Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10

Như vậy có thể nói, hệ thống tài khoản này phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty hiện nay, phục vụ cho kế toán quản trị, đảm bảo tính hệ thống và yêu cầu hạch toán của Công ty. ở Công ty, việc thực thi quy định về chế độ kế toán đã đi vào nề nếp. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã được tiến hành theo trình tự quy định, đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sps tại Công ty, nhìn chung đã được thực hiện tương đối chặt chẽ, bảo đảm được tính nguyên tắc cơ bản của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là tính toán chính xác. Cụ thể, kế toán Công ty lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất là rất thích hợp. Vì vậy trong bối cảnh hiện nay, việc thu thập và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cập nhật thường xuyên có ý nghĩa rất quan trọng.Nó phục vụ một cách kịp thời cho công tác phân tích tình hình chi phí sản xuất, giúp cho lãnh đạo công ty có những thông tin đầy đủ, toàn diện, kịp thời để từ đó có thể đề ra những biện pháp cũng như cá chiến lược sản xuất- kinh doanh một cách nhạy bén. Các báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty được quy định nhất quán, phù hợp, rõ ràng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu tổng hợp quản lý của Công ty.

doc101 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý phân xưởng và dùng cho việc sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị của các xí nghiệp do phân xưởng cơ điện tiến hành; Chi phí KHTSCĐ trong các xí nghiệp cùng các chi phí sản xuất chung bằng tiền khác. Những khoản chi phí này được tập hợp vào TK 627- “Chi phí sản xuất chung”. Cơ sở để ghi vào tài khoản 627 là bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội; bảng phân bổ khấu hao; các phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ, các hoá đơn thanh toán với người bán. Sau khi tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng xí nghiệp, phân xưởng, cuối tháng, kế toán chi phí gía thành tiến hành tập hợp toàn công ty và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm với tiêu thức phanbổ theo sản phẩm quy đổi. Cụ thể, công tác tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung được tiến hành ở công ty May 10 như sau: a/Chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí nhân viên phân xưởng gồm: tiền lương nhân viên quản lý ở các xí nghiệp, chi phí tiền lương công nhân cơ điện và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân viên. Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng được tiến hành tập hợp cho các xí nghiệp. Các bảng chấm công, các bảng lao động của các xí nghiệp được chuyển lên bộ phận tính lương của phòng tổ chức để lập danh sách chi tiết lương và chuyển cho phòng kế toán ghi sổ kế toán và lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 12). +Phản ánh tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán ghi : Nợ TK 627 (6271- chi tiết từng xí nghiệp). Có TK 3341. +Phản ánh tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK 6271 (Chi tiết từng xí nghiệp). Có TK 3343. Ví dụ: +Phản ánh tiền lương của nhân viên quản lý xí nghiệp II, kế toán ghi: Nợ TK 62712: 21.866.000 Có TK 3341: 21.866.000 +Phản ánh tiền ăn ca của nhân viên quản lý XN II, kế toán ghi: Nợ TK 62712: 1.194.000 Có TK 3343: 1.194.000 Phản ánh các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) của toàn bộ công nhân viên toàn Công ty , kế toán ghi: Nợ TK 627 (62719). Có TK 338 (3382, 3383, 3384). Cụ thể, trong tháng 1 năm 2000, tính ra các khoản trích theo lương của công nhân viên, kế toán ghi: Nợ TK 62719: 208.100.677 Có TK 3382: 36.000.000 Có TK 3383: 153.788.377 Có TK 3384: 18.312.300 b/Hạch toán chi phí nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất ở các xí nghiệp bao gồm: chi phí về các dụng cụ như kéo cắt,kim máy, suốt,... xuất dùng cho sản xuất từng xí nghiệp. Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán tập hợp lên bảng kê xuất nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ và lập bảng phân bổ nguyê vật liệu, công cụ dụng cụ, số liệu được tập hợp ở dòng tài khoản 627 cột TK 152, 153 trong bảng phân bổ chính là chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất ở các xí nghiệp. Kế toán tập hợp chi phí này thực hiện bút toán: NợTK 627 (6272- chi tiết từng xí nghiệp). Có TK 152, 153. Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2000, tính ra chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng phục vụ sản xuất ở XN II , kế toán ghi: Nợ TK 62722: 24.169.546 Có TK 152: 13.125.904 Có TK 153: 11.043.642 c/Chi phí khấu hao tài sản cố định: Tại Công ty May 10, Khấu hao tài sản cố định được tính trên cơ sở mức khấu hao hàng năm mà công ty đăng ký với cục QLV và TSNN thành phố Hà Nội. Phương pháp tính kháu hao sử dụng ở Công ty là phương pháp khấu hao bình quân. Vì vậy, mức khấu hao của một TSCĐ trong một năm được tính: Mức khấu hao tài sản Nguyên giá tài sản cố định cố định một năm = Thời gian sử dụng Cụ thể, tỷ lệ khấu hao của Công ty chia làm ba loại: óThiết bị may: 12%/ năm óNhà xưởng: 5%/ năm óThiết bị văn phong: 20% /năm. Và mức khấu hao của một tài sản cố định một tháng được tính: Mức khấu hao tài sản cố định trong năm Mức khấu hao tài sản cố định 1 tháng = 12 Từ đó, kế toán tài sản cố định sẽ căn cứ vào các loại máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất từng phân xưởng để tính ra mức khấu hao trong tháng của máy móc thiết bị này, từ đó tính ra mức khấu hao tài sản cố định của từng xí nghiệp, phân xưởng trong tháng. Khoản mục khấu hao tài sản cố định của Công ty được phản ánh trên bảng phân bổ khấu hao tài sản cố đinh (Bảng số 16). Biểu số 16: bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định TK phân bổ Tổng cộng tháng 1 năm 2000 Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn tự có Cộng NV CSH NV tự có Cộng 62740 65.121.595 26.562.855 91.864.450 62741 8.936.101 12.825.080 21.761.181 62742 3.873.679 12.865.450 16.739.129 62743 3.494.809 17.847.910 21.342.719 62744 19.415.554 13.903.480 33.319.034 62745 13.654.612 44.014.555 57.669.167 62746 7.432.691 8.326.073 15.758.764 62747 14.560.380 1.208.384 15.768.764 62748 18.432.691 4.202.250 22.634.941 62749 80.347.933 .40.959.835 121.307.768 627 235.270.045 182.715.841 417.985.886 6249 552.176 302.817 854.993 642 66.786.797 133.264.902 200.051.699 302.609.018 316.283.560 618.892.578 Kế toán phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định bằng bút toán: Nợ TK 6274 (chi tiết từng xí nghiệp). Có TK 214. Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2000, tính ra mức khấu hao tài sản cố định phục vụ sản xuất ở xí nghiệp II, kế toán ghi: Nợ TK 62742: 16.739.129 Có TK 214: 16.739.129 d/Chi phí sản xuất chung bằng tiền khác: Chi phí sản xuất chung bằng tiền khác ở Công ty May 10 bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí về điện nước, điện thoại, điện,...) và chi phí khác bằng tiền phục vụ cho sản xuất. Các chi phí này được tập hợp ở từng xí nghiệp theo số thực tế phát sinh. Căn cứ vào hoá đơn thanh toán tiền điện, nước, các phiều chi tiền mặt, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng,... phục vụ cho sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 627 (6278). Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào được khấu trừ (nếu có). Có TK 111, 112, 331, ... óChi phí sản xuất chung xác định là giảm trong tháng: Nợ TK 111, 152, 334. Có TK 627. óCuối tháng, kết chuyển (phân bổ) cho từng loại chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm sang tài khoản 154 theo định khoản: Nợ TK 154. Có TK 627. Toàn bộ chi phí sản xuất chung được thể hiện trên bảng kê phát sinh TK 627 (Bảng số 17). Ngoài ra trong quá trình sản xuất còn có chi phí sản xuất sản xuất sản phẩm hỏng , chi phí này do sản phẩm hoàn thành chịu. 2.4/Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phụ: Để phát huy năng lực sản xuất, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho người lao động, công ty đã tiến hành các hoạt động sản xuất phụ. sản phẩm của các hoạt động này là các hòm, hộp, bìa lưng, khoanh cổ, phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm chính. Hoạt động sản xuất phụ này là một biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm do không phải mua ngoai với giá cao, đồng thời chủ động được trong tiến độ sản xuất,... Phân xưởng bao bì sẽ đảm nhận việc này. Biểu số 17: Bảng kê phát sinh tài khoản 627 Tháng 1 năm 2000 Ngày ghi sổ Số chứng từ Nội dung TK đối ứng Số tiền Nợ Có Nợ Có 1/1/2000 12/1 Chi phí thu gom phế liệu 1111 1.243.000 12/1/2000 Chi phí sửa xe 1111 500.000 15/1/2000 HP bồi thường nguyên liệu 1111 987.100 16/1/2000 Trả tiền vệ sinh 1111 720.800 18/1/2000 Chi pí thu gom phế liệu 1111 622.000 20/1/2000 C/P giám định máy ép MEX 1121 5.525.000 281/2000 Chi phí khám xe định kỳ 1111 824.000 30/1/2000 KHTSCĐ dùng cho SXKD 214 417.985.886 31/1/2000 C/phí phải trả SC nhà xưởng 3111 356.766.807 31/1/2000 Tiền điện trả cho sản xuất 331 239.412.488 31/1/2000 Tền nước trả cho sản xuất 331 298.759.235 31/1/2000 C/phí thuê sửa máy nén khí 141 1.211.940 31/1/2000 Điện thoại trả cho sản xuất 1111 84.688.469 31/1/2000 Chi phí giám định máy 1121 5.150.000 31/1/2000 Tiền lương nhân viên PX 3341 220.948.300 31/1/2000 Tiền ăn ca của NV PX 3343 5.868.000 31/1/2000 Kinh phí công đoàn 3382 36.000.000 31/1/2000 Bảo hiểm y tế 3383 153.788.377 31/1/2000 Bảo hiểm xã hội 3384 18.312.300 31/1/2000 Công nhân bồi thường NVL 3341 1.141.700 31/1/2000 NVL nhập kho phế liệu 1527 23.301.800 31/1/2000 NVLxuất cho XN Vị Hoàng 1524 3.210.680 31/1/2000 NVLxuất cho XN H/Phượng 1524 242.503 31/1/2000 NVLxuất cho XN SXC 1524 108.018.695 31/1/2000 NVLxuất cho XN SXC 1528 8.982.462 31/1/2000 NVLxuất cho XN Vị Hoàng 153 4.070.017 31/1/2000 NVLxuất cho XN H/Phượng 153 12.070.017 31/1/2000 NVLxuất cho XN SXC 153 34.307.900 31/1/2000 NVLxuất cho XN Đ/Hưng 156 8.428.186 31/1/2000 NVLxuất cho XN Đ/Hưng 1526 925.183 31/1/2000 NVLxuất cho SXC 1526 3.743.901 31/1/2000 K/c CPSXC vàogiá thành SP 1541 26.040.880 31/1/2000 K/c CPSXC vào Z bao bì 1541 1.440.848.815 Cộng 1.492.320.295 1.492.320.295 Biểu số 18: Sổ cái DN Nợ: TK 627 DN Có: TK Có Tháng 1 ... Tháng 12 1111 88.589.269 1121 10.675.000 141 1.211.940 1524 11.471.878 1526 4.668.084 1528 8.982.462 153 50.451.083 156 8.428.186 214 417.985.886 3111 356.766.807 331 538.171.173 3341 220.948.300 3342 5.868.000 3382 36.000.000 3383 153.788.377 3384 18.312.300 +Phát sin Nợ 1.492.320.295 +Phát sinh Có 1.492.320.295 Dư Nợ Dư Có Biểu số 18: bảng chi tiết và phát sinh và các tài khoản đối ứng TK 1541 Từ ngày 1/1/ 2000 đến 31/1/2000 Nợ đầu kỳ: 657.414.310 Có đầu kỳ: TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có 1551 6.325.686.270 1552 1.361.764.874 331 748.165.040 6210 768.627 6211 146.421.682 6213 176.501.284 6214 220.893.612 6215 202.203.280 6216 145.626.060 6217 956.027.045 6218 743.747.298 6219 113.697.320 6220 66.541.200 6221 510.892.900 6222 444.574.100 6223 430.870.400 6224 469.540.400 6225 469.540.400 6226 500.292.100 6271 251.230.400 6272 434.916.977 3274 168.346.741 6278 417.043.185 Cộng: 544.885.962 Dư Nợ cuối kỳ: 693.753.532 Dư Có cuối kỳ: Hàng tháng, dựa trên đặc điểm của sản phẩm theo từng đơn đặt hàng, phân xưởng bao bì sẽ tiến hành sản xuất ra các loại hòm, hộp với các loại kích cỡ khác nhau phù hợp cho việc đống gói các loại sản phẩm. Vì là một bộ phận độc lập nên những sản phẩm sản xuất phụ cũng được tập hợp sản phẩm và tính giá thành. Gía thành sản phẩm phụ được hạch toán vào khoản chi phí phụ liệu để tính giá thành sản phẩm chính. Chi phí sản xuất kinh doanh ở phân xưởng bao bì gồm: óChi phí vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về bìa, giấy bột, ghim các loại được tập hợp trên TK 627 (6271- chi phí vật liệu trực tiếp phân xưởng bao bì). óChi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, đượctập hợp tên TK 6227- chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng bao bì. óChi phí sản xuất chung: như tiền điện nước, điện thoại, khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng và các chi phí bằng tiền khác được tập hợp trên TK 627 (62727- Chi phí sản xuất chung của phân xưởng bao bì). Trong đó, chi phí vật liệu trực tiếp được chia thành hai khoản chi phí: chi phí nguyên vật liệu và chi phí phụ liệu; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được hợp thành khoản mục chi phí khác trong bảng tính giá thành bao bì. Có thể khái quát trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phụ theo các bước dưới đây: a/ Khoản mục nguyên vật liệu chính: Cuối tháng, căn cứ vào báo cáo nhập- xuất nguyên vật liệu , phân xưởng bao bì báo cáo lên ghi số lượng ngyên liệu (giấy, bìa) tồn đầu tháng, nhập trong tháng, số sử dụng và tồn cuối tháng, và số liệu