Phòng vật tư chịu trách nhiệm tập hợp các số liệu thực tế về tình hình tiêu thụ từ phòng sản xuất kinh doanh, định mức tiêu thụ đề nghị trong kỳ tới của phòng sản xuất kinh doanh, giá bình quân nguyên vật liệu , các số liệu khác từ phòng tài vụ hoạch định ra kế hoạch sản xuất và tiêu thụ trong năm tới. Khi lập xong bản kế hoạch, phòng vật tư có chịu trách nhiệm gứi đến phòng sản xuất kinh doanh, phòng kế toán , phó giám đốc, phòng kỹ thuật để đánh giá khả năng sản xuất cũng như khả năng tiêu thụ, mức tồn kho.Nếu các phòng ban khác có ý kiến khác thì phòng vật tư kiểm tra lại và có thể điều chỉnh hợp lý hơn, Kết quả cuối cùng được giải trình lên Giám đốc. Sau khi Giám đốc duyệt, bản kế hoạch sản xuất chính thức được thông qua và được gửi đến các phòng ban trên để tiến hành.
67 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Hàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y giáp
Bản lề, khoá
621
làm Bàn
17.250
10.230
2.150
621
làm Ghế
20.250
17.500
3.200
621
làm Giường
15.230
8.150
1.250
621
làm Tủ
17.376
18.160
1.100
621
làm Cửa
21.620
15.650
10.570
4.650
2.680
621
Cầu thang
6.250
2.320
760
621
khuôn
1.620
1250
790,2
Tổng
99.596
15.650
68.180
13.900,2
2.680
Việt Trì, Ngày 30 tháng 06 năm 2007
Người lập biểu
Nguyễn Thị Lan Anh
Tổng chi phí NVL phụ cho sản xuất : 200.006.200đ (2)
*) Tổng số NVL TT suất cho sản xuất trong tháng 6 năm 2007 là: (1) + (2) = 873.660.000 + 200.006.200 = 1.073.666.200đ.
Biểu số: 05
Báo cáo đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
( Tháng 6 năm 2007).
Diễn
giải
Tổng CP NVL Trực tiếp
Sản phẩm sản xuất trong kỳ
sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trị giá sản phẩm DDCK
làm Bàn
165.680.000
85
18
35.085.100
làm Ghế
216.950.000
370
20
11.727.000
làm Giường
184.630.000
68
0
0
làm Tủ
142.086.000
85
15
25.074.000
làm Cửa
275.970.000
426
26
16.843.239
Làm cầu thang
68.070.000
85
0
0
Làmkhuôn kép
20.280.000
80
65
16.477.500
Việt Trì, Ngày 30 tháng 06 năm 2007
Người lập biểu
Nguyễn Thị Lan Anh
Biểu số: 06
Đơn vị:CT TNHH Việt Hàn Mẫu số S03- SKT-DN
Địa chỉ:Gia Cẩm - Việt Trì (Ban hành theo QĐ số 1177/TC/QĐ- CĐKT ngày 20/3/2006 của BTC)
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu TK: 621
ĐVT:1.000VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
- Số dư đầu năm
- Số phát sinh trong tháng
01/6
01
01/6
Xuất gỗ Dổi để SX Ghế, giường
152 (1)
58.100
01/6
03
01/6
Xuất tolues bultylic SX ghế
152 (s)
20.250
02/6
08
02/6
Xuất gỗ nhóm 3,4 SX ghế
152(3,4)
110.750
02/6
02/6
Xuất gỗ nhóm 5,6 SX giường
152(5,6)
45.640
02/6
02/6
Xuất sơn bóng mờ để SX ghế
152(S)
17.500
05/6
05/6
Xuất gỗ hương hộp để SX bàn làm việc
152
65.850
05/6
01
05/6
Xuất gỗ nghiến để SX cửa
152 (2)
29.640
06/6
03
06/6
Xuất tolues bultylic SX ghế
152 (s)
21.620
07/6
08
07/6
Xuất gỗ nhóm 3,4 SX bàn
152(3,4)
55.160
07/6
07/6
Xuất gỗ nhóm 5,6 SX bàn
152(5,6)
15.040
07/6
07/6
Xuất sơn bóng mờ để SX bàn
152(S)
10.230
08/6
08/6
Xuất gỗ hương hộp để SX cửa
152(1,2)
29.640
08/6
01
08/6
Xuất gỗ Dổi để SX giường
152 (3,4)
86.560
09/6
03
09/6
Xuất đinh để SX ghế, bàn,giường
152 (s)
790
11/6
08
11/6
Xuất gỗ nhóm 3,4 SX cầu thang
152(3,4)
25.600
12/6
12/6
Xuất gỗ nhóm 5,6 SX cầu thang
152(5,6)
25.640
12/6
12/6
Xuất sơn để SX Tủ
152(S)
18.160
14/6
14/6
Xuất kính để SX cửa sổ
152(K)
15.650
...
30/3
30/3
Kết chuyển Chi phí NVL cho sản xuất
154
1.073.666
+ Cộng số PS trong tháng
1.073.666
1.073.666
+ Số dư cuối tháng
0
+ Cộng luỹ kế từ đầu quý
0
Ngày 30 tháng 6 năm 2007
người lập biểu kế toán trưởng Giám đốc
________________________________________________________________________
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào sổ chi tiết TK 154 để tính giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng.
Nợ TK 154: 1.073.666.000đ
Có TK 621: 1.073.666.00đ
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Tại Công ty TNHH Việt Hàn, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương của công nhân tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.
Định kỳ, hàng tháng kế toán sản xuất báo cáo số lượng cùng bảng chấm công cho kế toán tổng hợp phân bổ tiền lương, kế toán tổng hợp duyệt chi lương. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, kế toán tổng hợp quỹ tiền lương phải trả trong tháng theo từng đối tượng sử dụng ( Tập hợp theo từng phân xưởng và chi tiết cho từng sản phẩm ) tính BHXH phải trích. Sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Biểu số:07
bảng tính giá công sản phẩm
(Thực hiện từ ngày 05 tháng 01 năm 2007 đến ngày 31 tháng 12 năm 2007)
STT
Tên hàng hoá
ĐVT
SL
Số tiền
1
Khuân đơn
md
1
10.000
2
Khuân kép
md
1
15.000
3
Cửa panô và cửa chớp
m2
1
40.000
4
Cửa panô kính + kính đố
m2
1
35.000
5
Nẹp khuân
md
1
3.000
6
Tủ đứng hai buồng
chiếc
1
150.000
7
Ghế tựa cao
chiếc
1
60.000
8
Bàn làm việc + bàn ngân quỹ
chiếc
1
300.000
9
Bàn hội trường nhỏ
chiếc
1
165.000
10
Bàn hội trường to
chiếc
1
230.000
11
ốp tường
m2
1
20.000
12
Cầu thang ( lượn )
md
1
135.000
13
Sơn
m2
1
8.000
14
Giường
chiếc
1
160.000
15
Ván sàn
m2
1
75.000
16
Khoá tròn
chiếc
1
15.000
17
Bản lề
Chiếc
1
3.000
18
Chốt cửa Inôc
chiếc
1
6.000
19
Ghế hội trường bốn chỗ ngồi
chiếc
1
230.000
20
Trần gỗ
m2
1
130.000
21
Trần da
m2
1
90.000
22
Bàn lãnh đạo
chiếc
1
330.000
23
Bục nói chuyện + bục để tượng Bác
chiếc
1
330.000
24
Ghế phòng họp loại nhỏ
chiếc
1
55.000
25
Lô gỗ
Chiếc
1
80.000
26
Vách ngăn quầy
m
1
200.000
27
Quầy giao dịch
m
1
230.000
28
Trần gỗ loại 2 cấp
m
1
80.000
* Trên đây là tiền công một số sản phẩm chủ yếu trong năm, sản phẩm phát sinh đến đâu tính giá thoả thuận với thợ theo thời điểm .
