Nếu doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn, cán bộ kế toán giỏi, yêu cầu quản lý đòi hỏi cao thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất càng chi tiết hơn, cụ thể hơn. Ngược lại với yêu cầu không cao, trình độ quản lý, trình độ kế toán còn hạn chế thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sẽ mang tính khái quát hơn, phạm vi sẽ lớn hơn.
Các căn cứ trên phải được phân tích tổng thể, khoa học trong mỗi doanh nghiệp sản xuất, thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mới đảm bảo được sự hợp lý. Từ đó mới tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán và quản lý.
1.3.2. Phương pháp chi phí sản xuất
88 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2106
2.974
3.219.331
2.750,86
3.219.331
2
2131
Cộng PX1
Cộng Xí nghiệp
2.654.8560.424
2.071.686.540
Chi phí vật liệu phụ trực tiếp
Vật liệu phụ của xí nghiệp tuy không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm may, song nó lại là những vật liệu không thể thiếu được hoặc làm tăng thêm giá trị sản phẩm như: chỉ, cúc, khoá, kéo, cũng như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ được bên khách hàng chuyển cho Xí nghiệp theo một định mức thoả thuận tương ứng với số lượng sản phẩm mà xí nghiệp phải giao cho khách hàng sau một thời gian gia công nhất định. Số lượng đó thường đã tính cả phần hao hụt cho phép.
Bảng số 1
Định mức nguyên vật liệu
Mã số phẩm: M2237
STT
Tên vật tư
ĐVT
Định mức cho 1 SP
1
Vải chính
Mét
1,875
2
Vải lót
Mét
1,760
3
Mex
Mét
0,505
4
Chỉ
Cuộn
0,370
5
Khoá kéo
Chiếc
1
6
Cúc
Chiếc
9
7
Ken vai
Đôi
1
8
Nhãn
Chiếc
1
9
Túi PE
Chiếc
1
10
Bông
Kg
0,3
11
Móc áo
Chiếc
1
Bảng số 4
PX may 1
Hãng HABITEX
SP: M2237
Số lượng: 17
Báo cáo phụ liệu
Ngày 10/7/2003
STT
Tên phụ liệu
ĐVT
Định mức
Tiêu hao theo định mức
Tiêu hao thực tế
Lãng phí
Ghi chú
1
Chỉ may
Cuộn
0,37
6,29
6,65
0,36
2
Ken vai
Đôi
1
17
17
-
3
Khoá kéo
Cái
1
17
17
-
4
Cúc
Cái
9
152
161
9
5
Nhãn
Cái
1
17
19
2
Như trên ta đã biết rằng toàn bộ chi phí vận chuyển bốc dỡ, làm thủ tục nhận hàng về, đã được tình vào CPNVLTT trên cơ sở số NVL chính xuất kho. Do vậy, đối với vật liệu phụ đưa vào sản xuất, kế toán chỉ phải theo dõi về mặt số lượng.
Vật liệu phụ được xuất kho các phân xưởng căn cứ vào định mức vật liệu phụ cho 1 đơn vị của các mã hàng và số lượng bán thành phẩm đã cắt ở các phân xưởng. Việc lập phiếu xuất kho và ghi thẻ kho tương tự như khi xuất kho nguyên liệu chính đã đề cập ở trên. Định kỳ 3 đến 5 ngày, kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho, ký vào thẻ kho và nhận chứng từ về phòng kế toán, hoàn chỉnh chứng từ rồi ghi vào sổ chi tiết phụ liệu. Cuối tháng cộng số liệu trên sổ chi tiết phụ liệu.
Đồng thời, hàng ngày tại các phân xưởng, nhân viên kinh tế căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu phụ và tình hình sử dụng vật liệu phụ cho từng mã hàng để lập báo cáo phụ liệu (bảng số 4) và chuyển cho phòng kế toán. Để theo dõi, giám sát tình hình sử dụng phụ liệu theo định mức và số phụ liệu thực tế tiêu hao, cuối tháng căn cứ vào các báo cáo phụ liệu hàng ngày, kế toán lập bảng tổng hợp phụ liệu (bảng số 5).
Bảng số 5
Bảng tổng hợp phụ liệu
Tháng 7/2003
Hãng HABITEX
STT
Nơi sử dụng
ĐVT
Định mức
Số lượng NTP
Tiêu hao trong ĐM
Tiêu hao thực tế
Lãng phí
1
2
PX1
2237
- Chỉ may
- Ken vai
-
2310
-
Cuộn
Đôi
0,37
1
334
123,58
334
126,28
337
2,7
3
Cộng PX 1
- Chỉ may
- Ken vai
Cuộn
Đôi
1262,5
3543
1266,91
3560
4,41
17
PX 2
Cộng
- Chỉ may
- Ken vai
Cuộn
Đôi
4.220,30
13.735
4.234,78
13.776
14,48
41
Cuối quý, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết phụ liệu để lập bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn (bảng số 6)
Sau đó, từ bảng tổng hợp Nhập Xuất Tồn phụ liệu kết hợp với các NKCT khác kế toán lập bảng kê 3 - tập hợp CPSX phụ trực tiếp (bảng số 7).
2.2.3.2 Phương pháp kế toán tập hợp CPNCTT
Chi phí về tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất
Khi nghiên cứu thực trạng kế toán tập hợp CPNCTT ở Xí nghiệp may Lạc Trung ta thấy xuất hiện khái niệm sau:
Đơn giá lương: là tiền lương trả cho công nhân sản xuất trực tiếp một đơn vị sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Bảng số 7
Xí nghiệp may Lạc Trung
Bảng kê 3 – Tập hợp cpsx phụ trực tiếp
Quý III/2003
stt
Chỉ tiêu
TK152.2
VL phụ
TK152.3
Nhiên liệu
TK152.4
PT thay thế
TK152.6
Bao bì
Tổng cộng
1
Số dư ĐK
197.043.557
2.374.481
7.576.404
9.802.187
216.796.629
2
SPS trong kỳ
781.409.064
223.891.020
429.150.223
401.712.415
1.836.162.722
Từ NKCT1
320.457.826
6.553.600
105.570.820
92.496.711
Từ NKCT2
497.122.286
104.034.551
179.024.005
200.486.640
Từ NKCT5
37.650.728
68.874.126
85.234.658
67.502.744
Từ NKCT10
26.178.224
44.428.738
59.620.740
41.226.320
3
Cộng SD và SPS
987.452.621
226.265.501
436.726.627
401.712.415
2.052.959.351
4
Xuất dùng
820.883.420
226.265.501
324.894.126
401.712.415
1.783.551.649
5
Tồn kho
15.569.201
0
111.832.501
0
269.401.702
- Lương gốc: là tổng số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất. Đồng thời đây cũng là tiêu thức để phân bổ các chi phí cần phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí ( như CPSXC, CPSXKD phụ,)
- Do đặc điểm sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu, cho nên Xí nghiệp may Lạc Trung thực hiện chế độ khoán quỹ lương theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu theo các mặt hàng sản xuất gia công và dịch vụ khác như sau:
- Đối với hàng gia công 46%
- Đối với hàng FOB 15%
- Các dịch khác 1,5%
Đồng thời tổng số tiền lương được hưởng sẽ tính theo tỷ lệ quy định chung như sau:
= x x 46%
Trong tổng số tiền lương được hưởng lại chia cho các bộ phận cụ thể như sau:
88% tổng số tiền lương được hưởng là của bộ phận may.
3,5% tổng tiền lương được hưởng là của bộ phận cắt.
8,5% tổng tiền lương được hưởng là của bộ phận quản lý và phục vụ.
