Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô hướng dẫn, đặc biệt là thầy Nguyễn Vũ Việt và cô Nguyễn Thị Ngọc Thạch và các anh chị phòng kế toán của công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
110 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiên tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty Đầu tư và Xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp xây lắp sản xuất, do vậy sản phẩm xây lắp tại công ty cũng mang đặc điểm của sản phẩm xây lắp đó là thời gian hoàn thành kéo dài, giá thành tương đối lớn. Nên chỉ tính giá thành cho những công trình, hạng mục công trình được nghiệm thu hoàn thành bàn giao.
Để thuận tiện cho công tác tính giá thành và công tác quản lý chi phí, đến cuối quý công ty tiến hành kiểm kê giá trị dở dang để tính giá thành sản phẩm. Do đó giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là toàn bộ chi phí của từng công trình, hạng mục công trình chưa được nghiệm thu thanh toán.
CP thực tế khối lượng dở dang cuối kỳ của công trình
CP thực tế khối lượng dở dang đầu kì
Giá trị dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ
=
CP thực tế khối lượng xây lắp thực tế trong kỳ
Giá trị dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ
+
+
x
Giá trị dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ
Trong kỳ nếu công trình không hoàn thành nhưng có một công trình, hạng mục công trình hoàn thành theo đúng thiết kế kỹ thuật được nghiệm thu thanh toán thì giá trị sản phẩm dở dang được xác định như sau:
Trong đó giá trị dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ được xá định theo công thức:
Giá trị dự toán của khối lượng dở dang cuối kỳ
=
Khối lượng dở dang
x
Đơn giá dự toán
Công trình cải tạo hệ thống điện Lăng CT HCM được bắt đầu thi công vào ngày 17/12/2004 và hoàn thành ngày 27/12/2005 nên khối lượng xây lắp dở dang cuối quý IV là bằng 0 đồng và do đó dẫn đến không có chi phí xây lắp dở dang vào cuối quý 4/2005.
2.2.8.2. Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp
*Đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành ở công ty Đầu tư – xây dựng Hà Nội được xác định là từng công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây lắp hoàn thành xây lắp được nghiệm thu, bàn giao và chấp nhận thanh toán .
Cụ thể đối với công trình cải tạo hệ thống điện Lăng CT HCM, đối tượng tính giá thành là toàn bộ công trình với 3 hạng mục lớn:
- Hạng mục cải tạo hệ thống điện trạm K03
- Hạng mục Trạm biến áp T1C – 400KVA – 22(6)/0,4KV
- Hạng mục cải tạo hệ thống điện trạm T5
*Tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Kỳ tính giá thành của sản phẩm xây lắp là từng quý vào thời điểm cuối mỗi quý. Sau khi tính toán, xác định các số liệu tổng hợp về chi phí xây lắp, chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ ghi ngay trên sổ cái tài khoản 154 ta đã có thể xác định được giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ cho các công trình, hạng mục công trình.
Giá thành thực tế của KLXL
hoàn thành trong kỳ
=
Chi phí thực tế
KL XL DD
đầu kỳ
Chi phí thực tế
KL XL phát sinh trong kỳ
Chi phí thực tế
KL XL DD
cuối kỳ
-
+
Tại doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn cho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao chính là giá thực tế của công trình, hạng mục công trình đó. Ta tính được giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ.
Cụ thể Công trình cải tạo hệ thống điện Lăng CT HCM:
+ Chi phí thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ là: 9.017.015.893 đồng
+ Chi phí thực tế của KLXL phát sinh trong kỳ là: 2.704.249.725 đồng
+ Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ là : 0 đồng
Vậy:
Giá thành thực tế của
KLXL hoàn thành
bàn giao trong kỳ
=
9.017.015.893 + 2.704.249.725 – 0 = 11.721.265.618 đ
Kế toán kết chuyển giá thành thực tế của công trình theo định khoản:
Nợ TK 632 ( CT hệ thống điện Lăng CTHCM): 11.721.265.618
CóTK154 (CT hệ thống điện Lăng CTHCM ): 11.721.265.618
Cuối quý, kế toán tổng hợp đối chiếu các số liệu trên chứng từ thực tế phát sinh trong quý, từ đó lập bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp.(Biểu số:43)
Chương iii
Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình tại công ty đầu tư - xây dựng hà nội
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội
Công ty Đầu tư – xây dựng Hà Nội lớn lên và trưởng thành trong cơ chế thị trường, sự lớn mạnh qua thử thách chứng tỏ công ty đã có một bề dày kinh nghiệm vững mạnh về năng lực cùng các mặt. Sự nhạy bén và linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế đã giúp công ty hoà nhập bước đi của mình và nhịp điệu phát triển kinh tế của đất nước. Hoàn thiện nhiệm vụ cấp trên giao, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quan trọng hơn cả là không ngừng nâng cao đời sống nhân viên.
Gần 10 năm trôi qua, để tồn tại và phát triển nhất là trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khắc nghiệt, luôn đòi hỏi sự phấn đấu và vươn lên để khẳng định mình. Công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội đã không ngừng đổi mới về mọi mặt và đạt được những thành tựu đáng kể. Để có được kết quả như ngày hôm nay đó là cả một sự sáng tạo không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Ban lãnh đạo Công ty đã đưa ra các biện pháp hợp lý và có hiệu quả nhằm khắc phục những khó khăn, tồn tại của mình. Từ đó từng bước hoà nhập với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
Công ty đã xây dựng được mô hình tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuất và khả năng của Công ty. Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ, có năng lực, đảm bảo điều hành tốt hoạt động của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty cũng có đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực, trung thực, được tổ chức hợp lý, linh hoạt, gọn nhẹ, mỗi người được phân công công việc cụ thể nên thuận lợi trong công việc. Kế toán trưởng- cánh tay phải đắc lực của Giám đốc luôn giám sát kịp thời công việc của từng người trong phòng kế toán, chỉnh sửa sai sót, đồng thời phổ biến những thông tin cần thiết.
Bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý hoá sản xuất, nghiên cứu và vận dụng các biện pháp quản lý kinh tế công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp CPSX nói riêng, công ty đã có nhiều cố gắng nhằm đáp ứng nhu cầu giám sát thi công quản lý kinh tế. Việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trường đồng thời thực hiện chủ trương cải tiến quản lý và các chính sách kinh tế của nhà nước, của tổng công ty nên công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể hoàn thành nhiệm vụ đóng góp với ngân sách nhà nước và tổng công ty.
