Đề tài Kế toán các nghiệp vụ theo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng

Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, hội nhập nền kinh tế khu vực và những biến động tích cực của nền kinh tế nước ta đã tác động không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nền kinh tế thế giới đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, điều này mang đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để thâm nhập phát triển thị trường, tiếp thu kinh nghiệm quản lý của các nước có nền kinh tế phát triển, đồng thời tiếp thu các khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, cũng mang lại nhiều thử thách đối với doanh nghiệp đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Công ty cổ phẩn thuỷ sản Đà Nẵng hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng và lĩnh vực khác nhau trong đó sản xuất sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chiếm tỷ trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc hạ thấp giá thành sản phẩm là một nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết. Công việc hạ giá thành đặt ra là yêu cầu phải nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phải xây dựng những phương án hạ thấp giá thành sản phẩm trong từng thời kỳ, từng thời điểm cụ thể. Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng, em nhận thấy đf được vai trò quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Nội dung của đề tài gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Đặc điểm, tình hình của Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng Phần thứ hai: Kế toán các nghiệp vụ theo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Phần thứ ba: Nhận xét và kiến nghị

doc37 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán các nghiệp vụ theo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí sản xuất phát sinh ở phân xưởng 1,2, .... n - Phương pháp tỷ lệ: Áp dụng cho đơn vị sản xuất mà trong quá trình sản xuất, sản xuất ra từng nhóm sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau. Zthực tế từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách x Tỷ lệ tính Z từng khoản mục - Phương pháp loại trừ chi phí: phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà ngoài việc thu được sản phẩm chính, còn có thể thu được sản phẩm phụ. Z = C + DĐK - DCK - Clt Trong đó: Clt : chi phí sản phẩm phụ - Phương pháp giá thành định mức: Áp dụng cho các doanh nghiệp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh. - Phương pháp tính giá thành liên hợp: Áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy. 4. Nhiệm vụ kế toán: - Theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, đầy đủ, chính xác, kịp thời chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Xác định chính xác sản phẩm kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. - Kiểm tra việc đánh giá sản phẩm dở dang và thực hiện việc tính giá thành sản phẩm. - Lập các báo cáo về chi phí kinh doanh theo đúng chế độ quy định. II. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THEO CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng: - Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng. Do đặc điểm tổ chức sản xuất tại đơn vị, phân xưởng sản xuất sản phẩm thuỷ sản gồm 3 tổ chế biến và 1 tổ cấp đông, 1 tổ cấp điện, quy trình công nghệ sản xuất qua nhiều công đoạn, đi vào mỗi công đoạn là rất phức tạp nên công ty đã lựa chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Do đó Công ty dùng sổ sách kế toán theo phương pháp kê khao thường xuyên để tập hợp các loại chi phí phát sinh trong toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. - Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng. Sản phẩm thuỷ sản tại Công ty được chế biến rất đa dạng về chủng loại và kích cỡ, nên không thể tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Do đó, Công ty Công ty đã lựa chọn đối tượng tính giá thành là toàn bộ là những sản phẩm sản xuất trong kỳ. Thực tế, Công ty không tính giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ mà chỉ xác định giá vốn hàng bán ra phục vụ cho công tác kết chuyển xác định kết quả kinh doanh. Giá vốn hàng bán = giá trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ = giá trị SPDD cuối kỳ. Giá trị sản phẩm dở dang thực chất là giá trị thành phẩm tồn kho å giá trị sản phẩm tồn kho = å Pi x Qi Trong đó: Pi : Z đơn vị thành phẩm i Qi : số lượng thành phẩm i Giá thành đơn vị thành phẩm là giá thành định mức xác định qua kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhiều năm ở đơn vị sau nhân với 1 tỷ lệ chênh lệch nhất định. Tỷ lệ chênh lệch = Chi phí thực tế (CPSX) Chi phí định mức (chi phí bán) Giá trị sản phẩm tồn kho đầu kỳ = giá trị sản phẩm tồn kho cuối kỳ trước. 2. Tổ chức chứng từ kế toán: Tại Công ty, kế toán áp dụng các loại chứng từ sau: - Hoá đơn thu mua nông tâm thuỷ sản: + Công dụng: Dùng để phản ánh số lượng, trị giá hàng bán ra, là cơ sở để ghi nhận doanh thu bán hàng. + Phương pháp và trách nhiệm lập: Hoá đơn thu mua nông lâm thuỷ sản do người bán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên hoá đơn và ký vào hoá đơn rồi chuyển cho Giám đốc duyệt, sau đó chuyển cho kế toán để ghi sổ. Liên 1: Lưu Liên 2: Giao cho khách hàng Liên 3: Dùng để thanh toán HOÁ ĐƠN THU MUA NÔNG LÂM THUỶ SẢN Liên 2:Giao cho khách hàng Ngày 01 tháng 02 năm 2005 Mẫu số: 06 TMH - 3LL /200 N 0035002 Đơn vị bán hàng : Đặng Thị Phương Địa chỉ : Tổ 22A Nại Hưng I - Sơn Trà - Đà Nẵng 0 4 0 0 1 2 9 2 3 0 Số tài khoản : .......................................................................................................... Điện thoại : 0511. 821772 MS: Họ và tên người mua hàng: Tên đơn vị : Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng Địa chỉ : Nại Hưng - Nại Hiện Đông - Sơn Trà - Đà Nẵng 0 4 0 0 1 0 0 4 0 0 Số tài khoản : .......................................................................................................... Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Nhãn cá tẩm cán PP Cái 28.000 90,9 2.545.200 2 Nhãn có nguyên con cán PP Cái 9.000 90,9 818.100 3 Nhãn cá liệt cán PP Cái 16.000 90,9 1.454.400 Cộng tiền hàng: 4.817.700 Số tiền viết bằng chữ: (Bốn triệu tám trăm mười bảy ngàn bảy trăm đồng chẵn) Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Phiếu nhập kho: + Công dụng: dùng để phản ánh số lượng và trị giá nguyên vật liệu mua vào trong kỳ. + Phương pháp và trách nhiệm lập: sau khi hoàn thành thủ tục tiếp nhận, cân kiểm tra chất lượng, thủ kho sẽ tiến hành lập phiếu nhập kho, lập thành 2 liên, 1 liên giao cho người bán đem tới phòng kế toán làm thủ tục thanh toán tiền hàng; liên thứ 2 giữ lại ở tổ thu mua. Về giá cả, thủ kho căn cứ vào mức giá bán trên thị trường đối với từng loại tạo thời điểm đi mua. Đơn vị: Công ty CPTSĐN Địa chỉ: Nại Hưng - Sơn Trà PHIẾU NHẬP KHO Ngày 02 tháng 02 năm 2005 Số 172 (Mẫu số C11-H) (Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 2.11.1996 của Bộ tài chính) Họ tên người giao : Bé - Thọ Quang Theo Hóa đơn số : 0035002 ngày 01 tháng 02 năm 2005 Của : Đặng Thị Phương Nhập tại kho : Công ty Nợ : ................ Có: ................. S TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (hàng hoá, sản phẩm) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 2 3 Nhãn cá tẩm cán PP Nhãn cá NC cán PP Nhãn cá liệt cán PP Cái Cái Cái 28.000 9.000 16.000 90,9 90,9 90,9 2.545.200 818.100 1.454.400 Cộng 4.817.700 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu tám trăm mười bảy ngàn bảy trăm đồng chẵn Nhập, ngày 08 tháng 02 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Phiếu xuất kho: + Công dụng: dùng để phản ánh số lượng nguyên liệu dùng để gia công, chế biến sản phẩm. + Phương pháp và trách nhiệm lập: tuỳ thuộc vào yêu cầu sản xuất và căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng, thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho, phiếu này cũng lập thành 2 liên, liên 1 đem lên phòng kế toán, liên còn lại lưu giữ ở tổ thu mua. Đơn vị: Công ty CPTSĐN Địa chỉ: Nại Hưng - Sơn Trà PHIẾU XUẤT KHO Ngày 31 tháng 03 năm 2005 Số: 25 (Mẫu số C12-H) (Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 2.11.1996 của Bộ tài chính) Họ tên người nhận hàng : Trà Mới Địa chỉ (bộ phận) : Nợ: ............... Lý do xuất kho : GC 1 -> 3/5 Có: ............... Xuất tại kho : PX 1 S TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (hàng hoá, sản phẩm) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 2 3 ... 17 18 19 Mực ống Cá cu Cá chim ..... Cá sóc vàng Cá thu Cá dù bạc Kg Kg Kg ... Kg Kg Kg 120 800 681,3 ..... 768,2 387,8 1.079,1 20.000 20.000 25.000 ..... 18.000 30.000 15.000 2.400.000 16.000.000 17.032.500 ...... 13.827.600 11.634.000 16.186.500 Cộng 77.080.600 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bảy mươi bảy triệu không trăm tám mươi ngàn sáu trăm đồng chẵn Xuất, ngày .... tháng .... năm 200.... Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Bảng thanh toán lương và phụ cấp. Công dụng: Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán lương, phụ cấp lương cho người lao động và kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động, đồng thời làm căn cứ để thống kê lao động tiền lương. Phương pháp: được lập hàng tháng theo từng bộ phận căn cứ vào bảng chấm công hàng tháng, bảng phụ cấp lương. Căn cứ vào chứng từ liên quan, bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương cho kế toán trưởng duyệt làm căn cứ phiếu chi và phát lương, bảng này được lưu tại phòng kế toán. 3. Tổ chức hạch toán trên tài khoản kế toán: a. Tài khoản chủ yếu: - TK 621: "chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp" + Công dụng: tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí về nguyên liệu, vật liệu được sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm và cung cấp tài liệu cho việc tính giá thành sản phẩm. + Nội dung và kết cấu: TK 621 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ - Giá trị NVL thừa nhập lại kho - Giá trị phế liệu nhập kho - Kết chuyển chi phí NVL cho các đối tượng Tài khoản này cuối kỳ không có số dư Ở đây, kế toán sử dụng TK 621000 "chi phí NL, VL trực tiếp" + Công dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí. + Nội dung và kế cấu tài khoản TK 622 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí Tài khoản này cuối kỳ không có số dư Ở đây, kế toán này dùng để phản ánh và tập hợp tất cả các chi phí phục vụ cho sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng và tình hình phân bổ chi phí để tính giá thành sản phẩm. + Nội dung và kết cấu TK 621 Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung - Kết chuyển chi phí sản xuất cho các đối tượng Tài khoản này cuối kỳ không có số dư Tài khoản này có các tài khoản cấp 2 như sau: - TK 627100: chi phí nhân viên phân xưởng - TK 627200: chi phí vật liệu - TK 627300: chi phí dụng cụ sản xuất - TK 627400: chi phí khấu hao TSCĐ - TK 627700: chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 627800: chi phí bằng tiền khác Tuy nhiên, do công ty có nhiều phân xưởng, nên để phục vụ tốt hơn cho hoạt động kiểm tra, quản lý, nên chi phí sản xuất chung được chi tiết như sau: - TK 627101: chi phí nhân viên phân xưởng chế biến số 1 - TK 627102: chi phí nhân viên phân xưởng chế biến số 2 - TK 627103: chi phí nhân viên phân xưởng chế biến số 3 - TK 627105: chi phí nhân viên phân xưởng nước đá - TK 627106: chi phí nhân viên phân xưởng Việt - Mỹ * Các tài khoản 627200, TK 627300, TK 627400, TK 627700, TK 627800 cũng được chi tiết như TK 627100. - TK 154: "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" + Công dụng: tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và tính giá thành thực tế của sản phẩm. + Nội dung và kết cấu TK 154 - Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ - Tập hợp chi phí gia công sản xuất phụ thuộc - Giá trị phế liệu, sản phẩm hỏng nhập kho, bắt bồi thường trong kỳ. - Giá thành thực tế của sản phẩm - Sản phẩm gia công sản xuất phụ thuộc hoàn thành nhập kho SDCK: giá trị chi phí sản phẩm dở dang hiện có ở cuối kỳ Để phục vụ cho công tác tính giá thành, kế toán phải tập hợp chi phí sản xuất. Tại Công ty, kế toán sử dụng TK 154100 "Chi phí sản xuất kinh doanh" với các TK chi tiết sau để tập hợp chi phí sản xuất: - TK 154101: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng 1 - TK 154102: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng 2 - TK 154103: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng 3 - TK 154105: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng nước đá - TK 154106: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng Việt - Mỹ Ngoài ra, để phục vụ tốt cho công tác tính giá thành, kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan như: TK 152, TK 111, TK 334, TK 338, TK 142, TK 214 b. Trình tự hạch toán nghiệp vụ tại Công ty: b.1. Hạch toán chi phí NL, VL trực tiếp Nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất là các loại hải sản tươi sống được thu mua theo những chủng loại khác nhau. Trong khi thu mua, nguyên vật liệu được kiểm tra kỹ về chất lượng và kích cỡ để tìm căn cứ tính giá mua. Giá mua nguyên liệu được phòng kế toán ấn định xuất phát từ hợp đồng bán sản phẩm cho khách hàng, đồng thời căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Công ty trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh. Sau khi hoàn thành thủ tục cân, kiểm tra chất lượng, thủ kho lập phiếu nhập kho, lập 2 liên, 1 liên giữ lại và 1 liên giao cho khách hàng để đến phòng kế toán làm thủ tục thanh toán. Cụ thể: ngày 01/02 kế toán căn cứ vào hoá đơn 0035002 và phiếu nhập kho số 172 Công ty mua nguyên vật liệu nhập tại phân xưởng 1. Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán định khoản Nợ TK 152101 4.817.700 Có TK 111100 4.817.700 Ngày 21/02 căn cứ vào hoá đơn 0035011, 0035013 và phiếu nhập kho số 256 Công ty mua của ngư dân nguyên liệu nhập tại phân xưởng 1. Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán định khoản: Nợ TK 152101 71.950.400 Có TK 111101 71.950.400 Nguyên liệu mua vào tại Công ty được theo dõi trên tài khoản 1521 vì nguyên liệu mua vào là đưa ngay vào sản xuất nên nguyên liệu được xuất theo giá thực tế đích danh và phiếu nhập kho nguyên liệu cũng chính là phiếu xuất dùng nguyên liệu vào sản xuất. Đơn giá thực tế đích danh được xác định trên hoá đơn với giá trị của lô hàng đó. Trong tháng, tập hợp các chứng từ liên quan, đến cuối quý kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 152101 tập hợp toàn bộ trị giá nguyên liệu mua vào trong kỳ và trị giá nguyên liệu xuất ra sử dụng trong kỳ. Cụ thể ngày 31/03 căn cứ vào phiếu xuất kho số 25/1 của phân xưởng 1 xuất kho nguyên liệu đem đi gia công, kế toán định khoản Nợ TK 621000 77.080.600 Có TK 152101 77.080.600 TP Đà Nẵng Cty CP Thuỷ sản ĐN SỔ CHI TIẾT TK 152101 Tên TK: NL chính phân xưởng 1 Quý I năm 2005 Mẫu số: S43-ĐN (Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ-CĐ Ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính Ngày tháng Số chứng từ Họ tên, đơn vị Diễn giải nội dung TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 01/02 172 Ngư dân Mua NL, HĐ 35002 111101 4.817.700 21/02 256 Ngư dân Chi mua NL, HĐ 35011, 35013 111100 71.950.400 31/03 459 Ngư dân Mua NL, HĐ 35046 111100 312.500 31/03 25/1 PXCB số 1 Xuất NLCB hàng thuỷ sản A1/05 621000 77.080.600 Phát sinh trong kỳ 77.080.600 77.080.600 Số dư cuối kỳ Đà Nẵng, ngày 15 tháng 2 năm 2005 Kế toán trưởng Người giữ sổ (ký, họ tên) (ký, họ tên) Ngày 31/3, căn cứ vào phiếu xuất kho số 25/1 của phân xưởng nước đá, xuất kho nguyên liệu phục vụ sản xuất, kế toán định khoản: Nợ TK 621000 188.600.470 Có TK 152105 188.600.470 TP Đà Nẵng Cty CP Thuỷ sản ĐN SỔ CHI TIẾT TK 621000 Tên TK: Chi phí NL, VL trực tiếp Quý I/2005 Mẫu số: S43-ĐN (Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ-CĐ Ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính Ngày tháng Số chứng từ Họ tên, đơn vị Diễn giải nội dung TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 31/03 25/1 PXCB1 Xuất NVCB hàng thuỷ sản 152101 77.080.600 31/03 25/1 PXCB3 Xuất NVCB hải sản vào sản xuất 152103 3.922.442.400 31/03 25/1 NVLC Xuất NVCB cá ngừ vào sản xuất 152104 11.267.086.400 31/03 25/1 NVLC Xuất NL chính sản xuất hàng 152105 188.600.470 31/03 25/1 NVLC Xuất NL chính vào sản xuất 152106 955.745.050 31/03 26/1 PXCB số 1 Xuất NVL phụ phục vụ sản xuất 152201 97.168.326 31/03 31/1 Tính giá thành PX 1 Kết chuyển NVL trực tiếp tính giá thành 154101 300.546.435 31/03 32/1 Tính giá thành PX 2 Kết chuyển NVL trực tiếp tính giá thành 154102 1.329.509.738 31/03 33/1 Tính giá thành PX 3 Kết chuyển NVL trực tiếp tính giá thành 154103 3.609.930.573 31/03 34/1 Tính giá thành PX đá Kết chuyển NVL trực tiếp tính giá thành 154105 81.050.000 31/03 35/1 Tính giá thành cá ngừ Kết chuyển NVL trực tiếp tính giá thành 154106 11.187.086.400 Phát sinh trong kỳ 16.508.123.146 16.508.123.146 Số dư cuối kỳ Đà Nẵng, ngày 15 tháng 2 năm 2005 Kế toán trưởng Người giữ sổ (ký, họ tên) (ký, họ tên)  Cuối quý, căn cứ vào toàn bộ phiếu xuất nguyên liệu dùng cho sản xuất, tập hợp tất cả nguyên liệu xuất ra trong kỳ, kế toán định khoản: Nợ TK 621000 16.508.123.146 Có TK 152000 16.508.123.146 b.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Tai công ty, chi phí nhân công trực tiếp là những khoản lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở các tổ, phục vụ tiếp nhận và chế biến. Tiền lương bao gồm lương chính, lương phụ cấp và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. Căn cứ để tính lương là bảng chấm công hàng ngày do tổ trưởng ghi, cuối tháng chuyển lên phòng kế hoạch tiền lương. Bảng chấm công được tập hợp từ các tổ sản xuất. Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán tiến hành lập bảng kê chi phí nhân công trực tiếp. Nếu muốn tính chi phí nhân công trực tiếp cho từng sổ thì tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo chỉ tiêu phân bổ là số lượng sổ hoàn thành. Do đặc điểm sản xuất của công ty gồm 3 tổ chế biến, các nhân viên trong tổ thường có trình độ tay nghề như nhau nên Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng trả lương theo sản phẩm tập thể. Điển hình, tiền lương của bộ phận chế biến được tính như sau: Lương bộ phận chế biến: Ca1 + (Ca2 x 1,3) x đơn giá chế biến Lương của 1 công nhân: Ca1 + (Ca2 x 1,3) x hệ số x lương bình quân Kết hợp với số lượng thành phẩm sản xuất ra trong kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp quỹ lương sản phẩm và bảng thanh toán lương và phục cấp. BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CỦA MỖI CÔNG NHÂN Tháng 1/2005 STT Họ và tên Lương cơ bản Lương Thành tiền Hệ số Ca 1 Ca 2 1 Thái Thị Ngọc 2,5 1 11,4 0,5 352.159 2 Trần Thị Nga 1,55 1 17 3 508.999 3 Võ Thị Liên 1,4 0,80 18,1 3,4 437.789 4 Lê Thị Châu 1,4 1 22,6 5 707.103 ... ... ... ... ... ... ... Lương BQ: 24.300 Tổng cộng 395,75 128,7 142.810.748 Trên cơ sở bảng tổng hợp quỹ lương, bảng thanh toán lương và phụ cấp (mẫu số đã trình bày ở phần chứng từ) kế toán tiến hành thanh toán lương và tính các khoản tính trích theo lương. Cuối tháng, kế toán tiến hành trích BHXH theo lương cơ bản theo công thức như sau: BHXH = Hệ số x lương cơ bản x 15% BHYT, KPCĐ được tính 2% trên lương thực tế. BẢNG TÍNH BHXH, BHYT, KPCĐ Tháng 01/2005 STT Họ và tên Chức vụ Hệ số lương DN chi 19% A B C 1 2=1xLCB 1 Thái Thị Ngọc Chế biến 1,92 105.792 2 Trần Thị Nga Chế biến 1,40 77.140 3 Võ Thị Liên Chế biến 1,40 77.140 4 Lê Thị Châu Chế biến 1,92 105.792 ... ... ... ... ... Tổng cộng 