từ các Bảng kê, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán giá thành sẽ tính giá trị nguyên vật liệu tiêu hao trong trong tháng theo phương pháp bình quân gia quyền. Ví dụ: Tháng 1 năm 2000, giá trị vật liệu bao bì tiêu hao như sau: óGiấy Đài Loan: SL: 10.096 kg Thành tiền: 75.720.255 đồng. óGiấy Hà Bắc: SL:35.400kg Thành tiền:109.739.995 đồng. óGiấy HTV SL: 9.400 kg Thành tiền: 37.823.412 đồng. Cộng giá trị 223.283.662 đồng. Sau đó, căn cứ vào báo cáo bán thành phẩm bao bì sản xuất ra trong tháng, đơn giá nguyên liệu dùng trong tháng, kế toán lập bảng tính giá thành nguyên liệu bán thành phẩm bao bì (biểu số 20). Cuối cùng, dựa trên sản lượng hoàn thành nhập kho, kế toán sẽ tính giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng theo phương pháp bình quân gia quyền và xác định khoản mục chi phí nguyên vật liệu trong thành phẩm trên bảng Nhập- Xuất – Tồn bán thành phẩm (bảng số 21). Số liệu cột xuất trong tháng được kết chuyển sang Bảng tính giá thành sản phẩm bao bì nhập kho (Bảng số 22). b/Khoản mục phụ liệu: Khi tập hợp chi phí sản xuất, kế toán đã ghi chi tiết số lượng, giá trị từng loại phụ liệu vào sổ phụ liệu. Căn cứ vào đó, kế toán giá thành xác định số phụ liệu tiêu hao trong tháng theo phương pháp bình quân gia quyền. Số liệu trong tháng 1 năm 200 cho ta biết tổng giá trị phụ liệu sử dụng là 28,086.459 đồng nằm trong khoản mục phụ liệu trên bẩng tính giá thành sản phẩm bao bì nhập kho. c/Khoản mục chi phí khác: +Tiền lương được tập hợp từ bảng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội, kế toán ghi: Nợ TK 6227 Có TK 334 (3341, 3343). Biểu số 20: bảng tính giá thành nguyên liệu bao bì Tháng 1 năm 2000 Tên sản phẩm Số lượng Giấy DL Giấy HP Giấy HVT Cộng SL TT SL TT SL TT SL TT Hòm 62x49x39 253 516,52 862.273 2530,96 1.475.012 3.047,48 2.337.285 Hộp 37x24x+17 4.212 2.193,18 3.661.272 5.391,36 3.142.012 7.584,48 2.337.285 ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... 58.213 45.358,05 75.720.255 188.301,91 109.739.995 283.694,98 223.283.662 Biểu số 21: bảng xuất- nhập – tồn Tháng 1 năm 2000 Tên sản phẩm Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng SL TT SL TT SL TT SL TT Hòm 62x49x39 70 638.396 253 2.337.285 190 1.750.401 133 1.225.250 Hộp 37x24x+17 3.231 5.128.237 4.212 6.803.298 7.443 11.931.533 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 7.430 34.839.944 58.213 233.283.662 61.486 245.435.544 4.157 11.225.225 Biểu số 22: bảng tính giá thành nguyên liệu bao bì Tháng 1 năm 2000 Tên sản phẩm SL Nguyên liệu Phụ liệu Chi phí khác Gía thành Gía thành đơnvị Hòm 62x49x39 190 1.750.401 218.776 350.080 2.319.257 12.206,61 Hộp 37x24x+17 7.443 11.931.533 1.491.277 2.386.307 15.086.459 2.124,02 ... ... ... ... ... .... ... Cộng 61.486 245.435.544 28.806.459 54.575.280 327.607.462 Cụ thể, trong tháng 1 năm 2000, kế toán tính ra tiền lương của phân xưởng bao bì và định khoản: Nợ TK 6227: 28.534.400 Có TK 341: 27.142.400. CóTK 3443:1.392.000 +Chi phí sản xuất chung được tập hợp từ các bảng phân bổ, kế toán ghi: Nợ TK 627 (62789) Có TK liên quan. Tổng công khoản mục chi phí khác trong tháng 1 năm 2000 ở phân xưởng bao bì là: 54.575.280 đồng. iv/đối tượng và phương pháp tính giá thành sản xuất tại công ty may 10. 1/ Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở tại công ty may 10: Công ty May 10 là đơn vị gia công sản xuất hàng may mặc thuộc loại hình sản xuất lớn, hàng loạt, quy trình công nghệ liên tục được phân thành nhiều giai đoạn khác nhau. Vì vậy, khối lượng sản phẩm dở dang tương đối nhiều và phát sinh ở hầu khắp các công đoạn. Tuy nhiên, do đặc tính riêng của sản phẩm may, kết thúc giai đoạn may thì coi như hoàn thành. Mặt khác, ở những giai đoạn cuối thời gian gia công ngắn, khối lượng sản phẩm dở dang ít nên công ty chỉ cần tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở khâu cắt và may. Do đó, công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí vật liệu trực tiếp, cụ thể: +ở khâu cắt: sản phẩm dở dang ở khâu này là vải chưa cắt, được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính được sử dụng. Hàng tháng, sau khi kiểm kê xong, các tổ của từng xí nghiệp lập báo cáo sản lượng cắt trong tháng, ghi rõ số lượng vải dựng tồn đầu tháng, số lượng tiêu hao và tồn cuối tháng của từng loại sản phẩm. Căn cứ vào báo cáo đó cùng nhiệm với số liệu trên “Số sử dụng nguyên vật liệu”, kế toán giá thành tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức: Giá trị sản Giá trị vải, dựng TĐK + Giá trị vải, dựng nhập trong kỳ SL vải phẩm dở dang = x dựng cuối tháng Số lượng vải, dựng TĐK +Số lượng vải, dựng nhập trong kỳ TCK Và xác định giá trị bán thành phẩm cắt chuyển sang may theo phương pháp giản đơn. Ví dụ: Theo số liệu tháng một năm 2000 về loại vật liệu Sunk: Tồn đầu tháng: SL: 126,2 m Thành tiền: 18.930 đồng Nhập trong tháng: SL: 91,447,5 m Thànhtiền: 13.717.426 đồng Tồn cuối tháng: SL: 21.804,19 m Thànhtiền: Bàn thành phẩm chuyển san may là: SL: 46.513 áo. Giá trị vải Sunk =(đồng) tồn đầu kỳ óGía trị bán thành phẩm chuyển sang may là: (đồng) Toàn bộ số liệu được thể hiện trên bảng sử dụng nguyên vật liệu (bảng số 23). Riêng đối với khâu sản phẩm thuê ngoài gia công, sản phẩm dở dang chỉ là vải và không được đánh giá theo các khâu như sản phẩm sản xuất tại công ty. Hàng tháng, căn cứ cào phiếu nhập và định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã ký, Biểu số 23: Sổ sử dụng nguyên vật liệu Tháng 1 năm 2000 Tên sản phẩm Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Tiêu hao BTP Tồn cuối tháng SL(m) TT SL (m) TT SL (m) TT SL (m) TT +Xí nghiệp I -SM Man: Vải 16.582,92 2.487.438 15.363,00 2.304.450 8.535 1.219,92 182.988 Dựng 1.090,86 485,44 1.576,30 +Xí nghiệp II _SM MAN: Vải 9.783,65 1.467.547 10.216,35 1.532.423 20.000,00 3.000.000 11.111 Dựng 1.648,29 1.370,00 278,29 _SM Chemo: Vải 14.706,65 2.206.000 87.271,80 13.090.770 82.892,25 12.433.838 47.367 19.086,20 2.862.930 Dựng 427,00 6.201,20 6.093,60 535,00 _SM Sunk: Vải 126,20 18.930 40.234,59 6.035.189 25.827.00 3.874.050 17.218 14.533,79 2.180.000 Dựng 90,71 2.787,02 2.020,90 847,00 +Xí nghiệp III -SM Man: Vải 8.829,32 1.324.398 8.443,80 1.266.570 4.691 385,52 57.828 Dựng 1.699,12 711,12 988,00 +Xí nghiệp IV -SM Man: Vải 14.222,90 2.133.440 48.621,87 7.293.280 60.172,20 9.025.830 33.429 2.672,60 400.890 Dựng 1.124,80 5.027,40 4.444,39 1.707,80 +XN Phù Đổng _SM Sunk: Vải 