Sản phẩm của Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I bao gồm các loại sản phẩm về mật ong như: Mật ong càng cua, mật ong chai nhãn rừng, mật ong chúa sữa., phấn hoa, rượu. Đó là các sản phẩm thực phẩm nên để lâu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: có thể làm biến đổi màu sắc hay làm cho sản phẩm không thể sử dụng được nữa.Chính vì vậy, công tác tiêu thụ thành phẩm là yếu tố được quan tâm hàng đầu của Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I để tránh tình trạng hàng tồn kho quá nhiều không những gây ứ đọng vốn mà còn làm cho chất lượng sản phẩm giảm nhưng cũng không được quá ít, không đáp ứng được nhu cầu dự trữ gây gián đoạn việc tiêu thụ trên thị trường mỗi khi có cầu lớn.
Các sản phẩm của Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I khi tiêu thụ trong nước chịu thuế suất thuế GTGT là 5 %, còn khi dùng cho xuất khẩu thì chịu thuế suất là 0%.
74 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ thành phẩm tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất lượng của sản phẩm, cải tiến mẫu mã mặt hàng Xí nghiệp còn tích cực trong khâu tiêu thụ thành phẩm như: áp dụng linh hoạt các hình thức thanh toán, thủ tục đơn giản, nhanh gọn phù hợp với từng khách hàng mà không ảnh hưởng đến uy tín của Xí nghiệp. Hiện nay xí nghiệp áp dụng 2 phương thức thanh toán:
Thanh toán ngay: Thành phẩm giao cho khách hàng đồng thời với việc thu tiền. Khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt, ngân phiếu, séc, chuyển khoản...
Thanh toán chậm: Doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng mua chịu hàng hoá và khi khách hàng chấp nhận nợ thì thành phẩm xuất kho được coi là tiêu thụ và công ty sẽ thu tiền trong thời gian quy định của công ty (thường là 1 tháng).
2. Tài khoản và chứng từ hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I
a) Tài khoản sử dụng:
Trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm, kế toán của xí nghiệp sử dụng một số tài khoản sau:
TK 155 : “Thành phẩm”
TK này được sử dụng để theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn kho thành phẩm tại Xí nghiệp theo giá thành công xưởng thực tế
TK 157: “Hàng gửi bán”
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh hàng đem gửi bán tại các đại lý mà chưa được thanh toán.
TK 511: Doanh thu bán hàng được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
- TK 5111: doanh thu bán hàng hóa
- TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm, sản phẩm xây lắp hoàn thành
- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
-TK 5122: Doanh thu nội bộ sản phẩm
TK 513 : Doanh thu hàng xuất khẩu
- TK 5131: Doanh thu hàng hóa xuất khẩu
TK 531 : Hàng bán bị trả lại
TK 632: Giá vốn hàng bán
- TK 632: Giá vốn hàng hóa
TK 33311: “ Thuế GTGT đầu ra”
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp của xí nghiệp
TK 33311 được chi tiết thành 2 tiểu khoản :
TK 333111: Thuế GTGT đầu ra theo các đối tượng
TK 333112: Thuế GTGT đầu ra chung
Ngoài ra, để hạch toán tiêu thụ thành phẩm, kế toán xí nghiệp còn sử dụng một số tài khoản như 131, 111, 112, 531, 532...
b) Chứng từ:
-Bán hàng gồm có hoá đơn giá trị gia tăng và phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
-Thanh toán gồm có phiếu thu tiền mặt, giấy báo có của ngân hàng và các chứng từ liên quan khác
3. Phương pháp hạch toán:
Xí nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ và hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
a) Trường hợp tiêu thụ trực tiếp: (bán lẻ trực tiếp)
Hiện nay, Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I có một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các quầy bán lẻ ngay tại xí nghiệp, chủ yếu để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng và ký hợp đồng với khách hàng, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng với số lượng nhỏ của khách hàng.
Theo phương thức này, khi khách hàng mua hàng thì nhân viên bán hàng ghi vào sổ nhập xuất tồn hàng hoá của cửa hàng, ghi vào bảng kê bán lẻ hàng hoá và thu tiền ngay. Cứ một tuần các quầy nộp tiền 1 lần. Kế toán kiểm tra đối chiếu giữa bảng kê bán lẻ với sổ nhập xuất tồn hàng hoá, rồi viết hoá đơn giá trị gia tăng cho số hàng bán được trong vòng một tuần cho mỗi quầy hàng.
và viết phiếu thu tiền của quầy hàng nộp:
Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên:
-Liên 1: Lưu tại quyển hóa đơn gốc do phòng kế toán giữ để nắm về tình hình số lượng thành phẩm xuất kho hàng ngày và ghi sổ kế toán, làm thủ tục thanh toán.
- Liên 2 : Giao cho khách hàng làm chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán đơn vị mua.
- Liên 3: Thủ kho dùng làm để ghi thẻ kho
Trên mỗi hóa đơn bán hàng có đầy đủ họ tên khách hàng, địa chỉ, hình thức thanh toán, khối lượng, đơn giá của từng loại thành phẩm bán ra, tổng tiền hàng, thuế GTGT và tổng số tiền phải thanh toán.
Mẫu 01: Một hóa đơn GTGT tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I :
Hoá đơn (GTGT)
Mẫu số: 01.GTKT.3LL
Liên 1 (lưu)
AII/ 01-B
Ngày 27 tháng 3 năm 2001
No 098574
Đơn vị bán hàng: XN Vật tư chế biến hàng XKI
Địa chỉ..........................................................................Số tài khoản...................
Điện thoại.......................................................Mã số
0
1
0
0
1
0
4
7
5
7
0
0
1
1
1
Họ, tên người mua hàng: Nguyễn Đức Thu
Đơn vị: Bán mật số 7 Đồng Xuân
Địa chỉ: Số tài khoản
Hình thức thanh toán: TM Mã số
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1´2
1
Sữa chúa to (MO)
Chai
19
27.619
524.761
2
MO sữa chúa nhỏ
Chai
12
19.047
228.571
3
MO càng cua
Lọ
12
11.428
137.142
4
MO rừng
Chai
7
25.714
180.000
5
Sữa chúa tươi
Lọ
8
57.142
457.142
6
Phấn hoa MC
Hộp
4
26.666
106.666
Cộng tiền hàng: 1.634..282
Thuế GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 81.781
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.716.000
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu bẩy trăm mười sáu ngàn đồng chẵn
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
Trong đó :
Cột B: Cột tên hàng hoá, dịch vụ ghi chủng loại thành phẩm người mua có nhu cầu và công ty chấp nhận xuất bán
Cột số lượng( cột 1) : Ghi số lượng thành phẩm công ty chấp nhận bán cho khách.
Cột đơn giá( cột 2): Ghi đơn giá thành phẩm xuất bán
Cột thành tiền (cột 3) : phản ánh doanh thua bán hàng, bằng số liệu cột 1 nhân với số liệu cột 2.
Từ hoá đơn GTGT, bảng kê bán lẻ hàng hoá, kế toán nhập vào máy, máy sẽ tự động vào các chứng từ và sổ liên quan (trước tiên vào sổ Nhật ký chung rồi vào sổ cái các tài khoản liên quan, sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết công nợ, sổ doanh thu, sổ chi tiết kết quả bán hàng, sổ vật tư, sổ giá vốn...). Các sổ chi tiết cũng được lập ra để cuối kỳ tiến hành đối chiếu với sổ cái tài khoản để xem xét sự thống nhất giưã các số liệu.