505.970 Căn cứ vào bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương hàng tháng kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng 01/2005 STT Đơn vị Tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ Tổng CP NCTT A B C 1 2=1xLCB 1 Tổ CB số 1 10.302.600 505.970 10.808.570 2 Tổ CB số 2 23.926.037 2.272.973 26.199.010 3 Tổ CB số 3 21.030.276 1.997.876 23.028.152 Tổng cộng 55.258.913 4.776.819 60.035.732 Tổng hợp 3 tháng trong quý, kế toán sẽ tính ra được chi phí nhân công trực tiếp của phân xưởng chế biến số 1 trong quý I/2005 là 197.406.103 đồng, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 622000 197.406.103 Có TK 334001 164.678.056 Có TK 338001 33.728.047 Cuối kỳ, căn cứ vào bảng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp của 3 tháng ở từng phân xưởng, kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 622000, "chi phí NCTT" làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm (Mẫu số chi tiết được trình bày tương tự như sổ chi tiết TK 621000) Nợ TK 622000 451.200.317 Có TK 334000 407.438.244 Có TK 338000 43.762.073 Có TK 338200 4.606.534 Có TK 338300 34.549.005 Có TK 338400 4.606.534 Qua sổ chi tiết, kế toán tổng hợp trên bảng tổng hợp nhân công trực tiếp sản xuất. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Quý I/2005 Nội dung phản ánh TK đối ứng Nợ TK 622000 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338.000 43.762.037 Phân bổ lương quý I/2005 334.000 407.438.244 Tổng cộng 451.200.317 b.3. Hạch toán phân bổ chi phí sản xuất chung tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản ĐN: Ở Công ty, chi phí sản xuất chung là những khoản tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, chi phí vật tư bao bì đóng gói sản phẩm. Hạch toán từng khoản mục chi phí sản xuất chung như sau: - Chi phí nhân công phân xưởng: Đây là những khoản lương chính, phụ cấp, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của các nhân viên tại phân xưởng chẳng hạn như các nhân viên tại văn phòng phân xưởng, thủ kho, quản đốc. Chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp như sau: hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công của các tổ đưa lên, kế toán lên bảng thanh toán lương cho nhân viên phân xưởng của tổ đó. Cuối quý, kế toán tập hợp các bảng thanh toán lương để lên bảng tổng hợp chi phí nhân viên phân xưởng và lên sổ cái. Đối với khoản mục chi phí này, ta cũng làm tương tự như phần hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu sau: + Căn cứ vào bảng thanh toán lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, kế toán chi tiền lương cho cán bộ công nhân viên. Nợ TK 627100 15.670.000 Có TK 111100 15.670.000 + Căn cứ vào bảng thanh toán tiền cơm ca của nhân viên phân xưởng, kế toán chi tiền cho cán bộ công nhân viên. Nợ TK 627100 1.521.000 Có TK 111100 1.521.000 + Căn cứ vào tỷ lệ trích KPCĐ, BHXH, BHYT quy định nhân với mức lương cơ bản tối thiểu nhân tiếp với hệ số bảo hiểm, kế toán chi trả tiền bảo hiểm. Nợ TK 627100 5.120.956 Có TK 111100 5.120.956 + Căn cứ vào chứng từ số 30, ngày 16/02/2005, thu tiền cơm ca tháng 12/2004 của CB CNV, kế toán định khoản: Nợ TK 111100 6.481.500 Có TK 627100 6.481.500 + Cuối kỳ, căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 627100 "Chi phí nhân viên phân xưởng", tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh, làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 627100 156.771.141 Có TK 111100 156.771.141 - Chi phí vật liệu tại phân xưởng: Vật liệu công ty sử dụng bao gồm: thương hiệu, muối, xà phòng, thùng carton, để chế biến sản xuất và làm tăng thêm giá trị của thành phẩm, các nhiên liệu sử dụng cho máy móc, thiết bị thuộc phân xưởng cũng được tính vào chi phí vật tư. Hàng tháng, căn cứ vào các phiếu xuất kho vật tư trong tháng để lên sổ chi tiết TK 1522. Cuối quý tập hợp lại và kết chuyển sang TK 6272. + Căn cứ vào hoá đơn 9962, phiếu chi 37 công ty mua - Dầu Diesel: 40 lít x 4.727,27 = 189.090,8 - Lệ phí giao thông: 40 lít x 300 = 12.000 Phục vụ cho phân xưởng sản xuất 3, trả bằng tiền mặt, thuế VAT 10%, kế toán định khoản. Nợ TK 627203 201.091 Nợ TK 133101 18.909 Có TK 111100 220.000 + Theo HĐ 0083849, phiếu chi 56, công ty mua Gaz NH3 của cơ điện lạnh Đức Phúc, số lượng 300kg, đơn giá 10.952,38 trả bằng tiền mặt, thuế VAT 5%, kế toán định khoản. Nợ TK 627203 32.857.121 Nợ TK 133101 164.286 Có TK 111100 3.456.000 + Theo HĐ 000203, phiếu chi 682, mua ống HĐPE 90: 5,1 ly của Công ty Nhựa Đà Nẵng với số lượng 10m, đơn giá 36680, thuế 10% trả bằng tiền mặt. Phục vụ cho phân xưởng đá, kế toán định khoản. Nợ TK 627205 366.800 Nợ TK 133101 36.680 Có TK 111100 403.480 Cuối quý, tập hợp các chứng từ có liên quan, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 627200 "Chi phí vật liệu" tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ, làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 627200 323.765.964 Nợ TK 133101 28.935.567 Có TK 111100 352.701.531 - Chi phí dụng cụ sản xuất: CCDC là những vật liệu cần thiết phục vụ cho sản xuất tại phân xưởng như khay, thau nhựa, dao... Các dụng cụ này được tập hợp và phản ánh vào chi phí sản xuất chung. Các khoản chi phí này được tập hợp hàng tháng và phân bổ vào chi phí sản xuất vào cuối mỗi quý. + Căn cứ vào phiếu chi 35, HĐ 0082365 chi mua BHLĐ tàu nước, thuế VAT 10%, trả bằng tiền mặt. Kế toán định khoản. Nợ TK 627300 420.000 Nợ TK 133101 42.000 Có TK 111100 462.000 + Căn cứ vào bảng phân bổ CCDC của quý I/2005, kế toán định khoản. Nợ TK 627300 17.150.235 Có TK 142200 17.150.235 + Căn cứ vào phiếu chi 364, HĐ 0036257, ngày 25/3 chi mua BHLĐ phân xưởng 2, thuế VAT 10%. Kế toán định khoản. Nợ TK 627300 140.000 Nợ TK 133101 14.000 Có TK 111100 154.000 Cuối quý, căn cứ vào chứng từ có liên quan, kế toán lên sổ chi tiết TK 627300 "Chi phí dụng cụ sản xuất" tập hợp toàn bộ chi phí làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 627300 17.710.235 Nợ TK 133101 56.000 Có TK 111100 17.766.235 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Tài sản cố định dùng cho các phân xưởng ở công ty bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị... Có giá trị khá lớn, nên việc hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ rất quan trọng đối với công ty. Để tập hợp và phản ánh chi phí khấu hao tại công ty sử dụng TK 627400 "Chi phí khấu hao TSCĐ". Tỷ lệ khấu hao được thực hiện theo phương pháp khấu hao đường thẳng, tuy nhiên, do công việc có tính chất mùa vụ, nghĩa là có tháng TSCĐ của công ty hoạt động nhiều, có