LỜI NÓI ĐẦU
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế gắn liền với hoạt động quản lý, đã xuất hiện cùng với sự hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người. Nền sản xuất ngày càng cao đã làm cho kế toán trở thành môn khoa học, một công cụ không thể thiếu được trong hệ thống công cụ quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ sau khi chuyển sang kinh tế thị trường với đặc điểm chủ yếu là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kế toán là một ngành nghề quan trọng đối với doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung. Đối với các doanh nghiệp thương mại thì việc thực hiện tổ chức lưu thông hàng hoá, dịch vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong xã hội (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho dân cư) là một vấn đề thiết yếu.
Bán hàng trong giai đoạn hiện nay được coi là một trong những khâu nhạy cảm nhất quyết định đến sự tồn tại hay diệt vong của doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình kinh doanh tại Công ty HTKD Vintatex - OJ, với sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên trong phòng tài chính kế toán của công ty, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo - Thạc sỹ Đinh Tuấn Dũng, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: "Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty HTKD Vinatex-OJ"
Em xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo, cán bộ cùng các nhân viên của công ty và các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trong trường đã hết lòng giúp đỡ em trong việc áp dụng lý luận môn học vào thực tiễn, góp phần hiểu biết sâu sắc hơn về tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là của Công ty HTKD Vinatex-OJ.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY HTKD VINATEX-OJ 2
I. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại công ty 2
1. Một số nét khái quát về Công ty HTKD Vinatex-OJ 2
II. Chức năng và nhiệm vụ của phòng Kế toán Công ty HTKD Vinatex-OJ 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY HTKD VINATEX-OJ 16
1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua (2004-2005) 16
2. Công tác hạch toán kế toán 18
2.1. Hệ thống tài khoản sử dụng 18
2.2. Hình thức kế toán 18
II. Phương thức bánhàng và phương thức thanh toán tại Công ty 19
1. Tài khoản Công ty sử dụng 19
1.1.1. Trình tự kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp 20
1.1.2. Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp: 22
1.1.3. Trình tự kế toán bán hàng theo phương thức đại lý, ký gửi: 24
1.1.4. Kế toán các khoản giảm trừ và chiết khấu thương mại 25
1.2. Các phương thức thanh toán tại công ty 29
1.3. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán ra 29
2. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty HTKD Vinatex - OJ. 30
2.1. Giá vốn hàng bán và phương pháp tính giá vốn hàng bán 30
2.2. Phương pháp tính giá theo giá thực tế nhập trước - xuất trước 31
3. Kế toán giá vốn hàng bán 31
2.1. Kế toán bán hàng tại công ty 34
2.1.1. Doanh thu bán hàng 34
2.1.2. Các khoản giảm trừ doanh thu 42
2.1.3. Kế toán trị giá vốn hàng bán 42
2.1.4. Kế toán chi phí bán hàng 44
2.1.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 47
2.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty 49
2.2.1. Kết chuyển giá vốn bán hàng, vật tư: 49
2.2.2. Kết chuyển chi phí bán hàng: 49
2.2.3. Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 49
2.2.4. Xác định kết quả bán hàng 49
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY HTKD VINATEX - OJ 51
1. Đánh giá chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả ban hàng tại Công ty 51
1.1. Ưu điểm 51
1.2. Một số tồn tại 52
2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty HYKD Vinatex - OJ 52
KẾT LUẬN 54
56 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1826 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty HTKD Vinatex-OJ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp hữu hiệu.
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, mà còn rất cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Sau đây là bộ máy kế toán của Công ty HTKD Vinatex-OJ.
Về bộ máy kế toán, Công ty tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung. Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh, trình độ quản lý của cán bộ, nhân viên kế toán trong Công ty có nhiệm vụ cân đối thu - chi, lập chứng từ kế toán, lập và nộp hệ thống báo cáo tài chính theo đúng quy định của pháp luật, ngoài ra kế toán còn phải cập nhật thường xuyên các thông tư, các chính sách, các quyết định về việc ban hành chế độ kế toán trong Doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành. Phòng Kế toán Công ty HTKD Vinatex-OJ bao gồm 08 người, mỗi người đảm nhiệm một phần việc chuyên môn khác nhau. Đây là thành công của công tác tổ chức giúp cho bộ máy kế toán được linh hoạt, hoạt động với hiệu quả cao nhất. Nhờ vậy, kể cả khối lượng công việc của phòng kế toán lúc nào cũng lớn với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, song đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng, tinh thần làm việc quên mình đã tạo nên một tổ chức bộ máy kế toán vận hành tốt, với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ, thực hiện đúng tình hình của công ty và theo đúng các quy chế, quy định của nhà nước.
Về tổ chức công tác kế toán của công ty. Hệ thống tài khoản các chứng từ đã được chuẩn hoá theo mẫu quy định của Bộ Tài chính.
+ Công tác tổ chức kế toán của công ty đã tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, trung thực các loại doanh thu, chi phí của từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Việc sử dụng các phần mềm kế toán máy giúp cho việc hạch toán kế toán đạt hiệu quả cao, giảm được khá nhiều thời gian lãng phí tính toán trên giấy tờ, sổ sách. Với các phần mềm kế toán máy này, việc lưu chuyển chứng từ và các ngiệp vụ tính toán diễn ra nhanh chóng, giảm thiểu nguy cơ sai sót. Các báo cáo tài chính được lập sẵn trong máy đáp ứng kịp thời cho việc theo dõi, định hướng cho hoạt động của Công ty.
Về hình thức sổ sách kế toán. Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ. Nó phù hợp với số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều của công ty, dễ dàng cho việc đối chiếu và kiểm tra.
* Sơ đồ phòng kế toán công ty
(Sơ đồ chức năng nhiệm vụ của từng người trong phòng kế toán)
Trưởng phòng kế toán
- TCHC
Phó phòng kế toán -
Kiêm kiểm soát
Nhân viên lao động, tiền lương
Thủ quỹ - Kiêm kế toán Ngân hàng
- Kế toán thanh toán
- Kế toán TSCĐ
- Kế toán công nợ
- Kế toán lưu thông, tiêu thụ
- Kế toán NVL
- Kế toán tổng hợp
- Kế toán thuế, doanh thu
- Trưởng phòng kế toán:
Là người đứng đầu bộ máy quản lý tài chính, chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước công ty, Chi nhánh Công ty, Nhà máy cơ khí theo điều lệ kế toán nhà nước ban hành. Kế toán trưởng giúp giám đốc thực hiện công tác kiểm soát tình hình tài chính, lập báo cáo tài chính vào cuối quý, cuối năm lập bảng tính khấu hao, tình hình tăng giảm tài sản, theo dõi công nợ, là người phụ trách công tác thống kê của toàn Công ty.
- Phó phòng Kế toán:
Là người chịu trách nhiệm đôn đốc nhân viên trong phòng, kiểm tra giám sát tất cả các chứng từ có liên quan đến hoạt động tài chính của công ty. Ngoài ra phó phòng kế toán còn là trợ thủ đắc lực cho Trưởng phòng kế toán, thường xuyên cập nhật thông tin, các chính sách, các quyết định về việc ban hành chế độ kế toán hiện hành.
