Tham nhũng vừa là sản phẩm vừa là biểu hiện của một chính quyền yếu kém, trong đó có sự mơ hồ về vai trò và trách nhiệm, hạn chế trong giám sát, luật pháp yếu kém và thiếu minh bạch. Trong bản kế hoạch 2006-2010 không phản ánh đầy đủ chiến lược của chính phủ về vấn đề chống tham nhũng, nhưng cũng cần ghi nhận việc kế hoạch đã nhấn mạnh đến vai trò của các cách tiếp cận tích cực và tổng thể nhằm giảm cơ hội tham nhũng, khác với các biện pháp chỉ mang tính trừng phạt như thời gian trước đây.
Một cách tiếp cận tích cực nữa trong bản kế hoạch về vấn đề này là việc tăng cường tính minh bạch của chính phủ. Một điểm mới trong KH 2006-2010 là đề cập đến trách nhiệm giải trình của các quan chức chính phủ, nguyên tắc này liên quan đến các công chức nói chung, đến những nhà quản lý trong khu vực công nói riêng.
27 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. Kế hoạch 5 năm:
1. Khái niệm:
Nằm trong hệ thống kế hoạch hóa của nước ta theo thời gian, kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hóa các chiến lược và qui hoạch phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn của đất nước. Nó xác định các mục tiêu, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội trong thời kì 5 năm và xác định các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn lực, vốn cho các chương trình phát triển của khu vực kinh tế Nhà nước và khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
2. Nội dung:
- Đánh giá thực trạng phát triển KT-XH của thời kì trước
- Xác định phương hướng, nhiệm vụ tổng quát và các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn 5 năm: mục tiêu tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huy động tiết kiếm…
- Xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu.
- Xác định các chương trình và lĩnh vực phát triển trong kế hoạch 5 năm.
- Xác định các giải pháp, chính sách thực hiện trong thời kì kế hoạch 5 năm.
II. Các cân đối vĩ mô:
1. Khái niệm:
Cán cân vĩ mô của nền kinh tế là một hệ thống các chỉ tiêu được thể hiện duới dạng các cân đối tổng hợp gồm 2 phần : thu và chi hay nguồn và sử dụng, phản ánh sự vận động trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân của các hiện tượng và quá trình kinh tế, sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong quá trình sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ, kết quả sản xuất, kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và của từng ngành kinh tế, thể hiện hạch toán các nguồn thu chi trong lĩnh vực tài chính, đầu tư xã hội, các nguồn thu chi với nước ngoài…
2. Nội dung:
Bao gồm 4 cân đối lớn:
- Cân đối tích lũy tiêu dùng.
- Cân đối vốn đầu tư.
- Cân đối Ngân sách nhà nước.
- Cân đối cán cân thanh toán.
3. Vị trí, vai trò trong bản kế hoạch 5 năm:
- Đây là một nội dung rất quan trọng trong bản kế hoạch 5 năm. Các cán cân vĩ mô giúp chúng ta điều chỉnh được nguồn thu chi, điều chỉnh được mức tích luỹ và tiêu dùng, điều chỉnh các nguồn vốn đầu tư... một cách hợp lý.
- Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định trong từng lĩnh vực phát triển.
Phần II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÁC CÁN CÂN VĨ MÔ
A. Nội dung các cán cân vĩ mô trong bản Kế hoạch 2006- 2010
Trong bản kế hoạch 2006- 2010, cán cân vĩ mô được bao gồm 4 cân đối lớn.
1. Dự báo tích luỹ và tiêu dùng:
C¸n c©n tÝch luü- tiªu dïng bao gåm c¸c bé phËn sau:
- Nguån: nªu ra c¸c chØ sè dù b¸o cho GDP, nhËp khÈu n¨m 2006-2010 (®¬n vÞ tÝnh: ngh×n tû ®ång)
- Sö dông: gåm 3 vÊn ®Ò:
+ tiªu dïng: gåm tiªu dïng c¸ nh©n vµ tiªu dïng trong níc.
+ tÝch luü: gåm tÝch luü tµi s¶n cè ®Þnh vµ tµi s¶n lu ®éng
+ xuÊt khÈu
- C¬ cÊu tÝch luü vµ tiªu dïng (®¬n vÞ tÝnh: %)
- So s¸nh víi GDP: tû lÖ tiªu dïng/GDP, tû lÖ tÝch luü/GDP, tû lÖ tiÕt kiÖm/GDP (®¬n vÞ tÝnh: %)
2. Dự báo cân đối các nguồn vốn đầu tư phát triển:
Bao gồm các nội dung:
- Tỉ lệ đầu tư GDP.
- Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội.
- Tốc độ tăng tổng đầu tư toàn xã hội - nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn trong nước , nguồn vốn nước ngoài.
- Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn.
+ Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước.
+ Đầu tư từ tín dụng nhà nước+ Đầu tư từ các nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước.
+ Đầu tư từ nguồn vốn của khu vực dân cư và tư nhân+ Đầu từ từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
+ Đầu tư từ các nguồn vốn khác.
- Nguồn vốn ODA:
+ Cam kết.
+ Giải ngân.
- Đầu tư cho lĩnh vực kinh tế.
+ Đầu tư cho ngành nông, lâm, ngư nghiệp.
+ Đầu tư cho ngành công nghiệp và xây dựng.
+ Đầu tư cho giao thông vận tải
+ Đầu tư cho lĩnh vực xã hội.
+ Đầu tư cho ngành giáo dục, đào tạo.
+ Đầu tư cho ngành y tế - xã hội.
+ Đầu tư cho ngành văn hoá thể thao
3. Dự báo cân đối ngân sách nhà nước:
* tổng thu ngân sách nhà nước:
- tổng thu cân đối ngân sách nhà nước:
+ Thu nội địa (không kể dầu thô), % so với tổng thu.
+ Thu từ dầu thô, % so với tổng thu.
+ Thu từ xuất nhập khẩu ghi cân đối ngân sách nhà nước, % so với tổng thu.
+ Thu viện trợ không hoàn lại, % so với tổng thu.
- Kết chuyển từ năm trước sang.
* Tổng chi ngân sách nhà nước.
Trong đó: chi đầu tư phát triển.
* Bội chi ngân sách nhà nước.
Tỉ lệ bội chi so với GDP.
4. Dự báo cán cân thanh toán, vay và trả nợ nước ngoài:
Gồm có hai phần la các cán cân và vay và trả nợ nước ngoài.
- Về các cán cân:
+ Cán cân thanh toán vãng lai trong đó có : cán cân thương mại thặng dư, cán cân dịch vụ và thu nhập đầu tư thâm hụt tăng nhẹ, cán cân chuyển tiền chính thức và tư nhân thặng dư tăng dần. Từ đó dẫn đến cán cân thanh toán vãng lai thâm hụt.
+ Cán cân vốn thặng dư:
Giải ngân vốn vay nước ngoài tăng khá nhanh.
Cán cân thanh toán quốc tế tổng thể thặng dư.
- Về vay và trả nợ nước ngoài:
+ Vay: Khu vực chính phủ và doanh nghiệp: vay và trả nợ.
+ Trả nợ: khu vực chính phủ và doanh nghiệp: tổng.
+ Trả nợ của chính phủ so với tổng ngân sách nhà nước.
+ Trả nợ của chính phủ so với kim nghạch xuất khẩu.
Tổng dư nọ nước ngoài.
Tỷ lệ tổng dư nợ nước ngoài với kim ngạch.
