Tham mưu việc cung ứng vật tư trong Công ty để thực thi việc sản xuất sản phẩm, phòng vật tư đảm bảo số lượng và chất lượng vật tư cho công tác sản xuất. Làm thủ tục nhập, xuất theo đúng nguyên tắc, hàng tháng quý, năm tiến hành tổ chức định kỳ kiểm kê theo quy định.
Phòng vật tư có trách nhiệm cùng với phòng kế hoạch kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất và từ đó nhập xuất vật tư theo đúng quy định tránh tình trạng dư thừa, thiếu hụt vật tư hay vật tư kém phẩm chất gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Phòng kế hoạch vật tư của Công ty dựa theo số lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường, lượng vật tư xuất thực tế hàng tháng cho các phân xưởng mà có nhu cầu thu mau nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty . Bên cạnh đó việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được thực hiện tốt ở hầu hết các khâu từ khâu thu mua đến bảo quản. Công ty đã được xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi một cáh hợp lý khoa học. Tổng các kho đều được trang bị các phương tiện bảo quản thích hợp, đảm bảo nguyên vật liệu công cụ dụng cụ dự trữ được phản ánh trung thực về mặt số lượng và giá trị sử dụng, công cụ dụng cụ dự trữ được phản ánh trung thực về mặt số lượng và giá trị sử dụng. Trong khâu sử dụng, khi có nhu cầu sử dụng phòng kế hoạch vật tư dựa vào định mức đã được quy định xem xét hợp lý để cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất nhanh nhất và tiết kiệm nhất.
64 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tương ứng với năm TK chi tiết:
- TK 152.1: Chi phí nguyên vật liệu chính
- TK 152.2: Chi phí nguyên vật liệu phụ
- TK 152.3: Chi phí phụ tùng
- TK 152.4: Chi phí nhiên liệu
- TK 152.5: Chi phí xe ô tô chuyên dùng
- Vật liệu ở phân xưởng cơ khí chế tạo chủ yếu được chia thành nguyên vật liệu chính gồm sắt các loại thép tôn...
- Vật liệu phụ gồm: que hàn, sơn, giấy ráp, giẻ lau...
- Nhiên liệu: xăng, dầu, mỡ...
- Khi nhập vật tư:Vật liệu của Công ty Cơ khí dịch vụ do phòng vật tư tiến hành thu mua vật liệu mua về được nhập kho Công ty theo giá thực tế, vật liệu nhập kho bao gồm giá hoá đơn và chi phí thu mua vận chuyển thuế, cầu đường...
Bảng 2: Trích phiếu nhập kho
Đơn vị:............ PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số: 01 – VT
Địa chỉ:........... Ngày 28 tháng 12 năm 2007 Theo QĐ:1141TC/QĐ/SĐKT
Nợ : Số: 127
Có :
Họ tên người giao hàng: Anh Xuân mua tại công ty CPTM thiết bị TP
Theo ............Số .............ngày.......tháng ..........năm............của............
..............................................................................................................
Nhập tại kho:.................PM........................................................................
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư ( sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Nhập thực
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Đồng tối 4+5, Đức
IFA
Bộ
01
01
1100000
1100000
2
Bánh răng số 2, Đức
Cái
01
01
900000
900000
3
Bánh răng số 3, Đức
Cái
01
01
1500000
1500000
4
ống xi lanh động cơ, TQ
ống
02
02
450000
900000
5
Mô nhíp sau, Đức
Cái
01
01
450000
450000
6
Bình đựng nước kính, Nga
Kamaz
Cái
01
01
350000
350000
7
Bulông bánh xe trước,Nga
Bộ
20
20
35000
700000
8
Giá đồ + Bi T, Nga
Bộ
01
01
350000
350000
9
Cần + chổi gạt mưa, Nga
Bộ
02
02
190000
380000
10
Ruột lọc nhiên liệu, Nga
Cái
03
03
120000
360000
11
...
...
...
...
...
...
...
12
13
14
15
Tiền hàng
6990000
16
Thuế
349500
17
Cộng
7339500
Cộng thành tiền (Bằng chữ):Bảy triệu ba trăm ba chín ngàn năm trăm đồng
Nhập, ngày 28 tháng 12 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người nhập hàng Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
-Khi xuất nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm: Công ty kết hợp hai phương pháp đólà phương pháp nhập sau xuất trước và phương pháp xuất theo giá bình quân.Tức là khi xuất vật liệu cho sản xuất thì xuất với giá của lô nguyên liệu vừa nhập về nếu không đủ về số lượng ccần xuất thì phải xuất vật liệu còn tồn trước đó giá của số vật liệu này lại được tính theo phương pháp giá bình quân kỳ dự trữ
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Công ty phòng vật tư lập thủ tục xuất kho nguyên vật liệu theo số lượng.
Bảng 3: Trích hoá đơn khiêm phiếu xuất kho
............... HOÁ ĐƠN KHIÊM PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số 09 - VT
............... Thanh toán bằng tiền mặt, séc chuyển QĐ Liên bộ
Số : 119 khoản hoặc nhờ thu nhận trả TCTK - TC
Tên và địa chỉ khách hàng: Chị Đan Định khoản:
Lý do tiêu thụ : Sản xuất các CT cơ khí Nợ:..............
Theo hợp đồng số :.......ngày...........tháng 12 năm 2007. Có:..............
Nhập tại kho :................PM................................................
Danh điểm vật tư
Tên nhãn hiệu và quy cách vật tư sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
( 4+5)
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
1
Chắn bùn cao su
Cái
02
Xe HiNo FC 5,5 tấn
2
Bulông M8x40
Bộ
42
Xe HiNo FC 5,5 tấn
3
Que hàn 3
Kg
01
Xe HiNo FC 5,5 tấn
4
Chụp khí KR350
Cái
01
Cấp thay hỏng PXCK
5
Chụp khí KR500
Cái
01
Cấp thay hỏng PXCK
6
Khớp nối mỏ KR350
Cái
02
Cấp thay hỏng PXCK
7
Khớp nối mỏ KR500
Cái
02
Cấp thay hỏng PXCK
8
Khớp nối bép KR350
Cái
02
Cấp thay hỏng PXCK
9
Khớp nối bép KR500
Cái
02
Cấp thay hỏng PXCK
10
Dao tiện cắt thanh 3x14x120
Cái
04
Cấp thay hỏng PXCK
11
Dao tiện khoả mặt 18x25
Cái
05
Cấp thay hỏng PXCK
12
Đầu giao HK LX
Cái
10
Cấp thay hỏng PXCK
13
Bép cắt ga Trung Quốc
Cái
04
Cấp thay hỏng PXCK
14
Bép cắt ga Nhật
Cái
02
Cấp thay hỏng PXCK
15
16
17
18
Cộng
Cộng thành tiền Tiền (viết bằng chữ.........................................................................)
Trả vào tài khoản số:....................................................................tại..............................................................
Người nhận Thủ kho Thủ quỹ Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Phụ trách
đơn vị
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 4: Trích sổ nhập kho vật tư
Sổ nhập kho vật tư
tháng 12 năm 2007
CT/PC
TKĐ/Ư
Số PN
Tên vật tư
TK
Đ/vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Tổng cộng
Ghi chú
1
...
...
...
...
...
...
...
...