- Kế toán thanh toán
Là người chịu trách nhiệm làm những công việc sau:
+ Kế toán quỹ tiền mặt: Phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu - chi, xuất - nhập quỹ tiền mặt, ngoạit ệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm. Trong đó, khi có ngoại tệ nhập quỹ phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liềnn do Ngân hàng Nhà nước, Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán.
+ Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ thu - chi và các khoản tạm ứng của nhân viên trong công ty kế toán thanh toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng. Sau đó lập phiếu thu, phiếu chi trong các phiếu thu, phiếu chi phải có đầy đủ các chữ ký của người nhận, người giao, sau đó mới chuyển cho thủ quỹ để thu hoặc chi tiền.
+ Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Phải có trách nhiệm phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giáo trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ đầu tư trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và các khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ.
+ Kế toán hàng tồn kho: Phải có trách nhiệm phản ánh giá trị hiện có của hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong đó bao gồm hàng hoá mua về để bán, thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán,sản phẩm dở dang, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi đường, chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở dang, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu và thành phẩm, hàng hoá được lưu giữ tại kho bảo thuế của công ty. Do vậy, kế toán hàng tồn kho, xác định giá gốc hàng tồn kho, phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, xác định giá trị thuần có thể thực hiện được, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi nhận chi phí. Nguyên tắc xác định giá gốc hàng tồn kho được quy định cụ thể cho từng loại vật tư, hàng hoá, theo nguồn hình thành và thời điểm tính giá.
- Thủ quỹ:
Có trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán thanh toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch. Ngoài ra, thủ quỹ kiêm kế toán ngân hàng: phải phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm các khoản tiền gửi tại ngân hàng của công ty. Từu đó, căn cứ để hạch toán trên tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng. Là các giấy báo có, báo nợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi… Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến kế toán kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của Công ty phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của ngân hàng trên giấy báo Nợ, báo Có hoặc bản sao kê. Số chênh lệch ghi vào bên Nợ TK138 - Phải thu khác (1388) (Nếu số liệu của kế toán lớn hơn số liệu của ngân hàng) hoặc ghi vào bên Có của TK338 - Phải trả, phải nộp khác (3338) (nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của ngân hàng). Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.
Khi khách hàng thanh toán bằng ngoại tệ thông qua hệ thống ngân hàng thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh. Do vậy, kế toán phải đối chiếu với số tiền mà khách hàng đã chuyển và số thực tế của ngân hàng.
Đối với tiền đang chuyển kế toán phải phản ánh các khoản tiền của Công ty đã nộp vào ngân hàng, kèm theo các chứng từ xác nhận của ngân hàng.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
+ Kế toán nguyên vật liệu: Kế toán phải nhập - xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực kế toán hàng tồn kho. Phải phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của Công ty. Trong đó, phải phản ánh được nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế.
+ Kế toán công cụ, dụng cụ: Kế toán dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm các loại công cụ, dụng cụ của Công ty.
- Kế toán công nợ: Kế toán phải phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của công ty với khách hàng về tiền bán sản phẩm hàng hoá, bán TSCĐ.
- Nợ phải thu kế toán hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng phần hành thanh toán.
- Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với Công ty về mua sản phẩm hàng hoá, TSCĐ. Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản Nợ, loại Nợ có thể trả đúng hạn, khoản Nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý với các khoản Nợ phải thu không đòi được.
- Kế toán công nợ là người chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về công nợ bán hàng đối với khách hàng, đôn đốc, đối chiếu công nợ bán hàng, theo dõi tiến độ nộp, và kiểm tra thuế GTGT, thuế nhập khẩu.
+ Kế toán lưu thông tiêu thụ: Kế toán phải theo dõi để phản ánh giá trị hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi bán, hoặc chuyển đến cho khách hàng. Hàng gửi đi bán kế toán phản ánh trên tài khoản 157 được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho. Và chỉ phản ánh trên tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán, trị giá của hàng hoá thành phẩm đã gửi đi cho khách hàng, gửi bán đai lý, ký gửi cho các đơn vị để bán, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng. Nhưng chưa xác định bán. Hàng hoá, thành phẩm phản ánh trên tài khoản này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị, kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại hàng hoá, thành phẩm, từng lần gửi hàng đi khi gửi đi cho đến khi được xác định là đã bán.
- Kế toán tiền lương:
Là người chịu trách nhiệm làm và phản ánh trên TK334 - Phải trả người lao động. Trong đó, có các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản khác thuộc về thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Kế toán thuế - kế toán doanh thu - kế toán tổng hợp
- Kế toán thuế: Hàng tháng kế toán phải kê khai hoá đơn
Hoá đơn kê khai bao gồm có hoá đơn đầu ra và hoá đơn đầu vào.
* Hoá đơn đầu ra: Kế toán phải sắp xếp hoá đơn đầu ra theo thứ tự số hoá đơn. Sau đó kê khai hoá đơn đầu ra trong bảng kê khai hàng hoá bán ra theo trình tự sắp xếp với các chỉ tiêu như sau:
+ Seri hoá đơn, số hoá đơn, ngày viết hoá đơn, tên khách hàng, mã số thuế, mặt hàng, doanh số bán chưa có thuế, thuế suất.
* Hoá đơn đầu vào: Tương tự như hoá đơn đầu ra, kê khai hoá đơn đầu vào trong bảng kê chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào với các chỉ tiêu như trên.
Sau đó kế toán làm tờ khai thuế giá trị gia tăng (GTGT). Sau khi kê hoá đơn đầu ra, đầu vào trong bảng kê thì lấy tổng cộng đầu ra, đầu vào trước thuế và thuế để ghi trên tờ khai thuế GTGT.
+ Hoá đơn đầu ra: Kế toán tách riêng các hoá đơn thành từng phần là: Hàng hoá dịch vụ bán ra không chịu thuế GTGT, hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế suất 0%, hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế suất 5%, hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế suất 10%.
+ Hoá đơn đầu vào: Đối với hoá đơn đầu vào kế toán chỉ cần lấy tổng cộng trị giá hàng hoá đầu vào và thuế để ghi trên tờ khai.
Nếu điều chỉnh tăng giảm của hoá đơn đầu ra và đầu vào của kỳ kê khai trước đó thì ghi điều chỉnh tăng giảm trên tờ khai.
Cuối cùng là xác định các chỉ tiêu "thuế GTGT phải nộp trong kỳ, thuế GTGT chưa được khấu trừ hết kỳ này, thuế GTGT đề nghị hoàn kỳ này, thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau".
- Kế toán doanh thu: Phân loại doanh thu hàng hoá, dịch vụ theo từng nhóm hàng có thuế suất như nhau, tính thuế phải nộp của từng nhóm hàng hoá, dịch vụ kiêm nhiệm các vấn đề về doanh thu của từng doanh nghiệp.
