Đề tài Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện

Đ Cơ cấu tổ chức của Công ty được quản lý theo chức năng, phù hợp với qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển của Công ty. PMC có những định hướng phát triển rõ ràng; phát huy và khuyến khích được tối đa sức mạnh của toàn thể người lao động ở từng vị trí, từng lĩnh vực; cụ thể thêm hoặc giảm bớt các đơn vị; tạo khả năng trao đổi trực tiếp giữa các thủ trưởng các đơn vị với nhau; việc quản lý dễ dàng, tập trung thực hiện các chiến lược. Đ Các cơ quan, đơn vị trực thuộc thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ theo quy định của Điều lệ tổ chức và hoạt động, các Quy chế nội bộ của Công ty và các quy định khác của pháp luật. Sử dụng nguyên tắc giao quyền, quyền được giao cho từng người quản lý tương xứng với chức năng và nhiệm vụ, nhằm đảm bảo rằng người quản lý đó có khả năng hoàn thành các kết quả mong muốn và nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra.

doc74 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.. năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Căn cứ vào Bảng tổng hợp TK 621 kế toán tổng hợp tiến hành ghi sổ cái TK 621. Biểu 2.7 Sổ cái TK 621 Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam Công ty CP Vật liệu Bưu điện Yên viên – Gia Lâm - Hà Nội Sổ cái tài khoản Tháng 3 năm 2008 Tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK Phát sinh Ngày Số ĐU Nợ Có Dư đầu kỳ Nguyên liệu, Vật liệu chính 1521 995.381.946 2.217.117.500 Vật liệu phụ 1522 7.597.561 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản 1525 4.644.680 54.581.500 Bán thành phẩm nhập kho 152C 686.618.548 Bao bì luân chuyển 1532 26.465.036 Chi phí SXKD dở dang - XN Dây 1541 379.947.140 Chi phí SXKD dở dang- XN Cáp 1542 -888.599.110 Chi phí SXKD dở dang- XN Bôbin 1543 -42.339.259 Tổng phát sinh 1.720.707.771 1,720,707.771 Dư cuối kỳ Ngày tháng.. năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng * Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp: Là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất. Do đặc điểm tổ chức sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí nên Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và kết hợp với trả lương theo sản phẩm. Công ty quy định chỉ có những sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo chất lượng quy định thì mới được trả lương. - Tiền lương theo thời gian được áp dụng cho bộ máy quản lý Xí nghiệp, quản lý Công ty. Việc tính lương cho từng cá nhân tuỳ theo hệ số lương cơ bản, phụ cấp chức vụ, ngày công nghỉ phép, trợ cấp . - Tiền lương khoán được áp dụng cho tất cả công nhân trong Công ty, thuộc các Xí nghiệp căn cứ vào số lượng, chất lượng công việc và thời gian phải hoàn thành. Công ty áp dụng ba loại lương: Lương cơ bản: Tính theo chế độ hiện hành. Lương cơ bản = HS cấp bậc * 580.000 * Công TT * Tỷ lệ hoàn thành 24 - Lương chính sách: Theo nhà nước quy định. Lương chính sách = HS cấp bậc * 580.000 * Công F + L + R X 300% 24 - Lương khoán: Công ty đã xây dựng đơn giá tiền lương (mức khoán) theo tình hình thực tế của Công ty. Lương khoán = Mức khoán * Công TT * (HS phức tạp BQ + Phụ cấp TN) * Tỷ lệ hoàn thành Tổng lương thực tế = Lương cơ bản + Lương chính sách + Lương khoán. Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định. + BHXH: 20% theo lương cơ bản. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào thu nhập của công nhân viên. + BHYT: 3% theo lương cơ bản. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất, 1% trừ vào thu nhập của công nhân viên. + KPCĐ: 2% theo lương thực tế, tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. * Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp: là toàn bộ tiền lương, các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ trả cho nhân viên quản lý xí nghiệp. Cách tính, trình tự ghi sổ tương tự công nhân trực tiếp sản xuất. Sau khi tính toán tổng tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tổng hợp ghi vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo định khoản: Nợ TK 627: Có TK 334: Có TK 338: Để xác định tiền lương cụ thể cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các Xí nghiệp các tổ trưởng theo dõi tình hình lao động của công nhân trong tổ rồi ghi vào Bảng chấm công. Căn cứ vào Phiếu nghiệm thu thành phẩm và Bảng chấm công của từng Xí nghiệp phòng Tổ chức - Hành chính xác định tiền công thực chi cho từng Xí nghiệp. Sau khi đã tập hợp đầy đủ về chi phí tiền lương và số lượng thành phẩm nhập kho của từng Xí nghiệp, kế toán thực hiện phân bổ lương và các khoản trích theo lương. Cách tính cụ thể thể hiện trong Bảng thanh toán tiền lương trực tiếp sản xuất Xí nghiệp Dây tháng 3 năm 2008 Biểu 2.8: Hàng tháng kế toán chi phí nhân công trực tiếp căn cứ vào tình hình thực hiện tiền lương để lập bảng phân bổ như sau: Biểu 2.9: Bảng phân bổ tiền lương Tập đoàn Bưu Chính viễn thông việt nam Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội Bảng phân bổ tiền lương Tháng 3 năm 2008 Ngày .tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Căn cứ vào Bảng tổng hợp TK 622 kế toán tổng hợp tiến hành ghi Sổ cái TK 622 theo định khoản sau: Nợ TK 622: Có TK 334: Có TK 338: * Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất khác ngoài hai khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp, phát sinh ở các xí nghiệp như chi phí nhân viên quản lý Xí nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí sửa chữa. Trong Công ty chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí nhân viên quản lý Xí nghiệp và các khoản trích theo lương. - Chi phí điện, nước, bảo vệ. - Chi phí công cụ dụng cụ. - Chi phí lương khác. - Chi phí khác. - Chi phí trích trước. - Chi phí khấu hao. Các khoản mục này được tập hợp trong TK 627 "chi phí sản xuất chung". * Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp: là toàn bộ tiền lương, các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ trả cho nhân viên quản lý xí nghiệp. Cách tính, trình tự ghi sổ tương tự công nhân trực tiếp sản xuất, xem chi tiết Bảng thanh toán tiền lương tổ văn phòng xí ng’’hiệp cáp thông tin I . Sau khi tính toán tổng tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tổng hợp ghi vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Biểu 2.10 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Tập