127
Đồng tối 4+5, Đức
Bộ
01
1100000
1100000
1100000
IFA
Bánh răng số 2, Đức
Cái
01
900000
900000
900000
Bánh răng số 3, Đức
Cái
01
1500000
1500000
1500000
ống xi lanh động cơ, TQ
ống
02
450000
900000
900000
Mô nhíp sau, Đức
Cái
01
450000
450000
450000
Bình đựng nước kính, Nga
Cái
01
350000
350000
350000
Kamaz
Bulông bánh xe trước,Nga
Bộ
20
35000
700000
700000
Giá đồ + Bi T, Nga
Bộ
01
350000
350000
350000
Cần + chổi gạt mưa, Nga
Bộ
02
190000
380000
380000
Ruột lọc nhiên liệu, Nga
Cái
03
120000
360000
360000
...
Cộng
6990000
6990000
....
...
...
...
Kế toán nguyên vật liệu mở sổ chi tiết xuất nguyên vật liệu để theo dõi chi tiết số lượng nguyên vật liệu xuất dùng cho từng phân xưởng và ghi theo số lượng
Bảng 5 : Trích bảng chi tiết xuất vật tư tháng 12 năm 2007
vật liệu chính
Tên vật tư
1
2
3
4
Cộng
Số PX
Số lượng
Số PX
Số lượng
Số PX
Số lượng
Số PX
Số lượng
Bạc đồng f125/105
42
6
...
...
6,00
ống mạ f27
143
4,9
129
38,9
52
3,3
...
...
75,06
Tôn phẳngK1,2m
143
7
...
...
7,00
Thép dẹt 50x4
143
11,8
104
3,2
90
31,4
...
...
58,60
Thép ống 100/70
93
32,4
...
...
32,40
Thép ống 180/160
93
38,8
...
...
38,8
Thép ống 55/45
93
7
...
...
7,00
Thép ống f114x7
55
50
...
...
50,00
Thép ống f120/90
42
85
...
...
85,00
Thép ống f60
70
11
...
...
11,00
Thép ống f90/70
42
28
...
...
28,00
Thép I150
143
95,4
...
...
95,40
Thép lá đen 1,25ly
10
2
15
4
21
5
...
...
188,60
Thép lá đen 1,5 ly
21
35,4
37
4
51
47,2
...
...
571,80
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Từ đó lập bảng luân chuyển vật liệu:
Công ty cơ khí dịch vụ MT SỔ LUÂN CHUYỂN VẬT TƯ
tháng 12 năm 2007
TT
Tên vật tư, hàng hoá
ĐV
tính
Số dư đầu kỳ
Nhập T12- năm 2007
Xuất T12- năm 2007
Tồn T12- năm 2007
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
1
Gang 44
Kg
259,00
2.002.000
259,00
2.002.000
2
Gang f75/105
Kg
143,00
1.073.000
143,00
1.073.000
3
Gang f106
Kg
1,30
6.800
1,30
6.800
4
Gang f200
Kg
51,00
230.000
51,00
230.000
5
Thanh ốp sắt xi Ifa
Thanh
2,00
2.444.000
2,00
2.444.000
6
Thanh ốp sắt xi Faw
Thanh
6,00
8.098.000
6,00
8.098.000
7
Thanh ốp sắt xi Zil
Thanh
4,00
5.229.000
4,00
5.229.000
8
Thép lá mạ kẽm 0,8 ly
Kg
6.934,06
96.611.799
5,40
75.000
6.929,20
96.536.799
9
Thép lá mạ kẽm 1 ly
Kg
741,58
10.122.000
10
Thép lá mạ kẽm 2 ly
Kg
663,85
6.329.000
11
Thép lá đen 1,2 ly
Kg
12
Thép lá đen 1,25 ly
Kg
3.227,96
31.360.000
188,06
1.832.000
3.039,36
29.528.000
13
Thép láddden 1,5 ly
Kg
2.774,62
26.388.000
571,80
5.438.000
2.202,82
20.950.000
14
Thép lá 2 ly
Kg
5.553,35
50.846.000
811,07
7.432.000
4.741,65
43.414.000
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Căn cư, đối chiếu vào thẻ kho, sổ nhập kho vật tư, bảng chi tiết xuất vật tư, sổ luân chuyển vật tư kế toán vật tư xác định thành tiền và lập bảng tổng hợp xuất:
Bảng 7: Trích bảng tổng hợp xuất vật tư tháng 12 năm 2007
BẢNG TỔNG HỢP XUẤT VẬT TƯ THÁNG 12 NĂM 2007
TT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Tổng số
Số lượng
Thành tiền
1
Bạc đồng f125/105
6,00
570.000
2
ống mạ f27
75,06
1.130.000
3
Tôn phẳngK1,2m
7,00
432.000
4
Thép dẹt 50x4
58,60
460.000
5
Thép ống 100/70
32,40
421.200
6
Thép ống 180/160
38,80
485.000
7
Thép ống 55/45
7,00
87.500
8
Thép ống f114x7
50,00
625.000
9
Thép ống f120/90
85,00
1.105.000
10
Thép ống f60
11,00
146.000
11
Thép ống f90/70
28,00
364.000
12
Thép I150
95,40
908.000
13
Thép lá đen 1,25ly
188,60
1.832.000
14
Thép lá đen 1,5 ly
571,80
5.438.000
15
...
...
...
Tổng cộng
67.394.541
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Bảng 8:Trích bảng phân bổ vật tư tháng 12 năm 2007
Bảng phân bổ vật tư tháng 12 năm 2007
Vật liệu chính
TT
Tên vật tư
Đ/vị tính
Tổng xuất
SCXN 1
SCXN 2
SC CTCP thăng long
...
SL
Tiền
SL
Tiền
SL
Tiền
SL
Tiền
SL
Tiền
1
Bạc đồng f125/105
6,00
570.000
6
570.000
...
...
2
ống mạ f27
75,06
1.130.000
70,7
1.057.000
...
...
3
Tôn phẳngK1,2m
7,00
432.000
...
...
4
Thép dẹt 50x4
58,60
460.000
31,4
247.000
...
...
5
Thép ống 100/70
32,40
421.200
...
...
6
Thép ống 180/160
38,80
485.000
...
...
7
Thép ống 55/45
7,00
87.500
...
...
8
Thép ống f114x7
50,00
625.000
...
...
9
Thép ống f120/90
85,00
1.105.000
85
1.105.000
...
...
10
Thép ống f60
11,00
146.000
...
...
11
Thép ống f90/70
28,00
364.000
28
364.000
...
...
12
Thép I150
95,40
908.000
...
...
13
Thép lá đen 1,25ly
188,60
1.832.000
8
78.000
1
10.000
50,4
490.000
...
...
14
Thép lá đen 1,5 ly
571,80
5.438.000
11,8
112.000
53,7
511.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
- Cuối tháng căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu nhập, xuất kho. Kế toán vật liệu tính ra giá thực tế của vật liệu và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu. Từ đó kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 621 (bảng tổng hợp chứng từ) và vào sổ chi tiêt TK 621. Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ được ghi vào sổ cái TK 621. Cuối tháng, cănvào sổ chi tiết lập sổ tổng hợp TK 621 để đối chiếu số liệu trên sổ cái TK 621. Sau đó lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu ghi chép trên sổ cái TK 621. Cuối cùng căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để viết báo cáo tài chính.
Bảng 9: Trích bảng tổng hợp chứng từ
Công ty Đô Thị MT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
XNCKDVMT Ngày tháng 12 năm 2007 Số..18 Ghi nợ TK 621
Ngày
Số
CT
Bên nợ
Các tài khoản đối ứng có
Tổng số
152.1
152.2
...
