Trong năm 1999 khi Trung tâm chưa đi vào hoạt động doanh thu của Công ty là 16,3 tỷ. Nhận thấy sự cần thiết của việc chuyên môn hóa vào từng lĩnh vực cụ thể, để có thể xử lý linh hoạt trong nền kinh tế thị trường, năm 2000 Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy ra đời, có nhiệm vụ chính là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị thủy ra đời, có nhiệm vụ chính là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị thủy góp phần gia tăng doanh thu và lợi nhuận toàn Công ty. Bảng số liệu trên cho phép so sánh phần nào kết quả đóng góp của Trung tâm vào kết quả chung của toàn công ty. Trong 3 năm đi vào hoạt động, doanh thu Trung tâm không ngừng tăng lên qua các năm từ 11 tỷ năm 2000 đến 11,5 tỷ năm 2001, 2,3 tỷ đồng năm 2002 và năm 2003 13,3 tỷ trên tổng doanh thu toàn Công ty là 17,8 tỷ; 17,9 tỷ; 22,9 tỷ đến 23,2 tỷ. Từ kết quả đó ta nhận thấy Trung tâm luôn là đơn vị dẫn đầu với mức đóng góp lớn nhất so với các đơn vị khách trên toàn Công ty.
58 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định của cơ quan giám định thuộc cục đo lường chất lượng.
- Các chứng từ liên quan đến quá trình vận chuyển, bốc dỡ hàng.
- Giấy tạm ứng cho cán bộ đi nhận hàng.
Những chứng từ này được giao cho bộ phận kế toán một bộ để làm căn cứ ghi sổ.
Hàng hoá về có thể được giao thẳng hoặc chuyển về kho của Trung tâm. Bộ phận kiểm nhận khi đó sẽ tiến hành kiểm tra hàng hoá và làm thủ tục nhập hàng vào kho.
Hàng hoá nhập, xuất kho, của công ty được tính theo giá thực tế. Hàng hoá có được của trung tâm chủ yếu là do mua ở nước ngoài, việc xác định trị giá thực tế của hàng nhập kho được tính theo công thức sau:
Giá thực tế nhập khẩu
=
Giá CIF
+
Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
Trị giá vốn thực tế của hàng nhập khẩu không bao gồm chi phí thu mua. Trung tâm hạch toán chi phí thu mua vào TK 6417 "Chi phí dịch vụ mua ngoài".
(Chi phí mua bao gồm: phí mỡ L/C, phí hợp đồng nội, ngoại thương, chi phí vận chuyển bảo quản)
Do hàng hoá được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở những thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau nên việc quản lý giá thực tế hàng xuất kho được kế toán dùng phương pháp bình quân gia quyền.
Việc xác định trị giá thực tế hàng xuất kho là cơ sở để công ty xác định kinh doanh, đồng thời còn là căn cứ để xác định giá bán hợp lý đủ bù đắp được chi phí và có lãi.
1.3. Kế toán hàng hoá.
Phương pháp hạch toán chi tiết hàng hoá.
Trung tâm thực hiện hạch toán chi tiết theo phương pháp ghi thẻ song song. Việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và bộ phận kế toán được tiến hành như sau:
- ở kho: thủ kho dùng : "thẻ kho" để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng.
Khi nhận được chứng từ nhập, xuất hàng hoá, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực hiện, thực xuất vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn để ghi vào cột tồn trên thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất đã phân loại theo từng thứ vật tư hàng hoá cho phòng kế toán.
Đơn vị: MTC.
Địa chỉ : 120 Hàng Trống - Hà Nội.
Thẻ kho Mẫu số: 06 - VT
Ngày lập thẻ: 15/10
Tờ số: 20
Tên hàng hóa: Van đóng nhanh.
Đơn vị tính: Chiếc.
Ngày nhập xuất
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Phiếu
Ngày, tháng
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
Tồn đầu tháng
04
15/10
121
15/10
Nhập trong kỳ
06
10
17/10
111
19/10
Xuất hàng bán
05
05
25/10
119
25/10
Xuất bán
03
02
Cộng số phát sinh
06
08
Dư cuối tháng
02
- ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng thứ hàng hoá, sổ chi tiết hàng hoá cũng như thẻ kho nhưng được theo dõi trên cả mặt giá trị. Kế toán ghi nhận được chứng từ nhập, xuất của thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất toán ghi vào sổ chi tiết hàng hoá và được mở cho từng loại hàng hoá phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn theo cả hai chỉ tiêu số lượng và thành tiền. Sổ chi tiết hàng hóa ngoài việc phục vụ yêu cầu quản trị, nó còn làm căn cứ báo cáo nhập - xuất - tồn kho cho tất cả các loại hàng hóa. Báo cáo nhập xuất được lập vào cuối tháng để kế toán đối chiếu số liệu với thủ kho. Nếu số liệu đúng khớp chứng tỏ thủ kho đã xuất đúng số lượng ghi trên phiếu xuất kho và việc tổ chức công tác kế toán hàng hoá được thực hiện tốt. Ngược lại, kế toán phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân từ đó đưa ra biện pháp xử lý kịp thời.
Doanh nghiệp: MTC Sổ chi tiết hàng hoá
Tháng 10 năm 2003
Tên hàng hoá: ống nhựa trục vịt RC - 14.
Đơn vị tính: Chiếc.
Chứng từ
Diễn giải
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
SL
TT (gv)
SL
TT (gv)
TT (gb)
SL
TT (gv)
SDĐK
07
31.076.100
04
17.645.021
445
05/10
Hàng nhập từ công ty ALLAVAL Malaixia
07
31.076.100
11
48.721.121
123045
15/10
Xuất hàng cho nhà máy X51 Hải Quân
03
13.297.579
17.025.897
08
35.423.542
245567
24/10
Xuất cho Cty 189 Bộ Quốc Phòng
04
17.725.453
22.256.148
04
17.698.089
Tổng cộng
07
31.076.100
07
31.023.032
39.820.045
Đơn vị: Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy.
Báo cáo Nhập - xuất - tồn theo tháng.
Tháng 10 năm2003
STT
TênHH
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
1
Van đóng nhanh
04
3.972820
06
5.214720
08
7.475030.
02
1712510
2
Tổ máy phát điện CCJSOJ
04
521.875.200
04
521.875.200
3
ống nhựa trục vịt RC - 14
04
07
31.076.100
07
31.023.032
04
17698089
..
..
..
Tổng cộng
40.452.012
1.283.123.232
1.243.390.109
80.185.135
2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy.
2.1. Đặc điểm công tác bán hàng tại Trung tâm.
2.1.1. Các phương thức bán hàng.
Đối với doanh nghiệp thương mại, tổ chức công tác bán hàng là vấn đề cốt lõi, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh những biện pháp thúc đẩy tốt công tác bán hàng như: tăng chất lượng hàng hoá, đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng thì việc xác định cho mình phương thức bán hàng hợp lý cũng đóng một vai trò quan trọng.
