Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phần khoáng sản Đông dương

Lao động gián tiếp nhìn chung tương đối ổn định tuy có biến đổi nhưng không đáng kể giữa các năm, cụ thể năm 2006 so với năm 2005 lao động có trình độ đại học đã tăng lên 1 người, tăng lên 33,33% đến năm 2006 so với năm 2005 lao động có trình độ toàn công ty thấp do vậy công ty cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ nhất là trong điều kiện công nghệ thông tin như hiện nay, vì khách hàng có cả khách hàng nước ngoài. Thu nhập bình quân của mỗi công nhân trên tháng dần dần được ổn định qua các năm đã tăng từ 500.000đ/tháng lên 650.000đ/tháng. Đời sống công nhân viên được nâng lên cả về vật chất và tinh thần, hàng năm công ty đều tổ chức cho công nhân đi du lịch các nơi.

doc56 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phần khoáng sản Đông dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiếp vào sản xuất phát sinh thuế VAT thì sẽ được hạch toán với tài khoản TK 133 để khấu trừ với thuế đầu ra vì công ty hạch toán thuế theo phương pháp thuế VAT được khấu trừ, giá tính nguyên vật liệu được phản ánh đúng theo giá trị thực tế mua về. + Nguyên liệu nhập kho Đối với nguyên vật liệu mua về chưa sản xuất ngay sẽ nhập kho thì giá ghi vào sổ sẽ là giá trên hoá đơn (giá chưa có thuế VAT) cộng với các khoản chi phí thu mua, bốc rỡ theo phương thức sau: Giá vật liệu nhập kho = Giá gốc ghi trên hoá đơn chưa có VAT + Chi phí vận chuyển bốc rỡ + Thuế nhập khẩu (nếu có) + Vật liệu thuê gia công chế biến Giá vật liệu nhập kho = Giá vật liệu gia công + Chi phí gia công và chi phí khác Thường thì công ty phải thuê gia công chế biến nguyên vật liệu vì công xuất của máy lọc ép không đủ cao lanh để sấy khi có nhiều đơn đặt hàng công ty phải thuê ép cao lanh + Nguyên liệu tận dụng Loại nguyên liệu này chiếm một tỷ lệ nhỏ bởi vì nếu sản phẩm đã cho lên sấy không may bị khói than ám vào làm chuyển màu không thể cho vào tái sản xuất được nữa, do vậy nguyên vật liệu tận dụng chỉ ở những giai đoạn nhất định. Giá trị nguyên vật liệu thu hồi nhập lại kho được tính theo giá ước tính Giá thực tế vật liệu nhập kho = Đơn giá thực tế bình quân xuất kho + Khối lượng nguyên liệu xuất kho Trong đó: Đơn giá thực tế bình quân nguyên liệu xuất kho = Giá trị nguyên vật liệu tồn kho + Giá trị thực tế vật liệu xuất kho Số lượng nguyên vật liệu tồn kho + Số lượng nguyên vật liệu nhập kho Ví dụ: Ngày 03/3/2005 xuất kho đất thô cao lanh A là 15m2 cho phân xưởng I, phiếu xuất kho là số 22, đơn giá thực tế bình quân xuất kho là 205.000đồng/tấn Vậy giá trị thực tế của đất cao lanh thô A xuất kho là: 15 * 205.000 = 3.075.000đ Từ các nghiệp vụ phát sinh căn cứ vào kế hoạch sản xuất, căn cứ vào mức tiêu hao mà tổ sản xuất hay phân xưởng để kế toán nguyên vật liệu ghi phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được làm thành 3 liên có thể cho một hoặc nhiều nguyên vật liệu khác nhau tuỳ vào nhu cầu sản xuất Trong đó: - 1 liên người lĩnh giữ - 1 liên phòng tài chính kế toán - 1 liên thủ kho giữ Chúng ta có thể theo dõi quá trình xuất kho nguyên vật liệu thông qua phiếu xuất kho tại công ty sau đây Phiếu xuất kho Ngày 03 tháng 3 năm 2005 Họ tên người nhận hàng: Hà Văn Ngư Địa chỉ: Phân sưởng I Lý do xuất: Để sản xuất bột cao lanh A Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Đất cao lanh thô ........................ A .................... Mét khối ................. 15 .................. 205.000 ................. 3.075.000 .. Mặc dù công ty mới áp dụng chế độ kế toán máy trong thời gian ngắn nhưng nó đã phát huy vai trò mạnh mẽ của mình trong việc quản lý các số liệu, trong các trương trình cài sẵn căn cứ vào chứng từ gốc (phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hoá đơn giá trị gia tăng) kế toán gõ theo lệnh để vào các sổ tương ứng rất chính xác, sau đây là biểu mẫu về sổ nhật ký chung phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3 năm 2005 Biểu số 5: Nhật ký chung Quý I năm 2005 Chứng từ Diễn giải Dòng NKC Đã vào sổ cái TKĐU Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 27 29 32 34 35 39 41 62 01/3/2005 7/3/2005 10/3/2005 19/3/2005 19/3/2005 23/3/2005 28/3/2005 30/3/2005 Xuất đá trường thạch A thô phân xưởng III sản xuất Xuất đất cao lanh thô A,B cho phân xưởng I sản xuất Xuất thanh cho phân xưởng I để đốt lò sấy Tiền lương cho công nhân phân xưởng II Khấu hao tài sản cố định phân xưởng I Tiền lương cho công nhân phân xưởng I Tiền điện phải trả cho công nhân phân xưởng I Tiền bảo hiểm, kinh phí công đoàn, y tế 621 152 612 152 612 152 622 334 627 214 622 344 627 311 627 338 11.131.000 23.526.000 27.426.000 78.713.000 10.000.000 58.618.000 5.700.000 4.907.000 11.131.000 23.526.000 27.426.000 78.713.000 10.000.000 58.681.000 5.700.000 4.907.000 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty) Từng tổ sản xuất nhưng nguyên vật liệu trực tiếp thì có. Nó được phân bổ cụ thể chi tiết cho từng phân xưởng để theo dõi quản lý được tốt. Phòng kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thông qua bảng phân bổ nguyên liệu trong tháng . Biểu 6: Bảng phân bổ nguyên liệu trong tháng 3/ 2005 TK ghi có TK ghi nợ TK 152 TK 153 TK 1521 TK 1522 TK 1523 Tổng TK152 I. Tài khoản 621. chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1. Phân xưởng I 2. Phân xưởng II 3. Phân xưởng III 411.628.000 411.628.000 64.768.000 14.693.000 37.768.000 12.307.000 476.396.000 426.312.000 37.768.000 12.307.000 II. Tài khoản 627 chi phí sản xuất chung 1. Phân xưởng I 2. Phân xưởng II 3. Phân xưởng III 3.488.169 27.621.000 13.302.000 8.037.694 6.281.306 31.109.169 13.302.000 8.037.694 6.281.306 Tổng chi phí 411.628.000 68.256.169 27.621.000 476.369.000 31.109.169 Nhìn vào bảng phân bổ nguyên vật liệu ta có thể nắm bắt được tốc độ, quy mô sản xuất của từng phân xưởng từ đó điều chỉnh cho hợp lí .Trong tháng 3 chi phí nguyên vật liệu phân bố chủ yếu vào phân xưởng 1. Nguyên nhân là do phân xưởng này là phân xưởng chính ,quy mô cả về chiều rộng và chiều sâu. Chính vì vậy công ty cần điều chỉnh để phát triển tương đối giữa các phân xưởng. Căn cứ vào cách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành, căn cứ vào bảng phân bố nguyên vật liệu cũng như chi phí trên tài khoản 621 và tải khoản 152. Từ đó kế toán chi phí giá thành kết chuyển vào tài khoản tính giá thành của công ty: TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Các định khoản như sau: Nợ TK 621: 476.396.000 Có TK 152: 476.396.000 Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí và kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành. Nợ TK 154: 476.3963000 Có TK 621: 476.396.000 Kế toán sử dụng hệ thống tài khoản và sơ đồ chữ T để hạch toán tuy nhiên khi sử dụng hệ thống kế toán này chỉ cần khai thác các thông só yêu cầu là chế độ làm việc tự động của máy tiến hành một cách nhanh chóng. TK 152 TK 621 TK 154 476.396.000 476.396.000 3.1.