Xin chân thành cảm ơn!
Cuối kỳ căn cứ vào các bảng chấm công và bảng thanh toán lương các phân xưởng tập hợp lại và báo lên phòng kế toán như sau:
Biểu số: 08
Bảng báo cáo tiền lương sản xuất ( T6/2007)
STT
Diễn giải
Số người lao động
Tổng tiền
lương
1
Phân xưởng xẻ
5
10.500.000
2
Phân xưởng cắt ,đóng
21
40.950.000
3
Phân xưởng đánh bóng
9
14.400.000
4
Phân xưởng sơn
5
11.500.000
Tổng
40
77.350.000
Việt Trì, Ngày 30 tháng 06 năm 2007
Người lập biểu
Nguyễn Thị Lan Anh
Biểu số: 09
Bảng phân bổ tiền lương sản xuất ( Tháng 6/2007)
ĐVT: VNĐ
STT
Diễn giải
SL SP
hoàn thành
Tiền NC TT
SX SP
1
làm Bàn
67
10.753.500
2
làm Ghế
350
14.522.500
3
làm Giường
68
15.205.000
4
làm Tủ
70
9.632.000
5
làm Cửa
400
21.320.000
6
Làm cầu thang
85
5.605.000
7
Làm khuôn
15
312.000
Tổng
77.350.000
Để lập được bảng phân bổ này, sau khi xác định tổng tiền lương phải trả kế toán phải phân loại được tổng tiền lương phải trả cho từng đối tượng chi phí tiền lương có liên quan đến đối tượng nào thì tập hợp cho đối tượng đó để vào bảng phân bổ cho phù hợp.
Đối với Công ty TNHH Việt Hàn, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất phải bao gồm tiền lương trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tính theo bảng giá thoả thuận của công ty.
+ Đối với lương trực tiếp:
Tỷ lệ phân bổ tiền lương = 0,08234.
cho từng sản phẩm
Tiền NCTT SX SP = CP NVLTT x Tỷ lệ phân bổ tiền lương cho SP
Tiền nhân công TT = (165.680.000- 35.085.100) x 0.08234.
SX bàn (T6/07) . = 10.753.500đ
Biểu số: 10
Đơn vị:CT TNHH Việt Hàn Mẫu số S03- SKT-DN
Địa chỉ:Gia Cẩm - Việt Trì (Ban hành theo QĐ số 1177/TC/QĐ- CĐKT ngày 20/3/2006 của BTC)
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu TK: 622
ĐVT:1.000VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
- Số dư đầu năm
0
- Số phát sinh trong tháng
30/06
30/06
Thanh toán tiền lương công nhân PX 1
10.500
30/06
30/06
Thanh toán tiền lương công nhân PX2
40.950
30/06
30/06
Thanh toán tiền lương công nhân PX3
14.400
30/06
30/06
Thanh toán tiền lương công nhân PX 4
11.500
30/06
30/06
Kết chuyển Chi phí NTT cho sản xuất
154
77.350
+ Cộng số PS trong tháng
77.350
77.350
+ Số dư cuối tháng
0
+ Cộng luỹ kế từ đầu quý
0
Ngày 30 tháng 6 năm 2007
người lập biểu kế toán trưởng Giám đốc
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào sổ chi tiết TK 154 để tính giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng.
Nợ TK 154: 77.350.000đ
Có TK 621: 77.350.000đ
2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Tại Công ty TNHH Việt Hàn, chi phí sản xuất chung được chia thành 3 khoản chủ yếu như sau:
+ Khấu hao tài sản cố định.
+ Chi phí điện nước, thuê ngoài.
+ Chi phí chung khác như: tiền lương, bảo hiểm xã hội của nhân viên quản lý , chi phí công cụ, NVL và các chi phí khác.
Việc tập hợp chi phí sản xuất chung được phản ánh vào bảng kê chi phí sản xuất chung chính, nó phản ánh các chi phí chung phát sinh tại các phân xưởng. Căn cứ vào các sổ chi phí, bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và bảng kê chi phí sản xuất chung chính cho phù hợp.
Hạch toán: Nợ TK 627
Có TK liên quan: 334,152,153,338...
+) Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Tại Công ty TNHH Việt Hàn, tài sản cố định chuyên dùng cho sản xuất sản phẩm là phân xưởng, máy móc, thiết bị,... để làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, công ty đã không ngừng phát triển tổ chức sản xuất thông qua việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các trang thiết bị máy móc, dây truyền sản xuất hiện đại... Trong quá trình sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên, điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, tài sản bị hao mòn. Vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải tiến hành tính khấu hao tài sản cố định nhằm thu hồi vốn đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định nhằm tái đầu tư khi tài sản cố định bị hư hỏng. Để thu hồi lại giá trị bị hao mòn của tài sản cố định, người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển dần phần giá trị hao mòn của tài sản cố định vào giá trị sản phẩm làm ra.
Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính về khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp và hiệu lực thi hành ngày 01/1/2004. Doanh nghiệp đã áp dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp khấu hao bình quân.
Mức khấu hao bình quân năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
=
Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
Mức khấu hao bình quân tháng
=
Mức khấu hao năm
12 tháng
Căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao quy định tại Doanh nghiệp, hàng tháng kế toán TSCĐ tính vào phân bổ khấu hao TSCĐ.
Cuối tháng, kế toán định khoản:
Nợ TK 627:
627.1: 3.100.000
627.2: 2.520.000
627.3: 903.800
627.4: 2.680.000
627.5: 900.000
Có TK 214: 10.103.800
Biểu số:11
Đơn vị:......
Địa chỉ:....
