Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn luôn là những chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển trong một doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch toán chính xác đầy đủ chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm mà công tác mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới.
Do đó, hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất nói chung , công ty Cổ phần Đại Hữu nói riêng là một vấn đề cần thiết, xuất phát từ những yêu cầu thực tế hiện nay.
Việc hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp công ty quản lý tốt hơn quá trình sản xuất của mình . Để từ đó giá thành sản phẩm trở thành một chỉ tiêu chất lượng , phản ánh đúng nội dung chi phí sản xuất thực hiện tốt chức năng thông tin, kiểm tra để thiết lập giá, bù đắp những chi phí bỏ ra.
Với đề tài công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Đại Hữu , chuyên đề đã trình bày một cách có hệ thống, làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu có liên quan đến việc tổ chức công tác kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bao Bì PP như sau:
Chuyên đề đã đưa ra cơ sở lý luận của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, từ đó phân tích đước bản chất chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất ở công ty trong chuyên đề đã xác định được bản chất , nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
73 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1952 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Đại Hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TK152
TK621
TK 152
TK 111,112, 331
NVL xuất dùng trực tiếp
để sản xuất
NVL không dùng hết trả lại nhập kho
Kết chuyển CPNVLTT để dùng tính giá thành SP
Giá trị NVL mua ngoài dùng trực tiếp sx
Thuế VAT được khấu trừ của VL mua ngoài
* Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu:
Biểu 02
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ XUẤT VẬT LIỆU
Từ ngày 01 đến ngày 31 tháng 10 năm 2009
Số CT
Ngày, tháng
Nội dung
Số tiền
Ghi chú
22
01/10
Xuất hạt nhựa PP cho sản xuất bao
91.560.000
23
02/10
Xuất hạt nhựa PE cho sản xuất bao
50.110.000
23
03/10
Xuất mực in cho sản xuất bao
3.250.000
25
04/10
Xuất dung môi cho sản xuất bao
2.125.000
.....
....
..........................................................
..........
48
25/10
Xuất hạt nhựa PP cho sản xuất bao
91.789.000
53
31/10
Xuất chỉ dùng cho sản xuất bao
2.120.000
Tổng cộng
240.954.000
Viết bằng chữ: Hai trăm bốn mươi triệu chín trăm năm mươi tư ngàn đồng
Ngày 05 tháng 10 năm 2009
Người lập biểu Kế toán phụ trách
(Đã ký) ( Đã ký)
Sau khi lập bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu được kế toán phụ trách duyệt, kế toán lập chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp.
Biểu 03
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 101
Ngày 15 tháng 10 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
Xuất nguyên vật liệu dùng SX
621.2
152
240.954.000
Cộng
240.954.000
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Trong tháng 10 năm 2009 Công ty đã mua nguyên vật liệu và chuyển thẳng dùng vào sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chứng từ có liên quan, kế toán lập chứng từ ghi sổ:
Biểu 04
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 110
Ngày 25 tháng 10 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Mua nguyên vật liệu dùng
621
111
80.545.000
vào sản xuất KD
133
111
8.054.500
không qua kho
Cộng
88.599.500
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Trong 05 ngày cuối tháng 10 đã xuất kho NVL phụ, dùng cho sản xuất bao. Căn cứ vào chứng từ có liên quan kế toán lập chứng từ gốc ghi sổ:
Biểu 05
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 119
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Xuất nguyên vật liệu phụ dùng
621.2
111
38.125.200
vào sản xuất bao
Cộng
38.125.200
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Đồng thời kế toán vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Biểu 06
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 10/2009
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
98
30/9
xxx
101
15/10
240.954.000
......
.......
...........
110
25/10
88.599.500
.......
.........
.......
119
31/10
38.125.200
....
....
.......
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ được lập chuyển đến người phụ trách bộ phận kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ rồi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ vchi tiết TK 621 ,vào sổ cái Tk 621 - Chi phí NVL trực tiếp:
Biểu 07
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ CHI TIẾT TK 621
CPNVL TT - (TK 621)
Đơn vị tính: Đồng
NT GS
chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số tiền Chi phí
SH
NT
t ổng
152.1
152.2
…
22
01/10
Xuất hạt nhựa pp cho sx bao
91.560.000
91.560.000
23
02/10
Xuất hạt nhựa pe cho sx bao
50.110.000
50.110.000
23
03/10
Xuất mực in cho sx bao
3.250.000
3.250.000
25
04/10
Xuất dung môi cho sx bao
2.125.000
2.125.000
48
25/10
Xuất hạt nhựa pp cho sx bao
91.789.000
91.789.000
110
25/10
Mua NVL dùng v ào sx
88.599.500
88.599.500
53
31/10
Xuất chỉ cho sx bao
2.120.000
2.120.000
119
31/10
Xuất NVL phụ cho sx bao
38.125.200
38.125.200
Cộng P/S T10/2009
367.678.700
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên
Biểu 08
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ CÁI
TK: Chi phí NVL trực tiếp
Số hiệu TK : 621
Tháng 10/2009
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Phát sinh tháng 09:
102
5/10
Chi phí NVL TT xuất kho
152
240.954.000
Chi phí NVL TT xuất kho
152
88.599.500
119
31/10
Xuất nguyên vật liệu phụ
152
38.125.200
31/10
K/c sang tk 154
154
367.678.700
Tổng cộng
367.678.700
367.678.700
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1- Nội dung
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau. Một trong những chính sách làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường đó chính là tiền lương. Công ty Cổ Phần Đại Hữu đã biết sử dụng tiền lương như một công cụ nhất định để khuyến khích người công nhân nâng cao năng suất lao động. Ngoài lương cơ bản Công ty còn có các khoản bổ xung thưởng theo sản lượng, những sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong sản xuất...
Công ty trả lương trên cơ sở đơn giá được duyệt tính cho sản lượng thực hiện hàng năm.
Ở mỗi phân xưởng, phòng ban, quản đốc là những người sử dụng bảng chấm công để theo dõi thường xuyên số ngày làm việc của từng công nhân, cán bộ phòng ban. Vì vậy việc tập hợp chi phí tiền lương được tính cho từng phân xưởng, sau đõ sẽ tập hợp cho từng Công ty.
