Đề tài K-Coverage problem and M-Connectivity problem
Kết luận
Tìm hiểu về WSN và ứng dụng thực tế.
Nghiên cứu được bài toán K-coverage và M-connectivity đề xuất 2 thuật toán WGC và WGCI để giải quyết bài toán.
Kết quả thực nghiệm trên 5 bộ dữ liệu và 4 kịch bản thử nghiệm
Tìm hiểu thuật toán GA và code lại một bài báo để so sánh với thuật toán do nhóm đề xuất.
Qua kết quả thực nghiệm cho thấy:
Thuật toán WGCI (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán WGC(do nhóm đề xuất): 28.1%.
Thuật toán WGCI (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán GA(bài báo so sánh): 33.83%.
Thuật toán WGC (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán WGC(bài báo so sánh): 8.66%.
72 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài K-Coverage problem and M-Connectivity problem, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K-Coverage problem and
M-Connectivity problem
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thanh - 20183632
Nguyễn Quang Huy - 20183554
2
Giảng viên Hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thị Thanh Bình
Nội Dung
3
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
Nội Dung
4
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
5
1. Tổng quan – Giới thiệu mạng cảm biến
Mạng cảm biến không dây - Wireless sensor network(WSN)
6
1. Tổng quan – Ứng dụng của mạng cảm biến
7
1. Tổng quan – Các vấn đề trong triển khai mạng cảm biến không dây
Các vấn đề chính trong triển khai mạng cảm biến không dây:
Năng lượng
Bảo mật
Bao phủ
Kết nối
Định tuyến
8
1. Tổng quan – Các vấn đề trong triển khai mạng cảm biến không dây
Bao phủ:
Bài toán bao phủ trong mạng cảm biến
Bài toán bao phủ diện tích
Bài toán bao phủ đối tượng
Bài toán bao phủ rào chắn
9
1. Tổng quan – Các vấn đề trong triển khai mạng cảm biến không dây
Kết nối:
Nội Dung
10
Tổng quan
1.1 Giới thiệu bài toán
1.2 Ứng dụng bài toán
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
Nội Dung
11
Tổng quan
1.1 Giới thiệu bài toán
1.2 Ứng dụng bài toán
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
12
1.1 Giới thiệu bài toán
Giới thiệu bài toán K-coverage – M-connectivity
Trong quá trình vận hành mạng cảm biến không dây, các cảm biến có thể bị chết (do hỏng hóc, hết năng lượng,...), đặt ra vấn đề về khả năng chịu lỗi.
Khả năng chịu lỗi tương đương với số lượng cảm biến chết mà không ảnh hưởng đến tính bao phủ (kết nối) của mạng.
Mục tiêu có độ quan trọng khác nhau nên yêu cầu độ bao phủ (hoặc số kết nối) khác nhau (giải quyết bài toán mục tiêu có độ quan trọng như nhau) :
K -coverage: bài toán đảm bảo bao phủ.
M -connectivity: bài toán đảm bảo kết nối.
Nội Dung
13
Tổng quan
1.1 Giới thiệu bài toán
1.2 Ứng dụng bài toán
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
14
1.2 Ứng dụng bài toán
Bài toán sử dụng để theo dõi, dám sát các đối tượng quan trọng trong điều kiện thời tiết môi trường khắc nghiệt luôn đảm bảo thông tin của các đối tượng được truyền về Base. Vì vậy mỗi đối tượng được theo dõi bởi K sensor phản biệt và có M đường truyền phân biệt về Base.
VD: Theo dõi hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân.
Theo dõi khí thải tại các khu vực của nhà máy.
Nội Dung
15
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
16
2. Các nghiên cứu liên quan
[1] Bài báo giải quyết vấn đề k coverage và m connectivity với số sensor cố định ( m connectivity là mỗi sensor có m kết nối tới các sensor khác) bằng giải thuật heuristic với 2 pha :
Pha 1 : Giải quyết k bao phủ
Pha 2 : Giải quyết m kết nối
[1] S. Mini, Siba K. Udgata, Samrat L. Sabat, "𝑀-Connected Coverage Problem in Wireless Sensor Networks", International Scholarly Research Notices, vol. 2012
17
2. Các nghiên cứu liên quan
[2] Bài báo giải quyết vấn đề triển khai sensor trong mạng thỏa mãn k bao phủ và tối ưu thời gian sống với số lượng sensor cho trước bằng giải thuật heuristic và GA.
