LỜI MỞ ĐẦU
KSNB là công cụ quan trọng trong quá trình quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của một tổ chức, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa hiện nay thì các nhà quản lý rất cần thiết phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình, và do đó không thể không quan tâm đến hệ thống kiểm soát trong đơn vị.
Bên cạnh đó, KSNB cũng có ảnh hưởng rất lớn đến công việc của kiểm toán viên. Việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB là điều rất quan trọng đối với người kiểm toán, là nền tảng cho những đánh giá ban đầu của kiểm toán viên về mức rủi ro kiểm soát cũng như tính chính xác và độ tin cậy của hệ thống thông tin kế toán, đồng thời còn thể hiện sự tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp của kiểm toán viên khi thực hiện kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểm toán (VAS) số 400 – Đánh giá rủi ro và KSNB – thì “Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hê thống KSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả”.
Do đó trong quá trình thực tập tại công ty Kiểm toán và kế toán AAC, được sự động viên và hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Hồng Vân và sự giúp đỡ của các anh chị tại công ty kiểm toán, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC thực hiện”.
Bố cục đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về quy trình đánh giá hệ thống KSNB trong kiểm toán BCTC
Phần II: Thực tế quy trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB trong kiểm toán BCTC do công ty Kiểm toán và kế toán AAC thực hiện.
Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống KSNB trong kiểm toán BCTC tại công ty Kiểm toán và kế toán AAC.
117 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hủ yếu tại miền Trung và Tây Nguyên.
Sữa tiêu thụ mạnh tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh
Sữa học đường tiêu thụ tại 4 tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh.
Đường rải đều toàn quốc
Bánh kẹo tiêu thụ mạnh tại thị trường miền Bắc và xuất khẩu sang Đài Loan, Singapore.
Các chính sách kế toán áp dụng và quy trình quản lý tài sản tại đơn vị
Niên độ kế toán?
Bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Công ty áp dụng chế độ kế toán nào?
Chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/QĐ/TC/CĐKT ngày 20/03/2006 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Có những khác biệt gì về chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp so với các quy định chung không? Không
Có những thay đổi về chính sách kế toán áp dụng không? Không
Tài sản cố định và các khoản đầu tư
Nguyên giá tài sản cố định được ghi nhận như thế nào?
Nguyên giá TSCĐ trước 2005 được ghi nhận theo giá trị đánh giá lại khi xác định giá trị doanh nghiệp lần hai và hao mòn tính trên giá trị còn lại và thời gian sử dụng còn lại của các tài sản này..
Nguyên giá TSCĐ mua sắm và xây dựng phát sinh năm 2006 được phản ánh theo giá gốc.
Khấu hao tài sản cố định có theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính?
Có. Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng, tỉ lệ khấu hao phù hợp với quyết định số 206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính. Riêng đối với Nhà máy đường X, Nhà máy Bia và phân xưởng sản xuất hơi khấu hao nhanh đối với máy móc thiết bị đầu tư từ 1,3 đến 2 lần so với phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức khấu hao cụ thể như sau:
Tỷ lệ khấu hao năm (%)
Nhà cửa, vật kiến trúc 5 – 25
Máy móc thiết bị 23 - 50
Phương tiện vận tải, truyền dẫn 13 - 50
Thiết bị dụng cụ quản lý 10 – 50
Đơn vị có mở sổ theo dõi chi tiết theo từng TSCĐ không?
Có, mỗi TSCĐ đều mở sổ theo dõi chi tiết theo quy định.
Đơn vị có mở thẻ chi tiết theo dõi TSCĐ không?
Chưa mở thẻ.
Doanh nghiệp có những thủ tục để đảm bảo rằng có sự đối chiếu thường xuyên giữa sổ cái và sổ chi tiết TSCĐ không?
Có
Doanh nghiệp có những khoản đầu tư vốn quan trọng nào trong năm không?
Không
Doanh nghiệp có thanh lý khoản vốn quan trọng nào không?
Không.
Hàng tồn kho
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho?
Phương pháp giá bình quân gia quyền thời điểm
Hạch toán kế toán?
Phương pháp kê khai thường xuyên
Nhà cung cấp chính của công ty?
Mía do các hộ nông dân cung cấp
Nguyên liệu Malt nhập khẩu từ Úc để sản xuất bia
Bột mỳ mua trong nước
Nguồn nước khoáng Thạch Bích thuộc huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi
Đậu nành mua qua công ty Quấy Hương, đơn vị đầu nậu thu gom hàng tại các tỉnh Tây Nguyên
Hương liệu và bao bì nhập khẩu của Ấn Độ và Singapore.
Có mở sổ theo dõi chi tiết không?
Có
Hàng năm có tiến hành kiểm kê không?
Có.
Trích lập dự phòng trợ cấp mất việc làm?
Trích lập theo Thông tư 82/2003-BTC.
Cơ sở trích lập quỹ lương?
Trả lương theo quyết định giao đơn giá tiền lương đã được HĐQT phê duyệt
Việc phân phối lợi nhuận sau thuế?
Việc phân phối lợi nhuận năm 2006 vào các quỹ theo tỉ lệ quy định tại Biên bản họp Đại hội cổ đông.
Doanh thu
Thủ tục để ghi nhận Doanh thu?
Giao hàng cho khách hàng và phát hành hóa đơn tài chính.
Doanh thu chính của công ty là sản phẩm gì?
Đường, bia chiếm gần 65%, sữa, bánh kẹo, nước khoáng.
Chính sách thuế và các khoản lệ phí nộp Ngân sách
Thuế suất thuế GTGT?
- Thuộc đối tượng không chịu thuế đối với sản phẩm giống mía
- 0% đối với hoạt động xuất khẩu
- 5% đối với sản phẩm đường, mật rỉ, cồn, nha
- 10% đối với các sản phẩm còn lại: nước khoáng, bánh kẹo, sữa, bao bì, phế liệu.
Thuế TNDN?
Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo công văn gửi Cục thuế tỉnh … số … ngày… của Tổng Giám đốc công ty cổ phần đường ABC.
Thuế TTĐB?
Công ty nộp thuế TTĐB cho hoạt động kinh doanh sản xuất bia với thuế suất 30% đối với bia hơi, 75% đối với bia chai, bia lon. Riêng bia lon được trừ 3.800 VNĐ/lít (giá trị vỏ lon) trước khi tính thuế.
Thuế tài nguyên?
Thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác nước khoáng với mức 300đ/lít
Thuế xuất nhập khẩu?
Công ty kê khai và nộp thuế theo thông báo của Hải quan
Tiền thuê đất?
Theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế.
Các quy trình quản lý tại văn phòng công ty
Về nguyên liệu: Công ty phân cấp cho các Nhà máy tự mua và tự ký Hợp đồng theo phân cấp. Đối với các Hợp đồng lớn trình và báo cáo công ty ký và thanh toán tại văn phòng công ty. Định mức nguyên liệu do các Nhà máy tự xây dựng trên cơ sở kế hoạch hàng năm và trình công ty phê duyệt. Tuy nhiên định mức này lập ra chỉ mang tính chất tham khảo, do tính chất dặc thù theo vụ mùa nên công ty không thể căn cứ vào định mức đó để phân biệt chi phí trong định mức và ngoài định mức. Hơn nữa định mức này không đăng ký với cơ quan thuế.
Về phương pháp tính giá thành: Bánh kẹo được tính giá thành theo nhóm sản phẩm (VD: Bánh quy, kẹo mềm, kẹo cứng…) ĐVT: kg
Về tiền lương: Quản lý tập trung tại văn phòng công ty, các Nhà máy hạch toán chi phí tiền lương theo Quyết định công ty giao theo sản phẩm (Ví dụ: bao nhiêu đồng/ 1 lít bia, bao nhiêu đồng/ 1 kg đường, …)
Về khấu hao: Công ty quản lý và phân bổ xuống cho các Nhà máy một mức khấu hao theo sản phẩm, căn cứ vào đó các Nhà máy phân bổ cho phù hợp với khung của QĐ 206/2003/BTC.
Về chi phí trích trước: bao gồm:
+ Trích trước chi phí lãi vay phải trả căn cứ theo thông báo của Ngân hàng.
+ Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ căn cứ vào sản lượng.
+ Trích trước chi phí đầu tư vùng chuyên canh: tức là chi cho nông dân đầu tư về giống, phân với mức trích không vượt quá 10% trên giá mía theo công văn số 325/TC/TCDN ngày 12/2/1998 của Bộ trưởng BTC.