Một công nhân công nghiệp của công ty nhận được lương theo hình thức khoán sản phẩm, sẽ kích thích tinh thần lao động hăng say tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo sự công bằng cho mỗi công nhân lao động.
Căn cứ vào bảng chấm công ở các phân xưởng, vào kết quả sản xuất của từng phân xưởng, vào đơn giá lương quy định và mức lương cơ bản của từng công nhân, kế toán tiền lương sẽ tính lương cho các phân xưởng trên bảng thanh toán tiền lương.
Tiền lương
Tiền lương
Tiền lương
Các khoản
phải trả cho
=
sản phẩm một
+ thời gian một
+ phụ cấp
một công nhân
công nhân
công nhân
(nếu có)
Tiền lương sản phẩm = Số SP đạt tiêu chuẩn Íđơn giá lương cho một sản phẩm
Lương thời gian = Số ngày công Í đơn giá lương một ngày/người
Hàng tháng kế toán tiền lương sẽ lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên sản xuất, quỹ lương cơ bản và tỉ lệ trích BHXH, KPCĐ,BHYT, kế toán xác định số phải trích BHXH, KPCĐ,BHYT cho từng phân xưởng. Số liệu này cũng được phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Kế toán phân bổ chi phí nhân công trực tiếp dựa trên cơ sở bảng hao phí lao động trong tháng và số lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn thực tế từng loại.
Chi phí lương
=
Hao phí lao
Í
Đơn giá
Í
Số lượng sản phẩm
công nhân
động TT
tiền lương
tiêu chuẩn TT
2.1.2.2- Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp:
* Tài khoản sử dụng:
Trong hạch toán kế toán sử dụng TK 622 – CPNCTT để phản ánh chi phí nhân công của người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Nội dung kết cấu TK 622 :
- Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 – CPSXKDDD
- Số dư: Tk 622 cuối kỳ không có số dư
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
TK154
TK622
TK 334
TK 338
Tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
K/chuyển CP nhân công TT để tính giá thành sản phẩm
Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí
Trích trước tiền lương cuả công nhân sx vào chi phí
TK 335
Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu sau:
Căn cứ vào bảng thanh toán lương, bảng tính trích BHXH, BHYT,KPCĐ kế toán đã tập hợp được chứng từ ghi sổ sau:
Biểu 09
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
THÁNG 10/2009
ĐƠN VỊ TÍNH: ĐỒNG
Diễn giải
TK 334
TK 338
Tổng cộng
Lương
PC
Khác
Cộng có
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng
TK 622- CPNCTT
332.867.000
332.867.000
6.657.340
49.930.050
6.657.340
63.244.730
396.111.730
Tổ Cắt
65.594.000
65.594.000
1.311.880
9.839.100
1.311.880
12.462.860
78.056.860
Tổ In
145.037.000
145.037.000
2.900.740
21.755.550
2.900.740
27.557.030
172.594.030
Tổ May
80.111.000
80.111.000
1.602.220
12.016.650
1.602.220
15.221.090
95.332.090
Tổ Đóng Kiện
42.125.000
42.125.000
842.500
6.318.750
842.500
8.003.750
50.128.750
TK 627 - CPSXC
17.275.206
17.275.206
345.504.
2.591.281
345.504.
3.282.289
20.557.495
Tổ Cắt
4.503.706
4.503.706
90.074
675.556
90.074
855.704
5.359.410
Tổ In
6.570.500
6.570.500
131.410
985.575
131.410
1.248.395
7.818.895
Tổ May
4.100.000
4.100.000
82.000
615.000
82.000
779.000
4.879.000
Tổ Đóng Kiện
2.101.000
2.101.000
42.020
315.150
42.020
399.190
2.500.190
TK 642 - CPQLDN
71.742.000
71.742.000
1.434.840
10.761.300
1.434.840
13.630.980.
85.372.980
Cộng
421.884.206
421.884.206
8.437.684
63.282.631
8.437.684
80.157.999
502.042.205
Cuối tháng kế toán tiền lương căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương để lập chứng từ ghi sổ.
Biểu 10
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 120
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Tiền lương phải trả cho công nhân
622.2
334
421.884.206
421.884.206
BHXH,BHYT,KPCĐ
622.2
338
80.157.999
80.157.999
.........................................
Cộng
502.042.205
502.042.205
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Kèm theo: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng tính BHXH,BHYT,KPCĐ.
Khi lập Chứng từ ghi sổ, kế toán ghi Sổ chi tiết và Sổ Cái TK 622 – CPNCTT theo định khoản sau:
Nợ TK 622 – CPNCTT: 502.042.205
Có TK 334 – PTCNV: 421.884.206
Có TK 338 - PTPNK: 80.157.999
Trong qúa trình sản xuất phát sinh một số công việc phải thuê ngoài theo HĐ giao khoán ngày 30 tháng 10 năm 2009 và biên bản hoàn thành công việc bàn giao, kế toán căn cứ ghi sổ.
Biểu 11
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 121
Ngày 30 tháng 10 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi phí nhân công thuê ngoài của Phân xưởng hoàn thiện SP
622.1
10.520.000
111
10.520.000
Cộng
10.520.000
10.520.000
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Kèm theo 1 HĐ giao khoán, 1 biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành, 1 phiếu chi tiền.
Sau khi nhận được chứng từ ghi sổ do kế toán thanh toán chuyển đến kế toán trưởng kiểm tra lại và chuyển đến bộ phận phụ trách vào sổ đăng ký chứng từ. Từ sổ đăng ký chứng từ vào sổ cái TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
Biểu 12
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 10/2009
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
117
30/9
xxx
120
31/10
502.042.205
......
.......
...........
121
30/10
10.520.000
.......
.........
.......
Biểu 13
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
Sổ chi tiết CP NCTT –( TK 622)
Đơn vị tính: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
Số tiền CP
Phân tích theo khoản mục CP
SH
NT
Cắt
In
May
VPCĐ
Cộng lương
Trích theo lương
30
15/10
Cắt
65.594.000
65.594.000
32
15/10
In
145.037.000
145.037.000
...
...
.....
