Đề tài Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương I

Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của công ty hiện có trên 600 người với 13 phòng ban và 7 phân xưởng.Là một đơn vị hạch toán độc lập, với vai trò là một doanh nghiệp cổ phần sản xuất thuốc lớn trong nước, sản phẩm đa dạng nên việc tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức quản lý trực tuyến và quản lý chức năng.Cụ thể như sau: Đứng đầu công ty là đại hội cổ đông.Đại hội đồng cổ đông sẽ họp mỗi năm một lần để tổng kết lại năm trước và bàn bạc và đưa ra quyết định về những vấn đề quan trọng trong công ty như: chiến lược phát triển của công ty, các vấn đề về kế hoạch trong năm tới, các mục tiêu phát triển của công ty. Dưới Đại hội đồng cổ đông là Hội đồng quản trị của công ty. Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và có niên khoá là 3 năm.Đứng đầu hội đồng quản trị gồm 4 người:Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc,2 phó tổng giám đốc và kế toán trưởng Trong đó Chủ tịch hộ đồng quản trị là người duy nhất của công ty đứng đầu bộ máy quản lý và chịu trchs nhiệm hoàn toàn về bộ máy quản lý.Bên cạnh Hội đồng quản trị là ban kiểm soát.Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý trong quản lý điều hành sản xuất, tính chính xác và hợp lý trong ghi sổ và lập báo cáo tài chính.

doc75 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m.Cuối tháng, từ các “Sổ chi tiết thành phẩm” kế toán lập “Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm” Có thể khái quát trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm của công ty theo sơ đồ sau: Chứng từ nhập Thẻ kho Chứng từ xuất Sổ chi tiết thành phẩm Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Kế toán tổng hợp Biểu số 4: Sổ chi tiết thành phẩm SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM Từ ngày 01/08 đến ngày 31/12 Tên tài khoản: 155 Tên kho: Thành phẩm Đơn vị tính: VNĐ Tồn đầu: 190884 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất SH NT Nợ Có Nợ Có Dư đầu tháng ....... 10/10 PN 78 Thành phẩm 1543 1500 43800 89 454 500 15/10 HD45273 Mua hàng 632 6500 .......... .............. 15 400 7 745 000 ...... ........... .................. ......... ................ Tổng 43800 89 454 500 68 530 65 267 567 Tồn cuối tháng Tªn s¶n phÈm Tồn đầu kỳ Nhập kho Xuất kho Tồn cuối kỳ Xuất bán 9 500 000 ........ ........... Xuất gửi bán 577 353 000 ....... ..... . Xuất khuyến mại 3 237 500 ... Tổng cộng 8 580 490 500 Biểu số 5: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn Thành phẩm Số tồn cuối tháng được tính đưa vào công thức: Tồn cuối tháng = Tồn đầu tháng + Nhập trong tháng - Xuất trong tháng Đối với lượng hàng bán bị trả lại số lượng được được ghi theo sô lượng thực nhập. Định kỳ kế toán thành phẩm tiến hành đối chiếu số lượng nhập - xuất - tồn thành phẩm với “Thẻ kho” của thủ kho. Dựa vào “Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm” ta thấy giá vốn thành phẩm xuất kho trong kỳ là 6 013 329 367.Trong đó bao gồm giá vốn của thành phẩm gửi bán, giá vốn của những thành phẩm xuất dùng cho hoạt động bán hàng được hạch toán vào TK 641 và giá vốn thành phẩm xuất bán trực tiếp Trị giá vốn thành phẩm xuất kho bán trực tiếp = 8 580 490 500 – 577 353 000 – 3 237 500 = 7 999 900 000 Định khoản: Nợ TK 157: 577 353 000 Nợ TK 6322: 7 999 900 000 Nợ TK 641: 3 237 500 Có TK 155: 7 999 900 000 Đối với hàng gửi bán qua các cửa hàng Hàng ngày khi nhận được “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” kế toán thành phẩm dựa vào các phiếu đó để tiến hành mở “Sổ chi tiết hàng gửi bán”.Sổ chi tiết được mở riêng cho từng loại thành phẩm của từng nhóm thành phẩm nhằm theo dõi mặt số lượng hàng bán xuất kho gửi bán.Việc mở sổ chi tiết hàng gửi bán tương tự như mở sổ chi tiết thành phẩm.Ngoài ra cuối tháng đề vào cột xuất trên “Sổ chi tiết hàng gửi bán”, còn phải căn cứ vào hóa đơn GTGT do cửa hang lập đối chiếu với “Báo cáo tiêu thụ sản phẩm” của từng cửa hàng. Cuối tháng kế toán thành phẩm tiến hành tính giá vốn đơn vị của từng sản phẩm trên “Sổ chi tiết hàng gửi bán” theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền tương tự như tính vốn hang xuất bán trực tiếp. Đơn giá xuất của hàng gửi bán được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.Cuối tháng dựa vào “Sổ chi tiết hàng gửi bán” kế toán thành phẩm tổng hợp số liệu lên “Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn hàng gửi bán” theo từng cửa hàng. Biểu số 6: Sổ chi tiết hàng gửi bán Kho 198 Ngọc Khánh Vật tư. - TK 155 Đơn vị tính: VNĐ Số tồn đầu kỳ SL TT 15800 10650130 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất SH NT L T L T Dư đầu tháng Chuyển kho 155 679.5 5000 3397500 .................. Xuất bán 6322 677.4 4200 2845080 ...... Số tồn cuối kỳ SL TT 16720 11325789 Biểu số 7: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn Kho 198 Ngọc Khánh Mã vật tư Tên sản phẩm Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Ampicilin 46000000 8029083 50000000 8583920 30000000 5291250 66000000 11420753 Gentamycin 460000 424732 220000 2051295 154000 1433491 526000 1042536 ................. .............. .............. ............... .............. ............. ............ ................ ................ Cộng 8453815 10635215 6724741 12463289 3.3.Hạch toán tổng hợp thành phẩm. Cuối tháng, sau khi đã hoàn thành việc cập nhật các hóa đơn, chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng vào máy và tổng hợp lên các nhật ký chứng từ bằng tay và bằng máy, trong máy sẽ tự động kết chuyển “Bảng cân đối phát sinh các tài khoản” kế toán sẽ in các “Bảng cân đối phát sinh các tài khoản” và “Bảng tổng hợp phát sinh một tài khoản 155, 157, 6322” ra giấy. Biểu số 8: Bảng tổng hợp phát sinh một tài khoản Tài khoản: 155- Thành phẩm Từ ngày 01/08/07 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản đối ứng Tên tài khoản đối ứng Phát sinh Nợ 1541 Chi phi SXKD dở dang phân xưởng thuốc bột tiêm 4 747 229 270 1542 Chi phí SXKD dở dang phân xưởng thuốc nhỏ mắt mũi 4 919 397 378 1543 Chi phí SXKD dở dang phân xưởng cơ điện 7 423 190 796 6322 Giá vốn hàng trả lại 42 122 370 Tổng cộng 17 131 939 194 Biểu số 9: Bảng tổng hợp phát sinh một tài khoản Tài khoản : 155 – Thành phẩm Từ ngày 01/08/2007 đến ngày 31/12/2007 Tên Tài khoản đối ứng Phát sinh Có 1541 Chi phi SXKD dở dang phân xưởng thuốc