Đề tài Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần Dệt may xuất khẩu Hải Phòng

Nguyên tắc để thực hiện giải pháp này là nguyên tắc cập nhật trong hạch toán vốn bằng tiền, theo nguyên tắc này thì kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hình thu, chi toàn bộ các loại vốn bằng tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ ( Theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi ), từng loại vàng, bạc, đá quý ( Theo số lượng, trọng lượng, quy cách, độ tuổi, kích thước, giá trị ). Với hình thức sổ như sau kế toán có thể theo dõi một cách chính xác, rõ ràng và có thể cập nhật thông tin bất kỳ lúc nào về tình hình tiền ngoại tệ của công ty ở Ngân Hàng. Theo dõi về tình hình tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi tại lúc giao dịch. Mặt khác theo chuẩn mực kế toán mới “ chuẩn mực số 10 ” phát hành năm 2003 thì toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ thì phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán theo đơn vị tiền tệ thống nhất đồng Việt Nam hoặc một đơn vị tiền tệ chính thức được sử dụng trong kế toán về nguyên tắc doanh nghiệp phải dựa vào tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nước công bố tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ kế toán. Doanh nghiệp phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản tiền mặt, tiền gửi và tiền đang chuyển, các khoản phải thu phải trả và trên TK 007 “ Nguyên tệ các loại”. Với việc thay đổi hình thức sổ đối với tiền gửi vừa phù hợp với chuẩn mực kế toán vừa ban hành, vừa thuận tiện cho công tác hạch toán ở công ty.

doc86 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần Dệt may xuất khẩu Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29 ……….. 0 13.659.701.122 410.268.660 24.675.043 20.000.000 800 454.944.503 0 ……… 0 25.000.000 0 0 0 ……. 86.482.000 …… 792.136.639 15.992.478.264 1.030.000.000 20.137.000 50.000.000 …………. 5.000.000 2.021.762.000 0 20.000.000 0 0 20.000.000 0 ……. 0 25.000.000 40.000.000 200.000.000 240.000.000 ….. 0 …. 369.243.810 3.125.927.786 0 0 0 ………….. 0 0 0 0 0 0 0 0 … 0 0 0 0 0 …… 0 ….. 0 0 0 250.137.000 0 ………… 5.000.000 2.852.167.000 0 0 0 0 0 5.600.000 …. 9.090.000 23.130.000 70.000.000 2.350.640.000 2.420.640.000 ……… 0 …… 3057.093.785 8.353.030.785 8.213.687.724 0 305.609.529 ………… 0 12.495.076.122 410.268.660 4.675.043 20.000.000 800 434.944.5030 0 …… 0 0 0 0 0 …….. 86.482.000 …. 514.492.829 14.265.040.454 Sổ Cái Kế Toán 331 Phải trả người cung cấp Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 7.164.293.785 15.992.478.264 TKĐƯ Phát sinh trong kỳ Luỳ kế từ đầu năm Nợ Có Nợ Có 1111 133 ..... 2.916.174.810 209. 752.976 ......... 0 0 ...... 2.916.174.810 209.752.976 ........ 0 0 ......... Tổng 3.125.927.786 0 3.125.927.786 0 Dư cuối kỳ 8.353.030.785 14.265.040.454 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Với sổ sách theo dõi các khoản phải trả người cung cấp ở công ty được tổ chức như vậy là hợp lý, tiện cho việc theo dõi, thanh toán cho từng đối tượng một cách kịp thời đúng thời hạn và tạo được một niềm tin đối với các nhà cung cấp 2.3.2.3 Tình hình thanh toán với Nhà Nước: Để thấy được tình hình thanh toán với Nhà Nước của công ty trước hết ta thấy thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp của công ty không phải nộp, do tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là gia công hàng xuất khẩu mà theo quy định của cục thuế Nhà Nước ta thì thuế giá trị gia tăng xuất khẩu hàng gia công bằng không, do vậy mà ở công ty không mở sổ theo đối với thuế giá trị gia tăng xuất khẩu . Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, công ty mới đi vào hoạt động được gần năm năm và bắt đầu có lãi từ năm 2000. Theo luật khuyến khích đầu tư của Việt Nam công ty được miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 4 năm kể từ khi có lãi, do đó mà đến năm 2004 này công ty mới bắt đầu nộp thuế thu nhập doanh nghiệp , với lý do trên trong bài này em không đề cập thanh toán thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty. Chứng từ mà công ty sử dụng là các phiếu thu, chi có liên quan đến thuế giá trị gia tăng đầu vào phục vụ cho các dịch vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Hàng ngày dựa vào các chứng từ này kế toán thuế sẽ vào sổ chi tiết theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ và vào sổ cái tài khoản 133 Số dư trên sổ chi tiết tài khoản 133 phải bằng số dư trên sổ cái tài khoản 133. Số tiền trên các tài khoản của sổ cái tài khoản 133 sẽ bằng với số tiền của tài khoản 133 tương ứng trên các sổ cái của tài khoản đó Ví dụ 10: Từ hoá đơn thanh toán tiền nước thủ quỹ sẽ viết phiếu chi sau khi và dựâ vào phiếu chi kế toán thuế sẽ tiến hành vào sổ chi tiết và vào sổ cái của tài khoản 133 Hoá Đơn Tiền Nước Ngày 04 tháng 07 năm 2003 (liên 2) Họ, tên khách hàng: Công Ty Cổ Phần Dệt May XK Hải Phòng Địa chỉ KM 16 đường 353 Hải Phòng - Đồ Sơn Hình thức thanh toán: Trả tiền mặt. STT Chỉ tiêu số công tơ đầu kỳ Số công tơ kỳ này Lượng nước dùng Đơn giá Thành tiền A B 1 2 3=2-1 4 5= 3x4 1 Nước sinh hoạt 000186 000194 8 1700đ 16.000 2 Nước dung SX 000298 000318 20 1700đ 40.000 3 Tiền thuê công tơ 8.780 4 Thuế VAT 5.638 Cộng 28 1700đ 62.018 Tổng số tiền (Viết bằng chữ) ( Sáu mươi hai nghìn không trăm mười tám đồng) Khách hàng Người quản lý và thu tiền Thủ trưởng đơn vị ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị……. Mẫu sổ: 01 -TT Địa chỉ……. Theo QĐ số: 1141-TC Phiếu Chi Ngày 04 tháng 07 năm 2003 Họ và tên người nhận tiền: Công Ty Nước Huyện Hợp Đức Địa chỉ: Huyện Hợp Đức Lý do chi tiền: Nộp Tiền nước tháng 5+6 Số tiền: 62018 đồng viết bằng chữ ( Sáu mươi hai nghìn không trăm mười tám đồng) Kèm theo…Hoá Đơn tiền nước……………….chứng từ gốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) ( Sáu mươi hai nghìn không trăm mười tám đồng ) Thủ quỹ Người nhận Sổ Chi Tiết Tài Khoản 133 Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 177.203.004 0 Ngày Số CT Nội dung TK ĐƯ Nợ Có 04/07/03 026-PC Tiền nước T5+6/03 111 5.638 0 18/07/03 101-PC Mua vải mẫu 111 55.875 0 21/07/03 126-PC Xăng xe 111 140.853 0 22/07/03 128-PC Thanh toán điện thoại T6 / 03 111 419.081 0 23/07/03 138-PC Thanh toán tiền mua VPP 111 2.270.100 0 24/07/03 171-PC Nộp tiền điện trạm bơm tân phong 111 802.815 0 25/07/03 176-PC Nộp tiền điện thoại T6 / 03 111 4.475.051 0 26/07/03 011-PT Tiếp khách 