Phương thức tiêu thụ cũng là một vấn đề hết sức quan trọng trong khâu bán hàng, để đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ, ngoài việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã. Lựa chọn cho mình những phương pháp tiêu thụ hàng hóa sao cho có hiệu quả là điều tối quan trọng trong khâu lưu thông, hàng hóa đến đựơc người tiêu dùng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Việc áp dụng linh hoạt các phương thức tiêu thụ góp phần thực hiện được kế hoạch tiêu thụ của DN. Sau đây là một số phương thức tiêu thụ chủ yếu mà DN hay sử dụng.
88 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạch toán vào Tk này khoản chiết khấu thương mại người mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp đã quy định
- TK531 - Hàng bán bị trả lại. Phản ánh doanh thu của số thành phẩm hàng bán đã tiêu thụ trong kỳ nhưng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân lỗi thuộc về DN.( kết cấu trang 41)
+Nguyên tắc hạch toán vao Tk531: Chỉ hạch toán vào Tk này giá trị hàng bán bị khách hàng trả lại do DN vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế như: Hàng kém phẩm chất,sai quy cách, chủng loại. Đồng thời hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại đính kèm hoá đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hoá đơn (nếu trả lại một phần).
- TK532 -Giảm giá hàng bán; Được dùng để phản ánh các khoản giảm bớt giá cho khách hàng do thành phẩm, hàng hoá kém chất lượng, không đạt yêu cầu của khách hàng.(kết cấu trang 41)
+ Nguyên tắc hạch toán vào TK532: Chỉ hạch toán vào Tk này khoản giảm giá hàng bán, các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hoá đơn, tức là sau khi đã phát hành hoá đơn bán hàng, không phản ánh vào TK532 số giảm giá đã được ghi trên hoá đơn bán hàng và đã được trừ vào tổng giá bán ghi trên hoá đơn.
- TK131 - Phải thu của khách hàng . phản ánh các khoản phải thu của khách hàng về hoạt động tiêu thụ hàng hoá và tình hình thanh toán các khoản phải thu.
- TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp; phản ánh tình hình thanh toán với nhà nước về thuế và các khoản có nghĩa vụ khác. Tk này có các Tk cấp 2 sau:
+TK3331: Thuế GTGT phải nộp. +TK3335: Thuế thu nhập cá nhân
+ TK3332 : Thuế TTĐB. + TK3336: Thuế tài nguyên
+ TK3333: Thuế XNK. + TK 3337: Thuế nhà đất,tiền thuê đất
+ TK 3334: Thuế thu nhập DN + TK 3338: các thuế khác
+ TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
- TK3387 - Doanh thu chưa thực hiện . phản ánh khoản tiền mà DN nhận trước cho nhiều kỳ, nhiều năm như lãi vay vốn, khoản lãi bán hàng trả góp.
1.4.2.3. Nhóm tài khoản sử dụng để kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN:
- TK641 - Chi phí bán hàng . Dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. (kết cấu sơ đồ trang 41)
- TK642 - Chi phí quản lý DN. dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của DN.( kêt cấu của TK : sơ đồ trang 42 )
1.4.2.4.. Nhóm tài khoản sử dụng để kế toán kết quả bán hàng:
- TK911 - Xác định kết quả kinh doanh. Phản ánh xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác cuả DN trong một kỳ hạch toán
Kết cấu của TK: sơ đồ trang 42
- TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối. Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của DN.
Ngoài các tài khoản chủ yếu trên kế toán bán hàng và kết quả bán hàng còn sử dụng các tài khoản liên quan như : TK111, TK 112....
1.5. HẠCH TOÁN KẾ TOÁN BÁN HÀNG
Đối với mỗi DNTM để xác định được kết quả bán hàng thì việc kê khai thuế và hạch toán hàng tồn kho là rất quan trọng và cần thiết. Hiện nay các DN chủ yếu là khai thuế theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên(KKTX). Ngoài ra cũng có DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK), áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp hoặc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế trực tiếp
1.5.1. Kế toán bán hàng trong điều kiện DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.5.1.1. DN tính thuế theo phương pháp khấu trừ
1.5.1.1.1. Bán buôn qua kho theo hình thức trực tiếp
(sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán trực tiếp: sơ đồ 1 trang 43 )
1.5.1.1.2. Bán hàng theo phương thức gửi hàng cho đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng
* Bên giao đại lý
( sơ đồ hạch toán kế toán bán hàng theo phương thức gưỉ hàng ĐL tại bên giao ĐL: sơ đô 2 trang 44)
* Bên nhận đại lý, ký gửi.
Bên nhận đại lý, ký gửi thực chất là bên bán hộ hàng hoá, sản phẩm để hưởng hoa hồng (tiên thù lao bán thuê). Do đó số sản phẩm hàng hoá nhận được về ghi nhận là số sản phẩm, hàng hốa bán hộ, nhận ký gửi. Khi bán được hàng, lúc đó mới ghi nhận doanh thu, đây chính là hoa hồng được hưởng.
( Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức giao hàng đại lý tại bên nhận đại lý, ký gửi: Sơ đồ 3 phần trang 45 )
1.5.1.1.3. Bán theo phương thức trả góp
(sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức trả góp : sơ đồ 4 trang 46 )
1.5.1.2. DN tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Hình thức bán trực tiếp hoặc gửi bán
_ Kế toán ghi giá vốn: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Nợ TK 157: hàng gửi bán
Có TK 156(1) : hàng hóa
_ Gửi hàng bán đã bán được ghi theo giá vốn
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157 : hàng gửi đi đã bán kì báo cáo
_ Ghi nhận doanh thu : Nợ TK 131: phải thu của khách hàng
Nợ TK 111: tiền mặt
Nợ TK 112: tiền gửi ngân hàng
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng
_ Thuế TTĐB phải nộp ho số hàng đã bán và thuế GTGT tính trực tiếp
Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng
Có TK 3332 : thuế TTĐB phải nộp
Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp
1.5.2. Bán hàng trong điều kiện DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐKVà tính thuế theo phương pháp khấu trừ
( sơ đồ hạch toán : Sơ đồ 5 trang 47)
CHƯƠNG 2
THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN HOÀ THUẬN PHÁT
Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hoà Thuận Phát tiền thân là một cửa hàng chuyên kinh doanh đồ điện tử và đồ dân dụng. Trong suốt năm năm hoạt động kinh doanh, cửa hàng đã không ngừng phát triển về mọi mặt từ quy mô cho đến phạm vi hoạt động, hay tình hình tài chính. Và đến tháng 4/2004, Công ty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hoà Thuận Phát được thành lập theo quyết định số 1781/QDUB của UBND thành phố Hà Nội. Tuy Công ty mới được thành lập nhưng đã luôn nỗ lực nâng cao công tác quản lý, công tác bán hàng,hay chất lượng hàng hoá, chất lượng dịch vụ đến với khách hàng
Tên giao dịch: Công ty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hoà Thuận Phát
Mã số thuế : 0102006192
Giám đốc : Nguyễn Anh Tuấn
Địa chỉ: số 44, tổ 34 phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội
Hiện nay, Công ty kinh doanh chủ yếu là các thiết bị liên quan đến máy vi tính; các mặt hàng điện tử điện lạnh;đồ gia dụng
2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của Công ty
Mô hình tổ chức quản lý và kinh doanh của Công ty
Để đảm bảo tính hiểu quả trong kinh doanh, Công ty đã xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ nhưng chặt chẽ khoa học kết hợp với 1 đội ngũ nhân viên đầy năng lực. Đứng đầu Công ty là giám đốc, tiếp là 1 phó giám đốc, dưới có các phòng ban như phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng kế toán và các cửa hàng.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
( sơ đồ 9 trang 51)
Giám đốc : là người điều hành cao nhất mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động của Công ty trước Nhà nước, Pháp luật. Và Giám đốc quyết định tổ chức, quản lý, điều hành các biện pháp kinh doanh có hiệu quả
Phó giám đốc: là người giúp việc, hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và điều hành kinh doanh của Công ty
Phòng kinh doanh: là bộ phận chịu trách nhiệm về lượng hàng bán ra, nhập vào cũng như chó trách nhiệm vụ mở rộng, theo dõi , phát triển thị trường
_Thực hiện các công tác khuyến mại, có ý kiến đề xuất với cấp trên về tình hình thị trường để có kế hoạch kinh doanh phù hợp
Phòng kế toán : chịu trách nhiệm về toàn bộ sổ sách, ghi chép đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng hoá và tiền vốn của Công ty
_ Giúp Giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê, quyết toán của Công ty
_Chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về tài chính, giám sát việc chấp hành cac quy định của Nhà Nước, Pháp luật về Tài chính Kế toán
Phòng Kỹ thuật : chịu trách nhiệm về bảo hành sửa chữa, khắc phục sự cố các mặt hàng mà Công ty bán ra
2.2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế trong 2năm 2006-2007
Trong năm 2007, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả hơn so với năm 2006. Quy mô của Công ty năm 2007 cũng phát triển hơn với tổng nguồn vốn kinh doanh tăng hơn 10,2 tỷ đồng (tương đương với tăng 104%), doanh thu tăng 50% so với năm 2006. Vốn kinh doanh và tổng doanh thu tăng là 1 biểu hiện tốt. Nó làm tăng lợi nhuận của Công ty, tăng nộp ngân sách, bảo đảm công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Lợi nhuận của Công ty tăng rất cao, tăng 328 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 82%
( Biểu 4 trang 60 phần Phụ lục )
2.3. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.3.1.Chính sách kế toán của Công ty
_ Kỳ kế toán : bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12
_ Đơn vị tiền tệ ghi sổ : VNĐ, USD
_ Phương pháp tính thuế GTGT : phương pháp khấu trừ
_ Phương pháp kế toán hàng tồn kho : Phương pháp kê khai thường xuyên
_ Hình thức kế toán Công ty áp dụng: hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung”
Sơ đồ trình tự sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chung”
_ Chứng từ ghi sổ gồm chứng từ gốc
_ Sổ sách sử dụng gồm:
+ Sổ cái
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Sổ kế toán
+ Sổ theo dõi thuế GTGT
_ Hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty : tập trung
2.3.2.Tổ chức bộ máy kế toán
( Sơ đồ số 10 trang 51 )
* Chức năng vànhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán trưởng:
+ Chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc và Công ty về mọi mặt của công tác kế toán
+ Tổ chức công tác kế toán
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kế toán của Công ty cũng như của Nhà Nước
+ Tổng hợp số liệu quyết toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm dựa trên số liệu, bảng kê, nhật ký, chứng từ của kế toán viên
+ Báo cáo và phân tích kịp tơìi cac hoạt động tài chính cho ban Giám đốc
Kế toán tổng hợp:
+ Tổng hợp kiểm tra, hạch toánn cac chứng từ ghi sổ,lên bảng cân đối kế toán phát sinh, lập báo cáo cuối kỳ
+ Lập nhật ký chung , vào sổ cái chi tiết các tài khoản
+ Theo dõi các khoản thuế
+ Làm thủ tục hạch toán , viết phiếu thu chi
Kế toán Thuế : theo đõi thuế GTGT đầu ra và đầu vào
Kế toán cửa hàng: Thực hiện toàn bộ công việc kế toán phát sinh tại cửa hàng. Hàng tháng phải lập báo cáo kế toán để gửi về phòng kế toán của Công ty.
Thủ kho: chịu trách nhiệm về các loại hàng hoá có trong kho
Thuận lợi và khó khăn của Công ty
2.4.1. Thuận lợi.
_ Là một DN tư nhân, có con dấu riêng và hạch toán độc lập
_ Thị trường bạn hàng phong phú
_ Cán bộ công nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình
2.4.2.Khó khăn
_ Gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý các thông số kỹ thuật của các mặt hàng
_Trình độ năng lực của nhân viên chưa thật đồng đều, còn ít kinh nghiệm
_Có sự cạnh tranh với các mặt hàng nhập lậu.