+ Chi phí thu mua: theo giải thích của kế toán thì chi phí này được trích theo công văn cho phép của BTC: 600 đ/ tấn mía. Kiểm toán viên chưa thu thập được công văn này.
Về các khoản vay, khấu hao, đầu tư xây dựng cơ bản quản lý tập trung tại văn phòng công ty.
Về hoạt động bán hàng và ghi nhận doanh thu:
+ Khi bán hàng sẽ xuất hóa đơn tài chính. Riêng chính sách bán đường thì trả tiền trước rồi mới xuất hàng.
+ 11 đơn vị trực thuộc tự xác định kết quả kinh doanh, sau đó kết chuyển lãi về công ty qua TK 136 và 336. Riêng Nhà máy đường Quảng Phú chỉ thực hiện đến giai đoạn tính giá thành thành phẩm, còn giai đoạn tiêu thụ chuyển về công ty và ghi nhận doanh thu, giá vốn tại văn phòng công ty.
+ Đối với 3 Nhà máy đường, việc quyết định giá bán và thi trường tiêu thụ đầu ra đều do công ty quản lý.
+ Mỗi Nhà máy có các chính sách bán hàng riêng.
+ Toàn bộ tiền bán hàng ở các đơn vị trực thuộc được chuyển về tài khoản của công ty.
Thị trường
Ai là những đối thủ cạnh tranh chính?
Các công ty cùng ngành nghề kinh doanh trên toàn quốc.
Thị trường cạnh tranh như thế nào?
Bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh.
Có những thay đổi nào quan trọng về địa điểm của thị trường không?
Không.
Kết quả hoạt động kinh doanh
Có vấn đề gì xảy ra với dòng lưu chuyển tiền tệ trong năm không?
Không.
Những chỉ tiêu chủ yếu nào được Ban giám đốc sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh?
Doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, thu nhập trên mỗi cổ phần, lợi nhuận ròng trên doanh thu, lợi nhuận ròng trên vốn cổ đông.
Công nợ
Doanh nghiệp đã từng có nợ khó đòi hay dây dưa trong việc thanh lý nợ không?
Có và năm 2008 đơn vị trích lập dự phòng khó đòi 1,8 tỷ đồng.
Doanh nghiệp có những tranh chấp với khách hàng hay nhà cung cấp của mình không?
Không.
Những nhân tố khác
Có những quy định quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tiếp tục hoạt động kinh doanh không?
Không.
Có yêu cầu thẩm vấn hay thanh tra của cơ quan chức năng như thuế, thanh tra nhà nước, kiểm toán nhà nước không?
Không.
Những vướng mắc của chúng ta với khách hàng trong năm nay là gì?
Không.
Đánh giá của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ
Sau khi tìm hiểu khái quát chung về Công ty, đánh giá của Kiểm toán viên:
Hệ thống kế toán được tổ chức tương đối tốt và bài bản.
Hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ.
Vì vậy, có thể đánh giá là không có rủi ro trọng yếu nào ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính. Tuy nhiên trong quá trình kiểm tra cần lưu ý các hành viên trong đoàn về: các chi phí hợp lý hợp lệ, chi phí trích trước, chi phí khấu hao TSCĐ, doanh thu ghi nhận trong kỳ, các hợp đồng mua bán vật tư, hàng hóa, tài sản.
Trao đổi được tiến hành giữa:
Đại diện khách hàng: Ông Trần Quang Trung – Phó phòng TCKT
Ông Nguyễn Thế Bình – Phó phòng TCKT
Đại diện đoàn kiểm toán:
- Kiểm toán viên chính (Trưởng đoàn): Nguyễn Thị Ánh Nga
- Lãnh đạo công ty (Phó tổng Giám đốc): Nguyễn Trọng Hiếu
- Và các thành viên trong nhóm kiểm toán. Ngày lập: 07/01/2008
PHỤ LỤC 3
Bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện Báo cáo tài chính
CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
Khách hàng: Công ty CP đường XYZ
Niên độ kế toán: Năm 2008
Mục đích: Đánh giá Rủi ro tiềm tàng
Người lập:
Người soát xét:
Ngày:
Ngày:
Kết luận:Rủi ro tiềm tàng được đánh giá
xThấp Trung bình Cao
Quan điểm và tính chính trực của Ban Giám đốc
RRKT
Có ảnh hưởng nghiêm trọng đến BCTC.
Câu 1: Có lý do nào cần phải đặt câu hỏi đối với quan điểm và tính chính trực của Ban quản lý cũng như có thể tin tưởng vào những thông tin mà họ cung cấp không?
N
1. Chúng ta có nhận thấy Ban Quản lý có liên quan tới các hành vi được cho là vi phạm pháp luật, làm sai lệch các thông tin tài chính, hành vi có tính ép buộc của cơ quan chức năng hay của các tổ chức tội phạm không?
2. Liệu chúng ta có nhận biết được Ban Giám đốc có liên quan đến những hành vi mặc dù chưa là bất hợp pháp nhưng đang trong nghi vấn có ảnh hưởng tới công ty?
3. Ban Quản lý có thường xuyên thay đổi ngân hàng giao dịch, tư vấn pháp luật, KTV không?
4. Ban Giám đốc có thất bại trong việc thỏa thuận với bên thứ ba có danh tiếng không?
5. Liệu có khó khăn lớn trong đời sống cá nhân của các thành viên trong Ban Giám đốc hay không?
6. Có phải Ban Giám đốc sẵn lòng chấp nhận mức rủi ro cao bất thường hay không?
7. Ban Quản trị có bị chi phối bởi một hoặc một nhóm người không trung thực không?
8. Có cá nhân nào không có mối liên quan về lợi ích cũng như điều hành nhưng vẫn tác động lên nội bộ công ty không?
9. Có thay đổi đáng kể và bất thường trong nội bộ Ban Giám đốc trong thời gian gần đây hoặc sẽ xảy ra trong tương lai?
10. Liệu Ban Giám đốc có thiếu kinh nghiệm không?
N
Y
N
N
N
N
N
N
N
N
Sự chính xác và hợp lý của BCTC
Câu 2: Có lý do nào để băn khoăn với những cam kết về sự hợp lý và chính xác của BCTC?
N
1. Ban Giám đốc sử dụng chính sách kế toán có nhiều sai sót?
2. Công ty có hiểu sai các chính sách kế toán hay không?
3. Ban Quản lý có do dự trong việc điều chỉnh các đề xuất do KTV đưa ra hay không?
4. Công ty có các giao dịch tồn tại mà không hiệu quả về kinh tế không?
5. Công ty có các giao dịch quan trọng với các bên hữu quan không?
6. Ban Quản lý, trong đó có Ban Quản lý của các đơn vị thành viên chủ chốt, có quá nhấn mạnh tới việc đạt mục tiêu về thu nhập và tỷ lệ tăng trưởng của đơn vị không?
N
N
N
N
N
Hình thức và môi trường kinh doanh
Hình thức kinh doanh
Câu 3: Có lý do nào để băn khoăn với hình thức kinh doanh của doanh nghiệp không?
N
1. Công ty đang làm ăn thua lỗ do tiến hành hoạt động kinh doanh ở những lĩnh vực đang sa sút?
2. Lĩnh vực công ty hoạt động có mức cạnh tranh cao không? (Ví dụ: tỷ lệ quay vòng vốn đầu tư sản phẩm của đối thủ tăng cao…)
3. Các ước tính kế toán thay đổi khác mức bình thường gần đây có thể gây ra những ảnh hưởng làm gián đoạn về tài chính?
4. Bản chất hoạt động kinh doanh của công ty có liên quan đến những hoạt động bất hợp pháp?
5. Công ty có sử dụng các kỹ thuật, phương pháp tài trợ phức tạp không?
6. Công ty có chu kỳ hoạt động kinh doanh dài hạn
7. Công ty hoạt động trong môi trường kinh tế không ổn định?
8. Công ty có thực hiện mua lại một đơn vị kinh doanh hoạt động trong một lĩnh vực mà Ban quản lý công ty chưa hoặc có rất ít kinh nghiệm?
N
Y
N
N
N
N
N
N
Môi trường kinh doanh
Câu 4: Có những ảnh hưởng bên ngoài nào trong môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động và khả năng tiếp tục kinh doanh của doanh nghiệp hay không?
