Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam
Phân xưởng sản xuất số 2 cam kết số hóa đơn chứng từ trên mua sắm phục vụ sản xuất là có thật. Nếu có vấn đề gì phân xưởng chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Ấn định chi phí kỳ này là: Một trăm mười hai triệu bảy trăm tám mốt nghìn bảy trăm bảy tám đồng.
89 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành nhập liệu theo định khoản:”
Nợ TK 1331: 7.682.287
Có TK 3311: 7.682.287
Sau khi nhập liệu kế toán vào sổ nhật ký chung (Biểu 01) sổ cái TK 621 (biểu 02) và các sổ chi tiết TK 621 )chi phí NVL trực tiếp thuộc Phân xưởng sản xuất số 2) (Biểu 05) và các sổ liên quan)
Các phân xưởng sản xuất khác cũng thực hiện theo trình tự tương tự.
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Lao động là 1 trong 3 yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất là yếu tố quyết định nhất. Chi phí lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.
Do vậy việc hạch toán một cách chính xác và đầy đủ chi phí nhân công sẽ có ý nghĩa trong việc trả lương chính xác cho người lao động, thực hiện phân bổ tiền lương cho các đối tượng một cách thích hợp góp phần quản lý tốt thời gian lao động và quỹ tiền lương hàng năm của doanh nghiệp từ đó sẽ tạo diều kiện nâng cao việc quản lý lao động và việc sử dụng lao động một cách khoa học có hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện tốt cho tái sản xuất sức lao động.
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm: tiền phải trả công nhân sản xuất và tiền công thuê lao động thuê ngoài. Để phản ánh khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ké toán sử dụng TK 622 chi phí nhân công trực tiếp và mở tài khoản chi tiết cho từng loại sản phẩm. Chi tiết TK 622 chi phí NCTT của đội sản xuất phân xưởng số 2.
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty gồm hai hình thức. Hình thức trả lương khoán: Tiền lương do phân xưởng chi trả trên cơ sở thoả thuận với người lao động. Nguồn chi trả cho hình thức lương này là: Trích từ quỹ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất trong phần trực tiếp chi phí của sản phẩm hoàn thành.
Hình thức trả lương theo sản phẩm (lương đóng BHXH). Hưởng theo ngạch, bậc thợ của từng ngành nghề. Nếu không đúng ngành nghề thì được hưởng theo ngạch thợ, bậc thợ của ngành nghề đảm nhiệm.
VD: Anh Nguyễn là bậc thợ chế tạo bậc 3/7 làm việc tại phân xưởng với nhiệm vụ thợ chế tạo thì lương đóng BHXH hưởng theo bậc thợ 3/7 hệ sóo 1,62 của thang lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Lương do phân xưởng trả thì căn cứ theo mức khoán sản phẩm tại phân xưởng. Đối với lương công nhân thuê ngoài, hình thức trả lương cho số lao động này theo hai hình thức là lương thời gian và lương sản phẩm.
Hình thức trả lương theo thời gian: Tiền lương phải trả cho bộ phận này là căn cứ vào hợp đồng kinh tế ký kết giữa đội trưởng đội sản xuất và người lao động cùng biên bản nghiệm thu số lưuợng công việc hoàn thành theo công thức.
Tiền lương phải Số mỗi công nhân đơn giá
= x
Cho 1 CN trong tháng Thực hiện trong tháng một công nhân
Đơn giá nhân công được quy định trong hợp đồng lao động . Do số công nhân trong danh sách của công ty không lớn mà nhu cầu về công nhân của công ty lại cao nên công ty sử dụng nhân công thuê ngoài theo hợp đồng thời vụ, do vậy BHXH, BHYT, không trích cho. Công nhân theo tháng mà tính toán hợp lý trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh đã giao cho xưởng sản xuất, dựa vào số lượng công việc thực tế phát sinh đội trưởng sẽ bàn bạc và ký hợp đồng khoán việc đối với từng nhóm sản xuất. Đại diện cho nhóm sản xuất sẽ đôn đốc công nhân trong tổ thực hiện những phần công việc được giao đảm bảo đúng tiến độ, kỹ thuật được thể hiện đầy đủ bằng sản phẩm hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang, đây cũng là điều kiện để hai bên thoả thuận thanh toán.
Cuối tháng cán bộ phòng kỹ thuật và đội trưởng phân xưởng tiến hành nghiệm thu số lượng sản phẩm hoàn thành.
Tổng số lương Tổng số lương sản phẩm Đơn giá 1 sản lượng
= x
Khoán thực hiện trong tháng sản phẩm
Căn cứ vào bảng chấm công và chia lương do xưởng gửi lên kế toán xác định đơn giá một công và tiền lương mỗi công nhân được hưởng.
Đối với lao động thuê ngoài căn cứ vào hợp đồng khoán việc và khả năng hoàn thành cũng như giá cả tại thời điểm đã được hai bên thoả thuận ký trong hợp đồng khoán công việc và khả năng hoàn thành cũng như giá cả thời điểm đã được hai bên thoả thuận ký trong hợp đồng khoán công việc.
Quy trình hạch toán lương của công ty như sau:
Đối vưói các hợp đồng khoán gọn căn cứ vào biên bản nghiệm thu số lượng hoàn thành đội trưởng thanh toán tiền cho đại diện nhóm sản xuất khoán, sau đó đội trưởng phân xưởng tổng hợp toàn bộ chứng từ liên quan gửi về phòng kế toán làm thủ tục thanh quyết toán và tính vào chi phí sản xuất. Sau khi có báo cáo thẩm định số lượng hoàn thành của phòng kế hoạch gửi sang kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và tính chính xác của giá thanh toán đồng thời hoàn tất thủ tục tính vào chi phí sản xuất và xác định tiền lương. Lương phải trả cho số lượng hoàn thành của phân xưởng.
Do đặc điểm của công ty là tập hợp chi phí và sản xuất tính giá thành chi tiết cho từng loại sản phẩm nên công ty thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 622
Có TK 3384, 3383, 3382
Đối với phân xưởng sản xuất số 2 thực hiện hình thức khoán gọn cho tổ công nhân sản xuất từng loại sản phẩm.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hợp đồng kinh tế nhân công
HĐ số 07 ngày 03/12/2005
Phân xưởng:Sản xuất sản phẩm thiết bị Điện
(Loại sản phẩm: - Thiết bị điện, điện tử
- Thiết bị tự động hóa
- Căn cứ vào các quy định về hợp đồng kinh tế củaNhà nước.
- Căn cứ vào quy chế quản lý của công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam.
Bên giao việc (Bên A): Nguyễn Văn Hoàng
Chức vụ: Đội trưuởng đôi sản xuất phân xưởng số 2- thừa quyền của giám đốc công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam.
Bên nhận việc (Bên B) Vũ Văn Xuân
Đại diện tư cách pháp nhân
Hai bên thoả thuân ký kết hợp đồng kính tế với các điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung công việc
Bên B (với tư cách “Người sư dụng lao động”Theo bộ luật lao động đứng ra tổ chức công nhân, điều hành, đảm bảo đời sống đảm bảo các điều kiện làm việc để phục vụ phân xưởng sản xuất sản phẩm số 2.
Điều 2: Đơn giá
Đơn giá thoả thựân sau đây bao gồm: Tiền nhân công tiền công cụ sản xuất, tiền trang bị bảo hộ, trang bị an toàn lao động, BHXH và các loại bảo hiểm trợ cấp các quyền lợi và chế độ khác của người lao động theo quy định của pháp luật.
Các số lượng sản phẩm có đơn giá nhân công theo quyết định số 107/QĐCT của công ty được thoả thuận lấy đơn giá nhân công nhân với các hệ số điều chỉnh.
