Đến nay, Công ty đã trở thành một đơn vị kinh tế vững mạnh, phát triển ổn định với nhiều ngành nghề phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ phát triển của công ty. Hiện nay, Công ty có 20 đơn vị kinh tế trực thuộc tại Hà Nội và 5 chi nhánh tại các tỉnh thành phố như TP HCM, Đồng Nai, Đà Nẵng Hải Phòng, Bắc Ninh, Phú thọ với tổng số CBCNV là 235 người, 90% tốt nghiệp Đại Học đa số CBCNV ở độ tuổi tù 25-35. Doanh thu hằng năm của công ty đạt mức ổn định 85 tỷ đồng, trong đó Hà Nội đạt 50 tỷ đồng và các chi nhánh đạt 35 tỷ đồng. Ngoài ra công ty có 4 dự án liên doanh với nước ngoài gồm:
* Công ty liên doanh khách sạn Hà nội Fortuna tại số 6 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội
* Công ty liên doanh Kovic tại thị xã Móng Cái - Quảng Ninh
* Công ty TNHH Aoneprovic(đầu tư mua khách sạn ASEAN số 6-8 Chùa Bộc)
* Hợp doanh quảng cáo bằng màn hình điện tử tại (city Vision):
- Số 2-2A Trần hưng đạo Quận 1 TP HCM
59 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư thương mại và Du lịch Thắng Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in, tham mưu cho Giám đốc trong việc ra quyết định về tài chính.
Kế toán tổng hợp: Có chức năng trong việc tổng hợp chi phí, doanh
thu, kết chuyển vào các tài khoản và thực hiện các mối quan hệ giữa Công ty với Nhà nước.
Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm thanh toán các khoản trong
cũng như ngoài Công ty như: Thanh toán với CBCNV về tiền lương, BHYT, các khoản tạm ứng và các dịch vụ mua ngoài mà Công ty phải trả trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Kế toán công nợ: Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý tình hình thanh
toán các khoản tiền vay, tiền gửi, các khoản công nợ phải thu, phải trả Ngoài ra kế toán công nợ còn có nhiệm vụ xác định lãi tiền vay, tiền gửi, đồng thời đôn đốc thanh toán công nợ đúng hạn.
Thủ quỹ: Có trách nhiệm bảo quản tiền mặt, thu chi khi khách hàng
mang nộp, chi tiền khi có chứng từ chi do Giám đốc duyệt.
Kế toán các đơn vị cơ sở:
+ Ở các đơn vị hạch toán phụ thuộc: Các kế toán viên hoặc người được
uỷ quyền có trách nhiệm thu thập và kiểm tra các chứng từ gốc và chuyển lên phòng Tài chính - Kế toán trung tâm theo quy định của Công ty.
+ Ở các đơn vị hạch toán độc lập: Các kế toán viên phải thực hiện tất cả
nhiệm vụ kế toán của mình. Cuối mỗi quý các kế toán viên sẽ lập báo cáo tài chính và gửi về phòng kế toán trung tâm.
- Quản lý, giám sát hoạt động tài chính của toàn Công ty. Giúp lãnh đạo công ty hoạch định chính sách, các quy chế để quản lý tài chính và đề ra kế hoạch tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Mở sổ sách kế toán, hạch toán kế toán toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty theo quy định của Nhà nước. Hàng quý lập Báo cáo Tài chính, nộp Liên Minh HTX Việt Nam và các cơ quan chức năng khác.
- Lưu trữ chứng từ và sổ sách kế toán theo quy định của Luật thuế, luật kế toán, và luật thống kê.
1.4.2. Hình thức kế toán và các loại sổ sách.
Do hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty la theo hướng tập trung nên khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí quản lý phát quản lý doanh nghiệp thì các nhân viên kế toán ở các đơn vị trực thuộc sẽ tập hợp và gửi lên phòng Tài chính - Kế toán của Công ty theo định kỳ một tháng một lần ( riêng các nghiệp vụ phát sinh trực tiếp trong quá trình hoạt động kinh doanh thì tập hợp ngay). Tại bộ phận kế toán trung tâm các kế toán viên sẽ tập hợp các nghiệp vụ kinh tế theo chức trách, nhiệm vụ của mình.
Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15 và được chi tiết thành các tài khoản cấp III theo từng đơn vị trực thuộc.
Hình thức sổ kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Theo hình thức này, hàng ngày tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của Công ty được thể hiện trên các chứng từ gốc đều được chuyển vào máy với phần mềm kế toán mà Công ty sử dụng là BOSS. Các kế toán viên dùng phần mềm này để mở các sổ tổng hợp, sổ chi tiết theo từng mảng riêng phù hợp với yêu cầu quản lý, theo dõi chi tiết của Công ty. Cuối tháng, căn cứ vào sổ cái các tài khoản kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết có khớp nhau không. Nếu như không có sai sót thì máy sẽ lập bảng cân đối kế toán ( dựa trên số dư cuối kỳ các tài khoản).
Các chính sách kế toán Công ty áp dụng:
Niên độ kế toán: Từ 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp đường thẳng.
Phương pháp tính VAT: Phương pháp khấu trừ.
CHƯƠNG 2
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên đầu tư thương mại thương mại & du lịch Thắng Lợi.
2.1. Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên đầu tư thương mại & du lịch Thắng Lợi.
2.1.1 Hình thức tiền lương áp dụng tại Công ty:
Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian (theo cấp bậc thang lương) cho người lao động. Cụ thể công thức tính tiền lương cấp bậc như sau:
Tiền lương cấp bậc
=
(Hệ số lương cấp bậc
+
Hệ số phụ cấp (nếu có)
x
Mức lương tối thiểu (540.000đ)
Nhận xét: Thu nhập của mỗi CBCNV trong Công ty gồm: Phần lương cứng (gồm lương cấp bậc, phụ cấp nếu có), trợ cấp trong lương, thưởng doanh thu. Lương cấp bậc áp dụng theo quy định của Nhà nước căn cứ vào hệ số lương, hệ số phụ cấp của từng người nên ít có sự thay đổi. Sự thay đổi chủ yếu tập trung vào phòng hội thảo và phòng lữ hành quốc tế vì nhân viên của hai phòng này thường xuyên phải đi công tác.
Tiền lương cho hướng dẫn viên đi các tour được thanh toán vào ngày cuối cùng của tháng, sau khi kế toán tổng hợp số ngày công đi tour và tính tiền lương làm thêm giờ.
Cuối tháng, các đơn vị trực thuộc sẽ nộp bảng thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lương cùng với các chứng từ và báo cáo thu, chi tiền mặt phải lên Công ty.
Quy trình công tác hạch toán lao động tiền lương tại Công Ty.
Bảng chấn công
Bảng thang toán tiền lưong với người lao động
Văn phòng
Thủ quỹ phát tiền
Giám đốc duyệt chi
Phòng tài chính_Kế toán
Kế toán tổng hợp
Lưu chứng từ
2.1.2. Các khoản trích theo lương
Công ty thực hiện tính toán các khoản trích theo lương theo Thông tư số 06/LĐTBXH ngày 14 tháng 04 năm 1995 của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Nghị định 58/CP ngày 13 tháng 08 năm 1998 của Chính Phủ, thông tư số 76/1999/TTLB/TC – TLĐ ngày 16 tháng 06 năm 1999.
