Giám đốc nhà máy: Là người chỉ huy cao nhất và chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp về mọi hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, về đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên và sự trưởng thành của nhà máy. Giám đốc là chủ tài khoản của doanh nghiệp, phê duyệt các các chứng từ như phiếu thu, phiếu chi, séc lĩnh tiền mặt, séc thanh toán mua hàng và các chứng từ đính kèm, phê duyệt các hóa đơn nhập kho, xuất kho, định mức vật tư
Chính ủy :Là người tổ chức triển khai công tác đảng, công tác chính trị của nhà máy, là người chịu trách nhiệm trước đảng ủy về công tác Đảng, công tác Chính trị.
Phó giám đốc kỹ thuật : Là người giúp giám đốc chỉ huy điều hành công tác kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất, tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới, áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong nhà máy. Là người chỉ huy trực tiếp điều hành sản xuất theo kế hoạch sản xuất, sửa chữa. Có vai trò trong việc hình thành các chứng từ kế toán. Phê duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, ký duyệt biên bản giao nhận tài sản cố định, thanh lý tài sản cố định, ký duyệt kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị sửa chữa lớn hoàn thành và tài sản cố định mới lắp đặt chạy thử đưa vào sử dụng.
63 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy Z133 - TCKT - Bộ Quốc Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, bổ sung theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính. Nhà máy đã áp dụng hình thức ghi sổ Nhật Ký- Chứng Từ. Hình thức kế toán được sử dụng ở nhà máy rất phù hợp với đặc điểm và quy mô kinh doanh cũng như trình độ của nhân viên kế toán, nó rất hiệu quả cho công tác quản lý, điều hành của Giám Đốc và Kế toán trưởng.
Sơ đồ số 6: Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký- Chứng từ
Chứng từ kế toán
Bảng phân bố
Bảng kê (1-11)
Sổ chi tiết
(theo đối tượng)
Nhật ký - Chứng từ (1-10)
Sổ cái tài khoản (theo danh mục Tài Khoản)
Báo cáo Kế Toán
(1)
(2)
(2)
(3)
(2)
(4)
(5)
(5)
(5)
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
2.3 . Chính sách kế toán áp dụng tại nhà máy Z133.
Căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán, hệ thống chứng từ kế toán ở nhà máy Z133 như sau:
Lao động tiền lương:
- Bảng chấm công: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Bảng thanh toán tiền lương: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Phiếu báo làm thêm giờ: Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.
Hàng tồn kho:
- Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Nhà máy áp dụng phương pháp KKTX.
- Phiếu nhập kho: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Phiếu xuất kho: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Biên bản kiểm nghiệm: Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.
- Thẻ kho: Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
Bán hàng:
- Hoá đơn bán hàng: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Hoá đơn tiền điện: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
Tiền tệ:
- Phiếu thu: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Phiếu chi: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Giấy đề nghị tạm ứng: Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Biên lai thu tiền: Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.
- Biên bản kiểm kê quỹ: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
Tài sản cố định:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Thẻ tài sản cố định: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Biên bản thanh lý tài sản cố định: Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành: Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.
- Biên bản đánh giá lại tài sản: Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.
Hệ tống sổ kế toán sử dụng tại nhà máy Z133:
- Kế toán tổng hợp:
+ Sổ cái
+ Sổ cân đối tài khoản
- Kế toán giá thành:
+ Thẻ tính giá thành sản phẩm
+ Sổ chi tiết số dư TK 154
+ Sổ theo dõi chi phí tính trước
+ Sổ theo dõi chi phí chờ phân bổ
- Kế toán tiêu thụ:
+ Sổ theo dõi nhập, xuất thành phẩm
+ Sổ chi tiết phải thu khách hàng
+ Sổ chi tiết doanh thu tiêu thụ sản phẩm
+ Sổ theo dõi thuế GTGT phải nộp
+ Sổ tổng hợp doanh thu tiêu thụ sản phẩm
- Kế toán tài chính:
+ Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng
+ Sổ chi tiết tiền mặt
+ Sổ chi tiết tiền tạm ứng
+ Sổ chi tiết các quỹ xí nghiệp
+ Sổ chi tiết hàng mua đang đi đường
Kế toán tài sản cố định:
+ Sổ chi tiết tài sản cố định
- Kế toán tiền lương:
+ Sổ lương
+ Sổ theo dõi làm lương sản phẩm
+ Sổ tổng hợp tiền lương
+ Sổ chi tiết theo dõi TK 3382, 3383, 3384.
- Kế toán vật tư:
+ Sổ chi tiết vật liệu
+ Sổ chi tiết phải trả người bán
+ Sổ nhật biên nhập kho
+ Sổ chi tiết số dư TK 152, 153
- Kế toán quỹ:
+ Sổ nhật biên thu, chi
+ Báo cáo thu chi quỹ tiền mặt
+ Biên bản kiểm kê quỹ.
Hệ thống báo cáo tài chính tại nhà máy Z133.
-Báo cáo quý:
+Bảng cân đối kế toán.
+Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo năm:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+Thuyết minh báo cáo tài chính.
Để phục vụ cho công tác quản trị nội bộ và công tác quản lý nhà máy, kế toán nạp các báo cáo sau:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo tiền lương thu nhập
- Các khoản thu phải trả.
- Tăng, giảm các loại vốn của nhà máy.
Chương 2
Thực trạng tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy z133- tckt bộ quốc phòng.
Kế toán thành phẩm tại nhà máy z133:
Nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất, sửa chữa các loại vũ khí, khí tài phục vụ cho quân đội. Ngoài ra nhà máy còn sản xuất các loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng như ghế hội trường, ghế giạp hát, gioăng cao su, lò xo các loại, vi phẫu mắt Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường nhà máy vẫn đứng vững, vẫn khẳng định mình bằng chính chất lượng tốt đã tạo được uy tín với khách hàng và thu hút được bạn hàng.
Trong cơ chế thị trường để thúc đẩy nhịp độ vòng quay của vốn bằng các tăng lượng bán hàng và thu hồi vốn về do đó ngoài việc lựa chọn phương thức bán hàng cho phù hợp thì nhà máy đã sử dụng phương thức thanh toán tiện lợi, đơn giản nhất. Nhà máy cho phép khách hàng có thể thanh toán bằng nhiều phương thức khác nhau như có thể trả tiền trực tiếp bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ngân phiếu hoặc có thể trả chậm. thanh toán theo các phương thức sau:
- Tiêu thụ trực tiếp: Khách hàng nhận hàng và thanh toán trực tiếp. Phương thức này chủ yếu chỉ diễn ra ở khách hàng thường mua với số lượng ít và không thường xuyên.
- Khách hàng ứng trả tiền trước: Khách hàng có thể ứng ra một số tiền đặt trước cho nhà máy và nhà máy xuất thành phẩm giao cho khách hàng sau.
- Khách hàng mua chịu chưa thanh toán hết: Thường xảy ra với những khách hàng có quan hệ mua bán lâu dài và khách hàng trong quân đội.