đoàn Bưu Chính viễn thông việt nam Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội Bảng phân bổ Chi phí sản xuất chung Tháng 3 năm 2008 Tên tài khoản/ sản phẩm 6271 6272 6273 Tổng cộng 1521 Chi phí nguyên liệu, vật liệu chính 2.550.000 2.550.000 1541 Chi phí SXKD dở dang- XN Dây 94.922.164 94.922.164 1542 Chi phí SXKD dở dang- XN Cáp 422.843.697 165.261.497 588.105.194 Tổng cộng 94.922.164 422.843.697 167.811.497 685.577.358 Ngày .tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng theo định khoản: Nợ TK 627: Có TK 334: Có TK 338: * Chi phí khấu hao: Bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định sử dụng ở Xí nghiệp sản xuất, như khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải. Chứng từ sử dụng là Biên bản bàn giao TSCĐ. Tại Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng theo quy định số 206/2003/QĐ-BTC. Sau khi tính toán, kế toán TSCĐ lập Bảng phân bổ khấu hao Biểu 2.11 Bảng chi tiết phân bổ khấu hao tài sản Tập đoàn Bưu Chính viễn thông việt nam Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội Bảng phân bổ khấu hao tài sản Quí I năm 2008 Đơn vị tính: đồng Mã Tên tài sản Số năm Ngày tính Số tháng Khấu hao Khấu hao từ Khấu hao Tài khoản Ghi sử dụng Khấu hao Khấu hao trong kỳ đấu năm 2008 Lũy kế Nợ Có chú 2 Máy móc thiết bị 960.288.396 2.880.865.176 14.462.580.618 MM25 Trạm biến thế 1000KVA 1/6/2006 30 744.522.816 2.233.568.448 11.664.190.784 62744 62744 MM26 Máy kéo, ủ dây kim loại 1/6/2006 30 70.281.201 210.843.600 1.101.072.127 62744 62744 MM27 Máy bọc mạch cáp thông tin 1/11/2006 30 2.327.001 6.981.000 28.699.662 62744 62744 MM28 Máy bên cáp thông tin 1/12/2006 30 140.830.377 422.491.128 1.643.021.049 62744 62744 MM29 Máy nén khí Hàn Quốc 1/1/2007 30 2.327.001 6.981.000 25.596.996 62744 62744 Tổng cộng 960.288.396 2.880.865.176 14.462.580.618 Ngày .tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng - Kế toán tổng hợp căn cứ vào Bảng phân bổ khấu hao phản ánh vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo định khoản. Nợ TK 627: Có TK 241: * Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho Xí nghiệp như dụng cụ cần tay, gá lắp. Chứng từ sử dụng là Phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ. Quá trình luân chuyển Phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ cũng như phương pháp tính giá xuất kho công cụ, dụng cụ cũng tương tự như xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất. Căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán vật tư lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ, dụng cụ Căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ, dụng cụ, kế toán tổng hợp phản ánh vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo định khoản. Nợ TK 627: Có TK 153: * Chi phí lương khác: Các khoản phải trả cho ban cơ điện, tổ lao công, tổ bảo vệ được tập hợp vào khoản chi phí khác bằng tiền. * Chi phí điện nước: Căn cứ vào hoá dơn của người bán về các khoản dịch vụ, sử dụng điện, nước phục vụ sản xuất. * Chi khác bằng tiền: Căn cứ vào hoá đơn của người bán hàng, các chứng từ khác như phiếu chi tiền mặt, giấy thanh toán tạm ứng kế toán ghi vào khoản. Căn cứ vào các Bảng thanh toán, Nhật ký chứng từ , kế toán tổng hợp phản ánh vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo định khoản. Nợ TK 627: Có TK 111,112,331: * Chi phí trả trước: - Những chi phí trả trước như : sửa chữa tài sản cố định máy móc, hay bảo dưỡng máy móc thường xuyên hoặc chi phí sửa chữa nhà xưởng có giá trị lớn được tập hợp vào TK 142.1. Và căn cứ vào số lượng thực tế tại mỗi Xí nghiệp. - Chi phí liên quan đến các công cụ có giá trị lớn cần phải phân bổ được tập hợp vào TK 142.2. Kế toán phản ánh vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo định khoản. Nợ TK 627: Có TK 142: Số liệu tập hợp trong các sổ, bảng trên vào sổ cái TK 627 theo định khoản. Nợ TK 627: Có TK 334,338: Có TK 153: Có TK 214: Có TK 142: Có TK 111,112,331: Biểu 2.12: Sổ cái tài khoản 154 Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam Công ty CP Vật liệu Bưu điện Yên viên – Gia Lâm - Hà Nội Sổ cái tài khoản Tháng 3 năm 2008 Tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Chứng từ Diễn giải TK Phát sinh Ngày Số đối ứng Nợ Có D đầu kỳ 11.636.704.307 Phế liệu thu hồi 1526 21.760.500 Bán thành phẩm nhập kho 152C 692.176.548 Bao bì luân chuyển 1532 26.465.036 Thành phẩm đang tiêu thụ 1551 2.942.458.551 Chi phí NVL trực tiếp - XN dây 6211 379.947.140 Chi phí NVL trực tiếp - XN Cáp 6212 -888.599.110 Chi phí NVL trực tiếp - XN Bôbin 6213 -42.339.259 Chi phí nhân công trực tiếp XN Dây 6221 150.086.135 Chi phí nhân công trực tiếp XN Cáp 6222 475.279.497 Chi phí nhân viên XN Dây 62711 33.685.773 Chi phí nhân Vật liệu XN Dây 62712 19.289.514 Chi phí khấu hao TSCĐ XN dây 62717 26.946.877 Chi phí dịch vụ mua ngoài XN Dây 62721 15.000.000 Chi phí nhân viên XN Cáp 62722 38.555.966 Chi phí vật liệu XN Cáp 62727 4.839.367 Chi phí khấu hao TSCĐ XN Cáp 62724 296.864.064 Chi phí dịch vụ mua ngoài XN Cáp 82.584.300 Chi phí nhân viên XN Bôbin 62741 23.548.854 Chi phí Vật liệu XN Bôbin 62742 120.759.684 Chi phí khấu hao TSCĐ XN Bôbin 62744 4.910.443 Chi phí dịch vụ mua ngoài XN Bôbin 62747 15.000.000 Chi phí khác XN Bôbin 62748 1.042.516 Tổng phát sinh 757.401.761 3.682.860.635 D cuối kỳ 8.711.245.433 Ngày .tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty như sau: - Tập hợp các chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh theo từng Xí nghiệp. Trường hợp chi phí phát sinh không ghi trực tiếp được thì kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan: Xí nghiệp cáp thông tin và Xí nghiệp dây thông tin, Xí nghiệp Bôbin. - Phân bổ chi phí sản xuất chung. - Tính toán xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Kế toán sau khi tính toán số liệu lập các Bảng phân bổ. Căn cứ vào số liệu của Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán lập Bảng kê số 4 Biểu 2.13: bảng kê số 4 tập hợp chi phí sản xuất theo từng xí nghiệp Tháng 3 năm 2008 TT 152 153 214 334 338 142.1 621 622 627 Các TK phản ánh ở các NKCT khác Cộng NKCT số1 NKCT số5 I 154 11,724,159,024 206,795,864 836,002,961 12,766,957,850 1 154(1) 3,472,842,218 64,574,503 205,237,975 3,742,654,696 2 154(2) 2,691,684,410 43,491,939 213,233,576 2,948,409,925 3 154(3) 2,747,985,199 