Đơn giá trên nhân với số lượng thực tế sản xuất bằng số tiền thanh toán trả bên B.
Đơn giá trên phải được thực hiện theo thiết kế, theo dự toán, theo mô hình công việc trong địch mức 124/ĐM của công ty
Điều 3: Trách nhiệm của mỗi bên:
Bên A kiểm tra, chỉ đạo kxy thuật, cung cấp NVL cho phân xưởng đứng tiến độ.
Bên B: Thực hiện phải đúng quy trình của công ty và nhà nước.
Điều 4: Thời gian hoàn thành
Từ ngày 03/10/2005 đến hết ngày 20/12/2005.
Đại diện bên B Đại diện bên A
Sau khi sản phảm được hoàn thành, bên B lập biên bản giao nhận thanh toán giá trị số lượng công việc nhận khoán. Trong biên bản nêu rõ: số lượng sản phẩm hoàn thành.
1- Thiết bị điện, điện tử
CPNC x 2.01 = 6782093
2- Thiết bị tự động hóa:
CPNC x 2,01 = 268142
Cộng: 7.050.235
Sau khi hai bên nhất trí số liệu trên cùng tiến hành làm thủ tục thanh lý hợp đồng.
Kế toán công ty căn cứ vào hợp đồng kinh tế nhân công biên bản giao nhận thanh toán giá trị số lượng công việc nhận khoán và biên bản thanh lý hợp đồng kế toán định khoản
Nợ TK 3342: 7.050.235
Có TK 141: 7.050.235
Sau đó kế toán nhập liệu vào máy định khoản:
Nợ TK 622: 7.050.235 (chi tiết PXSX đội 2)
Có TK 334: 7.050.235
Phần chi phí này bao gồm cả cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theonhư hợp đồng đã ký kết. Sau đó vào máy sổ nhật ký chung, sổ cái TK 622 (Biểu 03) các sổ chi teíet chi phí nhân công phân xưởng sản xuất số 2 (biểu 06) và các sổ liên quan.
c - Kế toán chi phí sản xuất chung.
Tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho sản xuất sản phẩm, chi phí phục vụ quản lý chung ở phân xưởng như: chi phí điện nước, điện thoại, xăng xe, chi phí vật liệu, dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác. Tất cả các chi phí này khi phát sinh sẽ được hạch toán vào TK 627 “chi phí sản xuất chung” theo từng yếu tố cục thể và được tập hợp trực tiếp theo từng loại sản phẩm cụ thể.
Sau đây là trình tự tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ kế toán ở phân xưởng chi tiết đến từng yếu tố chi phí sản xuất công ty sử dụng TK 627 và được mở chi tiết cho từng yếu tố sau:
- Chi phí nhân viên quản lý TK 627 (1) gồm các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, trích theo lương, tiền ăn ca của nhân viên quản lý và của cả phân xưởng sản xuất.
- Chi phí nguyên vật liệu TK 627 (2) gồm những chi phí NVL dùng cho phân xưởng như NVL dùng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, NVL văn phòng, những NVL dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng.
- Chi phí dụng cụ sản xuất TK 627 (3) gồm những chi phí về công cụ dụng cụ xuất cho hoạt động quản lý của phân xưởng như kìm, cặp, cà lê, tô vít…..
-Chi phí khấu hao TSCĐ TK 627 (4) gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng trong phân xưởng như: máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận chuyển, nhà xưởng…
- Chi phí dịch vụ muangoài TK 627 (7) gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phụ vụ cho hoạt động của phân xưởng sản xuất như chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài chi phí điện thoại, điện nước và cáckhoản chi mua…
- Chi phí bằng tiền khác TK 627 (8) gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kêt trên phục vụ cho hoạt động sản xuất phân xưởng.
Hàng tháng kế toán tổng hợp tất cả các khoản chi phí chung vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất kèm theo chứng từ liên quan gửi về công ty, sau khi đã kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ và trình lên kế toán trưởng và Tổng giám đốc ký duyệt, kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất đã được phê duyệt để nhập vào số liệu “Nhập chứng từ kế toán” theo định khoản.
Nợ TK 627 (chi tiết cho từng yếu tố)
Có TK liên quan
Đối với chi phí nhân viên quản lsy phân xưởng TK 627 (1)
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng bao gồm, lương chính, lương phụ và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích từ lương cơ bản, lương thực tế của nhân viên quản lý phân xưởng.
Để tập hợp chi phí này kế toán sử dụng TK 6271 (chitết cho từng phân xưởng) cụ thể đối với phân xưởng sản xuất sóo 2. Hàng ngày kế toán xưởng chấm công cho từng nhân viên vào bảng chấm công. Cuối tháng gửi bảng chấm công về phòng kế toán căn cứ vào bảng công, hợp đồng khoán sản phẩm kế toán tính ra số tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng từ đó lập bảng thanh toán lương cho bộ phận gián tiếp của phân xưởng.
Căn cứ vao bảng thanh toán lương tháng 10 anưm 2005 gửi cùng với bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng 10 năm 2005 của công ty. Kế toán hạch toán chi phí tiền lương phải trả nhân viên quản lý phân xưởng.
Nợ TK 334: 4.719.600
Có TK 141: 4.719.600
Sau đó kế toán thực hiện kết chuyển
Nợ TK 6271: 4.719.600
Có TK 334: 4.719.600
Số liệu trên được chuyển vào các sổ Nhật ký chung (Biểu 01) sổ cái TK 627 (biểu 04), sổ chi tiết KT-XH 627 chi phí sản xuất chung phân xưởng sản xuất số 2 tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam (Biểu 07) và các sổ liên quan khác.
Đối với các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT và KPCĐ căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ kế toán lập bảng phân bổ tiền lưuơng và BHXH cụ thể như sau:
Tỷ lệ tríchBHXH, BHYT, KPCĐ ở công ty là 25% trong đó 6% khấu trừ vào lương của công nhân viên còn 19% (trên lương cơ bản) tính vào giá thành sản phẩm sản xuất.,
VD: Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương cho bộ phận gián tiếp kế toán công ty sẽ trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho phân xưởng.
Đối với các phân xưởng sản xuất của công ty tháng 10 năm 2005 như sau:
Trích BHXH: 1693.600 x 15% = 254.040
BHYT: 1693.600 x 2% = 33872
KPCĐ: 1693.600 x 2% = 33872
Sau khi nhập dữ liệu vào máy và các sổ liên quan như sổ nhật ký chung (biểu 01), sổ cái TK 627 (biểu 04) và các sổ liên quan.
Đối với chi phí vật tư dùng cho các đội sản xuấtd TK 627 (2)
Chi phí về vật tư dùng chung cho các phân xưởng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và các vật liệu dùng chung cho nhu cầu quản lý phân xưởng.
Để tập hợp chi phí này kế toán sử dụng Tk 6272 chi phí vật liệu tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xường sản xuất và chi tiết là phân xưởng sản xuất số 2.
Cuối tháng tổ trưởng phân xưởng gửi hóa đơn, chứng từ về thanh toán cáckhoản chi vật liệu phục vụ hoạt động chung của phân xưởng, kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và tiến hành nhập số liệu.
Nợ TK 627 (2) 1570.000
Có TK 3311: 1570.000
Sau đó kế toán vào máy và vào các sổ Nhật ký chung (Biểu 01) sổ cái TK 627 (biểu 04) và các sổ có liên quan.