B. Bình luận hình thức nội dung và đề xuất ý kiến:
I. Hình thức:
Đây là nội dung không dài nhưng lượng thông tin mang lại rất quan trọng vì vậy hình thức trình bày các nội dung như thế nào để cho người đọc xem và hiểu nhanh nội dung là cần thiết. Về hình thức của các cán cân vĩ mô trong bản Kế hoạch 2006- 2010 nhóm xin được đánh giá như sau:
a. Ưu điểm:
- So với Kế hoạch 2001- 2005, trong bản kế hoạch 2006- 2010 đã rút gọn, kết hợp một số nội dung nên rõ ràng và cụ thể hơn.
- Các cân đối được phân chia rõ ràng, mạch lạc.
b. Nhược điểm:
- Chưa phân chia rõ ràng các mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng.
- Bố cục của các cán cân chưa thực sự logic làm cho người đọc khó theo dõi và hiểu được.
II. Nội dung:
1. Dự báo tích luỹ tiêu dùng:
a. C¬ së ®Ó cã ®îc c¸c dù b¸o n¨m 2006-2010:
- Tríc tiªn ph¶i dùa vµo sè liÖu cña c¸n c©n tÝch luü vµ tiªu dïng giai ®o¹n n¨m 2001-2005 nh tæng tÝch luü, tæng tiªu dïng, tû lÖ tÝch luü, tû lÖ tiªu dïng trªn GDP, c¬ cÊu tÝch luü-tiªu dïng, sè liÖu vÒ XNK. (Ta cã thÓ thÊy râ ®iÒu nµy qua sù so s¸nh trong phÇn 2).
- Xu thÕ giai ®o¹n n¨m 2001-2005:
+ Tû lÖ tiªu dïng gi¶m liªn tôc, tû lÖ tÝch luü t¨ng liªn tôc, ®©y lµ sù dÞch chuyÓn hîp lý v× chóng ta cÇn mét luîng tÝch luü lín ®Ó phôc vô cho qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ cña ®Êt níc.
+ Tû lÖ tiÕt kiÖm t¨ng liªn tôc ®Ó ®¸p øng nhu cÇu vèn ®Çu t trong s¶n xuÊt kinh doanh, ®Æc biÖt lµ tû lÖ tiÕt kiÖm trong níc, thÓ hiÖn vai trß chñ ®¹o cña vèn trong níc.
+ Tuy vÉn cßn trong t×nh tr¹ng nhËp siªu nhng tèc ®é t¨ng cña xuÊt khÈu ®ang t¨ng dÇn vµ ®uæi kÞp tèc ®é t¨ng cña nhËp khÈu, trong giai ®o¹n tiÕp theo ph¶i vît tèc ®é t¨ng cña nhËp khÈu.
+ Gi¶m tû lÖ tiªu dïng nhng tæng tiªu dïng vµ møc tiªu dïng b×nh qu©n trªn mét ngêi d©n ®Ó ®¶m t¨ng møc sèng cña ngêi d©n, tho¶ m·n ngµy cµng nhiÒu vµ tèt h¬n nhu cÇu cña nguêi d©n.
- C¸c biÕn ®éng sÏ x¶y ra trong giai ®o¹n 2006-2010:
+ §Çu tiªn ph¶i nãi ®Õn lµ viÖc ViÖt Nam sÏ ra nhËp WTO-tæ chøc th¬ng m¹i thÕ giíi, chóng ta sÏ më cöa hoµn toµn ®Ó héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ ®a ph¬ng ho¸, toµn cÇu ho¸. §iÒu nµy ®ång nghÜa víi viÖc chóng ta cã ®îc rÊt nhiÒu c¸c c¬ héi còng nh c¸c th¸ch thøc, bªn c¹nh ®ã lµ sù c¹nh tranh rÊt khèc liÖt. Do ®ã c¸c doanh nghiÖp trong níc ph¶i cã mét nÒn t¶ng c¬ së h¹ tÇng vËt chÊt kü thuËt hiÖn ®¹i ®Ó cã ®ñ ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt kinh doanh, mÆt kh¸c chóng ta ph¶i cã mét nÒn t¶ng c¬ së v÷ng ch¾c, hiÖn ®¹i ®Ó thu hót ®Çu t níc ngoµi. TÊt c¶ chØ cã thÓ ®¹t ®îc khi cã ®îc sù tÝch luü ®Çy ®ñ do ®ã viÖc t¨ng tû lÖ tÝch luü, gi¶m tû lÖ tiªu dïng trong giai ®o¹n nµy lµ hîp lý.
+ NÒn kinh tÕ ph¸t triÓn, sù tù do ho¸ trong kinh tÕ, nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®¸p øng ®îc nhiÒu nhu cÇu ®a d¹ng, bªn c¹nh sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ lu«n ®i kÌm víi viÖc ®¶m b¶o ngµy cµng tèt møc sèng cña ngêi d©n do ®ã ngêi d©n sÏ tiªu dïng nhiÒu h¬n. V× vËy viÖc tæng tiªu dïng vµ møc tiªu dïng b×nh qu©n t¨ng lªn lµ hîp lý.
+ ViÖc më cöa nÒn kinh tÕ, thùc hiÖn mét nÒn kinh tÕ thÞ trêng víi sù tù do c¹nh tranh, th× kh«ng chØ c¸c doanh nghiÖp trong níc c¹nh tranh víi nhau mµ cßn c¹nh tranh víi doanh nghiÖp níc ngoµi. C¹nh tranh ë ®©y gay g¾t vµ toµn diÖn nã ®ßi hái c¸c doanh nghiÖp muèn tån t¹i vµ ®øng v÷ng ®îc ph¶i cã tiÒm lùc m¹nh, cô thÓ lµ ph¶i cã lîng vèn t¬ng ®èi. Do ®ã nhu cÇu vèn cña nÒn kinh tÕ trong giai ®o¹n 2006-2010 lµ rÊt cao nªn cÇn ph¶i cã tû lÖ tiÕt kiÖm cao ®Ó ®¸p øng tèt nhu cÇu nµy.
+ Qóa tr×nh héi nhËp t¹o nªn mét hÖ qu¶ lµ nh÷ng rµng buéc thuÕ quan sÏ bÞ dì bá, nhng sù o Ðp tõ phÝa níc nhËp khÈu sÏ kh«ng cßn do ®ã chóng ta sÏ cã c¬ héi thuËn lîi ®Ó xuÊt khÈu c¸c s¶n phÈm thÕ m¹nh cña m×nh .
b. ¦u ®iÓm:
- §· ®a ra ®îc c¸c dù b¸o kh¸ toµn diÖn vµ ®Çy ®ñ vÒ c¸c chØ tiªu cña mét c¸n c©n tÝch luü vµ tiªu dïng cña nÒn kinh tÕ nh: tæng tÝch luü,tæng tiªu dïng,tû lÖ tÝch luü,tû lÖ tiªu dïng,tû lÖ tiÕt kiÕm,ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu.
- Tõ c¸c ph©n tÝch thùc tr¹ng ®¹t ®îc cña giai ®o¹n 2001-2005 rót ra ®îc xu híng cña giai ®o¹n 2006-2010,®· ®iÒu chØnh c¸c chØ tiªu ®Ó ®a ra c¸c chØ sè phï hîp h¬n giai ®o¹n tríc.