- Kế toán tổng hợp: Để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm lập báo cáo tài chính, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo của toàn công ty. Kế toán tổng hợp phải làm 04 biểu mẫu báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp.
- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp.
Nội dung, hình thức trình bày, thời hạn lập, nộp, và công khai báo cáo tài chính tổng hợp kế toán phải thực hiện theo quy định tại Thông tư hướng dẫn chuẩn mực kế toán do Bộ Tài chính ban hành.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY HTKD VINATEX-OJ
1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua (2004-2005)
Trong những năm qua doanh thu của công ty liên tục tăng. Tốc độ doanh thu bán hàng tăng, năm 2005 tăng 8,2% so với năm 2004 (tương đương 3.075.655.830). Với tốc độ tăng doanh thu như trên rõ ràng xí nghiệp đã mở rộng quy mô và tăng năng lực bán hàng dẫu cho việc giá vốn ngày càng tăng như hiện nay nhưng lợi nhuận xí nghiệp cũng không vì thế mà bị giảm sút.
Lợi nhuận gộp tăng qua các năm, năm 2005 so với năm 2004 tăng 3,7% điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty trong những năm qua có kết quả rất tốt. Trong đó chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004 giảm 7,2% và chi phí bán hàng cũng giảm 1% chứng tỏ doanh nghiệp đã chi tiêu rất tiết kiệm và hợp lý để tránh tăng giá thành sản phẩm mà vẫn tăng được lợi nhuận.
Doanh thu từ hoạt động tài chính của năm 2005 có tăng 15,3% song chi phí cũng tăng tương ứng là 6,13% điều này thể hiện doanh nghiệp đã biết cân đối thu chi khiến cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng vững mạnh.
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2005 tăng 15,7% so với năm 2004 chứng tỏ sự phát triển và làm ăn có hiệu quả của Công ty. Công ty cần phát huy hơn nữa những thế mạnh của mình để tăng lợi nhuận trong tương lai.
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY HTKD VINATEX-OJ
Chỉ tiêu
Mã số
2004
2005
So sánh 2005/2004
Tỷ lệ
Doanh thu bán hàng và CCDV
01
37.780.148.323
40.855.804.151
3.075.655.830
8,2%
Các khoản giảm trừ
03
0
0
0
0
1. DTT về BH và CCDV
10
37.780.148.323
40.855.804.151
3.075.655.830
8,2%
2. Giá vốn hàng bán
11
33.013.478.609
35.912.084.149
2.898.605.540
8,8%
3. Lợi nhuận gộp về BH và CCDC
20
4.766.699.720
4.943.720.010
177.050.290
3,7%
4. DT hoạt động tài chính
21
60.842.554
70.181.160
9.338.606
15,3%
5. CP hoạt động tài chính
22
45.532.780
48.324.813
2.792.033
6,13%
- Trong đó: lãi vay phải trả
23
20.563.723
25.592.467
5.028.744
24,5%
6. CPBH
24
2.342.362.248
2.320.271.720
-22.090.528
-1%
7. CPQLDN
25
769.356.234
712.658.495
-56.697.739
-7,2%
8. LN từ hoạt động kinh doanh
30
1.670.261.012
1.932.646.142
262.385.130
15,7%
9. Thu nhập khác
31
50.370.683
62.914.253
12.543.570
10. Chi phí khác
32
8.563.075
15.080.750
6.517.675
11. LN khác (40 = 31-32)
40
41.807.608
47.833.503
6.025.895
12. Tổng LN trước thuế (50=30+40)
50
1.712.068.621
1.980.479.645
268.411.024
15,7%
13. Thuế thu nhập phải nộp
51
479.379.213,6
554.534.300,6
75.157.087
15,7%
14. LN sau thuế (60 = 50-51)
60
1.232.689.407
1.425.945.344
193.255.937
15,7%
2. Công tác hạch toán kế toán
2.1. Hệ thống tài khoản sử dụng
Để phản ánh doanh thu bán hàng trong kỳ và xác định kết quả kinh doanh, kế toán Công ty chủ yếu sử dụng các tài khoản: TK511, TK131, TK532, TK531, TK641, TK642, TK632, TK111, TK112, TK331, TK911, TK33311…
2.2. Hình thức kế toán
Công ty có đặc điểm kinh doanh đa dạng, quy mô lớn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên đã lựa chọn hình thức Nhật ký chứng từ. Kế toán tập hợp và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung các tài khoản.
Kết hợp rộng rãi việc hach toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức công tác kế toán: theo hình thức tập trung.
Kỳ kế toán: công ty áp dụng theo năm, niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 0101 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh, xí nghiệp đăng ký sử dụng toàn bộ tài khoản trong hệ thống kế toán của Bộ Tài chính ban hành theo Quyêt định 1141/QĐ/TCCĐKT ngày 01/11/1995 công ty hạch toán kế toán được thực hiện theo chế độ của nhà nước. Công ty đang chuẩn bị thực hiện áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số 15 ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Tài chính.
* Phương pháp tính giá vốn hàng bán
Công ty áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước
* Chế độ kế toán
- Xí nghiệp tiến hành quyết toán theo quý, hàng tháng tính chỉ lập báo cáo nhanh phục vụ công tác quản lý. Báo cáo nhanh hàng hoá tồn kho, báo cáo nhanh sản lượng bán ra, các chỉ tiêu tài chính.
Sơ đồ kế toán Nhật ký chứng từ
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ Cái
Báo cáo kế toán
Bảng kê
Sổ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
II. Phương thức bánhàng và phương thức thanh toán tại Công ty
1. Tài khoản Công ty sử dụng
Để hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng công ty đã áp dụng thống nhất các tài khoản để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh: TK511, TK632, TK641, TK642, TK111, TK112, TK331, TK 133, TK156… Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan như TK113, TK338, TK334…
1.1.1. Trình tự kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp
Theo phương thức này thì Công ty sẽ giao hàng cho bên mua trực tiếp tại kho của doanh nghiệp hay tại một địa điểm nào đó đã quy định trong hợp đồng.
+ Bán buôn: Công ty bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất cụ thể bán buôn cho Tổng Công ty may Việt Tiến (Cửa hàng HTKD Việt Tiến Tung Shing)… để thực hiện bán ra hoặc gia công, chế biến rồi bán ra. Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông chưa đi vào lĩnh vực sản xuất tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa thực hiện.
+ Bán lẻ: Công ty bán hàng trực tiếp cho các doanh nghiệp có nhu cầu về máy móc thiết bị hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất sản xuất sản phẩm của các công ty đó. Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện.