153
...
...
...
...
...
...
...
62
96
Sản xuất 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
328.000
328.000
5.500
5.500
111.387.830
111.387.830
5.305.000
5.305.000
6.833.000
22.533.000
22.533.000
328.000
328.000
5.500
5.500
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
5.256.043.664
3.765.849.474
200.714.390
...
495.677.401
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Công ty VINACONTROL BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
Ngày tháng 12 năm 2007 Số 19 Ghi có TK 621
Ngày
Số chứng từ
Bên có
Các tài khoản đối ứng nợ
Tổng số
TK 154
TK 152.2
TK 153
...
...
...
...
...
...
Điều chỉnh kết chuyển vật liệu sản xuất 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
146.725.830
146.725.830
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
5.256.043.664
5.216.120.849
1.421.352
38.501.463
Kế toán trưởng Kế toán lập sổ
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Bảng 10: Trích Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2007
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 12 năm 2007
Ngày
Số CT
Người đăng ký
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
18
Tú
621
5.256.043.664
152.1
3.765.849.474
152.2
200.714.390
...
...
153
495.677.401
19
Tú
154
5.216.120.849
152.2
1.421.352
153
38.501.463
621
5.256.043.664
Cộng phát sinh
148.787.716.672
148.787.716.672
Luỹ kế phát sinh
278.368.225.554
278.368.225.554
Kế toán trưởng Kế toán lập sổ
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Bảng 11: Trích sổ chi tiết TK 621 năm 2007
Phân xưởnchi phí cơ khí:
CT
Thứ tự
Nội dung
TK Đ/Ư
Nợ
VLC
VLP
NL
CCDC
...
...
...
...
...
...
...
18
Sản xuất 100 thùng 90 lít bập bênh kế hoạch công ty đợt 1
152.1
57.158.000
152.2
801.700
153
10.788.000
152.2
153
153
2.000.000
Tổng cộng
24
Sơn xì chữ số makét 200 xe XG 5.03
152.2
328.000
153
5.500
Sản xuất 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
152.1
111.387.830
152.2
5.305.000
152.3
152.4
6.833.000
153
22.533.000
Sơn xì chữ số makét 200 xe XG 5.03
152.2
328.000
153
5.500
Tổng cộng
...
...
...
...
...
...
...
...
....
...
...
...
...
...
Bảng 11: Trích sổ chi tiết TK 621 năm 2007
Phân xưởng cơ khí:
Có
Tháng 1
...
Tháng 11
Tháng 12
Tổng cộng nợ
CT
Tiền
CT
Tiền
CT
Tiền
CT
Tiền
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
57.158.000
46
51.148.000
60
6.010.000
801.700
46
669.700
60
132.000
10.788.000
46
10.788.000
19.972
81
Thu hồi
541.000
81
Thu hồi
2.000.000
70.747.700
560.972
328.000
86
328.000
5.500
86
5.500
111.387.830
52
86.845.830
86
24.542.000
5.305.000
52
4.399.000
86
906.000
6.833.000
52
519.000
86
6.314.000
22.533.000
52
17.113.000
86
5.420.000
328.000
86
328.000
5.500
86
5.500
146.725.830
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Bảng 12: Trích sổ tổng hợp TK 621 năm 2007
Tháng 12 năm 2007
Số CT
TK Đ/Ư trên sổ
Nợ
Tổng có
Sản xuất cơ khí
Phục vụ đột xuất
VLC
VLP
...
Tổng nợ
Nợ
Có
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
86
152.1
915.338.858
915.338.858
416.105.615
38.290.000
152.2
128.745.332
128.745.332
25.768.000
7.978.000
152.3
...
81.597.227
286.710
152.4
...
553.544.879
16.724.000
2.960.000
152.5
...
1.643.154.285
153
...
154.687.000
44.318.000
3.271.000
96
154
4.818.348.732
657.364.643
72.084.281
166
154
397.772.117
4.950.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Tổng PS
2.242.344.600
215.359.986
...
5.256.043.664
5.256.043.664
657.925.615
657.925.615
77.034.281
77.034.281
Luỹ kế tháng 12
9.031.998.777
1.080.327.966
...
5.256.043.664
5.256.043.664
1.939.712.710
1.939.712.710
669.274.098
669.274.098
Bảng 13: Trích sổ cái năm 2007
Tài khoản 621
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK Đ/Ư nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
111
12.712.804
17.686.420
29.990.971
251.994.746
112
12.405.727
138
141
18.683.000
152.1
178.288.287
293.103.760
2.242.344.600
8.927.630.495
152.2
29.650.271
25.168.848
194.582.986
1.039.756.556
152.3
72.427.750
81.552.500
81.597.227
977.962.505
152.4
282.981.948
283.491.500
423.309.878
5.264.735.088
152.5
1.201.034.056
1.585.154.284
4.106.425.530
153
58.064.800
58.521.400
602.535.600
1.622.151.447
154
155
70.468.118
70.468.118
331
7.620.000
26.060.000
362.743.498
Cộng PS
Nợ
641.745.860
1.960.588.484
5.256.043.664
22.654.956.710
Có
641.745.860
1.960.588.484
5.256.043.664
22.654.956.710
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
1.3.3. Hạch toán nhân công trực tiếp
Tài khoản sử dụng:
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
Công ty Cơ khí dịch vụ hạch toán vào khoản mục này gồm có:
Tiền lương chính của công nhân sản xuất.
- Tiền lương phụ.
- Tiền thưởng.
- Ngoài ra còn có các khoản như tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn...
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ban đầu như bảng chấm công, Phiếu giao nhiệm vụ. Bộ phận lao động tiền lương tiến hành tính lương dựa trên một số nguyên tắc:
- Ngày công của công nhân
- Chất lượng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân.
- Kỷ luật lao động của từng công nhân.
Công ty kết hợp hai cách tính công chính: lương theo thời gian và lương theo sản phẩm.
+ Lương thời gian: Thường được tính cho các lao động gián tiếp
Lương ngày
=
Hệ số lương cấp bậc x 350.000đ 26 ngày công
Tiền lương thời gian = số ngày làm việc hưởng lương thời gian x lương ngày
+ Lương sản phẩm: Thường áp dụng cho các lao động trực tiếp
Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm x Đơn giá tiền lương
hoàn thành sản phẩm
Ngoài ra còn có lương trách nhiệm, lương ca ba...
+ Lương trách nhiệm = Hệ số trách nhiệm x 350.000 đ
HỆ SỐ TRÁCH NHIỆM
Chúc danh
Hệ số
Giám đốc
0,5
Phó giám đốc
0,4
Trưởng phòng
0,3
Phó phòng
0,2
Tổ trưởng
0,15
Tổ phó
0,1
+ Lương ca ba = 30% x lương thời gian
Từ đó định ra hệ số sản xuất cho từng người để tính ra tiền lương, tiền thưởng thanh toán bảo hiểm xã hội.
Trên cơ sở đó bộ phận kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương và các chế độ cho từng người, cho từng bộ phận.
Kế toán tiền lương căn cứ vào đó lập bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng.
Phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính trên tổng số tiền lương của công nhân sản xuất.
Căn cứ vào số lương công nhân sản xuất thực tế theo phân xưởng. Kế toán tiến hành trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Theo quy định hiện hành:
+ Bảo hiểm xã hội tính vào chi phí 15% trên lương cơ bản.
+ Bảo hiểm y tế tính vào chi phí 2% trên lương cơ bản
+ Kinh phí công đoàn tính vào chi phí 2% trên lương thực tế phải trả.