2.5. Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty
Kế toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.5.1.1. Chứng từ hạch toán
Theo quy định hiện hành, khi xuất bán hàng hóa DN phải sử dụng một trong các loại hoá đơn sau:
_ Hóa đơn GTGT ( Mẫu 01- GTKT- 3LL)
_Phiêú xuất nhập kho hàng hóa
_Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý
_Phiếu thu ,phiếu chi
2.5.1.2. Thủ tục bán hàng
Hình thức bán hàng của Công ty là bán buôn hàng hóa qua kho và bán lẻ hàng hóa . Thủ tục bán hàng là như nhau, khi khách hàng đến mua hàng Công ty, Công ty sẽ viết phiếu xuất kho kiêm phiếu bảo hành in ra làm 3 liên với sự giúp đỡ của phần mềm máy tính. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất, xuất hàng từ kho cho người mua được ủy nhiệm đến nhận hàng. Ba liên được giao như sau:
_ Một liên lưu lại kho
_ Một liên đưa cho khách hàng
_ Một liên giao cho kế toán
Hàng hóa được coi là bán khi người mua đã nhận hàng và ký xác nhận phiếu xuất kho kiêm bảo hành. Việc thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt hay trả chậm tùy thuộc vào sự thỏa thuận của khách hàng với Công ty
2.5.1.3. Phương pháp hạch toán
Khi xuất hàng, kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm bảo hành( mẫu như biểu số 1 trang 56), hóa đơn GTGT (mẫu như biểu số 2 trang 57), và sổ Nhật Ký chung (biểu 3 trang 58) để hạch toán
a, Trường hợp bán hàng thu tiền ngay
Trong trường hợp này khi giao hàng cho khách, Công ty sẽ được thanh toán bằng tiền mặt
VD : Ngày 6/12/2007, Công ty bán 10 nồi cơm điện Pana cho Công ty Thiên Lộc (58 Quang Trung, Nam Định) với giá 621827đ/ nồi. Giá bán chưa thuế là 6017400đ. Thuế GTGT 5%là 300870đ
Căn cứ vào phiếu xuất kho PX01 và nhật ký chung tháng 12 kế toán ghi :
Nợ TK 111 : 6.318.270
Có Tk 511 : 6.017.400
Có TK 3331: 300.870
b, Trường hợp khách hàng nợ lại, chậm thanh toán
VD : Ngày 10/12/2007, Công ty bán cho Công ty ( Bắc Lãm, Phú Lương, Hà Tây) 15 ấm siêu tốc Saiko với đơn giá 323.080đ/ chiếc, giá bán chưa thuế 4.800.000đ, thuế GTGT 5% là 240.000đ và 20 bàn là Philip với đơn giá 74.790đ/ chiếc, giá bán chưa thuế là 1.240.000đ, thuế GTGT 5% là 62.000đ. khách hàng xin được thanh toán sau 10ngày. Vậy căn cứ vào phiếu xuất kho PX02 kế toán ghi:
Nợ TK 131 : 6.342.080
Có TK 511 : 6.040.076
Có TK 3331 : 302.004
2.5.2. Kế toán giá vốn hàng bán
2.5.2.1. Tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng
_TK 632- giá vốn hàng bán : dùng để ghi chép phản ánh giá vốn của các hàng hóa xuất bán trong kỳ. Và một số TK có liên quan
_Kế toán sử dụng sổ cái TK632 để hạch toán giá vốn hàng bán
( biểu 9 trang 66 )
2.2. Phương pháp tính giá vốn hàng xuất bán
Công ty sử dụng phương pháp đơn giá bình quân gia quyền để tính giá vốn
VD : Trong T9/ 2007, mặt hàng dàn máy vi tính có số liệu như sau
_ Tồn đầu tháng : 2 bộ , đơn giá 6.500.000đ/ bộ
_ Nhập trong tháng :
+) Ngày 2/9, nhập 4 bộ, đơn giá 7.000.000đ/ bộ
+) Ngày 15/9, nhập 5bộ, đơn giá 7.500.000đ/ bộ
+) Ngày 24/9, nhập bộ, đơn giá 8.000.000đ/ bộ
_Trong tháng xuất bán 8 bộ dàn máy
Cuối tháng kế toán tính đơn giá bình quân của lô hàng trên:
Đơn giá bqgq = (2x6.500.000)+(4x7.000.000)+(5x7.500.000)+(4x8.000.000
15
= 7.200.000đ
Trị giá hàng xuất trong kỳ = 7.200.000 x 8 = 57.600.000đ
Phương pháp hạch toán:
Ngày 11/12/2007, Công ty bán cho Công ty TNHH Bình Minh( số 4 Bích Câu, Hà Nội)
10 USB Kingston 1GB, đơn giá 336.000đ, giá bán chưa thuế 3.200.000, thuế GTGT 5% là 160.000đ, được thanh toán ngay bằng tiền mặt
Căn cứ vào nhật ký chung trong tháng 12 và phiếu xuất kho PX03, kế toán ghi
BT 1: Nợ TK 111 : 3.360.000
Có TK 511 : 3.200.000
Có TK 3331: 160.000
BT 2 : Nợ TK 632 : 2.000.000
Có TK 156 : 2.000.000 (Giá vốn 200.000đ/chiếc)
Phương pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Với những khách hàng thân quen của Công ty, hay với những khách hàng mua với số lượng lớn, Công ty sẽ thực hiện giảm giá cho người mua ngay sau lần mua hàng, tính theo một tỷ lệ nào đó trên giá bán.
VD: Ngày 15/12/2007, Công ty TNHH Phương Trinh mua 10 bàn là Philip đơn giá 650.000đ/chiếc và 25 máy sấy tóc Jojo đơn giá 105.000đ/ chiếc. Do là khách hàng lâu năm của Công ty nên Công ty Phương Trinh đã được giảm giá 2% trên tổng giá thanh toán
Tổng số tiền mà khách được giảm: (10 x 650.000 + 25 x 105.000)x 2% = 182.500đ
KT định khoản: Nợ TK 532 : 182.50
Nợ TK 3331 : 18.250
Có TK 131 : 200.750
Cuối tháng 12/ 2007, căn cứ vào sổ cái TK 532, tổng Doanh thu giảm giá hàng bán là 1.410.000đ
(biểu 10 trang 67 )
KT định khoản: Nợ TK 511 : 1.410.000
Có TK 532 : 1.410.000
2.5.4. Kế toán CPBH
2.5.4.1. Tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng
_ TK 641 sẽ tập hợp mọi chi phí phát sinh về bán hàng trong kỳ
_ Sổ cái TK 641 được kế toán sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ
2,5,4,2. Phương pháp hạch toán
VD: Căn cứ vào bảng tổng hợp CPBH, kế toán tập hợp chi phí như sau:
_ Ngày 18/12/2007, chi tiền mặt cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 641 : 2.500.000
Có TK 111: 2.500.000
_ Ngày 30/12, trả lương nhân viên bán hàng
Nợ TK 641 : 15.000.000
Có TK 334 : 15.000.000
Cuối tháng, kế toán tập hợp CPBH vào sổ cái TK642 ( biểu 11 trang 68 ) và kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả bán hàng
Nợ TK 911 : 25.000.000
Có TK 641 : 25.000.000
Kế toán CPQLDN
2.5.5.1. Tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng
Tương tự với CPBH, cuối tháng CPQLDN được tập hợp từ các bảng kê chi
phí vào TK642 và Sổ cái TK 642
2.5.5.2. Kế toán CPQLDN
VD: trong tháng 12/2007, bộ phận quản lý DN phát sinh một số chi phí sau;
_ Ngày 20/12 :
+ Thanh toán tiền điện, nước
Nợ TK 642 : 2.272.727
Nợ TK 1331: 227.273
Có TK 111: 2.500.000
+ Thanh toán tiền thuê cửa hàng:
Nợ TK 642 : 5.000.000
Nợ TK 1331: 500.000
Có TK 111: 5.500.000
_ Ngày 30/12, thanh toán tiền lương cho bộ phận quản lý
Nợ TK 642 : 18.000.000
Có TK 334 : 18.000.000
Cuối tháng tập hợp các chi phí phát sinh trong tháng vào sổ cái TK 642 (biểu 12 trang 69)
Nợ TK 911: 38.645.000
Có TK 642: 38.645.000
2.5.6. Kế toán xác định kết quả bán hàng
2.5.6.1. Tài khoản và sổ sách sử dụng
_ Kế toán sử dụng TK911_ xác định kết quả kinh doanh và một số TK có liên quan khác
_ Sổ cái TK 911
2.5.6.2. Phương pháp kế toán xác định kết quả bán hàng
VD: Căn cứ vào sổ cái TK 911 ( biểu 13 trang 70), xác định kết quả bán hàng trong tháng 12/ 2007 như sau:
KQBH = (235.540.000 - 1.410.000)- 25.000.000-38.645.000 – 130.354.000
= 40.131.000(đồng)
*Trình tự kế toán định khoản kết chuyển
+) Kết chuyển doanh thu : Nợ TK 511 : 234.130.000
Có TK 911: 234.130.000
+) Kết chuyển giảm giá hàng bán: Nợ TK 532 : 1.410.000
Có TK 911: 1.410.000
+) Kết chuyển giá vốn hàng bán : Nợ TK 911 : 130.540.000
Có TK 632 : 130.540.000
+) Kết chuyển chi phí bán hàng : Nợ TK 911 : 25.000.000
Có TK 641 : 25.000.000
+) Kết chuyển chi phí QLDN : Nợ TK 911 : 38.645.000
Có TK 642 : 38.645.00
+) Kết chuyển lãi lỗ : Nợ TK 911 : 40.131.000
Có TK 421 : 40.131.000
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN HÒA THUẬN PHÁT
3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN HÒA THUẬN PHÁT
3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất: về tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với điều kiện kinh doanh của một DN mới được thành lập và hạch toán độc lập, đồng thời tạo điều kiện cho kế toán kiểm tra và giám sát chặt chẽ các hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả. Đội ngũ kế toán của phòng kế toán có trình độ cao , được phân công rõ ràng theo từng phần hành kế toán phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn, do đó công tác kế toán đạt hiệu quả cao và hạn chế nhiều sai sót.