35,699,670 131,464,228 2,915,149,097 II 621 11.253.459.502 435.299.522 11,724,159,024 1 621(1) 3.224.512.196 248.330.022 3,472,842,218 2 621(2) 2.599.464.060 56.820.350 35,400,000 2,691,684,410 3 621(3) 2.658.120.659 89.864.540 2,747,985,199 III 622 192.435.853 14,360,011 206,795,864 1 622(1) 59.791.420 4,783,083 64,574,503 2 622(2) 40.563.271 2,928,668 43,491,939 3 622(3) 33.295.719 2,403,951 35,699,670 IV 627 29.372.614 22.311.000 55.667.275 4,133,211 19,548,900 704,969,962 836,002,961 1 627(1) 12.563.368 94.000 15.847.826 1,258,247 - 175,474,535 205,237,975 2 627(2) 6.202.660 6.150.000 10.567.030 762,940 2,384,500 187,166,446 213,233,576 3 627(3) 4.215.689 761.000 8.569.325 618,705 7,637,000 109,662,509 131,464,228 Cộng 11.253.459.502 464.672.136 22.311.000 248.103.127 18,493,222 19,548,900 11,724,159,024 206,795,864 836,002,961 704,969,962 35,400,000 25,533,915,699 Người lập biểu Kế toán trưởng Kế toán tiến hành cộng phát sinh nợ TK 621, 622, 627 trên Bảng kê só 4 kết chuyển vào TK 154 để tập hợp căn cứ sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Tổng cộng chi phí NVL trực tiếp kết chuyển vào TK 154 Nợ TK 154: Có TK 621: - Tổng cộng chi phí NCTT kết chuyển vào TK 154 Nợ TK 154: Có TK 622: - Tổng cộng chi phí sản xuất chung kết chuyển vào TK 154 Nợ TK 154: Có TK 627: Sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển trên đây thì TK 154 đã được tập hợp đủ tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong tháng. Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 2.2 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.1 Tính giá thành sản phẩm dở dang Ở Công ty CP Vật liệu Bưu Điện sản phẩm dở dang là các bán thành phẩm cáp. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán phần chi phí cho khối lượng bán thành phẩm sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu để từ đó xác định giá thành sản phẩm trong kỳ. Thông thường để đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý, trước hết phải tổ chức kiểm kê chính xác mức độ hoàn thành bán thành phẩm. Công ty đã xây dựng được hệ thống định mức, Vì vậy, sản phẩm dở dang cuối kỳ là không nhiều, nhưng chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp bỏ vào sản xuất sản phẩm là rất lớn, chiếm tỷ trọng từ 80% đến 85% so với tổng chi phí sản xuất trong kỳ. Vì vậy, Công ty đánh giá chi phí sản xuất dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn các khoản khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành. Mặt khác chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp bỏ hết một lần, ngay từ đầu quy trình sản xuất. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính bằng công thức: DCK = DĐK + cn x qd Qht + qd Trong đó: DCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. DĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. Cn: Chi phí NVLC trực tiếp phát sinh trong kỳ. Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. qd: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Căn cứ vào Bảng kê chi tiết nguyên vật liệu, Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ, dụng cụ, Báo cáo sản lượng hoàn thành - dở dang. Kế toán tập hợp tính toán chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Biểu 2.14 Báo cáo sản lượng hoàn thành - dở dang Xí nghiệp Dây thông tin Tháng 3 năm 2008 TT Tên sản phẩm ĐVT SX tr.kỳ Sản phẩm HT S.phẩm dở dang Ghi chú 1 CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p Km 80 80 1 2 CCP. JF. LAP. SS 0,5x20p Km 60 60 0 3 CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p Km 50 50 1 4 CCP. JF. LAP. SS 0,5x50p Km 40 40 0 5 CCP. JF. LAP. SS 0,5x100p Km 25 25 0 6 CCP. JF. LAP. SS 0,5x200p Km 15 15 0 7 CCP. JF. LAP. SS 0,5x300p Km 10 10 0 Cộng 280 280 2 Theo Bảng báo cáo sản lượng hoàn thành - dở dang trên, kế toán tính toán chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo từng quy cách: Ví dụ: - Sản phẩm CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p: 4.900.185 + 285.224.800 X 1 = 3.581.790 80 + 1 - Sản phẩm CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p: 2.105.000 + 378.895.000 X 1 = 7.470.588 50 + 1 Sau khi tính toán chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, số liệu này được kế toán ghi vào Bảng tính chi phí sản xuất dở dang của Xí nghiệp dây thông tin cuối tháng 3 năm 2008 (xem biểu sau). Biểu số 2.15 Bảng tính chi phí sản xuất dở dang Xí nghiệp Dây thông tin Tháng 3 năm 2008 TT Tên sản phẩm CPSX dở dang đ.kỳ Sản phẩm HT S.phẩm dở dang CPSX tr.kỳ CPSX dở dang c.kỳ 1 2 3 4 5 6=(2+5/3+4)*4 1 CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p 4.900.185 80 1 285.224.800 3.581.790 2 CCP. JF. LAP. SS 0,5x20p 0 60 0 336.897.000 0 3 CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p 2.105.000 50 1 378.895.000 7.470.588 4 CCP. JF. LAP. SS 0,5x50p 0 40 0 469.006.800 0 5 CCP. JF. LAP. SS 0,5x100p 0 25 0 544.564.000 0 6 CCP. JF. LAP. SS 0,5x200p 0 15 0 608.773.050 0 7 CCP. JF. LAP. SS 0,5x300p 0 10 0 588.588.200 0 Cộng 7.005.185 280 2 3.211.948.850 11.052.378 2.2.2 Tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành Tính giá cho sản phẩm hoàn thành là công tác cuối cùng của quá trình tập hợp chi phí sản xuất .Để tính giá thành được đầy đủ, chính xác cần phải sử dụng phương pháp thích hợp. Với đối tượng tính giá thành là các sản phẩm hoàn thành có quy cách, tính chất giống nhau chỉ khác về dung lượng cáp công ty chọn phương pháp trực tiếp và phương pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành sản phẩm. Biểu 2.16 : Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm TK154 TK911 Kết chuyển CFSX sản phẩm hoàn thành TK142 Phân bổ CFQLDN cho sản phẩm hoàn thành Như vậy qua toàn bộ quá trình hạch toán tổng hợp chi phí và tính giá thành như trên, có thể khái quát cách tổ chức sổ hạch toán chi phí sản xuất của công ty qua sơ đồ sau: Biểu 2.17 :Tổ chức hệ thống sổ hạch toán chi phí Chứng từ gốc Các bảng phân bổ Sổ chi tiết Chi phí SXKD Bảng kê số 4 Sổ chi phí SXKD Nhật ký chung Sổ cái Tài khoản 154 Bỏo cỏo Tài chớnh Bảng tổng hợp Chi tiết 2.3. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện là một công ty cổ phần. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong kỳ theo phương pháp kê khai thường xuyên nhằm cung cấp thông tin về tình hình SXKD của doanh nghiệp. Hiệu quả của công tác sản xuất kinh doanh tại công ty được thể hiện ở chỉ tiêu giá thành thực tế so với giá thành kế hoạch ta phát hiện những khoản mục chi phí tăng hay giảm so với kế hoạch, từ đó tìm ra nguyên nhân nhằm tăng cường hay hạn chế chúng. Vì vậy, công tác phân tích giá thành sản phẩm ở công ty để từ đó đề ra các biện pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm được tối ưu nhất . Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là có quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên liệu vật liệu chính, kết thúc quy trình công nghệ tạo ra một nhóm sản phẩm có qui cách kích, cỡ khác nhau. Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ công nghệ, đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thành. Tại Công ty công tác tính giá thành được tiến hành định kỳ theo từng tháng trong năm. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho công tác báo cáo của Công ty. 2.3.1 Xây dựng giá thành kế hoạch tại Công ty : Giá thành kế hoạch được xây dựng theo các khoản mục chi phí đó là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. * Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dự trên các yếu tố:: + Số lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm. + Giá thực tế của nguyên vật liệu. Xác định nguyên vật liệu tiêu hao định mức cho một đơn vị sản phẩm phải căn cứ vào loại sản phẩm, khả năng thay thế nguyên vật liệu, trình độ sử dụng nguyên vật liệu của nhân công hay máy móc, thiết bị số nguyên vật liệu hao hụt (nếu có). Công thức xác định định mức số lượng nguyên vật liệu chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm. Định mức số lượng NVL chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm = Số lượng NVL chính tiêu hao để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm + Số lượng NVL chính hao hụt định mức Đơn giá nguyên vật liệu chính phải tính cho từng thứ nguyên vật liệu dùng cho từng loại sản phẩm, công ty căn cứ vào việc nghiên cứu giá thị trường, nguồn cung cấp nguyên vật liệu và một số điều kiện khác như giá cước chi phí vận chuyển, quãng đường vận chuyển và phương tiện vận chuyển. Định mức chi phí nguyên vật liệu chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm, như sau: Định mức chi phí NVL chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm = Định mức số lượng NVL chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm X Định mức đơn giá NVL tiêu hao * Định mức chi phí nhân công trực tiếp: Định mức chi phí nhân công trực tiếp phụ thuộc vào thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá của thời gian lao động đó. Để đảm bảo tính trung bình tiên tiến của định mức công ty căn cứ vào mức độ lành nghề trung bình của công nhân làm việc trong điều kiện bình thường (có tính đến các yếu tố nghỉ ngơi của công nhân và bảo dưỡng máy móc, thiết bị).và được tính như sau: Định mức chi phí nhân công trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm = Định mức số lượng thời gian lao động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm X Định mức đơn giá giờ công lao động trực tiếp Định mức số lượng thời gian lao động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm bao gồm: TSP = TCN + TPV + TQL (giờ) = TSX + TQL Trong đó: - TSP: Định mức số lượng thời gian lao động tính cho 1 đơn vị sản phẩm - TSX = TCN + TPV: Định mức thời gian lao động sản xuất - TCN: Định mức thời gian lao động công nghệ - TPV: Định mức thời gian lao động phụ trợ - TQL: Định mức thời gian lao động quản lý Tính TCN: Bằng tổng thời gian định mức (có căn cứ kỹ thuật hoặc theo thống kê kinh nghiệm) của những công nhân chính thực hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm: TCN = Ttn (1 + % TCK) + TCKR (nếu có) Trong đó: - Ttn: Thời gian tác nghiệp - TCk: Thời gian chuẩn kết - TCKR: Thời gian chuẩn kết riêng Tính % TPV và TQL % TCK = ồ TPV ồ TCN % TQL = ồ TQL ồ TCN + ồ TQL Định mức đơn giá giờ công lao động trực tiếp trên đơn vị sản phẩm: Vđg = Vgiờ x T sp Trong đó: - Vđg: Đơn giá tiền lương (đồng/ đơn vị hiện vật) - Vgiờ: Tiền lương giờ: trên cơ sở lương cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lương bình quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp. * Định mức chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản khác nhau liên quan nhiều đối tượng chịu chi phí. Việc xây dựng định mức cho từng khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất chung tại công ty tương đối phức tạp. Vì vậy, công ty tiến hành định mức tổng số chi phí chung, sau đó xác định định mức chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm. Chi phí sản xuất chung bao gồm: định phí và biến phí, khi định mức chi phí sản xuất chung, cũng có thể định mức theo từng loại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá tình hình thực hiện các dự toán chi phí sau này. Phương pháp xác định định mức biến phí và định mức định phí thuộc chi phí chung đều giống nhau và theo công thức sau: Định mức chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm = Đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ X Đơn vị tiêu chuẩn phân bổ cho một đơn vị sản phẩm Trong quá trình định mức lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý, để phân bổ định mức chung cho từng đối tượng chịu chi phí. Z KH đ/v SP = ĐM chi phí NVL trực tiếp tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm + ĐMCP nhân công trực tiếp tiêu hao cho 1 đơn vị SP + ĐM chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm 2.3.2 Giá thành thực tế. Tại Công ty, do trong cùng một quy trình công nghệ, kết quả sản xuất thu được là nhóm sản phẩm cùng loại có quy cách, kích cỡ khác nhau. Vì vậy đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm. Do Công ty có số lượng sản phẩm lớn, nên trong phạm vi giới hạn em không thể minh họa cho tất cả sản phẩm của Công ty mà xin đơn cử phương pháp tính giá thành của các sản phẩm thuộc Xí nghiệp dây thông tin - Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp dây thông tin . Để tính giá thành phải tiến hành theo trình tự sau: * Chọn tiêu chuẩn phân bổ: chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành thực tế cho từng quy cách trong nhóm sản phẩm. Tiêu chuẩn phân bổ là giá thành kế hoạch (theo từng khoản mục) được tính theo các công thức đã trình bày trong mục giá thành kế hoạch bên trên. Theo số liệu từ phòng Tài chính kế toán: giá thành định mức của từng