141 160.000 0 30/07/03 001-DM Xi măng PC-30 331 15.182.157 0 30/07/03 002-DM Cước vận chuyển xi măng 331 464.439 0 31/0703 KTK Chi phí XD nhà máy số 3 331 144.342.743 0 31/07/03 033-PC Hoạch toán phí quảng cáo tuyển LĐ 331 763.637 0 31/07/03 222-PC Đặt phiếu báo sản lượng CN T5 / 03 111 253.500 0 31/07/03 225-PC Mua VPP + Bảo trì máy pho tô 111 2.042.700 0 31/07/03 229-PC Thanh toán dầu diezel 111 7.250.515 0 31/07/03 230-PC Tiếp khách 111 206.708 0 ..... ... .... ... ...... .... Tổng 256.312.804 0 Dư cuối kỳ 433.515.808 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Sổ Cái Kế Toán 133- Thuế VAT đầu ra được khấu trừ Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 177.203.004 TK ĐƯ Phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Nợ Có Nợ Có 1111 141 331 44.487.528 2.072.300 209.752.976 0 0 0 44.487.528 2.072.300 209.752.976 0 0 0 Tổng 256.312.804 0 256.312.804 0 Dư cuối kỳ 433.515.808 0 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Cuối tháng tổng giám đốc Công Ty Cổ Phần Dệt May Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng sẽ viết đơn lên cục thuế đề nghị xin hoàn thuế số thuế giá trị gia tăng đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất mà công ty sẽ được hoàn lại. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề nghị hoàn thuế giá trị gia tăng - Kính gửi: Cục thuế TP Hải Phòng - Tên cơ sở kinh doanh : Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng - Địa chỉ : Km 16 đường 353 Đồ Sơn – Hải Phòng - Nghành nghề kinh doanh chính là : Gia công hàng dệt may xuất khẩu - Số tài khoản : 1240000000075 tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển TP Hải Phòng - Đề nghị cục thuế xét giải quyết hoàn thuế GTGT cho Công ty với số tiền 256.312.804 đồng - Theo các trường hợp sau đây: - Cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh : 46.559.828 đồng - Xây dựng cơ bản : 209.752.976 đồng - Chúng tôi xin gửi kèm theo công văn đề nghị này các hồ sơ sau đây: Ngày 31 tháng 7 năm 2003 Giám đốc hoặc người đại diện ( Giám đốc hoặc người đại diện ) Với sổ sách theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ ở công ty hiện nay là phù hợp vơí tình hình hoạt dộng sản xuất kinh doanh của công ty, tiện cho việc theo dõi thanh toán với Nhà Nước. 2.3.2.4 Hạch toán thanh toán với công nhân viên: a) Hạch toán tiền lương Đối với tình hình thanh toán với công nhân viên ở công ty, hạch toán chủ yếu là phản ánh số tiền lương phải trả cho công nhân viên, đối với khối làm việc gián tiếp và khối làm việc hưởng theo sản phẩm. Ngoài ra công ty còn phản ánh thanh toán với công nhân viên về các khoản trợ cấp, khen thưởng, bảo hiểm xã hội, phí phạt, tiền cơm... Chứng từ mà công ty sử dụng trong hình thức thanh toán này là các phiếu thu, chi có liên quan đến hoạt động thanh toán đối với công nhân viên, kèm theo là các chứng từ gốc như là bảng chấm công, bảng thanh toán. Ơ công ty hạch toán thanh toán với công nhân viên bằng cách sau khi có bảng chấm công chi tiết theo từng tổ, phân xưởng, theo từng phòng ban, có chữ ký duyệt của giám đốc và kế toán trưởng, từ bảng lương sẽ lập bảng thanh toán tiền lương theo từng bảng lương có chữ ký của kế toán trưởng, chuyển cho thủ quỹ, thủ quỹ sẽ viết phiếu chi để thanh toán lương cho công nhân viên, mỗi một bảng thanh toán lương sẽ là một phiếu chi tiền , sau khi vào sổ quỹ, thủ quỹ sẽ chuyển các chứng từ có liên quan đến kế toán tổng hợp để vào sổ chi tiết tài khoản tiền mặt và sổ chi tiết thanh toán với công nhân viên. Ơ bài khoá luận này em không đi sâu vào phân tích tính lương, mà chỉ tìm hiểu cách thanh toán lương của công ty đối với người công nhân viên Trở lại ví dụ 1: Phát lương cho công nhân viên, khi nhận được bảng lương của phòng Hành Chính có đầy đủ chữ ký của trưởng phòng Hành chính, người duyệt lương, bảng chấm công sẽ được chuyển đến kế toán trưởng và kế toán thanh toán để lập thành bảng thanh toán lương. Bảng thanh toán lương sẽ là cơ sở để thủ quỹ lập phiếu chi 005- PC, xuất quỹ phát lương sau đó chuyển chứng từ bảng thanh toán lương, phiếu chi cho kế toán thanh toán tiến hành vào các sổ chi tiết TK 334, sổ cái TK 334 Đơn vị……. Mẫu sổ: 01 -TT Địa chỉ……. Số: 005 Phiếu Chi Ngày 02 tháng 07 năm 2003 Họ và tên người nhận tiền: Vũ thi Huệ Địa chỉ : Phòng Hành Chính Lý do chi tiền: Thanh toán tiền lương tháng 06/ 03 Số tiền: 3.961.260 đồng viết bằng chữ ( Ba triệu chín trăm sáu mốt nghìn hai trăm sáu mươi đồng) Kèm theo………………………..chứng từ gốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) ( Ba triệu chín trăm sáu mốt nghìn hai trăm sáu mươi đồng) Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ Chi Tiết Tài Khoản 334 Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 0 1.286.133.945 Ngày Số CT Nội dung TK ĐƯ Nợ Có 01/07/03 002-PC Khen thưởng CN xuất sắc 1111 250.000 0 01/07/03 005-PC Lĩnh lương T6/03 1111 3.961.260 0 01/07/03 005-PC Khấu trừ lương tiền cơm 1388 60.500 0 01/07/03 005-PC Khấu trừ lương tiền phạt 711 5.000 0 01/07/03 005-PC Khấu trừ lương tiền CĐP 3382 13.000 0 01/07/03 007-PC Thanh toán lương T4/03 1111 178.803 0 .... ..... ........ ...... ........ ..... 02/07/03 017-PC Khen thưởng CN xuất sắc 1111 190.000 0 04/07/03 030-PC Bồi dưỡng CN trông tủ thuốc 1111 160.000 0 04/07/03 033-PC Thanh toán lương 1111 81.000 0 04/07/03 033-PC Khấu trừ lương phí đào tạo 711 150.000 0 ... ..... ..... .... .... .... 31/07/03 001-LĐTL Tính lương tháng 6/03 622 1.418.349.000 CPCĐ 3382 23.837.798 0 BHXH 3383 238.377.980 0 BHYT 3384 35.756.698 Tổng 1.433.599.290 1.463.290.387 Dư cuối kỳ 1.315.825.042 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Sổ Cái Kế Toán 334- Phải trả CNV Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 0 1.286.133.945 Đơn vị tính: đồng TK ĐƯ Phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Nợ Có Nợ Có 1111 138 ...... Tổng 1.309.481.212 96.811.981 1.433.599.290 9.993.477 0 1.463.290.387 1.309.481.212 69.811.981 1.433.599.290 9.993.477 0 1.463.290.387 Dư cuối kỳ 0 1.315.825.042 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Với sổ sách theo dõi thanh toán lương của công ty hiện nay không mở sổ theo dõi chi tiết đối với các đối tượng hưởng lương khác nhau, khối hưởng lương sản phẩm, khối hưởng lương thời gian hay đối với từng phân xưởng, từng tổ, từng phòng ban...Như là đối với công nhân sản xuất trực tiếp, đối với công nhân quản lý, đối với nhân viên, cán bộ trong