Để tiến hành tổ chức quản lý và điều hành sản xuất, Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Đây là kiểu tổ chức ở hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, nó vừa phát huy tính chủ động sáng tạo thúc đẩy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, đồng thời vẫn đảm bảo tính chỉ huy thống nhất của ban lãnh đạo. Đó là mô hình trực tuyến một cấp, từ ban Giám đốc xuống thẳng các phòng ban, phân xưởng không qua trung gian. Các phòng ban tham mưu cho Giám đốc theo từng chức năng nhiệm vụ của mình giúp cho Giám đốc ra những quyết định có lợi cho công ty. Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ, được tổ chức chặt chẽ, thông tin kịp thời chính xác góp phần phục vụ sản xuất có hiệu quả cao nhất và nhanh chóng tìm hiểu thị hiếu của khách hàng để có những phương án chỉ đạo và điều hành thích hợp. Quá trình sản xuất của công ty luôn đòi hỏi phải có một đội ngũ lãnh đạo tâm huyết, một tổ hợp công nhân có tay nghề, có kinh nghiệm, có lòng yêu nghề và có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
64 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty In và Văn hoá phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mở sổ chi tiết theo dõi tình hình công nợ phải trả với nhà cung cấp.
SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Kế toán trưởng
Trưởng phòng Kế toán
(kiêm kế toán tổng hợp)
Thủ quỹ kiêm KT
tiền lương
K. toán NVL.CCDC và công nợ phải trả
Kế toán tiền mặt, TT tạm ứng và công nợ phải thu
Kế toán ngân hàng, thuế
*Kế toán tiền mặt, thanh tóan tạm ứng và công nợ phải thu:
Có nhiệm vụ căn cứ các chứng từ hợp lệ để lập phiếu thu chi, lập bảng kê chứng từ thu chi tiền mặt, lập bảng kê theo dõi tạm ứng của cán bộ công nhân viên. Theo dõi đôn đốc tình hình thanh quyết toán công nợ
*Kế toán ngân hàng và thuế.
Có nhiệm vụ lập chứng từ thanh tóan với ngân hàng: vay, trả và tiền gửi, theo dõi số dư tài khỏan VND và ngoại tệ. Đồng thời kiêm kế tóan thuế GTGT. Hàng tháng lập bảng kê khai thuế đầu ra, đầu vào, theo dõi các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.
*Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lương: Quản lý trực tiếp tình hình thu chi toàn bộ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ của Công ty vào sổ quỹ, hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính phụ cấp trợ cấp, phiếu xác nhân thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành, các chứng từ liên quan khác do các bộ phận khác gửi đến, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT, tiền thưởng cho bộ phận các phòng ban sau đó chuyển cho kế toán trưởng duyệt làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương.
Trong nội bộ phòng kế toán các thành viên đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để cùng hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình. Ngoài ra phòng kế toán còn có mối liên hệ mật thiết với các bộ phận khác trong Công ty như: cung cấp thông tin kế toán cho ban giám đốc phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh; cung cấp số liệu cho các phòng ban khác để các phòng ban này thực hiện nhiệm vụ của mình. Ngược lại, các số liệu kinh tế tài chính phát sinh từ các phòng ban, phân xưởng đều phải tập trung về phòng kế toán để kế toán xử lý, lập báo cáo tài chính, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
1.5.2. Đặc điểm chung về tổ chức công tác kế toán
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/1 và kết thúc vào 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép sổ kế toán: đồng Việt Nam.
- Các phương pháp kế toán áp dụng:
* Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn luỹ kế
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Phương pháp tính giá vật tư hàng hoá nhập kho: theo giá vốn thực tế
Trị giá vốn thực tế hàng nhập kho = giá mua + chi phí thu mua
+ Phương pháp tính giá vật tư , hàng hoá xuất kho: theo phương pháp thực tế đích danh.
+ Phương pháp kế toán chi tiết vật liệu : phương pháp ghi thẻ song song.
* Kế toán thuế: Công ty nộp thuế GTGT theo phuơng pháp khấu trừ.
- Hệ thống chứng từ kế toán doanh nghiệp đang áp dụng bao gồm:
DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
STT
Tên chứng từ
Số hiệu
A. Chứng từ ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
I. Lao động tiền lương
1
Bảng chấm công
01a-LĐTL
2
Bảng chấm công làm thêm giờ
01b-LĐTL
3
Bảng thanh toán tiền lương
02-LĐTL
4
Bảng thanh toán tiền thưởng
03-LĐTL
5
Giấy đi đường
04-LĐTL
6
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
05-LĐTL
7
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
06-LĐTL
8
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
10-LĐTL
9
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
11-LĐTL
II. Hàng tồn kho
1
Phiếu nhập kho
01-VT
2
Phiếu xuất kho
02-VT
3
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
03-VT
4
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
05-VT
5
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng c ụ
07-VT
III. Tiền tệ
1
Phiếu thu
01-TT
2
Phiếu chi
02-TT
3
Giấy đề nghị tạm ứng
03-TT
4
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
04-TT
5
Giấy đề nghị thanh toán
05-TT
6
Biên lai thu tiền
06-TT
7
Bảng kiểm kê quỹ( dùng cho VND)
08a-TT
IV.Tài sản cố định
1
Biên bản giao nhận TSCĐ
01-TSCĐ
2
Biên bản thanh lý tài sản cố định
02-TSCĐ
3
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
03-TSCĐ
4
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
06-TSCĐ
B. Chứng từ ban hành theo các văn bản khác
1
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
2
Hoá đơn giá trị gia tăng
01-GTGT
3
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
03PXK-3LL
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đang áp dụng :
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Tài khoản
Tên Tài khoản
111
Tiền mặt
112
Tiền gửi ngân hàng
1121
Tiền gửi ngân hàng Công thương Ba Đình
1122
Tiền gửi ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Nội
131
Phải thu khách hàng
133
Thuế GTGT được khấu trừ
136
Phải thu nội bộ
138
Phải thu khác
141
Tạm ứng
142
Chi phí trả trước
151
Hàng mua đang đi trên đường
152
Nguyên liệu, vật liệu
1521
Nguyên liệu, vật liệu chính
1522
Vật liệu phụ
1523
Nhiên liệu
1524
Phụ tùng
1528
Vật liệu khác
153
Công cụ, dụng cụ
1531
Công cụ, dụng cụ
1532
Bao bì luân chuyển
154
Chi phí sản xuât kinh doanh dở dang
155
Thành phẩm
1551
Thành phẩm sản xuất
1552
Bán thành phẩm gia công
156
Hàng hoá
211
Tài sản cố định hữu hình
2111
Nhà cửa vật kiến trúc
2112
Máy móc, thiết bị
2114
Thiết bị, dụng cụ quản lý
2118
Tài sản cố định khác
213
Tài sản cố định vô hình
214
Hao mòn TSCĐ
311
Vay ngắn hạn
3111
Vay ngắn hạn ngân hàng Công thương Ba Đình
3112
Vay ngắn hạn ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Nội
331
Phải trả cho người bán
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331
Thuế GTGT phải nộp
3333
Thuế xuất, nhập khẩu
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335
Thuế thu nhập cá nhân
3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338
Các loại thuế khác
334
Phải trả người lao động
335
Chi phí phải trả
336
Phải trả nội bộ
338
Phải trả, phải nộp khác
3382
Kinh phí công đoàn
3383
Bảo hiểm xã hội
3384
Bảo hiểm y tế
3388
Phải trả, phải nộp khác
341
Vay dài hạn
3411
Vay dài hạn Ngân hàng Công thương Ba đình
3412
Vay dài hạn Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Nội
411
Nguồn vốn kinh doanh
412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
413
Chênh lệch tỷ giá
421
Lãi chưa phân phối
4211
Lãi năm trước
4212
Lãi năm nay
431
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
441
Nguồn vốn đầu tư XDCB
511
Doanh thu bán hàng
515
Doanh thu hoạt động tài chính
621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
622
Chi phí nhân công trực tiếp
627
Chi phí sản xuất chung
6271
Chi phí nhân viên phân xưởng
6272
Chi phí vật liệu
6273
Chi phí công cụ dụng cụ
6274
Chi phí khấu hao TSCĐ
6278
Chi phí bằng tiền khác
632
Giá vốn hàng bán
635
Chi phí tài chính
641
Chi phí bán hàng
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
711
Thu nhập khác
811
Chi phí khác
821
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
911
Xác định kết quả
- Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại Công ty In và văn hoá phẩm là hình thức“ Nhật ký chung”. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên chứng từ gốc, sau đó được ghi vào nhật ký chung hoặc nhật ký đặc biệt đồng thời ghi vào Sổ cái các tài khoản có liên quan.