61
29/10
May
80.111.000
80.111.000
68
30/10
Lương VPCĐ
71.742.000
71.742.000
69
30/10
Cộng lương t10/2009
421.884.206
421.884.206
69
30/10
Các khoản trích theo lương
80.157.999
80.157.999
30/10
Cộng P/S T10/2009
502.042.205
65.594.000
145.037.000
80.111.000
71.742.000
421.884.206
80.157.999
Biểu 14
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ CÁI TK 622
Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp
Tháng 10/2009
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Phát sinh tháng 09:
117
30/10
Chi phí nhân công trực tiếp
334
502.042.205
116
30/10
Chi phí nhân công thuê ngoài
111
10.520.000
31/10
K/C nhân công trực tiếp
154
512.562.205
Tổng cộng
512.562.205
512.562.205
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
2.1.3.1- Nội dung
Khoản chi phí này bao gồm: chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Nội dung kết cấu TK 627:
Bên Nợ: Chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm và lao vụ dịch vụ
Số dư: Cuối kỳ không có số dư
TK 627 được chia thành 6 Tk cấp2
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động SXKD của phân xưởng
TK 6278: Chi phí khác bằng tiền của phân xưởng
TK 627 cuối kỳ phải tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm mà người ta thường chọn tiêu thức phân bổ là phân bổ theo chi phí định mức giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất và phân bổ theo tiền lương trực tiếp của công nhân sản xuất sản phẩm.
Phương pháp hạch toán:
Trong kỳ tập hợp chi phí từ TK liên quan vào bên Nợ TK 627. Cuối kỳ phân ra các khoản ghi giảm chi phí và nhứng TK liên quan, còn lại phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng kết chuyển vào TK 154
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
334, 338 627 111, 112, 152
CF nhân viên
Các khoản ghi giảm
152, 153 CF SXC ( phế liệu thu
hồi, vật tư không dùng
CF vật liệu, ccdc hết )
1421,335
CF theo dự toán
154
331,111,112
Phân bổ hoặc kết
Các CFSXC khác
chuyển CFS
Trình tự tập hợp
* Chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ hiện có của công ty bao gồm nhiều loại trong đó:
Máy móc thiết bị chiếm 84,2% trên tổng số
Phương tiện vận tải chiếm 3,02% trên tổng số
Nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 12,45% trên tổng số
Thiết bị quản lý chiếm 0,14% trên tổng số
Tài sản khác chiếm 0,19% trên tổng số
TSCĐ của công ty được theo dõi từng loại trê n sổ chi tiết TSCĐ mở vào đầu năm. Về cách tính mức khấu hao TSCĐ thì ở đây công ty quy định một tỉ lệ khấu hao TSCĐ bình quân đối với từng TSCĐ. Tỉ lệ khấu hao bình quân đối với máy móc sản xuất chính là 15% với máy móc phụ trợ là 10% với nhà cửa đất đai là 5%...
Việc tính khấu hao TSCĐ được tiến hành từng tháng.
Nguyên giá Í Tỉ lệ khấu hao
Mức khấu hao từng tháng =
Số năm sử dụng Í 12
VD : Hàng tháng kế toán tiến hành tính khấu hao TSCĐ cho máy dệt Đài Loan ở Phân xưởng Dệt như sau:
Nguyên giá : 250.000.000 Tỉ lệ khấu hao: 10%/năm
Thời gian sử dụng: 5 năm
250.000.000 Í 0,1
Mức khấu một tháng 416.667 đ
5Í 12
Thông thường, vào thời điểm cuối tháng kế toán TSCĐ tiến hành tính khấu hao TSCĐ dựa trên các chứng từ mua, bán, thanh lý TSCĐ (nếu có) trong tháng, khấu hao TSCĐ trích trong tháng trước, để tính ra giá trị còn lại của TSCĐ trong tháng này. Nhưng ở đây số khấu hao tăng, giảm trong tháng ít được tính đến vì các máy móc thiết bị của công ty đều còn mới, công ty ít mua bán thanh lý TSCĐ trong tháng. Do vậy mức khấu hao TSCĐ hàng tháng là tương đối ổn định, cuối tháng kế toán TSCĐ tiến hành vào sổ chi tiết TSCĐ cho từng loại tài sản thuộc các nguồn khác nhau: Nguồn ngân sách, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bổ sung....đồng thời kế toán TSCĐ chuyển số liệu cho kế toán chi phí để tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung, lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 627 – CPSXC theo định khoản có được từ chứng từ ghi sổ.
Biểu 15
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỔ ĐỊNH
THÁNG 10/2009
ĐƠN VỊ TÍNH: ĐỒNG
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH(T.gian KH)
Nơi sử dụng toàn DN
TK 154 - CPSXKD
TK 642 - CPQLDN
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
Bộ phận Cắt
Bộ phận In
Bộ phận May
Bộ phận Đóng kiện
I. Số khấu hao đã trích tháng trước
50.500.000
420.830
200.000
80.000
50.000
20.000
70.830
II. Số khấu hao tăng trong tháng này
0
0
0
0
0
0
III. Số khấu hao giảm trong tháng này
0
0
0
0
0
0
IV. Số khấu hao phải trích tháng này
50.500.000
420.830
200.000
80.000
50.000
20.000
70.830
Biểu 16
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 62
Đơn vị tính: Đồng
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
ghi chú
Nợ
Có
Trích khấu hao TSCĐ T10/2009
627
214
420.830
Cộng
420.830
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Từ CTGS ta có định khoản:
Nợ TK 627 – CPSXC: 420.830
Có TK 241 – Hao mòn TSCĐ : 420.830
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ Phần Đại Hữu chủ yếu là tiền điện phục vụ cho sản xuất, tiền điện thoại và tiền nước.
Công ty Cổ Phần Đại Hữu thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán mở sổ “ Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại” để theo dõi, ghi chép phản ánh số thuế GTGT được hoàn lại đã hoàn lại và còn được hoàn lại vào cuối kỳ báo cáo. Số này được mở hàng quý, được ghi chép theo từng chứng từ về thuế GTGT được hoàn lại và cộng được hoàn lại vào cuối kỳ.