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo một cách nói ngắn gon hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở các doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp. Bởi đó chính là quản lý lao động – quản lý nhân sự. Có quản lý nhân sự tốt mới thúc đẩy sản xuất, làm cho người lao động yên tâm sản xuất, tuy nhiên mức lương nhận được cũng phải sứng đáng với công sức bỏ ra. Công ty cổ phần khoáng sản Đông Dương là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất nên rất chú ye đến vấn đề này. Chi phí nhân công ở công ty bao gồm những tài khoản sau: + Chi phí tiền lương: Sản xuất hàng khoáng sản theo công nghệ thủ công, từ khâu đầu đến khâu cuối hoàn toàn qua đôi bàn tay của người công nhân, do đó chi phí nhân công chủ yếu là tiền lương. + Bảo hiểm xã hội: Được công ty trích lập để tài trợ cho công nhân viên phòng khi đau ốm, bệnh tật, tai nạn rủi ro + Bảo hiểm y tế: Phục vụ cho công nhân viên khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ + Kinh phí công đoàn: Luôn được công ty quan tâm, tổ chức công đoàn của công ty nằm trong sự chỉ đạo của công đoàn công ty cổ phần khoáng sản Đông Dương, thường xuyên có các hoạt động của tổ chức lao động, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và tình hình lao động công ty áp dụng hai hình thức trả lương. Trả lương theo sản phẩm. Trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương chủ yếu là trả lương theo sản phẩm, tiền lương được trả theo bộ phận, từng bộ phận có đơn gía sản phẩm khác nhau. Quản đốc phân xưởng tập hợp theo dõi công việc của công nhân của các tổ sản xuất rồi tổng hợp tại phòng kế toán hành chính để tính lương. Quy trình tính và thanh toán lương tại công ty. Phòng kế toán Bảng thanh toán lương ở phân xưởng Bảng chấm công Lưu chứng từ Kế toán tổng hợp Thủ quỹ phát tiền Giám đốc duyệt chi S TT Họ và tên 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 1 Hà Thị An x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27 2 Lê Mai Hạnh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - x x x x x x 26 3 Nguyễn Thu Hà x x x x x x x x x - - - x x x x x x x x x x x x x x x 24 4 Lê Ngọc Anh x x x x x x x x x x x x x x x x - - x x x x x x x x x 25 5 Lê Thị Hải x x x x x x x x x x x x x x x x x x - - - - - - - x x 20 6 Mè Thị Thắm x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 7 Tô Đăng Trung - - - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 24 8 Chu Thị Thuý x x x x x x x x x x x x - - - - - - x x x x x x x x x 21 9 Chu Văn Đồng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27 10 Hà Ngọc Thanh x x x x x x - - - x x x x x x x x x x x x x x x x x x 24 11 Lê Minh Tuấn x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 12 Lê Minh Hương x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - - - - x 23 13 Mai Đức Anh x x x x x x - - - x x x x x x x x x x x x x x x x x x 24 14 Hà Thị Oanh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27 15 Ngô Thị Diệp x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 Biểu 7 Đơn vị: CTCP-NLGSĐD Bảng chấm công Bộ phận PXI-Tổ lọc Tháng 3 năm 2008 Biểu 8: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Đơn vị: CTCPNLGSĐD Tháng 3 năm 2008 Bộ phận : PXI-Tổ lọc STT Họ và tên Ngày công Lương Các khoản khấu trừ Số tiền Ký nhận Ứng Bảo hiểm Điện 1 Hà Thị An 27 683.100 200.000 35.500 7.500 440.100 2 Lê Mai Hạnh 26 657.800 6.000 651.800 3 Nguyễn Thu Hà 24 607.200 32.500 574.700 4 Lê Ngọc Anh 25 632.500 5.900 626.600 5 Lê Thị Hải 20 506.000 250.000 47.700 208.300 6 Mè Thị Thắm 26 657.800 47.700 6.700 603.400 7 Tô Đăng Trung 24 607.200 17.400 9.100 580.700 8 Chu Thị Thuý 21 531.300 17.400 10.800 503.100 9 Chu Văn Đồng 27 683.100 17.400 665.700 10 Hà Ngọc Thanh 24 607.200 400.000 17.400 189.800 11 Lê Minh Tuấn 26 657.800 300.000 35.500 10.500 311.800 12 Lê Minh Hương 23 581.900 35.500 5.300 541.100 13 Mai Đức Anh 24 607.200 250.000 47.700 7.600 301.900 14 Hà Thị Oanh 27 683.100 9.300 673.800 15 Ngô Thị Diệp 26 657.800 35.500 622.300 (Nguồn phòng tài chính kế toán) Trình tự quy trình như sau: Các tổ sản xuất theo dõi thời gian sản xuất cũng như sản phẩm thực hiện của mỗi công nhân, tập hợp chở thành các bảng chấm công của các tổ rồi tập hợp về quản đốc phân xưởng, tại đây quản đốc phân xưởng tập hợp thành một bảng thanh toán lương chung cho toàn phân xưởng rồi gửi lên phòng kế toán. Phòng kế toán sẽ tính lương hàng tháng cho từng bộ phận, từng công nhân. Sau khi trình giám đốc duyệt chi thủ quỹ sẽ phát lương. Khi nhận lương công nhân đều phải ký vào bản lương, bảng lương sẽ được lưu làm chứng từ gốc để hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp. - Cách tình lương ở công ty + Tính tiền lương theo sản phẩm được áp dụng trực tiếp cho công nhân trực tiếp sản xuất: Tiền lương = Sản phẩm Khối lượng sản phẩm x hoàn thành Đơn gía lương sản phẩm đó Ví dụ: Tháng 3/2008 anh Lê Ngọc Khanh ở tổ sây thuộc PXI sấy được 167 tấn cao lanh men A với đơn giá sấy 5.000đ/tấn Tiền lương sản phẩm của anh Thành tháng 3/2008 là 167 tấn x 5.000đ/tấn = 835.000đ Quản đốc phân xưởng sẽ tiến hành tập hợp tiền lương của từng tổ sản xuất thành bảng chung, các tổ đối chiếu xem có chính xác hay không sau đó trình lên kế toán tài chính. Biểu 9: bảng đơn giá tiền lương sản phẩm tại phân xưởng STT Nội dung công việc Sản phẩm thực hiện (tấn) Đơn gía tiền lương (đồng) Tiền lương sản phẩm 1 2 3 ..... Công nhân tổ lọc cao lanh Tổ sấy cao lanh Tổ rửa đá trường thạch ........... 1.005 2.171 1.769 ........... 10.000 5.000 15.000 .............. 