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội cho từng đối tượng. Kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 622 (bảng tổng hợp chứng từ) và vào sổ chi tiêt TK 622. Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ được ghi vào sổ cái TK 622. Cuối tháng, can cứ vào sổ chi tiết lập sổ tổng hợp TK 622 để đối chiếu số liệu trên sổ cái TK 622. Sau đó lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu ghi chép trên sổ cái TK 622. Cuối cùng căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để viết báo cáo tài chính.
Bảng 14: Trích phiếu giao nhiệm vụ
Công ty Vinacontrol PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
Hà Nội, ngày... tháng 12 năm 2007
Tên nhón thực hiện: tổ cơ khí 1
TT
Nội dung công việc
Số công
Nghiệm thu
1
Gia Åông hai nắp xe XG 5.03
100.000đ
Đã nghiệm thu
2
Sửa chữa 4 nhà VS cho XN 2
575.000đ
Đã nghiệm thu
3
Gia công bộ càng gấp xe FG
500.000đ
Đã nghiệm thu
4
Lắp đặt thùng rác
1.025.000đ
Đã nghiệm thu
Ngày giao :
Ngày nghiệm thu:
Bảng 15:Trích bảng chấm công
Công ty Vinacontrol BẢNG CHẤM CÔNG
Phòng kinh doanh tháng12 năm 2007
TT
Họ và tên
Thời gian
Quy ra công
1
2
3
cn
...
28
29
30
31
cn
Làm việc
vắng mặt
Ngày lễ
Nghỉ phép
Số ngày công
1
Lê Quang Thực
+
+
F
+
+
31
1F
25
2
Phạm Thị Ngọc Hoa
+
+
+
+
+
31
26
3
Trần Thị Tú Anh
+
+
+
+
+
31
26
4
Dương Thái Sơn
+
F
+
+
+
31
2F
24
5
Dương Duy Mạnh
+
+
+
+
F
31
2F
24
Kí hiệu chấm công:
Lương thời gian : +
Con bú : CB
ốm điều dưỡng : Ô
Nghỉ phép : F
Người chấm công
Bảng 16: Trích bảng tổng hợp lương và các chế độ
Bảng tổng hợp lương và các chế độ
tháng 12 năm 2007
TT
Tổ
Số người
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Lương làm thêm giờ
Lương ca ba
Phụ cấp trách nhiệm
ăn giữa ca
1
2
3
4
5
6
7
8
9
2
Phòng KD
5
4.066.400
20.000
175.000
910.000
3
Phòng NCKT
5
3.647.200
105.000
826.000
4
Phòng KT
10
9.347.000
60.300
525.000
1.624.000
5
Phòng TCHC
12
8.351.400
326.700
245.000
1.890.000
6
BV
10
8.963.500
160.000
87.500
1.736.000
7
Tổ CK 1
21
35.487.400
391.300
1.232.500
122.500
3.738.000
8
Tổ CK 2
14
27.371.200
1.454.000
87.500
2.548.000
9
Tổ CK 3
8
16.302.100
1.646.000
35.000
1.456.000
10
PX CK
4
3.764.800
175.000
728.000
11
PX SCBD
11.470.400
315.000
1.967.000
12
...
...
...
...
...
...
13
Cộng
188.599.400
64.479.900
8.268.600
945.100
2.870.000
35.672.000
Bảng tổng hợp lương và các chế độ
Tháng 12 năm 2007
TT
Bồi dưỡng độc hại
Bảo hiểm xã hội
Tổng cộng
Tạm ứng kỳ I
Thanh toán kỳ II
Người LĐ trả BHXH
Còn tính kỳ II
Ký nhận
1
10
11
12
13
14
15
16
17
2
40.971.700
8.050.000
32.921.700
790.800
32.130.900
3
31.460.700
5.150.000
26.310.700
782.300
25.528.400
4
416.000
19.855.100
2.800.000
17.055.100
347.900
16.707.200
5
4.727.800
1.700.000
3.027.800
3.027.800
6
14.198.400
4.350.000
9.848.400
9.848.400
7
5.171.400
2.100.000
3.071.400
77.300
2.994.100
8
4.578.200
1.900.000
2.678.200
2.678.200
9
11.556.300
4.000.000
7.556.300
7.556.300
10
10.813.100
4.150.000
6.663.100
169.700
6.493.400
11
11.892.100
3.600.000
8.292.100
77.300
8.292.100
12
13
4.902.000
121.500
305.858.500
75.750.000
230.108.500
4.655.100
225.453.400
Bảng 17: Trích bảng tổng hợp chứng từ
Công ty Vinacontrol BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
Ngày tháng 12 năm 2007 Số...20 . Ghi có TK 334
Ngày
Số CT
Bên có
Các tài khoản đối ứng
Tổng số
622
627
642
641
Phân bổ lương T12/2007
lương ca ba
964.218
964.218
Lương sản phẩm
173.142.639
171.690.785
1.451.854
Lương thời gian
87.641.315
23.215.181
29.015.621
34.479.895
930.618
Lương trách nhiệm
3.414.828
1.606.479
654.362
1.086.405
67.582
Tổng
265.163.000
196.512.445
32.086.055
35.566.300
998.200
Kế toán trưởng Kế toán lập sổ
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Công ty Vinacontrol BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
XNCKDVMT Ngày tháng 12 năm 2007 Số 29 Ghi nợ TK 622
Ngày
Số CT
Bên nợ
Các tài khoản đối ứng có
Tổng số
TK 334
...
...
...
...
...
62
96
Phân bổ nhân công sản xuất 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
7.610.601
7.610.601
...
...
...
...
...
Tổng cộng
3.096.610.327
196.512.445
...
Kế toán trưởng Kế toán lập sổ
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Công ty Đô Thị MT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
XNCKDVMT Ngày tháng 12 năm 2007 Số 30 Ghi có TK 622
Ngày
Số chứng từ
Bên có
Các tài khoản đối ứng nợ
Tổng số
Tk 154
62
96
Sản xuất 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
2.516.640
2.516.640
...
...
...
...
Tổng cộng
3.096.610.327
3.096.610.327
Kế toán trưởng Kế toán lập sổ
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Bảng 18: Trích Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2007
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 12 năm 2007
Ngày
Số CT
Người đăng ký
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
29
Tú
622
3.096.610.327
334
196.512.445
...
30
Tú
154
3.096.610.327
622
3.096.610.327
...
...
...
...
...
...
Cộng phát sinh
148.787.716.672
148.787.716.672
Luỹ kế phát sinh
278.368.225.554
278.368.225.554
Kế toán trưởng Kế toán lập sổ
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Bảng 19: Trích sổ chi tiết TK 622 năm 2007
Phân xưởng cơ khí
CT
Thứ tự
Nội dung
TK Đ/Ư
Nợ
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Lương trách nhiệm
...
...
...
...
...
...
...
...
18
Sản xuất 100 thùng 90 lít bập bênh kế hoạch công ty đợt 1
334
6.660.000
18
334
880.599
18
334
70.002
Tổng cộng
...
...
...
...
...
...
...
24
Sản xuất 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
334
2.400.000
24
334
102.240
24
334
14.400
Tổng cộng
...
...
...
...
...
...
...
Bảng 19: Trích sổ chi tiết TK 622 năm 2007
Phân xưởng cơ khí:
Có
...
Tháng 8
...
