Số lượng lao động của nhà máy do phòng tổ chức lao động quản lý. Nhân công ở các phân xưởng, nhà máy trực tiếp do Giám đốc thống kê lao động quản lý. Các tổ trưởng, trưởng ca phải theo dõi chi tiết lao động theo từng ca, từng ngày để xác định số lượng sản phẩm họ làm ra, số ngày thực tế làm việc, số ngày nghỉ phép, số ngày nghỉ hưởng BHXH, Sau đó cuối tháng nộp cho thống kê phân xưởng để tiến hành tính lương và các khoản thu nhập.
TÝnh ngµy 01/01/2008 tổng số lao động của nhà máy là 450 người trong đó lao động nam chiếm 57,14 % , lao động nữ chiếm 42,86%
68 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h. Để tính lương sản phẩn cho công nhân, nhà máy sử dụng phương pháp tính lương theo quy đổi với hệ số lương.
Tiền lương cho CNTT sản xuất ra sản phẩm được tính theo công thức quy đổi sau:
Công quy đổi của công nhân
=
Công sản phẩm của từng người
x
Hệ số lương
Tiền lương sản phẩm của một công nhân
=
Số công quy đổi
x
Tiền lương một công quy đổi
Ví dụ: Tính tiền lương cho công nhân sản xuất là Nguyễn Thị Minh (Tổ trưởng) và Trần Văn Căn (Tổ phó) thuộc tổ sản xuất số 1- phân xưởng sấy tháng 1/2008 (dựa theo bảng 2.4).
Tiền lương một công quy đổi
=
Tổng tiền lương sản phẩm của cả phân xưởng
Tổng số công quy đổi của cả tổ
Tính lương của Nguyễn Thị Minh:
Tiền lương một công quy đổi
=
11.156.100
=
20.500 (đ)
544,2
Lương sản phẩm = 20.500 x 20 x 3,26 = 1.336.600 (đ)
Tính lương của Trần Văn Căn
Lương sản phẩm = 20.500 x 20 x 2,36 = 967.600 (đ)
- Hình thức tính lương theo thời gian.
Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, mức lương tối thiểu và hệ số lương. Hình thức này được áp dụng cho bộ phận gián tiếp của nhà máy bao gồm các phòng ban và bộ phận quản lý các phân xưởng sản xuất. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng phòng ban, kế toán tiến hành tính lương cho từng người.
Ví dụ: Tính lương cho Nguyễn Thu Hằng (quản đốc) thuộc bộ phận quản lý tháng 1/2008
Lương thời gian
=
Hệ HSL x 290.000
x
số công thời gian
22
Lương thời gian
=
3.39 x 290.000
x
23 =
1027.786 (đ)
22
* Các khoản khác:
+ Lương học, họp
=
HSL x 290.000
x
số công
22
+ Phụ cấp gồm 2 khoản: Phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm có công thức tính sau;
Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp KV = lương TT x % phụ cấp.
Nhà máy chè Cẩm Khê quy định các khoản phụ cấp trách nhiệm, khu vực theo mức sau:
- Quản đốc: 40%
- Phó quản đốc: 30 %
- Tổ trưởng: 20 %
- Phụ cấp khu vực: 10%
* Các khoản khấu trừ vào lương gồm:
+ Tạm ứng lương kỳ I
+ Trích BHXH (5%), BHYT (1%) theo lương cơ bản.
BHXH, BHYT = lương TT x HS x 6 %
+ Tiền điện, nước, nhà.
Ví dụ: Sau đây là cách tính lương cho công nhân Nguyễn Thị Minh (TT) tổ sản xuất số 1- PX sấy tháng 1/2008.
Lương sản phẩm đã tính ở ( bảng 2.6): trong tháng Nguyễn Thị Minh được hưởng lương sản phẩm là 1.336.600 (đ)
Lương học
=
3.26 x 290.000
x
3 =
1.28.918 (đ)
22
- Phụ cấp khu vực = 290.000 x 10 % = 29.000
- Phu cấp TN = 290.000 x 20 % = 58.000
Tổng thu nhập = LSP + Lương học, họp
= 1.336.600 + 29.000+58.000+128.918 = 1.552.518 (đ)
- Tạm ứng kỳ I: 450.000 (đ)
- BHXH (4%) = 290.000 x 3.26x 4% = 37.816 (đ)
- BHYT (1%) = 290.000 x 3.26x 1% = 9.454 (đ)
- Tiền điện, nước, nhà: 45.000 (đ)
Vậy còn của Nguyễn Thị Minh là:
Lĩnh kỳ 2 = tổng TN trừ các khoản khấu trừ: = 1.552.518 - 450.000 - 37.816 - 9.454 - 45.000 = 1.011.248 (đ)
Các công nhân khác tính tương tự như trên.
* Bảng thanh toán lương tổ sản xuất số 1- phân xưởng sấy:
Căn cứ vào bảng chấm công, giấy nghỉ ốm, trợ cấp BHXH và một số chứng từ khác có liên quan. Mỗi người được ghi một dòng trên bảng thanh toán tiền lương tổ sau đó cộng lại.
Nhằm mục đích tính lương, phụ cáp phải trả cho người lao động (theo bảng2.4)
* Bảng thanh toán tiền lương phân xưởng:
- Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tổ, lấy ở dòng tổng công thanh toán tiền lương tổ.
Mỗi tổ được ghi một dòng trên bảng thanh toán tiền lương PX sau đó cộng lại.
Bảng thanh toán tiền lương PX được thể hiện qua (Bảng 2.5)
* Bảng thanh toán tiền lương toàn nhà máy:
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương phân xưởng và căn cứ vào dòng công bảng thanh toán tiền lương của các phân xưởng, mỗi phân xưởng được ghi vào một dòng trong bảng thanh toán lương toàn nhà máy sau đó cộng bảng thanh toán tiền lương toàn Nhà máy (Bảng thanh toán tiền lương toàn nhà máy được thể hiện qua bảng 2.6).
- Tính phụ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho người lao động
Tất cả các công nhân trong nhà máy chè Cẩm Khê phải đóng BHXH (trừ những công nhân thử việc trong 3 tháng đầu). Việc quản lý số lượng lao động đóng BHXH do phòng tổ chức kinh doanh và kế toán BHXH đảm nhiệm. Số danh sách lao động đóng BHXH được lập chi tiết cho từng người, từng đội, tổ, phòng ban và trong đó thể hiện được mã số thời gia đóng bảo hiểm và tiền lương đóng BHXH.
Theo quy định của nhà nước, quỹ BHXH được trích nộp bằng 20% tổng quỹ lương cơ bản. Trong đó 15% người sử dụng lao động phải nộp được tính vào giá thành sản phẩm, còn 5% công nhân phải nộp, trừ trực tiếp vào thu nhập.
Cách tính BHXH: BHXH = tổng quỹ lương x 20%.
* Phần chi trả BHXH cho công nhân khi công nhân viên nghỉ ốm, tai nạn, thai sản đựơc hưởng BHXH thì phải có các chứng từ hợp lệ là chứng nhận nghỉ ốm được thể hiện qua biểu 2.1. Giấy này được cơ quan y tế lập khi khám chữa bệnh. Các chứng từ này được kế toán phân xưởng tổng hợp và nộp lên phòng kế toán để lập phiếu thanh tóan trợ cấp BHXH và lập bảng thanh toán BHXH để quyết toán với đơn vị cấp trên. Phương pháp tính BHXH cho CNV được căn cứ vào Nghị định 12 CP ngày 26.1.1995 cuả Chính phủ khi nghỉ ốm, nghỉ con ốm được hưởng 75% lương cơ bản, nghỉ thai sản, tao nạn lao động được hưởng 100% lương cơ bản và một số chế độ khác.
