- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần và trong thời hạn theo quy định của pháp luật.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có 04 thành viên (Trong đó có 01 thành viên bên ngoài có cổ phần đóng góp cao nhất). Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ 5 năm và thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại.
- Ban kiểm soát: Là cơ quan của Đại hội đồng cổ đông, có quyền kiểm tra, giám sát mọi mặt hoạt động của công ty đặc biệt là hoạt động tài chính, nhằm phát hiện những sai sót còn tồn tại trong hoạt động quản lý kinh tế, tài chính cũng như sản xuất tại công ty. Ban kiểm soát có từ 3 thành viên trở lên, trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về kế toán tài chính. Ban kiểm soát có nhiệm kỳ 5 năm và thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại.
79 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc tập hợp chi phí vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm vào cuối kỳ.
Biểu số 2.8
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 11/2007
Đối tượng sử dụng
Ghi nợ TK: 334-Thanh toán với CNV
Ghi có TK:334-Thanh toán với CNV
Ghi có TK: 338-Thanh toán BHXH
Lương chính
Cộng nợ TK: 334
Lương chính
Cộng có TK: 334
TK: 3382
TK:3383
TK:3384
Cộng TK:338
TK: 111
331,627,900
331,627,900
TK: 131
500,000
500,000
TK: 338.3
6,776,855
6,776,855
TK: 338.4
1,355,371
1,355,371
TK: 338.8
2,665,575
2,665,575
TK: 622
456,400,000
456,400,000
9,128,000
20,000,000
3,000,000
32,128,000
TK: 336
TK: 112
TK: 141
300,000
300,000
Cộng
343,225,701
343,225,701
456,400,000
456,400,000
9,128,000
20,000,000
3,000,000
32,128,000
Nợ TK 154:
488.528.000 đ
(= 456,400,000
+32,128,000)
Có TK 622:
488.528.000 đ
2.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
2.3.3.1. Đặc điểm công tác quản lý chi phí sản xuất chung tại công ty
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bao gồm các khoản như: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhiên liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí điện nước và các khoản chi phí khác bằng tiền.
Tuy nhiên, tại Công ty không tiến hành tập hợp chi phí nhân viên quản lý phân xưởng vào chi phí sản xuất chung mà tập hợp hết vào chi phí nhân công trực tiếp. Bên cạnh đó thì tiền ăn ca của toàn bộ công nhân được tập hợp hết vào chi phí sản xuất chung.
2.3.3.2. Kế toán chi phí sản xuất chung tại công ty
Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết thành các TK cấp 2, bao gồm:
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272 – Chi phí nguyên vật liệu
TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung hoặc kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung.
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
Cơ sở hạch toán
a. Chi phí nhân viên phân xưởng: Khoản chi phí này chỉ bao gồm tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng
b. Chi phí nguyên vật liệu: Khoản chi phí này thường là các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng như: xuất sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà cửa kho tàng, các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng,
Trình tự hạch toán như sau:
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho NVL để vào bảng kê xuất vật tư, từ đó làm căn cứ lập bảng phân bổ NVL - CCDC. Tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng thì khi xuất kho NVL – CCDC, kế toán tính giá xuất theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Theo dõi trên Bảng phân bổ NVL – CCDC tháng 11/2007 ta thấy: Tổng giá trị NVL xuất dùng phục vụ chung toàn doanh nghiệp là: 5,513,117,936. Trong đó, xuất dùng cho phân xưởng là: 258,047,708. Cụ thể:
TK 152.1 – NVL chính : 0
TK 152.2 – Vật liệu phụ : 13,502,355
TK 152.3 – Nhiên liệu : 5,905,630
TK 152.4 – Phụ tùng : 198,470,187
Từ số liệu trên Bảng phân bổ NVL – CCDC, kế toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Biểu số 2.13), Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.14), sổ cái tài khoản 627 (Sổ 2.3) và tài khoản 154 (Sổ 2.4).
c. Chi phí công cụ dụng cụ: Khoản chi phí này thường là các khoản chi như: chi phí mua đồ dùng bảo hộ lao động, chi phí mua bóng đèn, dây điện được lắp trong phân xưởng, các chi phí vật tư để sửa chữa máy móc thiết bị,
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho CCDC để vào bảng kê xuất vật tư, từ đó làm căn cứ lập bảng phân bổ NVL - CCDC. Tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng thì khi xuất kho NVL – CCDC, kế toán tính giá xuất theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Bên cạnh đó, CCDC được xuất dùng đều có giá trị nhỏ nên kế toán áp dụng phương pháp phân bổ một lần trực tiếp vào sản phẩm.