tháng lại ngưng hoạt động, nên để chủ động đối với những TSCĐ ít sủ dụng trong tháng, quý thì trị giá khấu hao được công ty dồn cho tháng sau hoặc quý sau. Công ty xác định mức khấu hao như sau: Mức khấu hao trong tháng = Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao 12 Tỷ lệ khấu hao TSCĐ phụ thuộc vào giá trị hình thành và tổng thời gian sử dụng của tài sản đó. BẢNG PHÂN BỐ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 01 năm 2005 Mã TS Tên tài sản Tỷ lệ KH Mức KH cả năm Nguyên giá Giá trị còn lại đầu kỳ Khấu hao kỳ này Giá trị còn lại cuối kỳ 627401 02060 Nhà xưởng chế biến 1 6,70 236.684.633 3.532.606.464 3.532.606.464 19.723.719 3.512.882.745 02062 Nhà ăn công nhân 5,00 15.493.907 309.878.147 309.878.147 1.291.159 308.586.988 ... Cộng nhóm 627402 02001 Nhà làm việc XNTS 7,00 12.930.610 184.723.000 113.199.271 1.077.551 112.121.720 02021 Nhà cơ khí CNTS 10,00 1.825.600 17.256.000 7.699.500 143.800 8.555.700 ... Cộng nhóm 627405 04007 Tàu chở nước XNTS 7,00 12.821.565 183.165.214 77.868.698 1.068.464 76.800.234 Cộng nhóm Tổng cộng Đà Nẵng, ngày 31 tháng 01 năm 2005 Kế toán trưởng Người lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của 3 tháng, kế toán định khoản như sau: + PXCB 1: Nợ TK 627401 89.538.335 Có TK 214100 89.538.335 + PXCB 2: Nợ TK 627402 67.455.407 Có TK 214100 67.455.407 + PXCB 3: Nợ TK 627403 25.062.509 Có TK 214100 25.062.509 + PX nước đó: Nợ TK 627405 34.042.682 Có TK 214100 34.042.682 Cuối quý, căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ hàng tháng, kế toán tập hợp vào sổ chi tiết TK 627400 làm cơ sở để tính giá thành. Nợ TK 627400 216.098.933 Có TK 214000 216.098.933 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Dịch vụ mua ngoài bao gồm tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, xăng, dầu nhớt, tiền xử lý phế liệu... Tại mỗi phân xưởng đều có đồng hồ điện, nước riêng, do đó kế toán căn cứ vào hoá đơn tiền điện, nước... và phiếu chi tiền mặt hoá đơn mua hàng để tập hoá đơn chi phí dịch vụ mua ngoài trên sổ chi tiết tài khoản 627700. Cuối quý, tổng hợp toàn bộ để tính giá thành. + Căn cứ vào hoá đơn 49364, phiếu chi 613, chi tiền phí gia công cho công ty XNK thuỷ sản Thanh Hoá phục vụ cho phân xưởng 1. - Cá Đổng Cờ nguyên con: 170kg x 1600 = 272.000 - Cá nguyên con: 15005kgx 1600 = 24.008.000 - Cá nguyên con đánh vảy: 4179,6kg x 2600 = 10.866.960 Thuế VAT 5%, kế toán định khoản: Nợ TK 627701 35.146.960 Nợ TK 133101 1.757.348 Có TK 111100 36.904.308 + Căn cứ vào hoá đơn 20537, phiếu chi 142, trả tiền vận chuyển container 13.333.333 thuế VAT 5%, kế toán định khoản: Nợ TK 627703 13.333.333 Nợ TK 133101 666.667 Có TK 111100 14.000.000 Căn cứ vào phiếu chi 48, ngày 12/01, chi tiền sửa chữa thiết bị lạnh. Kế toán định khoản. Nợ TK 627703 750.000 Có TK 111100 750.000 Căn cứu vào hoá đơn 0076532, phiếu chi số 54, ngày 26/01, trả tiền điện nhà khách cho Công ty Điện lực Đà Nẵng, VAT 5%. Nợ TK 627701 281.600 Nợ TK 133101 14.080 Có TK 111100 295.680 Cuối quý, tập hợp các chứng từ có liên quan, kế toán lên sổ chi tiết TK 627700 "Chi phí dịch vụ mua ngoài", tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ, làm cơ sở tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 627700 443.976.430 Nợ TK 133101 20.128.982 Có TK 111100 464.105.412 Căn cứ vào các sổ chi tiết của TK 627100, 627200, 627300, 627400, 627700 kế toán tiền hành tập hợp trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung như sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Quý I/2005 Nội dung phản ánh TK cấp 2 Nợ TK 627000 Chi phí NV phân xưởng 627100 156.771.141 Chi phí vật liệu phân xưởng 627200 323.765.964 Chi phí dụng cụ phân xưởng 627300 17.710.235 Chi phí khấu hao TSCĐ 627400 216.098.933 Chi phí dịch vụ mua ngoài 627700 443.976.430 Chi phí khác bằng tiền 627800 0 Tổng cộng 1.158.322.703 c. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang: c.1. Tổng hợp chi phí sản xuất : Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng tính giá thành. Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng sử dụng TK 154000 "Chi phí SXKD dở dang" để tập hợp chi phí sản xuất. Tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đã được tập hợp bên Nợ TK 621000, TK 622000, TK 627000 đều được kết chuyển sang TK 154000 theo sơ đồ sau: TK 154000 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Kết chuyển CP NC trực tiếp TK 621000 TK 622000 TK 627000 Kết chuyển CP sản xuất chung TK 632 Kết chuyển giá vốn hàng bán Trên cơ sở các bảng tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Quý I/2005 Khoản mục chi phí Số hiệu TK Nợ TK 154000 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621000 16.508.123.146 Chi phí nhân công trực tiếp 622000 451.200.317 Chi phí sản xuất chung trực tiếp 627000 1.158.322.703 Tổng cộng 18.117.646.166 Toàn bộ chi phí sản xuất đều được tập hợp bên Nợ TK 154 "Chi phí SXKD dở dang Nợ TK 154000 18.117.646.166 Có TK 621000 16.508.123.146 Có TK 622000 451.200.317 Có TK 627000 1.158.322.703 c.2. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang: - Do đặc thù của ngành chế biến thuỷ sản là nguyên liệu tươi sống, phải được chế biến nhanh thì chất lượng sản phẩm mới đạt yêu cầu, sản phẩm chủ yếu của Công ty là những mặt hàng đông lạnh, sản phẩm hoàn toàn được đưa vào kho đông lạnh bảo quản và bao gói để nhập kho thành phẩm. Mặt khác, xét về số lượng thì những sản phẩm còn tồn kho cắt đông này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng khối lượng thành phẩm, cho nên cuối kỳ xem như không có sản phẩm dở dang và tính giá thành cho toàn bộ khối lượng thành phẩm và sản phẩm tồn kho cắt đông. Như vậy, tất cả chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ hạch toán đều được tính hết vào giá thành sản phẩm. c.3. Tính giá thành sản phẩm: - Ở đây em xin tính giá thành sản phẩm tại PXCB số 1, Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng quý I/2005. - Cuối quý, căn cứ vào sổ chi tiết các tài khoản 621000, 622000, 627000, 154000, kế toán tiến hành phân bổ các chi phí này cho từng phân xưởng (phân bổ theo phương pháp trực tiếp) để tính giá thành phân xưởng. Do đặc điểm sản xuất của đơn vị, sản phẩm thuỷ sản được sản xuất ra tại Công ty rất đa dạng về chủng loại và kích cở nên Công ty không tính giá thành riêng cho từng sản phẩm mà chỉ xác định giá trị sản phẩm bán ra trong kỳ. Số dư đầu kỳ TK 154000 "Chi phí SXKD dở dang" thực chất là giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ. Để xác định giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ, kế toán công ty kiểm kê, đánh giá như sau: - Xác định giá thành sản lượng tồn kho cho từng loại sản phẩm: giá trị tồn kho của mỗi thành phẩm = số lượng tồn kho của thành phẩm đó x giá thành đơn vị của loại sản phẩm đó. - Giá thành đơn vị là giá thành được đúc kết qua kinh nghiệm SXKD nhiều năm tại công ty sau khi nhân với 1 tỷ lệ chênh lệch nhất định, tỷ lệ này bằng tổng chi phí thực tế chia với tổng chi phí theo định mức. Giá trị thành phẩm tồn kho = Sản lượng thành phẩm i tồn kho x giá thành đơn vị Tổng giá trị tồn kho của tất cả các thành phẩm tồn kho chính là giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ. Giá trị tồn kho đầu kỳ này là giá trị tồn kho cuối kỳ. Sau khi kiểm kê giá trị sản phẩm tồn kho, cuối kỳ được tập hợp trên bảng sau: TỒN KHO THÀNH PHẨM QUÝ I/2005 Phân xưởng chế biến số 1 STT Tên thành phẩm Đơn giá Quý I/2005 Số lượng Thành tiền 1 Đổng Cờ GGS 20.000 2.600,3 52.006.000 2 Đổng Cờ IQF 20.000 315,0 6.300.000 3 Đổng Cờ xả 10.000 49,0 490.000 4 Đổng Cờ Fillet tẩm xốp 30.000 2.525,0 75.750.000 5 Mực nguyên Fillet loại I 97.000 8.460,0 820.620.000 6 Mực loại ND 30.000 55 1.650.000 7 Cá thu nguyên con 35.000 479,3 16.775.500 8 Ghẹ nguyên con 2.000 20,0 40.000 9 Ghẹ mảnh Nhật 2.700 2.561,1 6.914.970 10 Sơn la Fillet 3.100 50 155.000 ... 87 Quéo nguyên con 3.300 2.897,5 9.561.750 Tổng cộng 65.917,50 1.621.503.370 TP Đà Nẵng Cty CP Thuỷ sản ĐN SỔ CHI TIẾT TK 154101 Tên TK: Chi phí dở dang Phân xưởng 1 Quý I/2005 Mẫu số: S43-ĐN (Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ-CĐ Ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính Ngày tháng Số chứng từ Họ tên, đơn vị Diễn giải nội dung TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.736.056.900 31/03 31/1 Tính giá thành PX 1 K/c NVL TT tính giá thành PXCB số 1 621000 300.546.435 31/03 31/1 Tính giá thành PX 1 K/c CPNC TT tính giá thành PXCB số 1 622000 197.406.103 31/03 31/1 Tính giá thành PX 1 K/c CPNV tính giá thành PXCB số 1 627101 58.919.803 31/03 31/1 Tính giá thành PX 1 K/c CPVT sửa chữa và tính giá thành chế biến 627201 103.848.763 31/03 31/1 Tính giá thành PX 1 K/c CPCCDC vào tính giá thành PXCB số 1 627300 9.946.080 31/03 31/1 Tính giá thành PX 1 K/c CPKHTSCĐ vào tính giá thành PXCB số 1 627401 89.538.335 31/03 31/1 Tính giá thành PX 1 K/c CPPVMN vào tính giá thành PXCB số 1 627701 66.278.871 31/03 36/1 Tính giá thành Phân bổ CPNV TT tàu nước tính giá thành 627105 9.553.934 31/03 36/1 Tính giá thành P/b CPVT sửa chữa tàu nước vào giá thành 627205 21.465.667 31/03 36/1 Tính giá thành P/b CPPVMN tàu nước vào giá thành 627705 839.706 31/03 37/1 Tính giá vốn Kết chuyển giá thành PXCB số 1 tính giá vốn 632000 972.897.227 Phát sinh trong kỳ 853.343.697 972.897.227 Số dư cuối kỳ 1.261.503.370 Đà Nẵng, ngày 17 tháng 2 năm 2005 Kế toán trưởng Người giữ sổ (ký, họ tên) (ký, họ tên) Với số liệu đã được tập hợp trên, ta có thể xác định giá trị sản phẩm bán ra trong kỳ. BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ THÀNH PHẨM BÁN RA TRONG KỲ Quý I/2005 Giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ Giá trị thành phẩm bán ra trong kỳ 1.736.056.900 853.343.697 1.621.503.370 972.897.227 Nợ TK 632000 972.897.227 Có TK 154000 972.897.227 Qua quá trình tìm hiểu về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng em thấy việc tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp tại Công ty rất rõ ràng, cụ thể, tất cả các chi phí trực tiếp sản xuất ra sản phẩm đều được phân bổ trực tiếp cho mỗi phân xưởng hình thành nên giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, do việc tính giá thành giản đơn, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng phân xưởng rồi sau đó mới tính giá trị thành phẩm bán ra trong kỳ nên việc tính giá thành sản phẩm không tính đúng, tính đủ là do tính chất mùa vụ, giá bán luôn biến động, sản xuất theo đơn đặt hàng... Mặt khác trong công tác hạch toán chi phí nguyên liệu trực tiếp, Công ty không trừ đi phần giá trị phế liệu thu hồi khi xuất nguyên liệu đưa vào trực tiếp sản xuất sản phẩm, mà Công ty lại xem phế liệu thu hồi như một khoản thu nhập khác. Em nghĩ Công ty nên trừ đi phần giá trị phế liệu thi hồi khi xuất kho nguyên liệu sản xuất sản phẩm để tính chi phí nguyên liệu, vật liệu cho chính xác. Trong việc phân bổ CCDC, kế toán cũng nên theo dõi trên bảng phân bổ CCDC để tập hợp vào chi phí sản xuất chung cho đầy đủ và đúng. Đó cũng góp phần làm cho giá thành của sản phẩm giảm, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty. Ngoài ra, khi nhận gia công bên ngoài thì khi nhập hàng vào gia công kế toán kho không lập phiếu nhập kho mà ghi riêng vào sổ khi xuất kho thành phẩm thì mới lập phiếu xuất kho do đó chi phí gia công được tính trên số lượng thành phẩm đã hoàn thành mà số lượng thành phẩm hoàn thành nhỏ hơn nhiều so với số lượng sản phẩm nhập vào. Lệ phí giao thông Công ty đều hạch toán vào trị giá hàng mua hay NVL mua vào chứ không hạch toán riêng vào TK 3339 "phí, lệ phí". Nhìn chung, thì trình tự hạch toán của Công ty không có gì khác so với lý thuyết mà em đã được học, chỉ có một số thay đổi trên để phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của Công ty để tiện cho việc theo dõi quản lý của cấp trên. 4. Sổ sách kế toán: a. Sổ kế toán chi tiết: - Tại Công ty, kế toán sử dụng sổ chi tiết các tài khoản. + Căn cứ lập sổ: kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, bảng chấm công... để lên sổ chi tiết các tài khoản. + Phương pháp lập sổ: (Mẫu số đã được trình bày ở phần 2b) - Cột ngày tháng: ghi ngày, tháng phát sinh nghiệp vụ. - Cột số chứng từ: ghi số chứng từ khi phát sinh nghiệp vụ. - Cột họ tên đơn vị: ghi rõ người, đơn vị liên quan đến thời điểm phát sinh nghiệp vụ. - Cột diễn giải nội dung: trình bày vấn tắc nội dung nghiệp vụ phát sinh. Sau khi ghi đầy đủ lên sổ chi tiết tài khoản, người giữ sổ ghi rõ ngày tháng ghi rõ và ký rồi trình lên kế toán trưởng, kế toán trưởng xem, kiểm tra đối chiếu và ký vào sổ. b. Sổ kế toán tổng hợp: - Công ty sử dụng 2 loại sổ kế toán sau: Sổ sái và Sổ nhật ký chung * Sổ cái: - Căn cứ lập sổ: Cuối quý, căn cứ vào các loại sổ chi tiết tài khoản. Kế toán tổng hợp lên Sổ cái phản ánh nội dung các nghiệp vụ phát sinh trong tháng. - Phương pháp lập sổ: (Mẫu sổ được trình bày ở trang bên) + Cột tháng: ghi rõ tháng phát sinh nghiệp vụ kinh tế. + Cột nội dung: ghi nội dung nghiệp vụ hoặc tên TK đối ứng. + Cột TK đối ứng: ghi số hiệu TK đối ứng khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế. + Cột số tiền: ghi rõ số tiền phát sinh tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế xảy ra. Cuối mỗi tháng, kế toán cộng phát sinh trong tháng, rút số dư cuối tháng. Cty CP Thuỷ sản Đà Nẵng SỔ CÁI Tên TK: 627 "chi phí sản xuất chung" Quý I năm 2005 Tháng Nội dung/ tên TK đối ứng TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 01/2005 Tiền mặt 111 4.868.392 01/2005 Tiền mặt 111 38.125.013 ... ... ... ... ... Cộng phát sinh tháng 1 389.639.903 127.008.931 Luỹ kế số phát sinh 389.639.903 127.008.931 Số dư cuối tháng 1 02/2005 ... ... ... ... ... 