Trong công tác quản lý doanh nghiệp , chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu được các chủ doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh .
Thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế của từng loại hoạt động , từng loại sản phẩm , lao vụ cũng như toàn bộ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích đánh giá thực hiện tình hình các định mức , dự toán chi phí tình hình sử dụng lao động vật tư , tiền vốn có hiệu quả tiết kiệm hay lãng phí , tình hình thực hiện giá thành sản phẩm từ đó mà đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp .
Việc phân tích đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác mà ở những kỳ hạch toán khác nhau thì giá thành cũng có sự thay đổi khác nhau. Giá thành thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan hay khách qua n thuộc về doanh nghiệp hay bên ngoài chính vì thế giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá được chất lượng công tác ở doanh nghiệp . Nhà nước đã có những quy định chặt chẽ về hạch toán kiểm tra giá thành nhằm đảm bảo tính chung thực của chỉ tiêu này trong quản lý .
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty xe đạp Thống nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất , cụ thể là các kế hoạch sản xuất sản phẩm hàng hoá . Mặc dù vậy việc xuất nguyên vật liệu cũng căn cứ vào tình hình biến động thực tế của thị trường . Khi việc sản xuất sản phẩm ra tiêu thụ tốt thì cần nhiều vật tư hơn để sản xuất và ngược lại
Doanh nghiệp quy định căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch kinh doanh lập và định mức tiêu hao nguyên vạat liệu sản xuất sản phẩm . Hàng tháng căn cứ kế hoạch sản xuất sản phẩm các phân xưởng lập phiếu lĩnh vật tư yêu cầu xuất nguyên vật liệu . Trên phiếu lĩnh yêu cầu xuất vật tư ghi rõ tên các vật tư cần dùng , số lượng , chủng loại , trình phiếu này giám đốc ký duyệt . Thủ kho căn cứ vào phiếu đó xuất nguyen vật liệu .
Khi xuất nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm , doanh nghiệp tính giá thành thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền .
Giá trị VL tồn đầu kỳ + giá trị VL nhập trong kỳ Giá thực tế VL xuất kho =
Số lượng VL tồn đầu kỳ + số lượng VL nhập trong kỳ
*Tuy nhiên có một điểm cần lưu ý : khi tính giá thực tế đối với nguyên vật liệu là phụ tùng xuất vào khâu lắp giáp hoàn chỉnh doanh nghiệp chỉ tính giá bình quân theo giá trị tồn kho đầu kỳ và giá trị nguyên vật liệu phụ mua ngoài nhập kho trong kỳ mà không tính đến giá trị nguyên vật liệu là phụ tùng do doanh nghiệp sản xuất nhâpj kho trong quý . Nguyên nhân do doanh nghiệp đã xác định đối tượng tập hợp chi phí đã gộp cả hai khâu chi phí và lắp giáp và tính giá thành sản phẩm cùng một thời điểm . Vì vậy tại thời điểm tính giá thực tế nguyên vật liệu là các chi tiết lắp giáp .( tại thời điểm lập bảng phân bổ hai ) kế toán chưa có tổng giá trị thực tế của các chi tiết do doanh nghiệp sản xuất .
Hay giá thực tế của nguyên vật liệu là chi tiết lắp giáp mà doanh nghiệp tính theo công thức .
giá trị PT tồn đầu kỳ + giá trị PT nhập trong kỳ
giá thực tế PT xuất kho =
số lượng PT tồn đầu kỳ + số lượng PT nhập trong kỳ
Theo cách tính này ta thấy giá thực tế phụ tùng xuất lắp giáp không đảm bảo chính xác dẫn đến giá thành sản phẩm không chính xác . Đây là một nhược điểm cần khắc phục nhằm giúp cho việc tính chính xác giá thành sản phẩm hoàn chỉnh .
Khi nhận vật tư về nhân viên kế toán tiến hành nhập kho ghi vào sổ vật tư của phân xưởng . Sau đó , phân xưởng tiến hành phân loại , sắp xếp sao cho phù hợp , thuận tiện cho việc sản xuất sản phẩm . Hàng tháng , phân xưởng có kiểm kê xác định lượng vật tư tồn , tính toán số lượng vật tư đã sử dụng vào sản xuất đến thời điểm báo cáo , gửi cho các cán bộ liên quan .
-Phòng kế hoạch kinh doanh
-Phòng tài vụ kế toán
Tiếp theo là một khoản chi phí nữa không thể nói đến là khoản mục chi phí vật liệu phụ . Đây là một khoản chi phí không thể thiếu và nó chiếm tỷ lệ không nhỏ trong chi phí nguyên vật liệu trực tiéep . Tại doanh nghiệp sử dụng rất nhiều loại vật liệu phụ như : đát đèn ....... ở đây là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất có tác dụng nâng cao chất lượng sản phẩm .
Trình tự tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ được thể hiện theo các bước
+ Đối với nguyên vật liệu trực tiếp xuất cho các phân xưởng sản xuất chi tiết kế toán ghi :
Nợ TK 621
Có TK 151
Có TK 152 ( 152.1, 152.2 , 152.3 )
Cuối kỳ kết chuyển vào các đối tượng có liên quan ghi
Nợ TK 154.1
Có TK 621
đối với các nguyên vật liệu như : vành tròn gân , vành khăn thì được phản ánh trên tài khoản 156 “ hàng hoá “
Số liệu của tài khoản 156 cũng được phản ánh trên bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Tài khoản 156 cũng phản ánh giá trị của các chi tiết ở trên . Những chi tiết này khi đem ra lắp giáp thì lại xuất quay trở lại ghi vào bên Nợ tài khoản 621-nguyên vật liệu trực tiếp coi như là nguyên vật liệu chính .
-Xuất dùng chio tiết mua ngoài vào lắp giáp . Kế toán định khoẻn
Nợ TK 621
Có TK 156
-Cuối kỳ tiến hành kết chuyển vào tài khoản 154-để tập hợp chi phí tính giá thành , kế toán ghi :
Nợ TK154
Có TK621
Trước khi tính giá nguyên vật liệu nhập kho , kế toán tổng hợp chi phí đội vận tải trên tài khoản 154.2/2 phân bổ cho nguyên vật liệu chính tài khoản 154 50% và cho các chi tiết mua ngoài tài khoản 156 50% kế toán định khoản
Nợ TK151
Nợ TK 157
Có TK 154.2/2
Thực tế đội vận tải thực hiện cả vật tư mua về và sản phẩm đem đi tiêu thụ . Do đó lẽ ra doanh nghiệp phải phân bổ hợp lý chi phí này cho cả sản phẩm đem đi tiêu thụ , phản ánh vào tài khoản 641 –chi phí bán hàng . Đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần nghiên cứu để hạch toán đúng chế độ quy định và phản ánh đúng chi phí nguyên vật liệu cũng như chi phí bán hàng
Cuối quý kết chuyển chi phí này vào tài khoản 154.1 để tập hợp chi phí tính giá thành .
Nợ TK 154.1
Có TK 621
Số liệu này được phản ánh vào bảng phân bổ số 2 “ bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ “
Bảng phân bổ này xác định tổng giá trị nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ cho tất cả các phân xưởng . Số liệu ghi trên bảng phân bổ số 2 dùng để ghi trực tiếp vào bảng cân đối số phát sinh để tập hơpj chi phí sản xuất sản phẩm bỏ qua các bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan .
Bảng phân bổ số 02
Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
S
T
T
Ghi có TK
Ghi nợ TK
151
152.1
152.2
152.3
153
156
1
2
3
4
5
6
7
TK621-CPNVLTT
TK627-CPSXC
153.2/1-PXCD
TK154.2/2-BPVT
TK641-CPBH
TK642-CPQLDN
TK511-DT
550.027.010
135.507
25.800
261.298.260
130.801.850
866.000
1.129.400
2.330.400
192.000
4.350.000
23.132.000
9.600
3.386.400
748.000
357.874
132.215
480.000
3.515.576
1.859.960
14.978.260
1.356.400
2.699.691.180
4.000
88.800
76.862.000
Cộng
946.858.170
139.669.750
57.752.000
970.049
217.101.196
2.776.654.980
2.2 Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phảI trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính,lương phụ, các khoản phụ cấp và bảo hiểm xã hội
Ơ Doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái phong, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sử dụng TK sau:
TK622” CPNCTT”
TK334” PTCNV”
TK338” PTPN khác”
Do đặc đIểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ nên doanh nghiệp đã áp dụng hai hình thức trả lươngchính là:
+ Hình thức trả lương theo thời gian
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm
Ơ Doanh nghiệp có 4 phân xưởng sản xuất chính được trả lương theo sản phẩm là: phân xưởng phụ tùng, phân xưởng mạ, phân xưởng sơn, phân xưởng lắp ráp. Chỉ có phân xưởng cơ dụng là phân xưởng sản xuất phụ được trả lương theo thời gian cho công nhân sản xuất.
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức căn cứ vào thời gian lao động và lương cấp bậc cuả nhười lao động và đơn giá tiền lương quy định.
Lương thời gian Số giờ công Đơn giá lương 1 giờ
PhảI trả cho = làm việc x công( tuỳ thuộc vào
Công nhân SX thực tế cấp bậc từng người)
Ví dụ: phân xưởng cơ dụng thực hiện 9.360 giờ đơn giá 1h công là 2.163đ. thì tổng tiền lương phảI trả là: 9360x 2163= 20.685.680đ.
Hình thức tiền lương thứ hai mà doanh nghiệp áp dụng là trả lương theo sản phẩm sản xuất ra doanh nghiệp quy định: chỉ có những sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo chất lượng quy định không kể đến những sản phẩm dở dang thì mới được tính toán trả lương.
Công thức tính tiền lương trả theo sản phẩm như sau:
Tiền lương công nhân Số lượng sản phẩm Đơn giá
Sản xuất tính theo = hoàn thành đủ tiêu x tiền lương
Sản phẩm chuẩn chất lượng sản phẩm
Ví dụ: nhập kho 5.950 mặt bích, đon giá tiền lương một sản phẩmlà 18.591,38đ
Tiền lương sản phẩm mặt bích: 5.950x 18.591,38 = 110.618.770,5đ
Hàng tháng căn cứ vào phiếu báo số lượng nhập kho của các phân xưởng, phòng tổ chức tiền lương thu nhập các tàI liệu chứng từ, liên quan tính toán tiền lương thực thi của các phân xưởng.
Cách tính các khoản bảo hiểm ở Doanh nghiệp được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước tức là: Tổng BHXH, BHYT và KPCĐ phảI trích nộp là 25% theo lương cơ bản và lương thực tế. Trong đó, 19% tiền BHXH được hạch toán vào giá thành, còn người công nhân sản xuất chỉ phảI đóng 6% trên khoảng lương cấp bậc cơ bản của mình.
Về nguyên tắc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp giống như đối với chi phí nhân công trực tiếp.
Trình tự kế toán chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất:
Căn cứ vào bảng tính lương hàng tháng, quý, kế toán định khoản tập hợp và phản ánh trong bảng phân bổ số 1, kế toán ghi.
Nợ TK 622 279. 889. 507
Có TK 334 279. 889. 507
Trình tự kế toán chi phí bảo hiểm xã hội.
Khoản kinh phí công đoàn: theo nguyên tắc KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất phảI hạch toán vào TK 622 nhưng Doanh nghiệp hạch toán vào TK 627 như sau:
Nợ TK 627 6.466.190
Có TK 338.1 6.466.190
_ BHXH 15% trích vào giá thành:
Nợ TK 627 21.302. 376
Có TK 338.2 21. 302. 376
_ BHYT cũng như hai khoản trên:
Nợ TK 627 2.840.316
Có TK 338.3 2.840.316
Như vậy, Doanh nghiệp đã hạch toán không đúng khoản chi bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất. Do đó, phản ánh không chính xác làm giảm chi phí nhân công trực tiếp và tăng chi phí sản xuất chung. Đây là một vấn đề Doanh nghiệp cần sửa đổi để vừa đảm bảo hạch toán đúng tính chất tàI khoản quy định vừa đúng đối tượng tập hợp chi phí.
Số liệu chi phí tiền lương và bảo hiểm trên đây được phản ánh trên bảng phân bổ số 01/ BPB “ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm” Mẫu số 02
Khoản chi phí nhân công trực tiếp sau khi tập hợp vào TK 622 thì nó sẽ được kết chuyển vào TK 154.1 để tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm
Doanh nghiệp chỉ hạch toán vào chi phí này các khoản tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp, không hạch toán các khoản bảo hiểm kế toán định khoản và ghi trự tiếp vào “ bảng cân đối số phát sinh” và tàI khoản bỏ qua việc lập bảng kê số 4 “ Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng” và nhật ký chứng từ số 7 “ Tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp” kế toán ghi:
Nợ TK 154.1 279. 889. 507
Có TK 622 279. 889. 507
Mẫu số 01/BPB
Bảng phân bổ tiên lương và bảo hiểm xã hội
S
T
T
TK ghi có
TK ghi nợ
Lương chính
Lương phụ
Bảo hiểm xã hội
KPCĐ
3381
BHXH
3382
BHYT
3383
Trợ cấp BHXH 3384
1
2
3
4
5
6
7
TK622-chi phí NCTT
TK627-chi phí SXC
TK154.2/2-BP vận tải
TK642-Chi phí QLDN
TK241-XDCBDD
TK111-Tiền mặt
TK112-Tiền gửi NH
279.889.507
43.230.634
5.086.950
129.993.946
2.837.900
189.400
6.466.190
2.758.376
21.302.376
8.894.628
19.460.254
2.840.316
1.185.950
1.986.498
244.875
Cộng
416.228.337
9.224.566
49.657.258
6.012.764
244.875
2.3 Khoản mục chi phí sản xuất chung:
Do đặc đIểm tổ chức sản xuất nên chi phí sản xuất chung ở đâu chiếm một tỷ trọng tương đối trong toàn bộ chi phí sản xuất .
trong doanh nghiệp chi phí sản xuất chung bao gồm:
_ Chi phí vật liệu phụ sản xuất_ phản ánh trên TK 627 là các khoản chi để mua sắm vật liệu phục vụ thêm cho quá trình sản xuất: giấy ráp, que hàn, đất đèn, bình hàn hơi... Các vật liệu này khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. Khoản chi này mặc dù chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong chi phí nhưng nó không thể thiếu tronh quá trình sản xuất.
Số liệu này được phản ánh trên bảng phân bổ số 2, kế toán định khoản:
Nợ TK 627 816.000
Có TK 152.1 816.000
Chi phí CCDC phản ánh vào TK 627( 627.3) bao gồm chi phí CCDC dùng cho các phân xưởng như khuôn cối, giá đỡ, đồ dùng khác…khỏan chi này được phản ánh trên bảng phân bổ số 2, theo định khoản sau:
Nợ TK 627 1.859.960
Có TK 153 1.859.960
_ Chi phí tiền lương của nhân viên qnản lý phân xưởng: là khoản tiền trả cho quản đóc, các phó giám đốc , nhân viên kinh. Khỏan tiền lương này cũng áp dụng trả theo hình thức lương thời gian nhưng có gắn với mức độ hoàn thành sản phẩm nhiều hơn định mức quy định ( kế hoạch) thì khoản tiền này có thể được trả cao hơn giá tiền lương định mức.