Theo dõi trên Bảng phân bổ NVL – CCDC tháng 11/2007 ta thấy: Giá trị CCDC xuất dùng cho sản xuất tại phân xưởng là: 40,169,536.
Từ số liệu trên Bảng phân bổ NVL – CCDC, kế toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.15), sổ cái tài khoản 627 (Sổ 2.3)và tài khoản 154 (Sổ 2.4).
Chi phí khấu hao tài sản cố định: Khoản chi phí này phản ánh phần giá trị hao mòn của máy móc thiết bị.
Các loại TSCĐ được sử dụng trong công ty:
Tài sản cố định của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng được chia thành các loại sau:
* Máy móc thiết bị: Máy NTT F83 số 2,3; Máy in LETBINGEG số 1 của Đức; Hệ thống làm lạnh nước CN số 2; Máy in ống IMAJE số 2,3; Máy ốp tường F68;
* Nhà xưởng: Nhà sản xuất số 1, nhà kho 4B Trần Phú, nhà kho 2 tầng,
* Phương tiện vận tải: Xe Ifa (2 nguồn), xe ôtô Nissan,
* Tài sản cố định vô hình: - San lấp mặt bằng
- Thiết kế lập dự toán xây dựng cơ sở sản xuất Nam Sơn
-
Phương pháp khấu hao TSCĐ:
Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng, theo đó mức khấu hao hằng năm của TSCĐ được tính bằng công thức:
Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ khấu hao năm = 100/ Số năm dự kiến sử dụng
Và một số căn cứ mà kế toán công ty áp dụng để xác định số năm sử dụng của TSCĐ :
Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế
Hiện trạng TSCĐ
Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ
Trình tự hạch toán
Cuối tháng, kế toán tiến hành tính toán chi phí khấu hao TSCĐ và lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ để lằm căn cứ ghi vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.
Biểu số 2.9 - Bảng tính khấu hao tscđ
Tháng 11/2007
TT
Tên Tài sản cố định
Ký hiệu ISO
Đơn vị tính
Năm sử dụng
Nguyên giá
Số trích khấu hao trong tháng
Năm
Giá trị
khấu hao
A
Máy móc thiết bị
I
Vốn tự có
1
Máy in LETBINGEG số 1 (Đức )
1cái
10/2002
166,719,276
3 năm
4,631,091
2
Hệ thống làm lạnh nớc CN số 2
1cái
01/2003
190,000,000
6 năm
2,638,889
3
Máy in ống IMAJE số 2
1 cái
T12/2004
21,826,563
3 năm
606,293
.
.
Cộng
7,923,635,003
131,195,839
II
Vốn vay
1
Máy nong ống nối gioăng
1 cái
T4/2004
917,557,400
3 năm
25,487,706
2
Máy ép phun 250T
1 cái
T11/2004
744,611,000
3 năm
20,683,639
3
Máy biến thế
1 cái
T9/2006
467,028,571
5 năm
7,783,810
Cộng
2,129,196,971
53,955,154
B
Nhà xưởng
1
Nhà phục vụ bộ phận phụ trợ 14.04x45m
631,8m2
T9/2006
355,062,565
6 năm
4,931,425
2
Hệ thống điện chiếu sáng
T9/2006
723,027,160
5 năm
12,050,453
.
Tổng cộng
6,687,878,320
111,464,639
TSCĐ tăng năm 2007
1
Máy ép đùn LSE-45vít xoắn kép côn số 5,6 (54.000$)
2cái
T6/2007
1,871,344,000
3 năm
51,981,778
2
Máy trộn nguội (14.000$)
1 cái
T7/2007
219,797,600
5 năm
3,663,293
3
Máy in phun mực trắng EBS 6000P-2 số 5
1 cái
T7/2007
157,250,800
3 năm
4,368,078
Cộng
3,311,460,451
75,714,462
Tổng cộng
20,052,170,745
372,330,093
D
TSCĐ vô hình
2189290072
36488167.87
1
San lấp mặt bằng
m3
T3/2005
2189290072
5 năm
36488167.87
Tổng cộng
22,241,460,817
408,818,261
Kế toán trưởng
Giám đốc
Đối ứng: Nợ TK 627 : 408,818,261
Có TK 214 : 408,818,261
Theo số liệu của bảng tính khấu hao TSCĐ (Biểu số 2.9) thì tổng khấu hao trích vào chi phí sản xuất chung là khấu hao của TSCĐ tại phân xưởng sản xuất, không phải tổng khấu hao TSCĐ toàn doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài được tính vào chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí về tiền điện, nước phục vụ cho toàn bộ công ty. Số liệu tổng hợp vê tài khoản chi phí này được phản ánh trên Bảng chi tiết ghi có TK 331, TK 111Nó là căn cứ để lập Nhật ký chứng từ số 5.
