Là người thực hiện các công việc theo sự ủy thác của giám đốc. Đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước và giám đốc công ty về phần việc được chịu sự điều hành của ban giám đốc gồm có ba phó giám đốc:
+ Phó Giám đốc kinh doanh: có trách nhiệm điều hành, đôn đốc các bộ phận thuộc lĩnh vực kinh doanh .Tiêu thụ, bán hàng, maketing và tổ chức sản xuất cho có hiệu quả, đảm bảo mục tiêu mà Công ty và giám đốc đề ra.
+ Phó Giám đốc tài chính: vừa làm tham mưu cho giám đốc, thu thập và cung cấp, thông tin đầy đủ về hoạt động kinh doanh giúp Giám đốc có quyết định sáng suốt nhằm lãnh đạo tốt Công ty.
+ Phó Giám đốc xe máy: chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh xe máy.
- Phòng tài chính kế toán: Có trách nhiệm quản lý theo dõi toàn bộ nguồn vốn, quản lý toàn dịên về tài chính của công ty, thu thập và cung cấp đầy đủ các mặt hoạt động tài chính và thông tin kinh tế, chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kế toán của nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, chính sách Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, lãng phí, vi phạm kỷ luật tài chính.
- Phòng bán hàng: Đây là bộ phận rất quan trọng của Công ty bởi nó tác động trực tiếp đến khối lượng tiêu thụ, khối lượng sản phẩm sản xuất ra được bộ phận bán hàng đem đi tiêu thụ như bán buôn, bán lẻ, bán đại lý
72 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Bình Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.2 Sổ cái tài khoản 632
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Mã
Ngày
Số
Diễn giải
TK
Đ.ứng
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
HD
01/03/08
005
Xuất bán phụ tùng
1561
3 277 931
HD
02/03/08
006
Xuất bán xe máy
1561
463 807 532
HD
03/03/08
007
Xuất bảo hành phụ tùng
1561
194 730
HD
03/03/08
008
Xuất bán buôn phụ tùng
1561
47 009 072
HD
04/03/08
009
Xuất bán phụ tùng theo xe
1561
358 500
HD
05/03/08
010
Xuất bán buôn mũ bảo hiểm
1561
2 595 780
HD
06/03/08
011
Xuất bán xi măng Phúc Sơn
1561
15 365 787
Cộng
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Trích sổ Nhật ký chung ( Biểu 2.3 )
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.3 Sổ Nhật ký chung
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Phát sinh
Mã
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
Số trang trước mang sang
HD
03/03/08
008
Xuất bán buôn phụ tùng
6321
1561
47 009 072
47 009 072
Cộng mang sang trang sau
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
2.1.3. Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng hoá:
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình bán hàng và cung cấp dịch vụ trong nội bộ doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập (giữa đơn vị hành chính và các đơn vị phụ thuộc hoặc giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau). Nội dung phản ánh của TK 512 tương tự như TK 511. Tài khoản 512 có 3 tài khoản cấp hai đó là:
+ TK 5121 - Doanh thu bán hàng hóa
+ TK 5122 - Doanh thu bán các thành phẩm
+ TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
Tài khoản 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
TK này dùng để phản ánh doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Doanh thu chưa thực hiện gồm:
- Số tiền nhận trước nhiều năm về cho thuê tài sản (cho thuê hoạt động)
- Khoản chênh lệch giữa bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay
- Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu)
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm toàn bộ doanh thu của các loại sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụcủa doanh nghiệp. ở các doanh nghiệp áp
dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng cà cung cấp dịch vụ không bao gồm cả thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng là trị giá thanh toán của hàng bán ra. Ngoài ra doanh thu bán hàng còn bao gồm các khoản phụ thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
Doanh thu bán hàng
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
*Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
+ Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu đượclợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
*Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 4 điều kiện sau:
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
+có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó
+ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập BCĐ kế toán
+ Xác định chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
*Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 2 điều kiện:
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế của giao dịch đó
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Chứng từ và tài khoản sử dụng: chứng từ chủ yếu sử dụng bán hàng ở công ty là hóa đơn GTGT (mẫu hóa đơn GTGT xem phần phụ lục)
Để phản ánh doanh thu bán hàng công ty sử dụng TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ. Tài khoản này được mở chi tiết như sau:
TK 5111: Doanh thu bán hàng xe máy
TK 5112: Doanh thu bán phụ tùng
TK 5114: Doanh thu bán hàng siêu thị
TK 5113: Doanh thu sửa chữa bảo dưỡng
TK 5115: Doanh thu bán hàng xi măng
TK 5116: Doanh thu bán hàng sắt thép
TK 5117: Doanh thu dán nilon
Quy trình tổ chức sổ sách hạch toán doanh thu:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ (hóa đơn bán hàng), kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào các sổ kế toán chi tiết TK 511, định kỳ cào cuối tháng. Tổng hợp từng chi tiết lấy số liệu ghi vào bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản. Sau khi đối chiếu trùng khớp giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái TK 511 lấy số liệu để lập các báo cáo tài chính.
Trình tự kế toán như sau:
+ Đối với các mặt hàng xe máy khi bán hàng kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 131 XM : Tổng giá trị thanh toán
Có TK 5111: Doanh thu không bao gồm cả thuế GTGT
Có TK 3331(1): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ Đối với các mặt hàng phụ tùng xe máy khi bán hàng kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 131 PT : Tổng giá trị thanh toán
Có TK 5112: Doanh thu không bao gồm cả thuế GTGT
Có TK 3331(1): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ Đối với việc sữa chữa bảo dưỡng xe máy cho khách hàng kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 131 BD : Tổng giá trị thanh toán
Có TK 5113: Doanh thu không bao gồm cả thuế GTGT
Có TK 3331(1): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ Đối với các mặt hàng xi măng khi bán hàng kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 131 VL : Tổng giá trị thanh toán
Có TK 5115: Doanh thu không bao gồm cả thuế GTGT
Có TK 3331(1): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ Đối với các mặt hàng sắt thép khi bán hàng kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 131VL: Tổng giá trị thanh toán
Có TK 5116: Doanh thu không bao gồm cả thuế GTGT
Có TK 3331(1): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ Đối với dán nilon xe máy cho khách hàng kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 131 DAN : Tổng giá trị thanh toán
Có TK 5117: Doanh thu không bao gồm cả thuế GTGT
Có TK 3331(1): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Cụ thể biểu mẫu số 2.4: Sổ chi tiết TK 5112 . Ngày 10 tháng 03 năm 2008 bán nợ phụ tùng cho Đại lý phụ tùng Nga Toàn.