Khi phát sinh nghiệp vụ kế toán tiến hành phản ánh vào sổ chi tiết TK 627 – CPSXC theo định khoản
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
VD: Ngày 18/11 công ty nhận được giấy báo tiền điện T10/2009
Tổng số tiền thanh toán là: 42.703.546 đ. Trong đó:
Giá mua chưa thuế là: 38.821.406 đ
Thuế GTGT (10%) là: 3.882.140 đ
Kế toán lập chứng từ ghi sổ như sau:
Biểu 17
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 40
Đơn vị tính: Đồng
STT
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
ghi chú
Nợ
Có
1
Trích khấu hao TSCĐ T10/2009
627
112
38.821.406
133
112
3.882.140
Cộng
42.703.546
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ để lập định khoản:
Nợ TK 627 - CPSXC 38.821.406
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ 3.882.140
Có TK 112 – TGNH 42.703.546
Và kế toán ghi sổ chi tiết TK 627 – CPSXC theo định khoản trên
Biểu 18
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 10/2009
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
30
30/9
xxx
60
31/10
420.830
......
.......
...........
40
30/10
38.821.406
.......
.........
.......
* Chi phí khác bằng tiền
Chi phí này bao gồm có chi phí tiền gia công, chi phí hội nghị , tiếp khách...
Biểu 19
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ CÁI TK 627
Tên TK: Chi phí sản xuất chung
Tháng 10/2009
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
127
30/10
Trích KH TSCĐ T10/2009
241
420.830
128
30/10
Chi phí điện phục vụ cho sx T10/2009
112
38.821.406
.........................
31/10
K/C CPSXC T10/2009
154
89.011.491
Tổng cộng
89.011.491
89.011.491
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
2.1.4.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
Công ty Cổ Phần Đại Hữu sản xuất tiến hành theo đơn đặt hàng, thường quy định rò ràng khoảng thời gian phải hoàn thành đơn đặt hàng. Điều đó có nghĩa sản phẩm hoàn thành phải giao cho khách hàng, vì vậy sản phẩm dở dang là không lớn. Sản phẩm dở dang được tính theo tỉ lệ phần trăm hoàn thành đối với từng loại sản phẩm cụ thể.
2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất chung toàn công ty
Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp:
Trị giá thực tế NL,VL trực tiếp xuất dùng trong tháng:
Nợ TK 621 – CP NL,VLTT
Có TK 152,153
Số tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622 – CP NL,VLTT
Có TK 334,338
a, Trích khấu hao TSCĐ dùng cho SX và quản lý phân xưởng:
Nợ TK 627 – CP SXC
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
b, CP dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất tại phân xưởng:
Nợ TK 627 – CP SXC
Có TK 133 – thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112
Cuối kỳ kế toán kết chuyển CP NL,VL TT
Nợ TK 154– Giá thành SX
Có TK 621 – CP NL,VL TT
Cuối kỳ kế toán kết chuyển CP NCTT
Nợ TK 154– Giá thành SX
Có TK 622 – CP NCTT
Cuối kỳ kế toán kết chuyển CP SXC
Nợ TK 154– Giá thành SX
Có TK 627 – CP SXC
Sơ đồ 2.4
Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm
621 154 152,111
CP NVL TT Các khoản ghi giảm
CPSP
622 155, 152
CP NC TT Nhập kho
627 157
CP SX chung Gửi bán
632
Tiêu thụ thẳng
Biểu 20
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tên sản phẩm: Bao bì PP
Đơn vị tính: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi Nợ TK 154
SH
NT
Tổng số tiền
Chia ra
Vật liệu
Tiền lương
BHXH
Khấu hao
D.vụ mua ngoài
CP
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
6
7
Dư đầu kỳ
0
0
0
0
0
0
0
6/10
1
5/10
Xuất hạt nhựa PP
152
110.400.000
110.400.000
8/10
2
7/10
Vật liệu phụ
152
13.546.664
13.546.664
29/10
3
28/10
Tính tiền lương
334
113.619.827
113.619.827
29/10
4
28/10
BHXH,BHYT,KPCĐ
338
21.587.767
21.587.767
30/10
5
29/10
KHTSCĐ
214
252.498.000
252.498.000
30/10
6
29/10
Điện nước mua ngoài
331
23.292.844
23.292.844
31/10
7
29/10
Chi phí bằng tiền
111
0
Cộng P/S trongkỳ
534.945.102
123.946.664
113.619.827
21.587.767
252.498.000
23.292.844
Ghi có TK 154
534.945.102
123.946.664
113.619.827
21.587.767
252.498.000
23.292.844
Số dư cuối kỳ
0
0
0
0
0
0
Biểu 21
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tên sản phẩm: Bao bì PE
Đơn vị tính: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi Nợ TK 154
SH
NT
Tổng số tiền
Chia ra
Vật liệu
Tiền lương
BHXH
Khấu hao
D.vụ mua ngoài
CP
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
6
7
Dư đầu kỳ
0
0
0
0
0
0
0
6/10
1
5/10
Xuất hạt nhựa PE
152
73.600.000
73.600.000
8/10
2
7/10
Vật liệu phụ
152
9.031.110
9.031.110
29/10
3
28/10
Tính tiền lương
334
75.746.551
75.746.551
29/10
4
28/10
BHXH,BHYT,KPCĐ
338
143.918.448
143.918.448
30/10
5
29/10
Khấu hao TSCĐ
214
168.332.000
168.332.000
30/10
6
29/10
Điện nước mua ngoài
331
15.528.562
15.528.562
31/10
7
29/10
Chi phí bằng tiền
111
0
Cộng P/S trongkỳ
486.156.671
82.631.110
75.746.551
143.918.448
168.332.000
15.528.562
Ghi có TK 154
486.156.671
82.631.110
75.746.551
143.918.448
168.332.000
15.528.562
Số dư cuối kỳ
0
0
0
0
0
0
Biểu 22
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
SỔ CÁI TK 154
Tên TK: Chi phí SXKD Xưởng
Tháng 10/2009
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
NT
Số
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
120.267.106
31/10
34
Kết chuyển CP NVLTT
621
445.148.000
31/10
35
Kết chuyển CP NCTT
622
235.865.990
31/10
35
Kết chuyển CP NCTT
627
89.001.491
31/10
36
Xác định giá thành SP
155
770.015.481
Cộng số phát sinh
770.015.481
770.015.481
Số dư cuối kỳ
120.267.106
Sổ này có...trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
Ngày mở sổ: ...........