Tháng 11
Tháng 12
Tổng cộng nợ
CT
Tiền
CT
Tiền
CT
Tiền
CT
Tiền
CT
Tiền
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
6.660.000
55
717.400
880.599
55
35.145
70.002
55
6.119
7.610.601
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
2.400.000
49
2.400.000
102.240
49
102.240
14.400
49
14.400
2.516.640
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Bảng 20: Trích sổ tổng hợp TK 622 năm 2007
Tháng 12 năm 2007
Số CT
TK Đ/Ư trên sổ
Nợ
Tổng có
Sản xuất cơ khí
Phục vụ đột xuất
Lương sản phẩm
Lương thời gian
...
Tổng nợ
Nợ
Có
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
63
334
187.475.100
187.475.100
8.632.000
4.602.200
334
8.010.693
8.010.693
368.586
196.514
334
...
1.026.652
43.754
23.532
...
...
...
...
...
...
...
...
...
96
154
...
1.913.539.445
9.044.340
4.822.246
...
...
...
...
...
...
...
150
338.2
74.148.894
74.148.894
74.148.894
152
338.3
306.326.305
306.326.305
306.326.305
160
154
1.176.944.444
1.111.523.014
(1.027.630)
Tổng PS
1.301.224.552
7.865.303
...
3.096.610.327
3.096.610.327
1.126.693.792
1.120.567.354
3.794.616
3.794.616
Luỹ kế tháng 12
3.671.693.692
99.201.018
...
5.697.683.916
5.697.683.916
1.990.649.010
1.984.522.663
78.008.645
78.008.645
Bảng 21: Trích sổ cái năm 2007
Tài khoản 622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK Đ/Ư nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
111
264.181.881
112
11.428.571
136
306.326.305
141
240.000
154
155
331
1.640.235.455
334
116.202.584
497.143.881
196.512.445
3.401.122.810
338
74.148.894
Cộng PS
Nợ
116.202.584
497.143.881
196.512.445
5.697.683.916
Có
116.202.584
497.143.881
196.512.445
5.697.683.916
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
1.3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Để hạch toán phần chi phí sản xuất chung kế toán chi phí sản xuất mở 5 tài khoản cấp hai.
TK 6271: Hạch toán phần chi phí nhân viên phân xưởng.
TK 6272: Hạch toán phần chi phí nguyên vật liệu phân xưởng.
TK 6273: Hạch toán phần chi phí công cụ dụng cụ phân xưởng.
TK 6274: Hạch toán phần khấu hao phân xưởng.
TK 6278: Hạch toán phần dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác
Chi phí sản xuất chung được tập hợp chi tiết theo từng khoản mục chi phí theo từng phân xưởng.
Nội dung của công tác tập hợp chi phí sản xuất chung ở Công ty được tiến hành như sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: dựa vào chứng từ ban đầu về giờ công..., bảng thanh toán lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Kế toán tiền lương tiến hành tập hợp trên bảng phân bổ số 1.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán chi phí sản xuất tập hợp vào TK.627 được chi tiết TK 6271 theo từng phân xưởng.
- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng: Chi phí này được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng vào sổ chi tiết TK 627 là TK 6272.
- Chi phí công cụ dụng cụ: kế toán cũng tiến hành tập hợp giống như chi phí nguyên vật liệu vào sổ chi tiết TK 627 là TK 6273.
- Chi phí tài sản cố định: Kế toán về phần tài sản cố định mở sổ chi tiết tài sản cố định căn cứ vào tỉ lệ khấu hao do công ty quy định để tính ra số khấu hao trong tháng và tiến hành phân bổ số khấu hao này cho từng phân xưởng theo tiêu thức nhân công trực tiếp.
Trong đó:
Số khấu hao trích trong năm
Tỉ lệ trích khấu hao cả năm
x
Nguyên giá
=
Số khấu hao trích trong năm
Số khấu hao trích trong tháng
=
12
ví dụ: Khấu hao tháng 12/2007
Nợ TK 627: 968.709.103
Có TK 214: 968.709.103 - Chi phí khác: Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác dùng cho quản lý chung được tập hợp trực tiếp theo hai phân xưởng vào sổ chi tiết TK 627 là TK6278.
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp căn cứ vào số liệu trong các bảng phân bổ và chi tiết TK 627 theo từng phân xưởng rồi sổ tổng hợp TK 627. Kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 627 (bảng tổng hợp chứng từ) và vào sổ chi tiêt TK 627. Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ được ghi vào sổ cái TK 627. Cuối tháng, can cứ vào sổ chi tiết lập sổ tổng hợp TK 627 để đối chiếu số liệu trên sổ cái TK 627. Sau đó lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu ghi chép trên sổ cái TK 627. Cuối cùng căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để viết báo cáo tài chính.
Bảng 22: Trích sổ chi tiết TK 627 Năm 2007
Phân xưởng cơ khí:
Số CT
Số phiếu thu/chi
Nội dung
TKĐ/Ư
Tổng số
Lương
Công tác phí
...
Nợ
Có
56
7622444
Đan- chi phí nghiệm thu kho 100 xe XG 5.03 + 50 thùng xe XG 97
111
300.000
63
Lắp bình hơi đường ống PM
334
183.592
183.592
83
7622626
Hoà - Công tác phí quí IV/2007
111
210.000
210.000
...
...
...
...
...
...
...
...
164
Kết chuyển chi phí phân xưởng
154
280.879.886
Bảng 23: Trích sổ tổng hợp TK 627
Sổ tổng hợp TK 627
tháng 12 năm 2007
TT
Nội dung
Tổng số
Lương
Chi phí ăn giữa ca
Kinh phí công đoàn
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
Dư đầu T12
1.495.677.462
23.813.710
340.350.951
226.022.500
3
SCL
40.794.371
205.637.841
2.600.223
27.360.696
6.968.500
15.439.000
13.130.157
13.130.157
4
Cơ khí
26.779.722
130.860.463
183.592
33.041.652
1.820.000
13.130.157
13.130.157
5
SCBD
399.664.965
876.976.786
16.929.577
173.294.638
6.968.500
99.067.500
13.130.157
13.130.157
6
...
...
...
...
...
...
...
...
...
7
Tổng cộng
1.397.231.005
2.869.094.757
33.694.325
374.045.276
28.966.000
254.968.500
78.780.940
78.780.940
8
Luỹ kế T12
2.892.908.467
2.892.908.467
374.045.276
374.045.276
254.968.500
254.968.500
78.780.940
78.780.940
Sổ tổng hợp TK 627
tháng 12 năm 2007
Khấu hao
Dịch vụ mua ngoài
... Chi phí khác
Tiền điện
...
Bảo hành sản phẩm
...
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
11
12
13
14
15
16
17
18
19
2
99.066.271
...
...
15.028.762
3
1.823.700
18.952.123
...
...
4
16.248.264
...
...
560.000
5
161.451.517
161.451.517
1.823.700
27.306.647
...
...
6
...
...
...
...
...
...
...
...
...
7
968.709.103
968.709.103
16.182.219
115.248.490
...
....
3.466.394
18.495.156
8
968.709.103
968.709.103
115.248.490
115.248.490
...
...
