Công ty đã sử dụng các loại chứng từ kế toán theo quy định hiện hành gồm 5 loại
Một là Các chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê quỹ.
Hai là Các chứng từ về tài sản cố định: Biên bản kiểm kê TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản bàn giao, hoá đơn VAT.
Ba là Các chứng từ về lao động tiền lương gồm: bảng thanh toán tiền lương, bảng theo dõi chấm công.
Bốn là Các chứng từ về bán hàng gồm: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, bảng kê bán hàng, sổ trực tiếp bán hàng.
Năm là Các chứng từ về vật tư hàng hoá gồm: Thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
64 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng: kiểm tra , giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ với Nhà nước. Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng xác định kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp: Tài khoản sử dụng: Tài khoản 156 – Hàng hoá; Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng; Tài khoản 642 – Chi phí quản lý; Taì khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán; Tai khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh; Tài khoản 111- Tiền măt; Tài khoản 112 - Tiền gửi.
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán TSCĐ và vốn
Kế toán thanh toán
Kế toán tiêu thụ và XĐ kết quả
Kế toán tiền lương
Sơ đồ 04: Bộ máy kế toán
Phần 2: Thực trạng hạch toán tiền lương tại Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Phú Thọ
2.1. Đặc điểm chung về lao động, tiền lương tại Công ty
Tổng số lao động của Công ty là 220 người trong đó: Lao động gián tiếp 20 người; lao động trực tiếp là 200 người và được chia thành các bộ phận như sau:
BẢNG 02: SỐ LAO ĐỘNG Ở CÁC PHÒNG BAN XÍ NGHIỆP
Số TT
Tên Đơn Vị
Số Người
1
Hội Đồng Quản Trị
03
2
Phòng tổ chức hành chính
03
3
Phòng kế toán vật tư
04
4
Phòng kinh doanh
03
5
Phòng kế toán
07
6
Xí nghiệp khai thác
80
7
Xí nghiệp chế biến
120
Tổng Cộng
220
Bảng trên số lượng lao động ở 2 xí nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động của toàn Công ty cụ thể là xí nghệp Khai thác chiếm 36,4% và xí nghiệp chế biến chiếm 54,6%. Họ là những thành phần chính tạo ra doanh thu cho Công ty.
Hiện nay Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương đó là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm.
- Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho các phòng ban, bộ phận quản lý, tính theo hệ số lương theo quy định của nhà nước hiện hành.
- Hình thức trả lương theo mức khoán sản phẩm được áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành (và đơn giá sản phẩm của Công ty).
- Ngoài chế độ tiền lương Công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh nhằm khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của Công ty.
- Vào dịp lễ tết Công ty dựa vào doanh thu từng tháng quý năm mà chi tiền thưởng cho cán bộ nhân viên.
- Phép năm: Cán bộ - Công nhân viên được nghỉ phép 12 ngày/năm.
2.2: Trình tự hạch toán tiền lương tại Công ty
Số lượng lao của Công ty được phản ánh trên sổ lao động, sổ này được lập chung cho toàn Công ty và lập riêng cho từng bộ phận để tiện cho việc quản lý.
* Hạch toán sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
Để hạch toán tiền lương kế toán sử dụng chứng từ ban đầu là Bảng chấm công theo đúng chế độ chứng từ kế toán hiện hành. Bảng chấm công sử dụng để nghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động theo từng ngày. Bảng chấm công được lập cho từng bộ phận và dùng cho một tháng (tương ứng với kỳ tính lương) do trưởng các bộ phận trực tiếp nghi. Bảng chấm công là căn cứ để tính lương, tính thưởng cho từng người lao động và để tổng hợp thời gian lao động trong toàn Công ty.
- Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản... đều phải có chứng từ nghỉ việc do các cơ sở cơ quan có thẩm quyền cấp và được ghi vào bảng chấm công theo từng ký hiệu quy định.
Bảng 03:bảng chấm công
Bộ phận gián tiếp
Bảng 04: Bảng chấm công
Bộ phận trực tiếp sản xuất
Việc hạch toán kết quả lao động đã phản ánh chính xác số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của từng người, từng bộ phận để làm căn cứ tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương thực tế trả cho người lao động với kết qủa lao động thực tế mà họ đã cống hiến cho Công ty.
Để hạch toán kết quả lao động trong Công ty kế toán sử dụng chứng từ ban đầu như phiếu nhập sản phẩm hoặc bảng tổng hợp khối lượng sản phẩm hoàn thành, đây là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của từng xí nghiệp và cá nhân người lao động phiếu này do Nhân viên hạch toán thống kê xí nghiệp lập và có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt. Phiếu này được chuyển cho phòng kế toán để tính lương, tính thưởng.
Bảng tổng hợp khối lượng sản phẩm trang 20
Bảng 05: BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM
Về tính lương, tính thưởng cho người lao động:
Việc tính lương, tính thưởng và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên chức được thực hiện tập trung tại phòng kế toán Công ty. Thời gian để tính lương tính thưởng và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên chức là hàng tháng. Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ như bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc bảng tổng hợp khối lượng sản phẩm hoàn thành và các chứng từ khác có liên quan như giấy nghỉ phép, biên bản ngừng việc.