Chi phí dụng cụ sản xuất TK 627 (3)
Chí phí dụng cụ sản xuất là chi phí về mua sắm và sử dụng CCDC phục vụ cho phân xưởng và phục vụ chung cho hoạt động của phân xưởng
Để tập hợp chi phí này kế toán sử dụng TK 6273 chi phí CCDCđược mở chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất phân xưởng sản xuất số 2 của công ty.
Cuối tháng tổ trưởng phân xưởng chuyển hóa đơn chứng từ về thanh toán các khoản chi vật liệu phục vụ hoạt động chung của phân xưởng kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và nhập số liệu.
Nợ TK 627 (3) : 1545455
CóTK 331: 1545455
Sau đó vào sổ nhật ký chung (biểu 01) và sổ cái TK 627 (biểu 04) và các sổ liên quan.
Chi phí khấu hao TSCĐ 627 (4)
Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ trong kỳ phụcvụ cho hoạt động quản lý của phân xưởng.
Để tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho việc quản lý phân xưởng kế toán sử dụng TK 6274 chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất. Đối với phân xưởng sản xuất số 2 của công ty là:
Công ty không thực hiện trích khấu hao từng tháng một mà tổng hợp khấu hao cho cả một kỳ (mộtnăm). Căn cứ vào bảng tính khấuhao (biểu 12) và bảng phân bổ khấu hao và chi phí sản xuất chung (biểu 10) kế toán định khoản:
Nợ Tk 627 (4): 6.958.302
Có TK 331: 6.958.302
Chi phí dịch vụ mua ngoài: TK 627 (7)
Chi phí dịch vụ mua ngoài được tập hợp từ dưới phân xưởng bao gồm:Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền tiếp khách, tiền sửa chữa tài sản, tiền mua tài liệu…
Để tiến hành tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh liên quan đến hoạt động của phân xưởng, kế toán sử dụng TK 627 7 chi tiết dịch vụ mua ngoài tài khoản này được mở chi tiết cho phân xưởng sản xuất số 2.
Cuối tháng tổ trưởng phân xưởng tập hợp các chứng từ hóa đơn thanh toán với người cung cấp dịch vụ và bảng kê thanh toán hóa đơn GTGT về phòng kế toán sau khi kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các chứng từ này kế toán tổng hợp sốliệu vào máy và chuyển vào các sổ Nhật ký chung (biểu 01) sổ cái TK 627 (biểu 04) và các sổ khác có liên quan.
Nợ TK 627 (7) 70.000
Có TK 331: 70.000
Chi phí bằng tiền khác TK 627 (8)
Các khoản chi phí khác phát sinh tại phân xưởng baogồm: tiền chi phí tiếp khách, chi phí giao dịch…
Để tập hợp chi phí bằng tiền khác phát sinh liênq uan đến hoạt động của tổ sản xuất kế toán sử dụng TK 627 8 chi phí bằng tiền khác. Tài khoản này được mở chi tiết với từng phân xưởng sản xuất. Đối với phân xưởng sản xuất số 2 thì chi phí bằng tiền khác phát sinh tại phân xưởng là:
+ Chi phí tiếp khách: 672.500
+ Chi phí giao dịch: 1.050.000
Cộng: 1.722.000đ
(Một triệu bảy trăm hai hai ngàn đồng chẵn)
Tổ trưởng phân xưởng gửi hóa đơn về phòng kế toán, sau khi kiểm tra tích hợp lý, hợp pháp của hóa đơn kế toán vào số liệu và định khoản:
Nợ TK 627 (8) 1.722.500
Có TK 111: 1.722.500
Và chuyển số liệu vào sổ Nhật ksy chung ( biểu 01) và sổ cái TK 627 (biểu 04) và các sổ có liênquan
d- Kế toán chi phí sản xuất cuối kỳ:
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh đặc điểm cơ bản của ngành là những sản phẩm khác nhau nên để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam được tổng hợp theo quý hoặc năm.
Kế toán sử dụng TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh hàng dở dang tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng đặc biệt là phân xưởng sản xuất số 2 của công ty.
Cuối mỗi quý căn cứ vào tổng số phát sinh bên nợ các TK 621, 622, 627 chi tiết tương ứng với từng yếu tố cho chi phí, từng đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất sau khi tính toán trừ đi các khoản giảm trừ chi phí, kế toán tổng hợp lập tờ kê hoạch toán để kết chuyển chi phí sản xuất từ tài khoản chi phí sang TK 154 chi tiết cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất.
Đối với phân xưởng sản xuất số 2 chi phí sản xuất được kế toán tổng hợp trong năm 2005.
Nợ TK 154: 1.345.130.805
Có TK 621: 977.906.764
Có TI 622: 268.137.579
Có TK 627: 99.086.462
3- Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại cônt ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam.
a. Đánh giá sản phẩm dở dang tại công ty
Do đặc điểm của sản phẩm có giá trị, kết cấu phức tạp thời gian sản xuất kéo dài, nên để thuận lợi cho việc tính giá thành đồng thời phù hợp với yêu cầu quản lý, kỳ tính giá thành ở công ty quy định chỉ bàn giao thanh toán sau khi đã hoàn thành toàn bộ của 1 loại sản phẩm. Trong kỳ kế toán những loại sản phẩm chưa được bàn giao gọi là sản phẩm dở dang.
- Toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh sẽ được tính vào giá thành của sản phẩm.
Đối với phân xưởng sản xuất số 2 đã hoàn thành được số lượng sản phẩm sản xuất theo đúng thời gian quy định là từ 10/2005 đến 12/2005.Với tổng chi phí là 1.614.822.437 đồng đưụơc xác định là giá vốn của sản phẩm hoàn thành vì vậy phân xưởng này không có sản phẩm dở dang tính đến hết năm 2005.
Chi phí dở dang cuối kỳ của công ty được tính theo công thức sau: (Nếu đối tượng tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành bàn giao)
Chi phí thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế Giá trị dự toán
Số lượng sản số lượng SPSX + Sản phẩm SX sản phẩm sản xuất
Phẩm sản xuất dở dang đầy kỳ kỳ thực hiện dở dang
dở dang = Giá trị dự toán của Giá trị dự toán của số x cuối
số lượng SP hoàn thành lượng SP dở dang
trong kỳ cuối kỳ
b. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty .
Để phù hợp với quy trình của ngành sản xuất thì thời gian và số lượng hoàn thành công việc theo giai đoạn quy ước kế toán công ty Nhất Nam xác định đối tượng tính giá thành là từng bộ phận của sản phẩm hoàn thành kỳ tính giá thành được xác định là thời điểm cuối mỗi quý hoặc năm.
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp, tính giá thành trực tiếp cho từng bộ phậm. Trong qúy chỉ thựuc hiện tính giá thành cho những sản phẩm đã hoàn thành bàn giao cho bên kỹ thuật. Giá thành thực tế của số lượng sản phẩm hoàn thành trong sản xuất được xác định theo công thức sau:
Giá thành thực tế chi phí thực tế chi phí thực té số chi phí thực tế số
Số lượng sản phẩm số lượng SP lượng SP lượng SP dở
Hoàn thành đã = dở dang + phát sinh _ dang cuối
Bàn giao trong quý đầu quý trong quý quý
Để phản ánh giá thành kế toán sử dụng TK 632 –GVHB tài khoản này được mở chi tiết cho phân xưởng sản xuất số 2 của công ty.