Mẫu số S02a-DN
( Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC )
Chứng từ ghi sổ
Số: 45
Ngày...tháng...năm...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
Tập hợp chi phí khấu hao
627
10.103.800
TSCĐ
214
10.103.800
Cộng
10.103.800
Kèm theo...chứng từ gốc
Ngày 30 tháng 06 năm 2007
Người lập
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
+) Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài của Doanh nghiệp bao gồm chi phí dịch vụ cho sản xuất của các phân xưởng, bộ phận sản xuất, đó là các chi phí: điện, nước, điện thoại.... Hàng tháng, căn cứ vào hoá đơn của người bán, phiếu chi tiền mặt và tờ khai thuế GTGT cùng với bảng chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng của TK 331" Phải trả người bán" của các bộ phận có liên quan, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6277: 8.840.854
Có TK 111: 8.840.854
Biểu số: 12
Đơn vị:......
Địa chỉ:....
Mẫu số S02a-DN
( Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC )
Chứng từ ghi sổ
Số: 47
Ngày...tháng...năm...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
Chi tiền điện, nước T6
627
8.840.854
111
8.840.854
Cộng
8.840.854
Kèm theo...chứng từ gốc
Ngày...tháng...năm...
Người lập
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
+) Chi phí chung khác:
* Chi phí nhân viên phân xưởng:
Việc tập hợp chi phí sản xuất chung khác được hạch toán cho từng phân xưởng, cuối kỳ kế toán phân bổ hạch toán chi phí sản xuất chung khác ở Doanh nghiệp như sau:
+ Chi phí nhân viên quản lý khối sản xuất ( gồm thủ kho, bộ phận kỹ thuật và tiền lương trách nhiệm của các tổ trưởng sản xuất).
Chi phí này do kế toán sản xuất tự tính căn cứ vào bảng chấm công và lập bảng phân bổ gửi cho kế toán tổng hợp vào cuối mỗi tháng.
Tiền lương nhân viên quản lý khối sản xuất được tính theo công thức:
Tiền lương được = Mức lương cơ bản hành chính x Số ngày làm việc
lĩnh hàng tháng 26 thực tế
Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ về lao động, tiền lương có liên quan kế toán phân loại tổng hợp tiền lương phải trả thực tế cho nhân viên xí nghiệp.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán định khoản chi phí tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên ở phân xưởng như sau:
Nợ TK 6271: 17.276.609
Có TK 334: 15.023.138
Có TK 338: 2.253.471
Biểu số:13
Đơn vị:......
Địa chỉ:....
Mẫu số S02a-DN
( Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC )
Chứng từ ghi sổ
Số: 48
Ngày...tháng...năm...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
Chi lương phân xưởng, trích
627
17.276.609
BH theo lương
334
15.023.138
338
2.253.471
Kèm theo...chứng từ gốc
Ngày...tháng...năm...
Người lập
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
*Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ:
Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ bao gồm những vật liệu phụ dùng cho phân xưởng được hạch toán vào chi phí sản xuất đó là: dao cắt, dầu trơn, giấy giáp, dao bả...
Tại Công ty TNHH Việt Hàn, chi phí công cụ dụng cụ kế toán sử dụng TK 6273 và TK 153 để phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng.
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 627 (3): 6.403.304
Có TK 153: 6.403.304
Biểu số: 14
Đơn vị:......
Địa chỉ:....
Mẫu số S02a-DN
( Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC )
Chứng từ ghi sổ
Số:49
Ngày...tháng...năm...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
Chi phí vật liệu, dụng cụ dùng
627
6.403.304
cho sản xuất sản phẩm
153
6.403.304
Cộng
1.719.500
Kèm theo...chứng từ gốc
Ngày...tháng...năm...
Người lập
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
Biểu số: 15
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung( Tháng 6/2007)
ĐVT: VNĐ
TT
Nội dung
TK 627
Số
lượng
Phân bổ
Chi phí chung
SX
trong kỳ
DD
cuối kỳ
Cho SP
SX trong kỳ
Cho SP
dở dang
1
làm Bàn
85
18
15.592.400
3.301.920
2
làm Ghế
370
20
20.412.160
1.103.360
3
làm Giường
68
0
17.376.448
0
4
làm Tủ
85
15
13.371.520
2.359.680
5
làm Cửa
426
26
25.972.368
1.585.168
6
Làm cầu thang
85
0
6.405.600
0
7
Làm khuôn
80
65
1.907.840
1.550.120
Tổng
101.038.336
9.900.248
Chi phí về sản phảm dở dang cuối kỳ được tính như sau:
Chi phí SP Chi phí SPDD ĐK + CP NVL thực tế trong kỳ SP dở dang
dở dang = x
cuối kỳ SP hoàn thành trong kỳ + SP dở dang cuối kỳ cuối kỳ
Chi phí cho sản phẩm bàn 15.592.400
= _____________ x 18 = 3.301.920 đ
dở dang cuối kỳ 67 + 18
Các sản phẩm khác cùng được tính như trên.
Biểu số: 16
Đơn vị:...................... Mẫu số S02c1 - DN
Địa chỉ:.................... (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
có
A
B
C
D
E
1
2
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong tháng
10/06
10/06
Thanh toán tiền cước ĐT
111
2.242.100
14/06
14/06
Thanh toán tiến nước
111
3.785.500
15/06
15/06
Thanh toán tiền điện SX
111
4.214.500
30/06
30/06
Trích lương cho bộ phận gián tiếp sản xuất
334
15.023.138
30/06
30/06
Các khoản trích theo lương
338
2.253.471
30/06
30/06
Công cụ dụng cụ xuất dùng
153
6.403.304
30/06
30/06
Trích TH TSCĐ
214
10.103.834
........
...
30/06
30/06
Kết chuyển chi phí SX chung
154
101.038.336
+ Cộng số PS trong tháng
101.038.336
101.038.336
+ Số dư cuối tháng
0
+ Cộng luỹ kế từ đầu quý
0
Ngày 30 tháng 6 năm 2007
người lập biểu kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Sau khi đã tập hợp và tính toán các khoản mục chi phí cho các sản phẩm, kế toán tập hợp chi phí sản xuất để sản xuất ra sản phẩm như sau:
Biểu số: 17
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất cho toàn Doanh nghiệp ( T6/2007)
STT
Tên sản phẩm
TK 621
TK 622
TK 627
Tổng chi phí
1
Bàn
165.680.000
10.753.500
15.592.400
192.025.900
2
Ghế
216.950.000
14.522.500
20.412.160
251.884.660
3
Giường
184.630.000
15.205.000
17.376.448
217.211.448
4
Tủ
142.086.000
9.632.000
13.371.520
165.089.520
5
Cửa
275.970.000
21.320.000
25.972.368
323.262.368
6
Cầu Thang
68.070.000
5.605.000
6.405.600
80.080.600
7
Khuôn
20.280.000
312.000
1.907.840
22.499.840
Tổng cộng
1.073.666.000
77.350.000
101.038.336
1.252.054.336
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Tại Công ty TNHH Việt Hàn, cuối kỳ thường là những sản phẩm đã hoàn thành đem nhập kho. Để xác định chính xác số sản phẩm nhập kho cuối kỳ ta phải tiến hành kiểm kê. Hàng tháng, các phân xưởng căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang để đánh giá sản phẩm dở dang.