51.212,91 7.681.937 43.942,25 6.591.375 29.295 7.270,40 1.090.562 Dựng 3.332,76 2.965,95 366,81 Biểu số 24: Sổ theo dõi thành phẩm Tháng 1 năm 2000 Tên sản phẩm Tồn đầu tháng Cắt trong tháng Nhập kho Tồn cuối tháng SL (áo) TT SL (áo) TT SL (áo) TT SL (áo) TT +XN I -SM Man 5.472 6.873.516 8.535 2.304.450 13.980 9.160.274 27 17.692 +XN II -SM Man 5.341 1.500.000 11.111 3.000.000 16.387 4.482.220 65 17.779 -SM Chemo 16.390 4.415.719 47.367 12.433.830 53.589 15.162.549 10.168 2.687.000 -SM Sunk 17.218 3.874.050 14.193 3.193.425 3.025 680.625 +XN III -SM Man 7.563 1.500.000 4.691 1.266.570 12.226 2.760.248 28 6.322 +XN IV -SM Man 33.429 9.025.830 27.841 7.517.070 5.588 1.508.760 +XN PĐ -SM Sunk 29.295 6.591.375 27.516 6.191.100 1.779 400.275 kế toán xác định được số sản phẩm gia công hoàn thành và quy đổi số sản phẩm này ra lượng vải tiêu hao. Số lượng vải tiêu hao = Số sản phẩm hoàn thành x định mức tiêu hao. Sau đó, cũng tính giá trị của vải tồn cuối tháng theo công thức trên và ghi vào sổ “Sử dụng nguyên vật liệu” (Bảng số 23), trong đó cột vải tiêu hao được kết chuyển sang “sổ theo dõi thành phẩm”, mục cắt trong tháng. Ví dụ: Tháng 1 năm 2000, sản phẩm Sunk thuê xí nghiệp Phù Đổng gia công nhập kho: 29.295 (áo). Suy ra Nguyên vật liệu tiêu hao = 29.295 x 1,5 = 43.942,5 (m). +ở khâu may: Sau khi tiếp nhận bán thành phẩm ở khâu cắt chuyển qua sẽ được tiếp tục gia công. ở giai đoạn này, bao gồm nhiều bước công việc như may cổ, thân, thùa khuy, đính cúc,. .. được giao cho các bộ phận sản xuất thực hiện. Một bộ phận đảm nhận một hoặc một vài chi tiết. Vì thế, thời gian gia công dài, khối lượng sản phẩm lớn và tồn tại dưới các dạng khác nhau như bán thành phẩm chưa may, sản phẩm may chưa xong các chi tiết. Hàng tháng, căn cứ vào kết quả kiểm kê và sản phẩm dở dang khâu may, xí nghiệp báo lên cùng số liệu bán thành phẩm cắt chuyển sang, kế toán giá thành xác định sản phẩm dở dang khâu may theo công thức: C/p vật liệu chính C/pvậtliệu chính Sản phẩm Giá trị SP BTP cắt chuyển sang + tồn Đ/K khâu may dở dang dở dang khâu = x cuối kỳ may cuối kỳ Khối lượng bán thành khối lượng s/p d/d khâu may phẩm cắt chuyển sang + tồn đầu kỳ khâu may Ví dụ: sản phẩm sơ mi Sunk tháng 1 năm 2000: Tồn đầu tháng: SL: 0 Thành tiền: 0 Cắt nhuyển sang: SL: 46.513 (áo) Thành tiền: 10.465.425 đồng Tồn cuối tháng: SL: 4.804 (áo) Thành tiền: Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng khâu may loại Sơ mi Sunk là: (10.465.425 + 0) : (46.513 + 0) x 4.804 = 10.80.900 2/ Công tác tính giá thành sản phẩm ở công ty May 10. Gía thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý kinh tế- tài chính của doanh nghiệp. Từ ý nghĩa quan trọng của giá thành, công tác tính giá thành sản phẩm ở công ty May 10 đặc biệt được quan tâm. +Đối tượng tính giá thành: Xác định đúng đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên mà kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải tiến hành để có thể tính được giá thành sản phẩm. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty May 10, kế toán xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho của công ty. Kỳ tính giá thành của công ty là hàng tháng. +Phương pháp tính giá thành: Công ty May 10 đã áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn, phương pháp này phù hợp với điều kiện thức tế của công ty là công việc sản xuất diễn ra kê khai thường xuyên, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm phù hợp với nhau. Công việc tính giá thành được tiến hành lần lượt từng khoản mục, trong đó khoản mục chi phí vật liệu chính, phụ liệu và lương gia công được tập hợp và tính trực tiếp, khoản mục tiền lương và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm. Trình tự tính toán, phân bổ được thể hiện như sau: 2.1/Khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính: Khi tập hợp chi phí, kế toán nguyên vật liệu chưa tập hợp chi tiết cho từng loại sản phẩm. Số liệu chi phí tập hợp được trong kỳ phản ánh trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, các bảng kê xuất nguyên vật liệu. Do đó khi tính giá thành sản phẩm, kế toán giá thành phải tập hợp và theo dõi cho từng loại sản phẩm đó. Với sản phẩm gia công toàn bộ: Chi phí nguyên vật liệu chính trong mỗi sản phẩm là chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu đó phân bổ cho số lượng vải sử dụng để sản xuất mỗi loại sản phẩm. Các sản phẩm gia công được thực hiện theo yêu cầu của đơn đặt hàng nên mỗi loại nguyên vật liệu chỉ dùng để sản xuất một loại sản phẩm tương ứng (loại Sunk dùng để sản xuất Sơ mi Sunk, loại vải Man dùng để sản xuất Sơ mi Man,.. .). ở các bảng kê xuất nguyên vật liệu chính đã thể hiện điều này. Với sản phẩm FOB và sản phẩm nội địa: Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm do công ty mua vào, giá trị nguyên vật liệu chính trong thành phẩm lớn hơn so với sản phẩm gia công. Đối với những sản phẩm này, ở Bảng kê xuất, phân bổ không thẻ hiện rõ giá trị từng loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất từng loại sản phẩm cụ thể mà căN cứ vào chứng từ gốc (Phiếu xuất), báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu của xí nghiệp để xác định số lượng chủng lại và giá trị vật tư sử dụng cho sản xuất loại sản phẩm. Hàng tháng, vảo thời điểm cuối tháng, sau khi hoàn tất quá trình tập hợp chi phí, căn cứ vào Bảng kê xuất, phiếu xuất và các báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu ghi đầy đủ những thông tin cần thiết, bộ phận tính giá thành mở sổ sử dụng nguyên vật liệu( Bảng số 23) cho từng xí nghiệp nhằm theo dõi nguyên vật liệu chính tiêu hao trong tháng để sản xuất từng loại sản phẩm. Gía trịi nguyên vật liệu chính tiêu hao được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Sau đó, từ báo cáo nhập- xuất thành phẩm khâu may và kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng, kế toán giá thành xác định chi phí nguyên vật liệu chính có trong thành phẩm nhập kho theo phương pháp giản đơn. Công việc này được theo dõi trên sổ theo dõi thành phẩm mở chung cho toàn công ty (biểu số 24). Số liệu thành phẩm nhập kho sẽ được chuyển sang khoản mục nguyên vật liệu chính trong trong Bảng tính giá thành. Ví dụ: Sản phẩm Sunk trong tháng 1 năm 2000: Tồn đầu tháng: SL: 0 Thành tiền: 0 Cắt nhuyển sang: SL: 46.513 (áo) Thành tiền: 10.465.425 đồng Tồn cuối tháng: SL: 4.804 (áo) Thành tiền: 1.080.900 đồng. Thành phẩm nhập kho: SL : 41.709 (áo). Từ đó tính được chi phí nguyên vật liệu chính trong thành phẩm là: - 1.080.900 = 9.384.525 (đồng). 