Cụ thể cuối quý III năm 2005 phân xưởng 2 có số liệu chi phí phát sinh như sau:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 220.248.433
- Chi phí phát sinh trong kỳ:
Chi phí trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Cộng
Vật liệu
Nhân công
Tổng số
KHCB
977.906.764
268.137.579
99.086.462
6.958.302
1.345.130.805
Cho phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Căn cứ vào quyết toán của phân xưởng sau khi phòng kế hoạch vật tư thẩm định toàn bộ chi phí hợp lý cho sản phẩm hoàn thành, kế toán giá thành km tra lần cuối toàn bộ chi phí hợp lý theo số lượng đã sản xuất để quyết toán. Đối với phân xưởng sản xuất số 2 của công ty thì giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất sau khi hoàn thành được tính là :
Giá thành thực tế
Số lượng SP = 220.248.433 + 1345130805 – 0 =
Hoàn thành 1.565.379.238 đồng
Sau đó kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 632 để tính giá thành sản phẩm sản xuất kế toán định khoản:
TK 632: 1.565.379.238
Có TK 154: 1.565.379.238
Và vào sổ cái TK 632 và các sổ có liên quan các phân xưởng sản xuất khác của công ty cũng được tính theo trình tự tương tự.
Cuối kỳ kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản xuất của tất cả các phân xưởng của công ty (biểu 13)
Biểu 2.01:
Công ty cổ phẩn đầu tư Sổ Nhật ký chung
phát triển Nhất Nam (Trích tháng 10/2005)
TT
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn Giải
TK
P/Snợ
P/S có
..
…
…
…
…
…
…
…
210
PC2510
31/10/2005
31/10/2005
Chi tiền tạm ứng cho phân xưởng sản xuất sản phẩm sóo 2
141
111
200.000.000
200.000.000
…
…
…
…
…
…
…
…
291
THCPT10
31/10/2005
31/10/2005
Tổng hợp chi phí T10cho PXSXsố 2
- Phải trả công nhân viên
334
4.719.600
- Chi phí NVL trực tiếp
621
93.141.301
- Chi phí NC trực tiếp
622
7.050.235
- Chi phí vật liệu
627 (2)
1.570.000
- Chi phí công cụ dụng cụ
627 (3)
1.545.455
- chi phí mua ngoài
627 (7)
70.000
- Chi phí bằng tiền khác
627 (8)
1.722.500
- Phải trả người bán
3311
109.819.091
…
…
…
…
…
…
…
..
301
LQS/PX2
31/10/2005
31/10/2005
Phân bổ lương quản lý phải trả phân xưởng sản xuất số 2
- Chi phí nhân viên phân xưởng
6271
4.719.600
- Phải trả công nhân viên
334
4.719.600
…
…
…
…
…
…
…
…
350
31/10/2005
31/10/2005
Hạch toán thuế GTGT được khấu trừ về mua NVL trực tiếp
- Thuế GTGT được khấu trừ
133
7.682.287
- Phải trả người bán
3311
7.682.287
351
KCCP/
PXSXsố 2
31/10/2005
31/10/2005
Thanh toán chứng từ T10/2005 cho Phân xưởng số 2
- Chi phí NVL trực tiếp
621
50.802.800
- Chi phí mua ngoài
627 (7)
1.369.832
- Chiphí bằng tiền khác
627 (8)
4.671.000
- Chi phí vật liệu
623 (2)
180.728
- Chi phí bằng tiền khác
623 (8)
13.300.000
- Phải trả cho người bán
3311
520.324.360
..
…
……
…
…
…
…
…
419
LCCP/PX
SX đội 2
31/10/2005
31/10/2005
K/C chi phí T10/2005 của PXSX số 2 sang CPSX KD dở dang
- Chi phí sản xuất kinh doanh dd
154
109.819.091
- Chi phí NVL trực tiếp
621
93.141.301
- Chi phí nhân công trực tiếp
622
7.050.235
- Chi phí nhân viên quản lý
627 (1)
4.719.600
- Chi phí vật liệu
627 (2)
1.570.000
- Chi phí công cụ dụng cụ
627(3)
1.545.455
- Chi phí mua ngoài
627 (7)
70.000
- Chi phí khác bằng tiền
627 (8)
1.722.500
634
PBKHTSCĐ
31/10/05
31/10/2005
Phân bổ khấuhao TSCĐ cho PXSX số 2
- Chi phí sản xuất chung
6274
6.958.302
Hao mòn TSCĐ
214
6.958.302
635
KCCP
31/10/2005
31/10/2005
Kết chuyển chi phí KHTSCĐ PXSX số 2 sang chi phí SXSP dở dang
- Chi phí sản xuất KD dở dang
154
6.958.302
- Chi phí sản xuất chung KD D D
627 (4)
6.958.302
…
…
…
…
…
…
…
…
795
PB10% tiền
Lương T10/05
31/10/2005
31/10/2005
Phân bổ 10% TL T10/05 tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định
- Chi phí nhân công trực tiếp
622
466.146
- Chi phí nhân viên phân xưởng
627 (1)
6.273.657
- Chi phí nhân viên quản lý
627 (1)
4.711.973
- Kinh phí công đoàn
3382
1.394.499
- Bảo hiểm xã hội
3383
8.871.842
- Bảo hiểm Y tế
3384
1.185.437
..
…
…
…
…
…
…
…
Tổng phát sinh: 130.324.662.682
Số dư cuối kỳ:130.324.662.682
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Kế toán trưởng
Biểu 2.02:
Công ty cổ phẩn đầu tư Sổ Cái TK 621
phát triển Nhất Nam Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Trích tháng 10/2005)
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn Giải
Đối ứng
P/S có
P/S nợ
Số dư
THCPT10/05PXsố 1
31/10/2005
31/10/2005
Thanh toán C.từ CPT10/05 PXSX số 1
3311
153.688.118
153.688.118
KCCP T10/05 PXSố 1
31/10/2005
31/10/2005
K/C CP T10/05 sang CPSX Dở dang PX 1
154
153.688.118
THCP T10/05 PX loại A
31/10/2005
31/10/2005
Thanh toán Chứng từ CPT10/05 PXSX loại A
3311
154.704.498
154.704.498
KCCP T10/05PX loại A
31/10/2005
31/10/2005
K/C CP T10/05 sang CPSX dở dang PXA
154
154.704.498
THCPT10/05 PX loại B
31/10/2005
31/10/2005
TToán chứng từ CPT10/05 sang CPSX dd PX B
3311
120.021.272
120.021.272
KCCPT10/05 PX loại B
31/10/2005
31/10/2005
K/C chi phí T10/05 sang CPSX dởdang PX B
154
120.021.272
THCPT10/05 PX SX số 2
31/10/2005
31/10/2005
T.toán C.từ CPT10/05 Phân xưởng SX số 2
3311
93.141.301
93.141.301
KCCPT10/05 PX SXsố 2
31/10/2005
31/10/2005
K/C chi phí T10/05 sang CPSX dởdang PX 2
154
93.141.301
THCPT10/05 PX SX số 3
31/10/2005
31/10/2005
T.toán C.từ CPT10/05 Phân xưởng SX số 3
3311
135.636.503
135.636.503
KCCPT10/05 PX SXsố 3
31/10/2005
31/10/2005
K/C chi phí T10/05 sang CPSX dởdang PX 3
154
135.636.503
THCPT10/05 PX SX số 4
31/10/2005
31/10/2005
T.toán C.từ CPT10/05 Phân xưởng SX số 4
3311
230.953.446
230.953.446
KCCPT10/05 PX SXsố 4
31/10/2005
31/10/2005
K/C chi phí T10/05 sang CPSX dởdang PX 4
154
230.953.446
THCPT10/05 PX SX số 5
31/10/2005
31/10/2005
Thanh toán C.từ CPT10/05 Phân xưởng SX số 5
3311
214.583.900
214.583.900
KCCPT10/05 PX SXsố 5
31/10/2005
31/10/2005
K/C chi phí T10/05 sang CPSX dởdang PX 5
154
214.583.900
THCPT10/05 PX SX số 6
31/10/2005
31/10/2005
Thanh toán C.từ CPT10/05 Phân xưởng SX số 6
3311
58.917.000
58.917.000
KCCPT10/05 PX SXsố 6
31/10/2005
31/10/2005
K/C chi phí T10/05 sang CPSX dởdang PX 6
154
58.917.000
Tổng phát sinh:
11.161.646.038
11.161.646.038
Số dư cuối kỳ:
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Người lập phiếu Kế toán trưởng
Biểu 2.03:
Công ty cổ phẩn đầu tư Sổ Cái TK 622
phát triển Nhất Nam Chi phí nhân công trực tiếp
(Trích tháng 10/2005)
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn Giải
Đối ứng
P/S Nợ
P/S Có
Số dư
PBTL T10/2005