Hiện nay Trung tâm đang sử dụng các phương thức bán hàng như sau:
- Bán buôn: đây là hình thức chủ yếu vì đặc trưng riêng của mặt hàng kinh doanh của Trung tâm là các thiết bị cung cấp cho các dự án đóng tàu. Do đó hàng hóa thường được bán theo đơn đặt hàng hoặc theo hợp đồng. Với hình thức bán buôn Trung tâm thực hiện theo hai phương thức sau:
+ Phương thức bán hàng qua kho: theo hình thức này thì căn cứ vào những điều khoản ghi trong hợp đồng mà khách hàng đến kho nhận hoặc Trung tâm chuyển đến cho khách hàng đến kho nhận hoặc Trung tâm chuyển đến cho khách hàng, chi phí vận chuyển thường do Trung tâm chịu. Hàng được coi là bán khi khách hàng nhận hàng và chấp nhận thanh toán.
+ Phương thức bán hàng vận chuyển thẳng: do mặt hàng kinh doanh chủ yếu là hàng ngoại nhập từ các nước như: Trung Quốc, Đài Loan, Đức và hàng có thể được vận chuyển bằng đường không hoặc đường biển. Trong khi đó khách hàng của Trung tâm lại thường ở các tỉnh, thành phố khác nhau như: Đà Nẵng, Vinh, Thành phố Hồ Chí Minh Do vậy khi hàng về đến sân bay, sẽ được vận chuyển thẳng về kho của khách hàng hoặc địa điểm do khách hàng quy định, chi phí vận chuyển sẽ được thỏa thuận trong hợp đồng, khi hàng đang vận chuyển vẫn thuộc về quyền sở hữu của doanh nghiệp. Chi khi nào người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hoá mới được coi là tiêu thụ.
* Thủ tục chứng từ:
Trung tâm thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ do đó hóa đơn bán hàng mà đơn vị dùng là hóa đơn giá trị gia tăng theo mẫu 01 - GTGK - 3LL do Bộ Tài chính ban hành.
Trước khi giao hàng cho khách hàng, kế toán làm thủ tục kiểm tra cần thiết sau đó viết hóa đơn bán hàng (GTGT), thường hóa đơn GTGT sẽ được gửi ngay khi khách hàng yêu cầu. Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên:
- Liên 1 màu đen, lưu lại gốc.
- Liên 2 màu đỏ, giao cho khách hàng.
- Liên 3 màu xanh dùng để thanh toán.
Khi viết hóa đơn kế toán phải ghi đầy đủ các nội dung trong hóa đơn như:
- Ngày, tháng , năm.
- Tên đơn vị bán hàng, địa chỉ số tài khoản.
- Hình thức thanh toán, mã số thuế của khách hàng.
Đơn giá ghi trong hóa đơn là giá chưa có thuế GTGT. Ghi rõ tên hàng, thuế, thuế GTGT và tổng số tiền phải thanh toán.
VD: Ngày 10/11/2003 Trung tâm bán cho ông Sỹ Thắng 05 chiếc quạt gió hướng trục AND 630G7, kế toán lập hóa đơn GTGT như sau:
Hóa đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTLK - 3 LL
Liên 3: Dùng thanh toán KK/01 - B
Ngày 10 tháng 11 năm 2003 No 070001
Đơn vị bán hàng: Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy.
Địa chỉ: 120 B Hàng Trống - Hà Nội . Số tài khoản
Điện thoại:.MS: 0100237637 - 003.
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Sỹ Thắng.
Đơn vị: Công ty 189 - Bộ quốc phòng.
Địa chỉ: .Số tài khoản:.
Hình thức thanh toán: TM..MS:..
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
01
Quạt gió hướng trục AND 630 G7
Chiếc
05
10.088.600
50.443.000
Công tiền hàng
50.443.000
Thuế suất GTGT : 5%
Tiền thuế GTGT
2.525.150
Tổng cộng tiền thanh toán
52.965.150
Tổng cộng tiền thanh toán
52.965.150
Số tiền viết bằng chữ: (năm mươi hai triệu chín trăm sáu lăm ngàn một trăm năm mươi)
Người mua hàng
(ký và ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(ký và ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký và ghi rõ họ tên)
2.1.2. Phương thức thanh toán.
Hiện nay trung tâm đang áp dụng các phương thức thanh toán sau:
- Thanh toán bằng tiền mặt: theo hình thức này nhân viên bán hàng sẽ trực tiếp thu tiền mặt ngay sau khi giao hàng cho khách hàng.
- Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C): theo hình thức này thì yêu cầu của Trung tâm thì một ngân hàng phục vụ Trung tâm (thường đó là ngân hàng công thương Ba Đình) sẽ mở và chuyển đến cho một LC để trả cho người xuất khẩu một số tiền nhất định.
- Các khoản thuế, phí, lệ phí: thuê nhà đất và các khoản phí lệ phí giao thông, cầu phà
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
2.2. Kế toán bán hàng và các khoản giảm từ doanh thu.
2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng:
Nội dung: Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy và một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu được nhà nước, Bộ thương mại cho phép nhập khẩu, xuất khẩu trực tiếp nhưng Trung tâm không thực hiện cung cấp dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu. Do đó, doanh thu của Trung tâm chỉ có doanh thu bán hàng hóa.
Chứng từ sử dụng: Định kỳ khi xác định doanh thu bán hàng hóa Trung tâm được hưởng, kế toán lập hóa đơn GTGT theo mẫu 01-GTKT - 3LL do bộ tài chính ban hành và các chứng từ khác có liên quan như: phiếu thu, tờ khai thuế GTGT để phản ánh doanh thu bán hàng hóa.
Tài khoản sử dụng: Để phản ánh doanh thu bán hàng hóa, Trung tâm sử dụng TK511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ".
Tùy theo từng hình thức bán hàng nhất định, kế toán xác nhận thời điểm ghi nhận doanh thu, căn cứ vào hóa đơn; chứng từ hợp lý, kế toán sẽ phản ánh doanh thu bán hàng như sau:
a. Với nghiệp vụ bán buôn qua kho:
Hàng hóa sau khi được bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng sẽ nhập kho hàng hóa, người nhận hàng sẽ được hàng hóa nhận ở cảng về kho của Trung tâm để nhập kho. Bộ phận mua hàng thực hiện viết phiếu nhập kho, phiếu nhập kho được lập trên cơ sở hóa đơn mua hàng (cụ thể với hàng nhập khẩu là Invoice), Mẫu phiếu nhập kho của Trung tâm như sau:
Đơn vị: MTC
Địa chỉ: 120B - Hàng trống - HN
CĐKT
Mẫu số: 01 - VT
Ban hành theo QĐ số: 1141/TC/
Ngày 1-11 - 1995 của Bộ Tài chính
Phiếu nhập kho
Ngày 14 tháng 11 năm 2003
Số:
Nợ:
Có:
- Họ tên người giao hàng: Chine ship building tranding
- Theo Invoice số 0128 ngày 7 tháng 11 năm 2003 của Công ty Chine ship building tranding.
- Nhập tại kho: Kho Trung tâm
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách phẩm chất hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Neo tàu thủy 75kg
Chiếc
01
01
7.851.256
7.851.256
Cộng
7.851.256
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Bảy triệu tám trăm năm mốt nghìn hai trăm năm mươi sáu đồng chẵn.