[2] S. Mini et al., “Sensor Deployment and Scheduling for Target Coverage Problem in Wireless Sensor Networks”, IEEE Sensors Journal, March 2014.
18
2. Các nghiên cứu liên quan
[3] Bài báo giải quyết vấn đề triển khai sensor trong mạng thỏa mãn K bao phủ và M kết nối từ mỗi sensor và base bằng thuật toán GA.
[3] Suneet Kumar Guptaa; Pratyay Kuila; Prasanta K. Janac , “Genetic algorithm approach for k-coverage and m-connected node placement in target based wireless sensor networks”, Computers and Electrical Engineering, November 2016.
Đầu vào: Tập target T, tập điểm tiềm năng P, Base, K, M, WxH
Đầu ra: Tập Sensor thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Thuật toán GA:
Phương pháp mã hóa lời giải : Mã hóa nhị phân.
Phương pháp lai tạo : Lai ghép một điểm cắt.
Phương pháp đột biến : Đột biến đảo bit.
Phương pháp chọn lọc cha mẹ : Chọn lọc ngẫu nhiên.
Phương pháp đấu tranh sinh tồn : Lựa chọn theo thứ hạng(50% bố mẹ tốt nhất, 50% con tốt nhất).
Nội Dung
19
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
20
3. Mô hình bài toán
Đầu vào :
Miền A = WxH
Tập(target) T = {t₁, t₂, t₃, , t𝑚} trên miền A
K, M là ràng buộc về bao phủ và kết nối ( K ≥ M )
Mỗi sensor có: Rs : Bán kính bao phủ Rc : Bán kính truyền tiếp kết nối
Mỗi relay có: Rc : Bán kính truyền tiếp kết nối
Base = (Bx, By)
21
3. Mô hình bài toán
Đầu ra :
Tập S = {s₁, s₂, s₃, , s𝑛}
Tập R = {r₁, r₂, r₃, , r𝑥}
22
3. Mô hình bài toán
Rằng buộc :
Mỗi target có k bao phủ
Mỗi target có m đường về Base
Ràng buộc bao phủ giữa sensor và target : d(s,t) ≤Rs
Ràng buộc kết nối : d(s,s) & d(s,r) & d(r,r) ≤ 2*Rc
Mục tiêu:
Minimum : Cost = α*| R| + β*| S|
Với α , β : lần lượt là trong số chi phí cho relay và sensor. Trong bài toán này là 0.4 và 0,6
Nội Dung
23
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
Nội Dung
24
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
4.1. Bài toán K-coverage
4.2. Bài toán M-connectivity
Thực nghiệm
Kết luận
25
4. Giải thuật đề xuất
CHIA BÀI TOÁN LÀM 2 PHA:
Pha 1: Đề xuất giải thuật tham lam g iải quyết bài toán k-bao phủ( K-coverage):
Tìm cách đặt một số l ư ợng ít nhất các sensor sao cho mỗi target đ ư ợc bao phủ bởi ít nhất K sensor.
Thuật toán sử dụng: Tham lam và Heuristic .
Pha 2: Đề xuất giải thuật heuristic giải quyết bài toán m-kết nối về base(M-connectivity):
Tìm M đường đi phân biệt ngắn nhất từ mỗi Target về Base.
Thuật toán sử dụng: Djikstra cải tiến và Heuristic.
Kết quả bài toán thu được là vị trị đặt các sensor và relay sao cho thỏa mãn bài toán.