Tất cả các chứng từ trên đã được kế toán kiểm tra trước khi tính lương, tính thưởng và đã đảm bảo được các yêu cầu của chứng từ kế toán. Sau khi đã kiểm tra các chứng từ, kế toán tiến hành tính lương, tính thưởng và các khoản phải trả cho các cán bộ công nhân viên chức trong toàn Công ty theo hai hình thức: Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng đối với các bộ phận gián tiếp; Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng đối với các xí nghiệp trực tiếp sản xuất, trên cơ sở “ bảng thanh toán tiền lương” là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên chức và bảng này được lập riêng cho từng bộ phận.
Bảng thanh toán tiền lương trang 22, 23
Bảng 06:Bảng thanh toán tiền lương
Bộ phận gián tiếp
Bảng 07: Bảng thanh toán tiền lương
bộ phận trực tiếp sản xuất
- Khi tính tiền thưởng cho người lao động kế toán dựa trên các chứng từ ban đầu như bảng chấm công, phiếu xác sản phẩm hoặc bảng tổng hợp khối lượng sản phẩm hoàn thành và phương án tính thưởng đã được lãnh đạo Công ty phê duyệt.
Đơn vị: Công ty CPKT&CBKS Phú Thọ
BẢNG 08: BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƯỞNG
Tháng 03 năm 2008.
Nợ: ................
Có: .................
ĐVT: đồng
STT
Họ và tên
Bậc lương
Mức thưởng
Ghi chú
Xếp loại
Số tiền
Ký nhận
1
Phùng Việt Quân
3,4
A
1.500.000
2
...
...
...
...
3
...
...
...
...
4
...
...
...
...
5
...
...
...
...
6
...
...
...
...
7
...
...
...
...
8
Lê Thị Nhung
3,19
A
1.200.000
Cộng
6,59
2.700.000
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Ngày 31. tháng 3 năm 2008.
Ký toán trưởng
(Ký, họ tên)
* Hạch toán tiền lương:
Để hạch toán tiền lương tại Công ty kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- Tk 334 “Phải trả công nhân viên”
- Tk 338 “Phải trả phải nộp khác”
- Tk 111 “ Tiền mặt”
- Tk 141 “ Tạm ứng”
+ Cách tính như sau:
Hi x Lcb + p
26
Li
x
Ni
=
- Đối với cán bộ công nhân viên các phòng ban Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Đơn vị tính tiền lương thời gian là tháng, lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các tháng lương. Cách tính như sau:
Trong đó:
Li: là lương tháng của thành viên i
Hi: là hệ số lương của thành viên i
LcB: lương tối thiểu theo quy định (540.000đ)
P : phụ cấp khu vực (0,1)
Ni: là số ngày công làm việc thực tế
Ví Dụ 1: Tháng 3/2008 Anh Phùng Việt Quân nhân viên phòng tổ chức - hành chính có hệ số lương 3.4. Có số ngày công theo thời gian là 26 ngày trong tháng Anh Quân không làm thêm giờ.
Lương tháng =
3,4 x 540.000 + 54.000
26 ngày
x 26 ngày = 1.890.000đ
Kế toán tính lương cho Anh Quân như sau
Vậy tổng lương tháng 3/2008 của Anh Quân = 1.890.000đ.
Lương của các cán bộ nhân viên khác tại các phòng ban tương tự như trên.
- Đối với cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo mức khoán sản phẩm. Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá sản phẩm của Công ty.
- Công ty xây dựng định mức đơn giá tiền lương.
Đơn giá của một tấn Quặng Fenspát chất lượng cao (Fo):
I. Giá bán là: 550.000đ
II. Các khoản khấu trừ: 455.000đ
1, Các khoản nộp nhà nước: 95.000đ
Gồm: - Thuế GTGT: 50.000đ
- Thuế tài nguyên: 25.000đ
- Lệ phí môi trường: 20.000đ
2, Chi phí nguyên vật liệu, vật tư, khấu hao, sửa chữa: 250.000đ
3, Chi phí bán hàng: 40.000đ
4, Chi phí quản lý: 40.000đ
5, Chi phí phải trả: 5.000đ
6, Các chi phí khác (BHXH, BHYT, KPCĐ): 20.000đ
7, Đền bù xô lũ: 5.000đ
III. Tiền lương công nhân viên trực tiếp sản xuất: 70.000đ
IV. Lợi nhuận trước thuế: 25.000đ
Sau khi xây dựng định mức đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm thì kế toán tính lương theo mức khoán sản phẩm như sau:
Lương tháng =
Số lượng sản
phẩm hoàn thành
x
Đơn giá
Với hình thức này, tiền lương phải trả cho người lao động đựơc tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, chât lượng mà người lao động đã làm được trong tháng.
VD2: Tháng 3/2008 chị Nguyễn Thị Vân nhân viên xí nghiệp khai thác có hệ số lương 3,19 có số ngày công 22 ngày. Trong tháng chị Vân làm dược 23 tấn sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
Kế toán tính lương cho chị Vân như sau:
Lương tháng = 23 tấn sản phẩm x 70.000đ = 1.610.000đ
Vậy tổng lương tháng 3/2008 của chị Vân là 1.610.000đ, lương của cán bộ công nhân viên ở 2 xí nghiệp tương tự như trên.
* Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho cán bộ, công nhân viên chức trong Công ty, đầu tháng Công ty cho tạm ứng lương kỳ 1, mức tạm ứng tuỳ thuộc vào mức lương cơ bản của từng người mà họ có thể tạm ứng theo nhu cầu của mình nhưng không vượt quá mức lương cơ bản.
Cụ thể trong tháng 3/2008 có bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I như sau:
Đơn vị: Công ty CPKT&CBKS Phú Thọ
Bảng 09
BẢNG THANH TOÁN TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I
Tháng 3/2008
ĐVT: đồng
STT
Họ và tên
Phòng
Tạm ứng kỳ I
Ký nhận
1
Phùng Việt Quân
TCHC
1.000.000
2
...
...
...
3
...
...
...
4
...
...
...
5
...
...
...
6
...
...
...
7
...
...
...
8
Nguyễn Thị Nhung
Kế toán
800.000
Tổng Cộng
1.800.000
Người lập biểu
(Ký, nghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, nghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I, kế toán tiền lương sẽ lập phiếu chi tạm ứng lương kỳ I.
Đơn vị: .......................
Địa chỉ: ......................
Quyển số: 02
Số: 20
BẢNG 10
PHIẾU CHI
Ngày 05 tháng 3 năm 2008
Họ tên người nhận tiền: Phùng Việt Quân.
Địa chỉ: Phòng Tổ chức - Hành chính.
Lý do chi: Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/2008.
Số tiền: 1.000.000đ (Viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn).
Kèm theo: (01 chứng từ gốc): Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I.
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn).
Ngày 05 tháng 3 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, dóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận
( ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Ngày 25/3 Công ty thanh toán nốt số tiền còn lại cho cán bộ công nhận viên sau khi đã trừ 5% BHXH, 1% BHYT. Kế toán tiền lương lập phiếu chi thanh toán tiền lương kỳ II tháng 3/2008 cho cán bộ công nhân viên chức.
Đơn vị: ....................... Quyển số: 02
Địa chỉ: ...................... Số: 32
BẢNG 11
PHIẾU CHI
Ngày 25 tháng 3 năm 2008
Họ và tên người nhận tiền: Phùng Việt Quân.
Địa chỉ: Phòng Tổ chức - Hành chính.
Lý do chi:Thanh toán lương kỳ II tháng 3/2008.
Số tiền: 779.840đ, (Viết bằng chữ: Bảy trăm bảy mươi chín ngàn tám trăm bốn mươi đồng).
Kèm theo:( 01 chứng từ gốc) Bảng thanh toán tiền lương kỳ II tháng 3/2008.
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ: Bảy trăm bảy mươi chín ngàn tám trăm bốn mươi đồng).
Ngày 25 tháng 3 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, dóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
* Các nghiệp vụ hạch toán tiền lương ở Công ty.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương tháng 3/2008 và phiếu chi số 20 ngày 5/3/2008, phiếu chi 32 ngày 25/3/2008, kế toán ghi số tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên vào sổ chi tiết TK 334 theo quy định.
Nợ TK 642: 1.779.840đ.
Có TK 334: 1.779.840đ.
Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi số như sau:
BẢNG 12: CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 26/3 Số: 035
ĐVT: Đồng.
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Tiền lương tháng 3/2008 phải trả CBCNV
642
334
1.779.840,
Cộng
x
x
1.779.840,
Kèm theo 02 chứng từ gốc: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I và bảng thanh toán lương kỳ II tháng 3/2008.
Ngày 26 tháng 3 năm 2008
Kế toán trưởng
( ký, họ tên)
Người lập sổ
( Ký, họ tên)
- Sau khi đã ghi vào chứng từ ghi sổ, kế toán đăng ký chứng từ ghi sổ như sau:
BẢNG 13: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
ĐVT: Đồng.
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
035
26/3
1.779.840,
...
...
...
...
...
...
Ngày ....... tháng ...... năm........
Người ghi số
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Đơn vị: ........
Địa chỉ: ........
BẢNG 14
SỔ CÁI TK: 334
Trích tháng 3/2008
ĐVT: Đồng.
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TK
đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
...
...
035
26/3
Số dư đầu kỳ
- Chi lương tháng 3/2008 cho CBCNV
111
...
1.779.840,
...
Công bố phát sinh
1.779.840,
...
Số dư cuối tháng
Ngày ..... tháng ..... năm......
Người ghi số
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Kế toán tính lương cho các cán bộ công nhân viên chức khác trong Công ty tương tự như trên. Sau khi tính lương cho từng người, kế toán tổng hợp tiền lương cho toàn Công ty theo từng bộ phận.
* Lập bảng tổng hợp và phân bổ tiền lương.
Sau khi tính tiền lương, cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp phân bổ tiền lương:
BẢNG 15
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY
Tháng 3/2008
ĐVT: Đồng.