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Khi hàng về kho, Trung tâm gửi giấy báo nhận hàng cho khách hàng. Khi khách hàng đến nhận hàng, căn cứ vào đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế, phòng kế toán viết hóa đơn GTGT. Khách hàng cầm hóa đơn GTGT xuống kho nhân hàng, căn cứ vào cột số lượng ghi trên hóa đơn thủ kho xuất hàng cho khách hàng. Kế toán chỉ ghi nhận doanh thu khi khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán vào hóa đơn GTGT.
b. Với trường hợp bán buôn theo hình thức chuyển hàng.
Khi hàng về đến sân bay, bến cảng, sau khi được bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng, người nhận hàng của Trung tâm đưa hàng hóa đi bán buôn không qua kho, hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của Trung tâm, khi đó kế toán không ghi định khoản ngay. Khi khách hàng thanh toán số hàng trên hoặc chấp nhận thanh toán thì căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán ghi sổ chi tiết bán hàng theo định khoản:
Nợ TK 131: Số tiền không bao gồm thuế GTGT
Có TK 511
Dù bán hàng theo hình thức nào thì đều tuân theo một quy trình hạch toán như sau:
Định kỳ thường cứ 1 tháng căn cứ vào hóa đơn GTGT phản ánh doanh thu bán hàng được hưởng, kế toán ghi chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ lập xong chuyển cho người phụ trách kế toán ký duyệt (thường là kế toán trưởng). Sau đó đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu và ghi ngày, tháng sau đó được sử dụng để ghi vào sổ cái TK 511.
Cụ thể: - Nghiệp vụ phát sinh ngày 03/11/2003 bán hàng cho ông Nguyễn Thanh Tùng ở Hà Nội theo hóa đơn số 044757 với số tiền 521517đ, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán.
Kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 111 5215170
Có TK 511 5215170
- Ngày 14/11/2003 bán cho Công ty Hải long theo hóa đơn số 234210 với số tiền 190.400.000, thuế GTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán.
Kế toán ghi sổ: Nợ TK 131 190.400.000 Có TK 511 190.400.000
Dựa vào chứng từ gốc, kế toán dùng căn cứ để ghi chứng từ ghi sổ, mẫu chứng từ ghi sổ như sau:
Chứng từ ghi sổ
Tháng 11
Mẫu số 01 - SKT
Số: 27
Trích yếu
SH tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Ngày 03/11 nhận tiền hàng
111
511
5.215170
Ngày 14/11 bán chịu hàng
131
511
190.400.00
.
..
..
..
Cộng
1.523.540.450
Kèm theo:chứng từ gốc.
Căn cứ vào dòng một của chứng từ ghi sổ đã lập liên quan đến doanh thu bán hàng, kế toán tiến hành cộng cột số phát sinh TK511 đồng thời thực hiện việc kết chuyển doanh thu bán hàng và ghi sổ cái TK511. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn mở sổ chi tiết bán hàng, mẫu sổ như sau:
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2003 đến ngày 31/12/2003.
Tài khoản: 511 - Doanh thu bán hàng
N,T ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/11
27
30/11
Phải thu của khách hàng
111
5.215170
30/11
27
30/11
Bán hàng chưa thu tiền
131
190.400.000
..
.
Bán hàng chưa thu tiền của khách hàng
131
200.245.320
30/12
30/12
Kết chuyển doanh thu thuần
911
3.645.420.234
Cộng số phát sinh
3.645.420.234
3.645.420.234
Số chi tiết bán hàng
Từ ngày 01- 10- 2003 đến ngày 31-12-2003
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK ĐƯ
PS Nợ
PS Có
05/10
10570
Bán neo tàu thủy 75 kg, 31/HĐKT
1111
15.286.456
10/10
10571
Bán quạt gió hướng trục
1111
24.453.245
15/10
10572
Bán tổ máy phát điện CCFJSOJ
131
545.243.420
.
.
.
.
31/10
10582
Bán Phim lọc dầu Model T280D
131
131.742.248
.
.
.
06/11
12547
Bán bom cứu hỏa DHBS
131
40.250.165
.
.
30/11
12682
HĐ 34,bán máy phân ly,máy nén khí
131
397.699.260
.
.
..
15/12
12780
Bán nộp số máy thủy
131
590.245.120
..
.
..
..
Cộng số phát sinh
3.645.420.234
Cuối kỳK/C để xác định kết quả kinh doanh
911
3.645.420.234
Kế toán ghi sổ
Ngày. tháng. năm
Kế toán trưởng
Mục đích số chi tiết bán nhằm cung cấp thông tin về doanh thu từng loại hàng hóa, giúp cho việc phân loại được rõ ràng từ đó có biện pháp quản lý phù hợp đối với từng loại hàng hóa.
Tuy nhiên ở đây công ty không mở sổ chi tiết bán cho từng loại hàng hóa mà theo dõi tổng hợp doanh thu cho tất cả các loại hàng hóa, điều đó làm giảm ý nghĩa sổ chi tiết bán hàng. Bên cạnh đó mẫu sổ chi tiết bán hàng chưa đúng quy đinh.
2.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
- Chiết khấu bán hàng: hàng hóa của Trung tâm mặc dàu có giá trị lớn nhưng Trung tâm không thực hiện việc chiết khấu thương mại, bởi lẽ Trung thường chỉ bán hàng với lượng hạn chế, mỗi hợp đồng được thực hiện chỉ có1 hay 2 thiết bị được bán ra.
- Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán: trên thực tế các khoản này hầu như không phát sinh vì:
+Trung tâm bán hàng có khách dựa trên hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, do đó, hàng trước khi được giao đã được kiểm tra chất lượng kỹ lượng theo đúng hợp đồng đã được ký kết.
+ Bên cạnh đó Trung tâm khi nhập hàng từ nước ngoài cũng phải kiểm tra chất lượng kỹ lưỡng theo đúng hợp đồng trong L/C và theo đúng yêu cầu chủng loại, chất lượng.
Do vậy trong tháng không có hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán.
2.3. Kế toán các khoản phải thu của khách hàng.
Quan hệ thanh toán giữa Trung tâm với khách hàng phát sinh trong quá trình bán hàng hóa, kế toán phải thu của khách hàng nhằm theo dõi tình hình thanh toán giữa Trung tâm và khách hàng từ đó xác định các khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và các khoản còn phải trả. Trong quá trình bán hàng việc khách hàng mua chịu hàng hóa là vấn đề bình thường, nói như vậy nhưng không có nghĩa là mọi khách hàng đều có thể thực hiện việc mua chịu ở Trung tâm vì nếu có quá nhiều khách hàng mua chịu thì số tiền mua chịu quá lớn dẫn đến vốn lưu động của Trung tâm bị chiếm dụng lớn, điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của Trung tâm Do đó với các khoản phải thu cần được theo dõi chặt chẽ, phải thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ nhằm đảm bảo thanh toán nợ đúng hạn.