Chi phí về sản phảm dở dang cuối kỳ được tính như sau:
Chi phí SPDD ĐK + CP NVL thực tế trong kỳ SP dở dang
Cuối kỳ = x
SP hoàn thành trong kỳ + SP dở dang cuối kỳ cuối kỳ
Căn cứ vào báo cáo sản phẩm dở dangT6/2007 ( Biểu số: 04) ta thấy có mặt hàng bàn , ghế, tủ, cửa và khuôn kép là có sản phẩm dở dang, trong đó chỉ có khuôn kép là còn dở dang với khối lượng lớn và số liệu của T5/2007 chuyển sang thì không có số dư. Khi đó số chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ ( tiến hành đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí NVL chính trực tiếp ) sẽ là:
Chi phí SPĐ cuối kỳ 165.680.000
= ------------------ x 18 = 35.085.100đ
Của mặt hàng bàn 67 + 18
Tương tự tính cho các phẩm phẩm còn lại.
2.3. Phương pháp tính giá thành.
2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại Doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm của Công ty được thính theo 3 khoản mục chi phí sau:
+ Chi Phí NVL trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
Do đặc điểm quy trình sản xuất theo một dây truyền liên kết với nhau đến từ phân xưởng 1 đến phân xưởng 4, do vậy đối tượng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm hàng mộc nội thất, trang trí từ các nguyên liệu gỗ như: bàn, ghế, giường tủ, kệ, cầu thang, khuôn, ốp trần, ốp tường, phản, cửa đi, cửa sổ suối kỳ đã hoàn thành nhập kho...
Kỳ tính giá thành tại công ty thường là tháng, vì tính chất sản xuất theo đơn đặt hàng, sản phẩm cuối kỳ nhập kho thường là thành phẩm.
2.3.2. Phương pháp tính giá thành.
Tại Công ty TNHH Việt Hàn, do đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá phù hợp nên phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn.
Tổng giá thành của từng sản phẩm được xác định như sau:
Tổng giá = Sản phẩm dở + Chi phí phát - Sản phẩm dở
Thành dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ
Từ đó trên cơ sở số lượng sản phẩm hoàn thành xác định giá thành đơn vị sản phẩm:
Giá thành SX đơn vị = Tổng giá thành SX sản phẩm
Sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành.
Biểu số : 18
Báo cáo sản phẩm hoàn thành tháng 6/2007
STT
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng
1
làm Bàn
Cái
67
2
làm Ghế
Cái
350
3
làm Giường
Cái
68
4
làm Tủ
Cái
70
5
làm Cửa
m2
400
6
Làm cầu thang
m
85
7
Làm khuôn kép
m
15
Biểu số: 19
Sổ tập hợp chi phí vào TK 154 ( T6/2007)
Tại Công ty TNHH Việt Hàn
Tên
Sản phẩm
Dư
ĐK
TK
621
TK
622
TK
627
Cộng Nợ
TK 154
Dư
cuối kỳ
Bàn
165.680.000
10.753.500
15.592.400
192.025.900
38.387.020
Ghế
216.950.000
14.522.500
20.412.160
251.884.660
12.830.360
Giường
184.630.000
15.205.000
17.376.448
217.211.448
0
Tủ
142.086.000
9.632.000
13.371.520
165.089.520
27.433.680
Cửa
275.970.000
21.320.000
25.972.368
323.262.368
18.428.407
Cầu Thang
68.070.000
5.605.000
6.405.600
80.080.600
0
Khuôn
20.280.000
312.000
1.907.840
22.499.840
18.027.620
1.073.666.000
77.350.000
101.038.336
1.252.054.336
115.107.087
Biểu số: 20
Đơn vị:...................... Mẫu số S02c1 - DN
Địa chỉ:.................... (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu: 154
DDVT 1.000đ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
có
A
B
C
D
E
1
2
- Số dư đầu năm
- Số phát sinh trong tháng
30/6
Kết chuyển chi phí NVL
621
1.073.666
30/6
Kết chuyển chi phí NC
622
77.350
30/6
Kết chuyển chi phí NC
627
101.038
30/6
Nhập kho tành phẩm
155
1.136.249
+ Cộng số PS trong tháng
1.252.054
1.136.947
+ Số dư cuối tháng
115.107
+ Cộng luỹ kế từ đầu quý
115.107
Ngày 30 tháng 6 năm 2007
người lập biểu kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu số:21
Bảng tính tổng giá thành sản xuất sản phẩm
Tên
Sản phẩm
Sản phẩm
DDĐK
Chi phí phát
sinh trong kỳ
Sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Tổng giá
thành
Bàn
0
192.025.900
38.387.020
153.638.880
Ghế
0
251.884.660
12.830.360
239.054.300
Giường
0
217.211.448
0
217.211.448
Tủ
0
165.089.520
27.433.680
137.655.840
Cửa
0
323.262.368
18.428.407
304.833.961
Cầu Thang
0
80.080.600
0
80.080.600
Khuôn
0
22.499.840
18.027.620
4.472.220
0
1.252.054.336
115.107.087
1.136.947.249
______________________________________________________________
Biểu số: 22
Bảng tính giá thành đơn vị trong T6/2007
STT
Tên sản phẩm
ĐVT
SL
Giá thành
1
làm Bàn
Cái
1
2.293.118
2
làm Ghế
Cái
1
683.012
3
làm Giường
Cái
1
3.194.286
4
làm Tủ
Cái
1
1.966.512
5
làm Cửa
m2
1
762.085
6
Cầu thang
m
1
942.125
7
Khuôn kép
m
1
298.148
2.4 Phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.4.1 Phân tích chỉ tiêu giá thành đơn vị:
Giá thành đơn vị sản phẩm phản ánh tổng số chi phí mà một đơn vị sản phẩm phải gánh chịu. Khi phân tích chỉ tiêu này, trước hết ta cần phân tích sự biến đổi của từng yếu tố chi phí trong giá thành đơn vị để thấy được sự ảnh hưởng của từng loại chi phí đến giá thành, từ đó giúp đưa ra các biện pháp để điềuf chỉnh từng loại chi phí cho hợp lý nhằm giảm tối thiểu giá thành đơn vị sản phẩm.