công ty, tất cả đều được theo dõi chung trên sổ chi tiết tài khoản 334. Với số lượng công nhân của công ty rất lớn không mở sổ chi tiết sẽ làm cho công ty khó có thể quản lý được tình hình thanh toán đối với công nhân viên ở công ty, cũng như các khoản trích theo lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Hơn thế nữa nó sẽ gây khó khăn trong việc cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và kịp thời, cản trở việc thực hiện việc kiểm toán vào cuối năm. b) Hạch toán thanh toán tạm ứng: Hàng ngày kế toán quỹ dựa vào các đơn xin tạm ứng của công nhân viên chức trong công ty có chữ ký của giám đốc, thì viết phiếu chi, hoặc thanh toán tiền tạm ứng với công nhân viên khi hoàn trả tạm ứng. Để theo dõi tình hình tạm ứng của công ty kế toán mở sổ theo dõi chi tiết từng đối tượng xin tạm ứng, sau đó tập hợp vào bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ được dùng trong thanh toán tạm ứng, phiếu chi, phiếu thu khi hoàn trả tạm ứng ( nếu thừa) cùng với các chứng từ gốc kèm theo như là đơn xin tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng. Khi có đơn xin tạm ứng có đầy đủ chữ ký của giám đốc, của kế toán trưởng, của trưởng phòng, thủ quỹ viết phiếu chi sau đó xuất quỹ cho người xin tạm ứng rồi gửi phiếu chi cho kế toán tổng hợp vào các sổ sách liên quan như là sổ tiền mặt, số chi tiết tạm ứng. Kế toán mở sổ chi tiết tài khoản 141 đối với từng đối tượng, người thanh toán tạm ứng phải thanh toán tạm ứng đúng hạn ghi trong đơn xin tạm ứng. Nếu số tiền tạm ứng trước vẫn bị thiếu thì sẽ tiếp tục viết phiếu chi để thanh toán cho người tạm ứng, nếu số tiền tạm ứng thừa thì thủ quỹ sẽ viết phiếu thu lại số tiên tạm ứng. Cuối tháng kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi tiết dựa theo các sổ chi tiết tạm ứng với các đối tượng và đối chiếu với sổ cái tài khoản 141 Để thấy rõ trình tự thanh toán tạm ứng với công nhân viên ta xét: Ơ Ví dụ 2: Nguyễn Duy Trọng viết đơn xin tạm ứng tiền sửa đường ống nước Giấy Đề nghị Tạm ứng Ngày 01 tháng 07 năm 2003 Kính gửi: Giám đốc công ty cổ phần Dệt May XK Hải Phòng Tôi Tên là: Nguyễn Duy Trọng Địa chỉ: Phòng Hành Chính Công Ty Dệt May XK Hải Phòng Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 100.000 đồng (viết bằng chữ ) (Một trăm nghìn đồng) Lý do tạm ứng sửa chữa tiền làm ống nước Thời hạn thanh toán 05/07/03 Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách Người tạm ứng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn xin tạm ứng có đầy đủ chữ ký của giám đốc, kế toán trưởng, phụ trách bộ phận, và người tạm ứng xin, được chuyển qua cho thủ quỹ viết phiếu chi xuất quỹ tiền mặt cho người xin tạm ứng, đúng thời hạn người xin tạm ứng phải thanh toán các khoản tạm ứng Đơn vị……. Mẫu sổ: 01 -TT Địa chỉ……. Theo QĐ số: 1141-TC Phiếu Chi Ngày 01 tháng 07 năm 2003 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Duy Trọng Địa chỉ: Phòng Hành Chính Công Ty Cổ Phần Dệt May XKHP Lý do chi tiền: Tạm ứng sửa đường ống nước Số tiền: 100.000 đồng viết bằng chữ ( Một trăm nghìn đồng) Kèm theo…Đơn xin tạm ứng………………….chứng từ gốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ)( Một trăm nghìn đồng) Thủ quỹ Người nhận tiền Giấy thanh toán tạm ứng Ngày 05 tháng 07 năm 2003 Họ và tên người thanh toán: Nguyễn Duy trọng Địa chỉ: Phòng Hành Chính Công Ty Cổ Phần Dệt May XK HP Số tiền tạm ứng được thanh toán như sau: - Số tiền xin tạm ứng là: 100.000 đồng - Mua đường ống nước sửa chữa hết 40.000 đồng - Nhân công sửa chữa 20.000 đồng - Tổng số tiền sửa đường ống nước hết 60.000 đồng - Số tiền hoàn tạm ứng là 40.000 đồng. Giám đốc Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Người thanh toán (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đơn vị……. Mẫu sổ: 01 -TT Địa chỉ……. Theo QĐ số: 1141-TC Quyển số…… Số: 002 Phiếu Thu Ngày 05 tháng 07 năm 2003 Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Duy Trọng Địa chỉ: Phòng Hành Chính Công Ty Cổ Phần Dệt May XKHP Lý do nộp tiền: Hoàn ứng tiền tạm ứng Số tiền: 40.000 đồng viết bằng chữ ( Bốn mươi nghìn đồng ) Kèm theo………………………..chứng từ gốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Đã nộp đủ số tiền (viết bằng chữ ) (Bốn mươi nghìn đồng ) Thủ quỹ Người nộp tiền (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Sổ Chi Tiết Tài Khoản 141 Nguyễn Duy TRọng Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 0 0 Ngày Số CT Nội dung TKĐƯ Nợ Có 01/07/03 05/07/03 001-PC 002-PT Tạm ứng sửa đường ống nước Hoàn ứng tiền ống nước 1111 6428 1111 100.000 60.000 40.000 Tổng cộng 100.000 100.000 Dư cuối kỳ 0 0 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Công ty cổ phần Dệt May XK Hải Phòng Sổ Tổng hợp Chi Tiết Tài Khoản 141 Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Mã Số Tên Cấp Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 00010002 00010003 ……… Tổng cộng 00020001 00020002 ........... 00020007 Tổng cộng …… Tổng cộng Hoàng Văn Hiệp Bùi Sĩ Lâm ………. Xuất nhập khẩu Nguyễn Hữu Mận Nguyễn Duy Trọng .......... Nguyễn Thu Phương Tổ chức hành chính ……. Đối tượng khác Tổng cộng 62.028.072 74.950.000 ……. 181.178.072 77.000.000 0 ...... 2.000.000 110.000.000 ……. 31.330.000 1.116.948.304 0 0 …. 0 0 0 ........ 0 0 …… 0 0 0 0 ….. 0 20.000.000 100.000 ..... 3.000.000 23.600.000 ….. 0 278.416.000 0 0 …. 0 0 100.000 ....... 0 0 ….. 0 119.281.300 62.028.072 74.950.000 ……. 181.178.072 97.000.000 0 ..... 5.000.000 133.600.000 ….. 31.330.000 1.275.883.004 0 0 ….. 0 0 0 ..... 0 0 ….. 0 0 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Sổ Cái Kế Toán 141- Tạm ứng Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 1.116.748.304 0 Đơn vị tính: đồng TK ĐƯ Phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Nợ Có Nợ Có 111 133 138 ...... Tổng 44.496.000 0 0 ........ 278.416.000 234.116.000 2.072.300 23.500.000 ...... 119.281.300 44.496.000 0 0 ..... 278.416.000 234.116.000 2.072.300 23.500.000 ...... 