Mẫu số 02
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Nhật ký chung
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Sct
Ngày ct
Nội dung
Tài khoản
Số tiền nợ
Số tiền có
82
01/03/2001
Anh Cường chiết khấu bán hàng (HĐ098472)
CK giao dịch bán hàng của các đối tượng khác
64188
7.300
Tiền Việt Nam
1111
7300
87
01/03/2001
Bác Kiểm cho vay HĐ tín dụng số 01 ngày 1/3/2001
Tiền Việt Nam
1111
40.000.000
Vay ngắn hạn CBCNXN
3111
40.000.000
88
01/03/2001
Anh Cường bán hàng
Thành phẩm
155
184.861
Giá vốn hàng hoá
632
184.861
Tiền Việt nam
1111
243.000
Doanh thu bán hàng hoá
5111
231.428
Thuế GTGT đầu ra theo cac đối tượng
333111
11.572
93
05/03/2001
Anh Nhật nộp tiền ST Fivimart
Phải thu của Lương Hữo Nhật
1312
2.678.000
Tiền Việt nam
1111
2.678.000
Chị Hường QGTSP từ 26/2 – 3/3/2001
Phải thu của Phạm Thị Hường
1319
1.358.000
Mẫu 03:
đơn vị
Phiếu thu số: 139
Mẫu số: C21-H
Ngày 27 tháng 3 năm 2001
(Ban hành theo QĐ
Số 999- TC?QĐ?CĐKT
Ngày 2/11/1996 của BTC
Nợ:
Có:
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Đức Thu
Địa chỉ:
Lý do nộp: Bán hàng
Số tiền: 1.716.000 đ (viết bằng chữ): một triệu bẩy trăm mười sáu ngàn đồng chăn
Kèm theo: HĐ 098574 chứng từ gốc:
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) :
Ngày 27 tháng 3 năm 2001
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu Người nộp Thủ quĩ
Phiếu thu được lập thành 2 liên: 1 liên lưu tại cuống và 1 liên kẹp vào chứng từ gốc.
Các sổ chi tiết được lập :
Mẫu 04: Báo cáo chi tiết bán hàng
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Báo cáo chi tiết bán hàng
Tất cả các tài khoản
Tất cả các kho...
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
SCT
Ngày CT
Số HĐ
Ngày HĐ
ĐVT
Số lượng
Giá gôc
Giá bán
Tiền gốc
Tiền bán
Lãi/lỗ
Cốt dâu
3.600
30.600.000
11.714.286
18.885.714
153
30/03/2001
021933
30/03/2000
Lít
3.600
8.500
3..254
30.600.000
11.714.286
Mật ong chai càng cua
245
5.033.510
7.524.753
2.491.243
88
01/03/2001
098472
01/03/2001
Chai
9
20.540
25.714
184.861
231.428
46.567
94
05/03/2001
098474
05/03/2001
Chai
4
20.543
40.476
82.171
161.904
79.733
Mật ong cà phê
99
1.132.750
938.095
098553
19/03/2001
098553
19/03/2001
Kg
42
11.500
9.524
483.000
400.000
149
30/03/2001
098587
30/03/2001
Kg
57
11.500
9.524
649.750
538.095
Mật ong càng cua Mộc Châu
146
2.336.214
2.236.188
899.974
94
05/03/2001
098475
05/03/2001
Kg
2
16.023
28.571
32.047
57.142
25.095
098485
09/03/2001
098485
09/03/2001
Kg
6
16.023
25.455
88.129
140.000
51.871
Mật ong nhãn Miền Bắc
111
1.779.019
2.023.808
244.789
103
09/03/2001
098482
09/03/2001
Kg
25
16.100
21.905
402.493
547.619
145.126
116
15/03/2001
098498
15/03/2001
Kg
6
16.100
19.047
88.548
104.761
16..213
Mật ong lọ càng cua 0.25
211
2.157.560
2.506.656
349.096
098477
05/03/2001
098477
05/03/2001
Lọ
24
10.224
13.333
245.383
320.000
74.617
97
06/03/2001
098478
06/03/2001
Lọ
3
10.224
17.143
30.673
51.428
20.755
Mật ong sữa chúa vuông to 0.70
513
11.056.885
16.777.128
5.720.243
098477
05/03/2001
098477
05/03/2001
Chai
24
21.555
38.095
517.316
914.286
396.970
94
05/03/2001
098474
05/03/2001
Chai
16
21.555
46.429
344.878
742.857
397.979
Tổng
79.670.960
83.618.574
3.947.614
Mẫu05: Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Tài khoản:1311
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Số tiêu thụ
Tên đối tượng
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
có
Nợ
có
Nợ
có
1
ST 23 Láng hạ
1.560.000
1560.000
Tiền hàng mật
1560.000
156.000
2
Phạm Thị Bằng
7.146.035
15.009.000
15.009.000
7.146.035
Khác
270.875
270.875
Tiền hàng mật
6.875.160
13.737.000
13.737.000
6.875.160
Phấn hoa
1.272.000
12.272.000
3
Siêu thị SEIYU
984.000
984.000
Tiền hàng mật
984.000
984.000
4
Siêu thị Thiên Niên Kỷ
497.750
497.750
Tiền hàng mật
497.750
497.750
Cộng
10.169.785
15.009.000
15.993.000
9.185.785
Mẫu 06: sổ dhi tiết thành phẩm
Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I
Tài khoản 155
Kho XN
Từ ngày 01/01/2001 đến ngày 30/04/2001
STT
Tên vật tư
Đơn vị
tính
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
Mật ong chai càng cua
Chai
518,0
10.727.069
1.078,0
22.628.107
1.023,0
21.157.988
573,0
12.197.187
2
Mật ong chai nhãn
Chai
196,0
4.125.357
266,0
5.610.845
275,0
5.857.664
187,0
3.878.538
3
Mật ong chai cao su
Chai
140,0
1.301.168
501,0
4.973.172
447,0
4.504.446
194,0
1.769.894
Cộng
Các sổ chi tiết đươc dùng để đối chiếu với sổ cái các tài khoản có liên quan vào cuối kỳ để xem xét sự thống nhất giữa các số liệu.
Ta có thể minh hoạ qua ví dụ sau:
Ngày 01/03/01 anh Cường bán hàng có
Gía vốn hàng bán: 184.861
Giá bán chưa có thuế: 231.428
Thuế GTGT: 5%
Sau khi lập hoá đơn GTGT theo mẫu 01 thì kế toán ghi sổ tổng hợp bút toán:
Phản ánh giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 : 184.861
Có TK 155: 184.861
Chý ý: Giá vốn hàng bán là phần chủ yếu trong tổng chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để kinh doanh nhằm mục đích đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Việc xác định giá vốn hàng bán là một yêu cầu hết sức quan trọng khong chỉ đối với kế toán tài chính mà còn hết sức cần thiết cho kế toán quản trị trong công tác điều hành doanh nghiệp.hính vì vậy, cho dù có nhiều phương pháp tính giá khác nhau khác nhau nhưng mỗi doanh nghiệp cần tìm cho mình một phương pháp tính giá hợp lý nhất để có thể đạt độ chính xác cao, giảm tối thiểu sự chênh lệch giữa giá xuất và giá ghi trong sổ sách kế toán. Song song với việc xác định giá vốn là phương pháp hạch toán hàng tồn kho bởi vì phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kiểm kê định kỳ hay kiểm kê thường xuyên ảnh hưởng lớn đến quá trình và thơì điểm xác định giá vốn.