Trợ cấp BHXH
=
Lương cơ bản
x
số ngày nghỉ
x 75% (hoặc 100%)
26
Ví dụ: Vào tháng 2/2007, của nhà máy có trường hợp phát sinh sau:
Biểu 2.1
BỆNH VIỆN
CẨM KHÊ
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM
Quyển . số.
Họ và tên: Nguyễn Thị Minh
Đơn vị: Tổ sản xuất số 1 - PX sấy
Nghề nghiệp: Công nhân
Lí do nghỉ: Ốm
Số ngày nghỉ: 5 ngày (từ ngày 5/5 đến ngày 10/5/2008)
Ngày . tháng . năm 2008
Xác nhận của đơn vị Bác sỹ phụ trách
Vậy số tiền công nhân này được hưởng theo chế độ
=
290.000 x 3,26
x
5 x
0, 75% = 136.356 (đ)
26
Biểu 2.2
Trên cơ sở đó, kế toán lập phiếu thanh toán BHXH theo mẫu sau:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Họ tên: Nguyễn Thị Minh
Đơn vị: Tổ sản xuất số 1 - phân xưởng sấy
Lý do nghỉ;
Mã số:
Thời gian đóng BHXH:
Số ngày nghỉ: 5 ngày
Mức trợ cấp: 75%
Số tiền: 136.356 đồng
Kế toán Thủ trưởng đơn vị
Từ các phiếu thanh toán BHXH, kế toán tổng hợp số ngày ghi, tổng số tiền hàng tháng (theo bảng 2.7) được nộp lên cơ quan bảo hiểm cấp trên, kèm theo chứng từ gốn để xét duyệt quyết toán, BHXH của nhà máy được trả theo 2 cách:
Với những người bị ốm đau, tai nạn, nghỉ với thời gian ngắn thì được thanh toán ngay trong tháng. Với những người hưởng BHXH dài ngày như thai sản, tai nạn phải điều trị nhiều ngày khi ra viện thì tổng hợp số ngày nghỉ và được thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
Cũng như BHXH, tất cả các công nhân viên trong nhà máy đều phải mua BHYT, quỹ BHYT được trích 3 % tổng quỹ lương cơ bản của CNV, trong đó 2% người sử dụng lao động đóng và được tính vào giá thành sản phẩm, còn 1% người công nhân đóng được trừ trực tiếp vào thu nhập. Quỹ BHYT do cơ quan y tế phụ trách quản lý, doanh nghiệp có nhiệm vị thu và nộp để mua BHYT. Khi mua thì người sử dụng lao động sẽ nhận được thẻ y tế và được hưởng quyền lợi trực tiếp từ cơ quan y tế khi ốm đau, viện phí, một phần thuốc men, kiểm tra sức khoẻ định kỳ, tiêm phòng miễn phí.
Cách tính:
Mức 2% BHYT = tổng quỹ tiền lương cơ bản x 0,02
Khi trích được định khoản như sau: (số liệu phân xưởng sấy): thể hiện ở bảng 2.8 bảng phân bổ.
Nợ TK 622( phân xưởng sấy): 950.974đ
Có TK 3384 (PX sấy) : 950.974đ
Mức 1% công nhân viên phải nộp được thể hiện ở bảng thanh toán tiền lương, định khoản như sau: (Theo bảng 2.5).
Nợ TK 334 (PX sấy): 428.644đ
Có TK 3384: (PX sấy): 428.644đ
Người sử dụng lao động có nhiệm vụ là phải trích quỹ công đoàn 2% vào quỹ tiền lương thực tế của công nhân viên và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Công ty hàng tháng phải nộp 1% KPCĐ lên công đoàn huyện Cẩm Khê và 1% còn lại để chi tiêu hoạt động công đoàn tại cơ sở. Với số liệu phân xưởng sấy khi trích quỹ KPCĐ kế toán ghi: (theo bảng phân bổ tiền lương và BHXH bảng 2.8).
Nợ TK 622: (PX sấy): 973.563đ
Có TK 3382: (PX sấy): 973.563đ
2.2.2.2. Ghi sổ chi tiết tổng hợp tiền lương và thu nhập ngoài lương
Tiền lương phải trả cho người lao động, cùng các khoản trích như: BHXH, BHYT, KPCĐ hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Như vậy đối với nhà máy chè Cẩm Khê nói riêng tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Ý thức được tầm quan trọng của khoản mục chi phí này, đòi hỏi yêu cầu đặt ra với kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải ghi sổ chi tiết, tổng hợp tiền lương được thể hiện qua các mẫu chứng từ ghi sổ sau:
2.3. Thực trạng hạch toán các khoản trích theo lương.
2.3.1. Trích lập, chi trả, nộp và thanh toán quỹ lập theo lương
Theo quy định chung trả lương va các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê. Căn cứ vào nghị định của chính phủ về đổi mới tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước và căn cứ vào văn bản hướng dẫn của nhà máy chè Cẩm Khê về thực hiện quản lý tiền lương. Nhà máy chè Cẩm Khê quy định việc trả lương đảm bảo các nguyên tắc sau:
Việc trả lương phải thao đúng quy định của nhà nước, phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy đảm bảo không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định. Cơ chế trả lương , khuyến khích người lao động từ công nhân trực tiếp sản xuất tới những người có trình độ chuyên môn kỹ thuật, phát huy được năng lực của mỗi người trong công việc được giao. Điều này có nghĩa là kết quả tiền lương phải gắn liền với kết quả năng suất lao động . Đối với người lao động làm thêm giờ, ngoài giờ tiêu chuẩn thì phải hưởng lương theo đúng quy định của nhà máy. Quá trình phân phối lương còn dựa trên nguyên tắc cán bộ nhân viên làm công việc gì hưởng lương khoán theo công việc đó. Người bỏ sức lao động nhiều cho kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy sẽ hưởng lương cao hơn và ngược lại.
Các khoản phụ cấp tiền lương phải trả cho công nhân viên .
Quy định về phụ cấp trong nhà máy: ngoài các khoản lương chính , công nhân viên trong nhà máy còn được hưởng các khoản phụ cấp theo quy định của nhà nước.
- Phô cÊp lµm ®ªm: Khi ngêi lao ®éng lµm ®ªm( Tõ 12 - 18 giê ) th× ®¬ch hëng phô cÊp lµm ®ªm, cã 2 møc ®îc tÝnh nh sau:
Phô cÊp TiÒn l¬ng Sè giê lµm viÖc
= x x ( 30% - 40% )
lµm ®ªm giê vµo ban ®ªm
Víi møc 40% trªn tiÒn l¬ng lµm viÖc vµo ban ngµy ®èi víi nh÷ng ngêi lao ®éng lµm viÖc liªn tôc trong mét th¸ng.
Víi møc Ýt nhÊt 30% tiÒn l¬ng lµm viÖc vµo ban ngµy ®èi víi nh÷ng trêng hîp cßn l¹i.
- Phô cÊp lµm thªm giê: Møc thªm b»ng 50% nÕu lµm thªm giê ngµy thêng vµ møc 100% nÕu lµm thªm giê ngµy lÔ, chñ nhËt.