- §a ra ®îc c¸c sè liÖu cô thÓ vµ chi tiÕt cho tõng n¨m trong giai ®o¹n 2006-2010, nã cho thÊy sù ®Þnh lîng cao h¬n cho c¸c chØ tiªu,®ång thêi t¹o thuËn lîi cho sù so s¸nh ®Ó rót ra xu híng chung.
c. Nhîc ®iÓm:
- Cha ®a ra ®îc nh÷ng biÕn ®éng ¶nh ®Õn tÝch luü vµ tiªu dïng nh l¹m ph¸t trît gi¸, tèc ®é t¨ng d©n sè trong c¸n c©n tÝch luü vµ tiªu dïng nªn khiÕn cho sè liÖu cha ®îc toµn diÖn.
- Mét vµi sè liÖu ®a ra nhng cha cô thÓ chi tiÕt nªn lµm sè liÖu kh«ng béc lé hÕt nh÷ng vÊn ®Ò muèn ®Ò cËp nh: tiÕt kiÖm, xuÊt nhËp khÈu.
d. Mèi quan hÖ víi c¸c c¸n c©n cßn l¹i:
C¸n c©n tÝch luü vµ tiªu dïng lµ mét trong bèn c¸n c©n vÜ m« lín cña nÒn kinh tÕ. Nã cã vai trß quan träng vµ thêng ®îc ph©n tÝch ®Çu tiªn, tõ ®ã lµm c¬ së ®Ó tiÕn hµnh ph©n tÝch c¸c c©n ®èi cßn l¹i.
2. Dự báo các nguồn vốn đầu tư phát triển:
a. Cơ sở đưa ra những dự báo cho giai đoạn 2006-2010:
Đây chỉ là những con số dự báo về cân đối đầu tư của nước ta trong giai đoạn 2006-2010. Và những dự báo này không phải là những dự báo chủ quan của một cá nhân hay tổ chức nào đó. Nó được tổng hợp, tính toán một cách chi tiết và khoa học dựa trên một số cơ sở nhất định.
- Những số liệu đã có của giai đoạn 2001-2005, từ đó có thể thấy xu hướng của cả giai đoạn trước và sự ảnh hưởng của nó tới phần cân đối này.
- Những biến động về kinh tế, chính trị sẽ và có khả năng xảy ra trong giai đoạn 2006-2010.
+ Năm 2004, Việt Nam gia nhập APEC. Đây là khoảng thời gian cuối của giai đoạn 2001-2005, những thuận lợi khi gia nhập APEC sẽ trực tiếp tác động lên đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006-2010.
+ Tiến trình gia nhập WTO đã bước vào giai đoạn cuối, mở ra một loạt cơ hội và thách thức đối với kinh tế Việt Nam nói chung và cân đối đầu tư nói riêng.
+ Trở thành uỷ viên không thường trực của LHQ nhiệm kì 2008-2009.
Dưới đây là những số liệu mà nhóm 3 đã thu thập được:
*Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội.
Đơn vị: nghìn tỉ đồng (Giá 2005)
Nội dung
Đơn vị
Thực hiện 01-05
Kế hoạch 06-10
Tổng số VĐT xã hội
- VĐT trong nước
- VĐT nước ngoài
tỉ đồng
%
%
1343,7
70
30
2204,2
65
35
Với những kết quả đã đạt được trong giai đoạn trước, có thế thấy nguồn vốn đầu tư toàn xã hội của nước ta được cải thiện đáng kể, lượng vốn đầu tư ngày càng tăng. Riêng với giai đoạn 2006-2010, với bối cảnh hội nhập của 1 nền kinh tế đang trên đà phát triển, nguồn vốn đầu tư dự kiến sẽ tăng vượt bậc, đạt 2204,2 nghìn tỉ đồng, gần gấp đôi giai đoạn trước.
* Tốc độ tăng nguồn vốn đầu tư
Năm
Tốc độ tăng VĐT (%)
2001
12,75
2002
17,39
2003
19,54
2004
21,6
2005
17,95
Cả giai đoạn
18
Tốc độ tăng vốn đầu tư của giai đoạn 2001-2005 rất cao, đặc biệt là trong những năm 2003, 2004. Tuy nhiên, đến năm 2005 tốc độ này có chững lại, nhưng vẫn khá cao. Giai đoạn 2006-2010 dự báo sẽ vẫn duy trì tốc độ tăng cao 17,2% để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.
*Tỉ lệ đầu tư trên GDP
Năm
Tỉ lệ đầu tư/GDP (%)
2001
35,4
2002
37,2
2003
37,8
2004
38,4
V2005
38,9
Cả giai đoạn
37,5
Tỉ lệ đầu tư trên GDP giai đoạn trước có xu hướng tăng khá nhanh, từ 35,4% năm 2001 đến 38,9 năm 2005. Trên đà thay đổi có xu hướng tích cực như vây, cộng với việc thực hiện mục tiêu trong cán cân tích luỹ và tiêu dùng, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế đề ra, tỉ lệ đầu tư trên GDP dự kiến sẽ đạt 40% trong giai đoạn này.
*Cơ cấu vốn đầu tư (theo nguồn)
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Thực hiện 01-05
Kế hoạch 06-10
2001
2002
2003
2004
2005
VĐT từ NSNN
23,6
22,7
23,7
22,8
21,9
20,2
Vốn tín dụng ĐT PT
16,8
16,0
12,5
10,9
9,2
9,3
VĐT của DNNN
17,0
16,8
13,9
14,8
15,3
15,1
VĐT của dân cư và TN
25,0
27,2
29,7
31,8
33,0
34,4
VĐT trực tiếp nước ngoài
17,6
17,3
16,3
16,1
16,3
17,1
Nguồn khác
_
_
3,9
3,6
4,3
3,8
Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo nguồn
Đơn vị: Nghìn tỉ đồng (Giá hiện hành)
Chỉ tiêu
Giai đoạn 01-05
2001
2002
2003
2004
2005
VĐT từ NSNN
40,2
45,2
54,9
62,6
71,4
Vốn tín dụng ĐTPT
28,7
31,9
29,0
30,0
30,0
VĐT của DNNN
29,0
33,4
32,2
40,8
50,5
VĐT của dân cư và TN
42,6
54,1
68,7
87,4
107,6
VĐT trực tiếp nước ngoài
30,0
34,5
37,8
44,2
53,0
Nguồn khác
_
_
9,0
10,0
14,0
Tổng
170,5
199,1
231,6
275,0
326,0
Đơn vị: nghìn tỉ đồng (Giá 2005)
Chỉ tiêu
Thực hiện 01-05
Kế hoạch 06-10
VĐT từ NSNN
307,2
445,4
Vốn tín dụng ĐT PT
170,3
205,4
VĐT của DNNN
207,8
333,2
VĐT của dân cư và TN
399,8
758,9
VĐT trực tiếp nước ngoài
223,5
377,8
Nguồn khác
35,2
83,5
Tổng
1343,7
2204,2
Từ những số liệu của giai đoạn trước, ta có thế thấy xu hướng của sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn là: giảm tỉ trọng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước, vốn của các doanh nghiệp nhà nước; tỉ trọng vốn đầu tư của khu vực dân cư và tư nhân tăng mạnh; còn tỉ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có xu hướng giảm nhẹ. Điều này dẫn đến sự thay đổi 1 cách tương ứng tỉ trọng của các nguồn vốn trên trong dự báo của giai đoạn 2006-2010. Riêng nguồn vốn đầu tư của nước ngoài, mặc dù xu hướng của nó là giảm dần tỉ trọng, đặc biệt trong những năm cuối của giai đoạn trước, nhưng đứng trước một cơ hội là VN trở thành thành viên của WTO, sự thu hút đầu tư trong nước sẽ tăng lên. Chính vì vậy, tỉ trọng của nguồn vốn này dự báo vẫn sẽ tăng trong giai đoạn tới.