bột tiêm 7 567 432 157 Hàng gửi đi bán 432 599 000 6322 Giá vốn hàng bán 15 650 554 000 6418 Chi phí bán hàng bằng tiền khác 7 642 121 Tổng cộng 16 098 362 553 Ngày 29/10/2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) 4.Kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu 4.1.Kế toán doanh thu tiêu thụ 4.1.1.Hạch toán chi tiết doanh thu tiêu thụ Đối với mặt hàng tiêu thụ trực tiếp tại công ty Hằng ngày, sau khi nhận được hóa đơn GTGT, “phiếu thu tiền mặt”, séc ủy nhiệm chi, kế toán tiêu thụ tiến hành cập nhật tất cả các chứng từ vào máy.Máy sẽ tự động cập nhật các hóa đơn và cho ra các báo cáo, sổ sách về tiêu thụ như: “Bảng kê hóa đơn bán hàng”, “Báo cáo bán hàng”,....Cuối tháng kế toán tiêu thụ in ra “Bảng kê hóa đơn bán hàng” và các “Bảng kê chứng từ” theo dõi chi tiết doanh thu bán hàng được mở tại TK 5111 “Doanh thu bán hàng hóa”, TK 5112 “Doanh thu bán thành phẩm”.Số liệu “Tổng cộng” trên các “Bảng kê chứng từ” là cơ sở để lên NKCT số 8. Biểu số 10: Bảng kê hóa đơn bán hàng Chứng từ Diễn giải Mã kho Tiền hàng Thuế GTGT Tổng cộng SH NT Cửa hàng 17 Láng Hạ 17L131 2.442.620 2.442.620 Cửa hàng vật tư y tế Nhân Đức NĐ131 1.975.825 3.975.825 Công ty Hoàng Cầu LY 131 3.634.400 681.720 4.316.120 .................. Bệnh viện XanhPon LY 131 1.600.000 80.000 1.680.000 ................. ................. Tổng cộng 9.736.364 35.486.819 645.223.183 Còn trong trường hợp tiêu thụ sản phẩm theo phương thức gửi bán qua các cửa hàng của công ty: Do quy định báo cáo thuế GTGT, các cửa hàng của công ty sẽ tự làm “Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa bán ra” trong tháng đưa về phòng tài chính kế toán tập hợp chung báo cáo thuế. Định kỳ căn cứ vào các phiếu thu do các cửa hàng nộp tiền và cuối tháng căn cứ vào các hóa đơn GTGT do các cửa hàng lập để đối chiếu với “Bảng kê chứng từ bán lẻ hàng hóa” và “Báo cáo tiêu thụ sản phẩm” để vào máy và vào “Sổ chi tiết công nợ” phải thu đối với từng cửa hàng. Biểu số 11: Bảng kê chứng từ TK 5111 – 131 Từ ngày 01/108/2007 đến ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Có SH NT Công ty Nhân Đức 131 14.700.000 Bệnh viện XanhPon 131 6.000.000 Công ty Dược liệu TW1 131 2.400.000 Tổng cộng 23.100.000 Người lập biểu ( Ký, họ tên) Biểu số 12: Bảng kê chứng từ TK 5112 – 1111 Từ ngày 01/08/2007 đến ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Phát sinh Có SH NT Công ty Nhân Đức 1111 23.650.000 Công ty Dược Thanh Hóa 1111 1.100.500.000 Thu tiền cửa hàng 17 Láng Hạ 1111 14.000.000 Tổng cộng 1.138.150.000 Biểu số 13: Bảng kê chứng từ TK 5112 – 131 Từ ngày 01/08/2007 đến ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Phát sinh có SH NT Công ty Dược vât tư ytế Hải Phòng 131 30.708.050 Công ty Dược liệu TW 1 131 36.042.557 .................................... ...... Tổng cộng 102.839.614 Người lập biểu (Ký, họ tên) Biểu số 14: Bảng kê chứng từ TK 33311 – 1111 Từ ngày 01/08/2007 đén ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Phát sinh có SH NT Công ty Nhân Đức 1111 36.450.000 ................................ ........ Bệnh viện Nhi TW 1111 789.500.000 Tổng cộng 1.025.460.000 Người lập biểu (Ký, họ tên) Ngoài khoản doanh thu bán hàng, công ty còn có thêm các khoản thu nhập từ cho thuê kiốt, tiền lãi gửi Ngân hàng, thu bán hàng hóa và thu hồi. Biểu số 15: Bảng kê chứng từ TK 7111 – Thu nhập từ bán nước cất Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Phát sinh có SH NT Viện dịch tễ 131 16.000.000 ................ ....... Bệnh viện Phụ sản 131 234.434.000 Tổng cộng 960.750.000 Biểu số 16: Bảng kê chứng từ TK 5152 – Cho thuê ki ốt Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Phát sinh có SH NT Tiền ki ốt tháng 4 năm 2007 1111 1.201.595 Tiền ki ốt tháng 5 năm 2007 1111 2.650.492 ........................... ......... Tiền ki ốt tháng 8 năm 2007 1111 5.344.786 Tổng cộng 13.678.991 4.1.2.Hạch toán tổng hợp doanh thu tiêu thụ Cuối tháng kế toán tiêu thụ căn cứ vào “Bảng cân đối phát sinh các tài khoản” và “Bảng tổng hợp phát sinh một tài khoản” để vào sổ cái các tài khoản và các khoản thu nhập khác. Tài khoản Tên tài khoản Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1111 620163027 2854746329 2882995775 591913580 1112 1595781508 2279895154 2067034669 1808641993 ........ ............. 131 21284232933 6650737689 6406339044 21726631578 133 21343567 405599400 395412232 31530735 155 5948485018 5997842818 6023157457 5923170379 157 766845956 68809159 695159040 759778675 ....... ............... ................ ................ ................ ................. ................ 33311 498560563 395825822 292796624 601589761 ....... ............... ............... ............... .................. ................ .............. 511 19 645 223 183 19 645 223 183 5312 42 122 370 42 122 370 632 17 089 816 824 17 089 816 824 641 339 815 925 339 815 925 642 1 409 262 945 1 409 262 945 ....... .............. .............. ................. ................. ............. ............... 515 48958670 48958670 711 65474941 65474941 635 250858132 250858132 5212 453 895 263 453 895 263 911 Tổng cộng 75645628142 75645628142 65176897369 65176897369 77031720531 77031720531 Biểu số 17: Bảng cân đối phát sinh các tài khoản 4.2.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu + Hạch toán hàng bán bị trả lại: Các trường hợp hàng bán bị trả lại do hai nguyên nhân chính là do chất lượng hàng không đạt yêu cầu hoặc sai quy cách đóng gói, mẫu mã, bao bì.Trong cả hai trường hợp trên kế toán tiến hành nhập kho thành phẩm và ghi giảm doanh thu hang bán trong kỳ. Đối với hàng phẩm chất kém hoặc do hết hạn sử dụng, xí nghiệp sẽ phải hủy và chi phí đó được hạch toán vào chi phí khác. Căn cứ vào phiếu lập kho và hóa đơn của hàng bán bị trả lại, kế toán tiêu thụ vào sổ chi tiết tài khoản 131. Ví dụ: Ngày 23/07/2006 Công ty Nhân Đức trả lại số hàng là 8.685.390 đồng, công ty chấp nhận nhận lại lô hàng đó và xác định giá vốn của lô hàng là 5.636.865 đồng. Công ty kiểm nhận lại số hàng và chờ xử lý ( tìm nguyên nhân ).Sau đó kế toán ghi nhận nghiệp vụ này vào sổ chi tiết TK 5312, NKCT số 8, sổ chi tiết TK 131. Định khoản: Doanh thu hàng bán bị trả lại: Nợ TK 5312: 8.271.800 Nợ TK 33311: 413.590 Có TK 131: 8.685.390 Giá vốn hàng bán bị trả lại: Nợ TK 155: 5.636.865 Có TK 6322: 5.636.865 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại làm giảm doanh thu: Nợ TK 5112: 8.271.800 Có TK 5312 8.271.800 + Hạch toán chiết khấu hàng bán: Chiết khấu thương mại là khoản mà người bán thưởng cho người mua do trong một thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hóa và khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết vì mua khối lượng lớn hàng hóa trong một đợt giá.Chiết khấu thương mại được ghi trong hợp đồng mua bán hoặc cam kết về mua, bán hàng. Tỷ lệ chiết khấu thường được thỏa thuận với khách hàng khi ký kết hợp đồng kinh tế.Khoản chiết khấu được tính trên doanh thu bán hàng theo công thức: Số chiết khấu = Doanh thu chưa thuế x Tỷ lệ chiết khấu Hiện nay công ty đang áp dụng mức chiết khấu từ 1% đến 5% , khoản chiết khấu này công ty coi như là một khoản chi phí hoạt động tài chính và được hạch toán giảm khoản phải thu của khách hàng, nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt thì sẽ do kế toán tiền mặt theo dõi và cuối tháng căn cứ vào NKCT số 1 để tổng hợp số liệu trên “ Bảng kê chứng từ” của tài khoản chiết khấu TK 5212.Số liệu này là cơ sở để vào NKCT số 8. Định khoản: Nợ TK 5212 Có TK 131 Có TK 1111 Biểu số 18: Bảng kê chứng từ Tài khoản 5212 - Chiết khấu Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK ĐƯ PS Nợ SH NT 1111 14.255.000 ........ 131 15.000.000 ....... Tổng cộng 363.601.848 Ngoài khoản chi phí về khoản chiết khấu cho khách hàng, công ty hàng tháng còn phải thanh toán một khoản lãi vay và được tính vào chi phí hoạt động tài chính (TK 635) 4.3.Hạch toán khoản phải thu của khách hàng 4.3.1.Hạch toán chi tiết Công ty cô phần Dược phẩm trung ương 1 lá đơn vị có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp cả nước.Công ty có nhiều quan hệ thường xuyên với khách hàng, doanh thu trả chậm thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu bán hàng của công ty, các nghiệp vụ phát sinh công nợ và thanh toán tiền hàng diễn ra liên tục và hàng ngày.Vì vậy kế toán tiêu thụ cần phải ghi chép kịp thời, chính xác và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nắm bắt được thực trạng tài chính của từng khách hàng để có biện pháp đôn đốc thanh toán kịp thời, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ tốt với khách hàng. Để đảm bảo các thông tin về tình hình công nợ của từng khách hàng được đầy đủ và xác thực kế toán tiêu thụ rất chú trọng đến việc hạch toán công nợ. Để theo dõi chi tiết khoản phải thu của khách hàng kế toán sử dụng “Sổ chi tiết công nợ phải thu”.Sổ này được lập cho từng khách hàng dùng để theo dõi từng lần nợ, từng lần thanh toán và số còn phải trả. Đối với mỗi cửa hàng cũng được coi như là khách một hàng và được mở riêng một sổ. Đối với những khoản giảm giá, chiết khấu được bù trừ công nợ cũng được theo dõi trên “Sổ chi tiết TK 131” Hàng ngày, khi nhận được các hóa đơn GTGT, phiếu thu hoặc giấy báo có của ngân hàng, kế toán công nợ tiến hành vào “Sổ chi tiết công nợ” Biểu số 19: Sổ chi tiết công nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Khách hàng: Công ty dược phẩm trung ương 2 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có SH NT Dư đầu kỳ 537.054.807 Mua hàng 5112 60.488.900 Mua hàng 33311 3.024.445 ............ Trả tiền hàng 1121 170.000.000 ............. Cộng 315.904.270 238.458.870 Dư cuối kỳ 614.500.207 Cuối tháng, từ các “Sổ chi tiết TK 131”, kế toán lập “Bảng cân đối phát sinh công nợ”.Bảng này sẽ tập hợp tất cả tình hình công nợ của khách hàng đối với công ty trong tháng. Đồng thời căn cứ vào “Sổ chi tiết TK 131” của từng hộ khách hàng để kế toán tính ra tổng mỗi TK phát sinh đối ứng với Nợ hoặc Có TK 131 để lên bảng kê số 11. Phương pháp hạch toán doanh thu bán nợ. Nợ TK 131: Tổng thanh toán Có TK 33311: Thuế GTGT Có TK 5112: Doanh thu chưa thuế Phương pháp lập bảng kê số 11: Kế toán tiêu thụ dựa vào bảng kê số 11 của tháng trước để ghi chuyển sang theo từng khách hàng vào cột số dư đầu tháng.Căn cứ vào tổng cộng cột Có của từng khách hàng trên cơ sở theo dõi công Nợ để ghi Có TK 131, Nợ TK đối ứng và chuyển số dư của từng khách hàng sang bên Có TK 131 của bảng kê số 11. 4.3.2 Hạch toán tổng hợp. Cuối tháng khi xác định các khoản phải thu của từng khách hàng trên “Sổ chi tiết thanh toán với người mua”, kế toán tiến hành lập “Bảng kê số 11”, rồi tổng hợp số liệu vào NKCT số 8, kế toán tổng hợp căn cứ vào NKCT số 8 và Bảng kê số 11 để đưa vào sổ cái TK 131 Biểu số 20: Bảng cân đối phát sinh công nợ TK 131 - phải thu của khách hàng Từ ngày 01/08/2007 đến ngày 31/12/2007 STT Mã khách Tên khách Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có CH004 Cửa hàng số 198 NK 226.316.241 177.957.139 231.742.640 172.530.740 DN070 Công ty dược phẩm trung ương II 537.054.807 315.904.270 238.458.870 614.500.207 CH003 Cửa hàng số 1 NK 613.591.131 344.297.761 492.751.343 465.137.549 ........... ....... ............ Cộng 21.482.232.933 6.663.573.480 6.406.339.044 2.172.663.1578 Ngày 31/10/2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 21: Sổ cái Tài khoản 131 STT Ghi Có các TK ĐƯ Nợ TK này Tháng 1 .............. Tháng 10 Ghi chú 5111 5112 33311 23.100.000 19.114.918.983 30.000.000 1 Tổng số PS nợ 19.168.018.983 2 Tổng số PS có 6.406.339.044 3 Số dư cuối tháng 21.726.631.578 5. Hạch toán giá vốn hàng bán 5.1 Hạch toán chi tiết Giá vốn hàng bán của công ty bao gồm: Giá vốn hàng bán hàng hóa (nguyên vật liệu, bao bì, bán thành phẩm tự chế) Giá vốn bán thành phẩm Tại công ty, giá vốn hàng bán được xác định vào cuối kỳ kế toán do kế toán thành phẩm tính.Giá thành sản phẩm xuất được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.Cuối kỳ khi có đơn giá xuất, kế toán sẽ tính giá vốn.Khi nhận được các chứng từ như Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho,....Kế toán đồng thời mở “Sổ chi tiết giá vốn hàng bán”.”Sổ chi tiết giá vốn hàng bán” được mở riêng cho từng tài khoản.Cuối kỳ kế toán tổng hợp giá vốn của hàng bán trong kỳ lên “Bảng kê tổng hợp giá vốn hàng bán” Biểu số 22: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán Tên thành phẩm: Ampicilin, TK 6322 Từ ngày 01/08/2007 đến ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá Số lượng PS Nợ PS Có 01/10 HĐ1 Cty CP Dược phẩm TW2 155 255,7 10.000 41.100 ..... ..... ...... ...... ...... ..... ...... ..... 