Trình tự kế toán theo phương thức bán hàng trực tiếp (xem biểu số 1)
Biểu số 1:
Sơ đồ kế toán bán hàng trực tiếp
TK156
TK632
TK991
TK551
TK111,112,131
TK531,532
TK111,112,141,331
GVHB của HH xuất kho
Kết chuyển GVHB
Kết chuyển DTT
DTBH
không
thuế
Hàng mua
giao bán ngay
TK1331
Kết chuyển HHTL, GGBH
TK33311
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT tưong ứng
Tổng giá
thanh toán
HBBBTL, GGHB phát sinh
Hàng mua
Giao bán ngay
TK 1331
TK 1331
1.1.2. Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp:
Theo phương thức này các doanh nghiệp mua máy móc thiết bị được trả tiền mua hàng thành nhiều lần trong một thời gian nhất định và phải trả cho công ty một số tiền lớn hơn giá bán trả tiền ngay. Khoản lãi do khách hàng trả góp không phản ánh vào tài khoản doanh thu mà hoạch toán như khoản thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp (TK 711), doanh nghiệp bán hàng trả góp phản ánh vào TK 511 được tính theo giá bán tại thời điểm thu tiền một lần.
Trình tự kế toán bán hàng theo phương thức trả góp (xem biểu số 2).
Biểu số 02:
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả góp
Lãi trả chậm BHHTL, GGHB phát sinh
TK 515
Lãi phải thu
TK 3387
Thuế GTGT
TK 33311
Kết chuyển
BHHTL, GGHB
TK 531,532
tiền người mua ở các kỳ sau
số
tiền còn
Thu
Tổng
TK 131
Số tiền người mua
trả lần đầu
TK 111,112
TK 511
Kết chuyển
DTBH
TK 156
Kết chuyển
GVHB
TK 632
GVHB
TK 156
1.1.3. Trình tự kế toán bán hàng theo phương thức đại lý, ký gửi:
Là phương thức mà bên bán giao hàng cho cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi, để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Sau khi bán được hàng, đại lý thanh toán tiền hàng cho công ty và được hưởng một khoản tiền gọi là hoa hồng đại lý. Khoản hoa hồng phải trả này công ty hạch toán vào chi phí bán hàng, thành phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp phát sinh trong kỳ báo cáo, số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên Có của tài khoản 641 "Chi phí bán hàng" đối ứng với bên Nợ của tài khoản 911 "xác định kết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo.
Trình tự kế toán bán hàng theo phương thức đại lý, ký gửi (xem biểu số 3).
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức gửi đại lý bán
TK 156
Trị giá hàng
TK 157
Giỏ vốn
TK 157
Giá vốn
hàng
TK 632
Kết chuyển
TK 911
Kết chuyển
TK 511
DTBH
TK 111, 112,131
TK 641
Thanh toán
TK 531,532
Kết chuyển
HBBTL
TK 3331
Thuế
GTGT
Tổng
giá
1.1.4. Kế toán các khoản giảm trừ và chiết khấu thương mại
- Kế toán hàng bán bị trả lại (TK 531):
+ Hàng bán bị trả lại thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp hạch toán (xem biểu số 4)
Biểu số 04:
Sơ đồ kế toán bán hàng bị trả lại thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.
TK 111,112,131
TK 131
Tổng giá TT
của hàng bán
DT hàng bán bị
trả lại không có thuế GTGT
Cuối kỳ kết chuyển
DT của hàng bán bị trả lại
TK 111,112,131
Giá bán không
có thuế GTGT
TK 33311
Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
Thuế GTGT đầu ra
+ Hàng bán bị trả lại thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Phương pháp hạch toán (xem biểu số 5)
Biểu số 05:
Sơ đồ kế toán bán hàng bị trả lại không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế
TK 111,112,131
Khi phát sinh DT hàng hoá bị trả lại
TK 531
Cuối kỳ kết chuyển DT
của hàng hoá bị trả lại
TK 511
- Kế toán giảm giá hàng bán (TK 532):
+ Giảm giá hàng bán thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp hạch toán (xem biểu số 6)
Biểu số 6:
Sơ đồ kế toán giảm giá hàng bán thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
TK 111,112,131
Giảm giá hàng bán đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho người mua
TK 532
DT hàng
giảm giá không có thuế GTGT
Cuối kỳ kết chuyển DT của hàng giảm giá
TK 33311
Thuế GTGT đầu ra
của hàng giảm giá
TK 532
+ Giảm giá hàng bán thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc không chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Phương pháp hạch toán (xem biểu số 7)
Biểu số 07:
Sơ đồ kế toán giảm giá hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
TK 111,112,131
Giảm giá hàng bán đã thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán cho người mua (tổng giá thanh toán)
TK 532
Cuối kỳ kết chuyển DT
của hàng giảm giá
TK 511
- Kế toán chiết khấu thương mại (TK 521):
Phương pháp hạch toán (xem biểu số 8)
Biểu số 8:
Sơ đồ kế toán chiết khấu thương mại - TK 521
TK 111,112,131
Chiết khấu thương mại
(Gồm thuế GTGT-PP trực tiếp)
TK 532
K/c chiết khấu thương mại
để doanh thu thuần thực hiện trong kỳ
TK 511
TK 3331
Thuế GTGT của khoản
Chiết khấu thương mại được ghi giảm thuế GTGT phải nộp
TK 111,112,131
Nếu phát sinh
Chi phí liên quan đến chiết khấu thương mại
TK 641
- Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511):
Phương pháp hạch toán (xem biểu số 9)
Biểu số 9:
Sơ đồ kế toán hoạch toán doanh thu bán hàng
TK 333
Thuế xuất khẩu
Thuế TTBH phải nộp NSNN
TK 511,512
DT bán hàng phát sinh
(Theo phương pháp trực tiếp tổng giá thanh toán
TK 111,112,131,136
TK 531,532
K/c DT bán
hàng bị trả lại
giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
DT hàng bán
bị trả lại
hoặc giảm giá
TK 911
Cuối kỳ kết chuyển DTT
TK 333
Thuế GTGT đầu ra
DT bán hàng phát sinh
(Theo phương pháp khấu trừ
giá chưa có thuế GTGT
Khi bán hàng bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán phát sinh
- Đối với khâu bán buôn, Công ty thường áp dụng phương thức bàn giao hàng trực tiếp: theo phương thức này khách hàng sẽ nhận hàng trực tiếp tại kho của khách hàng. Kèm theo là những chứng từ đi theo hàng như:
+ Hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế, biên bản bàn giao. Người nhận hàng sau khi ký vào các chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hoá chuyển quyền sở hữu, doanh nghiệp được ghi nhận doanh thu bán hàng.
- Đối với khấu bán lẻ, công ty áp dụng phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp: tại công ty, nhân viên bán hàng trực tiếp viết hoá đơn, giao hàng và thu tiền của khách hàng. Cuối ngày nhân viên bán hàng của công ty báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền để làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán. Doanh thu bán hàng được tính trên cơ sở hàng bán ra.
1.2. Các phương thức thanh toán tại công ty
- Thanh toán qua ngân hàng: theo phương pháp này có các hình thức thanh toán như: thanh toán bằng Séc, bằng tín dụng, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi… Ngân hàng đóng vai trò trung gian giữa doanh nghiệp với khách hàng, làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của khách hàng sang tài khoản của công ty và ngược lại. Phương thức này áp dụng chủ yếu đối với hình thức bán hàng trực tiếp.
- Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: người mua nhận hàng từ doanh nghiệp bằng tiền mặt hoặc được sự đồng ý của doanh nghiệp thì bên mua sẽ ghi nhận Nợ để thanh toán sau.
1.3. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán ra
Công ty áp dụng phương pháp tính giá nhập trước xuất trước
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số hàng nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá mua thực tế của số hàng đó để tính làm trị giá mua của hàng xuất kho.
VD: Trong tháng 12 tình hình nhập xuất như sau:
- Dư đầu kỳ kim máy may 1 kim Juki số lượng: 1000 chiếc, đơn giá: 9142,86 đồng.
- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1:
+ Ngày 1/12 nhập kho 5000 chiếc, đơn giá 9545,45đ
+ Ngày 6/12 xuất kho 4000 chiếc
+ Ngày 10/12 nhập kho 1000 chiếc, đơn giá 9545,45 đ
+ Ngày 16/12 xuất kho 8000 chiếc.
Trị giá HH thực tế XK (6/12) = (1000 chiếc * 9142,8đ) + (3000 chiếc * 9545,45đ) = 37.779.210đ
Trị giá HH thực tế XK (16/12) = (2000 chiếc * 9545,45đ) + (6000 chiếc * 9545,45đ) = 76.363.600đ
Tổng trị giá HH thực tế xuất bán trong kỳ = 37.779.210đ + 76.363.60đ
= 114.142.810đ
2. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty HTKD Vinatex - OJ.
2.1. Giá vốn hàng bán và phương pháp tính giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán là giá xuất kho thực tế của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
=+
Vì giá mua thực tế của hàng hoá ở mỗi lần nhập thường không ổn định về giá mua vào, và chi phí mua hàng phân bổ cho mỗi lần nhập cũng khác nhau nên phải tính toán mới xác định giá vốn của hàng hoá xuất kho.
Chi phí mua hàng bao gồm các chi phí vận chuyển bốc xếp hàng hoá, chi phí bảo hiểm, chi phí lưu kho, lưu bãi, hao hụt tự nhiên trong khâu mua, chi phí đảm bảo chọn lọc, đóng gói hàng khi mới mua vào doanh nghiệp. Giá thực tế của hàng xuất kho được tính theo phương pháp sau (tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp).
2.2. Phương pháp tính giá theo giá thực tế nhập trước - xuất trước
Theo phương pháp này trước hết ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trước thì xuất trước. Sau đó căn cứ vào số lượng kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập trước, số còn lại (tổng số xuất kho - số đã xuất của lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo.
3. Kế toán giá vốn hàng bán
* TK sử dụng:
+ TK 632 "Giá vốn hàng bán phản ánh giá vốn hàng bán và kết chuyển trị giá vốn hàng bán để xác định kết quả tiêu thụ.
+ Các tài khoản khác liên quan: TK 156, TK 157
* Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX (xem biểu số 10).
Biểu số 10:
Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX
TK 1561
TK 632
TK 911
Cuối kỳ k/c giá vốn để xác định kết quả
Giảm g giá hàng hoá
TK 157
Gửi bán ra đại lý
Giá vốn
TK 1562
Chi phí mua hàng
TK 331,111,112
Trị giá mua hàng bán thẳng *
Thông qua kho
TK 133
GTGT được khấu trừ
TK 111,112,331
Trị giá mua hàng bán thẳng *
Thông qua kho
Hàng bán bị trả lại nhập kho
(*) Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
(**) Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
· Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK (xem biểu số 11).
Biểu số 11:
Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
K/c hàng hoá tồn cuối kỳ
Thuế nhập khẩu
TK 333
Trị giá hàng hoá mua
nhập kho trong kỳ **
TK 331,111,112
VAT khấu trừ
TK 133
Trị giá hàng hoá mua trong kỳ
TK 331,111,112
TK 911
K/c giá vốn hàng
bán để XDKQ
TK 632
K/c giá vốn
hàng bán
tiêu thụ
TK 611
K/c giá tồn đầukỳ*
TK 151,156,157
(*) Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
(**) Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
2.1. Kế toán bán hàng tại công ty
2.1.1. Doanh thu bán hàng
Ngày 6/12/2005 công ty giao hàng cho công ty may Đức Giang có tổng giá thanh toán là 45.717.416 VNĐ trong đó thuế GTGT là 10%, bán hàng chưa thu tiền. Khách hàng nhận hàng sau khi ký vào hoá đơn bán hàng của công ty thì hàng hoá chuyển quyền sở hữu, công ty ghi nhận doanh thu bán hàng. Kế toán lập 3 liên hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT).
- Liên 1: lưu sổ gốc
- Liên 2: giao khách hàng
- Liên 3: giữ làm chứng từ hoạch toán
Quy trình kế toán:
Dựa vào hoá đơn GTGT số: 012922 ngày 06/12/2005 (xem biểu số 12),
Biểu số 12
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG
Ngày 06 tháng 12 năm 2005
Ký hiệu: AA/2005T
Số: 012992
Họ tên người mua hàng: TT2142
Đơn vị: Công ty May Đức Giang
Địa chỉ: Đức Gia- Long Biên - Hà Nội
Nội dung: bán hàng chưa thanh toán
TK nợ: 131 - Phải thu khách hàng
Mã kho
Tên hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Kim máy Juki 50
Chiếc
2300
9.545,45
21.954,535
01
Kim máy Juki 70
Chiếc
700
9.455,50
6.618.850
Tổng cộng tiền hàng: 28.573.385 VNĐ
Thuế GTGT: 2.857.338,5 VNĐ
Tổng cộng tiền thanh toán: 31.430.723,5 VNĐ
Số tiền, viết bằng chữ: Ba mươi mốt triệu bốn trăm ba mươi nghìn bảy trăm hai mươi ba phảy năm đồng.
Người mua hàng
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Phiếu xuất kho (xem biểu số 13)
Biểu số 13:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 86
Ngày 06 tháng 12 năm 2005
Nợ:
Có:
Tên người nhận: TT2142
Địa chỉ: 155 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội
Lý do xuất: xuất bán
Xuất tại kho: xuất tại công ty
Stt
Hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
1
2
1
Kim Organ
Chiếc
2300
9.545,45
21.954.535
2
Kim Organ
Chiếc
700
9.455,50
6.618.850
28.573.385
Bằng chữ: Hai mươi tám triệu năm trăm bảy mươi ba nghìn ba trăm tám năm đồng.