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty Cổ Phần Đại Hữu
2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty
2.2.1.1 – Đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được từ những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp.
Công ty Cổ Phần Đại Hữu là doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng. Trước khi một hợp đồng được ký kết, phòng tổ chức trên cơ sở yêu cầu đặt hàng của khách hàng sẽ tiến hành tính toán xác định định mức chi phí về vật liệu, công dệt, may ... cho sản phẩm bao bì. Sau khi tính toán phòng kế toán sẽ lập một phiếu báo cáo giao cho khách hàng. Nếu khách hàng chấp nhận hai bên sẽ cùng ký kết HĐKT .
2.2.1.2 – Phương pháp tính giá thành
Công ty sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành, mặt khác đối tượng tính giá thành sản phẩm của công ty xác định là toàn bộ quy trình sản xuất. Do vậy công tác tính giá thành công ty thực chất chỉ là tập hợp chi phí sản xuất.
Tổng giá thành sản phẩm của Công ty = tổng chi phí sản xuất của công ty
Việc xác định tổng giá thành được căn cứ trên sổ cái TK 154 - CPSPDD bao gồm các chi phí:
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí sản xuất chung
Tổng giá
Giá trị sản
Chi phí
Giá trị sản phẩm
thành sản
=
phẩm dở dang
+ phát sinh
- dở dang
xuất
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm là tổng chi phí sản xuất vì đơn vị thường không có sản phẩm dở dang và sản xuất đại trà nên đơn hàng nào sản xuất là phải sản xuất hết chứ không để dở dang.
Tổng giá thành sản xuất
Giá đơn vị sản phẩm =
Số lượng sản phẩm sản xuất
Giá đơn vị sản phẩm có thể xác định một cách tương đối căn cứ trên mức sản xuất đối với từng mặt hàng cụ thể. Giá đơn vị sản phẩm dựa trên định mức có thể không chính xác nhưng làm cơ sở để Ban giám đốc quyết định giá bán.
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán CFSX và tính giá thành SP tại công ty và phương hướng hoàn thiện
Qua quá trình phát triển và trưởng thành cùng với sự chuyển dịch cơ chế quản lý của nền kinh tế. Công ty Cổ Phần Đại Hữu đã chuyển đổi cơ chế quản lý để hòa nhập vào nền kinh tế thị trường và đạt được những thành tựu trong công tác quản lý sản xuất và quản lý tài chính. Cụ thể công ty luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản lượng , thu và nộp ngân sách nhà nước tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong và ngoài công ty, giải quyết tốt các chính sách đối với người lao động trong toàn đơn vị, tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó trong nội bộ đơn vị mình. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng vươn lên cùng toàn bộ cán bộ công nhân viên dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc công ty trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các phòng ban.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh của mình tổ chức thành các tổ với chức năng và nhiệm vụ như nhau cùng sản xuất kinh doanh các mặt hàng khác nhau. Xuất phát từ yêu cầu quản lý tài chính công ty phân cấp quản lý và được tập hợp về công ty để làm cơ sở cho việc tính toán, ghi sổ kế toán, có nghĩa là các tổ không hạch toán đầy đủ phù hợp với tình hình quản lý kế toán theo phương pháp tập trung mà công ty áp dụng. Đảm bảo quản lý chặt chẽ, đôn đốc kịp thời tình hình các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo tính chính xác, trung thực tình hình tài chính của công ty. Để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, yêu cầu của công tác kế toán là thống nhất, chính xác, kịp thời thì bộ máy kế toán của công ty sẽ được tinh giảm, gọn nhẹ hơn nhưng phải có sự phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, phù hợp với trình độ nhân viên của đội ngũ kế toán. Các phần hành kế toán phải được đảm nhiệm rõ ràng, và sự kiểm tra đôn đốc kịp thời của kế toán trưởng.
Toàn bộ nhân viên kế toán của công ty luôn cố gắng trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác. Với hình thức kế toán đơn vị áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ tuy ghi chép trên sổ kế toán tương đối đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, nếu sai sót thì phải sửa chữa nhiều số, ý thức và tinh thần trách nhiệm, sự cổ gắng hết mình của cán bộ công nhân viên cũng như cán bộ kế toán trong công ty đã đem lại hiệu quả cao trong công việc. Mặc dù công việc chủ yếu là làm thủ công nhưng cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán luôn luôn hoàn thành công việc được giao, phát huy vai trò của kế toán trong công việc quản lý kinh tế giúp lãnh đạo trong doanh nghiệp chỉ đạo, điều hành sát thực hơn, tạo điều kiện mang lại lợi nhuận cao nhất.
Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán của doanh nghiệp, em nhận thấy công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tạm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong giai đoạn này. Bộ máy kế toán của doanh nghiệp vẫn hoạt động thường xuyên liên tục để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thực hiện những hoạt động hàng ngày như chi tiêu tiền để mua sắm vật tư, hàng hóa, trả lương cho, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, thực hiện báo cáo quyết toán tháng, quý, năm. Thể hiện qua những ưu điểm và nhược điểm sau:
3.1.1- Ưu điểm
3.1.1.1- Về bộ máy kế toán của công ty
Nhìn chung bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty. Là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, vì vậy việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo hình thức tập trung là hợp lý, phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh và đáp ứng được yêu cầu quản lý của công ty. Mỗi nhân viên trong phòng kế toán đều được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình tiến hành công tác kế toán . Việc phân chia như vậy làm cho công tác kế toán được diễn ra một cách suôn sẻ, không bị chồng chéo công việc không mất đi tính chính xác đầy đủ và kịp thời, cùng với đó là ý thức trách nhiệm và trình độ chuyên môn vững vàng của nhân viên kế toán luôn đảm bảo mang những thông tin chính xác về tài chính, kinh tế đến cho nhà quản lý, cho khách hàng.