119.281.300 Dư cuối kỳ 1.275.883.004 0 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Đối với sổ sách thanh toán tạm ứng của công ty với công nhân viên là phù hợp, tiện cho việc theo dõi đối với từng đối tượng xin tạm ứng, tình hình thanh toán hoàn trả tránh để tình trạng thất thoát sảy ra. Phần III Một số ý kiến, đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán vốn bằngng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng. 3.1 Đánh giá khái quát tình hình hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán. Cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, vận động trong cơ chế thị trường, qua gần 5 năm hoạt động và phát triển, đã không ngừng vươn lên tự khẳng định mình là một doanh nghiệp kinh doanh hoạt động có hiệu quả. Để đạt được những thành quả như những năm qua là nhờ công ty có định hướng đúng đắn trong chiến lược phát triển kinh doanh, coi thị trường là mục tiêu vươn tới, không ngừng thoả mãn khách hàng, từng bước nâng cao trình độ đội ngũ lãnh đạo, quản lý và nhân viên đồng thời quán triệt trong tổ chức quản lý tài chính. Đặc biệt là trong công tác hạch toán kế toán công ty vận dụng một cách triệt để và không ngừng hòan thiện. Việc đánh giá tình hình thực hiện hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong công ty là hết sức cần thiết, nó còn là một trong những căn cứ làm đòn bẩy cho đội ngũ kế toán công ty thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn của mình. Trong nền kinh tế thị trường công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh với tư cách là một chủ thể kinh tế, được pháp luận đảm bảo, luôn lấy tiêu chí lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu, nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác là không thể tránh khỏi. Đứng trước những thách thức đó bên cạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, công ty còn luôn phải tìm các biện pháp hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán nhằm đạt hiệu quả cao nhất thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty. Những thành tích đạt được là. Thứ nhất về bộ máy kế toán của công ty: Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm của công ty Riêng đối với phòng kế toán tổ chức bộ máy kế toán là hợp lý, gọn nhẹ, trong các phần hành kế toán thì kế toán tiền lương là chiếm đông người nhất, do công ty phải quản lý nhiều người lao động, mỗi kế toán tiền lương sẽ chịu trách nhiệm quản lý nhân công ở một khâu nhất định. Ngoài kế toán lương ra thì mỗi phần hành kế toán chỉ có một người đảm nhiệm, toàn bộ hệ thống kế toán đều được trang bị máy tính, tất cảc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được hạch toán trên phần mền kế toán máy, do đó luôn cập nhật thông tin một cách chính xác về tình hình tăng giảm tăng và nguồn hình thành tài sản, nhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như công tác quản lý trong doanh nghiệp Công ty là doanh nghiệp có quy mô lớn nên nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, với đội ngũ kế toán có trình độ vững vàng, đồng đều. phòng kế toán của Công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Công tác tổ chức sắp xếp các nhân viên kế toán phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn của từng người, phòng kế toán thực hiện phân công, chuyên môn hoá các phần hành kế toán, mỗi người đảm trách một phần hành cụ thể nên không gây ra hiện tượng chồng chéo, tăng cường trách nhiệm vật chất của từng người trong từng phần việc, do vậy công việc luôn được thực hiện có hiệu quả. Đối với phần hành kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán được bố trí một cách trình tự và hệ thống từ khi phát sinh các nghiệp vụ cho đến khi kết thúc các nghiệp vụ, Thủ quỹ giữ tiền là một người, kế toán vào sổ của vốn bằng tiền là kế toán tổng hợp của công ty do đó mà không có sự lạm dụng quỹ tiền mặt sảy ra, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển vốn bằng tiền một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao, đồng thời tạo ra niềm tin đối với các đối tác giao dịch khi họ trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia các hoạt động sản xuất của công ty thể hiện qua các hình thức thanh toán của công ty Thứ hai về công tác tổ chức chứng từ : Để phục vụ cho hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán đạt hiệu quả, thuận tiện thì ngay từ đầu công ty đã xây dựng hệ thống các loại chứng từ kế toán quy định cho từng loại nghiệp vụ kinh tế và phản ánh vào đó, đầy đủ các nội dung kinh tế, đảm bảo đầy đủ giá trị pháp lý, việc luôn chuyển các loại chứng từ này được bố trí tuần tự , khoa học tiện cho việc ghi chép phản ánh vào các loại sổ sách kế toán liên quan, tăng cường thu nhập và sử lý thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp Cùng với đó , các loại chứng từ sổ sách trên đều được sử dụng đầy đủ theo đúng mẫu biểu do bộ tài chính ban hành, bảo đảm các nội dung kinh tế được thống nhất. Đồng thời công ty còn sử dụng các loại chứng từ kế toán mang tính hướng dẫn, theo yêu cầu quản lý riêng trong công ty. Các chứng từ sau khi tổng hợp ghi chép được bảo quản theo đúng chế độ lưu chữ chứng từ tài liệu kế toán của Nhà Nước. Thứ ba về việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, được công ty sử dụng và áp dụng trong hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán một cách hợp lý. Nó phản ánh ghi chép tổng hợp đúng đắn các nội dung kinh tế theo những chỉ tiêu nhất định, đảm bảo nội dung hạch toán. Toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh Vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán đều được công ty ghi chép, phản ánh đầy đủ, đúng đắn theo từng nguồn hình thành, tình hình biến động tạo nên sự trung thực hợp lý. Chính các chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng tài chính, vòng quay vốn của công ty... Thứ tư về hệ thống sổ sách kế toán : Hiện nay hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức nhật ký chung. Nó phù hợp với quy mô và trình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán cũng như hình thức tổ chức công tác kế toán mà công ty áp dụng và chế độ kế toán hiện hành của Nhà Nước. Các loại sổ sách được kế toán mở ra tiện cho việc hạch toán tổng hợp và chi tiết các chỉ tiêu kinh tế nói chung và vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán nói riêng. Thứ năm Công ty thực hiện tốt chế độ kế toán hiện hành : Việc áp dụng đúng đắn chế độ kế toán đã góp phần nâng cao việc hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong công ty, đảm bảo đúng yêu cầu của nhà nước đặt ra đối với vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán, góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty. Thứ sáu về việc áp dụng tin học vào trong công tác kế toán : Việc áp dụng tin học vào trong kế toán xuất phát từ đòi hỏi cung cấp các thông tin số liệu kinh tế