Việc theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng được thực hiện trên sổ chi tiết thanh toán với người mua, Trung tâm thực hiện hạch toán chi tiết cho từng đối tượng, từng đơn vị khách hàng. Cuối quý căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán với người mua kế toán lập sổ tổng hợp phải thu của khách hàng.
Chi tiết công nợ TK131
Từ 01/10/03 đến ngày 31/10/03
Khách hàng: Nhà máy đóng tàu bến kiền
N,T
Số CT
Diễn giải
TK DƯ
PS Nợ
PS Có
Dư đầu kỳ
112.947.970
9/11
081237
Bán tổ máy phát
điện CCFJOJ
511
3331
130.393.200
13.039.320
15/11
251
Trả tiền hàng
1111
150.234.125
Số phát sinh
143.432.520
150.234.125
Dư cuối kỳ
106.146.365
Sổ tổng hợp phải thu của khách hàng
Từ ngày 01- 10- 2003 đến ngày 31-12-2003
N,T
Số CT
Tên đối tượng
Diễn giải
TK Đư
PS Nợ
PS Có
Dư đầu kỳ
825.421.245
2/10
001
Công ty hải long
Khách hàng trả tiền
1111
250.124.325
7/10
24312
Công ty 128
Cty 128 mua hàng
511
33311
124.564.210
..
30/11
Công ty đóng tàu
Hồng Hà - BQP
Cty đóng tàu hoàng hà mua hàng
511
33311
397.699.260
..
.
.
15/12
Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
Khách hàng thanh toán
1111
325.452.165
...
.
Số phát sinh
2.958.325.420
2.153.925.420
Dư cuối kỳ
1.629.821.245
Tác dụng của sổ chi tiết là giúp cho Trung tâm theo dõi chi tiết các khoản phải thu, qua đó giúp cho Trung tâm có thể giám sát được vốn lưu động đang bị chiếm dụng, qua đó có biện pháp xử lý kịp thời.
2.4. Kế toán thuế GTGT.
Trung tâm đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và sử dụng các mẫu hóa đơn, bảng kê hóa đơn hàng hóa dịch vụ mua vào, bán ra, tờ khai thuế GTGT theo đúng mẫu do Bộ tài chính ban hành. Hiện nay do phần mềm kế toán chưa hoàn thiện vì vậy kế toán thuế được lập thủ công.
Thuế GTGT phải nộp được xác định bằng công thức sau:
Số thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào.
Hàng ngày, cùng với việc phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán phải theo dõi thuế GTGT tương ứng. Việc hạch toán thuế GTGT được tiến hành ngay từ khi viết hóa đơn. Kế toán khi viết hóa đơn GTGT phải ghi rõ tổng số tiền hàng, thuế GTGT phải nộp, tổng cộng số tiền thanh toán.
Cuối tháng, khi lập tờ khai thuế GTGT để nộp cho cơ quan thuế, kế toán lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào và bán ra kèm theo tờ khai thuế GTGT.
Bảng kê chứng từ hàng hóa bán ra GTGT
(Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ thuế hàng tháng)
Mã số 0100137637 - 00
Tháng 12 năm 2003
Tên cơ sở kinh doanh: Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy
Địa chỉ: 120B - Hàng trống - Hà Nội
Hóa đơn, chứng từ bán
Tên người mua
MS thuế của người mua
DS bán (chưa có thuế)
Thuế GTGT
Ký hiệu
Số
Ngày tháng năm
EL/01
12575
02/12
Công ty Hải Bình
1241001204-01
59.231.254
2.961.563
.
..
...
EL/01
12780
15/12
Công ty 189 Bộ
Quốc phòng
1002431241-001
590.245.120
59.024.512
EL/01
24745
10/12
Công ty X51 hải Quân
120300120-01
24.120.328
1.206.016
...
..
..
.
Tổng cộng
1.125.279.425
85.125.452
Bảng kê chứng từ hàng hóa mua vào GTGT
(Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ thuế hàng tháng)
Tháng 12 năm 2003
Mã số: 0100137637- 003
Tên cơ sở kinh doanh: Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy.
Địa chỉ: 120B - Hàng trống - Hà Nội.
Hóa đơn, chứng từ mua
Tên người bán
MS thuế của người bán
DS mua (Chưa có thuế)
Thuế GTGT
Ký hiệu
Số
Ngày tháng năm
1
2
3
4
5
6
7
EL/01C
012356
01/12/2003
Công ty Đức Long
2102132124-01
58.452.160
5845216
BLCK/00
032256
7/12/2003
XN bán lẻ xăng dầu
1000107564-001
315240
15.762
BL/00
063256
31/12/2003
Công ty Thăng Long
0101295412-2
2.359.715
235.971
..
..
.
.
.
.
Tổng cộng
325.431.120
25.254.125
Ngày tháng năm 2003
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tờ khai thuế giá trị gia tăng
Tháng 12 năm 2003
Mã số: 0100137637- 003
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Tên cơ sở: Trung tâm thương mại xuất nhập khẩu thiết bị thủy
Địa chỉ: 120B - Hàng trống - Hà Nội.
STT
Chỉ tiêu kê khai
Doanh số (chưa có thuế GTGT)
Thuế GTGT
1
Hàng hóa dịch vụ bán ra
1.125.279.425
70.016.236
2
Hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT
1.015.389.750
70.016.236
2a
Hàng xuất khẩu thuế suất 0%
0
0
2b
Hàng hóa, dịch vụ thuế suất 5%
850.234.125
42.511.706
2c
Hàng hóa, dịch vụ thuế xuất 10%
275.045.300
27.504.530
2d
Hàng hóa, dịch vụ thuế suất 20%
0
0
3
Hàng hóa dịch vụ mua vào
325.431.120
25.254.125
4
Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào
25.254.125
5
Thuế GTGT được khấu trừ
25.254.125
6
Thuế GTGT phải nộp hoặc được thoái trong kỳ
7
Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua
0
7a
Nộp thuế
7b
Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ
8
Thuế GTGT đã nộp trong tháng
9
Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng
0
10
Thuế GTGT phải nộp tháng này
17.257.581
Số tiền thuế phải nộp (ghi bằng chữ): Mười bảy triệu hai trăm năm mươi bảy nghìn năm trăm tám mươi mốt đồng chẵn.
Xin cam đoan số liệu kê khai trên đây là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm xử lý theo pháp luật.
Ngày tháng năm 2003
Nơi gửi tờ khai
- Cơ quan thuế:
- Địa chỉ:
TM/Cơ sở
2.5. Kế toán giá vốn hàng bán.
Khi xuất kho hàng bán, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT để xác định số lượng hàng xuất bán, căn cứ vào sổ chi tiết vật tư, hàng hóa để xác định đơn giá mua thực tế của hàng xuất bán theo phương pháp bình quân gia quyền. Từ đó có thể xác định trị giá mua thực tế của số lượng hàng xuất kho.
Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa được mở căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, đến cuối tháng, từ các sổ chi tiết của từng thứ hàng hóa lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn của tất cả hàng hóa nhằm phục vụ cho công tác quản lý cũng như công tác kế toán trong khâu tổng hợp và kết chuyển giá vốn.
