Các dịch vụ XTXK tại nước ngoài bổ sung thêm sự hỗ trợ cho các nhà xuất khẩu trong nước. Các hoạt động này bao gồm việc tham gia vào các hội chợ thương mại ở nước ngoài, tổ chức các đoàn thương nhân khảo sát thị trường nước ngoài, mời đối tác nước ngoài đến thăm cơ sở sản xuất trong nước và tham dự triển lãm trong nước, v.v
Tại nhiều quốc gia, đại diện thương mại tại nước ngoài do Bộ Ngoại giao đảm trách, trong một số ít trường hợp, trách nhiệm này do Bộ thương mại hoặc tương đương. Sự tồn tại mạng lưới các văn phòng đại diện thương mại dưới sự điều hành trực tiếp của tổ chức XTTM là hiếm có, ngoại trừ các tổ chức XTTM có quá trình hoạt động lâu dài và có nguồn tài chính dồi dào và có chiến lược mạnh hướng về xuất khẩu. Trong thực tế, có khoảng một nửa các quốc gia, các văn phòng đại diện thương mại tại nước ngoài có những liên kết trực tiếp với tổ chức XTTM. Các đại diện thương mại của tổ chức XTTM tại nước ngoài thường có chức năng riêng biệt về XTTM, trong một số ít trường hợp, họ cũng có liên quan đến các vấn đề như xúc tiến đầu tư và tìm nguồn nhập khẩu. Trái lại, đa số các viên chức của Bộ Ngoại giao hay Bộ thương mại lại không có nhiệm vụ riêng cho xúc tiến xuất khẩu. Tuy nhiên, tại các quốc gia phát triển, có sự tập trung rõ ràng cho các vấn đề thương mại.
105 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của hiệp hội ngành hàng da giầy xuất khẩu Việt Nam, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triển lãm trong và ngoài nước nhằm phát triển thị trường và quảng bá sản phẩm hàng hóa Việt Nam
Hỗ trợ các hội viên chú trọng phát triển cả thị trường trong nước lẫn thị trường nước ngoài và đẩy mạnh xuất khẩu.
Hiệp hội có trang web riêng để cung cấp thông tin và quảng bá sản phẩm.
Hầu hết các thành viên hiệp hội Da –Giầy VN đều đã có trang web riêng cung cấp thông tin và quảng bá sản phẩm. Các Hiệp hội ngành hàng đã cung cấp thông tin thị trường, giá cả và tình hình sản xuất cho các hội viên tương đối kịp thời, phong phú, nhờ đó mà nhiều hội viên đã kịp thời chuyển đổi phương thức và mặt hàng kinh doanh, mở rộng quy mô và định hướng phát triển sản xuất – kinh doanh.
Một số trang web của Hiệp hội:
(1) Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam - Email: hhdg@hn.vnn.vn - Website: www.lefaso.org.vn
Tel: 84-4-7281560/7281562 - Fax: 84-4-7281561
(2) Hiệp hội Da - Giầy TH Hồ Chí Minh: http:www.sla.org.vn
(3) @f shoesleather@fpt.vn pt.vnsleather@
Ngoài ra, Hiệp hội còn có những kênh thông tin khác, như sách, báo, tạp chí,các ấn phẩm mà Hiệp hội ban hành như:
(1) Bản tin phát hành hàng tháng tới các DN hội viên và các DN trong ngành để cung cấp các thông tin về sản xuất - kinh doanh, công nghệ, quản lý và đào tạo... Đồng thời, tạo cầu nối giữa LEFASO VN, các DN hội viên với các bạn hàng và những người quan tâm tới sự phát triển của ngành CN Da - Giầy VN nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác và sự hiểu biết lẫn nhau. Trong tương lai bản tin sẽ được phát hành bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt.
(2)Cuốn danh bạ song ngữ (Anh - Việt) giới thiệu về Hiệp hội Da - Giầy VN được phát hành 1 năm một lần với những thông tin cập nhật mới nhất về các DN hội viên và các DN khác trong ngành. Cuốn sách đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp rất bổ ích từ nhiều nhà lãnh đạo, bạn hàng và các tổ chức quốc tế khác.
Tồn tại.
Chưa thực hiện tốt chức năng đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp hội viên
Tiếng nói của Hiệp hội trong lĩnh vực tư vấn cho các cơ quan chính quyền còn yếu ớt, ít tính thuyết phuc, không tính toán được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp hội viên. ít sức thuyết phục, thậm chí thiên lệch không tính đến lợi ích lâu dài của hội viên và cộng đồng doanh nghiệp. Có hiệp hội doanh nghiệp chưa thoát khỏi tư duy bao cấp, do vậy trong xu thế đẩy mạnh tiến trình đổi mới và hội nhập thay vì tập trung kiến nghị những giải pháp hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh, họ vẫn còn đưa ra những kiến nghị nặng về bảo hộ, củng cố và tăng cường vị thế độc quyền của các doanh nghiệp hội viên (trong một số trường hợp chỉ là một số ít hội viên lớn), làm phương hại đến lợi ích của khối doanh nghiệp nhỏ và vừa và cả nền kinh tế.
Hội viên các hiệp hội chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân chiếm tỉ trọng nhỏ, và có rất ít doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia hiệp hội.
Toàn ngành Da – Giầy Việt Nam có 373 doanh nghiệp trong đó chỉ có 115 doanh nghiệp là hội viên hiệp hội ( số liệu năm 2007)
(Bản danh sách các doanh nghiệp hội viên đính kèm bản thảo).
Bị động, lúng túng, không đưa ra được những dịch vụ mang lại lợi ích thiết thực cho hội viên trong lĩnh vực xúc tiến hỗ trợ kinh doanh.
Cơ sở thông tin của họ quá nghèo nàn chưa tiếp cận được các công nghệ thông tin hiện đại; chất lượng các hoạt động đào tạo, tư vấn thấp, thiếu các hoạt động hỗ trợ xúc tiến đa dạng và hiệu quả. Hoạt động của một vài Hiệp hội còn mang nặng tính chất mặt trận - bảo trợ xã hội, chưa thực sự phát huy được vai trò của một tổ chức xã hội - nghề nghiệp của giới doanh nghiệp.
Yếu kộm về mặt tài chớnh và nhõn sự tạo nờn vũng luẩn quản, bế tắc của hiệp hội.
Do những mặt yếu kém và khó khăn về tài chính và nhân sự nêu trên tạo nên một vòng luẩn quẩn của không ít các hiệp hội: ảnh hưởng xã hội, uy tín và chất lượng hoạt động không cao, không những không hấp dẫn được thêm hội viên mới, mà còn làm cho hội viên cũ chán nản không tham gia vào hoạt động của hiệp hội, không đóng hội phí, từ đó hoạt động của hiệp hội co hẹp, nguồn thu giảm sút, hiệp hội không đủ khả năng giải quyết dứt điểm những khó khăn của mình. Một số hiệp hội thừa nhận họ đang trong tình trạng bế tắc, lúng túng, chưa có lối ra.
Nguyên nhân của những tồn tại.
Do hoạt động tìm kiếm thông tin của nước ta còn yếu. Hệ thống máy móc thiết bị nghèo nàn lạc hậu.
Hoạt động tìm kiếm thông tin là khâu quan trọng và đầu tiên của mọi tổ chức. Thiết lập được hệ thống thông tin chặt chẽ và cập nhật sẽ tạo nên lợi thế cho tổ chức đó, ngược lại tổ chức sẽ hoạt động kém hiệu quả, thậm chí phương hướng không rõ ràng. Đặc biệt tổ chức là các Hiệp hội, có vai trò định hướng và hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, theo thực tế khảo sát thì tình hình tài chính cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật của Hiệp hội Da – Giầy nước ta còn rất khiêm tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu thông tin cần thiết. Nhiều ví dụ thực tế cho thấy Hiệp hội và các doanh nghiệp Da – Giầy đã gặp nhiều rắc rối do không chú trọng công tác thông tin. Gần đây là vụ kiện bán phá giá AD 499. Theo bà Tòng, phó chủ tịch Hiệp hội Da – Giầy VN, các doanh nghiệp giày da hiện chưa quan tâm nhiều đến việc khai báo thủ tục hải quan, khi cứ kê khai theo kiểu đối tác bảo ghi thông số bao nhiêu thì ghi bấy nhiêu. Do đó, khi xảy ra khởi kiện, việc tính toán chi phí đầu vào cộng với chi phí sản xuất bị “đội” lên cao rất nhiều so với tổng giá trị đầu ra (kim ngạch xuất khẩu) của hàng hóa. Đó là lí do để phía khởi kiện quy kết doanh nghiệp bán phá giá.
Vì vậy, doanh nghiệp cần thực hiện công tác kê khai phù hợp, như vậy sẽ giúp cho việc tập hợp thông tin của ngành được dễ dàng hơn, chứng minh được tình hình sản xuất của ngay đơn vị mình.
