 318 1428 572 113. 603. 687 Cộng phát sinh 359. 999. 7.63 991. 212 .515 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị SDDK:780 048 007 SDCK: 220 834 155 Kết chuyển chi phí sản xuất chung: Tương tự như chi phí máy thi công, sau khi bóc tách những khoản chi phí chung phát sinh ở từng công trình, kế toán chuyển sang TK 15414 của công trình đó, những khoản liên quan đến nhiều công trình hoặc phát sinh cho toàn doanh nghiệp thì phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp. Kế toán định khoản: + Kết chuyển chi phí sản xuất chung: Nợ TK 15414 Có TK 627 + Phân bổ cho các công trình: Nợ TK 15414: Tên công trình được phân bổ Có TK 15414: Số chi phí sản xuất chung đã phân bổ Trong khoản mục này chủ yếu là chi phí quản lý doanh ngiệp. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho công trình VKHCNXD là: (191 886 350 : 1 728 310 549) * 316 892 284 = 35 183 089 (đồng) B ảng 2.36: trích sổ chi tiết TK 15414 Quý IV/2001 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên chi tiết: Chi phí sản xuất chung CT VKHCNXD Đơn vị: đồng Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 322 344 344 376 377 378 381 ..... K/C tiền TT HĐ công cụ K/C tiền BHXH theo lương T12-01 K/C tiền KPCĐ theo lương T12-01 K/C tiền công cụ Quý IV-01 Phân bổ khấu hao TSCĐQL Phân bổ CPC Quý IV-01 Giá thành thực tế CPC bàn giao quý IV 15414 15414 15414 15414 15414 15414 632 ..... 6273 6271 6271 6273 15414 15414 15414 4.861 .640 1..212 .814 1.571 .146 3.538 .000 1.301 .039 35 .183 .089 180 .330 .538 Cộng phát sinh 88 .576 .056 108 .330 .538 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị SDDK: 19 754 482 SDCK: 0 Bảng 2.37: Trích sổ cái TK 15414 Quý IV/2000 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên chi tiết: Chi phí sản xuất chung Đơn vị: đồng Ngày ctừ Số hiệu Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ..... 31/12 31/12 ...... 31/12 31/12 31/12 31/12 ...... 322 344 ..... 365 365 378 381 ....... ....... K/C tiền TT HĐ công cụ K/C tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theolươngT12-00 CTVKHCN ...... K/C tiềnVPP T12-00 K/C lãi tiền vay NH Phân bổ CPC Quý IV-00VKH Giá thành thực tế CPC bàn giao quý IV- 00 VKH ....... ...... 15414 15414 ...... 15414 15414 15414 632 ..... ..... 6273 6271 ...... 6272 6278 15414 15414 ..... ....... 4. 861. 640 1 .212 .814 ....... 1. 992 .640 22 .436 .278 35 .183 089 ...... ...... 180 .330 .590 Cộng phát sinh 571. 743.640 1 .949. 620 .590 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị SD ĐK: 1. 878. 403. 646 SDCK: 500 .526. 696 Sau khi đã thực hện xong các bứt toán kết chuyển, khoá sổ, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí và giá thành xây lắp của các công trình, hạng mục công trình,. Bảng tổng hợp chi phí và giá thành xâylắp được lập dựa trên cơ sở lấy số liệu trên sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Căn cứ vào số liệu đã tổng hợp được, chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ trên bảng tính giá thành kỳ trước và chi phí dở dangcuối kỳ trên các biên bản xác nhận khối lượng sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo công thức: Giá thànhsản phẩm = chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Sau khi lập bảng tổng hợp chi phí và giá thành xây lắp, kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu trên bảng này với số liệu tổng cộng ở các sổ cái các khoản chi phí sản xuất. Đây là căn cứ để lập báo cáo tài chính. phần III một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh hà nội – Công Ty Xây Dựng Số 18 I - Đánh giá thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà Nội Những ưu điểm: Bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của chi nhánh được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy trình làm việc khoa học vớ đội ngũ kế toán có năng lực, nắm vững chế độ, nhiệt tình trong công việc lại được bố trí hợp lý, phù hợp với năng lực của mỗi người . Trong quá trình áp dụng chế độ kế toán mới, tuy còn gặp nhiều khó khăn do phải tiếp cận với những khái niệm mới, cơ chế mới nhưng bộ máy kế toán của chi nhánh không