Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp nước ta phải nỗ lực phấn đấu bằng chính năng lực của mình. Muốn đạt được điều đó thì công tác kế toán phải hoàn thiện để thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được điều đó đã rất chủ động, quan tâm đến công tác kế toán để quản lý, kinh doanh ngày càng tốt hơn. Phòng kế toán đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Trong thời gian tới, với quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng, hy vọng công tác kế toán của công ty sẽ được hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao.
Sau hai tháng thực tập tại công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong công ty, tạo mọi điều kiện về thời gian cũng như tài liệu chuyên môn kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng để bản than em được nghiên cứu thực tế để hoàn thành chuyên đề này.
Tuy nhiên xuất phát từ trình độ nhận thức và thời gian thực tập, và mới chỉ làm quen với công việc kế toán trong thời gian thực tập vì vậy không thể tránh khỏi sự lúng túng và thiếu sót. Kính mong sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo tạo điều kiện giúp em để em vững vàng hơn về nghiệp vụ, chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn.
101 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH thời trang cho thương hiệu Hoàng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ba Đình – Hà Nội.
Số tài khoản:
Điện thoại: 04. 62978030 Mã số:
Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần Thế Giới Di Động.
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động.
Địa chỉ: số 278 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội.
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Bán đồng phục quần, áo nam.
Bộ
30
760.000
22.800.000
Cộng tiền hàng
22.800.000
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
2.800.000
Tổng cộng tiền thanh toán
25.600.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi năm triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn./
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký và ghi rõ họ, tên) ( ký và ghi rõ họ, tên) ( ký. Đóng dấu và ghi rõ họ, tên)
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH THỜI TRANG CHO THƯƠNG HIỆU HOÀNG NAM.
Bảng 7: Phiếu giao hàng.
Công ty TNHH THỜI TRANG CHO THƯƠNG HIỆU HOÀNG NAM
Số 2 – Kim Mã Thượng – Ba Đình – Hà Nội.
PHIẾU GIAO HÀNG
Tên khách hàng: Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thông Tin ASTECH.
Địa chỉ: Số 230 – Chùa Bộc – Đống Đa – Hà Nội.
STT
Tên hàng
SL (bộ)
Đơn giá
Thành tiền
1
Bộ quần âu, áo sơ mi nam công sở.
43
360.000
15.480.000
2
Bộ quần, áo vest nữ công sở.
17
730.000
12.410.000
Tổng cộng
27.890.000
Thuế GTGT : 10%
2.789.000
Tổng tiền
30.679.000
Số tiền viết bằng chữ: ( Ba mươi triệu sáu trăm bảy mươi chin nghìn đồng chẵn./
Thủ kho Người giao hàng Người nhận hàng
( ký, ghi rõ họ, tên) ( ký, ghi rõ họ, tên) ( ký, ghi rõ họ tên)
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời trang cho thương hiệu Hoàng Nam.
Căn cứ hóa đơn GTGT, không ghi vào sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua và lên chứng từ ghi sổ.
Nợ TK 131: 30.679.000
Có TK 511: 27.890.000
Có TK 33311: 2.789.000
Bảng 8: Mẫu sổ chi tiết thanh toán với người mua.
CÔNG TY TNHH THỜI TRANG Mẫu số: S17-SKT/DNN
CHO THƯƠNG HIỆU HOÀNG NAM Ban hành theo Quyết định số 1177
TC /QĐ/CĐKT
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
Năm 2007
Tài khoản: 131 – Phải thu của khách hàng.
Đối tượng: Công ty TNHH Âm Thanh và Nhạc Cụ Hoàng Huy.
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12/12
Bán bộ đồng phục quần áo vest nữ cho công ty Nam Á - HĐ 2342.
511
5.785.000
5.785.000
25/12
Thuế GTGT – Bán hàng cho công ty Nam Á – HĐ 2342.
33311
578.500
578.500
………
……….
……….
Tổng cộng tháng 12/2007
79.980.000
53.560.000
26.420.000
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH thời trang cho thương hiệu Hoàng Nam.
Bảng 9: Bảng tổng hợp chứng từ bán hàng.
Trích: BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ BÁN HÀNG
Quý 4/ 2007
Đơn vị tính: đồng.
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Số HĐ
Ngày
Doanh số
Thuế GTGT
Tổng số
001245
22/12
Xuất bán đồng phục công sở nam mùa hè.
100.422.000
10.042.200
110.462.200
……….
……….
…………
…………
Nguồn: phòng kế toán Công ty TNHH thời trang cho thương hiệu Hoàng Nam.
Bảng 10: Chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 32
Ngày 29 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: đồng.
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
001245
22/12
Xuất bán đồng phục công sở nữ mùa hè.
131
511
100.422.000
……….....
…….
…….
…………
……..
Cộng
199.980.000
Kèm theo ……………………12……………….chứng từ gốc.
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Vào ngày 27/12/2007, Ngân hàng gửi giấy báo Có thông báo khách hàng đã trả tiền hàng, số tiền thực nhận của công ty là: 110.462.200 đồng.
Bảng 11: Giấy báo Có.
NGÂN HÀNG ĐTPT VIỆT NAM
GIẤY BÁO CÓ
Ngày 27/12/2007
Số chứng từ: 001.0232.3432
Số chuyển tiền: 1233435666541
Người trả tiền: Công ty TNHH Âm Thanh và Nhạc Cụ Hoàng Huy.
Số tài khoản: 10123356677883
Địa chỉ: Vietcom bank – VCB – Ngân Hàng ngoại thương VN.
TK ghi có: 10123356677883
Người hưởng: Công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Số tài khoản: 12010000131117 Tại Ngân Hàng ĐTPT Việt Nam.
Địa chỉ: Số 2 – Kim Mã Thượng – Ba Đình – Hà Nội.
Số tiền: VNĐ 110.462.200
( Một trăm mười triệu bốn trăm sáu hai nghìn hai trăm đồng chẵn./)
Nội dung: Thanh toán tiền hàng.
GIAO DỊCH VIÊN LIÊN 1 PHÒNG NGHIỆP VỤ
Căn cứ vào giấy báo có của Ngân Hàng, kế toán ghi giảm các tài khoản phải thu vào chứng từ ghi sổ để làm căn cứ ghi sổ cái TK 511.
Nợ TK 1121: 110.462.200.