Bà Tòng, phó Chủ tịch Hiệp hội da – giầy Việt Nam, cho biết: Thời gian qua, phía Việt Nam vì không có số liệu thống kê nên đã phải sử dụng số liệu của bên khởi kiện EU, vì vậy ngành da giày Việt Nam không có thông số để chứng minh cho sự trong sạch cho mình. Từ đó, ta có thể thấy thực trạng tình hình thu thập thông tin của các doanh nghiệp Da – Giầy nước ta còn rất hạn chế và yếu kém gây nhiều thiệt thòi cho các doanh nghiệp. Để có thể phát triển tốt hơn trong thời gian tới, Hiệp hội và các doanh nghiệp cần chú trọng hơn tới các biện pháp hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin.
2.3.3.2. Cỏc hi?p h?i m?i thành l?p nờn chua cú nhi?u kinh nghi?m.
Hầu hết các hiệp hội vừa mới đuợc thành lập, đất nuớc đang trong quá trình phát triển hoàn thiện cơ chế thị truờng, phát triển xuất khẩu là nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp, nhung thị truờng thế giới là sân chơi mới mẻ, các doanh nghiệp còn nhiều ngỡ ngàng. Thực tế đó đòi hỏi bộ máy hiệp hội phải mạnh, cán bộ hiệp hội phải giỏi mới có thể hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu và thành công trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng năng lực bộ máy của Hiệp hội Da – Gi?y của nuớc ta, có thể kết luận rằng năng lực đó nhìn chung còn rất hạn chế.
Nguồn tài chính của Hiệp hội còn eo hẹp.
Nguồn tài chính của các Hiệp hội chủ yếu từ hội phí của các thành viên và phí dịch vụ mà hiệp hội thực hiện. Đối với hiệp hội Da –Giầy, hiệp hội có cơ quan Chủ quản nên chi phí được hỗ trợ phần nào. Tuy nhiên nguồn phí vẫn rất eo hẹp, nguyên nhân vì Nguồn tài chính thu chủ yếu là hội phí của các doanh nghiệp hội viên, nhung trong thực tế hiện nay, các doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn nên thậm chí có nhiều doanh nghiệp cũng không đóng hội phí vấn đề này có 2 lý do; một là, hội phí cao quá sức đóng góp của doanh nghiệp và hai là, sau khi vào Hiệp hội, doanh nghiệp thất vọng vì chua tìm thấy lợi ích thiết thực mà mình mong muốn. Nguồn thu từ dịch vụ thì hiệp hội chua đủ điều kiện năng lực để triển khai hoạt động.
Cụng tỏc thụng tin cung cú th? dem l?i cho hi?p h?i ngu?n thu, n?u hi?p h?i bỏn thụng tin cho cỏc t? ch?c khỏc. Tuy nhiờn ngu?n thụng tin hi?p h?i cú chua d? m?nh d? kinh doanh nờn dõy cung chua th? coi là ngu?n thu c?a hi?p h?i.
Nhu vậy, trong giai đoạn đầu, đang trong quá trình phỏt tri?n, hiệp hội rất cần sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và các cơ quan Nhà nuớc, từ cơ sở vật chất đến tài chính.
Hi?p h?i thi?u d?i ngu chuyờn gia gi?i.
é?c bi?t là d?i ngu lónh d?o hi?p h?i. Chỳng ta thu?ng cú xu hu?ng ch?n quan ch?c v? huu làm lónh d?o, ch? khụng uu tiờn cỏc cỏn b? dó tru?ng thành t? trong ngành Da – Gi?y. Vỡ th? nờn nang l?c chuyờn mụn cung nhu kinh nghi?m ngành ngh? c?a Ban lónh d?o th?p, khú cú th? dua Hi?p h?i di dỳng hu?ng và d? ra du?c phuong hu?ng phỏt tri?n hi?u qu? cho Hi?p h?i, ngành.
Ti?p d?n là cỏc thành viờn Hi?p h?i, ho?t d?ng khụng du?c hi?u qu?. Cỏc chuyờn gia c?a Hi?p h?i, do nguyờn nhõn han ch? v? kinh phớ c?a Hi?p h?i nờn khụng d?u tu dào t?o cỏc chuyờn gia cung nhu khụng d? s?c h?p d?n cỏc chuyờn gia gi?i. Vỡ th? nờn ch?c nang h? tr? v? tri th?c cung nhu thụng tin hay b?o tr? cỏc doanh nghi?p khụng du?c d?m b?o.
Trong hi?p h?i, chua t?o du?c m?i liờn k?t gi?a cỏc thành viờn, s? trao d?i, h?c h?i và h? tr? l?n nhau gi?a cỏc thành viờn trong hi?p h?i chua du?c nhu?n nhuy?n. éi?u dú ?nh hu?ng r?t l?n d?n vi?c x? lý cụng vi?c m?t cỏch nhanh chúng, d?ng th?i làm ngh?n lu?ng thụng tin và khai thỏc khụng tri?t d? lu?ng tri th?c do chớnh hi?p h?i t?o ra.
Nhu v?y d?i ngu chuyờn gia gi?i cú vai trũ quan tr?ng trong ho?t d?ng c?a hi?p h?i. Y?u kộm v? m?ng này g?y lờn nh?ng thi?t h?i l?n cho hi?p h?i, c?n c? g?ng tỡm bi?n phỏp kh?c ph?c.
CHUONG III: CÁC GI?I PHÁP NH?M THÚC é?Y HO?T é?NG XÚC TI?N XU?T KH?U C?A HI?P H?I DA – GI?Y XU?T KH?U VI?T NAM
Xu th? ho?t d?ng xỳc ti?n xu?t kh?u c?a hi?p h?i ngành hàng xu?t kh?u c?a nu?c ta trong th?i gian t?i.
Xỳc ti?n xu?t kh?u ngày càng tr? nờn quan tr?ng trong chi?n lu?c thỳc d?y xu?t kh?u, phỏt tri?n n?n kinh t?. Hi?n nay nhà nu?c dó dành m?t kho?n ngõn sỏch tớnh trờn kim ng?ch xu?t kh?u d? h? tr? ho?t d?ng xỳc ti?n thuong m?i, d?y m?nh xu?t kh?u theo cỏc chuong trỡnh tr?ng di?m qu?c gia, nh?m m?c tiờu co b?n sau:
T?o di?u ki?n cho doanh nghi?p ti?p c?n v?i th? tru?ng xu?t kh?u.
Nõng cao s?c c?nh tranh c?a s?n ph?m xu?t kh?u.
Nõng cao hi?u bi?t và ki nang ti?p th? xu?t kh?u.
éa d?ng húa m?t hàng, c?i thi?n caow c?u hàng húa và thõm nh?p m? r?ng th? truong xu?t kh?u.
Xõy d?ng thuong hi?u cho hàng húa Vi?t Nam.
Hi?n nay, Hi?p h?i ngành hàng dó tr? thành nhõn t? chớnh trong cỏc ho?t d?ng xỳc ti?n Xu?t kh?u, nhi?u Hi?p h?i d?ng ra ch? trỡ cỏc chuong trỡnh xỳc ti?n thuong m?i qu?c gia quan tr?ng. éi?n hỡnh nhu chung trỡnh xỳc ti?n thuong m?i c?a Hi?p h?i Da – Gi?y Vi?t Nam v?i vi?c tham d? h?i ch? World Shoe Show t?i Lasvegas – Hoa K?, kh?o sỏt th? tru?ng Úc, New Zealand và tham d? trung bày t?i h?i ch? Garda – Italy k?t h?p kh?o sỏt th? tru?ng da giày Italy. Ngoài ra, Hi?p h?i cũn tham d? h?i ch? k?t h?p kh?o sỏt th? tru?ng giày dộp Canada. Hi?p h?i G? - Lõm s?n Vi?t Nam v?i vi?c m? r?ng th? tru?ng sang Nh?t B?n, Trung Qu?c, và M?. Cỏc Hi?p h?i l?n nhu: Hi?p h?i d?t may, Hi?p h?i cỏc doanh nghi?p ph?n m?m, cung tham gia cỏc h?i ch? tri?n lóm và kh?o sỏt quan tr?ng t?i cỏc th? tru?ng tr?ng di?m.
Nhu v?y, chỳng ta nh?n th?y r?ng Nhà nu?c dó nh?n ra vai trũ c?a Hi?p h?i ngành hàng trong ho?t d?ng xỳc ti?n xu?t kh?u, và dang ra s?c nõng cao vai trũ dú. éõy cung là co h?i cho cỏc Hi?p h?i ngành hàng Vi?t Nam d?y m?nh ho?t d?ng c?a mỡnh.
Quan di?m và m?c tiờu.