Số liệu này phản ánh trên bảng phân bổ số 1 “ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm” kế toán định khoản:
Nợ TK 627 43.230.634
Có TK 334 43.230.634
_ Chi phí bảo hiểm của bộ phận này cũng được tính dựa trên tiền lương của nhân viên quản lý phân xuởng. Khoản tiền này cũng được cộng với tiền lươngcủa nhân viên quản lý phân xưởng và được phản ánh trên cùng TK 627
NgoàI ra, Doanh nghiệp còn tập hợp các khoản mục này, khoản chi phí bảo hiểm của công nhân sản xuất trực tiếp như số liệu và định khoản đã trình bày ở phần trình tự hạch toán khỏan mục chi phí nhân công trực tiếp.
_ Chi phí dịch vụ mua ngoàI: đây là khoản Doanh nghiệp chi ra để mua năng lượng dùng vào sản xuất như: đIện, nước…
Do đó, Doanh nghiệp sẽ xuất tiền mặt trả trực tiếp tiền đIện, nước. Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt kế toán hạch toán trực tiếp khoản chi phí này vào TK 627
Số liệu này được phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1 theo định khoản:
Nợ TK 627 42.055.500
Có TK 154 42.055.500
_ Chi phí khấu hao cơ bản tàI sản cố định: khoản mục này được tổng hợp vào CPSXC bao gồm khấu hao toàn bộ tàI sản cố định đang được sử dụng trực tiếp sản xuất tạI phân xưởng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.....
_Chi phí khấu hao được hạch toán vào tàI khoản này không bao gồm chi phí khấu hao cơ bản của những TSCĐ được sử dụng phục vụ cho quản lý chung của Doanh nghiệp. Đó là những TSCĐ được sử dụng ở các phòng, ban quản lý: tủ lạnh, két sắt, máy đIều hoà, đIện thoại...
Tỷ lệ khấu hao của từng TSCĐ căn cứ vào tỷ lệ khấu hao quy định trong quyết định số 507/ TC/ ĐTXD của Bộ tàI chính. NgoàI ra, có một số TSCĐ yêu cầu trích khấu hao tăng để nhanh chóng thu hồi vốn và để đổi mới thiết bị máy móc. Doanh nghiệp đã chủ đọnh trích tăng thêm 20% so với tỷ lệ 507/ BTC quy định.
Căn cứ vào nguyên giá của từng loạI TSCĐ và tỷ lệ khấu hao quy định của nhà nước, hàng tháng kế toán TSCĐ tính toán số tiền khấu hao cơ bản của từng TSCĐ và lập bảng tổng hợp tính khấu hao của Doanh nghiệp sau đó ghi số liệu vào bảng số 3
Mẫu biểu số 3
Trích mẫu bảng tính tiền khấu hao cơ bản của toàn Doanh nghiệp.
STT
Tên tàI sản cố định
Nguyên giá
Tỷ lệ
Số tiền khấu hao
1
Máy nổ
59.500.000
7%
5.950.000
2
Xe vận tảI
15.000.000
10%
6.500.000
3
Trụ sở Doanh nghiệp
100.000.000
8%
8.000.000
...
Cộng
3.044.687.571
51.380.878
Cuối quý khi quyết toán kế toán lập bảng phân bổ số tiền khấu hao cơ bản. Khi lập bảng phân bổ: căn cứ vào số liệu tính toán khấu hao TSCĐ tạI các phân xưởng, TSCĐ dùng trực tiếp sản xuất kế toán phân bổ vào TK 627.
Mẫu biểu số 04
Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ quý I năm 2000
Doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong
S
T
T
CHỉ tiêu
Tỉ lệ
Nơi sử dụng
Khấu hao ở phân xưởng
TK627
Đội vận tải ôtô
154.2/2
Chi phí QLDN
TK642
NGTSCĐ
Số khấu hao
1
2
3
4
I-Số KH đã được trích tháng trước
II-Số KH đã tăng hàng tháng
III-Số KH giảm tháng này
IV-Số KH phải trích tháng này
-NHà cửa
-Vật kiến trúc
-Máy móc thiết bị
-Phương tiện vận tải
3.044.687.571
2.102.231.121
38.731.155
760.338.935
143.336.400
51.380.878
12.016.794
34.958.773
3.524.280
46.975.567
3.524.280
881.031
795.000
Bảng phân bổ số 3 “ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” thể hiện trình tự kế toán phân bổ khấu hao cơ bản TSCĐ của Doanh nghiệp như sau:
Khấu hao TSCĐ là chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 627
Có TK 411
K hấu hao cơ bản là chi phí quản lý của Doanh nghiệp.
Nợ TK 642
Có TK 441
Khấu hao cơ bản là phương tiện vận tải.
Nợ TK 154.2
Có TK 441
Trên lý thuyết ngoàI khoản chi phí chung nêu trên còn khoản chi phí trả trước và chi phí phảI trả
Hai khoản mục này phản ánh trên hai TK 142 và TK 335
Thực tế ở Doanh nghiệp, do không lập kế hoạch hay dự toán cho những khoản chi này mà các chi phí này phát sinh thì hạch toán trực tiếp ngay vào trong kỳ đó. Do đó, kế toán không sử dụng TK 142 “ chi phí phải trả” và TK 335 cho nên khi phát sinh những khoản chi phí này kế toán ghi:
Do việc sửa chữa lớn TSCĐ và chế tạo khuôn cối được phân xưởng thực hiện nên phát sinh chi phí sửa chữa, kế toán tập hợp vào TK 154.1 theo định khoản:
Nợ TK 154.2/1
Có TK 111, 151, 152.1
Khi xuất nguyên vật liệu để chế toạ CCDC, khuôn gá, kế toán ghi:
Nợ TK 154.2/1
Có TK 151, 152, 153
Toàn bộ chi phí tập hợp trên TK 154.2/1 được kết chuyển vào TK 627
Nợ TK 627
Có TK 154.2/1
Như vậy, việc không sử dụng TK 142, 241 và 335 để hạch toán các khoản chi phí trả trước hoặc chi phí phải trả hay không lập kế hoạch cho các khoản chi này đã làm ảnh hưởng việc tập hợp chi phí sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm trong kỳ hạch toán.
Đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần xem xét để thực hiện công việc này để nó phục vụ, cung cấp thông tin tài chính được xác định ( thông tin về giá thành) giúp cho công tác quản lý gía thành nói riêng và quản lý doanh nghiệp nói chung được tốt hơn.
_ Kế toán tổng hợp các chi phí sản xuất sản phẩm
Trên lý thuyết, nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ thì trình tự về mặt kế toán, tổng hợp phải được tiến hành tuần tự như sau:
Kế toán sau khi đã tính toán các số liệu và lập được các bảng phân bổ kế toán, căn cứ vào số liệu đó ghi vào bảng kê tiếp đó, căn cứ vào bảng số liệu ghi trên bảng kê, bảng phân bổ và các nhật ký chứng từ liên quan để ghi vào nhật ký chứng từ số 7 để tập hợp các khoản chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sau cùng, từ nhật ký chứng từ số 7 hãy lấy số liệu ghi vào các TK:
Nhưng trên thực tế, ở doanh nghiệp tuy áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ nhưng lại chưa sử dụng đầy đủ các sổ sách kế toán theo hình thức này. Cho nên trình tự kế toán tập hợp chi phí lại tiến hành khác. Cụ thể, sau khi tính toán số liệu và lập được bảng phân bổ, kế toán không ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ mà ghi thẳng vào “ Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản” và từ bảng cân đối số phát sinh các tài khoản số liệu được ghi vào các sổ cái các tài khoản liên quan.