Qua thời gian thực tập tại công ty với sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ các phòng ban, đặc biệt là cán bộ phòng tài chính - kế toán đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu, làm quen với thực tế, giúp em củng cố kiến thức đã học và liên hệ thực tiễn với công tác kế toán của công ty. Mặc dù thời gian thực tập còn ngắn ngủi, hiểu biết về lý luận chưa nhiều với việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây dựng cơ bản tại Công ty Đầu tư và Xây dựng Hà Nội” em xin mạnh dạn đưa ra một số nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty như sau:
3.1.1. Những mặt ưu điểm
- Bộ máy quản lý ở công ty gọn nhẹ, hợp lý, các phòng ban hoạt động có hiệu quả, cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin cần thiết cho hoạt động lãnh đạo công ty. Việc giám sát kỹ thuật, thi công sản xuất quản lý kinh tế khoa học và phù hợp với đặc điểm của công ty, đảm bảo yêu cầu quản lý, từ đó tạo điều kiện cho công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh, quan hệ với khách hàng ngày càng có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đảm bảo đứng vững trong nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh.
- Bộ máy kế toán được tổ chức khoa học nên mặc dù gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về cung cấp toàn bộ thông tin kế toán cho công ty, mỗi kế toán kiêm nhiệm một phần hành công việc cụ thể, từ đó phát huy được tính chủ động, sáng tạo cho công việc, nhiệt tình và trung thực. Đây cũng là ưu thế của công ty trong công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
- Phòng kế toán của công ty: Xây dựng sổ sách kế toán, hệ thống chứng từ, các phiếu nhập, xuất… được tổ chức ghi chép khoa học, hợp lý, theo đúng chế độ kế toán, phù hợp với biểu mẫu nội dung và phương pháp lập. Tổ chức công tác tài chính, kế toán quản trị rõ ràng, khoa học, phương pháp hạch toán hợp lý đảm bảo những thông tin hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lý của công ty và các đối tượng có liên quan khác.
- Về việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như việc xác định đối tượng tập hợp chi phí được áp dụng tương đối phù hợp. Đó là việc tập hợp chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình trong kỳ, rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó công tác kiểm kê khối lượng xây lắp được hoàn thành một cách khoa học, cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm. Đối với giá thành sản phẩm, công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao. áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn, vừa quản lý chặt chẽ được chi phí vừa giúp cho việc tính giá thành được đơn giản, nhanh chóng.
Nhìn chung công tác hạch toán kế toán được thực hiện một cách khoa học, đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện kế toán ở công ty, đáp ứng yêu cầu quản lý. Tuy nhiên trong điều kiện kế toán có sửa đổi, cải cách và để thích ứng với nền kinh tế thị trường thì chế độ kế toán tại công ty còn nhiều hạn chế tồn tại, đó là điều không thể tránh khỏi.
3.1.2. Những mặt hạn chế
Mặc dù Công ty đã không ngừng cố gắng để có phát huy những ưu điểm, thành tích và hạn chế đến mức tối đa nhược điểm, song vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế, tồn tại mà Công ty cần phải xem xét để công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ngày càng hoàn thiện hơn đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán của Công ty.
- Về việc luân chuyển chứng từ:
Địa điểm thi công các công trình khác nhau nên việc luân chuyển chứng từ còn chậm. Thông thường vào cuối tháng nhân viên thống kê ở các tổ, đội mới gửi chứng từ gốc về phòng kế toán để hạch toán. Do đó công việc ở phòng kế toán sẽ được tập trung nhiều ở cuối tháng, dẫn đến việc làm có thê gây ra chậm trễ hoặc có thể dẫn đến sai sót trong công việc kế toán, do vậy kết quả kinh doanh cũng bị ảnh hưởng.
- Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Hiện nay tại công ty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Trong kỳ nếu có TSCĐ phải sửa chữa thì được hạch toán vào chi phí sản xuất trong kỳ. Như vậy, nếu nhiều TSCĐ phải sửa chữa cùng lúc thì chi phí sản xuất trong kỳ sẽ biến động lớn, đồng thời làm tăng giá thành sản phẩm trong kỳ. Việc không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ không chỉ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của công ty mà còn chưa phù hợp với chế độ kế toán ban hành.
- Về kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành của công ty trùng với kỳ lập báo cáo là hàng quý. Việc tính giá thành sản phẩm theo quý trong các doanh nghiệp xây lắp khi thi công các công trình lớn có xác định được khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước theo quý là hợp lý. Song đối với những công trình nhỏ, thời gian khởi công và hoàn thành nằm ngay trong các tháng đầu quý hoặc đối với các công trình lớn, thời điểm công trình thực sự hoàn thành không nằm đúng vào cuối quý thì kế toán công ty thường đợi đến cuối quý mới tính ra giá thành thực tế cho công ty xây lắp. Đây là điều chưa hợp lý ở công ty vì làm tăng thời gian chiếm dụng vốn của khách hàng với công ty và làm giảm uy tín của công ty trong việc thanh quyết toán chậm trễ với khách hàng.
- Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trên thực tế nguyên vật liệu mua về đa phần là không qua nhập kho mà sử dụng trực tiếp tại công trình, kế toán tại đội xây lắp sẽ tập hợp chứng từ hóa đơn và cuối tháng sẽ gửi về phòng kế toán công ty, điều này sẽ làm tăng khối lượng công việc của phòng kế toán và còn có thể dẫn đến sai sót hoặc chậm trễ. Mặt khác trên thực tế số NVL còn lại cuối kỳ chưa sử dụng hết tại các công trình cũng chiếm một lượng lớn. Do vậy thực tế chi phí NVL phát sinh trong kỳ sẽ bao gồm giá trị NVL thực tế mua về trong kỳ trừ đi phần giá trị NVL còn lại chưa sử dụng cuối kỳ cộng thêm phần giá trị NVL còn lại tại công trình từ cuối kỳ trước.
Mặt khác, do Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh, trong điều kiện giá cả leo thang như hiện nay thì cách thức như trên chưa thực hiện tốt việc đánh giá lại nguyên vật liệu cho phù hợp với giá thị trường. Trường hợp nguyên vật liệu đã mua lâu với giá lúc nhập kho quá thấp so với thị trường lúc sử dụng thì làm cho việc tính giá thành sản phẩm không thực sự chính xác, dẫn đến việc xác định kết quả kinh doanh không chính xác.
- Về chi phí sản xuất chung:
Trong số các TK cấp hai của TK627, công ty có hạch toán chi phí thí nghiệm vào khoản mục chi phí bằng tiền khác phục vụ cho sản xuất chung. Theo ý kiến của riêng em thì khoản mục này hạch toán vào đây là chưa hợp lý. Bởi lẽ công tác thí nghiệm (vận hành, chạy thử máy…) gắn liền với các thiết bị sử dụng điện và là một công đoạn không thể thiếu trong quá trình lắp đặt điện.
Nên chăng với khoản mục này hạch toán vào TK 623.1- chi phí thiết bị.
-Về việc áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán:
Hiện nay, Công ty vẫn thực hiện công tác kế toán thủ công mà không áp dụng kế toán máy trong khi công nghệ thông tin ngày nay vô cùng phát triển. Việc kế toán máy sẽ giúp cho công việc của kế toán đơn giản hơn, việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều.