31/10/2005
31/10/2005
Phân bổ tiền lương phải trả CNTT SX PX 1
334
4.453.182
4.453.182
KC/622/PXSX số 1
31/10/2005
31/10/2005
K/C CPNCTT PX số 1 sang CPSX dở dang
154
4.453.182
PBTL T10/2005
Phân bổ tiền lương phải trả CNTT SX PX A
334
7.152.056
7.152.056
KC/622/PXSX loại A
K/C CPNCTT PX A sang CPSX dở dang
154
7.152.056
PBTL T10/2005
Phân bổ tiền lương phải trả CNTT SX PXSX 2
334
7.050.235
7.050.235
KC/622/PXSX số 2
K/C CPNCTT PX A sang CPSX dở dang
154
7.050.235
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng phát sinh
4.335.125.300
4.335.125.300
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Kế toán trưởng
Biểu 2.04:
Công ty cổ phẩn đầu tư Sổ Cái TK 627
phát triển Nhất Nam Chi phí sản xuất chung
(Trích tháng 10/2005)
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn Giải
Đối ứng
P/S Nợ
P/S Có
Số dư
THCP T10/2005
26/10/2005
31/10/2005
Thanh toán C.từ CP T10/05 PXSX số 1
3311
6.273.659
6.273.659
KCCP T10/2005
26/10/2005
31/10/2005
K/C CP T10/2005 sang CPSX dở dang PX 1
154
6.273.659
THCP T10/2005
26/10/2005
Thanh toán C.từ CP T10/05 PX SX số 2
3311
16.907.641
16.907.641
K/C CP T10/2005
26/10/2005
31/10/2005
K/C CP T10/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
16.907.641
THCP T10/2005
26/10/2005
31/10/2005
Thanh toán C.Từ CPT10/05 PXSX loại A
3311
9.040.832
9.040.832
KCCP T10/05
26/10/2005
31/10/2005
K/C CP T10/2005 sang CPSX dở dang PX A
154
9.040.832
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng phát sinh
1758573120
1758573120
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Kê toán trưởng
Biểu 2.05:
Công ty cổ phẩn đầu tư Sổ chi tiết tài khoản 621
phát triển Nhất Nam Chi phí NVL trực tiếp – phân xưởng SX số 2
(Trích tháng 1 đến tháng 10/2005)
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn Giải
Đối ứng
P/S Nợ
P/S Có
Số dư
THCP T1/2005 PX2
30/1/2005
31/1/2005
Thanh toán C.từ CP T1/05 PXSX số 2
3311
16.274.012
16.274.012
KCCP T1/2005 PX2
31/1/2005
31/1/2005
K/C CP T1/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
16.274.012
THCP T2/2005 PX2
28/2/2005
28/2/2005
Thanh toán C.từ CP T2/05 PX SX số 2
3311
77.625.785
77.625.785
K/C CP T10/2005 PX2
28/2/2005
28/2/2005
K/C CP T2/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
77.625.785
…
…
…
…
…
…
…
…
THCP T10/2005 PX2
31/10/2005
31/10/2005
Thanh toán C.từ CP T10/05 PX SX số 2
3311
93.141.301
93.141.301
K/C CP T10/2005 PX2
31/10/2005
31/10/2005
K/C CP T10/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
93.141.301
Tổng phát sinh:
977.906.764
977.906.764
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Kê toán trưởng
Biểu 2.06:
Công ty cổ phẩn đầu tư Sổ chi tiết tài khoản 621
phát triển Nhất Nam Chi phí NVL trực tiếp – phân xưởng SX số 2
(Trích tháng1 đến tháng 10/2005)
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn Giải
Đối ứng
P/S Nợ
P/S Có
Số dư
THCP T1/2005 PX2
30/1/2005
31/1/2005
Thanh toán C.từ CP T1/05 PXSX số 2
3311
17.856.002
17.856.002
KCCP T1/2005 PX2
31/1/2005
31/1/2005
K/C CP T1/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
17.856.002
THCP T2/2005 PX2
28/2/2005
28/2/2005
Thanh toán C.từ CP T2/05 PX SX số 2
3311
20.562.537
20.562.537
K/C CP T10/2005 PX2
28/2/2005
28/2/2005
K/C CP T2/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
20.562.537
…
…
…
…
…
…
…
…
THCP T10/2005 PX2
31/10/2005
31/10/2005
Thanh toán C.từ CP T10/05 PX SX số 2
3311
7.050.235
7.050.235
K/C CP T10/2005 PX2
31/10/2005
31/10/2005
K/C CP T10/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
7.050.235
Tổng phát sinh:
268.137.579
268.137.579
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Kê toán trưởng
Biểu 2.07:
Công ty cổ phẩn đầu tư Sổ chi tiết tài khoản 621
phát triển Nhất Nam Chi phí sản xuất chung phân xưởng sản xuất số 2
(Trích tháng1 đến tháng 10/2005)
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn Giải
Đối ứng
P/S Nợ
P/S Có
Số dư
THCP T1/2005 PX2
31/1/2005
31/1/2005
Thanh toán C.từ CP T1/05 PXSX số 2
3311
497.091
497.091
KCCP T1/2005 PX2
31/1/2005
31/1/2005
K/C CP T1/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
497.091
THCP T2/2005 PX2
28/2/2005
28/2/2005
Thanh toán C.từ CP T2/05 PX SX số 2
3311
37.757.056
37.757.056
K/C CP T10/2005 PX2
28/2/2005
28/2/2005
K/C CP T2/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
37.757.056
…
…
…
…
…
…
…
…
THCP T10/2005 PX2
31/10/2005
31/10/2005
Thanh toán C.từ CP T10/05 PX SX số 2
3311
9.627.555
9.627.555
K/C CP T10/2005 PX2
31/10/2005
31/10/2005
K/C CP T10/2005 sang CPSX dở dang PX 2
154
9.627.555
Tổng phát sinh:
99.086.426
99.086.426
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Kê toán trưởng
Biểu 2.08:
Công ty cổ phẩn đầu tư Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Mẫu số 01/CTNN
phát triển Nhất Nam Thang 10 năm 2005
ĐVT: Đồng
TT
Chứng từ
Nội dung diễn giải
Tổng số ĐV chi
Công ty
duyệt
Chi phí sản xuất
Thuế VAT
Số
Ngày
CP trực tiếp
Chi phí chung
Vật liệu
Nhân công
Lương
Chi khác
Lũy kế kỳ trước
1.555.438.304
1.555.438.304
1.122.708.894
261.087.344
42.623.645
34.203.894
60.240.455
01
4781
10/10/05
Bánh xe đẩy
1.754.546
1.754.546
1.670.996
83.550
02
4782
10/10/2005
Sơn màu
1.650.000
1.650.000
1.500.000
150.000
03
4783
06/10/05
Thép
18.409.816
18.409.816
17.533.158
876.658
04
5041
04/10/2005
Tôn
21.605.000
21.605.000
19.640.911
1964089
05
5045
20/10/05
ẩc vít B4 +Q4+Q6
43.210.000
43.210.000
39.281822
3.928.178
06
4793
06/10/05
Dâyđiện cỡ (2 x1,5)
90.000
90.000
81.812
8.182
07
4772
04/10/05
Khóa
14.104.226
14.104.226
13.432.596
671.630
08
5042
21/10/05
Phô tô bản vẽ
70.000
70.000
70.000
09
5043
22/10/05
Thuê nhân công ngoài
7.050235
7.050.235
7.050.235
10
5101
08/10/05
Khuôn mẫu
1.545.455
1.545.455
1.545.455
11
5101
08/10/05
Vật tư sửa chữa TSCĐ
1.570.000
1.570.000
1.570.000
12
5110
08/10/05
Chi tiếp khách
672.500
672.500
672.500
13
5115
10/10/05
Chi công tác phí
1.050.000
1.050.000
1.050.000
14
BTTL
31/10/05
Thanh toán lương cho PX2
4.719.600
4.719.600
4.719.600
Tổng cộng:
112.781.778
112.781.778
93.141.301
7.050.235
4.719.600
4.907.955
7.682.287
Số lũy kế
1.668.229.082
1.668.229.082
1.215.850.195
268.137.579
47.343.245
39.111.849
67.922.742
Giải trình quyết toán
Phân xưởng sản xuâtsoos 2 cam kết số hóa đơn chứng từ trên mua sắm phục vụ sản xuất là có thật. Nừu có vấn đề gì phân xưởng chịu hoàn toàn trách nhiệm.