Xuất ngày, 06 tháng 12 năm 2005
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Người nhận hàng
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Hợp đồng mua, vào bảng kê hoá đơn bán hàng, hạch toán như sau:
Nợ TK 131: 45.717.416 VNĐ
(Sổ chi tiết (SCT) TK 131: TT2142 số phải thu 28.573.385)
Có TK 511 : 28.573.385 VNĐ
Có TK 333 (3331) : 2.857.338 VNĐ
Có TK 333 (3339): 14.286.693 VNĐ
Ngày 16/12/2005 Công ty may Đức Giang thanh toán tiền hàng cho công ty căn cứ vào giấy báo có (xem biểu số 14)
Biểu số 14:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
GIẤY BÁO CÓ
Ngày 16/12/2005 : Công ty may Đức Giang
Người nộp tiền : Công ty may Đức Giang
Địa chỉ : Đức Giang - Long Biên - Hà Nội
Vụ việc:
Số tiền : 20.000.000 VNĐ
Viết bằng chữ : Hai mươi triệu đồng chẵn
Kèm theo: 01 chứng từ
Ghi có TK
Ghi nợ TK
Nội dung
Vụ việc
Số tiền
131
1121
Thanh toán tiền hàng
20.000.000
Ngày….tháng….năm 2005
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Kế toán thanh toán
(ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):…………………………………….
ngày 16 tháng 12 năm 2005
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Người nhận tiền
(ký, họ tên)
Kế toán hoạch toán:
Nợ TK 112 : 20.000.000 VNĐ
Có TK 131: 20.000.000 VNĐ
(SCT 131 - Công ty may Đức Giang……..) kế toán ghi sổ chi tiết 131 (xem biểu số 14)
Biểu số 14:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 131 - phải thu Công ty may Đức Giang
Chứng từ
Diễn giải
Số phải thu (Nợ)
Số đã thu (Có)
Số còn phải thu (Dư)
Ngày
Số CT
Dư đầu kỳ
06/12
000549
Mua hàng chưa trả tiền
28.573.385
0
16/12
500841
Trả tiền nợ hàng
20.000.000
Cộng phát sinh
28.573.385
20.000.000
Dư cuối kỳ
8.573.385
Ngày…..tháng…..năm 2005
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Tổng hợp doanh thu tháng 12 (xem biểu số 15), kế toán:
Biểu số 15:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 511 - doanh thu bán hàng
Tháng 12 năm 2005
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK nợ
Số tiền
TK có
Ngày
Số CT
01/12
000544
Công ty may Đức Giang
Juki DDL - 8300
131
16.880.880
511
01/12
000544
Công ty may Đức Giang
Juki MO - 6716
131
20.397.650
511
02/12
000545
Công ty may Chiến Thắng
Juki DDL - 8700
131
6.409.000
511
03/12
000546
Công ty may Minh Khai
Pegasus M -752
131
8.529.431
511
04/12
000547
Công ty CP may Thịnh Đạt
Kansai DFB - 1412
131
11.477.366
511
05/12
000548
Công ty CP may Minh Khai
Brother SL - 2010
131
1.010.117.575
511
06/12
000549
Công ty TNHH Minh Trí
Brother SL - 334
131
6.647.000
511
06/12
000549
Công ty TNHH Hưng Long
Sulee 332
131
21.954.535
511
07/12
000550
Công ty CP may Nam Hà
Eastman EC - 3
131
54.409.065
511
07/12
000550
Công ty Dệt Nam Định
Kim Organ
131
7.114.500
511
07/12
000550
Công ty TNHH Minh Phát
Kim Organ
131
25.855.265
511
08/12
000551
Công ty Noford
Kim Organ
131
8.923.784
511
08/12
000551
Công ty Hùng Vương
Cutex TBC - 50 R
131
23.987.869
511
09/12
000552
Công ty may Phú Thọ
Juki DDL -5200ND
131
28.774.530
511
09/12
000552
Công ty Minh Trang
Brother NB - 3433
131
1.822.186.972
511
20/12
000563
Công ty may Đức Giang
Cutex TBC - 50R
131
21.947.641
511
20/12
000563
Công ty may Thanh Tri
Juki MEB - 3200 SSKA
131
6.647.000
511
21/12
000564
Cửa hàng Bắc Ninh
Juki DDL - 5200ND
131
30.409.000
511
22/12
000565
Công ty Sơn Nam
Kansai DFB - 1412
131
8.529.431
511
23/12
000566
Công ty may Phú Thọ
Brother SL - 2010
131
31.477.366
511
24/12
000567
Công ty petrolimex
Kim Organ
131
10.117.575
511
24/12
000567
Công ty taxi gas petrolimex
Kim Organ
131
26.880.880
511
25/12
000568
Công ty CP may Hưng Yên
JukiDDL - 5200ND
131
47.777.500
511
26/12
000569
Công ty may Quảng Ninh
Juki MP -4200N
131
9.857.448
511
27/12
000570
Công ty Hoàng Cầu
Juki NN - 2300J
131
37.114.500
511
27/12
000570
Công ty may 20
Brother VB -2100
131
9.654.458
511
28/12
000571
Công ty may Bắc Nam
TCL - 12CHS
131
25.682.317
511
29/12
000572
Công ty Lam Sơn
TCL - 9000
131
32.574.259
511
30/12
000573
Công ty may Thăng Long
Juki ASN - 2199
131
8.562.257
511
….
…..
….
…..
…
…..
…..
Tổng PSN: 3.380.897.054
Tổng PSC: 3.380.897.054
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 131 : 5.409.335.286 VNĐ
Có TK 511 (1) : 3.380.897.054 VNĐ
Có TK 333 (3331) : 338.089.705 VNĐ
Có TK 333 (3339) : 1.690.448.527 VNĐ
Biểu số 16:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
SỔ CÁI TK 131
Số dư tài khoản
Nợ
Có
Tài khoản đối ứng
Tháng 12
511 (1)
3.380.897.054
333 (1)
338.089.705
333 (9)
1.690.448.527
Cộng phát sinh Nợ
5.409.335.286
Cộng phát sinh Có
5.409.335.286
Dư nợ cuối kỳ
0
Dư có cuối kỳ
0
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
2.1.2. Các khoản giảm trừ doanh thu
Trong tháng cuối năm các hoạt động của công ty không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu.
2.1.3. Kế toán trị giá vốn hàng bán
Công ty xuất giá vốn cho các công ty khác: (xem biểu số 17) kế toán có bảng chi tiết tài khoản.
Biểu số 17:
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 632 - GVHB
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK Nợ
Số tiền
TK Có
Ngày
Số CT
20/12
000563
Công ty may Đức Giang
Cutex TBC-50R
632
21.947.641
156
20/12
000563
Công ty may Đức Giang
Juki MEB-3200 SSK
632
6.647.000
156
21/12
000564
Công ty may Chiến Thắng
Juki DDL-5200ND
632
30.409.000
156
22/12
000565
Công ty may Minh Khai
Kansai DFB-1412
632
8.529.431
156
23/12
000566
Công ty CP Thịnh Đạt
Brother SL-2010
632
31.477.366
156
24/12
000567
Công ty CP may Minh Khai
Kim Organ
632
10.117.575
156
24/12
000567
Công ty TNHH Minh Trí
Kim Organ
632
26.880.880
156
25/12
000568
Công ty TNHH Hưng Long
Juki DDL-5200ND
632
47.777.500
156
26/12
000569
Công ty CP may Nam Hà
Juki MP -4200N
632
9.857.448
156
27/12
000570
Công ty Dệt Nam Định
JukiNN-2300J
632
37.114.500
156
27/12
000570
Công ty TNHH Minh Phát
Brother VB-2100
632
9.654.458
156
…..