Đơn vị
Chi tiêu
Số tiền
1. Công nhân trực tiếp sản xuất
2. Nhân viên quản lý xí nghiệp
3 .Nhân viên bán hàng
4. Nhân viên quản lý Công ty
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Lương thời gian
Lương thời gian
252.000.000,
38.000.000,
6.000.000,
38.911.000,
Tổng cộng
334.911.000,
Dựa vào bảng tổng hợp tiền lương thanh toán cho toàn Công ty, cuối tháng kế toán phân loại tiền lương và lập chứng từ phân bổ tiền lương vào chi phí SXKD.
Nợ TK 622: 252.000.000,
Nợ TK 627: 38.000.000,
Nợ TK 641: 6.000.000,
Nợ TK 642: 38. 911.000,
Có TK 334: 334.911.000,
BẢNG 16
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
ĐVT: Đồng.
Có
Nợ
TK 334
TK 3382
TK 3383
TK 3384
Cộng
TK 622
252.000.000,
5.040.000,
37.800.000,
5.040.000,
TK 627
38.000.000,
760.000,
5.700.000,
760.000,
TK 641
6.000.000,
120.000,
900.000,
120.000,
TK 642
38.911.000,
778.220,
5.836.650,
778.220,
Cộng
334.911.000,
6.698.220,
50.236.650,
6.698.220,
* Chế độ thanh toán Bảo hiểm xã hội tại Công ty:
Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành hành của nhà nước như trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau, thai sản, tai nạn rủi do có xác nhận của cán bộ y tế. Thời gian nghỉ hưởng BHXH xẽ được căn cứ như sau:
- Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH:
Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/năm.
Từ 15 năm đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/ năm.
Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày / năm.
- Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 thì được nghỉ thêm 10 ngày so với mức hưởng ở điều kiện làm việc bình thường.
- Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được bộ y tế quy định thì thời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóng bảo hiểm.
- Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này được hưởng 75% lương cơ bản.
Công thức tính lương BHXH trả thay lương như sau:
Mức lương BHXH
trả thay lương
=
Mức lương cơ bản
26 ngày
x
Số ngày nghỉ
hưởng BHXH
x
Tỷ lệ
hưởng BHXH
VD3: Trong tháng 3/2008, chị Nguyễn Thị Phượng nhân viên thuộc phòng kinh doanh của Công ty bị bệnh, có xác nhận của Bác sỹ Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Thuỷ. Theo bảng chấm công số ngày công thực tế của chị là 6 ngày chị nghỉ ốm 15 ngày. Mức lương cơ bản của chị là 3,4 theo chế độ hiện hành thì chị được hưởng mức lương BHXH trả thay lương được tính như sau:
3,4 x 540.000
26 ngày
Mức lương BHXH
trả thay lương
=
x
15
x
75%
= 794.400đ
Vậy chị Nguyễn Thị Phượng sẽ được hưởng mức lương BHXH trả thay lương tháng 3/2008 là 794.400đ.
Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Giấy chứng nhận nghỉ ốm) được sử dụng tại Công ty theo mẫu sau:
(Mặt trước)
Tên cơ quan y tế ...
Quyển số: .............
Số: .............
BẢNG 17
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM
Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng Tuổi: 36.
Đơn vị công tác: Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Phú Thọ.
Lý do nghỉ: Viêm dạ dày cấp.
Số ngày cho nghỉ: 15 ngày ( Từ 3/3 đến hết ngày 18/3/2008).
Ngày 3 tháng 3 năm 2008
Xác nhận của phụ trách đơn vị Bác sĩ
Số ngày nghỉ 15 ngày Đã ký, đóng dấu
( Ký, họ tên) Trần Văn Thức
(Mặt sau)
Phần BHXH: Số sổ BHXH: ................
1, Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 15 ngày.
2, Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: ngày
3, Lương tháng đóng BHXH: 91.800đ
4, Lương bình quân 1 ngày: 70.675đ
5, Tỷ lệ hưởng BHXH: 75%
6, Số tiền hưởng BHXH: 794.400đ
Ngày 3 tháng 3 năm 2008
Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sau khi tổng hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH như trên, kế toán lập bảng thanh toán BHXH cho toàn Công ty theo mẫu sau:
Đơn vị: ........
Mẫu số 04 – LĐTL
BẢNG 18
BẢNG THANH TOÁN BHXH
Tháng 3/2008
ĐVT: Đồng.
Họ và tên
Hệ số lương
Lương BQ 1 ngày
Nghỉ đẻ
Nghỉ ốm
Nghỉ con ốm
Tổng số tiền
Ký nhận
SN
ST
SN
ST
SN
ST
Nguyễn Thị Phượng
...
3,4
...
70.615,
...
...
...
15
794.400,
794.400,
...
Tổng cộng
3,4
70.615,
15
794.400,
794.400,
Tổng số tiền viết bằng chữ: (Bảy trăm chín tư ngàn bốn trăm đồng chẵn)
Kế toán BHXH
( Ký, họ tên)
Nhân viên theo dõi
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Từ bảng thanh toán BHXH tháng 3/2008. Kế toán Công ty lập phiếu chi tiền BHXH trả thay lương cho toàn Công ty.
Đơn vị: ......
Địa chỉ: ......
BẢNG 19 Quyển số: 02
Số: 43
Nợ: ...........
Có: ...........
PHIẾU CHI
Ngày 18 tháng 3 năm 2008
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Phượng.