Nội Dung
26
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
4.1. Bài toán K-coverage
4.2. Bài toán M-connectivity
5. Thực nghiệm
6. Kết luận
27
4.1 Bài toán K-coverage
Đầu vào: Tập target
Đầu ra: Tập sensor
Ràng buộc: Mỗi target đ ư ợc bao phủ bởi ít nhất K sensor
Mục tiêu: Tối thiểu hóa m (tổng các sensor)
28
4.1 Bài toán K-coverage
Ký hiệu:
Uncovered: tập các target ch ư a thỏa mãn K-coverage
S: tập kết quả
Các b ư ớc thực hiện:
B 1 : Xây dựng tập ứng cử viên M( tập các sensor)
B 2 : Lựa chọn sensor S i từ M
Thêm S i vào S
Cập nhật tập Uncovered
B 3 : Nếu |Uncovered| 0, lặp lại B 2
29
4.1 Bài toán K-coverage
Ký hiệu:
Uncovered: tập các target ch ư a thỏa mãn K-coverage
S: tập kết quả
Các b ư ớc thực hiện:
B 1 : Xây dựng tập ứng cử viên M( tập các sensor)
B 2 : Lựa chọn sensor S i từ M
Thêm S i vào S
Cập nhật tập Uncovered
B 3 : Nếu |Uncovered| 0, lặp lại B 2
30
4.1 Bài toán K-coverage
Giả sử ta chọn K=3
B 1 : Xây dựng tập ứng cử viên M( tập các sensor)
Target
Sensor
T1
T2
T3
S1
S5
S2
S3
S4
S6
31
4.1 Bài toán K-coverage
Ký hiệu:
Uncovered: tập các target ch ư a thỏa mãn K-coverage
S: tập kết quả
Các b ư ớc thực hiện:
B 1 : Xây dựng tập ứng cử viên M( tập các sensor)
B 2 : Lựa chọn sensor S i từ M
Thêm S i vào S
Cập nhật tập Uncovered
B 3 : Nếu |Uncovered| 0, lặp lại B 2
32
4.1 Bài toán K-coverage
Giả sử ta chọn K=3
Target
Sensor
T1
T2
T3
S1
S5
S3
S4
S6
B2: Lựa chọn sensor từ tập ứng cử viên
Chọn sensor S i từ M sao cho S i bao phủ đ ư ợc nhiều target trong tập Uncovered nhất
S1: T1, T2 = 2
S2: T1, T2 = 2
S3: T1, T2 = 2
S4: T3 = 1
S5: T3 = 1
S6: T3 = 1
Thêm vào S
U={ T1, T2, T3 }
S={ }
U={ T1, T2, T3 }
S={ S1 }
U={ T3 }
S={S1, S2, S3 }
U={ T1, T2, T3 }
S={S1, S2 }
U={T3 }
S={ S1, S2,S3,S4 }
U={ T3 }
S={S1, S2, S3 ,S4,S5}
U={ T3 }
S={S1, S2, S3 ,S4, S5 , S6}
U={}
S={S1, S2, S3 ,S4, S5 , S6}
B3: Lặp lại cho đến khi U rỗng
S2
33
4.1 Bài toán K-coverage
T1
T2
Cách tiếp cận trên chỉ tận dụng được các sensor nằm trên vùng giao điểm của 2 target
Khi có từ 3, 4, 5, vùng target giao nhau thì chúng không tận được
T3
Giả sử K = 5
Với cách tiếp cận 1: 6 sensor
Với cách tiếp cận 2: 5 sensor
Cách tiếp cận: Tìm vùng giao nhau của nhiều target chưa được K bao phủ nhất. Sau đó chọn K điểm trong vùng đó.
Nội Dung
34
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
4.1. Bài toán K-coverage
4.2. Bài toán M-connectivity
5. Thực nghiệm
6. Kết luận
35
4.2 . Bài toán M-connectivity
Đầu vào:
Tập Target T = {t₁, t₂, t₃, , t𝑚}
Tập Sensor S = {s₁, s₂, s₃, , s𝑛}
Base B(x, y)
Đầu ra:
Tập Relay R = {r₁, r₂, r₃, , r𝑥}
Ràng buộc: Mỗi target có M kết nối riêng biệt từ các sensor bao phủ về Base.
Mục tiêu: Tối thiểu hóa x .
36
4.2 . Bài toán M-connectivity
Các bước thực hiện:
B1:Xây dựng đồ thị đầy đủ với các đỉnh là các sensor và base. Xóa bỏ các cạnh của đồ thị nếu 2 đỉnh của chúng cùng bao phủ một Target.