Nợ TK 131 PT(NgaToanPT) : 17.242.500
Có TK 51112: 15.675.000
Có TK 3331(1): 1.567.500
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.4 Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
TK 51112 – Doanh thu bán phụ tùng
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Phát sinh
Mã
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
HD
10/03/08
028
Xuất bán phụ tùng
131PT
5 110 000
HD
10/03/08
029
Xuất bảo hành phụ tùng
131BT
61 380
HD
10/03/08
030
Xuất phụ tùng khuyến mại
64216
83 000
HD
10/03/08
031
Xuất bán phụ tùng theo xe
131PT
240 000
HD
10/03/08
032
Xuất bán buôn phụ tùng
131PT
15 675 000
HD
10/03/08
033
Xuất bán phụ tùng MT3
131NB
5 366 372
HD
10/03/08
034
Xuất bảo hành phụ tùng
131BT
159 000
Cộng
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Trích sổ Nhật ký chung ( Biểu 2.5 )
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.5 Sổ Nhật ký chung
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Phát sinh
Mã
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
Số trang trước mang sang
HD
10/03/08
032
Xuất bán buôn phụ tùng
Cho ĐLý Nga Toàn
131PT
51112
33311
17.242.500
15.675.000
1.567.500
Cộng mang sang trang sau
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào hợp đồng mua hàng đơn đặt hàng của khách hàng, công ty sẽ viết giấy ủy quyền cho khách hàng đến kho của mình để nhận hàng trước khi giao hàng cho khách hàng, kế toán lập hóa đơn GTGT thành 3 liên:
Liên 1: lưu lại ở phòng kế toán
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 3: Dùng để thanh toán
Căn cứ vào hóa đơn kế toán định khoản
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331
Từ hóa đơn này kế toán hàng hóa ghi sổ chi tiết bán hàng, cuối tháng tập hợp số liệu trên sổ này để vào bảng kê doanh thu. Sổ chi tiết bán hàng là bảng kê doanh thu, cuối tháng (quý) kế toán tổng hợp số phát sinh Nợ – Có của sổ chi tiết TK 131 để phản ánh vào bảng kê 11 – theo dõi tình hình chi trả công nợ của khách hàng
2.1.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu và doanh thu thuần:
* Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm các khoản như:
Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại
Tại công ty các trường hợp giảm giá xảy ra không thường xuyên, các trường hợp giảm giá xảy ra khi khách mua với số lượng lớn hoặc giảm giá khi có dịp khuyến mãi...Do vậy kế toán không lập sổ chi tiết giảm giá hàng bán, TK 5213 khi có giảm giá hàng bán kế toán sẽ ghi trực tiếp vào sổ chi tiết TK 131 để trừ vào số phải thu của khách hàng, nếu khách hàng thanh toán bằng tiền sẽ giảm tiền thanh toán cho khách hàng và phản ánh vào bảng kê số 1.
Trường hợp giảm giá kế toán ghi:
Nợ TK 5213
Có TK 111,112,113,131
Cuối kỳ kế toán chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán vào bên Có TK 511, để xác định doanh thu thuần ghi:
Nợ TK 5111
Có TK 5213
Trong quá trinh bán hàng của công ty có phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu. Đó là khoản giảm trừ do hàng bán bị trả lại, với lý do hàng bán kém phẩm chất, sai quy cách
Căn cứ vào giấy đề nghị nhập lại hàng để phản ánh trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp trong tháng đối với hàng bán bị trả lại. Đối với hàng hoá nhập lại kế toán ghi
BT1: Phản ánh doanh thu của số hàng bán bị trả lại
Nợ TK 5212: Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331: Thuế GTGT của số hàng bị trả lại
Có TK 131: Phải thu của KH
BT2: Nhập kho số hàng bị trả lại theo giá mua thực tế
Nợ TK 1561: Hàng hoá
Có TK 6321:Giá vốn hàng bán
BT3: Cuối kỳ kết chuyền toàn bộ số tiền theo giá bán hàng bị trả lại sang TK 511, kế toán ghi.
Nợ TK 5111: Doanh thu bán hàng
Có TK 5212: Hàng bán bị trả lại
VD: 15/3/2008 khách hàng đã trả lại hàng với trị giá 1.180.000, kế toán hạch toán như sau ( Biểu 2.6 )
BT1: Phản ánh số hàng bị trả lại.
Nợ TK 5212: 1.180.000
Nợ TK 3331: 118.000
Có TK 131PT: 1.298.000
BT3: Cuối tháng kế toán kết chuyển toàn bộ số tiền theo giá bán hàng bị trả lại sang TK 511( giảm trừ doanh thu).
Nợ TK 51111: 1.180.000
Có TK 5212: 1.180.000
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng - khoản giảm trừ doanh thu.
Trong tháng 3 năm 2008 tổng doanh thu bán hàng của phòng kinh doanh là: 5.360.727.500
Doanh thu thuần = 5.360.727.500 - 1.180.000 = 4.359.547.500
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.6 Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
TK 5212 – hàng bán bị trả lại
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Phát sinh
Mã
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
TL
08/03/08
2090
Nhập lại hàng khách trả lại
131ST
209 000
TL
15/03/08
2098
Nhập lại hàng khách trả lại
131PT
1 180 000
TL
16/03/08
3975
Nhập lại hàng khách trả lại
131ST
397 500
PK
28/03/08
002
Giảm trừ Doanh thu dán
( Ông Phú ngày 19/03/08 )
131XM
110 000
Cộng
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Trích sổ Nhật ký chung ( Biểu 2.7 )
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.7 Sổ Nhật ký chung
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Phát sinh
Mã
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
Số trang trước mang sang
HD
15/03/08
2098
Nhập lại hàng khách trả lại
5212
3331
131PT
1.180.000
118.000
1.298.000
Cộng mang sang trang sau
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
2.2. Kế toán thu chi hoạt động tài chính:
Kế toán sử dụng TK 515, TK635: Dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp. Doanh thu hoạt động tài chính gồm:
- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa dịch vụ
- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản: bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền sáng tác.
- Cổ tức lợi nhuận được chia.
- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
- Thu nhập chuyển nhượng cho thuê cơ sở hạ tầng.
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn.
Kết cấu của tài khoản 515 như sau:
Bên Nợ ghi:
Số thuế GGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp nếu có
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911
Bên Có ghi: Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
TK 515 cuối kỳ không có số dư.