đơn vị sản phẩm tại xí nghiệp Dây thông tin thể hiện trong biểu sau: bảng giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm tại xí nghiệp dây thông tin Tháng 3 năm 2008 Đơn vị tính: đồng TT Khoản mục CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p CCP. JF. LAP. SS 0,5x20p CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p CCP. JF. LAP. SS 0,5x50p CCP. JF. LAP. SS 0,5x100p CCP. JF. LAP. SS 0,5x200p CCP. JF. LAP. SS 0,5x300p 1 Chi phí NVL trực tiếp 3.123.738 4.551.240 6.501.138 10.437.554 19.518.258 35.291.650 51.907.093 2 Chi phí nhân công trực tiếp 136.199 187.632 230.414 201.968 239.208 311.055 336.448 3 Chi phí sản xuất chung 555.713 601.709 651.458 649.324 661.556 631.456 790.528 Cộng 3.815.650 5.340.581 7.383.010 11.288.846 20.419.021 36.234.161 53.034.069 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu2.18 * Tính tổng tiêu chuẩn phân bổ: Là giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế sản phẩm hoàn thành theo công thức: Tổng giá thành kế hoạch = Sản lượng thực tế sản phẩm quy cách i x Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm quy cách i Số liệu tập hợp được trong biểu 2.19: bảng tính giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế xí nghiệp dây thông tin Tháng 3 năm 2008 Đơn vị tính: đồng TT Khoản mục CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p (80sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x20p (60sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p (50sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x50p (40sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x100p (25sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x200p (15sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x300p (10sp) 1 Chi phí NVL trực tiếp 249.899.026 273.074.400 325.056.899 417.502.152 487.956.438 529.374.746 519.070.931 2 Chi phí nhân công trực tiếp 10.895.931 11.257.922 11.520.715 8.078.736 5.980.206 4.665.830 3.364.481 3 Chi phí sản xuất chung 44.457.009 36.102.554 32.572.877 25.972.941 16.538.888 9.471.841 7.905.282 Cộng 305.251.966 320.434.876 369.150.491 451.553.829 510.475.532 543.512.417 530.340.694 Người lập biểu Kế toán trưởng * Tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục: Theo công thức. Tỷ lệ giá thành = CPSX dở dang đ.kỳ + CPSX trong kỳ - CPSX dở dang c.kỳ Tổng giá thành KH tính theo sản lượng thực tế các loại SP Số liệu tập hợp được trong theo biểu 2.20: bảng tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục xí nghiệp dây thông tin Tháng 3 năm 2008 Đơn vị tính: đồng Khoản mục CPSX dở dang đầu tháng CPSX trong tháng CPSX dở dang cuối tháng Tổng giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế Tỷ lệ phân bổ giá thành 1 2 3 4 5=2+3-4 6 7=5/6 Chi phí NVL trực tiếp 7.005.185 3.472.842.218 11.052.378 3.468.795.025 2.801.934.592 1.2380 Chi phí nhân công trực tiếp - 64.574.503 - 64.574.503 55.763.820 1.1580 Chi phí sản xuất chung - 205.237.975 - 205.237.975 173.021.392 1.1862 Cộng 7.005.185 3.742.654.696 11.052.378 3.738.607.503 3.030.719.804 3.5822 Người lập biểu Kế toán trưởng * Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm: Theo công thức. Tổng giá thành thực tế đơn vị sản phẩm cùng loại = Tổng giá thành kế hoạch tính theo SLTT sản phẩm từng loại x Tỷ lệ giá thành Số liệu tập hợp được theo biểu sau: Biểu 2.21 bảng tính giá thành thực tế của sản phẩm xí nghiệp dây thông tin Tháng 3 năm 2008 Tên sản phẩm đ v t SL SP HT Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Tổng giá thành TT Giá thành đơn vị Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành KH Tổng giá thành TT Giá thành đơn vị Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành KH Tổng giá thành TT Giá thành đơn vị Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành KH Tổng giá thành TT Giá thành đơn vị 1 2 3 4 5 6=4*5 7=6/3 8 9 10=8*9 11=10/3 12 13 14=12*13 15=14/3 16=6+10+14 17=16/3 CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p Km 80 1.2380 249.899.026 309.374.994 3.867.187 1.1580 10.895.931 12.617.488 157.719 1.1862 44.457.009 52.734.904 659.186 374.727.386 4,684,092 CCP. JF. LAP. SS 0,5x20p Km 60 1.2380 273.074.400 338.066.107 5.634.435 1.1580 11.257.922 13.036.674 217.278 1.1862 36.102.554 42.824.849 713.747 393.927.630 6,565,461 CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p Km 50 1.2380 325.056.899 402.420.441 8.048.409 1.1580 11.520.715 13.340.988 266.820 1.1862 32.572.877 38.637.947 772.759 454.399.376 9,087,988 CCP. JF. LAP. SS 0,5x50p Km 40 1.2380 417.502.152 516.867.664 12.921.692 1.1580 8.078.736 9.355.176 233.879 1.1862 25.972.941 30.809.103 770.228 557.031.943 13,925,799 CCP. JF. LAP. SS 0,5x100p Km 25 1.2380 487.956.438 604.090.071 24.163.603 1.1580 5.980.206 6.925.078 277.003 1.1862 16.538.888 19.618.429 784.737 630.633.578 25,225,343 CCP. JF. LAP. SS 0,5x200p Km 15 1.2380 529.374.746 655.365.935 43.691.062 1.1580 4.665.830 5.403.031 360.202 1.1862 9.471.841 11.235.497 749.033 672.004.464 44,800,298 CCP. JF. LAP. SS 0,5x300p Km 10 1.2380 519.070.931 642.609.813 64.260.981 1.1580 3.364.480 3.896.068 389.607 1.1862 7.905.282 9.377.246 937.725 655.883.126 65,588,313 Cộng 280 2.801.934.592 3.468.795.025 162.587.369 55.763.820 64.574.503 1.902.508 173.021.392 205.237.975 5.387.415 3.738.607.503 169,877,292 Người lập biểu Kế toán trưởng Chương 3  Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện 3.1 Đánh giá công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty : 3.1.1 Nhận xét, đánh giá chung : * Về công tác quản lý : Trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường Tởp đoàn Bưu chính Viễn thông nói chung và công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện nói riêng đứng trước nhiều thách thức và vận hội lớn.Với sự cố gắng, nỗ lực và sáng tạo của Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, sự đầu tư sáng suốt của các cổ đông công ty đã vượt qua khó khăn và thách thức,khẳng định được vị trí của mình trên thị trường sản xuất công nghiệp chuyên nghành Công nghệ thông tin. Trong guồng quay của cơ chế thị trường cạnh tranh trở lên khốc liệt, với bước đi đúng đắn và những quyết định đầu tư hợp lý, biết gắn kết khoa học kỹ thuật với sản xuất, nhanh chóng nắm bắt được nhu cầu thị trường, đẩy mạnh nghiên cứu để đưa ra những sản phẩm chất lượng cao, tính năng hiện đại, không ngừng