- Quỹ BHXH: được trích bằng 20% tính trên tiền lương cấp bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp trả cho người lao động. Trong đó: doanh nghiệp trích 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Người lao động đóng góp 5% tính trên lương tháng.
- Quỹ BHYT: hình thành bằng cách trích 3% trên lương cấp bậc, chức vụ (kể cả phụ cấp nếu có) của người lao động, trong đó: doanh nghiệp trích 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động đóng góp 1% trừ vào lương.
- KPCĐ: được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động, do doanh nghiệp chịu, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trong đó: 50% doanh nghiệp phải nộp lên công đoàn cấp trên, 50% còn lại để chi tiêu cho các hoạt động công đoàn cơ sở.
2.1.3. Quỹ tiền lương tại Công ty.
Quỹ lương là toàn bộ số tiền mà Công ty phải trả cho toàn bộ CBCNV của Công ty. Quỹ lương do Công ty quản lý và chi trả.
Với đặc điểm kinh doanh của mình và theo yêu cầu của Nhà nước thì quỹ lương của Công ty được hình thành từ các nguồn chủ yếu sau:
Quỹ tiền lương theo đơn giá kế hoạch.
Quỹ tiền lương còn từ kỳ trước chuyển sang.
Công thức xác định quỹ tiền lương của Công ty được xây dựng như sau:
QTL = QTTLKH + QTKKTR
Trong đó:
QTL: Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch.
QTTKH: Tổng quỹ lương năm kế hoạch
QTLKTR: Quỹ lương còn từ kỳ trước chuyển sang
Quỹ tiền lương năm kế hoạch được xác định theo công thức sau:
QTLKH = ∑ (DTKH x GTLKH)
Trong đó:
QTLKH: Quỹ tiền lương kế hoạch của Công ty.
GTL: Đơn giá tiền lương
DTKH: Doanh thu kế hoạch của Công ty.
Mà đơn giá tiền lương được xác định như sau:
GTL = QTLKH : DTKH
Với DTKH: Tổng doanh thu năm kế hoạch
Việc sử dụng quỹ tiền lương tại Công ty.
Việc sử dụng quỹ tiền lương trên sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao là một vấn đề cần thiết mà Công ty cần phải thực hiện. Sử dụng quỹ lương tốt sẽ giúp cho Công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Vì vậy, quỹ lương của Công ty được phân bổ thành:
Quỹ tiền lương trực tiếp trả cho người lao động trong Công ty tối thiểu
không dưới 78% trên tổng quỹ lương.
Quỹ tiền thưởng tối đa không quá 9% trên tổng quỹ lương để thưởng cho
CBCNV theo quy chế thưởng thi đua hàng năm.
Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn cao tối đa
không quá 2%.
Quỹ lương dự phòng tối đa không quá 10% trên tổng quỹ lương ( Trong
đó dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích bằng 3% trên tổng quỹ lương)
Quỹ hỗ trợ theo quy chế của Công ty chiếm 1% trên tổng quỹ lương.
Quỹ lương dự phòng được tập trung tại Công ty để sử dụng trong các trường hợp sau:
Chi bổ sung trong trường hợp quỹ lương thực hiện trong tháng, quý
không đủ chi lương cho CBCNV theo quy định của Nhà nước và Công ty.
Quỹ tiền lương dự phòng còn lại sẽ chuyển sang dự phòng cho năm sau.
2.2. Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên đầu tư thương mại và du lịch Thắng Lợi.
2.2.1 Đặc điểm và phương pháp xác định tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH NN một thành viên ĐT TM & DL Thắng Lợi.
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian kết hợp trả lương theo kết quả kinh doanh. Theo cách tính này tiền lương của người lao động được chia thành hai phần.
Công thức tính lương thể hiện như sau:
TLi = TLli + TL2i
Trong đó:
TLi: Tiền lương của người thứ i.
Tlli: Tiền lương theo thời gian.
TL2i: Tiền lương theo doanh thu.
a, Tính lương theo thời gian.
Công thức tính như sau:
TLli = (Lcbi x ni )/ N + Phụ cấp (nếu có)
Trong đ ó:
Lcbi: Tiền lương theo cấp bậc của người thứ i. Và hiện nay tại Công ty
Lcbi = 540.000 x Hcbi
Tli : Tiền lương theo thời gian của người lao động thứ i.
N: Ngày công theo chế độ quy định
Ni: Ngày công thực tế của người lao động
Hcbi : Hệ số cấp bậc
Bảng hệ số lương tại Công ty
Loại lao động
Hệ số lương
Tổng giám đốc
6,25
Phó tổng giám đốc
5,65
Cử nhân mới ra trường
2,34
..
Mức phụ cấp cụ thể như sau:
+ Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những người làm công việc đòi hỏi trách nhiệm cao chưa xác định trong mức lương. Đối với từng loại công việc Công ty áp dụng các mức phụ cấp khác nhau từ: 150.000VNĐ đến 500.000VNĐ.
Cấp bậc chức vụ
Số tiền
Trưởng phòng
300.000
Phó phòng
200.000
+ Phụ cấp chức vụ: Phụ cấp chức vụ được tính dựa vào mức tiền lương tối thiểu và tỷ lệ được hưởng tính theo chức vụ của mình ( từ 20% đến 60%).
Phụ cấp chức vụ :
Cấp bậc chức vụ
Hệ số phụ cấp
Trưởng phòng
0,3
Phó phòng
0,2
+ Phụ cấp khác bao gồm phụ cấp về điện nước, điện thoại, xăng. Phụ thuộc vào từng chức trách và yếu tố công việc được giao mà khoản phụ cấp này được xây dựng cho từng bộ phận cho hợp lý.
Phụ cấp xăng xe, điện thoại:
Cấp bậc chức vụ
Số tiền
Trưởng phòng
250.000
Phó phòng
250.000
Nhân viên
150.000
Để tính lương cho CBCNV, kế toán dựa vào “Bảng chấm công” và “Bảng châm công làm thêm giờ” để theo dõi ngày công làm việc, nghỉ việc, ngưng việc, nghỉ hưởng BHXH thay lương, tiền thưởng cho từng người lao động và quản lý lao động trong Công ty. Cuối tháng, “Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan chuyển về phòng Tài chính - Kế toán để kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH.
Biểu số 01
Công ty TNHH Nhà nước MTV Đầu
Tư TM & DL Thắng Lợi
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 3 năm 2008 Mẫu số: 01 - LĐTL
Ban hành theo QĐ:186-TC/CĐKT
Ngày 14/03/1995 của Bộ Tài chính
STT
Họ và tên
Cấp bậc lương hoăc cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng 3
Quy ra công
Ký hiệu chấm công
1
2
3
4
5
25
26
27
28
29
30
31
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng % lương
Số công hưởng BHXH
A
B
C
1
2
3
4
5
6
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
1
Phạm Văn Sinh
TP
X
x
X
X
X
X
X
X
X
23
2
Vũ Thị Thu Hương
PP
X
X
X
X
X
X
X
X
22
3
Lê Thanh Hà
TS
TS
TS
TS
TS
TS
TS
TS
X
23
4
Nguyễn Thị Lệ
X
X
X
X
X
X
X
X
X
23
5
Đào Thhu Thuỷ
X
X
X
X
X
X
X
X
X
23
6
Ngô Thanh Tú
X
X
X
X
X
X
X
X
X
23
7
Hồ Thị Liên
X
X
X
X
X
X
X
X
X
23
8
Nguyễn Tuấn Thành
X
X
X
X
X
X
X
X
X
23
9
Nguyễn Thế Nam
X
X
X
X
X
X
X
X
X
23
10
Hoàng Thanh Long
Ô
Ô
Ô
..