Có TK: 110.462.200
Bảng 12: Chứng từ ghi sổ.
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
BC
27/12
Thu tiền bán bộ váy nữ thời trang.
1121
131
98.700.000
……….....
…….
…….
…………
……..
Cộng
150.980.000
Kèm theo …………………06………………..chứng từ gốc.
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Bảng 13: Sổ cái TK 511.
SỔ CÁI
Quý 4 – Năm 2007.
Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng.
Số hiệu: TK 511.
NT ghi sổ
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
30/9
22
30/9
DT bán hàng
131
79.980.000
30/9
25
30/9
DT bán hàng
111
1.172.422.000
30/9
28
30/9
K/c DT để XĐKQ
911
1.252.402.000
Cộng số phát sinh
1.252.402.000
1.252.402.000
Số dư cuối quý
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Cuối kỳ, kế toán lập chứng từ ghi sổ với bút toán kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 để xác định kết quả bán hàng.
Bảng 14: Chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 43
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
30/12
K/c doanh thu bán hàng.
511
911
1.252.402.000
……….....
…….
…….
…………
……..
Cộng
1.252.402.000
Kèm theo …………………….03…………………chứng từ gốc.
Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
2.2.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
Tại công ty, kế toán bán hàng không sử dụng các tài khoản phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu ( TK 531, TK 532) và trên báo cáo kết quả kinh doanh cũng không thể hiện các khoản giảm trừ doanh thu. Tuy nhiên, công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam là một doanh nghiệp thương mại, hoạt động kinh doanh thương mại là chủ yếu, nên không thể tránh trường hợp ghi giảm doanh thu.
Trường hợp ghi giảm doanh thu ở công ty thường là trường hợp giảm giá hàng bán hoặc chiết khấu thanh toán còn trường hợp hàng bán bị trả lại rất ít khi xảy ra. Trường hợp giảm giá hàng bán có thể xảy ra khi lô hàng xuất bán kém chất lượng hoặc nhân dịp các ngày lễ, tết thì công ty sẽ có một số hoạt động khuyến mại, tặng quà, chiết khấu hàng bán trên số lượng hoặc chiết khấu hàng bán khi khách hàng thanh toán trước hạn.
Kế toán không sử dụng TK 532 – giảm giá hàng bán mà sử dụng TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, với bút toán đỏ để phản ánh số tiền doanh nghiệp phải ghi giảm doanh thu.
Minh họa cho quy trình ghi giảm doanh thu, chúng ta xem xét trường hợp cụ thể sau:
Đầu kỳ trước, bán lô hàng tủ, bàn ghế cho công ty TNHH Minh Hằng. Nhưng do lô hàng đó công ty TNHH Minh Hằng chưa bán hết và lại tiếp tục nhập them cùng loại hàng đó với giá thấp hơn thời điểm nhập loại hàng đó lần trước, nên chi nhánh quyết định giảm giá 2% trên tổng số thanh toán cho khách hàng.
Ngày
Số lượng (bộ)
Đơn giá
Tổng giá thanh toán
23/07
100
460.000
46.000.000
08/08
60
675.000
40.500.000
Phần chênh lệch
5.500.000
Kế toán sẽ phản ánh nghiệp vụ này theo định khoản:
Nợ TK 131: (5.500.000)
Có TK 511: 5.000.000
Có TK 33311: 500.000
Bút toán ghi giảm doanh thu này được phản ánh vào sổ chi tiết bán hàng.
2.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán.
2.2.5.1. Tài khoản kế toán sử dụng.
Để phản ánh giá vốn của hàng bán, kế toán công ty sử dụng TK 632 – Giá vốn hàng bán.
2.2.5.2. Sổ kế toán sử dụng.
Sổ cái TK 632, thẻ kho kế toán.
2.2.5.3. Phương pháp tính giá vốn hàng bán.
Công ty tính giá vốn hàng bán theo phương pháp giá thực tế đích danh: nghĩa là khi xuất kho hàng hóa bán, không căn cứ vào số lượng hàng xuất kho xem hàng hóa thuộc lô hàng nào và xem đơn giá thực tế của lô hàng đó để tính giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho.
Khi nhận được chứng từ xác định là hàng hóa đã được bán, căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu giao hàng, sau khi kế toán phản ánh doanh thu bán hàng vào sổ bán hàng, không phải xác định giá vốn hàng bán để ghi vào cột tiền vốn của lô hàng vào sổ bán hàng, cũng như cột xuất của bảng kê chi tiết nhập xuất tồn hàng hóa kế toán.
Đồng thời kế toán vào chứng từ ghi sổ theo định khoản làm căn cứ để cuối kỳ ghi sổ cái TK 632 – giá vốn hàng bán.
Bảng 15: Bảng kê chi tiết nhập xuất tồn hàng hóa công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Tháng 12/2007
( Đơn vị tính: 1000đ)
STT
Tên hàng
Thuế suất
Đơn vị tính
Đơn giá
Số tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Số tồn đầu kỳ
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
…
……..
……
……
……
….
……
….
……
….
……
….
……
N
Bộ đồng phục quần, áo vest công sở nữ,
10
Bộ
450
35
15.750
35
15.750
2.5
Áo sơ mi nam dài tay công sở.
40
Cái
120
50
6.000
25
3.000
25
3.000
…
………
……
……
……
….
……
.....
……
….
……
….
……
Bảng 16: Chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 45
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: đồng.
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
PXK19
20/11
Bán quần, áo đồng phục học sinh
632
156
190.800.000
PXK25
24/11
Bán áo gile nam công sở.
632
156
535.500.000
………………
…….
……
………….
Cộng
726.300.000
Kèm theo ……...................... 09 ……………………chứng từ gốc.
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Sau đó, kế toán tổng hợp căn cứ vào số liệu tổng hợp trên các chứng từ ghi sổ do kế toán công nợ, bán hàng cung cấp để ghi sổ cái TK 632.
Bảng 17: sổ cái TK 632.
SỔ CÁI
Quý 3 – Năm 2007
Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng
Số hiệu 632
NT ghi sổ
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
30/12
43
30/12
Hàng hóa đã bán
156
1.567.980.000
30/12
45
30/12
k/c giá vốn để XĐKQ
911
1.567.980.000
Cộng phát sinh
1.567.980.000
1.567.980.000
Số dư cuối quý
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Cuối kỳ, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển giá vốn hàng bán từ TK 632 sang bên Nợ TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Bảng 18: Chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 49
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
30/12
K/c GVHB
911
6321
1.567.980.000
Cộng
1.567.980.000
Kèm theo ………………04……………..chứng từ gốc.