tăng số lượng mặt hàngtừng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất sản phẩm tiên tiến và tổ chức kế toán khoa học, hợp lý, chính xác. Là một Công ty có quy mô sản xuất khá lớn, Công ty có bộ máy quản lý tương đối gọn nhẹ, khoa học với đội ngũ cán bộ có trình độ cao, đa số đã tốt nghiệp cao đẳng và đại học. Đội ngũ công nhân lành nghề có ý thức chuyên nghiệp và liên tục được bồi dưỡng nâng cao tay nghề đã tạo nên thế mạnh vững chắc cho sự phát triển bền vững của công ty . *Về công tác kế toán Qua thời gian nghiên cứu công tác kế toán tại Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện, có thể nhận thấy công tác hạch toán nói chung đã đáp ứng được yêu cầu quản lý của Công ty trong giai đoạn hiện nay.Với nhiệm vụ thu thập tài liệu, thông tin, theo dõi, phản ánh tình hình sử dụng vật tư, lao động, phòng kế toán luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Quy mô sản xuất của Công ty khá lớn nên có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhưng Công ty có một đội ngũ kế toán với trình độ vững vàng và tương đối đồng đều, luôn phát huy hết năng lực làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo trong công tác nhằm đạt kết quả tốt nhất. Công tác tổ chức sắp xếp công việc cho các nhân viên kế toán hợp lý, khoa học. Trong đó, mỗi người phụ trách một mảng chuyên môn cụ thể dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng kiêm trưởng phòng. Điều này sẽ giúp cho các nhân viên kế toán có điều kiện và thời gian đi sâu, tìm hiểu hoàn thiện và làm tốt công việc được giao, tạo sự chính xác, kịp thời trong việc cung cấp thông tin, số liệu cho ban lãnh đạo, và các cơ quan chức năng khác khi có yêu cầu. Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức hạch toán theo hình thức nhật ký chung trên máy vi tính. Đây là hình thức phù hợp cho các Công ty có lượng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán làm trên Excel. Các loại sổ ở Công ty mở khá đầy đủ nên đã kết hợp được việc ghi sổ thứ tự theo thời gian và ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kết hợp ghi sổ hàng ngày với việc tích hợp số liệu báo cáo kế toán. Bên cạnh đó, các phần hành nội dung kế toán được phân bổ theo dõi hợp lý. Đồng thời việc luân chuyển chứng từ sổ sách, ghi chép các nội dung nghiệp vụ kinh tế được tiến hành rất khoa học và chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu quản lý thông tin kế toán nhờ đó thúc đẩy nhanh quá trình thu thập và xử lý thông tin cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo công ty khi được yêu cầu. Việc đưa phần mềm kế toán vào công tác kế toán tạo nên những ưu điểm tiết kiệm thời gian, sức lực và độ chính xác cao trong công việc tính toán. Cùng với sự lớn mạnh của công ty trong thời gian qua công tác kế toán tại công ty đã có nhiều tiến bộ ngày càng hoàn thiện về cả tổ chức và chuyên môn. Bộ máy kế toán của công ty đã được sắp xếp theo hướng tinh giản và đảm bảo hoạt động có hiệu quả. Việc áp dụng các chế độ, chính sách kế toán của nhà nước luôn đảm bảo giúp cho lãnh đạo công ty quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động của công ty được thuận lợi, tham mưu cho lãnh đạo công ty khai thác tối đa các nguồn lực tài chính và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bằng các công cụ và biện pháp hữu hiệu của mình. 3.1.2 Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty. * Về hệ thống chứng từ kế toán : Chứng từ là cơ sở hạch toán và là thủ tục pháp lý bắt buộc cho công tác kế toán chi phí của doanh nghiệp, công ty đã tuân thủ nghiêm túc việc sử dụng chứng từ hợp lý, hợp pháp trên cơ sở quản lý một cách khoa học luôn kiểm tra, kiểm soát kỹ lưỡng tập hợp, theo dõi và lưu trữ đúng qui định là khâu quan trọng để có thể hạch toán chính xác, giảm thiểu sự nhầm lẫn không đáng có xảy ra, cập nhật nhanh nhât các chi phí phát sinh. Kế toán chi phí thường xuyên đối chiếu với nhân viên kế toán phần hành tạo ra sự thuận lợi cho công tác thanh, kiểm tra đọt xuất theo yêu cầu của lãnh đạo công ty, các cổ đông và cơ quan hữu quan. * Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán : Là doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần do nhà nước nắm cổ phần chi phối công ty đã tuân thủ đúng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán Việt Nam cho loại hình doanh nghiệp của mình. Các tài khoản liên quan đến công tác kế toán của công ty cũng không nhiều, các tài khoản chi tiết đơn giản nhưng vẫn phản ánh chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho phép hạch toán nhanh được thuận lợi, rõ ràng. Phương pháp kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên là tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý tại công ty, cho phép các nhà quản trị luôn nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh của mình vào bất kỳ thời điểm nào. *Về đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Do đặc thù về sản phẩm sản xuất của công ty chủ yếu là các loại dây, cáp thông tin có cùng tính năng do vậy nguyên vật liệu đầu vào tương đối giống nhau chỉ khác nhau về kết cấu và dung lượng (nhiều đôi dây, hay ít đôi dây) do vậy đối tượng tính giá thành như trên cũng rất phù hợp. Việc tính giá thành theo phương pháp trực tiếp cũng rất phù hợp và đạt tính khoa học cao đảm bảo hạch toán được chính xác và tương đối thuận lợi, đảm bảo phục vụ kịp thời cho công tác kinh doanh nói riêng và quản trị doanh nghiẹp nói chung. * Về hệ thống sổ sách kế toán :Công ty hiện nay đang áp dụng hình thức Nhật ký chung trên máy vi tính do vậy hệ thống sổ sách được đơn giản hóa rất nhiều nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý, kiểm tra, kiểm soát, tiết kiệm được chi phí về nhân lực, vật lực kế toán. đảm bảo việc thống kê các số liệu khoa học, chính xác, các số liệu thể hiện chi tiết đảm bảo việc cung cấp thông tin có chiọn lọc một cách nhanh nhất. *Về hệ thống báo cáo tài chính : Là công ty đại chúng yêu cầu về cung cấp thông tin kịp thời cho các cổ đông và các cơ quan hữu quan là rất cần thiết và theo một qui định chuẩn xác trong thời gian ngắn (hàng quí) hoặc đột xuất theo yêu cầu là rất thường xuyên và tối quan trọng trong hoạt động của công ty, vì vậy công tác kế toán của công ty vẫn luôn đảm bảo lập được đầy đủ, chính xác các báo cáo theo qui định và tuân thủ nghiêm chỉnh, nhất quán các hình thức