Thứ hai: về hình thức kế toán, sổ kế toán, chứng từ kế toán
Trong điều kiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên và có giá trị lớn nên việc Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung là hoàn toàn hợp lý giúp cho công tác quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.
Hệ thống sổ sách kế toán được Công ty áp dụng đúng với các quy định tài chính hiện hành. Bộ chứng từ kế toán mà Công ty sử dụng đúng theo biểu mẫu quy định, tổ chức luân chuyển hợp lý, nhanh chóng, kịp thời đảm bảo công tác kế toán thực hiện có hiệu quả.
Thứ ba : kế toán hàng tồn kho
Việc Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên rất phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty, đảm bảo cung cấp thường xuyên liên tục về tình hình nhập-xuất-tồn hàng hoá tại Công ty phục vụ kịp thời cho yêu cầu quản lý.
Thứ tư : về kế toán bán hàng
Phòng kinh doanh và phòng kế toán cùng hoạt động ăn khớp với nhau, thường xuyên có sự kiểm tra đối chiếu số liệu đảm bảo quản lý hàng hoá một cách chặt chẽ, tránh mọi hao hụt, mất mát về mặt hiện vật.
Thứ năm: về các khoản giảm trừ doanh thu
Công ty thực hiện tương đối phù hợp với chế độ kế toán mới do Bộ tài chính ban hành. Ngoài ra Công ty đã hạn chế tới mức tối đa những khoản giảm trừ doanh thu không đáng có như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Điều này thể hiện Công ty đã làm tốt công tác kiểm tra chất lượng hàng bán.
Một số tồn tại
Thứ nhất : Công tác quản lý hàng hoá trong kho chưa được hợp lý, thủ kho chưa có những thẻ kho cho từng loại hàng hoá và chưa cập nhập số liệu hàng tồn, hàng xuất trên máy vi tính
Thứ hai: Hàng mua của Công ty có thể giao bán thẳng hoặc thực nhập kho, trong mọi trường hợp đều được hạch toán qua TK156. Việc luôn hạch toán hàng mua qua kho luôn làm tăng khối lượng công việc của kế toán đồng thời không phản ánh đúng giá trị hàng tồn kho thực tế và không phản ánh kịp thời tốc độ luân chuyển hàng hoá ở Công ty cũng như tốc độ kinh doanh từ đó không đảm baỏ cung cấp thông tin chính xác , kịp thời theo yêu cầu quản lý.
Thứ ba: Trong nhiều trường hợp, chi phí thu mua hàng hoá chưa được thực hiện phân bổ cho số hàng xuất bán mà chỉ đến cuối kỳ mới thực hiện kết chuyển sang giá vốn hàng bán. Do vậy , khi xuất hàng bán trị giá vốn hàng xuất bán mới chỉ bao gồm trị giá mua thực tế của hàng nhập kho nên chưa phản ánh đâỳ đủ giá vốn thực tế hàng xuất bán và không đảm bảo nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận doanh thu và chi phí.
Thứ tư: Công ty áp dụng cả hình thức thanh toán trực tiếp và thanh toán trả chậm nhưng hiện nay trong công tác kế toán Công ty vẫn chưa thực hiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Vì vậy khi có trường hợp không đòi được số nợ ( khách hàng trốn nợ hoặc không có khả năng thanh toán nợ ) thì việc phản ánh doanh thu bán hàng của Công ty sẽ không được đảm bảo tính chính xác và hợp lý.Thứ hai: Hàng mua của công ty có thể giao bán thẳng hoặc thực nhập kho, trong mọi trường hợp đều được hạch toán qua TK156. Việc luôn hạch toán hàng mua qua kho luôn làm tăng khối lượng công việc của kế toán đồng thời không phản ánh đúng giá trị hàng tồn kho thực tế và không phản ánh kịp thời tốc độ luân chuyển hàng hoá ở công ty cũng như tốc độ kinh doanh từ đó không đảm baỏ cung cấp thông tin chính xác , kịp thời theo yêu cầu quản lý.
Thứ ba: Trong nhiều trường hợp, chi phí thu mua hàng hoá chưa được thực hiện phân bổ cho số hàng xuất bán mà chỉ đến cuối kỳ mới thực hiện kết chuyển sang giá vốn hàng bán. Do vậy , khi xuất hàng bán trị giá vốn hàng xuất bán mới chỉ bao gồm trị giá mua thực tế của hàng nhập kho nên chưa phản ánh đâỳ đủ giá vốn thực tế hàng xuất bán và không đảm bảo nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận doanh thu và chi phí.
.