Những mặt hạn chế này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác kế toán, làm giảm tính chính xác, kịp thời của thông tin kế toán cung cấp. Để công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng thực sự trở thành công cụ đắc lực cho quản lý kinh tế của Công ty, cần thiết phải có biện pháp để từng bước hoàn thiện tổ chức công tác kế toán của Công ty Đầu tư – xây dựng Hà Nội.
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây dựng cơ bản tại Công ty Đầu tư và Xây dựng Hà Nội
3.2.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, ngành xây dựng cũng đang chịu một áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành. Việc kinh doanh có lãi để trang trải cho nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cho người lao động trong công ty là một yêu cầu sống còn. Để đạt được mục đích đó thì vấn đề cơ bản là phải tìm cách giảm được chi phí, từ đó giảm được giá thành sản phẩm. Tất nhiên việc giảm chi phí ở đây phải là tiết kiệm chi phí và tận thu phế liệu, không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chứ không phải do việc bớt xén vật tư, sử dụng vật tư kém phẩm chất.
Yêu cầu chung của việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty là tiếp tục phát huy những ưu điểm hiện có, tìm cách khắc phục những tồn tại nhằm đảm bảo hạch toán đúng theo chế độ Nhà nước quy định và đáp ứng được nhu cầu quản lý tại công ty trong đó có tính đến các hướng giảm chi phí và giá thành sản phẩm.
Như vậy cùng với công tác nâng cấp chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao năng suất lao động, tạo uy tín cho công ty trên thị trường là việc nâng cao và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán. Trong quá trình tìm hiểu phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội, dựa vào điều kiện thực tế ở công ty, em xin đề xuất một vài ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty.
3.2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu tư- Xây dựng Hà Nội
* ý kiến 1: Về việc luân chuyển chứng từ:
Là công ty có địa bàn hoạt động rộng, các công trình thi công ở nhiều vùng khác nhau nên việc hoàn chứng từ của các đội lên công ty bị chậm trễ là điều không thể tránh khỏi. Việc hoàn chứng từ chậm là do công trình ở xa, điều kiện đi lại gặp khó khăn và tốn kém nên các đội thường cuối tháng hoặc cuối quý mới hoàn tất hoá đơn chứng từ. Điều này làm ảnh hưởng tới công tác hạch toán kế toán và cung cấp thông tin cho lãnh đạo, ảnh hưởng phần nào tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Theo em công ty nên đôn đốc việc hoàn chứng từ phía các đội xây dựng, bằng cách đưa ra một số quy định về việc hoàn chứng từ, xuất phát từ hình thức khoán của công ty là tiến hành tạm ứng cho đội tự lo về mặt vật tư, nhân lực, cho nên khắc phục được phần nào hạn chế trên. Về mặt hoàn chứng từ, công ty có thể đưa ra những quy định như: đội phải hoàn chứng từ lần này mới tạm ứng cho lần tiếp theo và mức độ tạm ứng mỗi lần cần phải được sự xem xét của các phòng ban có liên quan, có như vậy đội mới có trách nhiệm hoàn chứng từ theo đúng thời hạn quy định.
* ý kiến 2: Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Để đảm bảo đúng chế độ ban hành về sửa chữa lớn TSCĐ, để không có sự biến động lớn về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ, công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Trong kỳ hạch toán, công trình nào sử dụng máy thi công thì công trình đó là đối tượng để phân bổ chi phí trích trước. Công ty có thể phân bổ chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐ theo tiêu thức dự toán chi phí sử dụng máy thi công tương tự như việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn, kế toán hạch toán:
Nợ 627 / Có 335
+ Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ 335 / Có 241
+ Cuối kỳ, kế toán xử lý chênh lệch giữa khoản trích trước và chi phí sửa chữa lớn phát sinh:
Nếu số trích trước lớn hơn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế, kế toán ghi:
Nợ 335 / Có 711
Ngược lại, nếu số trích trước nhỏ hơn chi phí SCL TSCĐ thực tế, kế toán ghi:
Nợ 627 / Có 335
* ý kiến 3: Về kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành của công ty trùng với kỳ báo cáo. Đối với các công trình lớn, thời gian thi công kéo dài, mỗi quý chỉ hoàn thành một khối lượng xây lắp nhất định thì kỳ tính giá thành của công ty là hợp lý.
Tuy nhiên đối với những công trình nhỏ, thời gian khởi công và hoàn thành nằm ngay trong các tháng đầu quý, hoặc đối với các công trình lớn mà thời điểm hoàn thành thực sự không đúng vào cuối quý thì kế toán giá thành sản phẩm không nên đợi đến đúng kỳ tính giá thành (cuối quý) mới tính giá thành thực tế cho công trình. Để đảm bảo công tác kế toán được thực hiện một cách kịp thời, để đảm bảo lợi ích cho khách hàng và cho cả công ty, công ty nên quy định kỳ tính giá thành một cách linh hoạt. Khi công trình hoàn thành bất kể đến kỳ tính giá thành hay chưa, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ tính ngay ra giá thành thực tế của công trình đó và lập bảng tập hợp chi phí và tính giá thành công trình hoàn thành.
* ý kiến 4: Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
+Tiến hành tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại đội
Trên thực tế trong quá trình xây dựng đa phần nguyên vật liệu được mua và vận chuyển thẳng đến chân công trình mà không qua kho điều đó đồng nghĩa với việc xuất nhập NVL không qua kho. Do vậy trong quá trình hạch toán sẽ dễ dẫn đến sai sót so với thực tế, để có thể đi sâu sát thực tế kế toán tại đội sản xuất nên lập bảng theo dõi vật tư song song với việc thu thập chứng từ hóa đơn liên quan. Công tác này sẽ giúp cho việc quản lý vật tư được đầy đủ hơn, nhất là đối với vật tư chưa sử dụng hết trong kỳ.
+Tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho hàng tháng
Trong hoạt động xây lắp việc sử dụng nguyên vật liệu là thường xuyên nhưng vật liệu tồn kho là không tránh khỏi. Để việc quản lý hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng được đảm bảo chặt chẽ, Công ty nên tổ chức kiểm kê định kỳ hàng tháng. Qua đó khi phát hiện ra thiếu hụt hay nguyên vật liệu bị hư hỏng kém phẩm chất thì kịp thời tìm ra nguyên nhân và xử lý để tránh được phát sinh về chi phí trong xây lắp, phản ánh đúng giá trị thuần của vật liệu tồn kho của Công ty khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán.