Những thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn không ảnh hưởng đến tốc độ tăng của vốn đầu tư. Theo xu thế cũng như cho phù hợp với điều kiện của nền kinh tế, phấn đấu đạt chỉ tiêu đã đề ra, vốn đầu tư của tất cả các nguồn dự báo đều tăng nhanh.
* Cơ cấu vốn ĐT phát triển toàn XH theo ngành kinh tế
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Thực hiện 01-05
Kế hoạch
06-10
2001
2002
2003
2004
2005
A. Lĩnh vực kinh tế
1.Nông, lâm ngư nghiệp
2. CN và XD
3. GTVT và bưu điện
70,1
13,6
44,2
12,3
70,0
13,6
44,3
12,1
69,9
13,5
44,4
12,0
69,9
13,3
44,6
12,0
70,0
13,6
44,2
12,2
69,9
13,5
44,5
11,9
B. Lĩnh vực xã hội
1. Nhà ở, DVCC
2. KHCN, môi trường…
3. Giáo dục đào tạo
4. Y tế
5. Văn hoá thể thao
6. Quản lí NN, QPAN
26,4
13,2
1,3
3,9
2,1
2,3
3,6
26,6
13,1
1,3
4,0
2,2
2,3
3,7
26,9
13,2
1,4
4,1
2,3
2,2
3,7
27,1
13,2
1,4
4,2
2,4
2,2
3,7
27,4
13,2
1,3
4,3
2,5
2,3
3,8
28,4
13,2
1,7
4,6
2,7
2,3
3,7
C. Lĩnh vực khác
3,5
3,4
3,2
3,0
2,6
1,8
Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo lĩnh vực kinh tế
Đơn vị: nghìn tỉ đồng (Giá hiện hành)
Chỉ tiêu
Giai đoạn 01-05
2001
2002
2003
2004
2005
A. Lĩnh vực kinh tế
1.Nông, lâm ngư nghiệp
2. CN và XD
3. GTVT và bưu điện
119,5
23,2
75,4
21,0
139,4
27,1
88,2
24,1
161,9
31,3
102,8
27,8
192,2
36,6
122,7
33,0
228,2
44,3
144,1
39,8
B. Lĩnh vực xã hội
1. Nhà ở, DVCC
2. KHCN, môi trường…
3. Giáo dục đào tạo
4. Y tế
5. Văn hoá thể thao
6. Quản lí NN, QPAN
45,0
22,5
2,2
6,6
3,6
3,9
6,1
53,0
26,1
2,6
8,0
4,4
4,6
7,4
62,3
30,6
3,2
9,5
5,3
5,1
8,6
74,5
36,3
3,9
11,6
6,6
6,1
10,2
89,3
43,0
4,2
14,0
8,2
7,5
12,4
C. Lĩnh vực khác
6,0
6,8
7,4
8,2
8,5
Tổng
170,5
199,1
231,6
275,0
326,0
Cơ cấu vốn theo lĩnh vực kinh tế có xu hướng tăng dần tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực xã hội, giảm nhẹ đầu tư vào lĩnh vực kinh tế. Đối với giai đoạn 2006-2010, một khi nền kinh tế đã đạt được những thành quả nhất định, chính phủ sẽ thực hiện tăng đầu tư vào lĩnh vực xã hội đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước. Tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực xã hội được dự báo tăng lên 28,4% trong giai đoạn 2006-2010 so với 26,4 của năm 2001.
Cũng như trên, vì tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng vượt bậc nên lượng vốn đầu tư vào các lĩnh vực cũng tăng một cách tương ứng: lĩnh vực kinh tế đạt 1540,1 nghìn tỉ đống, lĩnh vực xã hội đạt 624,9 nghìn tỉ đồng.
Đơn vị: nghìn tỉ đồng(Giá 2005)
Chỉ tiêu
Thực hiện 01-05
Kế hoạch 06-10
A. Lĩnh vực kinh tế
1.Nông, lâm ngư nghiệp
2. CN và XD
3. GTVT và bưu điện
940,3
181,6
595,9
162,8
1540,1
279,0
980,7
262,4
B. Lĩnh vực xã hội
1. Nhà ở, DVCC
2. KHCN, môi trường…
3. Giáo dục đào tạo
4. Y tế
5. Văn hoá thể thao
6. Quản lí NN, QPAN
361,8
177,1
18,0
55,4
31,2
30,3
49,8
624,9
292,0
37,4
102,4
59,4
51,6
82,1
C. Lĩnh vực khác
41,6
39,3
* Nguồn vốn ODA
- Cam kết
- Giải ngân
- Tỉ lệ vốn được giải ngân
tỉ USD
tỉ USD
%
14,7
7,872
53,55
19
11
57,9
ODA giai đoạn 2001-2005 đạt 14,7 tỉ USD vốn cam kết trong đó giải ngân 7,872 tỉ USD đạt 53,55%. Với chính sách thu hút sự hỗ trợ của các nước phát triển, cộng với sự chuyển tiếp của 1 lượng ODA khá lớn từ giai đoan 2001-2005 sang giai đoạn 2006-2010 nên lượng vốn ODA cam kết trong giai đoạn này được dự đoán lên đến 19 tỉ USD, mức độ giải ngân đạt 57,9%.
b. Ưu điểm:
* Nêu khá đầy đủ các thành phần trong nội dung cán cân vốn đầu tư, giúp người đọc có một cái nhìn tổng quan về cán cân vĩ mô này của Việt Nam giai đoạn 2006-2010.
* Loại bỏ khá nhiều yếu tố định tính, chỉ đề cập đến phần định lượng.
* Các số liệu dự báo: rõ ràng về mặt định lượng và giúp người đọc thấy được một phần quy mô cũng như xu hướng của cán cân vốn đầu tư trong giai đoạn 2006-2010.
Cụ thể:
- Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội đạt 2.200 nghìn tỉ đồng, tốc độ tăng vốn đầu tư 17,2%/năm, tỉ lệ đầu tư trên GDP đạt 40%(5 năm 2001-2005 đạt 37,5%). Quy mô của vốn đầu tư khá lớn, tốc độ tăng trưởng cao, tỉ lệ đầu tư trên GDP tăng đáng kể chứng tỏ tỉ trọng của vốn đầu tư so với tổng sản phẩm xã hội cao. Đây là những biểu hiện của một nền kinh tế đang trên đà phát triển với xu hướng hội nhập toàn cầu.
- Trong nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn trong nước chiếm khoảng 65%, nguồn vốn nước ngoài chiếm 35%. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò chủ đạo còn nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng. Cả hai đều trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư của nước ta giai đoạn này.
- Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn : Nguồn vốn từ khu vực dân cư và tư nhân chiếm tỉ trọng lớn nhất.
Một trong những bộ phận của nguồn vốn NSNN là vốn ODA, lượng vốn ODA được giải ngân tăng từ 1,7 tỉ USD năm 2005 lên 2,3 tỉ USD năm 2010 chứng tỏ việc sử dụng vốn ODA đã phát huy được hiệu quả, giảm bớt những tồn tại trong quá trình giải ngân.
- Cơ cấu vốn đầu tư theo sử dụng: lĩnh vực kinh tế là 69,9% còn lĩnh vực xã hội là 28,3%. Chứng tỏ Việt Nam vẫn là một nước đnag phát triển, hơn 2/3 lượng vốn đầu tư được dùng cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.
c. Nhược điểm:
- Trình bày chưa được thống nhất, một số nội dung thì đưa số liệu của cả hai giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 để so sánh và đưa ra được xu hướng, một số phần chỉ có số liệu của giai đoạn sau nên không đánh giá được xu hướng. Có một bảng số liệu chi tiết nhưng lại nằm ở phần phụ lục, ở cuối rất khó theo dõi.