TiÒn l¬ng TiÒn Sè giê 1,5 ( nÕu lµm thªm giê ngµy thêng)
= x x
thªm giê l¬ng giê lµm thªm ( x2 nÕu lµm thªm giê ngµy lÔ, CN)
Thªm giê vµo ban ®ªm ®îc tÝnh thªm kh¶on môc phô cÊp lµm ®ªm. Ngoµi ra nhµ níc cßn quy ®Þnh mét sè lo¹i phô cÊp kh¸c nh: Phô cÊp khu vùc, phô cÊp ®éc h¹i, phô cÊp chøc vô, phô cÊp thu hót...
Việc trích lập BHXH từ doanh nghiệp do kế toán tiềnlương đảm nhận. Hàng tháng kế toán dựa vào sổ danh sách lao động đóng BHXH để tính lương cấp bậc của công nhân trong công ty và tiến hành trích 20% quỹ lương. Cấp bậc đó ( cả phụ cấp) được chia làm 2 phần : 5% do công nhân đóng được khấu trừ trực tiếp vào lương của họ, và được thể hiện trên bảng thanh toán lương 15% người sử dụng lao động đóng thể hiện trong bảng phân bổ. Toàn bộ quỹ BHXH này doanh nghiệp phảo nôpk lên cấp trên quản lý, việcthanh toán BHXH tại công ty do kế toán tiền lương, giấy chứng nhận thương tậtrồi sau đó lập thành bảng thanh toán BHXH để quyết toán với cơ quan BHXH.
Thanh toán BHXH được trả hàng tháng, thể hiện trên bảng thanh toán lương như các trường nghỉ ốm, tai nạnthời hạn dài như thai sản, tai nạn thì khi hết thời gian nghỉ, tổng hợp ngày nghỉ tính thành tiền và nhận trực tiếp từ thủ quỹ.
Doanh nghiệp chịu trách nhiệm BHYT bằng 2% lương cơ bản và thu 1% lương cơ bản của công nhân viên nộp cho cơ quan y tế. Người lao động khi ốm đau sẽ được nhận trực tiếp từ cơ quan y tế như: Tiền thuốc, viện phí theo qui định.
Kinh phí công đoàn được doanh nghiệp trích 2% quỹ tiền lương phaỉ trả CNV, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, hàng tháng doanh nghiệp trích nộp 1% cho công đoàn cấp trên và 1% giữ lại công ty để chi tiêu công đoàn cơ sở.
Sau khi tổ chức hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán tiến hành tổng hợp và phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo tài khoản thích hợp. Kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH
2.3.2. Thực trạng hạch toán các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê.
Hình thức trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho lao động trực tiếp dựa vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp vì có những ưu điểm sau:
Tiền lương người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng, và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành. Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động ra sức học tập, nâng cao trình độ tay nghề tích luỹ kinh nghiệm, phát huy sáng tạo để nâng cao năng xuất lao động. Trong hình thức này có các chế độ trả lương sau:
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
ĐG =
L
Qđm
Cách trả lương này được áp dụng rộng rãi với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập tương đối, có thể định mức, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt và cụ thể. Cách tính như sau: Tính đơn giá tiền:
Hoặc ĐG= L x Tđm
Trong đó: ĐG là đơn giá tiền lương.
L: Là lương cấp bậc cùa công nhân trong kỳ.
Qđm là mức sản lượng của công nhân trong kỳ
Tđm là mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
Tiền lương của công nhân trong kỳ được tính: Ltt= ĐG x Q
Trong đó: Ltt: Tiền lương thực tế của công nhân được
Q: Là số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành.
+ Chế độ trả lương sản phẩm tập thể.
Chế độ này áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động khi họ làm hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định. Chế độ trả lương sản phẩm tập thể áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau.
Cách tính đơn giá tiền lương:
ĐG =
Lcb
Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ
Qđm
ĐG= Lcb x Tđm Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ.
Trong đó: ĐG là đơn giá tiền lương sản phẩm cho cả tổ.
Lcb: Là tiền lương cấp bậc của công nhân.
Qđm là mức sản lượng của cả tổ.
Tđm: là mức thời gian của cả tổ
Tính tiền lương thực tế của cả tổ
LTT= ĐG x QH ( QH là sản phẩm của cả tổ)
Việc chia lương cho từng cá nhân người ta có thể dùng phương pháp hệ số điều chỉnh, phương pháp dùng giờ hệ số hoặc phương pháp bình đầu A, B, C, đối với người lao động.
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
Để áp dụng trả lương cho những lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ phục vụ cho các công việc của công nhân chính.
Tính đơn giá tiền lương:
ĐG =
Lđm
Mđm . Qđm
Trong đó: ĐG là giá tiền lương công nhân phụ trợ
Lđm là lương cấp bậc của công nhân phụ
Mđm: là mức phục vụ của công nhân phụ
Qđm là mức sản lượng của công nhân chính
Tính tiền lương thực tế ( LTT) của công nhân phụ:
LTT= ĐG x QTT
(QTT: là mức hoàn thành thực tế của công nhân chính)
+ Chế độ trả lương sản phẩm khoán
Được áp dụng cho những công việc được giao khoán cho công nhân, chế độ này được áp dụng khá phổ biến trong các ngành khi công nhân làm các việc mang tính đột xuất, không thể xác định một định mức lao động ổn định trong thời gian dài.
Cách tính: Lk= ĐGK x QK
Trong đó Lk là tiền lương thực tế của công nhân nhận được.
ĐGK: Là đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc
QK là khối lượng sản phẩm hoàn thành
+ Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng
Chế độ này là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng. gồm 2 phẩn:
Phân trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành
Phần tiền thưởng được tính vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu cả về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Công thức:
Lth =
L x
L.m.h
100
Trong đó: Lth là tiền lương sản phẩm có thưởng
L: Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
m: là tỷ lệ phần trăm tiền thưởng
h là tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức sản phẩm được tính thưởng.
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:
Chế độ trả lương này thường được áp dụng ở những "khâu yếu" trong sản xuất. Đó là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và dùng 2 loại đơn giá:
Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành.
Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm. Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá. Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến được tính theo công thức: Llt= ĐG x Ql + ĐG x K (Ql- Q0)
Trong đó Llt là tổng tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến
ĐG là đơn giá cố định tính theo sản phẩm.
Ql là sản lượng, sản phẩm thực tế đã hoàn thành
Q0 là sản lượng đạt mức khởi điểm
K: Là tỷ lệ tăng thêm để có được đơn giá luỹ tiến.
Hình thức trả lương theo thời gian
+ Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn.
Là chế độ trả lương cho mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định.
Có 3 loại lương theo thời gian giản đơn:
- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên theo tháng lương, bậc lương, người hưởng lương sẽ được tiền lương theo cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có). Tiền lương tháng = tiền lương cấp bậc + phụ cấp.
- Tiền lương ngày: Là số tiền phải trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc trong tháng.
Tiền lương ngày=
tiền lương tháng theo cấp bậc (kể cả phụ cấp)
Số ngày làm việc bình quân tron tháng (26 ngày)
Tiền lương tháng = Tiền lương ngày x số ngày làm việc thực tế
- Tiền lương giờ: là tiền lương phải trả cho người lao động theo mức lương giờ và số giờ làm việc thực tế trong ngày
Tiền lương giờ =
tiền lương ngày
Số giờ làm việc bình quân trong ngảy (8 giở)
Tiền lương tháng = Tiền lương giờ x số giờ làm việc thực tế
+ Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng
Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian giản đơn với tiền lương khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định.