Nghị quyết Trung uơng 4 (khoá VII) của Đảng đã đua ra tu tuởng chỉ đạo là: "Phát triển các hình thức hợp tác giữa các doanh nghiệp Nhà nuớc với các Hợp tác xã, xây dựng các hiệp hội ngành nghề theo cơ chế dân chủ, tự quản". Hiệp hội ngành hàng là tổ chức hợp tác, liên kết "mềm" theo chiều ngang để phối hợp hoạt động bảo vệ lợi ích chung và giúp nhau nâng cao sức cạnh tranh; và đó là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Theo tu tuởng chỉ đạo trên đây, Nghị định 88 của Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 7 năm 2003 xác định Hiệp hội là một tổ chức tự nguyện của công dân, hoặc các tổ chức hoạt động cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích là tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thuờng xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên; hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nuớc, đuợc tổ chức và hoạt động theo các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Quán triệt quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển xuất khẩu, đồng thời căn cứ vào tuởng chỉ đạo trên đây của Đảng và Nghị định 88 của chỉnh phủ, chúng ta có thể hình thành quan điểm về phát triển Hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhu sau:
- Hiệp hội ngành hàng là một tổ chức tập hợp doanh nghiệp theo nguyên tắc dân chủ và tự quản. Hiệp hội là tổ chức dân sự, phi chính phủ do cộng đồng các doanh nghiệp tự nguyện lập ra cho nên nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hiệp hội là dân chủ và là loại hình dân chủ trực tiếp, do các doanh nghiệp hội viên thảo luận bàn bạc và quyết định từ tổ chức đến chuơng trình kế hoạch hoạt động. Hiệp hội phải hoạt động theo nguyên tắc tự quản, tự chủ không có cấp trên chỉ đạo, không có cơ quan chủ quản đỡ đầu, bao cấp. Hoạt động của hiệp hội phải tuân thủ pháp luật và thực hiện theo điều lệ và quy chế của hiệp hội. Hiệp hội phải tự quản từ nhiệm vụ chuyên môn đến nhân sự, tài chính và các mặt hoạt động khác.
- Hiệp hội ngành hàng là tổ chức hoạt động vì doanh nghiệp, gắn bó với lợi ích của doanh nghiệp. Nếu không vì lợi ích doanh nghiệp thì không có lý do để tồn tại hiệp hội. Hiệp hội do các doanh nghiệp lập ra để đại diện cho họ, hoạt động vì lợi ích của họ. Bản thân hiệp hội không kinh doanh, không vì mục tiêu lợi nhuận nhung hoạt động của hiệp hội là hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trợ giúp doanh nghiệp phát triển kinh doanh, nâng cao hiệu quả, tăng truởng doanh thu và doanh lợi. Doanh nghiệp và hiệp hội đều cần có nhau, gắn bó lợi ích với nhau hợp tác chặt chẽ với nhau để phát triển ngành hàng, nâng cao sức cạnh tranh của ngành hàng góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nuớc.
- Hiệp hội là tổ chức dân sự có địa vị pháp lý, tích cực phối hợp, tu vấn, hỗ trợ cho nhà nuớc trong soạn thảo, ban hành và thực thi chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý Nhà nuớc đối với ngành hàng nói riêng. Các cơ quan Nhà nuớc không trực tiếp chỉ đạo hoạt động của hiệp hội mà tôn trọng vai trò tự quản của hiệp hội cũng nhu tôn trọng vai trò tự chủ hoạt động của các doanh nghiệp. Hiệp hội muốn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp thì phải phối hợp và hỗ trợ hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nuớc. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Chính phủ, cơ quan chính quyền các cấp, tu vấn cho các cơ quan quản lý Nhà nuớc trong soạn thảo và ban hành cơ chế chính, luật pháp về kinh tế. Chủ động theo dõi, huớng dẫn các doanh nghiệp, tích cực vận động các doanh nghiệp thực thi luật pháp, chính sách do Nhà nuớc ban hành. Hiệp hội còn có vai trò quan trọng trong đóng góp ý kiến xây dựng chiến luợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành hàng. Nhu vậy, hiệp hội là một tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, tiếng nói của hiệp hội hết sức cần thiết và bổ ích cho các cơ quan quản lý Nhà nuớc, trợ thủ đắc lực cho quản lý Nhà nuớc trong vai trò là cầu nối giữa Chính phủ với doanh nghiệp.
- Hiệp hội ngành hàng có vai trò cực kỳ quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp. Xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là buớc vào một thị truờng cạnh tranh gay gắt. Doanh nghiệp Việt Nam với quy mô nhỏ yếu, chua hiểu biết luật lệ quốc tế, thiếu kinh nghiệm thuơng truờng thì yếu tố hiệp hội trở nên cực kỳ quan trọng. Hiệp hội vừa là đại diện cho doanh nghiệp, vừa hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động trên thị truờng thế giới, từ Marketing, tiếp cận thị truờng, nắm bắt luật lệ đến xử lý tranh chấp. Có thể nói, trên thuơng truờng quốc tế thì hiệp hội vừa là nguời bạn, nguời thầy, vừa là trợ thủ đắc lực cho doanh nghiệp thâm nhập thị truờng, phát triển kinh doanh, xử lý khi có tranh chấp, bảo vệ khi bị xâm phạm lợi ích.
Tóm lại, Hiệp hội ngành hàng là một tổ chức rất hữu ích cho doanh nghiệp, rất cần cho các cơ quan quản lý Nhà nuớc và là một đối tác quan trọng trên thuơng truờng quốc tế. Phát triển kinh tế thị truờng mở cửa, hội nhập theo định huớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phát triển doanh nghiệp thuộc các thành phần và cũng tất yếu khách quan đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống các Hiệp hội ngành hàng hoạt động mạnh, đủ năng lực thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
Nhu vậy, Đảng và Nhà nuớc ta đánh giá cao vai trò của các hiệp hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đã có quan điểm đúng đắn trong việc đề ra một số biện pháp nhằm hỗ trợ để các hiệp hội phát triển.
Phát triển xuất khẩu đang là một trong hai động lực tăng truởng kinh tế. Để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu cần nhận thức đúng đắn vai trò hiệp hội trong điều kiện mới, tích cực xây dựng và phát triển các Hiệp hội ngành hàng. Nâng cao năng lực hoạt động của Hiệp hội ngành hàng nhằm đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi phát triển xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải có những giải pháp thích hợp kể cả từ phía các cơ quan quản lý nhà nuớc lẫn các Hiệp hội ngành hàng.
M?t s? gi?i phỏp phỏt tri?n hi?p hụi.
Cỏc gi?i phỏp d?i v?i hi?p h?i
Nõng cao nang l?c b? mỏy lónh d?o hi?p h?i.
Một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng lực xỳc ti?n xu?t kh?u của các Hiệp hội ngành hàng ở nuớc ta hiện nay là năng lực của ban lãnh đạo hiệp hội còn yếu, vì vậy để phát huy vai trò của các hiệp hội nhằm thực hiện tốt các chức năng của mình, truớc hết cần phải hoàn thiện bộ máy tổ chức của các Hiệp hội ngành hàng trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ. Hình thành cơ chế hoạt động và quản lý của Hiệp hội bảo đảm dân chủ, bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, mang lại lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp thành viên.
Việc hoàn chỉnh mô hình tổ chức và phuơng thức hoạt động của bộ máy lãnh đạo Hiệp hội cần thực hiện theo huớng hình thành các tổ chức chuyên trách của Hiệp hội, nghiên cứu giúp đỡ các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cuờng hội nhập quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của da gi?y xuất khẩu Việt Nam. Năng lực hoạt động còn phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ của hiệp hội. Hiệp hội phải chủ động trong công tác cán bộ. Tập thể lựa chọn những cán bộ am hiểu công việc, có uy tín, có nhiệt tình với công tác hội. Chủ tịch Hiệp hội phải là nguời truởng thành từ đội ngũ quản lý kinh doanh trong ngành da gi?y đuợc tập thể tín nhiệm bầu ra, tránh tình trạng là một quan chức kiêm nhiệm hoặc ở cơ quan chính quyền chuyển sang công tác hiệp hội. Cần khắc phục xu huớng chọn quan chức về huu làm Chủ tịch Hiệp hội.
Lãnh đạo của Hiệp hội ngành hàng cần có những liên kết với các hiệp hội thuộc các lĩnh vực khác nhung có liên quan đến ngành hàng xuất khẩu da gi?y để tạo ra sự phối hợp giữa các ngành trong việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Nên thành lập câu lạc bộ hiệp hội các tổ chức kinh tế để tạo môi truờng hoạt động giao luu giữa các hiệp hội.