Công tác quản lý thành phẩm ở nhà máy được tiến hành cả về mặt hiện vật, cả về mặt giá trị là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
Công tác tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ số 7: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy Z133.
Sổ chi tiết
TK 131
Chứng từ
nhập xuất
Sổ chi tiết
thành phẩm
Sổ tổng hợp
tiêu thụ
Sổ nhật ký
chứng từ số 8
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ tổng hợp
nhập xuất tồn kho thành phẩm
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu:
Nhằm giám đốc tình hình hiện có cũng như sự biến động thành phẩm trong kho của nhà máy, việc hạch toán chi tiết thành phẩm được mở sổ sách theo dõi ở 3 nơi: phòng kế hoạch, phòng kế toán, thủ kho. Việc theo dõi thành phẩm ở kho và phòng kế hoạch chỉ theo dõi về mặt số lượng còn ở phòng kế toán theo dõi cả chỉ tiêu về mặt số lượng và giá trị. Trình tự hạch toán như sau:
- ở kho: Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủ kho tiến hành ghi chép số thực nhập và số thực xuất vào thẻ kho.
- ở phòng kế toán: Kế toán thành phẩm sử dụng sổ theo dõi thành phẩm để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn kho thành phẩm về chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Kế toán chi tiết thành phẩm ở phòng kế toán nhập kho được tính theo giá thực tế, cuối tháng tổng hợp thành phẩm nhập kho theo giá thành thực tế chuyển cho kế toán tổng hợp. Giá thành công xưởng thực tế được tính theo phương pháp trực tiếp tức là tính chi tiết cho từng loại thành phẩm. Số liệu này do kế toán giá thành tính và cung cấp căn cứ để xác định giá thành phẩm kế toán giá thành phải mở thẻ tính giá thành đơn vị sản phẩm.
Ví dụ: Trong tháng 6/2006 phân xưởng A4 sản xuất và hoàn thành nhập kho thành phẩm số sản phẩm sau: Ghế đại biểu 80 cái( 02 phiếu nhập).
Kế toán giá thành tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau:
Thẻ tính giá thành 80 sản phẩm ghế đại biểu.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng
Vật liệu chính
Vật liệu phụ
Tổng giá thành
11.900.000
2.250.000
5.000.000
1.114.000
20.264.000
Giá thành đơn vị
148.750
28.125
62.500
13.925
253.300
Giá thành thực tế của sản phẩm xuất kho
=
Số lượng sản phẩm xuất kho
*
Đơn giá thực tế
của sản phẩm
Việc tính giá thành thực tế của sản phẩm phải sử dụng bảng kê số 9 nhưng do quá trình sản xuất sản phẩm tại nhà máy còn gồm nhiều chủng loại và đơn chiếc, việc lập bảng kê số 9 không thể ghi hết và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhà máy đã tự ghi sổ và xây dựng sổ riêng.
Trình tự luân chuyển chứng từ nhập xuất thành phẩm kế toán sử dụng chứng từ nhập kho và xuất kho.
*) Quá trình nhập kho thành phẩm:
Sau khi sản phẩm sản xuất hoàn thành được bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) xác nhận đạt yêu cầu về kỹ thuật sẽ được viết phiếu nghiệm thu số sản phẩm đó mới được nhập kho thành phẩm. Sau khi có phiếu nghiệm thu thống kê tổng hợp phòng kế hoạch viết phiếu nhập kho thành phẩm. Phiếu nhập kho được viết thành 4 liên trong đó 1 liên lưu tại phòng kế hoạch, 1 liên chuyển cho phòng kế toán, 1 liên giao cho thủ kho, 1 liên giao cho phân xưởng sản xuất.
Ví dụ: Một phiếu nhập kho số 195 ngày 20/06/2006 như sau:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Bộ phận: Phân xưởng A4
phiếu nhập kho
Ngày 20 tháng 06 năm 2006 Nợ:
Số: 00195 Có:.
- Họ và tên người giao: Đ/c Liên
- Nhập tại kho: Phân xưởng A4
Stt
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Ghế đại biểu
Cái
50
253.300
12.665.000
Cộng
50
12.665.000
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười hai triệu, sáu trăm sáu năm ngàn đồng chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày.tháng.năm.
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ nhập thành phẩm được khái quát như sau:
Sơ đồ 8: Sơ đồ luân chuyển chứng từ nhập thành phẩm
Thành phẩm
Kho thành phẩm
Phòng kế hoạch
Phân xưởng sản xuất
Thủ kho
Thống kê
tổng hợp
*) Quá trình xuất kho thành phẩm
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký khi khách hàng đến lấy hàng, kế toán thành phẩm có nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, thủ tục cần thiết lập hoá đơn bán hàng do Bộ Tài chính ban hành. Liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 giao cho thủ kho. Căn cứ vào hoá đơn bán hàng thủ kho mở thẻ kho theo dõi và phần hàng xuất bán kế toán tiêu thụ theo dõi ở sổ tổng hợp kho thành phẩm.
Sơ đồ 9: Sơ đồ luân chuyển chứng từ xuất kho thành phẩm
Khách hàng
Thủ kho
Kế toán
thành phẩm
Ví dụ: Theo hợp đồng đã ký với Công ty xây lắp 524, nhà máy Z133 đã sản xuất bán cho Công ty 524 số sản phẩm ghế đại biểu 80 cái. Nhà máy đã giao hàng cho Công ty và Công ty đã trả nhà máy bằng tiền chuyển khoản.
(Số hàng giao bằng 02 hoá đơn). Ta có 01 hoá đơn ngày 26/06/2006 như sau:
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2 (Giao khách hàng)
Ngày 26 tháng 06 năm 2006
Mẫu số: 01/GTKT- 3LL
Ký hiệu: AA/06
Số: 0007924
Đơn vị bán hàng: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ - Long Biên - Hà Nội Tài khoản:.
Điện thoại: 04 827 1605 - Mã số: 01 00598136-1
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Quân
Đơn vị: Công ty xây lắp 524
Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền Séc - Mã số:..
Stt
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Ghế đại biểu
Cái
40
300.000
12.000.000
Cộng tiền hàng: 12.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.200.000
Tổng cộng tiền thanh toán 13.200.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười ba triệu hai trăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Việc theo dõi ghi chép và hạch toán chi tiết thành phẩm ở nhà máy Z133 được áp dụng theo phương pháp thẻ song song, định kỳ kế toán tiêu thụ xuống kho thành phẩm đối chiếu phiếu nhập kho thành phẩm chi tiết cho từng loại thành phẩm.
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
thẻ kho (sổ kho)
Ngày lập thẻ: 01/06/2006
Tờ số: 01
- Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Ghế đại biểu
- Đơn vị tính: Cái
- Mã số:
Số tt
Ngày tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Ngày, nhập xuất
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
F
1
2
3
G
1
15/06/06
194
PX A4 nhập kho
30
2
20/06/06
195
PX A4 nhập kho
50
3
25/06/06
0007918
A.Quân Ct XL 524
40
4
26/06/06
0007924
A.Quân Ct XL 524
40
Cộng
80
80
- Sổ này có.trang, đánh số từ trang 01 đến trang.