Công thức tính
Tiền lương phải trả cho người lao động
=
Tiền lương theo thời gian giản đơn
+
tiền thưởng
Hình thức này có nhiều ưu điểm hơn, nó vừa phản ánh trình độ thành thạo, thời gian làm việc vừa khuyến khích người lao động có trách nhiệm với công việc góp phần làm tăng năng xuất lao động. Tuy nhiên cần chú ý đến sự hợp lý của tiền lương, tránh tăng giá thành sản phẩm, giảm thiểu hiệu quả SXKD.
Mỗi hình thức trả lương có những ưu nhược điểm khác nhau. Các doanh nghiệp cần dựa vào đặc điểm quy trình sản xuất của mình để áp dụng các hình thức trả lương cho phù hợp đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và người lao động.
Chế độ tiền thưởng, phụ cấp, phụ cấp khác.
+ Chế độ tiền thưởng
Tiền thưởng thực chất khoản tiền bổ xung cho tiền lương quán triệt nguyên tắc phân khối theo lao động và nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Chỉ tiêu tiền thưởng bao gồm cả nhóm về số lượng, chất lượng gắn với lợi ích của người lao động.
Chế độ tiền thưởng gồm 2 loại: thưởng thường xuyên và thưởng định kỳ. Các hình thức tiền thưởng đang áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay là:
Thưởng giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng.
Thưởng hoàn thành vượt mức năng xuất lao động
Thưởng tiết kiệm vật tư nguyên liệu.
Ngoài các hình thức thưởng trên các doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức khác tuỳ theo điều kiện và yêu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Chế độ trả lương khi ngừng việc
Được áp dụng cho người lao động làm việc thường xuyên buộc phải ngừng việc do nguyên nhân khách quan hay chủ quan, Mức tiền lương nhận được nhỏ hơn mức thông thường, cụ thể như sau:
70% lương khi không có việc làm (chờ việc).
Ít nhất 80% nếu phải làm việc khác có mức lương thấp hơn.
100% lương khi ngừng việc do sản xuất hay chế thử.
Cách tính này được thống nhất trên % của tiền lương cấp bậc bao gồm cả tiền lương phụ cấp.
+ Trả lương khi làm ra sản phẩm hỏng, sấu.
- Nếu trong định mức cho phép hoặc sấu và hỏng do nguyên nhân khách quan.
- Nếu ngoài định mức hoặc do chủ quan hưởng 70% lương
- Nếu là sản phẩm chê thử thì vẫn hưởng nguyên lương
- Với sản phẩm hỏng sấu có thể sửa lại thì công nhân vẫn được hưởng 100% lương theo sản phẩm nhưng thời gian sửa không được tính lương
+ Chế độ phụ cấp lương
Các khoản phụ cấp được nhà nước quy định đối với người lao động một số loại phụ cấp như sau:
- Phụ cấp làm đêm: Khi người lao động làm đêm (từ 12- 18giờ) thì được hưởng phụ cấp làm đêm, có 2 mức được tính như sau:
Phụ cấp
làm đêm
=
Tiền lương giờ
x
Số giờ làm việc vào ban đêm
x
(30%- 40%)
Với mức 40% trên tiền lương làm việc vào ban ngày đối với những người lao động làm việc liên tục 8 đêm liền trong 1 tháng.
Với mức ít nhất 30% tiền lương làm việc vào ban ngày đối với những trường hợp còn lại.
Phụ cấp làm thêm giờ: Mức thêm = 50% nếu làm thêm giờ ngày thường và mức 100% nếu làm thêm giờ ngày lễ, chủ nhật.
Tiền lương thêm giờ
=
Tiền lương giờ
x
Số giờ làm thêm
x
1,5(nếu thêm giờ ngày thương)
(x 2 nếu thêm giờ ngày lễ, chủ nhật)
Thêm giờ vào ban đêm được tính thêm khoản phụ cấp làm đêm. Ngoài ra nhà nước còn quy định một số loại phụ cấp khác như: Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thu hút
CHƯƠNG 3:
HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY CHÈ CẨM KHÊ
3.1. Đánh giá thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê.
3.1.1. Ưu điểm
Qua tìm hiểu phân tích ta thấy được công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Nhà máy chè có những ưu điểm sau:
Hiện nay nhà máy có một lực lượng lao động với đội ngũ công nhân viên phần lớn là những người có kinh nghiệm lâu năm và đội ngũ cán bộ quản lý có kiến thức và trình độ nghiệp vụ cao, có kiến thức về kinh tế thị trường phù hợp với sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật mới. Nhà máy liên tục mở các lớp đạo tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề và nghiệp vụ cho công nhân viên do đó nhà máy luôn có một lực lượng lao động nòng cốt có tay nghề cao
Cơ sở vật chất của Nhà máy đầy đủ, với những máy móc hiện đại, phục vụ tốt điều kiện làm việc cho người lao động làm cho người lao động có khả năng phát huy năng lực của mình, nâng cao năng xuất chất lượng sản phẩm, tăng tiền lương và kết quả sản xuât kinh doanh đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển của Nhà máy
Bộ máy quản lý được tổ chức gọn nhẹ, có trình độ năng lực, làm việc hiệu quả tạo được lòng tin đối với toàn bộ công nhân viên trong Nhà máy . Bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với điều kiện sản xuất, kế toán tiền lương nắm vững những thông tin cần thiết cho quá trình hạch toán. Đảm bảo mang lại hiệu quả làm việc cao, mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm một phần hành kế toán, đảm bảo phát huy được tính chủ động và sự thành thạo trong công việc, phối hợp được với các bộ phận khác, cung cấp các thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời. Nhờ đó các báo cáo kế toán của nhà máy luôn được lập và nộp cho nhà nước đúng thời hạn đúng thời hạn đầy đủ rõ ràng và chính xác. Cùng với sự phát triển của KHKT, đẻ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về thông tin kinh tế, nhà máy đã ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán, hệ thống máy tính tương đối hiện đại, phần mềm kế toán sử dụng có tính chuyên biệt phù hợp với đặc điểm sản xuất. Hình thức kế toán “Nhật ký chung” mà nhà máy đang áp dụng có nhiều đặc điểm phù hợp và thuận lợi cho quá trình thực hiện kế toán trên máy. Công tác kế toán của nhà máy do đó được thực hiện chính xác nhanh chóng, khi đó khối lượng công việc được giảm bớt nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ.
Trong những năm gần đây do có sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, việc tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Nhà máy đã có những bước phát triển rõ rệt. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của nhà máy được thực hiện tương đối linh hoạt, phù hợp với đặc điểm riêng của nhà máy. Các khoản tiền thưởng và phụ cấp được thực hiện đầy đủ theo đúng quy định của nhà nước. Nhà máy đã áp dụng phương pháp trả lương cho CNV một cách hợp lý, việc tính toán tiền lương đã phản ánh được kết quả lao động của từng người lao động.
Trích nộp mua BHXH, BHYT, KPCĐ đầy đủ cho các cán bộ công nhân viên trong Nhà máy theo đúng quy định của nhà nước.
- Hình thức trả lương kết hợp với tiền thưởng của Nhà máy có sự phù hợp linh hoạt cho từng bộ phận.
+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
+ Trả lương sản phẩm theo tập thể.
+ Trả lương theo cấp bậc công việc và ngày công quy đổi.
+ Trả lương thời gian cho khối phòng ban chức năng.
- Tiền lương của toàn Nhà máy đều gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh trong năm của Nhà máy (quỹ lương khối gián tiếp được trích từ 3% doanh thu)
- Xác định đơn giá tiền lương sản phẩm theo từng công đoạn dây chuyền sản xuất làm cho công nhân biết được kết quả sản xuất của mình từng ngày khuyến khích họ làm việc tích cực hơn để tăng số lượng sản phẩm, tăng tiền lương.