Trong đó các bộ phận khác nhau thì có cách tính lương khác nhau:
+ Bộ phận cắt: tiến hành chia lương theo cấp bậc tay nghề và ngày công làm việc.
+ Bộ phận may: tiền lương công nhân được tính dựa vào đơn giá và sản lượng mà công nhân may đã làm được ở mỗi công đoạn may.
Chính chế độ tiền lương theo sản phẩm ở Xí nghiệp đã khuyến khích công nhân tích cực sản xuất, tăng năng xuất lao động bởi vì việc này tác động đến lợi ích kinh tế của từng người, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít.
Hàng tháng, nhân viên hạch toán ở các phân xưởn căn cứ vào số sản phẩm sản xuất hoàn thành ở phân xưởng mình để tính toán và phân bổ tiền lương cho công nhân theo công thức:
= x
Có một số ngày trong tháng công nhân được hưởng lương thời gian mà Xí nghiệp gọi là lương điều động, đó là những ngày mà phải chuyển đổi mẫu mã sản phẩm nên bắt buộc phải hiệu chỉnh lại máy móc thiết bị, phải làm thử vài ngày nên năng suất không cao, hoặc công nhân bị điều động di làm việc khác mà không thể hưởng lương sản phẩm Khi đó nhân viên kinh tế PX tính theo công thức sau:
= x
Trong đó, lương cơ bản được xác định trên cơ sở mức lương tối thiểu và hệ số lương được quy định theo bậc thợ.
Ngoài ra, công nhân còn được hưởng các khoản khác tính vào lương như: tiền lương nghỉ phép, nghỉ lễ tế, tiền thưởng khuyến khích sản xuất, tiền ăn ca,
Cuối tháng, từ các Bảng sản lượng cá nhân của các tổ trong PX và các Bảng chấm công, nhân viên kinh tế sẽ tính lương cho công nhân viên trong các tổ của PX để lập Bảng thanh toán lương, trong đó ghi rõ số ngày công làm việc, số sản lượng hoàn thành, lương sản phẩm, lương thời gian, số ngày nghỉ lễ, tết tổng hợp ra số tiền lương của mỗi công nhân được hưởng trong tháng. Sau đó, nhân viên kinh tế PX sẽ gửi bảng này lên cho phòng TC – KT. Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng lương của các tổ trong PX để lập “Bảng tổng hợp doanh thu tính lương và sản lượng”
Bảng số 8
Xí nghiệp may Lạc Trung
Bảng tổng hợp doanh thu tính lương và sản lượng
Quý III/2003 – PX1
Mã
Hãng
Sản lượng
Giá gia công
Doanh thu
Đơn giá
Thành tiền
USD
USD
Lương
M2237
HABITE
1026
3,6
3693,6
11425
11.722.050
Từ các bảng này, kế toán tiến hành lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH – BPB số 1 (bảng số 9).
Số liệu CPNCTT được tập hợp trên Bảng phân bổ số 1 kế toán ghi vào Bảng kê số 4 (Bảng số 12) theo định khoản:
Nợ TK 622 (chi tiết may mặc) 9.060.976.625
Có TK 334 9.060.976.625
Chi phí về các khoản trích theo lương
ở Xí nghiệp may Lạc Trung các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất. Theo chế độ hiện hành, các khoản này được trích lập hàng tháng theo tỷ lệ là 19% tổng lương khoán, trong đó:
BHXH được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ 15% trên tổng tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ.
BHYT được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ.
KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ.
VD: ở PX1 trong Quý III/2003 có tổng tiền lương thực tế phải trả cho công nhân sản xuất là 1.431.649.309 đ.
Khi lập Bảng phân bổ số 1 kế toán tiền lương sẽ ghi số liệu này vào cột Cộng có TK 334, sau đó sẽ tính các khoản trích theo lương như sau:
KPCĐ: 1.431.649.309 đ x 2 % = 28.632.986 đ
BHXH: 1.431.649.309 đ x 15% = 214.747.396 đ
BHYT: 1.431.649.309 đ x 2 % = 28.632.986 đ
Sau đó tổng cộng số tiền này lại sẽ được số tiền phải trả (ghi bên Có TK 388) là: 272.013.368đ.
Đối với ccs PX khác cũng tính tương tự như vậy rồi được ghi vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH – Bảng phân bổ số 1 (Bảng số 9).
Sau khi tổng hợp số liệu trên Bảng phân boỏ số 1 kế toán lấy đó làm căn cứ để vào Bảng kê số 4 (Bảng số 12) phần:
Nợ TK622 (chi tiết may mặc) 1.686.011.499
CóTK 338 (388.2,338.3,338.4)
2.2.3.3 Phương pháp kế toán tập hợp CPSXC
ở Xí nghiệp may Lạc Trung để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 (chi tiết cho từng phân xưởng). Đến cuối quý, kế toán sẽ phân bổ các yếu tố chi phí trong CPSXC của từng PX cho từng mã sản phẩm theo tiêu thức là tiền lương gốc của công nhân sản xuất từng mã hang.
CPSXC của Xí nghiệp gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.
- Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ dung chung trong phân xưởng.
- Chi phí KHTSCĐ dùng cho sản xuất của phân xưởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
Như đã nói trong phần kế toán CPNCTT, quỹ lương của một phân xưởng được trích theo tỷ lệ là 46% trên doanh thu trong kỳ của xí nghiệp đó. Trong tổng quỹ lương đó, tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng chiếm 8,5%.
Tuy nhiên, tiền lương nhân viên quản lý xí nghiệp là lương thời gian (lương tháng), được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu và bậc lương quy định của Nhà nước, riêng quản đốc phân xưởng được tính thêm hệ số điều chỉnh là 1,2. Hàng tháng kế toán tiền lương căn cứ vào Bảng tính lương cho bộ phận quản lý phân xưởng của các nhân viên kinh tế phân xưởng tính toán và gửi lên, đồng thời việc trích lập các khoản theo lương cũng được tính toán và gửi lên, đồng thời việc trích lập các khoản trích theo lương cũng được tính toán tương tự như đối với công nhân sản xuất.
Các nhân viên quản lý phân xưởng cũng như các nhân viên hành chính sự nghiệp ở Xí nghiệp được hưởng lương thời gian theo công thức sau:
= x x
Cuối quý, trên cơ sở các Bảng thanh toán lương của từng phân xưởng, kế toán tổng hợp lại để ghi vào Bảng phân bổ số 1 (Bảng số 9). Số liệu trên bảng này là căn cứ để ghi vào Bảng kê số 4 (Bảng số 12) phần
Nợ TK 627 1.339.168.847
Có TK334 1.125.351.995
Có TK338 213.816.879
ở Xí nghiệp may Lạc Trung, chi phí về nhân viên PX được tập hợp hế cho các PX may toàn Xí nghiệp, không đi chi tiết vào từng PX cụ thể. Đồng thời chi phí này được phân bổ cho các mã hàng theo tiêu thức tiền lương gốc của công nhân sản xuât.