VD: Ngày 31/3/2008 Ngân hàng trả lãi 6.109.685 ( Biểu 2.8 )
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 11211: 6.109.685
Có TK 515: : 6.109.685
VD: Ngày 01/3/2008 trả lãi tiền vay: 4.360.000 ( Biểu 2.9 )
Kế toán hạch toán: Nợ TK 635: 4.360.000
Có TK 1111 : 4.360.000
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.8 Sổ chi tiết tài khoản 515
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Mã
Ngày
Số
Diễn giải
TK
Đ.ứng
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
BC
31/03/08
134
Ngân hàng trả lãi tiền gửi
11211
6 109 685
BC
31/03/08
135
Ngân hàng trả lãi tiền gửi
11212
1 677 265
PK
31/03/08
146
Tiền lãi phải thu T3/08
131NB
2 679 939
Cộng
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.9 Sổ chi tiết tài khoản 635
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Mã
Ngày
Số
Diễn giải
TK
Đ.ứng
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
..
PC
01/03/08
3655
Trả lãi tiền vay
1111
1 055 000
PC
01/03/08
3680
Trả lãi tiền vay
1111
4 360 000
BN
03/03/08
1013
Ngân hàng thu phí C/tiền
11214
336 105
Cộng
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Trích sổ Nhật ký chung ( Biểu 2.10 )
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.10 Sổ Nhật ký chung
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Phát sinh
Mã
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
Số trang trớc mang sang
PC
01/03/08
3680
Trả lãi tiền vay
635
1111
4.360.000
4.360.000
BC
10/03/08
134
Ngân hàng trả lãI tiền gửi
11121
515
6 109 685
6 109 685
Cộng mang sang trang sau
Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
2.3. Kế toán chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả kinh doanh:
2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng:
Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, công ty phải chi ra các khoản chi phí được gọi là chi phí bán hàng. Là công ty có nhiều củă hàng xe máy trực thuộc, phương thức bán hàng hoá, dịch vụ là bán buôn và bán lẻ do vậy chi phí bán hàng của công ty chủ yếu là các khoản lương, trích khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoàivà đây là khoản chi phí khá lớn của công ty.
- Trong bán hàng, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí cho khâu lưu thông bán hàng như vận chuyển, đóng gói, dịch vụ.
- Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị sản phẩm phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ.
Để hạch toán chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 6421 - chi phí bán hàng. TK này dùng để phản ánh, tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ gồm các khoản chi phí ở trên. TK 6421 không có số dư cuối kỳ và có 7 TK cấp 2
+ TK 64211:Chi phí nhân viên
+ TK 64212:Chi phí vật liệu, bao bì
+ TK 64213:Chi phí dụng cụ, đồ dùng
+ TK 64214:Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 64215:Chi phí bảo hành
+ TK 64216:Chi phí dịch vụ mua ngoài
+TK 64217: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+TK 64218: Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ 2.1-Trình tự kế toán chi phí bán hàng có thể hạch toán theo sơ đồ sau:
TK 334,338 TK 6421 TK 111,112,138,335
(1) (5)
TK 156,153
TK 911
(2)
TK 214 (6)
(3)
TK 331,111,112
(4)
TK 133
Ghi chú:
(1): Chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng
(2): Chi phí hàng hoá, dụng cụ
(3): Chi phí khấu hao TSCĐ
(4): Chi phí liên quan khác
(5): Giá trị thu hồi (giảm chi phí)
(6): Kết chuyển chi phí bán hàng
Cuối kỳ công ty cần phân bổ chi phí thu mua cho từng mặt hàng đã tiêu thụ và hàng tồn cuối kỳ. Số phân bổ thu mua sẽ được hạch toán vào TK 632.
Chi phí thu mua Chi phí thu mua Chi phí thu mua Giá mua
phân bổ cho hàng cho hh đầu kỳ + hh phát sinh trong kỳ hh tồn
hoá tồn kho = x kho
cuối kỳ Giá mua của hh tồn đầu kỳ + giá mua hh trong kỳ C kỳ
Chi phí thu mua Chi phí thu Chi phí thu Chi phí thu mua
phân bổ cho hh = mua đầu + mua - phân bổ cho hàng
tiêu thụ kỳ trong kỳ cuối kỳ tồn kho.
Nhưng trong thực tế công ty đã không phân bổ chi phí thu mua cho hàng đã bán và hàng tồn kho cuối kỳ mà công ty đã tập hợp tất cả chi phí thu mua sang TK 6421 rồi cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
VD: Ngày 08/3/2008 chi tiền chi cho hội nghị khách hàng, số tiền 4.200.000 bằng tiền mặt, kế toán ghi:
Nợ TK 64218: 4.200.000
Có TK 111: 4.200.000
Bên cạnh CPBH thì CPQLDN cũng được kế toán tổng hợp vào bảng tập hợp chi phí, rồi cuối tháng tổng hợp từng loại chi phí và kết chuyển sang TK 911 nếu phù hợp với doanh thu, TK 1422 nếu không phù hợp với doanh thu.
Cuối kỳ phân bổ CPBH và CPQLDN cho từng nhóm doanh thu để xác định kết quả kinh doanh cho từng mặt hàng của công ty.
CPBH,CPQLDN Tổng CPBH, tổng CPQLDN Doanh thu
cho từng nhóm = x từng mặt
hàng Tổng doanh thu hàng.
Sổ chi tiết CPQLDN của công ty thường dựa vào bảng thanh toán tiền lương, bảng trích khấu hao TSCĐ, phiếu xuất kho vật tư dùng cho bộ phận quản lý hoá đơn GTGT (liên 2), bảng kê nộp thuế, phiếu chi, giấy báo có của ngân hàng.
Sổ cái của TK 6421 được lập vào cuối tháng sau khi đã tập hợp chi tiết CPBH Các số liệu trong sổ cái TK 6421 là tổng số liệu mà kế toán đã tập hợp được từ sổ chi tiết.
2.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp cần được dự tính (lập dự toán) và quản lý chi tiêu tiết kiệm, hợp lý. Chi phí quản lý doanh nghiệp liên quan đến mọi hoạt động
của doanh nghiệp, do vậy cuối kỳ cần được tính toán, kết chuyển để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Trường hợp doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ tính toán, kết chuyển toàn bộ hoặc một phần sag theo dõi ở TK 142 (TK 1422) - Chi phí chờ kết chuyển, để kỳ sau sẽ chuyển tiếp.