Tại Công ty, kỳ tính giá là theo tháng. Ta có thể phân tích qua giá thành thực tế và giá thành kế hoạch của sản phẩm bàn trong thàng 6/2007 như sau:
Biểu số: 25
Bảng phân tích giá thành
STT
Khoản mục
Giá kế hoạch
Giá thực tế
1
Nguyên vật liệu chính
1.540.000
1.600.600
2
Nguyên vật liệu phụ
330.000
348.600
3
Tiền lương
154.000
160.500
4
Chi phí chung
176.000
183.418
Cộng giá thành đơn vị
2.200.000
2.293.118
Qua số liệu trên cho thấy giá thành đơn vị thực tế tháng 6/2007 đã tăng so với giá thành kế hoạch là: 93.118 đồng trên một đơn vị sản phẩm. Giá thành thực tế tăng lên là do sự biến đổi tăng của yếu tố chi phí thực tế trên thị trường có sự biến động giá cả của nhiều loại mặt hàng cụ thể như sau:
+ Chi phí NVL chính tăng 60.600đồng/1SP, đây chính là yếu tố chủ yếu làm tăng giá thành của sản phẩm bàn trong tháng 6, do các nguyên nhân như: gỗ chính là mặt hàng khan hiếm trong những năm gần đây.
+ Nguyên vật liệu phụ tăng: 18.600đ/1SP đây có thể là do việc quản lý và sử dụng lãng phí NVL phụ do khâu thu mua chưa tìm được nguồn NVL phù hợp gây thất thoát và mất mát.
+ Chi phí nhân công tăng 6.500đồng/1Sp, Chi phí sản xuất chung tăng:7.418đ/1sp nguyên nhân do giá cả thị trường đang leo thang .
Qua sự phân tích trên cho thấy Doanh nghiệp cần phải có các giải pháp hữu hiệu thì mới giảm được chi phí và giảm giá thành thu hút khách , cạnh tranh với các hãng khác.
2.4.2. Phân tích khoản mục giá thành.
Hiện nay, Tại Công ty TNHH Việt Hàn kế toán không tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chuẩn của nhà nước, nhưng trong bảng tổng hợp chi phí sản xuất có chi tiết theo từng khoản mục. Với từng khoản mục giá thành sẽ tiến hành phân tích cả về số tương đối và số tuyệt đối của từng khoản mục chi phí hay tỷ trọng của khoản mục từ đó để thấy được tác động của từng khoản mục tới giá thành đơn vị sản phẩm.
* Khoản mục chi phí NVL trực tiếp.
Do tính chất của sản phẩm nên chi phí NVL trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn ( 80% - 85% ) trong tổng chi phí sản xuất (). Nguyên vật liệu chính là một loại nguyên liệu ngày càng khan hiếm, cạn kiệt vì tính chất lâu năm, Chi phí này lại chiếm 70% trong tổng giá thành nên đây là một vấn đề cực kỳ khó khăn cho công ty trong việc giảm giá thành.
* khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí này chiếm 7% trong giá thành sản phẩm, chi phí này tăng là do sự leo thang giá cả của thị trường nên cũng bị đẩy giá. Nhưng mức tăng này không ảnh hưởng nhiều đến giá sản phẩm.
* Khoản mục chi phí sản xuất chung.
Vì theo thị trường thực tế hiện nay, thì các mặt hàng leo thang xăng dầu một mặt hàng thiết yếu phục vụ cho việc vận chuyển nguyên liệu tăng cực mạnh, có thời điểm giá xăng đã tăng gấp đôi vì vậy nó đã làm tăng thêm vào chi phí giá thành một cách đáng kế. Chi phí sản xuất chung cũng tăng mạnh do thị trường hiện nay đang vấp phải khó khăn, nhưng nó chỉ chiếm 8% trong tổng giá thành nên cũng không gây ra ảnh hưởng quá lớn đối với sản phẩm.
Việc phân tích các khoản mục chi phí gúp các nhà quản lý thấy được Doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí, hạ được giá thành hay chưa, tiết kiệm được ở mục nào và mục nào cần tiết kiệm để được đạt hiệu quả tốt hơn. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng giúp cho nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn của các bộ phận, giúp cho Doanh nghiệp thấy được những khoản mục hợp lý và bất hợp lý, từ đó có biện pháp thưởng phạt vật chất đối với từng bộ phận và cá nhân nhằm làm cho công tác quản lý chi phí ngày càng chặt chẽ có hiệu quả.
Phần 3
Đánh giá thực trạng và Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Hàn.
3.1 Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Việt Hàn.
Cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, của thời đại nói chung hoà nhập trong cơ chế thị trường. Sau 11 năm xây dựng và phát triển Công ty TNHH Việt Hàn đã không ngừng vươn lên tự khẳng định mình là một Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả các sản phẩm hàng mộc cao cấp như bàn ghế hội nghị, giường,tủ bằng gỗ quí đã tạo được uy tín tốt với bạn hàng, thị trường trong tỉnh và khu vực miền Bắc.
Để đạt được thành quả trên, doanh nghiệp đã có ảnh hưởng đúng đắn cho chiến lược sản xuất kinh doanh, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của khách hàng, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và tổ chức hạch toán kinh tế khá triệt để toàn diện. Là một Doanh nghiệp nhỏ nhưng Công ty TNHH Việt Hàn đã đề ra được những những đối sách thích hợp và tổ chức tốt việc thực hiện các đối sách đó.
Nhận thức được vai trò quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp đã tổ chức công tác kế toán hợp lý, vừa đảm bảo cho kế toán thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng của mình, vừa đảm bảo tính gọn nhẹ trong bộ phận kế toán. Trên cơ sở phân tích đánh giá các số liệu, thông tin mà kế toán cung cấp, ban giám đốc có thể đưa ra quyết định và giải pháp phù hợp với việc tập hợp chi phí tính sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những cơ sở để ban Giám đốc Công ty phân tích đánh giá một cách đầy đủ, khách quan, tình hình quản lý của mình.
3.1.1 Về Tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán
Nhìn chung, bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với yêu cầu của một Doanh nghiệp nhỏ có ít nghiệp vụ phát sinh. Công tác tổ chức sắp xếp các nhân viên phù hợp với năng lực, trình độ và khả năng chuyên môn, điều này đã động viên mọi người cùng đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt khối lượng công việc.
Hình thức tổ chức kế toán này tạo điều kiện cho Doanh nghiệp nắm toàn bộ thông tin kế toán từ đó có thể đánh giá chính xác, chỉ đạo kịp thời hoạt động của toàn Doanh nghiệp.