ngừng học hỏi, cập nhật thông tin , vận dụng một cách linh hoạt sáng toạ và có hiệu quả chế độ kế toán mới vào đièu kiện cụ thể của đơn vị mình. Tổ chức công tác kế toán: Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp họp lệ, đầy đủ theo chế độ của Bộ tài chính ban hành. Ngoài ra còn có một số chứng từ khác theo quy định của công ty. Các chứng từ của chi nhánh được đánh số thứ tự theo từng loại và nguồn gốc phát sinh, số hiệu chứng từ được làm căn cứ để ghi sổ nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái theo từng bộ chứng từ. Sau mỗi bộ chứng từ kế toán lập bảng hạch toán tổng hợp ghi các định khoản ban đầu để vào sổ kế toán. Cách vào sổ như vậy sẽ ttránh được nhầm lẫn, thuận tiện cho việc theo dõi, tra cứu và đối chiếu khi cần thiết . Để phản ánh được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , ngoài việc áp dụng hệ thống tài khoản theo chế độ quy định, chi nhánh còn mở chi tiết các tài khoản đến cấp 2, cấp 3, cho từng công trình, hạng mục công trình đồng thời mở sổ chi tiết cho từng loại tài khoản. Phương pháp kê khai thường xuyên được chi nhánh sử dụng rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của chi nhánh, nó cho phép phản ánh một cách kịp thời và thường xuyên tình hình sản xuất kinh doanh và cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Chi nhánh áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung ( kết hợp giữa kế toán thủ công và kế toán máy ). Hình thức này tương đối đơn giản và thuận lợi cho công tác tổ chức quản lý ở chi nhánh. Công tác chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm: Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ssược áp dụng tại chi nhánh là phương pháp tính giá giản đơn, trực tiếp. Nhờ vậy việc tính giá thành sản phẩm tuơng đối dễ dàng và chính xác đảm bảo cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho bộ phận quản lý. Hiện nay, chi nhánh đang thực hiện giao khoán cho các tổ, đội thi công thông qua hợp đồng khoán gọn. Hình thức này góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động và tăng cường công tác quản trịcủa chi nhánh . Tuy là hình thức khoán gọn nhưng không phải là khoán trắng mà có sự quản lý chặt chẽ của các phòng ban cả về khối lượng, chất lượng thi công công trình. Phòng kế toán giám sát về mặt tài chính cùng với phòng kế hoạch lập thủ tục thanh toán vói chủ đầu tư. Các đội trưởng thi công chịu trách nhiệm trước Giám Đốc chi nhánh về tiến độ, chất lượng thi công công trình, đảm bảo quản lý các thủ tục, hoàn tất hồ sơ hoàn công công trình, quyết toán và bàn giao công trình. Trong quá trình thi công, căn cứ vào kế hoạh và tiến độ thi công, đội trưởng chịu trách nhiệm mua sắm vật tư, máy móc thiết bị thi công, tổ chức thi công công trình. Các hoá đơn, chứng từ phải có sự xét duyệt của các phòng kinh tế, kỹ thuật, kế toán. Sự phối hợp giữa các phòng ban của chi nhánh với các đội đã đảm bảo cho việc tính đầy đủ, chính xác giá thánh công trình. Về vật tư, chi nhánh giao quyền chủ động cho các đội tự lập kế hoạch mua sắm vật tư theo tiến độ thi công và nhu cầu sử dụng vật tư. Do đó vật tư mua về được chuyển thẳng tới chân công trình và sử dụng ngay (có thể được bảo quản tại kho của đội ), giảm được chi phí vận chuyển , tránh bị tồn đọng vật tư gây ứ đọng vốn. Quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở chi nhánh về cơ bản là theo dõi được vật tưmua cho thi công công trình qua các chứng từ, hoá đơn do đội trưởng gửi lên. Về công nhân, chi nhánh áp dụnghình thức khoán sản phẩm và tính lương cho người lao động căn cứ vào bảng chấm công và khối lượng công việc giao khoán hoàn thành. Việc hạch toán chi phí nhân công ở chi nhánh tương đối rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít giúp chi nhánh sử dụng hợp lý lao động và nâng cao năng suất lao động. Việc áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm kết hợp với trả luơng theo thời gian ở chi nhánh đã tạo điều kiện gắn liền lợi ích vật chất của người lao động và tiến độ thi công. Về máy thi công, thông thường các đội sử dụng máy thi công của chi nhánh để phục vụ cho quá trình