3.1.1.2- Về hệ thống sổ sách hạch toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán là “ Chứng từ ghi sổ” là phù hợp với tình hình sản xuất của công ty. Công tác hạch toán các chứng từ ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các sổ liệu. Việc luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê phân xưởng và thủ kho được tổ chức một cách nhịp nhàng hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
3.1.1.3- Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đã đi vào nề nếp ổn định ở một chừng mực nhất định, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty đã phản ánh đúng thực trạng của công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý mà công ty đặt ra.
Nguyên vật liệu mà công ty sử dụng hầu hết mua trong nước và nhập khẩu. Khi có nhu cầu công ty được thị trường cung ứng lượng NVL đầu vào một cách nhanh chóng và đầy đủ. Việc mua NVL dựa trên nguyên tắc ở đâu chất lượng đảm bảo và giá cả phù hợp thì nhập điều này góp phần giảm chi phí NVL đầu vào, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Công ty có quy chế về chế độ tiền lương, tiền thưởng rõ ràng từ đó khuyến khích người lao động gắn bó với công ty.
Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở công ty còn bộc lộ những mặt hạn chế cần được tiếp tục hoàn thiện.
3.1.2- Nhược điểm
Hiện tại công ty đang hạch toán kế toán theo quyết định số 15/2006/BTC – QĐ ngày 20 tháng 03 năm 2006 do Bộ Tài Chính ban hành, nhưng trong thực tế QĐ 15 chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp lớn ngoài Quốc doanh vì vậy các doanh nghiệp nhỏ phải áp dụng theo QĐ 48/2006/BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006. Công ty Cổ Phần Đại Hữu cũng là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên phải áp dụng theo QĐ 48.
3.1.2.1- Về việc hạch toán chi phí NVLTT
Hiện tại công ty đang tính giá NVL theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, phương pháp này đơn giản nhưng không phản ánh kịp thời giá thành trong từng thời điểm, điều này không giúp cho Ban giám đốc trong việc thông báo giá bán cho khách hàng. Vì giá đầu vào của nghành bao bì PP (NVLTT chủ yếu là hạt nhựa PP) chịu ảnh hưởng của giá dầu trên thế giới nên khi có đơn đặt hàng thì doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp xác định giá theo phương pháp nhập trước xuất trước thì sẽ phản ánh giá của sản phẩm hiệu quả hơn.
Một số chi phí NVLTT không trực tiếp tạo nên giá thành của sản phẩm nhưng công ty vẫn đưa vào hạch toán điều đó là không đúng mà phải tách những NVL đó ra hạch toán riêng.
3.1.2.2- Về việc hạch toán chi phí NCTT
Công ty thực hiện chế độ trả lương theo sản phẩm, hình thức này đã khuyến khích người công nhân trong từng tổ, từng phân xưởng tăng cường và nhanh chóng hoàn thiện nhiệm vụ, từ đó người lao động quan tâm đến chất lượng và kết quả lao động của mình thúc đẩy tăng NSLĐ từng phân xưởng nói riêng và toàn công ty nói chung, hạn chế tối đa sản phẩm làm dở nên công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở. Bán thành phẩm kỳ trước chuyển sang kỳ sau chỉ tính phần giá trị nguyên vật liệu đã được hạch toán chi tiết đến từng mã hàng còn phần chi phí chế biến phát sinh trong kỳ được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
3.1.2.3- Về việc hạch toán chi phí SXC
Theo quy định thì chi phí chung của công ty phải được hạch toán từng tổ và phải gồm: chi phí CCDC, vật liệu sử dụng tại phân xưởng, tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng...nhưng ở đây công ty lại hạch toán không có các khoản chi phí trên mà chỉ có chi phí về điện nước, tiếp khách..cách hạch toán như vậy là chưa đúng và thiếu chính xác.
3.1.2.4- Về công tác tính giá thành sản phẩm
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hành theo đơn đặt hàng như đã trình bày ở chương 2, công ty không xác định chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng. Việc công ty không xác định được chi phí cho từng đơn đặt hàng, hay chính là việc công ty không xác định giá thành cho từng đơn đặt hàng là một thiếu sót lớn. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập mà không biết chính xác hiệu quả của từng đơn đặt hàng thì chưa thật sự chặt chẽ trong công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý nói chung.
Trong giai đoạn cơ chế thị trường đang phát triển hiện nay, nếu không có thông tin chính xác, kịp thời về giá thành từng loại sản phẩm, về các thông tin cần thiết khác, doanh nghiệp sẽ không có biện pháp kịp thời tăng cường quản lý sản xuất, không có quyết định kịp thời đối với giá thành sản phẩm thì hiệu quả kinh tế sẽ không cao.
3.1.3- Phương hướng hoàn thiện
Công ty Cổ phần Đại Hữu với đặc trưng là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Bao Bì PP, sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng với thời gian ngắn. Công ty luôn cố gắng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Trong quá trình tồn tại và phát triển để đứng vững trên thị trường công ty đã gặp không ít những khó khăn thách thức nhưng với sự cố gắng không ngừng của Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty công ty đã từng bước đi lên và tự khẳng định mình. Ban lãnh đạo công ty luôn đề ra những phương hướng nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển: Công ty luôn cố gắng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Bộ máy kế toán cũng không ngừng thay đổi sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty.
3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ Phần Đại Hữu.
* Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Công ty đã xác định được đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sn phẩm phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất và đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất tại công ty. Cụ thể là đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng
3.2.1 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
3.2.1.1 – Kế toán CPNVL
Để việc hạch toán chi phí NVL của công ty trong kỳ được chính xác thì ngay từ khâu hạch toán NVL kế toán cần căn cứ phân loại rõ từng loại VLC, VLP, nhiên liệu, phụ tùng thay thế.
NVL có thể được chia thành:
VLC gồm: Hạt nhựa PP,PE theo dõi trên TK 1521
VLP gồm: Mực in, chỉ, theo dõi trên TK 1522
Nhiên liệu: Than, xăng, dầu nhớt theo dõi trên TK 1524.
Trong đó có chi phí về VLC,VLP, nhiên liệu động lực được tính vào chi phí NVLTT, còn phụ tùng thay thế tính vào chi phí SXC nếu phát sinh trong nội bộ phân xưởng.