Thứ năm: Công ty kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau nhưng hiện nay vẫn chưa thực hiện xác định kết quả bán hàng của từng mặt hàng. Việc này dẫn đến những quyết định sai lệch về quản lý, lãnh đạo Công ty sẽ không có những thông tin chínhh xác về khả năng tiêu thụ hàng hóa, hay nhu cầu của khách hàng về các loại mặt hàng là như thế nàođể sắp xếp vị trị các cửa hàng một cách hợp lý, có kế hoạch kinh doanh thích hợp
Thứ sáu : Công ty không mở các sổ nhật ký chuyên dùng như sổ nhật ký bán hàng, điều này làm cho Công ty gặp khó khăn trong việc theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng nhất là trong hình thức bán hàng thu tiền sau
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Đầu tư và hợp tác Phát triển Hòa thuận Phát
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng là yêu cầu cần thiết đối với mỗi DN nhằm thúc đẩy quá trình hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Trong thời gian thực tập, được tìm hiểu tình hình thực tế về công tác kế toán tại Công ty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát , em nhận thấy : về cơ bản công tác kế toán của Công ty đã tuân thủ đúng chế độ kế toán của Nhà nước và Bộ tài chính ban hành đồng thời cũng rất phù hợp với tình hình thực tế của Công ty.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực mà Công ty đã đạt được, công tác tổ chức kế toán bán hàng vẫn không tránh khỏi những mặt còn tồn tại chưa hơp lý và chưa thật tối ưu. Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn tại Công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán hàng ở Công ty như sau:
*Ý kiến thứ nhất :
Khi xuất kho hàng hóa , thủ kho xuất hàng thuôc loại nào thì lập một thẻ kho, mỗi loại hàng hóa nên có một thẻ xuất kho riêng biệt. Và thủ kho nên đóng tất cả thẻ xuất kho đó vào một quyển để lưu gữi. Thẻ xuất kho này chỉ có thủ kho và những có thẩm định mới được xem
Khi lập thẻ kho xong thì thủ kho sẽ dựa vào đó để nhập vào máy tính cũng như tính toán số lượng hàng tồn trong ngày, trong tháng, trong quý, trong năm. Khi nào cần lấy dữ liệu thủ kho hay nhà quản lý chỉ cần vào máy tính, nhập mật mã là có thể xem xét, kiểm tra được. Làm như vậy thông tin sẽ được bảo mật và kkhi cần lấy thông tin cũng được nhanh nhất, đồng thời cũng giúp các nhà quản lý có những phương hướng kịp thời chính xác trong công tác bán hàng.
*Ý kiến thứ hai:
Chi phí thu mua hàng hoá của Công ty được theo dõi trên TK1562. Khi chi phí mua hàng phát sinh được hạch toán vào TK1562 ngay, tuy nhiên khi hàng xuất bán, giao bán ngay không qua nhập kho thì phần chi phí này vẫn treo trên TK1562 mà không thực hiện phân bổ cho trị giá vốn hàng đã bán (TK632). Từ đó , có thể làm cho các nhà quản trị đưa ra các kết luận không hợp lý. Vì vậy khi xác định trị giá vốn của hàng bán, để có thể xác định chính xác kết quả có thể có được của lô hàng xuất bán giúp cho các nhà quản trị đưa ra quyết định đúng đắn, đồng thời để quán triệt nguyên tắc phù hợp, kế toán phải thực hiện tính và kết chuyển chi phí mua vào giá trị vốn của từng lô hàng xuất bán. Cụ thể, nếu chi phí mua chỉ liên quan đến một loại hàng hoá và xuất bán trọn lô thì khi phát sinh chi phí ghi:
Nợ TK156(2)
Có TK338(8),111,112
Khi xuất bán trọn lô hàng đó ghi
Nợ TK632
Có TK156(2)
* ý kiến thứ 3
Công ty nên mở thêm sổ nhật ký bán hàng để ghi chép các nghiệp vụ bán hàng theo hình thức thu tiền sau (nếu khách hàng thanh toán trực tiếp cũng có thể phản ánh vào sổ này)
Sổ nhật ký bán hàng
Tháng năm
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Phải thu
từ người mua
TK ghi nợ
Số
NT
Hàng
hoá
Thành
phẩm
Dịch vụ
1
2
3
4
5
6
7
8
Số trang trước
chuyển sang
Cộng chuyển
* ý kiến thứ 4 :
Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi hiện nay vẫn chưa được sử dụng. Vì thế Công ty nên tiến hành trích lập dự phòng ; bởi vì khách hàng của Công ty hiện nay trả chậm khá nhiều, có các khách hàng mua hàng đã lâu , quá hạn hợp đồng nhưng vì nhiều lý do không thích hợp mà vẫn chưa thanh toán cho Công ty. Do đó , để hạch toán kết quả kinh doanh được chính xác, Kế toán nên mở thêm TK 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi ” với phương pháp hạch toán cụ thể như sau :
+ Vào cuối niên độ Kế toán sau khi xác định được các khoản phải thu khó đòi hoặc khả năng không đòi được, Kế toán ghi :
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý DN.
Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi.
+ Vào cuối niên độ Kế toán tiếp theo Kế toán phải hoà nhập toàn bộ các khoản dự phòng đã trích lập cuối niên độ trước và ghi :
Nợ TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi.
Có TK 711 : Thu nhập khác
Việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi phải dựa trên nguyên tắc thận trọng và doanh thu phải phù hợp với chi phí, chỉ khi nào khách hàng không còn khả năng thanh toán nợ thì mới tiến hành trích lập dự phòng
VD: Tính đến ngày 31/12 trong tổng số tiền còn phải thu của khách hàng có số tiền 3.683.600 của cửa hàng Thiên Ân được xác định là nợ khó đòi. Khi đó , Công ty cần lập dự phòng cho năm tới như sau:
Nợ TK 642 3.683.600
Có TK139 3.683.600
*Ý kiến thứ 5:
Công ty nên đẩy mạnh hơn nữa khâu tiếp thị, nhằm đẩy mạnh khâu bán hàng bằng nhiều hình thức như quảng cáo, bảo hành và các dịch vụ sau bán hàng, tư vấn tiêu dùng ; nhằm tăng tính cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh trên thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều khách hàng, tăng khả năng thu lợi nhuận.
*Ý kiến thứ 6: Về hạch toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng của từng mặt hàng.
Hiện nay Công ty chưa hạch toán chi tiết kết quả bán hàng cho từng mặt hàng, Công ty nên xác định kết quả bán hàng của từng nhóm như sau:
Kết quả bán hàng của mặt hàng A
=
Doanh thu thuần của mặt hàng A
-
Giá vốn của mặt hàng A
-
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN phân bổ cho mặt hàng A
Kết luận
Ngày nay, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một công cụ quan trọng để các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý vận dụng. Bởi vậy nâng cao chất lượng thông tin kế toán thông qua hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường, thúc đẩy lưu chuyển hàng hoá quay vòng nhanh, mang lại lợi nhuận cao cho DN- mục tiêu hàng đầu mà các DN đều muốn đạt được.
Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hoà Thuận Phát, em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu thực tế về hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty để từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa về tình hình hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả công tác nói chung.
Trong bản luận văn này, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian còn hạn chế, sự hiểu biết về kế toán còn ít và là lần đầu tiên tiếp xúc thực tế nên bản luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót; ý kiến đề xuất cũng chưa được hoàn toàn hợp lý. Em rất mong nhận sự đóng góp, đánh giá của thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô để bản luận văn của em được hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Trân cùng các cán bộ trong phòng kế toán cũng như các cán bộ nhân viên khác trong Công ty đã chỉ bảo hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho em được tập sự, nghiên cứu , học hỏi và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. KẾT CẤU CỦA MỘT SỐ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 1561- hàng hoá
Trị giá hàng hoá tồn đầu kỳ
_ Trị giá hàng mua nhập kho theo hoá đơn
_ Thuế nhập khẩu phải nộp
_ Trị gía hàng hoá giao gia công chế biến
_ Trị giá hàng hoá thừa khi kiểm kê
Trị giá hàng hoá tồn cuối kỳ
_ trị giá mua hàng thực tế xuất kho
_ khoản giảm giá được hưởng
_ trị giá hàng hoá thiếu khi kiểm kê
TK 1562- Chi phí mua hàng hoá
Chi phí thu mua liên quan đến hàng hoá tồn đầu kỳ
_ Chi phí thu mua hàng hoá thực tế phát sinh liên quan tới khối lượng hàng hoá mua vào đã nhập kho trong kỳ
Chi phí thu mua hàng hoá tồn kho cuối kỳ
_ Phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ
TK 157 – hàng gửi đi bán
Trị giá hàng hoá đã gửi cho khách hàng hoặc gửi bán đại lý, ký gửi.
Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được thanh toán.
Kết chuyển cuối kỳ trị giá hàng hoá đã gửi đi bán được khách hàng chấp nhận thanh toán (Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK)
Trị giá hàng hoá dịch vụ đã được chấp nhận thanh toán.
Trị giá hàng hoá ịch vụ đã gửi đi bị khách hàng trả lại.
Kết chuyển đầu kỳ trị giá hàng hoá đã gửi đi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán đầu kỳ (Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK)
Số dư: Trị giá hàng hoá đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán.
TK 611- Mua hàng
_ Trị giá vốn thực tế hàng nhập mua và nhập khác trong kỳ
_ Trị gía vốn hàng hoá tồn đầu kỳ kết chuyển ( tồn kho, tồn quầy, tồn gửi bán)
_ trị giá vốn của hàng hoá tònn cuối kỳ ( tồn kho, tồn quầy, tồn gửi bán)
_ trị giá vốn thực tế của số hàng hoá xuất bán và xuất khác trong kỳ (ghi ngày cuối kỳ theo kết quả kiểm kê )
_ giảm giá hàng hoá mua và chiết khấu thương mại được hưởng
TK này không có số dư
TK 632 – Giá vốn hàng bán
_Trị giá vốn của sản phẩm,hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ.
trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa tồn kho đầu kỳ bao gồm hàng tồn kho trong kho của DN; hàng tồn tại kho của các đơn vị mà DN gửi hàng bán; hàng tồn tại các quầy,các kệ trưng bày sản phẩm(nếu DN hạch toán hàng hoá theo pp KKĐK)
Phản ánh CPNVL, CPNC vượt trên mức bình thường, CPSX chung cố định không phân bổ không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
Phản ánh Chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ vượt mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành.
Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước.
Trị giá vốn của hàng hoá được xác định là tiêu thụ trong kỳ nhưng do một số nguyên nhân khác nhau bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán
Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (31/12) (chênh lệch giữa số phải trích lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đã lập dự phòng năm trước).
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản này không có số dư
TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
_Số thuế TTĐB, thuế xuất khẩu hoặc thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp của hàng bán trong kỳ kế toán.
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã bán kết chuyển cuối kỳ.
Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ.
Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ của DN thực hiện trong kỳ hạch toán.
Tài khoản này không có số dư
TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
Số thuế TTĐB hoặc thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp của hàng bán nội bộ.
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã bán kết chuyển cuối kỳ.
Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ.
Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vào TK 911 để xác định KQKD
Doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ hạch toán.
Tài khoản này không có số dư
TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hàng hoặc tính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hoá đã bán ra.
Kết chuyển trị giá của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ TK 511 hoặc TK 512 để xác định doanh thu thuần trong kỳ kế toán.
Tài khoản này không có số dư
TK 532 – Giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng để kết chuyển tính giảm Doanh thu.
Kết chuyển các khoản làm giảm trừ giá hàng bán vào bên Nợ TK 511 hoặc TK 512.
Tài khoản này không có số dư.
TK 641 - Chi phí bán hàng.
Tập hợp chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ.
Các khoản ghi giảm CPBH.
Kết chuyển CPBH vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
TK này không có số dư
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
Các khoản ghi giảm CPQLDN.
Cuối kỳ, kết chuyển CPQLDN để xác định kết quả kinh doanh hoặc chờ kết chuyển.
TK này không có số dư
TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
_ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã bán, bất động sản đầu tư, dịch vụ đã cung cấp.
CPBH, CPQLDN.
Chi phí tài chính.
Chi phí khác.
Số lợi nhuận trước thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đã bán
Doanh thu thuần của hoạt động tài chính.
Các khoản thu nhập khác.
Kết chuyển seố lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ.
TK này không có số dư
PHỤ LỤC 2: CÁC SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
SƠ ĐỒ 1
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRỰC TIẾP Ở DN HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PP KKTX VÀ TÍNH THUẾ GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ
TK1561 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112, 131
Giá vốn hàng bán Kết chuyển giá vốn hàng K/c DTT, DT bán hàng không thuế
Bán GTGT
Tổng giá
TK 1562 Thanh toán
Phân loại chi phí mua hàng
TK 531,532
TK111,112,141,331
Hàng mua giao bán ngay Kết chuyển hàng bán bị trả
lại, giảm giá hàng bán
TK1331
TK 333
Thuế GTGT Thuế GTGT
đầu ra
Tương ứng
Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán phát sinh
Sơ đồ 2
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phưong thức đại lý, ký gửi hàng bán tại bên giao đại lý
TK 156 TK 157 TK 632 TK911 TK511 TK 111,112,131 TK 641
Trị giá hàng gửi Giá vốn hàng bán K/c giá vốn K/c DTT Doanh thu bán Hoa hồng phải
Bán hàng bán hàng đại lý trả cho bên nhận
Đại lý
Tk 333
TK 133
TK1562 Thuế
GTGT
Phân bổ chi phí mua hàng
Sơ đồ 3
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức đại lý ký gửi hàng bán tại bên nhận đại lý
TK 911 TK 511 TK 331 TK 111,112
Kết chuyển DTT về tiêu thụ
Hoa hồng được
hưởng Toàn bộ tiền hàng đã bán
TK 003 TK 333
- Nhận - Bán Thuế GTGT đầu ra
- Trả lại ( nếu có)
Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng
Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức trả góp
TK 156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 131
Trị giá vốn hàng bán Kết chuyển giá vốn kết chuyển DTT Doanh thu bán hàng Tổng số tiền còn
Hàng bán Ghi theo giá bán còn phải thu của
trả tiền ngay khách hàng
TK 333(33311) TK 111,112
Thuế GTGT đầu ra
Số tiền đã thu
Của khách hàng
TK 515 TK 338(3387)
Định kỳ, kết chuyển DT Lãi trả góp hoặc lãi trả
Là tiền lãi phải thu từng chậm phải thu của KH
kỳ
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán bán hàng trong DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK,tính thuế theo phương pháp khấu trừ
TK 1561,157 TK 611 TK 632 TK 911 TK 511
Hàng tồn đầu kỳ kết chuyển giá vốn kết chuyển giá vốn cuối kỳ kết chuyển doanh thu BH
đầu kỳ
Hàng tồn cuối kỳ
Tk 333(3331) TK111,112,131
Thuế GTGT đầu ra
Số tiền thu
Của khách hàng
SƠ ĐỒ 6: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
TK 334, 338 TK 641 TK 111, 112
Lương và các khoản trích theo lương
Ghi giảm chi phí bán hàng