- Ngày mở sổ:
Ngày.tháng..năm
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu, họ tên)
ở phòng kế toán: sử dụng chi tiết thành phẩm theo dõi nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, theo dõi về chỉ tiêu số lượng và giá trị cơ sở để ghi số này căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi sổ định kỳ, từ 5 - 7 ngày kế toán xuống kho thành phẩm đối chiếu số liệu nhập, xuất tồn kho với thủ kho thành phẩm.
Sổ chi tiết thành phẩm
Tháng 6/ 2006
Tài khoản: 155 Tên kho:
Tên thành phẩm: Ghế đại biểu
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Đơn
giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
hiệu
Ngày
tháng
Số lượng
Số tiền
Số lượng
Số tiền
Số lượng
Số tiền
194
15/06/06
PX A4 nhập kho
253.300
30
7599000
195
20/06/06
PX A4 nhập kho
253.300
50
12665000
0007918
25/06/06
A.Quân Ct XL 524
253.300
40
10132000
0007924
26/06/06
A.Quân Ct XL 524
253.300
40
10132000
Cộng
80
20264000
80
20264000
Ngày.tháng..năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu, họ tên)
Số liệu trên các sổ chi tiết thành phẩm cuối tháng được sử dụng để lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm tháng 06/2006 như sau:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ - Long Biên - Hà Nội
sổ tổng hợp nhập - xuất tồn kho thành phẩm
Tài khoản 155 - Thành phẩm
Tháng 06 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
Stt
Diễn giải
Số thẻ
Đvt
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
Lò xo
35
Cái
100
3.600.000
550
2.035.000
600
22.107.692
50
1.842.308
2
Ghế đại biểu
36
Cái
20
5.000.000
80
20.264.000
80
20.264.000
20
5.000.000
3
Vi phẫu thần kinh
37
Bộ
12
9.600.000
2
1.600.000
10
8.000.000
4
Phôi bạc máy
38
Cái
57
30.210.000
17
9.520.000
72
386.546.216
2
1.073.784
5
Lô cán thép
39
Cái
1
1.450.000
12
18.000.000
5
7.480.769
8
11.969.231
6
Vi phẫu mắt
40
Bộ
7
8.260.000
5
6.000.000
4
4.753.333
8
9.506.667
7
Trục ặ 70 x 970
41
Cái
62
27.590.000
120
54.000.000
40
17.931.868
142
63.658.132
8
Trục nối ặ 60 x 240
42
Cái
150
39.000.000
170
42.500.000
240
61.125.000
80
20.375.000
Tổng cộng
124.710.000
170.634.000
173.918.878
121.425.122
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người lập báo cáo
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bán hàng để thực hiện kết quả cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc bán hàng kết thúc sẽ xác định được hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xác định được lãi hay lỗ. Chính vì vậy kế toán tiêu thụ phải phản ánh kịp thời các khoản doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp.
Doanh nghiệp áp dụng nhiều phương thức bán hàng với mục đích sản phẩm sản xuất ra đựơc tiêu thụ ngay để thu hồi vốn đảm bảo được vòng quay của vốn. Hình thức tiêu thụ ngay tức là sản phẩm sản xuất ra theo đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế của khách hàng. Khi khách hàng đến nhận hàng sẽ thanh toán ngay tiền hàng cho nhà máy bằng tiền mặt, séc chuyển khoản, ngân phiếu Trong quá trình tiêu thụ vì có nhiều khách hàng nên nhà máy tuỳ thuộc vào từng khách hàng cụ thể để có những hình thức thanh toán tiền hàng. Đối với những khách hàng có quan hệ thường xuyên và có tín nhiệm trong việc thanh toán thì có thể thanh toán tiền ngay hoặc có thể cho khách nợ trong mộ thời gian nhất định.
Kế toán phải thu của khách hàng nhà máy sử dụng tài khoản 131 - phải thu của khách hàng.
Sổ chi tiết thanh toán với người mua được dùng theo dõi thanh toán với khách hàng mua sản phẩm. Sổ này được mở theo dõi chi tiết với từng khách hàng, mỗi tờ sổ dùng cho một khách hàng và được dùng cho cả năm. Phương pháp ghi sổ căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào sổ tương ứng với các nghiệp vụ cho phù hợp.
Mẫu sổ:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán)
(Dùng cho TK: 131, 331)
Tài khoản: 131
Đối tượng: Công ty nông nghiệp Hà Tây
Loại tiền: VNĐ
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Thời hạn được chiết khấu
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày, tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
834
362
838
06/06
12/06
12/06
- Số dư ngày 01/06/2006
Anh Thanh nhận lò xo
Anh thanh trả tiền séc
Anh thanh nhận lò xo
511
3331
112
511
3331
2.250.000
225.000
11.250.000
1.250.000
15.000.000
2.000.000
- Cộng số phát sinh
- Dư cuối ngày 30/06/06
x
x
x
x
14.975.000
x
15.000.000
x
1.975.000
x
- Số này có.trang, đánh số từ trang 01 đến trang.
- Ngày mở sổ:
Ngày.thángnăm 2006
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Khi các nghiệp vụ bán hàng phát sinh: Căn cứ vào hoá đơn bán hàng thủ kho kiểm tra số lượng chủng loại sản phẩm xuất kho giao cho khách hàng. Kế toán bán hàng căn cứ vào hoá đơn bán hàng vào sổ chi tiết thành phẩm, cuối tháng tổng hợp phản ánh doanh thu bán hàng. Số lượng căn cứ vào số lượng thực tế xuất kho thành phẩm và giá bán ghi trên hoá đơn để tổng hợp bằng sổ chi tiết bán hàng và sổ tổng hợp tiêu thụ lãi, lỗ hàng kinh tế.
Ví dụ: Sổ chi tiết bán hàng sản phẩm lò xo tháng 06/2006 của nhà máy Z133
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
sổ chi tiết bán hàng
Tên sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư): Lò xo
Năm 2006
Quyển số:..
Đơn vị tính: đồng
Ngày, tháng,
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Doanh thu
Các khoản tính trừ
Số hiệu
Ngày, tháng
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thuế
Khác (521,531,632)
025834
06/06
Xuất bán cho CTy nông nghiệp Hà Tây
131
50
45000
2.250.000
025837
11/06
Xuất bán cho nhà máy cơ khí Giải Phóng
131
150
45000
6.750.000
025838
12/06
Xuất bán cho CTy nông nghiệp Hà Tây
131
250
45000
11.250.000
035840
15/06
Xuất bán cho nhà máy cơ khí Giải Phóng
131
150
45000
6.750.000
Cộng
600
27.000.000
Ngày..tháng 06 năm 2006
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Cuối tháng, căn cứ vào các sổ chi tiết bán hàng, kế toán tiêu thụ vào sổ tổng hợp tiêu thụ lãi, lỗ bán hàng.