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung của PX
Chi phí này bao gồm chi phí về vật liệu, phụ tùng thay thế, CCDC dùng chung cho sản xuất, làm vệ sinh nhà xưởng như hộp carton, phụ tùng thay thế, thiết bị điện, găng tay, khẩu trang, kéo cắt may, dao máy xén Các chi phí này được tập hợp cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
CCDC ở Xí nghiệp thường có giá trị thấp, vì thế các loại CCDC khi đưa vào sản xuất đều được phân bổ một lần toàn bộ giá trị nên không có sổ theo dõi tình hình sử dụng công cụ dụng cụ. Hàng ngày, kế toán theo dõi tình hình nhập, xuất trên sổ chi tiết TK 152, 153. Giá trị vật liệu, CCDC xuất kho được xác định vào cuối kỳ theo phương pháp bình quân gia quyền:
=
Giá vốn thực Đơn giá Số lượng
tế VL, CCDCC = Thực tế x VL, CCDC
xuất trong kỳ bình quân xuất trong kỳ
Khi xuất vật liệu, công cụ dụng cụ cho quản lý PX, trên các phiếu xuất kh o đã ghi rõ xuất cho PX nào. Do vậy kế toán NVL, CCDC sẽ hạch toán số lượng vật liệu, CCDC xuất kho vào các sổ chi tiết TK152, 153. Cuối quý tổng hợp lại tính ra đơn giá bình quân thực tế và xác định được giá trị vật liệu, CCDC xuất kho cho từng đối tượng (do Xí nghiệp sử dụng phần mềm Excel nên việc tính toán cho từng đối tượng cũng đơn giản) rồi chuyển cho kế toán chi phí làm căn cứ ghi vào Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ (Bảng số 10).
Vì Xí nghiệp có rất nhiều loại CCDC dùng chung cho sản xuất nên khi lên Bảng phân bổ số 2, kế toán không mở chi tiết cho TK153. Số liệu trên bảng này là căn cứ để ghi vào Bảng kê số 4(Bảng số 12) phần ghi
Nợ TK 627 559.308.674
Có TK152.3 137.877.837
Có TK 152.4 324.894.126
Có TK152.6 30.253.266
Có TK 153 66.283.445
Bảng số 10
Xí nghiệp may Lạc Trung
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Quý III / 2003
STT
Ghi có đối tượng sử dung
TK 152.3
TK 152.4
TK 152.6
TK 153
I
TK 627
137.877.837
324.894.126
30.253.266
66.283.445
II
TK 621
88.397.664
371.459.149
11.225.210
III
TK 642
15.788.424
10.915.401
IV
TK 643
57.781.320
Cộng
242.063.925
324.894.126
461.493.735
88.424.056
Chi phí KHTSCĐ
Chi phí này bao gồm chí phí khấu hao các TSCĐ dùng cho sản xuất thuộc PX như máy móc, thiết bị, nhà xưởng Căn cứ vào thời gian sử dụng của từng loại TSCĐ được quy định trong QĐ số 166/1999/ QĐ - BTC ngày 30/12/1999, Xí nghiệp may Lạc Trung đã có bản đăng ký thời gian sử dụng TSCĐ với cơ quan quản lý và đã được duyệt. Trên cơ sở đó, kế toán TSCĐ tính ra mức khấu hao hàng năm của từng TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng được quy định trong quyết định này:
=
Xí nghiệp thường xuyên đầu tư mua sắm máy móc mới, thanh lý những máy móc đã cũ. Vì vậy, TSCĐ của Xí nghiệp thường có sự biến động trong năm. Kế toán xác định mức khấu hao một quý theo công thức sau:
= +
Trong đó mức khấu hao tăng quý này và mức khấu hao giảm quý này là mức khấu hao của những TSCĐ bắt đầu trích hoặc thôi trích khấu hao từ quý này. Cuối quý, căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ quý trước và Bảng kê những TSCĐ bắt đầu đưa vào sử dụng hoặc thanh lý từ quý trước, kế toán tính toán và xác định được mức trích khấu hao của từng PX, từng bộ phận, rồi lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ để làm căn cứ ghi Bảng kê số 4.
VD: Quý III/2002 PX 1 có mức trích khấu hao là: 283.630.027 đồng. Cũng trong quý III Xí nghiệp trang bị cho PX 1 một máy kim Brother (mới 100%) với giá mua trên hoá đơn 249.945.000 đồng, chi phí vận chuyển 100.000đ. Chiếc máy này có thời gian sử dụng 10 năm. Đồng thời Xí nghiệp cũng thanh lý 1 máy khâu Trung Quốc ở PX 1 có nguyên giá 47.802.000 đồng, thời gian sử dụng là 8 năm.
Mức khấu hao tăng trong quý IV của PX 1 là:
= 6.251.125 (đồng)
Mức khấu hao giảm trong quý IV của PX 1 là:
= 1.493.813 (đồng)
Mức khấu hao của quý IV của PX may số 1 là:
283.630.027 + 6.251.125 – 1.493.813 = 288.387.339 (đồng)
Mức trích khấu hao ở các bộ phận khác được tính toán tương tự và kết quả tính toán được thể hiện trên Bảng phân bổ số 3 (Bảng số 11). Số liệu này là cơ sở để ghi vào Bảng kê 4 (Bảng số 12) dòng
Nợ TK 627 1.483.152.058
Có TK 214 1.483.152.058
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài ở Xí nghiệp may Lạc Trung chủ yếu là tiền điện phục vụ sản xuất ở các PX. Do Xí nghiệp chưa trang bị đầy đủ đồng hồ đo điện cho từng PX sản xuất nên khoản chi phí này được phân bổ cho 6 PX may, PX thêu, PX giặt mài, vận tải, bao bì theo tiêu thức là tiền lương của công nhân sản xuất và được thanh toán thông qua ngân hàng công thương khu vực Chương Dương hoặc kế toán tiền mặt viết phiếu chi nếu thanh toán bằng tiền mặt.
Căn cứ vào các phiếu chi và giấy báo nợ, kế toán vốn bằng tiền ghi vào NKCT số 1, số 2 ở phần ghi có TK111,112 ghi Nợ TK627.7 – Chi phí dịch vụ mua ngoài. Cuối quý, kế toán mới cộng sổ NKCT 1,2 để đưa vào Bảng kê số 4 (Bảng số 12) phần cột từ NKCT 1,2 dòng nợ TK 627.
Căn cứ vào NKCT số 1, số 2 Quý III/2003, chi phí tiền điện toàn Xí nghiệp quý IV là 574.672.124 đồng. Chi phí này được phân bổ cho các PX sản xuất theo chi phí tiền lương công nhân sản xuất. Căn cứ vào Bảng phân bổ số 1, tổng chi phí tiền lương công nhân sản xuất toàn sản xuất là 9.060.976.625 đồng, trong đó của 6px may là 8.873.744.750 chi phí dịch vụ mua ngoài được phân bổ cho PX 1 như sau:
= x 8.873.744.750 = 562.797.362 (đồng)
Số liệu này được thể hiện trên Bảng kê số 4, cột từ NKCT 1,2 dòng ghi Nợ TK627
Chi phí khác bằng tiền
Ngoài những chi phí nói trên, trong quá trình sản xuất, Xí nghiệp còn phải bỏ ra những chi phí khác bằng tiền như, chi phí thuê ngoài sửa chữa máy móc thiết bị Tất cả các chi phí này khi phát sinh cũng được hạch toán trên NKCT số 1, NKCT số 2 phần ghi Có TK111, 112, ghi Nợ TK627.8 – Chi phí khác bằng tiền và cũng được phân bổ tương tự chi phí dịch vụ mua ngoài.
Trong quý, chi phí này trong tất cả các PX sản xuất tập hợp được là 175.582.070 đồng, trong đó của 6 PX may là:
x 8.873.744.750 = 171.953.922 (đồng)
Số liệu này thể hiện trên Bảng kê số 4 (Bảng số 12) cột Từ NKCT 1,2, dòng ghi Nợ TK 627.