một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời cho nhà quản lý, lãnh đạo công ty biết nên đã mang lại hiệu quả kinh tế nhất định. Máy được nối mạng giữa phòng kế toán với các bộ phận khác của công ty, việc này tạo điều kiện nâng cao hiệu quả trong khâu thu thập những chứng từ hạch toán ban đầu, tiết kiệm thời gian và chi phí, nâng cao hiệu suất và chất lượng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Song bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại trong hình thức hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán của công ty là Thứ nhất: Đối với vốn bằng tiền về phần tiền gửi kế toán đã không tổ chức ghi chép một cách chi tiết giưã tiền gửi ngân hàng bằng tiền đồng Việt Nam và tiền gửi Ngân Hàng bằng ngoại tệ (USD), điều đó làm cho việc phản ánh nghiệp vụ không rõ ràng, làm cho người sử dụng thông tin không thể phân biệt một cách nhanh chóng giữa tiền gửi là đồng Việt Nam và tiền gửi là ngoại tệ. Mặt khác theo chuẩn mực kế toán mới thì công ty cũng phải thay đổi cả hình thức hạch toán mới cho phù hợp với chuẩn mực kế toán số 10 ban hành năm 2003 Thứ hai : Đối với các nghiệp vụ thanh toán với người mua “ 131” . Hiện tại công ty chỉ có một bạn hàng chủ yếu là công ty DINTEAM ở HongKong cho nên công ty đã không thực hiện chi tiết hạch toán thanh toán đối với từng đối tượng. Nhưng hình thức thanh toán giữa hai bên được thực hiện chủ yếu bằng ngoại tệ “USD” do đó theo cách sổ kế toán phải thu của người mua hiện nay là không phù hợp, không phản ánh được một cách đầy đủ số ngoại tệ giao dịch giữa hai bên, cũng như tỷ giá tại lúc giao dịch và lúc thanh toán tiền, cần phải tổ chức lại sổ theo dõi chỉ tiết TK 131 để thấy được giá trị liên quan trọng quan hệ trao đổi giữa hai bên cả về đồng Việt Nam và ngoại tệ “USD” Thứ ba: là hình thức thanh toán với công nhân lao động trực tiếp ( ở đây không đề cập đến quá trình ghi sổ của công ty), mà xin đề cập đến hình thức phát lương cho công nhân lao động trực tiếp. Do số lượng lao động đông, thời kỳ đông nhất là nên tới 4500 công nhân nên đến kỳ phát lương sẽ gặp khó khăn, phải huy động các phòng kế toán, thậm chí còn phải huy động người của các phòng ban khác trong công ty tham gia phát lương cho công nhân. Với hình thức này sẽ dẫn đến cản trở các công việc khác đang diễn ra để tập trung trả lương cho công nhân, và khi huy động người của các phòng khác cùng tham gia phát lương nghiệp vụ của họ không có nếu có khắc mắc gì từ phía công nhân thì những người này không giải thích được một cách đầy đủ cho người lao động hiểu. Mặt khác trong thời kỳ trả lương thì lượng quỹ tiền mặt ở trong quỹ là rất lớn, để có được tiền trong quỹ kế toán phải tới ngân hàng rút tiền về, như vậy là sẽ mất an toàn đối với quỹ tiền mặt trong thời kỳ phát lương. Thứ tư là đối với phần hành thanh toán phải trả công nhân viên TK 334 công ty đã không hạch toán chi tiết đối với từng tiểu khoản như là chi tiết đối với từng khối hưởng lương theo sản phẩm, hưởng lương theo thời gian, mà thập chí khi cần thiết cho quản lý phải mở sổ theo dõi chi tiết đối với từng phân xưởng sản xuất, do đó khó có thể cung cấp thông tin một cách cập nhật, cần thiết để phục vụ cho hoạt động kinh doanh cũng như công tác quản lý đối với công nhân viên. 3.2 Sự cần thiết hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán Nền kinh tế thị trường mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, nhưng bên cạnh đó tồn tại không ít khó khăn và thách thức. Nếu doanh nghiệp nào biết khắc phục và hạn chế những khó khăn thì sẽ tạo đà cho doanh nghiệp vưngx bước tiến lên. Để hoà nhập với sự phát triển của thế giới trong những năm gần đây nước ta đã không ngừng đẩy mạnh hoàn thiện các chuẩn mực kế toán Việt Nam nhằm giảm bớt khoảng cách sự khác biệt giữa kế toán Việt Nam và kế toán thế giới, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp hội nhập và phát triển. Trước những biến đổi trên các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khâủ Hải Phòng nói riêng cũng nên thay đổi một vài phương pháp hạch toán để phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán mới ban hành và cũng tự tạo cơ hội cho mình nhanh chóng hoà nhập với sự phát triển của xã hội Trước hết là sự thay đổi chênh lệch tỷ giá theo chuẩn mực kế toán số 10, đồng thời kế toán nên mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gởi Ngân Hàng, nhất là đối với công ty với tính chất hoạt động kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ là điều vô cùng cần thiết, với sự thay đổi doanh nghiệp sẽ tuân thủ các nguyên tắc chuẩn mức do nhà nước đề ra, công ty theo dõi một cách chính xác số tiền gửi ngoại tệ hiện có ở Ngân Hàng, tình hình biến đổi tỷ giá ngoại tệ để có biện pháp kinh tế thích hợp đối phó tránh gây ra những tổn thất lớn lao Thứ hai là tổ chức lại hình thức sổ kế toán phải thu ở khách hàng đối với khách hàng có thanh toán bằng ngoại tệ. Hiện tại tuy công ty có một khách hàng chính là Công ty DINTEAM là bạn hàng, song quan hệ giữa hai bên chủ yếu là thanh toán bằng ngoại tệ, do đó với sổ sách theo dõi TK 131 “ Phải thu của khách hàng “ hiện nay của công ty là rất khó khăn trong việc theo dõi một cách chi tiết các nghiệp vụ thanh toán cả về nguyên tệ, tỷ giá và quy đổi là đồng Việt Nam. Với nền kinh tế thị trường hiện nay muốn cập nhật thông tin một cách nhanh chóng là rất khó khăn, do đó trước những tồn tại trên công ty nên tổ chức lại hình thức sổ kế toán chi tiết TK 131. Thứ ba là hình thức thanh toán với công nhân viên, hiện nay số lượng lao động của công ty rất đông nên mỗi lần trả lương cho công nhân sẽ gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như là tâm lý phải chờ đợi lĩnh lương, lực lượng phát lương thì mỏng, số lượng tiền phát thì nhiều gây mất an toàn cho người phát lương. Mặt khác hiện nay hệ thống Ngân Hàng của nước ta đang phát triển có nhiều hình thức thanh toán mà công ty có thể vận dung để trả lương cho công nhân . Cuối cùng là mở sổ chi tiết đối với TK 334, do quy mô hoạt động của công ty lớn, lượng công nhân lao động trong công ty nhiều có rất nhiều quan hệ hình thức thanh toán với công nhân viên , như là chi phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, phải trả khác mà hiện giờ công ty vẫn đang phản ánh chung trên TK 334 mà không mở chi tiết đối với từng đối tượng, như vậy dễ gây ra nhầm lẫn giữa các hình thức thanh toán, khi muốn cập nhật thông tin sẽ khó khăn. Do vậy mà công ty cũng nên mở sổ chi tiết đối với quan hệ thanh toán phải trả công nhân viên . Trước những tồn tại trên sau đây em xin mạnh dạn nêu nên một số giải phát có thể nghiên cứu được khắc phục được những tồn tại trên. 3.3 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần Dệt May XK Hải Phòng. 