10.050.000 10.855.000 26.535.000 .............. N Tổng số Căn cứ vào bảng đơn giá này kế toán sẽ tiến hành hạch toán tiền lương cho công nhân. + Tính lương theo thời gian: Cách hạch toán này ít đựơc dùng mà chủ yếu tập hạch toán tiền lương theo sản phẩm tuy nhiên khi phát sinh thì kế toán cũng hợp vào tài khoản chi phí nhân công trưc tiếp, hạch toán lương theo thời gian chỉ tính cho các ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ tết. Tiền lương thời gian của một công nhân = trong tháng Mức lương thời gian bình quân một ngày x của một công nhân Số ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ phép Trong đó: Mức lương thời gian bình quân 1 ngày của = 1 công nhân 290.000 x Hệ số cấp bậc Số ngày chế độ Ví dụ: Anh Nguyễn Trâu Oánh là lao động PXI tổ đóng bao tháng 3/2008 anh Oánh nghỉ phép 8 ngày với hệ số lương của anh là 2,14 vậy lương thời gian tháng 3/2008 cảu anh Oánh là: 290.000 x 2,14 26 x 8 = 190.953 đồng Theo cách tính trên kế toán tính lương thời gian cũng như lương sản phẩm của toàn bộ công ty sau đó hạch toán vào các tài khoản có liên quan, ngoài lương ra công ty còn có các khoản trích theo lương đó là các khoản phải trả khác tính theo phần trăm trong quỹ lương cơ bản và quỹ lương thực tế BHXH, BHYT, KPCĐ Hệ thống tài khoản được công ty sử dụng để hạch toán tiền lương và các khoản theo lương gồm: TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp của công ty TK 335: Tiền lương phải trả cho công nhân viên TK 338: Các khoản phải trả theo lương TK 3382: Kinh phí công đoàn (KPCĐ) Biểu 10: Bảng phân bổ lương BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 3/2008 ĐVT: đồng TK ghi có TK ghi nợ TK-334 thanh toán lương TK- 338 phải trả phải nộp khác Tổng cộng Lương sản phẩm Lương cơ bản Tổng tài khoản 334 3382 KPCĐ 3383 BHXH 3884 BHYT Tổng TK 338 I. Tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp 196.671.500 47.109.100 243.780.600 4.875.612 6.897.007 1.387.281 13.159.900 256.940.500 1. PXI 98.541.300 23.171.600 121.712.900 2.434.258 3.443.484 692.630 6.570.372 128.283.272 2. PXII 58.130.200 14.697.300 72.827.500 1.456.550 2.060.425 414.439 3.931.414 76.758.914 3. PXIII 40.000.000 9.240.200 49.240.200 984.804 1.393.096 280.210 2.658.110 51.898.310 II. TK627 chi phí sản xuất chung 42.892.273 42.892.273 857.845 6.433.840 857.845 8.149.530 51.014.803 1. PXI 18.284.597 18.284.597 365.691 2.742.689 365.591 3.437.871 21.758.468 2. PXII 14.985.936 14.985.936 299.718 2.247.890 299.718 2.847.326 17.833.262 3. PXIII 9.621.739 9.621.739 192.434 1.443.260 192.434 1.828.128 11.449.867 (Nguồn phòng tài chính kế toán công ty) TK 3383: Bảo hiểm xã hội (BHXH) Tk 3384: Bảo hiểm y tế (BHYT) Cách tiến hành trích các khoản theo lương được công ty tiến hành như sau: Bảo hiểm xã hội trích 20% trong đó 15% tính theo lương cơ bản và hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% trừ vào lương công nhân. Kinh phí công đoàn trích 3% theo lương thực tế trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lương công nhân. Bảo hiểm Y tế trích 3% theo lương cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lương công nhân. Trong đó: Lương cơ bản của công nhân = 540.000 x hệ số bậc lương Sau khi tính được lương thực tế cũng như lương theo hệ số bậc lương của công nhân theo các tổ sản xuất khác nhau thì trích bảo hiểm và kinh phí công đoàn rồi tập hợp vào bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương từng tháng của toàn công ty, căn cứ vào bảng này kế toán sẽ hạch toán vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, căn cứ vào bảng phân bổ kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 622: 256.940.500 Có TK 334: 243.780.600 Có TK 338: 13.159.900 Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán ghi vào sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái tài khoản 622 đã kết chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang SỔ CÁI Từ ngày 1/3/2008- 31/3/2008 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu TK: 622 Chứng từ Diễn giải Đối chiếu NKC TKĐƯ Số phát sinh SH Ngày tháng TNKC DNKC TKĐƯ Nợ Có 50 31/3 Tiền lương phải trả cho PXI 334 121.721.900 51 31/3 Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp I 338 6.570.372 55 31/3 Tiền lương phải trả cho PXII 334 72.827.500 58 31/3 Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp II 338 3.931.414 60 31/3 Tiền lương phải trả cho PXIII 334 49.240.200 61 31/3 Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp III 338 2.658.110 Tổng cộng 256.490.500 (Nguồn phòng tài chính kế toán công ty) Cuối tháng khi tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sẽ tiến hành kết chuỷên sang tài khoản 1554 để tính gía thành sản phẩm. TK 334 TK622 TK 154 243.780.600 256.940.500 TK 338 13.159.900 3.1.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung Ngoài chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công khi tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kế toán phải hạch toán chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất dùng chung ở phân xưởng tuỳ vào các doanh nghiệp mà mở các tài khoản chi tiết hay theo dõi trên một tài khoản tổng hợp, để cho thuận tiện kế toán thưởng mở các tài khoản chi tiết để theo dõi các chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí quản lý ở phân xưởng, chi phí khấu hao dùng cho sản xuất chung. Tại công ty cổ phần khoáng sản Đông Dương kế toán theo dõi và hạch toán chi phí sản xuất chung qua những tài khoản sau: + TK 627: Chi phí sản xuất chung TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định Tk 6275: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6276: Chi phí bằng tiền khác Cách hạch toán chi phí cụ thể từng loại như sau: 3.1.4.1. Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí này chủ yếu là tiền lương và các khoản phải trả khác cho nhân viên và quản lý ở phân xưởng, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương cho các bộ phận để tiến hành định khoản ghi sổ và vào sổ cái tài khoản, các khoản chi phí này được tổng hợp và thông qua sổ sau: SỔ CÁI Tên tài khoản: Chi phí nhân viên công xưởng Số hiệu TK: 627 (6271) Chứng từ Diễn giải Đối chiếu NKC TKĐƯ Số phát sinh SH Ngày tháng TNKC DNKC TKĐƯ Nợ Có 190 193 194 195 31/3 31/3 31/3 31/3 Tiền lương phải trả cho cán bộ phân xưởng I Tiền lương phải trả cho cán bộ phân xưởng II Tiền lương phải trả cho cán bộ phân xưởng III Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho sản xuất chung 334 334 334 338 18.284.597 14.985.936 9.621.739 8.149.530 Tổng cộng 51.041.802 Từ sổ cái tài khoản chi tiết kế toán tiến hành định khoản Nợ TK 627 (6271): 51.041.802 Có TK 334: 42.892.272 Có TK 338: 8.149.530 Ta mở sổ chữ T để phản ánh quá trình hạch toán trên: TK 334 TK627 42.892.802 TK 338 8.149.530 3.1.4.2 Hạch toán vật liệu dùng cho sản xuát chung Là tập hợp những vật liệu chi dùng cho sản xuất chung tại PX dùng để thay thế những bộ phận hỏng hóc của thiết bị sản xuất, những chi phí này được sử dụng trong quá trình sản xuất không chỉ một sản phẩm mà cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, những nguyên liệu này thường không lớn nhưng có chu kỳ ngắn được tập hợp thành chi phí nguyên liệu dùng cho sản xuất chung. Ví dụ: Ngày 3/7/2005 theo chứng từ số 161 xuất kho phụ tùng thay thế vòng bi máy rửa số 1 cho phân xưởng III là 310.000đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627 (6272): 310.000 Có TK 152: 310.000 Khi các nghiệp vụ phát sinh kế toán tiến hành theo dõi và định khoản vào sổ NKC theo dõi thường ngày sau đó vào sổ cái tài khoản cuối tháng tập hợp để kết chuyển vào tính giá thành sản xuất, tập hợp chi phí nguyên vật liệu dòng cho sản xuất chung được thể hiện qua sổ cái. Sổ cái Từ ngày 1/3/2008-31/3/2008 Tên tài khoản: Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung Số hiệu TK: 627 (6272) Chứng từ Diễn giải Đối chiếu NKC TKDƯ Số phát sinh SH Ngày Trang Dòng Nợ Có 161 166 170 .. 178 10/3 16/3 21/3 . 31/3 Thay vòng bi máy rửa III Thay quạt cho tổ lò I Thay máy ép cao lanh I .. Thay ổ hút cao lanh II 152 152 152 .. 152 310.000 467.500 5.164.687 546.600 Tổng cộng: 70.896.214 Kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 627 (6272): 70.896.214 Có TK 152: 70.896.214 Từ sổ cái tài khoản kế toán kết chuyển vào chi phí sản xuất chung để tổng hợp tính giá thành sản phẩm. TK 152 TK 627 (6272) 70.896.214 3.1.4.3 Hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ cho sản xuất chung Chi phí về công cụ dụng cụ ở công ty chủ yếu là vật rẻ tiền có giá trị nhỏ, xuất dùng trực tiếp nên hạch toán tương tự như nguyên liệu vật liệu. Ví dụ: Ngày 5/3 theo chứng từ số 84 công ty xuất kho công cụ dụng cụ cho phân xưởng II trị giá 197.000 đ kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627 (6272): 198.000 Có TK 135: 197.000 Công cụ dụng cụ thường là giành, búa, xẻng, bóng điệnnếu nư xuất dùng công cụ có giá trị lớn kế toán phải tiến hành phân bổ dần vào chi phí sản xuất, nếu công cụ có giá trị lớn kế toán tiến hành hạch toán như sau: a. Nợ TK 142: có TK 153: b. Nợ TK 627 (6272): Có TK 142: Tài khoản 142 được sử dụng để phân bổ khi cần chi phí công cụ không xuất dùng một lần căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chứng từ gốc kế toán tiến hành vào sổ nhật ký chung, vào sổ cái tài khoản tương ứng, quá trình này được tổng hợp thông qua biểu sau: SỔ CÁI Từ ngày 01/3-31/3/2008 Tên tài khoản: Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất chung Số hiệuTK 627 (6273) Chứng từ Diễn giải Đối chiếu NCK TKĐƯ Số phát sinh SH Ngày Trang Dòng Nợ Có 84 86 99 101 119 121 5/3 6/3 13/3 19/3 22/3 .. 31/3 Xuất kho công cụ dụng cụ cho PX III Thay dây culoa máy rửa PX III Thay tấm kê phơi hàng I Thay bao ép cao lanh Thay xe cải tiến chở hàng Bóng điện lò sấy 153 153 153 153 153 . 153 197.000 396.150 906.540 1.017.600 600.000 . 115.600 Tổng cộng 20.561.900 Căn cứ vào sổ cái tài khoản kế toán định khoản Nợ TK 627 (6273): 20.561.900 Có TK 153: 20.561.900 Từ số dư trên tài khoản 6273 sẽ kết chuyển vào tài khoản 627 để tiến hành tính giá thành sản phẩm. TK 153 TK 627 (6273) 20.561.900 3.1.4.4. Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ cho sản xuất chung Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng, có nghĩa là mức khấu hao hàng năm và mức khấu hao bình quân hàng tháng trong năm được tính theo công thức. Mức khấu hao bình quân Hàng năm của tài sản cố định = Nguyên giá của tài sản cố định Thời gian sử dụng của TSCĐ Mức khấu hao bình quân Tháng của tài sản cố định = Mức khấu hao bình quân năm 12 tháng Tỷ lệ khấu hao được công ty tính theo công thức sau: Tỷ lệ = khấu hao Mức khấu hoa hàng năm Nguyên giá tài sản cố định x 100% Theo cách tính này tỷ lệ khấu hao ở công ty là 10% Biểu 11: bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định tháng 3/2008 Nơi sử dụng tài sản cố định Giá trị còn lại của tài sản cố định Khấu hao TSCĐ trong tháng Chi tiết Nhà cửa Máy móc thiết bị Vật kiến trúc Phân xưởng I 1.008.658.000 8.405.483 5.855.424 2.452.471 184.855 Phân xưởng II 672.306.000 5.602.549 4.302.757 1.334.657 Phân xưởng III 335.694.000 2.797.449 1.976.139 699.179 Tổng cộng 2.016.658.000 16.805.482 12.134.320 4.486.307 184.855 ( Nguồn phòng tài chính kế toán công ty) Từ số liệu bảng tính khấu hao trên kế toán tiến hành định khoản Nợ TK 627 (6274): 16.805.482 Có TK 214: 16.805.482 Các chi phí khấu hao nay sẽ được tổng hợp vào chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm. Sổ cái Từ ngày 01/3/2008-31/3/2008 Tên tài khoản: Chi phí khấu hao TSCĐ Số hiệu TK: 627 (6274) Chứng từ Diễn giải Đối chiếu NKC TKDƯ Số phát sinh SH Ngày Trang Dòng Nợ Có 282 283 284 31/3 31/3 31/3 Khấu hao TSCĐ – PXI Khấu hao TSCĐ – PXII Khấu hao TSCĐ - PXIII 214 214 214 8.405.483 5.602.549 2.797.449 Tổng cộng: 16.805.482 Căn cứ vào số dư ở sổ cái kế toán tiến hành định khoản Nợ TK 627 (6274): 16.805.482 Có TK 214: 16.805.482 Tương tự như các chi phí khác, chi phí khấu hao TSCĐ này cũng được kết chuyển vào chi phí sản xuất dùng để tính giá thành sản phẩm, sơ đồ kết chuyển như sau: TK 214 TK 627 (6274) 16.805.482 3.1.4.5. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài Ngoài các chi phí xuất dùng trong công ty, bên cạnh đó công ty cũng phải sử dụng một só dịch vụ bên ngoài như tiền phải trả khi dùng điện nước, dịch vụ điện thoại,.. các chi phí này đều được tập hợp vào chi phí sản xuất. Mặt khác hàng tháng công ty đều phải thuê bên ngoài phân tích các loại mẫu: Ví dụ: Tháng 3 năm 2008 phân xưởng I tiêu thụ hết 8.563.549 kwh điện chi phí cho phân xưởng I là: 8.563.549 kwh x 890 đồng/kw = 7.621.559 đồng Căn cứ vào các chứng từ phải thanh toán mà kế toán sẽ định khoản hạch toán các nghiệp vụ đưa vào nhật ký chung và sổ cái có liên quan. SỔ CÁI Từ ngày 01/3/2008-31/3/2008 Tên tài khoản: Chi phí dịch vụ mua ngoài Số hiệu TK: 627 (6275) Chứng từ Diễn giải Đối chiếu NKC TKDƯ Số phát sinh SH Ngày Trang Dòng Nợ Có 286 291 294 ... 