Để tăng cuờng hiệu quả của công tác xúc tiến thuơng mại, Hiệp hội nên có bộ phận chuyên trách với các cán bộ có năng lực đảm nhận công tác này. Cải tiến công tác tổ chức bộ máy, sắp xếp, tổ chức lại các bộ phận của lãnh đạo hiệp hội, loại bỏ tính hình thức, bảo đảm tính "Chuyên nghiệp hoá" của cán bộ. Các thành viên hiệp hội cần đề cử vào bộ phận văn phòng hiệp hội những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, ngoại ngữ tốt, năng động để hoàn thành nhiệm vụ của hiệp hội.
Tổ chức thuờng kỳ các cuộc gặp doanh nghiệp để đối thoại trực tiếp, công khai, giải quyết kịp thời các vuớng mắc, khiếu nại của doanh nghiệp. Tăng cuờng làm việc với các hiệp hội và cùng hiệp hội tổ chức những cuộc đối thoại thẳng thắn về những vấn đề liên quan đến sản xuất, kinh doanh, chấn chỉnh công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật, bảo đảm sự quản lý chặt chẽ của Nhà nuớc và không cản trở hoạt động bình thuờng của doanh nghiệp.
Công tác hiệp hội còn mới mẻ, hoạt động của hiệp hội các tổ chức kinh tế có nhiều điểm chung nên việc tổ chức thuờng xuyên các cuộc trao đổi về nghiệp vụ, thông tin sẽ rất bổ ích. Nờn tổ chức tập huấn cho cán bộ hoạt động chuyên trách của hiệp hội, có thể mời các chuyên gia trong nuớc và nuớc ngoài thuyết trình về nội dung phuơng thức, kinh nghiệm hoạt động của hiệp hội. Tăng cuờng trao đổi kinh nghiệm công tác với các hiệp hội quốc tế và hiệp hội các nuớc khác.
Tóm lại, muốn Hiệp hội phát triển thực hiện tốt vai trò xỳc ti?n xu?t kh?u, truớc hết cần phải nâng cao năng lực của Ban lãnh đạo các hiệp hội. Để thực hiện đuợc điều này cần phải chọn những nguời có năng lực tham gia vào ban lãnh đạo của hiệp hội. Bộ máy lãnh đạo phải đuợc tổ chức hợp lý theo huớng tăng cuờng các bộ phận chuyên trách.
Nõng cao nang l?c h? tr? cho cỏc doanh nghi?p.
Một trong những chức năng quan trọng nhất của Hiệp hội là hỗ trợ cho doanh nghiệp thành viên. Vì vậy, hiệp hội cần xây dựng chuơng trình hoạt động cụ thể để nâng cao năng lực hỗ trợ cho doanh nghiệp. Nội dung của chuơng trình cần tập trung vào kỹ năng tập hợp, phân tích thông tin, kỹ năng đánh giá nhu cầu và phát triển các hình thức dịch vụ nhằm tạo sự cân đối về nguồn thu, nâng cao khả năng phát triển bền vững của hiệp hội... Tiến hành đánh giá, nghiên cứu những hình thức liên kết, hợp tác của các doanh nghiệp để một mặt hạn chế những hình thức liên kết tạo độc quyền và cạnh tranh không bình đẳng giữa các doanh nghiệp; mặt khác cũng tổng kết những mô hình liên kết tốt để hỗ trợ và phát triển các hình thức liên kết này.
Không ngừng phát triển hội viên, chú trọng việc tập hợp các hội viên là doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngoài, các văn phòng đại diện của doanh nghiệp nuớc ngoài tại Việt Nam. Thông qua các hoạt động của mình, hiệp hội cần thiết lập mối hệ với các doanh nghiệp trong ngành thuộc các khu vực kinh tế khác nhau trong nền kinh tế, để qua đó kết nạp thêm các doanh nghiệp có nguyện vọng gia nhập hiệp hội và đuợc pháp luật cho phép, đồng thời tạo ra một khung khổ hợp tác có hiệu quả với cộng đồng doanh nghiệp trong cả nuớc.
Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là quy mô nhỏ và vừa. Vì vậy, cần tang cu?ng thực hiện các biện pháp xúc tiến hỗ trợ kinh doanh và đầu tu cho doanh nghiệp. Các biện pháp này có thể đuợc thực hiện bởi cơ quan nhà nuớc, nhung kinh nghiệm của nhiều nuớc trên thế giới đã chứng minh rằng, chúng sẽ đuợc thực hiện có hiệu quả hơn nếu thông qua các tổ chức của giới doanh nghiệp, các Hiệp hội doanh nghiệp là thể chế thích hợp, để cung ứng các dịch vụ xúc tiến hỗ trợ này.
- Về công tác thông tin
Cung cấp thông tin, tu vấn cho doanh nghiệp là một trong những hoạt động quan trọng của Hiệp hội ngành hàng. Do có mối quan hệ mật thiết với các cơ quan của Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nuớc, Hiệp hội cần chủ động thu thập và cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin về luật pháp, chính sách, về thị truờng, về các đối tác...
Trên cơ sở hình thành các bộ phận chuyên trách trong ban lãnh đạo của hiệp hội, bộ phận phụ trách công tác thông tin nên chú trọng việc thu thập thông tin nuớc ngoài và trong nuớc.
Một nguồn tin ngoài nuớc đáng chú ý mà Hiệp hội có thể khai thác đuợc là các Tài liệu của Tổ chức ngành hàng quốc tế. Đó là các báo cáo có liên quan đến tình hình sản xuất, tiêu dùng, xuất nhập khẩu của các nuớc thành viên (theo tháng, quý hay theo niên vụ), các biến động về chất luợng và giá cả các mặt hàng ở một số thị truờng chủ yếu.
Cùng với việc nâng cao năng lực thu thập và xử lý thông tin, cần đẩy mạnh hoạt động phổ biến thông tin duới nhiều hình thức khác nhau. Phổ biến thông tin nhanh nhạy, kịp thời với nhiều hình thức phong phú, với nội dung thiết thực, bổ ích cho doanh nghiệp.
- Về đào tạo
Tổ chức đào tạo cán bộ cho doanh nghiệp, góp phần xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ doanh nhân Việt Nam là một nhân tố quyết định đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong chuơng trình công tác hằng năm, Hiệp hội cần dành một nguồn lực đáng kể cho việc tổ chức các chuơng trình đào tạo, bồi duỡng. Ngoài ra, cần tổ chức một số chuơng trình đào tạo cho đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ lao động lành nghề phục vụ cho yêu cầu phát triển của ngành hàng.
Để kết quả đào tạo đạt hiệu quả chất luợng cao Hiệp hội phải có hình thức tổ chức và nội dung phù hợp. Về hình thức nên tổ chức các khoá học ngắn hạn để thuận tiện cho việc tham gia của học viên. Ngoài hình thức đào tạo tập trung có thể kết hợp các phuơng thức đào tạo khác nhu đào tạo từ xa. Nội dung đào tạo phải thiết thực. Tuyệt đối tránh theo kiểu phong trào, cung cấp cho nguời học những kiến thức chung chung không phù hợp với trình độ nhận thức của học viên và không phụ vụ trực tiếp cho công việc hàng ngày của họ. Tiến hành kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc sau khi kết thúc. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo không chỉ có nghĩa hiệp hội phải tự mình tổ chức đào tạo, mà cần tận dụng mọi cơ hội, phối hợp với nhiều cơ sở đào tạo, thu hút mọi nguồn lực trong và ngoài nuớc để hỗ trợ các doanh nghiệp tăng cuờng công tác đào tạo, bồi duỡng cán bộ, công nhân của mình.
- Về công tác xây dựng quỹ
Nhu phần trên đã trình bày, hầu hết các Hiệp hội ngành hàng của ta hiện nay quy mô quỹ rất hạn chế. Hi?p h?i Da – gi?y cung khụng ph?i ngo?i l?. é? thỳc d?y ho?t d?ng xỳc ti?n xu?t kh?u t? Hi?p h?i c?n tang cu?ng ngu?n thu cho Hi?p h?i.
Một trong những biện pháp là tăng cuờng các hoạt động dịch vụ nhu cung cấp thông tin, tu vấn, đào tạo... Khi các dịch vụ này phát triển một mặt có thể cung cấp cho hội viên với giá uu tiên hoặc miễn phí nhung thay vào đó là mức hội phí có thể cao hơn theo quyết định của hội nghị ban lãnh đạo hoặc toàn thể hội viên. Mặt khác có thể cung cấp thông tin cho các cơ quan khác với mức giá thị truờng. Ngoài ra, các Hiệp hội có thể tham gia vào các chuơng trình, dự án của Chính phủ hoặc của các tổ chức quốc tế để tạo nguồn thu cho mình.