18.495.156
18.495.156
Bảng 24: Trích sổ cái năm 2007
Tài khoản 627
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK Đ/Ư nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
111
48.456.617
61.835.798
138.199.319
820.251.194
112
9.620.821
9.401.744
13.186.569
149.601.098
131
100
100
141
5.832.775
52.026.946
142
3.480.400
3.480.400
152.1
62.000
114.000
4.968.000
27.147.000
152.2
396.000
563.000
4.724.500
19.245.900
152.3
6.703.710
3.467.998
5.857.915
63.806.982
152.4
271.000
748.000
43.022.200
73.278.271
153
10.867.700
5.898.833
7.487.500
142.219.429
154
4.152.427
4.152.427
155
9.397.000
9.397.000
214
968.709.103
968.709.103
334
28.283.386
23.876.729
33.694.325
374.045.276
336.2
3.356.980
3.356.980
338.2
7.448.740
7.448.740
338.3
71.332.200
71.332.200
331
72.380.952
103.409.421
Cộng PS Nợ Có
104.670.234
105.906.102
1.397.231.005
2.892.908.467
104.670.234
105.906.102
1.397.231.005
2.892.908.467
Số dư
cuối tháng
Sau khi kế toán tập hợp chi phí sản xuất tập hợp được các loại chi phí sản xuất
ở các TK 621, TK 622, TK 627, cuối kỳ hạch toán kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.
Tại Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol thanh toán tổng hợp chi phí sản xuất sử dụng TK 154 và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng.
1.3.5. Đánh giá sản phẩm làm dở
Cuối tháng Công ty tiến hành kiểm kê sản xuất để thống kê số liệu về sản phẩm sản xuất ra bao gồm:
Sản phẩm sản xuất ra tại các phân xưởng.
Sản phẩm đã hoàn thành ở khâu cuối (Nhập kho).
Sản phẩm chưa hoàn thành ở khâu cuối mang sang hoàn thiện ở tháng sau (Sản phẩm dở dang mang sang tháng sau hoàn thiện).
Căn cứ vào biên bản kiểm kê của đoàn kiểm tra Công ty để lấy số liệu về sản lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm làm dở và mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở. Kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 154 (bảng tổng hợp chứng từ) và vào sổ chi tiêt. Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ được ghi vào sổ cái. Cuối tháng, can cứ vào sổ chi tiết lập sổ tổng hợp TK 154 để đối chiếu số liệu trên sổ cái TK154. Sau đó lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu ghi chép trên sổ cái TK154. Cuối cùng căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để viết báo cáo tài chính.
Bảng 25: Trích bảng tổng hợp chứng từ
Công ty Đô Thị MT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
XNCKDVMT Ngày... tháng 12 năm 2007
Số : 40 Ghi nợ TK 154
Ngày
Số chứng từ
Bên nợ
Các tài khoản đối ứng có
Tổng số
621
622
627
...
...
...
...
...
...
62
96
Nhập kho 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
70.186.782
70.186.782
7.610.601
7.610.601
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
11.116.223.904
5.216.120.849
3.096.610.327
2.803.492.728
Công ty Vinacontrol BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
Ngày...tháng 12 năm 2007
Số...41 Ghi có TK 154
Ngày
Số chứng từ
Bên có
Các tài khoản đối ứng nợ
Tổng số
155
627
136.2
...
...
...
...
...
...
62
96
Nhập kho 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
77.797.329
77.797.329
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
32.726.660.470
1.547.456.582
4.648.752
31.174.555.134
Bảng 26:Trích Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2007
Sổ đăng ký chứng từ
Năm 2007
Ngày
Số CT
Người đăng ký
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
40
Tú
154
11.116.223.904
621
5.216.120.849
622
3.096.610.327
627
2.803.492.728
41
Tú
155
1.547.456.582
627
4.648.752
136.2
31.174.555.134
154
32.726.660.470
...
...
...
...
...
...
...
Cộng phát sinh
148.787.716.672
148.787.716.672
Luỹ kế phát sinh
278.368.225.554
278.368.225.554
Bảng 27: Trích sổ chi tiết TK 154 năm 2007
Phân xưởng cơ khí :
CT
Tháng
Thứ tự
Nội dung
TK Đ/Ư
Tổng chi phí
Tổng cộng
Tổng NVL
Tổng NC
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
58
8
18
Sản xuất 100 thùng 90 lít bập bênh kế hoạch công ty đợt 1
622
758.664
758.664
62
9
621
2.000.000
2.000.000
62
9
622
6.851.937
6.851.937
67
10
621
62.605.700
62.605.700
96
12
621
6.142.000
6.142.000
96
12
621
(560.972)
(560.972)
Tổng cộng
77.797.329
70.186.782
7.610.601
...
...
...
...
...
...
...
...
62
11
24
Sản xuất 100 xe XG 5.03 kế hoạch công ty tháng 11/2007
111.393.470
108.876.830
2.516.640
96
12
621
333.500
333.500
96
12
621
37.182.000
37.182.000
96
12
621
333.500
333.500
Tổng cộng
149.242.470
146.725.830
2.516.640
Bảng 27: Trích sổ chi tiết TK 154 năm 2007
Phân xưởng cơ khí :
Vật liệu
Nhân công
Chi phí chung
Vật liệu chính
Vật liệu phụ
CCDC
...
Lương sản phẩn
Lương thời gian
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
717.400
35.145
...
2.000.000
5.942.600
845.454
...
51.148.000
669.700
10.788.000
(19.972)
(541.000)
...
...
...
...
...
...
...
...
86.845.830
4.399.000
17.113.000
2.400.000
102.240
...
328.000
5.500
24.542.000
906.000
5.420.000
328.000
5.500
Bảng 28: Trích Sổ tổng hợp TK 154
Tháng 12 năm 2007
Số chứng từ
TK Đ/Ư
Nợ
Có
Vật liệu
Nhân công
Chi phí chung
Tổng nợ
1
2
3
4
5
6
7
96
621
4.818.348.732
4.818.348.732
622
1.913.539.445
1.913.539.445
157
155
1.382.100.000
627
4.152.427
136.2
Kết chuyển giá trị thực hiện năm 2007
27.843.335.043
158
155
3.497.073.000
160
622
1.183.070.882
1.183.070.882
162
627
456.139.956
456.139.956
164
627
2.162.813.641
2.162.813.641
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
5.216.120.849
3.096.610.327
2.803.492.728
11.116.223.904
32.726.660.470
Luỹ kế T12
22.611.320.395
5.697.683.916
2.803.492.728
31.112.497.039
32.726.660.470
Bảng 28: Trích Sổ tổng hợp TK 154
Tháng 12 năm 2007
Sản xuất cơ khí
Phục vụ đột xuất
Phục vụ môi trường
Thành phẩm
...
8
9
10
11
...
657.364.643
72.084.281
1.439.400.298
1.141.510.683
9.044.340
4.822.346
579.815.071
55.747.450
1.117.649.452
(1.027.630)
69.490.000
(3.040.940)
456.139.956
121.119.779
477.835.980
72.716.143
...
...
...
...
...
1.905.178.214
80.828.897
2.957.061.849
1.886.309.286
...
4.050.919.999
747.282.743
8.753.415.438
3.636.591.147
...
1.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ THẨM ĐỊNH MÔI TRƯỜNG VINACONTROL
1.4.1. Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ của Công ty là quy trình khép kín liên tục từ nguyên vật liệu ban đầu, qua dây chuyền sản xuất ra sản phẩm nhập kho. Chính vì vậy ở Công ty Cơ khí dịch vụ xác định đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành ở phân xưởng cuối cùng . Căn cứ vào đối tượng tính giá thành đã xác định với đặc điểm sản xuất phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở tương ứng.
Cơ sở số liệu để tính giá thành gồm bảng tính giá thành kỳ trước, bảng tổng hợp chi phí sản xuất và biên bản kiểm kê sản phẩm xuất trong kỳ.