+ Tổ chức đánh giá lại nguyên vật liệu tồn kho thường xuyên
Đối với việc sản xuất các sản phẩm xây lắp, vật liệu để sản xuất mang tính công nghệ cao như nên thời gian ổn định giá của những loại vật liệu này không dài, tình hình giá cả biến động theo xu hướng thị trường, khi xuất hiện những loại vật liệu mới với công nghệ kỹ thuật cao hơn. Lúc đó giá vật liệu đó ngoài thị trường thay đổi. Mặt khác, có những vật liệu khi mua với giá thấp, song đến khi sử dụng thì ngoài thị trường do khan hiếm nên giá rất cao. Chính vì vậy, Công ty nên tiến hành đánh giá lại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng thường xuyên, hàng quý hoặc ít nhất 6 tháng một lần.
+Tổ chức nhượng bán số vật tư chưa có kế hoạch sử dụng để thu hồi vốn.
Nguyên vật liệu sản xuất trong kho của Công ty hiện không nhiều nhưng có một số vật liệu tồn kho đã lâu vẫn còn tốt nhưng vẫn chưa có kế hoạch sử dụng như. Bên cạnh đó, ở ngoài thị trường các loại nguyên vật liệu này luôn sẵn có, rất thuận tiện cho việc mua khi có nhu cầu. Để tránh tình trạng hiện nay là điều kiện bảo quản không tốt và vật tư đã ứ đọng lâu, đồng thời giảm bớt việc tồn đọng vốn, Công ty nên nhượng bán số vật tư đó để thu hồi vốn sử dụng vào mục đích khác, để việc sử dụng vốn của Công ty đạt hiệu quả cao hơn.
+ Phương pháp tính giá xuất kho
Hiện nay, công ty đang áp dụng phương pháp tính giá xuất kho là thực tế đích danh. Với những hạn chế của phương pháp này trong điều kiện hiện nay, nên chăng áp dụng phương pháp bình quân gia quyền. Theo phương pháp này thì trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền:
Trị giá vốn thực tế XK = SL vật tư XK x Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân
=
Trị giá vốn VT tồn ĐK + Trị giá vốn thực tế NK trong kỳ
Số lượng VT tồn ĐK + Số lượng VT nhập trong kỳ
Với phương pháp này có thể đảm bảo được trị giá vốn vật tư xuất kho (đối vật tư đã nhập kho với thời gian dài) không quá thấp so với giá trị thực của loại vật tư đó trên thị trường, đảm bảo khắc phục được hạn chế của phương pháp thực tế đích danh.
* ý kiến 5: Về chi phí sản xuất chung:
Như đã trình bày ở trên, chi phí thí nghiệm của công ty nên hạch toán chung vào chi phí thiết bị thuộc khoản mục chi phí sử dụng máy thi công.
Điều đó có nghĩa là với số tiền làm thí nghiệm quý IV/2005 là 3.904.140 đồng, kế toán ghi:
Nợ TK623.1: 3.904.140
Có TK111 : 3.904.140
Đồng thời ghi sổ chi tiết TK623.1 (Biểu số 44 ), bên cạnh đó bảng kê số 4 (biểu số 45) và NKCT số 7 (Biểu số 46 ) cũng có sự thay đổi .
- Về việc áp dụng máy vi tính trong việc hạch toán kế toán:
Khi làm kế toán bằng phần mềm, người sử dụng có thể làm giảm thiểu công việc của mình do đó tăng năng suet của công tác kế toán, tiết kiệm chi phí cho DN.
Tạo sự thông suốt về công tác TCKT trong DN nhăm giúp các nhà quản trị đưa ra được các quyết định kịp thời và chính xác trong hoạt động SXKD.
Tạo khả năng nhiều người sử dụng đồng thời trên mạng trong ucngf một hệ thống kế toán mà vẫn đảm bảo được tính bảo mật cao cho công việc của mỗi người.
Các dữ liệu nhập vào được lưu trữ dưới dạng cơ sở dữ liệu trên đĩa cứng.
Với những ưu điểm như trên, theo em, giải pháp tốt nhất là lập một phần mềm riêng cho kế toán, thống nhất từ công ty tới các xí nghiệp, đồng thời công ty cử cán bộ kế toán đi học thêm về máy tính cho công việc kế toán, tăng khả năng sử dụng và khai thác hiệu quả công nghệ thông tin.
Để có thể áp dụng kế toán máy cần trang bị hệ thống máy vi tính đồng bộ, hiện đại đảm bảo đáp ứng tốt công tác xử lý số liệu kế toán một cách chính xác và hiệu quả.
Quy trình kế toán trên máy được tiến hành như sau: Chứng từ, húa đơn đầu vào => nhập vào chương trỡnh => tự động tớnh toỏn lờn tất cả cỏc sổ sỏch, bỏo cỏo cú liờn quan đến thụng tin đầu vào này => cuối kỳ tự động thực hiện cỏc thao tỏc kết chuyển theo yờu cầu của người sử dụng => tự động tớnh toỏn lờn cỏc bỏo cỏo cuối kỳ và bỏo cỏo tài chớnh.
Kết cấu của phần mềm kế toỏn bao gồm cỏc phần sau:
+ Phần cập nhật dữ liệu đầu vào: bao gồm màn hỡnh nhập liệu dữ liệu để cú thể cập nhật được cỏc chứng từ kế toỏn gốc phỏt sinh của doanh nghiệp.
+ Phần tỡm kiếm, sửa, hủy dữ liệu: giỳp người sử dụng cú thể tỡm kiếm lại dữ liệu dưới dạng cỏc chứng từ gốc đó nhập để xem, sửa, hủy khi cần thiết. Việc tỡm kiếm dữ liệu được thực hiện bằng cỏch nhập cỏc điều kiện lọc.
+ Phần cỏc thao tỏc cuối thỏng: Bao gồm cỏc giao diện giỳp người sử dụng thực hiện được cỏc cụng việc của kế toỏn tổng hợp như: kết chuyển chi phớ tớnh giỏ thành, kết chuyển cỏc tài khoản khụng số dư…
+ Phần xem, in sổ sỏch bỏo cỏo khai thỏc thụng tin đầu ra: Giao diện giỳp người dựng xem được cỏc thụng tin của sổ sỏch bỏo cỏo trờn màn hỡnh hoặc in ra mỏy in
+ Phần đặt cỏc cấu hỡnh hệ thống: Bao gồm cỏc tham số cấu hỡnh về kế toỏn (VD: hỡnh thức sổ kế toỏn, phương phỏp tớnh giỏ vốn hàng xuất…)
+ Phần cỏc thao tỏc hệ thống: bao gồm cỏc nội dụng như: an toàn dữ liệu (lưu bản sao, mở bản sao dữ liệu…), khúa sổ dữ liệu….