2.3. Thực trạng kế toán xác định kết quả bán hàng.
2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng.
2.3.1.1. Nội dung chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng của công ty bao gồm:
Chi phí nhân viên bán hàng: lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
Chi phí vận chuyển, bốc vác, lưu kho, giao nhận.
Điện nước, điện thoại, văn phòng phẩm, tiếp khách, xe con xăng dầu, công tác phí.
Các chi phí bằng tiền khác.
2.3.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng.
Phiếu chi tiền mặt, bảng kê chi, chứng từ vận chuyển, hóa đơn thanh toán các dịch vụ mua ngoài, bảng tính lương và BHXH, BHYT, KPCĐ …
2.3.1.3. Tài khoản sử dụng.
TK 641 – Chi phí bán hàng: Kế toán không sử dụng TK cấp 2 của TK 641.
2.3.1.4. Sổ kế toán sử dụng.
Sổ chi tiết TK 641 – Chi phí bán hàng, sổ cái TK 641, bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng.
2.3.1.5. Trình tự kế toán chi phí bán hàng.
Khi phát sinh chi phí, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, hóa đơn thanh toán các dịch vụ mua ngoài, chứng từ vận chuyển…kế toán vào sổ chi tiết TK 641. Cuối quý lên sổ cái TK 641 và chứng từ ghi sổ.
Bảng 19: Sổ chi tiết chi phí bán hàng.
SỔ CHI TIẾT
Quý 4/2007
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng.
NT ghi sổ
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
20/11
PC 34
19/11
Điện nước, vệ sinh
111
1.342.500
23/11
PC 37
22/11
Xăng, dầu, xe con
111
4.560.000
…….
……
…..
………
…..
21/12
HĐ
19/12
Thuê kho
331
12.450.000
22/12
BTTL
19/12
Lương
334
98.000.000
…….
BHXH, BHYT, KPCĐ.
338
18.620.000
30/12
30/12
Kết chuyển chi phí bán hàng.
911
134.972.500
Cộng số phát sinh.
134.970.500
134.970.500
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí bán hàng.
Bảng 20: bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng.
STT
Chỉ tiêu
Số tiền
1
Lương
98.000.000
2
BHXH
15.680.000
3
BHYT
1.960.000
4
KPCĐ
980.000
5
Điện nước vệ sinh
1.342.500
6
Xăng dầu, xe con, công tác phí
4.560.000
7
Điện thoại, fax
3.235.500
8
Văn phòng phẩm, photo tài liệu
1.780.000
9
Chi phí vận chuyển, lưu kho, giao nhận, bốc vác
20.345.000
10
Hàng mẫu
4.780.000
11
Chi phí bán hàng
170.500.000
12
Chi khác
7.990.000
Tổng
331.153.000
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Chi phí bán hàng được tập hợp để lên chứng từ ghi sổ.
Nợ TK 641: 331.153.000
Có TK 334: 98.000.000
Có TK 338: 18.620.000
Có TK 331: 23.688.000
Có TK 111: 190.845.000
Bảng 21:Chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 45
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
BTTL
30/12
Lương
641
334
98.000.000
30/12
BHXH, BHYT, KPCĐ
641
338
18.620.000
HĐ
Chi phí phải trả khác
641
331
3.688.000
PC
Chi bằng tièn khác
641
111
45.545.000
Cộng
165.853.000
Kèm theo ……………………..27……………chứng từ gốc.
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Từ chứng từ ghi sổ, kế toán lên sổ cái TK 641.
Bảng 22: sổ cái tài khoản TK 641
SỔ CÁI
Quý 4/2007
Tên tài khoản: Chi phí bán hàng
Số hiệu: TK 641.
NT ghi sổ
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
30/12
34
30/12
CPBH bằng tiền phát sinh
111
58.907.000
30/12
37
30/12
Lương
334
98.000.000
30/12
38
30/12
BHXH, BHYT, KPCĐ
338
18.620.000
…….
….
……..
30/12
41
30/12
Kết chuyển CPBH.
911
331.153.000
Cộng số phát sinh.
331.153.000
Số dư cuối kỳ.
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho thương Hiệu Hoàng Nam.
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911: 331.153.000
Có TK: 331.153.000
Bảng 23: Chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 48
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
30/9
Kết chuyển CPBH
911
641
331.153.000
Cộng
331.153.000
Kèm theo ……………..18……………………..chứng từ gốc.
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH thời Trang Cho thương Hiệu Hoàng Nam.
2.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.3.2.1. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bo gồm:
Chi phí nhân viên quản lý: Lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
Chi phí công cụ, văn phòng phẩm, chi phí hành chính.
Khấu hao TSCĐ.
Fax, điện thoại, điện, vệ sinh, tiếp khách, công tác phí, xe con, xăng dầu….
Sửa chữa thường xuyên.
Dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Các chi phí bằng tiền khác như lãi vay Ngân Hàng.
2.3.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng.
Phiếu chi, giấy báo Nợ của Ngân Hàng, bảng phân bổ lương, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, các quyết định trích lập dự phòng và các chứng từ liên quan khác.
2.3.2.3. Tài khoản sử dụng.
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kế toán không sử dụng tài khoản cấp 2 của TK 642.
2.3.2.4. Sổ kế toán sử dụng.
Sổ chi tiết TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp, sổ cái TK 642, bảng tổng hợp chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.3.2.5. Trình tự kế toán chi phí quản lý donh nghiệp.
Tương tự như kế toán chi phí bán hàng, khi phát sinh chi phí, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, hóa đơn thanh toán các dịch vụ mua ngoài, chứng từ vận chuyển…kế toán vào sổ chi tiết TK 642, Cuối kỳ lên sổ cái TK 642 và chứng tù ghi sổ.
Bảng 24: Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.
SỔ CHI TIẾT
Quý 4/2007
NT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
20/11
PC41
12/11
Sửa chữa thường
111
3.450.000
22/11
PC44
15/11
Điện thoại, fax
111
8.670.500
29/11
PC
27/11
VPP, photo tài liệu
111
4.320.500
……
……
…..