Ô
Ô
Ô
Ô
Ô
23
..
..
..
..
.
.
..
..
..
..
. .
.
..
..
..
Cộng
X: đi làm đủ công
TS: nghỉ thai sản
Ô: nghỉ ốm
Người duyệt Người chấm công Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ví dụ: Tiền lương của chị Vũ Thị Hương tháng 3 năm 2008 - phó phòng kế toán có hệ số lương 3,27, phụ cấp chức vụ là 0,3 (tương đương với 108.000đ phụ cấp trách nhiệm là: 200.000đ, phụ cấp xăng xe + điện thoại là: 250.000, số ngày công thực tế là 22 ngày sẽ được tính như sau:
Tiền lương theo thời gian của Chị Hương là:
TL li = 540.000 x 3,27 x 2223 + 250.000 + 200.000 + 108.000 = 2.247.026 (Đồng)
Công thức tính lương nghỉ phép tháng 6 năm 2008 của chị Vũ Thu Hương – phó phòng kế toán với hệ số lương và cấp bậc chức vụ ( gồm cả phụ cấp trách nhiệm) là 3,27, số ngày nghỉ phép là 1 ngày sẽ được tính như sau:
Lương phép trong tháng = (3,27 x 540.000)23 x 1 = 80.264 (Đồng)
Sau đây là Biểu số 2 trình bày “Bảng thanh toán lương theo thời gian” tháng 3 của phòng Tài chính kế toán
BIỂU SỐ 2
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
Bộ phận : Phòng kế toán BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN
Tháng 3 năm 2008
STT
Họ và tên
Hệ số lương cấp bậc (Hcb)
Lương thời gian
Ng ày c ông
Số tiền
Phụ cấp
Chức vụ
Trách nhiệm
Khác
1
2
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
.
Phạm Văn Sinh
Vũ Thị Hương
Trần Đức Hiếu
Đào Thu Thuỷ
Nguyễn Thị Lệ
3,58
3,27
2,96
2,69
2,34
23
22
23
22
23
2.021.072
1.765.800
1.671.054
1.431.000
1.321.036
162.000
108.000
300.000
200.000
250.000
250.000
150.000
150.000
150.000
Cộng
8.209.962
268.000
500.000
950.000
Tổng thu nhập
Các khoản trừ
Tổng trừ
Thực lĩnh
Ký nhận
Nộp BHXH (5%)
Nộp BHYT (1%)
Các khoản khác
15
16
17
18
19
20
21
2.733.072
2.247.026
1.821.054
1.581.000
1.471.036
101.054
88.290
83.553
71.550
66.052
20.211
17.658
16.711
14.310
13.210
121.266
105.948
100.266
85.860
79.260
3.497.237
2.141.078
1.720.788
1.495.140
1.391.776
10.738.619
410.499
82.100
492.600
10.246.019
Kế toán tiền lương Kế toán trưởng Tổng giám đốc
* Tính lương làm thêm giờ:
Khi CBCNV làm thêm giờ theo yêu cầu của công việc, để hạch toán thời gian làm thêm giờ, kế toán căn cứ vào “Phiếu đăng ký làm việc ngoài giờ” từ đó lập bảng tổng hợp như sau:
Biểu số 03
Công ty TNHH NN MTV ĐT TM & DL Thắng Lợi
PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày02 tháng 3. năm 2008
PHIẾU ĐĂNG KÝ LÀM VIỆC NGOÀI GIỜ
Họ và tên: Nguyễn Thị Lệ
Công tác tại: phòng Tài chính - Kế toán
Đề nghị được đăng ký làm việc ngoài giờ.
Thời gian đăng ký: từ 8 giờ ngày 04/03/2008 đến 16 giờ ngày 04/03/2008
Nội dung công việc: Đi thu tiền hội thảo tại khách sạn Fortuna
Trưởng phòng Tài chính - Kế toán
Người đề nghị
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
Biểu số 04
CÔNG TY TNHH NN MTV ĐẦU TƯ
TM & DL THẮNG LỢI
PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP GIỜ CÔNG LÀM NGOÀI GIỜ, THỨ 7 VÀ CHỦ NHẬT
THÁNG 03/2008
STT
HỌ VÀ TÊN
SỐ GIỜ LÀM THÊM MỨC 150%
SỐ GIỜ LÀM THÊM MỨC 180%
SỐ GIỜ LÀM THÊM MỨC 200%
SỐ GIỜ LÀM THÊM MỨC 230%
1
Phạm Văn Sinh
0
0
0
0
2
Vũ Thị Hương
8
0
16
0
3
Trần Đức Hiếu
0
0
0
0
4
Đào Thu Thuỷ
0
0
0
0
5
Nguyễn Thị Lệ
0
0
8
0
.
.
.
..
Cộng
8
0
24
0
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
Thời gian làm thêm ngoài giờ được quy đổi như sau:
Bằng 150% tiền lương giờ làm việc nếu làm thêm vào ngày làm việc bình thường, bằng 200% tiền lương giờ làm việc nếu làm thêm vào nghỉ thứ bảy và chủ nhật hàng tuần, bằng 300% tiền lương giờ làm việc nếu làm thêm vào ngày nghỉ Lễ, Tết.
(Công thức tính lương làm thêm giờ đối với các ngày nghỉ, ngày Lễ, Tết cũng được thực hiện tương tự).
Từ công thức trên, sau đây là ví dụ minh hoạ:
Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Lệ có hệ số lương 2,92 trong tháng 03 năm 2008 đi làm thêm 8 giờ vào ngày thường, 16 giờ vào ngày thứ bảy và chủ nhật, vậy tiền lương làm thêm giờ trong tháng 03 mà chị Lệ nhận được là:
Tiền lương 1 giờ làm việc = 3.461.439 23 x 8 = 19.667 (Đồng/ giờ)
Lngoàigiờ = (19.667 ´ 8 ´ 150%) + (19.667 ´ 16 ´ 200%) = 865.348 (đồng)
Sau đây là “Bảng tính lương làm ngoài giờ, thứ 7 và chủ nhật”
Biểu số 5
CÔNG TY TNHH NN MTV ĐẦU TƯ TM & DL THẮNG LỢI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
TT
HỌ VÀ TÊN
HỆ SỐ LƯƠNG
LƯƠNG 1 GIỜ
SỐ GIỜ LÀM THÊM MỨC 150%
SỐ GIỜ LÀM THÊM MỨC 180%
SỐ GIỜ LÀM THÊM MỨC 200%
SỐ GIỜ LÀM THÊM MỨC 230%
THỰC LĨNH
1
Phạm Văn Sinh
3,58
10.984
-
-
-
-
-
2
Vũ Thị Hương
3,27
10.032
8
-
16
-
906,567
3
Trần Đức Hiếu
2,96
9.082
-
-
-
-
-
4
Đào Thu Thuỷ
2,69
8.253
-
-
-
-
-
5
Nguyễn Thị Lệ
2,34
7.179
-
-
8
-
191,732
..
.............