Tài khoản và phương pháp kế toán Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế toán sử dụng TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh như: quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp. Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ và có 8 tài khoản cấp 2:
+TK 64221: Chi phí nhân viên quản lý
+TK 64222: Chi phí vật liệu quản lý
+TK 64223: Chi phí đồ dùng văn phòng
+TK 64224: Chi phí khấu hao TSCĐ
+TK 64225: Thuế, phí và lệ phí
+TK 64226: Chi phí dự phòng
+TK 64227: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+TK 64228: Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ 2.2: Trỡnh tự hạch toỏn chi phớ quản lý
TK 334,338 (2,3,4) TK 6422 TK 111,112,138
(1) (8)
TK 156,153
TK 911
(2)
TK 214 (9)
(3)
TK 331,111,112
(4)
TK 139
(5)
TK 335,142
(6)
TK 331,111,112
(7)
TK 133
Ghi chú:
(1): Chi phí nhân viên quản lý
(2): Chi phí hàng hoá, dụng cụ
(3): Chi phí khấu hao TSCĐ
(4): Thuế, phí và lệ phí
(5): Chi phí dự phòng
(6): Chi phí theo dự toán
(7): Chi phí khác
(8): Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
(9): Kết chuyển chi phí quản lý vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh
Sổ cái của TK 642 được lập vào cuối tháng sau khi đã tập hợp chi tiết CPQLDN. Các số liệu trong sổ cái TK 642 là tổng số liệu mà kế toán đã tập hợp được từ sổ chi tiết.
VD: Ngày 05/3/08 phát sinh tiền công tác phí, số tiền 909.000 bằng tiền mặt, kế toán định khoản như sau ( Biểu 2.11 )
Nợ TK 6428: 909.000
Cớ TK 111: 909.000
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.11 Sổ chi tiết tài khoản 642- CPQL kinh doanh
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Mã
Ngày
Số
Diễn giải
TK
Đ.ứng
PS Nợ
PS Có
Số trang 01 mang sang
..
PC
05/03/08
3573
TT tiền xăng xe đi các Cửa hàng
1111
909 000
PC
06/03/08
3680
TT cước chuyển phát nhanh
1111
622 900
PC
08/03/08
3689
TT tiền dắt xe đêm T2/08
1111
525 000
PC
08/03/08
3690
Chi hội nghị khách hàng
1111
4.200.000
Cộng
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Trích sổ Nhật ký chung ( Biểu 2.12 )
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.12 Sổ Nhật ký chung
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Phát sinh
Mã
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
Số trang trớc mang sang
PC
05/03/08
3573
Thanh toán tiền xăng xe đi các cửa hàng
64218
1111
909.000
909.000
BC
08/03/08
3690
Chi phí hội nghị khách hàng
64228
1111
4.200.000
4.200.000
Cộng mang sang trang sau
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.13 Sổ tổng hợp tài khoản 5111
Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Tk
Tên tài khoản
Ps Nợ
Ps Có
Số dư đầu kỳ
1111
Tiền mặt
4 115 675 000
131PT
Tiền mặt
1 180 000
131
Phải thu của khách hàng
1 245 052 500
131BD
Phải thu nợ tiền bảo dỡng ,sửa chữa,dán
885 000
131BT
Phải thu nợ tiền bảo hành, bảo trì
9 479 998
131DK
Phải thu nợ tiền đăng ký xe máy
33 450 000
131NB
Phải thu công ty Nội bộ
19 632 310
131PT
Phải thu nợ tiền phụ tùng
702 821 777
131ST
Phải thu nợ tiền bán hàng siêu thị
317 993 215
131VL
Phải thu nợ tiền vật liệu
93 590 200
131XM
Phải thu nợ tiền xe máy
67 200 000
911
K/C sang TK 911
5 359 547 500
Cộng phát sinh trong kỳ
5 360 727 500
5 360 727 500
Số dư cuối kỳ
0
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.14 Sổ tổng hợp tài khoản 642
Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Tk
Tên tài khoản
Ps Nợ
Ps Có
Số dư đầu kỳ
1111
Tiền mặt
3 414 073
131VL
Phải thu nợ tiền vật liệu
500 000
141CP
Tạm ứng chi phí
58 839 950
1561
Giá mua hàng hoá
466 460
331K
Phải trả Các công ty khác
2 430 000
911
K/C sang TK 911
65 650 483
Cộng phát sinh trong kỳ
65 650 483
65 650 483
Số dư cuối kỳ
0
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.15 Sổ tổng hợp tài khoản 515
Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Tk
Tên tài khoản
Ps Nợ
Ps Có
Số dư đầu kỳ
1121
Lãi tiền gửi
61 015 232
911
K/C sang TK 911
61 015 232
Cộng phát sinh trong kỳ
61 015 232
61 015 232
Số dư cuối kỳ
0
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đại lộ Hùng Vơng - Tp.Việt Trì - Phú Thọ
Biểu 2.16 Sổ tổng hợp tài khoản 635
Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
ĐVT: VNĐ
Tk
Tên tài khoản
Ps Nợ
Ps Có
Số dư đầu kỳ
1121
Ngân hàng thu lãi tiền vay
20 155 842
1121
Ngân hàng thu phí chuyển tiền
3 763 529
911
K/C sang TK 911
22 919 371
Cộng phát sinh trong kỳ
22 919 371
22 919 371
Số dư cuối kỳ
0
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
2.3.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và các khoản chi phí của các hoạt động kinh tế thực hiện,
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động bất thường.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chi phí QLDN
Chi phí bán hàng
Giá vốn hàng bán
= DTT - - - -
Trong đó:
Doanh thu thuần = Tổng DT – Các khoản giảm trừ – Thuế TTĐB, XNK(nếu có)
Hàng tháng, để tính được kết quả kinh doanh, kế toán tập hợp chi phí như các khoản chi phí bán hàng và chi phí qianr lý doanh nghiệp từ các nhật ký chứng từ, Các bảng kê liên quan đến tiền mặt, tiền gửi vào các sổ chi tiết như sổ chi tiết chi bán hàng TK 6421 và sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp TK 6422.
Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả bán hàng ở công ty được xác định như sau
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần
Chi phí bán hàng
Lãi(lỗ) = - - -
Hàng tháng (quý) kế toán xác định kết quả kinh doanh bằng bút toán sau:
Cụ thể trong tháng 3/2008:
Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511:
Có TK 911:
Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911:
Có TK 632:
Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh:
Nợ TK 911:
Có TK 642:
Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911:
Có TK 4212:
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và các khoản chi phí của các hoạt động kinh tế thực hiện,
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động bất thường.