2.2/Khoản mục chi phí phụ liệu: Chi phí phụ liệu của công ty bao gồm chi phí về phụ liệu may (cúc, chỉ, kim,... các loại) và phụ liệu bao bì (hòm, hộp, bìa lưng, khoanh cổ,...). Do công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp nên toàn bộ chi phí phụ liệu phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành sản phẩm nhập kho. Với phụ liệu may, căn cứ vào các chi tiết trên sổ phụ liệu của kế toán nguyên vật liệu, kế toán giá thành tiến hành đối chiếu với Bảng kê xuất, phiếu xuất và tập hợp vào sổ phụ liệu bao bì (bảng số 25) theo từng sản phẩm của xí nghiệp rồi tập hợp toàn công ty. Bảng số 25: Sổ phụ liệu bao bì Tháng 1 năm 2000 Chỉ tiêu Bao bì Phụ liệu Hòm hộp Cộng +XN I -SM Man 40.795.112 1.037.279 29.235.066 71.067.457 +XN II -SM Man 65.283.243 4.503.259 44.746.756 114.533.253 -SM Chemo 18.964.994 13.354.969 17.163.580 49.483.543 -SM Sunk 3.330.064 630.215 1.985.679 5.945.958 +XN III -SM Man 67.715.937 4.716.535 47.437.991 117.870.463 +XN IV -SM Man 59.831.175 3.956.297 39.663.577 103.451.049 +XN P/Đổng -SM Sunk 13.625.091 2.202.300 6.208.155 22.035.546 Tổng hợp: -SM Sunk: 27.981.504 -SM Man: 406.922.232 -SM Chemo: 49.483.543 -... Bảng số 26: Sổ phụ liệu bao bì Tháng 1 năm 2000 Tên SP SL Công ty GG công Hệ số quy đổi SP Quy đổi Tiền lương CPQL xí nghiệp SM Sunk 14.193 0,80 1,1429 16.221 62.970.623 33.929.445 SM Man 70.434 1,00 1,4286 100.620 390.611.190 210.479.701 SMChem 53.589 1,00 1,4286 76.556 297.193.702 160.141.960 SM Sven 24.185 0,90 1,2857 31.095 120.712.135 65.045.382 ... ... ... ... ... ... ... Cộng 688.799 2.673.947.500 1.440.848.815 Bảng số 27: bảng tính giá thành sp theo khoản mục Tháng 1 năm 2000 Tên SP SL Công ty GG công Gia công SP Quy đổi Sản phẩm Nguyên liệu SM Sunk 14.193 0,80 27.516 16.221 41.709 9.384.525 SM Man 70.434 1,00 2.589 100.620 73.023 23.919.812 SMChem 53.589 1,00 76.556 53.389 15.162.549 SM Sven 24.185 0,90 12.484 31.095 36.669 12.557.942 ... ... ... ... ... ... ... Cộng 688.799 1.687.769.940 Phụ liệu Tiền lương Lương GC CPQLXN Tổng Z Z ĐVị 27.981.504 62.970.623 219.577.680 33.929.445 353.843.777 8.484 406.822.232 390.611.190 20.660.220 210.479.701 1.031.073.155 14.120 49.483.543 297.193.702 160.141.960 521.981.754 10.328 82.533.650 120.712.135 97.874.560 65.045.382 378.723.669 9.740 ... ... .... ... ... ... 1.436.722.841 2.673.947.500 748.165.040 1.440.848.815 7.687.451.144 Với phụ liệu bao bì, sau khi hoàn thành công việc tính giá thành hòm, hộp, dựa trên phiếu xuất phụ liệu bao bì có ghi rõ số lượng, đơn giá xuất (giá thành bao bì) từng loại bao bìccho sản xuất, kế toán tính giá tổng hợp chi phí về bao bì. Tổng cộng các chi phí này được kết chuyển sang bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục. 2.3/Khoản mục tiền lương: Khi tập hợp chi phí trên bảng phân bổ tiền lương, kế toán tập hợp chi phí chưa tập hợp theo loại sản phẩm mà theo từng xí nghiệp, phân xưởng. Bởi vậy, khi tính giá thành, kế toán giá thành sẽ phân bổ tiền lương cho từng loại sản phẩm theo sản phẩm quy đổi, cách thức phân bổ được tiến hành như sau: +Căn cứ vào đơn giá gia công thực tế của từng loại sản phẩm, xây dựng cho mỗi loại sản phẩm một hệ số quy đổi, trong đó lấy sản phẩm có đơn giá gia công bằng 0,7 USD là hệ số 1. Hệ số quy đổi sản phẩm i = đơn giá gia công sản phẩm i : 0,7 Căn cứ vào hệ số quy đổi sản phẩm đã tính và sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm sản xuất ra trong tháng để xác định sản lượng quy đổi cho từng loại sản phẩm: Sản lượng quy đổi s/p i = Hệ số quy đổi của s/p i x Sản lượng thực tế của s/p i Cuối cùng, phân bổ chi phí tiền lương trong tháng theo công thức: Chi phí tiền Tổng chi phí tiền lương cần phân bổ Sản lượng lương phân bổ = x quy đổi cho sản phẩm i Tổng sản lượng quy đổi sản phẩm i Ví dụ: sản phẩm Sunk tháng 1 năm 2000: óĐơn giá gia công là 0,8 USD, suy ra hệ số quy đổi là: 0,8 : 0,7 = 1,1429 óSản lượng thực té trong tháng: 14.193 áo. óSuy ra sản lượng quy đổi: 14.193 x 1,1429 = 16.221 (áo). óTổng sản phẩm quy đổi trong tháng : 688.799 áo. óVậy, chi phí tiền lương phân bổ cho sản phẩm Sơ mi Sunk là: (đồng) Công việc này được thể hiện trên bảng phân bổ chi phí (Biểu số 26). Sau đó, kết chuyển tương ứng sang bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục (biểu số 27). 2.4/Khoản mục chi phí lương gia công: Khoản mục này phản ánh số tiền Công ty phải trả cho những sản phẩm thuê ngoài gia công. Từ các hợp đồng thuê ngoài gia công và các phiếu nhập kho thành phẩm thuê ngoài gia công, kế toán giá thành xấc định tiền lương gia công theo từng sản phẩm trong từng đơn vị nhận gia công và tập hợp trên sổ theo dõi lương gia công. Toàn bộ lương gia công tập hợp trên sổ được tính vào khoản mục chi phí lương gia công của một loại sản phẩm mà không phân biệt sản phẩm đó thuê dơn vị nào gia công va cùng các khonả mục khác tạo nên giá thành sản phẩm. Ví dụ: Sơ mi Sunk tháng 1 năm 2000 tổ chức sản xuất tại xí nghiệp II và thuê xí nghiệp Phù Đổng gia công: óSản phẩm hoàn thành nhập kho là 41.709 áo, trong đó có 27.516 áo nhận từ xí nghiệp Phù Đổng. óChi phí lương gia công tỏng hợp cho Sơ mi Sunk trên sổ theo dõi lương gia công là 27 x 7.980 = 219.577.680 (đồng). 2.5/ Khoản mục chi phí sản xuất chung. Cuối tháng, căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 1541 đối ứng với bên Có TK 627 để tổng hợp chi phí và phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành và cũng theo sản phẩm quy đổi: Chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất chung trong tháng Sản lượng chung phân bổ = x quy đổi cho sản phẩm i Tổng sản lượng quy đổi sản phẩm i Ví dụ: sản phẩm Sơ mi Sunk có chi phí sản xuất chung trong tháng là: óChi phí sản xuất chung trong tháng toàn công ty: 1.440.848.815 đồng. óTính ra chi phí sản xuất chung phân bổ cho Sơ mi sunk là: (đồng) Việc phân bổ chi phí sản xuất chung được thể hiện trên Bảng phân bổ chi phí (Biểu sổ 26) và kết chuyển sang bảng tính giá thành theo khoản mục (Biểu số 27). Trên bảng tính giá thành sản phẩm,các khoản mục chi phí đã được xác định cho từng loại sản phẩm. Tổng cộng các khoản mục chi phí đó sẽ được tổng hợp sgt sản xuất và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm. Ví dụ: Sản phẩm Sơ mi Sunk: óTổng giá thành: 353.843.777 (đồng) óGiá thành đơn vị: 8.484 (đồng /áo). phần iii: hoàn