…….
30/12
BTTL
30/12
Lương
334
98.000.000
30/12
BTTL
30/12
BHXH, BHYT, KPCĐ
338
18.620.000
30/12
HĐ
30/12
Chi phí phải trả
331
41.236.000
30/12
Kết chuyển chi phí QLDN.
911
174.297.000
Cộng phát sinh
256.297.000
256.297.000
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Đồng thời, kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bảng 25: Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ
STT
Chỉ tiêu
Số tiền
1
Lương
98.000.000
2
BHXH
15.680.000
3
BHYT
1.960.000
4
KPCĐ
980.000
5
Sửa chữa thường xuyên
3.450.000
6
Khấu hao TSCĐ
18.579.000
7
Điện, nước. vệ sinh.
1.342.500
8
Xăng dầu, xe con, công tác phí
4.560.000
9
Điện thoại, fax
3.235.500
10
VPP, photo tài liệu
1.780.000
11
Thuế môn bài
2000.000
12
Tiếp khách
27.250.000
13
Nộp về công ty
57.938.500
14
Lãi vay Ngân Hàng
21.321.500
Tổng
256.297.000
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang cho thương Hiệu Hoàng Nam.
Chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp để lên chứng từ ghi sổ
Nợ TK 642: 256.297.000
Có TK 334: 98.000.000
Có TK 338: 18.620.000
Có TK 214: 18.579.000
Có TK 331: 25.000.500
Có TK 111: 35.159.000
Có TK 336: 57.938.500
Bảng 26: chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 49
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
BTTL
30/12
Lương
642
334
98.000.000
BTTL
30/12
BHXH, BHYT, KPCĐ
642
338
18.620.000
BPBKH
30/12
Khấu hao tài sản cố định
642
214
18.579.000
HĐ
Chi phí phải trả khác
642
331
25.000.500
PC
Chi bằng tiền khác
642
111
35.159.000
HĐ
30/12
Nộp về công ty
642
336
57.938.500
Cộng
256.297.000
Từ chứng từ ghi sổ, kế toán lên sổ cái TK 642.
Bảng 27: Sổ cái TK 642.
SỔ CÁI
Quý 4 năm 2007
Tên tài khoản: chi phí quản lý doanh nghiệp
Số hiệu: TK 642
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
30/12
42
30/12
CPQLDN bằng tiền phát sinh.
111
35.159.000
30/12
43
30/12
Lương
334
98.000.000
30/12
45
30/12
BHXH, BHYT, KPCĐ.
338
18.620.000
………
….
……..
30/12
47
30/12
Kết chuyển CPQLDN.
911
256.297.000
Cộng phát sinh quý
256.297.000
256.297.000
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả.
Nợ TK 911: 256.297.000
Có TK: 256.297.000
Bảng 28: chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 50
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
30/12
Kết chuyển CPQLDN.
911
642
256.297.000
Cộng
256.297.000
Kèm theo ………………………..chứng từ gốc.
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
2.3.3.Kế toán xác định kết quả bán hàng.
2.3.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
2.3.3.2. Sổ kế toán sử dụng.
Sổ cái TK 911, Sổ cái TK 511, Sổ cái TK 632, Sổ cái TK 641, Sổ cái TK 642.
2.3.3.3. Trình tựu kế toán xác định kết quả bán hàng.
Cuối kỳ, căn cứ vào số liệu của kế toán bán hàng và kế toán tập hợp chi phí chuyển sang, kế toán tổng hợp thực hiện kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh theo bút toán:
* Kết chuyển doanh thu thuần.
Nợ TK 511: 1.252.402.000
Có TK 911: 1.252.402.000
* Kết chuyển giá vốn hàng bán.
Nợ TK 911: 726.300.000
Có TK 632: 726.300.000
* kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911: 165.853.000
Có TK 641: 165.853.000
* Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ Tk 911: 256.297.000
Có TK 642: 256.297.000
Ta có công thức:
Kết quả bán hàng = Doanh thu thuần – GVHB – CPBH – CPQL
Kết quả bán hàng = 1.252.402.000 – 726.300.000 – 165.853.000 – 256.297.000 = 103.952.000
Kết chuyển lãi bán hàng
Nợ TK 911: 103.952.000
Có TK 421: 103.952.000
Bảng 29: Sổ cái TK 911
SỔ CÁI
Quý 4 năm 2007
Tên tài khoản: chi phí quản lý doanh nghiệp
Số hiệu: TK 911
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
30/12
46
30/12
Kết chuyển doanh thu thuần
511
1.252.402.000
30/12
48
30/12
Kết chuển GVHB
632
726.300.000
30/12
49
30/12
Kết chuyển CPBH
641
165.853.000
30/12
50
30/12
Kết chuyển CPQLDN
642
256.297.000
30/12
51
30/12
LN chưa phân phối
4212
103.952.000
Cộng phát sinh quý
1.252.402.000
1.252.402.000
Số dư cuối kỳ
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Bảng 30: Chứng từ ghi sổ.
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
30/12
LN chưa phân phối
911
421
103.952.000
Cộng
103.952.000
Kèm theo ……………….chứng từ gốc.
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN
BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THỜI TRANG CHO THƯƠNG HIỆU HOÀNG NAM.
3.1. Nhận xét chung về kế toán án hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, lợi nhuận cao và an toàn trong kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Để đạt được mục đích đó, mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mình một giải pháp, một hướng đi riêng. Sông hầu hết mọi biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận đều là: Chiếm lĩnh thị trường, tăng doanh thu, hạ thấp chi phí. Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đã và đang đòi hỏi các doanh nghiệp tự than vận động, bắt kịp với tốc đọ phát triển chung của nền kinh tế đất nước cũng như xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới.
Trước bối cảnh đó, Ban lãnh đạo công ty TNHH Thời trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam đã kịp thời nhìn nhận vấn đề, nhanh nhậy tận dụng cơ hội, phát huy các thế mạnh có sẵn để khắc phục khó khăn tạo đà đưa công ty hòa nhập và đứng vững trong cơ chế thị trường. Để có những kết quả tích cực đó, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của các đơn vị hoạt động thương mại, phải kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, các biện pháp quản lý tài chính… trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán công ty.