- Có một nội dung khá quan trọng là vốn đầu tư nước ngoài không được đề cập đến nhiều. Giai đoạn này VN trở thành thành viên của WTO, vốn đầu tư nước ngoài sẽ tăng đáng kể và đóng vai trò ngày càng quan trọng. Đi sâu và những dự báo về nguồn vốn này sẽ giúp thấy rõ hơn những cái được và cái mất của gia nhập WTO.
- Loại bỏ khá nhiều yếu tố định tính, chỉ đề cập đến phần định lượng.
- Chưa đề cập đến vai trò của nguồn vốn ODA trong cán cân vốn đầu tư của nước ta.
3. Dự báo cân đối ngân sách nhà nước:
* Thu ngân sách nhà nước:
a. Cơ sở để đưa ra dự báo về thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2006-2010:
- Thực trạng thu NSNN giai đoạn 2001-2005:
Dựa trên các kết quả đã đạt được giai đoạn 2001-2005, bao gồm các số liệu về tổng thu NSNN từng năm; thu nội địa, thu từ dầu thô, thu từ xuất nhập khẩu, thu từ viện trợ không hoàn lại của từng năm; tốc độ tăng của tổng thu trong từng năm và tốc độ tăng trung bình của cả giai đoạn để đưa ra các chỉ tiêu dự báo cho giai đoạn 2006-2010.
Mặt khác, các chỉ tiêu dự báo còn được đưa ra trên cơ sở phân tích xu thế của giai đoạn 2001-2005, trong đó xu thế tích cực là NSNN ngày càng được tăng cường. Tuy nhiên giai đoạn 2001-2005 cũng có tiêu cực là cân đối NSNN chưa đủ vững chắc, nguồn thu NSNN chưa thật ổn định và việc thực hiên thu chi hàng năm đều vượt quá so với dự kiến ban đầu. Từ việc phân tích các xu thế này là cơ sở cho việc xác định những lợi thế cần tận dụng, mặt tích cực cần phát huy và hạn chế mặt tiêu cực cho giai đoạn 2006-2010.
- Các biến động sẽ xảy ra trong giai đoạn 2006-2010:
Trong giai đoạn 2006-2010 được dự báo có khá nhiều biến động về kinh tế xã hội, tróng đó các biến động lớn có tác động trực tiếp đến thu chi NSNN là
Thứ nhất, việc gia nhập WTO buộc Việt Nam phải giảm thuế với các mặt hàng nhập khẩu. Thuế lại là nguồn thu chính của NSNN. Do đó có ảnh hưởng rớn lớn tới NSNN giai đoạn 2006-2010.
Thứ hai là biến động của giá dầu thô trên thị trường thế giới gây ảnh hưởng đến nguồn thu từ dầu thô.
Thứ ba là nền kinh tế ngày càng phát triển, các doanh nghiệp kinh doanh phát huy được hiệu quả nhiều doanh nghiệp mới sẽ được thành lập sẽ làm tăng nguồn thu từ nội địa.
b. Ưu điểm:
Xét về mục tiêu định tính, bản kế hoạch giai đoạn 2006-2010 đã phản ảnh được xu thế chung của cả giai đoạn theo hướng duy trì xu thế tích cực và khắc phục được xu thế tiêu cực của giai đoạn 2001-2005; đã đưa ra hướng đi nhất quán cho các cấp kế hoạch để thích ứng với những biến động sẽ xảy ra trong giai đoạn 2006-2010
Xét về phần định lượng, bản kế hoạch đã phản ánh được đầy đử chi tiết các nguồn thu và cơ cấu nguồn thu của NSNN, xu hướng chuyển dịch của các nguồn thu trong NSNN qua từng năm.
c Nhược điểm:
Phần này không có nhược điểm.
* Chi NSNN:
a. Cơ sở để đưa ra dự báo về chi NSNN giai đoạn 2006-2010:
- Thực trạng chi NSNN giai đoạn 2001-2005:
Dựa trên cơ sở các kết quả đạt được của giai đoạn 2001-2005 về chi NSNN để đưa ra các dự báo về chi NSNN cho giai đoạn 2006-2010, bao gồm các số liệu về tổng chi NSNN của từng năm; các khoản chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ, viện trợ; tốc độ tăng của tổng chi và tỉ trọng mỗi khoản chi trong tổng chi NSNN.
Cơ sở thứ hai là xu thế của giai đoạn 01-05, trong đó mặt tích cực là nhờ tăng thu nên các khoản chi đã có những cải thiện đáng kể, tổng chi NSNN vượt mục tiêu kế hoạch đề ra; cơ cấu chi NSNN có bước chuyển biến tích cực; dư nợ chính phủ và dư nợ nước ngoài < 35% GDP , đảm bảo an ninh tài chính quốc gia hiện nay và thời gian trung hạn tới. Trong giai đoạn này chi NSNN cũng có nhiều hạn chế, cụ thể là cơ cấu chi NSNN vẫn chưa thực sự hợp lí, ngân sách dành cho đầu tư phát triển còn hạn hẹp và phụ thuộc vào nguồn vay từ bên ngoài, nhiều khoản chi có tích chất bao cấp, trợ cấp trực tiếp từ NSNN tăng lên như chi cho bù lỗ, chi bù lãi suất; tiêu chí phân bổ NSNN chưa rõ ràng; hiệu quả sủ dụng vốn NSNN chưa cao.
- Biến động dự báo sẽ xảy ra của giai đoạn 2006-2010:
Trong giai đoạn này một số biến động dự báo sẽ xảy ra có ảnh hưởng đến chi NSNN, đó là:
Nhiều dịch bệnh xảy ra: tái phát dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, dịch SARS…là tăng khoản chi thường xuyên trong NSNN
Hội nghị APEC được tổ chức tại Việt Nam vào tháng 11 năm 2007
Việc thực hiện nâng mức lương tối thiểu vào năm 2006.
Sự biến động của giá cả thị trường, lạm phát có xu hướng gia tăng.
b. Ưu điểm;
Xét về mục tiêu định tính, bản kế hoạch giai đoạn 2006-2010 đã đạt được yêu cầu về tính tổng quát và định lượng, khắc phục được tiêu cực và phát huy được xu thế tích cực của giai đoạn 2001-2005, những mục tiêu đưa ra về chi NSNN khá rõ ràng và dễ hiểu
Xét về dự báo chỉ tiêu định lượng, đã phản ánh được quy mô của tổng chi NSNN, quy mô chi cho các khoản chi cở bản của NSNN, sự gia tăng quy mô của các khoản chi NSNN qua từng năm
c. Nhược điểm: phần này không có nhược điểm
* Bội chi NSNN và phương thức bù đắp bội chi NSNN:
a. Cơ sở để đưa ra dự báo:
Hai cơ sở cở bản để đưa ra dự báo cho phần này là kết quả thực hiện của bội chi giai đoạn 2001-2005 và các chỉ tiêu dự báo định lượng của tổng thu và tổng chi NSNN giai đoạn 2006-2010.
b. Ưu điểm:
Bản kế hoạch đã phản ánh được 2 nguồn để bù đắp bội chi là vay trong nước và vay nước ngoài
Đã phản ánh được quy mô bội chi và sự gia tăng quy mô bội chi qua NSNN qua các năm và tỉ lệ bội chi so với GDP.
c. Nhược điểm:
Phần này tuy đã nhắc đến hai nguồn để bù đắp bội chi nhưng chưa phản ánh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu của 2 nguồn đó, chưa đưa ra được các chỉ tiêu định lượng cụ thể về các nguồn thu.
d. Mối quan hệ của cân đối NSNN với cán cân thanh toán quốc tế, vay và trả nợ nước ngoài:
- Quan hệ của thu NSNN với cán cân thanh toán vãng lai:
Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những khoản thu trong cân đối NSNN, hoạt động xuất nhập khẩu lại được phản ánh qua cán cân thương mại. Như vậy, từ cân đối cán cân thương mại có thể đưa ra dự báo về thu từ hoạt động xuất nhập khẩu.