Kế toán tổng hợp thành phẩm: Kế toán tổng hợp thành phẩm sử dụng chủ yếu các tài khoản sau:
Tài khoản 155: Thành phẩm
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản 157: Hàng gửi bán
Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
Ngoài các tài khoản trên kế toán tổng hợp thành phẩm còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan.
*) Phương pháp hạch toán kế toán tổng hợp thành phẩm tại nhà máy Z133 được thể hiện qua sơ đồ sau:
(Nhà máy hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán thành phẩm tại nhà máy Z133).
TK 154
TK 155
TK 632
Nhập kho
Không qua kho,
bán ngay
TK 3381
Thừa
TK 1381
Thiếu
Tổng hợp số liệu tiêu thụ hàng kinh tế tháng 6/2006 ở nhà máy được tổng hợp vào bảng sau
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
Sổ tổng hợp tiêu thụ lãi lỗ hàng kinh tế
Tháng 06 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Doanh thu
Giá vốn
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lãi lỗ
1
Lò xo
Cái
600
27.000.000
22.107.692
270.000
270.000
4.352.380
2
Ghế đại biểu
Cái
80
24.000.000
20.264.000
240.000
240.000
3.256.000
3
Vi phẫu thần kinh
Bộ
02
2.000.000
1.600.000
20.000
20.000
360.000
4
Phôi bạc máy
Cái
72
44.640.000
38.656.216
446.400
446.400
5.090.984
5
Lô cán thép
Cái
05
8.500.000
7.480.769
85.000
85.000
849.231
6
Vi phẫu mắt
Bộ
04
6.000.000
4.753.333
60.000
60.000
1.126.667
7
Trục ặ 70 x 970
Cái
40
28.000.000
17.931.868
280.000
280.000
9.508.132
8
Trục nối ặ 60 x 240
Cái
240
88.000.000
61.125.000
880.000
880.000
25.115.000
Cộng
228.140.000
173.918.878
2.281.400
2.281.400
49.658.322
Ghi chú: Lãi (lỗ) = Doanh thu - Giá vốn - Chi phí bán hàng - Chi phí QLDN
Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Người lập báo cáo
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
*) Trình tự kế toán
- Giá vốn hàng bán: Nhà máy sử dụng TK 632 để phản ánh và sử dụng giá thực tế áp dụng theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền để phản ánh giá vốn. Sau khi tổng hợp xuất hàng kinh tế kế toán ghi:
Nợ TK 632: 173.918.878
Có TK 155: 173.918.878
- Doanh thu bán hàng: Trong tháng khách hàng còn chưa thanh toán là: 110.000.000đ hàng chịu thuế GTGT 10% còn lại đã thanh toán bằng chuyển khoản:
Nợ TK 131: 110.000.000
Có TK 511: 10.000.000
Có TK 3331: 10.000.000
Nợ TK 112: 140.950.000
Có TK 511: 128.140.000
Có TK 3331: 128.140.000
- Khi nộp tiền cho Nhà nước: về khoản thuế giá trị gia tăng đầu ra, kế toán ghi:
Nợ TK 3331: 22.814.000
Có TK 111, 112: 22.814.000
* Cuối tháng kế toán tiêu thụ thực tập toàn bộ hoá đơn bán hàng trong tháng tiến hành lập bảngkê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra. Đồng thời căn cứ vào bảng kê chứng từ hàng hoá mua vào để lập tờ khai thuế GTGT xác định số thuế GTGT phải nộp gửi cục thuế thành phố Hà Nội.
Mẫu số: 02/GTGT
bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra
(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ kê khai hàng tháng
Tháng 06 năm 2006
Tên cơ sở kinh doanh: Nhà máy Z133 - Bộ Quốc Phòng
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ - Gia Lâm - Hà Nội
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Tên khách hàng
Doanh số bán (chưa thuế)
Thuế GTGT
Cộng
Số
Ngày
025834
06/06
Công ty nông nghiệp Hà Tây
2.250.000
225.000
2.475.000
025837
11/06
Nhà máy cơ khí Giải Phóng
6.750.000
675.000
7.425.000
025838
12/06
Công ty nông nghiệp Hà Tây
11.250.000
1.125.000
12.375.000
025840
15/06
Nhà máy cơ khí Giải Phóng
6.750.000
675.000
7.425.000
025841
15/06
Nhà máy cơ khí Giải Phóng
2.000.000
200.000
2.200.000
025841
15/06
Nhà máy cơ khí Giải Phóng
44.640.000
4.464.000
49.104.000
025841
15/06
Nhà máy cơ khí Giải Phóng
8.500.000
850.000
9.350.000
0007918
25/06
Công ty xây lắp 524
12.000.000
1.200.000
13.200.000
0007924
26/06
Công ty xây lắp 524
12.000.000
1.200.000
13.200.000
025845
27/06
Nhà máy cơ khí Giải Phóng
6.000.000
600.000
6.600.000
025845
27/06
Nhà máy cơ khí Giải Phóng
28.000.000
2.800.000
30.800.000
025845
27/06
Nhà máy cơ khí Giải Phóng
88.000.000
8.800.000
96.800.000
Tổng cộng
228.140.000
22.814.000
250.954.000
Số tiền viết bằng chữ: (Hai trăm năm mươi triệu chín trăm năm tư nghìn đồng chẵn)
Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập tự do hạnh phúc
=============
Mẫu số: 01/GTGT
Tờ khai thuế giá trị gia tăng
Tháng 06 năm 2006
(Dùng cho cơ sở tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ)
Tên cơ sở: Nhà máy cơ khí Z133 - Bộ Quốc phòng
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Gia Lâm, Hà Nội Mã số: 01 00598136-1
Đơn vị tính: Đồng VN
Stt
Chỉ tiêu kê khai
Doanh số (chưa
có thuế GTGT)
Thuế GTGT
1
2
3
4
1
Hàng hoá dịch vụ bán ra
228.140.000
2
Hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT
228.140.000
22.814.000
A
Hàng hoá xuất khẩu thuế xuất (%)
B
Hàng hoá dịch vụ thuế xuất 5%
C
Hàng hoá dịch vụ thuế xuất 10%
228.140.000
22.814.000
D
Hàng hoá dịch vụ thuế xuất 20%
3
Hàng hoá dịch vụ mua vào
4
Thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào
5
Thuế GTGT được khấu trừ
6
Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-) trong kỳ (tiền thuế 2-5)
7
Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua
A
Nộp thuế
B
Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ
8
Thuế GTGT đã nộp trong tháng
9
Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng
10
Thuế GTGT phải nộp tháng này
22.814.000
Số tiền phải nộp: (ghi bằng chữ) Hai mươi hai triệu tám trăm mười bốn ngàn đồng chẵn.
Xin cam đoan số liệu trên đây là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm xử lý theo pháp luật.
Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2006
T/M cơ sở
(Ký, tên đóng dấu)
(Giám đốc)
Nơi gửi tờ khai:
- Cơ quan thuế:.
- Địa chỉ:..
Cơ quan thuế nhận tờ khai:
Ngày nhận:..
Người nhận (ký, ghi rõ họ và tên):.
Hướng dẫn lập tờ khai: Hàng tháng, cơ sở kinh doanh căn cứ vào bảng kê hoá đơn mua, bán hàng hoá dịch vụ để kê khai và các chi tiêu tương ứng. Chỉ tiêu 5 được xác định theo thực tế (nếu hạch toán riêng) hoặc phân bổ theo tỷ lệ doanh thu. Cơ sở phải lập bảng phân bổ giải trình kèm theo bảng kê khai thuế.
2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy z133
2.1. Hạch toán chi phí bán hàng
- Chi phí bán hàng là các chi phí bỏ ra để tiêu thụ sản phẩm. ở nhà máy Z133 sản phẩm sản xuất theo các đơn đặt hàng và ký hợp đồng kinh tế, nhà máy không có đại lý bán hàng do đó chi phí bán hàng của nhà máy phát sinh ít chủ yếu là trả lương cho bộ phận bán hàng và chi phí vận chuyển hàng hoá.
- Để hạch toán chi phí bán hàng kế toán sử dụng tài khoản 641 - chi phí bán hàng
- Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng
+ Chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của bộ phận bán hàng, căn cứ vào bảng kê số 5 tháng 5 năm 2006 kế toán ghi:
Nợ TK 641: 1.690.000
Có TK 334: 1.552.500
Có TK 338: 137.500
+ Chi phí khác bằng tiền:
Nợ TK 641: 591.400
Có TK 111: 591.400
2.2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý doanh nghiệp, quản lý điều hành và phục vụ khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, ở nhà máy Z133 sử dụng TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp, đồ dùng văn phòng, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho việc quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
- Phương pháp hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của bộ phận quản lý, số liệu ở bảng kê số 5 tháng 6 năm 2006 kế toán ghi:
Nợ TK 642: 119.815.400
Có TK 334: 101.315.400
Có TK 338: 18.500.000
+ Chi phí về vật liệu, đồ dùng văn phòng:
Nợ TK 642: 42.100.000
Có TK 152: 39.500.000
Có TK 153: 2.600.000
Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Nợ TK 642: 10.800.000
Có TK 214: 10.800.000
+ Chi phí khác: điện thoại, phí chuyển tiền, lệ phí
Nợ TK 642: 26.800.000
Có TK 111: 23.800.000
Có TK 112: 3.000.000
+ Các khoản trích trước của bộ phận quản lý như ăn ca, quân trang.
Nợ TK 642: 10.270.000
Có TK 335:10.270.000
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
Bảng kê số 5
Tập hợp: - Chi phí đầu tư XDCB (TK 241)
- Chi phí bán hàng (TK 641)
- Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
Tháng 06 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
TT
Các TK ghi có
Các TK ghi nợ
152
153
214
334
335
338
NKCT1
NKCT2
Cộng chi phí thực tế trong tháng
I
TK 641- Chi phí bán hàng
2.281.400
1
Chi phí nhân viên
1.552.500
137.500
1.690.000
2
Chi phí khác bằng tiền
591.400
591.400
II
TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
209.785.400
1
Chi phí nhân viên quản lý
101.315.400
18.500.000
119.815.400
2
Chi phí vật liệu quản lý
27.000.000
2.600.000
29.600.000
3
Chi phí đồ dùng văn phòng
12.500.000
12.500.000
4
Chi phí khấu hao TSCĐ
10.800.000
10.270.000
21.070.000
5
Chi phí dịch vụ mua ngoài
5.700.000
3.000.000
8.700.000
6
Chi phí khác bằng tiền
18.100.000
18.100.000
Tổng cộng
29.500.000
2.600.000
10.800.000
102.867.900
10.270.000
18.637.500
24.391.400
3.000.000
212.066.800
Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Người Lập báo cáo
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
3. Hạch toán kết quả tiêu thụ
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào sổ chi tiết mở riêng cho từng loại sản phẩm để mở sổ tổng hợp tiêu thụ sản phẩm chung cho sản phẩm hàng quốc phòng và hàng kinh kinh tế để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy theo sổ tổng hợp sau:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
sổ tổng hợp tiêu thụ thành phẩm
Tháng 6 năm 2006
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Doanh thu
Giá vốn
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lãi lỗ
I
Hàng Quốc phòng
Cái
215.660.000
167.571.1000
189.990.000
290.899.000
1
Thùng đựng khí tài
Cái
200
140.000.000
108.759.000
12.914.000
18.327.000
2
Lò xo kim hoả
Đồng
1000
50.000.000
38.500.000
4.600.000
6.900.000
II
Hàng kinh tế
228.140.000
173.918.878
2.281.400
2.281.400
49.658.322
Cộng
25.747.400.000
1.996.888.878
2.281.400
209.785.400
365.784.322
Sau khi lập xong sổ tổng hợp tiêu thụ sản phẩm, kế toán lập bảng kê định khoản, chuyển cho kế toán tổng hợp, trong tháng toàn bộ tiền hàng quốc phòng đã được cấp trên thanh toán bằng chuyển khoản, các mặt hàng kinh tế khách hàng còn nợ là: 110.000.000đ kế toán ghi:
Nợ TK 131: 110.000.000 (có sổ chi tiết kèm theo)
Có TK 511: 10.000.000
Có TK 3331: 10.000.000
Nợ TK 112: 2.487.554.000
Có TK 511: 2.474.740.000
Có TK 3331: 12.814.000
Nợ TK 632: 1.996.888.878
Có TK 155: 1.996.888.878
Nợ TK 911: 1.996.888.878
Có TK 632: 1.996.888.878
Nợ TK 511: 2.574.740.000
Có TK 911: 2.574.740.000
Nợ TK 911: 577.851.122
Có TK 641: 2.281.400
Có TK 642: 209.785.400
Có TK 421: 365.784.322
Trong tháng nhà máy nộp thuế giá trị gia tăng bằng tiền gửi ngân hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 3331: 22.814.000
Có TK 112: 22.814.000
Các số liệu trên được phản ánh vào nhật ký chứng từ số 8 như sau:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
nhật ký chứng từ số 8
Ghi có các TK: 155, 156, 157, 158, 159, 131, 511, 512, 515, 521,
531, 532, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 821, 911
Tháng 6 năm 2006
Đơn vi tính: đồng
Stt
Số hiệu
TK ghi Nợ
Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
155
511
632
641
642
911
Cộng
1
131
Phải thu của khách hàng
100.000.000
100.000.000
2
511
Doanh thu bán hàng
257.474.000
2.574.000
3
632
Giá vốn hàng bán
1.996.888.878
1.996.888.787
4
911
Xác định kết quả kinh doanh
1.996.888.878
2.281.400
209.785.400
2.208.955.678
5
112
Tiền gửi ngân hàng
2.474.740.000
2.474.740.000
Cộng
1.996.888.878
2.574.740.000
1.996.888.878
2.281.400
209.785.400
257.474.000
9.355.324.556
Đã ghi sổ cái ngày 30/06/2006 Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Xác định kết quả kinh doanh: Nhà máy Z133 sử dụng sổ chi tiết tài khoản 911. Sổ này theo dõi tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động thu nhập bất thường và hoạt động thu nhập tài chính của doanh nghiệp. Và đựoc mở như sau:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
Sổ tổng hợp kết quả kinh doanh tháng 06 năm 2006
Nội dung
Tháng 1/2006
.