Có thể nói công tác kế toán của công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán, giám đốc chặt chẽ và toàn diện về sự vận động của tài sản, tiền vốn, cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho việc phân tích, lập kế hoạch phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh.
Trên cơ sở nghiên cứu xoay quang nội dung của đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam, em có nhận xét về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty như sau:
3.1.1. Ưu điểm
Nhìn chung, công tác kế toán đã cung cấp được những thông tin cần thiết cho công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của các cơ quan quản lý cấp trên và các đơn vị quản lý tài chính nhà nước như: Cục thuế, Bộ tài chính, Cục thống kê….
* Thứ nhất: Về việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán tài chính. Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 1141 – TC/CĐKT ngày 1/1/1995 có sửa đổi, bổ sung sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của công ty. Nói chung, việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán hiện nay trong công tác kế toán tương đối hợp lý và khoa học.
* Thứ hai: Việc sử dụng hệ thống chứng từ nhìn chung công ty đã thực hiện tốt quy định về hóa đơn, chứng từ ban đầu. Căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán nhà nước ban hành và nội dung các hoạt động kinh tế cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó, công ty đã xây dựng cho mình một hệ thống biểu mẫu chứng từ phù hợp, quy định về ghi chép các hoạt đọng kinh tế vào biểu mẫu chứng từ kế toán cụ thể. Các chứng từ ban đầu này sau khi đã được kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ mới được sử dụng làm căn cứ để ghi sổ chi tiết và chứng từ ghi sổ. Có thể nói, quá trình lập và luân chuyển chứng từ đã đảm bảo cho công tác của công ty được thực hiện một cách kịp thời, chính xác.
* Thứ 3: Hệ thống sổ kế toán: Công ty tổ chức ghi chép sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ, mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin cho các bộ phận liên quan.
* Thứ tư: Đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệm, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc được giao.
Công tác kế toán được phân công một cách rõ ràng, mỗi người được phân công một việc cụ thể. Từ đó, phát huy tính chủ động, sang tạo cũng như tinh thần trách nhiệm và sự thành thực trong công việc của mỗi người.
Việc kiểm tra giữa các phần hành kế toán tương đối tốt.
Ngoài ra, đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, công tác kế toán chi tiết về công nợ, chi phí doanh thu được thực hiện một cách khoa học, hợp lý rất thuận tiện khi có nhu cầu thông tin cần thiết.
3.1.2. Tồn tại.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nói trên, công tác kế toán của công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam vẫn còn một số vấn đề cần nghiên cứu, khắc phục, nhằm hoàn thiện công tác kế toán.
* Thứ nhất: Về việc đăng ký phương pháp hạch toán hàng tồn kho.
Doanh nghiệp đăng ký hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Nhưng hiện nay, do yêu cầu hoạt động kinh doanh hiện nay kế toán hàng hóa theo dõi thường xuyên, liên tục việc nhập – xuất – tồn kho của hàng hóa trên thẻ kế toán. Kế toán cũng không còn sử dụng TK 611 để phản ánh việc mua hàng và xuất kho để bán trong kỳ và tất nhiên, kế toán công ty sử dụng TK 632 – Giá vồn hàng bán như đối với phương pháp kê khai thường xuyên.
* Thứ hai: Về hệ thống sổ kế toán
Về hệ thống sổ kế toán, có thể nói kế toán của công ty có hệ thống sổ sách khá tiện ích, đơn giản, dễ hiểu thuận tiện cho việc vào sổ hay cung cấp thông tin kế toán. Tuy nhiên công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, nhưng lại không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Như vậy, làm giảm tính kiểm tra, đối chiếu của hình thức ghi sổ này.
* Thứ ba: Về việc chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ về kế toán bán hàng được lập cho cả quỹ dẫn đến khối lượng công việc bị dồn nhiều vào cuối kỳ. Đồng thời, cách ghi sổ như vậy làm giảm tính kịp thời của kế toán.
* Thứ tư: Về việc không sử dụng tài khoản 532: Giảm giá hàng bán.
Khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán, kế toán bán hàng không phản ánh trên TK 532, mà sử dụng TK 511 với bút toán đỏ để ghi giảm doanh thu. Điều này sẽ không phản ánh chính xác và không đúng với bản chất của các khoản mục kế toán.
* Thứ năm: Về phương pháp hạch toán chi phí lãi vay ngân hàng
Kế toán đã hạch toán chi phí lãi vay ngân hàng vào chi phí quản lý doanh nghiệp, làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên dẫn đến việc xác định chi phí theo khoản mục là không chính xác và người quản lý có thể hiểu sai lệch về việc sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Thứ sáu: Về việc công ty nên sử dụng các chính sách khuyến khích thanh toán:
Cuối mỗi liên độ kế toán, công ty vẫn trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi. Tuy nhiên, khoản dự phòng được trích lập này là khá cao. Năm 2005, dự phòng phải thu khó đòi lên đến 19.000.000. Công ty nên có các chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán để giảm các khoản nợ phải thu khó đòi.
Đồng thời, kế toán công ty phải tham khảo them thông tư số 13 ngày 27/2/2006 hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi.
3.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG.
Ngày nay, không chỉ đơn thuần là công việc tính toán, ghi chép đơn thuần về vốn và sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị, mà còn là bộ phận chủ yếu trong hệ thống thông tin kinh tế, là công cụ thiết yếu để quản lý tài chính trong doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Để có thể thực hiện tôt vai trò của kế toán thì yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng được yêu cầu quản lý vi mô và vĩ mô là vấn đề vô cùng cấp thiết.
Kế toán bảo hiểm và xác định kết quả bán hàng là một phần khá quan trọng của công tác kế toán doanh nghiệp, là bộ phận cung cấp thông tin về công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của từng hoạt động. Từ những thông tin đầy đủ, kịp thời do kế toán cung cấp, ban lãnh đạo thấy được kết quả thực tế của từng hoạt động kinh doanh, để từ đó phân tích, xác định được các mặt mạnh, mặt yếu trong kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý, hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiêp.
Hoàn thiện công tác kế toán nói chung kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng là vấn đề cần thiết đối với bất cứ doanh nghiệp nào. Muốn vậy, trước hết công tác kế toán phải dựa trên các yếu tố cơ bản sau:
- Tổ chức kế toán phải đúng với những quy định trong điều lệ tổ chức kế toán nhà nước.