Chi phí QLDN
Chi phí bán hàng
Giá vốn hàng bán
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
= DTT - - - -
Trong đó:
Doanh thu thuần = Tổng DT – Các khoản giảm trừ – Thuế TTĐB, XNK(nếu có)
Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
TK này được dùng để phản ánh xác định kết quả hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết cấu nội dung TK 911 như sau:
Bên Nợ ghi:
Trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ
Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển số lãi trước thuế trong kỳ
Bên Có ghi:
Doanh thu bán hàng thuần của sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ
b) Tài khoản TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Tài khoản này được dùng để phản ánh kết quả kinh doanh lãi lỗ và tình hình phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết cấu gồm như sau:
Bên Nợ ghi:
Số lỗ về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Phân phối lãi
Bên Có ghi:
Số thực lãi về kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Số lãi cấp dưới nộp lên, số lãi được cấp trên cấp bù
Xử lý các khoản lỗ về kinh doanh số Dư Có, số lãi chưa phân phối sử dụng
TK 421 có TK cấp 2 là:
+ TK 4211: Lợi nhuận năm trước
+ TK 4212: Lợi nhuận năm nay
Sơ đồ 1.10. Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511,512
(1) (4)
TK 6421
TK421
(2)
(5)
TK 6422
(3)
(6)
Ghi chú:
(1): Kết chuyển giá vốn hàng bán
(2): Kết chuyển chi phí bán hàng
(3): Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
(4): Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
(5): Kết chuyển lỗ
(6): Kết chuyển lãi
Biểu 2.17: Báo cáo KQSX Kinh doanh
Công ty TNHH Bình Minh
Số 2287 - Đờng Hùng Vơng - TP Việt Trì - Phú Thọ
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày: 31/03/2008
Chỉ tiêu
Mã số
T minh
Kỳ này
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
VI.08
5 360 727 500
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
1 180 000
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(10 = 01 - 02)
10
5 359 547 500
4. Giá vốn hàng bán
11
4 992 341 532
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
20
367 205 968
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
61 015 232
7. Chi phí tài chính
22
22 919 371
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
20 155 842
8. Chi phí quản lý kinh doanh
24
65 650 483
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + 21 - 22 - 24)
30
339 651 346
10. Thu nhập khác
31
11. Chi phí khác
32
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50
IV.09
339 651 346
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
51
95 102 377
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51)
60
244 548 969
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Bình Minh.
3.1. Đánh giá thực trạng:
3.1.1 Ưu điểm:
Nhìn chung, bộ máy kế toán của công ty TNHH Bình Minh là phù hợp với yêu cầu, đặc điểm quản lý, kinh doanh. Bộ máy kế toán thể hiện sự phân công phân nhiệm rõ ràng, không cồng kềnh. Sự liên hệ giữa kế toán các cơ sở trực thuộc với công ty cũng rất chặt chẽ, thường xuyên và kịp thời.
Đối với phần hành kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, kế toán của công ty đã cung cấp được lượng thông tin về tình hình bán hàng, thanh toán và ghi nhận doanh thu một cách kịp thời, đầy đủ.
- Về việc sử dụng chứng từ ban đầu: Đều phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời, vẫn có sự giảm thiểu để tránh tình trạng lãng phí thời gian vào các thủ tục giấy tờ làm cho tiến độ công việc nhanh chóng và tạo sự tin tưởng cho khách hàng như: bán lẻ hàng hoá, kế toán chỉ viết Phiếu xuất kho kiêm hoá đơn bán hàng và nó có giá trị như hoá đơn bán hàng, thủ kho có thể căn cứ vào đó để xuất hàng ngay,chính xác cho khách hàng. Các chứng từ công ty sử dụng đều theo đúng mẫu quy định của Bộ tài chính ban hành và có đầy đủ chữ ký, con dấu của các bên liên quan và cấp lãnh đạo.
- Việc tổ chức hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung”, công việc ghi chép tương đối đơn giản, các mẫu sổ được sử dụng phù hợp, cụ thể với quy mô và tình hình thực tế của công ty. Đồng thời, việc áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán lưu chuyển hàng hoá của công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phản ánh, ghi chép và theo dõi thường xuyên sự biến động của hàng hoá. Phương pháp này giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ việc nhập- xuất hàng, ghi nhận doanh thu để có biện pháp kịp thời xử lý khi xảy ra các sai sót và gian lận.
- Việc hạch toán chi tiết và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được thực hiện đúng theo quy trình của hình thức Nhật ký chung và hạch toán chi tiết cho từng mặt hàng kinh doanh. Luôn có sự kiểm tra thường xuyên giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp do công ty áp dụng hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song. Công ty sử dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá vốn hàng bán nên việc tính toán hết sức đơn giản, thuận tiện.
- Ngoài ra, một điểm rất đáng khích lệ của công ty trong công tác kế toán là đã áp dụng một phần mềm kế toán máy song song với kế toán thủ công làm cho công tác kế toán của công ty càng trở nên thuận tiện và chính xác. Hầu hết các nhân viên trong phòng kế toán đều biết sử dụng máy tính và phần mềm kế toán.
Công ty đã trang bị cho mình một phần mềm kế toán phù hợp để có thể quản lý tài chính của Công ty. Hiện nay chương trình kế toán của Công ty đã đảm bảo được những nguyên tắc lập trình sau:
+ Đảm bảo được mối quan hệ đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết khi nhập dữ liệu vào máy, đảm bảo máy vừa cập nhật được vào sổ kế toán tổng hợp vừa cập nhật được vào sổ kế toán chi tiết, đảm bảo sự phù hợp giữa số liệu kế toán chi tiết và số liệu kế toán tổng hợp.
+ Khi có nghiệp vụ phát sinh kế toán chỉ cần cập nhật một lần dữ liệu vào máy, máy sẽ xử lý và cung cấp đầy đủ các sổ kế toán cần thiết, các báo cáo kế toán theo đúng yêu cầu của người sử dụng.
Giả sử : khi phát sinh một nghiệp vụ bán hàng, từ chứng từ gốc (Hoá đơn..) kế toán chỉ cần nhập một lần số liệu vào máy, máy tính sẽ xử lý và cung cấp đầy đủ các số liệu kế toán sau với số liệu của hoá đơn vừa nhập là: Sổ chi tiết từng hàng hoá, bảng kê xuất hàng hoá, số chứng từ kế toán xuất hàng hoá, bảng tổng hợp các sổ chi tiết, các bảng kê, Nhật ký chung và sổ cái tài khoản liên quan đến nghiệp vụ bán hàng đó.
+ Chương trình đảm bảo cho việc sửa chữa sổ kế toán nếu có trường hợp ghi sai trên chứng từ hoặc nhập dữ liệu nhầm (tuy nhiên có nguyên tắc mật khẩu qui định, chỉ những người phụ trách mới có quyền sửa chữa số liệu) và chữa sổ theo đúng nguyên tắc chữa sổ kế toán đảm bảo nhập dữ liệu và nhận thông tin bất kỳ thời điểm nào khi cần thiết.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là hoàn toàn phù hợp với việc áp dụng kế toán máy. Kết quả là trong những năm qua, Công ty đã thực hiện tốt chức năng quản lý và hạch toán tại đơn vị, theo dõi phản ánh toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp chi phí và kết quả kinh doanh rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra.