- Hệ thống sổ kế toán sử dụng tại Công ty In và văn hoá phẩm gồm:
HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN
STT
Tên sổ
Ký hiệu
A. Sổ tổng hợp
1
Sổ Nhật ký chung
S03a-DN
2
Sổ nhật ký thu tiền
S03a1-DN
3
Sổ nhật ký chi tiền
S03a2-DN
4
Sổ nhật ký mua hàng
S03a3-DN
5
Sổ nhật ký bán hàng
S03a4-DN
6
Sổ cái( Loại dùng cho hình thức Nhật ký chung)
S03b-DN
A. Sổ chi tiết
1
Sổ quỹ tiền mặt
S07-DN
2
Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
S07a-DN
3
Sổ tiền gửi ngân hàng
S08-DN
4
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hang hoá
S10-DN
5
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu - dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
S11-DN
6
Thẻ kho
S12-DN
7
Sổ tài sản cố định
S21-DN
8
Thẻ tài sản cố định
S23-DN
9
Sổ chi tiết thanh toán với người mua
S31-DN
10
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
S31-DN
11
Sổ chi tiết tiền vay
S34-DN
12
Sổ chi tiết bán hàng
S35-DN
13
Sổ chi tiết các tài khoản
S38-DN
14
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh
S36-DN
Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty bao gồm:
+ Do Nhà nước ban hành
Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN
Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02-DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN
+ Do Công ty quy định:
Báo cáo doanh thu theo từng hợp đồng đặt hàng
Báo cáo danh sách những người tạm ứng
Báo cáo tình hình công nợ phải thu khách hàng theo thời hạn nợ.
SƠ ĐỒ 5: TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ THEO
HÌNH THỨC “NHẬT KÝ CHUNG”
Ở CÔNG TY IN VÀ VĂN HOÁ PHẨM
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ(thẻ) chi tiết
NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Sổ tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Nhật ký đặc biệt
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chương II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY IN VÀ VĂN HOÁ PHẨM
2.1: Đặc điểm nguyên vật liệu, phân loại, tính giá, quản lý nguyên vật liệu tại Công ty In và Văn hoá phẩm
2.1.1. Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu
Như đã giới thiệu ở phần trước, sản phẩm của Công ty rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã nên để phục vụ cho quá trình sản xuất Công ty phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Chúng có công dụng, vai trò, tính chất lý hoá khác nhau và biến động thường xuyên, liên tục hàng ngày trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế vấn đề tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sẽ đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu theo từng thứ, loại. Nhờ có sự phân loại này mà kế toán nguyên vật liệu có thể theo dõi được tình hình biến động của từng thứ, từng loại nguyên vật liệu từ đó cung cấp thông tin được chính xác, kịp thời cho việc lập kế hoạch thu mua dự trữ nguyên vật liệu, đồng thời tính toán chính xác số chi phí về nguyên vật liệu chiếm trong tổng giá thành sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu này, kế toán nguyên vật liệu của Công ty chia vật liệu thành các loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm:
+ Các loại giấy: Bãi bằng, Couche, Việt Trì, Tân Mai, Đuplex, giấy cuộn Hoàng Hải
+ Các loại mực: Trung quốc, Nhật, Malaysia
- Vật liệu phụ: Gồm các loại giấy bao gói, dây bao gói, hoá chất, keo cán màng, ny lon màng chít...
- Nhiên liệu bao gồm: Xăng Mogas, dầu điêgien, dầu nhờn...
- Phụ tùng thay thế: Gồm các loại cà lê, ốc vít, vòng bi, dây cu roa, lô mực, cao su máy in.
- Phế liệu: Các vật liệu được nhập lại từ sản phẩm cắt giấy: lề, đầu sách
2.1.2. Tính giá nguyên vật liệu
* Nguyên vật liệu nhập kho
Tính giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho là một nhiệm vụ quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu. Công ty In và Văn hoá phẩm đã áp dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho theo giá thực tế:
- Đối với nguyên vật liệu nhập kho: Do nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu mua trên thị trường nên thường mua theo giá thoả thuận trong hợp đồng cộng với chi phí thu mua (nếu có)
Giá thực tế NVL nhập kho
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Chi phí thu mua (nếu có)
+
Các loại thuế không được hoàn lại (nếu có)
_
Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua được hưởng
VD: Ngày 02 tháng 10 năm 2007 nhập kho giấy in bãi bằng định lượng 58g/m2 - khổ 84 và định lượng 60g/m2 - khổ 79 của Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội chưa trả tiền theo hoá đơn số 66149( Biểu số 2.1)
Giá mua ghi trên hoá đơn 66149 là giá đã bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp tại kho của công ty và không được hưởng chiết khấu, giảm giá, vì vậy giá thực tế giấy bãi bằng nhập kho ngày 02/10/2007 là giá ghi trên hoá đơn:
Giá thực tế nhập kho
giấy in định lượng = 13 600 đồng/Kg
58g/m2-khổ 84
Giá thực tế nhập kho
giấy in định lượng = 13 705 đồng/Kg
60g/m2- khổ 79
- Đối với nguyên vật liệu xuất kho: Xuất phát từ việc Công ty luôn sản xuất theo đơn đặt hàng, đồng thời nhằm phục vụ cho công tác quản lý, do đó chủng loại, mẫu mã, số lượng vật tư được theo dõi chi tiết cho từng hợp đồng, đơn đặt hàng. Vì vậy Công ty In và Văn hoá phẩm đã áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo giá thực tế đích danh.