2.2.3.4 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSXKD phụ
Ngoài hoạt động sản xuất chính là các PX may Xí nghiệp may Lạc Trung còn tổ chức các PX sản xuất kinh doanh phụ, có chức năng chủ yếu là cung cấp các lao vụ cho bộ phận sản xuất chính. Có 4 PX sản xuất phụ: PX thêu, PX vận tải, PX giặt mài, PX bao bì. Để tập hợp và phân bổ chi phí của PX này, kế toán sử dụng các TK 621, 622, 627 và cuối kỳ kết chuyển sang Tk 154 (các TK này mở chi tiết cho từng PX sản xuất phụ)
Phương pháp tập hợp chi phí
- Chi phí NVL, công cụ dụng cụ
+ CPNVLTT: ở các PX sản xuất phụ này thì các loại NVL để trực tiếp sản xuất sản phẩm là chỉ thêu, hoá chất giặt mài, được gọi chung là vật liệu phụ (vì ở Xí nghiệp may Lạc Trung chỉ có các loại vải chính dùng để sản xuất trực tiếp ở các PX may mới được gọi là nguyên liệu chính) và được hạch toán trên TK 152.2 – Vật liệu phụ. TK nầy được mở chi tiết cho từng loại vật liệu. Riêng xăng xe được theo dõi trên TK 152.3
+ Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung phục vụ hoạt động sản xuất của cả PX: Chi phí này ở các phân xưởng sản xuất hoàn toàn tương tự như ở các PX may.
Việc theo dõi, tính toán, hạch toán chi phí NVL, CCDC ở các PX sản xuất phụ hoàn toàn tương tự như chi phí vật liệu. CCDC dùng chung cho quản lý Xí nghiệp ở bộ phận sản xuất chính. Kết quả tính toán được thể hiện trên Bảng phân bổ số 2 (Bảng số 10), làm căn cứ ghi vào Bảng kê số 4 (Bảng số 12).
- Chi phí nhân công
ở các PX sản xuất phụ, tiền lương của công nhân trực tiêp sản xuất cũng như tiền của nhân viên quản lý PX đều được hạch toán trên TK 622(chi tiết cho từng PX).
+ PX Thêu: Quỹ lương = 22% Tổng doanh thu của PX
trong đó: Tổng D thu PX thêu = Số mũi thêu thực hiện được x Đơn giá
+ PX giặt mài: Quỹ lương = 15% Tổng doanh thu của PX
Trong đó: Tổng Dthu PX giặt mài = Số SP (quần, áo) giặt mài x Đơn giá
+ PX bao bì: quỹ lương được tính trên cơ sở số mét bao bì hoàn thành và định mức tiền công 483,3 đồng /mét
Khi đã xác định được quỹ lương của tưng PX thì quỹ lương này cũng được phân bổ giống như ở các xí nghiệp may: 91,5% cho công nhân sản xuất và 8,5% cho nhân viên quản lý. Sau đó cách tính lương cho từng người lao động, nhân viên quản lý PX cũng giống như ở các PX may.
Riêng ở PX vận tải, tất cả công nhân viên đều được hưởng lương theo thời gian (lương tháng), được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu và hệ số lương của từng người.
Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính giống như bộ phận sản xuất chính.
VD: Trong Quý III/2003
- PX thêu thực hiện được 429.610.341 mũi thêu, đơn giá là 0.52 đ/mũi thêu
- PX giặt mài được 42.959 chiếc quần/áo, giá là 4500đ/chiếc
- PX Bao bì làm được 110.938.1 mét bao bì
Như vậy quỹ lương của từng PX là:
PX thêu: 429.610.341 x 0,52 x 22% = 49.147.423 đồng
PX giặt mài: 42.959 x 4.500 x 15% = 28.996.934 đồng
PX bao bì: 110.938,1 x 483,3 = 53.616.383 đồng
Với phương pháp tính như vậy thì trong Quý III/2003, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương ở các PX sản xuất phụ tập hợp được như sau:
Nợ TK 622 222.805.931
(chi tiết PX Giặt mài: 34.506.351
PX Thêu: 58.485.433
PX Bao bì: 63.803.496
PX Vận tải: 66.010.651
Có TK 334 187.231.875
Có TK 338 35.574.056
Số liệu này được ghi vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Bảng số 9), sau đó ghi vào Bảng kê số 4 (Bảng số 12) phần
Nợ TK 622
Có TK 334
Có TK 338
- Chi phí KHTSCĐ ở các phân xưởng
Phương pháp xác định mức trích khấu h ao ở từng PX cũng giống như đã trình bầy trong phần tập hợp CPSXC ở các PX may. Số liệu này của các PX sản xuất phụ được thể hiện trên Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền cũng được tập hợp, phân bổ và hạch toán tương tự như đã trình bày trong phần tập hợp CPSX chung ở các PX may.
Căn cứ vào Bảng phân bổ số 1, tổng chi phí tiền lương công nhân sản xuất toàn Xí nghiệp là 9.060.976.625 đồng, trong đó của PX Thêu là 49.147.423 đồng, PX Vận tải là 55.471.135 đồng, PX Giặt mài là 28.996.934 đồng, PX Bao bì là 53.616.135 đồng. Với phương pháp tính đó, chi phí tiền điện được phân bổ cho các PX là:
PX thêu: x 49.147.423 = 3.117.065 (đồng)
PX vật tải: x 55.471.135 = 3.518.132 (đồng)
PX giặt mài: x 28.996.934 = 1.839.066 (đồng)
PX bao bì: x 53.616.383 = 3.400.499 (đồng)
Tương tự như vậy, ta cũng áp dụng phương pháp phân bổ này đối với chi phí bằng tiền ở các PX khác.
Tất cả số liệu này được thể hiện trên Bảng kê số 4 (Bảng số 12) dòng ghi Nợ TK 627 (chi tiết từng đối tượng), cột từ NKCT số 1, NKCT số 2.
* Phương pháp phân bổ CPSXKD phụ vào CPSXKD chính.
Các PX sản xuất phụ thường không có hoặc có rất ít sản phẩm dở, do vậy kế toán không đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ ở các PX này nên toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được tính hết vào sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Giá trị lao vụ sản xuất phụ cung cấp cho từng xí nghiệp may được xác định trên cơ sở số lượng lao vụ các phân xưởng này cung cấp cho từng xí nghiệp và chi phí đơn vị của mỗi phân xưởng.
=
Căn cứ vào Bảng kê số 4 ta thấy, tổng CP trong quý IV của :
PX
Tổng CP
Tổng sản phẩm
CP đơn vị
(Đồng)
Cung cấp cho SX chính
SL
Số tiền
Thêu
63.554.867
429.610.341 mũi thêu
0,148
16.395.676
17.226.560
Giặt mài
167.418.136
2.959 chiếc (quần/áo)
3.897,16
11.602
45.215.478
Bao bì
517.404.547
110.938,1 mét
4.663,90
0
0
Còn riêng chi phí ở phân xưởng Vận tải thì thường được phân bổ cho 6 XN may 50% tổng chi phí phát sinh trong quý. Sau đó lại được phân bổ cho từng xí nghiệp theo tổng lương gốc.
Tổng chi phí quý IV của phân xưởng Vận tải là 142.194.781 đồng được phân bổ cho 6 xí nghiệp may là 140.034.733 x 50% = 71.097.391 đồng.
2.2.3.5- Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Tất cả các chi phí sản xuất có liên quan đến hoạt động sản xuất chính của Xí nghiệp dù được hạch toán ở TK nào cũng đều phải được tập hợp vào bên nợ TK 154 - CPSXKD dở dang (hoặc TK 631 - Giá thành sản xuất)
Xí nghiệp may Lạc Trung kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên sử dụng TK 154 để tập hợp CPSX toàn Xí nghiệp và được mở chi tiết thành các TK sau :
- TK 154.1 - CPSXKD dở dang ở PX May mặc.