Ngoài ra để quản lý chặt chẽ hơn nữa các thông tin chi phí mang lại hiệu quả cao cho quá trình ra quyết định của lãnh đạo, hàng năm công ty nên tiến hành phân tích giá thành, vì thông qua công tác phân tích giá thành sẽ biết được yếu tố nào ảnh hưởng tích cực đến giá thành sản phẩm. Đồng thời qua đó xem xét việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí trong thi công và tìm ra biện pháp hợp lý nhằm giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây lắp.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, muốn tồn tại và đứng vững, mỗi công ty đều phải thường xuyên tự hoàn thiện mình về mọi mặt. Muốn vậy các công ty phải sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế. Để làm được điều này thông tin kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng.
Bên cạnh đó việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để doanh nghiệp xác định đúng kết quả tài chính của mình. Cũng như các doanh nghiệp khác việc đổi mới hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây dựng cơ bản ở Công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội là hết sức cần thiết, có vai trò quan trọng trong việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh và ổn định vị trí của công ty trên thương trường, đóng góp một phần nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Nhận thức được điều này, trong quá trình thực tập và chuẩn bị luận văn tốt nghiệp em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn về công tác kế toán doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là tìm hiểu sâu hơn về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành công trình xây dựng cơ bản và các chế độ kế toán hiện hành áp dụng tại nước ta hiện nay.
Là một sinh viên thực tập, em đã tìm hiểu, nghiên cứu, nhận xét, đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt còn hạn chế trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trên cơ sở đó em cũng đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, và nhận thức còn có hạn chế, nên luận văn tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết, vì vậy em rất mong được sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo và các cán bộ phòng kế toán của công ty để em có thể trang bị tốt hơn kiến thức lý luận cũng như thực tiễn, phục vụ tốt hơn cho nghề nghiệp của em sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô hướng dẫn, đặc biệt là thầy Nguyễn Vũ Việt và cô Nguyễn Thị Ngọc Thạch và các anh chị phòng kế toán của công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp – GS.TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy – HVTC.
2. Hệ thống thông tư chuẩn mực, quyết định của Bộ Tài Chính.
3. Giáo trình Kế toán quản trị – HVTC
4. Hệ thống kế toán Doanh nghiệp – Hướng dẫn về chứng từ kế toán và sổ kế toán năm 2004.
5. Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán mới – NXB Thống kế 2000.
6. Luận văn chuyên đề các khóa trước
7. Tài liệu về đặc điểm tình hình công ty Đầu tư xây dựng Hà Nội.
8. Một số tài liệu liên quan.
Mục lục
Lời mở đầu
Chương I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và giá thành công trình trong hoạt động xây lắp 3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong DNXL 3
1.1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp 3
1.1.2. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 2
1.1.3. Yêu cầu quản lý đối với công tác kế toán chi phí giá thành trong DNXL 5
1.1.4. Vai trò, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong DNXL 6
1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm DNXL 7
1.2.1. Nội dung phân loại chi phí sản xuất trong DNXL 8
1.2.2. Nội dung phân loại giá thành sản phẩm trong DNXL 11
1.3. Tổ chức kế toán CPSX và giá thành sản phẩm trong DNXL 13
1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và giá thành sản phẩm 13
1.3.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang DNXL 15
1.3.3. Quy trình kế toán CPSX và giá thành sản phẩm xây lắp theo công việc 16
1.3.4. Tổ chức sổ và báo cáo kế toán về CPSX và tính giá thành sản phẩm 18
1.3.5. Đặc điểm tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế toán trên máy vi tính 21
Chương ii: Thực tế công tác kế toán chi phí sản suất và tính giá thành công trình xây lắp tại công ty đầu tư – xây dựng hà nội 25
2.1. Đặc điểm chung của công ty 25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 25
2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 27
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ được giao 29
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 30
2.1.5. Đặc điểm bộ máy và tổ chức công tác kế toán 35
2.2. Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp công trình 41
2.2.1. Công tácquản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Đầu tư – xây dựng Hà Nội 41
2.2.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí xây lắp 42
2.2.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 45
2.2.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 48
2.2.5. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 52
2.2.6. Kế toán chi phí sản xuất chung 59
2.2.7. Tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ 67
2.2.8. Phương pháp tính giá sản phẩm dở dang và sản phẩm xây lắp hoàn thành 68
Chương iii: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Đầu tư xây dựng Hà nội 71
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty 71
3.1.1. Những mặt ưu điểm 72
3.1.2. Những mặt hạn chế 73
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình XDCB ở công ty Đầu tư xây dựng Hà nội 75
3.2.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện 75
3.2.2. Một số ý kiến đề xuất 76
Kết luận
Biểu số 07
Công ty đầu tư – xây dựng Hà Nội
Ban QLDA ct cải tạo điện lăng CT hcm
Bảng kê xuất nguyên vật liệu trực tiếp BKX03
Tháng 12/2005
Loại chi phí: chi phí NVL TT
Ngày
Số phiếu
Nội dung
TK đối ứng
Xuất
Nợ
Có
ĐVT
Số lư
ợng
Đơn giá
Thành tiền
1/12
PX 42
Gỗ phíp cách điện bịt nóc tủ hạ thê + cạnh tủ
621
152
m2
21
282,000
5,922,000
2/12
PX 42
Đầu cốt ép đồng ngoại 50mm2
621
152
cái
12
68,000
816,000
2/12
PX 44
Đầu cốt đồng ngoại <35mm2
621
152
cái
40
68,000
2,720,000
2/12
PX 45
Hộp nối cáp 1 pha 0,4KV, cáp 50mm2
621
152
hộp
8
735,000
5,880,000
3/12
PX 46
Đầu cáp lực hạ thế 1 pha
621
152
đầu
120
4,032
483,840
3/12
PX 47
Giá đỡ tủ điện hạ thế
621
152
kg
410
13,600
5,569,200
4/12
PX 48
Gỗ phíp cách điện bịt nóc tủ
621
152
m2
6
325,000
1,950,000
…
…
Cộng T12/2005
18,509,875
Ngày 31 tháng12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 09
Công ty đầu tư – xây dựng Hà Nội
Ban QLDA ct cải tạo điện lăng CT hcm
BKTT03
Bảng kê thanh toán hóa đơn GTGT tháng 12/2005
STT
Số HĐ
Ngày tháng
ND hóa đơn
Giá trị chưa thuế (đ)
Giá trị VAT (đ)
Tổng thanh toán (đ)
Th/suất (%)
1
HĐ01
1/12/2005
Tiếp địa sắt dẹt 40x4, mạ kẽm
510,000
51,000
561,000
10
2
HĐ01
1/12/2005
Cọc tiếp địa 2,5m sắt L63x63x6 mạ kẽm
1,166,880
116,688
1,283,568
10
3
HĐ02
3/12/2005
Băng dính cách điện
150,000
15,000
165,000
10
4
HĐ03
4/12/2005
Đầu cáp 3x185+1x150
2,852,000
285,200
3,137,200
10
5
HĐ04
5/12/2005
Đầu cốt đồng ngoại 185mm2
868,000
86,800
954,800
10
6
HĐ04
5/12/2005
Đầu cốt ép đồng ngoại 150mm2
356,000
35,600
391,600
10
…
Tổng cộng
5,722,125
572,213
6,294,338
Loại chi phí: chi phí NVLTT Đơn vị : VNĐ
Ngày 31 tháng12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 11
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
CT điện Lăng CT HCM
124,514,856
150,672,800
98,356,914
1,498,478,283
152
80,515,700
58,629,325
18,509,875
589,235,600
331
16,379,356
35,800,790
74,124,914
490,457,810
111
27,619,800
56,242,685
5,722,125
414,484,873
….