VD: Căn cứ vào giấy đề nghị xuất kho vật tư ngày 02/10/2007 của phân xưởng in để in sách giáo khoa toán lớp 1- tập 1: chủng loại giấy in bãi bằng định lượng 58g/m2 - khổ 84, số lượng 1 500 Kg ( Biểu số 2.4), bộ phận vật tư viết phiếu xuất kho giấy in bãi bằng định lượng 58g/m2 - khổ 84 số lượng 1 500 Kg, kế toán vật tư vào cột đơn giá xuất theo giá thực tế nhập kho của giấy in bãi bằng định lượng 58g/m2 - khổ 84 nhập của Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội hoá đơn 66149 là 13 600đồng/Kg ( Biểu số 2.5).
2.2. Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty In và Văn hoá phẩm.
Với hình thức sổ Nhật ký chung thì hạch toán tổng hợp và chi tiết nguyên vật liệu được thể hiện qua sơ đồ sau:
Chứng từ gốc về vật liệu
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Sổ( thẻ) kế toán chi tiết vật liệu theo PP thẻ song song
Nhật ký chung
Nhật ký đặc biệt
Sổ cái TK 152, 331
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo Tài chính và báo cáo kế toán khác
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.2.1. Thực trạng hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty In và văn hoá phẩm
2.2.1.1. Các chứng từ ban đầu:
Hiện nay Công ty đang sử dụng các chứng từ hạch toán vật tư lưu chuyển qua kho để theo dõi tình hình biến động tăng giảm của nguyên vật liệu là:
+ Phiếu nhập kho (mẫu 01- VT)
+ Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu số 03 – VT)
+ Giấy đề nghị xuất vật tư
+ Hoá đơn mua hàng , bảng kê mua, các loại hợp đồng
+ Thẻ kho (mẫu số 06 – VT)
2.2.1.2. Phương pháp và trình tự hạch toán
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về số lượng, giá trị, chất lượng từng loại, từng thứ vật liệu theo từng kho, từng người phụ trách vật chất làm sao cho dễ nhìn, dễ tìm, dễ thấy và dễ lấy.
Công ty In và văn hoá phẩm áp dụng phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song. Phương pháp này vừa đơn giản, dễ làm, vừa phản ánh chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu nhập, xuất kho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của Công ty.
* Thủ tục nhập nguyên vật liệu
Căn cứ vào các hợp đồng, đơn đặt hàng của khách hàng, phòng Kế hoạch lập kế hoạch về số lượng, chủng loại nguyên vật liệu chuyển phòng Vật tư để lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Phòng vật tư có trách nhiệm thăm dò thị trường và tham khảo giá cả. Khi chọn được nhà cung cấp phù hợp, Phòng vật tư lập kế hoạch mua vật tư trình Giám đốc duyệt theo hợp đồng kinh tế. Nguyên vật liệu mua về được qua KCS kiểm nhận nếu đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ tiến hành lập Biên bản kiểm nghiệm vật tư và làm thủ tục nhập kho. Từ hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm vật tư, thủ kho tiến hành kiểm nhận vật tư để nhập kho, ghi số lượng thực nhập vào cột thực nhập trên phiếu nhập kho do kế toán vật tư lập và thẻ kho sau đó chuyển toàn bộ chứng từ dùng để nhập kho cho kế toán nguyên vật liệu để vào sổ chi tiết vật tư, tính ra giá trị nguyên vật liệu để ghi đơn giá và tính ra số tiền theo từng loại nguyên vật liệu.
HOÁ ĐƠN
GÍA TRỊ GIA TĂNG
Liên 2:Giao cho khách hàng
Ngày 02 tháng 10 năm 2007
Mẫu số 01 GTKT-3LL
EE/2007B
0066149
Đơn vị bán hàng: Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội
Địa chỉ: 142 - Đội Cấn – Hà Nội
Số tài khoản: ...
Điện thoại:.............. Mã số thuế 2600357502-006
Họ tên người mua hàng: Trần Quang Tiến
Tên đơn vị: Công ty In và văn hoá phẩm
Địa chỉ: 83 Hào Nam – Hà nội.
Số tài khoản: 4311.0021.0000.1864
Hình thức thanh toán: Tiền mặt, chuyển khoản MST: 01 00110574-1
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
Gíây in định lượng 58g/m2 – khổ 84
Gíây in định lượng 60g/m2 – khổ 79
Kg
Kg
46 435
33 750
13 600
13 705
631 516 000
462 543 750
Thuế suất GTGT: 10 %
Cộng tiền hàng:
Tiền thuế GTGT:
Tổng tiền thanh toán
1 094 059 750
109 405 975
1 203 465 725
Số tiền viết bằng chữ: Một tỷ hai trăm linh ba triệu bốn trăm sáu lăm
ngàn bẩy trăm hai lăm đồng.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký,đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Biểu số 2.1
Biểu số 2.2
Công ty In và Văn hoá phẩm Mẫu số: 03-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM NGUYÊN VẬT LIỆU
Ngày 02 tháng 10 năm 2007
Số: 735
Căn cứ vào hoá đơn số: 066149 ngày 02 tháng 10 năm 2007 của Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội.
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông (Bà) : Hà Việt Châu - Kế toán nguyên vật liệu - Trưởng ban
Ông (Bà) : Trần Quang Tiến - Cán bộ vật tư - Uỷ viên
Ông (Bà) : Nguyễn Thị Phích- Thủ kho - Uỷ viên
STT
Tên vật tư
Đơn vị tính
SỐ LƯỢNG
Theo chứng từ
Theo kiểm nghiệm
Đúng quy cách
Không đúng quy cách
Ghi chú
1
2
Gíây in định lượng 58g/m2 – khổ 840
Gíây in định lượng 60g/m2 – khổ 790
Kg
Kg
46 435
33 750
46 435
33 750
46 435
33 750
0
0
Kết luận của Ban kiểm nghiệm: Số lượng đủ, chất lượng đảm bảo.
Uỷ viên
(Ký, ghi rõ họ tên)
Uỷ viên
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng ban
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 2.3
Đơn vị: Công ty In và Văn hoá phẩm
Địa chỉ:
Mẫu số: 01-VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
PHIẾU NHẬP KHO Số: 1034
Ngày 02 tháng 10 năm 2007
Nợ TK 1521
Có TK 331.
- Họ tên người giao hàng: Trần Quang Tiến
- Theo hoá đơn số 0066149 ngày 02 tháng 10 năm 2007 của Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội.
- Biên bản kiểm nghiệm số 735 ngày 02 tháng 10 năm 2007.
- Nhập tại kho nguyên vật liệu chính.
TT
Tên vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
2
Gíây in định lượng 58g/m2 – khổ 84
Gíây in định lượng 60g/m2 – khổ 79
Kg
Kg
46 435
33 750
46 435
33 750
13 600
13 705
631 516 000
462 543 750
Cộng
x
x
x
x
1 094 059 750
Tổng số tiền( Viết bằng chữ): Một tỷ không trăm chín tư triệu không trăm năm chín ngàn bẩy trăm năm mươi đồng.