Địa chỉ: Phòng kinh doanh – Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Phú Thọ
Lý do chi: Chi lương BHXH tháng 3 năm 2008.
Số tiền : 794.400đ ( Viết bằng chữ: Bảy trăm chín tư ngàn bốn trăm đồng chẵn).
Kèm theo: 02 chứng từ gốc Phiếu nghỉ hưởng BHXH và bảng thanh toán lương BHXH.
Đã nhận đủ số tiền: 794.400đ ( viết bằng chữ: Bảy trăm chín tư ngàn bốn trăm đồng chẵn).
Ngày 18 tháng 3 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Người lập phiếu
( Ký, họ tên)
Người nhận
( Ký, nhận)
Thủ qũy
( Ký, họ tên)
* Chứng từ kế toán BHXH trả thay lương Công ty sử dụng gồm:
Phiếu nghỉ hưởng BHXH và bảng thanh toán BHXH.
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH:
- Trong thời gian lao động, người lao động bị ốm được cơ quan y tế cho phép nghỉ, người được nghỉ phải báo cho Công ty và nộp giấy nghỉ cho người phụ trách chấm công. Số ngày nghỉ thực tế của người lao động căn cứ theo bảng chấm công hàng tháng.
- Cuối tháng phiếu nghỉ hưởng BHXH kèm theo bảng chấm công kế toán tính BHXH. Tuỳ thuộc vào số người phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của từng bộ phận mà kế toán có thể lập bảng thanh toán BHXH cho từng phòng ban, xí nghiệp hay toàn Công ty. Cơ sở để lập bảng thanh toán BHXH là phiếu nghỉ hưởng BHXH. Khi lập phải phân bổ chi tiết theo từng trường hợp: Nghỉ bản thân ốm, con ốm, tai nạn lao động, tai nạn rủi ro... trong mỗi khoản phải phân ra số ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương.
- Cuối tháng kế toán tính tổng hợp số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và cho toàn Công ty, bảng này phải được nhân viên phụ trách về chế độ BHXH của Công ty xác chận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi.Bảng này được lập thành 2 liên: 1 liên gửi cho cơ quan quản lý quỹ BHXH cấp trên để thanh toán số thực chi, 1 liên lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ khác có liên quan.
Hạch toán tổng hợp tiền lương và tình hình thanh toán vời người lao động được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 05: Trình tự hạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động:
TK 334
Thanh toán thu nhập cho NLĐ
TK 111, 112
TL, tiền thưởng
phải trả cho LĐTT
TK 622
Khấu trừ khoản phải thu khác
TK 138
TL, tiền thưởng
phải trả cho NVPX
TK 627
Khấu trừ khoản tạm ứng thừa
TK 141
TL, tiền thưởng
phải trả cho NV bán hàng
TK 641
TL, tiền thưởng
phải trả cho NVQLDN
TK 642
Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng
phải trả cho NLĐ
TK 431
BHXH phải trả cho NLĐ
TK 3383
TLNP thực tế
phải trả cho LĐTT
TK335
Trích trước
TL NP của LĐTT
Thu hộ cho cơ quan khác
hoặc giữ hộ NLĐ
TK 338
2.3: Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương:
* Để hạch toán các khoản trích theo tiền lương tại Công ty, kế toán sử dung các tài khoản sau:
Nợ TK 622 : 47.880.000,
Nợ TK 627 : 7.220.000,
Nợ TK 641 : 1.140.000,
Nợ TK 642 : 7.393.090,
Nợ TK 334 : 20.094.660,
Có TK 338 : 83.727.750,
Khi Công ty Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý cấp trên. Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 338 : 83.727.750,
( 3382) : 6.698.220,
(3383) : 66.982.200,
(3384) : 10.047.330,
Có TK 112 : 83.272.750,
2.3.1: Trình tự hạch toán BHXH:
Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương của Công ty. Công ty phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% thì do người lao động trực tiếp đóng góp ( trừ vào phần thu nhập của họ).
Cách tính như sau:
Bảo hiểm xã hội = 5% x Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
VD: Tháng 3/2008, Anh Phùng Việt Quân nhân viên phòng tổ chức hành chính có hệ số lương là 3,4 kế toán tính 5% quỹ BHXH mà Anh Quân phải nộp như sau:
BHXH = 5% x 3,4 x 540.000 = 91.800đ.
Vậy 5% BHXH mà Anh Quân phải nộp theo lương tháng 3/2008 là 91.800đ.
Kế toán tính việc trích BHXH theo lương cho cán bộ công nhân viên chức khác cũng tương tự.
2.3.2: Trình tự hạch toán BHYT và KPCĐ:
+ Bảo hiểm y tế:
Theo chế độ hiện hành thì công ty phải thực hiện trích quỹ Bảo hiểm y tế bằng 3% tổng quỹ lương. Trong đó Công ty phải chịu 2% ( Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) còn người lao động trực tiếp nộp 1% ( Trừ vào thu nhập của họ).
Cách tính như sau:
Bảo hiểm y tế = 1% x Hệ số lương x mức lương tối thiểu.