- Tổ chức kế toán phải phù hợp với chế độ, chính sách, thể lệ văn bản luật về kế toán do nhà nước ban hành, với yêu cầu quản lý của nhà nước.
- Phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.
- Phải đảm bảo hiệu quả, gọn nhẹ, tiết kiệm.
3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Trước yêu cầu phải hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán của công ty cho phù hợp với chế độ của nhà nước, phù hợp với trình độ của cán bộ kế toán trong công ty, trên cơ sở những kiến thức để học và thực tế, em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất, hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán của công ty.
3.3.1. Về việc đăng ký lại phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Về phương pháp hạch toán tồn kho, trước đây doanh nghiệp đăng ký hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Nhưng hiện nay, do yêu cầu quản lý kinh doanh của ban lãnh đạo, do đặc điểm kinh doanh theo phương thức khoán nên kế toán cần phải quyết toán ngay kết quả lãi, lỗ của mỗi lô hàng, phải thường xuyên theo dõi việc nhập – xuất – tồn, doanh thu, giá vốn của từng lô, doanh nghiệp nên hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Như vậy, việc thay đổi phương pháp kế toán hàng tồn kho là xuất phát từ yêu cầu quản lý và đặc điểm kinh doanh của công ty. Vì vậy khi thay đổi phương pháp hạch toán hàng tồn kho, kế toán công ty phải thanh toán lại tên gọi, tránh để các đối tượng liên quan hiểu nhầm khi xem sổ sách kế toán.
3.3.2. Về việc sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Tuy nhiên, trong quá trình ghi sổ, kế toán không mở sổ “ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”, nên việc ghi sổ tổng hợp chỉ được thực hiện trên sổ cái để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứ chưa phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian và chưa thực hiện được việc quản lý các chứng từ ghi sổ. Có thể nói, đối với hình thức kế toán này, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ này như một sổ tổng hợp, có tác dụng rất lớn trong công tác kiểm tra, đối chiếu với “ Bảng cân đối phát sinh”. Như vậy, thiếu “ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” làm giảm đi rất nhiều ưu điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ rất nhiều.
Để phát huy thế mạnh của hình thức ghi sổ kế toán công ty áp dụng, kế toán nên sử dụng “ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”. Theo em, việc sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian sẽ góp phần hạn chế việc ghi sổ trùng lặp, đảm bảo sự chính xác trong quá trình tính toán, ghi chép số liệu. Tuy nhiên, việc mở thêm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ này sẽ làm tăng khối lượng ghi chép của kế toán.
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ
Số tiền
Chứng từ
Số tiền
SH
NT
SH
NT
1
2
3
4
5
6
45
30/12
65.345.000
46
30/12
1.172.422.000
48
30/12
98.700.000
Cộng tháng
Lũy kế từ đầu quý.
Cách ghi sổ: “ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”
Cột 1: Ghi số hiệu chứng từ ghi sổ
Cột 2: Ghi ngày tháng của chứng từ ghi sổ
Cột 3: Ghi sổ tiền của chứng từ ghi sổ
3.3.3. Về việc nên lập chứng từ ghi sổ một tuần một lần
Công ty hiện nay đang sủ dụng chứng từ ghi sổ mở cho cả quý. Định kỳ kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc để vào chứng từ ghi sổ. Nhưng chỉ đến tận cuối kỳ, kế toán mới cộng tổng số phát sinh. Với cách vào sổ như vậy của kế toán đã làm giảm đi yêu cầu và tính kịp thời của kế toán, không đảm bảo yêu cầu thông tin nhanh, chính xác của kế toán quản trị. Theo em, do các nghiệp vụ kinh tế của công ty phát sinh nhiều, kế toán nên lập chứng từ ghi sổ theo tuần hoặc định kỳ 10 ngày một lần. Như vậy, công việc không bị dồn quá nhiều vào cuối kỳ, đồng thời đáp ứng yêu cầu thông tin nhanh, đầy đủ, chính xác cho ban lãnh đạo công ty.
Ví dụ: Chứng từ ghi sổ phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng của người mua hàng với công ty. Chứng từ ghi sổ này lập cho cả quý dẫn đến số lượng ghi chép cuối quý nhiều, hơn nũa giảm tính kịp thời của kế toán
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 43
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
001245
22/12
Xuất bán đồng phục công sở nữ mùa hè.
131
511
100.422.000
……….....
…….
…….
…………
……..
Cộng
199.980.000
Kèm theo ……………chứng từ gốc.
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 43
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
PT36
04/12
Bán đồng phục áo vest nam.
111
511
100.422.000
PT37
07/12
Bán đồng phục sơ mi nam.
111
511
362.500.000
PT38
15/12
Bán đồng phục áo dài nữ.
111
511
285.000.000
PT39
23/12
Bán bộ áo nato nam.
111
511
424.500.000
Cộng
1.172.422.000
Kèm theo …………….. chứng từ gốc.
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 43
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
BC
27/12
Thu tiền bán bộ váy nữ thời trang.
1121
131
98.700.000
……….....
…….
…….
…………
……..
Cộng
150.980.000
Kèm theo ……………….chứng từ gốc.
Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Với việc lập chứng từ ghi sổ mỗi tuần một lần, ta có thể theo dõi, giám sát tình hình thu hồi nợ của công ty trong từng tuần, từng tháng một cách nhanh hơn, thuận tiện hơn.
3.3.4. Về việc sử dụng TK 532 – Giảm giá hàng bán
Thực tế, khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán, thường kéo theo nhiều thủ tục, chứng từ liên quan thì mới đảm bảo công tác hạch toán đúng theo quy định. Do đó, các doanh nghiệp có xu hướng ngại sử dụng các tài khoản liên quan đến việc giảm giá hàng bán.
Đồng thời kế toán phải phản ánh số tiền giảm doanh thu này vào sổ sách. Thực chất, đây là một chính sách khuyến khích việc bán hàng và thu hồi công nợ của công ty. Tuy nhiên, điều đó dẫn đến kế toán phải ghi giảm doanh thu bán hàng. Công ty nên sử dụng TK 532 – Giảm giá hàng bán để hạch toán nghiệp vụ kinh tế này, thay vì ghi âm TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ như hiện nay.