Ngày 02 tháng 10 năm 2007
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Nguời giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
* Thủ tục xuất nguyên vật liệu
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư (Phân xưởng in, Phân xưởng sách, phân xưởng chế bản ) làm giấy đề nghị xuất kho. Bộ phận điều hành sản xuất căn cứ vào kế hoạch sản xuất sẽ chuyển giấy đề nghị xuất kho lên Phòng kế toán để kế toán nguyên vật liệu lập phiếu xuất kho, mỗi phiếu được lập thành 03 liên :
01 liên lưu tại cuống tại phòng kế toán
01 liên giao cho bộ phận lĩnh vật tư
01 liên giao cho thủ kho.
Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho tiến hành xuất vật tư theo đúng chủng loại, ghi số lượng xuất kho vào cột thực xuất trên phiếu xuất kho sau đó chuyển cho kế toán nguyên vật liệu ghi phần giá trị đồng thời vào sổ chi tiết vật tư cột xuất.
Dự trù vật tư cần sử dụng
Giấy đề nghị xuất vật tư
Phiếu xuất kho
Thủ kho
Kế toán nguyên vật liệu
Lưu chứng từ
kế toán
Sơ đồ: Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu
Biểu số 2.4
Đơn vị: Công ty In và Văn hoá phẩm
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO VẬT TƯ
Ngày 02 tháng 10 năm 2007
Bộ phận đề nghị xuất vật tư: Phân xưởng in
Lý do lĩnh: In sách giáo khoa toán lớp 1- tập 1
ĐVT:1 000 đồng
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất
Mã số
ĐVT
Số lượng
1
2
3
4
5
1
Gíây in định lượng 58g/m2 – khổ 84
kg
1.500
Cộng
x
x
1 500
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận sử dụng
(Ký, họ tên)
Người đề nghị
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào giấy đề nghị xuất vật tư, bộ phận vật tư viết phiếu xuất kho
Biểu số 2.5
Đơn vị: Công ty In và Văn hoá phẩm
Địa chỉ:
Mẫu số : 02-VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
PHIẾU XUẤT KHO Số: 1131
Ngày 10 tháng 10 năm 2007
Nợ TK 621
Có TK 1521
- Họ tên người nhận hàng: Anh Thắng - Phân xưởng in
- Lý do xuất kho: In sách giáo khoa toán lớp 1- tập 1
- Xuất tại kho: nguyên vật liệu chính.
TT
Tên vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Gíây in định lượng 58g/m2 – khổ 84
Kg
1.500
13 600
20 400 000
Cộng
x
x
x
x
20 400 000
Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai mươi triệu bốn trăm ngàn đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01giấy đề nghị.
Xuất, ngày 10 tháng 10 năm 2007
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Nguời nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
* Quá trình ghi chép ở kho
Mỗi lần nhập, xuất vật tư, sau khi đã kiểm tra kỹ lưỡng số lượng nguyên vật liệu trên phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thủ kho ghi vào thẻ kho và tính lại số tồn kho sau mỗi ngày về mặt số lượng. Mỗi thẻ kho mở riêng cho một chủng loại vật liệu. Để đảm bảo chính xác số liệu giữa sổ sách và thực tế, thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn ghi trên thẻ kho với số nguyên vật liệu còn lại thực tế trong kho.
Cuối tháng, Thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ xuất, nhập kho đã được phân loại về phòng kế toán, đồng thời sẽ đối chiếu với số liệu nguyên vật liệu trên sổ chi tiết vật tư của kế toán nguyên vật liệu.
Biểu số 2.6
Đơn vị: Công ty In và Văn hoá phẩm
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01 /10/ 2007
Tờ số 15
- Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Giấy Bãi Bằng ĐL 58g/m2 – Khổ 840
- Đơn vị tính: kg.
- Mã số :
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký xác nhận
Số hiệu
Ngày tháng
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
1
2
3
4
02/10
10/10
12/10
.
...
1034
1131
1135
......
02/10
10/10
12/10
Tồn đầu kỳ
Tháng 10/2007
Nhập mua
Xuất cho phân xưởng in để in
sách giáo khoa toán lớp 1- tập 1
Xuất cho phân xưởng in để in
tạp chí mua sắm
..
02/10
10/10
12/10
46 435
-
-
..
-
1 500
4 500
15 420
61 855
60 355
55 855
.
x
x
x
Cộng tháng 10
x
56 535
53 134
18 821
x
*Quá trình ghi chép tại phòng kế toán
Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào các chứng từ mua nguyên vật liệu để tính giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho. Căn cứ vào từng chủng loại nguyên vật liệu xuất dùng thực tế kế toán căn cứ theo giá nhập thực tế để xuất kho nguyên vật liệu đúng theo giá đó để ghi vào phiếu xuất kho.
Kế toán nguyên vật liệu mở sổ chi tiết vật tư và căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho, các chứng từ kèm theo để theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn trên sổ chi tiết, mỗi chứng từ gốc được ghi một dòng trên sổ chi tiết. Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tiến hành cộng sổ chi tiết từng loại nguyên vật liệu tính ra tổng số nhập – xuất – tồn kho của từng loại nguyên vật liệu. Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu cùng với thủ kho tiến hành đối chiếu số liệu về mặt số lượng và có những điều chỉnh (nếu có những sai lệch) nhằm theo dõi chính xác tình hình biến động của nguyên vật liệu. Số lượng nguyên vật liệu tồn kho trên sổ chi tiết vật tư phải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho của củng loại vật tư tương ứng.
Cuối tháng, kế toán nguyên vật liệu tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết vào bảng tổng hợp NHẬP- XUẤT – TỒN nguyên vật liệu. Sổ này được mở cho từng tài khoản kho, cột giá trị nhập, xuất, tồn trên sổ tổng hợp chi tiết phải khớp với sổ cái TK 152.
Biểu số 2.7 SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU (Trích)
Tháng 10 năm 2007
- Tên nguyên vật liệu : Giấy Bãi Bằng ĐL 58g/m2 – K84 Đơn vị tính: kg
NT ghi sổ
Chứng từ
Trích yếu
Đơn giá
1.000đ
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
3
5
6
7
8
9
10
11
02/10
10/10
12/10
1034
1131
1135
02/10
10/10
12/10
Tháng 10 năm 2007
Tồn đầu kỳ
Nhập mua
Xuất cho phân xưởng in để in sách giáo khoa tóan lớp 1 tập 1.
Xuất cho phân xưởng in để in Tạp chí mua sắm
..
13,60
13,60
13,60
13,60
-
46 435
-
-
-
631 516
-
-
.
-
-
1 500
4 500
-
-
20 400
61 200
..
14 966
61 855
59 901
55 401
.
203 544
835 060
814 660
753 460
..
Tổng cộng
x
56 535
768 876
52 680
716 454,4
18 821
255 965,6
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 2.8
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU (Trích)
Tháng 10 năm 2007 ĐVT: 1.000đ
Tên vật tư
Đ. vị hiện vật
Tồn đầu kỳ
Nhập
Xuất
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Giấy Bãi Bằng ĐL 58g/m2 – K84
- Giấy Việt Trì khổ(79x109).