VD căn cứ vào phiếu xuất vật tư số 01 ngày 18/10/2009
Kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 621: CP NVLTT : 103.366.230
Có TK 152: NVLTT : 103.366.230
Nợ TK 627: CP SXC : 27.000.134
Có TK 152: NVL : 27.000.134
Lưu ý, ở đây ta chỉ tính vào chi phí NVL TT nhưng chi phí về vật liệu sử dụng cho sản xuất còn những vật liệu sử dụng cho hoạt động khác ngoài sản xuất công ty phải hạch toán riêng để tính vào chi phí sản xuất hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp.
Để có thể thấy rõ điều này kế toán phải lập bảng phân bổ VL,CCDC dùng trong tháng cho từng đối tượng chịu chi phí. Bảng phân bổ chi phí NVL – CCDC được lập hàng tháng vào thời điểm cuối tháng.
Biểu 23
BẢNG PHÂN BỔ VL – CCDC
Tháng 10/2009
Đơn vị tính: đồng
Ghi có TK
TK 152
TK 153
Ghi nợ TK
1521
1522
1523
1524
Cộng có TK 152
1. TK 621 - CPNVLTT
184.000.000
3.025.643
1.515.539
188.541.182
Tổ Cắt
542.671
234.387
777.058
Tổ In
182.128.045
2.178.051
1.175.790
185.481.886
Tổ May
1.871.995
304.921
105.362
2.282.238
2.TK 627 - CPSXC
15.802.361
15.802.361
2.234.231
Tổ Cắt
2.365.484
2.365.484
305.876
Tổ In
12.580.682
12.580.682
1.807.792
Tổ May
856.195
856.195
120.563
3.TK 642 - CPQLDN
1.262.741
Cộng
184.000.000
3.025.643
1.515.539
15.802.361
204.343.543
3.496.972
3.2.1.2 – Kế toán CP NCTT
Công ty cần xây dựng và nghiên cứu định mức ngày giờ công sản xuất cho từng loại sản phẩm
Công ty cần quạn tâm đến đời sống tinh thần của người lao động bởi lẽ sản xuất Bao Bì là nghành khá vất vả, công nhân phải làm việc theo ca kip (ca ngày , ca đêm). Vì vậy ban lãnh đạo công ty nên chú ý tới chế độ tiền lương, thưởng, chế độ BHXH đầy đủ cho người lao động.
3.2.1.3 – Kế toán CP SXC
Theo quy định thì chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Vì vậy ở công ty Cổ Phần Đại Hữu phải mở sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng sản phẩm của từng tổ sản xuất.
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL – CCDC kế toán hoàn toàn có thể xác định được chi phí NVL – CCDC cho hoạt động quản lý trong nội bộ từng phân xưởng. Kế toán phải lấy sổ liệu ở cột cộng có TK 152, TK 153 dùng cho chi phí sản xuất chung (TK 627).
Để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng kế toán sẽ dựa vào bảng phân bổ tiền lương BHXH để xác định chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. Số liệu sẽ được lấy ở cột tổng cộng trên bảng phân bổ tiền lương, BHXH dòng dành cho chi phí sản xuất chung (TK 627).
Chi phí khấu hao TSCĐ: Việc tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất hiện nay ở công ty còn chưa đúng chế độ. Toàn bộ khấu hao TSCĐ hàng tháng công ty hạch toán vào chi phí sản xuất chung, bất kể TSCĐ đó dùng vào mục đích gì: sản xuất hay quản lý...việc hạch toán như vậy là chưa chặt chẽ.
Để hạch toán khấu hao TSCĐ hàng tháng một cách hợp lý, đúng quy định công ty cần:
Phân biệt rõ những TSCĐ nào dùng vào mục đích kinh doanh, TSCĐ dùng cho quản lý, TSCĐ không dùng.
Công ty có thể phân loại rõ như sau:
TSCĐ dùng cho sản xuất: Trạm biến thế, máy cắt, máy in,máy dệt, máy chỉ, máy tráng, máy may..
TSCĐ dùng cho bán hàng: Xe ô tô tải, cân,
TSCĐ dùng cho quản lý: Máy tính, bàn ghế, điều hòa, các trang thiết bị văn phòng...
Trên cơ sở xác định rõ nơi sử dụng TSCĐ kế toán tiến hành trích khấu hao những khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất tính vào chi phí sản xuất chung, số khấu hao những TSCĐ dùng vào hoạt động quản lý tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Cuối tháng kế toán cần lập Bảng tính và phân bổ số khấu hao TSCĐ
Biểu 24
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
Số TT
Chỉ tiêu
Tỉ lệ KH/N
TK 627 - CPSXC
TK 642
Nguyên giá
KH
Tổ Cắt
Tổ In
Tổ May
Cộng
1
Số KH tháng trước
2
Số KH tháng này
205.562.000
5.710.055
171.302
3.311.832
970.709
4.453.843
1.256.212
3
Nhà cửa vật KT
5%
120.000.000
3.311.832
397.420
2.384.519
246.946
3.046.885
728.603
Máy móc thiết bị
10%
83.562.000
2.284.022
114.201
548.165
1.096.311
1.758.697
525.325
Khác
5%
2.000.000
114.201
114.201
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng theo từng khoản mục: Chi phí NVLTT, chi phí nhân công TT, chi phí sản xuất chung, cuối quý được kết chuyển sang TK 1541 để tính chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Hoàn thiện kế toán tính giá thành sản phẩm bao bì
Để làm tốt công tác kế toán tính giá thành sản phẩm công ty cần:
* Thứ nhất: Thực hiện tính giá thành cho từng đơn đặt hàng. Khi bắt đầu sản xuất cho một đơn đặt hàng nào, kế toán tiến hành lập một phiếu tính giá thành trên đó ghi rõ: Chi phí NVLTT, chi phí nhân công TT, chi phí SXC mà đơn hàng đó phải chịu. Trên phiếu tính giá thành cũng phải ghi rõ ngày tháng bắt đầu sản xuất và ngày tháng kết thúc sản xuất đơn đặt hàng đó.
Cuối tháng trên cơ sở toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp được trong tháng kế toán thực hiện phân bổ chi phí sản xuất cho từng đơn hàng.