1
Cộng số phát sinh Nợ
31,562,894,500
35,156,892,310
24,856,925,462
158,981,547,327
2
Cộng số phát sinh Có
31,562,894,500
35,156,892,310
24,856,925,462
158,981,547,327
3
SD cuối tháng Nợ
Có
Tct đầu tư & phát triển nhà Hà Nội
Công ty đầu tư – xây dựng hà nội
SD đầu năm
Nợ Có
Sổ cái TK621
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 15
Tct đầu tư & phát triển nhà Hà Nội
Công ty đầu tư – xây dựng hà nội
SD đầu năm
Nợ Có
Sổ cái tk622
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
334 (CT điện Lăng CT HCM)
20,545,900
28,678,000
27,204,769
305,714,677
334 (TBA Công ty 386)
15,689,623
20,569,800
17,895,600
256,921,300
334 (Khu đất TĐC 7156,6m2)
35,689,500
32,852,100
37,845,300
456,852,300
334 (Cty viễn thông Quân đội)
45,213,000
41,562,800
46,785,620
500,210,350
…
1
Cộng số phát sinh Nợ
1,847,517,740
4,574,070,874
7,700,169,607
31,166,264,972
2
Cộng số phát sinh Có
1,847,517,740
4,574,070,874
7,700,169,607
31,166,264,972
3
SD cuối tháng Nợ
Có
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số: 12
Công ty đầu tư xây dựng hà nội Mẫu số 08-lđtl
Theo QĐ: 1864/1998/QĐ-BTC
Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Tên đơn vị (hoặc cá nhân): Tổ lắp điện
STT
Tên sản phẩm (công việc)
ĐVT
Số lượng
Đơn giấ
Thành tiền
Ghi chú
1
Lắp đặt các loại đầu cáp lực hạ thế tại vị trí tạm thời
đầu
50
43,601
2,180,050
2
Lắp đặt tấm đan rãnh cáp phục vụ thi công
tấm
60
43,601
2,616,060
3
Lắp đặt các loại cáp hạ thế trong hào cáp
m
400
1,446
578,400
4
Lắp đặt sử dụng các loại tủ điện hạ thế
tủ
9
98,101
882,909
5
Lắp đặt aptômat 250A
cái
4
77,253
309,012
6
Lắp đặt bổ sung tiếp địa 40x4
m
371
884
1,304,379
Tổng cộng
7,870,810
Theo hợp đồng số... ngày 01 tháng 12 năm 2005
Số tiền bằng chữ: bảy triệu tám trăm bảy mươi nghìn tám trăm mười đồng
Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra chất lượng Người duyệt
Biểu số:23
Tct đầu tư & phát triển nhà Hà Nội
Công ty đầu tư – xây dựng hà nội
SD đầu năm
Nợ Có
Sổ cái TK623
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
CT cải tạo điện Lăng CT HCM
915,009,950
766,156,980
524,594,721
8,823,046,604
111
14,134,550
766,156,980
7,321,989
3,589,642,310
331
900,875,400
0
517,272,732
5,233,404,294
…
1
Cộng số phát sinh Nợ
14,256,832,465
10,785,692,352
8,965,236,120
278,956,852,320
2
Cộng số phát sinh Có
14,256,832,465
10,785,692,352
8,965,236,120
278,956,852,320
3
SD cuối tháng Nợ
Có
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số:24
Tct đầu tư & phát triển nhà hà nội
Công ty đầu tư – xây dựng hà nội
Bảng thanh toán lương TTL15
Tháng 12 năm 2005
Công trình: Cải tạo hệ thống điện Lăng CT Hồ Chí Minh
XN xây lắp điện I – Bộ phận quản lý đội
Đơn vị tính: VNĐ
Stt
Họ tên
Chức vụ
Ngày công
Hệ số Lương
Lương cấp bậc
Lương năng suất
Lương thực tế
Khấu trừ
Thực lĩnh
k1
k2
k3
Tiền
BHXH
BHYT
Khác
Cộng
1
2
3
4
5
6=3*350.000
7
8
9
10=5*6*7*8
11=(6+10)*4/26
12=6*5%
13=6*1%
15
16
17
1
Lê Văn Nghĩa
ĐT
26
2.56
896,000
0.40
1.60
1.10
630,784
1,526,784
44,800
8,960
53,760
1,473,024
2
Nguyễn Thị Huệ
ĐP
26
2.47
864,500
0.40
1.40
1.10
532,532
1,397,032
43,225
8,645
51,870
1,345,162
3
Lê Anh Quân
ĐP
26
2.21
773,500
0.40
1.40
0.80
346,528
1,120,028
38,675
7,735
46,410
1,073,618
4
Hoàng Mạnh Tùng
KTV
26
2.21
773,500
0.40
1.40
0.80
346,528
1,120,028
38,675
7,735
46,410
1,073,618
…
Tổng cộng
3,000,532
8,043,893
180,032
7,863,861
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 31
Tct đầu tư & phát triển nhà hà nội
Công ty đầu tư – xây dựng hà nội
Bảng tính khấu hao tài sản cố định PBKH743
Đối tượng tập hợp: Công trình cải tạo hệ thống điện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tháng 12/2005
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
Tỉ lệ KH
Nguyên giá
Số năm KH
Số KH 1 tháng
Ghi Có TK214/ ghi Nợ TK627.4
HH2
Máy vi tính + máy in
25,600,500
5
426,675
426,675
HH3
Máy phôtcopy
35,600,000
5
593,333
593,333
HH4
Máy điều hòa nhiệt độ
26,890,000
7
320,119
320,119
…
Tổng cộng
452,623,100
1,772,025
1,772,025
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán trưởng
Biểu số 36
Công ty
đầu tư – xây dựng hà nội
Số dư đầu năm
Nợ Có
Sổ cái TK627
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
CT cải tạo điện Lăng CT HCM
16,171,611
17,181,500
15,161,722
235,903,892
111
1,812,341
3,076,144
1,355442
76,304,620
152
2,110,098
2,573,614
2,134,906
35,896,520
153
1,816,760
1,054,700
1,285,355
21,564,598
214
1,772,025
1,772,025
1,772,025
21,264,300
334
8,089,404
8,134,916
8,043,893
74,032,642
338
570,101
570,101
570,101
6,841,212
…
1
Cộng số phát sinh Nợ
8,795,462,350
10,865,426,352
9,256,894,532
115,894,562,100
2
Cộng số phát sinh Có
8,795,462,350
10,865,426,352
9,256,894,532
115,894,562,100
3
SD cuối tháng Nợ
Có
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 37
Tct đầu tư & phát triển nhà hà nội
Công ty dầu tư – xây dựng hà nội
Bảng tổng hợp chi phí
Quý IV/2005
STT
Tên công trình
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Tổng
Vật liệu
Nhân công
Máy thi công
Sản xuất chung
…
59
Khu đất TĐC 7159,3m2
15,564,537
6,526,310
0
6,986,271
38,040,431
60
D/c cao thế TH5 VĐ3 LHTX
35,119,000
24,856,900
50,000,000
11,452,660
121,428,560
61
NCS TTTM Kim Liên