Cần xây dựng quy chế cụ thể quản lý thu chi tài chính của hiệp hội. Chấn chỉnh nguồn thu từ hội phí, mở rộng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ, tăng cuờng vận động sự hỗ trợ của Chính phủ và các tổ chức quốc tế. Bên cạnh đó, quản lý chi tiêu chặt chẽ, đúng mục tiêu, có hiệu quả. Đây là những biện pháp tốt nhất để tăng cuờng năng lực tài chính của hiệp hội.
- Xúc tiến thuơng mại
Tổ chức chắp môi giới thiệu bạn hàng và các hoạt động xúc tiến khác. Chắp mối giới thiệu bạn hàng là một hoạt động tuơng đối đặc trung cho thế mạnh của Hiệp hội ngành hàng. Do có mối quan hệ rộng khắp với các hội viên của mình với các hiệp hội khác, Hiệp hội ngành hàng phải làm nhiệm vụ cầu nối, chắp mối cho các quan hệ làm ăn kinh doanh của các doanh nghiệp.
Hoạt động chắp mối có thể thực hiện thông qua tiếp xúc trực tiếp, qua điện thoại, qua hộp thu điện tử, qua thu giới thiệu...
Tổ chức cho doanh nghiệp ra nuớc ngoài để tham gia hội nghị, hội chợ triển lãm, khảo sát thị truờng tìm cơ hội làm ăn kinh doanh. Hỗ trợ các doanh nghiệp xác minh và kiểm tra đối tác của mình truớc khi ký hợp đồng buôn bán, đầu tu, chuyển giao công nghệ... Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phòng tránh và giải quyết có hiệu quả các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh; tu vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thực hiện bảo hộ sở hữu thuơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp và sáng chế của mình. cung cấp các thông tin cần thiết về thị truờng, mặt hàng và pháp luật cần thiết trong thuơng mại quốc tế tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,...
Phát triển các dịch vụ xúc tiến, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị truờng theo nguyên tắc có sự phối hợp với các hiệp hội và các tổ chức xúc tiến khác. Tích cực thúc đẩy sự hình thành của thị truờng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam. Tập trung nguồn lực của hiệp hội vào các hoạt động có lợi thế cao, những hoạt động xúc tiến ở tầm quốc gia; tổ chức các hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm, lễ hội; xây dựng mạng luới tiếp thị tập thể, các chiến dịch xây dựng hình ảnh quốc gia, chiến luợc phát triển và bảo vệ thuơng hiệu Việt Nam, các dự án hỗ trợ tái cơ cấu và chuyển giao công nghệ lớn.
Để hoạt động xúc tiến thuơng mại c?a hi?p h?i thực sự đóng vai trò hỗ trợ hiệu quả đối với hoạt động xuất nhập khẩu, thì những hạn chế bất cập hiện nay trong hoạt động xúc tiến thuơng mại cần phải đuợc tháo gỡ kịp thời. Đẩy mạnh hoạt động xây dựng và quảng bá thuơng hiệu hàng hoá; Chú ý phát triển hệ thống thuơng mại điện tử nhằm đảm bảo kết nối các kênh xúc tiến thuơng mại một cách đầy đủ cập nhật và hiệu quả cao; Đầu tu đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xúc tiến thuơng mại trong tình hình mới. Tích cực đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện một hệ thống các văn bản, quy định tạo một hành lang pháp lý thuận lợi, bình đẳng trong hoạt động xúc tiến thuơng mại...
- Các lĩnh vực khác
Nâng cao vai trò của hiệp hội trong lĩnh vực quan hệ lao động và bảo vệ môi truờng. Thực hiện trợ giúp về đào tạo, thông tin, tu vấn cho nguời sử dụng lao động nhằm xây dựng mối quan hệ lao động đúng pháp luật và thuận hoà tại doanh nghiệp. Mở rộng các dự án, chuơng trình về phát triển bền vững, nâng cao kiến thức và trách nhiệm của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi truờng. Huớng dẫn các doanh nghiệp áp dụng các quy định, các tiêu chuẩn của pháp luật Việt Nam và quốc tế về trách nhiệm xã hội đối với bảo vệ môi truờng để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Phối hợp với các hiệp hội khác triển khai chuơng trình xây dựng văn hoá kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp Việt Nam. Xây dựng đạo đức và tập quán kinh doanh mang đậm bản sắc dân tộc và thích ứng với điều kiện hội nhập, phát huy khả năng sáng tạo, và hợp tác của các doanh nhân.
Quan h? v?i cỏc co quan nhà nu?c.
Tạo lập kênh thông tin và đối thoại trực tiếp với các cơ quan chính quyền; tham gia tích cực vào quá trình xây dựng luật pháp, chính sách kinh tế, tạo lập môi truờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Tổ chức các cuộc gặp gỡ đối thoại giữa lãnh đạo các cơ quan chính quyền với doanh nghiệp để trao đổi cụ thể về những vấn đề đang đặt ra trong từng ngành, lĩnh vực, địa phuơng nhu thuế, hải quan, xuất nhập khẩu, ngân hàng, thanh tra, kiểm tra... góp phần tăng cuờng sự hiểu biết giữa chính quyền và doanh nghiệp, tạo lập sự đồng thuận vì mục tiêu phát triển kinh tế đất nuớc.
Trực tiếp cử cán bộ của mình tham gia các nhóm nghiên cứu, tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia góp ý vào các dự thảo nghị quyết của Đảng, văn bản pháp luật, chính sách của Quốc hội, Chính phủ. Hiệp hội ngành hàng phải tham gia đóng góp vào quá trình xây dựng luật pháp, chính sách góp phần bảo đảm cho các văn bản đó sát, đúng với thực tiễn và có tính khả thi. Đề xuất với Nhà nuớc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách đối với các Hiệp hội ngành hàng cũng nhu đối với các doanh nghiệp. Từ đó, xây dựng và triển khai chuơng trình trợ giúp nâng cao năng lực hoạt động của Hiệp hội.
Trong bối cảnh nuớc ta đó gia nhập mở cửa thị truờng, hơn ai hết, Hiệp hội da – gi?y Vi?t Nam phải tham vấn cho chính phủ những vấn đề liên quan đến ngành mình. Đảm bảo điều kiện để các doanh nghiệp hội viên có thể tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh tham vấn cho chính phủ những nội dung cam kết thích hợp, Hiệp hội ngành hàng phải tìm biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành, của doanh nghiệp để đảm bảo thành công trong quá trình hội nhập.
Quan h? d?i ngo?i.
Hiệp hội phải đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp, chống áp đặt các điều kiện tiêu chuẩn quá cao của các nuớc. Chủ động tham gia và có tiếng nói mạnh mẽ trong các hoạt động của các tổ chức quốc tế. Tham gia có hiệu quả vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực, bảo vệ quyền lợi của giới doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam Để có thể bảo vệ đuợc quyền lợi chính đáng cho doanh nghiệp nuớc ta trên thuơng truờng quốc tế, đòi hỏi các hiệp hội phải có tầm hiểu biết về kiến thức pháp luật và thông lệ quốc tế về thuơng mại. Vì vậy đòi hỏi các cán bộ của Hiệp hội phải không ngừng học hỏi nâng cao nhận thức,trình độ về thuơng mại quốc tế.
Tích cực liên hệ với các Hiệp hội ngành hàng của các nuớc nhất là các nuớc tuơng đồng để phối hợp hành động khi một nuớc khác có phân biệt đối xử hoặc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Chẳng hạn, khi EU khieeus n?i bỏn phỏ giỏ d?i v?i gi?y dộp Việt Nam xu?t kh?u. Xây dựng mối quan hệ tốt với các Hiệp hội ngành hàng quốc tế để tranh thủ sự ủng hộ về mặt tài chính, đào tạo, thông tin... và khi có các vụ kiện xẩy ra.
Cỏc gi?i phỏp v? qu?n lý nhà nu?c.
Xõy d?ng khung phỏp lý cho vi?c t? ch?c và qu?n lý ho?t d?ng cỏc hi?p h?i làm co s? nõng cao nang l?c t? ch?c, qu?n lý c?a cỏc Hi?p h?i ngành hàng.
Về cơ chế quản lý các hiệp hội núi chung, Bộ Nội vụ xây dựng các quy định pháp luật về thành lập các Hội, Hiệp hội, ra quyết định thành lập các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội; các Bộ quản lý ngành quyết định thành lập các Hiệp hội nghề nghiệp; Bộ Cụng nghi?p quản lý các Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu. Trong giai đoạn đầu các Bộ, ngành cần tích cực hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các hiệp hội, tạo điều kiện cho các Hiệp hội ngành hàng hoạt động có hiệu quả. Để Nhà nuớc phải can thiệp nhu hiện nay là không hiệu quả, có lúc lại phản tác dụng.