- TK 154.2 - CPSXKD dở dang ở PX Thêu.
- TK 154.3 - CPSXKD dở dang ở PX Vận tải.
- TK 154.4 - CPSXKD dở dang ở PX Giặt mài.
- TK 154.5 - CPSXKD dở dang ở PX Bao bì.
Cụ thể là cuối Quý III/2003 tất cả các số liệu trên các Bảng phân bổ số 1, 2, 3 và các chứng từ liên quan được kết chuyển sang TJ 154 theo trình tự sau:
- Kết chuyển CPNVLTT
Nợ TK 154 3.363.651.983
(Chi tiết : TK 154.1 2.781.296.880
TK 154.2
TK 154.3 59.578.404
TK 154.4 40.044.470
TK 154.5 382.732.229
Có TK 621 3.363.651.983
- Kết chuyển CPNCTT :
Nợ TK 154 10.780.562.180
(TK 154.1 10.556.756.149
TK 154.2 59.485.432
TK 154.3 66.010.651
TK 154.4 31.506.352
TK 154.5 63.803.496 )
Có TK 622 10.780.562.180
- Kết chuyển CPSXC
Nợ TK 154 4.131.883.800
(TK 154.1 3.944.472.503
TK 154.2 4.069.435
TK 154.3 16.605.726
TK 154.4 95.867.314
TK 154.5 70.868.822 )
Có TK 627 4.131.883.800
Số liệu này được ghi vào Bảng kê 4 – Tập hợp CPSX từng PX (Bảng số 12)
Sau khi tập hợp các số liệu trên Bảng kê 4 kế toán tập hợp chi phí sản xuất tiến hành lập NKCT số 7 (Bảng số 13)
Bảng số 15
Xí nghiệp may Lạc Trung
Trích sổ cái TK 621 – CPNVLTT
Quý III/2003
Số dư đầu quý
Nợ
Có
STT
Ghi có các TK đối ứng vói Nợ TK này
Quý III
1
TK 152.1
2.071.686.540
2
TK 152.2
820.883.420
.
.
.
.
Cộng PS Nợ
3.363.651.983
Cộng PS Có
3.363.651.983
Dư cuối quý – dư nợ
Dư cuối quý – dư nợ
Bảng số 15
Xí nghiệp may Lạc Trung
Trích sổ cái TK 622 – CPncTT
Quý III/2003
Số dư đầu quý
Nợ
Có
STT
Ghi có các TK đối ứng vói Nợ TK này
Quý III
1
TK 334
9.060.976.625
2
TK 338.2
181.219.532
3
TK 338.3
1.359.146.491
4
TK 338.4
181.219.532
Cộng PS Nợ
10.780.562.180
Cộng PS Có
10.780.562.180
Dư cuối quý – dư nợ
Dư cuối quý – dư nợ
Bảng số 15
Xí nghiệp may Lạc Trung
Trích sổ cái TK 627 – CPsxc
Quý III/2003
Số dư đầu quý
Nợ
Có
STT
Ghi có các TK đối ứng vói Nợ TK này
Quý III
1
TK 111, 112
750.254.194
2
TK 152.3
137.877.837
.
.
.
.
Cộng PS Nợ
3.990.510.765
Cộng PS Có
3.990.510.765
Dư cuối quý – dư nợ
Dư cuối quý – dư nợ
Chương III
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may xuất khẩu lạc trung
3.1 nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp
3.1.1 Nhận xét chung
Qua một thời gian tìm hiểu thực tập tại Xí nghiệp, em they nhìn chung công tác kế toán ở đây được thực hiện tương đối chặt chẽ, đội ngũ kế toán viên có đầy đủ năng lực chuyên môn, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy kế toán được sắp xếp phù hợp với yêu cầu công việc và trình độ của từng người đã đảm bảo xử lý, cung cấp thông tin kế toán khá nhanh chóng, chính xác.
Việc lựa chọn hình thức kế toán NKCT đối với Xí nghiệp là phù hợp do quy mô của Xí nghiệp, nghiệp vụ phát sinh nhiều phức tạp. Với hình thức sổ này, mỗi phần hành kế toán đều có những sổ riêng để theo dõi hàng ngày. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc phân công, công việc và hạch toán được kịp thời. Do vậy công tác hạch toán được kịp thời. Do vậy công tác hạch toán được tiến hành khá nề nếp và đúng chế độ. Mặc dù trong thời gian qua có sự đổi mới trong hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp nhưng Xí nghiệp đã nhanh chóng tiếp thu và vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế. Hệ thống sổ sách được mở nhìn chung theo đúng quy định nên công tác kế toán được tiến hành khá trôi chảy.
3.1.2 Nhận xét cụ thể về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp
Trong cuộc cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, ban lãnh đạo Xí nghiệp đã nhanh chóng nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm soát chi phí, hạ thấp tối đa giá thành sản phẩm. Vì thế việc tổ choc tốt kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một biện pháp quản lý kinh tế luôn được Xí nghiệp quan tâm.
* Ưu điểm
Với nhận thức đúng đắn đó nên ngoài những kết quả đã đạt được như trên thì kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm cũng có một số ưu điểm:
Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là hợp lý do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp là sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục nên tổ chức quy trình khép kín trong Xí nghiệp. Mỗi loại sản phẩm (quần, áo) mà Xí nghiệp sản xuất ra lại có kích cỡ, mẫu mã, quy cách khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm (mã hàng) là hoàn toàn chính xác.
Việc quản lý, theo dõi tình hình sử dụng nguyên liệu chính: Xí nghiệp đã sử dụng phương pháp hạch toán bàn căt để theo dõi tình hình tiêu hao nguyên liệu ở từng phân xưởng. Phương pháp này theo dõi khá chính xác, tỷ mỷ số nguyên liệu tiêu hao. Đồng thời lại có chế độ thưởng phạt nghiêm minh đối với việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí NVL do vậy luôn luôn khuyến khích tiết kiệm chi phí.
Bên cạnh những thành quả đạt được thì công tác kế toán của Xí nghiệp không trể tránh khỏi khó khăn, những tồn tại nhất định. Những tồn tại đó tuy không phải là nghiêm trọng, nhưng nếu Xí nghiệp nghiên cứu để hoàn thiện thêm thì công tác kế toán sẽ cung cấp những thông tin hữu hiệu hơn cho công tác quản lý ở Xí nghiệp nói chung.
* Một số hạn chế
Thứ nhất: Cách xác định CPNVLTT
Như trên đã biết, CPNVLTT của sản phẩm chỉ có chi phí làm thủ tục nhận hàng, vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho, lưu bãi Các chi phí này được tính toàn bộ vào CPSX trong kỳ theo số vải chính xuất kho, còn số NVL tồn kho để sản xuất kỳ sau thì không chịu chi phí này, từ đó xác định CPSX của một đơn vị sản phẩm. Cách xác định như vậy không phản ánh đúng CPNVLTT cho một đơn vị sản phẩm, dẫn đến giá thành sản phẩm tính được không chính xác.
Thứ hai: Việc xác đinh chi phí tiền lương ở các phân xưởng may
Hiện nay, quỹ lương của Xí nghiệp may Lạc Trung được trích theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, có nghĩa là chi phí về tiền lương chỉ tính cho những sản phẩm hoàn thành nhập kho. Sau đó quỹ lương này được phân bổ cho các bộ phận theo tỷ lệ đã quy định. Tiền lương của một công nhân được tính trên cơ sở tiền lương bình quân của 1 công nhân và số sản phẩm người công nhân đó làm ra. Cách tính lương này tuy tính toán chính xác chi phí tiền lương của những sản phẩm hoàn thành nhưng lại không phản ánh đúng hao phí lao động mà người công nhân đã bỏ ra. Vì khi sản xuất có sản phẩm dở dang cuối kỳ thì mặc dù người lao động đã hoàn thành được một số công đoạn của quá trình sản xuất nhưng lại không được tính lương.