thi công. Khi cần thiết đội có thể thuê ngoài tuỳ theo nhu cầu sử dụng máy thi công của mỗi đội. Điều này tạo nên tính chủ động cho các đội vì có những công trình ở xa hoặc máy thi công của chi nhánh không đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các đội. Các hoá đơn, chứng từ về chi phí sử dụng máy thi công do đội gửi lên sẽ giúp kế toán chi nhánh heo dõi và hạch toán đầy đủ khoản mục chi phí này. Máy thi công phục vụ cho công trình nào thì hạch toán trục tiếp cho công trình đó, trường hợp máy thi công sử dụng cho nhiều công trình thì tiến hành phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp, tạo ra tính hợp lý của khoản mục này trong chi phí của từng công trình. Tương tự chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung cũng đựoc hạch toán một phần trực tiếp và phân bổ phần còn lại cho công trình. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận có liên quan đã đánh giá được tương đối chính xác khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ, nhờ vậy việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành cũng chính xác hơn. Công tác tính giá cho sản phẩm hoàn thành được thực hiện trên Bảng tổng hợp chi phí và giá thành xây lắp. Nhờ việc tập hợp chi phí sản xuất đã chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành nên việc tính giá tương đối thuận tiện. Số liệu trình bày trên Bảng tính giá thành rất khoa học hợp lý góp phần cung cấp thông tin cho quản lý được thuận tiện và dễ dàng. Có được những thành quả trên đây là nhờ vào sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo chi nhánh cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể các cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đặc biệt là phòng kế toán đã thực hiện tốt vai trò quản lý chi phí và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà nội vẫn còn những tồn tại cần khắc phục . Về tổ chức và luân chuyển chứng từ: Chi nhánh giao trực tiếp cho đội tự cung ứng vật tư, tổ chức sản xuất tạo tính chủ động cho các đội thi công. Các chứng từ phát sinh được đội trưởng ghi chép, thu thập và quản lý sau đó chuyển lên phòng kế toán để hạch toán. ở các đội không bố trí nhân viên kế toán nên đội trưởng phải kiêm nhiều việc: Giám sát, đôn đốc, kiểm tra các tổ thi công, tìm kiếm các nguồn vật tư, lao động để tổ chức sản xuất, đồng thời thu thập chứng từ chuyển lên phòng kế toán. Mặt khác, là doanh nghiệp có địa bàn hoạt động trải rộng, các công trình thi công ở nhiều vùng khác nhau nên việc hoàn chứng từ của đội lên Chi nhánh thường bị chậm trễ là điều không thể tránh khỏi. Theo quy định của Chi nhánh, chậm nhất là từ ngày mùng 5 đến ngày mùng 10 tháng sau phải hoàn trả chứng từ về Chi nhánh, song thực tế việc luân chuyển hoá đơn chậm hơn nhiều so với yêu cầu. Do công tác hạch toán chi phí cuối kỳ gặp nhiều khó khăn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý cũng như hạch toán các khoản chi phí, Chi nhánh nên bố trí thêm nhân viên kế toán ở đội để theo dõi tình hình chi phí phát sinh và cung cấp kịp thời các thông tin cho phòng kế toán, đồng thời phải đôn đốc việc hoàn chứng từ từ phía các đội xây dựng và đề ra những quy định chặt chẽ hơn. Công tác hạch toán chi phí: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Trên thực tế với hình thức khoán gọn Chi nhánh đã để các đội tự mua sắm vật tư cho đội mình, đảm bảo tính chủ động cho các đội thi công, giảm bớt kho trong Chi nhánh, vật tư không bị ứ đọng gây lãng phí. Tuy nhiên có những vấn đề bất cập trong giá cả, nguồn cung cấp không ổn định, chất lượng chưa đảm bảo. Vì không bố trí nhân viên kế toán đội nên việc tự mua về chỉ được theo dõi trên sổ chi tiết vật tư sử dụng cho từng công trình ở phòng kế toán của Chi nhánh. Việc này dễ gây ra hiện tượng mua bán không trung thực và Chi nhánh rất khó quản lý. Quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu, giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho thi công được hạch toán vào TK 621- giá mua trên hoá đơn, còn chi phí thu mua, bốc dỡ kế toán hạch toán vào TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài của máy thi công. Về mặt tổng số trong giá thành sản phẩm thì không đổi, nhưng cơ cấu chi phí thay đổi do đó sẽ gây khó khăn cho việc theo dõi, đánh giá và phân tích chi phí sản xuất phát sinh ảnh hưởng tới độ chính xác của thông tin số liệu đưa ra. + Chi phí nhân công trực tiếp: Việc hạch toán khoản mục này chưa được chính xác. Khi hạch toán lương của bộ phận gián tiếp ở đội (đội trưởng, kỹ thuật, trắc địa, bảo vệ và cả nhân viên vận hành máy thi công), kế toán không hạch toán vàoTK 6271 và TK 6231 mà hạch toán luôn vào TK 622. Việc hạch toán như vậy dễ dàng hơn cho hình thức khoán công nhân cho đội theo công trình nhưng lại gây ra sự chênh lệch cho các khoản mục chi phí (chi phí nhân công tăng, chi phí máy thi công và sản xuất giảm), không phản ánh đúng bản chất nội dung kinh tế của các tài khoản và rất khó sử lý trong trường hợp mọt đội có thể thi công nhiều công trình. + Chi phí sử dụngmáy thi công: Trong kỳ kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công vào bên Nợ TK 623, tài khoản này được chi tiết thành 6 tài khoản chi tiết cấp 2. Việc chi tiết tài khoản như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, kiểm tra từng loại yếu tố chi phí máy thi công. Tuy nhiên, vẫn chưa phản ánh đúng bản chất của tài khoản này vì chi phí về sử dụng máy thi công trực tiếp cho công trình thực chất mới phát sinh trên TK 6234- khấu hao máy thi công và TK 6237- chi phí dịch vụ mua ngoài máy thi công. Chi phí máy thi công phát sinh cho công trình nào được hạch toán trực tiếp vào công trình đó, trường hợp máy thi công sử dụng cho nhiều công trình thì cuối kỳ sẽ được phân bổ cho các công trình theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp. Phương pháp này đơn giản, dễ làm nhưng thường không chính xác vì có những công trình thi công bằng máy nên chi phí nhân công chiếm tỷ trọng khá nhỏ, nhưng cũng có những công trình thi công chủ yếu bằng lao động thủ công. Cho nên xảy ra tình trạng những công trình sử dụng máy thi công nhiều nhưng chi phí sử dụng máy thi công nhỏ và ngược lại. Vì vậy, cần phải theo dõi ca máy hoạt động và tiến hành phân bổ chi phí máy thi công theo giờ hoặc ca máy. Có như vậy mới đảm bảo được chính xác hơn trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. + Chi phí sản xuất chung: Ngoài việc hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất chung các khoản chi phí chung phát sinh ở đội, kế toán còn hạch toán tiền lương và các khoản phát sinh cho bộ máy quản lý Chi nhánh, kế toán chỉ hạch toán vào tài khoản 642- chi phí quản lý doanh nghiệp phần lập dự phòng phải thu khó đòi. Như vậy là vi phạm nguyên tắc kế toán đã quy định. Đây là một vấn đề còn tồn tại khá nghiêm trọng làm ảnh hưởng tới việc tính giá thành sản phẩm và hiệu quả của việc quản lý. Với những mặt còn tồn tại trên, Chi nhánh Hà nội đã và đang cố gắng tìm cách khắc phục những nhược điểm, phát huy những ưu điểm sẵn có để đảm bảo hạch toán đúng chế độ kế toán Nhà nước quy định và nhu cầu quản trị trong doanh nghiệp. II – Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Chi nhánh Hà nội – Công Ty Xây Dựng Số 18 Hiện nay hầu hết các công ty trúng thầu đều thực hiện khoán gọn các phần việc hoặc khoán toàn bộ công trình, hạng mục công trình cho các đội xây dựng. Do đó, phương thức khoán sản phẩm cho các đội thi công là phương thức quản lý thích hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh xây lắp của ngành xây dựng cơ bản. Nó gắn liền với lợi ích vật chất của người lao động, tổ, đội sản xuất, với khối lượng, chất lượng cũng như tiến độ thi công trình. Đồng thời mở rộng quyền tự chủ về hạch toán kinh doanh, lựa chọn phương thức tổ chức lao động,tổ chức thi công phát huy khả năng tiềm tàng của mỗi đội. Một công trình có thể có nhiều hợp đồng khoán gọn, một đội xây dựng có thể tham gia vào nhiều hợp đồng khoán gọn của nhiều công trình. Vì vậy, phải có sự kết hợp chặt chẽ, logic, khoa học giữa việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng công trình với việc hạch toán chi phí sản xuất theo hợp đồng khoán gọn. Có như vậy, thì việc hạch toán chi phí sản xuất