N
1. Tình hình tài chính của công ty tốt hơn hay xấu hơn các đơn vị khác trong ngành?
2. Công ty có mức tăng trưởng vượt xa so với các đơn vị khác trong ngành?
3. Liệu các cấp lãnh đạo có tạo áp lực quản lý để làm sai lệch kết quả tài chính?
4. Liệu công ty có phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ?
5. Thanh toán các khoản nợ có gặp khó khăn? Thanh toán nợ có ảnh hưởng nhiều đến tình hình tài chính không?
6. Chúng ta có cần xem xét: những việc còn tồn đọng chưa giải quyết nhưng hậu quả để lại của hoạt động quản lý sai, của hành vi gian lận do Ban quản lý hoặc do những quy định đặt ra?
7. Công ty có bị ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế (thay đổi đột ngột của lãi suất, tỷ giá hối đoái)?
8. Công ty bị ảnh hưởng bởi những biến động chính trị?
9. Công ty có cung cấp những thông tin mật cho quần chúng?
10. Công ty có bị ràng buộc trong lập BCTC?
11. Công ty có phải chuyển giao lợi ích hoặc bị kiểm soát bởi công ty khác?
Y
N
N
N
N
N
N
N
N
N
Các kết quả tài chính
Câu 5: Ban quản trị có chịu áp lực nào trong việc đưa ra kết quả tài chính cụ thể hay không?
N
1. Công ty hay một bộ phận của công ty sẽ bị bán?
2. Ban Quản lý có mong muốn thu nhập thấp không?
3. Công ty có dự báo tài chính khả quan hoặc có nhiều triển vọng trên thị trường dựa trên thu nhập hay giá cả của năm trước?
4. Công ty đang phát triển nhưng nguồn vốn bị giới hạn?
5. Hoạt động của công ty sụt giảm nhanh chóng?
6. Công ty có phân phối đủ lợi nhuận theo mức quy định hay không?
N
Y
N
N
Y
Câu 6: Có nhân tố nào tồn tại chứng tỏ rằng doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạt động trong thời gian được dự báo hay không?
N
1. Công ty có thiếu vốn hoạt động hoặc các dòng tín dụng để thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động ở mức tối ưu?
2. Công ty cần một lượng vốn vượt mức có sẵn?
3. Công ty có các khoản nợ từ các nguồn bất thường?
4. Công ty có vi phạm các điều khoản nợ và thời hạn nợ?
5. Công ty có vi phạm nguyên tắc về cơ cấu vốn?
6. Công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ đã định?
7. Công ty gặp khó khăn trong lưu chuyển tiền tệ?
8. Công ty có khả năng mất khách hàng chính?
9. Công ty có còn các khoản chưa khai báo trong BCTC?
N
N
N
N
N
N
N
N
Bản chất của cuộc kiểm toán
Câu 7: Có lý do nào để băn khoăn về những ảnh hưởng xung quanh cuộc kiểm toán không?
N
1. Ban quản lý không cung cấp đầy đủ các thông tin về hoạt động cho KTV?
2. Ban quản lý yêu cầu vô lý về nhiệm vụ của công ty kiểm toán hoặc đặt ra giới hạn thời gian để KTV phát hành báo cáo?
3. Công ty đặt ra giới hạn phạm vi kiểm toán?
4. Ban quản lý không sẵn sang cung cấp những thông tin về nghiệp vụ bất thường?
5. Đây là cuộc kiểm toán năm đầu tiên?
6. Nếu đây là cuộc kiểm toán năm đầu tiên, có lý do gì nghi vấn về việc thay đổi KTV tiền nhiệm hay không?
N
N
N
N
Y
N
Câu 8: Có lý do nào để nói rằng sự tuân thủ những chuẩn mực kiểm toán chung được thừa nhận của chúng ta sẽ bị thắc mắc không?
N
1. Có vấn đề gì nói rằng việc kiểm toán của chúng ta sẽ bị thắc mắc bởi bên thứ ba về tính không độc lập không?
2. Có vấn đề tranh chấp giữa doanh nghiệp với một khách hàng nào đó của hãng dẫn tới việc tranh chấp lợi ích không?
3. Liệu doanh nghiệp hay bộ phận chính của nó có bị bán không?
4. Kết quả của cuộc kiểm toán có được các KTV khác tin tưởng hay không?
5. Chúng ta có nên tin tưởng vào công việc của KTV khác về các vấn đề trọng yếu được thực hiện tại các công ty thành viên hay không?
6. Có những doanh nghiệp liên kết lớn hoặc có những bên có liên quan mà chúng ta kiểm toán nhưng lại có những giao dịch quan trọng có thể xảy ra hay không?
7. Có lý do nào khiến chúng ta cho rằng không thể phát hành báo cáo chấp nhận toàn bộ vì lý do hạn chế phạm vi kiểm toán, vấn đề về kế toán, diễn giải số liệu và “hoạt động liên tục” không?
N
N
N
Y
Y
N
N
Câu 9: Có vấn đề nào về kế toán trọng yếu dẫn đến mức độ rủi ro kiểm toán lớn hơn mức trung bình hay không?
Y
1. Có ước tính kế toán không thường xuyên xảy ra do đặc thù của ngành và có ảnh hưởng tương đối lớn đến BCTC?
2. Có nghiệp vụ nào với các bên hữu quan không
3. Doanh nghiệp có thay đổi những chính sách kế toán kém hiệu quả không?
4. Có xảy ra các nghiệp vụ phi tài chính không?
5. BCTC có bao gồm tài sản được mua từ các bên hữu quan không?
6. Có những vấn đề liên quan đến việc lập lại BCTC?
N
Y
Y
N
N
Những mối liên hệ kinh doanh và các bên hữu quan
Câu 10: Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta không có những hiểu biết đầy đủ về những nghiệp vụ quan trọng và những quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp khác, đặc biệt trong trường hợp các doanh nghiệp khác được coi là bên thứ ba trong khi đó trên thực tế lại là những bên hữu quan. Điều đó có thể ảnh hưởng đến những nhận xét khái quát về tính chính trực của Ban Quản trị.
N
Sai phạm cố ý
Câu 11: Có những vấn đề nào nói rằng có sự tồn tại khả năng gian lận của Ban Quản trị hay không?
N
PHỤ LỤC 4
Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng
CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
Khách hàng: Công ty CP đường XYZ
Niên độ kế toán: Năm 2008
Mục đích: Đánh giá HTKSNB khách hàng
Người lập:
Người soát xét:
Ngày:
Ngày:
Kết luận:
HTKSNB: x Tốt Bình thường Không tốt
RRKT: x Thấp Trung bình Cao
Cơ cấu tổ chức
Câu 1: Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không?
N
1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có phức tạp quá không?
2. Công ty đã phải trải qua việc mở rộng quy mô nhanh chóng?
3. Gần đây, công ty có mua lại được các thực thể kinh doanh khác không?
4. Công ty có nhiều đơn vị hoạt động phi tập trung không?
5. Cơ cấu báo cáo có phức tạp quá không?
N
N
N
N
N
Quá trình kiểm soát, giám sát và điều hành
Câu 2: Quá trình kiểm soát quản lý có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không, có lý do nào để băn khoăn về khả năng của Ban Quản trị trong việc giám sát và điều hành hoạt động có hiệu quả cũng như việc phân công trách nhiệm?
N
Cam kết về việc thiết lập và duy trì một hệ thống thông tin và kế toán đáng tin cậy
Câu 3: Có lý do nào để băn khoăn tới những cam kết của Ban quản lý để thiết lập và duy trì hệ thống thông tin kế toán đáng tin cậy hay một HTKSNB đáng tin cậy?
N
1. Ban Giám đốc có bỏ qua những sai phạm nghiêm trọng trong quá trình kế toán, trong các thủ tục kiểm soát hoặc không thể khắc phục đựợc những sai phạm đó?
2. Công ty không thiết lập hoặc thiết lập không đầy đủ các chính sách liên quan đến việc thực hiện hoạt động kinh doanh, hoặc mâu thuẫn giữa lợi ích và nguyên tắc thực hiện?
3. Công ty thất bại trong thiết lập các thủ tục liên quan tới việc ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật?