298 299 300 8/3 20/3 23/3 ... 31/3 31/3 31/3 Tiền phân tích mẫu Cao lanh Tiền thay vòng bi Tiền thay trục máy kẹp .... Tiền điện phân xưởng I Tiền điện phân xưởng II Tiền điện phân xưởng III 331 111 111 ... 331 331 331 957.000 463.000 1.756.000 .... 7.621.559 5.161.743 2.916.546 Tổng cộng: 45.163.598 (nguồn phòng tài chính kế toán công ty) Căn cứ vào số dư tài khoản ở sổ cái kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 627 (6275): 45.163.598 Có TK 331: 45.163.598 Sau đó chi phí dịch vụ mua ngoài được kết chuyênt vào tài khoản 627 chi phí sản xuất chung TK 331,111 TK 627 (6275) 45.163.598 3.1.4.6. Hạch toán chi phí bằng tiền khác Khi tập hợp chi phí sản xuất chung bên cạnh những chi phí tập hợp theo khoản mục còn có những chi phí bất thường phát sinh. Có thể tháng này phát sinh nhiều tháng kia phát sinh ít, đó là chi phí tiếp khách, chi phí mua dụng cụ phục vụ cho sản xuất như giành đựng đá, tiền ăn ca, tiền bàn ghế nhà an tập thể. Căn cứ vào các chứng từ liên quan mà kế toán vào sổ theo dõi định khoản, thường những chi phí này chi trực tiếp bằng tiền. Ví dụ: Công ty mua bóng điện thắp sáng ở phân xưởng là 217.500 đồng theo chứg từ số 91 ngày 7/3/2005 căn cứ vào đó kế toán định khoản. Nợ TK 627 (6276): 217.500 Có TK 111: 217.500 SỔ CÁI Từ ngày 01/3/2008-31/3/2008 Tên tài khoản: Chi phí bằng tiền khác Số hiệu TK: 627 (6276) Chứng từ Diễn giải Đối chiếu NKC TKDƯ Số phát sinh SH Ngày Trang Dòng Nợ Có 91 95 .. 288 5/3 16/3 ... 31/3 Gia công lại máy ép Xuất tiền mặt mua dây khâu PXI ..... Hạch toán tiền ăn ca 111 111 ... 111 749.000 900.000 ... 8.546.300 Tổng cộng: 25.691.700 (Nguồn phòng tài chính kế toán công ty) Qua bảng tổng hợp trên kế toán tiến hành định khoản Nợ TK 627 (6276): 25.691.700 Có TK 111: 25.691.700 TK 111, 338 TK 627 (6276) 25.691.700 3.1.4.7 Tập hợp chi phí sản xuất chung và kết chi phí vào giá thành sản phẩm Các chi phí sản xuất chung được tập hợp vào một tài khoản tổng hợp 627 chứ không mở chi tiế do hạch toán theo phương pháp tính giá thành hệ số. Tất cả các chi phí này được tập hợp qua biểu sau: Biểu 12 tập hợp chi phí sản xuất chung STT Mục chi phí Giá trị 1 Chi phí tiền lương và các khoản theo lương cho sản xuất chung 51.041.803 2 Chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chung 70.896.214 3 Chi phí công cụ, dụng cụ cho sản xuất chung 20.561.214 4 Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất chung 16.805.482 5 Chi phí dịch vụ, các khoản phải trả mua ngoài 45.163.598 6 Chi phí bằng tiền khác 25.691.700 Tổng cộng: 230.160.697 Toàn bộ chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp sẽ được kết chuyển vào tài khoản 154 chi phí sản xuất dở dang để tính giá thành sản phẩm Sơ đồ 12: Hạch toán chi phí sản xuất chung TK 334, 338 TK 627 TK 154 51.041.803 230.160.697 TK 152 70.896.214 TK 153 20.561.900 TK 214 16.805.482 TK 311, 111 45.163.598 TK 111 25.691.700 Để tính được giá thành sản phẩm không chỉ là tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất của nó mà kế toán phải tính cả sản phẩm dở dang hay nói cách khác phải hạch toán được chi phí sản phẩm dở dang khi có phương pháp tính giá thành mới sử dụng được chính xác, mặt khác sản phẩm là liên tục nhưng không phải lúc nào cũng sản xuất bấy nhiêu sản phẩm mà nó luân chuyển sang cả tháng sau do vậy kế toán phải hạch toán cả chi phí sản xuất dở dang. 3.1.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trong quá trình sản xuất xen ke giữa các quá trình sản xuất đều có sản phẩm dở dang công ty cổ phẩn khoáng sản đã đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp, bởi vì chi phí sản xuất nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất của từng công ty, sản phẩm dở dang chỉ hạch toán phần nguyên vật liệu còn chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung thành phẩm phải chịu. Chi phí nguyên vật liệu sản phẩm dở = dang cuối tháng Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí NVLTT trong kỳ x Số lượng sản phẩm dở dang Số lượng thành + phẩm Số lượng sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang hàng tháng được xác đụnh bằng cách kiểm kê sản phẩm tại các phân xưởng hàng tháng phải tổ chức kiểm kê xem sản phẩm nào là thành phẩm, sản phẩm nào còn đang ơ giai đoạn chế biến. Thành phần ban kiểm kê gồm: Quản đốc phân xưởng, thủ kho, kế toán, căn cứ vào biên bản kiểm kê ở phân xưởng kế toán sẽ tính tổng hợp ra số liệu sản phẩm dở dang toàn công ty, tính ra chi phí sản phẩm dở dang chuyển sang cho tháng sau từ đó tính giá thành sẽ được chính xác hơn. Ví dụ: tháng 3/2008 theo thống kê từ só liệu kiểm kê công ty sản xuất được 2.161 tấn sản phẩm đã quy chuẩn trong đó có 1.971 tấn là thành phẩm nhập kho còn 190 tấn còn đang phơi và sấy ở giai đoạn tiếp tục sản xuất. Chi phí sản xuất dở dang từ tháng 2 chuyển sang là 67.631.160 đồng. Vậy ta sẽ tính sản phẩm dở dang cuối tháng như sau. = Chi phí nguyên vật liệu dở dang cuối tháng 3 67.631.160 + 476.396.000 x 190 = 47.832.096 1.971 + 190 Sau khi tính toán và tập hợp đầy đủ các chi phí sản xuất kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đã định. 3.2. Tính gía thành sản phẩm tại công ty Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại công ty đã tuyển lọc và phơi sấy khô, sản phẩm đem nhập kho hay đem đi tiêu thụ chứ không tính giá thành nửa thành phẩm, phương pháp tính giá thành theo hệ số của công ty phải xây dựng bảng hệ số của mỗi loại sản phẩm để tính được hệ số này kế toán phải căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu nhiên liệu, sản phẩm nguyên vật liệu gốm sứ không phức tạp nhưng cũng không đơn giản vì nó phải phân ra các loại theo tỷ lệ trọng của từng loại nguyên liệu. Mỗi loại nguyên liệu tiêu hao mức nguyên nhiên liệu khác nhau, dựa vào quy trình sản xuất mà xây dựng bảng tiêu hao nhiên liệu, định mức tiêu hao này được xây dựng tại phòng kế hoạch của công ty. Biểu 13: Định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu. S TT Tên sản phẩm Sản phẩm đã hoàn thành(Tấn) Đất cao lanh thô m3 Đất cao lanh thô B m3 Đá Fenspat thô A m3 Đá Fenspat thô B m3 Điện kw Than (tấn) 1 Bột cao lanh men A 100 300 