- Quan hệ của bội chi và nguồn bù đắp bội chi NSNN với cán cân vay và trả nợ nước ngoài:
Bội chi NSNN có quan hệ mật thiết với cán cân vay và trả nợ nước ngoài, vì một trong những khoản vay quan trọng là vay của chính phủ. Từ nhũng dự báo trong cán cân vay và trả nợ nước ngoài để xác định khả năng huy động vốn từ nguồn vay bên ngoài, từ đó đưa ra dự báo về nguồn bù đắp bội chi từ nguồn vay nước ngoài và cân đối với khả năng ở trong nước.
4. Dự báo cân đối cán cân thanh toán quốc tế và trả nợ nước ngoài:
a. Cơ sở để có được dự báo:
- Thứ nhất: từ số liệu về cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong 5 năm 2001- 2005 như sau:
Cán cân thương mại trong 5 năm thâm hụt 6,7 tỉ USD.
Cán cân chuyển tiền chính thức và tư nhân 5 năm thặng dư 11,7 tỉ USD.
Cán cân thanh toán vãng lai thâm hụt 3 tỉ USD.
Cán cân vốn thặng dư 11 tỉ USD
Tổng cán cân thanh toán quốc tế 5 năm thặng dư khoảng 4,5 tỷ
- Thứ 2:
Qua các số liệu trên ta thấy được xu thế phát triển của các cán cân.
+ Chúng ta vẫn còn là một nước nhập khẩu từ trước đến giờ trừ năm 1992 chúng ta là nước xuất siêu, còn lại là nhập siêu.
Điều này cũng xuất phát từ chính thực tế nước ta. Các sản phẩm xuất khẩu phần lớn là nông sản hoặc các thiết bị đơn giản chưa có sự phức tạp trong sản xuất . Trong khi đó lại nhập khẩu loại nguyên liệu quan trọng, máy móc thiết bị công nghệ. Chúng ta đang trên đà phát triển, nên lật ngược lại ngay cán cân thương mại là một điều rất khó.
Việt Nam đang ở trong giai đoạn nạp đầu vào, chuẩn bị dài hơi cho quá trình phát triển, vì thé nhập siêu không phải là kể thù. Điều đó nói lên sự tất yếu thâm hụt của cán cân thương mại trong giai đoạn 2006- 2010.
+ Chúng ta có một lực lượng đông đảo kiều báo xa tổ quốc và một số lượng lao động xuất khẩu không nhỏ và hiện tại thì Việt Nam đang khuyến khích xuất khẩu lao động, xu hướng đi làm việc ở nước ngoài ngày càng gia tăng, thời gian làm việc lâu. Vì thế mà cán cân chuyển tiền chính thức và chính thức tiếp tục thặng dư.
+ Với chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hội nhập sâu rộng quốc tế, môi trường kinh tế xã hội ổn định, vì thế mà thu hut được khá nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Đối lập lại sự đầu tư của nước ta ra phần con lại của thế giới là quá nhỏ. Vì thế cán cân dịch vụ và đầu tư thâm hụt tăng nhẹ.
+ Còn cán cân vốn như đã nói ở trên dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăng cộng thêm quá trình giải ngân sẽ được đẩy mạnh hơn, nên cán cân vốn thặng dư khá lớn.
Vay và trả nợ nước ngoài: Các khoản nợ nước ngoài đóng góp vào sự phát triển và ổn định kinh tế nước ta không nhỏ. Thời gian tới nhiều khoản sẽ phải trả nên dư nợ nước ngoài của toàn nền kinh tế tăng.
- Thứ 3:
Để có được dự báo cũng phải tính đến biến động sẽ xảy ra về tỷ giá hối đoái, lãi suất…
b. Ưu điểm:
- Đã đưa ra được các số liệu rõ ràng, tương đối đầy đủ
c. Nhược điểm:
- Phần cân đối nguồn vốn theo nguồn trong nước và ngoài nước khá chi tiết thì phần cân đối nguồn vốn theo đối tượng sử dụng không được cụ thể và rõ ràng lắm. chi tiết hơn có thể phân theo các ngành, các lĩnh vực, khu vực thể chế với các số liệu tuyệt đối cụ thể.
- Trong cán cân vãng lai còn cán cân thương mại quốc tế không được nêu rõ, hay còn gọi là phần NX. Nếu như cán cân thanh toán vãng lai gồm ba cán cân là: cán cân tương mại quốc tế (cán cân ngoại thương), cán cân thanh toán dịch vụ và thu nhập đầu tư, cán cân chuyển tiền chính thức và tư nhân.
Thì cán cân thương mai quốc tế lại không được trình bày chi tiết và riêng ra với các số liệu đầy đủ hơn.
- Chưa có những dự báo về sai số của tỷ giá.
III. Đề xuất:
1. Hình thức:
- Cần phân chia rõ ràng các mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng
- Cần phải trình bày làm sao cho bố cục các cán cân logic hơn để người đọc dễ hiểu hơn
2. Dự báo tích lũy tiêu dùng:
- §a thªm nh÷ng dù b¸o vÒ c¸c sè liÖu cña c¸c biÕn ®éng vµo phÇn dù b¸o cña c¸n c©n.
- PhÇn sè liÖu vÒ tiÕt kiÖm cÇn ®Ò cËp thªm c¸c sè liÖu vÒ tiÕt kiÖm trong vµ ngoµi níc, phÇn sè liÖu vÒ xuÊt nhËp khÈu cÇn ph¶i cô thÓ chi tiÕt h¬n.
3. Dự báo các nguồn vốn đầu tư phát triển:
- Thống nhất hơn về phần số liệu.
- Đề cập sâu hơn đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
- Tăng phần định tính.
- Đề cập đến vai trò của ODA sâu hơn.
4. Dự báo cân đối ngân sách nhà nước:
Đề xuất ở phần bội chi và nguồn bù đắp bội chị:
- Vay trong nước, % so với tổng bội chi.
- Vay nước ngoài, % so với tổng bội chi.
5. Dự báo cân đối cán cân thanh toán quốc tế và trả nợ nước ngoài:
- Phần cân đối nguồn vốn theo đối tượng sử dụng chi tiết hơn về cá lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp xây dựng, về các thể chế kinh tế...
- Cán cân thương mại quốc tế được trình bày cụ thể và riêng ra để dễ theo dõi.
- Có thêm cả những sai số do thay đổi tỷ giá hoặc lường trước những biến động sẽ xảy ra.
Phần III:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH CỦA KẾ HOẠCH 2006-2010
I. Đánh giá chung:
Các giải pháp, chính sách trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 chính phủ đã đề ra nhằm đạt được các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoan 2001-2010. Những hoạt động này được chia làm 4 nội dung chính:
- Đẩy mạnh tăng trưởng và chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
- Xoá đói giảm nghèo và đảm bảo hoà nhập xã hội.
- Quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững.
- Xây dựng hệ thống thể chế hỗ trợ thực hiện chiến lược.
Trước đây có rất nhiều chỉ tiêu được sử dụng trong quá trình lập kế hoạch ở Việt Nam, nhưng các chỉ tiêu này thường tách khỏi các mục đích phát triển, các chính sách. Tuy nhiên, trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 đã tiến bộ hơn, thay đổi trọng tâm theo hướng chú trọng đến kết quả, khuôn khổ giám sát dựa trên một loạt các chỉ tiêu gắn các chính sách của chính phủ với các mục tiêu phát triển. Vậy chính sách nào góp phần vào thành công của Việt Nam? Việc xác định lĩnh vực mạnh yếu trong hoạch định chính sách là rất cần thiết để đảm bảo thành công được bền vững theo thời gian. Từ bản kế hoạch có thể thấy các kế hoạch không đồng đều giữa các lĩnh vực chính sách: đó là việc chú trọng nhiều về chính sách kinh tế vĩ mô và hoà nhập xã hội, còn chính sách về tài chính, lao động và bảo trợ xã hội, tính minh bạch và chống tham nhũng thì ít được chú trọng hơn so với trung bình trong khu vực.
Kế hoạch giải quyết các vấn đề phân biệt đối xử bằng cách đề cao quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, quyền sở hữu của người dân tộc thiểu số. Kế hoạch lần này có sự thay đổi lớn so với các kế hoạch trước ví dụ như nội dung về giáo dục có nhấn mạnh vai trò tham gia của gia đình và cộng đồng để cùng với nhà trường đảm bảo chất lượng giáo dục.
Hoà nhập xã hội và giảm nghèo được chú trọng trong kế hoạch, nó không chỉ dừng lại ở các chương trình mục tiêu quốc gia mà có ảnh hưởng đến toàn bộ khung chính sách và sự phân bổ nguồn lực tổng thể.
II. Đánh giá các lĩnh vực:
1. Lĩnh vực kinh tế:
a. Hội nhập kinh tế thế giới:
Đây là một trong những động lực chính của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Mặc dù đã có những thay đổi cần thiết trong hệ thống pháp luật, song vẫn cần có thêm biện pháp khác nhằm đảm bảo thực thi luật có hiệu quả. Trong xu thế hội nhập mức độ cởi mở tăng lên và môi trường kinh doanh được cải thiện để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất cần thiết.
b. Cải cách khu vực nhà nước: Tái cơ cấu doanh nghiệp vẫn cần được ưu tiên. Theo kế hoạch sẽ đẩy nhanh việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước một cách vững chắc theo hướng hình thành loại hình doanh nghiệp nhà nước có nhiều chủ sở hữu để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh.
c. Phát triển khu vực tư nhân:
Việt Nam đã xây dựng thành công nền kinh tế nhiều thành phần, gồm khu vực tư nhân đầy sức sống. Số DN tư nhân trong nước và tỷ phần của họ trong tổng giá trị sản xuất và xuất khẩu tăng nhanh. Kết quả có được một phần do thủ tục hành chính đối với DN đã được đơn giản hoá, sân chơi giữa DNNN và khu vực tư nhân đang dần trở nên công bằng hơn.
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 có một loạt cải cách nhằm tạo ra môi trường KD tốt hơn, từ việc áp dụng các khung pháp lý mới đến đơn giản hoá các thủ tục hành chính; chú trọng vào vấn đề thu hút FDI, tập trung vào phát triển nông nghiệp, tăng cường được tiếng nói của khu vực kinh doanh, cải thiện việc coi trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Chính sách tiền tệ và tài chính chưa được tốt vì chất lượng và độ chính xác của thống kê kinh tế và tiền tệ vẫn còn hạn chế. Những số liệu thống kê này cần công bố kịp thời và theo chuẩn có tính so sánh quốc tế để tạo điều kiện cho các DN có các quyết sách kinh doanh và đầu tư đúng đắn. Ngoài ra chính sách về cung cấp dịch vụ bảo lãnh cũng chưa tốt vì khả năng thương mai và tính bền vững của các dịch vụ bảo lãnh tín dụng phụ thuộc vào mức độ minh bạch và khả năng chịu trách nhiệm tài chính mà trong kế hoạch vấn đề này chưa làm rõ được.
d. Khu vực tài chính:
Trong những năm gần đây Việt Nam có độ sâu tài chính tăng mạnh, các giao dịch kinh tế đang được tiền tệ hoá một cách bền vững. Chính phủ đã đưa ra lộ trình cải cách khu vực ngân hàng, một chiến lược phát triển thị trường vốn. Việt Nam cần được mở rộng dịch vụ tài chính nhiều nữa cho dân chúng và khu vực kinh doanh đang ngày càng phát triển.
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 chú trọng vào khẩn trương hoàn thiện khung pháp lý và chính sách cho hoạt động của thị trường chứng khoán. Luật các tổ chức tín dụng có tầm quan trọng cao và phải chú trọng vào việc thiết lập một khuôn khổ pháp lý tốt cho các ngân hàng thương mại.
Luật mới về chứng khoán có thể giúp phát triển mạnh các thị trường vốn.
e. Cơ sở hạ tầng:
Một trong những mục tiêu của kế hoạch là tạo ra bước đột phá về cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Để đạt được mục tiêu này kế hoạch nhấn mạnh nhu cầu chỉ đạo công tác quản lý nguồn đầu tư theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn đầu tư có khả năng nhất trong xã hội, đồng thời KH cũng nêu rất chi tiết về công tác điều tiết dịch vụ cơ sở hạ tầng. Trong lĩnh vực điện lực và viễn thông đã có lộ trình phân việc cung cấp dịch vụ thành nhiều mối, còn lĩnh vực nước tuy đã có hướng cải cách nhưng lộ trình thì chưa rõ.
Cổ phần hoá các công ty cung cấp điện và các nhà điều hành mạng lưới điện thoại di động đã thể hiện chính sách giải quyết cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng, cải cách này giảm nguy cơ xung đột lợi ích và tham nhũng trong phân bổ hợp đồng phát triển cơ sở hạ tầng.
Điều chỉnh lệ phí đánh vào người sử dụng để giảm tải nhu cầu giờ cao điểm ví dụ như ngành điện, cũng là một giải pháp hợp lý nhưng phải định ra các quy tắc dựa vào thực tế để tránh tổn hại đến những người có ít khả năng chi trả.
2. Lĩnh vực xã hội:
a. Giáo dục:
Hệ thống giáo dục của Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức, đó là tỷ lệ nhập học tăng nhanh ở tất cả các cấp học và phổ cập ở cấp tiểu học. Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng chất lượng giáo dục vẫn là mối quan ngại lớn đối với xã hội. Đối với giáo dục ở bậc cao, thách thức chính đối với Việt Nam là cân đối được giữa nhu cầu số lượng sinh viên ngày càng tăng và đạt được chất lượng cao hơn trước đây.
Kế hoạch phát triển KTXH 2006-2010 đặt ra các chỉ tiêu cụ thể cho ngành giáo dục, đồng thời vạch ra chương trình hành động bao gồm hợp lý hoá mạng lưới giáo dục, đổi mới thi cử và chính sách học phí. Có chính sách về đào tạo nghề, đội ngũ lao động có trình độ cao, tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân. Cần phải có chính sách quy định cụ thể hơn về hệ thống thông tin quản lý giáo dục để tránh các chỉ số tổng hợp thiếu chất lượng.