…..
…..
…..
…..
…..
Tổng PSN: 2.992.257.020
Tổng PSC: 2.992.257.020
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Cuối tháng 12/2005 kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán theo sổ cái TK 632 (xem biểu số 18)
Biểu số 18:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
SỔ CÁI TK 632
Số dư tài khoản
Nợ
Có
Tài khoản đối ứng
Tháng 12
156
2.992.257.020
Cộng phát sinh Nợ
2.992.257.020
Cộng phát sinh Có
2.992.257.020
Dư nợ cuối kỳ
0
Dư có cuối kỳ
0
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Kế toán ghi:
Nợ TK 632 : 2.992.257.020 VNĐ
Có TK 156 : 2.992.257.020 VNĐ
2.1.4. Kế toán chi phí bán hàng
Cuối tháng 12 tính tiền cước vận chuyển hàng, căn cứ vào phiếu chi
(xem biểu số 19)
Biểu số 19:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
PHIẾU CHI
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người nhận tiền : Công ty HTKD Vinatex - OJ
Địa chỉ : 155 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội
Vụ việc:
Số tiền : 300.000 VNĐ
Viết bằng chữ : ba trăm nghìn đồng chẵn
Kèm theo : 01 chứng từ
Ghi có TK : 1111
TK Nợ
Nội dung
Vụ việc
Số tiền
6411
Thanh toán tiền cức vận chuyển hàng
300.000
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Kế toán thanh toán
(ký, họ tên)
Đã nhận đủ tiền (viết bằng chữ):………………………………………..
…………………………………………………………………………..
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Người nhận tiền
(ký, họ tên)
Kế toán ghi:
Nợ TK 641 : 300.000 VNĐ
Có TK 111 : 300.000 VNĐ
Chi phí bán hàng liên quan tới việc phục vụ quá trình tiêu thụ hàng hoá, vật tư phát sinh trong kỳ ghi vào bảng kê chi phí bán hàng (xem biểu số 20).
Biểu số 20:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 641 - CPBH
Từ 01/12/2005 đến 31/12/2005
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK Nợ
Số tiền
TK Có
Ngày
Số CT
Công ty bưu chính-bưu điện - Hà Nội
Thanh toán tiền chuyển phát nhanh
111
240.000
641
11/12
PC080904
Cán bộ Nguyễn Văn Sơn
Thanh toán tiền vận chuyển hàng vào Phú Thọ
111
3.450.000
641
11/12
PC080904
Cán bộ Lê Hoàng Long
Trích BHXH 15% tháng 12 năm 2005
111
1.250.000
641
16/12
PC080905
Thanh toán tiền cước vận chuyển hàng
338
11.134.491
641
30/12
PC080906
Cục kỹ thuật Binh chủng
1362
320.000
641
…..
…..
Tổng PSN: 99.466.907
Tổng PSC: 99.466.907
Số dư cuối kỳ: 0
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên và đóng dấu)
vào sổ cái tài khoản 641 cuối tháng 12/2005 (xem biểu số 21)
Biểu số 21:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
SỔ CÁI TK 641
Số dư tài khoản
Nợ
Có
Tài khoản đối ứng
Tháng 12
111
13.861.228
112
12.564.751
1388
1.982.940
156
9.547.022
214
2.183.733
334
37.796.261
336
12.619.090
338
8.911.882
Cộng phát sinh Nợ
99.446.907
Cộng phát sinh Có
99.446.907
Dư nợ cuối kỳ
0
Dư có cuối kỳ
0
Kế toán hoạch toán ghi
Nợ TK 641 : 99.466.907 VNĐ
Có TK 111 : 13.861.228 VNĐ
Có TK 112 : 12.564.751 VNĐ
Có TK 1388 : 1.982.500 VNĐ
Có TK 156 : 9.547.022 VNĐ
Có TK 214 : 2.183.733 VNĐ
Có TK 334 : 37.796.261 VNĐ
Có TK 336 : 12.619.090 VNĐ
Có TK 338 : 8.900.882 VNĐ
2.1.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Các chi phí quản lý phát sinh trong kỳ ghi vào sổ (xem biểu số 22)
Biểu số 22:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 642 - CPQLDN
Từ 01/12/2005 đến 31/12/2005
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK Nợ
Số tiền
TK Có
Ngày
Số CT
11/12
PC080907
Tổng cục thuế phí đường bộ
Thanh toán phí đường bộ
1111
280.000
642
11/12
PC080908
Ngân hàng Techcombank
Thanh toán phí chuyển tiền cho công ty may Đức Giang
1121
4.450.000
642
06/12
PC080909
Tổng công ty hàng không
Thanh toán tiền vé máy bay cho chị Loan
1111
1.360.000
642
10/12
PC080910
Cửa hàng bán lẻ xăng dầu
Thanh toán tiền xăng xe
1111
850.000
642
11/12
PC080911
Cán bộ ngành văn hóa
Thanh toán tiền tàu xe đi công tác
1111
1.320.000
642
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
Tổng PSN: 57.507.200
Tổng PSC: 57.507.200
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên và đóng dấu)
Sổ chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản 642 cuối tháng 12/2005 (xem biểu số 23)
Biểu số 23:
Công ty HTKD Vinatex - OJ
SỔ CÁI TK 642
Số dư tài khoản
Nợ
Có
Tài khoản đối ứng
Tháng 12
111
20.200.341
112
2.114.117
136
6.092.720
142
29.954.829
….
….
….
….
….
….
….
….
Cộng phát sinh Nợ
57.507.200
Cộng phát sinh Có
57.507.200
Dư nợ cuối kỳ
0
Dư có cuối kỳ
0
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Nợ TK 642 : 57.507.200 VNĐ
Có TK 111 : 20.200.341 VNĐ
Có TK 112 : 2.114.117 VNĐ
Có TK 136 : 6.092.720 VNĐ
Có TK 142 : 7.054.829 VNĐ
Có TK 214 : 1.859.193 VNĐ
Có TK 334 : 20.150.000 VNĐ
2.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty
Sau khi doanh thu bán hàng đã trừ các khoản làm giảm trừ doanh thu, kế toán kết chuyển doanh thu thuần hàng hoá vật tư đã tiêu thụ; doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác sang sổ xác định kết quả kinh doanh, từ đó vào sổ cái TK 911 đồng thời tập hợp giá vốn hàng bán, chi phí khác kết chuyển sang sổ xác định kết quả kinh doanh, vào sổ cái tài khoản 911.
2.2.1. Kết chuyển giá vốn bán hàng, vật tư:
Nợ TK 911 : 2.992.257.020 VNĐ
Có TK 632 : 2.992.257.020VNĐ
2.2.2. Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 9111 : 99.466.907 VNĐ
Có TK 641 :99.466.907VNĐ
2.2.3. Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911 : 57.507.200VNĐ
Có TK 642 : 57.507.200 VNĐ
2.2.4. Xác định kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng hay tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, nó được thể hiện bằng tiền lãi hay lỗ.