VD: Tháng 3/2008 Anh Phùng Việt Quân nhân viên phòng tổ chức hành chính có hệ số lương là 3,4 kế toán tính 1% quỹ Bảo hiểm y tế mà Anh Quân phải nộp như sau:
Bảo hiếm y tế = 1% x 3,4 x 540.000 = 18.360đ
Vậy 1% Bảo hiểm ytế mà Anh Quân phải nộp theo lương tháng 3/2008 là 18.360đ.
Kế toán tính việc trích Bảo hiểm ytế cho các cán bộ công nhân viên chức khác cũng tương tự như vậy.
+ Kinh phí công đoàn:
Theo chế độ tài chính hiện hành, Kinh phí công đoàn được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và Công ty phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh).
Khi trích được kinh phí công đoàn thì một nửa Công ty phải nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại Công ty.
* Hạch toán các khoản trích theo lương:
Tổng các khoản
trích theo lương
=
Tổng BHXH + Tổng BHYT
VD: Kế toán tính các khoản trích theo lương của Anh Phùng Việt Quân.
- Anh Quân có hệ số lương là: 3,4
- Lương cơ bản: 3,4 x 540.000 = 1.836.000đ.
+ Các khoản tính theo lương gồm:
- Trích BHXH: 5% x 1.836.000đ = 91.800đ
- Trích BHYT: 1% x 1.836.000đ = 18.360đ
Vậy tổng số tiền phải trích là: 91.800 + 18.360đ = 110.160đ
Kế toán tính các khoản theo lương của cán bộ công nhân viên chức khác tương tự như vậy.
Sau khi tính được các khoản trích theo lương cho từng cá nhân, kế toán tổng hợp toàn bộ các khoản tính theo lương cho từng bộ phận phòng ban xí nghiệp, tiến hành tính tiền lương thực lĩnh cho từng cá nhân và toàn Công ty:
Tiền lươnng thực lĩnh = Tổng tiền lương - Các khoản trích theo lương.
Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế trích lập BHXH, BHYT và phản ánh vào chứng từ ghi sổ như sau.
Đơn vị: ...
Địa chỉ: ...
BẢNG 20
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: ...
ĐVT: Đồng.
Chứng từ
Trích yếu
TK
Số tiền
NH
NT
Nợ
Có
...
...
...
...
Dư đầu kỳ
Trích BHXH theo lương của Anh Phùng Việt Quân.
Trích BHYT của Anh Phùng Việt Quân
334
334
3383
3384
...
91.800,
18.360,
Cộng
110.160,
Kèm theo ... chứng từ gốc.
Ngày .... tháng ... năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Từ các chứng từ ghi sổ trên, kế toán có nhiệm vụ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
BẢNG 21
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2008
ĐVT: Đồng
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
SH
NT
21
05/3
1.000.000,
32
25/3
779.840,
035
26/3
1.779.840,
43
28/3
794.400,
Cộng
...
BẢNG 22
SỔ CHI TIẾT TK 334
Tiền lương năm 2008
ĐVT: Đồng.
Chứng từ
Nội dung
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
...
...
Dư đầu kỳ
...
...
20
5/3
Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/2008
111
1.000.000,
32
25/3
Thanh toán lương kỳ II tháng 3/2008
111
779.840,
35
26/3
Tiền lương phải trả cho CBCNVC tháng 3/2008
642
1.779.840,
43
28/3
Thanh toán chế độ BHXH cho Chị Nguyễn Thị Phượng
111
794.400,
45
31/3
Số tiền BHXH trả thay lương cho Nguyễn Thị Phượng 3/2008
3383
794.400,
Cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
2.574.240,
2.574.240,
...
...
BẢNG 23
Sổ Cái TK: Phải trả phải nộp khác
SH: 338 ( 3383) BHXH
Tháng 3/2008
ĐVT: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
Dư đầu kỳ
...
26/3
30
26/3
BHXH trích theo lương công nhân viên tháng 3/2008 (5%)
334
91.800,
28/3
33
28/3
BHXH phải trả CNV tháng 3/2008 (15%)
642
275.400,
31/3
38
31/3
Chuyển nộp BHXH 20%
112
367.200,
31/3
45
31/3
Số tiền BHXH trả thay lương cho chi Phượng
334
794.400,
31/3
46
31/3
Nhận uỷ nhiệm chi BHXH
112
794.400,
Cộng Phát sinh
Dư cuối kỳ
1.161.600,
...
1.161.600,
...
Kế toán tính các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) cho các cán bộ công nhân viên chức khác trong Công ty tương tự như trên. Sau khi tính cho từng người, từng bộ phận, kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương cho toàn công ty để phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Hạch toán tổng hợp về thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ của Công ty được thể hiện qua sơ đố sau:
Sơ đồ 06 Trình tự hạch toán tổng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ:
TK 3382,3383,3384
Nộp cho cơ quan quản lý quỹ
TK 111, 112
Trích theo TL của LĐTT
tính vào chi phí
TK 622
BHXH phải trả cho NLĐ
trong doanh nghiệp
TK 334
Trích theo TL của NVPX
tính vào chi phí
TK 627
Chi tiêu KPCĐ
tại doanh nghiệp
TK 111,112,152...