- Thanh toán tiền lương đúng kỳ hạn, các nhân viên phòng kế toán trực tiếp phát lương đến tận tay người lao động, tránh tình trạng ăn chặn bớt xén tiền lương của công nhân, tạo lòng tin của công nhân với Nhà máy .
- Ngoài tiền lương công nhân còn được nhận các khoản thu nhập khác như BHXH, KPCĐ khi nghỉ ốm, thai sản, các ngày lễ tết.
3.1.2. Tồn tại chủ yếu và nguyên nhân
Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực thì công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Nhà máy còn có những hạn chế sau:
* VÒ h×nh thøc tr¶ l¬ng ë môc 2.3.2 ®· nªu râ qua ®ã ta thÊy:
- ChÕ ®é tr¶ l¬ng theo s¶n phÈm trùc tiÕp c¸ nh©n mÆc dï cã c¸ch tÝnh ®¬n gi¶n, ®¸nh gi¸ ®óng møc hao phÝ lao ®éng sèng. TiÒn l¬ng mµ ngêi lao ®éng ®îc hëng mang tÝnh chÝnh x¸c cao, khuyÕn khÝch ngêi c«ng nh©n tÝch cùc lµm viÖc ®Ó n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, t¨ng tiÒn l¬ng mét c¸ch trùc tiÕp. Tuy nhiªn ®iÒu ®ã lµm cho ngêi lao ®éng chØ quan t©m ®Õn sè lîng Ýt chó ý ®Õn chÊt lîng s¶n phÈm, Ýt quan t©m ®Õn tiÕt kiÖm vËt t, nguyªn liÖu vµ sö dông m¸y mãc kh«ng cã hiÖu qu¶.
- ChÕ ®é tr¶ l¬ng s¶n phÈm tËp thÓ:
Còng cã t¸c dông n©ng cao ý thøc tËp thÓ, tr¸ch nhiÖm, tinh thÇn hîp t¸c, phèi hîp ®Ó c¸c tæ lµm viÖc hiÖu qu¶ hoen, khuyÕn khÝch lao ®éng lµm viÖc theo m« h×nh tù qu¶n. Nhng h¹n chÕ khuyÕn khÝch t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng c¸ nh©n v× kÕt qu¶ phô thuéc vµo c¶ tæ.
- ChÕ ®é tr¶ l¬ng theo s¶n phÈm gi¸n tiÕp mÆc dï khuyÔn khÝch c«ng nh©n phô trî phôc vô tèt h¬n cho ho¹t ®éng cña c«ng nh©n chÝnh gãp phÇn n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng cña c«ng nh©n chÝnh. Tuy nhiªn tiÒn l¬ng cñac«ng nh©n phô, phô thuéc vµo kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña c«ng nh©n chÝnh mµ kÕt qu¶ nµy chÞu nhiÒu t¸c ®éng cña c¸c yÕu tè kh¸c nhau, cã thÓ lµm h¹n chÕ sù cè g¾ng lµm viÖc cña c«ng nh©n phô.
- ChÕ ®é tr¶ l¬ng s¶n phÈm kho¸n: Còng cã t¸c dông lµm cho ngêi lao ®éng ph¸t huy s¸ng kiÕn, tÝch cùc c¶i tiÕn lao ®éng ®Ó tèi u ho¸ qu¸ tr×nh lµm viÖc, gi¶m bít thêi gian lao ®éng hoµn thµnh c«ng viÖc giao kho¸n. Nhng viÖc x¸c ®Þnh ®¬n gi¸ giao kho¸n phøc t¹p, khã chÝnh x¸c, viÖc tr¶ s¶n phÈm kho¸n cã thÓ lµm cho c«ng nh©n bi quan hay kh«ng chó ý ®Õn mét bé phËn trong qu¸ tr×nh hoµn thµnh c«ng viÖc giao kho¸n.
- Hạch toán chi tiết lao động và kết quả lao động đều ở phân xưởng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có khối lượng công việc rất lớn, mặc dù nhà máy đã đưa công nghệ thông tin vào công tác kế toán nhưng vẫn chưa thực hiện việc đặt mã cho từng bộ phận lao động để công tác tính lương được nhanh gọn và chính xác hơn. Việc quản lý lao động trong nhà máy vẫn được thực hiện một cách thủ công theo từng bộ phận thông qua “ bảng chấm công” mà không được mã hoá trên máy. Như vậy nhà máy vẫn chưa phát huy được tối đa công dụng của máy vi tính chủ yếu tính toán thủ công nên công việc ghi chép và tính toán của kế toán tiền lương còn là một gánh nặng đối với kế toán phân xưởng.
Đối với việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, nhà máy tiến hành theo hình thức căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành trong tháng và đơn giá tính lương khoán cho từng đội tổ sản xuất. Như vậy sẽ có trường hợp trong tháng có đội tổ không đảm bảo tiến độ thi công theo đúng kế hoạch. Đồng thời việc căn cứ vào ngày tính công thực tế cho mỗi công nhân trong đội, tổ sản xuất không phản ánh được hết hao phí lao động mà người công nhân đã bỏ ra.
- Năng suất lao động của mỗi công nhân là khác nhau do đó khối lượng công việc làm được là không giống nhau . Mặt khác phải kể đến thời gian hao phí lao động của công nhân trong 8 giờ làm việc. Mà tính thời gian làm việc trong khoảng thời gian như nhau song ai bỏ ra thời gian hao phí lao động thực tế nhiều hơn thì sẽ làm được khối lượng công việc nhiều hơn .Vì vậy nhược điểm của cách tính lương này là không gắn chặt tiền lương với kết quả lao động vì thế ngày công như nhau nhưng người làm việc nhiều hay ít đều hưởng mức lương bằng nhau. Điều đó không khuyến khích người lao động quan tâm tới việc nâng cao chất lượng và khối lượng công việc đề ra dẫn đến tiền lương của công nhân không ổn định qua các tháng tức là vẫn còn có tính mùa vụ. Điều này gây ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống của cán bộ công nhân viên cũng như ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Hiện nay việc thanh toán lương hàng tháng cho người lao động trong nhà máy được thực hiện tại phòng tài chính kế toán. Hàng tháng tổ trưởng tổ sản xuất trong nhà máy lĩnh tiền cho cả tổ sau đó thanh toán cho từng người trong tổ của mình. Tuy nhiên theo quy định khi người lao động được hưởng lương thì họ phải là người trực tiếp ký nhận vào bảng thanh toán tiền lương để đảm bảo việc thanh toán lương được công khai, chính xác và khách quan . Việc thanh toán lương như nhà máy hiện nay còn phần nào chưa được đúng với quy định của nhà nước về tiền lương trả cho người lao động.
- Thị trường lớn nhất mà ngành chè xuất khẩu là thị trường IRắc nhưng trong mấy năm gần đây nước bạn đang bị khủng hoảng về chính trị cho nên ngành chè Việt Nam gặp nhiều khó khăn rất nhiều trong việc tiêu thụ sản phẩm.
3.2 Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triẻn mạnh mẽ đặc biệt là cơ chế thị trường đã chi phối các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, cùng với sự phát triển đó nhà máy chè Cẩm Khê Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất nói chung và nhà máy Chè Cẩm Khê nói riêng đã vượt qua những bỡ ngỡ, khó khăn ban đầu để bước vào sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường. Trước sự cạnh tranh gay gắt diễn ra ở cả 2 mặt: Cạnh tranh về chất lượng và cạnh tranh về giá cả. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển để hoạt động sản xuất kinh doanh của minh phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội phải lấy thu nhập bù đắp chi phí và có lợi nhuận.