Thứ ba: Phương pháp tình KH TSCĐ đối với những TSCĐ tăng, giảm trong quý. Hiện nay, Xí nghiệp đang áp dụng nguyên tắc làm tròn quý để tính KH TSCĐ. Nghĩa là, những TSCĐ tăng ở quý này thì quý sau mới bắt đầu trích khấu hao, những TSCĐ giảm ở quý này thì quý sau mới bắt đầu thôi trích khấu hao. Nguyên tắc này chỉ phù hợp với những TSCĐ tăng, giảm vào tháng cuối cùng của quý. Còn đối với những TSCĐ tăng, giảm ở tháng thứ nhất và thứ hai trong quý thì mặc dù TS đã bị hao mòn nhưng chưa được tính vào chi phí hoặc không tham gia vào quá trình sản xuất nhưng vẫn được tình vào chi phí.
Thứ tư: Cách phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho các đối tượng chịu chi phí: Dịch vụ mua ngoài ở Xí nghiệp may Lạc Trung là điện. Xí nghiệp đã phân bổ chi phí này cho các phân xưởng sản xuất thoe tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Việc phân bổ như vậy là không hợp lý vì có trường hợp ở 1 phân xưởng nào đó có nhiều sản phẩm có đơn giá gia công cao (dẫn đến quỹ lương cao) nhưng may không nhiều (thời gian chạy máy thấp hơn hoặc bằng các phân xưởng khác). Việc phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài như vậy làm cho giá thành sản phẩm xác định được không chính xác.
3.2 Yêu cầu hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp may lạc trung
Trong nền kinh tế thị trường, kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi doanh nghiệp và các bên liên quan. Do vậy, việc tổ chức tốt cũng như hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu bức thiết. Muốn làm tốt công tác này thì doanh nghiệp phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản.
Yêu cầu đầu tiên đặt ra cho doanh nghiệp là phải tuân thủ các chế độ của Nhà nước. Sở dĩ có yêu cầu này là vì Nhà nước là người quản lý nền kinh tế. Tuy nhiêu không phải lĩnh vực nào, ngành nghề nào Nhà nước cũng có thể can thiệp trực tiếp vào được. Chính vì vậy, Nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mô có nghĩa là Nhà nước đề ra quy tắc, chế độ, chuẩn mực để doanh nghiệp dựa vào đó mà thực hiện. Nói một cách khác thì đó là kim chỉ nam, là thước đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Việc hoàn thiện phải theo chế độ Nhà nước nếu không doanh nghiệp sẽ lợi dụng, sẽ tìm ra các khe hở để thực hiện các hành vi sai trái như: trốn thuế,
Mỗi doanh nghiệp hoạt động, kinh doanh trong các ngành nghề khác nhau thì có đặc điểm khác nhau và cũng bị chi phối bởi những điều kiện khác nhau. Vì vậy, cách tập hợp chi phí và tính giá thành cũng khác nhau. Có thể đối với doanh nghiệp này đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm, công việc nhưng đối với doanh nghiệp khác lại khác Do vậy, phải căn cứ vào đặc điểm từng doanh nghiệp để có thể đề ra được các biện pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí và tính giá thành.
Có thể nói thông tin về chi phí và giá thành là rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó là cơ sở để giúp các nhà quản lý đề ra được các biện pháp, đường lối cho phù hợp nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Vì thế thông tin cần phải linh hoạt, nhanh chóng và thích hợp với từng quyết định cụ thể. Không chỉ có vậy, thông tin về chi phí và giá thành còn là cơ sở để lập các BCTC, để cơ quan thuế căn cứ vào đó mà tính số thuế doanh nghiệp phải nộp,
Yêu cầu cuối cùng đặt ra cho doanh nghiệp là phải tiết kiệm chi phí, làm thế nào để có thể tiết kiệm hơn nữa chi phí bỏ ra. Chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có lãi còn ngược lại thì sẽ bị lỗ. Như ta đã biết giá thành là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Giá thành sản phẩm giảm hay tăng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng lãng phí hay tiết kiệm LĐXH. Nói cách khác nó phản ánh kết quả việc quản lý, sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tiết kiệm chi phí phải dựa trên cơ sở thực tế và phải đảm bảo tính khả thi chứ không phải là cứ giảm chi phí đến mức độ nào cũng được.
3.3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp may Lạc Trung.
Trên cơ sở những tồn tại trong công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đã đề cập trên đây, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để ngày càng hoàn thiện hơn công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
ý kiến thứ nhất: Thay đổi cách xác định CPNVLTT
Xí nghiệp nên thay đổi cách xác định CPNVLTT bằng cách phân bổ chi phí vận chuyển, bốc dỡ cho toàn bộ số vải chính nhập kho trong kỳ. Sau đó sẽ tính được chi phí vận chuyển, bốc dỡ cho số vải xuất trong kỳ và tồn cuối kỳ. Việc tính giá trị hàng xuất kho có thể bằng một trong bốn phương pháp: phương pháp tính theo giá đích danh, phương pháp bình quân gia quyền, nhập trước – xuất trước, nhập sau – xuất trước. Trong đó em thấy phương pháp bình quân gia quyền là phù hợp vói tình hình thực tế ở Xí nghiệp hơn cả. Vì theo phương pháp này việc tính toán vừa đơn giản, hơn nữa đối với các loại vật liệu, CCDC Xí nghiệp tự bỏ tiền mua về dùng cho sản xuất thì Xí nghiệp cũng đang áp dụng phương pháp này để tính giá hàng tồn kho.
Với phương pháp này, CPNVLTT để sản xuất sản phẩm M2237 được xác định lại như sau:
+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ tính cho 1 mét vải chính nhập kho là:
= 659,35 (đồng/mét)
+ CPNVLTT để may hàng gia công HABITEX ở PX1 là:
659,35 x 17.780,55 = 11.723.606 đ
+ CPNVLTT để may sản phẩm M2237 của PX1 là:
659 x 2.750,86 = 1.813.780 đ
Như vậy, CPNVLTT (giá thành) của 1 sản phẩm M2237 giảm xuống
= 1.369,93 (đồng/áo)
ý kiến thứ hai: Để xác định chính xác phần giá trị TSCĐ bị hao mon tính vào chi phí Xí nghiệp nên áp dụng nguyên tắc khấu hao làm tròn tháng để tính mức khấu hao trong kỳ và cách tính toán như sau:
= + -
Trong đó:
= +
=
=
= 2 x
= 1 x
ý kiến thứ ba: Xí nghiệp nên hạch toán riêng chi phí nhân viên quản lý ở các phân xưởng sản xuất phụ vào TK 627.1 (PX sản xuất phụ). Vì thực tế là Xí nghiệp hoàn toàn có thể xác định riêng được chi phí nhân viên quản lày và CPNVLTT ở các PX này. Vì thế, việc hạch toán như thế này sẽ giuúp ích nhiều hơn trong việc quản lý chi phí sản xuất đồng thời đảm bảo việc hạch toán phản ánh đúng đắn nội dung và bản chất nghiệp vụ kinh tế.