Quy trình hạch toán: Đồng thời với việc ghi nhận doanh thu kế toán phản ánh trị giá vốn của hàng xuất bán, kế toán ghi vào sổ chứng từ ghi sổ. Sau đó đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu và ghi ngày, tháng. Căn cứ vào số đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái TK 632.
Chứng từ ghi sổ
Tháng 10 năm 2003
Mẫu số 01- SKT
Số: 20
Trích yếu
SH tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Xuất hàng để bán
632
156
1.243.390.109
Cộng
1.243.390.109
Kèm theo:..chứng từ gốc.
Căn cứ vào dòng cột của chứng từ ghi sổ đã lập liên quan giá vốn hàng bán, kế toán tiến hành cộng cột số phát sinh TK632 đồng thời thực hiện việc kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả bán hàng và ghi sổ cái TK632, Mẫu sổ như sau:
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2003 đến ngày 31/12/2003
Tài khoản: 632- Giá vốn hàng bán
N,T ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
20
31/10
Xuất hàng để bán
156
2.243.390.109
..
..
31/12
Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
3.245.178.230
Cộng số phát sinh
3.245.178.230
3.245.178.230
2.6. Kế toán chi phí bán hàng:
Nội dung: ở Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy thường bao gồm các khoản sau:
- Chi phí tiền lương: và các khoản trích theo lương cho nhân viên bán hàng:
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
- Chi phí bằng tiền khác:
2.6.1. Chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng.
Trung tâm tính lương theo hình thức lương thời gian và lương sản phẩm.
- Lương thời gian: được áp dụng cho bộ phận gián tiếp như nhân viên kế toán, thủ quỷ, thủ kho
- Lương sản phẩm: được áp dụng cho bộ phận gián tiếp, đó là đội ngũ nhân viên bán hàng. Việc tính tiền lương căn cứ vào doanh thu bán hàng cho từng nhân viên.
Ngoài tiền lương, Trung tâm còn có chế độ khen thưởng cho cá nhân có thành tích cao. Chẳng hạn như nhân viên bán hàng Trung tâm đưa ra mức thưởng đối với nhân viên có doanh số bán hàng cao nhất. Đây là một cách nhằm khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên, tạo động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, từ đó giúp góp phần nâng cao hiệu quả Trung tâm.
Cuối tháng, căn cứ vào sổ doanh thu bán hàng, bảng chấm công, bảng tính lương và phân bổ tiền lương, bảng tính tiền thưởng, kế toán bán hàng tiến hành tính lương cho nhân viên ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 641(1) 30.270.470
Có TK 334 25.524.100
Có TK 338(2) 514.720
Có TK 338(3) 3.729.524
Có TK 338(4) 502.126
Trên cơ sở số liệu được tập hợp về chi phí tiền lương và BHXH, kế toán ghi sổ chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ tập hợp vào sổ cái TK 641.
Chứng từ ghi sổ
Tháng 10 năm 2003
Mẫu số 01- SKT
Số: 45
Trích yếu
SH tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
641 (1)
334
25.524.100
338(2)
514.720
338(3)
3.729.524
338(4)
502.126
Cộng
30.270.470
Kéo theo:. chứng từ gốc.
2.6.2. Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài của Trung tâm phát sinh trong tháng bao gồm: tiền thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc vác vận chuyển, ngoài ra còn bao gồm cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, phí mở L/C, phí hợp đồng ngoại thương, tiền điện thoại cho nhân viên bán hàng.
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chứng từ ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 641(7) 15.897.256
Có TK 111 15.897.256
Căn cứ vào dòng cột của chứng từ ghi sổ đã lập liên quan chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán tiến hành cộng cột số phát sinh TK 641 (7) để ghi vào sổ cái TK 641.
Chứng từ ghi sổ
Tháng 10 năm 2003
Mẫu số 01 - SKT
Số: 47
Trích yếu
SH tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
641(7)
111
15.897.256
Cộng
15.897.256
Kèm theo: chứng từ gốc.
2.6.3. Chi phí bằng tiền khác.
Các khoản phí này gồm: chi phí phục vụ cho hội nghị khách hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, chi phí quảng cáo.
Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ phản ánh toàn bộ chi phí bằng tiền khác theo định khoản:
Nợ TK 641(8) 15.035.642
Có TK 111 15.035.642
Chứng từ ghi sổ
Tháng 10 năm 2003
Mẫu số 01 - SKT
Số: 48
Trích yếu
SH tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1. Tiền tổ chức hội nghị khách hàng
641(8)
111
15.035.642
Cộng
5.035.642
Kèm theo:. chứng từ gốc.
Căn cứ vào số tổng trên các chứng từ ghi sổ đã lập liên quan đến chi phí bán hàng, kế toán tiến hành cộng số phát sinh đồng thời kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh sau đó chuyển vào sổ cái TK 641.
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2003 đến ngày 31/12/2003
Tài khoản: 641 - Chi phí bán hàng
N,T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31/10
45
31/10
Số phát sinh lương
và các khoản trích
theo lương
334
338(2)
338(3)
338(4)
35.524.100
514.720
3.729.524
502.126
31/10
47
31/10
Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
15.897.256
30/10
48
31/10
Chi phí bằng tiền khác
111
15.035.642
...
Kết chuyển chi phí bán hàng
140.198.230
Cộng phát sinh
140.198.230
140.198.230
2.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong Trung tâm bao gồm:
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) các khoản phụ cấp của ban giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng ban của doanh nghiệp.
- Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp: bán nghế, quạt, điện thoại
- Khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp.
2.7.1. Chi phí tiền lương, BHXH của nhân viên.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính lượng và phân bổ tiền ghi vào chứng từ ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 642 (1) 62.226.670
Có TK 334 52.923.500
Có TK 338 (2) 1.058.470
Có TK 338 (3) 7.219.128
Có TK 338 (4) 1.125.572
Từ chứng từ ghi sổ, kế toán tính số tổng và ghi vào sổ cái TK 642.
2.7.2. Chi phí khấu hao TSCĐ.
TSCĐ của Trung tâm phục vụ cho hoạt động kinh doanh gồm:
- Máy vi tính.
- Văn phòng làm việc.
- Điện thoại.
Để theo dõi tình hình TSCĐ, hàng tháng kế toán lập bảng khấu hao TSCĐ, hiện nay Trung tâm đang đáp áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng. Cuối tháng, căn cứ vào bảng khấu hao TSCĐ, kế toán tính số khấu hao phải trích trong tháng, sau đó ghi vào sổ chứng từ ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 642 (4) 1.235.280
Có TK 214 1.235.280
Căn cứ vào sổ chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ cái TK 642.
2.7.3. Chi dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài của Trung tâm phát sinh trong tháng gồm:
- Tiền điện nước, điện thoại, Fax, nối mạng Internet.
- Tiền Photo.
Cuối tháng tập hợp các chứng từ gốc và ghi vào sổ chứng từ ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 642 (7) 12.703.900
Có TK 111 12.703.900
Chứng từ ghi sổ Mẫu số 01 - SKT
Tháng 10 năm 2003 Số: 59
Trích yếu
SH tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1. Chi tiếp khách
642 (8)
111
10.145.450
2. Chi đào tạo nhân viên
642 (8)
111
2.458.450
3. Mua giấy A4
642 (8)
111
100.000
Cộng
12.703.900
Kèm theo: . chứng từ gốc:
Căn cứ vào số tổng trên các chứng từ ghi sổ đã lập liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán tiến hành cộng số phát sinh đồng thời kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh sau đó chuyển vào sổ cái TK 642.