Trong điều kiện giá bán trên thị trường chịu sự khống chế của quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh, để có lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải quan tâm đến chỉ tiêu chi phí, giá thành. Nhà máy Chè Cẩm Khê là một doanh nghiệp có quy mô vừa nhưng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây đạt được thì không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được như vậy. Có được sự thành công ấy là một quá trình phấn đấu không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Sự linh hoạt và nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực trong quá trình phát triển của nhà máy.
Nhà máy là một tập thể lao động có số lượng công nhân không nhiều người nhưng được tổ chức chặt trẽ, thống nhất từ trên xuống dưới. Lao động quản lý có cơ cấu gọn nhẹ là những cán bộ có trình độ chuyên môn được đào tạo qua trường lớp nên đã đáp ứng được mọi yêu cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công nhân trực tiếp sản xuất dưới phân xưởng được tuyển vào và thử nghiệm một cách nghiêm túc cho nên hầu hết công nhân được tuyển vào là đều đáp ứng được yêu cầu của nhà máy.
- Tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy:
Hệ thống kế toán của nhà máy được tổ chức tương đối hoàn chỉnh gọn nhẹ. Đội ngũ cán bộ đều có trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, nắm vững nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận, từng phần việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Do đặc điểm tổ chức sản xuất nên bộ máy kế toán của nhà máy được tổ chức theo hình thức tập chung nửa phân tán: Tập chung nửa phân tán là công việc hạch toán được thực hiện ở phần hạch toán tài chính. Nửa phân tán được tập chung thực hiện ở phân xưởng có các nhân viên thống kê theo dõi và báo sổ hàng tháng. Hình thức kế toán này đã làm giảm nhẹ công việc hạch toán hàng ngày ở phòng kế toán.
- Công tác kế toán của nhà máy được thực hiện và áp dụng đúng chế độ ban hành của nhà nước, được tiến hành triệt để, đúng với yêu cầu và nguyên tắc kế toán đề ra. Trong quá trình hạch toán nhà máy đã cải tiến để phù hợp với đặc điểm kế toán và đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đã đáp ứng được yêu cầu quản lý của nhà máy đề ra, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp kế toán cũng như nội dung của công tác kế toán. Mô hình kế toán của nhà máy rất phù hợp với điều kiện sản xuất, tránh trường hợp trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, để kiểm tra nắm vững giúp cho nhà máy nắm vững được tình hình sản xuất kinh doanh nói chung và chi phí nhân công nói riêng.
Nhà máy thực hiện hình thức nhật ký chứng từ là rất phù hợp với khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn, việc xử lý chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ vào hệ thống sổ sách là hợp lý.
- Tính lương sản phẩm cho công nhân: Tính lương cho công nhân là dựa vào sản phẩm hoàn thành và đặc điểm sản xuất của từng bộ phận để tính lương cho công nhân hợp lý.
- Tổ chức hạch toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Kế toán chi tiết tiền lương và BHXH được thực hiện rất chính xác cụ thể, kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng chính sách của nhà nước cũng như quy định của nhà máy. Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan tới tiền lương và BHXH theo đúng từng bước hạch toán và trích lập các quỹ BHYT, KPCĐ đúng chế độ hiện hành. Phân bổ tiền lương vào đúng đối tượng chịu chi phí nên việc tính giá thành sản phẩm là chính xác. Tuy nhiên nhà máy không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất theo chế độ mà khi phát sinh thì tính trực tiếp vào chi phí sản xuất.
Nhà máy hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương, sử dụng lao động và quỹ lương bao giờ cũng là việc cần làm và phải làm thật chính xác. Để công tác kế toán tiền lương thực sự phát huy vai trò là một công cụ hữu hiệu của công tác quản lý , thi vấn đề đặt ra cho những người cán bộ, nhân viên làm công tác kế toán trong nhà máy phải luôn luôn nghiên cứu để tìm ra những giải pháp nhằm thoàn thiện hơn công tác kế toán.
3.3 Giải pháp tăng cường quản lý lao động ,quỹ lương tại nhà máy chè Cẩm Khê.
Từ những hạn chế trên chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy.
Giải pháp 1:
Đối với lao động
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả và nâng cao được thu nhập cho người lao động thì biện pháp hữu hiệu là quan tâm đến trình độ tay nghề và năng xuất lao động.
Đối với cán bộ quản lý Nhà máy cần được sắp xếp phù hợp với khẳ năng của từng người, không ngừng khuyến khích tạo điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn. Nhà máy nên giúp đỡ một phần kinh phí khi công nhân có nhu cầu học thêm để hoàn thiện chuyên môn của mình.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất trước hết nhà máy bố trí tổ chức sản xuất sao cho phù hợp với từng công việc, phát huy khả năng sáng tạo, từng bước hoàn thiện nâng cao tay nghề cho họ. Áp dụng chế độ thưởng phạt nghiêm minh từ đó công nhân có ý thức trách nhiệm với công việc hơn.
Giải pháp 2: Để khắc phục những nhược điểm của vệc trả lương cho công nhân trực tiếp hiện nay nhà máy cần xây dựng lại phương thức trả lương cho bộ phận này. Phương thức trả lương phải đảm bảo được nguyên tắc tiền lương được tính công bằng cho người lao động phù hợp với năng xuất lao động mà họ bỏ ra
Giải pháp 3:
Nhà máy trong một vài năm gần đây tình hình sản xuất kin doanh đã làm nảy sinh nhiều vấn đề không phù hợp giữa tốc độ tăng NSLĐ bình quân với tốc độ tăng tiền lương bình quân của công nhân. Vậy nhà máy cần nhanh chóng tìm ra phương hướng giải quyết những vấn đề phức tạp này. Một trong những giải pháp hữu hiệu là: Nhà máy nên mở rộng nội dung phân tích, tổ chức phân tích riêng về năng suất lao động bình quân của công nhân trong đó phải đặc biệt quan tâm phân tích mối quan hệ giữa NSLĐ bình quân và số lao động bình quân. Giải pháp phân tích tiến hành như: Phân tích về năng suất lao động bình quân của chi phí sản xuất nói chung . Nếu tốc độ tăng NSLĐ bình quân của công nhân viên tương ứng hoặc nhanh hơn tốc độ tăng bình quân tiền lương của họ thì đó là một biểu hiện tốt và ngược lại thì nhà máy cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục tình trạng trên.
Vì vậy việc tổ chức phân tích giải pháp này cần phải được cung cáp đầy đủ các tài liệu chi tiết về ngày công, khối lượng sản phẩm hoàn thành. Đồng thời việc lập kế hoạch cũng cần phải theo dõi tình hình thực tế của nhà máy . Thì công tác phân tích tình hình năng suất lao động của công nhân mới có hiệu quả trong quá trình sản xuất.
Giải pháp 4: Áp dụng KHKT vào những bộ phận có thể thay thế được.