2.247,2 6,7 2 Bột cao lanh xương B 100 400 2.247,2 6,7 3 Đá Fenspat men A 50 200 1.692,2 4 Đá Fenspat B 60 100 1.955,0 5 Đá Fenspat C 15 100 488,44 6 Bột cao lanh men loại 2 100 200 100 2.247,2 6,7 7 Đá trường thạch men A loại 2 50 50 100 1.629 Từ định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu công ty xây dựng hệ số giá thành sản phẩm để tính giá thành như sau: Biểu 14: hệ số tính giá thành của công ty STT Sản phẩm Hệ số 1 2 3 4 5 6 7 Bột cao lanh xương loại 2 Bột cao lanh men 2 (A) Bột cao lanh men 1 (A) Đá trường thạch (Fenspat) men 1 (A) Đá trường thạch men loại 2 Đá trường thạch xương loại 2 Đá trường thạch xương loại 3 1,0 1,1 1,4 1,2 1,05 0,7 0,4 Từ bảng hệ số sản phẩm và tính giá thành trên kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ tiến hành tính giá thành sản phẩm trên tổng số sản phẩm tiêu chuẩn đã quy đổi tiêu chuẩn, tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Ta áp dụng công thức: n Tổng sản phẩm Tiêu chuẩn = S Si Hi i=l Trong đó: Si: số sản phẩm thực tế của loại sản phẩm i Hi: Hệ số quy định cho sản phảm loại i Kế toán tính tổng giá thành bằng các công thức Z = C + Ddk - Dck Trong đó: Z: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ Ddk, Dck: Chi phí sản phẩm đầu kỳ, cuối kỳ + Giá thành sản phẩm tiêu chuẩn Ztc = Z Tổng sản phẩm quy đổi Ztc: Giá thành tấn sản phẩm quy đổi + Giá thành một sản phẩm i Zi = Ztc x Hi Từ cách tính trên kế toán tính ra giá thành theo bảng sau: Biểu 15: Bảng tính giá thành sản phẩm tiêu chuẩn STT Khoản mục chi phí ĐVT Giá trị 1 2 3 4 5 6 7 8 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Tôngt gái thành sản xuất Tổng khối lượng sản phẩm quy tiêu chuẩn Giá thành sản phẩm tiêu chuẩn Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Tấn đồng/tấn 476.396.000 256.940.500 230.160.697 67.631.160 47.832.096 983.296.261 1.971 498.882 Căn cứ vào giá trị sản phẩm tiêu chuẩn và công thức tính gía thành đơn vị ta sẽ tính được giá thành đơn vị trong tháng, bảng tính giá thành đơn vị nư sau: Biểu 16: Bảng tính giá thành đơn vị từng loại trong tháng STT Sản phẩm từng loại Giá thành sản phẩm tiêu chuẩn Hệ số quy định Giá thành sản phẩm (Đồng/tấn) 1 2 3 4 5 6 7 Bột cao lanh xương loại 2 Bột cao lanh men loại 1 (A) Bột cao lanh men loại 2 Đá trường thạch cục (Fenspat) men 1(A) Đá trường thạch men A loại 2 Đá trường thạch cục loại 2 Đá trường thạch cục loại 3 498.882 498.882 498.882 498.882 498.882 498.882 498.882 1,0 1,4 1,1 1,2 1,05 0,7 0,4 498.882 698.434 548.770 698.658 523.826 349.217 199.552 3.3. Một số nhận xét về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phẩn khoáng sản Đông Dương 3.3.1. Về ưu điểm + Ưu điểm chung Trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển lãnh đạo công ty đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu qủ nhằm khắc phục mọi khó khăn và hoà nhập nhịp sống của công ty với nhịp sống của nền sản xuất trường. Để đạt được những thành tích trên là do công ty đã biết nhanh chóng sắp xếp tổ chức lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, lựa chọn đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ, dám nghĩ dám làm, sắp xếp và tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với tình hình mới, tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, trong thành tích chung đó không thể không kể đến sự phấn đấu và cố gắng của công tác kế toán đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò rất lớn trong việc mở rộng sản xuất và hiệu quả sản xuất. + Cụ thể: - Hệ thống tài khoản Chủ yếu công ty mở tài khoản tổng hợp là tài khoản cấp I nên dễ ghi chép thuận lợi, giảm bớt khôi lượng công việc. Sổ sách là nhật ký chung nên thuận tiện cho việc ghi sổ và theo dõi trên hệ thống kế toán máy. - Đội ngũ nhân viên kế toán Có trình độ đại học và tương đương trình độ đại học, đội ngũ kế toán trẻ, có trình độ chuyên môn có năng động làm việc nhiệt huyết, có tinh thần trách nhiệm cao đồng thời hình thức tổ chức bộ máy gọn nhẹ nhưng hiệu quả. - Phương pháp tính giá thành Phương pháp đơn giản dễ làm, dễ theo dõi cung cấp thông tin nhanh chóng nhất là phù hợp với quy mô sản xuất của công ty Bên cạnh những mặt đạt được công ty còn có những hạn chế như sau: 3.3.2 Hạ chế trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành - Hệ thống tài khoản và sổ sách tại công ty Do công ty chỉ mở tài khoản cấp 1 nên công ty không theo dõi chi phí sản xuất tại các tổ sản xuất, phân xưởng sản xuất, tại các phân xưởng không có kế toán phân xưởng, chính vì vậy không đảm bảo cho quá trình quản lý chặt chẽ trong qúa trình sản xuất, công ty giao khoán sản phẩm tới người lao động, sản phẩm của tổ sản xuất này lại là nguyên liệu cho tổ sản xuất tiếp theo từ khâu đầu đến khâu cuối. Do vậy chỉ tập hợp chi phí mà không theo dõi chi tiết sẽ đánh giá không đúng chi phí sản xuất. - Hạn chế trong hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp Cũng như hệ thống tài khoản khi hạch toán nguyên vật liệu cũng hỉ hạch toán chung chung trên tài khoản tổng hợp chứ không mở tài khoản chi tiết ở phân xưởng, tổ sản xuất, chi phí nguyên vật liệu lại đóng vai trò chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn, khi tính gía thành kế toán chỉ căn cứ vào định mức nguyên nhiên liệu đã xây dựng từ trước chứ không nắm được chi tiết nguyên vật liệu thực tế phát sinh cho từng sản phẩm, từng tổ sản xuất, phân xưởng sản xuất. - Hạn chế về hạch toán chi phí nhân công Kế toán đã không trích trước khoản tiền lương nghỉ phép của công nhân viên, tuy ở công ty có một số công nhân viên ở nhà tập thể cho dù chi phí này ít nhưng kế toán vẫn phải hạch toán để tránh sự chênh lệch giữa các kỳ tính giá thành. - Khi theo dõi cách hạch toán chi phí sản xuất chung nhiều công cụ dụng cụ lẽ ra phải phân bổ thì lại hạch toán trực tiếp vào giá thành, tuy giá trị của nó nhỏ nhưng lại không sử dụng hết trong tháng được, ví dụ như xẻng, bóng điện việc hạch toán như vậy có thể dẫn đến hiện tượng tính trùng hoặc gian lận khi hạch toán làm cho giá thành không chính xác. - Về phương pháp tính giá thành Với quy mô công ty vừa và nhỏ việc áp dụng phương pháp tính gía thành theo hệ số là phù hợp tuy nhiên việc tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn nếu sử dụng một phương pháp tính giá thành phù hợp với quy trình sản xuất theo