Sau khi tính toán được tiền lương phải trả quý I/ 2002 kế toán lập bảng phân bổ số 1 “ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm” mẫu bảng số 2. Căn cứ vào bảng phân bổ này kế toán ghi thẳng vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản theo các định khoản ghi Có TK 334, Có TK 338
Nợ TK 622
Có TK 334
Nợ TK 627
Có TK 334
Có TK 338
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 Bảng phân bổ nguyên vật liệu và CCDC:
Kế toán ghi vào bảng cân đối số phát sinh các TK theo các định khoản sau:
_ Định khoản xuất dùng nguyên vật liệu chính.
Nợ TK 621
Nợ TK 154.2
Nợ TK 511
Nợ TK 641
Có TK 151
_ Định khoản xuất dùng chi phí nguyên vật liệu phụ.
Nợ TK 621
Nợ TK 154.2/1
Nợ TK 511
Nợ TK 641
Nợ TK 627
Có TK 152.1
_ Định khoản phụ tùng xuất dùng lắp ráp( thực chất đây là NVL phản ánh trên TK 151 nhưng doanh nghiệp coi nguyên vật liệu này là hàng hoá mua ngoài và phanr ánh trên TK 156 _ hàng hoá ghi:
Nợ TK 621
Có TK 156
Căn cứ vào bảng phân bổ, kế toán định khoản như trên toàn bộ các khoản vật liệu xuất dùng còn lại như ( 152.1, 152.2, 152.3, 152.4) cho các đối tượng khác.
3. Hay như khoản chi phí khấu hao cơ bản TSCĐ, sau khi khấu hao và lập bảng phân bổ số 4 “ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” mẫu biểu số 4.
Kế toán ghi vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản theo các định khoản sau:
Nợ TK 627
Có TK 414
Nợ TK 154( 154.2/2)
Có TK 414
Cùng với các bảng phân bổ nêu trên, kế toán căn cứ vào tất cả nhật ký chứng từ số 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10 ghi có toàn bộ các TK còn lại để ghi vào bảng cân đối số phát sinh các TK theo cách nêu trên Mẫu biểu số 5
Trên bảng cân đối số phát sinh các TK, kế toán tổng hợp tiến hành ghi tổng phát sinh Nợ và Có, số dư bên Nợ và Có các tài khoản, sau đó kiểm tra đối chiếu tính cân đối của các TK để đảm bảo các yêu cầu.
Tổng phát sinh Nợ các TK = Tổng phát sinh Có các TK
Tổng số dư Nợ cuối kỳ các TK = Tổng dư có cuối kỳ các TK.
Để tổng hợp cân đối được bảng cân đối số phát sinh các TK và tập hợp toàn bộ chi phí tổng giá thành thành phẩm nhập kho và xác định số dư chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. Kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp phát sinh Nợ các TK 621, 622, 627 và sau đó kết chuyển vào TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Mẫu biểu số 4
Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản
S
T
T
Ghi có TK
Ghi nợ TK
154
154.2/1
154.2/2
154
155
156
621
622
627
.......
Số phát sinh
Dư đầu kỳ
Dư cuối kỳ
- Tổng cộng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và kết chuyển vào tài khoản 154 ,kế toán ghi:
Nợ tài khoản 154.1 : 2.898.525.595
Có tài khoản 621 : 2.898.525.595
- Tổng cộng chi phí phân công trực tiếp và kết chuyển vào tài khoản 154 , kế toán ghi :
Nợ tài khoản 154.1: 297.889.507
Có tài khoản 622 : 297.889.507
- Tổng cộng chi phí sản xuất và kết chuyển vào tài khoản 154 .Để tổng cộng được chi phí sản xuất trước tiên kế toán phải kết chuyển khoản chi phí của phân xưởng cơ dụng ( phân xưởng phục vụ chung cho các phân xưởng sản xuất khác ) đã lập trên các tài khoản 154.2/1 vào tài khoản 672 .
- Tổng cộng chi phí của đội vận tải đã dược tập hợp trên tài khoản 154.2/2 kết chuyển vào tài khoản 151 và tài khoản 156 .phân bổ chi phí nguyên vật liệu mua trong kỳ
Nợ tài khoản 151 : 24.604.015
Có tài khoản 156 : 24.604.015
Có tài khoản 154.2/2 : 49.208.030
Sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển trên đây ,tren tài khoản 154.1 đã tập hợp đầy đủ các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất C Tiếp đố kế toán căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu quý và giá trị sản phẩm dở dang cuối quý đã được đánh giá để tính giá thành sản phẩm theo công thức :
Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản phẩm
thực tế = phẩm dở dang + sản xuất phát sinh - dở dang
quý I đầu quý I trong quý I cuối quý I
= 577.667.932 + 3.900.333.720 – 423.374.622
= 4.054.627.050
4-Đánh giá sản phẩm dở dang tại doanh nghiệp :
Đây là một công việc không thể không thực hiện của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. ở doanh nghiệp công việc này được thực hiện khi kết thúc kỳ hạch toán quý và tiến hành cùng với quá trình kiểm tra số lượng chi tiết vật tư và chi tiết sản phẩm dở dang chưa hoàn thành tại các phân xưởng : phân xưởng mạ , phân xưởng phụ tùng , phân xưởng phun sơn . Trong khâu lắp giáp thì sản phẩm dở dang là những chi tiết phụ chưa được lắp giáp hoàn chỉnh .
Thực tế trong khâu sản xuất của doanh nghiệp thì sản phẩm dở dang được đánh giá theo hai loại :
Thứ nhất : sản phẩm dở dang và nguyên vật liệu chưa sử dụng và sản xuất sản phẩm hoặc bán thành phẩm đã qua một số công đoạn sản xuất đã đến kỳ kiểm kê đang tồn tại kho phân xưởng hoặc nơi sản xuất của phân xưởng . Số nguyên vật liệu này không nhập lại kho nguyên vật liệu của doanh nghiệp cho nên không hạch toán giảm chi phí nguyên vật liệu đã xuất dùng ( có tài khoản 152 , 156 ) tập hợp bên nợ tài khoản 621. Do đó giá trị của nó được tính trong tổng chi phí sản xuất dở dang phản ánh vào tài khoản 154.1.
Ví dụ : Tại phân xưởng phụ tùng : kế toán căn cứ vào số lượng biên bản kiểm kê và giá xuất kho thực tế của từng loại vật liệu để tính giá trị vật liệu tồn kho được coi là sản phẩm dở dang .
Tube đường kính 23 = 338m . 7170đ/m = 3.219.330
Tube đường kính 22 = 467m . 7170 đ/m = 3.348.390
Tôn lá 1,5 ly = 29kg . 6.400 đ/kg = 185.600
Ngoài ra ở phân xưởng mạ còn tồn tại một số vật tư như các dung dịch hoá chất để mạ : Amoniken , Sunphátkẽm , keo da trâu , dầu , than ... Những vật tư này được đánh giá căn cứ vào giá thành thực tế xuất kho được tính ở bảng kê số 3 .
Amôniken = 135 kg . 120.000 = 16.200.000
Keo da trâu = 25 . 25.000 = 625.000
Dỗu ( lít ) = 17 . 32.000 = 544.000
Sản phẩm dở danh là những bộ phận chi tiết sản phẩm đã được thực hiện một số công đoạn sản xuất nhất đinhj như cắt nguyên vật liệu , hàn , đập , đánh bóng trước khi mạ . Giá của những sản phẩm này được tính bằng giá trị nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm đó .
Do giá trị sản phẩm dở danh của doanh nghiệp rất đa dạng cho nên rất khó tính toán đầy đủ các chi phí nằm trong đó . Vì vậy doanh nghiệp chỉ xác định giá trị nguyên vật liệu , không tính đến chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung , hơn nữa tỉ trọng chi phí này thường nhỏ .