Tháng 6/2006
Cộng
Sản xuất hàng Quốc phòng
316.126.000
Sản xuất hàng kinh tế
49.658.322
Cộng
365.784.322
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Cuối tháng kế toán tiến hành vào sổ cái các tài khoản liên quan căn cứ vào các số liệu tính toán nói trên cụ thể:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
sổ cái
(Dùng cho hình thức Nhật ký - chứng từ)
Tài khoản: 155
Số dư đầu năm
Nợ
Có:
Ghi Có TK đối ứng,
Nợ TK này
Tháng 04/06
Tháng 05/06
Tháng 06/06
Cộng
A
1
2
3
154
1.876.000.000
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
1.876.000.000
Số dư cuối tháng Nợ
Số dư cuối tháng Có
258.900.000
1.996.888.878
138.011.122
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
sổ cái
(Dùng cho hình thức Nhật ký - chứng từ)
Tài khoản: 632
Số dư đầu năm
Nợ
Có:
Ghi Có TK đối ứng,
Nợ TK này
Tháng 01/06
Tháng 06/06
Cộng
A
1
2
3
155
1.996.888.878
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
1.996.888.878
1.996.888.878
Số dư cuối tháng Nợ
Số dư cuối tháng Có
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
sổ cái
(Dùng cho hình thức Nhật ký - chứng từ)
Tài khoản: 511
Số dư đầu năm
Nợ
Có:
Ghi Có TK đối ứng,
Nợ TK này
Tháng 01/06
Tháng 06/06
Cộng
A
1
2
3
911
2.574.740.000
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
2.574.740.000
2.574.740.000
Số dư cuối tháng Nợ
Số dư cuối tháng Có
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
sổ cái
(Dùng cho hình thức Nhật ký - chứng từ)
Tài khoản: 641
Số dư đầu năm
Nợ
Có:
Ghi Có TK đối ứng,
Nợ TK này
Tháng 01/06
Tháng 06/06
Cộng
A
1
2
3
334
1.552.500
338
137.500
111
591.400
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
2.281.400
2.281.400
Số dư cuối tháng Nợ
Số dư cuối tháng Có
0
0
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
sổ cái
(Dùng cho hình thức Nhật ký - chứng từ)
Tài khoản: 642
Số dư đầu năm
Nợ
Có:
Ghi Có TK đối ứng,
Nợ TK này
Tháng 01/06
Tháng 06/06
Cộng
A
1
2
3
152
39.500.000
153
2.600.000
214
10.800.000
334
101.315.400
335
10.270.000
338
18.500.000
111
23.800.000
112
3.000.000
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
209.785.400
209.785.400
Số dư cuối tháng Nợ
Số dư cuối tháng Có
0
0
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
sổ cái
(Dùng cho hình thức Nhật ký - chứng từ)
Tài khoản: 911
Số dư đầu năm
Nợ
Có:
Ghi Có TK đối ứng,
Nợ TK này
Tháng 01/06
Tháng 06/06
Cộng
A
1
2
3
632
1.996.888.878
641
2.281.400
642
209.785.400
421
365.784.322
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
257.740.000
257.474.000
Số dư cuối tháng Nợ
Số dư cuối tháng Có
0
0
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Các số liệu tổng hợp trên được phản ánh vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh như sau:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
kết quả hoạt động kinh doanh
Tháng 06 năm 2006
Phần I: lãi, lỗ
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ trước
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu năm
1
2
3
4
5
Tổng doanh thu
01
2.574.740.000
Trong đó:
- Doanh thu của SPQP
- Doanh thu của SPKT
Các khoản giảm trừ (04 + 05 + 06 + 07)
03
+ Chiết khấu
04
+ Giảm giá
05
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
06
+ Thuế doanh thu, thuế nhập khẩu phải nộp
07
1. Doanh thu thuần (01 - 03)
10
2.574.740.000
- Doanh thu thuần của SPQP
- Doanh thu thuần của SPKT
2. Giá vón hàng bán
11
1.996.888.878
- Giá vốn hàng bán của SPQP
- Giá vốn hàng bán của SPKT
3. Lợi tức gộp (10-11)
20
577.851.122
- Lợi tức gộp của SPQP
- Lợi tức gộp của SPKT
4. Chi phí bán hàng
21
2.281.400
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
209.785.400
6. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh 20 - (21+22)
30
365.784.322
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
- Chi phí hoạt động tài chính
32
7. Lợi tức hoạt động tài chính (31 - 32)
40
- Các khoản thu nhập bất thường
41
- Chi phí bất thường
42
8. Lợi tức bất thường (41 - 42)
50
9. Tổng lợi tức trước thuế (30 + 40 + 50)
60
365.784.322
10. Thuế lợi tức phải nộp
70
11. Lợi tức sau thuế (60 - 70)
80
Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Số còn phải nộp đầu kỳ
Số PS trong kỳ
Luỹ kế đầu năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
I. Thuế
10
1. Thuế GTGT phải nộp
11
22.814.000
22.814.000
Trong đó:
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
12
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
3. Thuế xuất, nhập khẩu
14
4. Thuế thu nhập DN
15
102.419.610
5. Thu trên vốn
16
6. Thuế tài nguyên
17
7. Thuế nhà đất
18
8. Tiền thuê đất
19
9. Các loại thuế khác
20
II. Các khoản phải nộp khác
30
1. Các khoản phải thu
31
2. Các khoản phải trả
32
3. Các khoản phải nộp khác
33
Trong đó:
- Khấu hao cơ bản
- Sử dụng hàng VTQS
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tế
- Kinh phí công đoàn
- Quỹ đầu tư tập chung
Tổng cộng
Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang kỳ này
Trong đó: thuế lợi tức
Phần III: thuế gtgt được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Kỳ trước
Kỳ này
1
2
3
4
I. Thuế GTGT được khấu trừ
1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ
10
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
11
3. Số thuế GTGT đã được khấu trừ đã được hoàn lại (12 = 13 + 14 + 15)
12
Trong đó:
a) Số thuế GTGT đã khấu trừ
13
b) Số thuế GTGT đã hoàn lại
14
c) Số thuế GTGT không được khấu trừ
15
4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, con được hoàn lại cuối kỳ (16 = 10 + 11 - 12)
16
II. Thuế GTGT được hoàn lại
1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ
20
2. Số thuế GTGT được hoàn lại
21
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại
22
4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ
(23 = 20 + 21 - 22)
23
III. Thuế GTGT được miễn giảm
1. Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ
30
2. Số thuế GTGT được miễn giảm
31
3. Số thuế GTGT đã được miễn giảm
32
4. Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ
(33 = 30 + 31 + 32)
33
Tổng cộng
Chương 3
hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy z133 - tổng cục kỹ thuật - bộ quốc phòng
1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy Z133
Nhà máy là một doanh nghiệp quốc phòng ban lãnh đạo nhà máy đã linh hoạt đưa ra các biện pháp kinh tế có hiệu quả vào hoà nhập được với nền kinh tế thị trường. Là một doanh nghiệp tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Đạt được thành quả đó là nhờ sự quản lý chặt chẽ của ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ công nhân viên trong nhà máy. Trong đó bộ phận kế toán tiêu thụ có phần đóng góp không nhỏ để tạo nên thành công.