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/ 01/ 2003 đến ngày 31/ 12/ 2003
Tài khoản: 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
N, T ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31/10
50
31/10
Số phát sinh lương và các theo lương
334
338 (2)
338 (3)
338 (4)
52.923.500
1.058.470
7.219.128
1.125.572
31/10
53
31/10
Chi phí khấu hao
214
1.235.280
31/10
57
31/10
Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
7.235.489
31/10
59
31/10
Chi phí bằng tiền khác
111
12.703.900
Kết chuyển chi phí bán hàng
201.456.754
Cộng phát sinh
201.456.754
201.456.754
Bên cạnh đó, để theo dõi các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán mở sổ chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Hàng ngày, khi phát sinh các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: Bảng lương và các khoản trích theo lương, bảng tính và phân bổ khấu hao, hoá đơn mua hàng, phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu xuất kho công cụ dụng cụ kế toán ghi sổ chi tiết TK 641, TK 642 theo định khoản:
Nợ TK 641, TK 642
(chi tiết Nợ TK 641, TK 642..)
Có TK quản lý
Sổ chi tiết tài khoản theo TK đối ứng
Từ ngày 01 - 10 - 2003 đến ngày 31 - 12 - 2003
TK 641 "chi phí bán hàng"
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK ĐƯ
PS nợ
PS có
02/ 10
15
Chi hội nghị khách hàng
1111
10.234.125
30/ 10
19
Chi phí cho quảng cáo
1111
4.250.560
.
16/ 10
30
Phí hợp đồng ngoại thương
1121
502.125
18/ 10
32
Phí mở L/C
1121
3.250.152
.
14/ 11
43
Trả tiền lương NV bán hàng tháng 10/ 2003
334
25.524.100
14/ 11
44
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
4.746.370
20/ 11
50
Tiền điện thoại trả cho bộ phận bán hàng
111
2.123.452
.
.
..
Cộng phát sinh
140.198.230
Cuối kỳ K/C để xác định kết quả kinh doanh
911
140.198.230
Ngày .tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Sổ chi tiết tài khoản theo TK đối ứng
Từ ngày 01 - 01 - 2003 đến ngày 31- 12 - 2003
TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp"
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK ĐƯ
PS nợ
PS có
05/ 10
11
Chi tiếp khách trả bằng tiền mặt
1111
3.224.540
05/ 10
17
Tiền điện thoại cho bộ QLDN
1111
5.125.260
23
Mua sách báo bằng tiền mặt
1111
70.250
.
.
14/ 10
31
Khấu hao TSCĐ phân bổ cho QLDN
214
1.235.280
24/ 10
35
Chi phí VPP phát sinh trong tháng
1111
400.000
.
15/ 11
43
Tiền lương NV QLDN phát sinh trong tháng
334
52.923.500
15/ 11
44
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
9.030.170
50
Tiền nước phải trả trong tháng
111
198.120
.
.
..
Cộng phát sinh
201.456.754
Cuối kỳ K/C để xác định kết quả kinh doanh
911
201.456.754
Ngày tháng . năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
2.8. Kế toán xác định kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần trừ đi giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Do Trung tâm là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình, vì vậy việc xác định chính xác lãi lỗ của hoạt động bán hàng là rất cần thiết. ở Trung tâm việc xác định kết quả bán hàng được xác định theo quý.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh và TK 421 - lợi nhuận chưa phân phối để hạch toán xác định kết quả.
Quy trình hạch toán: Cuối quý căn cứ vào tổng số tiền trên các sổ cái TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, Kế toán lập chứng từ ghi sổ theo định khoản như sau:
Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511 3.645.420.234
Có TK 911 3.645.420.234
Kết quả giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911 3.245.178.230
Có TK 632 3.245.178.230
Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911 140.198.230
Có TK 641 140.198.230
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911 201.456.754
Có TK 642 201.456.754
Chứng từ ghi sổ Mẫu số: 01 - SKT
Tháng 12 năm 2003
Trích yếu
SH tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1. Kết chuyển doanh thu thuần
911
3.645.420.234
2. Kết chuyển giá vốn hàng bán
632
3.645.420.234
3. Kết chuyển chi phí bán hàng
641
3.245.178.230
4. Kết quả chi phí quản lý doanh nghiệp
642
201.456.754
Cộng
7.092.055.218
Kết quả bán hàng của Trung tâm trong quý IV như sau:
KQBH (lãi thuần) = 3.645.420.234 - 3.245. 178.230 - 140 198.230 - 201.456.754 = 58.587.020
Đây chính là số lãi của Trung tâm trong quý IV/ 2003. Căn cứ vào kết quả này kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 911 58.587.020
Có TK 421 58.587.020
Chứng từ ghi sổ Mẫu số 01 - SKT
Ngày 31 tháng 12
Trích yếu
SH tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Kết chuyển lãi trong tháng
911
421
58.587.020
Cộng
58.587.020
Sổ cái TK 911
TK 911 "Xác định kết quả bán hàng"
Quý IV năm 2003
NT GS
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
S
N
Nợ
Có
Sổ phát sinh
0
31/ 12
K/c DT bán hàng
511
3.645.420.234
0
31/ 12
K/c Giá vốn hàng bán
632
3.245.178.230
0
31/ 12
K/c Chi phí bán hàng
641
140.198.230
0
31/ 12
K/c Chi phí QLDN
642
201.456.754
0
31/ 12
K/c Lãi
421
58.587.020
3.645.420.234
Cộng phát sinh
3.645.420.234
3.645.420.234
Trích kết quả hoạt động kinh doanh
Quý IV năm 2003
STT
Chỉ tiêu
Số tiền
1
Tổng doanh thu
3.645.420.234
2
Các khoản giảm trừ
2a
Giảm giá bán hàng
2b
Hàng bán bị trả lại
3
Doanh thu thuần
3.645.420.234
4
Giá vốn hàng bán
3.245.178.230
5
Lợi tức gộp
400.242.004
6
Chi phí bán hàng
140.198.230
7
Chi phí quản lý doanh nghiệp
201.456.754
8
Kết quả hoạt động kinh doanh
58.587.020
Phần III
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng ở trung tâm tm
và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
I. Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, ngành công nghiệp tàu thuỷ có nhiều điều kiện để phát triển. Sự phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu cũng sẽ tạo ra cơ hội phát triển của các nhà cung ứng vật tư, thiết bị thuỷ. Bên cạnh sự thuận lợi do thị trường mang lại thì Trung tâm cũng gặp không ít khó khăn, đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty trong và ngành, sự xâm nhập của các tập đoàn lớn của nước ngoài thị trường Việt Nam. Tất cả những điều này đặt ra cho Trung tâm yêu cầu phải có chiến lược kinh doanh phù hợp.