kế toán đã áp dụng đảm bảo cho kết quả chính xác, sát với thực tế của đơn vị. Những kết quả trên cho thấy sự cố gắng, nỗ lực rất lớn của lãnh đạo , toàn thể công ty nói chung và đặc biệt là đội ngũ cán bộ kế toán của công ty với năng lực làm việc và ý thức nghề nghiệp đã đóng góp rất lớn vào việc xây dựng, phát triển hoạt động của công ty không ngừng lớn mạnh về qui mô và nâng cao hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của các cổ đông, giúp cho các nhà quản trị công ty luôn có thể đánh giá chính xác các hoạt động của mình để đề ra được chiến lược lâu dài, phù hợp với thế mạnh của doanh nghiệp mình. 3.2 Những tồn tại và phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện. Công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng muốn được hoàn thiện tốt cần nắm rõ chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán từ đó nghiên cứu và áp dụng các chuẩn mực cho phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp mình để có hướng hoàn thiện thích hợp. Cần phải phân tích cụ thể, nghiên cứu sâu để tìm ra những vấn đề còn tồn tại trong công tác hạch toán và những vấn đề chưa khoa học để sửa chữa và cải tiến làm cho công tác hạch toán đúng với chuẩn mực và phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp đảm bảo phục vụ đúng, kịp thời các yêu cầu quản lý. Là một công ty có qui mô lớn, có vị thế trên thương trường đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm thông tin yêu cầu về chất lượng kế toán của công ty ngày càng nâng cao. Dưới sự hướng dẫn của Thầy Trương Anh Dũng và sự tạo điều kiện cho phép tiếp cận thực tế tại công ty của lãnh đạo công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các Cô, chú, anh chị làm việc tại phòng Kế toán công ty em đã có điều kiện tìm hiểu về công ty và công tác hạch toán kế toán, đặc biệt tìm hiểu sâu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . Là một sinh viên thực tập em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến như sau : * Về Chi phí vật tư: Phương pháp tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho Công ty đang áp dụng là phương pháp bình quân gia quyền nhưng trên thị trường hiện nay một trong những nguyên vật liệu chính của Cáp là Đồng, Nhựa luôn có sự biến động rất lớn về giá nên khi tính theo phương pháp bình quân gia quyền chưa phản ánh chính xác sự biến động đó, dẫn tới việc xây dựng giá thành kế hoạch của Công ty chưa sát với thực tế. Để phản ánh sự biến động này Công ty nên áp dụng phương pháp tính trị giá xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp đích danh. Điều này là tương đối phức tạp, đòi hỏi Công ty phải có nhà cung cấp ổn định và hệ thống định mức, kế hoạch sản xuất chính xác (điều này Công ty đã xây dựng được hệ thống hoàn chỉnh). Như vậy, việc cung ứng vật tư mới đảm bảo cho sản xuất và làm cho công tác tính giá thành kế hoạch được đảm bảo từ đó có thể có giá chào hàng tốt nhất. Do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất của Công ty nên giá trị phế liệu thu hồi là không nhỏ. Vì vậy Công ty nên tổ chức hạch toán phế liệu thu hồi chi tiết hơn. Do nguyên vật bỏ vào sản xuất có tính chất và giá trị khác nhau, nên phế liệu cũng cần được phân loại chi tiết: đồng phế liệu, nhựa phế liệu, như vậy việc hạch toán, tính giá trị phiếu liệu thu hồi sẽ chính xác hơn và thuận tiện việc tái sử dụng phế liệu. Công ty nên tổ chức tái chế sản xuất dây đồng trần từ phế liệu thu hồi. Chi phí sản xuất sản phẩm của Công ty là rất lớn, vì vậy giá trị phế liệu thu hồi (dây đồng vụn, vật tư thu nhặt, sản phẩm hỏng) là lớn, nếu bán phế liệu giá trị thu hồi là nhỏ. Vì vậy, Công ty nên tổ chức tái chế sản xuất dây đồng trần từ phế liệu thu hồi. Coi đây là một bộ phận sản xuất vật liệu tự chế. Sản phẩm thu được nhập kho có giá trị bằng tổng các chi phí bỏ ra cho bộ phận tự chế. Về mặt kế toán, tổ chức hạch toán của bộ phận này như sau: - Mọi chi phí tái chế tập hợp vào: Nợ TK 154. - Khi tái chế xong ghi: Nợ TK 152 Có TK 154 Trình tự hạch toán theo sơ đồ 3.1 (2) (4) (3) (1) Tk 152 Tk 154 Tk 111,112, 331 Tk 152 Tk 334,338 Trong đó: (1): Xuất phế liệu thu hồi (dây đồng vụn, vật tư thu nhặt) đưa vào tái chế. (2): Tiền lương, các khoản trích theo lương công nhân trực tiếp tái chế. (3): Chi phí khác liên quan tính cho tái chế. (4): Tái chế ra sản phẩm nhập kho vật liệu. * Về chi phí nhân công: Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp nên dễ gây ra sự đột biến về chi phí. Mặc dù việc này không gây ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận trong kỳ, nhưng số ngày nghỉ của công nhân lớn và không đều trong các kỳ sẽ gây ra sự biến động đáng kể trong kỳ tính lương. Để khắc phục tình trạng trên, công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất hàng quý theo phương pháp hạch toán như sau: Tiền lương nghỉ phép của CNSXTT = Lương CBBQ một CNSXTT X Số CNSXTT trong tháng X Tổng số ngày nghỉ phép của CNSXTT - Số tiền trích trước hàng kỳ tính theo công thức sau: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSXTT = Tỷ lệ trích trước X Tiền lương CB của CNSXTT trong tháng - Tỷ lệ trích trước được tính: Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép của CNSXTT phải trả theo KH Tổng tiền lương chính phải trả cho CNSXTT theo KH trong kỳ Căn cứ vào kế hoạch trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi công nhân nghỉ phép thực tế, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 * Chi phí sản xuất chung: Các chi phí này tại công ty chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí tuy nhiên sự cạnh tranh trên thương trường trong lĩnh vực sản xuất này ngày càng gay gắt yêu cầu phải tiết kiệm chi phí tối đa, công ty cần có qui định sử dụng các thiết bị điện, nước thích hợp đặc biệt là tiết kiệm điện tại các phòng ban, các chi phí về sửa chữa máy móc, thiết bị làm việc cần phải được theo dõi chặt chẽ tìm nguyên nhân gây hỏng để qui trách nhiệm từ đó nâng cao ý thức sử dụng phương tiện làm việc tránh gây hỏng hóc, lãng phí. * Chi phí sản xuất dở dang: đánh giá chi phí sản xuất dở dang dựa trên chi phí về nguyên vật liệu chính là chưa phản ánh hết thực tế chi phí bỏ ra trong kỳ, vì sản phẩm dở dang của công ty ngoài chi phí về nguyên vật liệu chính còn các chi phí khác như chi phí nhân công trực tiếp cũng là một khoản đáng kể, tuy khó xác định chính xác nhưng