ý kiến thứ tư: Để tính toán chính xác chi phí dịch vụ mua ngoài ở từng phân xưởng sản xuất, từ đó xác định đúng được giá thành sản phẩm, Xí nghiệp nên trang bị đồng hồ đo điện cho từng bộ phận. Hoặc nếu trước mắt chưa làm được điều đó thì Xí nghiệp nên chọn tiêu thức khác phù hợp hơn để phân bổ chi phí này như số giờ máy làm việc chẳng hạn.
ý kiến thứ năm: Về việc sử dụng sổ kế toán:
+ Bảng phân bổ số 2: CPNVLTT ở các phân xưởng may được thể hiện trên Bảng thanh toán nguyên liệu cắt, bảng này là căn cứ để ghi vào Bảng kê số 4. Còn ghi trên Bảng phân bổ số 2 chỉ là CPNVLTT của các phân xưởng sản xuất phụ, chi phí vật liệu, CCDC dùng chung ở các xí nghiệp, phân xưởng. Để tiện cho việc kiểm tra, theo dõi và ghi sổ, kế toán nên đưa CPNVLTT của các phân xưởng may vào Bảng phân bổ số 2. Như vậy, bảng này được lập theo mẫu sau
Bảng số 16
Bảng phân bổ số 2
Đối tượng SD
Ghi có TK
TK 152.1
TK 152.2
TK 152.3
TK 152.4
TK 152.6
TK 153
TK 621
TK 622
TK 627
TK 641
TK 642
Cộng
+ Bảng phân bổ KH TSCĐ lập theo mẫu biểu ở Xí nghiệp thì chỉ phản ánh được KH TSCĐ phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí, còn không thể hiện được số khấu hao tăng, giảm trong kỳ là do TSCĐ nào tăng, giảm có nguyên giá và thời gian sử dụng là bao nhiêu Do vậy, Xí nghiệp nên lập Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ đúng theo biểu mẫu mà chế độ kế toán quy định.
+ Bảng kê số 4 là Bảng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, nhưng nhìn vào Bảng kê số 4 của Xí nghiệp ta chỉ biết được toàn bộ chi phí phát sinh ở cả nhóm các phân xưởng may mặc, các PX sản xuất phụ mà không thể biết được chi phí sản xuất ở từng phân xưởng may là bao nhiêu. Vì thế để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành, trên Bảng kê số 4 Xí nghiệp nên ghi chi tiết cho từng phân xưởng may.
ý kiến thứ sáu:
Để phục cho yêu cầu của kế toán quản trị Xí nghiệp nên phân loại chi phí trong mối quan hệ với mức độ hoạt động. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của Xí nghiệp được chia thành 3 lại: chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp. Để có thể phân loại chi phí theo cách này, kế toán nên dựa vào đặc điểm của chi phí sản xuất, từ đó xác định rõ đâu là biến phí, đâu là định phí, tránh sự nhầm lẫn. Việc phân biệt định phí và biến phí giúp nhà quản trị xác định đúng đắn phương hướng để nâng cao hiệu quả chi phí.
ý kiến thứ bảy:
Một vấn đề nữa gây ảnh hưởng tới hiệu quả công tác kế toán tại Xí nghiệp chính là khối lượng công việc quá lớn. Với đội ngũ cán bộ được tinh giảm nhưng vẫn phải đảm nhận đầy đủ các phần việc. Thêm vào đó, hình thức Nhật ký chứng từ đòi hỏi hệ thống sổ sách, chứng từ phải được tổ chức công phu, việc ghi, chép yêu cầu quỹ thời gian lớn. Thực tế này đôi khi trở nên quá sức với đội ngũ nhân viên phòng kế toán, ảnh hưởng tới khả năng cung cấp thông tin của bộ phận này.
Giải pháp sử dụng máy vi tính đưa ra nhằm giảm nhẹ khối lượng công việc cho các nhân viên phòng kế toán tại Xí nghiệp. Ngày nay, việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán trở nên khá phổ biến trong các doanh nghiệp nước ta, đặc biệt là doanh nghiệp lớn. Mặc dù còn trong giai đoạn ban đầu nhưng máy vi tính đã chứng tỏ ưu thế của nó. Đó là các số liệu rõ ràng, chính xác được đưa ra một cách nhanh chóng bất cứ khi nào có yêu cầu. Với máy vi tính, kế toán viên được giải phóng khỏi công việc ghi chép, tính toán sổ sách để thực hiện những công việc khác cần thiết hơn. Những ưu điểm của máy vi tính vừa nêu cũng chính là điều mà kế toán Xí nghiệp may Lạc Trung nên tiến hành dần dần từng bước.
Kết luận
Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực, kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Chi phí sản xuất là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, việc hạch toán đầy đủ chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất là một vấn đề mà các nhà quản lý coi trọng, nó là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng và kịp thời các thông tin nội bộ cũng như bên ngoài doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Là sinh viên được thực tập tại Xí nghiệp may Lạc Trung, trên cơ sở những kiến thức đã học ở trường kết hợp với tìm hiểu thực tế ở Xí nghiệp trong thời gian qua, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp may Lạc Trung”.
Em rất mong được sự xem xét và vận dụng những kiến nghị trong bài luận văn này vào thực tế tại Xí nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Vũ Việt, các thầy, cô giáo trong trường cùng cán bộ phòng TC – KT của Xí nghiệp may Lạc Trung đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài này. Vì thời gian thực tập ngắn mà sự vận dụng lý thuyết nhà trường vào thực tế là cả một quá trình, cho nên bài luận văn này không thể tránh khỏi được những sai sót, hạn chế nhất định.
Em xin chân thành cảm ơn!
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Kế toán tài chính – trường ĐHTC – NXB Tài Chính
2. Giáo trình: Kế toán quản trị – trường ĐHTC – NXB Tài Chính
3. Tài liệu: Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán – NXB Thống Kê
4. Tài liệu: Hệ thống kế toán doanh nghiệp – NXB Tài Chính
5. Các thông tư và chuẩn mực đã ban hành
6. Một số luận văn, chuyên đề của các khoản trước
7. Một số tài liệu và tạp chí khác
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương I. Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1. Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trường 3
1.2. Nội dung và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 4
1.2.1. Nội dung chi phí sản xuất 4
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 5
1.3. Giá thành và c ác loại giá thành sản phẩm 9
1.3.1. Khái niệm về giá thành 9
1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm 11
1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12
1.3.4. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 13
1.3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 14
1.3.6. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 16
1.4. Tổ chức hệ thống chứng từ hạch toán ban đầu và các tài khoản
sử dụng 17
1.4.1. Hệ thống chứng từ và hạch toán ban đầu 17
1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng như sau 18
1.5. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 19
1.5.1. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 19
1.5.2. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp, kế otán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 20
1.5.3. Tổ chức sổ sách kế toán 21
Chương II. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán vật liệu ở xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 27
2.1. Đặc điểm chung vềe xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 27
2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển và tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh 27
2.1.2., Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 28
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 30
2.2. Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 34
2.2.1. Đặc điểm và phân loại chi phí ở xí nghiệp may xuất khẩu
Lạc Trung 35
2.2.2. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và tính rgiá thành sản phẩm ở xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 30
2.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí ở xí nghiệp may xuất khẩu
Lạc Trung 36
Chương III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 69
3.1. Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 69
3.1.1. Nhận xét chung 69
3.1.2. Nhận xét cụ thể về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp 69
3.2. Yêu cầu hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may Lạc Trung 72
3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may Lạc Trung 73
Kết luận 78
Danh mục tài liệu tham khảo 79
Bảng số 6
Xí nghiệp may Lạc Trung
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn phụ liệu
TK 152.2
Quý III/2003
Tên hàng hoá
Đơn
vị tính
Dư đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Nhập khác
Xuất trong kỳ
Xuất khác
Dư cuối kỳ
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
.