Trích theo TL của NV bán hàng
tính vào chi phí
TK 641
Trích theo TL của NVQLDN
tính vào chi phí
TK 642
Trích theo TL của NLĐ
tính vào thu nhập của họ
TK 334
Nhận tiền cấp bù
của Quỹ BHXH
TK 111,112
* Hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Căn cứ vào bảng lương của từng phòng ban, xí nghiệp kế toán xác định mức trích cụ thể quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng Bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp. Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp và được trích vào cuối năm.
Để hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm kế toán sử dụng TK 351 “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm”.
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị hạch toán tiền lương tại Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến khoáng sản Phú Thọ.
3.1: Nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm về tình hình trả lương, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.
Quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Khai thách và Chế biến khoáng sản Phú Thọ em thấy tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty tương đối tốt. Vì Công ty có quy mô không lớn lắm nên việc tổ chức một bộ máy kế toán gọn gàng, mỗi kế toán có trách nhiệm là một phần hành cụ thể nên phát huy được tính chủ động, sự thành thạo trong công việc.
Công tác kế toán tiền lương đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao phản ánh và tính toán đầy đủ, chính xác các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương. Công ty đã vận dụng 1 cách rất linh hoạt các phương pháp tính toán và phân phối tiền lương phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty mình, đồng thời khuyến khích được người lao động nâng cao hiệu quả lao động.
Tóm lại: : Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần khai thác và chế biến khoáng sản Phú Thọ đã thực hiện đúng các chế độ của Nhà nước đối với các vấn đề như: công tác BHXH, BHYT, KPCĐ và chế độ đối với người lao động như trả lương, chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn nghề nghiệp
Kế toán đã trích nộp lên cơ quan BHXH, BHYT và công đoàn cấp trên theo quy định, không để tồn đọng, do đó các chế độ của người lao động đều được giải quyết một cách nhanh chóng, kịp thời.
Người lao động và Công ty hiểu được rõ việc trích nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đó là quyền lợi đồng thời là nghĩa vụ, chính vì vậy mà công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cũng rất thuận lợi trong nhiệm vụ của mình
+ Tuy nhiên bên cạnh những việc mà Công ty đã làm được còn có những hạn chế sau:
- Việc nộp BHYT, Công ty thường nộp vào cuối năm trước để nhận thẻ cho năm tiếp theo là đúng với quy định của ngành bảo hiểm. Song còn có nhiều phiền hà như: Khi công nhân ốm đau đi khám còn bị phiền hà về giờ giấc. Đây là điều mà công nhân yêu cầu Ban giám đốc Công ty có trách nhiệm cùng cơ quan y tế tổ chức để giải quyết tốt khâu chữa trị cho những người phải chữa bệnh dùng thẻ bảo hiểm.
- Kinh phí công đoàn cũng được thu nộp đúng với quy định của cấp trên, song công tác kiểm tra về việc sử dụng phần kinh phí còn lại cần tăng cường để việc sử dụng nguồn kinh phí được tốt, góp phần động viên cán bộ công đoàn hăng hái tham gia phong trào thi đua sản xuất, tăng năng suất lao động.
- Trong công tác BXH: Khi công nhân ốm đau phần lương của BHXH trả thường bị chậm gây ảnh hưởng đến đời sống của người lao động. Do đó Công ty cũng cần phải có những kiến nghị đối với BHXH để cho chế độ của người tham gia bảo hiểm được tốt hơn.
3.2: Biện pháp hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.
- Hiện nay Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương đó là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm.
Theo em thì Công ty nên tập trung trả lương theo một hình thức đó là: Trả lương theo sản phẩm vì theo hình thức này khuyến khích người lao động nâng cao năng xuất lao động và nó phù hợp với kết quả lao động thực tế mà người lao động đã bỏ ra.
- Công ty hiện nay đang thực hiện việc hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm vào cuối năm, theo quan điểm của em, Công ty nên tiến hành trích trước quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm để đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi bị mất việc làm. Ngoài ra quỹ đó có thể sử dụng vào việc đào tạo đội ngũ lao động để nâng cao trình độ cho người lao động.
Những kiến nghị trên đã kết thúc những vấn đề nêu trong chuyên đề thực tập này. Do thời gian có hạn và khả năng nhận thức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề thực tập của em không tránh khỏi những sai sót và nhược điểm, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo.
KẾT LUẬN
Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất - kinh doanh ở các doanh nghiệp, chi phí sử dụng lao động được thể hiện rõ nét bằng phạm trù tiền lương và các khoản trích theo lương. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ phục vụ cho công tác quản lý, mà còn là tiền đề để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Vì vậy trong thời gian thực tập em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến khoáng sản Phú Thọ.