4. Ban Giám đốc dường như thất bại trong việc giải trình kết quả tài chính và những chênh lệch so với ngân sách?
5. Liệu phòng kế toán có nhân viên không phù hợp không?
6. Không có đầy đủ nguồn lực (máy tính, xử lý dữ liệu, nhân lực tạm thời) nhằm hỗ trợ cho nhân viên thực hiện nhiệm vụ?
7. Nhân viên quản lý, kế toán không hoàn thành nhiệm vụ được giao?
Các xem xét trước khi đưa ra nhận xét trên bao gồm:
a. Công ty có chính sách lương không hợp lý cho nhân viên dẫn đến tuyển dụng những nhân viên kém năng lực?
b. Doanh nghiệp có các tiêu chuẩn không phù hợp, không rõ ràng trong việc tuyển dụng?
c. Doanh nghiệp đánh giá không hiệu quả năng lực nhân viên?
d. Doanh nghiệp có chính sách đào tạo nhân viên không phù hợp?
8. Doanh thu có phải là mục tiêu hàng đầu không?
9. Bảng mô tả công việc nhân viên bao gồm trách nhiệm, phạm vi công việc và hạn chế cụ thể đã không được xây dựng một cách rõ ràng hoặc không được thông báo cho nhân viên một cách hiệu quả?
10. Công ty tồn tại các thủ tục không thích hợp để kiểm tra đơn xin dự tuyển?
11. KTV tiền nhiệm có đưa ra các sai sót và những bút toán điều chỉnh đối với khách hàng đặc biệt là tại thời điểm cuối năm hoặc gần cuối năm?
12. Kết luận chung về sổ sách của công ty là không đầy đủ?
13. Khách hàng thường xuyên không đảm bảo thời hạn lập báo cáo?
N
N
N
N
N
N
N
N
N
N
N
Y
N
N
Y
N
N
Phương pháp kiểm soát quản lý lãnh đạo
Câu 4: Có lý do nào để băn khoăn về phương pháp quản lý lãnh đạo hay không?
N
1. Công ty thiếu quá trình lập kế hoạch hay dự toán không?
Xem xét vấn đề sau:
a. Việc lập dự toán có phải là phương tiện khuyến khích cấp dưới đạt được mục tiêu lợi nhuận bất chấp có thể làm gia tăng nguy cơ rủi ro.
b. Việc lập dự toán nói chung không phải là phương tiện kiểm soát hiệu quả nhằm phát hiện những sai sót trọng yếu trên BCTC?
c. Việc lập dự toán được thực hiện bởi cấp quản lý không phù hợp? (do những người không có hiểu biết đầy đủ về lĩnh vực kinh doanh mà họ không có trách nhiệm lập dự toán)
d. Cấp quản lý chuyên trách không giám sát chặt chẽ và thường xuyên những sai lệch so với dự toán và đưa ra những lý giải cho những biến động lớn?
2. Phòng kiểm toán nội bộ hoạt động không hiệu quả hay không tồn tại?
3. Nhà quản lý lãnh đạo có các phương pháp quản lý khác mà không hiệu quả không? Nếu có cần thiết phải mô tả.
N
N
N
N
N
Không tồn tại
N
Phương pháp phân công quyền hạn và trách nhiệm
Câu 5: Phương pháp phân công quyền hạn và trách nhiệm có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không?
N
1. Ban Giám đốc sử dụng phương pháp không hiệu quả nhằm chỉ đạo và kiểm soát việc lập kế hoạch, thực hiện và duy trì hệ thống kế toán bao gồm cả hệ thống ứng dụng và các thủ tục kiểm soát?
2. Ban Giám đốc không truyền đạt và quy định không rõ ràng phạm vi quyền hạn và trách nhiệm xử lý thông tin đối với nhân viên kế toán?
3. Việc phân cấp truyền đạt thông tin quản lý giữa Phòng Kế toán với các phòng xử lý dữ liệu?
4. Các văn bản quy định các chính sách và thủ tục xử lý dữ liệu không đầy đủ?
N
N
Ảnh hưởng của hệ thống vi tính
Câu 6: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không?
N
1. Nhà quản lý không nhận thấy tầm quan trọng của môi trường xử lý tin học?
2. Không có những hành động điều chỉnh của Ban quản lý nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh liên quan tới hệ thống thông tin (ví dụ như sự chậm trễ trong việc tiếp nhận thông tin, những lỗi nghiêm trọng về số liệu sử dụng cho quản lý kinh doanh)
3. Công ty thiếu trách nhiệm giải trình về môi trường xử lý tin học?
4. Nhà quản lý không nhận thức được những nhân tố liên quan tới máy tính có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của đơn vị (ví dụ tầm quan trọng của việc kiểm soát hoặc những ảnh hưởng của công nghệ thông tin tiên tiến đến hệ thống ứng dụng cũng như hoạt động kinh doanh)?
5. Không có những tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên hoạt động trong môi trường xử lý tin học (ví dụ không có người thích hợp đảm nhận vị trí chủ chốt trong công ty và ban lãnh đạo không quan tâm đến vấn đề này)?
6. Không có những quy định đảm bảo về hoạt động thông tin thích hợp (ví dụ: số lượng nhân viên triển khai, vận hành và duy trì hệ thống không đầy đủ).
7. Độ tin cậy của hệ thống cũng như chất lượng nhân viên nội bộ công ty và nhân viên dịch vụ thuê ngoài không đủ đảm bảo? (ví dụ: không kiểm soát được hoạt động nhân viên thuê ngoài; việc sử dụng hệ thống thông tin điều hành hoặc việc sử dụng máy tính của người sử dụng cuối cùng; không kiểm soát được những chương trình hoạt động sai nguyên tắc hoặc bị sử dụng sai mục đích…).
8. Môi trường không cung cấp các thông tin đầy đủ và kịp thời?
9. Không có sự giám sát việc thực hiện các thủ tục kiểm soát quan trọng?
10. Nhân viên chủ chốt hoạt động trong môi trường xử lý tin học có thu nhập cao?
11. Không có kế hoạch chiến lược đối với môi trường xử lý tin học hoặc các kế hoạch này không thống nhất với các kế hoạch chiến lược của các bộ phận kinh doanh khác?
12. Không có liên lạc giữa môi trường xử lý tin học với người sử dụng các thông tin đó?
13. Các chức năng kiểm toán nội bộ trong môi trường xử lý tin học không được thiết lập?
N
N
N
N
N
N
N
N
N
N
Y
Hoạt động của Ban Giám đốc và nhóm kiểm toán nội bộ
Câu 7: Ban Giám đốc và nhóm kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không?
N
1. Có những thành viên không có đủ kinh nghiệm và vị trí thích hợp để thực hiện công việc hiệu quả?
2. Ủy ban kiểm toán không có đủ số nhân viên hoạt động độc lập?
3. Các cuộc họp của ủy ban để thành lập các chính sách và mục tiêu hoạt động, đánh giá hoạt động của đơn vị không được tổ chức định kỳ theo quy định hoặc bất thường khi cần thiết? Biên bản của các cuộc họp này không được ghi chép và ký xác nhận?
4. Liệu có các văn bản quy định nhiệm vụ và trách nhiệm của Ủy ban Kiểm toán trong đó có chức năng soát xét BCTC?
5. Ủy ban Kiểm toán không hiểu biết đầy đủ về hoạt động của công ty để thực hiện trách nhiệm giám sát các hoạt động?
6. Không có sự phối hợp giữa Ủy ban Kiểm toán với kiểm toán độc lập bên ngoài?
7. Ủy ban Kiểm toán không tuân thủ những quy định nội bộ cũng như những quy định chung ngoài công ty?
8. Ủy ban Kiểm toán không có những hành động thích hợp liên quan tới những hạn chế và kiểm soát nội bộ đáng chú ý?
N
N
N
Y
N
N
N
N
PHỤ LỤC 5
Đánh giá hệ thống KSNB đối với từng khoản mục
CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
Khách hàng: Công ty CP đường XYZ
Niên độ kế toán: Năm 2008
Mục đích: Đánh giá KSNB đối với từng khoản mục
Người lập:
Người soát xét:
Ngày:
Ngày:
Khoản mục
RRKT
Có ảnh hưởng nghiêm trọng đến BCTC
Tiền mặt
1. Công việc thủ quỹ và kế toán có do một người đảm nhận không?
K
2. Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu với thủ quỹ không?
C
3. Việc kiểm kê quỹ tiền mặt có được thực hiện thường xuyên không?
C
4. Các khoản tiền thu về có được gửi ngay vào ngân hàng không?
C
5. Việc đối chiếu với ngân hàng có được thực hiện hàng tháng, hàng quý không?
C
6. Các khoản tiền ngoại tệ có được theo dõi riêng không?
C
7. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi chép dựa trên các chứng từ không?
C
8. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi sổ đúng kỳ không?