Vấn đề tự chủ ở các trường đại học Việt Nam cần phai có chính sách rõ ràng và cụ thể hơn vì để có thể giao quyền tự chủ phải trải qua một quá trình chuyển đổi, không phải chỉ ở thay đổi quyền sở hữu mà là thay đổi cơ chế khuyến khích và công tác điều hành.
b. Y tế:
Chính phủ đã có những chính sách phù hợp góp phần vào tiến bộ trong ngành y tế. ví dụ như mở rộng diện tham gia chương trình BHYT tự nguyện. Để tránh thiệt hại cho người nghèo, hệ thống miễn giảm phí được thành lập mà trước hết là việc cung cấp thẻ khám bệnh cho người nghèo và khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Hầu như chính sách chú trọng nhiều đến tăng nguồn lực cho ngân sách, nếu chỉ tăng nguồn lực vào ngân sách thì chưa đủ để cải thiện hoạt động của ngành mà phải phân bổ đầu tư vào cơ sở vật chất, cung cấp dịch vụ y tế dự phòng ở cấp địa phương.
Việc xác định mức phí cho chương trình BHYT có xu hướng tăng gánh nặng cho những người sử dụng lao động và bản thân người lao động, chính điều này có thể làm giảm tỷ lệ tham gia BHYT vì những người trẻ và khoẻ mạnh sẽ không thấy cần thiết khi tham gia. Vì vậy cần có một chương trình phân tích tốt để dự báo xu hướng chi cho y tế theo thời gian.
c. Bình đẳng giới:
Trong phần lớn về các chỉ số về bình đẳng giới, Việt Nam đều có kết quả khá tốt so với các quốc gia khác có mức thu nhập bình quân đầu người tương đương. Tuy nhiên có hai chỉ số cho thấy phụ nữ bị thiệt thòi rõ rệt đó là: việc làm được trả lương và quyền pháp lý chính thức đối với tài sản của gia đình. Nhận thức được vấn đề này, kế hoạch lồng ghép các chỉ số bình đẳng giới vào các lĩnh vực như nông nghiệp, việc làm, quản lý môi trường, y tế giáo dục…
Luật bình đẳng giới và đề án luật phòng chống bạo lực gia đình cũng mang lại một cơ hội giải quyết một vấn đề được coi là đang rất phổ biến hiện nay.
d. An sinh xã hội:
Giảm nghèo vẫn là ưu tiên hàng đầu của chính phủ Việt Nam trong 5 năm tới. KH đã đề ra phải xoá hoàn toàn số hộ đói và giảm đáng kể số hộ nghèo cho đến năm 2010, cải thiện tình hình xã hội đối với các dịch vụ xã hội cơ bản thông qua chính sách y tế, giáo dục, nước sạch, nhà ở… Nhưng chúng ta thấy việc điều chỉnh các chương trình hỗ trợ để giải quyết nhu cầu của đồng bào dân tộc thiểu số chưa được rõ ràng.
Một điểm tốt trong kế hoạch đó là áp dụng chế độ lương hưu trung bình cho những người nghỉ hưu trước chế độ lương hưu mới để tương quan hợp lý với chế độ lương hưu trung bình của những người nghỉ hưu sau.
Một chính sách tích cực nữa đó là đưa ra chương trình hưu trí tự nguyện cho nông dân và người lao động trong khu vực phi chính thức, chương trình tự nguyện này áp dụng các quy định gần giống như các quy định cho khu vực chính thức.
Luật bình đẳng giới và đề án luật phòng chống bạo lực gia đình cũng mang lại một cơ hội giải quyết một vấn đề được coi là đang rất phổ biến hiện nay.
3. Lĩnh vực môi trường:
Tốc độ tăng trưởng cao của Vịêt Nam phải trả giá bằng môi trường. Những năm gần đây Việt Nam đã phải chứng kiến sự xuống cấp nhanh chóng của nước mặt, không khí, tài nguyên biển và rừng; đa dạng sinh thái cũng đang bị đe doạ. Nhận thức về tầm quan trọng của môi trường ngày càng tăng, xong xây dựng chính sách và các công cụ để ngăn ngừa sự xuống cấp của môi trường là không dễ dàng. Các giải pháp, chính sách đưa ra chỉ góp phần làm giảm tác động xấu đến môi trường trong quá trình công nghiệp hoá hiện nay. Trong KH chỉ tập trung vào các vấn đề xã hội và môi trường mà không lồng ghép các vấn đề môi trường một cách hệ thống vào các quyết định trong kế hoạch. Chỉ đánh giá tác động môi trường trong các dự án thì không đầy đủ.
Xây dựng các chính sách và công cụ để kiểm soát ô nhiễm công nghiệp trong chiến lược của chính phủ đã được phản ánh trong kế hoạch, tuy nhiên những chiến lược khác rất quan trọng liên quan đến bảo vệ môi trường chưa đươc phản ánh đầy đủ trong kế hoach phát triển KTXH 2006-2010,ví dụ như vấn đề khai thác các nguồn lực tài chính carbon hiện có vì đây sẽ là một công cụ tiềm năng quan trọng cho phát triển bền vững mà Việt Nam có những cơ hội để tiếp cận với nguồn tài chính carbon trong khuôn khổ cơ chế phát triển sạch của nghị định thư Kyoto.
4. Vấn đề tham nhũng:
Tham nhũng vừa là sản phẩm vừa là biểu hiện của một chính quyền yếu kém, trong đó có sự mơ hồ về vai trò và trách nhiệm, hạn chế trong giám sát, luật pháp yếu kém và thiếu minh bạch. Trong bản kế hoạch 2006-2010 không phản ánh đầy đủ chiến lược của chính phủ về vấn đề chống tham nhũng, nhưng cũng cần ghi nhận việc kế hoạch đã nhấn mạnh đến vai trò của các cách tiếp cận tích cực và tổng thể nhằm giảm cơ hội tham nhũng, khác với các biện pháp chỉ mang tính trừng phạt như thời gian trước đây.
Một cách tiếp cận tích cực nữa trong bản kế hoạch về vấn đề này là việc tăng cường tính minh bạch của chính phủ. Một điểm mới trong KH 2006-2010 là đề cập đến trách nhiệm giải trình của các quan chức chính phủ, nguyên tắc này liên quan đến các công chức nói chung, đến những nhà quản lý trong khu vực công nói riêng.
III. Đề xuất về phần giải pháp và chính sách:
- Cần lựa chọn một số hoạt động ưu tiên trong mỗi trụ cột thay vì chọn lấy một trụ cột ưu tiên duy nhất. Điều này giúp nước ta có thể thành công là việc đổi mới toàn diện về mọi mặt, nhất là trong thời kì có những thay đổi lớn về xã hội và kinh tế. Các thách thức lớn đối với sự phát triển vẫn luôn có mối liên hệ với chất lượng tăng trưởng.
Việc lựa chọn này dựa trên những tiêu chuẩn nhất định để xếp thứ tự ưu tiên và chọn ra một số hoạt động chính để tập trung trong chính sách. Cần phải cân nhắc tác động phân phối của các hoạt động để tránh sự phản đối của nhóm người bị thiệt thòi do những hoạt động này gây ra và giảm thiểu những hậu quả tiêu cực đối với xã hội.
- Cần sắp xếp có thư tự các hoạt động ưu tiên phù hợp. Muốn vậy phải chú trọng đến chat lượng tăng trưởng chứ không chạy theo tốc độ.
---------------------------------
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10720.doc