công nghệ liên tiếp tạo ra sản phẩm cuối cùng, mặt khác phương pháp hệ số chỉ dựa vào định mức nguyên vật liệu tại phòng kỹ thuật, khi thực hiện sản xuất có thể phát sinh cao hay thấp hơn định mức do đó tính gía thành không chính xác, khi không theo dõi được chi phí nguyên vật liệu chi tiết sẽ khó biết mức độ tiêu hao thực tế để tìm hiểu biện pháp giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Qua một thời gian thực tập tại công ty, với trình độ nhận thức còn hạn chế, lại chưa có kinh nghiệm thực tế nhưng tôi cũng mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề suất nhằm nâng cao công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành được tốt hơn. 3.4 một số ý kiến đề xuất về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.4.1 Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu sản xuất trực tiếp Trước hết công ty cần theo dõi chặt chẽ tỷ mỉ chi phí này theo từng sản phẩm vì đây là nguyên vật liệu chính tạo nên sản phẩm, vừa theo dõi được chi phí nguyên vật liệu vừa chống lãng phítại các tổ sản xuất việc ghi các bảng chi tiết này đơn giản và ghi hàng ngày được, sau đó quản đốc phân xưởng lại tổng hợp chi phí theo các tổ sản xuất trong bảng tổng hợp có kèm các chi tiết của các tổ hàng tháng nộp lên phòng kế toán một bảng và giữ một bảng để theo dõi tại phân xưởng. Biểu 17: Bảng theo dõi nguyên vật liệu trực tiếp Ngày Loại sản phẩm Số lượng sản phẩm sản xuất Định mức tiêu hao NVL Số lượng thực tế NVL phát sinh Đơn giá nguyên vật liệu Thành tiền ... ... ... ... ... ... ... Khi kế toán phân xưởng tập hợp những bản theo dõi này sẽ có sự so sánh giữa các tổ sản xuất giữa các phân xưởng sản xuất khác nhau từ đó có sự thi đua trong sản xuất, phong trào tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. 3.4.2. Về phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Đối với khách hàng là một trong những ưu thế của nhà sản xuất đó là giá cả phải ổn định không có sự chênh lệch giữa các tháng, là một bộ phận cấu thành trong tổng chi phí sản xuất do vậy việc tăng hay giảm chi phí nhân công cũng ảnh hưởng đến giá thành, nếu công ty không tiến hành trích trước tiền lương sẽ dẫn đến chi phí sản xuất tăng đột ngột giữa các tháng nhất là tháng có nhiều ngày lễ tết việc trích trước tiền lương cho công nhân viên tính theo công thức sau: Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của = công nhân viên Tổng tiền lương nghỉ phép của công nhân viên sản xuát theo kế hoạch và dự tính Tổng tiền lương theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất Việc trích trứơc tiền lương này giữ cho giá thành ổn định và chính xác. Trình tự hạch toán như sau. Hàng tháng tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ phép được định khoản. Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK: 331: chi phí phải trả Khi thực tế nghiệp vụ phát sinh kế toán tiến hành định khoản Nợ TK 331: Chi phí phải trả Có TK 334: Chi phí phải trả công nhân viên 3.4.3. Về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng chung cho nhiều sản phẩm được cấu thành từ nhiều chi phí khác nhau, do đó cần theo dõi chặt chẽ những chi phí này tránh lãng phí. Khi tập hợp chi phí công cụ dụng cụ xác định giá trị thực tế của nó, xác định giá trị sử dụng và thời gian sử dụng của nó để xác định việc phân bổ vào chi phí sản xuất là một hay nhiều lần. Số phân bổ cho từng kỳ hạch toán tính theo công thức. Giá trị CC,DC xuất dùng = Phân bổ cho từng kỳ Giá trị thực tế CC,DC xuất dùng Số kỳ sử dụng Theo công thức này ta sẽ xác định được giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng trong tháng. Đối với công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn, sử dụng một lần khi xuất dùng thì kế toán hạch toán bình thường sau khi căn cứ vào phiếu xuất kho cũng như thực tế công việc. Đối với những công cụ dụng cụ đai: dây cu loa, xe đẩy hàng, xẻng. Công cụ nào cần phân bổ nhiều lầm thì phải căn cứ vào giá trị phân bổ cho từng tháng hạch toán mà tiến hành định khoản: 1. a Nợ TK 142: chi phí trả trước Có TK 153: công cụ dụng cụ xuất dùng Khi xuất dùng kế toán hạch toán như sau: 1.b Nợ TK 627 (6273): chi phí công cụ dùng cho sản xuất chung Có TK 142: chi phí trả trước Khi đã tiến hành hạch toán các chi phí một cách tỷ mỷ và chặt chẽ như vậy sẽ dẫn đến việc hạch toán chi phí sản xuất của kỳ đó, tháng đó, hay các tháng có liên quan được chính xác làm cho giá thành ổn định. 3.4.4. Về phương pháp tính giá thành Đối với người làm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì việc lựa chọn phương pháp tính giá thành là rất quan trọng bởi vì phương pháp tính giá thành sẽ ảnh hưỏng trực tiếp đến kết quả tính giá thành và mỗi một phương pháp tính giá thành khác nhau lại cho một kết quả khác nhau, do vậy áp dụng một phương pháp tính giá thành giản đơn hiệu quả chính xác cao và phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất của mình là điều không đơn giản. Qua thời gian thực tế tại công ty căn cứ vào quy trình khoản sản phẩm đến từng người lao động, từng tổ, từng phân xưởng sản xuất sản phẩm của tổ sản xuất này là là nguyên liệu của tổ sản xuất khác. Phương pháp tính giá thành thưo phương pháp hệ số tuy có nhiều ưu điểm nhưng lại chưa phản ánh được chi tiết chi phí ở từng giai đoạn sản xuất nên việc quản lý và tiết kiệm chi phí còn hạn chế. Từ thực tế trên tôi mạnh dạn đề xuất công ty nên tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phan bước không tính đến giá thành nửa thành phẩm, bởi vì phương pháp này khắc phục được hạn chế của phương pháp hệ số. Tôi ví dụ chia cách tính giá thành của hai phân xưởng sản xuất cao lanh ở công ty thành hai giai đoạn như sau: Giai đoạn II phân xưởng II Giai đoạn I Phân xưởng I Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn II Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn I Giá thành sản xuất của sản phẩm Kết chuyển song Chi phí sản xuất của giai đoạn II trong sản phẩm Chi phí sản xuất của giai đoạn I trong sản phẩm Tài khoản cần được ở để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau: TK 621: ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở phân xưởng I TK 62111: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho cao lanh men A loại 1 TK 62112: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho cao lanh men A loại 2 TK 