31/10 HĐ4 Cửa hàng 198 Ngọc Khánh 157 174,5 5.400 11.200 Cộng 21.000 53.200 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Biểu số 23: Bảng kê tổng hợp giá vốn hàng bán TK 632 Tên SP Ghi Nợ TK 6322, Có các TK khác Ghi Có TK 6322, Nợ các TK khác 155 157 .... Cộng Nợ 155 157 811 Cộng Có Ampicilin 19081984 12121960 31203944 11111985 11111985 ..... ....... ...... ... ............. ............. .... .... .... Cộng 23081959 22121987 45203946 19051987 19051987 Người ghi sổ (Ký, họ tên) 5.2.Hạch toán tổng hợp Cuối kỳ, căn cứ vào “Bảng kê tổng hợp giá vốn hàng bán” kế toán tiêu thụ xác định tổng giá vốn của thành phẩm tiêu thụ trong kỳ theo bút toán sau: Nợ TK 6322 : 45.203.946 Có TK 155 : 23.081.959 Có TK 157 : 22.121.987 Sau đó kế toán tổng hợp số liệu vào bên Nợ TK 6322, đồng thời căn cứ vào “Bảng kê tổng hợp giá vốn hàng bán” kế toán xác định được giá vốn của hàng bán bị trả lại trong kỳ theo bút toán sau: Nợ TK155 : 19.051.987 Có TK 6322: 19.051.987 Tiếp theo, kế toán tổng hợp số liệu vào bên Có TK 632 trên NKCT số 8 và xác định giá vốn của thành phẩm tiêu thụ trong kỳ thực hiện kết chuyển: Nợ TK 911 : 26.151.959 Có TK 632 : 26.151.959 Biểu số 24: Sổ cái Tài khoản: 6322 Tháng 12/2007 STT Ghi Có các TK ĐƯ Nợ TK này Tháng 01 ......... Tháng 10 Ghi chú 155 157 23.081.959 22.121.987 1 Tổng số PS Nợ 19.051.987 2 Tổng số PS Có 45.203.946 3 Số dư cuối tháng 64.255.933 6.Kế toán chi phi bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 6.1.Hạch toán chi tiết 6.1.1.Kế toán chi phi bán hàng Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một mặt hàng là rất lớn.Doanh nghiệp nào cũng muốn sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng nhanh nhất, muốn vậy công tác tiếp thị, thông tin, quảng cáo là rất cần thiết, đặc biệt là khi muốn tung ra thị trương sản phẩm mới. Chi phí bán hàng ở Công ty cổ phần dược phẩm TW1 gồm các khoản sau: -Chi phí nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, đóng gói, vận chuyển, bao gồm tiền lương, tiền công, và các khoản phụ cấp như BHXH, BHYT và KPCĐ -Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí về công cụ, đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. -Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng -Chi phí dịch vụ mua hàng: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng như: chi phí thuê ngoài, tiền cho thuê kho, bãi, bốc vác... -Chi phí quảng cáo:....... Trên cơ sở các chi phí phát sinh, kế toán ở các khâu như: kế toán tiền lương, kế toán thanh toán, kế toán TSCĐ.... sẽ nhập số liệu vào các phân hệ nghiệp vụ của mình, cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí bán hàng phát sinh lên bảng kê số 5. Số liệu Bảng kế toán là cơ sở để ghi NKCT số 8. 6.1.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào.Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.Cụ thể chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty bao gồm các khoản sau: -Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản chi phí về tiền lương, các khoản trợ cấp cho việc quản lý. -Chi phí vật liệu: Phản ánh các khoản chi phí về vật liệu sử dụng cho công tác quản lý như: vật liệu dùng chi phí việc sữa chữa TSCĐ.... -Chi phí đồ dùng văn phòng: Gồm những chi phí về dụng cụ đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý. -Chi phí khấu hao TSCĐ: Là phần giá trị hao mòn dùng cho công tác quản lý. -Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh các khoản thuế, phí phải nộp. -Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là khoản chi phí trả tiền điện, nước, điện thoại.... -Chi phí bằng tiền khác. Cũng như chi phí bán hàng, cuối tháng kế toán tập hợp số liệu lên bảng kê số 5. 6.2 Hạch toán tổng hợp Cuối kỳ, căn cứ vào số liệu trên Bảng kê số 5, kế toán tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo định khoản sau: Nợ TK 6418, 6421 Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 155, ... Đồng thời kế toán thực hiện bút toán kết chuyển sang TK 911- xác định kết quả kinh doanh trên NKCT số 8 theo bút toán: Nợ TK 911 Có TK 641, 642 Biểu số 25: Sổ cái Tài khoản - 641 Năm 2007 STT Ghi Có các TK ĐƯ Nợ TK này Tháng 1 ...... Tháng 10 Ghi chú 1111 112 152 153 334 338 155 131 28.858.680 15.560.000 652.000 1.258.000 94.930.328 4.997.154 40.603.713 152.956.050 1 Tổng số PS Nợ 339.815.925 2 Tổng số PS Có 3 Số dư cuối tháng Biểu số 26: Sổ cái Tài khoản – 642 Năm 2007 STT Ghi Có các TK ĐƯ Nợ TK này Tháng 1 ....... Tháng 10 Ghi chú 1111 112 152 153 334 338 154 214 356.289.050 112.683.970 56.834.675 19.089.000 622.364.170 28.097.850 56.050.000 157.854.230 1 Tổng số PS Nợ 1.409.262.945 2 Tổng số PS Có 3 Số dư cuối kỳ 6.3 Hạch toán kết quả tiêu thụ 6.3.1 Hạch toán chi tiết Cuối kỳ, khi đã xác định được số liệu của các TK 511, 632, 641, 642, kế toán kết quả tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong tháng lên NKCT số 8, kế toán tiêu thụ tiến hàng xác định kết quả tiêu thụ trong tháng theo công thức: Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD trong tháng = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN = 19191327920 – 17089816824 – 339815925 – 1409262945 = 352432226 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Thu nhập từ hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính = 48.958.670 – 250.858.132 = - 201.899.462 Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác = 65.474.941 – 5.381.486 = 60.093.455 Lợi nhuận trước thuế = 352.32.26 + (- 201.99.62) + 60.93.55 = 210.626.219 Biểu số 27: Nhật ký chứng từ số 8 (trích) Tháng 12/2007 STT Số hiệu TK ghi Nợ Ghi Có Ghi Nợ TK 131 TK 155 TK 5111 TK 632 1 111 Tiền mặt 2.178.474.055 2 131 Phải thu KH 3 155 Thành phẩm 4 5111 DT BH 23.100.000 5 632 GVHB 16.219.806.074 ... .... ..... ..... ..... ..... ..... 7. Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận của công ty Ta có bảng kết quả hoạt động kinh doanh tính cho hết tháng 10 năm 2007 như sau: Biểu số 28: Báo cáo kết quả kinh doanh Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007 STT Chỉ tiêu 31/12/2007 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 83.768.231.456 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 83.768.231.456 4 Giá vốn hàng bán 66.464.110.904 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 17.304.120.552 6 Doanh thu hoạt động tài chính 226.657.918 7 Chi phí tài chính 2.593.380.705 8 Trong đó: Chi phí lãi vay 2.396.117.503 9 Chi phí bán hàng 4.660.634.497 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.376.946.580 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2.899.816.688 12 Thu nhập khác 93.887.627 13 Chi phí khác 223.435.752 14 Lợi nhuận khác (129.548.125) 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.770.268.563 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 775.675.198 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.994.593.365 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 407.06 20 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.994.593.365 PHẦN III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I I. Nhận xét chung về công ty cổ phần dược phẩm trung ương I và công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại công ty. Trong hơn 60 năm qua, công ty cổ phần dược phẩm Trung ương 1 đã trải qua rất nhiều những thăng trầm và cũng đã dạt được rất nhiều những thành tựu, xí nghiệp đã được phong tặng danh hiệu “Đơn vị anh hùng”, và ngày nay công ty cổ phần dược phẩm Trung ương 1 là một công ty dược phẩm hàng đầu ở Việt Nam. Sản phẩm của công ty trong nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn là “ Hàng Việt Nam chất lượng cao”.Có được những thành công đó là nhờ vào sự đóng góp của 500 cán bộ công nhân viên.Và phòng tài chính kế toán cũng góp phần vào những thành công đó của công ty. Việc tổ chức hạch toán kế toán của công ty cũng đã có rất nhiều những thay đổi phù hợp với điều kiện hoạt động của công ty trong từng thời kỳ. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dược phẩm trung ương I, tìm hiểu về công tác kế toán và đi sâu nghiên cứu hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, em xin có một vài nhận xét như sau: Về ưu điểm -Về vấn đề tổ chức bộ máy kế toán: Thứ nhất, công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Tức là công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán. Phòng tài chính kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Việc làm này đảm bảo lãnh đạo tập trung, thống nhất với công tác kế toán trong kiểm tra, xử lý, cung cấp thông tin kế toán kịp thời. Thứ hai, công ty đã thực hiên tốt việc chuyên môn hoá và phân công chuyên môn hoá lao động kế toán. Điều này giúp phát huy năng lực của các nhân viên kế toán, dồng thời cũng giảm bớt sự trùng lặp, nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán giúp cho việc cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng và kịp thời hơn. Thứ ba, công ty đã trang bị các phương tiện hiện đại cho các nhân viên kế toán trong công ty. Mỗi nhân viên đều được trang bị một máy tính cá nhân riêng. Ngoài ra, công ty cũng thường mở những lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên kế toán. Các nhân viên kế toán rất nhiệt tình, năng nổ, chăm chỉ hoàn thành công việc. Nhờ vậy mà các thông tin kế toán được cung cấp kịp thời giúp nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định chính xác. Thứ tư, công ty đã nối mạng LAN trong phòng tài chính kế toán. Điều này đã giúp ích rất nhiều trong công tác kế toán của công ty. Các phần hành kế toán luôn có một mối liên hệ mật thiết với nhau, đầu ra của phần hành này cũng có thể chính là đầu vào của phần hành khác như phần hành kế toán hàng tồn kho với phần hành kế toán giá thànhViệc nối mạng LAN giúp cho việc chia sẻ thông tin kế toán được dễ dàng hơn và nó cũng giúp thực hiện công việc kế toán tổng hợp dễ dàng nhanh chóng. Ngoài ra, việc nối mạng LAN này cũng giúp cho việc công tác quản lý được dễ dàng thuận lợi. - Về vấn đề vận dụng chế độ kế toán chung Công ty đang áp dụng việc ghi sổ theo hình thức Nhật ký - chứng từ. Đây là một hình thức sổ có nhiều ưu điểm như: đảm bảo tính chuyên môn hoá cao của sổ kế toán, thực hiện chuyên môn hoá và phân công chuyên môn hoá lao động kế toán nên giảm khối lượng ghi sổ. Các sổ của hình thức này kết cấu theo nguyên tắc bàn cờ nên tính chất kiểm tra đối chiếu cao. Nhiều chỉ tiêu quản lý được kết hợp ghi sẵn trên sổ kế toán Nhật ký - chứng từ đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý và lập báo cáo định kỳ kịp thời hạn. Đặc biệt,công ty đã ứng dụng phần mềm kế toán máy.Việc ứng dụng phần mềm này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong tổ chức hạch toán kế toán của công ty. Việc ứng dụng phần mềm kế toán giúp cho việc thực hiện công tác kế toán dễ dàng hơn. Phần mềm kế toán giúp việc lên các báo cáo kế toán dễ dàng hơn, giúp việc chia sẻ thông tin kế toán được dễ dàng. Ngoài ra, phần mềm kế toán này cũng giúp kế toán viên dễ dàng kiểm tra các thông tin kế toán có chính xác không. -Về công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Mặc dù phần hành kế toán này bao gồm nhiều khâu công việc với khối lượng lớn nhưng kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đã phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế diễn ra một cách trung thực, số liệu ghi chép rõ ràng, các nghiệp vụ có liên quan đến thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đáp ứng được các yêu cầu quản lý đặt ra, cụ thể: - Để hạch toán trung thực tình hình nhập - xuất - tồn, tình hình tiêu thụ thành phẩm, kế toán đã sử dụng đầy đủ các chứng từ liên quan đến nhập, xuất, tồn thành phẩm, bán hàng thanh toán với khách hàng và việc luân chuyển các chứng từ ở công ty tương đối gọn nhẹ và hợp lý.Những hóa đơn chứng từ này đều hợp với biểu mẫu do Bộ tài chính quy định.Kế toán chi tiết thành phẩm được thực hiện rất chi tiết, chặt chẽ, có sự phối hợp đối chiếu, trao đổi giữa kế toán thành phẩm với thủ kho và nhân viên kinh tế phân xưởng.Thông qua sổ sách kế toán, kế toán thành phẩm theo dõi sự biến động của thành phẩm và phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Kho thành phẩm luôn luôn được theo dõi một cách chặt chẽ về số lượng cũng như chất lượng, đặc biệt là chất lượng thành phẩm. - Mối quan hệ đối chiếu, trao đổi giữa kế toán tiêu thụ và các phần hành có liên quan như: Kế toán giá thành, thủ kho, kế toán quỹ, được cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính chính xác của số liệu, nếu tồn tại sai sốt thì kịp thời được phát hiện và có biện pháp xử lý. - Hoạt động tiêu thụ của công ty diễn ra liên tục, thường xuyên hàng ngày với phương châm: Đa dạng hóa sản phẩm, đa phương hóa tiêu thụ, thực hiện các chính sách chế độ thu hút khách hàng. - Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm được thực hiện đúng theo chế độ quy định hiện hành một cách chính xác, kịp thời đã đáp