ấn định chi phí kỳ này là: Một trăm mười hai triệu bảy trăm tám mốt nghìn bảy trăm bảy tám đồng..
Đội trưởng Ngày 31/11/2005
Phê duyệt quyết toán
ấn định chi phí kỳ này: Một trăm mười hai triệu bảy trăm tám mốt nghìn bảy trăm bảy tám đồng..
Tổng giám đốc Kế toán trưởng Ngày 20 tháng 11 năm 2005
Kế toán tổng hợp
Biểu 2.09:
Công ty cổ phẩn đầu tư Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Mẫu số 02/CTNN
phát triển Nhất Nam Thang 10 năm 2005
ĐVT: Đồng
TT
Chứng từ
Nội dung diễn giải
Tổng số ĐV chi
Công ty
duyệt
Chi phí sản xuất
Thuế VAT
Số
Ngày
Chi phí trực tiếp
Chi phí chung
Vật liệu
Nhân công
Lương
Chi khác
Lũy kế kỳ trước
1.555.438.304
1.122.708.894
261.087.344
42.623.645
34.203.894
60.240.455
01
4781
10/10/05
Bánh xe đẩy
1.754.546
1.670.996
83.550
02
4782
10/10/2005
Sơn màu
1.650.000
1.500.000
150.000
03
4783
06/10/05
Thép
18.409.816
17.533.158
876.658
04
5041
04/10/2005
Tôn
21.605.000
19.640.911
1964089
05
5045
20/10/05
ẩc vít B4 +Q4+Q6
43.210.000
39.281822
3.928.178
06
4793
06/10/05
Dâyđiện cỡ (2 x1,5)
90.000
81.812
8.182
07
4772
04/10/05
Khóa
14.104.226
13.432.596
671.630
08
5042
21/10/05
Phô tô bản vẽ
70.000
70.000
09
5043
22/10/05
Thuê nhân công ngoài
7.050235
7.050.235
10
5101
08/10/05
Khuôn mẫu
1.545.455
1.545.455
11
5101
08/10/05
Vật tư sửa chữa TSCĐ
1.570.000
1.570.000
12
5110
08/10/05
Chi tiếp khách
672.500
672.500
13
5115
10/10/05
Chi công tác phí
1.050.000
1.050.000
14
BTTL
31/10/05
Thanh toán lương cho PX2
4.719.600
4.719.600
Tổng cộng:
112.781.778
93.141.301
7.050.235
4.719.600
4.907.955
7.682.287
Số lũy kế
1.668.229.082
1.215.850.195
268.137.579
47.343.245
39.111.849
67.922.742
Giải trình quyết toán
Phân xưởng sản xuất số 2 cam kết số hóa đơn chứng từ trên mua sắm phục vụ sản xuất là có thật. Nếu có vấn đề gì phân xưởng chịu hoàn toàn trách nhiệm.
ấn định chi phí kỳ này là: Một trăm mười hai triệu bảy trăm tám mốt nghìn bảy trăm bảy tám đồng..
Đội trưởng Ngày 31/11/2005
Phê duyệt quyết toán
ấn định chi phí kỳ này: Một trăm mười hai triệu bảy trăm tám mốt nghìn bảy trăm bảy tám đồng..
Tổng giám đốc Kế toán trưởng Ngày 20 tháng 11 năm 2005
Kế toán tổng hợp
Biểu 2.10:
Công ty cổ phẩn đầu tư Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
phát triển Nhất Nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phân xưởng số 2
Bảng phân bổ khấu hao và chi phí chung năm 2005
- Căn cứ vào CPKHTSCĐ năm 2005 công ty phân bổ cho Phân xưởng 2
- Dựa vào tình hình thực tế Phân xưởng 2: sản xuất năm 2005 phân xưởng đề nghị phân bổ khấu hao máy công cụ dụng cụ và chi phí chung sau:
TT
Nội dung
Tổng số phải
phân bổ
Chi phí PXSX số 2
Chi phí chung
Chí phí máy
01
Căn phòng tại xưởng
2.250.880
2.250.880
02
Máy đột dập
2.400.000
2.400.000
03
Máy cắt tôn
750.000
750.000
04
Máy khoan tay
788.751
788.751
05
Máykhoan bàn
1.897.497
1.897.497
06
Máy tính xách tay
3.229.919
3.229.919
07
Máy điều hòa
1.447.503
1.447.503
Tổng Khấu hao Năm 2005
12.794.370
6.958.302
5.836.248
Kế toán xưởng Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Biểu 2.11:
Công ty cổ phẩn đầu tư Bảng tổng hợp phân bổ 19% lương T10
phát triển Nhất Nam Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào giá thành sản phẩm
Phân xưởng số 2
ĐVT: đồng
TT
C.Từ
Đối tượng sử dụng (ghi nợ các TK
TK 338(3383)
BHXH = 15%
TK: 338 (3384)
BHYT=2%
TK 338 (3382) KPCĐ = 2%
Cộng
01
TK6421:CP nhân viên quản lý
3.550.945
475.982
685.046
4.711.793
PB T10
Trích 19% tiền lương T9
3.550.945
475.982
685.046
4.711.793
02
TK 6271 CP nhân viên quản lý tổ 1
1.857.285
250.038
250.038
2.375.361
PBT10
Trích 19%tiền lương T10
1.857.285
250.038
250.038
2.375.361
03
TK6271: CP nhan viên quản lý tổ 5
1.388.346
185.114
185.112
1.758.572
PBT10
Trích 19% tiền lương T9 +T8
1.388.346
185.114
185.112
1.758.572
04
TK 6271:CP nhân viên quản lý tổ 6
414.185
55.525
55.525
524.625
PB T10
Trích 19% tiền lương T7 +T6
414.185
55.525
55.525
524.625
05
TK 6271: CP nhânviên quản lý tổ 3
569.501
75.934
75.934
75.934
Trích 19% tiền lương T10
569.501
75.934
75.934
75.934
06
TK: 6271:CP nhânviên quản lý tổ 4
206.190
27.492
27.492
27.492
Trích 19% tiền lương T10
206.190
27.492
27.492
27.492
07
TK 6271: CP nhânviên quản lý tổ 2
254.040
33.872
33.872
321.784
Trích 19% tiền lương T10
254.040
33.872
33.872
321.784
08
TK 6271: CP VN quản lý chung PX
108.750
14.500
14.500
137.750
Trích 19% tiền lương T10
108.750
14.500
14.500
137.750
09
TK 622: CP công nhân nghỉ tự do
368.010
49.068
49.068
466.146
Trích 19% tiền lương
368.010
49.068
49.068
466.146
Cộng:
8.735.252
1.167.225
1.376.287
11..278.764
Số tiền bằng chữ: Mười một triệu hai trăm bảy tám ngàn bảy trăm sáu tư đồng chẵn
Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Biểu 2.12:
Công ty cổ phẩn đầu tư Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
phát triển Nhất Nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phân xưởng số 2
Bảng tính khấu hao phân xưởng 2
TT
Tên TSCĐ
Từ ngày
Đến ngày
Số tháng SD
Số tiền khấu hao
Ghi chú
A
Tài sản cố định
8.086.946
I
Nhà xưởng
2.250.880
Văn phòng phân xưởng
1/1
31/12
12
2.250.880
II
Máy móc thiết bị
5.836.230
1
Máy đột dập
1/1
30/12
9
2.400.000
2
Máy cắt tôn
1/1
30/12
12
750.000
3
Máy khoan tay
1/1
30/9
9
788.571
4
Máy khoan bàn
1/1
30/9
9
1.897.479
B
Công cụ dụng cụ
4.707.422
1
Máy tính xách tay
1/1
31/12
12
3.229.919
2
Máy điều hòa
1/1
31/10
10
1.447.503
Cộng A+B
42.794.370
Biểu 2.13:
Công ty cổ phẩn đầu tư chi phí giá thành sản xuất