125,689,552
20,011,223
61,548,920
12,563,225
219,812,920
62
Cải tạo điện Lăng CT Hồ Chí Minh
373,544,570
76,428,669
2,205,761,651
48,514,833
2,704,249,723
63
Cải tạo NCS TBA 32 N.C. Trứ
145,263,540
54,256,300
0
5,614,326
205,134,166
…
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 43
Công ty dầu tư – xây dựng hà nội
Bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Quý IV/2005
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
STT
Tên công trình
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm hoàn thành
Vật liệu
Nhân công
Máy thi công
Sản xuất chung
…
59
Khu đất TĐC 7159,3m2
3,589,624,510
15,564,537
15,489,623
0
6,986,271
0
3,627,664,941
60
D/c cao thế TH5 VĐ3 LHTX
5,896,321,230
35,119,000
24,856,900
50,000,000
11,452,660
0
6,017,749,790
61
NCS TTTM Kim Liên
1,548,962,310
125,689,552
20,011,223
61,548,920
12,563,225
0
1,768,775,230
62
Cải tạo điện Lăng CT Hồ Chí Minh
9,017,015,893
373,544,570
76,428,669
2,205,761,651
48,514,833
0
11,721,265,616
63
Cải tạo NCS TBA 32 N.C. Trứ
1,875,692,354
145,263,540
54,256,300
0
5,614,326
0
2,080,826,520
…
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 42
Công ty đầu tư – xây dựng hà nội
Số dư đầu năm
Nợ Có
Sổ cái TK154
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
CT hệ thống điện Lăng CT HCM
621
124,514,856
150,672,800
98,356,914
1,498,478,283
622
20,545,900
28,678,000
27,204,769
305,714,677
623
915,009,950
766,156,980
524,594,721
8,823,046,604
627
16,171,611
17,181,500
15,161,722
235,903,892
…
1
Cộng số phát sinh Nợ
56,462,707,055
61,382,081,888
50,779,225,721
469,283,107,393
2
Cộng số phát sinh Có
56,462,707,055
61,382,081,888
50,779,225,721
469,283,107,393
3
SD cuối tháng Nợ
Có
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 16
Công ty đầu tư – xây dựng Hà Nội
Ban QLDA ct cải tạo điện lăng CT hcm
BKTH05
Bảng kê tổng hợp hóa đơn GTGT tháng 12/2005
Loại chi phí: chi phí thiết bị Đơn vị : VNĐ
STT
Số HĐ
Ngày tháng
ND hóa đơn
Giá trị chưa thuế (đ)
Giá trị VAT (đ)
Tổng thanh toán (đ)
Th/suất (%)
1
HĐ110
1/12/2005
Máy phát điện 1250KVA/0,4KV
7,500,000
750,000
8,250,000
10
2
HĐ111
2/12/2005
Tủ hạ thế phân phối chon bộ 600V-ABC-3P-1000A-80kA
1,166,880
116,688
1,283,568
10
3
HĐ112
3/12/2005
Tủ ATS chọn bộ 600V-ABC-3P-2500A
4,653,460
465,346
5,118,806
10
4
HĐ113
4/12/2005
Bộ nạp ắc quy khô dự phòng
2,852,000
285,200
3,137,200
10
…
Tổng cộng
517,272,732
51,727,273
569,000,005
Ngày 31 tháng12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
STT
Số HĐ
Ngày tháng
ND hóa đơn
Giá trị chưa thuế (đ)
Giá trị VAT (đ)
Tổng thanh toán (đ)
Th/suất (%)
1
HĐ114
1/12/2005
Dâu diezel
785,000
78,500
863,500
10
2
HĐ115
2/12/2005
Xăng A92
256,030
25,603
281,633
10
3
HĐ116
3/12/2005
Xăng A92
158,400
15,840
174,240
10
4
HĐ117
4/12/2005
Dâu diezel
345,210
34,521
379,731
10
…
Tổng cộng
3,082,899
308,290
3,391,189
Biểu số 18
Công ty đầu tư – xây dựng Hà Nội
Ban QLDA ct cải tạo điện lăng CT hcm
BKTt08
Bảng kê thanh toán hóa đơn GTGT tháng 12/2005
Loại chi phí: chi phí vật liệu phục vụ MTC Đơn vị : VNĐ
Ngày 31 tháng12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 27
Công ty đầu tư – xây dựng Hà Nội
Ban QLDA ct cải tạo điện lăng CT hcm
Bảng kê xuất nguyên vật liệu trực tiếp bkX723
Tháng 12/2005
Loại cho phí: chi phí vật liệu phục vụ sản xuất chung Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
Số phiếu
Nội dung
TK đối ứng
Xuất
Nợ
Có
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1/12
PX50
Mực in máy vi tính
627
152
hộp
3
52,327
156,980
2/12
PX51
Xăng A92
627
152
lít
23
8,000
182,960
3/12
PX52
Băng dính cách điện
627
152
cuộn
20
4,483
89,650
4/12
PX53
Khoá Minh Khai
627
152
cái
10
19,768
197,682
…
…
Tổng cộng
2,134,906
Ngày 31 tháng12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 29
Công ty đầu tư – xây dựng Hà Nội
Ban QLDA ct cải tạo điện lăng CT hcm
Bảng kê xuất dùng công cụ dụng cụ bkX733
Tháng 12/2005
Loại chi phí: chi phí sản xuất chung Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
Số phiếu
Nội dung
TK đối ứng
Xuất
Nợ
Có
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
3/12
PX46
Kìm cách điện
627
152
cái
3
14,652
43,956
3/12
PX46
Bút thử điện
627
152
cái
3
12,589
37,767
4/12
PX47
Mặt nạ hàn
627
152
cái
2
25,600
51,200
5/12
PX48
Dụng cụ mài kim loại
627
152
cái
1
35,980
35,980
6/12
PX49
Quần áo bảo hộ lao động
627
152
bộ
2
64,250
128,500
6/12
PX50
Khẩu trang lao động
627
152
cái
2
3,562
7,124
7/12
PX51
Mũ bảo hộ lao động
627
152
cái
2
19,865
39,730
…
…
Tổng cộng
1,285,355
Ngày 31 tháng12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số 33
Công ty đầu tư – xây dựng Hà Nội
Ban QLDA ct cải tạo điện lăng CT hcm
Bảng kê thanh toán hóa đơn gtgt bkTT773
Tháng 12/2005
Loại chi phí: chi phí DV mua ngoài phục vụ SXC Đơn vị tính: VNĐ
STT
Số HĐ
Ngày tháng
ND hóa đơn
Giá trị chưa thuế (đ)
Giá trị VAT (đ)
Tổng thanh toán (đ)
Th/suất (%)
1
HĐ122
1/12/2005
Thanh toán tiền điện sáng
115,698
11,569
127,267
10
2
HĐ123
2/12/2005
Thanh toán tiền điện thoại
91,032
9,103
100,135
10
3
HĐ124
3/12/2005
Tiền Fax
89,562
8,956
98,518
10
4
HĐ125
4/12/2005
Thẻ điện thoại
50,000
0
50,000
0
…
Tổng cộng
382,591
38,259
420,850