ứng được công tác quản lý và giúp cho ban lãnh đạo đưa ra những phương án tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên, công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục và hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công ty quản lý nói chung, công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng. 2.Những mặt tồn tại - Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Tài khoản phản ánh doanh thu và giá vốn chỉ được công ty theo dõi chi tiết thành phẩm doanh thu tiêu thụ, giá vốn theo thành phẩm và theo hàng hóa mà chưa theo dõi chi tiết từng danh điểm thành phẩm, hàng hóa cũng như cho từng bộ phận. Điều đó làm cho tác dụng của thông tin kế toán cung cấp bị hạn chế, Ban lãnh đạo sẽ không biết được tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa nào, bộ phận kinh doanh nào bị lỗ, việc tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa nào bộ phận kinh doanh lãi, từ đó có thể đưa ra quyết định không sát thực với tình hình thực tế của công ty. - Về chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán Về bản chất chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán được sử dụng để kích thích khách hàng mua hàng với số lượng lớn hoặc thanh toán nhanh.Vì vậy có những mức tỷ lệ chiết khấu hợp lý có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Hiện nay công ty sử dụng mức chiết khấu là từ 1% đến 5% trong cả 3 tháng từ khi khách hàng mua hàng.Như vậy công ty mới thực hiện được một phần ý nghĩa của việc chiết khấu, đó là khuyến khích khách hàng mua hàng của công ty mà không khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh.Tức là tình hình chiết khấu thanh toán vẫn chưa được thực hiện ở công ty. - Về hệ thống sổ hạch toán tiêu thụ thành phẩm Hiện nay trong hệ thống sổ hạch toán tiêu thụ thành phẩm còn nhiều bất hợp lý, cụ thể: - Tên gọi "Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn hàng gửi bán chưa phản ánh đúng số liệu tổng hợp của tháng gửi bán mà chỉ mới phản ánh số liệu tổng hợp hàng gửi bán chi tiết theo từng cửa hàng. - Hệ thống sổ chi tiết theo phương pháp thẻ song song còn thiếu "Bảng tổng hợp nhập xuất tồn hàng gửi bán" theo dõi số liệu tổng hợp hàng gửi bán của toàn công ty. Sự thiếu này đã làm hạn chế công việc tổng hợp số liệu giá vốn thành phẩm bán trực tiếp và giá vốn hàng gửi bán đã bán để lên NKCT số 8. - "Bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm" và "Bảng tổng hợp nhập xuất tồn gửi bán" là căn cứ để tính giá vốn hàng bán trực tiếp tại công ty và tại các cửa hàng. Nhưng trên "Bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm" chỉ phản ánh được giá vốn hàng xuất kho chứ không phản ánh được giá vốn hàng xuất kho vì mục đích gì. Vì thế, để xác định giá vốn hàng bán trực tiếp tại công ty kế toán phải sử dụng đến các sổ sách khác có liên quan. - Về khoản phải thu của khách hàng: Khoản phải thu của khách hàng đến nay khách hàng vẫn còn nợ một khoản khá lớn là hơn 21 tỷ đồng. Đây là một số tiền lớn nên nếu công ty không đôn đốc khách hàng tra trả nợ thì nguy cơ số nợ này càng tăng ảnh hưởng tới doanh thu của công ty và gây ra hiện tượng lãi giả không đúng với tình hình thực tế. Và công ty cũng nên lập dự phòng cho các khoản phải khu khó đòi vì hiện nay công ty vẫn chưa lập dự phòng cho khoản này. Theo thông tư 89/2002 để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, vào cuối năm kế toán phải dự kiến số nợ khó đòi trong tổng số phải thu của khách hàng. II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dược phẩm TW1 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện Trong môi trường công nghệ thông tin hiện nay quá trình cung cấp thông tin đóng vai trò quan trọng đến quyết định kịp thời của Ban lãnh đạo đặc biệt là thông tin tài chính kế toán. Thông qua tiêu thụ, doanh nghiệp thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của thành phẩm, thu hồi vốn bỏ ra, góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Qua đó tăng được vòng quay của vốn, mở rộng được quy mô sản xuất và nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với nền kinh tế quốc dân, thông qua tiêu thụ sẽ góp phần đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội, giữ vững quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng. Từ những vấn đề trên việc tiêu thụ thành phẩm và quản lý thành phẩm là rất cần thiết. Do vậy, doanh nghiệp phải thực hiện tốt yêu cầu quản lý về các phương thức bán hàng, từng loại thành phẩm tiêu thụ, theo dõi khách hàng, đôn đốc thu hồi nhanh và đầy đủ tiền hàng. Đồng thời trên cơ sở đó xác định đúng đắn kết quả từng hoạt động. Kế toán thành phẩm phục vụ đắc lực cho công tác quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. Thông qua số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm mà chủ doanh nghiệp biết được mức độ hoàn thành kế hoạch kinh doanh tiêu thụ của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những thiếu sót, mất cân đối giữa các khâu để từ đó có những biện pháp xử lý thích hợp. Còn đối với các cơ quan Nhà nước thì thông qua đó biết được mức độ hoàn thành kế hoạch nộp thuế. Đối với các doanh nghiệp khác thông qua số liệu đó để xem có thể đầu tư hay liên doanh với doanh nghiệp hay không Vì sản xuất là cơ sở của tiêu thụ nên có thể nói rằng kế toán thành phẩm và tiêu thụ có mối quan hệ mật thiết với nhau và bổ sung cho nhau. Kế toán thành phẩm có chính xác, đầy đủ và kịp thời, phản ánh rõ tình hình nhập, xuất thì kế toán tiêu thụ mới phản ánh và giám đốc kịp thời kế hoạch, thực hiện tiêu thụ về số lượng, doanh thu tiêu thụ, tình hình thanh toán tiền hàng, thanh toán với ngân sách nhà nước và xác định được chính xác kết quả tiêu thụ. Ngược lại tổ chức tốt kế toán tiêu thụ sẽ tạo điều kiện cho kế toán thành phẩm thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Do vậy hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ là một vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Để làm tốt nghiệp vụ này, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cần thực hịên các yêu cầu sau: -Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám sát chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm trên cả hai mặt số lượng và giá trị. -Theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời, đầy đủ chi phí liên quan đến việc bán hàng, thu nhập bán hàng. - Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Thực