1.4.2. Kỳ tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của Công ty là quy trình công nghệ khép kín và liên tục, sản phẩm sản xuất nhiều, vì vậy Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng.
1.4.3. Phương pháp tính giá thành
Công ty tính giá thành sản phẩm theo đơn đạt hàng:
Bảng 30: Trích bản quyết toán sản phẩm
Công ty VINACONTROL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2007
QUYẾT TOÁN SẢN XUẤT GIÁ TREO QUẦN ÁO
SỐ LƯỢNG : 40 CHIẾC
I. Vật tư:
TT
Tên vật tư
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thép 4
Kg
50
16.000
560.000
2
Thép ống 25
m
420
8.000
3.360.000
3
Thép hộp 25x50
m
40
17.000
680.000
4
Bulông lục lăng M8x40
Bộ
320
3.000
960.000
5
Thép tấm
Kg
4,8
8.572
41.146
6
Đá mài
Viên
4
12.000
48.000
7
Đá cắt
Viên
4
35.000
140.000
8
Que hàn 3
Kg
12
10.630
127.560
9
Đầu bịt 25x50
Cái
160
3.000
480.000
10
Đầu bịt 23
Cái
160
1.000
160.000
11
Sơn tĩnh điện
Cái
40
50.000
2.000.000
12
Cộng
8.556.706
II.Nhân công :
1 công/cái x 40 cái x 43.166,67đ/công = 1.726.667đ
Tổng hợp chi phí
Chỉ tiêu
Thành tiền
1. Vật tư
8.556.706
2. Nhân công
1.726.667
3. Giá thành trực tiếp
10.283.372
4. Chi phí khác : (3) x15%
1.542.506
Tổng giá thành
11.825.000
Làm tròn : 11.826.000đ
Bằng chữ: Mười một triệu tám trăm hai mươi lăm nghìn đồng chẵn/.
Công ty MTĐT XN cơ khí dịch vụ môi trường
Phó tổng giám đốc Giám đốc
Phòng TCKT Phòng KTCN Phòng TCKT PXCK
PHẦN II
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ THẨM ĐỊNH MÔI TRƯỜNG VINACONTROL
2.1. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol
Qua thời gian thực tập tại Công ty , tìm hiểu và vận dụng lý thuyết vào công việc thực tế em nhận thấy: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, tương đối hoàn chỉnh và phù hợp với quy mô Công ty . Đội ngũ nhân viên kế toán của Công ty là sự kết hợp giữa nhân viên trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn với những nhân viên giầu kinh nghiệm, nghiệp vụ vững vàng do đó luôn đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi của Công ty và của công ty. Việc phân công trách nhiệm giữa các nhân viên trong phòng kế toán và phòng kế toán với các bộ phận có liên quan khá rõ ràng, tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá lao động của Công ty . Phòng kế toán đã thực hiện tốt chức năng của mình, cung cấp thông tin tài chính một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời cho ban lãnh đạo Công ty khi cần thiết. Đồng thời từ các số liệu đó phân tích, đánh giá đưa ra các dự báo về tình hình tài chính, xu hướng phát triển của doanh nghiệp như: Qua các con số trong kế toán quản trị cho ta thấy cùng với một lượng chi phí bỏ ra khi cơ cấu về sản phẩm khác nhau thì cũng đem lại lợi nhuận khác nhau.
Chứng từ ké toán và sổ kế toán: Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ theo đúng quy đinh của bộ tài chính, các chứng từ được kiểm tra liên tục phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ giữa phòng kế toán Công ty với các bộ phận khác có liên quan, với công ty, nhà cung cấp, khách hàng được phối hợp chặt chẽ với nhau góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán được nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Phương pháp kế toán là kê khai thường xuyên cập nhật thường xuyên các nghiệp vụ phát sinh từ đó tổng hợp đưa ra các thông tin kịp thời cho người sử dụng. Phương pháp tính giá xuất kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ rất linh động tránh rủi ro cao cho Công ty đó là sự kết hợp giữa phương pháp nhập trước xuất sau và phương pháp giá bình quân cả kì dự trữ
Hình thức sổ kế toán: Công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ Phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty , nó cho phép phản ánh kịp thời thường xuyên tình hình sản xuất của Công ty đồng thời phản ánh chính xác và thông tin nhanh nhất cho công ty. Công ty đã sử dụng đầy đủ các loại sổ sách theo đúng quy định của bộ tài chính ban hành, nhưng không đồng bộ và thống nhất: Công ty sử hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ nhưng sổ cái lại được lập theo mẫu của hình thức sổ kế toán Nhật kí - chứng từ. Trong Công ty tuy là máy vi tính đã có đầy đủ nhưng chưa khai thác hết tính năng ứng dụng để tiết kiệm thời gian công sức. Cán bộ công nhân viên phòng kế toán vẫn tiến hành hạch toán kế toán một cách thủ công, do chưa có phần mềm kế toán máy và chưa có chương trình đào tạo các kỹ năng sử dụng chương trình kế toán máy cho cán bộ kế toán của Công ty ..
Quá trình hạch toán chi phí sản xuất tương đối đầy đủ và chính xác từ quy trình hạch toán đến các sổ sách có liên quan theo quy định của chế độ và chính sách kế toán. Tuy nhiên do đặc điểm Công ty là đơn vị trực thuộc của Công ty môi trường đô thị Hà Nội nên có một số vấn đề chưa phù hợp: Cụ thể như khi tính lương cho nhân viên với mức lương tối thiểu là 450 000đ theo quy định tại Nghị định 94/2007/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2007 của chính phủ vẫn chưa được áp dụng mà vẫn còn thực hiện mức lương tối thiểu là 350 000đ và trong cách tính khấu hao TSCĐ việc xác định tỉ lệ khấu hao TSCĐ Công ty không trực tiếp làm mà lấy số liệu do Công ty môi trường đô thị Hà nội cung cấp
2.2. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol
2.2.1. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol
Công ty Cơ khí dịch vụ là một đơn vị trực thuộc của Công ty môi trường đô thị Hà Nội, sự tồn tại và phát triển của Công ty có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển toàn Công ty, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty là hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol tồn tại và phát triển từ rất lâu, trải qua nhiều năm hoạt động nó đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của xã hội mà cụ thể là góp phần giữ cho bầu không khí và môi trường Thủ đô luôn xanh tươi sạch đẹp.
Nhưng không phải ngay từ khi được thành lập Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol đã phát triển mạnh mẽ và có vị trí như ngày nay. Trước kia công tác vệ sinh môi trường chưa phải là vấn đề then chốt đáng được quan tâm hàng đầu mà chỉ là những việc hết sức mới mẻ (Từ tính chất công việc đến các công việc phục vụ cho công việc đó), nhưng Công ty Cơ khí dịch vụ vẫn tồn tại và phát triển bởi vì nó là cơ sở duy nhất trong thành phố sản xuất dụng cụ cho công tác vệ sinh môi trường. Công ty luôn đạt được những thành quả đáng khích lệ.
Để sản phẩm sản xuất ra được thị trường chấp nhận thì ngoài việc đẹp về mẫu mã nó còn phải có giá cả hợp lý. Chính vì vậy việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol là thực sự cần thiết. Công ty phải quan tâm thật sát sao đến từng khoản chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất để có thể tính được giá thành sản phẩm một cách chính xác nhất. Có thể nói sản phẩm xe gom rác của Công ty CP tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol hiện nay vừa mang tính chất xã hội vừa mang tính chất kinh tế.