Cộng
45.530
8
-
24
-
1,932,875
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
Sau khi đã tính được tiền lương cơ bản và tiền lương làm thêm giờ của CBCNV, kế toán sẽ tiến hành tính toán tiền lương cứng trong tháng 03 cho mỗi CBCNV theo công thức:
Tiền Lương = Lương cấp bậc + Lương ngoài giờ
Ví dụ:
Chị Nguyễn Thị Lệ sẽ có số tiền lương cứng nhận được trong tháng 06 năm 2008 như sau:
Tiền lương cứng
nhận được = 1.633.501 + 906.567 = 2.540.068 (đồng)
trong tháng 06
b, Tính lương theo kết quả kinh doanh.
TL2i = (QTLth – QTLcb) x ni x HiTổng ni x Hi
Trong đó:
QTLth: Quỹ tiền lương thực hiện của Công ty
QTLcb: Quỹ tiền lương cấp bậc của Công ty
ni: Số ngày công thực tế của người lao động
Hi: Hệ số tiền lương tương ứng với công việc được giao
Bảng hệ số lương kinh doanh:
Chức vụ
Hệ số lương kinh doanh
Trưởng phòng
3,5
Phó phòng
3,2
Nhân viên làm việc từ hai năm trở lên
2,8
Nhân viên làm việc dưới hai năm
2,3
Ví dụ: Quỹ tiền lương thực hiện của Công ty tháng 3 là: 40.803.682
Quỹ tiền lương cấp bậc của Công ty tháng 3 là: 39.918.291
Hệ số lương kinh doanh của anh Sinh là: 3,5, số công làm trong tháng là 23 ngày. Vậy tiền lương theo doanh thu của anh Sinh được tính như sau:
TL2i = (40.803.682 – 39.918.291) x 23 x 3,523 x 3,5 = 885.397 (Đồng)
Từ cách tính trên ta có bảng tổng hợp thanh toán tiền lương theo doanh thu của Phòng kế toán như sau:
BIỂU SỐ 6
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
Bộ phận : Phòng kế toán BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
THEO DOANH THU
Tháng 3 năm 2008
STT
Họ và tên
Chức vụ
Hệ số lương kinh doanh
Số tiền
1
2
3
4
5
.
Phạm Văn Sinh
Vũ Thị Hương
Trần Đức Hiếu
Đào Thu Thuỷ
Nguyễn Thị Lệ
TP
PP
NV
NV
NV
3,5
3,2
2,8
2,3
2,3
885.397
774.305
708.313
435.546
581.828
Cộng
2.677.070
C - Hình thức thưởng từ Quỹ khen thưởng
Dùng để khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có năng suất lao động cao trong các kỳ khen thưởng định kỳ (tháng, quý, năm) hoặc có thành tích đặc biệt xuất sắc hoặc thưởng không thường xuyên vào những dịp đặc biệt: như Lễ, Tết, ngày Quốc khánh, quốc tế thiếu nhi cho con CBCNV ...Công ty trích một khoản tiền để thưởng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty nhằm khuyến khích động viên CBCNV tích cực, hăng hái trong công tác, nâmg cao năng suất lao động đồng thời cũng là để cải thiện đời sống của người lao động.
Ví dụ: Ngày quốc tế thiếu nhi 1-6 Công ty quyết định trích quỹ khen thưởng ra làm quà cho các cháu con của CBCNV. Mỗi cháu sẽ được một món quà trị giá 200.000đ
Biểu số 7
CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV ĐT TM & DL THẮNG LỢI
PHÒNG KẾ TOÁN
BẢNG CHI NGÀY QUỐC TẾ THIẾU NHI 01/06/2008 CHO CON CBCNV
PHÒNG KẾ TOÁN (Đơn vị tính: đồng)
STT
HỌ VÀ TÊN
Số con
Số tiền
KÝ NHẬN
1
Phạm văn Sinh
2
400.000
2
Vũ Thị Hương
1
200.000
3
Trần Đức Hiếu
1
200.000
4
Đào Thu Thuỷ
2
400.000
5
Nguyễn Thị Lệ
1
200.000
.
.....
Cộng
1.400.000
Ngày 1 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
( Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
d, Phương pháp tính trả các khoản bảo hiểm.
Theo như chế độ quy đinh, hàng tháng Công ty căn cứ vào tiền lương cơ bản của CBCNV để trích 20% nộp cho quỹ BHXH cấp trên ( trong đó người lao động đóng một mức là 5% trừ vào lương còn lại 15% Công ty sẽ trích vào chi phí kinh doanh hàng tháng), trích 3% để nộp BHYT ( trong đó 1% trừ vào lương của người lao động và 2 % tính vào chi phí của Công ty), trích lập 2% KPCĐ và tính hết vào chi phí của Công ty hàng tháng ( 1% nộp lên công đoàn cấp trên và 1% còn lại sử dụng tại đơn vị).
Việc tính trả BHXH cho CBCNV được tính căn cứ vào Nghị định 43/CP ngày 22/6/1996 của Chính phủ. Theo đó thì:
Tiền lương của người lao động trong những ngày nghỉ thai sản, tai nạn lao động được hưởng 100% lương cơ bản.
Nếu người lao động nghỉ ốm, nghỉ con ốm được hưởng 75% lương cơ bản.
Việc tính trả BHXH như sau:
Trợ cấp BHXH = Lương cơ bản ( 1ngày) x Số ngày nghỉ x 75% ( hay 100%)
“Phiếu nghỉ hưởng BHXH” theo mẫu C03 - BH dùng để xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm của CBCNV trong Công ty, căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương theo chế độ quy định của Nhà nước. Trong thời gian nghỉ hưởng BHXH, BHYT. Cuối tháng phiếu này kèm theo “Bảng chấm công” chuyển về phòng kế toán để tính trợ cấp BHXH cho người lao động.
Biểu số 8
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BÀO HIỂM XÃ HỘI
Họ và tên: Vũ Thị Hương Tuổi:43 Mẫu C03-BH
Tên cơ quan y tế
Ngày tháng
Lý do
Số ngày nghỉ
Y bác sỹ ký tên
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Tổng
số
Từ ngày
Đến ngày
BV Xanh Pon
23/03/08
Bản thân ốm
44
23/01/08
07/03/08
44
Mặt sau của phiếu, là phần tính toán:
(đơn vị tính: đồng)
Số ngày nghỉ tính BHXH
Lương bình quân 1 ngày
% tính BHXH
Số tiền lương BHXH
44
107.509
75
80.631
Ngày 15 tháng 03 năm 2008
TRƯỞNG BAN BHXH KẾ TOÁN
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng thanh toán BHXH
Dùng làm căn cứ tổng hợp thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội cấp trên. Cơ sở để lập bảng này là “Phiểu nghỉ hưởng BHXH”. Cuối tháng, sau khi kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và cho toàn Công ty, bảng này được chuyển cho Trưởng ban BHXH của Cơ quan BHXH xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi.