03/2005 ... ... ... ... ... Cộng phát sinh tháng 3 1.158.322.703 1.158.322.703 Luỹ kế số phát sinh 1.158.322.703 1.158.322.703 Số dư cuối tháng 3 Đà Nẵng, ngày 31 tháng 3 năm 2005 Kế toán trưởng Người lập biểu (ký, họ tên) (ký, họ tên) * Sổ Nhật ký chung: - Căn cứ lập sổ: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ có liên quan 2 hoá đơn, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho... kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung phản ánh nội dung các nghiệp vụ phát sinh tại thời điểm đó. - Phương pháp lập sổ: + Cột chứng từ, số ngày: ghi rõ loại chứng từ, ngày tháng lập chứng từ. + Cột nội dung: ghi rõ nội dung nghiệp vụ phát sinh tại thời điểm đó. + Cột tài khoản: ghi số liệu tài khoản phát sinh bên Nợ và bên Có. + Cột số tiền: ghi rõ số tiền phát sinh tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế xảy ra. Sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên sổ Nhật ký chung, người giữ sổ ghi rõ ngày tháng ghi sổ và ký rồi trình lên kế toán trưởng, kế toán trưởng xem, kiểm tra, đối chiếu và ký vào sổ. Phần III: NHẬN XÉT & KIẾN NGHỊ I. ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1. Về công tác quản lý Qua thời gian thực tập, được tìm hiểu về tình hình hạch toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại công ty, kết hợp với những gì đã được học, em xin rút ra một số nhận xét kiến nghị riêng của bản thân như sau: - Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng với chức năng thu mua, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản. Trong nhiều năm liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch, doanh thu và lợi nhuận đảm bảo năm sau cao hơn năm trước. Có được kết quả như trên là nhờ vào việc mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao đổi mới công nghệ, cải tiến bộ máy quản lý. - Công tác tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý ở công ty rất hoàn thiện cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu công việc của công ty. Bộ máy kế toán gọn nhẹ được tổ chức một cách khoa học. Việc ghi chép tổng hợp, đối chiếu được thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng, cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác cho hoạt động quản lý công ty. Thực hiện chế độ quản lý trực tuyến đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý trong việc ra các quyết định, cũng như các phòng ban thực hiện các quyết định đó. 2. Về công tác kế toán nghiệp vụ: - Với hình thức sổ NKC mà công ty áp dụng là hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị, khắc phục được nhược điểm ghi chép trùng lập. Hệ thốnếnổ sách chi tiết ở từng phần hành tuy chưa đầy đủ nhưng ở một mức độ nào đó đã phục vụ cho công tác hạch toán chi phí sản xuất được chính xác. Đặc biệt công ty sử dụng máy vi tính trong công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nghiệp vụ nói riêng, điều này đã làn giảm bớt rất nhiều lượng ghi chép, tính toán, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác cho hoạt động quản lý. - Với đặc điểm là một ngành sản xuất kinh doanh với cơ cấu mặt hàng rất đa dạng về chủng loại và kích cỡ nên công ty đã chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất ra trong kỳ. Tuy nhiên, với phương pháp này chỉ có thể xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ các mặt hàng sản xuất trong kỳ chứ không thể xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng mặt hàng. - Giá thành mà đơn vị sử dụng để xác định giá trị thành phẩm tồn kho là giá mà đơn vị đã đúc kết qua kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp do đó nó không đánh giá được mức biến động qua các kỳ. Hơn nữa, với các loại hải sản thì thường xuyên có những biến động theo mùa vụ mà đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến giá thành của sản phẩm - Việc tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu chỉ căn cứ vào tổng giá trị của mỗi lần xuất dùng. Do đó không phản ánh kịp thời chi phí phát sinh hàng ngày. Kế toán công ty nên tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu chính theo mỗi lần mua nguyên liệu hải sản nhập chế biến chứ không nên cuối kỳ mới tổng hợp kết chuyển như cách mà công ty đang thực hiện. - Số dư TK 154" chi phí sản xuất kinh doanh dở dang mà đơn vị đang sử dụng thực chất đây là giá trị sản phẩm tồn kho cuối kỳ. Do đó cần chuyển giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ sang TK 155" thành phẩm " cho đúng với bản chất kinh tế của nó. - Do đặc thù của ngành thuỷ sản, các mặt hàng sản xuất kinh doanh rất đa dạng về chủng loại và kích cỡ nên công ty đã sử dụng đối tượng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là toàn bộ sản phẩm thuỷ sản xuất ra trong kỳ. Tuy nhiên, công ty nên tính giá thành cho từng mặt hàng chủ yếu như: Tôm sú, cá Fillet, cá đổng cờ... Đây là những sản phẩm có tỷ trọng lớn trong tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, hiệu quả sản xuất kinh doanh của những mặt hàng này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị. II. ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG 1. Tổ chức thực tập, thời gian thực tập: - Trước khi đi thực tập, nhà trường có sắp xếp hai buổi thảo luận với các chú ở các đơn vị thương mại - dịch vụ..., tạo điều kiện cho em nắm bắt được sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết, được hiểu thêm về bản chất của nghiệp vụ kế toán phát sinh, quá tình kê khai thuế và tính thuế giúp em tiếp xúc và xử lý các chứng từ một cách nhanh chóng - Nhà trường đã bố trí thời gian thực tập hợp lý, có kế hoạch, thời gian vừa đủ để em tìm hiểu tổ chức công tác kế toán của công ty, nhanh chóng nắm được phần nào qui trình hoạt động của các phân xưởng chế biến. 2. Ý kiến đề xuất: - Trong quá trình viết báo cáo, do qui trình số trang nền đối với những đề tài có nhiều số liệu, nhiều bảng biểu, việc trình bày báo cáo đúng theo số trang quy định rất khó khăn, không trình bày được đầy đủ số liệu chi tiết, gây ra cho em những hạn chế khi viết báo cáo. - Nhà trường nên cho chúng em biết thêm về những chuẩn mực kế toán mới của Bộ Tài chính ban hành. - Trên thực tế các Công ty hầu như đều áp dụng hình thức kế toán máy vào qúa trình công tác. Do đó nhà trường nên tăng thêm số tiết học môn Kế toán máy để chúng em có thể vận dụng vào công việc sau này. Lời mở đầu Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, hội nhập nền kinh tế khu vực và những biến động tích cực của nền kinh tế nước ta đã tác động không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nền kinh tế thế giới đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, điều này mang đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để thâm nhập phát triển thị trường, tiếp thu kinh nghiệm quản lý của các nước có nền kinh tế phát triển, đồng thời tiếp thu các khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, cũng mang lại nhiều thử thách đối với doanh nghiệp đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Công ty cổ phẩn thuỷ sản Đà Nẵng hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng và lĩnh vực khác nhau trong đó sản xuất sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chiếm tỷ trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc hạ thấp giá thành sản phẩm là một nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết. Công việc hạ giá thành đặt ra là yêu cầu phải nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phải xây dựng những phương án hạ thấp giá thành sản phẩm trong từng thời kỳ, từng thời điểm cụ thể. Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng, em nhận thấy đf được vai trò quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Nội dung của đề tài gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Đặc điểm, tình hình của Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng Phần thứ hai: Kế toán các nghiệp vụ theo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Phần thứ ba: Nhận xét và kiến nghị Báo cáo được hoàn thành nhờ sự chỉ dẫn tận tình của thầy Võ Thi và sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán, phòng kinh doanh của Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do năng lực còn hạn chế nên không thể tránh những sai sót. Mong nhận được những ý kiến góp ý của quý thầy cô để báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin gởi đến thầy cô và các cô chú trong Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng lòng biết ơn sâu sắc. Đà Nẵng, tháng 9 năm 2005 Học sinh thực hiện Nguyễn Thị Thuỳ Minh Kết luận Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo và các cô chú, anh chị phòng kế toán, em đã cố gắng đi sâu vào tìm hiểu công tác tổ chức hạch toán, chi phí và tính giá thành sản phẩm. Nhìn chung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối hoàn chỉnh. Nhưng bên cạnh đó, Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến các vấn đề tồn tại để xác định giá thành sản phẩm được chính xác hơn và công tác kinh doanh sẽ đảm bảo hiệu quả hơn. Thực hiện điều này đòi hỏi Công ty phải tổ chức quản lý và phân bổ chi phí một cách hợp lý và hiệu quả để có hướng phấn đấu trong tương lai. Chuyên đề này vừa là báo cáo tốt nghiệp, vừa là những ý kiến, suy nghĩ nhằm góp phần tốt hơn nữa trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những sai. Rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của thầy giáo, các anh chị, các cô chú trong phòng kế toán để em có thể trang bị và củng cố thêm kiến thức về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán nói chung khi ra trường. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Võ Thi và các anh chị, cô chú phòng kế toán tài vụ, lãnh đạo Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Đà Nẵng, tháng 9 năm 2005 Học sinh thực hiện Nguyễn Thị Thuỳ Minh Cty CP Thuỷ sản Đà Nẵng SỔ NHẬT KÝ CHUNG Quý I năm 2005 Chứng từ Diễn giải nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 .... .... .... .... .... .... 13/1 19/03/05 Trích BHYT quý I/2005 cửa hàng xăng dầu 138812 3384 229.506 229.506 12916 27/03/05 Nhập mua NL cá ngừ HĐ 0012912 152104 331065 166.650.000 166.650.000 12917 28/03/05 Nhập mua NL cá ngừ HĐ 001218 152104 331065 202.875.000 202.875.000 12918 26/03/05 Chuyển tiền mua NL HĐ 12914 152104 331065 233.285.000 233.285.000 UNCHT 29/03/05 Nhập mua NL cá ngừ HĐ 002919 331065 311114 138.760.000 138.760.000 12919 30/03/05 Nhập mua NL cá ngừ HĐ 002920 152104 331065 354.200.000 354.200.000 .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... Tổng cộng 29.395.587.498 29.395.587.498 Đà Nẵng, ngày 31 tháng 3 năm 2005 Kế toán trưởng Người lập biểu (ký, họ tên) (ký, họ tên) NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày ...... tháng ...... năm 2005 Ký, đóng dấu (Ghi rõ họ tên, chức vụ) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày ...... tháng ...... năm 2005 Ký tên MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CỦA CTY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG I. Sự ra đời và quá trình phát triển của công ty 1 1. Sự ra đời của Công ty 1 2. Quá trình phát triển Công ty từ khi thành lập đến nay 1 II. Chức năng & nhiệm vụ của công ty 2 1. Chức năng 2 2. Nhiệm vụ 2 III. Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác kế toán tại công ty 3 1. Tổ chức bộ máy quản lý 3 2. Tổ chức công tác kế toán 4 IV. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng 6 1. Thuận lợi 6 2. Khó khăn 7 V. Kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm gần đây 7 PHẦN II: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THEO CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. Những vấn đề chung liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 1. Khái niệm kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 2. Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 3. Phương pháp tính giá toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 4. Nhiệm vụ kế toán 10 II. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ theo chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 11 1. Đối tượng và phương pháp hạch 11 2. Tổ chức chứng từ kế toán 11 3. Tổ chức hạch toán trên tài khoản kế toán 15 4. Sổ sách kế toán 29 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I. Đối với đơn vị thực tập 31 1. Về công tác quản lý 31 2. Về công tác kế toán nghiệp vụ 31 II. Đối với nhà trường 32 1. Tổ chức thực tập, thời gian thực tập 32 2. Ý kiến đề xuất 32 Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc18075.doc
Tài liệu liên quan