Nguyên tắc hoạt động của tất cả các hiệp hội phải là nguyên tắc mở, tránh đồng thời cả hai biểu hiện: “quốc doanh hoá” hoặc “Nhà nuớc hoá” hiệp hội. Việc phát triển các hội viên mới cần chú ý tới các DN dân doanh và xem xét cả việc kết nạp các DN có vốn đầu tu nuớc ngoài cùng ngành nghề sản xuất, kinh doanh vào hiệp hội. Để có cơ sở đánh giá năng lực hoạt động của hiệp hội, cần thiết xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực hoạt động của hiệp hội, giúp cơ quan quản lý thuộc Bộ Nội vụ và các Bộ, ngành có tiêu chí thống nhất đánh giá.
Trong điều kiện thực tế hiện nay của hiệp hội, có thể đề ra một số tiêu chí đánh giá tối thiểu nhu sau:
(1) Về năng lực tài chính:
a. Về thu: Tổng thu hàng năm, trong đó:
+ Thu từ đóng góp của hội viên
+ Thu từ hoạt động dịch vụ tu vấn
+ Thu từ nguồn hỗ trợ của ngân sách, của các tổ chức trong và ngoài nuớc.
b. Về chi: Tổng chi phí hàng năm, trong đó:
+ Chi hành chính văn phòng
+ Chi hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội
(2) Về tổ chức bộ máy và cán bộ:
a. Về bộ máy:
+ Số luợng đơn vị chuyên môn
+ Kết quả hoạt động
b. Về cán bộ:
+ Số luợng cán bộ
+ Chất luợng cán bộ
(3) Về quy mô
- Số luợng hội viên
- Tỷ lệ số hội viên so với tổng các doanh nghiệp trong ngành hàng đang hoạt động.
(4) Chỉ tiêu đánh giá chung (điều tra, khảo sát ý kiến của doanh nghiệp hội viên và các cơ quan, tổ chức liên quan). Tuỳ theo từng thời kỳ đặt ra những câu hỏi điều tra theo 3 mặt chủ yếu:
- Kết quả hoạt động của hiệp hội từ tổng thể đến từng chức năng, nhiệm vụ.
- Về lợi ích mà hiệp hội mang lại cho doanh nghiệp hội viên trên từng lĩnh vực và đánh giá chung.
- Về sự đóng góp của cán bộ và bộ máy hiệp hội cho hoạt động chung cũng nhu các lĩnh vực chủ yếu trong ngành hàng.
T?o di?u ki?n thu?n l?i d? Hi?p h?i th?c hi?n cỏc ho?t d?ng d?ch v?, tu v?n, dào t?o
Hiệp hội là tổ chức phi Chính phủ, không hoạt động kinh doanh, nên việc bảo đảm tài chính cho hoạt động của hiệp hội là nhiệm vụ quan trọng. Trong ba nguồn thu của hiệp hội thì nguồn thu từ hội phí là quan trọng nhất, chính đáng nhất. Tuy nhiên, trong điều kiện các doanh nghiệp còn khó khăn, hoạt động trong thời kỳ đầu của hiệp hội lại chua có nhiều tác động tích cực đến doanh nghiệp thì chua thể là nguồn thu chủ yếu để bảo đảm hoạt động cho hiệp hội. Hi?n nay hi?p h?i Da – Gi?y co s? v?t r?t y?u kộm, ph?i di thuờ co s? ngoài do khụng d? tài chớnh d? xõy m?i.
Nguồn thu từ hỗ trợ của Chính phủ hay các tổ chức quốc tế thì không ổn định, không thể lâu dài đuợc, mặc dù trong thời kỳ xây dựng ban đầu của hiệp hội thì sự hỗ trợ này là rất quan trọng. Trong hoàn cảnh hiện nay thì phuơng châm quan trọng là hiệp hội phải tự nuôi sống mình bằng lao động của mình. Bằng cách phát triển các hoạt động dịch vụ, tu vấn, đào tạo mà tạo nguồn thu cho hiệp hội.
Đối với các cơ quan Nhà nuớc (gồm cơ quan quản lý đến các viện nghiên cứu, truờng đại học) thì hiệp hội có thể đăng ký hoặc nhận thầu các đề tài, dự án, các hoạt động điều tra, khảo sát ngành hàng. Đối với các doanh nghiệp thì thực hiện các dịch vụ tu vấn, đào tạo, cung cấp thông tin, tổ chức hội chợ, triển lãm, quảng cáo chào hàng, khảo sát thị truờng nuớc ngoài. Đối với các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp nuớc ngoài cũng có thể thực hiện nhiều dịch vụ nghiên cứu, thâm nhập thị truờng Việt Nam hoặc khảo sát tiềm năng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Đó là những hoạt động không vuợt quá khả năng của hiệp hội, bổ ích cho hoạt động của chính hiệp hội, lại đáp ứng yêu cầu các đối tác, tạo nguồn thu cho hiệp hội.
Vấn đề là ở chỗ Nhà nuớc phải có cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hiệp hội triển khai các hoạt động nhu vậy, khuyến khích các cơ quan chấp nhận sự tham gia của hiệp hội vào việc nghiên cứu các dự án, đề tài. Không coi hiệp hội nhu một doanh nghiệp, hay một tổ chức kinh tế có thu để đánh thuế các loại.
Trong tiến trình đổi mới, các cơ quan Nhà nuớc đang đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển dần các dịch vụ công mà truớc đây cơ quan Nhà nuớc tự làm sang cho các tổ chức kinh tế, dân sự thực hiện. Trong đó có nhiều hoạt động dịch vụ công có thể chuyển cho các hiệp hội thực hiện. Nhiều chuơng trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ có thể giao cho hiệp hội tổ chức triển khai.
M?t s? gi?i phỏp khỏc.
- Cần phải hình thành một cơ quan của Nhà nuớc làm đầu mối giải quyết những vấn đề của hiệp hội.
Nuớc ta chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị truờng đã gần hai muơi năm nhung về cơ bản bộ máy Nhà nuớc vẫn chua có những thay đổi tuơng xứng. Doanh nghiệp, hiệp hội cần việc gì phải chạy hết bộ này đến bộ khác tốn không biết bao nhiêu tiền của, công sức của cơ sở. Hoạt động c?a hi?p h?i tăng lên, nhiều vấn đề mới phát sinh, cả doanh nghiệp và hiệp hội đều chua có kinh nghiệm, nhiều vuớng mắc không giải quyết đuợc, lại không biết trông cậy vào đâu. Đó là tình trạng phổ biến. Hiện nay, Vụ Các tổ chức phi Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ là cơ quan Nhà nuớc làm nhiệm vụ theo dõi, quản lý các hiệp hội, nhung cũng chỉ là nghiên cứu, ban hành văn bản pháp quy là chính. Qua nghiên cứu ta nh?n th?y, đua các Hiệp hội ngành hàng về cho các Bộ chuyên ngành quản lý với tu cách là Bộ chủ quản là không hợp lý và không nên làm. Tuy nhiên, nếu giữ chức năng của Vụ Tổ chức phi Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ trong khuôn khổ nhu hiện nay thì việc quản lý còn yếu ớt, lỏng lẻo. Cho nên cần thêm chức năng cho Vụ Các tổ chức phi Chính phủ để mở rộng việc quản lý các Hiệp hội ngành hàng, theo dõi, giám sát hoạt động các hiệp hội, tập hợp xử lý các ý kiến đề đạt, các vuớng mắc cho các hiệp hội, thông qua Bộ truởng Bộ Nội vụ chỉ đạo và huớng dẫn các Bộ, ngành, chính quyền các cấp, các cơ quan Nhà nuớc hỗ trợ và phối hợp hoạt động với các hiệp hội..
- Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động hiệp hội ngành hàng:
Sự hỗ trợ của Nhà nuớc không phải là bao cấp và cũng không nên xem là một cử chỉ mang tính “từ thiện”, mà xuất phát từ vai trò, chức năng của hiệp hội, Nhà nuớc coi hiệp hội là trợ thủ của mình, là tổ chức dân sự chung vai gánh vác nhiệm vụ quản lý kinh tế, quản lý ngành hàng. Theo tinh thần đó, điều 4 trong Nghị định 88/2003/NĐ-Chính phủ, đã quy định trách nhiệm của cơ quan Nhà nuớc đối với hội: "(1) Cơ quan Nhà nuớc, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để hội hoạt động theo điều lệ, có hiệu quả. (2) Hội đuợc công nhận là tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, hội có hoạt động gắn với nhiệm vụ của Nhà nuớc đuợc ngân sách Nhà nuớc hỗ trợ theo qu định của Thủ tuớng Chính phủ". Theo quy định này các Hiệp hội ngành hàng "gắn với nhiệm vụ Nhà nuớc" để phát triển kinh tế trong xuất khẩu hàng hoá, xúc tiến thuơng mại. đều có thể đuợc ngân sách Nhà nuớc hỗ trợ kinh phí. Đề nghị điều này đuợc cụ thể hoá tạo điều kiện cho các hiệp hội phát triển.