- Giấy offset
- Giấy Bãi Bằng ĐL 60g/m2 – 790
- Mực in Nhật đen
.........
Kg
Tờ
Kg
Kg
Kg
.....
14 966
150.000
5 470
23 157
1 680
..........
203 544
165 472
79 315
319 450,8
54 625
............
56 535
400 000
25 000
15 478
12 090
.............
768 876
448 539
368 750
213 519
393 125
............
52 680
535 000
27 419
38 635
8 603,3
...........
716 454,4
597 057
399 221,67
532 969,8
279 737,5
.............
18 821
15 000
3 051
0
5 166,7
..............
255 965,60.
16 954
48 843,320
0
168 012,5
.... .........
Cộng
x
x
2 872 530,93
x
9 488 818,45
x
8 147 365,14
x
4 213 984,24
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Số liệu trên bảng tổng hợp NHẬP- XUẤT- TỒN nguyên vật liệu dùng để đối chiếu với sổ cái TK 152. Số liệu của cột giá trị dư đầu kỳ, nhập trong kỳ, tồn cuối kỳ trên Bảng tổng hợp Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu phải khớp với số dư đầu kỳ, phát sinh Nợ, phát sinh Có, số dư cuối kỳ trên sổ cái của TK 152.
2.2.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu
Công ty In và văn hoá phẩm hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
2.2.2.1. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tình hình biến động tăng giảm nguyên vật liệu kế toán sử dụng tài khoản 152- Nguyên liệu vật liệu
+ TK 1521: Nguyên vật liệu chính
+ TK 1522: Vật liệu phụ
+ TK 1523: Nhiên liệu
+ TK 1524: Phụ tùng thay thế
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 331, 111, 112, 133, 141, 311...
2.2.2.2. Phương pháp hạch toán
2.2.2.2.1. Hạch toán tăng nguyên vật liệu
* Đối với nguyên vật liệu mua ngoài, sau khi đã qua kiểm nghiệm làm thủ tục nhập kho, kế toán căn cứ vào các hoá đơn và phiếu nhập kho để ghi sổ kế toán.
+ Đối với nguyên vật liệu mua về nhập kho thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng được kế toán ghi chép trên sổ Nhật ký chi tiền, Kế toán ghi:
Nợ TK 152- Giá mua chưa thuế ( Chi tiết từng loại vật liệu)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112 - Tổng giá thanh toán
VD:
- Ngày 01/10/2007 mua giấy cuộn Hoàng Hải theo hoá đơn 47589 thanh toán ngay bằng tiền mặt, giá trị 115 200 000 đồng, thuế GTGT 10 %, đã nhập kho.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 1521: 115 200 000
( Chi tiết : giấy cuộn Hoàng Hải)
Nợ TK 133: 11 520 000
Có TK 111: 126 720 000
Đồng thời vào sổ Nhật ký chi tiền mặt tháng 10/2007 (Biểu số 2.9)
- Ngày 01/10/2007 mua bản kẽm của Công ty cổ phần SIC theo hoá đơn 001287 thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng số tiền chưa thuế: 98 752 000 đồng, thuế GTGT 10 %, đã nhập kho.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 1521: 98 752 000
( Chi tiết : Bản kẽm)
Nợ TK 133: 9 875 200
Có TK 1121: 108 627 200
Đồng thời vào sổ Nhật ký chi tiền gửi tháng 10/2007 (Biểu số 2.10)
+ Đối với nguyên vật liệu mua về nhập kho nhưng chưa thanh toán với người bán, kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng, hợp đồng và phiếu nhập kho để ghi vào sổ Nhật ký mua hàng đồng thời vào sổ chi tiết Tài khoản 331- “Phải trả người bán”. Sổ chi tiết thanh toán với người bán được mở theo dõi chi tiết công nợ phải trả cho người bán theo từng đối tượng công nợ (từng người bán) đồng thời được ghi vào Nhật ký mua hàng. Kế tóan ghi:
Nợ TK 152 - Giá mua chưa thuế ( Chi tiết từng loại vật liệu)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331 - Tổng giá thanh toán (Chi tiết từng đối tượng)
VD: Ngày 02/10 mua giấy in bãi bằng định lượng 58g/m2 - khổ 84 và 60 g/m2- khổ 79 của Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội theo hoá đơn 66149 số tiền chưa thuế: 1 094 059 750 đồng, thuế GTGT 10 %, đã nhập kho.
Kế tóan định khoản:
Nợ TK 1521: 1 094 059 750
( Chi tiết: giấy in ĐL 58, khổ 84 : 631 516 000
giấy in ĐL 60, khổ 79 : 462 543 750)
Nợ TK 133: 109 405 975
Có TK 331: 1 203 465 725
( Chi tiết người bán: Trung tâm DV và KD giấy Bãi bằng tại HN)
Kế toán vào sổ nhật ký mua hàng( Biểu số 2.11) đồng thời vào sổ theo dõi chi tiết thanh toán với người bán: Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy bãi bằng tại Hà Nội.( Biểu số 2.12).
+ Trường hợp nguyên vật liệu về nhập kho nhưng cuối tháng hoá đơn chưa về, kế toán ghi:
Nợ TK 151 Giá mua chưa thuế ( Chi tiết từng loại vật liệu)
Có TK 331- Giá thanh toán chưa thuế
(Chi tiết từng đối tượng)
- Tháng sau khi hoá đơn về, sau khi kiểm tra số lượng nguyên vật liệu nhập kho tháng trước đúng bằng số lượng ghi trên hoá đơn thì căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331- Số tiền thuế phải thanh toán cho người bán
(Chi tiết từng đối tượng)
+ Trường hợp nguyên vật liệu thừa so với hoá đơn. Nếu nhập kho toàn bộ số hàng kể cả hàng thừa , kế toán ghi :
Nợ TK 152- Giá mua chưa thuế ( Chi tiết từng loại vật liệu)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tính theo hoá đơn
Có TK 331- Trị giá thanh toán theo hoá đơn (Chi tiết từng đối tượng)
Có TK 338 (3381) Trị giá hàng thừa chưa có thuế GTGT
+ Trường hợp nguyên vật liệu thiếu so với hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 152- Số thực nhập ( Chi tiết từng loại vật liệu)
Nợ TK 1381- Trị giá hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 133- Thuế GTGT tính theo hoá đơn
Có TK 331- Trị giá thanh toán theo hoá đơn (Chi tiết từng đối tượng)
+ Kiểm kê đột xuất phát hiện thừa, kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Trị giá nguyên vật liệu thừa
Có TK 3381- Trị giá nguyên vật liệu thừa
Trong th áng 10/2007 kh ông c ó ph át sinh nghi ệp v ụ h àng đii đ ư ờng.
Tại công ty định kỳ 6 tháng mới tiến hàng kiểm kê vật tư hàng hoá tồn kho vào 31/6/2007 và 31/12/2007. Vì vậy trong tháng 10/2007 không có nghiệp vụ kiểm kê vật tư.