Hiện nay, Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I đã áp dụng phương pháp KKTX để hạch toán hàng tồn kho và phương pháp bình quân sau mỗi lần nhâpj để xác định giá vốn hàng bán( hay còn gọi là phương pháp bình quân liên hoàn).
Phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111 : 234.000
Có TK 5111: 231.428
Có TK 333111: 11.572
Kế toán nhập vào máy ở phần sổ nhật ký chung(mẫu 2)
Rồi lấy số liệu từ Nhật ký chung vào các sổ tài khoản có liên quan
- Sổ cái TK 111(mẫu 07)
- Sổ cái TK 632(mẫu 08)
- Sổ cái TK 511( mẫu 09)
Sau đó máy sẽ tự động vào các sổ chi tiết
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua
- Sổ chi tiết bán hàng
b)Trường hợp tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp bán hàng đại lý
Tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I tiêu thụ theo phương pháp bán hàng đại lý theo hai phương thức:
-Là hình thức tiêu thụ thông qua các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mua hàng của xí nghiệp rồi giao cho các đại lý nên xí nghiệp coi đó như là hạch toán nội bộ (sử dụng cả TK 512).
-Và hình thức tiêu thụ trực tiếp với các đại lý
Cả hai phương thức này đều là phương pháp bán hàng đại lý, về cơ bản là nó giống nhau nhưng nó cũng có điểm khác nhau về trách nhiệm cuả người mang hàng.
Theo phương pháp tiêu thụ thông qua cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp thì kế toán xí nghiệp sử dụng thêm tài khoản 512 vì yêu cầu của việc hạch toán là đảm bảo hạch toán đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên kế toán xí nghiệp theo dõi đó là một khoản nợ mang tính chất nội bộ của công nhân mang hàng đi bán cho các đại lý( theo dõi trên tài khoản 131- chi tiết từng đôi tượng).
Ví dụ minh hoạ cho trường hợp này như sau:
Ngày 01/03/01 cô Tạo ký gửi hiệu thuốc 102 Thái thịnh
Khi xuất hàng
Nợ TK 157: 104.542
Có TK 155: 104.542
Đồng thời ghi
Nợ TK 1315: 150.000 ( giá cả thuế VAT)
Có TK 5122: 150.000( giá cả huế VAT)
Khi khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán số hàng đó thì kế toán xí nghiệp ghi:
Phản ánh gía vốn hàng bán:
Nợ TK 632: 104.542
Có TK 157: 104.542
Phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111:150.000
Có TK 1315:150.000
Đồng thời ghi:
Nợ TK 5122:150.000
Có TK 51111:142.500
Có TK 333111:7.500
Kế toán nhập vào máy ở phần sổ nhật ký chung()
Rồi lấy số liệu từ Nhật ký chung vào các sổ tài khoản có liên quan
- Sổ cái TK 111(mẫu 07)
- Sổ cái TK 632(mẫu 08)
- Sổ cái TK 157(mẫu 10)
- Sổ cái TK 512(mẫu 11)
Mẫu 07: Sổ cái TK Tiền mặt
Tiền Việt Nam
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Số CT
Ngày CT
Nội dung
TK đối ứng
Số tiền có
Số tiền có
Dư nọ
Dư có
Dư đầu kỳ
0
0
79476703.62
0
82
01/03/2001
Anh Cường chiết khấu bán hàng(HĐ098472)
64188
7,300.00
0
79469403.62
0
87
01/03/2001
Bác Kiểm cho vay HĐ tín dụng số 01 ngày 1/3/2001
3111
0
40,000,000.00
119469403.6
0
88
01/03/2001
Anh Cườngbán hàng
5111
0
231,428.00
119700831.6
0
88
01/03/2001
Anh Cườngbán hàng
333111
0
11,572.00
119712403.6
0
CXK
01/03/2001
Thu mua hàng XK tháng 03/2001
1561
407,596,798.00
0
0
287884394.4
CXK
01/03/2001
Thu mua hàng XK tháng 03/2001
13312
8,318,302.00
0
0
296202696.4
CXK
01/03/2001
Mua hàng XK không qua thu mua trực tiếp
1561
3,139,500,000.00
0
0
3435702696
TXK03
01/03/2001
Cty Văn Hào Thạch Gia Trang mua hàng XK
5131
0
90,000,000.00
0
3345702696
TXK03
01/03/2001
Cty Văn Hào Thạch Gia Trang mua hàng XK
5131
0
90,000,000.00
0
3255702696
TXK03
01/03/2001
Cty Văn Hào Thạch Gia Trang mua hàng XK
5131
0
90,000,000.00
0
3165702696
TXK03
01/03/2001
Cty Văn Hào Thạch Gia Trang mua hàng XK
5131
0
90,000,000.00
0
3075702696
Mẫu 08
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Tài khoản: 6321
Giá vốn hàng hoá
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Số ct
Ngày ct
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
582.992.034
88
01/03/2001
Anh Cường bán hàng
155
184.461
583.176.895
TXK03
01/03/2001
Cty Mậu dịch Văn hào Thạch Gia Trang mua hàng
1561
28.420.000
611.596.895
TXK03
01/03/2001
Cty Mậu dịch Văn hào Thạch Gia Trang mua hàng
1561
51.156.000
662.752.895
TXK03
01/03/2001
Cty Mậu dịch Văn hào Thạch Gia Trang mua hàng
1561
341.040.000
1.003.792.895
098477
05/03/2001
Anh Nhật bán hàng ST Favimart
157
1.515.367
1.005.308.262
94
05/03/2001
Chị Hường QGTSP từ 26/2 - 3/3/2001
1561
32.047
1.005.340.309
94
05/03/2001
Chị Hường QGTSP từ 26/2 - 3/3/2001
155
225.477
1.005.565.786
Cộng
Mẫu 09:
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Tài khoản: 5111
Doanh thu bán hàng hoá
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Số ct
Ngày ct
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
107.349.571
88
01/03/2001
Anh Cường bán hàng
1111
231.428
107.580.999
098477
05/03/2001
Anh Nhật bán hàng ST Favimart
5122
2.550.477
110.131.476
97
05/03/2001
Chị Nga bán hàng QGTSP
1111
868.571
112.779.086
098481
09/03/2001
Cô Bằng bán hàng hội chợ
1311
4.099.996
118.981.122
114
14/03/2001
Anh Thắng mua hàng
1317
2.952.380
136.226.146
149
30/03/2001
Cô Tâm bán hàng
1111
538.095
178.709.859
830
31/03/2001
Kết chuyển doanh thu quí 1/2001
179..253.859
Cộng
179.253.859
71.904.288
Mẫu 10:
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Tài khoản: 157
Hàng gửi đi bán
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Số ct
Ngày ct
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
15.136.852
21
01/03/2001
Cô Tạo ký gửi hiệu thuốc 102 Thái Thịnh
155
104.542
15..241.394
098477
05/03/2001
Anh Nhật bán hàng ST Fivimart
6321
1.515.367
13.726.027
098492
13/03/2001
ST Kim liên (Anh Nhật) mua hàng
6321
1.064.877
12.611.151
24
13/03/2001
Chị Sáu bán hàng ký gửi đại lý
155
708.846
13.369.997
25
14/03/2001
Anh Nhật ký gửi ST Kim liên
155
758.789
14.128.785
Cộng
3.210.645
5.155.117
13.192.380
Mẫu 11:
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Tài khoản: 5122
Doanh thu nội bộ – Sản phẩm
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Số ct
Ngày ct
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
28.612.930
21
01/03/2001
Cô Tạo ký gửi hiệu thuốc 102 Thái Thịnh
1315
150.000
28.762.930
098477
05/03/2001
Anh Nhật bán hàng ST Favimart
5111
2.550.477
26..212.453
098477
05/03/2001
Anh Nhật bán hàng ST Favimart
333111
127.523
26.084.930
098492
13/03/2001
Siêu thị Kim Liên (Anh Nhật) mua hàng
333111
87143
25.997.787
098492
13/03/2001
Siêu thị Kim Liên (Anh Nhật) mua hàng
5111
1.742.857
24.254.930
24
13/03/2001
Chị Sáu bán hàng ký gửi đại lý
1318
1.491.000
25.745.930
25
14/03/2001
Anh Nhật ký gửi ST Kim Liên
1312
1..296.000
27.041.930
Cộng
8.920.000
5.553.000
25.245.930
- Sổ cái TK 511( mẫu 09)
Sau đó máy sẽ tự động vào các sổ chi tiết
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua
- Sổ chi tiết bán hàng
Trong trường hợp khách hàng trả chậm thì kế toán hạch toán các khoản phải thu của khách hàng bằng cách mở sổ theo dõi công nợ. Sổ công nợ được chi tiết cho từng khách hàng, mỗi khách hàng được mở một trang riêng tuỳ theo tình hình thanh toán và mua hàng của khách hàng.
Tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I thì tài khoản phải thu của khách hàng (TK 131) được chi tiết thành các tiểu khoản như sau:
TK 1311: Phải thu của Phạm thị Bằng.
TK 1312: Phải thu của Lương hữu Nhật
TK 1313: Phải thu của Nguyễn đức Thu
TK 1314: Phải thu của Phạm ngọc Quỳ
TK 1315: Phải thu của Nguyễn minh Tạo
TK 1316: Phải thu của các đối tượng khó đòi
TK 1317: Phải thu các họ khác
TK 1318: Phải thu của nguyễn thị Sáu
TK 1319: Phải thu của Phạm thị Hường
Sổ theo dõi công nợ
Sau đó được tập hợp vào sổ cái tài khoản 131
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Tài khoản:1311
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Số
Tên đối tượng
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
TIêU THễ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
ST 23 Láng hạ
1.560.000
1560.000
Tiền hàng mật
1560.000
156.000
2
Phạm Thị Bằng
7.146.035
15.009.000
15.009.000
7.146.035
Khác
270.875
270.875
Tiền hàng mật
6.875.160
13.737.000
13.737.000
6.875.160
Phấn hoa
1.272.000
12.272.000
3
Siêu thị SEIYU
984.000
984.000
Tiền hàng mật
984.000
984.000
4
Siêu thị Thiên Niên Kỷ
497.750
497.750
Tiền hàng mật
497.750
497.750
Cộng
10.169.785
15.009.000
15.993.000
9.185.785
- Nếu hàng bán bị trả lại thì kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 5122
Có TK 157
Đối với trường hợp tiêu thụ theo phương thức bán hàng đại lý mà xí nghiệp trực tiếp giao dịch thì kế toán hạch toán như sau:
-Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá đem bán:
Nợ TK 157
Có TK 155, 156
- Khi đại lý thông báo đã bán được hàng thì kế toán phản ánh bằng bút toán:
Nợ TK 632
Có TK 157
Đồng thời phản ánh doanh thu nhận được:
Nợ TK 131,111,112
Nợ TK 641: Hoa hồng bán hàng
Có TK 511
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
4. Kế toán thuế GTGT
Sau khi luật thuế GTGT ra đời vào năm 1999 thì xí nghiệp đã áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Thuế GTGT ra đời đã khắc phục được nhược điểm của thuế doanh thu trước đây là cách tính trùng và đã sử dụng hệ thống chứng từ đầy đủ hơn.
Thuế GTGT là loại thuế gián thui tính trên phẩn giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình luân chuyển từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Việc tiêu thụ thành phẩm của xí nghiệp được áp dụng 2 mức thuế suất:
- Thành phẩm xuất kho chịu mức thuế suất 0%
- Thành phẩm tiêu thụ trong nước chịu thuế suất 5%
a) Tài khoản kế toán sử dụng:
Để hạch toán thuế GTGT thì xí nghiệp sử dụng các tài khoản sau:
TK 133: “Thuế GTGT được khấu trừ
TK này được chi tiết thành các tiểu khoản:
- TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
+ TK 13311: Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ theo đối tượng
+ TK 13312: Thuế GTGT của hàng hoá thu mua theo nông lâm sản
- TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ.
TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Tài khoản này được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
TK 33311: Thuế GTGT đầu ra
+TK 333111: Thuế GTGT đầu ra theo các đối tượng
+ TK 333112: Thuế GTGT đầu ra chung
b) Phương pháp hạch toán:
-Khi mua vật tư, hàng hoá, công cụ, dụng cụ, tài sản cố định, kế toán ghi:
Nợ TK 152,153,211...: Trị giá hàng hoá chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
- Khi bán hàng kế toán ghi
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 3331: Thuế GTGT của hàng tiêu thụ
Có TK 511: Doanh thu chưa có thuế GTGT
Đối với trường hợp tiêu thụ theo phương pháp đại lý thì kế toán tại xí nghiệp hạch toán như sau:
Nợ TK 111, 112, 131 : Tổng giá thanh toán
Có TK 512: Tổng giá thanh toán
Sau đó ghi
Nợ TK 512: Tổng giá thanh toán
Có TK 5111: Doanh thu chưa có thuế GTGT
Có TK 33311: Thuế GTGT của hàng tiêu thụ
Cuối kỳ, kế toán xác định số thuế GTGT được khấu trừ và số thuế GTGT phải nộp trong kỳ:
-Số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ:
Nợ TK 3331: Thuế GTGT của hàng tiêu thụ
Có TK 133: Thuế GTGT đươc khấu trừ
- Khi nộp thuế GTGT của kỳ đó vào ngân sách nhà nước thì kế toán ghi :
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 112...