3.3.1 Mở sổ theo dõi chi tiết tiền gửi bằng ngoại tệ ở Ngân Hàng Nguyên tắc để thực hiện giải pháp này là nguyên tắc cập nhật trong hạch toán vốn bằng tiền, theo nguyên tắc này thì kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hình thu, chi toàn bộ các loại vốn bằng tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ ( Theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi ), từng loại vàng, bạc, đá quý ( Theo số lượng, trọng lượng, quy cách, độ tuổi, kích thước, giá trị…). Với hình thức sổ như sau kế toán có thể theo dõi một cách chính xác, rõ ràng và có thể cập nhật thông tin bất kỳ lúc nào về tình hình tiền ngoại tệ của công ty ở Ngân Hàng. Theo dõi về tình hình tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi tại lúc giao dịch. Mặt khác theo chuẩn mực kế toán mới “ chuẩn mực số 10 ” phát hành năm 2003 thì toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ thì phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán theo đơn vị tiền tệ thống nhất đồng Việt Nam hoặc một đơn vị tiền tệ chính thức được sử dụng trong kế toán về nguyên tắc doanh nghiệp phải dựa vào tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nước công bố tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ kế toán. Doanh nghiệp phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản tiền mặt, tiền gửi và tiền đang chuyển, các khoản phải thu phải trả và trên TK 007 “ Nguyên tệ các loại”. Với việc thay đổi hình thức sổ đối với tiền gửi vừa phù hợp với chuẩn mực kế toán vừa ban hành, vừa thuận tiện cho công tác hạch toán ở công ty. Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải sử dụng trên phần mền kế toán, trong đó không có mẫu sổ theo dõi chi tiết từng lại ngoại tệ, do đó mà công ty có thể cài đặt thêm phần mền kế toán có chứa mẫu sổ trên. Kế toán có thể thực hiện bằng tay, vì ở công ty ngoại tệ chủ yếu là USD và nó phát sinh không nhiều hầu như chỉ liên quan đến quan hệ mua bán giữa công ty với đối tác là DINTEAM, người chịu trách nhiệm phần hành này sẽ là kế toán thanh toán Hàng ngày dựa vào giấy báo nợ, báo có hoặc bảng sao kê kế toán tiến hành ghi sổ VD 5 ngày 18 / 07 / 03 nhận được giấy báo có 001-BC$ trả công ty DINTEAM trả tiền bán hàng kế toán ghi Nợ TK 1122 ( 249.980USD x 15.512 ) 3.877.689.760 Có TK 131 ( 249.980 USD x 15.479 ) 3.869.440.420 Có TK 515 ( 250.000 USD x 33 ) 8.249.340 Nợ TK 007 ( USD ) 249.980 Khi xuất ngoại tệ 18 / 07 / 03 nhận được giấy báo nợ 006- BN$ về trả nợ vay - Xác định tỷ giá ngoại tệ ghi sổ có thể dùng sử dụng phương pháp (bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước) Giả sử ở đây ta sử dụng phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập. Dư ngoại tệ cuối kỳ là 1000 USD tỷ giá là 15.479 Tỷ giá ngoại tệ xuất : 15.479.000 + 3.877.689.760 1000 + 249.980 = 15511,87 Nợ TK 311 ( 65.000 x 15.479 ) 1.006.135.000 Nợ TK 635 ( 65.000 x 32,87 ) 2.136.550 Có TK 1122 ( 65000 x 15511,87 ) 1.008.271.550 Đồng thời ghi Có TK 007 ( USD ) 65.000 Sổ chi tiết tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ Tài khoản 1122 Loại USD Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 15.479 1000 15.479.000 Ngày CT Nôi Dung TK ĐƯ Tỷ giá Nợ Có Ngoại tệ Quy đổi Ngoại tệ Quy đổi …. …. … … … … … … … 18/07/03 001-BC$ DINTEAM trả tiền hàng 131 15.479 249.980 3.869.440.420 0 0 515 33 249.980 8.249.340 0 0 … … … … … … … … … 19/07/03 006-BN$ Trả nợ vay 311 154.79 0 0 65.000 1.006.135.000 635 32.87 0 0 65.000 2.136.550 …. … … … ….. … … … … Tổng 250.978 3.884.609.840 250.978 3.884.609.840 Dư cuối kỳ 2 30.958 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng 3.3.2 Tổ chức lại hình thức sổ kế toán phải thu ở khách hàng Nguyên tắc để thực hiện là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán. Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu có gốc ngoại tệ, cần theo dõi cả nguyên tệ và quy đổi theo “ Đồng Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam”. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế. Với cách hạch toán, sổ chi tiết TK 131 phải thu của khách hàng bây giờ là không phù hợp, theo chuẩn mực kế toán số 10 thì công ty phải quy đổi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ ra đồng Việt Nam căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế giữa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường tiền tệ liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nước công bố tại thời điểm các nghiệp kinh tế phát sinh, đồng thời công ty cũng phải mở sổ theo dõi chi tiết và TK 007 TK ngoài bảng, “Các ngoại tệ khác” Trong phần hành kế toán của công ty hiện tại chưa có hình thức sổ kế toán theo dõi chi tiết bằng ngoại tệ công ty có thể cài đặt thêm phần mền kế toán có chương trình trên VD như là chương trình VCCI-SDC. Hình thức sổ kế toán của công ty có thể được mở như là sổ thanh toán với người mua thanh toán bằng ngoại tệ gồm 9 cột, từ trái qua phải là lần lượt các cột ngày ghi sổ, chứng từ để ghi sổ, nội dung ghi sổ, tài khoản đối ứng, tỷ giá giao dịch, phát sinh trong kỳ được chia thành hai cột nợ, có và trong cột nợ, có được chia làm hai cột theo nguyên tệ, quy đổi. Có thể lấy minh hoạ để ghi sổ như sau : Ơ ví dụ 7: Khi khách hàng mua hàng từ hoá đơn bán hàng BH-2 số tiền phải thu của khách hàng là 66.729,6 (USD) tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế là 15.490 (đồng ). Vậy số tiền phải thu của khách hàng sau khi đã quy đổi là 66.729,6 (USD) x 15.490 ( đồng ) = 1.033.641.504 (đồng ), với các số trên kế toán thanh toán có thể vào sổ theo thứ tự các cột Ơ ví dụ 5 : Khi khách hàng trả tiền hàng 001- BC$, số tiền là 249.980 ( USD ), tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế là 15.479 ( đồng ) như vậy sau khi quy đổi ta được 249.980 x 15.479 ( đồng ) = 3.869.440.420 ( đồng ). Sổ Theo Dõi Chi Tiết Thanh Toán Với Người Mua Bằng Ngoại Tệ Tài khoản:131 Đối tượng:Công ty DINTEAM Loại ngoại tệ: USD Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03 Dư đầu kỳ 15.479 500.000 7.739.500.000 Ngày CT Nội dung TKĐƯ Tỷ giá Nợ Có Ngoại tệ Quy đổi Ngoại tệ Quy đổi … … … … … … … … … 07/07/03 