Biểu số 2.9
Công ty In và văn hoá phẩm Mẫu số S03a2-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN MẶT Trang 58 Tháng 10 Năm 2007 ĐVT:1.000 đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diến giải
Ghi có TK 111
Ghi Nợ các TK
Số hiệu
Ngày tháng
133
141
151
152
153
331
641
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
7
Số trang trước chuyển sang
01/10
985
01/10
Mua giấy cuộn Hoàng Hải
126 720
11 520
-
-
115 200
-
-
-
-
02/10
989
02/10
Thanh toán tiền vận chuyển giấy Hoàng hải
4 725
225
-
-
4 500
-
-
-
-
03/10
990
03/10
Chi tạm ứng cho Trần Quang Tiến mua mực in
5 000
-
5 000
-
-
-
-
-
-
03/10
991
03/10
Thanh toán tiền nợ bản kẽm cho Cty cổ phần SIC
67 500
67 500
.
.
..
..
.
.
..
..
.
.
Cộng tháng 10/07
3 289 415
18 000
-
652 431
154 271
2 107 480
15 324
xxx
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Biểu số 2.10
Công ty In và văn hoá phẩm Mẫu số S03a2-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN GỬI
Trang 35 Tháng 10 Năm 2007 ĐVT:1.000 đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diến giải
Ghi có TK 112
Ghi Nợ các TK
Số hiệu
Ngày tháng
133
141
151
152
153
331
641
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
7
Số trang trước chuyển sang
01/10
159
01/10
Thanh toán tiền bản kẽm hđ 001287 Cty CP SIC
108 627,2
9 875,2
-
-
98 752
-
-
-
-
02/10
160
02/10
Thanh toán tiền mực in hđ 008875 Cty CP An Thịnh
61 952
5 632
-
-
56 320
-
-
-
-
.
.
..
..
.
.
..
..
.
.
07/10
215
07/10
Thanh toán tiền mua giấy còn nợ tháng 9/07 của TT dịch vụ và KD giấy tại HN
1 051 000
1 051 000
.
.
..
..
.
.
..
..
.
.
Cộng tháng 10/07
6 628 743
187 421
-
-
871 632
241 698
5 321 051
6 941
xxx
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Biểu số 2.11
Công ty In và văn hoá phẩm Mẫu số S03a3-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ NHẬT KÝ MUA H ÀNG
Tháng 10 Năm 2007 ĐVT:1.000 đồng
Trang 27
NT ghi sổ
Chứng từ
Diến giải
Tài khoản ghi Nợ
Phải trả người bán (Ghi Có)
Ghi Có TK 331
Số hiệu
Ngày tháng
152
153
133
A
B
C
D
1
2
3
8
Số trang trước chuyển sang
02/10
66149
02/10
Mua giấy in của Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội
1 094 059,75
-
109 405,975
-
1 203 465,725
05/10
66209
05/10
Mua giấy in của Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội
213 519
-
21 351
-
234 870
15/10
44785
15/10
Mua mực in của Công ty Cổ phần SIC
85 985,75
-
8 598,575
-
94 584,325
.
.
..
..
..
..
.
.
Cộng tháng 10/07
7 964 755,45
2 298 251
1 026 300,64
-
11 289 307,09
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Biếu số 2.12
Công ty In và văn hoá phẩm
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN (Trích)
TK 331- Phải trả người bán
Tên người bán: Trung tâm dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội
Tháng 10 năm 2007 ĐVT: 1.000 đồng
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ/Ư
Thời hạn chiết khấu
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
02/10/07
05/10/07
07/10/07
09/10/07
..
066149
066209
UNC 215
GNN 143
........
02/10/07
05/10/07
07/10/07
09/10/07
.............
1.Số dư đầu kỳ
2.Số phát sinh trong kỳ
Mua giấy in định lượng58g/m2 –khổ 840 và 60g/m2- khổ 790
Thuế GTGT được khấu trừ
Mua giấy in bãi bằng định lượng 60 g/m2 khổ 790
Thuế GTGT được khấu trừ
Thanh tóan tiền mua giấy còn nợ tháng 9/07 bằng tiền gửi NH Vay ngắn hạn ngân hàng thanh tóan tiền mua giấy tháng 9/07
............
1521
133
1521
133
112
3111
..
-
-
-
-
-
-
..
-
-
-
-
1 051 000
410 000
1 094 059,75
109 405,975
213 519
21 351
.............
1 470 326
x
x
x
Cộng số phát sinh
x
x
2 070 326
2 547 325.2
x
x
x
3.Số dư cuối kỳ
x
x
x
x
-
1 947 325.2
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.13
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN (Trích)
Tháng 10 năm 2007 ĐVT: 1.000 đ
STT
Tên người bán
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
..
Trung tâm dịch vụ và KD giấy
bãi bằng tại HN
Doanh nghiệp tư nhân Mạnh
Cường Hoàng Hải
Công ty giấy Việt Trì
Công ty cổ phần SIC
Công ty cổ phần Đức Hùng
.
Cộng
157 424
........
1 478 521
1 470 326
589 476
48 500
1 756 251
............
4 547 968
2 070 326
2 785 321
1 400 000
1 478 251
2 000 000
.............
7 428 531
2 547 325,2
3 148 256
1 557 424
1 578 251
2 987 521
............
8 761 231
..............
498 578
1 947 325,2
952 411
0
148 500
2 743 772
.... .........
4 900 725
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Số liệu tổng cộng của từng TK trên các sổ nhật ký đặc biệt được dùng để ghi sổ cái các Tk có liên quan:
VD: Dòng cộng cuối tháng của phát sinh Nợ TK 152 trên sổ nhật ký chi tiền mặt tháng 10/2007: số tiền là 652 431 nghìn đồng được ghi một dòng trên sổ cái Tk 152 đối ứng với TK 111( Biểu số 2.14)
Tương tự như vậy dòng cộng cuối tháng của phát sinh Nợ TK 152 trên sổ nhật ký chi tiền gửi, sổ nhật ký mua hàng cũng lần lượt được ghi vào sổ cái TK 152 dòng đối ứng với Tk 112,331.( Biểu số 2.14)
2.2.2.2.2. Hạch toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu
- Chứng từ ban đầu: Các phiếu xuất kho
- Trình tự hạch toán: Nguyên vật liệu được xuất dùng cho hai mục đích chính là để phục vụ cho sản xuất và xuất bán (nhượng bán vật tư). Căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán theo dõi tình hình xuất kho nguyên vật liệu cả về mặt số lượng và giá trị.
- Căn cứ vào phiếu xuất kho xuất cho từng đối tượng sử dụng nguyên vật liệu cụ thể, kế toán ghi:
Nợ TK 621 – Xuất trực tiếp sản xuất sản phẩm
Nợ TK 627- Xuất dùng cho phân xưởng
Nợ TK 641- Xuất dùng cho bán hàng
Nợ TK 642- Xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 632- Xuất nhượng bán
Có TK 152 (Chi tiết nguyên vật liệu) – Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng.