Để có thể tính đúng, tính đủ và hợp lý giá thành sản phẩm thì ngoài việc căn cứ vào các chi phí bỏ ra một cách hợp lý Công ty còn cần phải xác định một phương pháp tính giá thành đúng đắn phù hợp với qui trình công nghệ cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm của Công ty .
2.2.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tại Công ty
Về công tác tổ chức hạch toán kế toán: Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống kế toán sổ làm thủ công trên máy, sổ sách mà Công ty sử dụng là do Công ty tự thiết kế dựa trên mẫu sổ quy định trong chính sách và chế độ kế toán . Tuy nhiên khối lượng công tác kế toán rất lớn nếu cứ làm thủ công trên máy tính rồi in ra và đóng sổ rất là phức tạp và dễ nhầm lẫn. Nên Công ty có thể thuê thiêt kế chương trình riêng hoặc lựa chọn những phần mềm phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty , giúp Công ty nắm bắt kịp thời tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Công ty có thể xem xét lựa chọn các Chương trình phần mềm kế toán của nhiều hãng như: QUIKBOOK, ACCOUNTING, AC - NET, PAST 2006,.Các chương trình này có nhiều chức năng ưu việt như: có thể tự động kết chuyển số dư vào các tài khoản tương ứng một cách nhanh chóng. Ta chỉ cần nhập các chứng từ đầu vào và kiểm tra tính khớp đúng của số liệu trong máy và chứng từ gốc. Chương trình sẽ tự động hoá toàn bộ quá trình về sử lý đưa ra các bản báo cáo, lưu trữ, bảo quản chứng từ. Hạch toán bằng máy sẽ giảm bớt khối lượng ghi chép và khả năng chính xác của các số liệu sẽ cao
Về việc tính khấu hao TSCĐ: Công ty nên tự mình hạch toán (cả công tác lựa chọn phương pháp tính khấu hao), tính tỉ lệ khâu hao TSCĐ rồi lập bảng tính và phân bổ khấu hao rồi so sánh đối chiếu với số liệu của công ty đưa xuống nếu có chênh lệch ta cần kiến nghị lên công ty để đảm bảo tính chính xác, phù hợp, kịp thời cho các số liệu kế toán. Ta có thể tính khâu hao dựa vào các chứng từ có liên quan đến TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, quyết định cấp phát, hoá đơn mua TSCĐ...từ đó lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ:
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Chỉ tiêu
% KH năm
Gia trị KH TSCĐ
Mức KH
kỳ
Phân bổ - ghi nợ TK
...
...
...
...
1
2
3
4
5
6
7
8
I) KH kỳ trước
II) KH tăng kỳ này
1.
2.
III) KH giảm kỳ này
1.
2.
IV) KH kỳ này
Về hình thức sổ kể toán:Nên sử dụng thống nhất một hình thức sổ kế toán theo đúng quy đinh để công tác hạch toán kế toán được thuận tiện và chuẩn xác. Công ty đang sử dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ mà sổ cái lại lập theo mẫu sổ sổ cái của hình thức nhật kí - chứng từ. Nên cần điều chỉnh lại đúng mẫu sổ cái theo quy định.
Việc lập báo cáo quản trị: Hiện tại Công ty chưa có hệ thống báo cáo quản trị đầy đủ để cung cấp cho các nhà quản trị các thông tin cần thiết. Công ty nên lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo kế toán quản trị.
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
năm 2007
Tiền
%
Tiền
%
Tiền
%
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Chi phí khả biến
Số dư đảm phí
Chi phí cố định
Lợi nhận
Đồng thời phân tích đánh giá đưa ra những dự báo về xu hướng phát triển của xi nghiệp trong tương lai.
Về áp dụng chính sách tiền lương: Mức lương tối thiểu chung của Công ty tháng 12 năm 2007 vẫn giữ mức cũ theo. Điều đó là không phù hợp ảnh hưởng tới quyền lợi của lao động và ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Công ty cần lập bút toán điều chỉnh lại đây là bút toán điều chỉnh tăng thêm:
Bút toán 1:
Nợ TK 622: Số liệu điều chỉnh thêm
Nợ TK 627: Số liệu điều chỉnh thêm
Nợ TK 641: Số liệu điều chỉnh thêm
Nợ TK 642: Số liệu điều chỉnh thêm
Có TK 334: Số liệu điều chỉnh thêm
Bút toán 2:
Nợ TK 154: Số liệu điều chỉnh thêm
Có TK 622: Số liệu điều chỉnh thêm
Có TK 627: Số liệu điều chỉnh thêm
Bút toán 3:
Nợ TK 155: Số liệu điều chỉnh thêm
Nợ TK 627: Số liệu điều chỉnh thêm
Nợ TK 136.2: Số liệu điều chỉnh thêm
...
Rồi lập bảng điều chỉnh số liệu năm 2007
Bảng điều chỉnh số liệu năm 2007
Chứng từ
Lí do
Tài khoản
Điều chỉnh Tăng
Điều chỉnh giảm
Điều chỉnh lương...
334
...
154
...
...
Các biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm:
Chi phí NVL, công cụ dụng cụ trong giá thành sản phẩm của Công ty chiếm một tỉ trọng lớn. Mà những mặt hàng này đơn vị chủ yếu nhập khẩu từ các nước Đức, Trung Quốc, Nga...nên giá cao so với các mặt hàng này sản xuất ở trong nước. Công ty nên lựa chọn các mặt hàng có cùng chủng loại, chất lượng nhưng giá rẻ hơn để làm giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
Đơn vị xây dựng định mức NVL, CCDC cho phù hợp đó cũng là một biện pháp để giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty rất phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại như: Sắt, thép, tôn...(Chiếm khoảng 2% tổng số NVL đưa vào sản xuất. Åần thu hồi triệt để phế liệu này để giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phảm.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện hiện nay với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước các doanh nghiệp sản xuất phải chịu sự tác động của các quy luật thị trường trong đó cạnh tranh là một yếu tố tất yếu. Chính vì vậy để tồn tại và phát triển sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra phải được thị trường chấp nhận nghĩa là giá trị cá biệt sản phẩm của doanh nghiệp phải nhỏ hơn giá trị thị trường của sản phẩm. Để đạt được mục tiêu đó Công ty sản cần phải hạch toán chính xác chi phí sản xuất bỏ ra từ đó tính toán chính xác giá thành sản phẩm giúp ban giám đốc đưa ra những quyết định và biện pháp cụ thể kịp thời, đúng đắn tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm , tăng thị phần sản phẩm của Công ty trên thị trường từ đó tăng lợi nhuận cuả Công ty .
Để tạo điều kiện tính toán chính xác giá thành sản phẩm công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng được củng cố và hoàn thiện hơn. Điều đó đòi hỏi phải vận dụng lý luận vào thực tiễn để tổ chức công tác kế toán của Công ty ngày một khoa học và hợp lý hơn phát huy hết vai trò cuả kế toán trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xi nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu thực tế chưa nhiều và trình độ nghiệp vụ còn có nhiều hạn chế nên báo cáo kết quả thực tập này chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Em rất mông nhận được ý kiến của Công ty , thầy cô và các bạn để chuyên đề này của em được hoàn thiện hơn.
Trong thời gian thực tế tại Công ty em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các bác và các anh chị trong Công ty cũng như sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo.
Em xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6595.doc