BH-2 Xuất bán thành phẩm 5112 15.490 66.729,6 1.033.641.504 0 0 3331 15.479 0 0 0 0 …. … … … … … … … … 18/07/03 001-BC$ DINTEAM trả tiền 1122 15.479 0 0 249.980 3.869.440.420 … … … … … … … … … Tổng 214.574,785 3.321.403.102 250.000 7.191.152.382 Dư cuối kỳ 464.574.785 7.191.152.382 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng 3.3.3 Chi trả lương cho công nhân viên qua ngân hàng Hình thức thanh toán của công ty để chi trả cho công nhân, có thể thay đổi, nhờ hệ thống Ngân Hàng thực hiện phát lương cho công nhân viên, cách thanh toán này được thực hiện theo nguyên tắc uỷ nhiệm chi Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn của Ngân Hàng, kho bạc Nhà Nước yêu cầu Ngân Hàng hoặc kho bạc nơi mình mở tài khoản trích tiền trên tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng. Công ty có mở tài khoản tiền gửi của mình tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Hải Phòng, công ty có thể hợp đồng với Ngân Hàng hàng tháng Ngân Hàng sẽ trả lương cho công nhân viên và công ty sẽ mất phí chi trả cho Ngân Hàng. Để thực hiện được giải pháp này mỗi công nhân viên trong công ty sẽ mở một tài khoản riêng của mình ở Ngân Hàng. Hàng tháng công ty sẽ gửi bảng thanh toán lương cho Ngân Hàng, và Ngân Hàng sẽ trích từ tài khoản của công ty sang tài khoản của các công nhân viên chức. Để phục vụ cho công nhân viên lĩnh lương thuận tiện công ty sẽ đặt một máy rút tiền tự động ATM tại công ty, công nhân viên của công ty chỉ cần cho thẻ vào máy tự động là có thể rút tiền lương của mình ra ( Thẻ tự động là do Ngân Hàng cấp cho mỗi công nhân viên và có mật mã riêng của mỗi người). Hình thức thanh toán này đã được thực hiện ở nhiều công ty có số công nhân viên lớn, và đã rất thành công vì nó giúp cho công ty có thể tiết kiệm được thời gian thanh toán lương cho công nhân viên, công ty không phải đi rút tiền mặt về quỹ hàng tháng, giúp cho ngươi lao động có thể tiết kiệm, và giữ tiền được, hàng tháng nếu công nhân viên không chi tiêu hết số tiền này họ có thể để lại trên tài khoản của mình và coi đây như một khoản tiền tiết kiệm gửi ở ngân hàng sẽ được ngân hàng tính lãi. 3.3.4 Mở sổ kế toán chi tiết đối với TK 334 “ Phải trả công nhân viên “ Nguyên tắc hạch toán ở đây là đối với các tài khoản có các tiểu khoản cần hạch toán thì phải hạch toán một cách chi tiết, từng tiểu khoản, cuối kỳ tổng số phát sinh của các tài khoản tiểu khoản sẽ bằng số phát sinh trên tài khoản tổng hợp. Tổng số dư trên các tài khoản chi tiết bằng số dư trên tài khoản tổng hợp. Công ty nên mở sổ kế toán chi tiết đối đối với tài khoản thanh toán với công nhân viên theo các khối hưởng lương khác nhau như là công nhân sản xuất trực tiếp, công nhân quản lý phân xưởng, nhân viên làm việc trong văn phòng. Mẫu số : 02 – LĐ TL Bảng thanh toán tiền lương Tháng 6 năm 2003 Phòng Hành Chính STT Họ và tên Bậc lương Lương thời gian và nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương Nghỉ việc, ngừng việc hưởng ... % lương Phụ cấp khác Tổng số Tạm ứng kỳ I Các khoản phải khấu trừ Kỳ II được lĩnh Số công Số tiền Số công Số tiền Số tiền Ký nhận BHXH BHYT Cộng Số tiền Ký nhận A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 Hoàng Thị Anh 1,78 26 516.200 - - 383.800 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 2 Nguyễn Duy Trọng 1,78 22 436.785 4 59.562 383.800 880147 400.000 21.839 4.368 26.207 453.940 3 Trần Văn Thành 1,78 26 516.200 - - 383.800 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 4 Vũ Thị Hà 1,78 26 516.200 - - 383.800 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 5 Bùi Thị Lan 2 26 580.000 - - 390.000 970.000 400.000 29.000 5.800 34.800 535.200 6 Nguyễn Thanh Bình 1,78 26 516.200 - - 383.000 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 7 Thịnh Thanh Thuỷ 1,78 26 516.200 - - 383.000 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 8 Trần Vân Anh 2,3 26 667.000 - - 400.000 1.067.000 400.000 33.350 6.670 40.020 626.980 Cộng x x 4.264.785 59.562 3.092.800 7.417.147 3.200.000 213.239 42.648 255.887 3.961.260 Kế toán thanh toán Kế toán Trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Kết Kuận Sau một thời gian nghiên cứu thực tập tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích và thực tế công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán có ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện tốt kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ. Từ đó em thấy rằng chỉ có lý thuyết thôi thì chưa đủ mà phải biết vận dụng lý thuyết vào thực tế một cách khoa học và phù hợp với điều kiện cụ thể ở công ty. Là một sinh viên do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, nên rất nhiều điều em chưa hiểu sâu, hiểu rộng, nhưng nhờ sự chỉ bảo tận tình của cô Phạm Bích Chi và sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, phòng kế toán, đã giúp em hiểu được nhiều điều mà lý thuyết còn chưa rõ, đồng thời giúp cho em hoàn thiện khóa luận này. Mặc dù khoá luận “ vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán “ khó tránh khỏi sai sót, nên em rất mong sự đóng góp ý kiến phê bình của thầy cô giáo, phòng kế toán công ty để khoá luận của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn kế toán đặc biệt là Th.S Phạm Bích Chi và ban lãnh đạo công ty đã giúp em hoàn thành khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn Mục lục Lời nói đầu..................................................................................................1 Phần I Lý luận chung về hoạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán................................................................ 2 1.1 Khái niệm, vai trò của vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong nền kinh tế..................................................................................... 2 1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán.......... 3 1.2.1 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền....................................................... 3 1.2.2 Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán..................................... 3 1.3 Phân loại vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán.............................. 4 1.3.1 Phân loại vốn bằng tiền........................................................................... 4 1.3.2 Phân loại các nghiệp vụ thanh toán......................................................... 4 1.4 Hạch toán vốn bằng tiền.......................................................................... 5 1.4.1 Hạch toán tiền mặt.................................................................................. 5 1.4.1.1 Tài khoản sử dụng................................................................................... 6 1.4.1.2 Phương pháp hạch toán........................................................................... 7 1.4.2 Hạch toán tiền gửi Ngân Hàng................................................................ 8 1.4.2.1 Tài khoản sử dụng................................................................................... 8 1.4.2.2 Phương pháp hạch toán........................................................................... 9 1.4.3 Hạch toán tiền đang chuyển.................................................................... 