hiện tốt các yêu cầu trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chặt chẽ thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. Tuy nhiên để phát huy được vai trò và thực hiện tốt các yêu cầu đó đòi hỏi phải tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thật khoa học hợp lý, đồng thời cán bộ kế toán phải nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán đó. Do vậy, việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và hạch toán thành phẩm là hết sức cần thiết 2 Phương hướng hoàn thiện Nhằm đảm bảo tính khoa học trong hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ cũng như làm tròn nhiệm vụ của kế toán là xử lý và cung cấp thông tin, hoàn thiện khâu hạch toán này cần đáp ứng các yêu cầu sau: - Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, tôn trọng chế độ kế toán. Kế toán không chỉ là một công cụ quản lý kinh tế của các đơn vị mà còn là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước. Do đó tuân thủ chế độ tự nó sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và các cơ quan quản lý hữu quan. Việc tổ chức kế toán tại từng đơn vị cụ thể được phép vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong kế toán để phù hợp đặc diểm của đơn vị nhưng phải tôn trọng chế độ kế toán và tôn trọng cơ chế tài chính. - Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở đảm bảo công tác kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời chính xác, và hiệu quả. - Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí, giảm nhẹ công việc kế toán nhưng vẫn mang tính khoa học, đảm bảo hiệu quả công tác kế toán nói chung. 3. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán sản phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương I. - Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán máy việc mã hoá cho từng sản phẩm, hàng hoá hoàn toàn có thể thực hiện được. Vì vậy công ty có thể theo dõi chi tiết doanh thu cho từng danh điểm thành phầm, hàng hoá. Như vậy, các nhà quản lý có thể nắm bắt được tình hình tiêu thụ của từng loại thành phẩm, hàng hoá, biết được thành phẩm hàng hoá nào có lãi, loại nào bị lỗ. Từ đó có những quyết định kinh doanh và lập kế hoạch tiêu thụ cho từng loại hàng hoá sao cho hiệu quả - Về chiết khấu thương mại và chiếu khấu thanh toán Để công cụ chiết khấu mang lại hiệu quả cao, không những kích thích khách hàng mua của công ty với số lượng lớn mà còn thanh toán nhanh. Công ty nên phân biệt rõ ràng giữa hai hình thức chiết khấu là chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán. Chiết khấu thương mại là khoản giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với số lượng lớn. Khoản chiết khấu thương mại này doanh nghiệp nên áp dụng một cách linh động vì đối với sản phẩm mới thì việc sử dụng chiết khấu thương mại còn có ý nghĩa như hình thức quảng cáo. Còn đối với sản phẩm sắp lỗi thời (chẳng hạn như có sản phẩm mới thay thế) thì việc sử dụng chiết khấu này có thể làm giảm bớt được lượng hàng tồn kho. Chiết khấu thanh toán là khoản tiền công ty giảm cho khách hàng do khách hàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn theo hợp đồng. Để khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn kinh doanh trong khi công ty vẫn đi vay Ngân hàng và trả lãi cũng như để tăng vòng quay vốn, công ty nên xây dựng mức chiết khấu theo thời gian thanh toán dựa trên những yếu tố sau: + Tỷ lệ lãi vay ngân hàng hiện tại + Số tiền lãi công ty phải trả ngân hàng hàng tháng. + Khả năng thanh toán của từng khách hàng có danh số mua hàng ổn định. Dựa vào các thông số trên để đề ra các mức chiết khấu khác nhau sao cho đảm bảo khoản chiết khấu danh cho khách hàng là ít nhất để bù lại bằng việc giảm lãi tiền vay của công ty với Ngân hàng. Tuy nhiên mức tối thiểu của tỷ lệ chiết khấu phải lớn hơn lãi suất tiền gửi ở Ngân hàng để tránh tình trạng khách hàng bán được nhưng không trả tiền cho công ty mà lại gửi vào ngân hàng hưởng lãi suất. Ngoài khoản chiết khấu thanh toán, công ty cũng nên có biện pháp đối ứng với khách hàng dây dưa nợ nhiều năm. Công ty nên tính lãi suất đối với các khoản nợ quá hạn tương ứng với lãi suất ngân hàng. Hạch toán khoản chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong tháng định khoản theo bút toán sau: Nợ TK521 - Chiết khấu thương mại Nợ TK3331 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112 Có TK 131 - Giảm khoản phải thu của khách hàng Cuối tháng kết chuyển chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho khách hàng sang TK 5112: Nợ TK 5112 Có TK 521 Hạch toán chiết khấu thanh toán được tính vào chi phí tài chính (TK 635) và định khoản theo bút toán sau: Nợ TK 635 Có TK 111, 131. - Về hệ thống sổ hạch toán tiêu thụ thành phẩm: Để hoàn thiện hơn về hệ thống sổ sách kế toán tạo điều kiện thuận lợi trong việc kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán, em xin đưa ra một số giải pháp như sau: Đổi tên "Bảng tổng hợp nhập xuất tồn hàng gửi bán" tại các cửa hàng thành "Bảng kê nhập xuất tồn hàng gửi bán" chi tiết theo từng cửa hàng. Thêm "Bảng tổng hợp nhập xuất tồn hàng gửi bán" của toàn công ty, tạo điều kiện thuận tiện trong việc tính giá vốn của hàng gửi bán đã bán tại công ty. - Về khoản phải thu của khách hàng Như phần đánh giá thực trạng đã đề cập, các khoản phải thu của khách hàng dư đầu kỳ và phát sinh trong kỳ của công ty là khá lớn với số lượng khách hàng nhiều, nhưng công ty lại không lập dự phòng phải thu khó đòi. Việc không lập dự phòng có thể dẫn đến những rủi ro không đáng có làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty. Về thực chất, nếu dự phòng xảy ra thì đó là nguồn bù đắp thiệt hại, hơn nữa tăng chi phí, giảm lãi thì thuế phải nộp sẽ ít đi. Điều này là có lợi cho doanh nghiệp. Còn nếu lập dự phòng rồi mà không xảy ra thì doanh nghiệp hoàn nhập dự phòng vẫn đảm bảo cân bằng giữa doanh thu và chi phí. Tại Công ty Cổ phần Dược phẩm TWII khoản phải thu dư cuối kỳ là 21.726.631.578 đồng là một khoản khá lớn. Nên cuối kỳ, kế toán phải dự kiến số nợ phải thu khó đòi và tiến hành lập dự phòng như sau: Nợ TK 642 Có TK 139 Vào cuối kỳ kế toán sau, kế toán tính lại số dự phòng và so với số dự phòng của kỳ trước. - Nếu dự phòng tăng, kế toán lập thêm phẩn chênh lệch theo bút toán: Nợ TK 642: Phần tăng thêm Có TK 139 - Còn nếu dự phòng giảm thì kế toán tiến hành hoàn nhập dự phòng phần