Ưu thế của việc lưu giữ và ghi chép kế toán bằng máy vi tính là ở chỗ làm giảm nhẹ nhiều lỗi toán học, hơn nữa tốc độ của máy tính cho phép cập nhật liên tục các thông tin mới, đáp ứng ngay được yêu cầu của cấp trên nếu cần biết về tình hình tài chính của Công ty ở thời điểm hiện tại.
Vận dụng kế toán máy làm giảm nhẹ khối lượng lớn công việc mà kế toán bằng phương pháp thủ công từng làm, tiết kiệm lao động phòng kế toán mà vẫn đảm bảo tốt chức năng nhiệm vụ của công tác kế toán và cung cấp thông tin kinh tế từ chi tiết đến tổng hợp một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ cho điều hành quản lý doanh nghiệp.
Công ty thực hiện đầy đủ trình tự sổ sách, biểu mẫu kế toán tuân thủ chế độ kế toán của nhà nước. Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán.
Về công tác tổ chức lao động: Đội ngũ kế toán đã được Công ty lựa chọn kỹ càng, đảm bảo đội ngũ nhân viên kế toán của Công ty có đủ trình độ và kinh nghiệm để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Đặc biệt kế toán trưởng và kế toán tổng hợp là những người có học vấn cao cũng như có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, hiểu biết về chế độ kế toán, chế độ tài chính giúp cho việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động của Công ty luôn chính xác và hiệu quả.
Chính vì vậy mặc dù có nhiều đơn vị trực thuộc song hệ thống chứng từ sổ sách của công ty hết sức gọn nhẹ và thuận tiện. Hệ thống báo cáo tài chính được tổng hợp bằng máy tính vì vậy ít xảy ra các sai xót, đặc biệt khi phải gửi các báo cáo tài chính kịp thời hàng tháng, quý, năm lên Tổng công ty.
3.1.2. Tồn tại chủ yếu và nguyên nhân
Mặc dù luôn cố gắng cải cách hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty song đối với phần hành kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh vẫn còn tồn tại một số nhược điểm cần khắc phục và hoàn thiện để nâng cao hiệu lực pháp lý, hiệu quả hoạt động kế toán và hiệu năng của quản lý:
- Việc hạch toán chi phí bán hàng công ty không tách riêng cho từng loại hàng hoá, dịch vụ hoặc theo từng đơn vị trực thuộc, khó khăn trong việc giảm phí cho các mặt hàng kinh doanh khi cần thiết. Đặc biệt công tác tính lương, trích theo lương phân bổ cho chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp lại do phòng tổ chức- lao động tính toán và thực hiện, điều này dẫn đến việc tính toán chi phí không hợp lý và không chính xác, đồng thời cũng rất khó theo dõi
- Mặc dù là đơn vị hoạt động thương mại, kinh doanh lượng hàng hoá rất lớn, song công ty lại không lập các khoản dự phòng cho hàng tồn kho và khoản nợ phải thu khó đòi. Do vậy, khi phát sinh các trường hợp không mong muốn công ty xử lý chưa chính xác và không bù đắp được thiệt hại.
- Đối với bán lẻ hàng hoá: Nhân viên dưới cửa hàng bán lẻ lập báo cáo bán hàng gửi về Công ty nhưng không theo một quy định mang tính chất thống nhất có lúc 3 ngày có lúc 5 ngày chuyển về một lần gây sự thiếu hụt trong kinh doanh của Công ty.
* Về tài khoản kế toán sử dụng :
Công ty TNHH TNHH Bình Minh đã áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành và vận dụng hết sức linh hoạt, phù hợp với yêu cầu quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Phần mã cấp của các tài khoản cấp 2, cấp 3,... là tuỳ thuộc vào cách đặt tên của các mặt hàng mà doanh nghiệp quản lý.
Tuy nhiên Công ty cách đặt tên của các mặt hàng mà doanh nghiệp quản lý đã vi phạm chế độ về Tài khoản kế toán do Bộ tài chính ban hành. Chỉ được đặt tên TK hàng hoá chi tiết theo yêu cầu quản lý sau 4 chữ số nhưng công ty đã đặt tên TK hàng hoá chi tiết theo yêu cầu quản lýchỉ sau 3 chữ số ( TK 5111: Doanh thu bán hàng xe máy, TK5112: Doanh thu bán phụ tùng )
Và trên nguyên tắc khi nhập kho hàng kế toán tách chi phí vận chuyển, bốc dỡ và giá mua hàng đưa vào tài khoản
-1561: Giá mua hàng hoá
-1562: Chi phí thu mua
Nhưng hiện tại đơn vị chưa tách hai khoản này với nhau mà chỉ hạch toán vào một tài khoản 1561. Việc hạch toán như vậy sẽ khó khăn trong việc quản lý chi phí mua hàng, khó xác định được khoản chi phí cần tiết kiệm nếu như làm ăn không có hiệu quả.
Trên đây là những ưu điểm mà công ty đã đạt được và một số tồn tại trong công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty TNHH Bình Minh.
Việc khắc phục những tồn tại trên em xin được đề cập cụ thể trong phần tiếp theo- Một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là vấn đề quan trọng mà chuyên đề này muốn đề cập.
3.2. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Bình Minh
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tình hình hạch toán nói chung, và hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng của Công ty TNHH Bình Minh, kết hợp với việc nghiên cứu lý luận, bằng vốn hiểu biết của mình, được sự hướng dẫn tận tình của PGS-TS Nguyễn Thị Đông cùng các anh, các chị nhân viên phòng kế toán, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công TNHH Bình Minh như sau:
Đối với nghiệp vụ bán lẻ theo em thì hàng ngày nhân viên bán lẻ hàng hoá lập báo cáo bán hàng gửi về Công ty để từ đó lãnh đạo Công ty có thể nắm bắt được tình hình bán hàng đồng thời phòng kế toán cũng dễ dàng hơn trong việc lên sổ.
* Về tài khoản kế toán sử dụng: Công ty theo dõi TK 511 theo nguyên tắc nhất quán như sau:
TK cấp 1: TK 511: Danh thu bán hàng
TK cấp 2: TK5111: Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
Và sau đó mở chi tiết cho TK cấp 3: Chi tiết theo yêu cầu quản lý.