vẫn có thể tính toán tương đối do định mức nhân công của công ty đã xác định được cho từng công đoạn sản xuất, do vậy có thể đưa thêm khoản chi phí này vào trong giá trị sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ dự trên sự đánh giá mức độ dở dang của sản phẩm ở cấp độ nào để xác định chi phí tiền lương ở cấp độ đó : Ví dụ như sản phẩm dở dang là lõi cáp thì có thể xác định được tiền lương các khâu đã hoàn thành như kéo đồng, bọc mạch, xoắn đôi, ghép nhóm, quấn chỉ lõi. * Về công tác kế toán quản trị: Mỗi doanh nghiệp ngoài các thông tin kế toán phục vụ cho việc phản ánh mối quan hệ với đối tượng bên ngoài cũng phải có các thông tin kế toán phục vụ cho việc phản ánh các mối quan hệ bên trong doanh nghiệp. Tại công ty các thông tin về kế toán tương đối chuẩn xác nhưng cần cụ thể hơn để cung cấp thông tin cho các nhà quản trị cách nhanh nhất . Nhìn chung công tác kế toán quản trị của công ty chưa được thực sự quan tâm. Việc phân tích cụ thể chi phí theo khoản mục và theo yếu tố chưa được thực hiện. Do đó sự đúng góp của công tác kế toán vào các mục tiêu quản lý chung của toàn công ty chưa hoàn toàn tương xứng với nhiệm vụ và trình độ hiện nay của bộ máy kế toán. Công tác kế toán mới chỉ thiên về chức năng kế toán tài chính chứ chưa coi trọng việc phân tích. Để các thông tin về chi phí mang lại hiệu quả cao trong quá trình ra quyết định của lãnh đạo, cần phải thường xuyên tiến hành phân tích giá thành cụ thể để biết được những nhân tố nào ảnh hưởng tích cực đến giá thành sản phẩm, các chi phí nào có thể tiết kiệm hơn nữa để trên cơ sở đó cắt giảm bớt chi phí không cần thiết nhằm hạ giá thành sản phẩm hàng tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình trên thương trường 3.3 Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm : Bên cạnh vấn đề chất lượng sản phẩm là mục tiêu hàng đầu các doanh nghiệp sản xuất luôn đặt mục tiêu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm là quan trọng. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của doanh nghiệp. Là căn cứ để phân tích tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở tính đúng, tính đủ các khoản chi phí phát sinh. Tiết kiệm chi phí nhưng chất lượng vẫn được đảm bảo đó là bài toán cho bất kỳ một doanh nghệp nào, đó cũng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại bền vững của daonh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm của công ty em xin đưa ra một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm của công ty như sau : 3.3.1 Tiết kiệm nguyên vật liệu: Luôn rà soát , kiểm tra định mức nguyên vật liệu cho từng sản phẩm để đưa ra mức thích hợp khi chủng loại sản phẩm thay đổi để sát với thực tế tránh sự thất thoát, lãng phí khi sử dụng. Chuẩn hóa hệ thống máy móc để hạn chế tối đa phế phẩm do nguyên nhân khách quan gây ra như máy hỏng, mất điện (không phải do lỗi của người lao động). Cấp phát vật tư đúng, đủ định mức theo sát với kế hoạch sản xuất, đối chiếu với tiêu chuẩn chất lượng nhằm hạn chế tối đa sự lãng phí không cần thiết. (Ví dụ như cáp 200 đôi thì yêu cầu về bọc vỏ nhựa chỉ cần dày 0.3mm là đạt yêu cầu). Ngoài ra tiết kiệm nguyên vật liệu còn cần phải có hệ thống kho tàng đảm bảo để bảo quản nguyên vật liệu được tốt hơn. 3.3.2. Tăng năng suất lao động Tăng năng suất lao động là giảm mức hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành. Để thực hiện vấn đề này, công ty cần nghiên cứu, tổ chức bố trí sắp xếp lao động một cách khoa học. Các khối lượng công việc được sắp xếp theo một trình tự hợp lý, không để sản xuất bị ngắt quãng. Vật liệu được cung cấp một cách kịp thời cho sản xuất. Công ty phải thường xuyên ứng dụng kỹ thuật mới vào hoạt động sản xuất nhằm cao năng suất lao động. Xây dựng các qui chế về tiền thưởng để tạo động lực cho người lao động. Có chính sách thu hút lao động giỏi, tay nghề cao.Tăng cường việc kiêm nhiệm công tác để đạt hiệu quả lao động cao tiết kiệm nhân lực đặc biệt là trong các phòng ban chức năng và một số bộ phận phục vụ. 3.3.3. Giảm các khoản chi phí sản xuất chung Các khoản chi phí sản xuất chung thường bao gồm nhiều loại và đôi khi không có chứng từ gốc để xác minh. Vì vậy công ty cần có quy chế cụ thể nhằm hạn chế các khoản chi phí này. Tuy nhiên các khoản chi phí hợp lý phải được giải quyết kịp thời để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. KẾT LUẬN Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vấn đề hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu trong công tác hạch toán kế toán, vì đây là công tác liên quan trực tiếp đến việc tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do vậy có thể nói việc tập hợp đúng, đủ chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm có tác dụng rất lớn đối với việc ra quyết định đúng đắn của các nhà quản trị doanh nghiệp. Quá trình thực tập tại công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện tuy thời gian không dài đã giúp em có được cơ hội tiếp cận thực tế về công tác kế toán của công ty đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . Với sự nỗ lực nghiên cứu học hỏi của bản thân, cùng với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường đặc biệt là sự hướng dẫn chu đáo của thầy - Th.S Trương Anh Dũng, sự tạo điều kiện của lãnh đạo, phòng kế toán công ty và một số phòng ban, xí nghiệp khác trực thuộc công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện em đã hoàn thành chuyên đề: ’’Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện’’ Trong báo cáo này em đã giới thiệu tổng quan về công ty, nêu thực trạng công tác kế toán nói chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nói riêng. Đồng thời em cũng mạnh dạn đưa ra những nhận xét và trình bày một số ý kiến của mình với nguyện vọng để công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán của công ty. Với mong muôn học hỏi, nâng cao nhận thức nghề nghiệp em rất mong tiếp tục nhận được sự giúp đỡ của các quí vị để em hoàn thiện kiến thức chuyên nghành của mình phục vụ cho công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Lãnh đạo, Phòng kế toán và toàn thể Công ty cổ phần Vật liệu Bưu Điện đã giúp em hoàn thành khóa thực tập của mình! Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực hiện Vương Thị Giang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6469.doc
Tài liệu liên quan