Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty X 49

- Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí và tính giá thành. Nhưng chúng lại có điểm khác nhau là: + Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ. + Xác đinh đối tượng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất ( thành phẩm và dịch vụ hoàn thành). + Một đối tượng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tượng tính giá thành. - Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành là vấn đề mang tính định hướng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, thể hiện được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác trên. V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

doc66 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty X 49, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực xuất dùng 2.3 Phương pháp đánh giá theo định mức hoặc kế hoạch Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp mà không tính đến các chi phí khác. Việc tính toán theo phương pháp này tuy đơn giản nhưng độ chính xác không cao, vì vậy chỉ nên áp dụng đối với những doanh nghiệp mà sản phẩm có mức độ kế hoạch đồng đều giữa các tháng. 2.4 Phương pháp đánh giá theo 50% chi phí chế biến. Giá trị sản phẩm dở dang chưa hoàn thành = Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm dở dang + 50% chi phí chế biến Phương pháp này chỉ nên áp dụng ở doanh nghiệp mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm. Tuy vậy mỗi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng và có những điều kiện áp dụng khác nhau. Vì thế khi tổ chức vận dụng vào doanh nghiệp thì chi phí cần phải xem xét, lựa chọn phương pháp nào phù hợp với đặc điểm, yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp. VII Các phương pháp tính giá thành 1. Phương pháp tính trực tiếp (phương pháp giản đơn) Phương pháp này áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp sản xuất có đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, quy trình sản xuất đơn giản, ổn định, số lượng mặt hàng ít, dựa vào số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đánh giá được, kế toán sẽ tính giá thành theo công thức sau: Tổng giá thành sản xuất thực tế = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 2. Phương pháp hệ số: Được áp dụng trong các doanh nghiệp có cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một loại nguyên liệu, một lượng lao động nhưng thu được nhiều sản phẩm khác nhau mà chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà được tập hợp chung cho cả quy trình sản xuất. Muốn tính ra kế toán phải căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các sản phẩm đó về sản phẩm gốc và tập hợp lại để tính ra giá thành. Giá thành đơn vị SP từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc x Hệ số quy đổi sản phẩm từng loại Q0 = ∑ni=1Qi x Hi Trong đó : Q0 : số lượng sản phẩm gốc quy đổi Qi : số lượng sản phẩm i Hi : hệ số quy đổi sản phẩm i 3. Phương pháp tỉ lệ chi phí Tỷ lệ CP = ∑ giá thành thực tế của tất cả các SP ∑ giá thành kế hoạch hoặc định mức x 100 4. Phương pháp tổng cộng chi phí Áp dụng với các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất sản phẩm thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ phức tạp, đối tượng tập hợp chi phí là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Khi đến kỳ tính giá thành tiến hành phân bổ cho sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành sau đó tổng cộng chi phí của từng phân xưởng để xác định giá thành sản phẩm hoàn thành. Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + Z3+ +Zn Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí, chế tạo, may mặc 5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Ở một số doanh nghiệp ngoài sản phẩm chính thu được sau khi sản xuất còn có thể thu được những sản phẩm phụ để tính giá trị sản phẩm chính. Kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm, giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo giá có thể sử dụng được giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu. Tổng giá thành SPC = Giá trị SPCDDĐK + Tổng CP phát sinh trong kỳ - Giá trị SPCDDCK - Giá trị SPP thu hồi ước tính 6. Phương pháp liên hợp. Là phương pháp tính giá thành bằng cách kết hợp nhiều phương pháp kế hoạch khác nhau. Kế toán có thể áp dụng phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, phương pháp hệ số với phương pháp loại trừ sản phẩm phụ hoặc phương pháp tỷ lệ với phương pháp liên hợp. Trên đây là một số phương pháp để tính giá thành sản phẩm, nhưng trên thực tế, giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp được xác định theo các phương án khác nhau, kết hợp giữa đặc điểm của các phương pháp tính giá thành với đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ, yêu cầu tổ chức quản , tùy thuộc vào các loại hình doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn, phương pháp tính giá thành thường được áp dụng là phương pháp trực tiếp( giản đơn) hoặc phương pháp liên hợp. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng sẽ tùy theo tính chất và số lượng của từng đơn vị mà áp dụng phương pháp thích hợp như phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí hoặc phương pháp liên hợp Nếu là doanh nghiệp sản xuất phúc tạp theo kiểu chế biến liên tục thì thường được kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp tổng cộng chi phí hay hệ số(hoặc tỷ lệ) để tính giá thành sản phẩm Chương II Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty X 49 Đặc điểm chung của công ty. C«ng ty X 49 lµ mét ®¬n vÞ trùc thuéc cña bé quèc phßng.Trô së cña c«ng ty ®Æt t¹i §¹i Mç – Tõ Liªm – Hµ Néi 1.Quá trình hình thành và phát triển. C«ng ty X 49 cã lÞch sö ph¸t triÓn rÊt l©u ®êi.C«ng ty ®­îc thµnh lËp vµo ngµy 29 -08 -1958.Ngay tõ khi thµnh lËp tuy c¬ së vËt chÊt b­íc ®Çu cßn thiÕu thèn nh­ng c¸n bé vµ c«ng nh©n trong c«ng ty víi tinh thÇn vµ ý thøc tr¸ch nhiªm c«ng viÖc cao ®· dÇn kh¾c phôc ®­îc nh÷ng khã kh¨n ®ã. Víi chuyªn ngµnh chÝnh lµ s¶n xuÊt c¸c phô tïng xe m¸y ,s¶n xuÊt c¸c lo¹i m¸y ®Æc chñng cña c«ng binh. §Çu nh÷ng n¨m 80 cña thÕ kØ XX nhµ m¸y ®· tËp trung më réng s¶n xuÊt vµ kiÕn thiÕt c¬ b¶n ,lóc nµy tæng s¶n l­îng cña c«ng ty cã t¨ng nh­ng vÉn ch­a cao. Do ®iÒu kiªn c¹nh tranh nh­ ngµy nay dÓ ®øng v÷ng c«ng ty X 49 ®· ph¶i lç lùc rÊt lín.C«ng ty ®· tõng b­íc kÕ ho¹ch ®µu t­ hiÖn ®¹i d©y chuyÒn s¶n xuÊt tù t×m kiÕm kh¸ch hµng,huy ®éng mäi nguån lùc cho s¶n xuÊt kinh doanh. Ngµnh nghÒ s¶n xuÊt chñ yÕu cña c«ng ty hiÖn nay: -S¶n xuÊt c¸c phô tïng xe m¸y thay thÕ. -S¶n xuÊt c¸c lo¹i xe m¸y ®Æc chñng cña c«ng binh. -ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cÇu ®­êng, nhµ c­¶. -Cho thuª m¸y mãc, nhµ x­ëng. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y c«ng ty ®· thu ®­îc nhiÒu thµnh tùu víi tèc ®é t¨ng tr­ëng nhanh.§iÒu nµy ®­îc thÓ hiÖn qua mét sè chØ tiªu: stt ChØ tiªu §vt N¨m 2006 N¨m 2007 1 Doanh thu 1000® 30.064.372 44.047.400 2 LNTT 1000® 565.965 602.300 3 Nép ng©n s¸ch 1000® 925.383 1.088.711 4 Sè c¸n bé CNV Ng­êi 285 220 5 Thu nhËp b×nh qu©n 1000®/ng­êi 1.200.000 1.405.000 2.§Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất: 5 phân xưởng và 2 ban - Phân xưởng cơ khí I, II, III: sản xuất sản phẩm phụ tùng xe m¸y - Phân xưởng đại tu: Đại tu bảo dưỡng, bảo hành mua bán,söa ch÷a c¸c lo¹i m¸y ®Æc chñng cña c«ng binh -Ph©n x­ëng c¬ ®iÖn,dông cô:phôc vô chiÕu s¸ng cho c«ng ty. -Ban thiÕt kÕ vµ x©y dùng dù ¸n:chuyªn nghiªn cøu x©y dùng cÇu ®­êng vµ nhµ cöa. -Ban dÞch vô:B¶o qu¶n kinh doanh mua b¸n c¸c lo¹i phô tïng. S¥ §å c¬ cÊu bé m¸y s¶n xuÊt Giám Đốc Phó GĐ sản xuất PXKT I PXKT II PXKT III PX söa ch÷a PX cơ điện dụng cụ Ban xd dù ¸n Ban DV 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý: Công ty thực hiện chế độ quản lý 1 thủ trưởng và tổ chức quản lý theo chức năng: Ban Giám đốc: 1 Giám đốc và 1 Phã Gi¸m §èc Giám đốc đứng đầu, điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, tiếp nhận sử dụng bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao. Phã Gi¸m §èc:tham m­u cho G§ vÒ lÜnh vùc m×nh phô tr¸ch,chØ ®¹o c¸c bé phËn m×nh ®­îc uû quyÒn. - Các phòng ban: + Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho GĐ về phương án kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh. +Phòng khoa học công nghệ: Tham mưu cho GĐ về công tác kỹ thuật ứng dụng công nghệ mới, đề xuất phương án chiến lược nghiên cứu sản xuất. +Phòng tổ chức cán bộ lao động: Tham mưu cho giám đốc về TCCB, lao động tiền lương, chế độ chính sách +Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính, phân tích tài chính của công ty hàng năm, cấp phát lương - Văn phòng tổng hợp: Tham mưu về số liệu các đơn vị, công tác hành chính quản trị - Ban bảo vệ: Tham mưu về công tác bảo vệ trong công ty. 3.Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 3.1 Đặc điểm sản phẩm Danh môc mÆt hµng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty rÊt réng lín gåm c¸c s¶n phÈm phôc vô Quèc Phßng.Ngoµi ra c«ng ty cßn lµm mét sè dÞch vô ngoµi nh­ s¶n xuÊt c¸c phô tïng xe m¸y,l¾p r¸p xe m¸y ®Æc chñng cña c«ng binh.Do c«ng ty cã vÞ trÝ gÇn trung t©m ®Þa bµn Hµ Néi v× vËy ®· ®em l¹i nhiÒu lîi thÕ kinh doanh th­¬ng m¹i,khai th¸c cho thuª v¨n phßng, nhµ x­ëng Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 – 2004 STT Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 A Giá trị sản lượng 1 Giá trị tổng sản lượng 1000đ 45.798.972 54.276.797 2 Tổng doanh thu 1000đ 40.900.892 44.049.674 B Sản lượng SP công ty 1 Chế tạo giải phân cách m 85.700 25.887 2 Kết cấu thép+thiết bị 1000đ 5.497.832 6.286.288 3 Chế tạo đĩa xích xe máy Bộ 7.850 10.471 4 Neo dự ứng lực Bộ 503 510 5 Neo dự ứng lực cáp xoắn 1000đ 40.762 94.240 6 S/c ôtô + máy thi công 1000đ 1.476.320 2.843.325 7 Khoan cọc nhội và xây lắp c/tr 1000đ 4.642.650 5.925.580 8 Bạc đệm các loại 1000đ 872.963 1.325.028 9 Taxi G 1000đ 782.373 10 Xe khách Xe 9 11 Số lượng cơ khí khác 1000đ 497.890 861.187 12 Số lượng CN khác 1000đ 2.012.830 3.921.670 13 Kinh doanh TM-XNK 1000đ 16.457.962 17.683.602 4.Đặc điểm công tác kế toán. 4.1 Hình thức tổ chức kế toán Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung. Nên toàn bộ công tác kế toán của công ty đều tập trung tại phòng TCKT. Tại các phân xưởng bố trí các kế toán thống kê phân xưởng làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu thu nhận chứng từ gửi về phòng TCKT của công ty. 4.2 Cơ cấu bộ máy kế toán Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đảm bảo chuyên môn hóa cao của cán bộ kế toán đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức quản lý, yêu cầu và trình độ quản lý. Bộ máy kế toán của công ty được phản ánh trong sơ đồ sau: Kế toán trưởng Phó phòng Kế toán tiền mặt kiêm tổng hợp lương Kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ Kế toán TSCĐ kiêm kế toán lương VP Kế toán vật tư kiêm kế toán doanh thu Kế toán thống kê các phân xưởng 4.3 Hình thức tổ chức kế toán Bộ máy kế toán tiến hành công tác hoạch toán theo hình thức nhật ký – chứng từ. Với hình thức này công ty đã tổ chức hệ thống sổ dựa trên quy định của chế độ kế toán bao gồm. NKCT số 1: Ghi có TK111 Bảng kê số 1: Ghi nợ TK111 NKCT số 2: Ghi có TK112 Bảng kê số 2: Ghi nợ TK112 NKCT số 4: Ghi có TK331,315,341,342 NKCT số 5: Ghi nợ có331 NKCT số 8: Ghi có TK155,511,521,531,532,641,642,911 Sổ cái tài khoản Sổ kế toán chi tiết Hệ thống tài khoản mà công ty đang áp dụng thống nhất với hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141TC-QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 5 năm 1995 của Bộ tài chính và sửa đổi theo thông tư 89/2002 ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 Hiện nay công ty đang áp dụng niên độ kế toán từ ngày 1 tháng1 đến 31 tháng 12 năm dương lịch, kỳ hạch toán là tháng, báo cáo kế toán lập theo quý, kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX II. Thực trạng về tổ chức công tác chi phí sản xuất ở công ty X 49 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến công tác hạch toán chi phí sản xuất. Sản phẩm của công ty X 49 đa dạng quy trình công nghệ tương đối đơn giản, công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là toàn DN Kỳ tập hợp chi phí sản xuất là một tháng. 2. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại CPSX tại công ty. Căn cứ vào tình hình thực tế của công ty, quy định thống nhất của ngành và chế độ kế toán hiện hành đã phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí. * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: NVLC: Là các nguyên liệu cấu thành nên thành phần chủ yếu của sản phẩm như thép, tôn các loại. NVLP: mỡ, que hàn, sơn, oxy Nhiên liệu: xăng, dầu, than, ga Phụ tùng thay thế: ắcquy, săm lốpmột số phụ tùng của máy móc thiết bị sản xuất. Các NVL khác: Xi, cát vàng Khoản mục chi phí NVL trực tiếp của công ty chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70 – 80 % trong tổng chi phí sản xuất * Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ lương chính, phụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. * Chi phí sản xuất chung: - Chi phí nhân viên phân xưởng: Tiền lương chính, phụ, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởngCác khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất của nhân viên phân xưởng. - Chi phí vật liệu: Chi phí về NVL dùng chung trong phạm vi phân xưởng sản xuất. - Chi phí công cụ dụng cụ: là chi phí về CCDC dùng chung cho sản xuất các loại sản phẩm trong phạm vi phân xưởng. - Chi phí KHTSCĐ: Chi phí khấu hao của những TSCĐ trong phạm vi sản xuất của phân xưởng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí mua ngoài phục vụ quá trình sản xuất. - Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng ngoài các khoản trên. 3.Công tác quản lý chi phí tại công ty. Các đối tượng cần quản lý thông tin bao gồm: Các loại chứng từ, các loại tài khoản sử dụng, các loại NVL, sản phẩm, hàng hóa, danh sách kho hàng Để quản lý các đối tượng này công ty cần phải xác định hệ thống danh mục tương ứng. Phần mềm kế toán CADS mà công ty đang sử dụng đã thiết kế các danh mục tương ứng này nhằm phục vụ cho việc quản lý các đối tượng có liên quan. * Danh mục tài khoản: Theo thiết kế phần mềm CADS có cài đặt sẵn hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ Tài Chính quy định, để thuận tiện cho công tác kế toán quản trị công ty mở thêm tài khoản chi tiết cấp 2. Công ty thực hiện việc khai báo cài đặt các thông tin liên quan đến tài khoản bằng menu lệnh: Danh mục/danh mục tài khoản. Sau đó kế toán khai báo các thông tin về tài khoản. Để theo dõi CPSX và tính GTSP của công ty kế toán sử dụng TK152 (1->5,8) TK153, TK621, TK622, TK627(1-2-3-4-7-8) TK154Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK111, TK112, TK331Các tài khoản này còn được mở chi tiết theo yêu cầu và phải thực hiện công việc khai báo như trên. * Danh mục nhóm vật tư:Việc khai báo cài đặt thông tin cho các đối tượng này thực hiện bằng menu lệnh : “ Danh mục / Danh mục nhóm vật tư ” * Danh mục vật tư: “Danh mục/Danh mục vật tư” * Danh mục kho hàng: “Danh mục/Danh mục kho” * Danh mục khách hàng: “Danh mục/Danh mục khách hàng” 4. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong công ty bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế được sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất – nhập, hóa đơn GTGT Khi xuất kho công ty sử dụng giá thực tế đích danh để xác định giá trị nguyên vật liệu. Do đó, giá trị nguyên vật liệu xuất kho đưa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng chính là giá trị thực tế nhập kho của nguyên vật liệu đó. Tài khoản sử dụng: TK621-CP NVL trực tiếp Tại công ty x 49 KÕ to¸n không lập bảng phân bổ số 2 mà hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập và xuất kế toán lập bảng “ Tổng hợp nhập-xuất vật liệu ”. Trong tháng 5/2008, kế toán lập bảng “ tổng hợp nhập-xuất vật liệu”: Tại công ty , giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng chủ yếu được áp dụng phương pháp phân bổ 1 lần. Chi phí về công cụ sử dụng cho từng loại sản phẩm cũng được kế toán hạch toán vào tài khoản 621. Vì vậy để theo dõi trực tiếp yếu tố chi phí dụng cụ, công cụ, tránh việc phân bổ từ chi phí sản xuất chung có thể làm giảm độ chính xác của yếu tố chi phí này trong chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, công ty hạch toán vào TK 621. Qua phần II của bảng “ Tổng hợp nhập xuất VL CCDC” tháng 05/2008 ta xác định được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất: Nợ TK631: 631.540.519 Có TK1521: 630.801.525 Có TK1522: 188.086 Có TK1523: 295.526 Có TK1524: 255.382 Bảng tổng hợp nhập xuất vật liệu CCDC trên làm căn cứ để lập bảng kê 4,5 và NKCT số 7. 5. KT Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi về tiền lương và có tính chất lương, các khoản trích theo lương cho CNSX trực tiếp. Hình thức trả lương cho công nhân sản xuất trực tiếp , công ty áp dụng hình thức lương khoán, trong đó gồm 3 hình thức cụ thể: Lương thời gian áp dụng đối với những công nhân sản xuất mà công việc của họ không định mức được. Lương sản phẩm cá nhân: Áp dụng đối với những trường hợp công việc có tính định mức cho từng cá nhân. Lương sản phẩm tập thể: Áp dụng trong trường hợp công việc của một nhóm công nhân thực hiện không thể định mức cho từng cá nhân. Ngoài tiền lương, công nhân sản xuất trực tiếp còn được hưởng các khoản có tính chất lương như các khoản phụ cấp ( độc hại, làm thêm giờ) và các khoản khác, khoản điều tiết thu nhập dựa trên KQKD của DN. Chứng từ sử dụng: Bảng thanh toán lương và BHXH Tài khoản sử dụng: TK622 Trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: Cuối tháng căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành, giấy báo nhiệm thu sản phẩm và bảng chấm công do phân xưởng báo cáo lên, phòng tổ chức cán bộ sẽ tiến hành tính lương sản phẩm cho công nhân sản xuất trực tiếp. Trên cơ sở đó, kế toán lập bảng thanh toán lương và vào bảng tổng hợp lương toàn công ty dựa trên bảng thanh toán lương, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, công ty tiến hành trích đúng như thế độ hiện hành: BHXH = 15% lương cơ bản. BHYT = 2% lương cơ bản. KPCĐ = 2% lương. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 05/2008 nh­ sau: Sau đó kế toán lương chuyển bản phân bổ 1 sang cho kế toán chi phí giá thành. Kế toán chi phí giá thành căn cứ trên bảng phân bổ lương và BHXH tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp phản ánh vào NKCT 7 theo định khoán: Nợ TK622 : 32.730.355 Có TK334 : 27.504.500 Có TK338 : 5.225.855 6. Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan đến công việc phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng. Tài khoản sử dụng: TK 627. TK được mở chi tiết: TK6721: 6272: 6273: 6274: 6277: 6278: CP nhân công px. CP vật liệu . CP dụng cụ SX. CP khấu hao TSCĐ. CP dịch vụ mua ngoài. CP bằng tiền khác. Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ KH và các chứng từ liên quan. Nội dung kế toán tập hợp các KMCP sản xuất chung: CP nhân viên phân xưởng: Gồm chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên px: Từ bảng phân bổ 1, ta thấy chi phí nhân viên phân xưởng của công ty tháng 05/2008: Nợ TK6271 : CóTK 334 : CóTK338 : 23.365.507 19.634.800 3.730.707 - CP vật liệu, dụng cụ sản xuất dùng cho quản lý px được tính theo phương pháp thực tế đích danh CCDC xuất dùng được phân bổ 100% giá trị tức là CCDC xuất dùng của kỳ nào sẽ được tính và CP của kỳ ấy theo giá thực tế của CCDC đó.Kế toán CP giá thành sẽ phản ánh chi phí vật liệu dụng cụ lên NKCT số 7 căn cứ và phần xuất trên bảng tổng hợp nhập xuất vật liệu. Dựa và bảng” Tổng hợp xuất vật liệu” tháng 05/2008 ta xác định được : - Chi phí vật liệu phổ cho CPSX chung: Nợ TK6272 : 112.868.070 Có TK 152 : 112.868.070 - Chi phí công cụ phân bổ cho CPSX chung: Nợ TK6273 53.205.286 Có TK153 53.205.286 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Việc tính khấu hao máy móc thiết bị là tính vào chi phí sản xuất phần giá trị hao mòn thiết bị tạo ra nguồn vốn để tái sản xuất TSCĐ. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng,( tuyến tính ). Mức KH theo năm = NGTSCĐ = NGTSCĐ X Tỷ lệ hao mòn. Thời gian sủ dụng Mức KH theo năm = Mức trích KH theo năm = NGTSCĐ X Tỷ lệ hao mòn. 12 Trên cơ sở xácđịnh được mức KH của từng tài sản. Kế toán tập hợp lại và lập bảng phân bổ số 3 – Bảng tính và phân bổ khấu hao. Căn cứ vào bảng phân bổ số 3 ta xác định được chi phí KHTSCĐ phân bổ cho chí phí sản xuất chung: Nợ TK6274: Phân xưởng 1: Phân xưởng 2: Phân xưởng 3: Có TK214 : 36.5538.785 13.138.859 11.678.894 11.721.000 36.538.785 - Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại công ty bao gồm các khoản chi phí điện nước điện thoại, thuê ngoài gia công mạ Các chi phí bằng tiền khác bao gồm toàn bộ các chi phí bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng ngoài các khoản chi phí trên như chi tiếp khách hội nghị, chi phí giao dịch Để hạch toán yếu tố chi phí này, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan như phiếu chi bảng saokê ngân hàng, bảng kê khai tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán được duyệt, bảng kê chi tiết tiền mặt Trích các NKCT phát sinh phục vụ việc sản xuất trong tháng 5/2008. * NKCT số 1 : ghi có TK111. ghi nợ TK TK 627: 4.796.500 Trong đó dịch vụ mua ngoài 2.150.000 PX1 : 1.216.800 PX2 : 1.237.500 PX3 : 2.342.200 TK641 : 978.000 Trong đó dịch vụ mua ngoài 520 .000 TK642 : 9.658.000 Trong đó dịch vụ mua ngoài 6.728.000 * NKCT số 2: ghi có TK 112, ghi nợ TK TK627 : 12.150.000 trong đó dịch cụ mua ngoài 7.678.000 PX1 : 4.217.000 PX2 : 3.756.000 PX3 : 4.177.000 TK642 : 11.121.000 Trong đó dvmn 8.756.000 * NKCT số 5 ghi có TK331, ghi nợ TK TK627 : 9.787.600 PX1 : 3.216.000 PX2 : 3.198.000 PX3 : 3.373.600 * NKCT số 10 : ghi có TK141 ghi nợ TK TK641 : 1.203.000 Trong đó dvmn 737.000 TK642 : 5.756.800 Trông đó dvmn 2.156.000 Từ các NKCT số 1,2,5 ta xác định được chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiên phân bổ cho chi phí sản xuất chung. Nợ TK627(7,8) : PX1: PX2 : PX3 : Có TK111 : Có TK112 : Có TK331 : 26.734.100 8.649.800 8.191.500 9.892.800 4.796.500 12.150.000 9.787.600 7. Tập hợp chi phí sản xuất Cuối mỗi tháng sau khi tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành. Để hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kế toán mở TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp được vào các TK 621, TK 622, TK 627 được kết chuyển sang bên nợ TK 154 để tính giá thành. Cụ thể cuối tháng 5/2008 chi phí sản xuất: Nợ TK154 : 916.983.122 CóTK621 : 631.540.519 Có TK622 : 32.730.355 Có TK627 : 252.712.248 Trên cơ sở tập hợp được các chi phí sản xuất kế toán lập được bảng kê 4,5 và NKCT 7. 7.1 Bảng kê số 4. - Cơ sở : Căn cứ vào bảng phân bố số 1,2,3 và các NKCT 1,2,5. - Phương pháp lập: * Cột TK152. Dòng TK621: Căn cứ vào bảng “Tổng hợp nhập xuất vật liệu - CCDC” ta xác định được chi phí. Nợ TK621 : 631.540.519 Có TK152 : 631.540.519 Dòng TK627: Căn cứ vào bảng “Tổng hợp nhập xuất vật liệu - CCDC” Nợ TK627 112.868.070 Có TK152 112.868.070 * Cột TK153 Dòng TK621: Nợ TK621 53.205.286 Có TK153 53.205.286 * Cột TK214: Căn cứ vào bảng phân bổ số 3 xác định được chi phí khấu hao TSCĐ. Dòng TK627 : Nợ TK627 36.538.785 Có TK214 36.538.785 *Cột TK 334,338: Căn cứ vào bảng phân bổ số 3 xác định được: Dòng TK622: Nợ TK622 : 32.730.355 Có TK334 : 27.504.500 Có TK338 : 5.225.855 Dòng TK627: Nợ TK627 : 23.366.007 Có TK334 : 19.635.300 Có TK338 : 3.730.707 Phần NKCT : Kế toán căn cứ vào các NKCT 1,2,5 phát sinh phục vụ sản xuất trong tháng để ghi vào các dòng tương ứng : Nợ TK 627 : 26.734.100 Có TK111 : 4.796.500 Có TK112 : 12.150.000 Có TK331 : 9.787.600 Sau khi tập hợp và phản ánh các chi phí có liên quan kế toán cộng tổng hàng ngang các TK 621,TK 622, TK 627 và thực hiện bút toán kết chuyển ghi vào dòng TK 154 tương ứng với các cột TK 621, TK 622, TK 627. Cụ thể: Nợ TK154 : 892.873.404 Có TK621 : 634.164.901 Có TK622 : 32.730.355 Có TK627 : 225.978.148 Bảng kê số 4 làm căn cứ để lập NKCT 7, bảng tính giá thành và sổ cái các TK . 7.2 Bảng kê số 5. * Cơ sở: Căn cứ vào các bảng phân bổ và các NKCT số 1,2,10. * Phương pháp lập: Trong bảng kê số 5 các TK641, TK642 được tập hợp chi tiết theo từng TK cấp 2. - Cột TK153: Dòng TK642: Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập-xuất VLC2DC Nợ TK642 9.124.242 Có TK153 9.124.242 Cột TK214. Dòng TK642: Căn cứ vào bảng phân bổ số 3 để ghi vào bảng kê 5 chi tiết chi phí KHTSCĐ. Nợ TK642 15.575.500 Có TK214 15.575.500 Cột TK334, TK338. Dòng TK641: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1 chi tiết NV bán hàng Nợ TK 641: 5.876.101 Có TK334 : 4.937.900 Có TK338 : 938.201 Dòng TK642: Căn cứ vào bảng PB1 chi tiết nhân viên quản lý. Nợ TK642 : 52.592.050 Có TK334 : 44.195.000 Có TK338 : 8.397.050 Phần NKCT Dòng TK641: Kế toán căn cứ vào các NKCT phát sinh phục vụ sản suất trong tháng để ghi vào cho phù hợp: Chi tiết dịch vụ mua ngoài: Nợ TK641 : 1.257.000 Có TK111 : 520.000 Có TK141 : 737.000 Chi tiết chi phí khác bằng tiền : Nợ TK641 : 924.000 Có TK111 : 458.000 Có TK141 : 466.000 Dòng TK 642 : Căn cứ vào các NKCT phát sinh trong tháng ta xác định được chi phí dịch vụ mua ngoài : Nợ TK642 : 17.640.000 Có TK111 : 6.728.000 Có TK112 : 8.756.000 Có TK141 : 2.156.000 Chi phí khác bằng tiền: Nợ TK642 : 8.895.800 Có TK111 : 2.930.000 Có TK112 : 2.365.000 Có TK141 : 3.600.000 7.3 Nhật ký chứng từ số 7. * Căn cứ vào bảng kê 4,5 . * Phương pháp lập: NKCT số 7 gồm 3 phần. Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào số liệu bảng kê 4, 5 ở các dòng cộng TK154, TK621, TK622, TK627, TK641, TK642 ghi vào các cột phù hợp. Cột TK152 : Nợ TK621 : 631.540.519 Nợ TK627 : 112.868.070 Có TK152 : 408.589 Cột TK153 : Nợ TK621 : 2.624.382 Nợ TK627 : 53.205.286 Nợ TK642 : 9.124.242 Có TK 53 : 64.953.910 Cột TK214 : Nợ TK627 : 36.538.785 Nợ TK642 : 15.575.500 Có TK 214 : 52.114.285 Cột TK334 : NợTK 622 : 27.504.500 Nợ TK627 : 19.635.300 Nợ TK641 : 4.937.900 Nợ TK642 : 44.195.000 Có TK334 : 96.272.700 Cột TK338 : Nợ TK622 : 5.225.855 Nợ TK627 : 3.730.707 Nợ TK641 : 938.201 Nợ TK642 : 8.397.050 Có TK338 : 18.291.813 Phần các NKCT : Căn cứ vào các NKCT liên quan để ghi vào các dòng phù hợp . Cột NKCT số 1 Nợ TK627 4.796.500 Nợ TK641 978.000 Nợ TK642 9.658.000 Có TK111 : 15.432.500 Cột NKCT số 2 Nợ TK627 12.150.000 Nợ TK642 11.121.000 Có TK112 : 23.271.000 Cột NKCT số 5 Nợ TK627 Có TK331 9.787.600 Cột NKCT số 10 Nợ TK641 1.203.000 Nợ TK642 5.756.800 Có TK141: 6.959.800 Sau khi phản ánh đầy đủ số liệu kế toán tiến hành cộng tổng ở các dòng còn lại và kết chuyển sang TK 154. Nợ TK154 : 892.873.404 Có TK621 : 634.164.901 Có TK622 : 32.730.355 Có TK627 : 225.978.148 Phần II : Chi phí sản xuất theo yếu tố . Để tập hợp được số liệu ở phần II dựa trên cơ sở số liệu phần I của NKCT số 7 . - Cột chi phí NVL: Dựa vào số phát sinh bên có của các TK 152,153 ở phần I để ghi vào dòng phù hợp . Dùng TK622 : 32.730.355 Có TK627 : 23.366.007 Có TK641 : 5.876.101 Có TK642 : 52.592.050 - Cột chi phí KHTSCĐ : Căn cứ vào số phát sinh bên có TK 214 ở phần I để ghi vào các dòng TK cho phù hợp. TK627: 36.538.785 TK642: 15.575.500 Cột chi phí dịch vụ mua ngoài: Căn cứ vào các NKCT liên quan để ghi vào các dòng : TK627: 19.615.600 TK641: 1.257.000 TK642: 17.640.000 Cột chi phí khác bằng tiền : TK627: 7.118.500 TK641: 924.000 TK642: 8.895.800 Cột luân chuyển nội bộ : Căn cứ vào phần III của NKCT số 7 để ghi vào các dòng phù hợp. Phần III: Phần số liệu chi tiết luân chuyển nội bộ không tính vào sản xuất kinh doanh. Cột TK 621: Căn cứ vào cột TK 621 đối ứng với dòng TK 154 ở bảng kê số 4 để ghi vào dòng TK 154 Nợ TK154 634.164.901 Có TK621 634.164.901 Cột TK622 : Căn cứ vào cột TK622 đối ứng với dòng TK154 trên bảng kê số 4 để ghi vào dòng TK154 Nợ TK154 32.730.355 Có TK622 32.730.355 Cột TK627 : Căn cứ vào cột TK627 đối ứng với dòng TK154 trên bảng kê số 4 để ghi vào dòng TK154 Nợ TK154 225.978.148 Có TK627 225.978.148 Công ty X 49 Sổ Cái TK 621 Tháng 05/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Xuất vật liệu cho sản xuất Xuất CCDC cho SX Kết chuyển chi phí NVL 152 153 154 631.540.519 2.624.382 634.164.901 Cộng phát sinh 634.164.901 634.164.901 Công ty X 49 Sổ Cái TK 622 Tháng 05/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp SX Trích BHXH, BHYT , KPCĐ K/C chi phí NC trực tiếp 334 338 154 27.504.500 5.225.855 32.730.355 Cộng phát sinh 32.730.355 32.730.355 Công ty X 49 Sổ Cái TK 627 Tháng 05/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí NVL Chi phí CCDC Chi phí KHTSCĐ Tiền lương Trích BHXH, BHYT, KPCĐ K/C CP SX chung 111 112 111 112 331 152 153 214 334 338 154 2.646.500 4.472.00 2.150.000 7.678.00 9.787.600 112.868.070 53.205.286 36.538.785 19.635.300 3.730.707 252.712.248 Cộng phát sinh 252.712.248 252.712.248 Công ty X 49 Sổ Cái TK 154 Tháng 05/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có * Số dư đầu tháng * Số phát sinh trong tháng - Chi phí NVL - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí SX vào giá vốn Số dư cuối tháng 621 622 627 632 269.917.900 919.607.504 634.164.901 32.730.355 252.712.248 0 1.189.525.404 III. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY X 49 1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành. Đối tượng tính giá thành là toàn doanh nghiệp và kỳ tính giá thành là từng tháng phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn và yêu cầu quản lý, đảm bảo cung cấp thông tin về giá thành một cách kịp thời. Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn Công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn, tổng giá thành sản phẩm hoàn thành được xác định. Tổng giá thành SP hoàn thành = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ. 2. Đánh giá sản phẩm dở dang. Tại công ty X 49,phẩm dở dang cuối kỳ là các sản phẩm cơ khí đang trong quá trình gia công, các hợp đồng sửa chữa, bảo dưỡng chưa hoàn thành, các sản phẩm còn đang trong quá trình lắp đặt. Để xác định được giá thành sản phẩm được chính xá, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. Do chi phí nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty . Thực tế cho ta thấy trong tháng 05/2008, tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tới 69% trong tổng chi phí sản xuất. Đồng thời nguyên vật liệu được xuất dùng 1 lần ngay từ bước công nghệ đầu tiên nên công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Việc xác định giá trị và số lượng sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm ở công ty không chỉ dựa vào số liệu hạch toán trên sổ sách mà phải kết hợp với việc kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang thực tế tại phân xưởng. Vì thế, kế toán chi phí giá thành phải căn cứ vào số liệu trong sổ sách kế toán và biên bản kiểm kê cuối tháng do nhân viên thống kê phân xưởng báo cáo lên để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng cả về số lượng và giá trị 3. Phương pháp tính giá thành tại công ty X 49 Tại công ty việc sản xuất