phát triển Nhất Nam (Từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2005)
TT
Sản phẩm
Chi phí trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Cộng
Dở dang đầu kỳ
Dở dang cuối kỳ
Gia thành thực tế
Vật liệu
Nhân công
Tổng số
KHCB
15401
Phân xưởng số 1
2.726.762.243
1.654.898.000
627.583.692
66.128.037
6.603.872.810
60.486.598
23.275.095
6.641.084.313
15401
CPSX DD tổ 1
1.705.762.243
747.898.000
282.245.976
56.050.724
3.929.351.987
3.929.351.987
,..
…
…
…
…
…
…
…
…
…
1542
Phân xưởng số 4
1.177.644.335
350.530.348
120..094.128
14.419.127
1.717.071.693
683.627.801
2.345.840.494
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
15402
SP tổ 2 sản xuất
976.525.353
268.137.579
99.086.462
12.646.863
1.393.192.593
413.891.032
1.807.083.625
……
…
…
…
…
…
…
…
…
…
1543
PX sản xuất số 2
977.906.764
168.137.579
99.086.462
12.646.863
1.394.574.004
220.248.433
1.614.822.437
…
…
…
….
…
…
…
…
…
..
15403
Phân xưởng SX số 3
1.325.087.255
401.975.114
82.185.872
7.597.310
1.860.667.457
112.285.026
1.972.752.483
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng:
11.837.147.284
4.332.335
1.734.198.688
149.850.287
21.690.893.326
878.935.711
1.429.131.181
20.782.636.683
Tổng giám đốc Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 11 năm 2005
Người lập biểu
Chương III
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam
I/- Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần đầu tưu phát triển Nhất Nam.
Để có thể cạnh tranh với các doanh ngheịep trong nền kinh tế thị trưuờng và tồn tại lâu dài mỗi doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp khẳng định chỗ đứng của mình trên tiềm lực cso hạn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh khong còn con đường nào khác là doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất. Do vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng đối với côngtác kế toán của doanh nghiệp sản xuấ nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Tập hợp chi phí một cách chính xác, tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm không những tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường với nhiều loại hình sản xuất đa dạng sự cạnh tranh trong hoạt động kinh tế diễn ra khối liệt đồi hỏi các doanh nghiệp tư nhân luôn luôn đổi mới trong lĩnh vực Sản xuất kinh doanh. Những sản phẩm sản xuất được đánh giá cao về kỹ thuật và chất lượng- công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam là một doanh nghiệp tư nhân, tự chủ về mặt tài chính. Trong quá trình phát triển của mình bên cạnh những lĩnh vực địa bàn hoạt động theo nhiệm vụ đồng thời công ty cũng năng động tự chủ tìm kiếm các cơ hội nhằm mở rộng quy mô địa bàn hoạt động. Lĩnh vực hoạt động chủ của công ty là hoạt động sản xuất với mục tiêu đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mxy thuật đồng thời tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm sản xuất năng cao lợi nhuận góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện mức sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Qua một thời gian thực tập không dài là một sinh viên lần đầu tiên làm quen với thực tế em xin đưa ra một sóo dadnsh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam.
1- ưu điểm:
Công ty là một đơn vị độc lập, có mô hình quản lý và hạch toán gọn nhẹ, khoa học. Các bộ phận chức năng được tổ chứuc và hoạt động chặt chẽ, phân công nhiệm vụ rõ ràng, thống nhất từ trên xuống dưới.
Bộ máy quản lý của công ty được xây dựng một cách hợp lý có hiệu quả phù hợp với đặc biệt riêng của doanh nghiệp sản suất cũng hợp với đặc điểm của công ty.
Bộ máy kế toán công ty với đội ngũ cán bộ lâu năm có năng lực trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong công tác quản lý đã đáp ứng được yêu cầu công việc. Nhân viên kế toán công ty được bố trí phù hợp với trình độ khả năng của mỗi người chính vì thế đã góp phần đặc lực vào công tác hạch toán và quản lý của công ty.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Công ty áp dụng hình thức khoán xuống các phân xưởng sản xuất. Khi tiến hành sản xuất nguyên vật liệu muavà chuyển thẳng xuống các tổ sản xuất không qua kho đã tiết kiệm được chi phí vận chuyển, bốc dỡ và bảo quản NVL. Biện pháp này đã giúp công ty tiết kiệm được khoản chi phí vận chuyển và cất giữ do vậy giảm đưụơc chi phí gốp phần hạ giá thành sản phẩm.
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Hình thức này có ưu điểm là đơn giản, dễ áp dụng hệ thống sổ sách không phức tạp, các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh phản ánh rõ ràng trên sổ kế toán theo trình tự thời gian và theo qun hệ đối ứng TK, thuận lợi cho việc kiểm tra và đối chiếu số liệu, phù hợp với tổ chức bộ máy kế toán. Công ty lựa chọn chính xác đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm, tổ chứuc hạch toán chiphí sản xuất và tính giáthành sản phẩm cho từng loại ản phẩm cho từng quý một cách rõ ràng cụ thể phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chiphí và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nói chung các chi phsi sản xuất phát sinh trong kỳ được kế toán công ty hạch toán khá đầy đủ hợp lý và hợp pháp. Hệ thống sổ kế toán nhìn chung là đúng với phương pháp kê khai thường xuyên, phù hợp với mục đích chế độ kế toán.
2- Nhược điểm:
Một số hạn chế chủ yếu trong quản lý và hạch toán chi phí sản xuất của công ty.
- Về tình hình luân chuyển chứng từ.