thiện hạch toán cHI pHí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may 10. i/đánh giá khái quát tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may 10. Một yêu cầu khách quan đặt ra cho các doanh nghiệp hoạt động trong cơ ché thị trường là phải kinh doanh có lãi. Đây là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để đạt được mục đích này, cũng như các doanh nghiệp khác, công ty May 10 đã phải thực thi đồng bộ nhiều biện pháp tổ chức kỹ thuật và quản lý. Song một trong những biện pháp cơ bản được công ty quan tâm hơn cả là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn trên cơ sở vẫn bảo đảm và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Qua qua trình tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung và công tác về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty May 10, em nhận thấy: 1/Những ưu điểm về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty May 10: Phòng kế toán Công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, gọn nhẹ với đội ngũ nhân viên trẻ tuổi, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có trách nhiệm đối với phần hành kế toán do mình phụ trách. Hiện nay, Công ty May 10 đã áp dụng cơ giới hoá trong lĩnh vực kế toán nên đã giảm bớt đáng kể công tác kế toán thủ công. Tuy nhiên hệ thống sổ sách của công ty tương đối đầy đủ, đáp ứng nhanh chóng, chính xác các thông tin hữu dụng đối với quá trình quản lý của công ty và các đối tượng quan tâm. Hình thức kế toán Nhật ký chung đang được công ty áp dụng là phương thức kế toán tiên tiến, thuận tiện cho công tác kế toán trên máy vi tính, phù hợp với tình hình quản lý tập trung, đơn giản, dễ hiểu. Nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất, công ty đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực. Cụ thể, công ty đã áp dụng chế độ khoán quỹ lương, trả lương theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích công nhân hăng hái lao động, đồng thời sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị. Về hạch toán ban đầu, các chứng từ kế toán được sử dụng tương đối đầy đủ, hợp lý với từng nội dung kinh tế phát sinh, Chứng từ dùng trong đơn vị vừa bảo đảm chế độ chứng từ kế toán do Nhà nước ban hành vừa bảo đảm tính thích ứng với đặc điểm riêng của công ty. Việc hạch toán chứng từ nhanh chóng, kịp thời giúp cho công tác kế toán trong giai đoạn kế tiếp được tiến hành nhanh gọn, thông suốt. Về hệ thống tài khoản: Để phù hợp với tổ chức sản xuất và hạch toán, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán áp dụng chung cho các doanh nghiệp, Công ty đã tiến hành mở thêm những tài khoản chi tiết theo từng loại hình sản xuất, từng phân xưởng, xí nghiệp sản xuất,... Các tài khoản loại 1, 2, 3, 4 được chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty May 10. Ví dụ: +TK154- “Nguyên vật liệu - được mở chi tiết thành một số tài khoản sau: óTK 1521: Nguyên vật liệu chính. óTK 1522:Nguyên vật liệu phụ. óTK 1523: đầu tấm. óTK 1524: Cơ khí. óTK 1525: Kho tiết kiệm. óTK 1526: Bao bì. +TK 154- “Chi phí sản phẩm dở dang” được mở chi tiết: óTK 1541: Chi phí sản xuất chính dở dang . óTK1542: Chi phí sản xuất phụ dở dang. Các TK loại 5 phản ánh “doanh thu” được mở chi tiết theo loại hình sản xuất: xuất khẩu hoặc nội địa. Ví dụ: +TK 511 – “Doanh thu hàng xuất khẩu”. óTK 5111: Doanh thu hàng xuất khẩu. óTK 5112: Doanh thu bán hàng nội địa. óTK 1543: Doanh thu tiêu thụ khác. óTK 5114: Doanh thu bán hàng nhãn dệt. Các tài khoản loại 6 phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh, đã được mở chi tiết theo tính chất và đặc điểm phát sinh chi phí. Ví dụ: +TK 621- “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Được chi tiết : óTK 6210: Chi phí vật liệu trực tiếp phân xưởng thêu, in. óTK 6211:Chi phí vật liệu trực tiếp xí nghiệp I. óTK 6212: Chi phí vật liệu trực tiếp xí nghiệp II óTK 6213: Chi phí vật liệu trực tiếp xí nghiệp III óTK 6214: Chi phí vật liệu trực tiếp xí nghiệp IV óTK 6215: Chi phí vật liệu trực tiếp xí nghiệp V óTK 6216: Chi phí vật liệu trực tiếp cho các xí nghiệp địa phương. óTK 6217: Chi phí vật liệu trực tiếp phân xưởng bao bì. óTK 6218: Chi phí vật liệu trực tiếp đưa ngoài gia công. óTK 6219: Chi phí vật liệu trực tiếp tổ thành phẩm. TK 911- “Xác định kết quả kinh doanh” đã được chi tiết theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng loại hình sản xuất kinh doanh xuất khầu hay nội địa. Như vậy có thể nói, hệ thống tài khoản này phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty hiện nay, phục vụ cho kế toán quản trị, đảm bảo tính hệ thống và yêu cầu hạch toán của Công ty. ở Công ty, việc thực thi quy định về chế độ kế toán đã đi vào nề nếp. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã được tiến hành theo trình tự quy định, đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sps tại Công ty, nhìn chung đã được thực hiện tương đối chặt chẽ, bảo đảm được tính nguyên tắc cơ bản của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là tính toán chính xác. Cụ thể, kế toán Công ty lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất là rất thích hợp. Vì vậy trong bối cảnh hiện nay, việc thu thập và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cập nhật thường xuyên có ý nghĩa rất quan trọng.Nó phục vụ một cách kịp thời cho công tác phân tích tình hình chi phí sản xuất, giúp cho lãnh đạo công ty có những thông tin đầy đủ, toàn diện, kịp thời để từ đó có thể đề ra những biện pháp cũng như cá chiến lược sản xuất- kinh doanh một cách nhạy bén. Các báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty được quy định nhất quán, phù hợp, rõ ràng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu tổng hợp quản lý của Công ty. Bên cạnh những ưu điểm, công tác kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty May 10 vẫn còn có những mặt hạn chế: 2/Một số hạn chế trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May 10. 2.1/Về chứng từ: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cuả Công ty chưa phản ánh được nguyên giá, tỷ lệ khấu hao cũng như mức khấu hao TSCĐ chi tiết cho từng loại TSCĐ sử dụng trong kỳ sản xuất kinh doanh. bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định TK phân bổ Tổng cộng tháng 1 năm 2000 Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn tự có Cộng NV CSH NV tự có Cộng 62740 62741 62742 62743 62744 62745 62746 62747 62748 62749 627 6249 642 Bảng phân bổ này gây khó khăn cho những người quan tâm, không phản ánh được TSCĐ tăng, giảm trong tháng. 