Sau đó kế toán vào tờ khai thuế GTGT trong máy tính:
Mẫu 12:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
độc lập tự do hạnh phúc
tờ khai thuế vat (mẫu số 01/gtgt)
từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Tên cơ sở kinh doanh: XN Vật tư chế biến hàng XK I
Mã số thuế: 01001047570011
Địa chỉ : 6 – Láng Trung - Đống Đa – Hà Nội
Đơn vị tính: đồng Việt Nam
Chỉ tiêu
Doanh số (chưa có VAT)
Thuế VAT
1. Hàng hóa dịch vụ bán ra
83.618.574
4.219.426
2. Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế VAT
83.618.574
4.219.426
Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 0%
83.618.574
4..219.426
Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 5%
Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 10%
Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 20%
3. Hàng hóa, dịch vụ mua vào
30.061.579
1.505.368
4. Thuế GTGT của hàng hoấ, dịch vụ mua vào
1.505.368
5. Thuế GTGT được khấu trừ
1.505.368
6. Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-)
2.714.058
7. Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua
Nộp thiếu
Nộp thừa
8. Thuế GTGT đã nộp trong tháng
9. Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng
10. Thuế GTGT phải nộp tháng này
Lập biểu ngày tháng năm
Thay mặt cơ sở
Nơi gửi tờ khai:
Cơ quan thuế:
Địa chỉ:
Cơ quan thuế nhận tờ khai:
Ngày nhận:
Người nhận:
5. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I
Để xác định kết quả tiêu thụ thì kế toán phải xác định được chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
a) Kế toán chi phí bán hàng
Để hạch toán chi phí bán hàng kế toán xí nghiệp sử dụng tài khoản 641
Cuối kỳ TK 641 không có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
TK 64181 : CK giao dịch bán hàng của chị Bằng
TK 64182: CK giao dịch bán hàng của anh Nhật
TK 64183: CK giao dịch bán hàng của anh Thu
TK 64185: CK giao dịch bán hàng của chị Tạo
TK 64188: CK giao dịch bán hàng của các đói tượng khác
TK 64189: Chi phí bằng tiền khác
Tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I thì chi phí bán hàng chỉ theo dõi những chi phí bán hàng phát sinh bằng tiền mặt, cụ thể chủ yếu là các khoản chiết khấu của các đối tượng mua hàng
Khi phát sinh chi phí bán hàng thì kế toán hạch toán :
Nợ TK 6418( chi tiết tài khoản)
Có TK 111:
Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911
Có TK 641
Ví dụ: Anh Cường chiết khấu bán hàng (ngày
Nợ TK 641: 7.300
Có TK 111: 7.300
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911: 17.194.290
Có TK 641:17.194.290
Kế toán nhập vào sổ nhật ký chung rồi vào các sổ cái có liên quan
Mẫu 13: Sổ cái TK 641
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Tài khoản: 641
Chi phí bán hàng
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 31/03/2001
Số ct
Ngày ct
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
12.662.290
82
01/03/2001
Anh Cường chiết khấu bán hàng (HĐ 098472)
1111
7.300
12.669.590
85
05/03/2001
Anh Nhật chi phí giao dịch xăng xe
1111
542.000
13.211.590
86
06/03/2001
Bác Hồng CK theo HĐ 098480
1111
14.500
13.226.090
94
09/03/2001
Cô Bằng chiết khấu bán hàng
1111
104.300
13.330.390
135
31/03/2001
Cô Tạo CK bán hàng HĐ 098581, 098585, 098586
1111
177.700
17.194.290
859
31/03/2001
Kết chuyển chi phí
911
1.990.780
7.993.430
860
31/03/2001
Kết chuyển chi phí
911
3..253.430
4.740.000
861
31/03/2001
Kết chuyển chi phí
911
4.740.000
Cộng
4.532.000
17.194.290
b) Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I thì trong kỳ kế toán doanh nghiệp không tập hợp chi phí bán hàng vào TK 642 mà tập hợp chung tất cả các chi phí vào TK 627, cuối kỳ mới lọc tách phần chi phí nào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì tính vào giá thành phần còn lại tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh.
c) Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Các chỉ tiêu để tiến hành xác định kết quả tiêu thụ được tổng hợp trên sổ cái TK 632, 511, 641, 642 và cuối kỳ được kết chuyển vào TK 911
Kết quả tiêu thụ = DTT-GVHB- CBH - CQLDN
Bút toán kết chuyển doanh thu về TK xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 5111: 179.253.859
Nợ TK 5112: 12.324.816
Nợ TK 5131: 540.000.000
Có TK 911 : 735.337.811
Bút toán kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911: 662.687.197
Có TK 632: 662.687.197
Bút toán kết chuyển các chi phí khác:
Nợ TK 911: 101.436.804
Có TK 627: 84.242.514
Có TK 641: 17.194.290
Mẫu 14:Báo cáo kết quả kinh doanh tháng 03/01
Xn vật tư chế biến hàng xk I
Báo cáo kết quả hoạt động xản xuất kinh doanh
Quí 1 năm 2001
Phần I – lãi, lỗ
Chỉ tiêu
Quí trước
Quí này
Luỹ kế từ đầu năm
Tổng doanh thu
735.337.811
735.337.811
Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu
540.000.000
540.000.000
Các khoản giảm trừ
- Chiết khấu
- Giảm giá
- giá trị hàng bán bị trả lại
- thuế doanh thu, xuất khẩu phải nộp
1. Doanh thu bán hàng thuần
735.337.811
735.337.811
2. Giá vốn hàng bán
662.687.197
662.687.197
3.Lợi tức gộp
72.650.614
72.650.614
4.Chi Phí bán hàng
17.194.290
17.194.290
5. Chi phí quản lý DN
110.845.668
110.845.668
6. Lợi tức thuần từ hoạt động KD
Thu nhập hoạt động tài chính
171.512
171.512
Chi ohí hoạt động tài chính
1.100.000
1.100.000
7.Lợi tức hoạt động tài chính
Các khoản thu nhập bất thường
3.180.831
3.180.831
Chi phí bất thường
4.350.000
4.350.000
8. Lợi tức bất thường
Tổng lợi tức trước thuế
10. Thuế lợi tức phải nộp
11. Lợi tức sau thuế
Lập biểu ngày tháng năm
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
5.Một số chỉ tiêu phân tích tình hình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Qua số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua hai năm 1999- 2000 sẽ cho ta biết chi tiết hơn về tình hình của xí nghiệp.
Biểu 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Stt
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh 2000/1999
Chênh lệch
%
1
2
3
4
5
6
Tổng DT tính thuế
Giá vốn hàng bán
Nộp ngân sách Nhà nước
Lợi tức từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập bình quân lao động
30.090.000.000
32.350.500.000
2260.500.000
7.5%
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Chênh lệch
+/-
%
Doanh thu thuần
30.090.000.000
32.350.500.000
2.260.500.000
7,5
Giá vốn hàng bán
22.494.220.500
26.966.995.500
4.472.775.500
19,88
Lãi gộp
7.595.779.500
5.383.504.500
-2.212.275.000
-29,12
Chi phí bán hàng
3.949.174.286
2.474.813.250
-1.474.361.036
37,33
Chi phí quản lý
2.193.985.714
1.374.896.250
-819.089.464
-37,33
Lợi nhuận trước thuế
1.452.619.500
1.533.795.000
81.175.500
5.58
Thu nhập bất thường , tài chính
93.750.000
105.450.000
Tổng lợi nhuận trước thuế
1.546.369.500
1.639.245.000
Thuế TNDN
494.838.240
524.558.400
Lợi nhuận sau thuế
1.051.531.260
1.114.686.600
Qua các chỉ tiêu kinh tế ở biểu 1 cho thấy : Trị giá tổng doanh thu năm 1999 là 30.090.000.000 đồng đến năm 2000 là 32.350.500.000 đ
Tăng so với năm 1999 là 2.260.500..000 đ tức là tăng tương đối 7,5%.