Công thức tính trợ cấp BHXH phải trả cho CBCNV:
Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH
của tháng trước khi nghỉ ốm
Mức trợ cấp = ´ 75%
1 ngày 22 ngày
Ví dụ:
Trích bảng thanh toán lương cấp bậc tháng 3/ 2008 của chị Thuỷ và anh Hiếu :
STT
HỌ VÀ TÊN
HỆ SỐ
NGÀY CÔNG
LƯƠNG THÁNG
5% BHXH
1% BHYT
THỰC LĨNH
KÝ NHẬN
1
Đào Thu Thuỷ
2,69
22
1.452.600
87.156
1.365.444
2
Trần Đức Hiếu
2,96
22
1.598.400
95.904
1.502.496
Anh Trần Đức Hiếu thuộc Phòng kế toán nghỉ ốm 44 ngày, tiền lương tháng trước khi nghỉ ốm của anh là 2.579.101 (đồng), anh được hưởng số tiền trợ cấp BHXH ở mức 75% là:
1.502.496
Mức trợ cấp = ´ 75% = 51.221(đồng)
1 ngày 22
Tổng số tiền trợ = 51.221 ´ 44 = 2.253.743 (đồng)
cấp BHXH
Biểu số 9
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Tháng 03 /2008
( Đơn vị tính: đồng)
TT
Họ và tên
Số sổ BHXH
Tiền lương đóng BHXH
Thời gian đóng BHXH
Đơn vị đề nghị
Cơ quan BHXH duyệt
Người nhận ký
Số ngày nghỉ
Tổng số tiền trợ cấp
Số ngày nghỉ
Tổng số tiền trợ cấp
Trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
1
Trần Đức Hi ếu
320
1.502.496
20
31
44
2.253.743
31
44
2.253.743
2
.....
3
.....
Cộng
7.885.000
8.979.288
8.979.288
Tổng số tiền (Bằng chữ): Tám triệu chín trăm bảy mươi chín nghìn hai trăm tám mươi tám đồng/.
KẾ TOÁN BHXH TRƯỞNG BAN BHXH KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Từ các bảng trên tao có bảng tổng hợp tiền lương của các phòng ban:
BIỂU SỐ 10
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 3 năm 2008
ĐVT: Đồng
STT
Tên bộ phận
Các khoản thu
Lương thời gian
Lương doanh thu
Nghỉ việc hưởng lương
Lương cấp bậc
Phụ cấp
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Văn phòng
Phòng tài chính - kế toán
Phòng thương mại và đầu tư
Phòng lữ hành quốc tế
Phòng tổ chức hội thảo
Phòng đại lý vé máy bay
Các trung tâm hạch toán phụ thuộc
3.105.000
2.770.200
2.770.200
8.865.307
8.209.962
10.326.200
12.281.600
9.508.000
11.411.245
192.638.086
1.224.000
1.070.000
1.070.000
2.170.000
2.170.000
2.780.000
3.100.000
1.870.000
2.170.000
48.576.000
1.209.851
992.078
992.078
3.490.000
3.385.383
3.700.000
3.960.000
3.570.680
3.860.000
62.250.000
Cộng
262.0530.200
66.200.000
87.410.070
STT
Tổng cộng thu nhập
Các khoản trừ
Tổng trừ
Thực lĩnh
Ký nhận
Nộp BHXH (5%)
Nộp BHYT (1%)
Các khoản khác
8
9
10
11
12
13
14
5.538.851
4.832.278
4.832.278
14.525.307
13.715.345
16.806.200
19.341.600
14.948.680
17.441.245
303.464.086
155.250
138.510
138.510
443.265
410.499
516.310
614.080
475.400
570.562
9.361.903
31.050
27.702
27.702
88.653
82.100
103.262
122.816
95.080
114.113
1.926.380
186.300
166.212
166.212
531.918
492.600
619.572
736.896
570.480
684.675
11.558.285
5.352.551
4.666.066
4.666.066
13.993.389
13.222.745
16.186.628
18.604.704
14.378.200
16.756.570
291.905.801
415.663.270
13.102.660
2.620.532
15.723.192
399.940.078
Kế toán tiền lương Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên ĐT TM & DL Thắng Lợi:
2.2.2.1. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của CBCNV trong Công ty kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 334: “Phải trả người lao động”
Tài khoản này dùng để ghi chép, phản ánh các tài khoản thanh toán với CBCNV của Công ty về tiền công, tiền lương, trợ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản thuộc về thu nhập khác của người lao động.
TK622: “Chi phí nhân công trực tiếp” và TK 627: “Chi phí sản xuất
chung” để ghi chép, phản ánh chi phí cho các bộ phận tạo ra sản phẩm dịch vụ cho Công ty.
Các tài khoản này được mở chi tiết cho từng đơn vị trực thuộc. Cụ thể như sau. Ví dụ với TK 622 sẽ mở như sau:
TK 6221: “ Chi phí nhân công trực tiếp tại trung tâm Lữ hành quốc tế Ánh Dương:.
TK 6222: “Chi phí nhân công trực tiếp tại trung tâm du lịch quốc tế Ngôi sao mới”.
Tk 6223: “Chi phí nhân công trực tiếp tại trung tâm Coop tour”.
.
Tk 6223: “Chi phí nhân công trực tiếp tại trung tâm Tư vấn và thương mại quốc tế ICC”.
TK 627 cũng được mở chi tiết theo thứ tự như trên.
TK 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên quản lý kế toán sử dụng tài khoản 6421.
Tk 338: “Phải trả, phải nộp khác”: dùng để phản ánh tình hình các khoản
trích theo lương của CBCNV trong Công ty.
Tài khoản này được mở chi tiết thành các tài khoản cấp hai sau:
+ TK 3382: “Kinh phí công đoàn”: Phản ánh tình hình trích và sử dụng kinh phí công đoàn ở Công ty.
+ TK 3383: “Bảo hiểm xã hội”: Phản ánh nguồn hình thành BHXH thanh toán với người lao động.
+ TK 3384: “Bảo hiểm y tế”: Phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán BHYT tại đơn vị.
+ TK 351 “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm”.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK111, TK 112
Sơ đồ thanh toán tiền lương tại Công ty Thắng Lợi:
TK 112
Tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả cho người lao động
Nhân viên
quản lý DN
Tiền thưởng
BHXH
phải trả trực tiếp
TK 334 (33411)
TK 3382,3383,3384
TK 141,138,333
TK 111
TK 642 (64211)
TK 3383
(tạm ứng, bồi thường vật chất, thuế thu nhập cá nhân)
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động
Phần đóng góp cho
gồm thanh toán lương, thưởng, BHXH và các khoản khác cho người lao động.
từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Rút tiền
Ngận hàng
về quỹ
Rút tiền
Ngận hàng
Chi lương
quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
Nhân viên
TK 4311
Sơ đồ thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty Thắng Lợi:
TK 338 (3382,3382,3384)
TK 334(33411)
TK 642 (6421)
cho cơ quan quản lý
Chi tiêu KPCĐ
tại cơ sở
cho công nhân viên
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
Tính vào chi phí
kinh doanh (19%)
Trừ vào thu nhập của
người lao động (6%)
Số BHXH phải trả trực tiếp
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT
Số BHXH, KPCĐ chi vượt được cấp thêm
TK 334 (33411)
TK 111,112
TK 111,112
2.2.2.2 Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Thắng Lợi
Trong tháng 3 có các nghiệp vụ sau:
Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH tính BHXH trả thay lương cho nhân
viên:
Nợ TK 338 (3383) : 8.797.288
Có TK 334 : 8.797.288
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương khấu trừ tiền bảo hiểm vào lương
của nhân viên.