Chi phí NVLTT trong chương 2 phần chi phí NVL TT ta thấy chi phí hạt nhựa để sản xuất được xác định cụ thể cho từng đơn hàng cả về quy cách cũng như số lượng. Như vậy có thể nói chi phí về NVL hạt nhựa được tính trực tiếp cho từng đơn hàng. Những chi phí khác trong chi phí NVL TT (như chi phí ghim, mực in) mà không thể tính trực tiếp cho từng đơn hàng thì kế toán sẽ lấy toàn bộ chi phí đó trong tháng phân bổ cho từng đơn hàng trong tháng.
Tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí về hạt nhựa sản xuất cho mỗi đơn hàng.
Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung: đối với hai khoản chi phí này kế toán không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà phải tính bằng phương pháp gián tiếp. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong tháng sẽ được phân bổ cho từng đơn hàng sản xuất trong tháng. Tiêu chuẩn phân bổ được ta lựa chọn ở đây cũng chính là chi phí trong tháng của từng đơn đặt hàng.
Những đơn hàng có thời gian sản xuất ngắn thì việc tính giá thành là giản đơn
* Thứ hai: Công ty cần thường xuyên, định kỳ thực hiện phân tích giá thành.
Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm lao động XH bao gồm cả lao động sống và lao động vật hóa. Ta biết rằng giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng, việc giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật tư lao động tiền vốn của doanh nghiệp. Thông qua công tác phân tích giá thành những người quản lý công ty biết được nguồn gốc hay nội dung cấu thành từ đó biết được nguyên nhân cơ bản, nhân tố cụ thể nào đã làm tăng hay giảm giá thành trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của những nhân tố tiêu cực, động viên và phát huy được ảnh hưởng của những nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong công ty.
* Thứ ba: Biện pháp hạ giá thành
Trong thị trường hiện nay không có sự độc quyền về giá cả dưới mọi hình thức mà ngược lại trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp còn dùng giá bán là một trong những vũ khí để cạnh tranh với nhau. Một doanh nghiệp muốn có chỗ đứng vững nhất trên thị trường thì luôn phải tìm cách nâng cao chất lượng về giá thành sản phẩm. Trên góc độ quản lý của doanh nghiệp không có cách lựa chọn nào vững chắc hơn, lâu bền hơn là việc sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm xuống mức thấp nhất có thể được. Vì vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệp quan tâm.
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn phải cạnh tranh với nhiều yếu tố. nhưng đối với đơn vị chuyên sản xuất thì ngoài việc chú trọng đến chất lượng sản phẩm của đơn vị mình làm ra, còn là vấn đề của giá thành sản phẩm. Nhưng làm thế nào để duy trì được hai yếu tố quan trọng này quả là bài toán khó đối với doanh nghiệp.
Để sản phẩm vừa đạt chất lượng vừa có giá thành thấp thì doanh nghiệp cần phải có các biện pháp hạ giá thành sản phẩm bằng cách giảm các loại chi phí.
Ngoài ra một số yếu tố cũng góp phần hạ giá thành sản phẩm như:
Nguyên vật liệu: Ổn định đầu vào của nguyên vật liệu, tốt , rẻ...
Tổ chức con người: Cán bộ quản lý, đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề, ổn định về nhân lực, đủ công nhân nhưng mang lại hiệu quả công việc.
Kinh doanh – bán hàng: Đội ngũ kinh doanh ổn định đầu ra, đảm bảo sản lượng tăng trong tháng sẽ dẫn đến tăng về số lượng sản phẩm sản xuất góp phần giảm giá thành sản phẩm.
Về tài khoản và phương pháp kế toán
Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách tương đối đầy đủ theo quy định của Bộ tài chính. Công ty sử dụng hệ thống chứng từ ghi sổ nên quá trình ghi sổ còn nhiều trùng lặp.
Phòng kế toán tài chính nên thường xuyên cập nhật các chứng từ để phản ánh kịp thời chính xác các thông tin tài chính
Đó là một số ý kiến đóng góp của bản thân em nhằm góp phần hoàn thiện công tác phí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Đại Hữu. Do khả năng và trình độ còn hạn chế nên những ý kiến đóng góp có thể chưa thực sự hoàn thiện song cũng mạnh dạn trình bày để có thể giúp công ty một phần tham khảo
KẾT LUẬN
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn luôn là những chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển trong một doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch toán chính xác đầy đủ chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm mà công tác mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới.
Do đó, hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất nói chung , công ty Cổ phần Đại Hữu nói riêng là một vấn đề cần thiết, xuất phát từ những yêu cầu thực tế hiện nay.
Việc hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp công ty quản lý tốt hơn quá trình sản xuất của mình . Để từ đó giá thành sản phẩm trở thành một chỉ tiêu chất lượng , phản ánh đúng nội dung chi phí sản xuất thực hiện tốt chức năng thông tin, kiểm tra để thiết lập giá, bù đắp những chi phí bỏ ra.
Với đề tài công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Đại Hữu , chuyên đề đã trình bày một cách có hệ thống, làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu có liên quan đến việc tổ chức công tác kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bao Bì PP như sau:
Chuyên đề đã đưa ra cơ sở lý luận của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, từ đó phân tích đước bản chất chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất ở công ty trong chuyên đề đã xác định được bản chất , nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Xác định rõ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm Bao Bì PP, thực tiễn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Từ đó chuyên đề đã chỉ ra được ưu, nhược điểm của công ty trong việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bao Bì PP
Trên cơ sở những ưu điểm, tồn tại đó, chuyên đề đã đề xuất đầy đủ phương hướng giải quyết, phù hợp với điều kiện kinh tế ở công ty.
Tuy nhiên, đây là đề tài hết sức rộng và phức tạp, vẫn còn là vấn đề đau đầu nhiều nhà quản trị doanh nghiệp, cho nên chuyên đề chỉ đề cập giải quyết những vấn đề cơ bản nhất. Qua đó mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở công ty Cổ phần Đại Hữu.
Em chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Quang cùng các thầy cô trong bộ môn kế toán, xin cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các cô chú phòng kế toán công ty Cổ phần Đại Hữu đã giúp em trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế và hoàn thành bản báo cáo này.
Hà nội, Ngày 24 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực tập
Lê Thị Bắc
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26673.doc