TK 152,153(611)
TK 142(2)
TK 242
P.bổ nhiều lần
Chi phí bán hàng phân bổ cho sản phẩm, hàng
TK 214
hoá chưa bán
chi phí khấu hao TSCĐ
TK 911
TK 111,112,335
Bảo hành sản phẩm, hàng hoá
Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định
TK 111,112,331 kết quả
Dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền mặt
TK 133
Sơ đồ 7: Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338 TK 642 TK 111,138
Lương và các khoản trích theo Ghi giảm chi phí QLDN
Luơng
TK 152,153(611)
Xuất NVL,CCDC( phân bổ 1 lần) TK 142(2)
TK 242 Chi phí QLDN phân bổ cho
Phân bổ nhiều SP, hàng hoá chưa bán
Lần
TK 214 TK 911
Trích khấu hao TSCĐ
Nợ TK 009 kết chuyển chi phí bán hàng
TK 139 để xác định kết quả
Trích lập dự phòng phải thu khó
đòi
TK 333,111,112
Thuế môn bài, nhà đất, lệ phí
TK 331,111,112
DV mua ngoài, chi phí = tiền khác
TK 1331
TK 336
Chi phí QL nộp cho cấp trên
Sơ đồ 8
Sơ đồ kế toán kết quả bán hàng
TK 632 TK 911 TK 511
Kết chuyển giá vốn của hàng
Hoá đã bán Kết chuyển doanh thu bán
TK 641 hàng, xác định KQ bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng
Thực tế phát sinh trong kỳ
TK 421
TK 642
Kết chuyển chi phí QLDN thực
tế phát sinh trong kỳ
Kết chuyển lỗ
TK 142.2
Kết chuyển CPBH, chi phí QLDN
kỳ trước vào kết quả bán hàng
Kết chuyển lãi
Sơ đồ 9: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cty
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
P. KinhDoanh
P. Kế toán
P. Kỹ thuật
Cửa hàng số1
Cửa hàng số2
Sơ đồ 10: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán thuế
Kế toán cửa hàng
Sơ đồ 11: sơ đồ trình tự hạch toán sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung”
Chứng từ gốc
Sổ(thẻ) kế toán chi tiết
Nhật ký đặc biệt
đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Bảng tổnghợp chi tiết
Sổ cái
Bảng CĐ số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 12: sơ đồ trình tự hạch toán sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký sổ cái”
Hình thức nhật ký sổ cái
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký - sổ cái
Bcáo ktoán
Bảng TH chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 13: sơ đồ trình tự hạch toán sổ kế toán theo hình thức “ Chứng từ ghi sổ”
Hình thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng
tổng hợp
chi tiết
: ghi hàng ngày
: quan hệ đối chiếu
: ghi hàng tháng
Sơ đồ 14: sơ đồ trình tự hạch toán sổ kế toán theo hình thức
“ Nhật ký chứng từ”
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ kiêm báo cáo quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
: ghi hàng ngày
: quan hệ đối chiếu
: ghi hàng tháng
PHỤ LỤC 3: BẢNG BIỂU
Biểu 1:
Cty TNHH Đầu tư và hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Số 44,tổ 34,phường Hoàng Văn Thụ,Hoàng Mai, Hà Nội
Phiếu xuất kho kiêm phiếu bảo hành
Ngày 6 tháng 12 năm 2007
Mã KH: 3B Mã số thuế : 0100775018
Họ tên người nhận hàng: Anh Khánh
Địa chỉ: 58 Quang Trung, Hà Nội
Lý do xuất kho:
Xuất tại kho: PKD2
STT
Tên hàng
Mã số
Đơn vị tính
Bảo hành
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
E
2
3
4
1
Nồi cơm điện Pana
Chiếc
6 tháng
10
601.740
6.017.400
Cộng
6.017.400
Cộng thành tiền (bằng chữ):
Hình thức thanh toán: thanh toán ngay
Xuất,ngày 6 tháng 12 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho Người lập phiếu
Số phiếu : 000201
Biểu 2
Mẫu số: 01GTKT- 3LL
CQ/ 2007B
000201
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 1: Lưu tại quyển hoá đơn gốc
Ngày 6 tháng 12 năm 2007
Số:
Đơn vị bán hàng: Cty TNHH Đầu tư và hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Địa chỉ: số 44 tổ 34 phường Hoàng Văn Thụ Số TK:
Điện thoại: Mã số:
Tên người mua hàng: anh Khánh
Địa chỉ: 58 quang Trung, Hà Nội Số TK:
Điện thoại: Mã số:
Hình thức thanh toán: thanh toán ngay
STT
Tên hàng
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Nồi cơm điện Pana
Chiếc
10
601.740
6.017.400
Cộng thành tiền: 6.017.400
Thuế suất: 5% Tiền thuế GTGT: 300.870
Tổng cộng tiền thanh toán: 6.318.270
Số tiền viết bằng chữ: sáu triệu ba trăm mười tám nghìn hai trăm bảy mươi đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
BIỂU 3
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ 1/12/2007 đến 31/12/2007
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
6/12
PX201
Tiền mặt
111
6.318.270
Doanh thu bán hàng
511
6.017.400
thuế GTGT phải nộp
3331
300.870
Giá vốn hàng bán
632
4.000.000
Hàng hóa
1561
4.000.000
10/12
PX202
Phải thu khách hàng
131
6.342.080
Doanh thu bán hàng
511
6.040.076
thuế GTGT phải nộp
3331
302.004
Giá vốn hàng bán
632
3.000.000
Hàng hóa
1561
3.000.000
15/12
PX214
Giảm giá hàng bán
532
161.500
thuế GTGT phải nộp
3331
16.150
Phải thu của khách hàng
131
177.650
17/12
PX224
Tiền mặt
111
3.360.000
Doanh thu bán hàng
511
3.200.000
thuế GTGT phải nộp
3331
160.000
Giá vốn hàng bán
632
2.000.000
Hàng hóa
1561
2.000.000
30/12
Kết chuyển doanh thu
511
235.540.000
911
235.540.000
Kết chuyển giảm trừ doanh thu
511
1.410.000
532
1.410.00
Kết chuyển giá vốn
911
130.354.000
632
130.354.000
Kết chuyển CPBH
911
25.000.000
641
25.000.000
Kết chuyển CPQLDN
911
38.645.000
642
38.645.000
Kết chuyển lãi lỗ
911
40.131.000
421
40.131.000
Tổng cộng
546.870.000
546.870.000
Ngày tháng năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
Biểu 4:
Bảng kết quả quả hoạt động kinh doanh của Cty trong 2 năm
2006_2007
ĐVT : nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So Sánh
Chênh lệch
Tỷ giá
1
2
3 = 2 - 1
4= 3/1
1
Doanh thu
10.000.0000
15.000.0000
5.000.000
50
2
Vốn kinh doanh
5.000.000
10.200.000
5.200.000
104
- Vốn cố định
4.000.000
6.500.000
2.500.000
62,5
- Vốn lưu động
1.000.000
3.700.000
2.700.000
270
3
Lợi nhuận trước thuế
400.000
728.000
328.000
82
4
Thuế TNDN
90.000
135.000
45.000
50
5
Nộp Ngân sách
280.000
350.000
70.000
25
Biểu 5
Cty TNHH Đầu tư và hợp táT Phát triển Hòa thuận Phát
Số 44 tổ 34 ,phường Hoàng Văn Thụ,Hoàng Mai, Hà Nội
SỔ QUỸ TIỀN MẶT
Từ ngày 1/12/2007 đến 31/12/2007
Tài khoản 111_ tiền mặt
Đơn vị tính: đồng
Chứngtừ
Nội dung
TK
đối
ứng
Số tiền
Ngày
Số
Thu
Chi
Tồn
Tồn đầu tháng
232.000.000
6/12
PX01
Thu tiền bán hàng cho anh Khánh
6.318.270
10/12
PX202
Thu tiền hàng cty
Bắc á
6.342.080
11/12
PX
Thu tiền cty TNHH Bình Minh
3.360.000
17/12
PX
Thu tiền hàng Cty Thiên An
2.100.000
18/12
PC
Chi tiền mặt cho bộ phận bán hàng
2.500.000
20/12
PC
Thanh toán tiền điện nước
2.500.000
PC
Thanh toán tiền thuê nhà
5.500.000
30/12
PC
Trả lương nhân viên bán hàng
15.000.000
PC
Trả lương bộ phận quản lý
18.000.000
Tổng phát sinh trong kỳ
528.000.000
498.000.000
Dư cuối tháng
262.000.000
Người lập biểu Thủ kho
(Ký , họ tên) (Ký , họ tên)
Biểu 6
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
Tháng 12 năm 2007
Tài khoản: 131
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
N
C
N
C
Dư đầu
Tháng
1.000.000
PX201
6/12
Bán hàng cho cty Bắc á
511
6.040.076
3331
302.004
..