Cụ thể: TK 51111: Doanh thu bán hàng xe máy
TK 51112: Doanh thu bán phụ tùng
TK 51114: Doanh thu bán hàng siêu thị
TK 51113 Doanh thu sửa chữa bảo dưỡng
TK 51115: Doanh thu bán hàng xi măng
TK 51116: Doanh thu bán hàng sắt thép
TK 51117: Doanh thu dán nilon
Về vấn đề hạch toán hàng nhập kho, chúng ta biết rằng hàng hoá nhập kho trong doanh nghiệp thương mại sử dụng tài khoản 156 theo chế độ kế toán tài khoản này tách ra làm hai tài khoản sau:
1561 : Giá mua hàng hoá
1562 : Chi phí thu mua hàng hoá
Từ đó có thể phân biệt được giá mua và chi phí thu mua đồng thời phân bổ được chi phí thu mua cho hàng tồn kho. Nhưng tại doanh nghiệp thì tất cả các giá trị đều được hạch toán vào tài khoản 1561, do vậy không phân biệt chi phí thu mua cho mỗi loại hàng hoá khác nhau, dẫn đến làm giảm tác dụng của công tác quản lý chi phí thu mua hàng hoá ảnh hưởng đến công tác xuất kho và tốn nhiều công sức. Thực tế trên mỗi chuyến xe không phải chỉ chuyên chở một loại hàng hoá, do không phân tách ra như vậy nên không phân bổ được chi phí cho từng loại hàng. Đề nghị công ty nên áp dụng việc tách tài khoản trên để có thể quản lý tốt và rõ ràng phần chi phí phục vụ cho việc tính giá thành của sản phẩm khi xuất bán nếu cần có thể tiết kiệm chi phí này tăng hiệu quả kinh doanh.
*Về thanh toán công nợ
Chúng ta biết rằng hoạt động tiêu thụ bao giờ cũng gắn với các công tác thanh toán công nợ với khách hàng. Công tác này phải hoạt động hết sức có hiệu quả thì mới mang lại một kết quả tốt trong công tác kinh doanh của doanh nghiệp.
Thực tế tại công ty em nhận thấy rằng, quá trình bán hàng có nhiều khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc thanh toán trong một thời hạn ngắn đảm bảo vốn của công ty luân chuyển tốt. Song, bên cạnh đó cũng có một số khách hàng công ty thực hiện thanh toán trả chậm. Vì vậy, em có kiến nghị trong thời gian tới Công ty nên điều chỉnh các hình thức chiết khấu bán hàng sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty. Khách hàng mua hàng với khối lượng càng lớn và thanh toán càng nhanh thì được hưởng % chiết khấu càng nhiều. Công ty nên phân ra các mức chiết khấu khác nhau:
+ Đối với khách hàng mua hàng với trị giá dưới 30 triệu đ thì được hưởng % chiết khấu là 0,02%.
+ Đối với khách hàng mua hàng với trị giá từ 30 – 50 triệu đ thì được hưởng % chiết khấu là 0,03%.
+ Đối với khách hàng mua hàng với trị giá từ 50 triệu đ trở lên thì được hưởng % chiết khấu là 0,04%.
Đó là những biện pháp làm giảm khả năng đồng vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng, vốn luân chuyển nhanh tạo lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp.
*Nghiên cứu thị trường
Công ty nên đầu tư mạnh vào việc đào tạo đội ngũ nhân viên marketing, lực lượng này phải tấn công sâu và mạnh vào thị trường nhằm khai thác thị hiếu người tiêu dùng, mở rộng hoạt động của công ty ra các thị trường rộng hơn.
- Bên cạnh mở rộng, khai thác các thị trường thì việc tăng cường chất lượng phục vụ đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải có chuyên môn, các hệ thống cửa hàng phải xây dựng làm sao để tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất để khách hàng vào mua hàng.
Với các đơn vị kinh doanh thương mại, công tác tiếp thị, quảng cáo cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng doanh số bán hàng.
Xây dựng một chiến lược Marketing với các chiến dịch quảng cáo, tiếp thị trên các phương tiện thông tin đại chúng. Cần xây dựng chi tiết các kế hoạch xúc tiến bán hàng để thúc đẩy lượng hàng bán ra. ở Công ty mới chỉ thực hiện hình thức tiếp thị sản phẩm của mình bằng cách phát tờ rơi quảng cáo, đội ngũ nhân viên marketing của Công ty đến từng nhà dân. Ngoài các phương pháp đó, Công ty cũng có thể quảng cáo trên các phương tiện truyền thông như trên đài, trên sóng truyền hình của các tỉnh, nơi mà có các đại lý mua hàng của Công ty. Ngoài ra, Công ty nên tổ chức chiến dịch thăm dò người dân về các sản phẩm mà họ đang dùng ( xe máy, phụ tùng xe máy, vật liệu, hàng siêu thị ) đánh giá của họ về sản phẩm đó ra sao: về chất lượng, giá cả để từ đó Công ty đưa ra mức giá phù hợp và có được chiến lược kinh doanh đúng đắn.
Trong tương lai gần Công ty nên có phương hướng mở rộng và hoàn thiện các nhiệm vụ còn lại theo như mục đích đặt ra ban đầu của Công ty.
* Tăng cường các biện pháp kinh tế tài chính có tính chất đòn bẩy, đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá.
Trong điều kiện hiện nay nên mở rộng thị trường trên cơ sở đó mà tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ. Các doanh nghiệp phải mở rộng mạng lưới bán hàng và tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ. Do đó, các doanh nghiệp phải dành cho các đại lý hoặc người mua với khối lượng lớn một số tiền để họ bù đắp chi phí và thu được một phần lợi nhuận. Như vậy bản chất của chiết khấu bao gồm hai yếu tố: chi phí và lợi nhuận. Do đó sự phát sinh của yếu tố chiết khấu bán hàng ngày càng phổ biến. Công ty TNHH Bình Minh hoạt động trong nền kinh tế thị trường cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó.
Rút ngắn vòng quay của hàng hoá khiến cho chi phí bảo quản hàng hoá được hạ thấp, để làm được điều này Công ty cần phải nắm bắt kịp thời các thông tin về nhu cầu hàng hoá từ đó có các định mức dự trữ thích hợp.
Mặt khác tổ chức chặt chẽ quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty, việc tổ chức chuyên chở hàng hoá với thời gian ngắn nhất mà hàng hoá vẩn đảm bảo an toàn về chất lượng cũng như về số lượng.Bên cạnh đó cần tuyên truyền, vận động mọi công nhân viên trong Công ty tuân thủ nghiêm nghặt các nguyên tắc, quy định về phòng chóng cháy nổ để hạn chế thấp nhất tai nạn có thể xảy ra tránh gây thiệt hại đến tài sản có giá trị lớn của Công ty.