62113: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho cao lanh xương loại 2 Tương tự tài khoản 6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở phân xưởng II TK 62121: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho cao lanh men A loại 1 .... - TK 622: chi phí nhân công trực tiếp TK 6221: chi phí nhân công trực tiếp cho phân xưởng I ... - TK 627: ( chi phí sản xuất chung) TK 6271: Chi phí sản xuất chung cho phân xưởng I - TK 154: ( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) TK 1541: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng I ... Tính giá thành sản phẩm sẽ được mở theo tài khoản cấp III theo cách tương tự trên chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩn tính toán được theo công thức sau: Czi = Dđki + Ci x Stp Stp + Sdi Trong đó: Czi : chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm Dđki : chi phí sản xuất dở dang giai đoạn i đầu kỳ Ci :chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i Sdi : số lượng sản phẩm dở dang ở giai đoạn i Stp : sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành của thành phẩm theo công thức n i=l Ztp = S Czi Toàn bộ cách hạch toán trên được hạch toán theo sơ đồ sau: Sơ đồ 13: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Theo phương pháp phân bước không tính giá thành bán sản phẩm TK 6211 TK 1541 TK154 Tk 6221 Tk 6271 TK155 TK 6212 TK 1542 Tk 632 TK 6222 TK 152,138 TK 6272 TK 6213 TK 1543 TK 6223 TK 6273 (1)(2) (3) : Kết chuyển chi phí sản xuất trong thành phẩm phân xưởng I (4) (5) (6) : Kết chuyển chi phí sản xuất trong thành phẩm phân xưởng II (7) (8) (9) : Kết chuyển chi phí sản xuất trong thành phẩm phân xưởng III (10) : Tính giá thành sản xuất của sản phẩm (11) : Giá thành sản phẩm nhập kho (12) : Giá thành sản xuất của thành phẩn bán không qua kho (13) : Phế liệu thu hồi hoặc tiền bồi thường phải thu do sản phẩn hỏng Biều 18: Sổ kế toán chi tiết Tháng....năm.... Địa điểm phát sinh chi phí: Phân xưởng I Sản phẩm: Cao lanh men A loại I Ngày Diễn giải Nguyên vật liệu Nhân công trực tiếp Chi phí chung Tổng chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền Sản lượng thực hiện Đơn giá tiền công Tiền lương sản phẩm Số lượng Đơn giá Thành tiền Cao lanh A1 ... ... ... ... ... .. ... ... .... .... Hàng tháng căn cứ vào số liệu trên sổ này kế toán tiến hành định khoản và tập hợp bảng tính giá trị thành phẩm như sau: Bảng tính giá thành sản xuất thành phẩm Tháng..năm. Khoản mục CPSX từng phân xưởng trong thành phẩm Tổng giá thành Giá thành đơn vị PXI PXII PXIII ... NVL trực tiếp nhân côngTT........ .... ... ... .... ... ... PHẦN 4 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩn là cả một quá trình làm công tác kế toán lâu dài nó đòi hỏi liên quan nhiều nghiệp vụ kinh tế gắn liền với các quyết định quản lý nhất là kế toán trong nền kinh tế thị trường được coi như là nghệ thuật để ghi chép để phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp những thông tin cần thiết để doanh nghiệp định hướng sản xuất đúng đắn và kịp thời, vì vậy trong sản xuất kinh doanh chi phí sản xuất phát sinh muôn hình muôn vẻ nên phải quản lý chi phí sản xuất tốt từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý kinh tế. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần khoáng sản Đông Dương, được sự quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình của hội đồng chủ tịch cũng như ban giám đốc công ty, các phòng ban anh em công nhân viên đặc biệt là phòng kế toán đã giúp em nắm bắt thâm nhập thực tế củng cố và hoàn thiện kiến thức lý luận tiếp thu được trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán của công ty cổ phần khoáng sản Đông Dương cụ thể như sau: - Hạch toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần khoáng sản Đông Dương - Khái quát lại phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty - Đưa ra một số đóng góp nhằm hoàn thệin công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Tuy công ty hạch toán như hiện nay có nhiều ưu điểm nhưng bên cạnh vẫn còn có tồn tại, do kiến thức còn hạn chế và chưa có thực tế tôi xin đưa ra một số ý kiến nhỏ góp phần củng cố hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. Giám đốc chặt chẽ các chi phí, phân bổ chi phí hợp lý đúng, đủ, chính xác hợp lý chi tiêu giá thành sản phẩn, nhằm phát huy được vai trò tích cực công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm trong quản lý, nếu làm tốt những điều đó công ty đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Với đội ngũ kế toán có trình độ, thành thạo nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm, nhiều kinh nghiệp nhất định công tác kế toán nói chung và công tác hạch toác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của công ty ngày càng hoàn thiện, là công cụ quan trọng, đắc lực trong công tác quản lý và điều hành của công ty. 4.2 Kiến nghị Qua một thời gian được tiếp xúc với công tác kế toán cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong khi thực tập tốt nghiệp tôi xin mạnh dạn đóng góp với công ty - Trong phương pháp tính giá thành của công ty nên áp dụng phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm - Công ty nên có biện pháp gắn trách nhiệm của công nhân viên vào hoạt động sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm chi phí và có chính sách khuyến khích tính chủ động và sáng tạo của công nhân viên - Quản lý tình trạng tồn kho chặt chẽ tránh tình trạng thất thoát - Đẩy mạnh phong trào thi đua trong lao động sản xuất, phát động ngày làm năng xuất, tổ sản xuất giỏi - Nâng cao trình độ tay nghề cũng như trình độ nhận thức của người lao động - Đẩy mạnh các hoạt động đoàn thể trong công ty như công đoàn, thanh niên phụ nữ. MỤC LỤC Phần 1 Lời mở đầu 1 1.1 Lời mở đầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về hạch toán chi phí Sx và tính Giá thành SP 3 2.1 Tình hình cơ bản của công ty 3 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Phần 3 Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty 14 3.1 Tập hợp chi phí 14 3.2 Tính giá thành tại công ty 14 3.4 Một số nhận xét về công tác Htoans chi phí và tính giá thành SP tại công ty 47 3.4 Một số ý kiến dề xuất 49 Phần 4 Kiến nghị và kết luận 57

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6388.doc
Tài liệu liên quan