theo công trình mới đảm bảo được chính xác. Để thực hiện tốt công việc này, Chi nhánh phải có các quy chế về giao khoán nội bộ, quy định rõ việc giao khoán, các chế độ về thanh toán, trách nhiệm vật chất, luân chuyển chứng từ kế toán, kiểm tra giám sát công tác thống kê, báo cáo... Hoàn thiện hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu: Chi phí nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm nên Chi nhánh cần phải quan tâm nhiều hơn nữa. Để tăng cường tính kiểm tra, giám sát vật tư, phòng kế toán Chi nhánh cần bố trí thêm nhân viên thường xuyên theo dõi chi phí vật tư tại các đội công trình. Chi nhánh cần tăng cường giám sát, kiểm tra việc ghi chép các chứng từ ban đầu của nhân viên, có biện pháp xử lý thích hợp với những trường hợp vi phạm. Vật tư mua từng đợt theo yêu cầu sử dụng và tiến độ thi công nên nguồn cung cấp, giá cả thị trường thường không ổn định. Do đó việc mua bán vật tư phải được lập kế hoạch chặt chẽ, được cung cấp cho sản xuất kịp thời, tránh bị thiếu hụt gây gián đoạn cho quá trình thi công hoặc mua dư thừa gây lãng phí, làm tăng chi phí vật tư trong khoản mục giá thành. Đồng thời phải tìm những nhà cung cấp vật tư có uy tín, cung cấp đầy đủ đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thi công, hạn chế chi phí vận chuyển, hao hụt trong quá trình vận chuyển và bảo quản vật tư. Chứng từ về vật tư mới chỉ có hợp đồng, hoá đơn mua bán vật tư, không phản ánh được những thiếu hụt trong quá trình vận chuyển, giao nhận. Do đó, vật tư mua về, ngoài hoá đơn mua hàng cần phải có biên bản giao nhận vật tư giữa người cung cấp và người mua. Biên bản giao nhận vật tư có thể được lập theo mẫu sau: Hoàn thiện hạch toán khoản mục chi phí nhân công: Việc thanh toán lương của Chi nhánh được căn cứ vào hợp đồng làm khoán và bảng chấm công. Xong qua bảng tính lương ta thấychi nhánh không khuyến khích được công nhân có tay nghề bậc coa vì tiền lương tính cho công nhân có tay nghề bậc cao cũng như tay nghề bậc thấp đều lấy tổng số tiền theo hợp đồng chia cho tổng số ngày công và nhân với số của từng người. Để giải quyết vấn đề này cần điều chỉnh như sau: + Trước hết, căn cứ vào bảng chấm công, hợp đồng làm khoán tính ra tiền lương cơ bản của từng người: Lương cơ bản của một công nhân 22 ngày Số ngày công thực tế của một công nhân * Tổng lương cơ bản của một công nhân = + sau đó tính lương phải trả cho một công nhân: Lương phải trả cho một công nhân Tổng số tiền làm khoán – lương cơ bản của cả tổ Số ngày công thực tế của một công nhân = * Tổng số ngày công thực tế Cách tính này sẽ khuyến khích Chi nhánh có tay nghề bậc cao, tận tình hơn với công việc,tăng năng xuất lao động. Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, theo quy định không bao gồm tiền kương nhân viên quản lý đội, lương công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công , lương thực tế chi nhánh đang hạch toán các khoản trên vàoTK 622, điều này chưa phản ánh đúng bản chất của từng loại chi phí, làm cho khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tăng lên mặc dù là không đáng kể. Như vậynhững thông tin về chi phí phục vụ cho quản lý là không cao. Để đảm bảo hạch toán chính xác chi phí nhân công trực tiếp thì chi nhánh cần tách riêng tiền lương nhân viên quản lý đội để hạch toán sang TK 6271 – chi phí nhân viên quản lý đội và tiền lương công nhân vận hành máy thi công vào TK 6231- nhân viên điều khiển máy thi công theo định khoản: Lương nhân viên quản lý đội: Nợ TK6271 Có TK334 Lương công nhân vận hành máy thi công: Nợ TK 6231 Có TK334 Hoàn thiện hạch toán khoản mục chi phí sử dụng máy thi công : Hiện nay chi nhánh thực hiện xây lắp theo phương thức thi công hỗn hợp ( vừa thủ công, vừa kết hợp bằng máy) do đó việc sử dụng TK623 và được chi tiết bằng 6 tài khoản cấp 2 để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công là rất cần thiết và hợp lý. Tuy nhiên, hạch toán vào khoản mục này chủ yếu là các chi phí về xe tải chở vật liệu, công cụ dụngcụ phục vụ cho các công trình chỉ được hạch toán phần khấu hao trên TK 6234 và chi phí thuê máy trên TK 6237, kế