chủ yếu được tiến hành theo đơn đặt hàng ( ĐĐH ). Khi nhận được một ĐĐH, công ty sẽ tính giá thành định mức cho ĐĐH đó theo các bước: Phòng kỹ thuật sẽ căn cứ vào các định mức vật tư, định mức giờ công lập bảng tính khối lượng vật tư, giờ công cần thiết cho ĐĐH đó. Kế toán căn cứ vào giá trị vật tư trên thị trường và đơn giá lương có sẵn để tính chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp cần cho ĐĐH đó. Sau đó căn cứ trên thực tế nhiều năm khoản mục chi phí sản xuất chung thường chiếm khoảng 12-16% tổng chi phí trực tiếp, kế toán ước tính chi phí sản xuất chung phân bổ cho hợp đồng đó. Từ đó kế toán xác định giá thành sản xuất định mức cho ĐĐH Sau khi giá thành định mức của ĐĐH được xác định, công ty sẽ căn cứ vào đó thỏa thuận với khách hàng về giá cả, thời điểm giao nhận sản phẩm, phương thức giao nhận Sau đó công ty tiến hành sản xuất theo hợp đồng. Tuy nhiên, khi hợp đồng đã hoàn thành, kế toán không tiến hành tính giá thực tế cho từng hợp đồng. Theo yêu cầu của công tác quản trị doanh nghiệp, sau khi tập hợp được toàn bộ chi phí, kế toán căn cứ vào phương pháp tính giá giản đơn để tính. * Giá trị SPDD đầu kỳ : 269.917.900 trong đó: - CP NVLTT : 117.650.800 - CP NCTT : 60.758.500 - CP SXC : 91.508.600 * Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng : 919.607.504 trong đó: - CP NVLTT : 634.164.901 - CP NCTT : 32.730.355 - CP SXC : 252.712.248 Căn cứ vào chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và các chi phí đã tập hợp được trên bảng kê số 4 kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành cho từng tháng. Công ty X 49 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 05/2008 Khoản mục Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Tổng giá thành CP NVLTT CP NCTT CP SXC 117.650.800 60.758.500 91.508.600 634.164.901 32.730.355 252.712.248 0 0 0 751.815.701 93.488.855 344.220.848 Cộng 269.917.900 919.607.504 0 1.189.525.404 Người lập biểu Kế toán trưởng CHƯƠNG III. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT. I. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT. Có thể nói trong những năm qua công ty X 49 .không ngừng phát triển cả vê số và chất. Từ một doanh nghiệp nhà nước còn nghèo nàn và lạc hậu, khởi đầu với bao khó khăn thách thức nhưng công ty đã vượt qua để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Với sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo các quy luật kinh tế, không ngừng cải tạo bộ máy quản lý đổi mới máy móc thiết bị công ty X 49 đã đạt được những thành tựu đáng kể trong sản xuất, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Cùng với sự phát triển của công ty, bộ máy kế toán nói chung cũng như kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đã không ngừng được cải tiến để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán của công ty. Sau một thời gian tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tai công ty X 49, em tự thấy một số ưu nhược điểm sau: 1. Ưu điểm: Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ và tương đối hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ vững vàng và được phân công nhiệm vụ rõ ràng theo từng phần hành kế toán. Bắt đầu từ năm 2006 công ty đã thực hiện tổ chức kế toán trên máy vi tính theo chương trình tổ chức kế toán trên máy vi tính theo chương trình phần mềm CADS. Việc ứng dụng này đã giảm bớt công việc kế toán đồng thời giúp các phần hành kế toán được nhanh chóng đưa ra các thông tin kịp thời hữu ích cho công tác quản lý. Vì thế dù khối lượng công tác kế toán đối với công ty là rất lớn nhưng phòng tài chính kế toán vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và luôn là tập thể lao động xuất sắc. * Đánh giá NVL theo thực tế Đánh giá giá trị NVL xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh là đảm bảo sự chân thực của thông tin kế toán hàng tồn kho nói riêng cũng như thông tin về lãi lỗ tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên, thực tế phương pháp này ít được các doanh nghiệp áp dụng vì nó đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ nguyên vật liệu theo từng lô hàng mặc dù số lượng chủng loại lớn. Nhưng do công ty có đặc điểm khi mua nguyên vật liệu về thường là xuất thẳng đến các phân xưởng sản xuất nên viêc theo dõi lô hàng khó có thể thực hiện được. Vì thế công ty sử dụng đơn giá thực tế đích danh khi tính NVL xuất kho là hợp lý. * Về thực hiện chế độ kế toán. Công ty đã tuân thủ chế độ của nhà nước về hệ thống chứng từ tài khoản và sổ sách kế toán. Kế toán công ty đã vận dụng chế độ một cách linh hoạt để phù hợp với điều kiện công ty giúp cho công việc tiến hành nhanh gọn đảm bảo chính xác. Trong hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm, công ty không lập bảng phân bổ số 2 mà hàng tháng kế toán vật tư chỉ lập bảng tổng hợp nhập xuất vật liệu. Điều này vừa thuận tiện cho kế toán vừa đáp ứng yêu cầu quản lý vật liệu ở công ty vì trong bảng thể hiện chi tiết từng loại nguyên vật liệu. * Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công ty đã tổ chức quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm tương đối chặt chẽ. Việc phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục là tương đối đầy đủ và phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Trình tự hạch toán CPSX và tính GTSP được tiến hành theo quy định của nhà nước. Công việc kế toán được thực hiện kịp thời thuận lợi cho tập hợp chi phí sản xuất và tính GTSP. 2. Hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP tại công ty X 49 * Về công tác hạch toán: Hình thức nhật ký chứng từ mà công ty đang áp dụng hiện nay khá phổ biến. Nhưng khối lượng công tác ghi chép lớn phức tạp nên phải sử dụng nhiều bảng kê, bảng phân bố, NKCT liên quan nên hình thức này không phù hợp với việc làm trên máy tính. * Đối tượng tập hợp CPSX và tính GTSP. Việc lựa chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính GTSP như vậy chưa hợp lý. Không phù hợp với đặc điểm sản xuất và không phục vụ tích cực cho việc quản trị. Việc lựa chọn này rõ ràng không cho thấy CPSX và giá thành của ĐĐH từng loại sản phẩm là bao nhiêu. * Hạch toán CCDC Công ty chỉ sử dụng phương pháp phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. Mà thực tế trong công ty CCDC sử dụng có nhiều loại giá trị lớn do đó cách hạch toán này làm tăng chi phí trong kỳ không phản ánh đúng bản chất hạch toán và làm sai lệch giá thành sản phẩm. Trên đây là những hạn chế trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP ở trong công ty X 49. Để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn thì công ty cần khắc phục những hạn chế đó. Từ việc tiếp xúc thực tế công tác kế toán của công ty X 49,cùng với những kiến thức đã tiếp thu được, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP tai công ty X 49. II.Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP tại công ty X 49. * ý kiến 1 về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính GTSP. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính GTSP là việc làm cần thiết và có ý nghĩa trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP. Đối tượng tập hợp phải phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Công ty có 5 phân xưởng sản xuất , mỗi phân xưởng có những đặc điểm sản xuất khác nhau. Mỗi phân xưởng đồng thời có nhiều loại sản phẩm mà công ty lại sản xuất theo ĐĐH và như vậy đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng ĐĐH đó. Để thực hiện công tác hạch toán CPSX và tính GTSP theo ĐĐH thì công ty phải xác định lại đối tượng hạch toán chi phí và tính giá một cách cụ thể. Đồng thời phải theo một số nguyên tắc sau: - Nếu ĐĐH được chế tạo ở nhiều phân xưởng khác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xưởng liên quan đên ĐĐH đó. - Đối tượng hạch toán theo phân xưởng và tưng ĐĐH. - Đối tượng tính giá thành là tưng ĐĐH hoàn thành - Kỳ tính giá là khi ĐĐH hoàn thành. Nếu cuối tháng ĐĐH chưa hoàn thành thì kế toán vẫn phải mở sổ để hạch toán CPSX cho ĐĐH đó. Sau khi ĐĐH hoàn thành kế toán sẽ cộng tổng chi phí sản xuất các tháng lại để tính giá thành của ĐĐH đã hoàn thành. Với tình hình như hiện nay công ty áp dụng phương pháp hạch toán CPSX và tính GTSP theo ĐĐH là hoàn toàn có cơ sở * Ý kiến 2: Về việc lập phiếu tính GTSP Việc theo dõi và quản lý giá thành thực tế sản phẩm là cần thiết để công ty tiến hành đề ra các biện pháp kịp thời phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Xuất phát từ quy trình kế toán CPSX và tính GTSP theo công việc đã xác định. Đối tượng kế toán CPSX là ĐĐH, đối tượng tính giá là sản phẩm của ĐĐH đã hoàn thành. Đối tượng kế toán CPSX và tính GTSP là phù hợp nhau, kế toán sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành và với kỳ tính giá phù hợp với chu kỳ sản xuất. Khi lệnh sản xuất được ban hành thì môi ĐĐH được mở một “phiếu tính giá thành công việc” và “phiếu tính giá thành theo ĐĐH ”. Tất cả các phiếu tính giá thành công việc được cập nhật và lưu trữ khi đang tiến hành sản xuất. Chúng có tác dụng như các báo cáo CPSXDD cho tưng ĐĐH. Khi sản xuất hoàn thành, kế toán chỉ việc cộng toàn bộ chi phí trên tưng phiếu là xác định được giá thành của ĐĐH hoàn thành. Với đối tượng hạch toán như trên, hệ thống sổ tổng hợp tài khoản 621, 622,154 sẽ được mở chi tiết cho từng ĐĐH còn TK627 sẽ được mở chi tiết cho từng phân xưởng. Khi công ty thực hiện tập hợp chi phí và tính giá theo ĐĐH thì công tác kế toán sẽ phải tiến hành thường xuyên, liên tục, chi tiết hơn. Điều đó đòi hỏi tổ chức sắp xếp công việc phải hợp lý thống nhất giữa các phân xưởng và phòng kế toán, đảm bảo hoàn thành tốt công việc. * Ý kiến 3 về hạch toán CCDC. Để phản ánh đúng bản chất tư liệu lao động của CCDC công ty nên hạch toán chi phí CCDC vào TK627 chứ không nên hạch toán vào TK621 như hiện nay. Khi đó kế toán sẽ phải bỏ định khoản: Nợ TK621 Có TK153 Công ty sẽ hach toán tùy thuộc vào tính chất của CCDC. - CCDC có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn được phân bổ 1 lân toàn bộ vào chi phí trong kỳ theo định khoản. Nợ TK627, 641,642 Có TK153 - CCDC có giá trị lớn sử dụng nhiều trong kỳ hạch toán thì phân bổ dần giá trị vào chi phí sản xuất các kỳ để đảm bảo tính đúng chi phí của kỳ hạch toán. Căn cứ để xác định mức chi phí phân bổ mỗi lân có thể là thời gian sử dụng hoặc khối lượng sản phẩm, dịch vụ mà các công cụ tham gia từng kỳ hạch toán. + Khi xuất CCDC để sử dụng kế toán ghi Nợ Tk142 Nợ TK242 Có TK153 + Trong các kỳ tiếp theo kế toán ghi Nợ TK627, 641, 642 Có TK142, 242 + Khi CCDC báo hỏng mất hoặc hết giá trị sử dụng, kế toán ghi Nợ Tk152 Nợ TK138 Nợ TK627,641,642 Có TK142,242 Đồng thời khi hạch toán chi phí sản xuất theo từng đơn vị đặt hàng, kế toán có thể theo dõi chi phí CCDC cho từng ĐĐH trên sổ chi tiết TK627. Cách thức hạch toán như này sẽ phản ánh đúng bản chất của CCDC hơn nữa vẫn đáp ứng được yêu cầu quản lý chi tiết chi phí CCDC của công ty * Ý kiến 4: Về công tác kế toán. Hình thức kế toán công ty đang áp dụng là hình thức NKCT hệ thống sổ sách kế toán được thiết kế phù hợp với công việc trên máy. Nhưng riêng với NKCT số 7, chương trình phần mềm CADS chưa được lập mà phải tập hợp số liệu trên các NKCT liên quan để đưa vào NKCT số 7. Với đặc điểm này mặc dù áp dụng hình thức NKCT là phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất nhưng nó lại không thuận tiện cho công tác kế toán trên máy. Theo em công ty nên áp dụng hình thức nhật ký chung vì hình thức này có mẫu sổ đơn giản dễ thiết kế, áp dụng thuận tiện cho việc tính toán trên máy. KẾT LUẬN Trong quá trình quản lý kinh tế hiện nay, tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP là khâu có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin về CPSX và GTSP cho nhà quản trị doanh nghiệp. Đây là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Vì thế để tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc không ngừng hoàn thiện công tác kế toán, đặc biệt là kế toán CPSX và GTSP không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà quản trị mà nó còn là yêu cầu cần thiết khách quan đối với mối doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty X 49, được đi sâu tìm hiều đề tài cùng với sự quan tâm nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo của thÇy gi¸o NguyÔn ThÕ Kiªn và các cô chú trong phòng TCKT ở công ty đã giúp em hòan thành chuyên đề TN với đề tài “Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP tại công ty X 49 ” . Chuyên đề đã trình bày một cách hệ thống các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác kế toán CPSX và tính GTSP trên cả phương diện lý luận và thực tế. Chuyên đề đã đưa ra một số ý kiến nhằm hòan thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty. Mặc dù em đã đi sâu tìm hiểu lý luận và thực tế nhưng do thời gian thực tập có hạn, trình độ nhận thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thày cô và các cô chú phòng TCKT công ty X 49 ®Ó chuyªn ®Ò ®­îc hoµn thiÖn h¬n. Cuối cùng, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thày cô giáo trong trường, đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của thÇy gi¸o NguyÔn ThÕ Kiªn và các cô chú phòng TCKT đã tạo điều kiện giúp đỡ em hòan thành chuyên đề này. Hà Nội tháng 05n¨m2008 Sinh viên Phạm Kim Tuyến SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ Giám đốc Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh PX CK 1 PXCK 2 PX CK 3 PX söa ch÷a Ban thiÕt kÕ vµ xd dù ¸n PX cơ điện dụng cụ Phòng KH công nghệ Phòng tổ chức lđ cán bộ Phòng tài chính kế toán Ban bảo vệ Phòng kế hoạch đầu tư Văn phòng tổng hợp Ban dịch vụ Phòng xây dựng tiếp thị Công ty X 49 TỔNG HỢP NHẬP XUẤT VẬT LIỆU CCDC – Tháng 05/2008 (trích) STT Nội dung TK 1521 TK 1522 TK 1523 TK 1524 TK 1525 TK 1528 Cộng 152 TK 153 Tổng cộng I 1 Phần nhập TK 111 391.962.647 3.525.569 52.028.219 118.814.452 2.543.182 568.874.069 80.290.561 649.164.630 2 TK 141 4.685.479 936.236 197.600 380.000 7.966.000 14.165.315 136.934.000 151.099.315 Cộng nhập 396.648.126 4.461.805 52.225.819 119.194.452 10.509.182 0 583.039.384 217.224.561 800.263.945 II 1 Phần xuất TK 621 Neo Bulông . 630.801.525 3.012.000 6.778.000 188.086 88.086 295.526 95.526 255.382 50.382 631.540.519 3.245.994 6.778.000 2.624.382 623.300 634.164.901 3.869.294 6.778.000 2 TK 627 101.109.598 2.124.290 306.000 9.328.182 112.868.070 53.205.286 166.073.356 3 TK 642 456.818 7.824.109 8.280.927 9.124.242 17.405.169 4 TK 641 2.180.313 1.565.000 3.745.313 3.745.313 Cộng xuất 734.091.436 2.769.194 8.119.635 561.382 9.328.182 1.565.000 756.434.829 64.953.910 821.388.739 Công ty X 49 BẢNG PHÂN BỔ SỐ 1. THÁNG 05/2008 Có TK Nợ TK TK 334 TK 338 Tổng cộng Lưong chính Các khoản khác Cộng 334 TK 3382 3383 3384 Cộng 338 1. 2. 3. 4. 5. 25.269.000 16.245.000 4.181.900 41.258.000 2.235.500 3.389.800 756.000 2.937.000 27.504.500 19.634.800 4.937.900 44.195.000 550.090 392.706 98.758 883.900 1.925.454 4.125.675 2.945.295 740.685 6.629.250 19.254.540 550.090 392.706 98.758 883.900 2.888.181 5.22.825 3.730.707 938.201 8.397.050 24.068.175 32.730.355 23.365.507 5.876.101 52.592.050 24.068.175 Cộng 86.953.900 9.318.300 96.272.700 3.850.908 33.695.445 4.813.635 42.359.988 138.632.688 Công ty X 49 BẢNG PHÂN BỔ SỐ 3 – BẢNG TÍNH VÀ BẢNG PHÂN BỔ KH Chỉ tiêu Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 TK 642 NG TSĐ Số KH PX 1 PX 2 PX 3 I. Số KH trích tháng trước 50.367.000 11.787.000 11.679.000 11.526.000 15.375.000 II. Số KH tăng trong tháng - Máy hàn dây - Máy in 3.050.000 2.275.000 610.000 1.137.000 315.000 1.037.000 195.000 100.000 100.500 III. Số KH giảm trong tháng - máy hàn bấm 12.900 215 109 106 IV. Số KH phải trích tháng này 52.114.285 13.138.891 11.678.891 11.721.000 15.575.500 Công ty X 49 BẢNG KÊ SỐ 4. THÁNG 05/2008 Có TK Nợ TK 152 153 214 334 338 621 622 627 NKCT Cộng Số 1 Số 2 Số 5 1. TK 621 631.540.519 2.624.382 634.164.901 2. TK 622 27.504.500 5.255.855 32.730.355 3. TK 627 1132.868.070 53.205.286 36.538.785 19.635.300 3.730.707 4.796.500 12.150.000 9.787.600 252.712.248 4. TK 154 634.164.901 32.730.355 255.978.148 CỘNG 744.408.589 55.829.668 36.538.785 47.139.800 8.956.562 634.164.901 32.730.355 255.978.148 4.796.500 12.150.000 9.787.600 919.607.504 Người lập biểu Kế toán trưởng Công ty X 49 BẢNG KÊ SỐ 5. THÁNG 05/2008 Có TK Nợ TK 334 338 153 214 NKCT Cộng Số 1 Số 2 Sô 5 Số 10 1. TK 641 4.937.900 938.201 978.000 1.203.000 8.057.101 Chi phí NV 4.937.900 938.201 5.876.101 CPDV mua ngoài 520.000 737.000 1.257.000 CP bằng tiền khác 458.000 466.000 924.000 2. TK 642 44.195.000 8.379.050 9.124.242 15.575.500 9.658.000 11.121.000 5.756.800 103.827.592 Chi phí nhân viên QL 44.195.000 8.379.050 52.592.050 Chi phí dồ dùng VP 9.124.242 9.124.242 Chi phí KHTSCĐ 15.575.500 15.575.500 Chi phí DVMN 6.728.000 8.756.000 2.156.000 17.640.000 Chi phí bằng tiền khác 2.930.000 2.365.000 3.600.800 8.895.800 công ty X 49 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 PHẦN I: CHI PHÍ SẢN XUẤT TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 5/2008 Có TK Nợ TK 152 153 214 334 338 621 622 627 NKCT Cộng Số 1 Số 2 Số 5 Số 10 TK 154 631.540.519 32.730.355 225.978.148 890.249.022 TK 621 631.540.519 2.624.382 634.164.901 TK 622 27.504.500 5.225.855 32.730.355 TK 627 112.868.070 53.205.286 36.538.785 19.635.300 3.730.707 4.795.500 12.150.000 9.787.600 225.978.148 TK 641 4.937.900 938.201 978.000 1.203.000 8.057.101 TK 642 9.124.242 15.575.000 44.195.000 8.397.050 9.658.000 11.121.000 5.756.800 103.827.592 Cộng 744.408.589 64.953.910 52.114.285 96.272.700 18.291.813 631.540.519 32.730.355 225.978.148 15.432.500 23.271.000 9.787.600 6.959.800 1.921.741.219 Phần II: Chí phí sản xuất theo yếu tố. Tên TK Yếu tố chi phí Luân chuyển nội bộ Tổng CP CP nguyên vật liệu CP nhân công CP KH TSCĐ CP dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Cộng TK 154 892.873.404 892.873.404 TK 621 634.164.901 634.164.901 634.164.901 TK 622 32.730.355 32.730.355 32.730.355 TK 627 166.073.356 23.366.007 36.538.785 19.615.600 7.118.500 252.712.248 252.712.248 TK 641 5.876.101 1.257.000 924.000 8.057.101 8.057.101 TK 642 52.592.050 15.575.500 17.640.000 8.895.800 94.703.350 94.703.350 Cộng 800.238.257 114.564.513 52.114.285 38.512.600 16.938.300 1.022.367.955 892.873.404 1.915.241.359 Phần III: Phân luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí SXKD Tên TK Số liệu chi tiết phần luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng TK 154 634.164.901 32.730.355 225.978.148 892.873.404 Cộng 634.164.901 32.730.355 225.978.148 892.873.404

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6644.doc
Tài liệu liên quan