Khấu trừ 5% BHXH vào tiền lương của nhân viên:
Nợ TK 334 : 13.102.660
Có TK 338 ( 3383): 13.102.660
Khấu trừ 1% BHYT vào lương của nhân viên:
Nợ TK 334 : 2.620.532
Có TK 338(3384) : 2.620.532
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và bảng thanh toán BHXH, kế
toán chi lương cho nhân viên:
Nợ TK 334 : 399.940.078
Có TK 111: 399.940.078
Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán tính
lương phải trả cho người lao động và hạch toán vào chi phí:
Nợ TK 622: 75.295.909
Nợ TK 627: 228.168.177
Nợ TK 642: 112.199.184
Có TK 334: 415.663.270
b, Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương.
- Trong tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh:
+ Trích 2% KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 622 : 963.190
Nợ TK 627 : 2.889.571
Nợ TK 6421 : 1.388.302
Có TK 3382: 5.241.063
+ Trích 15% BHXH vào chi phí:
Nợ TK 622: 7.223.925
Nợ TK 627: 21.671.785
Nợ TK 6421: 10.412.267
Có TK 3383: 39.307.977
+ Trích 2% BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 622: 963.190
Nợ TK 627: 2.889.571
Nợ TK 6421: 1.388.302
Có TK 3384: 5.241.063
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, kế toán khấu trừ:
5% BHXH vào tiền lương.
Nợ TK 334: 13.102.660
Có TK 3383: 13.102.660
1% vào tiền lương:
Nợ TK 334: 2.620.532
Có TK 3384: 2.620.532
Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, tính trả BHXH cho nhân viên khi
nghỉ ốm:
Nợ TK 3383: 8.797.288
Có TK 334: 8.797.288
Khi quỹ BHXH trợ cấp cho người lao động tai Công ty:
Nợ TK 111: 8.797.288
Có TK 3383: 8.797.288
Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ lên cấp trên:
Nợ TK 3382: 2.620.532
Nợ TK 3383 : 52.410.640
Nợ TK 3384: 7.861.596
Có TK 111 : 62.892.768
Sổ sách kế toán:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc: bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH với người lao động kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái. Căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chi tiền, sổ chi tiết các tài khoản 3382, 3383, 3384.
Cuối tháng, kế toán tiền lương nhận được số liệu tổng hợp về các khoản tiền lương ở các phòng, căn cứ vào đó kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH rồi định khoản kế toán và đưa vào Nhật ký chung, sổ cái TK 334 bên Có, đối ứng bên Nợ sẽ đưa vào sổ cái TK 622, 627, 6421.
Đối với các khoản trích theo lương, sau khi tính toán đưa vào bảng phân bổ, kế toán nhập số liệu vào máy tính, vào sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 338 bên Có, đối ứng bên Nợ là sổ cái các TK 622. 627, 6421. Sau đó vào sổ chi tiết các TK 3382, 3383, 3384.
Các mẫu sổ và số liệu cụ thể của tháng 3 xem tại phần phụ lục từ số 15 đến phụ lục số 21.
Cuối quý kế toán cộng số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Hàng tháng Công ty phải phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội vào chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. Do đó kế toán phải lập bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội như sau:
BIỂU SỐ 11
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 3 năm 2008
Đơn vị tính: Đồng
STT
Ghi có các TK
Ghi
Nợ
các TK
TK 334 – Phải trả người lao động
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Tổng cộng
Tiền lương
Phụ cấp
Các khoản khác
Cộng Có TK 334
KPCĐ (2%)
3382
BHXH (15%)
3383
BHYT (2%)
3384
Cộng Có TK 338
1
2
3
Tk 622 – CP NCTT
TK 627 – CP SXC
TK6421 – CP QLDN
63.242.909
191.645.177
94.575.184
12.053.000
36.523.000
17.624.000
75.295.909
228.168.177
112.199.184
963.190
2.889.571
1.338.302
7.223.925
21.671.785
10.412.267
963.190
2.889.571
1.388.302
9.150.305
27.450.927
13.188.871
84.446.214
255.619.104
125.388.005
349.463.270
5.421.064
49.790.108
465.453.378
Hà Nội, ngày 31 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Sau đó ghi vào Sổ nhật ký chung
BIỂU SỐ 12
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 3 năm 2008 (đơn vị tính: đồng)
TT
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
TK GHI NỢ
TK GHI CÓ
SỐ TIỀN
SỐ
NGÀY
1
1350
31/3/2008
Tính ra lương tháng 03/2008 phải trả CBCNV
64211
33411
399.940.078
2
PT 441
31/3/2008
Trích 5% BHXH từ lương của CBCNV tháng 03/2008
33411
3383
13.102.660
3
PT 442
31/3/2008
Trích 1% BHYT từ lương của CBCNV tháng 03/2008
33411
3384
2.620.532
4
1353
31/3/2008
Trích 2% KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 03/2008
64211
338
5.241.063
5
1352
31/3/2008
Trích 2% BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 03/2008
64211
338
5.241.063
6
1354
31/3/2008
Trích 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 03/2008
64211
338
39.307.997
7
1355
31/3/2008
Tính ra tiền trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động
3383
33411
8.979.288
8
1356
31/3/2008
Tính ra thưởng từ quỹ khen thưởng tháng 03/2008
64211
33411
1.400.000
9
PC 152
31/3/2008
Nộp BHXH (20%)
3383
1111
15.719.720
10
PC 153
31/3/2008
Nộp BHYT (3%)
3384
1111
2.357.958
11
PC 154
31/3/2008
Nộp KPCĐ (1%)
3382
1111
785.986
12
PT 443
31/3/2008
Được cơ quan BHXH cấp tiền trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động
1121
8.979.288
13
1362
31/3/2008
Tính ra tiền lương làm thêm giờ
64211
33411
1,932,875
14
PT 446
31/3/2008
Nhận tiền từ NH thanh toán lương làm thêm giờ
1111
1121
1,932,875
15
PC 155
31/3/2008
Trả tiền lương làm thêm giờ cho CBCNV
33411
1111
1,932,875
..
..
..
..
Cộng
Ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
Ghi vào sổ cái tài khoản 334
BIỂU SỐ 13
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Phải trả người lao động
Số hiệu: TK 334
Tháng 3 năm 2008
(đơn vị tính: đồng)
TT
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu t ài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
N ợ
C ó
Trang trứoc chuyển sang
PC149
PT441
1353
1354
1355
31/03/08
31/3/08
15/3/08
31/3/08
31/3/08
Thanh toán tiền lương tháng 3
-Khấu trừ vào lương của CBCNV
+5% BHXH
+1%BHYT
_tính BHXH,BHYT,KPCĐ vào chi phí SXKD
15%BHXH
2%KPCĐ
-Tính lương trả cho nhân viên tháng 3/2008
+BHXH trả thay lưong
+Lương nhân viên
111
3383
3384
3383
622
627
6421
399..940.078
13.102.660
2.620.532
8.979.280
75.295.909
228.168.177
112.199.184
Cộng chuyển sang trang sau
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
Ghi vào sổ cái tài khoản 338
BIỂU SỐ 14
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Phải trả người lao động
Số hiệu: TK 338
Tháng 3 năm 2008
STT
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
SỐ HIỆU TÀI KHOẢNĐỐI ỨNG
SỐ TIỀN NỢ
SỐ TIỀN CÓ
SỐ
NGÀY
Số dư đầu tháng
0
1
.....
....
........