Hạch toán lao động và kết quả lao động do thống kê phân xưởng phụ trách, đó là các chứng từ ban đầu được cập nhật hàng ngày và tổng hợp cuối tháng là cơ sở để tính lương cho công nhân. Công việc này có số lượng lớn, theo tôi công việc này có thể dùng máy tính tận dụng khả năng tính toán . Để cung cấp thông tin một cách chính xác tuy nhiên nhà máy vẫn chưa thực hiện việc đặt mã cho từng bộ phận lao động để công tác tính lương được nhanh gọn và chính xác hơn. Để chương trình có thể tính tiền lương của người lao động và chi phí của bộ phận lao động. Nhà máy có thể đặt mã cho bộ phận lao động, người lao động ở bộ phận nào sẽ mang mã của bộ phận đó
PHẦN KẾT LUẬN
Tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của Nhà máy . Đối với công nhân tiền lương là một khoản thu nhập chính thức để họ có thể tồn tại và tiếp tục làm việc. Còn đối với Nhà máy tiền lương là một khoản mục chi phí quan trọng cấu lên giá thành sản phẩm. Do vậy hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán không thể thiếu trong các đơn vị kinh tế. Tính đúng, tính đủ tiền lương không những đem lại sự ổn định về đời sống vật chất tinh thần cho người lao động mà còn góp phần vào phát triển cũng như uy tín của Nhà máy.
Qua 4 tháng thực tập tìm hiểu và thực tế tại Nhà máy chè Cẩm Khê với đề tài "Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương" em kết luận được những nội dung sau:
Đề tài đã trình bày được khái niệm tiền lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ từ đó rút ra được ý nghĩa, vai trò của tiền lương trong nền kinh tế thị trường
Do thời gian có hạn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, song đó là những cố gắng nghiêm túc của bản thân. Em xin ghi nhận sự đánh giá chỉ bảo, góp ý của thầy cô, để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của cô giáo PGS – TS Nguyễn Thị Đông trong khoa kế toán của trường Đại học KTQD và các thầy cô đã dạy bảo tận tình, em cũng xin cảm ơn các bác, các cô trong Nhà máy đã giúp em hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin trân thành cảm ơn!
Cẩm Khê, ngày 20 tháng 07 năm 2008
Học sinh thực tập
NguyÔn Träng TiÒn
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Nhà máy
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
SL
CC(%)
SL
CC(%)
SL
CC(%)
1. Tổng
350
100,00
420
100,00
450
100,00
- LĐTTSX
300
85,71
370
88,1
400
88,89
- LĐQLSX
30
8,6
25
5,95
30
66,67
- LĐGT
20
5,7
25
5,95
20
4,44
2. Trình độ
50
14,3
70
16,7
120
26,67
- ĐH
4
1,14
8
1,9
12
2,67
- CĐ
10
2,86
15
3,6
25
5,56
- Trung cấp
25
7,14
35
8,3
30
6,67
- Sơ cấp
10
3,14
12
2,86
33
7,33
3. Độ tuổi
350
100,00
420
100,00
450
100,00
- 18-35
270
77,14
350
83,33
300
6,67
-36-55
80
22,86
70
16,66
150
33,33
4. Giới tính
350
100,00
420
100,00
450
100,00
- Nam
200
57,14
270
64,3
320
71,11
- Nữ
150
42,86
150
35,7
130
28,89
5. Cấp bậc
350
100,00
420
100,00
450
100,00
-1, 35-2
300
85,71
350
83,3
300
66,67
- > 2
50
14,29
70
16,7
150
33,33
Nguồn: Phòng tổ chức lao động
Bảng 1.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy
Năm 2005, 2006, 2007
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
%
%
Tổng doanh thu
30.475.131.279
35.120.374.492
39.751.642.738
4.645.243.195
15,2
4.631.268.246
13,19
- Giảm trừ
107.213.035
157.368.215
171.322.483
50.155.180
46,8
13.954.268
8,87
1. Doanh thu thuần
30.367.918.244
39.963.006.277
39.580.320.483
4.595.088.033
15,13
4.617.313.978
13,21
2. Giá vốn
26.035.396.126
28.708.321.018
31.105.729.325
3.672.924.892
10,27
2.397.408.307
8,35
3. Lợi tức
4.332.522.118
6.254.685.253
8.474.590.933
1.922.163.135
44,37
2.219.905.680
35,49
4. Chi phí BH
1.013.134.042
1.439.316.462
1.979.320.104
426.182.420
42,06
540.003.642
37,52
5. CFQL
1.637.417.368
2.327.384.917
2.930.019.761
689.967.549
42,14
602.634.844
25,89
6. Lợi tức HĐKD
1.681.970.708
2.487.983.874
3.565.251.063
806.013.166
47,92
1.077.267.189
43,30
- Lợi tức HHĐTC
-175.354.108
-297.607.371
-298.966.318
-122.253.263
69,72
-1.358.947
0,46
8. Lợi tức HĐBT
55.326.879
80.797.360
51.718.430
25.470.481
46,04
-29.078.930
-35,99
9. Tổng lợi tức
1.561.943.480
2.271.173.863
3.318.003.175
709.230.383
45,41
1.046.892.312
46,09
10. Thuế
499.821.913
726.775.636
1.061.761.016
226.953.723
45,41
334.985.380
46,09
11. Lợi nhuận
1.062.121.566
1.544.398.227
2.256.242.159
482.275.661
45,41
711.843.932
46,09
Nguồn: Phòng tổ chức kế toán
Bảng 2.2 :
Bảng chấm công
Tháng 1 năm 2008
TT
Họ và tên
bậc
lương
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Công
thực
tế
Công
lễ, phép
công
hưởng
100%
lương
1
Nguyễn Thị
Minh
3.26
L
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ký hiệu chấm công
Người chấm công
Phụ trách bộ phận
Cẩm Khê, ngày 31 tháng 01 năm 2008
Lương sản phẩm K
(Ký, họ và tên)
(Ký họ và tên)
Người duyệt
Lương thời gian X
(Ký, họ và tên)
Nghỉ phép P
Nghỉ ốm O
Bảng 2.4: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ SẢN XUẤT SỐ 1 (PHÂN XƯỞNG SẤY)
Tháng 1/2008
TT
Họ tên
CV
HSL
Lương SP
Lương TG
Lương học
Lương họp
PCTN
PCKV
Tổng TN
Các khoản TK
Còn lĩnh
C
T
C
T
C
T
C
T
tạm ứng
BHXH
BHYT
Điện nước
1
Nguyễn Thị Minh
TT
3.26
20
1.336.600
3
128.918
58.000
29.000
1.552.518
450.000
37.816
9.454
45.000
1.010.248
2
3
4
5
6
7
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
27.86
195
11.156.110
4
209.491
9
325.064
5
188.500
58.000
290.000
12.227.605
4.050.000
680.210
136.042
600.000
6.761.353
ĐVT: Đồng
Bảng 2.5: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TỔ QUẢN LÝ (PX SẤY)
Tháng 1/2008
ĐVT: Đồng
TT
Họ tên
CV
HSL
Lương SP
Lương TG
Lương học
Lương họp
PCTN
PCKV
Tổng TN
Các khoản TK
Còn lĩnh
C
T
C
T
C
T
C
T
Tạm ứng
BHXH
BHYT
Điện nước
1
Nguyễn Thị Hằng
GĐ
3.39
23
1.027.768
3
134.059
2
89.373
116.000
29.000
1.396.218
400.000
49.155
9.831
500.000
887.232
8
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Cộng