Trong quá trình thực tập tại Công ty vì thời gian có hạn nên em chỉ đi sâu nghiên cứu tìm hiểu một phần hành trong công tác hạch toán kế toán dựa trên kiến thức đã học tại trường và thời gian thực tập tại Công ty, em đã làm sáng tỏ những mặt đã đạt được và những tồn tại trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến khoáng sản Phú Thọ. Đồng thời cũng mạnh dạn đưa ra một số biện pháp khắc phục những điểm tồn tại với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến khoáng sản Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình thực tập, được sự hướng dẫn tận tình của GS - TS Nguyễn Quang Quynh, các anh chị phòng kế toán Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến khoáng sản Phú thọ cùng với sự cố gắng học tập của bản thân em đã hoàn thành chuyên đề thực tập. Trong bản chuyên đề thực tập này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của GS - TS Nguyễn Quang Quynh cũng như tập thể ban lãnh đạo Công ty và phòng kế toán để chuyên đề thực tập của em được phong phú về lý luận và sát với thực tế của Công ty hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn GS - TS Nguyễn Quang Quynh, Ban giám đốc và các phòng ban chức năng đặc biệt là phòng kế toán Công ty đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Việt trì, ngày 15 tháng 7 năm 2008
Sinh viên
HÀ THỊ KIM PHƯƠNG
MỤC LỤC
Số tt
Tên đề mục
Trang
Phần 1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.4.1
1.4.2
Phần 2
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
Phần 3
3.1
3.2
Lời mở đầu
Đặc điểm về Công ty cổ phần Khai thác và chế biến Khoáng sản Phú Thọ.
Lịch sử hình thành và phát triển.
Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp quản lý tài chính.
Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty
Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Thực trạng hạch toán tiền lương tại công ty cổ phần khai thác và chế biến khoáng sản Phú thọ
Đặc điểm chung về lao động tiền lương tại công ty
Trình tự hạch toán tền lương tại công ty
Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương
Trình tự hạch toán BHXH
Trình tự hạch toán BHYT và KPCĐ
Nhận xét và kiến nghị hạch toán tiền lương tại Công ty cổ phần khai thác và chế biến khoáng sản phú thọ
Nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm về tình hình trả lương, hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty
Biện pháp hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty.
Kết luận
1
3
3
5
8
10
10
12
15
15
16
41
41
42
50
50
51
53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
--------------------------
1- Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán.
2 - Bài giảng môn học tổ chức hạch toán kế toán.
3- Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp.
Nhận xét của Công ty nơi thực tập
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
BẢNG 03
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 3 năm 2008
CÔNG TY CPKT&CBKS PHÚ THỌ
KHỐI PHÒNG BAN
STT
Ngày
Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Cộng
1
Phùng Việt Quân
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
26
2
...
3
...
4
...
5
...
6
...
7
...
8
Nguyễn Thị Nhung
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
26
Cộng
Trưởng phòng Hành chính
Vi Bá Lâm
BẢNG 04
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 3 năm 2008
CÔNG TY CPKT&CBKS PHÚ THỌ
XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT
STT
Ngày
Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Cộng
1
Nguyễn Thị Vân
-
+
+
+
+
-
+
+
+
-
+
+
+
-
+
-
+
+
+
+
+
+
-
+
+
22
2
...
3
...
4
...
5
...
6
...
7
...
8
Đinh Mạnh Tuấn
-
+
+
+
+
-
+
+
+
-
+
+
-
+
-
+
+
+
+
+
+
-
+
+
21
Cộng
Đội trưởng
Nguyễn Phi Hùng
CTY CPKT&CBKS PHÚ THỌ
CÁC PHÒNG BAN
BẢNG 06: THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 3 năm 2008
Nợ: ............
Có: .............
STT
Họ và tên
Đơn vị
Hệ số
Ngày công làm việc
Tháng lương áp dụng
Phụ cấp
Khu vực
Tổng cộng
Trừ BHXH, BHYT (6%)
Thực lĩnh
Tạm ứng
kỳ I
Kỳ II
được lĩnh
Ký nhận
1
Phùng Việt Quân
Phòng TC
3,4
26
540.000
54.000
1.890.000
110.160
1.779.840
1.000.000
779.840
2
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
3
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
4
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
5
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
6
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
7
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
8
Nguyễn Thị Nhung
P. kế toán
3,19
26
540.000
54.000
1.776.600
103.356
1.673.244
800.000
873.244
Cộng
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
CTY CPKT&CBKS PHÚ THỌ
XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT
BẢNG 07: THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 3 năm 2008
Nợ: ............
Có: .............
STT
Họ và tên
Đơn vị
Hệ số
Ngày công làm việc
Số lượng sản phẩm HT (tấn)
Đơn giá/1tấn sản phẩm
Tổng cộng
Trừ BHXH, BHYT (6%)
Thực lĩnh
Tạm ứng
kỳ I
Kỳ II
được lĩnh
Ký nhận
1
Nguyễn Thị Vân
XN chế biến
3,19
22
23
70.000
1.610.000
103.356
1.506.644
800.000
706.644
2
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
3
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
4
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
5
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
6
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
7
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
8
Đinh Mạnh Tuấn
XN chế biến
3,4
21
26
70.000
1.820.000
110.160
1.709.840
1.000.000
709.840
Cộng
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
BẢNG 05: TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM
Tháng 3 năm 2008
STT
Họ tên
ĐVT
FO
Fa
Fvụn
FK
FAN
FON
BX
FA
(1-6cm)
Fcục đập hàm
1
Nguyễn Thị Vân
Tấn
23
2
...
3
...
4
...
5
...
6
...
7
...
8
Đinh Mạnh Tuấn
Tấn
26
Tổng cộng
Ngày .... tháng .... năm .....
Người giao sản phẩm
(Ký, họ tên)
Người nhận sản phẩm
(Ký, họ tên)
Người kiểm tra
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6356.doc