Nhưng giá thành để sản xuất ra các sản phẩm lại tăng 19,8% ( tăng tuyệt đối là 4.472.775.000 đ ) sẽ làm cho lợi nhuận bị giảm di tương đối . Việc tăng giá thành là do xí nghiệp có những cải tiến như : đầu tư công nghệ vào sản xuất , thu mua nguồn nguyên vật liệu có chất lượng cao hơn … để làm tăng chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường , đặc biệt là thị trường nước ngoài để có thể mở rộng thị trường tiêu thụ sang nhiều nước hơn nữa .Bên cạnh đó với công tác quản lý chi phí tốt ( xí nghiệp đã tiến hành tinh giản bộ máy quản lý , tin học hoá công tác hoạt động ở các phòng ban, quản lý tốt khâu thu mua và tiêu thụ sản phẩm làm cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý xí nghiệp giảm so với năm 1999 là 2.293.450.500 đ ( giảm 37.33 % )làm cho lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm nay tăng 8.175.500 đ tức là tăng 5.58%. Như vậy doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch lãi thuần nhưng mức độ tăng lên của lãi thuần là không lớn. Cụ thể , qua phân tích một số chỉ tiêu sau sẽ cho ta thấy rõ hơn hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp :
-Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu
(1)tỷ suất lãi gộp / doanh thu = Lãi gộp / Doanh thu thuần
năm 1999 =
năm 2000 =
(2)Tỷ suất lãi thuần/ doanh thu = lãi thuần / doanh thu thuàn *100%
Năm 1999=
Năm 2000=
Như vậy xí nghiệp hoạt động chưa thực sự hiệu quả , nó ảnh hưởng dến tình hình tài chínhcủa xí nhiệp cụ thểlà xí nghiệp chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước kịp thời.
Thu nhập csán bộ công nhân viên của năm 2000 là 900.000đ/ tháng tăng so với nănm 1999 150.000đ/ người /tháng.( tăng 20%)..DiÊù này giúp cán bộ công nhân viên với thu nhập ổn định của mình có thể yên tâm thực hiện công tác tốt và hoàn thành nhiệm vụ đối với xí nghiệp.
Quản lý vốn lưu động và vốn cố định :
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp còn cần phải có đối tượng lao động.
Đối tượng lao động là những vật thông qua quá trình sản xuất con người sử dụng các tư liệu lao động tác động vào nó để tạo ra của cải vật chất .
Về hình thái vật chất đối tượng lao động được biẻu hiện thành các loại tài sản. Đồng thời, để nắm được một cách đầy đủ thực trạng hoạt động tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp , cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của cáckhoản mục trong bảng cân đối kế toán. Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động TSLĐ) và tài sản cố định (TSCĐ). Hai loại tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sử hữu không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Theo số liệu bảng cân đối kế toán của xí nghiệp năm 2000 ta thấy:
B1. Tình hình sử dụng vốn lưu động.
Theo số liệu bảng cân đối kế toán của xí nghiệp năm 1999 như sau:
Đơn vị đồng
STT
Tài sản
Số cuối kỳ
Nguồn vốn
Số cuối kỳ
A
TSLĐ & ĐT ngắn hạn
1.636.662.007
Nợ phải trả
745.044.105
I
Tiền
219.720.527
Nợ ngắn hạn
652.151.235
II
Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn
Nợ dài hạn
III
Các khoản phải thu
298.328.764
Nợ khác
92.892.870
IV
Hàng tồn kho
1.004.223.550
V
TSLĐ khác
114.389.166
VI
Chi sự nghiệp
B
TSCĐ & ĐT dài hạn
659.536.937
Nguồn vốn chủ sở hữu
1.551.154.839
I
TSCĐ
659.536.937
Nguồn vốn quỹ
1.551.154.839
II
Các khoản ĐT tài chính dài hạn
Nguồn kinh phí
III
Chi phí XDCB dở dang
IV
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Tổng cộng tài sản
2.296.198.944
Tổngcộng nguồn vốn
2.296.198.944
Tổng số tài sản của xí nghiẹp là 2.296.199.944 đ trong đó tài sản lưu động là 1.636.662.007 đ chiém 71% trong tổng tài sản của xí nghiệp. Trong TSLĐ thì hàng tồn kho là 1.004.223.550 đ ta thấy hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn (61,6%)trong tổng TSLĐ. Chỉ tiêu này bị ảnh hưởng bởi đặc thù sản xuất kinh doanh theo mùa vụ của xí nghiệp. Mặt khác, để cung ứng hàng hoá cho thị trường và cung cấp nguyên liệu cho sản xuất một cách tốt nhất nên xí nghiệp đã dự trữ hàng tồn kho khá lớn.Tuy nhiên nó cũng làm ứ đọng vốn của xí nghioệp.Tiếp đến là các khoản phải thu của khách hàng 298.328.764 đ chiếm 18,2% trong TSLĐ, cơ cấu này cho thấy xí nghiệp đã bị chiếm dụng một khoản vốn không nhỏ. Do phương thức thanh toán của xí nghiệp đối vỡi bạn hàng và khả năng thanh toán tài chính của khách hàng có nhiều bất lợi cho xí nghiệp . để chủ độg và kịp thời thanh toán với khách hàng trong quá trình kinh doanh xí nghiệp đã để ra moọt lượng tiền là 219..720.527 đ ( chiếm 13.4% ) để đáp ứng phục vụ quá trình kinh doanh .
để rõ hơn tình hình tài chính của xí nghiệp ta cần đánh giá qqua các hệ số sau:
Tỷ suất thanh toán hiện hành= TSLĐ/Nợ ngắn hạn*1100%
=
tỷ suất thanh toán nhanh= Vốn bằng tiền / Nợ ngắn hạn*100%
Hệ số thanh toán nhanh của xí nghiệp là ở mức thấp nhưng tránh được tình hình ứ đọng vốn
Hệ số khả năng thanh toán trên vốn lưu động = Vốn bằng tiền / TSLĐ
Qua các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường . Nói chung là khả năng thanh toán của xí nghiệp đáp ứng được yêu cầu của quá trình kinh doanh.Xét về nhu cầu vốn lưu động cũng cho ta thấy điều này:
Nhu cầu vốn lưu động = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn
=(298.328.764 + 1.004.223.550) - 652.151.235 = 650.401.079 đồng
b2. Tình hình sử dụng vốn cố định:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 1999
Năm 2000
1
Doanh thu thuần
đ
2.006.000.000
2.156.700.000
2
Lợi nhuận ròng
đ
67.009.345
74.312.440
3
Vốn cố định bình quân
đ
656.945.837
602.041.137
4
Hiệu suất sử dụng VCĐ
Lần
3,05
3,58
5
Hiệu qủ sử dụng VCĐ
Lần
0,1
0,12
Qua tinh hình sử dụng vốn cố định của xí nghiệp ta nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2000 vẫn đạt được kế hoạch cụ thể:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định chỉ tăng từ0,1 lên dến 0.12. Hiệu suất sử dụng cũng tăng không đáng kể ( từ 3,05 lên đến 3,58) nhưng vẫn ở mức cao nên tình hình sản xuất và tiêu thụ đạt yêu cầu so với kế hoạch. Chính điều đó làm cho năng suất lao dộng tăng, hiệu quả cao không gây lãng phí cho xí nghiệp.Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, tỷ trọng vốn cố định mới chỉ chiếm 26% trong tổng vốn kinh doanh, do đó xí nghiệp cần quan tâm đầu tư cho vốn cố định hơn nữa để đạt được hiệu suất và hiệu quả lớn hơn , đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
b) Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu 1là đơn vị có những sản phẩm , hàng hoá đặc thù : vật liệu chuyen dùng ong và những sản phẩm được chế biến từ ong, cho nen trong xí nghiệp chi phí sản xuất kinh doanh có những chi phí sau: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác bằng tiền…
Là một đơn vị kinh doanh do đó giá thành sản phẩm của hàng hoá là tương đối đa dạng và phức tạp, với nhiều mặt hàng và chủng loại trong khoản mục giá thành thì giáthành toàn bộ là một chỉ tiêu tổng quát nhất phản ánh trực tiếp két quả sản xuát kinh doanh của đơn vị. Theo tài liệu tổng kết kết quả kinh doanh của xí nghiệp năm 2000 ta có tài liệu sau:
Doanh thu thuần: 32.350.500.000 đ
Giá vốn hàng bán: 26.966.995.500 đ
Chi phí bán hàng: 2.474.813.250 đ
Chi phí quản lý doanh nghiệp: 1.374.896.250
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: 1.533.795.000 đ
Như vậy giá thành của toàn bộ sản phẩm là:
26.966.995.500 +2.474.813.250 + 1.374.896.250 = 30.789.705.000 đ
Trong năm 2000 chi phí bán hàng chiếm 8,04 % tổng giá thành toàn bộ, chi phí quản lý chiếm 4,47 %Cả hai loại chi phí này đều giảm so với năm 1999 xét cả về lượng lẫn tỷ trọng. . Đây là một điểm đáng mừng giúp doanh nghiệp hạ thấp được chi phí làm tăng lợi nhuận
Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I
1. Nhận xét:
Kể từ khi có quyết định chính thức thành lập đi vào hoạt động để có thành quả như hôm nay Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I đã phải trải qua một chặng đường không ngừng phát triển và làm ăn có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường đầy biến động thị trường hoạt động của xí nghiệp càng ngày càng phát triển, xí nghiệp đã tự khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân.