11 1.4.3.1 Tài khoản sử dụng................................................................................... 11 1.4.3.2 Phương pháp hạch toán........................................................................... 11 1.4.4 Hạch toán quản lý ngoại tệ..................................................................... 13 1.4.4.1 Nguyên tắc hạch toán.............................................................................. 13 1.4.4.2 Tài khoản sử dụng................................................................................... 13 1.4.4.3 Phương pháp hạch toán........................................................................... 14 1.5 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán....................................................... 17 1.5.1 Hạch toán thanh toán với người mua...................................................... 17 1.5.1.1 Tài khoản sử dụng................................................................................... 17 1.5.1.2 Phương pháp hạch toán........................................................................... 17 1.5.2 Hạch toán thanh toán với người cung cấp............................................... 19 1.5.2.1 Tài khoản sử dụng 19 1.5.2.2 Phương pháp hạch toán........................................................................... 20 1.5.3 Hạch toán thanh toán với Nhà Nước...................................................... 21 1.5.3.1 Tài khoản sử dụng................................................................................... 21 1.5.3.2 Phương pháp hạch toán........................................................................... 22 1.5.4 Hạch toán thanh toán với công nhân viên............................................... 25 1.5.4.1 Tài khoản sử dụng................................................................................... 25 1.5.4.2 Phương pháp hạch toán........................................................................... 26 1.6 Hình thức sổ kế toán 28 Phần II: Thực trạng vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng.... 31 2.1 Khái quát chung về Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng 31 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty ...................................... 34 2.3 Thực trạng hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng................................ 39 2.3.1 Hạch toán vốn bằng tiền......................................................................... 41 2.3.1.1 Hạch toán tiền mặt.................................................................................. 41 2.3.1.2 Hạch toán tiền gửi Ngân Hàng................................................................ 46 2.3.2 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán....................................................... 52 2.3.2.1 Hạch toán thanh toán với người mua...................................................... 52 2.3.2.2 Hạch toán thanh toán với người cung cấp............................................... 55 2.3.2.3 Hạch toán thanh toán với Nhà Nước...................................................... 59 2.3.2.4 Hạch toán thanh toán với công nhân viên............................................... 63 Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng..................................................... 71 3.1 Đánh giá khái quát tình hình hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán........................................................................................ 71 3.2 Sự cần thiết hoàn thiện vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán........ 74 3.3 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán................................................................................................ 76 3.3.1 Mở sổ theo dõi chi tiết tiền gửi Ngân Hàng............................................ 76 3.3.2 Tổ chức lại hình thức sổ kế toán phải thu của khách hàng...................... 79 3.3.3 Chi trả lương cho công nhân viên qua Ngân Hàng................................. 81 3.3.4 Mở sổ kế toán chi tiết đối với tài khoản 334........................................... 81 Kết luận............................................................................................... 82 Tổ chức hành chính Chủ tịch HĐQT – Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc(Phó bí thư đảng uỷ) Phó tổng giám đốc (Bí thư đảng uỷ) Giám đốc công ty may Việt Hàn Công đoàn Giám đốc trung tâm hợp tác lao động quốc tế Giám đốc công ty liên doanh chỉ thun Việt Y Phó giám đốc Phó giám đốc Xuất nhập khẩu Kế toán Định mức kế hoạch sản xuất Phân xưởng may Phòng tổ chức hành chính Phòng xuất nhập khẩu Phòng kế toán P-kế hoạh định mức sản xuất Phòng đối ngoại Phòng điện nước Nhà máy 1 Nhà máy 2 Văn thư Nhân sự Kế toán Thị trường Dạy nghề Bảo vệ VSCN Điện nước Tổ chức hành chính Xuất nhậpkhẩu Kế toán Định má kế hoạch sản xuất Phân xưởng sản xuất Văn thư Nhân sự Bảo vệ VSCN Điện nước Điện nước Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Y tế Tổ lao động phụ Văn thư Nhân sự Bảo vệ VSCN Điện nước Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ chức nhân sự Văn thư hành chính Quản trị hành chính Vệ sinh CN Thuỷ sản Bảo vệ Bộ phận kho sợi Bộ phận dệt Bộ phận kiểm vá mảnh Bộ phận may bàn Bộ phận khâu móc Bộ phận soi đèn Bộ phận kiểm vá Bộ phận may mác Bộ phận giặt tẩy Bộ phận là đo Bộ phận đóng gói Bộ phậnKCS Sơ đồ bộ máy quản lý

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0485.doc
Tài liệu liên quan