C
Kết luận:
HTKSNB: xTốt ¨Bình thường ¨Không tốt
RRKS: xThấp ¨Trung bình ¨Cao
Phải thu, phải trả
1. Có theo dõi riêng biệt từng khoản phải thu, phải trả của khách hàng không?
2. Có đối chiếu công nợ thường xuyên với khách hàng hay không?
3. Những người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu có được tham gia giao hàng không?
4. Khách hàng đã được dự phòng cho những khoản phải thu khó đòi chưa?
5. Có thường xuyên rà soát lại các khoản công nợ để xử lý kịp thời không?
6. Việc hạch toán các khoản phải thu, phải trả có dựa trên căn cứ chứng từ không?
7. Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đúng kỳ không?
8. Cuối kỳ, các khoản công nợ có gốc bằng ngoại tệ có được đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ không?
C
C
K
C.
K
C
C
C
Kết luận:
HTKSNB:¨Tốt xBình thường ¨Không tốt
RRKS: ¨Thấp xTrung bình ¨Cao
Hàng tồn kho
1. Có thực hiện kiểm kê hàng tồn kho theo đúng quy định không?
2. Có thực hiện mang hàng tồn kho đi thế chấp để vay vốn không?
3. Bảo vệ cơ quan có ký xác nhận trên những phiếu nhập hàng và hóa đơn giao hàng không?
4. Địa điểm bố trí kho có an toàn không?
5. Hệ thống thẻ kho có được duy trì không?
6. Thủ kho có được đào tạo chính quy không?
7. Có thực hiện phân loại những khoản mục hàng tồn kho chậm luân chuyển, hư hỏng và lỗi thời không và có để chúng riêng ra không?
8. Khách hàng đã xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho chưa?
9. Các phiếu nhập, xuất kho có được ghi sổ kế toán kịp thời không?
10. Việc xác định giá trị hàng tồn kho có nhất quán với các năm trước không?
11. Có tính giá thành chi tiết cho các thành phẩm tồn kho không?
C
K
C
C
C
K
C
C
C
C
C
Kết luận:
HTKSNB: xTốt ¨Bình thường ¨Không tốt
RRKS: xThấp ¨Trung bình ¨Cao
Tài sản cố định
1. Có thực hiện kiểm kê TSCĐ theo đúng quy định không?
2. Có mang TSCĐ đi thế chấp để vay vốn không?
3. Tất cả các TSCĐ có được ghi sổ theo giá gốc hay không?
4. Khách hàng có theo dõi riêng những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý không?
5. Hệ thống thẻ TSCĐ có được duy trì không?
6. Ngoài kế toán, có bộ phận nào theo dõi và quản lý danh mục TSCĐ không?
7. Khấu hao TSCĐ có được tính đúng theo các quy định hiện hành không?
8. Việc tính khấu hao TSCĐ có được nhất quán với các năm trước không?
9. Các thủ tục thanh lý TSCĐ có theo đúng quy trình không?
10. Khách hàng có mua các loại bảo hiểm cho các TSCĐ cần bảo hiểm không?
C
K
C
K
C
C
C
C
C
C
Kết luận:
HTKSNB:¨Tốt xBình thường ¨Không tốt
RRKS: ¨Thấp xTrung bình ¨Cao
Đầu tư xây dựng cơ bản dở dang
1. Có phân công cán bộ chuyên trách theo dõi công trình XDCB dở dang không?
2. Lối ra vào các công trình xây dựng cơ bản dở dang có được kiểm soát chặt chẽ không?
3. Nguyên vật liệu, dụng cụ lao động có được bảo quản tốt không? (ví dụ: cất vào trong kho…)?
4. Có theo dõi riêng từng công trình đang xây dựng dở dang không?
5. Nhà thầu có phàn nàn về việc khách hàng đã không thực hiện đúng các điều khoản tại Hợp đồng xây dựng không? (ví dụ: thanh toán chậm, bàn giao mặt bằng không đúng tiến độ…)?
6. Ngoài kế toán, có bộ phận nào theo dõi và quản lý danh mục công trình XDCB dở dang không?
7. Các chứng từ về XDCB dở dang có được ghi vào sổ kế toán đầy đủ không?
8. Việc ghi sổ kế toán có đúng kỳ không?
C
C
C
C
K
C
C
C
Kết luận:
HTKSNB: xTốt ¨Bình thường ¨Không tốt
RRKS: xThấp ¨Trung bình ¨Cao
Các khoản vay
1. Khách hàng có thường xuyên đối chiếu tiền vay với người cho vay không?
2. Khách hàng có theo dõi được khoản tiền lãi phải trả cho người cho vay không?
3. Khi tiến hành vay nợ, khách hàng có tính đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn đi vay hay không?
4. Khách hàng có theo dõi thời hạn trả nợ của từng món vay không?
5. Các hợp đồng vay có được theo dõi đầy đủ không?
6. Việc hạch toán các khoản đi vay có đúng kỳ không?
7. Khách hàng có đi vay với lãi suất quá với quy định không?
C
C
C
C
C
C
K
Kết luận:
HTKSNB: xTốt ¨Bình thường ¨Không tốt
RRKS: xThấp ¨Trung bình ¨Cao
Doanh thu
1. Việc ghi sổ doanh thu có căn cứ vào các Hóa đơn bán hàng (hoặc các chứng từ hợp lệ khác), các hợp đồng mua hàng hay không?
C
2. Có chữ ký của khách hàng trong các hóa đơn giao hàng không?
3. Việc sử dụng hóa đơn bán hàng có theo đúng qui định hiện hành (số thứ tự hóa đơn, ngày trên hóa đơn) không?
4. Các chức năng giao hàng và viết hóa đơn có tách biệt không?
5. Các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại có được phê chuẩn của người phụ trách không?
6. Có theo dõi hàng gởi đi bán hay không?
7. Khách hàng có theo dõi riêng từng loại doanh thu không?
8. Việc phản ánh doanh thu có theo đúng kỳ kế toán không?
C
C
C
C
C
C
C
Kết luận:
HTKSNB: xTốt ¨Bình thường ¨Không tốt
RRKS: xThấp ¨Trung bình ¨Cao
Chi phí
1. Khách hàng có thường xuyên theo dõi sự biến động của giá vốn hàng bán không?
2. Các điều chỉnh chênh lệch giữa kiểm kê thực tế và sổ kế toán có được chú trọng không?
3. Các chi phí có được sự kiểm tra và phê duyệt của Ban lãnh đạo không?
4. Từng hóa đơn mua hàng có được cấp có thẩm quyền ký không?
5. Các hàng hóa cung cấp cho văn phòng như: xe cộ, máy tính, máy photocopy, điện thoại, máy fax và các tài sản khác của khách hàng có được kiểm soát để đảm bảo rằng chúng chỉ được dùng cho các mục đích kinh doanh của khách hàng không?
6. Khách hàng có theo dõi chi tiết từng loại khoản mục chi phí không?
7. Việc phản ánh các khoản chi phí có theo đúng kỳ kế toán không?
C
C
C
C
C
C
C
Kết luận:
HTKSNB: xTốt ¨Bình thường ¨Không tốt
RRKS: xThấp ¨Trung bình ¨Cao
Qua phân tích như trên cũng như đánh giá chủ quan của kiểm toán viên:
- Hệ thống kiểm soát nội bộ tốt, rủi ro kiểm soát thấp.
- Trưởng đoàn quyết định chọn mẫu theo phương pháp phi thống kê.
CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
Tên khách hàng: Công ty cổ phần đường XYZ
Ngày kết thúc niên độ: 31/12/2009
YÊU CẦU CHUNG:
Đây là các thủ tục rút gọn giúp cho các trưởng nhóm kiểm tra lại các phần hành trước khi làm thư trao đổi để họp với khách hàng.
Tuân thủ đầy đủ các nội dung theo quy trình kiểm toán đã ban hành
Ghi lại phương pháp kiểm toán cụ thể trên giấy làm việc.
Các mẫu được chọn đã được thể hiện đầy đủ trên giấy làm việc.
Phải làm rõ các nội dung trước khi trình lên cấp cao hơn, trường hợp không giải quyết được thì ghi rõ trong nội dung xin ý kiến.
KIỂM TOÁN CHUNG
Thủ tục
Thực hiện
GLV
Ghi chú
Tìm hiểu khách hàng.
ü
Đã thu thập và xem xét các biên bản kiểm tra, kiểm soát (Thuế, thanh tra, kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ).