Ngoài ra hoàn thiện các phương thức bán hàng cũng đem lại những tác dụng đáng kể.
Với nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá: Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến bán lẻ hàng hoá là nhu cầu và sức mua của xã hội về hàng hoá. Do đó cần phải nghiên cứu nhu cầu của người mua để phục vụ kịp thời. Điều chủ yếu trong việc tăng nhanh doanh số bán lẻ là tăng khả năng tiếp cận người tiêu dùng, thoả mãn tốt nhu cầu của họ về hàng hoá(Giá cả, chất lượng, phong cách phục vụ). Tại Công ty TNHH Bình Minh phương thức bán lẻ được thực hiện tại các cửa hàng, do vậy đưa các cửa hàng đến nơi khách hàng có nhu cầu là biện pháp tăng doanh số bán lẽ. Bên cạnh đó có thể kết hợp với việc giảm giá, tặng quà, dịch vụ miễn phí kèm theo.
Với phương thức bán buôn: Công ty cần quan hệ với các bạn hàng, xúc tiến trong việc ký các hợp đồng kinh tế tranh thủ khai thác triệt để các thị trường tiêu thụ hàng hoá mà Công ty hiện có, phát triển hoạt động, dịch vụ trong kinh doanh nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng tốt hơn, tạo sự tín nhiệm của khách hàng đối với Công ty như giao hàng đúng hợp đồng, đúng thời gian, đúng chủng loại, số lượng. Tuỳ từng thị trường, từng đối tượng khách hàng khác nhau nhằm đưa ra các chiến lược giá khác nhau nhằm hỗ trợ cho khách hàng cung cấp những sản phẩm chính hiệu của công ty đến tận tay người tiêu dùng, giảm bớt được các đầu mối trung gian, xây dựng chiến lược giá thích hợp, nhạy cảm theo từng thời điểm, luôn theo sát những biến động của thị trường nhằm đẩy mạnh số lượng hàng hoá thiêu thụ, tăng doanh số bán, giảm thiểu hàng tồn kho, tăng tốc độ quay của hàng tồn kho, từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh đảm bảo lợi nhuận nhằm đạt và vượt lãi kế hoạch.
Công ty cũng nên kiểm tra việc thực hiện theo đúng chế độ hạch toán các khoản giảm trừ đã qui định, vừa theo dõi kết quả kinh doanh, vừa xem xét được định mức chiết khấu phù hợp cho từng thời kỳ, với từng khách hàng
Kết luận
Qua một khoảng thời gian ngắn thực tập tại Công ty TNHH Bình Minh, bước đầu em đã làm quen với công việc thực tế của một nhân viên kế toán và tìm hiểu bộ máy tổ chức cũng như phương pháp hạch toán của Công ty. Phải nói rằng, những kết quả mà Công ty đã đạt được trong những năm qua là nhờ có sự góp phần không nhỏ của công tác tài chính kế toán, quản lý doanh nghiệp và sự thống nhất từ trên xuống dưới của đội ngũ nhân viên Công ty.
Để có thể đạt được những thành quả tốt đẹp hơn nữa, Công ty cần có sự nỗ lực và cố gắng không ngừng tăng cường và mở rộng thị phần, tạo uy tín cho Công ty để có thể cạnh tranh được với các nhà cung cấp khác.Trong điều kiện hiện nay tại Công ty, việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng sẽ góp phần vào việc hoàn thiện bộ máy kế toán của đơn vị, giúp đơn vị tiết kiệm được chi phí, tối đa hoá lợi nhuận mà vẫn đảm bảo tính chính xác, kịp thời của các báo cáo kế toán.
Thời gian tới, Công ty cần có các kế hoạch nghiên cứu phù hợp, sao cho bắt kịp với sự thay đổi nhạy bén của thị trường để có thể thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng tăng hiệu quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty.
Qua bài viết này em đã trình bày về quy trình và sổ sách mà Công ty đã vận dụng để tổ chức hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. So sánh với các chuẩn mực kế toán, các quy định của nhà nước, của Bộ tài chính đã ban hành em đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Bình Minh.
Vì thời gian nghiên cứu và trình độ kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến góp ý sâu sắc của các Thầy cô giáo và các anh, các chị nhân viên kế toán của Công ty để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS-TS Nguyễn Thị Đông và sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng kế toán Công ty TNHH Bình Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành tốt bản chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin trân thành cảm ơn!
Việt trì, tháng 6 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Trần Chí Dũng
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp
Chủ biên: PGS-TS. Nguyễn Thị Đông
2. Giáo trình kế toán doanh nghiệp
Chủ biên: PGS-TS. Nguyễn Văn Công
3. Giáo trình kế toán thương mại và dịch vụ
Chủ biên: Thạc sĩ Hoàng Thị Việt Hà
4. Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính.
Chủ biên: PGS-TS. Nguyễn Văn Công
Nhận xét của đơn vị thực tập tốt nghiệp
Công ty TNHH Bình Minh
Giám đốc
Kế toán trưởng
Sinh viên thực tập
Mục lục
Số trang
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Bình Minh.
3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
3
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý:
5
1.2.1 Đặc điểm kinh doanh:
5
1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý:
7
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán:
10
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
10
1.3.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
13
1.3.2.1: Đặc điểm tổ chức vận dụng chứng từ kế toán:
13
1.3.2.2: Đặc điểm tổ chức vận dụng tài khoản kế toán:
13
1.3.2.3: Đặc điểm tổ chức vận dụng sổ sách kế toán:
14
1.3.2.4: Đặc điểm tổ chức vận dụng báo cáo kế toán:
15
Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Bình Minh.
16
2.1. Kế toán tiêu thụ hàng hoá:
16
2.1.1 Phương thức tiêu thụ hàng hoá:
16
2.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán:
19
2.1.3. Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng hoá:
25
2.1.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu và doanh thu thuần:
31
2.2. Kế toán thu chi hoạt động tài chính:
35
2.3. Kế toán chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả kinh doanh:
39
2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng:
39
2.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
42
2.3.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
50
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Bình Minh.
56
3.1. Đánh giá thực trạng:
56
3.1.1 Ưu điểm:
56
3.1.2. Tồn tại chủ yếu và nguyên nhân
59
3.2. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Bình Minh
61
Kết luận
67
Tài liệu tham khảo
69
Nhận xét của đơn vị thực tập
70
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6426.doc