Thứ hai : sản phẩm dở dang nằm trong khâu lắp giáp tức là duy nhất chỉ tồn tại phân xưởng lắp giáp của doanh nghiệp . Sản phẩm dở danh ở khâu này tính toán đơn giản hơn vì nó là những chi tiết phụ tùng hoàn chỉnh do doanh nghiệp mua ngoài .
Để xác định giá trị sản phẩm dở dang ở phân xưởng này kế toán căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho của phụ tùng này đã được xác định khi lập bảng phân bổ số 3 , tính giá trị vật liệu và căn cứ vào số lươngj kiểm kê từng loại .
Sau khi tính toán được giá trị sản phẩm dở dang ở tất cả các phân xưởng , kế toán tổng hợp và lập biên bản kiểm kể giá trị sản phẩm dở dang . Biên bản này làm cơ sở để kế toán tính giá thành phụ tùng của doanh nghiệp .
Mẫu biểu số 6 :
Biên bản kiểm kê tồn kho
Tên sản phẩm dở dang
ở từng phân xưởng
Đơn
vị
Đơn
giá
Số
Lượng
Thành tiền
Phân xưởng phụ
Tube phi 23
Tube phi 22
Tôn lá 1,5 ly
.........................
Phân xưởng mạ
Phốt tăng
Amôliken
keo da trâu
Dung dịch mạ crôm
...........................
Phân xưởng khung
ống nóng
Khung mặt bích
Khung trạm hạ thế
.........................
Phân xưởng lắp ráp
Vành tròn
Gân
Vành khăn
4. Sản phẩm mặt bích
M
M
Kg
Cái
Kg
Kg
Lít
đoạn
cái
cái
cái
cái
cái
cái
7.170
7.170
6.400
8.000
120.000
25.000
7.000
500
7.000
7.000
10.000
8.000
12.500
140.345
338
467
29
1365
135
25
700
294
94
62
105
100
100
87
67.626.568
3.291.330
3.348.390
185.600
52.070.100
11.630.000
10.920.000
625.000
4.900.000
45.848.000
147.000
6.860.000
4.340.000
187.829.934
1.050.000
816.000
1.250.000
12.391.845
Cộng
423.374.602
III-Công tác tính giá thành tại doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng của doanh nghiệp sản xuất nói chung và của doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong nói riêng
Chỉ tiêu này luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm , vì chúng gắn liền với hoạt động kinh doanh . Tính giá thành sản phẩm giúp cho người quản lý biết được thực chất chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm mà so sánh chi phí đó và chi phí mà xã hội chấp nhận ( giá có thể bán được trên thị trường) , từ đó để có quyết định đứng đắn về chiến lược sản xuất sản phẩm .
Quyết định sản xuất sản phẩm nào , với giá nào thì có lãi , hay thông qua chỉ tiêu giá thành người quản lý doanh nghiệp sẽ kiểm tra xem xét và đề ra tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm nhằm đưa ra được sản phẩm mà thị trường chấp nhận . Để phục vụ tốt cho công tác quản lý thì việc tính giá thành phải được đảm bảo phải được chính xacs và kịp thời , có như vậy doanh nghiệp mới đưa ra được những quyết định đúng đắn và những biện pháp xử lý sao cho tránh được những rủi ro thất bại trong cạnh tranh . đấy chính là mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp rất quan tâm thường xuyên đề ra hoạt động sản xuất kinh doanh của mình .
1-Đối tượng tính giá thành của doanh nghiệp :
Doanh nghiệp xác định đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tĩnh giá thành xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nên kế toán giá thành của doanh nghiệp xác định đối tượng tính giá thành là tưngf chi tiết , phụ tùng như : vành tròn gân , klhăn , khung mặt bích ...
2-Kỳ tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp :
Do việc tổ chức thực hiện công tác này chưa khoa học và do một số nguyên nhân chủ quan , khách quan khác . Vì vậy hàng tháng doanh nghiệp không thể tính được giá thành sản phẩm mà phải chờ đến khi quyết toán quý . Do đó kỳ tính giá thành của doanh nghiệp được tiến hành định kỳ theo từng quý trong năm . Mặc dù doanh nghiệp có thể tính giá thành sản phẩm nếu như cải thiện được công tác giá thành . Đây là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa và nghiên cứu đề ra các biện pháp thực sự nâng cao chất lượng công tác này đáp ứng yêu cầu quản lý ở giai đoạn này .
3-Phương pháp tính giá thành ở doanh nghiệp :
Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp đã xây dựng được một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật nhằm xác định tiêu hao nguyên vật liệu , giờ công sản xuất và các loại chi phí để sản xuất ra các loại sản phẩm của doanh nghiệp . Trên cơ sở hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật này ngay từ đầu năm doanh nghiệp đã xây dựng một hệ thống giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm sản xuất . Hệ thống giá thành kế hoạch này được sử dụng suốt trong cả năm và dùng để làm cơ sở xác định giá thanhf thực tế và xác định giá bán từng loại sản phẩm ( do việc tính giá thành thực tế không kịp thời nên doanh nghiệp phải sử dụng giá thành kế hoạch làm cơ sở để xác định giá thành sản phẩm ) . Nhờ có hệ thống kế hoạch tương đối hợp lý nên doanh nghiệp đã sử dụng phương páhp tỉ lệ để tính giá thành sản phẩm .
Để xác định được giá thành thực tế của từng loại sản phẩm kế toán phải tiến hành những công việc như sau :
Đầu tiên kế toán phải tiến hành tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong quý ( hay chính là tôngr giá thành thực tế của tất cả sản phẩm sản xuất trong quý ) . Kế toán dựa vào chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ đã xác định ở mỗi quý trước của năm , tổng chi phí phát sinh ở quý III năm 2000 tại các phân xưởng đã tập hợp trên báo cáo sản phẩm dở dang , tính giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức
Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí Chi phí
thực tế sản xuất =sản phẩm dở dang + phát sinh trong - sản xuất sản phẩm
sản phẩm phụ đầu quý III năm 2000 quý dở dang cuối kỳ
= 577.667.050 + 3.900.333.720 – 423.374.602
= 4.054.627.050
Sau đó kế toán tính tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng sản phẩm thực tế nhập kho để làm tiêu chuẩn phân bổ giá thành .
Căn cứ vào giá thành kế hoạch và số lượng từng loịa sản phẩm nhập kho mà kế toán xác định tổng giá thành kế hoạch của từng bộ sản phẩm sản xuất trong quý .
Tổng giá thành thực tế toàn bộ sản phẩm
Tỷ lệ tính giá thành =
Tổng giá thành kế hoạch toàn bộ sản phẩm
4.054.627.050
= = 1,0923
3.711.894.860
Căn cứ vào tỷ lệ đã xác định được kế toán tiến hành tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra . Bằng cách lấy giá thành kế hoạch của từng loịa sản phẩm này nhân với tỷ lệ giá thành thực tế .
-Đối với sản phẩm là gân , vành khăn ... sản xuất xong được nhập kho ghi vào tài khoản 156 theo định khoản sau :
Nợ TK 156 : 208.544.300
Có TK 154.1 : 208.544.300
-Đối với các sản phẩm là các loại khung do sản xuất xong được chuyển toàn bộ sang phân xưởng lắp giáp nên doanh nghiệp không tính giá thành mà tính chung vào sản phẩm hoàn chỉnh . Khi nhập kho kế toán ghi vào tài khoản 155 theo định khoản :
Nợ TK 155
Có TK 154
Cách tính này là doanh nghiệp có ưu điểm là tương đối đơn giản , phù hợp với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất , phù hợp với trình độ và khả năng của bộ máy kế toán , giảm thời gian tính toán và không cần bố trí kế toán có rình độ cao trong khâu này . Thực tế cho thấy cách tính giá thành này có một nhược điểm lớn ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí , quản lý giá thành sản phẩm , không cung cấp được những thông tin cho người quản lý biết trong quý phát sinh những khoản chi phí nào .