Việc tạo lập quan hệ hợp tác chia sẻ giữa Chính chủ và doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Kinh nghiệm từ các nuớc chịu tác động của cuộc khủng hoảng châu á cho thấy để nhanh chóng vuợt qua khủng hoảng, thì yếu tố tạo sự thống nhất cao trong xã hội, hạn chế sự phân ly, đối đầu trong dân chúng, huy động đuợc sự đóng góp và đồng cam cộng khổ của từng nguời dân với chính quyền để vuợt qua khủng hoảng có ý nghĩa quan trọng không kém các biện pháp kinh tế vĩ mô.
Chính một cơ chế hợp tác, sự đồng thuận của xã hội đối với những tình huống nhất định không chỉ làm giảm biên độ và cuờng độ tác động tiêu cực khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng mà còn là giải pháp thu hút các nguồn lực thoát khỏi khủng hoảng và phát triển.
3.3.2.4. Chỳ tr?ng cụng tỏc ph?i h?p gi?a cỏc b? ngành, gi?a Trung uong và d?a phuong trong cụng tỏc XTXK hàng húa
Vi?c ph?i h?p gi?a cỏc don v? ho?t d?ng xỳc ti?n thuong m?i trờn cựng d?a bàn là c?n thi?t d? nõng cao hi?u qu? ho?t d?ng, trỏnh lóng phớ và manh mỳn, d?ng th?i qua dú h? tr? doanh nghi?p tớch c?c hon. Mu?n v?y c?n t? ch?c h?p lý và cú hi?u qu? cỏc t? ch?c xỳc ti?n thuong m?i. Nõng cao vai trũ và s? ph?i h?p gi?a cỏc t? ch?c xỳc ti?n thuong m?i trong dú cỏc t? ch?c c?a Nhà nu?c ph?i dúng vai trũ chớnh.
Chớnh ph? nờn thành l?p cỏc Trung tõm XTTM t?i cỏc t?nh, thành ph? l?n trong c? nu?c d? giỳp doanh nghi?p t? ch?c tri?n lóm, h?i ch? thuong m?i, nghiờn c?u, thu th?p thụng tin th? tru?ng; t? ch?c cỏc ho?t d?ng dào t?o; cung c?p d?ch v? b?o hi?m, c?p gi?y ch?ng nh?n xu?t x?, h? tr? d?ch v? thanh toỏn, v?n t?i,... cho cỏc doanh nghi?p xu?t kh?u sang cỏc th? tru?ng khỏc. Cỏc t? ch?c XTXK c?a Trung uong và d?a phuong nờn cú m?t m?i quan h? ch?t ch? v?i nhau, c?n cú s? ph?i hop, b? sung cho nhau trong cỏc ho?t d?ng XTXK, ph?c v? m?c tiờu chung ch? khụng nờn ti?n hành cụng vi?c theo ki?u m?nh ai ngu?i n?y làm.
Chớnh ph? c?n d?u tu phỏt tri?n qu? h? tr? XTXK v?i quy mụ l?n hon d? th?c hi?n cỏc ho?t d?ng XTXK c?a Nhà nu?c; h? tr? cỏc doanh nghi?p tỡm ki?m b?n hàng, xõy d?ng co s? v?t ch?t k? thu?t nõng cao nang l?c ho?t d?ng XTXK. Qu? này cú th? du?c huy d?ng t? ngõn sỏch Nhà nu?c, dúng gúp c?a c?ng d?ng doanh nghi?p và tài tr? qu?c t?.
Tang thờm kinh phớ cho ho?t d?ng dào t?o ngu?n nhõn l?c làm vi?c trong linh v?c XTXK, thuờ chuyờn gia nu?c ngoài n?u c?n thi?t.
3.3.3. Cỏc gi?i phỏp t? phớa doanh nghi?p
3.3.3.1. Tang cu?ng cụng tỏc nghiờn c?u và tỡm hi?u th? tru?ng, ph?i h?p v?i cỏc co quan XTTM
Trong th?c t?, cú r?t nhi?u cụng ty gi?y Vi?t Nam sau khi dua hàng húa vào th? tru?ng cỏc nu?c phỏt tri?n thỡ g?p khụng ớt r?c r?i liờn quan d?n cỏc quy d?nh v? tiờu chu?n hàng húa, cỏc quy d?nh phỏp lý,... d?n d?n hàng húa khụng th? nào dua vào luu thụng k?p th?i, b? phớa d?i tỏc ộp giỏ và th?m chớ thi?t h?i tài chớnh khi phớa d?i tỏc ki?n chỳng ta vi ph?m cỏc quy d?nh thuong m?i c?a nu?c b?n. Vỡ v?y doanh nghi?p Vi?t Nam c?n n?m rừ m?i thụng tin liờn quan d?n hàng húa d?ch v? c?a mỡnh trờn th? tru?ng xu?t kh?u tru?c khi th?c hi?n h?p d?ng.
V?i s? phỏt tri?n c?a cỏc phuong ti?n truy?n thụng nhu hi?n nay, cú nhi?u cỏch d? doanh nghi?p c?p nh?t thụng tin v? th? tru?ng mỡnh c?n nhu qua internet, bỏo chớ chuyờn ngành, qua cỏc t? ch?c chuyờn trỏch. Thụng tin t? cỏc t? ch?c XTTM là r?t quan tr?ng, nú cung c?p cho doanh nghi?p tỡnh hỡnh bi?n d?ng trờn th? tru?ng, nh?ng thay d?i, di?u ch?nh, ra m?i c?a cỏc quy d?nh phỏp lý hay nh?ng th?a thu?n gi?a hai nu?c, giỳp doanh nghi?p n?m b?t du?c nhu c?u, th? hi?u ngu?i tiờn dựng, van húa kinh doanh, t?p quỏn kinh doanh ? cỏc cụng ty cung nhu c?n chỳ ý nghiờn c?u cỏc quy d?nh c?a phỏp lu?t, th? t?c nh?p kh?u, ch? d? nh?p kh?u và h? th?ng lu?t liờn quan d?n hàng húa nhu lu?t ki?m d?ch, b?o v? th?c v?t, d?ng v?t, lu?t b?o v? ngu?i tiờu dựng, cỏc tiờu chu?n liờn quan d?n ch?t lu?ng.
M?t gi?i phỏp n?a ớt t?n kộm hon gi?i phỏp trờn và cung cú th? mang l?i hi?u qu? cao dú là c? cỏc doàn cỏn b? tr?c ti?p sang nghiờn c?u th? tru?ng. é? th?c hi?n du?c gi?i phỏp này, tru?c h?t doanh nghi?p c?n cú ngu?n kinh doanh d? m?nh, và m?t di?u quan tr?ng là c?n cú nh?ng cỏn b? nghiờn c?u th? tru?ng chuyờn nghi?p, cú hi?u bi?t và trỡnh d? cao.
3.3.3.2. Nõng cao ch?t lu?ng s?n ph?m, th?a món th? hi?u khỏch hàng và tiờu dựng c?a th? tru?ng xu?t kh?u
é?i v?i hàng húa xu?t kh?u c?a Vi?t Nam sang, cỏc chuyờn gia kinh t? dó t?ng khuyờn chỳng ta nờn t?p trung ch? y?u vào ch?t lu?ng s?n ph?m d? t?o uy tớn v?i khỏch hàng. é?i v?i cỏc nu?c phỏt tri?n, cỏc chi?n lu?c mà doanh nghi?p nờn quan tõm là:
Chi?n lu?c ch?t lu?ng k? thu?t
Chi?n lu?c ch?t lu?ng Marketing
Chi?n lu?c ch?t lu?ng k? thu?t – Marketing
Chi?n lu?c ch?t lu?ng d?ch v?
é? th?c hi?n chi?n lu?c ch?t lu?ng, cỏc doanh nghi?p c?n th?c hi?n m?t s? gi?i phỏp sau:
Tang cu?ng ngu?n l?c cho vi?c di?u tra nghiờn c?u th? tru?ng xu?t kh?u d? xỏc d?nh dỳng yờu c?u v? m?t ch?t lu?ng. C?n d?t ra cỏc bi?n phỏp ti?p c?n, thu th?p thụng tin ban d?u cho vi?c nghiờn c?u, c?i ti?n m?u mó, th?m m?, ti?n l?i, an toàn, ti?t ki?m, c?n k?t h?p cỏc d?c di?m này d? t?o nờn m?t hàng húa cú ch?t lu?ng t?i uu.
Th?c hi?n d?u tu d?i m?i cụng ngh? cú ch?n l?c d? nõng cao ch?t lu?ng s?n ph?m v?i chi phớ cú l?i th? so sỏnh.