B2: Chạy thuật toán Djikstra để tìm ra đường đi ngắn nhất từ mỗi sensor tới Base.
B3: Chọn các đường đi từ sensor cùng bao phủ một target tới base sao cho chúng phân biệt với nhau.
B4: Kết thúc thuật toán.
37
4.2 . Bài toán M-connectivity
3
5
0
4
2
1
8
6
7
9
10
Base
B1: Xây dựng đồ thị đầy đủ với các đỉnh là các sensor và base. Xóa bỏ các cạnh của đồ thị nếu 2 đỉnh của chúng cùng bao phủ một Target.
38
4.2 . Bài toán M-connectivity
3
5
0
4
2
1
8
6
7
9
10
Base
B2: Chạy thuật toán Djikstra để tìm ra đường đi ngắn nhất từ mỗi sensor tới Base.
B3: Chọn các đường đi từ sensor cùng bao phủ một target tới base sao cho chúng phân biệt với nhau.
4. Thuật toán đề xuất
39
Độ phức tạp tính toán:
Tiêu chí
WGC
WGCI
Xấu nhất
O(N^3)
O(N^4)
Trung bình
O(N^3)
O(N^2xLog(N))
Tốt nhất
O(N^3)
O(N^2)
Nội Dung
40
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
5.1. Môi trường thực nghiệm
5.2. Dữ liệu thực nghiệm
5.3. Kết quả thực nghiệm
6. Kết luận
Nội Dung
41
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
5.1. Môi trường thực nghiệm
5.2. Dữ liệu thực nghiệm
5.3. Kết quả thực nghiệm
6. Kết luận
42
5.1. Môi trường thực nghiệm
CPU Intel® Core™ i5-8265U 1.6GHz up 3.GHz
Ram 16GB DDR4 2400MHz
Ổ cứng 256GB SSD M.2 NVMe
Màn hình 14.0″ Full HD (1920 x 1080)
VGA Intel® UHD Graphics 620
Lenovo Thinkpad T490S
Nội Dung
43
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
5.1. Môi trường thực nghiệm
5.2. Dữ liệu thực nghiệm
5.3. Kết quả thực nghiệm
6. Kết luận
44
5.2 Dữ liệu thực nghiệm
Bộ dữ liệu:
STT
Name
Num. Targets N
1
S1-100
100
2
S1-150
150
3
S1-200
200
4
S1-250
250
5
S1-300
300
Nội Dung
45
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
5.1. Môi trường thực nghiệm
5.2. Dữ liệu thực nghiệm
5.3. Kết quả thực nghiệm
6. Kết luận
46
5.3. Kết quả thực nghiệm
Các kịch bản thực nghiệm:
Thay đổi số lượng target
Thay đổi số bán kính kết nối RS
Thay đổi bán kính truyền tiếp: RC
Thay đổi số lượng sensor tối thiểu cần bao phủ một target: K
47
5.3.1 Kịch bản thay đổi số lượng Target
STT
Name
Num. Targets N
RS
RC
K
M
1
S1-100
100
40
50
4
4
2
S1-150
150
40
50
4
4
3
S1-200
200
40
50
4
4
4
S1-250
250
40
50
4
4
5
S1-300
300
40
50
4
4
Bộ dữ liệu:
48
5.3.1 Kịch bản thay đổi số lượng Target
Tham số cho thuật toán:
WxH
2000x2000
K
4
M
4
Rs
40
Rc
50
(Bx, By)
(5;5)
α
0.4
β
0.6
49
5.3.1 Kịch bản thay đổi số lượng Target
STT
Name
Num. Targets N
RS
RC
K
M
WGC
WGCI
GA
STT
Name
Num. Targets N
RS
Sensor
Relay
Cost
Sensor
Relay
Cost
Sensor
Relay
Cost
1
S1-100
100
40
50
4
4
229
957
562.2
219
754
433
240
740
440.0
2
S1-150
150
40
50
4
4
314
1486
782.8
281
1021
539.2
324
1048
628.0
3
S1-200
200
40
50
4
4
412
1713
932.4
327
1469
783,8
400
1102
680.8
4
S1-250
250
40
50
4
4
479
2445
1265.4
399
1470
827,4
463
1586
912.2
5
S1-300
300
40
50
4
4
573
2183
1217
425
1628
906,2
512
2052
1128.0
50
5.3.1 Kịch bản thay đổi số lượng Target
Nhận xét:
Đồ thị bên trái có dạng đi lên vì số lượng Target tăng thì số lượng Sensor cũng sẽ tăng lên để bao phủ chúng.