Qua thời gian thực tập tại nhà máy em nhận thấy công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ nói riêng đã không ngừng được cải tiến, hoàn thiện để phù hợp với nguyên tắc kế toán, và yêu cầu quản lý của Nhà nước. Đặc biệt là trong thời kỳ đất nước có những đổi mới về cơ chế kinh tế và hệ thống tài khoản mới. Đội ngũ kế toán của nhà máy có trình độ cao, kinh nghiệm lâu năm luôn nắm bắt theo kịp và thích ứng một cách nhanh chóng cơ chế thị trường.
Trong một chừng mực nhất định kế toán thành phẩm và tiêu thụ là công cụ sắc bén để đánh giá thực trạng tài chính, tình hình hoạt động sản xuất từ kết quả doanh nghiệp của nhà máy. Việc tổ chức hạch toán tiêu thụ sản phẩm đã đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, nhiệm vụ và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế liên quan. Kế toán phản ánh số liệu trung thực, ghi chép sổ sách rõ ràng các nghiệp vụ có liên quan đến tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu quản lý .
Tuy nhiên trong giai đoạn đó của quá trình đổi mới hệ thống kế toán nên kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy vẫn còn tồn tại những hạn chế cần được tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu chung.
Về kế toán thành phẩm công tác quản lý thành phẩm luôn đảm bảo chặt chẽ giữa phòng kế toán, phòng kế hoạch và thủ kho, thường xuyên đối chiếu số lượng, nhập xuất kho thành phẩm tránh mọi thiếu hụt xảy ra. Phòng kế toán có số liệu tổng hợp thành phẩm theo từng tháng về cả mặt số lượng và giá trị và chi tiết cho từng loại thành phẩm, được hạch toán trên tổng kho TK 155 - thành phẩm.
Về kế toán tiêu thụ nhà máy do đặc điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , kế toán tiêu thụ mở hệ thống sổ sách để phù hợp với yêu cầu quản lý. Về công tác tiêu thụ đối với khách hàng thường xuyên mua sản phẩm của nhà máy chưa có chính sách khuyến khích hợp lý nhằm duy trì mối quan hệ với khách hàng, chưa chú ý đến việc giảm giá, chiết khấu cho khách hàng thường xuyên đặt mua sản phẩm.
* Ưu điểm:
- Về kế toán thành phẩm nhà máy đã chấp hành chế độ quản lý kế toán thành phẩm, hệ thống kho tàng, phòng kế toán, phòng kế hoạch cũng hoạt động ăn khớp nhau, thường xuyên có kiểm tra đối chiếu, đảm bảo quản lý thành phẩm một cách chặt chẽ, tránh mọi hao hụt về mặt hiện vật. Kế toán thành phẩm của nhà máy luôn nắm vững số liệu thành phẩm về mặt số lượng và giá trị của từng loại thành phẩm, phản ánh chính xác tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm.
-Về tình hình theo dõi công nợ nhà máy có nhiều khách hàng, quá trình bán hàng thường xuyên có khách hàng thanh toán tiền hàng sau. Do đó kế toán thành phẩm mở sổ theo dõi từng khách hàng thường xuyên đôn đốc và thu hồi nợ. Nhà máy tìm ra biện pháp thích hợp từ mềm dẻo đến chứng rắn để thu hồi nợ. Biện pháp đó đảm bảo hai nguyên tắc là lợi ích của nhà máy không bị ảnh hưởng và không bị mất khách hàng. Do đó các khách hàng đến nhận hàng và đặt hàng luôn được phục vụ nhanh chóng, các thủ tục được làm nhanh gọn.
- Về kê toán tiêu thụ nhà máy sử dụng hoá đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính ban hành, về sổ sách kế toán mở sổ tổng hợp và chi tiết để theo dõi doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả hoạt động kinh doanh được chính xác.
- Trình tự luân chuyển và quản lý chừng từ: việc lập chứng từ ban đầu, xây dựng phương pháp luân chuyển và quản lý chứng từ ở nhà máy hợp lý và có hiệu quả cao, đảm bảo đúng chế độ quy định của Nhà nước.
* Nhược điểm:
- Việc theo dõi quá trình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm của nhà máy chưa thực sự khoa học.
- Việc theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng chưa được chi tiết, đầy đủ.
- Việc theo dõi số hàng kinh tế gửi bán chưa đáp ứng yêu cầu kế toán.
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy Z133
Thành phẩm là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính và giữ một vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường của Nhà nước trong những năm qua đòi hỏi cơ chế quản lý nói chung và công tác quản lý tài chính nói riêng phải thay đổi cho phù hợp. Thực tế này cho thấy, hệ thống kế toán theo chế độ năm 1996 không phù hợp với sự phát triển của cơ chế thị trường, chưa hoà nhập với hệ thống kế toán của các nước trên thế giới, yêu cầu của cơ chế quản lý mới và yêu cầu quản lý kinh tế thị trường. Do đó, đòi hỏi phải cải cách hệ thống kế toán Việt Nam cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý kinh tế tài chính trong điều kiện cơ chế quản lý mới. Chính vì vậy nước ta đã ban hành hệ thống kế toán năm 2006 và các doanh nghiệp đã áp dụng chế độ kế toán này. Việc áp dụng chế độ kế toán mới đã đáp ứng được yêu cầu của cơ chế quản lý mới, phù hợp với các nguyên tắc và thông lệ quốc tế.
Để đảm bảo tính đồng bộ thống nhất và phát huy đầy đủ vai trò cung cấp thông tin cho việc điều hành quản lý kinh doanh, cần thiết phải cải cách đổi mới và hoàn thiện hạch toán cả tầm vĩ mô và vi mô trong đó kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là một trong những vấn đề trọng yếu. Trên cơ sở thực trạng hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của nhà máy như đã nêu ở trên em thấy nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải tiến hành đổi mới hoàn thiện hơn nữa cho phù hợp với yêu cầu quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường nói chung và phát huy được chức năng thông tin và kiểm tra trong việc quản lý điều hành tổ chức kinh doanh nói riêng.