Và kết quả hoạt động 3 năm qua đã phần nào nói lên được chiến lược đúng đắn mà Trung tâm đã lựa chọn. Tuy mới tách ra hoạt động độc lập từ 3 năm nay nhưng Trung tâm luôn là Công ty làm ăn có lãi với lợi nhuận làm ra ngày càng tăng, đời sống cán bộ công nhân viên của Trung tâm không ngừng được cải thiện và nâng cao. Góp vào những kết quả chung của toàn bộ Trung tâm không thể không nói đến sự góp hiệu quả của bộ máy kế toán của Trung tâm.
Với đội ngũ là những cán bộ có kinh nghiệm nên nói chung bộ máy kế toán của công ty là tương đối khoa học, chặt chẽ đảm bảo được yêu cầu đặt ra của công tác kế toán. Trong đó nổi lên những ưu điểm sau:
- Công ty đã tổ chức vận dụng thông tư 89/2002/ TT - BTC vào trong công tác hạch toán kế toán, điều đó thể hiện tinh thần chấp hành tốt các chế độ, chính sách do Nhà nước ban hành.
- Về tổ chức và luân chuyển chứng từ: Việc lập và luôn chuyển chứng từ nói chung và khoa học hợp lý, không gây chồng chéo. Công ty sử dụng mọi hoá đơn, chứng từ theo đúng mẫu và hướng dẫn của Bộ Tài chính. Bên cạnh đó việc Trung tâm áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ khi làm bằng phương pháp thủ công có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu, quan hệ đối chiếu số liệu được chặt chẽ.
- Về kế toán hàng hoá: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong việc hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu. Phương pháp này giúp cho việc phản ánh, ghi chép và theo dõi thường xuyên sự biến động của hàng hoá không phụ thuộc vào kết quả kiểm kê.
- Về kế toán các khoản thanh toán với khách hàng: Công ty sử dụng các phương thức thanh toán phù hợp với từng đối tượng khách hàng, điều này giúp cho việc bán hàng được diễn ra nhanh chóng. Khách hàng thanh toán ngay được hưởng những ưu đãi hơn so với khách hàng mua chịu, Ví dụ như ưu đãi về giá bán.
- Việc ghi nhận doanh thu bán hàng ở Trung tâm được kế toán thực hiện theo đúng nguyên tắc và phản ánh đầy đủ doanh thu, chi phí tạo điều kiện tính toán chính xác kết quả bán hàng.
Bên cạnh những ưu điểm đó tổ chức công tác kế toán Trung tâm vẫn còn một số tồn tại cần phải được khắc phục.
- Thứ nhất: Hiện nay Trung tâm chưa áp dụng phương pháp dự phòng phải thu khó đòi, một phương pháp thể hiện nguyên tắc thận trọng của kế toán. Trong khi đó Trung tâm thường bán chịu cho khách hàng với giá trị lớn do đó rủi ro các khoản phải thu sẽ cao. Bên cạnh đó cũng cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Thứ hai: Các chi phí phát sinh trong quá trình thu mùa hàng hoá như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, phí mở L/C... không được hạch toán riêng vào TK 1562 "Chi phí mua hàng hoá" mà lại được phản ánh chung vào TK 6417 "Chi phí dịch vụ mua ngoài". Hạch toán như vậy là trái với chế độ kế toán hiện hành không phản ánh đúng trị giá vốn của hàng nhập khẩu cũng như không phản ánh đúng bản chất của chi phí mua hàng. Từ đó ảnh hưởng đến chính sách của kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu, mặt khác còn không thể cung cấp các thông tin chính xác cho nhà quản trị doanh nghiệp để từ đó có biện pháp làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
- Thứ ba: Về tổ chức công tác kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Trung tâm không hạch toán đầy đủ nội dung của 2 tài khoản này là trái với quy định chế độ kế toán hiện hành. Bên cạnh đó công ty không thực hiện việc phân bổ 2 khoản chi phí này cho hàng xuất bán, hàng còn tồn trong kỳ mà cuối kỳ hết kết chuyển toàn bộ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Do đó chưa tạo điều kiện để xác định kết quả từng hợp đồng cũng như chưa thể xác định thực lãi thực lỗ của từng mặt hàng.
- Thứ tư: Về hệ thống sổ, nhìn chung hệ thống các sổ chi tiết và sổ tổng hợp của công ty là khá hoàn thiện, đáp ứng phần nào yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên, đối với sổ chi tiết bán hàng mà Trung tâm đang sử dụng chỉ phản ánh doanh thu bán hàng tổng hợp của tất cả các loại hàng hoá mà không theo dõi doanh thu riêng của từng loại, số lượng, đơn giá từng loại, do đó kế toán không có số liệu để hạch toán lãi, lỗ cho từng loại hàng hoá. Bên cạnh đó mẫu số chi tiết bán hàng chưa đúng với quy định, sổ chưa có cột đơn giá, số lượng, các khoản tính trừ.
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Hạch toán kế toán là bộ phận quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng, không chỉ đối với các hoạt động tài chính của nhà nước mà còn vô cùng cần thiết đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được đổi mới, hoàn thiện để phù hợp với tình hình mới và thông lệ kế toán quốc tế, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao hiệu quả chất lượng quản lý tài chính quốc gia, tài chính doanh nghiệp.
Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy cũng đang trên con đường đổi mới, hoàn thiện hệ thống kế toán của mình và đã đạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, trong việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng vẫn còn có những tồn tại chưa khắc phục được. Với kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và dựa vào những kiến thức thực tế thu được trong quá trình thực tập em xin đưa ra một số đề xuất để hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ như sau:
Thứ nhất: Về các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nhập khẩu như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, phí mở L/C Trung tâm nên hạch toán riêng vào TK 1562 "Chi phí mua hàng hoá" nhằm phản ánh đúng trị giá vốn thực tế của nhập khẩu. Đồng thời cuối kỳ cần phân bổ chi phí thu mua hàng cho số lượng hàng tiêu thụ trong kỳ và số lượng tồn kho theo công thức:
Chi phí mua hàng
phân bổ cho hàng
hoá còn cuối kỳ
Chi phí mua phân
bổ cho hàng còn đầu kỳ
Chi phí mua hàng của hàng hoá phát sinh trong kỳ
Trị giá mua hàng
còn đầu kỳ
Trị giá hàng nhập
trong kỳ
Trị giá mua
của hàng còn
cuối kỳ
x
=
+
+
Sau đó xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ:
Chi phí mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ
=
Chi phí mua phân bổ cho hàng còn đầu kỳ
+
Chi phí mua phát trinh
trong kỳ
-
Chi phí mua của hàng còn cuối kỳ
Từ đó phản ánh chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ theo định khoản:
Nợ TK 632
Có TK 1562
Thứ hai: Trung tâm nên lập những khoản phải thu khó đòi, hoạt động của Trung tâm là hoạt động thương mại nên việc mua bán chịu là tất yếu xảy ra, có nhiều trường hợp khách hàng ghi nhận nợ, thậm chí có những khoản phải thu mà người nợ khó trả hoặc không có khả năng thanh toán, đây chính là khoản nợ phải thu khó đòi. Do vậy, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biết ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thì việc lập dự phòng phải thu khó đòi là hết sức cần thiết.