toán không hạch toán chi phí nhân viên điều khiển máy thi công vào TK 6231 mà hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp, các khoản khác hạch toán vào sản xuất chung. Để tránh tình trạng nhầm lẫn, phân biệt với các chi phí khác và hạch toán được chính xác hơn, đúng với chế độ kế toán hiện hành, kế toán nên tách riêng và hạch toán phần chi phí sử dụng máy thi công vào TK632 (được chi tiết theo từng yếu tố chi phí ) theo đúngbản chất và nội dungkinh tế của TK này. Sau khi hạch toán và tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công, chi nhánh cần mở sổ chi tiết chi phí sử dụng xe, máy thi công. Tổng chi phí phân bổ Trong đó: = Số chi phí phân bổ cho 1 ca ( giờ ) Số ca (giờ ) máy hoạt động Ngoài ra việc không trích trước sửa chữa lớn TSCĐvào cuối mỗi kỳ kinh doanh cũng đã ảnh hưởng không nhở đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong kỳ. Khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ, lượng tiền đầu tư vào đây là tương đối lớn, nếu không tiến hành trích trước thì sẽ làm mất cân đối chi phí phát sinh giữa các kỳ kinh doanh. Do đó, hàng quý phòng kế toán nên căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ, thời gian sử dụng xe, máy, số khấu hao đã trích để lập kế hoạch sửa chữa lớn cho từng máy. Kế toán hạch toán khoản trích trước theo định khoản : NơTK 623 Có TK335 Khi phát sinh chi phí, ghi: Nợ TK335 Có TK 111, 112, 331... Vào cuối niên độ, nếu chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí trích trước, kế toán ghi tăng TK 623, nếu nhở hơn tiến hành ghi giảm TK623. Cách hạch toán trên giúp Chi nhánh chủ động trong công tác tài chính, giá thành trong kỳ không bị đột biến, tạo điều kiện tu bổ, sửa chữa máy móc kịp thời ... Hoàn thiện hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung: TK 627- Chi phí sản xuất chung của Chi nhánh được mở chi tiết đến TK cấp 2, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hach toán, theo dõi và kiểm tra các khoản chi phí phát sinh từ đó điều khiển kịp thời những khoản chênh lệch quá lớn để tạo ra tỷ trọng chi phí hợp lý, tiết kiệm được chi phí hợp lý, giảm giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, ở khoản mục này Chi nhánh hạch toán còn chưa đúng và rõ ràng vì Chi phí sản xuất chung, ngoài phần chi phí quản lý đội, còn có cả chi phí quản ký doanh nghiệp dẫn đến việc hạch toán không chính xác và hợp lý, ảnh hưởng đến công tác tính giá thành sản phẩm. Để quản lý tốt Chi phí sản xuất chung chỉ có cách kiểm tra chặt chẽ chi phí kể cả nguồn gốc phát sinh và đối tượng chịu chi phí, đồng thời Chi nhánh phải hạch toán đúng khoản mục chi phí này theo nguyên tắc chi phí gián tiếp phát sinh ở đội dựa vào chi phí sản xuất chung, còn chi phí gián tiếp ở Chi nhánh phải đưa vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Theo chế độ kế toán quy định, khi hạch toán chi tiết tài khoản cấp 2 của TK 627, kế toán cần phải phản ánh đúng nội dung kinh tế của các yếu tố chi phí. + TK 6271- chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm các khoản tiền lương, lương phụ, phụ cấp cho nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo lương của công nhân viên chức trong đội sản xuất và Chi nhánh . + TK 6272- chi phí vật liệu: chi phí vật liệu dùng cho đội sản xuất + TK 6273- chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng cho đội xây dựng. + TK 6274- chi phí khấu hao TSCĐ: Những khoản chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho đội xây dựng. + TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho đội: chi phí sửa chữa, điện nước .. TK 6278- chi phí bằng tiền khác: bao gồm các khoản chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho đội xây dựng. Khi hạch toán khoản mục chi phí nhân viên phân xưởng, Chi nhánh không hạch toán lương nhân viên quản lý đội ( kế toán hạch toán vào TK 622) mà hạch toán lương bộ máy quản lý Chi nhánh và các khoản trích theo lương. Cách hạch toán như trên không đúng với chế độ quy định. Vì vậy, Chi nhánh nên hạch toán lại tiền lương nhân viên quản lý đội chuyển sang TK 6271, còn tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý Chi nhánh thì chuyển sang TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra, Chi nhánh còn hạch toán khoản lãi vay Ngân hàng vào TK 6278- chi phí khác bằng tiền, sau đó tiến hành phân bổ cho công trình. Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất. Trong chi phí sản xuất không thấy có khoản phát sinh chi phí thiệt hại phá đi làm lại cũng như khoản thiệt hại do ngừng sản xuất. Đây là một điều không bình thường vì trong thi công xây lắp không thể tránh khỏi. Trách nhiệm đầu tiên thuộc về các đội thi công đã không tổ chức giám sát chặt chẽ. Khi phát sinh lại không lập biên bản xác định khối lượng phá đi làm lại để từ đó có căn cứ xác định nguyên nhân là do thay đổi thiết kế hay do chủ quan của người thực hiện mà có biện pháp bồi thường hoặc tăng chi phí công trình. Chi nhánh cần tăng cường công tác này vì nó là một trong những nguyên nhân làm tăng chi phí. Tăng cường công tác quản trị: Hiện nay ở Chi nhánh các thông tin kế toán chi phí chủ yếu phục vụ cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp. Đối với các nhà quản trị việc đánh giá và phân tích các thông tin chi phí còn được coi trọng. Để quản lý chặt chẽ hơn nữa, hàng năm Chi nhánh nên tiến hành phân tích giá thành, việc phân tích giá thành được thông qua phân tích các khoản mục chi phí cấu thành trong giá thành sản xuất. Qua phân tích biết được tỷ trọng của từng loại chi phí cũng như sự biến động của từng khoản mục chi phí. Từ đó xác định được nguyên nhân của sự biến động và đưa ra các quyết định quản lý để phát huy hoặc hạn chế những ảnh hưởng của từng nhân tố nhằm đạt được lợi ích tốt nhất cho Chi nhánh trong kỳ tiếp theo. Thực hiện tốt chức năng này, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể chủ động ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, sử dụng hiệu quả nhất là các yếu tố sản xuất, cân đối các khoản chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh và phát triển ổn định trên thị trường. kết luận Trong nền kinh tế thi trường với sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và đứng vững được khi biết sử dụng đúng đắn, hiệu qủa các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế. Để đạt được điều này, thông tin kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phí quyết định quản trị. Nó gắn liền với công tác hạch toán kế toán đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Quản lý chặt chẽ, tập hợp đúng chi phí sản xuất, tính chính xác giá thành sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho quản trị doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn, chính xác về giá bán nhằm thu được lợi nhuận tối đa, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, phải tiết kiệm vốn, kích sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động quản lý, công tác kế toán cũng ngày càng được hoàn thiện tốt chức năng của mình. Do đó công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp không những cần phải xây dựng phương pháp kế toán thích hợp để tính toán và phản ánh chính xác các khoản chi phí phát sinh và giá thành sản phẩm hoàn thành mà còn cần phải đạt được những yêu cầu, chuẩn mực về chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản và tổ chức hệ thống sổ sách, báo cáo, trình bày số liệu khoa học đảm bảo cung cấp thông tin cho nhà quản lý nhanh chóng kịp thời và dễ sử dụng. Trong thời gian thực tập, em đã có điều kiện tìm hiểu sâu rộng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Hà nội. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô trong khoa kế toán- kiểm toán đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Ngọc Tỉnh và các cô chú trong phòng tài vụ của Chi nhánh Hà nội- Công Ty Xây Dựng Số 18 em đã hoàn thành chuyên đề này với đề tài: “ Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Chi nhánh Hà nội- Công Ty Xây Dựng Số 18 ”. Kết hợp những kiến thức lý luận đã học ở trường với việc tìm hiểu thực tế tổ chức hoạt động sản xuất và công tác kế toán, em đã nêu được thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Chi nhánh Hà nội, từ đó đưa ra một ý kiến đóng góp với nguyện vọng hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí và giá thành xây lắp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do trình độ và năng lực có hạn, bài viết mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa kế toán- kiểm toán cũng như các cô chú trong phòng tài vụ của Chi nhánh để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo Nguyễn Ngọc Tỉnh, các thầy cô giáo trong bộ môn cùng các cô chú phòng tài chính kế toán Chi nhánh Hà nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Linh Mã số: 543352 Lớp 543B Mục lục Lời mở đầu Phần I Lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp I- Đặc điểm sản xuất xây lắp và ảnh hưởng của nó đến công tác hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp II- Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 1. Chi phí sản xuất 1.1. Khái niệm và bản chất 1.2. Phân loại chi phí sản xuất 1.2.1. Phân loại theo yếu tố chi phí 1.2.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm sây lắp 2. Giá thành 2.1. Khái niệm và bản chất 2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 2.2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành 2.2.2. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí 3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 4. Sự cần thiết và nhiệm vụ tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 4.1. Sự cần thiết 4.2. Nhiệm vụ 5. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp III. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp. 1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 1.1. Đối tượng và căn cứ hạch toán chi phí sản xuất 1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 2. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 2.1. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 2.1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 2.1.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 2.1.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung IV. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 1.1. Đối tượng tínhg giá thành 1.2. Phương pháp tính giá thành 2. Đánh giá sản phẩm dở dang 3. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên. 3.1. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp kê khai thường xuyên V. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp khoán gọn. 1. Chứng từ kế toán sử dụng 2. Tài khoản sử dụng 3. Phương pháp kế toán tại đơn vị giao khoán 4. Phương pháp kế toán tại đơn vị nhận khoán Phần II: I. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại chi nhánh Hà Nội 1.Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh 2. Quy trình hoạt động sản xuất xây lắp ở chi nhánh Hà Nội 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất 3.1. Tổ chức quản lý ở chi nhánh 3.2. Tổ chức sản xuất ở chi nhánh 4. Tổ chức công tác kế toán của chi nhánh 4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 4.2. Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại chi nhánh 4.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán 4.2.2. Hệ thống Tài khoản sử dụng 4.2.3. Sổ sách và báo cáo kế toán II. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà Nội - Công ty xây dựng số 18 1. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 2. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà Nội 2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất ở chi nhánh Hà Nội 3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 3.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 3.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung III. Giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà Nội 1. Đánh giá sản phẩm dỏ dang 2. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành 3. Tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà Nội - Công ty xây dựng số 18 I. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại chi nhánh Hà Nội 1. Những ưu điểm 2. Những tồn tại II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp tại chi nhánh Hà nội - Công ty xây dựng số 18 Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0567.doc
Tài liệu liên quan