Tang cu?ng cụng tỏc dào t?o và phỏt tri?n ngu?n nhõn l?c c?a doanh nghi?p. C?n ph? bi?n cỏc ki?n th?c liờn quan d?n ch?t lu?ng s?n ph?m nhu h? th?ng qu?n lý ch?t lu?ng ISO 9000 và cỏc ki?n th?c khỏch v? kh? nang c?nh tranh b?ng ch?t lu?ng c?a doanh nghi?p.
Ki?m soỏt và nõng cao ch?t lu?ng c?a cỏc y?u t? d?u vào. K?t h?p v?i cỏc co quan qu?n lý Nhà nu?c trong vi?c ki?m d?nh ch?t lu?ng s?n ph?m, tham gia cỏc chuong trỡnh c?a cỏc t? ch?c qu?c t? d? d?t du?c cỏc ch?ng nh?n v? ch?t lu?ng s?n ph?m xu?t kh?u.
3.3.3.3. Tham gia vào hi?p h?i da –gi?y Vi?t Nam
Vi?c tham gia vào hi?p h?i s? giỳp doanh nghi?p nõng cao ti?m l?c tài chớnh, ti?p thu kinh nghiờm qu?n lý và trỡnh d? ngu?n nhõn l?c, m? r?ng m?ng lu?i kinh doanh. é?ng th?i qua hi?p h?i, doanh nghi?p Vi?t Nam s? nh?n du?c nhi?u thụng tin h?u ớch và du?c chia s? nhi?u kinh nghi?m trong ho?t d?ng s?n xu?t kinh doanh cung nhu ho?t d?ng XTXK.
Cỏc doanh nghi?p gi?y dộp Vi?t Nam cung c?n ph?i tớch c?c ch? d?ng tỡm ki?m d?i tỏc, b?n hàng d? m? r?ng co h?i giao thuong v?i cỏc d?i tỏc.
Vi?c tham gia hi?p h?i cũn giỳp c?ng d?ng doanh nghi?p Vi?t Nam gi?m b?t khú khan v? tài chớnh khi d?i m?t v?i nh?ng v? ki?n c?a cỏc nu?c xu?t kh?u phỏt tri?n. Chỳng ta cung rỳt ra kinh nghi?m và th?y du?c vai trũ c?a hi?p h?i trong v? ki?n bỏn phỏ giỏ gi?y do EU kh?i ki?n.
3.3.3.4. Tỡm ki?m và dào t?o d?i ngu cỏn b? chuyờn mụn cao trong cụng tỏc XTXK
Cú m?t d?i ngu cỏn b? cú trỡnh d? và nang l?c chuyờn mụn là yờu c?u h?t s?c quan tr?ng d?i v?i cỏc doanh nghi?p Vi?t Nam. Tuy nhiờn v?n d? d?t ra d?i v?i cỏc doanh nghi?p hi?n nay là ph?i cú chớnh sỏch tuy?n d?ng và thu hỳt ngu?i tài, cú k? ho?ch dào t?o và nõng cao nang l?c chuyờn mụn c?a nhõn viờn. Mu?n nhu v?y m?i doanh nghi?p c?n dua ra m?t ch? d? dói ng? th?a dỏng, m?t mụi tru?ng làm vi?c thu?n l?i d? m?i nhõn viờn d?u phỏt huy h?t nang l?c c?a mỡnh.
Cỏc doanh nghi?p nờn t? ch?c cỏc khúa dào t?o, b?i du?ng cho nhõn viờn v? tỡnh hỡnh th? tru?ng, v? cỏc yờu c?u kh?t khe c?a th? tru?ng, v? cỏc quy d?nh phỏp lý, v? tõm lý tiờu dựng c?a khỏch hàng ,... d? nhõn viờn ý th?c du?c t?m quan tr?ng c?a vi?c nõng cao ch?t lu?ng s?n ph?m và vi?c d?m b?o cỏc quy d?nh dú. é?ng th?i cú cỏc bu?i ph? bi?n v? cỏc tiờu chu?n ch?t lu?ng trờn th? tru?ng th? gi?i, v? m?c tiờu ch?t lu?ng, m?c tiờu xu?t kh?u c?a cụng ty d? m?i nhõn viờn d?u n?m rừ tỡnh hỡnh và c? g?ng h?t mỡnh.
Doanh nghi?p nờn d?u tu tuy?n d?ng chuyờn gia nu?c ngoài tu v?n và dào t?o nhõn viờn c?a cụng ty, c? cỏn b? ra nu?c ngoài h?c h?i kinh nghi?m, chu?n b? ngu?n l?c cho k? ho?ch phỏt tri?n lõu dài.
K?T LU?N
N?n kinh t? Vi?t Nam trong th?i gian qua dó cú bu?c phỏt tri?n dỏng k?. Bu?c sang th? k? 21, hoà nh?p v?i n?n kinh t? khu v?c và th? gi?i chỳng ta c?n ph?i m? r?ng quan h? kinh t? d?i ngo?i hon n?a, t?ng bu?c nh?m ph?c v? s? nghi?p cụng nghi?p hoỏ - hi?n d?i hoỏ d?t nu?c.
Tru?c yờu c?u d?i m?i này, dũi h?i Hi?p h?i Da – Gi?y núi riờng ph?i d?i m?i co ch? và ch?t lu?ng ho?t d?ng, d?ch v? cung nhu ho?t d?ng c?a cỏc hi?p h?i ngành hàng núi chung m?i cú th? dỏp ?ng yờu c?u c?a khỏch hàng, d?t du?c m?c dớch d? ra. é?c bi?t trong giai do?n hi?n nay h? th?ng cỏc HI?p h?i ngày càng phỏt tri?n m?nh m?, s? lu?ng ngày càng nhi?u nờn c?n di?u ch?nh ngay t? giai do?n này. Hi?p h?i Da –Gi?y Vi?t Nam tham gia ho?t d?ng t? nh?ng nam g?n dõy cũn r?t non tr? và g?p nhi?u khú khan. Chớnh vỡ v?y, hoàn thi?n ho?t d?ng c?a Hi?p h?i là m?t yờu c?u b?c thi?t khụng ch? d?i v?i Hi?p h?i Da – Gi?y mà cũn d?i v?i cỏc Hi?p h?i khỏc ? Vi?t Nam d? cú th? d?ng v?ng trờn th? tru?ng.
Nh?ng gi?i phỏp nờu trờn trong chuyờn d? s? cú ý nghia thi?t th?c d?i v?i Hi?p h?i Da – Gi?y xu?t kh?u Vi?t Nam d? phỏt tri?n ho?t d?ng c?a mỡnh hi?n nay và trong tuong lai.
Trong quỏ trỡnh th?c t?p, em dó du?c cỏn b? trong V? Th? tru?ng trong nu?c – B? Cụng Thuong và cỏn b? c?a Hi?p h?i Da – Gi?y Vi?t Nam t?n tỡnh giỳp d?, em xin chõn thành c?m on.
Em xin g?i t?i th?y giỏo, TS. T? L?i, ngu?i dó hu?ng d?n, giỳp d? em r?t nhi?u d? th?c hi?n chuyờn d? lũng bi?t on sõu s?c !
DANH M?C TÀI LI?U THAM KH?O
1. Ngh? d?nh s? 88/2003/Né – CP c?a Chớnh ph? quy d?nh v? t? ch?c; ho?t d?ng và qu?n lý H?i.
2. Chuyờn d? “QUY HO?CH T?NG TH? PHÁT TRI?N NGÀNH DA - GI?Y VI?T NAM é?N NAM 2010, T?M NHèN 2020”
3. Thụng tu S?: 37/2009/TT-BTC Hu?ng d?n v? vi?c khụng thu phớ ch?ng nh?n xu?t x? hàng hoỏ (C/O)
4. Chớnh Ph? - t? trỡnh Qu?c h?i ngày 17/4/2006 – D? ỏn Lu?t v? H?i s? 38/TTr - CP
5. Nguy?n Van Nam, Vi?n nghiờn c?u Thuong m?i, b? Thuong m?i – Hà N?i, 2004 – “gi?i phỏp nõng cao nang l?c ho?t d?ng c?a cỏc hi?p h?i ngnahf hàng nh?m d?y m?nh xu?t kh?u hàng húa c?a Vi?t Nam trong b?i c?nh h?i nh?p Kinh t? qu?c t?”.
6. Tr?n Van Th?ng, Vi?n nghiờn c?u Thuong m?i, b? Thuong m?i – Hà N?i, 2005 – “vai trũ c?a cỏc hi?p h?i ngành hàng d?i v?i ho?t d?ng thuong m?i"
7. Cỏc trang web:
www.google.com.vn
www.lefaso.org.vn
www.moi.gov.vn
www.sla.org.vn
@fshoesleather@fpt.vnpt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2475.doc