Đánh giá tổng quan về tình hình kế toán tại nhà máy, trong quá trình tìm hiểu thực tế về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm em thấy về cơ bản công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đã đi vào nề nếp, đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán của Bộ Tài chính ban hành, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà máy hiện nay đồng hệ thốngời đáp ứng được yêu cầu quản lý, tạo điều kiện cho nhà máy quản lý tốt, giám sát và quản lý tài sản, vốn của doanh nghiệp từ đó xác định được chính xác kết quả tiêu thụ, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, thực hiện đúng nghĩa vụ ngân sách Nhà nước. Trên đây là những mặt tích cực mà nhà máy đã đạt được trong những năm qua tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề chưa hoàn toàn hợp lý cần phải được hoàn thiện hơn.
Từ thực trạng hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của nhà máy em xin phép được đề ra một số giải pháp để hoàn thiện khâu hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm như sau:
2.1. Lập bảng kê số 8
Nhà máy nên lập bảng kê số 8 để tổng hợp tình hình nhập xuất, tồn kho thành phẩm hoặc hàng hoá theo giá thực tế và giá hạch toán.
Cơ sở để lập bảng kê số 8 là các chứng từ, hoá đơn nhập - xuất và các chứng từ khác có liên quan.
Mẫu bảng kê số 8 như sau:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
bảng kê số 8 - nhập xuất, tồn kho
- Thành phẩm (TK 155)
- Hàng hoá (TK 156)
- Hàng hoá kho bảo thuế (TK 158)
Thángnăm. Số dư đầu kỳ
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK, ghi Có các TK
Ghi Có TK.Ghi Nợ các TK:
Số hiệu
Ngày tháng
..
..
Công Nợ TK
Cộng Có TK
Số lượng
Giá
HT
Giá
TT
Số lượng
Giá
HT
Giá
TT
Giá
HT
Giá
TT
Số lượng
Giá
HT
Giá
TT
Số lượng
Giá
HT
Giá
TT
Giá
HT
Giá
TT
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Cộng
Số dư cuối kỳ:
Ngày.tháng.năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
2.2. Lập bảng kê số 11
Nhà máy nên lập bảng kê số 11 để phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng với người mua và người đặt hàng TK 131 - Phải thu của khách hàng.
Cơ sở để ghi bảng kê số 11 là căn cứ vào số liệu tổng cộng cuối tháng của sổ theo dõi thanh toán (TK 131 - Phải thu của khách hàng) mở chi tiết cho từng người mua và ghi một lần vào một dòng của bảng kê số 11. Cuối tháng hoặc cuối quý khoá sổ bảng kê số 11, xác định số phát sinh bên Có TK 131 và lấy số tổng cộng của bảng kê số 11 để ghi vào nhật ký chứng từ số 8 (ghi Có TK 131, ghi Nợ các TK liên quan).
Mẫu bảng kê số 11 như sau:
Đơn vị: Nhà máy Z133
Địa chỉ: Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội
bảng kê số 11
phải thu của khách hàng (tk 131)
Tháng.năm
Số TT
Tên người mua
Số dư Nợ đầu tháng
Ghi Nợ TK 131, ghi Có các TK
Ghi Có TK 131, ghi Nợ các TK
Số dư Nợ cuối tháng
511
711
331
.
.
Cộng Nợ TK 131
111
112
521
531
.
Cộng Nợ TK 131
A
B
C
D
1
2
3
Cộng
Ngày.tháng.năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
2.3. Mở tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán
Nhà máy cần mở thêm tài khoản 157 - Hàng gửi bán để phản ánh trị giá hàng hoá, sản phẩm đã gửi đi bán hoặc đã chuyển cho khách hàng, hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi, trị giá lao vụ, dịch vụ bàn giao cho người mua.
Nội dung hạch toán của tài khoản 157 như sau:
Bên Nợ: Phản ánh
- Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi.
- Trị giá lao vụ, dịch vụ đã được khách hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
- Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi bị khách hàng trả lại
- Kết chuyển trị giá hàng hoá, thành phẩm gửi đi chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán đầu kỳ (theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Số dư Nợ: Phản ánh số hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán.
2.4. Những điều kiện để cho việc hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Việc hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là một vấn đề tổng quát có phạm vi rộng, việc hoàn thiện này trong cơ chế thị trường theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp phải được tiến hành trên cơ sở đảm bảo các điều kiện sau:
Về phía Nhà nước: cần có chính sách cụ thể đối với những doanh nghiệp hoạt động công ích, sản xuất các sản phẩm phục vụ cho quốc phòng và an ninh. Các sản phẩm sản xuất ra được ấn định giá bán nếu trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ vào thì quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không đem lại hiệu quảkinh tế.
Về phía nhà máy: Trong nhà máy các kế toán phải xác định được giá thành sản phẩm, phải tính đúng, tính đủ mọi chi phí với các thông tin về tiêu thụ đã cung cấp cho các nàh quản lý để có cơ cở đề ra quyết định kinh doanh đúng đắn và đạt hiệu quả kinh doanh cao, mặt khác phải kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm với công tác kiểm toán nội bộ. Sự kết hợp này sẽ tạo ra được một hệ thống thông tin tài chính tin cậy.
Trên đây là một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy Z133.
Kết luận
Qua các phần trình bày ở trên có thể khẳng định kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có vai trò to lớn trong việc quản lý kinh tế và quản trị doanh nghiệp. Thông qua công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sẽ đề ra được những biện pháp tốt nhất để có thể thu hồi vốn nhanh, tái sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.
Thực tế hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy Z133 chưa đáp ứng đựoc yêu cầu quản lý thông tin. Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cha phải là công cụ đắc lực giúp cho ban lãnh đạo nắm bắt được tình hình tiêu thụ thành phẩm của nhà máy từ đó có biện pháp chỉ đạo sáng suốt giúp cho doanh nghiệp đứng vững trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường.
Sau một thời gian thực tập tại nhà máy Z133, nắm bắt được tầm quan trọng của việc hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm em mạnh dạn đi sâu vào doanh nghiệp hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Việc tìm hiểu công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy giúp em thấy rõ được những điểm cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục và qua đó đưa ra một số ý kiến đóng góp một phần nhỏ nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng tại nhà máy Z133.
Thời gian thực tập tại nhà máy Z133 giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại những kiến thức đã học. Em thấy rõ kiến thức về lý thuyết là chưa đủ mà phải biết vận dụng linh hoạt vào thực tế.
Do hạn chế cả về thời gian và kiến thức chuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng sẽ nhận được sự thông cảm và ý kiến đóng góp của thầy giáo Thạc sĩ và các cô chú trong phòng tài chính của nhà máy để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơnt hầy giáo và các cô chú trong phòng tài chính nhà máy Z133
Sinh viên
Lương Kiều Linh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3308.doc