Đồ thị bên phải có dạng đi lên vì số lượng Target tăng thì số lượng Relay cũng sẽ tăng lên.
51
5.3.1 Kịch bản thay đổi số lượng Target
Nhận xét:
Đồ thị có dạng đi lên vì số lượng Target tăng thì giá trị Cost cũng sẽ tăng lên.
Đường biểu diễn thuận toán WGCI nằm dưới cùng cho thấy thuận toán WGCI tốt nhất, tiếp theo là GA và WGC
WGCI tốt hơn GA và WGC lần lượt: 7.95% và 26.69%.
Nguyên nhân là do thuật toán WGCI trong việc tìm kiếm các Sensor bao phủ các Target tận dụng được tối đa vùng chồng lấn của các Target để đặt các Sensor thay vì chỉ tận dụng được vùng chồng lấn của 2 Target như thuật toán WGC .
52
5.3.2 Thay đổi số bán kính kết nối RS
STT
Name
Num. Targets N
RS
RC
K
M
1
S1-200
200
40
80
4
4
2
S1-200
200
50
80
4
4
3
S1-200
200
60
80
4
4
4
S1-200
200
70
80
4
4
5
S1-200
200
80
80
4
4
Bộ dữ liệu:
53
5.3.2 Thay đổi số bán kính kết nối RS
Tham số cho thuật toán:
WxH
2000x2000
Num of Target
200
K
4
M
4
Rs
40-50-60-70-80
Rc
80
(Bx, By)
(5;5)
α
0.4
β
0.6
54
5.3.2 Thay đổi số bán kính kết nối RS
STT
Name
Num. Targets N
RS
RC
K
M
WGC
WGCI
GA
STT
Name
Num. Targets N
RS
Sensor
Relay
Cost
Sensor
Relay
Cost
Sensor
Relay
Cost
1
S1-200
200
40
80
4
4
412
1079
678.8
341
780
516.6
601
1587
996.4
2
S1-200
200
50
80
4
4
356
1011
618.2
275
713
450
449
1040
685.4
3
S1-200
200
60
80
4
4
332
1012
604.2
220
646
390.2
351
914
576.2
4
S1-200
200
70
80
4
4
306
1040
599.4
188
581
345.2
288
753
474.0
5
S1-200
200
80
80
4
4
297
994
576
171
593
340
226
637
390.0
55
5.3.2 Thay đổi số bán kính kết nối RS
Nhận xét:
Đồ thị có dạng đi xuống vì khi RS càng tăng lên thì số lượng Target mà một Sensor có thể bao phủ càng nhiều, do đó số Relay cũng giảm theo.
56
5.3.2 Thay đổi số bán kính kết nối RS
Nhận xét:
Đồ thị có đi xuống vì khi RS tang lên dẫn đến số lượng Sensor và Relay giảm làm Cost giảm theo.
WGCI tốt hơn GA và WGC lần lượt: 22.89% và 33.98%
Nguyên nhân là do khi RS tăng lên thì số lượng các vùng taget chồng lấn lên nhau càng nhiều nên thuật toán WGCI càng tỏ ra hiệu quả rõ rệt. Còn GA giảm nhanh nguyên nhân do khi RS tăng các điểm tiềm năng có thể bao phủ được nhiều target hơn.