Khi trích lập dự phòng phải quán triệt nguyên tắc thận trọng đòi hỏi phải lập dự phòng khi có những bằng chứng tin cậy về các khoản thu khó đòi (mất khả năng thanh toán hoặc phá sản, thiên tai). Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo quy định của chế độ tài chính hiện hành:
Mức dụ phòng
phải thu khó đòi
=
Số nợ phải thu khó đòi
x
Số % có khả năng nhất
Việc trích lập dự phòng được thực hiện như sau:
Cuối kỳ kế toán năm, kế toán xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần phải trích lập.
Nợ TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139 dự phòng phải thu khó đòi
+ Cuối niên độ kế toán sau, kế toán căn cứ vào chênh lệch giữa số dự phòng đã trích lập ở cuối niên độ trước và dự phòng năm nay để xác định dự phòng bổ sung hoặc hoàn nhập.
1. Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập ở cuối niên độ trước thì số chênh lệch dự phòng cần phải trích lập thêm:
Nợ TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139 dự phòng phải thu khó đòi
2. Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn thì số chênh lệch được hoàn nhập, ghi giảm chi phí.
Nợ TK 139 dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
3. Các khoản nợ phải thu khó đòi khi được xác định là không đòi được thì được phép xoá nợ. Căn cứ vào quyết định xoá nợ phải thu khó đòi kế toán ghi:
Nợ TK 139 Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu chưa lập dự phòng)
Có TK 131 Phải thu của khách hàng
Có TK 138 Phải thu khác.
Đồng thời ghi bên Nợ TK 004 Nợ khó đòi đã xử lý (cần theo dõi trong vòng 10 năm).
4. Khi thu hồi được nợ phải thu khó đòi đã xử lý xoá sổ, kế toán ghi sổ căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi được.
Nợ TK 111, TK 112
Có TK 711 Thu nhập khác.
Đồng thời ghi Có TK 004 Nợ khó đòi đã xử lý.
Thứ ba: Đối với nghiệp vụ bán hàng vận chuyển thẳng Trung tâm nên sử dụng TK 157 "Hàng gửi đi bán" để phản ánh số hàng đó. Cụ thể:
Khi hàng về đến sân bay, bến cảng được gửi đi cho khách hàng, trên cơ sở giấy bán nhận, hoá đơn mua hàng và một số chứng từ khác có liên quan kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 157
Có TK 331 (Nếu chưa thanh toán)
Có TK 111, 112 (Nếu thanh toán ngay)
Khi khách hàng nhận hàng, căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 131 (Nếu chưa thanh toán)
Nợ TK 111, 112 (Nếu trả tiền ngay)
Có TK 511
Có TK 3331
- Thứ tư: Về mẫu sổ sử dụng, như trên đã nói một nhược điểm của Trung tâm là sổ chi tiết bán hàng chỉ phản ánh tổng hợp của tất cả các loại hàng hoá mà không theo dõi doanh thu riêng của từng loại, số lượng, đơn giá nên kế toán không có số liệu để hạch toán lãi, cho từng loại hàng hoá. Do vậy Trung tâm nên mở riêng sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng hoá, điều này hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán, vừa khoa học lại vừa hợp lí, giúp dễ dàng xác định lãi, lỗ của từng loại hàng hoá. Mẫu sổ như sau:
Doanh nghiệp: MTC.
Sổ chi tiết bán hàng
Năm:
Tên sản phẩm
N,T
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Doanh thu
Các khoản tính trừ
Số hiệu
N, T
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thuế
Khác
Cộng số phát sinh
Doanh thu thuần
Ngày . tháng năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu
- Thứ sáu: Hiện nay tại Trung tâm quá trình xử lý thông tin từ khâu hạch toán ban đầu đến những thông tin cung cấp cho các nhà quản lý được thực hiện bằng hình thức thủ công, vì thế khối lượng công việc kế toán là lớn. Do vậy, những thông tin được xử lý và cung cấp cho các nhà quản lý thường chậm, không đầy đủ, bởi thế không có tác dụng thiết thực trong quản lý. Hiện khoa học kỷ thuật phát triển ở tốc độ cao, nhịp độ phát triển của nền kinh tế càng nhanh thì việc cung cấp thông tin chậm sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề này thiết nghĩ Trung tâm nên nghiên cứu áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán.
Kết luận
Trong điều kiện hiện nay, tổ chức công tác bán hàng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào thực hiện tốt công tác bán hàng sẽ thu hồi vốn, bù đắp được chi phí, đảm bảo kết quả kinh doanh cao. Trung tâm thương mại và xuất khẩu thiết thuỷ là một doanh nghiệp Nhà nước mặc dù mới đi và hoạt động trong thời gian ngắn song đã đạt được những thành tựu nổi bật. Tuy nhiên bối cảnh hiện nay Trung tâm vẫn gặp phải không ít khó khăn, do đó công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần được quan tâm hơn nữa.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu lý luận tại trường, kết hợp với tìm hiểu thực tế công tác kế toán bán hàng ở Trung tâm, em đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản nhất về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả; thực tế công tác bán hàng và xác định kết quả tại Trung tâm, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này.
Do hạn chế về kiến thức lý luận, thực tế cho nên cuốn chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, anh chị kế toán trong Trung tâm cùng các bạn.
Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trương Anh Dũng các cô chú trong phòng kế toán Trung tâm đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên để này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2005
Sinh viên
Trần trung Dũng
Tài liệu tham khảo
1. Hệ thống kế toán doanh nghiệp
2. Lý thuyết hạch toán kế toán.
3. Hạch toán kế toán doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội 2004.
4. Các luận văn khoá trước, các thông tư, sách báo tạp chí
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I. Khái quát chung về trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 3
I. Khái quát về trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm 3
1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu của Trung tâm 7
1.3. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của Trung tâm 9
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm 11
Phần II. Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 15
1. Tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 15
1.1. Đặc điểm kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá tại công ty 15
1.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ 15
1.3. Kế toán hàng hoá 17
2.1. Đặc điểm công tác bán hàng tại Trung tâm 20
2.1.1. Các phương thức bán hàng 20
2.1.2. Phương thức thanh toán 23
2.2. Kế toán bán hàng và các khoản giảm từ doanh thu 23
2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng 23
2.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 29
2.3. Kế toán các khoản phải thu của khách hàng 29
2.4. Kế toán thuế GTGT 31
2.5. Kế toán giá vốn hàng bán 34
2.6. Kế toán chi phí bán hàng 35
2.6.1. Chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng 35
2.6.2. Chi phí dịch vụ mua ngoài 36
2.6.3. Chi phí bằng tiền khác 37
2.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 39
2.7.1. Chi phí tiền lương, BHXH của nhân viên 39
2.7.2. Chi phí khấu hao TSCĐ 39
2.7.3. Chi dịch vụ mua ngoài 40
2.8. Kế toán xác định kết quả bán hàng 43
Phần III. Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 47
I. Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 47
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 49
Kết luận 55
Tài liệu tham khảo 56
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3175.doc