VD: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 1131 ngày 10/10/2007 kế toán định khoản:
Nợ TK 621: 20 400 000
( Chi tiết: Sách giáo khoa toán lớp 1 - tập 1)
Có TK 1521: 20 400 000
( Chi tiết: Giấy in ĐL 58, khổ 84)
- Căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu kế toán vào sổ Nhật ký chung, sau khi ghi xong Nhật ký chung kế toán đồng thời ghi vào Sổ Cái TK 152 và Sổ cái các TK liên quan.
VD: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 1131 ngày 10/10/2007 kế toán nguyên vật liệu vào sổ Nhật ký chung ( Biểu số 2.14), sau khi ghi vào Nhật ký chung thì đồng thời kế toán ghi vào sổ cái TK 152 ( Biểu số 2.15).
Biếu số 2.14
Công ty In và văn hoá phẩm Mẫu số S03a-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 10 Năm 2007 ĐVT:1.000 đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diến giải
Đã ghi sổ cái
STT dòng
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số trang trước chuyển sang
XXX
XXX
10/10
PX 1131
10/10
Xuất kho giấy bãi bằng đl 58g/m2- khổ 84 in sách giáo khoa Toán lớp 1- tập 1
621
1521
20 400
20 400
10/10
PX 1131
10/10
Xuất kho mực xanh Trung Quốc để in sách giáo khoa Toán lớp 1- tập 1
621
1521
5 980
5 980
.
.
..
..
.
.
.
Cộng tháng 10/07
24 584 473
24 584 473
Trang 98
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối tháng sau khi đã kiểm tra đối chiếu, khoá sổ số liệu trên sổ Nhật ký mua hàng, Nhật ký chi tiền kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 152, TK 331.
Biểu số: 2.15
Công ty In và văn hóa phẩm Mẫu số S03b-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
TK 152- NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU
( Trích Tháng 10/2007)
ĐVT:1.000 đồng
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NK đặc biệt
Số hiệu TK Đ/Ư
Số tiền
SH
NT
NỢ
CÓ
1/10
Số dư đầu kỳ
2 872 530,93
10/10
PX 1131
10/10
Xuất kho giấy bãi bằng đl 58-K840 in SGK toán 1-tập1
621
20 400
10/10
PX 1132
10/10
Xuất kho mực xanh Trung Quốc in SGK toán 1-tập1
621
5 980
.
.
..
..
..
..
31/10
NK chi TM
Mua NVL nhập kho trả ngay bằng tiền mặt
58
111
652 431
31/10
NK chi TG
Mua NVL nhập kho trả ngay bằng tiền gửi
35
112
871 632
31/10
NK mua hàng
Mua NVL nhập kho chưa thanh toán
27
331
7 964 755,45
Cộng phát sinh
9 488 818,45
8 147 365,14
Số dư cuôi kỳ
4 213 984,24
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số: 2.16
Công ty In và văn hóa phẩm Mẫu số S03b-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
TK 331 - PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
( Trích Tháng 10/2007)
ĐVT:1.000 đồng
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NK đặc biệt
Số hiệu TK Đ/Ư
Số tiền
SH
NT
NỢ
CÓ
1/10
Số dư đầu kỳ
3 069 447
31/10
NK chi TM
Thanh toán nợ phải trả người bán bằng tiền mặt
58
111
2 107 480
31/10
NK chi TG
Thanh toán nợ phải trả người bán bằng tiền gửi
35
112
3 668 107
31/10
NK mua hàng
Mua NVL nhập kho chưa thanh toán
27
152
133
3 408 484,3
370 673,53
Cộng phát sinh
7 428 531
8 761 231
Số dư cuôi kỳ
4 402 147
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chương III
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY IN VÀ VĂN HOÁ PHẨM
3.1 Đánh giá thực trạng về quản lý, sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu
3.1.1 Ưu điểm
Công ty In và văn hoá phẩm mặc dù mới thành lập từ tháng 12 năm 1996, nhưng đến nay Công ty đã có những định hướng tích cực nhằm đem lại thuận lợi cho sự phát triển của Công ty cũng như thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Doanh thu của Công ty tăng qua các năm, thu nhập của người lao động từng bước được cải thiện. Có được kết quả như vậy, một phần không nhỏ là nhờ vào việc Công ty đã thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng.
*Về quản lý: Các phòng ban được phân công nhiệm vụ một cách khoa học và rõ ràng. Công ty đã xác định được các mô hình quản lý từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản cho đến khâu sử dụng. Hệ thống kho tàng được tổ chức khoa học, cụ thể với cách phân loại và yêu cầu bảo quản giúp cho quá trình hạch toán được thuận tiện hơn.
* Về công tác kế toán: Bộ máy kế toán được tổ chức trên mô hình tập trung, phù hợp với quy mô của Công ty, nó đảm bảo cho việc luân chuyển chứng từ vật liệu từ kho về phòng kế toán một cách khoa học để nhanh chóng đáp ứng được việc ghi chép, kiểm tra, đối chiếu. Về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán, phản ánh được tình hình vật tư, tiền vốn, thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin các nghiệp vụ kinh tế tài chính diễn ra trong công ty. Việc bố trí, xắp xếp nhân sự trong phòng kế toán rất phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình độ của đội ngũ nhân viên, cán bộ làm kế toán.
Chứng từ, hoá đơn vật tư đầy đủ, chính xác, hợp pháp, hợp lệ, hợp lý.
Kế toán vật tư áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song được sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán, đáp ứng yêu cầu theo dõi thường xuyên, liên tục một cách tổng hợp tình hình biến động vật tư ở nhiều kho.
Trong hạch toán tổng hợp, công ty đã thực hiện các bút toán khá chính xác, đầy đủ theo quy định của Vụ chế độ kế toán. Việc vận dụng các quy định này khá linh hoạt và phù hợp, nội dung, cơ cấu tài khoản hợp lý, rõ ràng.
Hệ thống tài khoản và sổ kế toán sử dụng rõ ràng, đầy đủ, chi tiết theo đúng mẫu biểu của nhà nước quy định. Do vậy thông tin số liệu được quản lý chặt chẽ, giúp cho Ban giám đốc nắm bắt, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh một cách kịp thời và hiệu quả nhất.
Công ty sử dụng phương pháp tính giá vật tư xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích danh giúp cho việc xác định lãi, lỗ của từng đơn đặt hàng được cụ thể, chính xác.
Báo cáo kế toán được lập theo đúng quy định về thời gian, mẫu biểu, số lượng các loại báo cáo đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ cho nội bộ Công ty và đối tác có liên quan.
3.1.2. Một số hạn chế:
Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty còn một số hạn chế, thiếu sót nhất định cần hoàn thiện hơn, cụ thể là:
Các chứng từ hàng tồn kho như phiếu Nhập kho, Xuất kho đôi khi viết còn thiếu phần định khoản dẫn đến việc khó nắm bắt thông tin về tình hình Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu. Phòng kế hoạch lập dự trù và số lượng vật liệu, phòng vật tư có trách nhiệm mua vật tư chịu trách nhiệm nhập vật tư, khi xuất vật tư phiếu xuất được lập tại phòng kế toán do đó việc theo dõi Nhập - Xuất - Tồn vật tư đối với phòng kế hoạch chưa được kịp thời.