ü
Thực hiện thủ tục kiểm toán BCTC năm đầu tiên
Đối chiếu số liệu đầu kỳ CĐKT và CĐSPS của BCTC kỳ này và kỳ trước.
ü
Kiểm tra tổng hợp việc đối chiếu xác nhận công nợ của khách hàng. Nếu cần thiết làm xác nhận công nợ bổ sung.
ü
Kiểm tra các biên bản kiểm kê tài sản của khách hàng. Nếu cần thiết tiến hành thủ tục kiểm kê bổ sung.
ü
Đã thực hiện các thủ tục phân tích để thấy được sự đột biến giữa các kỳ, giữa các khoản mục.
ü
Đã thực hiện việc phân tích thông qua các hệ số tài chính chưa.
ü
Sau khi tìm hiểu khách hàng đã có đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ để làm cơ sở cho việc chọn mẫu và thực hiện các chương trình kiểm toán.
ü
Kiểm tra việc thực hiện kiểm toán được tiến hành đầy đủ đối với các TK có liên quan.
ü
TIỀN MẶT
Thủ tục
Thực hiện
GLV
Ghi chú
Đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết, sổ quỹ, biên bản kiểm kê quỹ với sổ cái và số liệu trên BCTC
ü
Kiểm tra tổng hợp đối ứng, những nghiệp vụ bất thường
ü
Kiểm tra một số phiếu thu, phiếu chi trước và sau ngày kết thúc niên độ (cutoff)
ü
Đánh giá, xử lý số dư ngoại tệ cuối kỳ
Các mẫu được chọn đã được thể hiện đầy đủ trên giấy làm việc chưa
ü
Vấn đề nào còn phải xin ý kiến lên cấp trên
HÀNG TỒN KHO
Thủ tục
Thực hiện
GLV
Ghi chú
Đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết, bảng cân đối nhập xuất tồn, sổ cái, báo cáo kiểm kê và bảng cân đối kế toán.
ü
Kiểm tra, đánh giá các nguyên tắc kế toán, tính nhất quán mà đơn vị sử dụng để xác định giá phí của hàng tồn kho.
ü
Kiểm tra 100% (hoặc chọn mẫu) phiếu nhập xuất kho, hóa đơn mua vào của các nghiệp cụ nhập xuất.
ü
Kiểm tra cách xác định giá phí của nguyên vật liệu, hàng hóa.
ü
Kiểm tra cách xác định đơn giá xuất kho nguyên vật liệu, hàng hóa.
ü
Kiểm tra cách tính toán giá thành sản xuất, sản phẩm dở dang.
Kiểm tra quyền sở hữu hàng hóa do bên thứ ba nắm giữ.
ü
Kiểm tra thủ tục chia cắt niên độ (lưu ý đặc biệt đến những khoản mục hàng tồn kho có giá trị lớn)
ü
Kiểm tra giảm giá hàng tồn kho. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
ü
Các mẫu được chọn đã được thể hiện đầy đủ trên giấy làm việc chưa.
ü
Vấn đề nào còn phải xin ý kiến lên cấp trên.
TẠM ỨNG
Thủ tục
Thực hiện
GLV
Ghi chú
Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp công nợ, sổ chi tiết, đối chiếu xác nhận công nợ tạm ứng cuối kỳ, sổ cái và bảng CĐKT
ü
Kiểm tra tổng hợp đối ứng, nghiệp vụ đối ứng chi phí, những nghiệp vụ bất thường.
ü
Kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp của các chứng từ tam ứng, hóa đơn chứng từ hoàn ứng tương ứng với các nghiệp vụ phát sinh trên sổ chi tiết (theo mẫu)
ü
Các mẫu được chọn đã được thể hiện đầy đủ trên giấy làm việc chưa.
ü
Vấn đề nào còn phải xin ý kiến lên cấp trên.
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Thủ tục
Thực hiện
GLV
Ghi chú
Kiểm tra tính hợp lý và tính nhất quán của nguyên tắc kế toán áp dụng theo quy định của các chuẩn mực, quy định tài chính hiện hành.
ü
Kiểm tra tính chính xác của các số liệu (tăng giảm TSCĐ, khấu hao, giá trị còn lại) trên bảng tổng hợp tài sản cố định.
ü
Kiểm tra nguyên giá và khấu hao luỹ kế phù hợp với số liệu trên sổ cái và BCTC.
ü
Kiểm tra tổng hợp đối ứng, nghiệp vụ đối ứng chi phí, những nghiệp vụ bất thường.
ü
Kiểm tra hoá đơn mua TSCĐ, xác minh những chi tiết của TSCĐ với hóa đơn, hợp đồng hoặc các tài liệu liên quan đến quyền sở hữu TSCĐ đối với những TSCĐ tăng trong kỳ.
ü
Kiểm tra hợp đồng thuê tài chính, đảm bảo giá phí tài sản thuê tài chính được xác định phù hợp theo quy định
Kiểm tra giá trị TSCĐ hình thành từ công trình XDCB hoàn thành: kiểm tra hồ sơ có liên quan đối với giá trị lớn. Kiểm tra việc chấp thuận đối với giá trị từng công trình. Đối chiếu với hợp đồng xây dựng.
ü
Đối chiếu giá trị công trình XDCB đã hoàn thành với “Quyết toán công trình hoàn thành” đã được phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
ü
Xem xét việc thanh lý, chuyển nhượng TSCĐ trong kỳ.
ü
Kiểm tra khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao phù hợp với quy định hiện hành và nhất quán với năm trước.
ü
Kiểm tra chênh lệch tăng/ giảm do đánh giá lại tài sản chính xác và hạch toán phù hợp với quy định hiện hành.
Kiểm tra quyền sở hữu đối với tài sản trình bày trên BCTC.
ü
Giá trị còn lại cuối năm của các TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo các khoản vay.
Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng.
ü
Nguyên giá TSCĐ chờ thanh lý
ü
Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai.
Đảm bảo rằng không có bất kỳ sự kiện phát sinh sau ngày kết toán có mối liên hệ nhân quả với các nghiệp vụ trong niên độ.
ü
Các mẫu được chọn đã được thể hiện đầy đủ trên giấy làm việc chưa.
ü
Vấn đề nào còn phải xin ý kiến lên cấp trên.
DOANH THU, THU NHẬP KHÁC
Thủ tục
Thực hiện
GLV
Ghi chú
Kiểm tra việc áp dụng chính sách kế toán trong việc ghi nhận doanh thu.
ü
Kiểm tra việc thống kê doanh thu chính theo từng hoạt động.
ü
Kiểm tra viêc thống kê doanh thu tài chính theo từng hoạt động.
Kiểm tra việc thống kê thu nhập khác theo từng hoạt động.
Xác định rõ hoạt động chịu thuế và không chịu thuế TNDN.
Đối chiếu tổng số doanh thu ghi trong sổ nhật ký bán hàng với sổ cái và BCTC, bảng kê hóa đơn hàng hoá bán ra.
ü
Kiểm tra tổng hợp đối ứng, nghiệp vụ đối ứng chi phí, những nghiệp vụ bất thường.
ü
Kiểm tra mẫu hóa đơn gốc và hạch toán trên sổ kế toán. Cutoff của hóa đơn gốc.
ü
So sánh mẫu giá bán giữa các tháng, giữa các khách hàng, giữa hóa đơn và hợp đồng.
ü
(Chỉ trình bày thủ tục rút gọn của những khoản mục đã trình bày ở phần II: “Thực tế quy trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB trong kiểm toán BCTC do AAC thực hiện”)
PHỤ LỤC 7: Bảng đánh giá KSNB của một số khoản mục còn thiếu
Tài sản cố định
TT
PS
ĐĐ
Q
ĐG
ĐK
TB
1. Có thực hiện kiểm kê TSCĐ theo đúng quy định không?
ü
ü
ü
2. Có mang TSCĐ đi thế chấp để vay vốn không?
ü
3. Tất cả các TSCĐ có được ghi sổ theo giá gốc hay không?
ü
4. Khách hàng có theo dõi riêng những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý không?
ü
ü
5. Hệ thống thẻ TSCĐ có được duy trì không?
ü
ü
6. Ngoài kế toán, có bộ phận nào theo dõi và quản lý danh mục TSCĐ không?
ü
7. Khấu hao TSCĐ có được tính đúng theo các quy định hiện hành không?
ü
ü
ü
8. Việc tính khấu hao TSCĐ có được nhất quán với các năm trước không?
ü
ü
9. Các thủ tục thanh lý TSCĐ có theo đúng quy trình không?
ü
ü
10. Khách hàng có mua các loại bảo hiểm cho các TSCĐ cần bảo hiểm không?
11. Có quy định về thủ tục mua TSCĐ không?
ü
ü
12. Các nghiệp vụ mua TSCĐ có được phê chuẩn không?
ü
13. Biên bản giao nhận TSCĐ có đính kèm các chứng từ chứng minh nguồn gốc?
ü
ü
14. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu có được tính vào nguyên giá không?