2
PT 441
31/03/2008
Trích 5% BHXH từ lương của CBCNV tháng 03/2008
33411
13.102.660
3
PT 442
31/03/2008
Trích 1% BHYT từ lương của CBCNV tháng 03/2008
33411
2.620.532
4
1353
31/03/2008
Trích 2% KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 03/2008
64211
338
1.388.302
5
1352
31/03/2008
Trích 2% BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 03/2008
64211
338
1.388.302
6
1354
31/03/2008
Trích 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 03/2008
64211
338
5.241.064
7
1324
31/03/2008
Tính ra tiền trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động
33411
8.979.288
8
PT 443
31/03/2008
Được cơ quan BHXH cấp tiền trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động
1121
8.979.288
9
PC 152
31/03/2008
Nộp BHXH (20%)
3383
15.719.720,6
10
PC 153
31/03/2008
Nộp BHYT (3 %)
3384
2.357.958,09
PC 150
31/03/2008
Nộp KPCĐ (1%)
3382
785.986
PC 151
31/03/2008
Chi tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp
658.000
Cộng số phát sinh
24.500.953
24.628.939
Số dư cuối tháng
(Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
BIỂU SỐ 15
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 3382 - Phải trả , phải nộp khác - kinh phí công đoàn
Tháng 3 năm 2008
(đơn vị tính: đồng)
STT
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
SỐ HIỆU TÀI KHOẢN ĐỐI ỨNG
SỐ TIỀN NỢ
SỐ TIỀN CÓ
SỐ
NGÀY
Số dư đầu tháng
156.321
1
1353
05/03/2008
Trích 2% KPCĐ từ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
6421
1.388.302
2
PC 150
31/03/2008
Nộp 1% KPCĐ lên Công đoàn cấp trên.
1121
2.620.532
3
PC 151
31/03/2008
Chi tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp
1111
658.000
Cộng số phát sinh
3.278.532
5.397.384
Số dư cuối tháng
2.118.852
Ngày 31 tháng 3 năm 2008
BIỂU SỐ 16
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
SỔ KẾ TOÁNCHI TIẾT
Tháng 3 năm 2008
Tài khoản:3383 - Phải trả, phải nộp khác - Bảo hiểm xã hội
(đơn vị tính: đồng)
TT
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
N ợ
C ó
Số dư đầu tháng
1351
PT441
1359
PC168
5/3/08
5/3/08
6/3/08
31/3/08
Số phát sinh trong kỳ
-Trich 15% BHXH v ào CFKD
-Tr ích 5% BHXH t ừ người lao động
Quỹ BHXH từ người lao động tại công ty
--chi lương ốm
cộng phát sinh
622
627
6421
334
111
334
8.979.288
8.979.288
7.223.925
21.671.785
10.412.267
13.102.660
8.979.288
52.622.894
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
BIỂU SỐ 17
Công ty TNHH NN MTV đầu tư
TM & DL Thắng Lợi
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
Tài khoản: 3384- Phải trả, phải nộp khác - Bảo hiểm y tế
Tháng 3 năm 2008
TT
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
N ợ
C ó
số dư đầu kỳ
1352
PT442
5/3/08
5/3/08
Số phát sinh trong k ỳ
-Trích 2% BHYT
-Trích 1%BHYT từ ngư ời lao động
cộng phát sinh
622
627
6421
334
2.620.532
2.620.532
963.190
2.889.571
1.388.302
5.241.064
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CHƯƠNG 3
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên đầu tư thương mại và du lịch Thắng Lợi
3.1. Đánh giá thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên đầu tư thương mại và du lịch Thắng Lợi
3.1.1. Những ưu điểm
- Về cách thức trả lương của Công ty: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có tính theo doanh thu. Bởi vậy, tiền lương của người lao dộng sẽ tăng lên khi doanh thu của Công ty tăng lên. Điều này sẽ khuyến khích người lao động hăng say làm việc, tận tam với công việc, phát huy hết khả năng của mình nhằm tăng năng suất lao động, tăng doanh thu. Ngoài ra cách tính lương này còn thể hiện được sự công bằng trong phân phối tiền lương của các tổ chức, cá nhân vì thu nhập tương xứng với năng suất, chất lượng và hiệu quả của công việc được giao.
- Công tác hạch toán tiền lương cũng được Công ty theo dõi, thực hiện một cách thường xuyên liên tục, có hệ thống đảm bảo tính chính xác, tuân thủ đúng nguyên tắc, chế độ.
- Công ty đã áp dụng việc trả lương qua tài khoản cho CBCNV. Đây là một cách thức trả lương rất thuận tiện và đảm bảo việc chi trả được diễn ra một cách nhanh chóng. Ngoài ra nó cũng phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế.
- Công tác thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động được tổ chức nhanh chóng, kịp thời nhằm đảm bảo cuộc sống ổn định cho người lao động.
- Công ty luôn chấp hành tốt chủ trương, chính sách, chế độ của Nhà nước, mở đầy đủ các loại sổ sách theo dõi, ghi chép tình hình biến động của chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương một cách chính xác.
- Công ty luôn nắm bắt và quản lý chặt chẽ được tình hình của quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ trên cơ sở tiết kiệm tối đa mức chi phí bỏ ra nhằm nâng cao thu nhập cho công nhân viên. Ngoài ra với sự kết hợp hài hoà, chặt chẽ của các nhân viên trong phòng Tài chính - Kế toán đã tạo điều kiện tốt cho việc đối chiếu, luân chuyển chứng từ được diễn ra kịp thời, nhanh chóng và hiệu quả.
- Công tác quản lý lao động tại Công ty là rất chặt chẽ và hợp lý. Công ty theo dõi thời gian làm việc của cán bộ qua Bảng chấm công và ngày 26 hàng tháng. Văn phòng sẽ tập hợp ngày công lao động của toàn Công ty trên sổ theo dõi ngày công lao động. Đây là căn cứ để tính trả lương thời gian cho người lao động. Đây là căn cứ để tính trả lương thời gian cho người lao động. Rõ ràng để trả lương cho người lao động vừa đầy đủ, vừa công bằng thì không thể không coi trọng việc quản lý lao động. Công ty đã thực hiện tốt được điều này.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trong công tác hạch toán kế toán tiền lương và áp dụng hình thức trả lương tại Công ty còn một số tồn tại.
3.1.2. Những tồn tại, nguyên nhân
- Công Ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư Thương mại và Du lịch Thắng Lợi là loại hình doanh nghiệp nhà nước, hoạt động hạch toán kinh tế độc lập. Hiện nay Công ty cũng đang áp dụng hình thức trả lương theo doanh thu, theo hình thức này thì Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì thu nhập của CBCNV trong Công ty sẽ được nâng cao. Nhưng việc đảm bảo mức thu nhập của họ có ổn định hay không nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không đạt hiệu quả cao hay không đạt được mức doanh thu như kế hoạch đã đề ra. Do đó, Công ty cần có chính sách khen thưởng hợp lý để khuyến khích người lao động trong công việc và cũng phần nào cải thiện được cuộc sống của họ.
- Việc tính toán và hạch toán tiền lương lại do hai phòng ban đảm nhiệm. Do đó có thể sẽ nhầm lẫn trong quá trình tính toán và nó cũng không mang tính nhất quán đối với kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Theo Bộ luật lao động Công ty quy định trong năm CBCNV sẽ được nghỉ phép 12 ngày và số ngày nghỉ hàng năm tăng lên cứ 5 năm làm việc cho Công ty thì thêm một ngày nghỉ. Với số lượng CBCNV ở Công ty tương đối nhiều trong đó có nhiều người không phải là dân địa phương. Bởi vậy, việc nghỉ phép của CBCNV cũng khá nhiều và thường không ổn định trong các tháng.