Cuối tháng kế toán các phân xưởng mới gửi chứng từ cùng bảng tổng hợp chi phí sản xuất về phòng kế toán công ty. Do đó côngviệc của phòng ké toán công ty tập trung dồn vào cuối tháng trong khi đầu và giữa tháng công việc không nhiều, dẫn đếncông việc của phòng kế toán không đều, việc tổng hợp sự lý số liệu vào cuối tháng rất lớn làm cho việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị để cung cấp thông tin bị chậm. Mặt khác sức ép của việc sử lý và cung cấp thông tin dẫn tới nhiều sai xót trong công việc kế toán.
- Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Việc tổ chức quản lý chi phí còn chưa chặt chẽ, toàn diện vì thế giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng bản chất của nó. Sản phẩm của công ty rất đa dạng vì vậy NVL chiếm tỷ trọng rất lớn. Chình vì vậy để các phân xưởng tự mua NVL tuy có nhiều ưu điểm nhưng lại tạo kẽ hở cho việc khai không đúng giá thành thực tế của NVL. Phần NVL này làm cho giá thành sản phẩm có phần cao hơn giá thị trường hưy chất lượng sản phẩm không đảm bảo.
-Về kế toán chi phí sản xuất chung.
Để quản lý tốt CPSX chung kế toán cần kiểm tra chặt chẽ những chi phí từ nguồn gốc phát sinh đến đối tượng chịuchi phí. Cần kiểm tra loại bỏ những khoản chi phí không hợp lý ra khỏi giá thành sản phẩm. Chi phí cảu sản phẩm nào cao thì giá thành của sản phẩm ấy chịu, tuyệt đối không tính chung giá thành cho một loại sản phẩm. Các chi phí công cụ dụng cụ cần được phân bổ để phản ánh đúng giá trị hao phí CCDC vào giá thành sản phẩm.
II/- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam.
Để khắc phục những nhược điểm cũng như tồn tại trong công tác quản lý hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty em xin đề xuất một số ý kiến sau:
Hiện nay công ty đang thực hiện cơ chế khoán sản phẩm cho các phân xưởng, giao quyền chủ động cho các đội trưởng phân xưởng chịu trách nhiệm mua sắm NVL cần sử dụng ngay. Việc này rất tốn nhưng nó cũng tạo kẽ hở trong việc tăng giá thành vật liệu hay vật liệu sử dụng không đúng quy định về chất lượng.
Để giải quyết vấn đề này theo em công ty nên cử nhân viên kinh tế có trình độ chuyên môn cao xuống các phân xưởng rà soát việc mua sắm NVL của phân xưởng. Hàng tháng nhân viên có trách nhiệm báo cáo về công ty và việc mua sắm vật tư phục vụ cho sản xuất của phân xưởng.
Phòng kế toán công ty yêu cầu các nhân viên thống kê tổ lập bảng kê vật liệu còn lại chưa sử dụng ở cuối kỳ của phân xưởng để có căn cứ phản ánh chính xác hơn chi phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh. Bảng kê nguyên vật liệu cuối kỳ như sau:
Công ty cổng phần đầu tư
Phát triển Nhất Nam Bảng kê NVL còn lại cuối kỳ
Tháng…… năm…..
Tên phân xưởng.
TT
Tên vật liệu
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
Tổng cộng:
…
…
…
…
…
- Chi phí phải trả đều được hạch toán thẳng vào chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung mặc dù chi phí phải trả ở công ty không quá lớn nhưng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ , làm chi phí sản xuất sản phẩm sự biến động. Vì vậy công ty cần trích trước vào CPSX hàng tháng như khoán tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất và chi phí lớn TSCĐ định kỳ theo kế hoạch.
Sổ chi phí phải trích vào chi phí sản xuất kinh doanh và thực tế phát sinh trong tháng phản ánh trên Tk 335 chi phí phải trả và được tiến hành như sau:
Nợ TK 622 (trích tiền lương CN nghỉ phép)
Nợ TK 627 (trích trước chi phí SCL TSCĐ
Có TK 335 chi phí phải trả
Khi các chi phí phải trả thực tế phát sinh kế toán ghi.
Nợ TK 335 chi phí phải trả
Có TK 241 (2413) chi phí sửa TSCĐ
Có TK 334 lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân nghỉ phép
Trường hợp các chi phí phải trả thực tế phát sinh lớn hơn số trích theo số kế hoạch, kế toán sẽ tiến hành trích thêm.
Nợ TK 622, 627
Có TK 335
Trường hợp các chi phí phải trả thực tế phát sinh nhỏ hơn số trích theo kế hoạch, kế toán sẽ ghi cân đối với chi phí SCL TSCĐ ghi
Nợ TK 335
Có TK 622, 627
Chi phí sản xuất chung kế toán viên phản ánh các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương của công nhân trực tiếp sản xuất vào Tk 6271 cho phù hợp với chế độ kế toán
Nợ TK 6271
Có TK 3341
Nợ TK 6271
Có TK 3382
Có TK 3383
Có TK 3384
Khoản chi phí sản xuất chung phản ánh các chi phí sản xuất liên quan đến hoạt động chung của phân xưởng sản xuất ngoài ra còn phản ánh các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Mặc dù việc hạch toán như công ty đang áp dụng không làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nhưng đã làm thay đổi tỷ lệ các khoản mục chi phí có thể dẫn đến việc hạch toán sai một số chi phí phân bổ theo tiêu thức chi phí NVL trực tiếp.
Đối với khoản trích kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán nểntích 2% trên tiền lương thực tế được hưởng để phù hợp với chế độ quy định thay vì trích trên lương cơ bản.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh lành mạnh hiện nay một công ty chỉ có thể tồn tại và đứng vững đưụơc khi biết kết hợp sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra vạư cân đối hạch toán kinh tế để làm được điều này thông tin kinh tế giữ vai trò quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí sản xuát luôn gắn liền với việc sử dụng tài sản vật tư, lao động trong sản xuất. Việc tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm tạo đu kiện để doanh nghiệp xác định đúng kết quả kinh doanh của mình. Vì thế sử dụng hợp lý tiết kiệm chi phí sản xuất cùng với việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là một vấn đề thực sự cần thiết và là một nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra là đổi mới và hoàn thiện không ngừng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất, để thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới đồng thời đây cũng là một trong những phương pháp mới kêu gọi đầu tư và ký kết các hợp đồng mới.
Qua quá trình học tập tại trường Kinh tế quốc dân và thực tập tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam em nhận thấy. Việc trau dồi kiến thức trong những năm học rất quan trọng vì nó là những kiến thức lý luận cơ bản để tiếp thu thực tế đối với mọi ngành nghề đặc biệt là ngành kế toán, việc kết hợp chặt chẽ lý luận cơ bản và thực tiễn một cách linh hoạt, phù hợp mà vẫn giữ được những nguyên tắc cơ bản lý luận. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn thầy giáo Tiến sĩ Trần Quý Liên và các anh chị trong phòng kế toán công ty em đã viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn anh chị trong phòng kế toán của công ty và các thầy cô giáo khoa Kế toán đặc biệt là thầy giáo Tiến sĩ Trần Quý Liên đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin cảm ơn.
Hà Nội ngày 18 tháng 6 năm 2006
Sinh viên thực tập
Phạm Thị Hường
ý kiến của đơn vị thực tập
ý kiến của của giáo viên hướng dẫn
Danh mục tài liệu tham khảo.
1- Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp trường Kinh tế quốc dân.
2- Giáo trình kế toán trong doanh nghiệp –TS Đặng Thị Loan
3- Báo cáo Tài chính năm 2003-2005 của công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam
4- Sổ sách, chứng từ kế toán năm 2005 của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam
5- Các luận văn và chuyên đề thực tập khóa trước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0621.doc