57
5.3.3 Thay đổi số bán kính truyền tiếp RC
STT
Name
Num. Targets N
RS
RC
K
M
1
S1-200
200
40
40
4
4
2
S1-200
200
40
50
4
4
3
S1-200
200
40
60
4
4
4
S1-200
200
40
70
4
4
5
S1-200
200
40
80
4
4
Bộ dữ liệu:
58
5.3.3 Thay đổi số bán kính truyền tiếp RC
Tham số cho thuật toán:
WxH
2000x2000
Num of Target
200
K
4
M
4
Rs
40
Rc
40-50-60-70-80
(Bx, By)
(5;5)
α
0.4
β
0.6
59
5.3.3 Thay đổi số bán kính truyền tiếp RC
STT
Name
Num. Targets N
RS
RC
K
M
WGC
WGCI
GA
STT
Name
Num. Targets N
RS
Sensor
Relay
Cost
Sensor
Relay
Cost
Sensor
Relay
Cost
1
S1-200
200
40
40
4
4
412
2157
1109.4
341
1537
819.6
615
3500
1769.0
2
S1-200
200
40
50
4
4
412
1786
961.6
341
1214
702.4
630
2700
1463.6
3
S1-200
200
40
60
4
4
412
1493
844.4
341
1036
619.3
510
1956
1135.2
4
S1-200
200
40
70
4
4
412
1244
744.6
341
871
553.2
604
1737
1057.2
5
S1-200
200
40
80
4
4
412
1091
683.5
341
761
509.2
598
1594
996.0
60
5.3.3 Thay đổi số bán kính truyền tiếp RC
Nhận xét:
Do RC thay đổi không làm ảnh hưởng tới pha 1 của bài toán lên số lượng sensor 3 thuật toán tìm ra không thay đổi thi RC thay đổi.
Khi RC thay đổi thì cần càng ít Relay làm nhiệm vụ kết nối các Sensor tới Base làm cho số lượng Relay giảm khi RC tăng.
61
5.3.3 Thay đổi số bán kính truyền tiếp RC
Nhận xét:
Đồ thị có đi xuống vì khi RC tăng lên dẫn đến số lượng Relay giảm làm Cost giảm theo.
WGCI tốt hơn GA và WGC lần lượt: 50.1% và 26.19%
Nguyên nhân: do WGCI có các điểm đặt sensor tốt hơn WGC cũng như GA.
62
5.3.4 Kịch bản thay đổi K
STT
Name
Num. Targets N
RS
RC
K
M
1
S1-200
200
40
50
2
2
2
S1-200
200
40
50
3
3
3
S1-200
200
40
50
4
4
4
S1-200
200
40
50
5
5
5
S1-200
200
40
50
6
6
Bộ dữ liệu:
63
5.3.4 Kịch bản thay đổi K
Tham số cho thuật toán:
WxH
2000x2000
Num of Target
200
K
2-3-4-5-6
M
2-3-4-5-6
Rs
40
Rc
50
(Bx, By)
(5;5)
α
0.4
β
0.6
64
5.3.4 Kịch bản thay đổi K
STT
Name
Num. Targets N
RS
RC
K
M
WGC
WGCI
GA
STT
Name
Num. Targets N
RS
Sensor
Relay
Cost
Sensor
Relay
Cost
Sensor
Relay
Cost
1
S1-200
200
40
50
2
2
203
893
479
170
663
367.3
350
1300
730
2
S1-200
200
40
50
3
3
309
1321
713.7
255
947
531.8
432
1636
913.6
3
S1-200
200
40
50
4
4
412
1780
959.3
342
1208
688.3
585
2373
1300.2
4
S1-200
200
40
50
5
5
515
2176
1179.3
428
1549
876.2
818
3946
2069.2
5
S1-200
200
40
50
6
6
636
2608
1425.1
512
1791
1023.6
1036
5004
2632.2
65
5.3.4 Kịch bản thay đổi K
Nhận xét:
Do K tăng lên số lượng Sensor và Relay cũng tăng lên.
66
5.3.4 Kịch bản thay đổi K
Nhận xét:
Đồ thị có dạng đi lên vì khi K tăng dẫn đến số Sensor tăng, số Relay tăng làm Cost tăng theo.
WGCI tốt hơn GA và WGC lần lượt: 54.39%, 26.19%
Khi K càng lớn thì thuật toán WGCI càng tỏ ra ưu việt hơn ( đồ thị mở rộng về cuối).