158
164
5.720.500
5
129.964
4
128.040
116.000
290.000
6.384.486
2.050.000
660.880
132.176
1.780.000
1.761.430
Bảng 2.6 : BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG PX SẤY
Tháng 1/2008
ĐVT: đồng
TT
Họ tên
HSL
Lương SP
Lương TG
Lương học
Lương họp
PCTN
PCKV
Tổng TN
Các khoản TK
Còn lĩnh
C
T
C
T
C
T
C
T
Tạm ứng
BHXH
BHYT
Điện nước
1
Tổ SX số 1
27.86
195
11.156.100
4
209.491
9
325.064
5
188.500
58.000
29.000
12.227.605
4.050.000
680.210
136.042
600.000
6.761.353
2
Tổ SX số 2
30.18
285
15.770.000
8
298.500
4
135.600
4
93.271
58.000
464.000
16.819.821
4.350.000
490.000
86.226
550.000
11.343.595
3
Tổ SX số 3
41.50
300
18.350.700
12
400.500
5
215.615
7
170.900
58.000
435.000
19.630.715
3.800.000
450.630
74.200
700.000
14.605.885
4
Tổ QL
15.08
164
5.720.500
5
219.946
4
128.040
116.000
290.000
6.384.486
2.050.000
660.880
132.176
1.780.000
1.761.430
Cộng
114.62
780
45.276.800
188
6.629.441
23
806.225
20
581.161
1.479.000
1.479.000
55.062.627
14.250.000
2.281.720
428.644
3.630.000
34.472.263
Bảng 2.7 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP
Tháng 1/2008
ĐVT: đồng
TT
Bộ phận
HSL
Lương SP
Lương TG
Lương Học
Lương họp
PCTN
PC khu vực
Tổng TN
Các khoản khấu trừ
Còn lĩnh
Tạm ứng
BHXH
BHYT
Điện nước
1
PX sấy
114,62
45.276.800
6.629.441
806.225
581.161
290.000
1.479.000
55.062.627
14.250.000
2.281.720
428.644
3.630.000
34.472.263
Sản xuất
99,54
45.276.800
908.941
676.279
453.121
174.000
1.189.000
48.678.141
12.200.000
1.620.840
296.468
1.850.000
32.710.833
Quản lý
15,08
0
5.720.000
129.946
128.040
116.000
290.000
6.374.486
2.050.000
660.880
132.176
1.780.000
1.761.430
2
PX sàng
140,23
49.578.000
15.943.990
781.620
590.321
374.000
1.450.000
68.717.931
18.000.000
1.600.700
220.210
2.000.000
46.897.021
Sản xuất
97,61
49.587.000
978.956
672.500
420.000
150.000
1.160.000
52.959.956
16.200.000
1.100.000
178.900
1.230.000
34.280.756
Quản lý
42,62
0
14.956.034
109.120
170.321
223.500
290.000
15.757.975
1.800.000
500.700
41.300
799.700
12.616.275
3
PX chế biến
145,30
40.100.000
18.987.300
700.100
490.200
374.000
1.600.000
62.251.600
16.500.000
1.860.500
278.710
2.300.000
41.312.390
Sản xuất
131,20
40.100.000
820.300
610.000
310.800
150.000
1.300.000
43.291.600
14.500.000
910.378
178.300
1.325.000
26.377.922
Quản lý
14,10
0
18.167.000
90.100
179.400
223.500
300.000
18.960.000
2.000.000
950.122
100.410
975.000
14.934.468
4
Bộ phận BH
49,80
20.166.000
220.570
279.700
96.000
2.500.000
23.262.270
8.900.000
811.220
71.200
1.500.300
11.979.550
5
Quản lý DN
86,23
60.356.000
512.300
540.000
760.000
2.900.000
65.068.300
6.700.000
405.360
100.570
1.788.100
56.074.270
Cộng
536,18
134.954.800
122.082.731
3.020.815
2.481.382
1.894.000
9.929.000
274.362.728
64.350.000
6.959.500
1.099.334
11.218.400
190.735.494
Bảng 2.8: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 1 / 2008
ĐVT: Đồng
STT
Đơn vị
TK 334- phải trả CNV
TK 338- phải trả khác
Tổng chi phí
L. Chính
L. Phụ
L. Khác
Tổng
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng
1
TK 622- CPNCTT
141.786.997
3.142.700
144.929.697
2.898.594
21.268.049
2.835.740
27.002.283
171.932.080
PX sấy
47.548.741
1.129.400
48.678.141
973.563
7.132.311
950.974
9.056.848
57.734.989
PX sang
51.867.456
1.092.500
52.959.956
1.059.199
7.780.118
1.037.349
9.876.666
62.836.622
PX chế biến
42.370.800
920.800
43.291.600
865.823
6.355.620
847.416
8.068.868
51.360.468
2
TK 627- CPSXC
40.295.534
806.927
41.102.461
822.049
6.044.330
805.911
7.672.290
48.774.751
PX sấy
6.126.500
257.986
6.384.486
127.690
918.975
122.530
1.169.195
7.553.681
PX sang
15.690.534
279.441
15.757.975
315.160
2.321.780
309.571
2.946.511
18.704.486
PX chế biến
18.690.500
269.500
18.960.000
379.200
2.803.575
273.810
3.566.585
22.516.585
3
TK 641- CPBH
22.672.000
500.270
23.262.270
465.245
3.414.300
455.240
4.334.785
27.597.055
4
TK 642- CPQLDN
64.016.000
1.052.300
65.068.300
1.301.366
9.602.100
1.280.320
12.184.086
77.592.386
Cộng
268.860.531
5.502.197
274.362.728
5.487.255
40.329.079
2.377.211
51.193.544
325.556.272
Bảng 2.9: Chứng từ ghi sổ
Số: 01
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
2
Chi phí nhân công
622
171.932.080
Chi phí sản xuất chung
627
48.774.751
Chi phí quản lý DN
642
77.592.386
Chi phí bán hàng
641
27.597.050
Phải trả công nhân viên
334
325.556.272
Kèm theo...............chứng từ gốc Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng 2.10: Chứng từ ghi sổ
Số: 02
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
2
TrÝch BHXH cña NCTT
622
21.268.049
TrÝch BHXH cña CPSX chung
627
6.044.330
TrÝch BHXH cña CPQL
642
9.602.100
TrÝch BHXH cña CPBH
641
3.414.300
Ph¶i tr¶ cho cÊp trªn
338
40.329.079
Kèm theo...............chứng từ gốc Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng 2.11: Chứng từ ghi sổ
Số: 03
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
2
TrÝch KPC§ cña NCTT
622
2.898.594
TrÝch KPC§ cña CNSX
627
822.049
TrÝch CPC§ cña CPQL
642
1.301.366
TrÝch KPC§ cña CPBH
641
465.245
Phải trả cho cÊp trªn
338
5.487.255
Kèm theo...............chứng từ gốc Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình kế toán công trong các đơn vị sự nghiệp hành chính: PGS. TS.Nguyễn Thị Đông. ĐHKTQ – Khoa kế toán
Giáo trình kế toán tài chính:
NXB: ĐHKTQD – Khoa kế toán
Giáo trình kế toán doanh nghiệp:
NXB: ĐHKTQD – Khoa kế toán
Tài liệu nhà máy chè Cẩm Khê
Tài liệu trên trang website : của bộ tài chính
DANH MỤC VIẾT TẮT
- SXKD:
Sản xuất kinh doanh
- CNV:
Công nhân viên
- GĐ:
Giám đốc
- PGĐ:
Phó giám đốc
- KTT:
Kế toán trưởng
-NSLĐ:
Năng suất lao động
- NCTT:
Nhân công trực tiếp
- SXC:
Sản xuất chung
- BHXH:
Bảo hiểm xã hội
- BHYT:
Bảo hiểm y tế
- KPCĐ:
Kinh phí công đoàn
- BPQL:
Bộ phận quản lý
- BPSX:
Bộ phận sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6425.doc