3.1.2 Về tổ chức vận dụng sổ kế toán.
Doanh nghiệp sử dụng hệ thống sổ sách chứng từ kế toán tương đối dầy đủ theo qui định của chế độ kế toánNhà nước nhưng vẫn phù hợp với hoạt động của Doanh nghiệp. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán được tổ chức luân chuyển khá khoa học và chặt chẽ đáp ứng nhu cầu thông tin. Nhờ đó tăng cường khả năng thu nhập và xử lý thông tin kế toán, thức đẩy quá trình lập Báo cáo. Việc vận dụng hình thức tổ chức sổ sách kế toán " Chứng từ ghi sổ" là phù hợp với tình hình hoạt động của một Doanh nghiệp có qui mô nhỏ. Tuy nhiên, việc vận dụng các chứng từ chỉ theo mẫu in sẵn của Bộ Tài chính như vậy chưa thể hiện chi tiết quy mô sản xuất của Công ty. Nên mở thêm một sổ bảng biểu cho phù hợp hơn với quá trình sản xuất kinh doanh để các Báo cáo kế toán được hoàn thiện hơn.
3.1.3 Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Hàn.
Tuy là một doanh nghiệp nhỏ, cơ cấu mặt hàng rất đa dạng nhưng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đây cũng khá ổn định. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng, sau đó chi tiết cho từng sảm phẩm hoặc từng nhóm sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của mỗi giai đoạn sản xuất là tương đối hợp lý, tạo điều kiện cho phương pháp tính giá thành sản phẩm sử dụng phương pháp giản đơn. Do vậy, khối lượng công việc tính toán không nhiều, đơn giản mà kết quả tính giá thành vẫn tương đối chính xác. Vì vậy đã cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết phục vụ kịp thời cho công tác chỉ đạo sản xuất.
Tuy việc xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành như hiện nay là hợp lý nhưng cách xác định này chỉ phù hợp với 4 phân xưởng (1,2,3,4) là những phân xưởng mà trong kỳ sản xuất không phát sinh nghiệp cung cấp hay xuất bán thành phẩm ra bên ngoài Doanh nghiệp vì vậy khi chuyển đổi cơ cấu sản xuất sẽ không phù hợp.
3.2. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH VIệt Hàn.
Sau một thời gian thực tập tìm hiểu về công tác tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Việt Hàn, công tác hạch toán chi phí nói chung và công tác hạch toán chi phí giá thành sản phẩm nói riêng ở Doanh nghiệp được tổ chức cũng tương đối phù hợp để đảm bảo cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho yêu cầu quản trị Doanh nghiệp, đảm bảo thực hiện theo dõi chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện của Doanh nghiệp. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi để Doanh nghiệp thực hiện việc tiết kiệm chi phí, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên để hoà nhập chung với cơ chế thị trường đang biến động từng ngày từng giờ như hiện nay, công tác hạch toán vẫn còn những khâu chưa thật hợp lý, cần phải nghiên cứu để tiến tới hoàn thiện hơn
Xuất phát từ việc giá thành sản phẩm chỉ có thể xác định được chính xác trên cơ sở xác định được sản lượng hoàn thành nhập kho chính xác, việc tập hợp chi phí sản xuất hợp lý và khoa học, cùng với việc đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ chính xác. Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, dưới góc độ là một sinh viên thực tập trình độ nhận thức còn hạn chế, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến để xin góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Hàn.
3.2.1. Hoàn thiện công tác kế toán một số khoản chi phí.
*) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí NVL TT bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( Phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ...) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí , không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho đối tượng có liên quan.
Tại Công ty TNHH Việt Hàn mới sử dụng phương pháp phân bổ theo kiểu thủ công chưa mang tính chất khoa học, nên có phần chưa chính xác hoàn toàn cho việc tính giá sản phẩm. Theo tôi nên sử dụng tiêu thức phân bổ như sau cho thuận tiện, chính xác hơn trong công tác kế toán:
Chi phí vật liệu phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ x Tỷ lệ
Cho từng sản phẩm của từng sản phẩm phân bổ.
Trong đó:
Tỷ lệ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các sản phẩm
*) Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Trước hết ta phải hiểu được chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuấ sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương( phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ)... Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinhcủa công nhân trực tiếp sản xuất.
Phân bổ tiền nhân công trực tiếp sản xuất
Chi phí nhân công phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ x Tỷ lệ
Cho từng sản phẩm của từng sản phẩm phân bổ.
Trong đó:
Tỷ lệ = Tổng chi phí nhân công cần phân bổ
Phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các sản phẩm
Theo dõi chi phí nhân công trực tiếp trên TK 622 - Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí như TK 621.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư.
Phương pháp hoàn thiện cụ thể:
- Tính ra tổng số tiền công, tiền lương và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK:622( Chi tiết cho từng đối tượng).
Có TK:334
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( Phần tính vào chi phí: 19%).
Nợ TK: 622.( Chi tiết theo từng đối tượng).
Có TK 338(3382, 3383,3384).
-Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tượng:
Nợ TK: 154 ( Chi tiết theo từng đối tượng).
Có TK 622( Chi tiết cho từng đối tượng).
*) Hạch toán chi phí phải trả:
Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Xu hướng của các nhà kế toán là những khoản chi phí phải trả nếu chỉ liên quan đến một niên độ kế toán thì không cần phải trích trước, ngược lại những chi phí phải trả có liên quan đến 2 niên độ kế toán trở lên thì sẽ đưa vào dự toán đế trích trước. Những khoản thuộc chi phí phải trả bao gồm:
- Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch.
- Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch.
- Lãi tiền vay chưa đến hạn trả.
- Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, dụng cụ, công cụ ...chưa trả.
- Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp.
Các khoản chi phí phải trả được theo dõi trên tài khoản 335 " Chi phí phải trả" .
Định kỳ, căn cứ vào kế hoạch tiến hành trích trước chi phí phải trả đưa vào chi phí kinh doanh:
Nợ TK liên quan(627,641,642)
Có TK: 335 Chi tiết cho từng khoản.
*) Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVLTT và Chi phí NCTT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp. để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung sử dụng TK 627" Chi phí sản xuấtchung', mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phạn sản xuất, dịch vụ.
Khi hạch toán, chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí ( gồm những chi phí gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, chi phí quản lý hành chính ở phân xưởng) và biến phí ( gồm những chi phí còn lại, thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành.
Bên Nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển ( Phân bổ) chi phí sản xuất chung.
TK 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2: + 6271 " Chi phí nhân viên phân xưởng". Phản ánh chi phí về lương chính, lương phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng và các khảon trích theo lương.
+ 6272 " Chi phí vật liệu" bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng như sửa chữa , bảo dưỡng, nhà cửa kho tàng, vật kiến trúc...
+ 6273 " Chi phí dụng cụ sản xuất" : Là những chi phí về công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất dùng cho phân xưởng.
+ 6274" Chi phí khấu hao TSCĐ": Phản ánh khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ như máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng...
+ 6277 " Chi phí dịch vụ mua ngoài": bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phực vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xưởng, bộ phận như chi phí sửa chữa TSCĐ, điện thoại, nước...