..
Cộng số FS
209.044.000
150.744.000
Dư cuối
Tháng
59.300.000
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập biểu
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
Biểu 7
Cty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Mẫu số S05/SC - NB
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 131
Tháng 12 năm 2007
ĐVT : đồng
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
1.000.000
0
PX202
10/12
Khách hàng trả chậm
511
6.342.076
0
3331
302.004
0
.
Cộng PS
209.044.000
150.744.000
Số dư cuối kỳ
59.300.000
Ngày tháng năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập biểu
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
Biểu 8
Cty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Mẫu số S05/SC - NB
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 511
Tháng 12 năm 2007
ĐVT : đồng
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
PX201
6/12
Doanh thu bán hàng
111
0
6.318.270
PX202
10/12
Doanh thu bán hàng
131
0
6.342.076
PX203
11/12
Doanh thu bán hàng
632
0
3.200.000
.
Kết chuyển doanh thu
911
235.540.000
Cộng PS
235.540.000
235.540.000
Ngày tháng năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập biểu
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
Biểu 9
Cty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Mẫu số S05/SC - NB
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 632
Tháng 12 năm 2007
ĐVT : đồng
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
PX201
6/12
Giá vốn hàng bán
156
4.000.000
0
PX202
10/12
Giá vốn hàng bán
156
3.000.000
0
PX203
11/12
Giá vốn hàng bán
156
2.000.000
0
.
Kết chuyển doanh thu
911
0
130.354.000
Cộng PS
130.354.000
130.354.000
Ngày tháng năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập biểu
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
Biểu 10
Cty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Mẫu số S05/SC - NB
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 532
Tháng 12 năm 2007
ĐVT : đồng
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
PX214
15/12
Giảm giá hàng bán
131
0
177.650
.
Kết chuyển doanh thu
511
0
1.410.000
Cộng PS
1.410.000
1.410.000
Ngày tháng năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập biểu
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
Biểu 11
Cty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Mẫu số S05/SC - NB
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 641_ chi phí bán hàng
Tháng 12 năm 2007
ĐVT : đồng
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
18/12
Chi tiền mặt cho bộ phận Bán hàng
111
2.500.000
0
20/12
Trả lương cho nhân viên Bán hàng
134
15.000.000
0
.
Kết chuyển doanh thu
911
0
25.000.000
Cộng PS
25.000.000
25.000.000
Ngày tháng năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập biểu
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
Biểu 12
Cty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Mẫu số S05/SC - NB
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 642_ chi phí QLDN
Tháng 12 năm 2007
ĐVT : đồng
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
20/12
Thanh toán tiền điện nước
111
2.500.000
0
20/12
Thanh toán tiền thuê nhà
111
5.500.000
0
30/12
Trả lương bộ phận quản lý
334
18.000.000
.
Kết chuyển doanh thu
911
0
38.645.000
Cộng PS
38.645.000
38.645.000
Ngày tháng năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập biểu
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
BIểu 13
Cty TNHH Đầu tư và Hợp tác Phát triển Hòa Thuận Phát
Mẫu số S05/SC - NB
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 911_ Xác địng kết quả kinh doanh
Tháng 12 năm 2007
ĐVT : đồng
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
30/12
Kết chuyển Doanh thu
511
235.540.000
KC giảm giá hàng bán
532
1.410.000
KC giá vốn hàng bán
632
130.354.000
KC chi phí bán hàng
641
25.000.000
KC chi phí QLDN
642
38.645.000
KC lãi, lỗ
421
40.131.000
.
Kết chuyển doanh thu
911
234.130.000
Cộng PS
234.130.000
234.130.000
Ngày tháng năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập biểu
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
Biểu 14 : Kết quả sản xuất kinh doanh T12/ 2007
Lãi , Lỗ ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ này
Kỳ trước
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
235.540.000
Các khoản giảm trừ ( 03= 05+06+07)
03
0
_ Chiết khấu thương mại
05
0
_ Giảm giá hàng bán
06
1.410.000
_ Hàng bán bị trả lại
07
0
_Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp
08
0
1. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10= 01- 03)
10
234.130.000
2. Giá vốn hàng bán
11
130.354.000
3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20= 10- 11 )
20
103.776.000
4. Doanh thu và hoạt động tài chính
21
0
5. Chi phí Tài chính
22
0
_ trong đó : Lãi phải trả
23
0
6. Chi phí Bán Hàng
24
25.000.000
7. Chi phí Quản lý DN
25
38.645.000
8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
( 30 = 20+21-22-24-25)
30
40.131.000
9. thu nhập khác
31
0
10. Chi phí khác
32
0
11. lợi nhuận khác (40=31-32)
40
0
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
50
40.131.000
13. Thuế Thu nhập DN phải nộp
51
9.951.000
14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51)
60
30.180.000
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kế Toán Tài Chính của ĐH Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh do TS. Phan Đức Dũng biên soạn
2. Giáo trình kế toân Doanh nghiệp I của ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội do PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ và TS. Nguyễ Thế Khải chủ biên
3. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp _ Lý thuyết – Bài tập mẫu và bài giải do PGS.TS Nguyễn Văn Công biên soạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6625.doc