Về công tác hạch toán tiền lương với các khoản tiền lương của công nhân nghỉ phép Công ty thường không trích trước mà ai nghỉ phép thì tín trả lương cho từng đối tượng nên nếu ở một thời kỳ nào đó nghỉ phép nhiều sẽ làm cho chi phí của kỳ đó tăng đột biến, gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.
Về tài khoản sử dụng: Hiện nay Công ty mới chỉ sử dụng TK 334 để hạch
toán tiền lương cho cả nhân viên và lao động khác mà chưa mở chi tiết cho phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh của mình.
3.2 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên đầu tư thương mại và du lịch Thắng Lợi.
Ta biết rằng tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng, nó là phần thù lao lao động để tài sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra, đồng thời nó gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp. Còn đối với người lao động tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo, sự nhiệt tình trong công việc góp phần không nhỏ làm tăng năng suất lao động, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng đạt kết quả cao.
Do vậy, ở mỗi doanh nghiệp tuỳ theo từng loại hình kinh doanh của mình mà áp dụng chế độ kế toán tiền lương sao cho hợp lý. Luôn nghiên cứu và hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ, các chế độ hưởng BHXH, các chế độ khen thưởng, khuyến khích lương để sao cho quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo và được đặt lên hàng đầu, nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động.
Những hạn chế nêu trên phần nào đã gây cản trở cho công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty phát huy hết vai trò, tác dụng của mình là công cụ phục vụ quản lý kinh tế. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu đề tài này em xin mạnh dạn nêu lên một số giải pháp sau:
3.2.1. Kiến nghị về tài khoản
- Công ty nên sử dụng TK 335: “ Chi phí phải trả” để trích trước tiền lương nghỉ phép cho người lao động.
- Đối với TK 334: “Phải trả cho người lao động” nên mở chi tiết thành hai tài khoản cấp hai theo quy định của chế độ để thuận tiện cho việc theo dõi và phản ánh một cách chính xác hơn tình hình sử dụng lao động của Công ty.
TK 3341: “Phải trả công nhân viên”
TK 3348: “Phải trả lao động khác”
3.2.2. Kiến nghị về sổ kế toán.
Công ty nên mở sổ Nhật ký chung và Sổ cái theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài Chính để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu của những người sử dụng thông tin.
3.2.3. Các kiến nghị khác, phương pháp tính lương
Thứ nhất: Công tác kế toán chung
Do Công ty có nhiều đơn vị trực thuộc và Công ty lại sử dụng hình thức kế toán hỗn hợp, vì vậy đến cuối tháng khối lượng công việc của văn phòng Tài chính - Kế toán trung tâm là rất lớn và phần công việc của kế toán ở các đơn vị trực thuộc lại bị dồn vào đầu tháng. Do đó phòng kế toán của Công ty nên tìm cách phân bổ công việc một cách hợp lý hơn, thay vì đến cuối tháng các đơn vị trực thuộc mới tổng hợp số liệu báo cáo về Văn phòng Công ty thì nên báo cáo theo tuần đối với những đơn vị có nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều.
Thứ hai: Thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của người lao động vào chi phí sản xuất trong tháng.
Với các khoản tiền lương của CBCNV nghỉ phép công ty thường không trích trước mà ai nghỉ phép thì tính trả lương cho từng đối tượng. Làm như vậy là không hợp lý khi mà Công ty có khối lượng CBCNV tương đối nhiều, hơn nữa nó sẽ không phản ánh thực chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ảnh hưởng đến chi phí và quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ của Công ty. Vì vậy, Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho người lao động vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế việc biến động chi phí và giá thành giữa các kỳ kinh doanh.
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép có thể thực hiện theo công thức sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch
=
Tiền lương cơ bản
thực tế phải trả CBCNV
x
Tỷ lệ trích
trước
Tỷ lệ trích trước
=
Tổng lương nghỉ phép kế hoạch
x
100%
Tổng số lương cơ bản kế hoạch
Ngoài ra Công ty cũng nên xây dựng một kế hoạch nghỉ phép trong năm cho CBCNV trong Công ty theo năm công tác để có thể tính tỷ lệ trích trước một cách hợp lý nhất.
Thứ ba: Phương pháp hạch toán
+ Hàng kỳ trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
Có TK 335: Chi phí phải trả
Tỷ lệ trích trước do Công ty quy định cho từng bộ phận theo cách tính ở trên.
+ Khi có người lao động nghỉ phép, tính lương phải trả kế toán ghi:
Nợ TK 335: Số tiền lương phải trả
Có TK 334: Số tiền lương phải trả
+ Cuối niên độ xử lý chi phí trích trước.
* Nếu số trích trước váo chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ hơn số chi phí phải trả thực tế phát sinh, số chênh lệch kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (đối với dịch vụ)
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
Có TK 335: Chi phí phải trả
Nếu số trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ hơn số chi phí
phải trả thực tế phát sinh thì kế toán sẽ điều chỉnh giảm chi phí sản xuất kinh doanh số chênh lệch:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
KẾT LUẬN
Như vậy ta có thể kết luận rằng tiền lương, tiền công, thu nhập là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đẩy ra nhiều của cải vật chất cho bản thân và cho xã hội. Tuy vậy, những yếu tố đó chỉ trở thành hiện thực khi có phương án thực hiện đúng đắn.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá này tiền lương trước hết là biểu hiện của giá trị sức lao động nên khi xác định tiền lương tối thiểu phải tính đúng, tính đủ để người lao động có khả năng tái sản xuất sức lao động.
Trong khuân khổ luận văn tốt nghiệp này, em có một số ý kiến mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa hình thức trả lương cho người lao động và cụ thể hơn nữa các sổ sách kế toán tiền lương nhằm kích thích việc tăng năng suất lao động, đạt kết quả cao.
Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư thương mại và du lịch Thắng Lợi, em đã học được những điều hết sức bổ ích giúp cho em rẩt nhiều trong quá trình công tác sau này.
Được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo - Nguyễn Ngọc Quang cùng các cán bộ công nhân viên phòng Tài chính - Kế toán Công ty và toàn thể Công ty em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Tuy nhiên, do trình độ có hạn và thời gian thực tập ngắn, báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót đáng tiếc. Vậy em kính mong nhận được sự giúp đỡ sửa chữa của các Thầy, Cô giáo và các anh chị trong Công ty để em có thêm kinh nghiệm và nâng cao hơn nữa kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Liên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
26 chuẩn mực kế toán và tài chính doanh nghiệp (ban hành theo quyết định 15/2006/QDD – BTC ngày 20/03/2006)
Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo quyết định 15/2006/QDD – BTC ngày 20/03/2006)
Nghị định 39/2003/NDD – CP ban hành ngày 18/4/2003
Giáo trình kế toán tài chính của trường ĐH Kinh tế quốc dân.
Tạp chí kế toán.
Tạp chí Kinh tế và dự báo.
Tạp chí thương mại
Nhận xét của phòng kế toán tại đơn vị thực tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6495.doc