2.2/Về tài khoản và phương pháp hạch toán. a/Về hạch toán nguyên vật liệu nhận gia công: Như đã trình bày ở phần hai, loại hình sản xuất của Công ty chủ yếu là sản xuất gia công xuất khẩu. Toàn bộ nguyên vật liệu chính và phần lớn nguyên vật liệu phụ do khách hàng đem đến, Công ty chỉ hạch toán vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu chín phần chi phí bốc dỡ mà Công ty đã chi ra và hạch toán vào tài khoản chi phí vật liệu phụ, giá trị vật liệu phụ do công ty mua hộ. Đối với vật liệu nhận gia công do khách hàng đưa tới, Công ty chỉ theo dõi về mặt lượng, không theo dõi về mặt giá trị. Phương pháp hạch toán chi phí như trên dẫn đến toàn bộ phần nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ do khách hàng đem đến chưa hạch toán trên tài khoản kế toán và chưa được phản ánh vào báo cáo kế toán do chưa sử dụngt\ tài khoản 002- “Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công” để phản ánh quá trình nhập, xuất kho vật liệu do bên thuê gia công đưa đến. b/Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Tại Công ty May 10, hiện nay tính khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, được tính chi phí sản xuất 19%) được kế toán tiền lương phản ánh vào bên Nợ TK 627, kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 338 (3382, 3383, 3384). Việc phản ánh này chưa phản ánh chính xác chi phí nhân công trực tiếp sản xuất trong kỳ, trong khi đó, chi phí sản xuất chung của công ty lại phải gánh chịu. 2.3/Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang là một trong những công việc quan trọng để tính giá thành sản phẩm chính xác. ở Công ty, hiện nay đánh giá sản phẩm làm dở ở hai khâu (cắt và may) theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty chủ yếu là gia công hàng xuất khầu, do đó tỷ trọng chi phí vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, vì nó chỉ bao gồm phần chi phí vận chuyển, bốc dỡ mà không bao gồm giá trị nguyên vật liệu do khách hàng đem đến. Điều này dẫn đến kết quả đánh giá sản phẩm dở dang như hiện nay là không hợp lý, ảnh hưởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm. Tóm lại những hạn chế nuê trên đã làm cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May 10 chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của kế toán chi phí trong cơ chế thị trường. ii/Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10. Xuất phát từ những điều kiện thực tế của Công ty, từ những mặt làm được và chưa được trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, em xin được đóng góp một số ý kiến nhằm phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt yếu, thúc đẩy hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán trong Công ty. 1/Về chứng từ. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ như đã nói phần trên còn có những hạn chế nên đề nghị là: Để đơn giản việc tính toán khấu hao TSCĐ, Công ty phải căn cứ vào số khấu hao TSCĐ tháng trước và số khấu hao tăng, giảm trong tháng để tính ra số khấu hao cơ bản phải trích trong tháng. Do đó đề nghị Công ty lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo mẫu sau (Biểu sổ 28). 2/Về hệ thống tài khoản kế toán và phương pháp hạch toán kế toán đang áp dụng tại Công ty May 10. 2.1/Đối với TK 1526- "Bao bì: Tài khoản này để phản ánh tình hình Nhập- Xuất- Tồn nguyên vật liệu để sản xuất bao bì và thành phẩm bao bì. Để tránh nhầm lẫn và phản ánh chi tiết số hiện có và số biến động của hai loại: Nguyên vật liệu để sản xuất bao bì và thành phẩm bao bì và thành phẩm, bao bì đề nghị Công ty chia Tài khoản này thành hai TK này thành hai tài khoản cấp III: Bảng số 28: bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định STT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao (%) Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK 627- “Chi phí sản xuất chung” TK 641 “Chi phí bán hàng” TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang Nguyên giá Số khấu hao 62741 XN I 62742 XN II ... Σ Vốn NN cấp Vốn tự bổ sung I/Số KH đã trích tháng trước II/Số KHTSCĐ tăng trong tháng 1 - ... III/Số KHTSCĐ giảm trong tháng 1 - ... IV/Số KH phải trích tháng này 1 -Đất 2 -Nhà cửa vật kiến trúc 3 -Máy móc thiết bị ... óTK 15261: Nguyên vật liệu sản xuất bao bì. óTK 15262:Thành phẩm bao bì nhập kho. 2.2/Đối với vật liệu nhận gia công. Kế toán sử dụng TK 002- “Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công”. TK này phản ánh giá trị vật liệu, nhận gia công chế biến được hạch toán theo giá thực tế của hiện vật nếu chưa có giá thì tạm xác định giá để hạch toán. +Kết cấu TK 002: Bên Nợ :- Gía trị vật liệu nhận gia công, chế biến. Bên Có:- Gía trị vật liệu đã tiêu hao tính vào sản phẩm gia công. Gía trị vật liệu không đúng hợp đàng trả lại cho người đã thuê gia công. TK này không có số dư. Các chi phí liên quan đến việc chế biến gia công, chế biến, bảo quản tài sản, vật liệu, hàng hoá không phản ánh vào tài khoản này mà phản ánh vào tài khoản tập hợp chi phí trong bảng cân đối kế toán. Kế toán vật liệu, hàng hoá nhận gia công, chế biến phải được theo dĩ chi tiết theo từng loại vật liệu, hàng hoá, từng nơi bảo quản cũng như từng hợp đồng nhận gia công. Vật tư nhận giữ hộ, gia công chế biến không thuộc quyền sở hữu của Công ty, khi bàn giao, phải có sự chứng kiến của hai bên. +Khi nhận hàng do khách hàng đem đến, căn cứ vào giá trị vật liệu nhận gia công, kế toán nguyên vật liệu ghi: Nợ TK 002: Gía trị vật liệu, hàng hoá nhạn giữ hộ, nhận gia công, chế biến. +Khi sản phẩm hoàn thành giao cho khách, dựa trên số đã sử dụng, xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, kế toán ghi: Có TK 002:- Gía trị vật liệu tiêu hao tính vào sản phẩm gia công hoàn thành. Số nguyên vật liệu tiết kiệm được hàng tháng, Công ty tính theo số nguyên vật liệu xuất ra theo định mức sản xuất với số thực tế tiêu hao sản xuất sản phẩm được Công ty hạch toán vào tài khoản 152: Nợ TK 152 Có TK 721 Đồng thời, ghi có TK 002. 2.3/Đối với chi phí nhân công trực tiếp Các khoản trích theo lưng (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) của công nhân trực tiếp sản xuất được phản ánh vào TK 622, kế toán ghi bút toán: Nợ TK 622 (chi tiết từng xí nghiệp). Có TK 338 (3382, 3383, 3384). 