67
5.3 Kết quả thực nghiệm
Nhận xét chung:
Thuật toán WGC tốt hơn trong trường hợp: sử dụng trong trường hợp: Các target nằm xa nhau, số lượng Target bé, bán kính bao phủ Rs của sensor bé, và số lượng bao phủ K thấp(bé hơn 3)
Thuật toán WGCI tốt hơn trong trường hợp: sử dụng trong trường hợp: Các target nằm gần nhau, số lượng Target lớn, bán kính bao phủ Rs của sensor trung bình lớn, và số lượng bao phủ K (lớn hơn hoặc bằng 3)
Thuật toán GA tốt trong các trường hợp:Các target phản bố đều và dày trên miền, bán kính bao phủ RS của sensor trung bình lớn, và số lượng bao phủ K thấp.
68
5.3 Kết quả thực nghiệm
Qua kết quả thực nghiệm cho thấy :
Thuật toán WGCI (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán WGC(do nhóm đề xuất): 28.1% .
Nguyên nhân: Do thuật toán WGCI tận dụng tối đa được vùng chồng lấn lên nhau của các Target và đặt các Sensor vào vùng đó làm giảm đáng kể số lượng Sensor từ đó làm giảm số lượng Relay cần sử dụng và làm giảm Cost tổng thể của bài toán.
Thuật toán WGCI (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán GA(bài báo so sánh): 33.83%.
Nguyên nhân: Do việc chọn các điểm tiềm năng của thuật toán GA là chọn đều trên miền lên không thể tận dụng được các điểm tiềm năng đặt tốt nhất như WGCI, cũng do các tham số của thuật toán GA đã được thay đổi so với bài báo ban đầu để phù hợp với dữ liệu của nhóm và các tham số này chưa được tối ưu tốt.
Thuật toán WGC (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán toán GA(bài báo so sánh): 8.66%.
Nguyên nhân: Do việc chọn các điểm tiềm năng của thuật toán GA là chọn đều trên miền lên không thể tận dụng được các điểm tiềm năng đặt tốt nhất như WGC, cũng do các tham số của thuật toán GA đã được thay đổi so với bài báo ban đầu để phù hợp với dữ liệu của nhóm và các tham số này chưa được tối ưu tốt.
5.3 Kết quả thực nghiệm
69
Tuy thuật toán WGCI tốt hơn nhưng nó sẽ đặt các sensor bao phủ chung cùng một Target vào rất gần nhau. Điều này làm cho chúng không thực tế vì khi có một tác động vào vùng đó thì rất nhiều sensor bị hỏng và Target đó sẽ bị mất hết các kết nối điều này không đáp ứng được yêu cầu thực tế đảm bảo các Target luôn được bao phủ.
Hướng cải tiến: Cải tiến thuật toán WGCI: Thêm các hàm phạt về khoảng cách giữa các sensor cùng bao phủ một Target để chúng xa nhau tránh các sự cố tác động vào gây mất kết nối hoàn toàn các Target .
Nhược điểm và hướng cải tiến:
Nội Dung
70
Tổng quan
Các nghiên cứu liên quan
Mô hình bài toán
Giải thuật đề xuất
Thực nghiệm
Kết luận
6. Kết luận
71
Tìm hiểu về WSN và ứng dụng thực tế.
Nghiên cứu được bài toán K-coverage và M-connectivity đề xuất 2 thuật toán WGC và WGCI để giải quyết bài toán.
Kết quả thực nghiệm trên 5 bộ dữ liệu và 4 kịch bản thử nghiệm
Tìm hiểu thuật toán GA và code lại một bài báo để so sánh với thuật toán do nhóm đề xuất.
Qua kết quả thực nghiệm cho thấy:
Thuật toán WGCI (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán WGC(do nhóm đề xuất): 28.1%.
Thuật toán WGCI (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán GA(bài báo so sánh): 33.83%.
Thuật toán WGC (do nhóm đề xuất) tốt hơn thuật toán WGC(bài báo so sánh): 8.66%.
THANK YOU !
72
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_k_coverage_problem_and_m_connectivity_problem.pptx
- slide_KCoverageAndMConnectivity_pdf.pdf