3.3.5. Về chính sách khuyến khích thanh toán
Để khuyến khích thanh toán và giảm các khoản nợ phải thu, công ty nên có các chính sách khuyến khích thanh toán như : Khách hàng thanh toán sớm hoặc thanh toán đúng hạn sẽ được hưởng chiết khấu, khách hàng mua hàng với khối lượng lớn sẽ được hưởng chiết khấu.
Để phản ánh nghiệp vụ này, công ty nên sử dụng TK 521 và TK 635
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 635 – Chi phí tài chính.
Bên Nợ:
Các khoản chi phí tài chính phát sinh của hoạt động tài chính
Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ.
Bên Có:
Các khoản ghi giảm chi phí tài chính.
- Kết chuyển chi phí tài chính và khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh ( ở đây chỉ trình bày nghiệp vụ liên quan đến bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Số tiền chiết khấu = tổng số giá trị tiền hàng thanh toán * tỷ lệ chiết khấu.
Tỷ lệ chiết khấu do công ty quy định sao cho phù hợp với nghiệp vụ phát sinh.
Tỷ lệ chiết khấu có thể từ 0,4% đến 2% tổng giá trị thanh toán.
Khi có nghiệp vụ liên quan đến chiết khấu thanh toán ( khách hàng thanh toán trước hạn hay đúng hạn) kế toán ghi:
Nợ TK 635: chiết khấu thanh toán.
Có TK 131, 111, 113: số tiền được chiết khấu.
Cuối kỳ, kế toán ghi bút toán kết chuyển xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 635: chi phí tài chính.
Minh họa cho quy trình ghi giản doanh thu, chúng ta xem xét trường hợp cụ thể sau: Đầu kỳ trước, phòng kinh doanh bán lô hàng quần áo thời trang cho công ty , Nhưng do lô hàng đó công ty ……………….. chưa bán hết và lại tiếp tục nhập them cùng loại hàng đó với giá thấp hơn thời điểm nhập loại hàng đó lần trước, nên chi nhánh quyết định giảm giá 2% trên tổng số thanh toán cho khách hàng.
ngày
Số lượng( bộ)
Đơn giá
Tổng giá thanh toán
6/08
70
580.000
40.600.000
14/08
70
550.000
38.500.000
2.100.000
Kế toán sẽ phản ánh nghiệp vụ này theo định khoản:
Nợ TK 635: 2.100.000
Có TK 131: 2.100.000
Cuối kỳ kết chuyển xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911: 2.100.000
Có TK: 2.100.000
3.3.6. Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hiện nay, thị trường kinh doanh hàng điện tử, điện gia dụng có nhiều biến động về giá cả, chủng loại, mẫu mã, nhiều hãng mới đã và đang gia nhập thị trường nước ta. Bên cạnh đó, đặc điểm của mặt hàng điện tử, điên gia dụng là nhanh chóng lạc hậu và xuống giá. Vì vậy, doanh nghiệp nên tự lập dự phòng giảm giá cho hàng hóa tồn kho.
3.3.6.1. Đối tượng lập dự phòng
Bao gồm nguyên vật liệu, dụng cụ cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho ( gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu lỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển). Sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang( gọi tắt là hàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:
Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài Chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.
Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tai thời điểm lập báo cáo tài chính.
Trường hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu này không bị giảm giá thì không được trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó.
3.3.6.2. Mục đích lập dự phòng
- Giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn.
- Đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa không cao hơn giá cả trên thị trường ( Giá trị thuần có thể thực hiện được).
3.3.6.3. Điều kiện để lập dự phòng
- Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp hoặc có bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.
- Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho.
3.3.6.4. Mức lập dự phòng
Mức trích lập dự phòng được tính theo công thức sau:
Mức lập dự phòng = Số lượng hàng tồn kho * ( Đơn giá gốc – giá trị thuần có thể bán được).
Đơn giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác theo quy định tại chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính và theo Thông tư 13 ngày 17/2/2006 hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho ( giá trị dự kiến thu hồi) là giá bán ( ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ ( ước tính).
Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá hàng bán ( giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp).
3.3.6.5. Thời điểm lập và hoàn nhập dự phòng
Cuối kỳ kế toán năm
Doanh nghiệp niêm yết: Lập cuối quý.
Lập dự phòng cho từng loại vật tư hàng hóa.
3.3.6.6. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
* Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 159
Bên nợ: - Bù đắp số giảm giá thực tế
- Hoàn nhập dự phòng
Bên có: - Số trích lập dự phòng tính vào chi phí
Số dư có: - Phản ánh số trích lập dự phòng hiện có
* Sơ đồ kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
TK 152,153,156…
TK 159
TK 711
TK 632
Sang năm N+1, bù đắp số giảm giá thực tế = nguồn dự phòng
31/12/N+1, hoàn nhập dự phòng.
31/12/N trích lập dự phòng theo điều kiện
31/12/N+1 trích lập dự phòng theo điều kiện
3.3.7. Về việc áp dụng kế toán máy trong doanh nghiệp
Hiện nay, xua hướng trên toàn thế giới là áp dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề. Trong điều kiện kinh tế thị trường, tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp luôn biến động về quy mô, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, cách thức quản lý, cách thức kinh doanh, cách thức hạch toán, cách thức lãnh đạo… Hơn nữa, nhu cầu quản lý nhà nước về tài chính kế toán, thuế, ngân hàng… cũng như yêu cầu quản trị kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi cần thiết phải có phần mềm kế toán để đáp ứng tốt hơn và nâng cao chất lượng thông tin được cung cấp.
* Ý nghĩa của việc áp dụng công nghệ thông tin – phần mềm kế toán trong công tác kế toán.
+ Giúp cho việc thu, nhận, tính toán, xử lý và cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của doanh nghiệp.
+ Giúp cho công tác lưu trữ, bảo quản dữ liệu, thông tin kế toán thuận lợi và an toàn.
+ Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát nội bộ doanh nghiệp.
3.3.7.1. Ưu điểm của việc áp dụng kế toán máy trong doanh nghiệp.
Kế toán thủ công
Kế toán máy
Nhập dữ liệu đầu vào:
Tài liệu gốc, hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi…
Ghi chép thủ công
Nhập qua bàn phím hoặc dùng máy quét.
Xử lý dữ liệu: Tính toán, xử lý dữ liệu trên các sổ kế toán thành thông tin trên sổ cái và báo cáo.