ü
15. Việc ghi sổ có đúng kỳ không?
ü
16. Có TS nào đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng không?
ü
17. Đơn vị có tài sản thuê không?
ü
ü
Các khoản vay
TT
PS
ĐĐ
NV
ĐG
ĐK
TB
1. Khách hàng có thường xuyên đối chiếu tiền vay với người cho vay không?
ü
ü
ü
ü
2. Khách hàng có theo dõi được khoản tiền lãi phải trả cho người cho vay không?
ü
ü
3. Khi tiến hành vay nợ, khách hàng có tính đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn đi vay hay không?
ü
4. Khách hàng có theo dõi thời hạn trả nợ của từng món vay không?
ü
ü
5. Các hợp đồng vay có được theo dõi đầy đủ không?
ü
6. Việc hạch toán các khoản đi vay có đúng kỳ không?
ü
7. Khách hàng có đi vay với lãi suất quá với quy định không?
ü
Các khoản vay lớn có được sự phê chuẩn không?
Các khoản vay có được theo dõi chi tiết theo từng chủ nợ không?
Có khoản vay vốn nào với các bên liên quan (công ty mẹ…) không?
ü
Có khoản vay nào có tài sản thế chấp không?
ü
Đơn vị có tuân thủ các cam kết trong hợp đồng tín dụng không?
ü
Đầu tư tài chính
TT
PS
ĐĐ
Q
ĐG
ĐK
TB
1. Có đối chiếu xác nhận sô dư khoản đầu tư tài chính vào cuối kỳ không?
ü
ü
ü
2. Có đầy đủ tài liệu về quyền sở hữu các khoản đầu tư không?
ü
3. Các khoản đầu tư tăng, giảm có được phê chuẩn bởi cấp có thẩm quyền?
ü
4. Việc ghi nhận lãi từ khoản đầu tư có dựa trên biên bản phân chia lãi từ đơn vị nhận đầu tư không?
ü
ü
5. Trong kỳ có thanh lý khoản đầu tư tài chính nào không?
ü
6. Có theo dõi thời hạn đầu tư không?
ü
7. Có xác định được mục đích mua khoản đầu tư không?
ü
8. Có khoản đầu tư nào cần lập dự phòng không?
ü
9. Cuối kỳ, các khoản tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn có được đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ không?
ü
10. Việc phân loại các khoản đầu tư có căn cứ vào quyền biểu quyết không?
ü
Tạm ứng
TT
PS
ĐĐ
Q
ĐG
ĐK
TB
1. Có theo dõi riêng biệt từng khoản tạm ứng không?
ü
2. Có thực hiện đối chiếu công nợ với công nhân viên hay không?
ü
ü
ü
3. Các khoản hoàn ứng có kèm theo các chứng từ gốc (như hoá đơn, giấy đi đường, biên bản kiểm nghiệm…)
ü
4. Các nghiệp vụ hoàn ứng có được ghi sổ đúng kỳ không?
ü
5. Các khoản thanh toán tạm ứng có được ghi nhận đầy đủ không?
ü
6. Các khoản chi công tác phí có phù hợp với quy định hiện hành?
ü
7. Các khoản tạm ứng không thu hồi được (do NLĐ bị chết, mất tích…) có được tính vào chi phí không?
ü
ü
Ký quỹ, ký cược
TT
PS
ĐĐ
Q
ĐG
ĐK
TB
1. Có thực hiện đối chiếu các khoản ký quỹ không?
ü
ü
ü
2. Chứng từ ký quỹ có đính kèm phiếu thu của bên nhận ký quỹ không?
ü
ü
3. Có theo dõi thời hạn ký quỹ và phân loại các khoản ký quỹ ngắn hạn, dài hạn không?
ü
Thuế
TT
PS
ĐĐ
Q
ĐG
ĐK
TB
1. Hàng tháng có lập tờ khai thuế GTGT không?
2. Có đối chiếu giữa tờ khai với sổ sách và thực hiện điều chỉnh không?
ü
ü
ü
ü
3. Có thực hiện điều chỉnh thuế đầu vào, đầu ra theo tờ khai không?
ü
ü
ü
ü
4. Có mặt hàng nào không chịu thuế GTGT đầu ra không?
ü
5. Thuế suất trên tờ khai thuế có đúng theo quy định không?
ü
6. Đơn vị có xác định các cá nhân chịu thuế TNCN và kê khai thuế TNCN cho NLĐ?
ü
7. Có hưởng ưu đãi gì về thuế không?
ü
8. Có loại trừ các khoản doanh thu, chi phí không hợp lệ khi xác định thu nhập chịu thuế không?
ü
ü
Lương và các khoản trích theo lương
TT
PS
ĐĐ
Q
ĐG
ĐK
TB
1. Có xác định được danh sách những người lao động hiện tại trong đơn vị không?
ü
ü
2. Đơn vị có đầy đủ các quy định về chính sách lương cho NLĐ không?
3. Việc tính lương cho ban giám đốc và các thành viên HĐQT có đúng theo quy định của công ty và phù hợp với quy định hiện hành không?
ü
4. Việc trích các khoản BH tính vào chi phí và thu NLĐ có dựa trên tổng quỹ lương và đúng theo tỉ lệ quy định không?
ü
5. Các khoản KPCĐ có được trích căn cứ trên lương thực trả không?
ü
ü
6. Có đối chiếu và điều chỉnh các khoản trích theo lương theo thông báo đóng BNXH, BHYT, BHTN không?
ü
ü
ü
7. Các chi phí lương có được thanh toán hết trước thời điểm nộp quyết toán thuế TNDN không?
ü
ü
Các khoản chi phí phải trả
TT
PS
ĐĐ
Q
ĐG
ĐK
TB
1. Các khoản chi phí trích trước (chi phí lãi vay, sửa chữa lớn TSCĐ…) có căn cứ vào hợp đồng vay hay kế hoạch sửa chữa TSCĐ không?
ü
ü
2. Việc trích trước chi phí có được thực hiện đầy đủ không?
ü
3. Phương pháp trích trước chi phí có được áp dụng nhất quán không?
ü
4. Các khoản trích trước có dựa trên căn cứ hợp lý không?
ü
5. Có hoàn nhập những khoản chi phí trích trước nhưng thực tế chưa chi hết hoặc không chi hay không?
ü
ü
ü
Nguồn vốn chủ sở hữu và các quỹ
TT
PS
ĐĐ
Q
ĐG
ĐK
TB
1. Trong năm có nhận các khoản vốn từ các bên hữu quan không?
ü
2. Số dư nguồn vốn có được kiểm tra định kỳ hay không?
ü
ü
ü
3. Việc ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến vốn CSH có được xét duyệt bởi cấp có thẩm quyền ?
ü
4. Việc đánh giá CLTG các khoản có số dư ngoại tệ ngắn hạn cuối kỳ có được ghi nhận vào TK 413 không?
ü
ü
5. Tiến độ góp vốn thực tế có đúng theo quy định không?
ü
6. Có chứng từ chứng minh cho các khoản vốn góp không?
ü
ü
ü
7. Trong kỳ doanh nghiệp có mua lại cổ phiếu của mình không?
ü
8. Các trường hợp tăng, giảm vốn, trích lập các quỹ, chi quỹ, phân phối cổ tức có tuân theo quy định của Nhà nước và Điều lệ công ty hay không?