6278 " Chi phí bằng tiền khác": Là những chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch... của phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng sản phẩm theo tiêu thức phù hợp.
Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cho lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức:
Mức biến phí sản xuất Tổng biến phí sản xuất Tổng tiêu thức
Chung phân bổ = chung cần phân bổ x phân bổ của cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tượng.
của tất cả các đối tượng
Do đặc điểm , tính chất sản phẩm và phương thức sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Để thuận tiện và chính xác cho công việc hạch toán theo tôi nên thống nhất phân vổ các khoản chi phí theo khối lượng thực xuất kho.. Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính xây dựng định mực tính nguyên vật liệu phụ, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tại Công ty TNHH Việt Hàn như sau:
bảng tính định mức chi phí vật chính trực tiếp
cho một đơn vị sản phẩm hàng mộc
Công ty TNHH Việt Hàn qui định tính định mực xuất gỗ cho một đơn vị sản phẩm hàng mộc theo bảng dưới đây cho một số mặt hàng. Giá trị chi phí nguyên vật liệu chính xuất kho bằng khối lượng chi phí NVL chinh thực tế xuất kho nhân với đơn giá kho:
TT
Loại hàng và qui cách
Khối lượng trên 1 ĐVSP (m3)
1
Bàn làm việc ( Loại 1,5 x 0,8 x 1,2)
0,2882
2
Ghế làm việc một chỗ ngồi
0,1149
3
Giường (1,6 x 2 )
0,5340
4
Tủ làm việc ( hai buồng)
0,5050
5
Cửa đi, cửa sổ panô gỗ
0,1791
6
Cửa đi, cửa sổ kính đố
0,0872
7
Cầu thang thẳng
0,1762
8
Cầu thang lượn
0,1854
9
Khuôn đơn
0,0324
10
khuôn kép
0,0534
11
ốp tường
0,0512
12
ốp trần
0,0625
13
Bục để tượng Bác
0,243
14
Chiếu kinh
0,621
15
Nẹp khuôn
0,0023
Việt Trì, ngày .......tháng ...... năm .
công ty tnhh việt hàn
bảng tính định mức chi phí vật liệu phụ
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Công ty TNHH Việt Hàn qui định tính định mức tính chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sản phẩm các loại theo tỷ lệ xuất khối lượng chi phí nguyên vật liệu chính như sau:
TT
Diễn giải
Số tiền
1
Chi phí NVL phụ sản xuất cho 1M3 NVL chính
1.145.000
2
Chi phí nhân công cho 1M3 NVL chính
534.000
3
Chi phí sản xuất chung cho 1M3 NVL chính
615.000
Việt Trì, ngày .......tháng ...... năm ......
công ty tnhh việt hàn
Kỹ thuật Giám đốc
Nguyễn Văn Hiền Bùi Văn Hàn
Căn cứ bảng xuất kho nguyên vật liệu gỗ trực tiếp cho sản xuất mặt hàng bàn trong tháng 6 năm 2007 :
+ Tổng Khối lượng NVL chính TT = 8,7218 + 10,4075 + 5,3714 = 24,5007.
+ Tổng giá trị NVLC xuất kho = 136.050.000đ.
+ Tổng số sản phẩm sản xuất trong kỳ: 85.
24,5007
+ Tỷ lệ xuất gỗ cho một chiếc bàn làm việc = ------------ = 0,2882m3
85
+ Tổng giá trị NVLC xuất kho cho một chiếc bàn
= (7.550.000 + 5.300.000 + 2.800.000) x 0,2882m3 = 1.503.452 đ.
3
+ Chi phí nguyên vật liệu phụ = 0,2882 x 1.145.000x 85 = 28.049.065đ
cho sản xuất bàn T6/07
+ Chi phí Nhân công trực tiếp = 0,2882 x 534.000 x 67 = 10.311.220đ.
cho sản xuất bàn T6/07
+ Chi phí SXC cho sản xuất = 0,2882 x 615.000 x 85 = 15.065.655
bàn T6/2007
+ Tổng chi phí cho SX bàn = 136.050.000 + 28.049.065 + 15.065.655
trong T6/07 + 10.311.220 = 189.475.940đ.
Theo phương pháp này có thể thấy là tổng chi phí cho sản xuất bàn đã giảm xuống 2.549.960 là do đã tiết kiệm được Chi phí nguyên vật liệu phụ và tiền nhân công trực tiếp.
3.2.2. Hoàn thiện công toán kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, Doanh nghiệp cần phải kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuỳ theo đặc điểm sản xuất , quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm. Tại ccông ty TNHH Việt Hàn Nguyên vật liệu chính chiếm 70% trong tổng giá thành sản phẩm nên ta có thể xác định giá trị sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính:
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi:
Số lượng sản phẩm dd cuối kỳ Toàn bộ giá trị
Giá trị vật liệu chính nằm = x Vật liệu chính
Trong sản phẩm dở dang Số lượng + Số lượng xuất dùng
Thành phẩm SP dở dang
VD : Đối với mặt hàng bản trong tháng 6/2007 giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang được tính như sau:
18
Giá trị vật liệu chính nằm = _______ x 165.680.000 = 35.085.100đ
Trong SP bàn dở dang 67 +18
Tương tự ta có thể tính cho các mặt hang khác .
3.2.3. Hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản phẩm.
Như đã trình bày ở trên, lúc này phương pgáp tính giá thành sản phẩm. Khi đó căn cứ vào TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, căn cứ vào bảng báo cáo sản lượng sản xuất trong kỳ, các khoản mục chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm sẽ được tính theo công thức:
Giá thành Sp = Dư đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ - Dư cuối kỳ.
+) Tổng giá thành được xác định như sau:
Tổng giá Chi phí NVL Chi phí nhân Chi phí sản xuất
= + +
thành SX(Z) trực tiếp công trực tiếp chung
+) Giá thành đơn vị sản phẩm được xác định theo công thức:
Giá thành đơn vị Tổng giá thành
= _____________
Sản phẩm
Tổng sản lượng
Toàn bộ quá trình tính giá thành sản phẩm sẽ được thực hiện trên bảng tính giá thành thực tế. Dưới đây là bảng giá kế hoạch một số mặt hàng mộc áp dụng theo cách phân bổ chi phí theo khối lượng xuất nguyên vật liệu chính.