chênh lệch giảm: Nợ TK 139 Có TK 642 KẾT LUẬN Trong điều kiện hiện nay, hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ để phục vụ cho yêu cầu quản lý là cần thiết và tất yếu. Qua đấy thấy lý luận và thực tiễn hạch toán không phải lúc nào cũng giống nhau do đặc điểm của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc vận dụng cho phù hợp với thực tiễn mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin một cách chính xác, hiệu quả và đúng với chế độ kế toán là công việc của người làm công tác kế toán Trong thời gian thực tập tại công ty với kiến thức lý luận đã được trang bị, đặc biệt đi sâu công tác hạch toán sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh, em nhận thấy rằng đây là một công tác kế toán quan trọng, nó vừa là vấn đề mang tính lý luận vừa có giá trị thực tiễn cao. Vì vậy em đã nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I ”. Dựa trên hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản kết hợp với thực trạng hạch toán, em đã nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn về lĩnh vực này. Tuy nhiên, do chưa có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tập ở công ty chưa lâu nên báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, đặc biệt là sự chỉ bảo của thầy giáo Nguyễn Quốc Trung cũng như ý kiến của các cô chú, anh chị trong công ty để báo cáo của em có thể hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn CBCNV : Cán bộ công nhân viên GTGT : Giá trị gia tăng HGB : Hàng gửi bán TSCĐ : Tài sản cố định NKCT : Nhật ký chứng từ TKĐƯ : Tài khoản đối ứng CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp KD : Kinh doanh KH : Khách hàng DTBH : Doanh thu bán hàng GVHB : Giá vốn hàng bán TK : Tài khoản SH : Số hiệu PS : Phát sinh NT : Ngày tháng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS. Đặng Thị Loan (2006), Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân. Bộ Tài Chính(2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp (quyển 1 và quyển 2) Nxb Lao động xã hội. Số liệu do công ty cổ phần dược phẩm Trung ương 1 cung cấp. Website: www.pharbaco.com.vn Website: www.webketoan.com Môc lôc LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I 3 1. Lịch sử hình thành và phát triển 3 2. Thị trường tiêu thụ 5 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần dược phẩm trung ương I 6 4. Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán 10 4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 10 4.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 12 4.2.1 Chính sách kế toán tại công ty 12 4.2.2.Hệ thống chứng từ sử dụng 12 4.2.3.Hệ thống tài khoản sử dụng 13 4.2.4.Hệ thống sổ sách kế toán 14 4.2.5.Hệ thống báo cáo kế toán ở công ty 15 PHẦN II :THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I 16 1. Đặc điểm thành phẩm, tình hình tiêu thụ thành phẩm và công tác quản lý tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Cổ phẩm Dược phẩm TW I. 16 1.1 Đặc điểm thành phẩm, tình hình tiêu thụ thành phẩm. 16 1.2.Công tác quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của công ty. 17 2. Khái quát hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần dược phẩm trung ương I 21 3. Hạch toán thành phẩm 22 3.1 Phương thức tính giá thành phẩm 22 3.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm 23 3.2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ 23 3.2.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm 26 3.3.Hạch toán tổng hợp thành phẩm. 32 4.Kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu 33 4.1.Kế toán doanh thu tiêu thụ 33 4.1.1.Hạch toán chi tiết doanh thu tiêu thụ 33 4.1.2.Hạch toán tổng hợp doanh thu tiêu thụ 38 4.2.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 40 4.3.Hạch toán khoản phải thu của khách hàng 42 4.3.1.Hạch toán chi tiết 42 4.3.2 Hạch toán tổng hợp. 44 5. Hạch toán giá vốn hàng bán 46 5.1 Hạch toán chi tiết 46 5.2.Hạch toán tổng hợp 48 6.Kế toán chi phi bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 49 6.1.Hạch toán chi tiết 49 6.1.1.Kế toán chi phi bán hàng 49 6.1.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 50 6.2 Hạch toán tổng hợp 50 6.3 Hạch toán kết quả tiêu thụ 52 6.3.1 Hạch toán chi tiết 52 7. Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận của công ty 55 PHẦN III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I 55 I. Nhận xét chung về công ty cổ phần dược phẩm trung ương I và công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại công ty. 56 1.Về ưu điểm 56 2.Những mặt tồn tại 59 II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dược phẩm TW1 61 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện 61 2 Phương hướng hoàn thiện 63 3. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán sản phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương I. 64 KẾT LUẬN 68 Danh môc b¶ng biÓu Biểu số 1 HÓA ĐƠN ( GTGT ) 20 Biểu số 2:PHIẾU NHẬP KHO 24 Biểu số 3:PHIẾU XUẤT KHO 26 Biểu số 4: SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM 28 Biểu số 5: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn Thành phẩm 28 Biểu số 6: Sổ chi tiết hàng gửi bán 30 Biểu số 7: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn 31 Biểu số 8: Bảng tổng hợp phát sinh một tài khoản 32 Biểu số 9: Bảng tổng hợp phát sinh một tài khoản 33 Biểu số 10: Bảng kê hóa đơn bán hàng 34 Biểu số 11: Bảng kê chứng từ 35 TK 5111 – 131 Biểu số 12: Bảng kê chứng từ 36 TK 5112 – 1111 Biểu số 13: Bảng kê chứng từ 36 TK 5112 – 131 Biểu số 14: Bảng kê chứng từ 37 TK 33311 – 1111 Biểu số 15: Bảng kê chứng từ 37 TK 7111 – Thu nhập từ bán nước cất Biểu số 16: Bảng kê chứng từ 38 TK 5152 – Cho thuê ki ốt Biểu số 17: Bảng cân đối phát sinh các tài khoản 39 Biểu số 18: Bảng kê chứng từ 42 Tài khoản 5212 - Chiết khấu Biểu số 19: Sổ chi tiết công nợ 43 TK 131 - Phải thu của khách hàng Biểu số 20: Bảng cân đối phát sinh công nợ 45 TK 131 - phải thu của khách hàng Biểu số 21: Sổ cái 46 Tài khoản 131 Biểu số 22: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán 47 Biểu số 23: Bảng kê tổng hợp giá vốn hàng bán 47 TK 632 Biểu số 24: Sổ cái 48 Tài khoản: 6322 Biểu số 25: Sổ cái 51 Tài khoản - 641 Biểu số 26: Sổ cái 52 Tài khoản – 642 Biểu số 27: Nhật ký chứng từ số 8 (trích) 54 Biểu số 28: Báo cáo kết quả kinh doanh 55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6458.doc
Tài liệu liên quan