Ngày 31 tháng12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu số: 25
TCt đầu tư và phát triển Nhà Hà Nội
công ty đầu tư - xây dựng hà nội
Bảng phân bổ tiền lương và bhxh PBTL03
tháng 12 năm 2005
Đơn vị tính : VNĐ
STT
Ghi Có TK
Đối tượng
Chức vụ
Lương cơ bản
tk334 phải trả công nhân viên
tk338 phải trả phải nộp khác
TK335 chi phí phải trả
Tổng cộng
Lương
Các khoản PC
Cộng có TK 334
kpcđ 3382
bhxh 3383
BHYT3384
Cộng có TK 338
sử dụng (Ghi Nợ TK)
TK154
XN xây lắp điện I
1
Lê Văn Nghĩa
ĐT
896 000
1 526 734
1 526 734
17 920
134 400
17 920
170 240
1 696 974
2
Nguyễn Thị Huệ
ĐP
864 500
1 397 032
1 397 032
17 290
129 675
17 290
164 255
1 561 287
3
Lê Anh Quân
ĐP
773 500
1 120 028
1 120 028
15 470
116 025
15 470
146 965
1 266 993
4
Hoàng Mạnh Tùng
KTV
773 500
1 120 028
1 120 028
15 470
116 025
15 470
146 965
1 266 993
…
Cộng
3 000 532
8 043 893
8 043 893
60 011
450 080
60 011
570 101
8 613 994
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 39
bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo tổ sản xuất
Đối tượng: Công trình cải tạo hệ thống điện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2005
STT
Các Tk ghi
Có
152
153
214
334
338
621
622
623
627
Các TK phản ánh ở NKCT khác
Cộng chi phí thực tế trong tháng
Các Tk ghi Nợ
NKCT số 1
NKCT số 5
1
TK154
98356914
27204769
524594721
15161722
665318126
Tổ đào đất
16793265
2890600
0
19683865
Tổ lắp điện
42737531
7870810
517272732
567881073
Tổ kéo đờng dây
49539070
7890700
5695820
63125590
…
2
TK621
18509875
5722125
74124914
98356914
Tổ đào đất
7895623
5897642
0
13793265
Tổ lắp điện
9945689
7895612
5896230
23737531
…
3
TK622
27204769
27204769
Tổ đào đất
2890600
2890600
Tổ lắp điện
7870810
7870810
…
4
TK623
7321989
517272732
524594721
Tổ đào đất
2156994
0
2156994
Tổ lắp điện
0
517272732
517272732
…
5
TK627
2134906
1285355
1772025
8043893
570101
1355442
15161722
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 40
Nhật ký chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Đối tượng: Công trình cải tạo hệ thống điện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2005
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
152
153
214
334
338
621
622
623
627
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Tổng cộng
NKCT1
NKCT5
TK 154
98356914
27204769
524594721
15161722
665318126
TK 621
18509875
5722125
74124914
98356914
TK622
27204769
27204769
TK623
7321989
517272732
524594721
TK627
2134906
1285355
1772025
8043893
570101
1355442
15161722
Cộng A
20644781
1772025
35248662
570101
98356914
27204769
524594721
15161722
14399556
591397646
1330636252
Cộng B
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 46
Nhật ký chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Đối tượng: Công trình cải tạo hệ thống điện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2005
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
152
153
214
334
338
621
622
623
627
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Tổng cộng
NKCT1
NKCT5
TK 154
98356914
27204769
525567572
14188871
665318126
TK 621
18509875
5722125
74124914
98356914
TK622
27204769
27204769
TK623
8294840
517272732
525567572
TK627
2134906
1285355
1772025
8043893
570101
382591
14188871
Cộng A
20644781
1772025
35248662
570101
98356914
27204769
525567572
14188871
14399556
591397646
1330636252
Cộng B
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 41
Phần II
chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
Đối tượng: Công trình cải tạo hệ thống điện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2005
STT
Tên các TK Chi phí sản xuất kinh doanh
Vật liệu
CCDC
Thiết bị
Tiền lơng và các khoản phụ cấp
BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí thuê MTC
Chi phí KHTSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác
Tổng cộng chi phí
1
TK621
98356914
98356914
2
TK622
27204769
27204769
3
TK623
3082899
517272732
2107240
924360
1207490
524594721
4
TK627
2134906
1285355
8043893
570101
1772025
382591
972851
15161722
5
TK154
103574719
1285355
517272732
35248662
570101
2107240
1772025
1306951
2180341
665318126
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 45
bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo tổ sản xuất
Đối tượng: Công trình cải tạo hệ thống điện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2005
STT
Các Tk ghi
Có
152
153
214
334
338
621
622
623
627
Các TK phản ánh ở NKCT khác
Cộng chi phí thực tế trong tháng
Các Tk ghi Nợ
NKCT số 1
NKCT số 5
1
TK154
98356914
27204769
525567572
14188871
665318126
Tổ đào đất
16793265
2890600
0
19683865
Tổ lắp điện
42737531
7870810
517272732
567881073
Tổ kéo đường dây
49539070
7890700
5695820
63125590
…
2
TK621
18509875
5722125
74124914
98356914
Tổ đào đất
7895623
5897642
0
13793265
Tổ lắp điện
9945689
7895612
5896230
23737531
…
3
TK622
27204769
27204769
Tổ đào đất
2890600
2890600
Tổ lắp điện
7870810
7870810
…
4
TK623
8294840
517272732
525567572
Tổ đào đất
2156994
0
2156994
Tổ lắp điện
0
517272732
517272732
…
5
TK627
2 134 906
1 285 355
1 772 025
8 043 893
570 101
382 591
14 188 871
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Kế toán trưởng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0645.doc