..
HHABITEX
Chỉ mạch
bộ
2.362
34,575
34,75
2.362
Chỉ thêu
cuộn
655
2.965
2.965
655
Cúc đính
chiếc
12.352
42.560
49.580
5.3320
Cúc dập 2 phần
bộ
48.395
17.72
20.523
45.595
Chun
m
4.812
15.42
12.593
7.642
Ken vai
cái
6.934
2854
3.265
5.983
Khoá gài
chiếc
936
794
325
1405
Băng gai
m
163
800
712
251
Túi PE nhỏ
cái
15
635
562
88
.
Bảng số 9
Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung
bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Quý III/2003
STT
Đối tượng sử dụng
ghi có TK334, ghi nợ TK
TK 334 - PTCNV
TK 338 phải nộp khác
Tổng cộng
Lương
Cộng có
KPCĐ (2%)
BHXH (15%)
BHYT (2%)
Cộng có
TK334
TK338.2
TK338.3
TK338.4
TK 338
Tổng cộng
9.177.349.997
11.161.868.997
223.237.379
1.674.280.346
223.237.379
2.120.755.104
13..282..624.101
I
TK 62 – trực tiếp
7.076.457.625
9.060.976.625
181.219.532
1.359.146.491
181.219.532
1.719.585.555
10.780.562.180
PX may số 1
1.081.020.518
1.431.649.309
28.632.986
214.747.396
28.632.986
272.013.368
1.703.6620.677
PX may số 2
1.349.763.235
1.537.558.671
30.751.173
230.633.800
30.751.173
292.136.146
1.829.694.817
PX may số 6
1.208.717.707
1.600.765.054
32.015.301
240.114.758
32.015.301
304.145.360
1.904.910.41.
PX may số 4
1.251.708.215
1.657.699.525
33.153.993
248.654.929
33.153.990
314.962.909
1.972.662.434
PX may số 8
1.007.492.423
1.334.272.290
26.685.448
200.140.858
26.685.448
253.511.754
1.584.784.044
PX may số 9
990.523.652
1.311.799.801
26.235.996
196.769.970
26.235.996
249.241.962
1.561.041.763
PX giặt mài – 622
28.996.934
28.996.934
579.939
1.349.540
579.939
2.509.418
31.506.352
PX thêu – 622
49.147.423
49.147.423
982.948
7.372.113
982.948
10.338.009
59.485.432
Bao bì - 622
53.616.383
53.616.383
1.072.328
8.042.457
1.072.328
10.187.113
63.803.496
đội xe – 622
55.471.135
55.471.135
1.109.423
8.320.670
1.109.423
10.539.516
66.010.651
II
TK 627
1.125.351.995
1.125.351.995
22.507.040
168.802.799
22.507.040
72.443.844
1.197.795.839
III
TK 641
133.528.603
133.528.603
2.670.572
20.029.290
2.670.572
8.595.823
142.124.426
IV
TK 642
842.011.774
842.011.774
16.840.235
126.301.766
16.840.235
54.203.991
896.215.765
Bảng số 11
Xí nghiệp may Lạc Trung
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
Quý III/2003
Chỉ tiêu
Tỷ lệ K
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627 – chi phí sản xuất chung
TK 641
TK 642
XN 1
XN 2
XN 4
XN 6
XN 8
XN 9
PX giặt mài
PX vận tải
PX bao bì
Khác
Cộng
NG
Số KH
Số KH đã
trích quý trước
Số KH tăng
159.720.513
6.251.125
17.455.824
28.563.729
46.201.724
19.650.752
27.451.623
2.085.740
1.244.850
148.905.367
4.560.720
6.254.426
trong quý
Số KH giảm
17.001.493
1.493.813
5.464.720
3.826.953
2.645.354
3.570.653
trong quý
Số KH phải
1.705.110.231
288.387.339
338.098.463
187.574.233
181.185.211
89.203.656
135.610.446
92.989.279
12.012.684
36.653.159
121.437.588
1.483.152.058
20.416.054
201.542.119
trích quý này
Bảng số 12
Xí nghiệp may Lạc Trung
Bảng kê số 4
Quý III/2003
TK ghi Có TK ghi Nợ
152.1
152.2
152.3
152.4
152.6
153
214
334
338
621
622
627
NKCT khác
Cộng
TK154
3.363.651.983
10.780.562.18
4.131.883.800
18.134.724.928
May mặc
2.781.296.880
10.556.756.149
3.944.472.503
17.144.152.597
Thêu
59.485.432
4.069.435
63.554.867
Vận tải
59.578.404
66.010.651
16.605.726
142.194.781
Giặt mài
40.044.470
31.506.352
95.867.314
167.418.136
Bao bì
382.732.229
63.803.496
70.868.822
517.404.547
TK 621
2.071.686.540
820.883.664
88.387.664
371.459.149
11.225.210
3.363.651.983
May mặc
2.071.686.540
809.610.340
2.781.296.880
Thêu
Vận tải
59.578.404
59.578.404
Giặt mài
28.819.260
11.225.210
40.044.470
Bao bì
11.273.080
371.459.149
382.732.229
TK 622
9.060.976.525
1.719.585.555
10.780.562.180
May mặc
8.873.744.750
686.011.499
10.556.756.149
Thêu
49.147.423
10.338.009
59.485.432
Vận tải
55.471.135
10.539.516
66.010.651
Giặt mài
28.996.934
2.509.418
31.506.352
Bào bì
53.616.383
10.187.113
63.803.496
TK 627
137.877.837
324.894.126
30.253.266
66.283.445
483.152.058
1.125.351.995
213.816.879
750.254.194
4.131.883.800
May mặc
137.877.837
324.894.126
66.283.445
1.341.496.936
1.125.351.995
213.816.879
734.751.285
3.944.472.503
Thêu
4.069.435
4.069.435
Vận tải
12.012.684
4.593.062
16.605.726
Giặt mài
92.989.279
2.878.035
95.867.314
Bao bì
30.253.266
36.653.159
3.962.397
70.868.822
Cộng
2.071.686.540
820.883.420
226.265.501
324.894.126
401.712.415
77.508.655
1.483.152.058
10.1486.328.62
1.933.402.43
3.363.651
10.780.562.180
4.131.883.800
750.254.194
36.410.822.891
Bảng số 13
Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung
Nhật ký chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Quý III/2003
TK ghi Có TK ghi Nợ
152.1
152.2
152.3
152.4
152.6
153
214
334
338
621
622
627
NKCT khác
Cộng
TK 154.1
2.781.296.880
10.556.756.149
3.944.472.503
17.144.152.597
TK 154.2
59.485.432
4.069.435
63.554.867
TK 154.3
59.578.404
66.010.651
16.605.726
142.194.781
TK 154.4
40.044.470
31.505.352
95.867.314
167.418.136
TK 154.5
382.732.229
63.803.496
70.868.822
517.404.547
TK 621
2.071.685.540
820.883.420
88.387.664
371.459.149
11.225.225.210
3.363.651.983
TK 622
9.060.976.625
1.719.585.555
10.780.562.180
TK 627
137.877.837
324.894.126
30.253.266
66.283.445
1.483.152.058
1.125.351.995
213.816.879
750.254.194
4.131.883.800
Cộng
2.071.686.540
820.883.420
226.265.501
324.894.126
401.712.415
77.508.655
1.483.152.058
10.186.328.620
1.933.402.434
3.363.651.983
10.780.562.180
4.131.883.800
750.254.194
36.410.822.891
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3076.doc