Đây là một vấn đề khá quan trọng mà doanh nghiệp cần quan tâm xem xét giữa mặt ưu điểm và nhược điểm . Nừu doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả công tác quản lý trong khâu này thì cần phải có biện pháp cải thiênj công tác tính giá thành sản phẩm . Tuy nhiên công tác này có liên quan và chịu ảnh hưởng lớn bởi công tác tập hợp chi phí sản xuất . Do đó để cải thiện công tác giá thành thì trước hết phải cải thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất .
Mẫu biểu số 7
Bảng tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
S
T
T
Tên sản phẩm
Đơn
vị
tính
Giá thành kế hoạch sản phẩm
Zkh
Tỷ
Lệ
Giá thành thực tế sản phẩm
Ztt
Số lượng
Zkh ĐVSP
Tổng Zkh SP
Số
lượng
Ztt ĐVSP
Tổng ZttSP
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
Ông nóng
Mặt bích
Trạm hạ thế
Vành tròn
Gân
Vành khăn
Khung treo
đoạn
cái
cái
cái
cái
cái
cái
7.480
5.982
1.498
.........
884
8.350
6.650
.......
473.542
459.507
.........
35.378
12.141
8.748
3.521.069.158
2.832.728.244
688.340.914
190.825.702
31.274.152
101.377.350
58.147.200
_
1,0923
1,0923
_
1,0923
1,0923
1,0923
7.480
5.982
1.498
_
884
8.350
6.650
_
517.251,41
501.919,00
_
38.643,39
13.261,61
9.972,79
3.846.072.750
3.094.197.971
751.874.799
208.554.300
34.160.756
110.734.443
63.659.101
Cộng
3.711.894.860
1,0923
_
4.054.627.050
Bảng tính giá thành kế hoạch
I-Giá thành
Nguyên vật liệu chính : 12.028,8
Thépbăng : 1,6 Kg*7.160 = 11.456
Vận chuyển : 11.456*5% = 572,8
Vật liệu phụ : 272,75
STT
Tên vật tư
Đơn vị
Định mức
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
ôxy
Dây đồng
Đá mài (250x10x32)
Đá mài (250x20x32)
Đĩa hàn tòi trên
Đĩa hàn tòi dưới
Các loại khác
Cộng
Vận chuyển (5%)
Chai
Kg
Viên
Viên
Cái
Cái
Cái
Cái
0,000414
0,000132
0,000400
0,000400
0,000300
0,000100
0,000100
25.000
25.000
4.200
50.000
125.000
125.000
125.000
10,35
3,30
56,11
20,00
37,50
12,50
12,50
100,00
12,99
Tiền điện : 1,2875Kw * 810 = 1.042,87
Lương : 617,23 * 2 = 1.234,46
Bảo hiểm (195) : 1.234,46 * 19% = 234,54
Chi phí quản lý và khấu hao : 14.813,42 * 15% = 2.222
II-Giá thành mạ:
1> Nguyên vật liệu chính (vật tư mạ): 9.760,63
STT
Tên vật tư
Đơn vị
Định mức
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
Vật tư mạ
Các loại khác
Cộng
Vận chuyển (5%)
dm
36
255,44
9.195,840
100,000
9.295,840
464,792
2> Điện và nước : 3.840,48
Điện : 83,2 Kw * 36 = 2.995,2
Nước : 23,46m3 * 36 = 845,28
3> Lương : 1.094,57 * 2 = 2.189,14
4> Bảo hiểm (19%) : 2.189,14 * 19% = 415,94
Cộng 9.295,84 + 464,792 +3.840,48 + 2.189,14 + 415,94 = 16.170,19
5> Chi phí quản lý + khấu hao (15%) : 16.170,19 * 15% = 2.425,53
Giá thành mạ khung mặt bích :16.170,19 * 2.425,53 = 18.595,72
Giá thành mặt bích hoàn chỉnh: 17.035,42 * 18.595,72 = 35.631,14
Bảng tính giá thành kế hoạch
I-Giá thành một chiếc vành khăn mộc :
Nguyên vật liệu chính : 5.683,92
-Thép lá 1 ly
-Thép lá 2 ly
Cộng : 5.413,26
-Vận chuyển (5%): 270,66
Vật liệu phụ :
STT
Tên vật tư
Đơn vị
Định mức
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
Vật tư mạ
Các loại khác
Cộng
Vận chuyển (5%)
dm
0,6
255,44
1.532,64
50,000
1.582,64
79,13
Điện và nước : 640,08
Điện : 83,2kw * 6 = 499,2
Nước : 23,48m3 * 6 = 140,88
Lương : 1.351,29
Bảo hiểm : (19%) 256,74
Cộng : 1.661,77 + 640,08 + 1.351,29 + 256,74 = 3.909,88
Chi phí quản lý và khấu hao (15%): 3.909,88 * 15% = 586,48
Giá để mạ vành : 3.909,88 * 15% = 586,48
Giá chiếc vành hoàn chỉnh : 7.693,88 + 4.496,36 = 12.189,41
Bảng tính giá thành kế hoạch phốt tăng
I-Giá thành của một chiếc phốt tăng mộc :
Nguyên vật liệu chính : 2.096,91
-Thép lá 3 ly: 0,11544kg * 6500 = 750,36
-Tube phi 22 : 0,182 * 6.650 = 1.246,7
Cộng : 1.997,06
Nguyên vật liệu phụ : 804,45
STT
Tên vật tư
Đơn vị
Định mức
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
ôxy
Dây đồng
A xít
Đất đèn
Đá mài (400x40x127)
Các loại khác
Cộng
Vận chuyển (5%)
Chai
Kg
lít
Viên
0,0037000
0,0068200
0,0001426
0,0730000
141.000
25.000
25.000
10.200
4.200
60,63
92,50
170,50
1,54
307,69
60,63
70,00
766,15
38,30
Điện và nước : 7.517kw * 810 = 608,88
Tiền lương : 1705,48 * (144,94 * 2) = 1.955,36
Bảo hiểm (19%) : 379,11
Cộng : 2096,91 + 804,45 + 608,88 + 1.955,36 + 379,11 = 5.844,71
Chi phí quản lý và khấu hao : 5.844,71 * 15% = 876,7
Giá thành một chiếc phốt tăng mộc : 5.844,717 + 876,7 = 6.721,41
II-Giá thành mạ một chiếc phốt tăng :
Nguyên vật liệu chính :412,81
STT
Tên vật tư
Đơn vị
Định mức
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
Vật tư mạ
Các loại khác
Cộng
Vận chuyển (5%)
dm
1,5
255,44
383,11
10,00
393,11
19,65
Điện và nước : 160,2
Điện : 83,2 kw * 1,5 = 124,8
Nước: 24,48m3 * 1,5 =35,22
lương : 1.073,93
Bảo hiểm xã hội (19%) : 204,04
Cộng : 412,81 + 160,02 + 1.073,93 + 204,04 = 1.850,8
Chi phí quản lý và khấu hao (15%): 277,00
Giá thành để mạ một chiếc phốt tăng: 1.850,8 + 277,0 = 2.127,42
Giá thành của một chiếc phốt tăng : 6.721,41 + 2.127,41 = 8.848,83
Tên vật tư
Đơn vị
Định mức
Đơn giá
Thành tiền
I-Nguyên vật liệu chính
-Tube phi 28
-Tube phi 15
-Tube phi 25
-Tube phi 22
-Tube phi 32
-Thép 1 ly
-Thép 1,5 ly
-Thép 2 ly
-Thép 2,5 ly
-Thép 3 ly
-Thép 4 ly
ổ giữa
cộng
Vận chuyển(5%)
II-Vật liệu phụ
-Đất đèn
-Hàn the
-Dây thép hàn
-Dầu
-Sơn
-Cáp phanh
-Matít
-Dung môi
-Mũi khoan
Cộng
Vận chuyển(5%)
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
Kg
Kg
Chiếc
1,17000
3,10800
0,19300
0,24200
0,14000
0,32220
0,71420
0,22770
0,08035
0,05470
0,40700
1,00000
1,68610
0,03100
0,00120
0,40000
0,12500
0,01000
0,00210
0,01910
0,02500
8.730
4.000
8.180
7.170
6.980
6.000
6.400
6.500
6.000
4.300
4.100
4.100
4.200
7.500
4.600
3.176
28.000
25.000
22.000
15.000
15.000
43.447,28
9.664,11
12.432,00
12.432,00
1.735,14
1.735,15
1.920,00
4.570,88
1.411,74
522,27
328,20
1570,10
4.100,00
41.406,94
2.070,34
22.962,90
7.081,62
235,50
5,52
1.270,40
3.500,00
5,50
46,20
286,50
37,50
21.869,43
1.093,47
Bảng tính giá thành kế hoạch
III-Điện : 6,0358 * 810 = 4.891,18
IV-Lương: 18.591,39
V-Bảo hiểm xã hội: 3.532,35
Phần III-Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
Trong công tác quản lý doanh nghiệp , chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu được các chủ doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh .
Thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế của từng loại hoạt động , từng loại sản phẩm , lao vụ cũng như toàn bộ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích đánh giá thực hiện tình hình các định mức , dự toán chi phí tình hình sử dụng lao động vật tư , tiền vốn có hiệu quả tiết kiệm hay lãng phí , tình hình thực hiện giá thành sản phẩm từ đó mà đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp .
Việc phân tích đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác mà ở những kỳ hạch toán khác nhau thì giá thành cũng có sự thay đổi khác nhau. Giá thành thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan hay khách quan thuộc về doanh nghiệp hay bên ngoài chính vì thế giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá được chất lượng công tác ở doanh nghiệp . Nhà nước đã có những quy định chặt chẽ về hạch toán kiểm tra giá thành nhằm đảm bảo tính chung thực của chỉ tiêu này trong quản lý .
Trong thực tế giá thành sản phẩm chưa được coi là chỉ tiêu kinh tế quan trọng để điều hành quản lý doanh nghiệp . Chất lượng hạch toán kế toán yếu kém, không đáp ứng được với yêu cầu . ở không ít các đơn vị chất lượng của công tác hạch toán kế toán không những không đảm bảo mà còn trở nên hình thức , ở những đơn vị này giá thành sản phẩm tính ra chỉ có ý ngjĩa là báo cáo gửi lên cơ quan quản lý cấp trên do số liệu tính toán bị cắt xén , đièu chỉnh sắp đặt theo ý chủ quan của người lãnh đạo và người làm công tác kế toán , giá thành sản phẩm hiện nay có đặc điểm vừa không đủ , vừa không đúng khiến cho giá thành sản phẩm không thực hiện được sự phục vụ hạch toán kinh tế theo yêu cầu quản lý . Hoàn thiện công tác hạch toán giá thành nhằm xoá bỏ các khuyết điểm nêu trên .
Do vậy , tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung , phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm , lượng giá trị các yếu tố chi phí đã được chuyển dịch vào sản phẩm ( công việc lao vụ ) đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nền kinh tế thị trường .Để đáp ứng được những yêu cầu quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm , kế toán cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :
-Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đúng đối tượng tính gía thành sản phẩm .
-Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đói tượng xác định và phương pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp .
-Xác định chính xác về chi phí sản lượng dở dang cuối kỳ .
-Phân tích tình hình thực hiện định mức , dự toán chi phí sản xuất , tình hình thực hiện gía thành sản phẩm để những kiến nghị đề xuất cho lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định thích hợp trước mắt cũng như lâu dài đối với sợ phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
II-Nhận xét thực trạng của công tác kế toán tập hợp và tính giá thành sản phẩm .
Qua thời gian công tác kế toán tại doanh nghiệp , em nhận thấy công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay .
Tuy nhiên bộ máy kế toán của doanh nghiệp vẫn hoạt động thường xuyên liên tục để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh . Thực hiện những hoạt động hàng ngày như chi tiền để mua hàng hoá vật tư ... trả lương cho công nhân tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm , thực hiện báo cáo quyết toán quý và năm , xác định kết quả sản xuất kinh doanh và vốn của doanh nghiệp .
Có thể nói ưu điểm trong công tác kế toán của doanh nghiệp là thực hiện nhiệm vụ trong một số điều kiện khó khăn dưới đây :
1-Nơi làm việc được bố trí trong ngõ , bụi bẩn và diện tích làm việc trật hẹp . Đây là yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đối với nghề kế toán thường xuyên tiếp xúc với con số , tính toán cần sự yên tĩnh .
2-Đội ngũ kế toán có trình độ không đồng đều trong đó phần lớn cán bộ kế toán nhiều tuổi và không có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ kế toán với trình độ trung cấp , làm việc dựa vào kinh nghiệm lâu năm .
3-Công tác kế toán vẫn còn thủ công chưa đưa hiệu quả của việc áp dụng máy móc thiết bị hiện đại vào trợ giúp . Mặc dù công tác kế toán của doanh nghiệp rất cần hỗ trợ của máy vi tính để giảm bớt những việc tính toán phức tạp và khối lượng công việc cho kế toán .
Nêu lên thực trạng công tác kế tóan của doanh nghiệp không phải với mục đích phê phán . Song thực tế nếu doanh nghiệp không quan tâm thực sự đối với công tác kế toán thì hậu quả rất lớn không thẻe không nói đến đó là chức năng cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho quản lý kinh tế của kế toán dần bị vô hiệu hoá . Đặc biệt trong giai đoạn cơ chế thị trường đang phát triển hiện nay . Nừu không có thông tin chính xác kịp thời về giá thành từng loịa sản phẩm , về các thông tin cần thiết khác , doanh nghiệp sẽ không có biện pháp kịp thời tăng cường quản lý sản xuất , không có quyết định kịp thời đối với giá thành sản phẩm , gia sbán sản phẩm .
Nợ TK 156
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
Nhưng đối với doanh nghiệp thì những phụ tùng này là nguyên vật liệu chính vì nó được mua về với mục đích là dể lắp giáp hoàn chỉnh . Do đó thực chất nó là nguyên vật liệu của doanh nghiệp thì không thể hạch toán vào tài khoản 152-NVL được .
Vì vậy khi nhập kho mua nguyên vật liệu kế toán ghi :
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 112 , 111 , 331
Ơ doanh nghiệp số phụ tùng này sau khi sản xuất xong nhập kho kế toán ghi vào tài khoản 156 – hàng hoá .