Công ty có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, các nghiệp vụ liên quan đến nhập xuất vật tư diễn ra thường xuyên, chủng loại phong phú, đa dạng nên khối lượng ghi chép các nghiệp vụ nguyên vật liệu phát sinh rất nhiều. Công ty chưa lập sổ danh điểm vật tư do đó việc theo dõi ghi chép gặp nhiều khó khăn trong việc theo dõi vật tư.
Xuất phát từ nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu kỳ sau để phục vụ cho sản xuất được liên tục cho nên số lượng hàng tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ là rất lớn, nhưng công ty chưa thực hiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Tại các bộ phận sử dụng vật tư không lập phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ dẫn đến việc theo dõi vật tư sử dụng trong kỳ và còn lại cuối kỳ chưa được theo dõi chặt chẽ.
Mặc dù số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở Công ty là rất lớn và điều kiện trang bị máy vi tính tương đối đầy đủ và có chất lượng tốt nhưng việc ứng dụng phần mềm kế toán ở phòng kế toán chưa được triển khai. Kế toán vẫn mang tính thủ công, đặc biệt đối với thủ kho.
3.2. Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Văn hoá phẩm.
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là làm thế nào thu được lợi nhuận một cách cao nhất. Công tác kế toán nguyên vật liệu cũng đóng góp một phần đáng kể vào lợi ích chung của doanh nghiệp bởi lẽ với những đơn vị sản xuất thì nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng , chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó nếu các doanh nghiệp biết quản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hiệu quả sẽ đem lại lợi nhuận cao.Từ đó ta có thể thấy công tác kế toán nguyên vật liệu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung và Công ty In và Văn hoá phẩm nói riêng. Chính vì lẽ đó mà các chế độ kế toán mới trong đó có liên quan đến kế toán nguyên vật liệu liên tục được ban hành, sửa đổi không ngoài mục đích làm cho công tác kế toán được dễ dàng, chính xác và thuận tiện hơn.
3.2.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện
Là một sinh viên thực tập, với trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập ngắn nên em chưa thể nắm bắt sâu sắc hết cấc phần hành trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty In và văn hoá phẩm. Tuy nhiên, em cũng mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất và viêc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty đó là:
Một là: Để thuận tiện cho việc hạch toán nguyên vật liệu và giá thành kịp thời, khâu luân chuyển chứng từ cần xúc tiến kịp thời, nhập xuất theo đúng thời điểm thực tế. Có nghĩa là khi nhập kho vào xuất kho vào thời điểm nào thì phải tiến hành lập phiếu xuất kho và nhập kho vào ngay thời điểm ấy. Bên cạnh đó đặc thù của đơn vị, sản phẩm thường sản xuất theo đơn đặt hàng, có những sản phẩm chỉ sản xuất vài ngày đã hoàn thành và chuyển giao cho khách hàng do vậy để đáp ứng cho việc tính giá thành và yêu cầu của kế toán quản trị khâu luân chuyển chứng từ cần phải nhanh chóng, kịp thời, luân chuyển hàng ngày.
Hai là: Do phòng kế toán chưa hướng dẫn các bộ phận có sử dụng nguyên vật liệu phải lập phiếu báo kê khai vật tư trong kỳ chưa sử dụng hết vì thế tại các bộ phận chưa lập phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ. Để khắc phục vấn đề này cán bộ phòng kế toán cần hướng dẫn các bộ phận sử dụng nguyên vật liệu lập phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ theo mẫu để thuận tiện cho việc theo dõi, tránh lãng phí trong qúa trình sử dụng.
Ba là: Đã có thời gian Công ty mở sổ danh điểm vật tư nhưng do sổ này được ghi chép bằng tay, còn nhiều lộn xộn, không đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán, vì thế Công ty đã bỏ không dùng sổ này. Để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình biến động của vật tư một cách khoa học của từng loại vật tư, tránh nhầm lẫn Công ty cần khôi phục mở lại sổ Danh điểm vật tư.
Bốn là: Công ty cần trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Năm là: Phòng kế toán nên chủ động nghiên cứu và đi vào sử dụng phần mềm kế toán phù hợp để giảm bớt khối lượng công việc ghi chép đồng thời tăng độ chính xác của thông tin. Mặt khác công ty nên trang bị cho thủ kho một máy vi tính để thuận tiện cho việc cập nhật số liệu hàng ngày tránh những sai sót trong khâu tính toán.
3.3. Điều kiện thực hiện
Để hoàn thiện được công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty In và Văn hoá phẩm đòi hỏi phải có sự kết hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận đồng thời việc tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với trình độ, khả năng của đội ngũ kế toán và trang bị phương tiện ghi chép với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì thế, Công ty phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ kế toán để có thể nắm bắt đựợc chế độ và áp dụng chế độ mới một cách kịp thời. Công ty cần xây dựng mẫu biểu báo cáo thống nhất và quy định ngày nộp báo cáo trong tháng của các bộ phận tạo điều kiện cho kế toán hoàn thành nhiệm vụ.
Ngoài ra, để ổn định sản xuất, Công ty cần tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu với giá cả hợp lý, ổn định để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, tránh được sự biến động lớn tới giá thành sản phẩm.
KẾT LUẬN
Như chúng ta đã biết, kế toán nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua công tác kế toán nguyên vật liệu giúp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh bảo quản được vật liệu, ngăn ngừa các hiện tượng tham ô, lãng phí vật liệu làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp, đồng thời góp phần nâng cao việc sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu. Không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ gia thành sản phẩm, tăng tích luỹ, tăng tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh.
Qua thời gian tìm hiểu thực tập tại Công ty In và Văn hoá phẩm em thấy rõ công tác kế toán nguyên vật liệu có một vị trí quan trọng trong công tác quản lý, kế toán nguyên vật liệu là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo Công ty nắm bắt được tình hình cung cấp, sử dụng và tồn kho nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu có phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình thu mua, dự trữ nguyên vật liệu thì Công ty mới có biện pháp chỉ đạo sản xuất kinh doanh kịp thời. Chính vì vậy công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng và công tác kế toán nói riêng phải không ngừng được nâng cao và hoàn thiện hơn nữa.
Với mục tiêu mong muốn góp phần vào việc củng cố, tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu. Trên cơ sở tình hình thực tế của Công ty. Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu trên cơ sở lý luận và thực tiễn, được sự hướng dẫn của Thầy giáo Trần Đức Vinh cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng kế toán, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “ Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty In và Văn hoá phẩm”. Song với điều kiện thời gian và sự hiểu biết có hạn nên nội dung đựoc trình bày trong chuyên đề có thể chưa mang tính khái quát, việc giải quyết những vấn đề đó chưa được thấu đáo và chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các anh chị phòng kế toán để em có thêm kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế sau này.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Trần Đức Vinh và các thầy cô giáo trong khoa kế toán. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty và các phòng ban đặc biệt là phòng kế toán Công ty In và Văn hoá phẩm đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Hà nội, tháng 04 năm 2008
Sinh viên
Hà Thị Việt Châu
Môc lôc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6637.doc