ü
PHỤ LỤC 8 – LƯU ĐỒ
CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LƯU ĐỒ
Đầu vào/ đầu ra
Chứng từ
hoặc báo cáo
Thiết bị
nhập liệu
Màn hình
hiển thị
Xử lý
Xử lý
thủ công
Xử lý
bằng máy
Nút ra
quyết định
Lưu trữ
Lưu trữ
trên ổ đĩa
Dữ liệu hoặc
thông tin
Lưu trữ
hồ sơ
Dòng dữ liệu
Điểm bắt đầu hay
kết thúc lưu đồ
Dòng dữ liệu
hoặc thông tin
Kết nối 2 điểm
trên cùng 1 lưu đồ
LƯU ĐỒ XỬ LÝ THỦ CÔNG
Bộ phận có nhu cầu
Nhà cung cấp
P. kế hoạch kinh
doanh
Ban GĐ, KTT
Thủ kho
P.TCKT
Hóa đơn
Lập Bảng xét chọn NCC
Lập Hợp đồng
Lập Biên bản kiểm nghiệm
Phiếu yc
Kiểm tra, ký PNK
2
Bảng xét chọn NCC
Hợp đồng
Biên bản kiểm nghiệm
Tờ trình
Thư báo giá
BB thanh lý
N
Hóa đơn
Phiếu nhập kho
Phiếu yêu cầu
N
A
Phiếu yêu cầu
Thông báo cho NCC
Báo giá
Hàng
2
1
Lập tờ trình
Lập Phiếu nhập kho
B
Phê duyệt
Phê duyệt
Ký Hợp đồng
Nhận thông báo về hàng
Ghi sổ CT
Sổ sách HTK, NPT
A
Hàng
B
BB thanh lý Hợp đồng
Ký BB thanh lý
B
3. LƯU ĐỒ XỬ LÝ TRÊN MÁY
KT phải trả
N
N
BP Yêu Cầu
Phiếu yêu cầu (3 liên )
Xử lý đơn hàng
Nhà CC
Phiếu yêu cầu
Hàng Tkho
Xét duyệt chấp thuận
In Đơn đặt hàng
Người bán
N
Đơn đặt hàng
P. Kế hoạch
Phiếu yêu cầu
GĐ, KTT
Hàng + giấy giao hàng
Kiểm tra, đối chiếu
Nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu
Cập nhật các file, in BC nhận hàng
ĐĐ hàng
BC nhận hàng
Kho hàng
Giấy giao hàng
Đơn đặt hàng
N
Kiểm, đếm, đối chiếu, ký
Đơn đặt hàng
BC nhận hàng
Người bán
Hoá đơn
Kiểm tra, đối chiếu
N
Nhập dữ liệu
PHỤ LỤC 9A : CHỌN MẪU THỐNG KÊ
1. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU DỰA VÀO ROR, TDR VÀ EDR.
Mức rủi ro của độ tin cậy cao là 10%
EDR
(%)
Mức sai sót có thể bỏ qua – TDR (%)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
15
20
0.00
114
76
57
45
64
32
28
25
22
15
11
0.25
194
129
96
77
64
55
48
42
38
25
18
0.50
194
129
96
77
64
55
48
42
38
25
18
0.75
265
129
96
77
64
55
48
42
38
25
18
1.00
*
176
96
77
64
55
48
42
38
25
18
1.25
*
221
132
77
64
55
48
42
38
25
18
1.50
*
*
132
105
88
55
48
42
38
25
18
1.75
*
*
166
105
88
55
48
42
38
25
18
2.00
*
*
198
132
88
75
48
42
38
25
18
2.25
*
*
*
132
110
75
65
42
38
25
18
2.50
*
*
*
158
132
75
65
58
38
25
18
2.75
*
*
*
209
132
94
65
58
52
25
18
3.00
*
*
*
*
153
94
65
58
52
25
18
3.25
*
*
*
*
194
113
82
58
52
25
18
3.50
*
*
*
*
*
113
82
73
52
25
18
3.75
*
*
*
*
*
131
98
73
52
25
18
4.00
*
*
*
*
*
149
98
73
65
25
18
4.50
*
*
*
*
*
218
130
87
65
34
18
5.00
*
*
*
*
*
*
160
115
78
34
18
5.50
*
*
*
*
*
*
*
142
103
34
18
6.00
*
*
*
*
*
*
*
182
116
45
25
7.00
*
*
*
*
*
*
*
*
199
52
25
7.50
*
*
*
*
*
*
*
*
*
52
25
8.00
*
*
*
*
*
*
*
*
*
60
25
8.50
*
*
*
*
*
*
*
*
*
68
32
2. XÁC ĐỊNH AUDR DỰA TRÊN ROR, SỐ SAI PHẠM THỰC TẾ VÀ QUY MÔ MẪU.
Mức rủi ro của độ tin cậy cao là 10%
Quy mô mẫu
Số lượng sai phạm thực tế phát hiện
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
10,9
18,1
*
*
*
*
*
*
*
*
*
25
8,8
14,7
19,9
*
*
*
*
*
*
*
*
30
7,4
12,4
16,8
*
*
*
*
*
*
*
*
35
6,4
10,7
14,5
18,1
*
*
*
*
*
*
*
40
5,6
9,4
12,8
15,9
19,0
*
*
*
*
*
*
45
5,0
8,4
11,4
14,2
17,0
19,6
*
*
*
*
*
50
4,5
7,6
10,3
12,9
15,4
17,8
*
*
*
*
*
55
4,1
6,9
9,4
11,7
14,0
16,2
18,4
*
*
*
*
60
3,8
6,3
8,6
10,8
12,9
14,9
16,9
18,8
*
*
*
70
3,2
5,4
7,4
9,3
11,1
12,8
14,6
16,2
17,9
19,5
*
80
2,8
4,8
6,5
8,3
9,7
11,3
12,8
14,3
15,7
17,2
18,6
90
2,5
4,3
5,8
7,3
8,7
10,1
11,4
12,7
14,0
15,3
16,6
100
2,3
3,8
5,2
6,6
7,8
9,1
10,3
11,5
12,7
13,8
15,0
120
1,9
3,2
4,4
5,5
6,6
7,6
8,6
9,6
10,6
11,6
12,5
160
1,4
2,4
3,3
4,1
4,9
5,7
6,5
7,2
8,0
8,7
9,5
200
1,1
1,9
2,6
3,3
4,0
4,6
5,2
5,8
6,4
7,0
7,6
PHỤ LỤC 9B : CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN BẰNG EXCEL
Để chọn mẫu các phiếu chi bằng chương trình chọn mẫu ngẫu nhiên, một trong những cách đơn giản và ít tốn kém là sử dụng công cụ Excel. Cách thức chọn mẫu như sau:
Bước 1: Vì số hiệu các phiếu chi của công ty XYZ không phải là số thứ tự (PC 01/01, PC 02/01…) nên ta phải đánh lại số thứ tự cho 687 phiếu chi từ ngày 01/01/2009 đến 31/12/2009.
Bước 2: Chọn 64 phiếu chi để kiểm tra cả 3 thuộc tính và chọn tiếp 102 phiếu chi nữa để kiểm tra thuộc tính 2 và 3. Cách thực hiện như sau:
1. Nhấn ALT + F11 để vào phần soạn thảo mã VBA >> VàoInsert > Module và gõ đoạn code bên dưới vào:
“Option Explicit
Sub TaoNgauNhien()
Dim i As Integer, j As Integer
Dim Matran(), gtri, gtri2
Dim max_i, max_j As Integer
max_i = 687
max_j = 64 ' So so ngau nhien muon lay raReDim Matran(1 To max_i)
For i = 1 To max_i
Do
gtri = Round(Rnd() * max_i, 0)
If gtri = 0 Then GoTo tieptuc
For j = 1 To i – 1
If gtri = Matran(j) Then GoTo tieptuc
Next j
Matran(i) = gtri
Exit Do
tieptuc:
Loop While True
Next i
For i = 1 To max_j
Cells(ActiveCell.Row + i, ActiveCell.Column) = Matran(i)
Next i
End Sub”
Trong đó có 2 biến cần lưu ý, là:
max_i: là tổng thể chọn mẫu, max_j: là số phần tử muốn lấy. Cụ thể đối với công ty XYZ max_i = 687, max_j = 64 (cho lần chọn mẫu đầu) và max_j = 102 (cho lần chọn mẫu sau).
2. Nhấn Alt + Q để đóng của sổ soạn thảo code VBA. Tiếp tục đặt con trỏvào ô “Mẫu được chọn” và nhấn ALT + F8, trong cửa sổ Macro chọn Run để chạy macro tạo số ngẫu nhiên.
Bước 3: Dùng hàm VLOOKUP đối chiếu giữa cột “Số hiệu phiếu chi” với cột “STT” nhằm tìm ra PC tương ứng với từng số ngẫu nhiên được chọn. Ví dụ : =VLOOKUP(D4,$B$4:$C$690,2). Ta được mẫu như sau:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 80750492ChuyendeTotNghiepTranThiMinhHaR.doc