Nợ TK 156
Nợ TK 133
Có TK 154.1
Nhưng theo ý kiến của em để phản ánh chung nguyên vật liệu chính là phản ánh đúng tính chất tài khoản và để thuận tiện cho công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu thì những chi tiết phụ tùng do doanh nghiệp sản xuất cũng được phản ánh chung vào tài khoản 152-nguyên vật liệu .Vì số nguyên vật liệu này sau đó lại được đưa vào bộ phận lắp giáp để tiếp tục thực hiện quá trinhf sản xuất của doanh nghiệp . Hơn nữa hai loại nguyên vật liệu đã được phản ánh vào tài khoản này . Nhưng để hạch toán được dễ dàng và dễ theo dõi , kế toán phải mở tài khoản cấp hai của tài khoản 152 để theo dõi hai loịa nguyên vật liệu :
TK 152.1 : nguyên vật liệu mua ngoài để sản xuất
TK 152.2 : nguyên vật liệu do doanh nghiệp sản xuất
Khi nhập kho nguyên vật liệu kế toán ghi
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
+Nếu nguyên vật liệu mua ngoài để sản xuất phụ tùng thì mở sổ tài khoản 152.1-nguyên vật liệu kế toán định khoản
Nợ TK 152.2
Nợ TK133
Có TK 111,112,331
Như vậy do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp ta thấy rõ khi xuất kho nguyên vật liệu nó đươcj dùng vào hai mục đích : một là xuất kho hoàn chỉnh . Do đó khi xuất kho nguyên vật liệu ta không thể đồng thời tính ngay một lúc giá trị xuất kho của tất cả nguyên vật liệu được mà trước hết phải tính giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng sản xuất để tính giá nhập kho phụ tùng . Lúc này ta mới có thể tính giá trị nguyên vật liệu là phụ tùng xuất kho . Bởi vậy khi lập bảng kê số 3 “ Bảng tính giá thực tế nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ “ và bảng phân bổ số 2 “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ “ cần phải phân biệt rõ hai phần :
Phần một là để tính giá thành thực tế và phân bổ nguyên vật liệu xuất dùng để sản xuất phụ tùng và mụch đích khác .
Phần hai dùng để tính giá thành thực tế phụ tùng xuất không theo phương pháp bình quân gia quyền . Làm cơ sở cho việc tính chính xác giá thành sản phẩm , giá vốn hàng bán với phụ tùng là sản phẩm đem đi tiêu thụ . Lập bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2
Mẫu biểu số 8
Bảng kê số 3
Tính giá thành tực tế vật liệu và công cụ dụng cụ
S
T
T
Chỉ tiêu
Tài khoản 152
Nguyên vật liệu chính
153
Công cụ
dụng cụ
152.1
152.2
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
I.Số dư đầu quý
II.Số phát sinh trong quý
TK331 phải trả người bán
TK154
TK154.2 Đội vận tải
TK154.1 Nhập kho phát triển sản xuất
III.Cộng số dư đầu kỳ và phát sinh
IV.Xuất dùng trong quý
V.Tồn kho cuối quý
1.121.017.092
437.487.705
3.310.600
3.310.600
1.558.504.797
855.205.014
703.254.783
982.272.051
2.849.361.677
1.700.681.920
1.148.679.757
-12.967.699
1.135.712.058
3.831.633.728
3.630.053.728
201.580.000
2.103.289.143
3.286.849.382
2.134.859.025
1.151.990.357
16.278.299
1.135.712.058
1.135.712.058
4.485.303.742
904.834.783
7.603.374
35.804.017
35.568.300
271.717
271.717
21.961.102
21.482.289
Mẫu biểu số 10
Mẫu số 02/BPBBảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
S
T
T
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
Tài khoản 152 Nguyên liệu công cụ
153
Công cụ
dụng cụ
152.1
152.2
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
TK621 chi phí NVLTT
TK621.1 chi phí NVLTTSXPT
TK621.2 chi phí NVLTTvào LR
TK627 chi phí SXC
TK142 chi phí trả trước
TK214 XDCBDD
TK154.2 Đội vận tải
TK632 GVHB
TK641 chi phí bán hàng
TK642 chi phí QLDN
414.480.939
414.480.939
_
866.120
90.022.215
46.756.000
36.672.800
266.426.260
25.800
_
3.553.425.528
_3.553.425.528
_
_
_
_
76.540.000
88.200
_
3.967.906.467
414.480.939
3.553.425.528
866.120
90.022.215
46.756.000
36.672.800
342.966.260
114.000
_
3.786.392
3.786.392
_
1.859.960
14.978.350
_
___01.336.400
Cộng
855.250.014
3.630.053.728
4.485.303.742
21.961.102
ý kiến 2 :Kế toán tiền lương và bảo hiểm
Trong phần này chỉ đặt vấn đề đối với công việc trích và phân bổ các khoản bảo hiểm đúng đối tượng hoạch toán và tính tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại bộ phận sản xuất và tại phân xưởng lắp ráp.Tính bảo hiểm cho bộ phận tiền lương này phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ở khâu sản xuất và lăps ráp. Vì thực tế doanh nghiệp đã nộp tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp, tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng và tiền lương phân xưởng cơ dụng để trích các khoản bảo hiểm và hạch toán tất cả các chi phí nhân công trực tiếp. Số liệu trình bày trong phần thực tế tập hợp chi phí nhân công trực tiếp..
Ngoài ra kế toán tiền lương và vảo hiểm phải tính toán chi tiết số tiền lương của công nhân trực tiếp, sửa chữa tài sản cố định và công nhân trực tiếp sản xuất khôn cối để tập hợp vào tài khoản 241 “xây dựng cơ bản dở dang” chi tiết 241.3 “sửa chữa chi phí trả trước nêu ở ý kiến 3”
Để phản ánh đúng chế độ quy định và chính xác các loại chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chúng ta căn cứ vào số liệu của doanh nghiệp lập tại bảng phân bổ số 1 biểu mẫu 11 .
Trong bảng phân bổ này để thuận tiện cho việc tính toán và kiểm tra số tiền bảo hiểm phải trích trong quý cần bổ xung thêm cột tiền l0ương cơ bản cấp bậc của công nhân trong doanh nghiệp và cột cộng các khoản bảo hiểm của từng bộ phận. Vì theo chế độ nhà nước quy định về trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế theo tiền lương cơ bản, chỉ có KPCĐ trích theo tiền lương thực tế .
Dựa vào số lượng trên 2 cột này kế toán lấy tiền lương cơ bản cấp bậc thực tế của từng bộ phận nhaan với tỉ lệ trích bảo hiểm xã hội (15%) và bảo hiểm y tế (2%). Chỉ có khoản 2% KPCĐ thì trích theo lương thực tế. Sau đó kế toán địmh khoản vào các tài khoản liên quan. Khi lấy số liệu tập hợp chi phí sản xuất, kế toán chỉ lấy số liệu cột tiền lương thực tế khong sử dụng cột tiền lương cơ bản.
Mẫu số 02/BPBBảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
STT
TK334
P hải trả CNV
TK338
Phải trả khác
Lương thực tế
Lương cơ bản
KPCĐ
BHXH
BHYT 3383
Trợ cấp TBXH
Cộng
1
2
3
4
5=3*2%
6=4*15%
7=4*2%
8
9=5+6
1
2
3
4
5
6
7
8
TK622 chi phí NCTT
-622.1 phân xưởng sản xuất phụ tùng
TK-622.2 phân xưởng lắp ráp
TK627 chi phí sản xuất chung
TK154.2 đội vận tải
TK642 chi phí quản lý doanh nghiệp
TK241 xây dựng cơ bản dở dang
TK-241.2 xây dựng cơ bản
TK-241.3 sửa chữa lớn tài sản cố định
142 chi phí trả trước
TK111 tiền mặt
TK112 tiền gửi ngân hàng
279.889.507
230.723.307
49.166.200
16.213.821
5.086.950
129.993.946
7.539.270
2.837.900
4.755.376
22.261.443
189.400
120.129.732
98.518.216
21.611.516
7.126.650
1.849.800
59.297.500
3.122.447
1.031.963
2.090.484
9.787.266
5.597.790
4.614.466
983.324
324.276
101.739
2.599.879
155.703
60.596
95.107
445.229
18.019.455
14.777.732
3.241.723
1.068.998
277.470
8.894.625
468.366
154.794
313.572
1.468.090
18.460.254
2.402.593
1.970.363
432.230
142.533
36.996
1.185.950
62.449
20.639
41.810
185.745
1.986.498
244.875
Cộng
461.228.337
201.313.395
9.224.566
49.657.258
6.012.764
244.875
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0268.doc