Do có sự phối hợp nhịp nhàng và nắm bắt được quy luật kinh tế, những cơ hội trong thương trường, ban giám đốc đã đưa ra các quyết định sáng suốt có hiệu quả đạc biệt là bộ phận tài chính kế toán mà người đại diện là kế toán trưởng đã điều hành tình trạng tài chính thông suốt, đảm bảo vòng quay của vốn, không được để vốn nhàn rỗi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của Xí nghiệp. Việc vận dụng các quy luật kinh tế thị trường đồng thời thực hiện các chủ trương chính sách kinh tế của nhà nước, xí nghiệp đã tạo ra được những thành tựu đáng kể, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức.
Hiện nay xí nghiệp đã đưa vi tính vào sử dụng để tổ chức công tác kế toán hờ vậy, công việc ghi chép, tính toán thủ công được giảm đi đáng kể mà vẫn đảm bảo được tính chính xác, chi tiết, tạo điều kiện nâng cao chất lượng công tác kế toán.
Nhìn chung, tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I công tác kế toán nói chung và việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ nói riêng được thực hiện khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những nét ưu việt, phần hành kế toán này của xí nghiệp vẫn có tồn tại nhất định mà mong rằng xí nghiệp có thể nghiên cứu để cải tiến, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, thực hiện tốt hơn nữa vai trò kế toán trong quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
2. Kiến nghị
a) Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng ký gửi, đại lý:
Tiêu thụ theo hình thức bán hàng ký gửi đại lý là một trong những phương pháp bán hàng của Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I. Việc phân chia phương thức bán hàng thành 2 loại: xí nghiệp quan hệ trực tiếp với các đại lý và xí nghiệp quan hệ với đại lý thông qua công nhân viên trong xí nghiệp để từ đó tiến hành hạch toán theo 2 phươg thức khác nhau là không thật sự cần thiết, mặc dù nó giúp chúng ta phân biệt rõ 2 phương thức bán hàng đại lý đó. Xí nghiệp không cần sử dụng thêm TK 51 vì nó làm cho công tác kế toán trở nên phức tạp( mở thêm các sổ có liên quan dến TK 512: sổ cái TK 512, sổ chi tiết donh thu tiêu thụ nội bộ...). Hơn nữa, TK 512- Doanh thu tiêu thụ nội bộ dùng để hạch toán giữa các đơn vị thành viên với nhau trong cùng một tổng công ty.
- Khi xuất kho bán hàng giao cho công nhân viên trong xí nghiệp giao hàng cho đại lý:
Nợ TK 157 (chi tiết đại lý)
Có TK 155, 156
- Khi đại lý nhận hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán tiền hàng:
Nợ TK 632
Có TK 157
Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 131( chi tiết từng đối tượng nợ)
Nợ TK 111,112: Nếu thanh toán tiền hàng ngay
Nợ TK 641: Hoa hồng đại lý
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 5111: Doanh thu bán hàng không có thuế
b) Hoàn thiện chiết khấu thanh toán:
ở xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I không thực hiện việc hạch toán chiết khấu đối với hàng bán mà đem trừ thẳng vào giá bán từng loại thành phẩm cho khách hàng. Việc tính như vậy, không những không đúng với chế độ kế toán qui định( phải hạch toán các khoản chiết khấu vào TK 811 - chi phí hopạt đông tài chính vì đây là việc có lợi cho doanh nghiệp: Chiết khấu cho khách hàng để khuyến khích tiêu thụ được nhièu sản phẩm) mà còn dễ gây hiểu nhầm cho người mua vì có khi họ chỉ nghĩ rằng họ bỏ vốn ra nên được hưởng chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
-Nếu khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán ngay thì hạch toán như sau:
Nợ TK 811: Chiết khấu dành cho khách hàng
Có TK 111,112: Trả bằng tiền
Có TK 131: Trừ vào số nợ của khách hàng
Có TK 3388( Đã chấp nhận nhưng chưa thanh toán)
c) Hoàn thiện hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Tất cả các chi phí phát sinh trong kỳ đều được tập hợp vào chi phí sản xuất chung (TK 627), cuối kỳ kết chuyển hết về TK 911 (xác định kết quả kinh doanh). Như vậy, kế toán xí nghiệp đã không phân định rõ đâu là chi phí quản lý doanh nghiệp, đâu là chi phí bán hàng, chi phí sản xuất chung ).
Tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I chỉ coi chi phí phát sinh bằng tiền bao gồm các khoản chiết khấu và chi phí xăng, xe, giao dịch bán hàng là chi phí bán hàng. Còn các khoản chi phí khác phát sinh khi lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh thì Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I đã lọc tách phần phục vụ cho sản xuất, còn lại cho hết vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc tập hợp chung vào TK 627 khi lọc tách có thể bị nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Nếu chi phí chung tăng so với thực tế thì giá thành tăng có thể dẫn đến cầu giảm ảnh hưởng đến viẹec tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp cũng như kết quả kinh doanh của Xí nghập.
Hơn nữa, giá thành sản phẩm còn bị ảnh hưởng bởi chi phí công nhân viên trực tiếp (phản ánh trên TK 622). Về nguyên tắc, thì TK 622 chỉ phản ánh tiền lương của công nhân viên trực tiếp sản xuất thôi nhưng xí nghiệp laị phản ánh cả tiền lương của cán bộ công nhân viên bán hàng hay quản lý doanh nghiệp nữa (mà đáng lẽ phải hạch toán vào TK 641, 642). Cuối kỳ sau khi kết chuyển TK 622 sang TK154 để xác dịnh giá thành sản phẩm đã làm cho giá thành sản phẩm tăng.
d) Hoàn thiện hạch toán các khoản dự phòng
Trong thực tế để hạn chế bớt những thiệt hại và có thể chủ động hơn trong các trường hợp xảy ra rủi ro thì các doanh nghiệp được phép lập dự phòng nhằm hạn chế tối đa các rủi ro đó.Thực chất của việc lập dự phòng là đảm bảo quyền lợi của xí nghiệp về mặt tài chính, làm cho bảng cân đối kế toán của công ty sẽ phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản.