3.2.4. Một số biện pháp hạ giá thành.
Từ việc so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch và việc phân tích các khoản mục giá thành tại công ty TNHH Việt Hàn ta thấy:
Chi phí NVL chính là gỗ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá thành (Chiếm 70%) vì vậy nó gây ảnh hưởng vô cùng lớn đối với giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu này thuộc nhóm NVL có hạn. Hiện nay, tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới diện tích rừng nguyên sinh đang bị thu hẹp, mà nhu cầu sử dụng hàng mộc nội thất của khách hàng ngày càng nâng cao cả về mẫu mã và chất lượng. Vì vậy ta không có kế hoạch thu mua thì sẽ có nguy cơ thiếu nguyên liệu để sản xuất hàng hoặc phải mua với giá cao, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất và kinh doanh, không có việc làm, không khấu hao được máy móc...Để hoàn thiện chi phí này, trước hết ta phải lên kế hoạch dự trữ một số nguyên liệu gỗ quí hiếm như: gỗ Lim, Đinh...
Hiện nay,tại Công ty TNHH Việt Hàn, đội ngũ kho chỉ gồm một thủ kho và hai nhân viên trông coi kho. Ba người với một khối lượng công việc kho: nhập kho, xuất kho, trông kho, đảo gỗ... như vậy là tương đối lớn, không thể sát sao hết các công việc kho vì vậy không đảm bảo cho tính chính xác, kịp thời cho công tác quản trị đưa ra quyết định đúng đắn nhất. Theo tôi, nên bổ sung thêm nhân viên phục vụ kho, không để xảy ra tình trạng gỗ bị mối xông mà không phát hiện ra, đến đợt đảo lại gỗ thì phải xuất kho đi xẻ mới sử dụng được. Phần hao hụt này, đã làm tăng chi phí nguyên vật liệu chính nên ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
Doanh nghiệp còn chưa tận dụng được phế liệu: Phoi bào, cám cưa... để tạo nên những nguồn nguyên liệu mới. Tại Công ty hiện nay, những phế liệu này mới chỉ sử dụng một phần cho nhà bếp trong việc đun nấu còn, phần còn lại phảii thuê xe đi đổ, như vậy đã mất thêm khoản chi phí vận chuyển đi đổ và chi phí vệ sinh môi trường. Chi phí này đã góp phần làm tăng giá thành sản phẩm của Công ty. Theo tôi ở đây do thiếu sự quan tâm công việc đã tạo nên sự lãng phí không cần thiết. Dưới đây là một số kiến nghị xử lý phần phế liệu phục vụ cho công tác sản xuất để giảm giá thành cho sản phẩm:
Vì phế liệu này, từ các nguyên liệu gỗ tốt, chắc nên ta có thể sử dụng:
- Đối với mùn cưa, phoi bào: ta có thể mở rộng sản xuất mặt hàng ván ép từ mùn cưa và phoi bào. Hoặc liên kết với những công ty sản xuất hàng nội thất từ ván ép.
- Đối với đầu mẩu: Với vị trí địa lý là thuộc khu vực lễ hội Đền Hùng Doanh nghiệp có thể tận dụng đầu mẩu để sản xuất hoặc liên kết sản xuất những mặt hàng mỹ nghệ truyền thống như: Guốc mộc, tranh mộc, tạo những họa tiết nhỏ trang trí phục vụ phòng làm việc: lọ hoa, ống tăm, ống đũa, thìa gỗ.... phục vụ lễ hội và thị hiếu ngày càng cao của người dân.
Khi tận dụng được những phế liệu này sẽ tiết kiệm được chi phí NVL gỗ góp phần giảm thành đáng kể . Không chỉ vậy, việc mở rộng mặt hàng sản xuất sẽ góp phần quảng bá cho sản phẩm hàng mộc của Doanh nghiệp không chỉ trong tỉnh, nước mà cả với quốc tế.
Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế em nhận thấy rằng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hạch toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó đối với việc cung cấp thông tin cho quản trị Doanh nghiệp. Việc hạch toán chính xác và đầy đủ các chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng thông tin về nội bộ Doanh nghiệp và các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành cho các nhà quản trị đưa ra quyết dịnh đúng đắn kịp thời đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Thông qua việc nghiên cứu về công tác tổ chức hạch toán thực tế tại Công ty TNHH Việt Hàn em đã hiểu thêm nhiều điều mới mẻ và sâu sắc về vai trò của công tác kế toán đối với việc quản lý trong Doanh nghiệp.
Trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn, chuyên đề đã khái quát được công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh ngjhiệp cụ thể:
Chuyên đề đã nghiên cứu và đánh giá một cách chân thực tình hình tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Hàn. Đồng thời, chuyên đề đã làm rõ được toàn bộ nguyên tắc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành mà Doanh nghiệp áp dụng. Trên cơ sỏ đó mạnh dạn đưa ra một số đề xuất kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nhgiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Giáo viên : PGS- TS Nguyễn Minh Phương và các thầy cô trong Trường cùng toàn thể các Cô, chú, Anh, Chị trong Công ty TNHH Việt Hàn đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Do còn nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu và thử nghiệm thực tế , chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo, những ý kiến đóng góp của thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Trang
Lời nói đầu:
Phần 1: Tổng quan về đơn vị thực tập.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
1.1.1 Lịch sử hình thành .
1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty.
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động quản lý kinh doanh và phân cấp quản lý tài chính.
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh.
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất:
1.3.2 Đặc điểm qui trình sản xuất sản phẩm.
1.4 Đặc điểm thị trường và sản phẩm.
1.4.1 Đặc điểm thị trường tiêu thụ.
1.4.2 Đặc điểm sảm phẩm.
1.5: Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Việt Hàn.
1.5.1 Đặc điểm lao động kế toán và tổ chức bộ máy kế toán.
1.5.1.1 Đặc điểm lao động kế toán:
1.5.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
1.5.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán.
1.5.2.1 Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán.
1.5.2.2 Đặc điểm vận dụng tài khoản.
1.5.2.3 Đặc điểm vận dụng sổ sách kế toán.
1.5.2.4 Đặc điểm vận dụng Báo cáo kế toán.
1.5.3 Đặc điểm kế toán trên một số phần hành chủ yếu.
1.5.3.1 Tổ chức hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Hàn.
2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và Phân loại chi phí sản xuất tại công ty TNHH Việt Hàn.
2.1.1 . Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
2.1.2. Tài khoản sử dụng:
2.2. Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất:
2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
2.3. Phương pháp tính giá thành.
2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại Doanh nghiệp.
2.3.2. Phương pháp tính giá thành.
2.4 Phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.4.1. Phân tích chỉ tiêu giá thành đơn vị.
2.4.2. Phân tích khoản mục giá thành.
Phần 3: Đánh giá thực trạng và Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Hàn.
3.1 Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Việt Hàn.
3.1.1. Về Tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán
3.1.2. Về tổ chức vận dụng kế toán.
3.1.3. Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Hàn.
3.2. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH VIệt Hàn.
3.2.1. Hoàn thiện công tác kế toán một số khoản chi phí.
3.2.2. Hoàn thiện công toán kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
3.2.3. Hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản phẩm.
3.2.4. Một số biện pháp hạ giá thành.
1
3
3
3
4
5
5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6386.doc