Thủ công
Tự động theo chương trình đã cài đặt.
Lưu trữ và bảo mật dữ liệu thông tin
Thủ công trên các sổ báo cáo kế toán, tính bảo mật không cao
Tự động ở các tệp tin. Tính bảo mật và an toàn cao.
Cung cấo thông tin: Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
Thủ công, thông tin kế toán quản trị cung cấp hạn chế.
Tự động theo chương trình cài đặt. thông tin cung cấp đa dang theo yêu cầu của người sủ dụng.
3.3.7.2. Tổ chức kế toán trên máy
Để tổ chức kế toán trên máy, doanh nghiệp cần:
* Lựa chọn phần mềm kế toán:
Phù hợp với quy mô, tính chất của doanh nghiệp.
* Trang bị máy móc:
Trang bị máy tính đồng bộ, nối mạng nội bộ.
* Đào tạo nhân lực:
Sử dụng thành thạo các ứng dụng phần mềm kế toán áp dụng trong doanh nghiệp.
* Tổ chức mã hóa các đối tượng quản lý:
Mã hóa danh mục vật tư, hàng hóa, danh mục khách hàng, nhà cung cấp… giúp cho việc nhận diện thông tin nhầm lẫn trong quá trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhất là trong hệ thống xử lý thông tin tự động cho phép sử dụng những ký hiệu ngắn gọn để mô tả thông tin, làm tăng tốc độ nhập dữ liệu và xử lý thông tin.
* Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán:
Xác định và xây dựng hệ thống danh mục chứng từ trên máy: Danh mục chứng từ dùng để quản lý các loại chứng từ. Mỗi loại chứng từ mang một mã hiệu xác định. Tổ chức luân chuyển, xử lý, lưu trữ và bảo quản chứng từ.
* Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do bộ tài chính ban hành, lựa chọn những tài khoản cần sử dụng.
* Lựa chọn và vận dụng hình thức kế toán:
Mỗi hình thức kế toán có hệ thống sổ sách kế toán và trình tự hệ thống hóa thông tin kế toán khác nhau, đòi hỏi cần lựa chọn hình thức kế toán phù hợp. Từ đó, chương trình phần mềm kế toán sẽ được thiết kế để xử lý và hệ thống hóa thông tin tự động trên máy. Nó cho phép lên sổ cái và các báo cáo kế toán theo hình thức kế toán đã chọn.
* Trình bày, cung cấp thông tin và quản trị người dùng:
Phần mềm kế toán cho phép tổng hợp, xuất các loại báo áo kế toán, báo cáo theo chỉ tiêu: doanh thu, chi phí, … so sánh với kế hoạch dự kiến và phân cấp phân nhiệm, phân truyền truy nhập dữ liệu cho nhân viên.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp nước ta phải nỗ lực phấn đấu bằng chính năng lực của mình. Muốn đạt được điều đó thì công tác kế toán phải hoàn thiện để thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được điều đó đã rất chủ động, quan tâm đến công tác kế toán để quản lý, kinh doanh ngày càng tốt hơn. Phòng kế toán đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Trong thời gian tới, với quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng, hy vọng công tác kế toán của công ty sẽ được hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao.
Sau hai tháng thực tập tại công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong công ty, tạo mọi điều kiện về thời gian cũng như tài liệu chuyên môn kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng để bản than em được nghiên cứu thực tế để hoàn thành chuyên đề này.
Tuy nhiên xuất phát từ trình độ nhận thức và thời gian thực tập, và mới chỉ làm quen với công việc kế toán trong thời gian thực tập vì vậy không thể tránh khỏi sự lúng túng và thiếu sót. Kính mong sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo tạo điều kiện giúp em để em vững vàng hơn về nghiệp vụ, chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn.
Thực tập tôt nghiệp là một công việc không thể thiếu của mỗi học sinh, sinh viên khi chuẩn bị ra trường. Đây là cơ hội để học sinh, sinh viên có thể thích nghi được với môi trường làm việc thực tế tại doanh nghiệp và tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên đi thực tập là một trong những chủ trương đúng đắn của trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật VINATEX. Nhờ đó mà em đã có đợt thực tập tôt nghiệp 2 tháng tại Công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam. Em muốn gửi lời cảm ơn đến toàn bộ những người đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập vừa qua.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn cô giáo Từ Thị Xuyến. Trong suốt thời gian thực tập, em đã luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo . Cô đã chỉ cho em thấy được những sai sót trong bài báo cáo tôt nghiệp của mình để từ đó giúp em hoàn thành bài báo cáo một cách tôt nhất và có được kết quả cao trong công việc.
Bên cạnh đó em cũng xin chân thành cảm ơn chị Bùi Thị Mận, kế toán trưởng tại công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của chị mà em đã có được những bài học bổ ích về thực tế công tác kế toán tại công ty. Từ đó em đã rút được những kinh nghiệm tốt cho bản than và hoàn thiện báo cáo tốt nghiệo đạt kết quả cao nhất.
Em cũng rất cảm ơn các thầy cô giáo và ban giám hiệu nhà trường đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt 1,5 năm học 2008 – 2010 và cả kỳ thực tập tôt nghiệp này cho em.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám đốc và nhân viên công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam đã tạo điều kiện, ủng hộ em hoàn thành kỳ thực tập với kết quả cao.
Kính chúc các đồng chí lãnh đạo và cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam. Kính chúc các thầy cô giáo tại Trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật VINATEX luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và công tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày….tháng….năm 2009
Người viết chuyên đề
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Chuyên đề:
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
Sinh viên: Nguyễn thị Thanh.
Giáo viên hướng dẫn: TS. Từ Thị Xuyến.
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Hà nội, ngày… tháng … năm 2009
Đơn vị thực tập( ký và đóng dấu xác nhận).
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN ĐỀ
Họ tên người hướng dẫn chuyên đề: TS. Từ Thị Xuyến.
Nhận xét báo cáo thực tập:
Sinh viên: Nguyễn thị Thanh.
Lớp: CĐ2KTLT2 Khóa học: 2008 – 2010
Đề tài: Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thời Trang Cho Thương Hiệu Hoàng Nam.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................................................................................................................................................................
Điểm : - Bắng số: ………. Người hướng dẫn chuyên đề
- bằng chữ: …….....
TS. Từ Thị Xuyến
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25489.doc