Tại xí nghiệp đã không sử dụng cả hai tài khoản:
- TK 139: Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
- TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Để giảm thiểu chi phí xí nghiệp nên xác định mức dự phòng cần lập theo phương pháp ước tính.
* Đối với hàng tồn kho: Tại thời điểm cuối năm, khi kiểm kê hàng tồn kho nếu phát hiện thấy giá trị hàng tồn kho ghi trên sổ kế toán lớn hơn giá trị thực tế trên thị trường, kế toán lập dự phòng:
Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho=Số lượng tồn kho*(Giá trị thành phẩm ghi trên sổ kế toán- giá trị thành phẩm trên thị trường vào ngày 31/12)
Tiến hành trích lập dự phòng cho năm tơi:
Nợ TK 642
Có TK 159
Cuối niên độ kế toán, hoàn nhập số dự phòng của năm cũ chưa dùng đến:
Nợ TK 159
Có TK 721
* Đối với các khoản phải thu khó đòi:
Cuối năm khi kiểm kê các khoản phải thu của khách hàng, nếu thấy kahchs hàng có khó khăn về tài chính, kế toán ước tính số khách hàng không trả được và lập dự phòng cho số khách hàng đó:
Số dự phòng phải thu khó đòi= Tổng doanh só bán chịu* Tỷ lệ phải thu khó đòi ước tính
Kết cấu TK 139
Bên nợ:
- Xử lý nợ phải thu thất thu thực tế.
- Hoàn nhập dự phòng đã lập vào thu bất thường.
Bên có: Lập dự phòng phải thu khó đòi
Dư có: Dự phòng đã lập hiện còn
Cách hạch toán:
- Khi lập dự phòng
Nợ TK 642
Có TK 139
- Cuối niên độ kế toán, hoàn nhập toàn bộ số dự phòng còn lại chưa dùng đến
Nợ TK 139
Có TK 721
- Nếu có quyết định cho phép xoá nợ:
Nợ TK 139
Nợ TK 821
Nợ TK 3331
Có TK 131
Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 004 “ Nợ khó đòi đã xử lý”.
Nếu đòi được khách hàng:
Nợ TK 111, 112
Có TK 721
Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 004
e) Hoàn thiên hạch toán xác định kết quả kinh doanh
Khi tiến hành xác định kết quả kinh doanh thì kế toán xí nghiệp đã sử dụng bút toán kết chuyển cả TK 627 “Chi phí sản xuất chung” sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
Theo nguyên tắc kế toán, cuối kỳ ta phải kết chuyển TK 627 về TK 154 để tính giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Như vậy, việc hạch toán như tại xí nghiệp đã làm gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm sản xuất ra giảm, đồng thời với kết quả sản xuất kinh doanh cũng giảm, nhưng giá thành sản phẩm giảm lại có thể làm cho doanh thu của xí nghiệp tăng nhờ bán được nhiều hàng hay do doanh thu tính trên môt đơn vị sản phẩm tăng...
Hơn nữa, như đã nói trên tiền lương nhân viên bán hàng , nhân viên quản lý cũng được tập hợp vào TK 622, cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 để xác định giá thành sản phẩm. Điều này làm tăng giá thành sản phẩm, đồng thời giảm chi phí bán hàng Và chi phí quản lý doanh nghiệp dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh tăng. Như vậy, kết quả kinh doanh không đươc chính xác.
Để xác định chính xác kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ thì doanh nghiệp cần:
-Hạch toán chi phí lương công nhân viên bán hàng vào chi phí bán hàng( TK 641)
- Hạch toán tiền lương công nhân viên quản lý vào TK 642
Cuối kỳ ghi sổ xác định kết quả kinh doanh như sau:
- Phản ánh giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911
Có TK 632- Kết chuyển giá vốn hàng bán
Có TK 641- Kết chuyển chi phí bán hàng
Có TK 642- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
- Phản ánh doanh thu thuần:
Nợ TK 511,512,513
Có TK 911
-Kết chuyển lãi, lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Nếu lãi: Nợ TK 911
Có TK 421
Nếu lỗ: Nợ TK 421:
Có TK 911
f) Về hệ thống sóách kế toán:
Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt nam có thể áp dụng 1 trong 4 hình thức ghi sổ kế toán:
Nhật ký chung
Nhật ký sổ cái
Nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Mỗi một hình thức ghi sổ đều có những ưu, nhược điểm riêng biệt tuỳ theo điều kiện thực tế doanh nghiệp mình mà lựa chọn cho phù hợp.
Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I đã lựa chọn hình thức Chứng từ ghi sổ nhưng kể từ khi xí nghiệp tiến hành vi tính hoá bộ máy kế toán thùi xí nghiệp lại sử dụng hình thức Nhạt ký chung. Việc chuyển sang hình thức NKC là rất phù hợp với kế toán máy và việc sử dụng này là rất phổ biến trên thế giới như ở Anh , Pháp, Mỹ... . Sử dụng hnhf thức này đưa kế toán Việt nam hoà nhập với thông lệ kế toán quốc tế.
Tuy nhiên, Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I phải đăng ký lại với Bộ Tài chính hình thức ghi sổ mới.
g) Phối hợp giữa kế toán tài chính với kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Kế toán tài chính phản ánh sự vận động bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh, còn kế toán quản trị phản ánh sự vận động bằng vật chất. Kế toán tài chính là chỉ tiêu nhằm giữ uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng,còn kế toán quản trị giữ vai trò đặc biệt quan trọngo trong sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, việc xác định nên tiếp tục sản xuất mặt hàng nào là vo cùng quan trọng. Bởi trên cơ sở đó mới xác định được cơ cấu mặt hàng có mức lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng lớn sẽ làm tăng lợi nhuận và ngược lại.
Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I nên phân chia chi phí ra thành 2 loại: Biến phí và định phí
-Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến đổi về mức độ hoạt động (chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, bao bì đóng gói...). Tổng biến phí thay đổi khi sản lượng thay đổi song biến phí đơn vị lại không thay đổi khi sản lượng biến đổi.
Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động biến đổi trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp . Tổng định phí không đổi khi sản lượng biến đổi, định phí biến đổi khi khối lượng sản phẩm thay đổi.
Trên cơ sở đó, kế toán lập báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử chi phí
Chỉ tiêu
Toàn công ty
Các loại sản phẩm
Mật ong sữa chúa
Mật ong rừng
Phấn hoa
.....
1. Tổg doanh thu
- Các khoản giảm trừ
2. Doanh thu thuần
- Tổng biến phí
3. Số dư đảng phí
- Đảng phí
4. Thu nhập thuần
Kết luận
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ có vai trò quan trọng trong việc điều hành và quản lý hoạt động doanh nghiệp nói chung, hoạt động tiêu thụ nói riêng. Muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thực hiện tốt mục tiêu lợi nhuận cần phải phối hợp tốt các yếu tố: tổ chức tiêu thụ, hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả. Do vậy, bên cạnh việc thúc đẩy tiêu thụ, các doanh nghiệp cần không ngừng đổi mới và hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
Trong thời gian thưc tập tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I, cùng với những lý luận cơ bản về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ, em nhận thấy có một số điểm mạnh mà kế toán xí nghiệp cần tiếp tục phát huy, đồng thời còn một số hạn chế cần khắc phục. Do đó, em mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác này ở xí nghiệp.
Tuy nhiên, đây là một đề tài khá phức tạp, cộng với thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán ở xí nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo: TS. Nguyễn Minh Phương đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này
Sinh viên
Chu Thị Hoài Thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1442.doc