3/Đối với việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuất trong kỳ. Mục đích của việc xây dựng định mức phân bổ chi phí vận chuyện bốc dỡ cho vải gia công trong tháng là dể nhanh chong tập hợp được chi phí vật liệu trực tiếp. Chi phí vận chuyển bốc dỡ được tính bình quân cho các loại vải xuất dùng là 150 đ/m. Tập hợp chi phí vận chuyển thực tế phát sinh có tăng, giảm so với số đã tính theo đơn giá 150 đ/m thì Công ty lại phải điều chỉnh chi phí này. Việc hạch toán như thế này khiến chi phí tập hợp không được chính xác lắm. Mặt khác, Công ty đã áp dụng kế toan máy nên nhân tố tốc độ đã được đảm bảo. Do đó, việc hạch toán chi phí này nên được thực hiện như sau: Đẩy nhanh tốc độ làm việc của các phần hành kế toán liên quan đến chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu nhận gia công như kế toán tiền lườn, kế toán tiền mặt, tạm ứng,... Sau khi có được tổng chi phí vận chuyển bốc dỡ thực hiện trong kỳ, kế toán sẽ phân bổ chi phí này cho từng loại vải theo hệ số phân bổ dưới đây: Tổng chi phí phát sinh Hệ số phân bổ = Tổng khối lượng vải sử dụng Và xác định chi phí vận chuyển bốc dỡ phân bổ cho từng loại sản phẩm: Chi phí vận chuyển cho chuyển cho loại vải i =Khối lượng vi i sử dụng x Hệ số phân bổ Ví dụ: Tháng 1 năm 2000: óTổng số vải hàng gia công xuất khẩu xuất dùng trong tháng (tổng hợp từ phần dữ liệu dùng cho lập bảng kê xuất vật tư) là: 599.130 m óKhối lượng vải Sunk xuất dùng: 91.447,5 m óTổng chi phí thực tế phát sinh là: 120.904.430 đồng. óTa tính ra hệ số phân bổ là: (đồng). óTa có chi phí vận chuyển bốc dỡ cho loại vải Sunk là: (đồng) 4/Đối với việc hạch toán luân chuyển kho nội bộ: Về nguyên tắc, việc hạch toán luân chuyển giữa nội bộ các kho không thể hiện trên kế toán tổng hợp. Vì vậy, công tác chuyển kho nội bộ hiện nay là không cần thiết và làm tăng khối lượng ghi chép kế toán kho. Ví dụ: Nguyên vật liệu ở kho vật liệu chính khi không đủ sản xuất hàng tháng, Công ty có thể xuất trực tiếp từ các kho khác và ghi: Nợ TK 621 (chi tiết từng xí nghiệp). Nợ TK 627 (chi tiết từng phân xưởng). Có TK 152 (chi tiết từng phân xưởng) Và không phải qua bước nhập kho nguyên vật liệu chính, sau đó mới làm thủ tục xuất từ kho nguyên vật liệu chính đó và ghi: Nợ TK 621, 627. Có TK 152. 5/Về tiêu thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung là hai khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm, vì vậy, chúng cần được phân bổ hợp lý để đảm bảo việc tính chính xác giá thành sản phẩm. Tiêu thức phân bổ cho hai khoản mục trên là sản phẩm quy đổi không còn phù hợp nữa. Do đó, Công ty nên chọn một tiêu thức phân bổ mới chính xác hơn. Như đã trình bày ở phần tập hợp chi phí tiền lương, mỗi mã hàng đều được phòng kỹ thuật lập một bảng kê chi tiết sản phẩm nhằm quy định thời gian chuẩn cho cho từng chi tiết và được tổng hợp cho từng mã hàng. Thời gian chuẩn (giây chuẩn) được xây dựng trên thời gian thực tế sản xuất ra sản phẩm đó. Mặt khác, việc xác định hoàn thời gian chuẩn (giây chuẩn) là hoàn toàn hợp lý, thực hiện được ở tất cả các loại sản phẩm đang được sản xuất tại công ty. Trước những mặt hạn chế đó của tiêu thức quy đỗi sản phẩm mà công ty áp dụng và những ưu điểm của tiêu thức thời gian chuẩn, theo em, Công ty nên thay thế tiêu thức quy đổi hiện nay Công ty đang sử dụng bằng tiêu thức thời gian chuẩn (giây chuẩn). Việc tính toán phân bổ sẽ được tiến hành như sau: Hàng tháng, vào thời điểm sau khi có số liệu về khối lượng sản xuất trong tháng, kế toán giá thành sẽ căn cứ vào bảng thống kê chi tiết sản phẩm của từng loại sản phẩm để xác định tổng số giây chuẩn của từng loại sản phẩm đó để làm cơ sở phân bổ chi phí. Tổng số giây Số giây Khối lượng sản chuẩn của sản = chuẩn của x phẩm loại i sản phẩm loại i sản phẩm i xuất trong tháng Sau đó, trên cơ sở chi phí tiền lương đã tập hợp được trong tháng (Bảng tập phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội) sẽ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo công thức: Chi phí tiền Tổng chi phí tiền lương cần phân bổ Số giây chuẩn lương phân bổ = x của loại cho sản phẩm i Tổng số giây chuẩn sản phẩm i Trên cơ sở chi phí sản xuất chung đã tập hợp được trong tháng sẽ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo công thức: Chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất chung trong tháng Số giây chung phân bổ = x chuẩn của cho sản phẩm i Tổng số giây chuẩn sản phẩm i Ví dụ: Số liệu tháng 1 năm 2000, ta có: óTổng số giây chuẩn của các sản phẩm sản xuất trong tháng là: 16.221.048 (giây). óSố giây chuẩn của sản phẩm Sơ mi Sunk là: 380.920 (đồng). óTổng chi phí tiền lương là: 2.673.947.500 (đồng). óTổng chi phí sản xuất chung là: 1.440.848.815 (đồng). óTa tính ra : +Chi phí tiền lương phân bổ cho sản phẩm Sơ mi Sunk là: (đồng) +Chi phí sản xuất chung của sản phẩm Sơ mi Sunk là : (đồng). kết luận Trước yêu cầu ngày càng chặt chẽ của thị trường, đõi hỏi mỗi doanh nghiệp luôn phải hoàn thiện, cải tiến tổ chức công tác kế toán. Có như vậy các doanh nghiệp mới có thể tồn tại trong sự cạnh tranh gay gắt. Qua thời gian thực tập tại công ty May 10 giúp em đã có được kiến thức thực tế về chuyên ngành kế toán- tài chính, có được cái nhìn kết hợp giữa lý luận với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời, cũng qua quá trình tìm hiểu về công tác kế toán của Công ty, em nhận thấy việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu đặt ra của chế độ quản lý mới, phù hợp với điều kiện của Công ty.Tuy nhiên, ở một số khâu, một số phần việc còn có những tồn tại nhất định. Với những tồn tại này, nuế Công ty sớm có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán còn phát huy tác dụng hơn nữa đối với sự phát triển của Công ty. Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo- TS Nguyễn Văn Công, các thầy cô giáo khoa kế toán cùng các bác, các cô, các anh, các chị phòng tài chính kế toán công ty May 10 và nỗ lực của bản thân, em đã mạnh dạn đưa ra một số phương hướng giải quyết những tồn tại đó. Em mong rằng, những phương hướng này góp phần tích cực trong việc hoàn thiện công tác kế toán, nhất là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty. Với thời gian thực tập chưa dài, kinh nghệm thực tế còn chưa nhiều nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các cô, các anh, các chị phòng tài chính – kế toán để em có thêm hiểu biết về phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Em xin chân thành cám ơn !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0617.doc
Tài liệu liên quan