Kết quả bán hàng của doanh nghiệp được xác định như sau:
Kết quả BH = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - CPBH - CPQLDN
Tháng 12 năm 2005 kết chuyển chi phí, doanh thu sang TK 911 "xác định kết qủa kinh doanh". Sau khi tính toán: kết qủa bán hàng tháng 12 năm 2005 là: (doanh nghiệp có lãi): 231.665.927đ
Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911 : 231.665.927VNĐ
Có TK 421 : 231.665.927VNĐ
CHƯƠNG III
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY HTKD VINATEX - OJ
1. Đánh giá chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả ban hàng tại Công ty
1.1. Ưu điểm
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tình hình hoạt động công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty HTKD Vinatex - OJ, nhìn chung công tác hạch toán kế toán đã cung cấp khá đầy đủ những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được tiến hành dễ dàng hơn. Kế toán đã ghi chép, cập nhật tương đối đầy đủ thông tin xuất bán, thanh toán tiền hàng, các khoản chi phí, giá vốn hàng bán, phản ánh doanh thu tiêu thụ nhằm xác định chính xác kết quả tiêu thụ và tạo điều kiện cho ban quản lý nghiên cứu và xác định được phương hướng hoạt động của xí nghiệp trong những năm tiếp theo.
- Về bộ máy kế toán
Công ty tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung, phòng kế toán - TCHC của xí nghiệp có 8 người, mỗi người đảm nhiệm một phần việc chuyên môn khác nhau. Đây là thành công của công tác tổ chức giúp cho bộ máy kế toán được linh hoạt, hoạt động với hiệu quả cao nhất. Nhờ vậy, kể cả khối lượng công việc của phòng kế toán lúc nào cũng lớn với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, song đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng, tinh thần làm việc quên mình đã tạo nên một tổ chức bộ máy kế toán vận hành tốt, với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ, thực hiện đúng tình hình của xí nghiệp và theo đúng các quy chế, quy định của Nhà nước.
- Về tổ chức công tác kế toán của công ty
Hệ thống tài khoản các chứng từ đã được chuẩn hoá theo mẫu quy định của Bộ tài chính.
+ Công tác tổ chức kế toán của công ty đã tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, trung thực các loại doanh thu, chi phí của từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Việc sử dụng các phần mềm kế toán máy giúp cho việc hạch toán kế toán đạt hiệu quả cao, giảm được khá nhiều thời gian lãng phí tính toán trên giấy tờ, sổ sách. Với các phần mềm kế toán máy này, việc lưu chuyển chứng từ và các nghiệp vụ tính toán diễn ra nhanh chóng, giảm thiểu nguy cơ sai sót. Các báo cáo tài chính được lập sẵn trong máy đáp ứng kịp thời cho việc theo dõi, định hướng cho hoạt động của công ty.
- Về hình thức tổ chức sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán CTGS nó phù hợp với số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều của công ty, dễ dàng cho việc đối chiếu và kiểm tra
1.2. Một số tồn tại
Không phải một doanh nghiệp nào cũng hoàn hảo nên công ty cũng vậy. Ngoài những ưu điểm trên, xí nghiệp vẫn còn một số hạn chế sau:
- Thứ nhất: Về vấn đề thanh toán công nợ
Trong việc theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng: Đôi khi khách hàng còn chậm thanh toán với số tiền khá lớn mà công ty chưa đòi được ngay khiến cho công ty khá thụ động trong việc luân chuyển vốn.
- Thứ hai: Về sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán CTGS. Hình thức này khá phù hợp với xí nghiệp nhưng theo thực tế thì tại công ty đang áp dụng hình thức này theo mô hình kế toán máy hiện nay là không phù hợp.
2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty HYKD Vinatex - OJ
Tuy mới thành lập được 10 năm nhưng hoạt động kinh doanh của công ty đã đạt được những thành tích đáng khích lệ. Chính vì vậy, việc tổ chức bộ máy kế toán có hiệu quả và hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và sẽ hạn chế được những khó khăn. Qua thời gian học tập tại trường và thực tập thực tế tại Công ty HTKD Vinatex-OJ em xin đưa ra một số đề xuất sau:
Thứ nhất: Để dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, đảm bảo nguyên tắc thận trọng của kế toán, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng vào cuối niên độ kế toán trước cho niên độ kế toán năm sau. Làm như vậy công ty sẽ tránh được tình trạng chiếm dụng vốn.
Nợ TK6416, 6426: Chi phí dự phòng
Có TK139: Dự phòng phải thu khó đòi
Hiện tại nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, công tác kế toán được áp dụng trên phần mềm máy tính tiên tiến. Theo em, có thể thay đổi hình thức sổ sách kế toán là hình thứ Sổ Nhật ký chung. Vì theo hình thức Sổ Nhật ký chung tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào Nhật ký chung. Hơn nữa, sổ Nhật ký chung sử dụng rất đơn giản, linh hoạt và có thể phản ánh bất kỳ nghiệp vụ kinh tế nào. Sau khi vào sổ Nhật ký chung, số liệu được đưa vào sổ Cái các tài khoản và sổ chi tiết. Cuối kỳ căn cứ đối chiếu các số liệu giữa Sổ Cái và Sổ Chi tiết để lập báo cáo kế toán.
KẾT LUẬN
Hàng năm có hàng trăm công ty mới thành lập và các công ty này chủ yếu là các công ty thương mại, kinh doanh và buôn bán bất động sản… Nói đến thương mại, không thể không nói đến ngành kế toán đặc biệt là kế toán bán hàng, nó giúp cho các doanh nghiệp xác định được thu nhập, kết quả kinh doanh. Có thể nói công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một phần kế toán khá phức tạp, đó là sự biến động thường xuyên, đa dạng của hàng hoá và do yêu cầu của công tác quản lý công ty. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, thực sự gắn liền, hỗ trợ cho nhau để hạch toán tốt nhất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Trong quá trình thực tập tại Công ty HTKD Vinatex-OJ, em nhận thấy công tác kế toán đối với sự phát triển của công ty là vô cùng quan trọng. Việc hạch toán kế toán bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra các phương hướng chiến lược phù hợp nhằm hoàn thiện công tác bán hàng từ đó giúp doanh nghiệp có thể thực hiện tối đa hoá lợi nhuận. Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy giáo - Thạc sỹ Đinh Tuấn Dũng, các cô chú, anh chị kế toán tại phòng kế toán của công ty. Em xin chân thành cảm ơn thầy và các cô chú, anh chị phòng kế toán xí nghiệp đã giúp em trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Do trình độ kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên bài viết này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để em hoàn thiện kiến thức của mình nhằm làm bài viết của em thêm phong phú, khách quan và có giá trị trong thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn!.
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển 1). Ban hành theo quyết định số 15/2006 - QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính.
2. Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển 2). Ban hành theo quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính.
3. Chế độ kế toán doanh nghiệp. Ban hành theo quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1-135.docx