BIỂU SỐ 2.10
BẢNG CHI TIẾT GHI Cể TK 331
Tài khoản
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Số
Ngày
.............
.............
.............
.............
6277
236
20/11/2007
Thanh toán tiền điện
205.348.375
6277
237
20/11/2007
Thanh toán tiền nước
44.740.118
.............
.............
.............
.............
.............
Tổng cộng
250.088.493
Biểu số 2.11
Trích nhật ký chứng từ số 5
GHI Cể TK 331
Thỏng 11/2007
Tên đơn vị
(hoặc người bán)
Số dư đầu tháng
Ghi có tk 331, ghi nợ các tk
Ghi Nợ TK 331
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
.........
TK 627
..........
Điện lực Hồng Bàng
205.348.375
Công ty cấp nước
44.740.118
Tổng cộng
250.088.493
Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 5 (Biểu số 2.11), kế toán tập hợp vào Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.15)
Chi phí khác bằng tiền
Các chi phí khác bằng tiền được tính vào khoản mục chi phí sản xuất chung tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng bao gồm: chi phí sửa chữa nhỏ máy móc thiết bị dùng cho sản xuất, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí giao dịch, tiếp khách tại phân xưởng,Số liệu tổng hợp về tài khoản chi phí này được phản ánh trên Bảng chi tiết ghi có TK 111 (Biểu số 2.12). Căn cứ vào đó, cuối tháng kế toán đưa vào Nhật ký chứng từ số 1 (Biểu số 2.13). Theo đó, Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.15) được lập, làm cơ sở để ghi sổ cái TK 627 (Sổ 2.3), TK 154 (Sổ 2.4).
BIỂU SỐ 2.12
Bảng chi tiết ghi có TK 111
Tài khoản
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Số
Ngày
6278
1458
01/11/2007
Sửa chữa máy in màu
5.245.000
6278
1674
07/11/2007
Chi mua bánh răng và vòng bi
5.650.000
6278
1755
25/11/2007
Tiếp khách
2.500.000
Tổng cộng
48.838.000
BIỂU SỐ 2.13
NHẬT Kí CHỨNG TỪ SỐ 1
(phần đối ứng 627 phõn xưởng)
THÁNG 11/2007
STT
Ngày
Ghi Cú TK 111 ghi Nợ cỏc tài khoản
..............
6278
...............
Cộng cú TK 111
1
01/11/2007
5.245.000
2
07/11/2007
5.650.000
3
25/11/2007
2.500.000
...........
.............
...........
..............
..............
.................
Tổng
48.838.000
Biểu số 2.14
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tại phân xưởng
Tháng 11/ 2007
TK Có
TK nợ
Cộng
Có TK 111
Có TK 152
Có TK 153
Có TK 214
Có TK 331
Có TK 334
Có TK 338
6271
-
-
-
6272
258,047,708
258,047,708
6273
40,169,536
40,169,536
6274
408,818,261
408,818,261
6277
250,088,493
250,088,493
6278
48,838,000
48,838,000
Tổng cộng
1,005,961,998
48,838,000
258,047,708
40,169,536
408,818,261
250,088,493
-
-
Biểu số 2.15
Nhật ký chứng từ số 7
Tháng 11 năm 2007
TK có
111
152
153
331
334
338
621
622
627
Cộng
TK nợ
TK 154
5,513,117,936
488,528,000
556,974,201
6,558,620,137
TK 627
48,838,000
217,878,172
40,169,536
250,088,493
556,974,201
TK 621
5,513,117,936
5,513,117,936
TK 622
456,400,000
32,128,000
488,528,000
TK 632
-
TK 641
898,276,769
12,272,730
910,549,499
TK 642
86,032,329
14,548,630
100,580,959
.
Tổng cộng
984,309,098
5,730,996,108
66,990,896
250,088,493
456,400,000
32,128,000
5,513,117,936
488,528,000
556,974,201
14,079,532,732
Sổ 2.1
Sổ CáI TK 621- CHI PHí NGUYêN VậT LIệU TRựC TIếP
Số dƯ đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các
TK đối ứng
9
10
11
12
Cộng
TK 152
5,750,861,569
5,513,117,936
7,943,904,223
19,207,883,728
TK 155
69,312,908
29,431,650
98,744,558
TK 156
-
-
Cộng phát sinh
Nợ
5,750,861,569
5,582,430,844
7,973,335,873
19,306,628,286
Có
5,750,861,569
5,582,430,844
7,973,335,873
19,306,628,286
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các
TK đối ứng
9
10
11
12
Cộng
TK 334
444,000,000
456,400,000
721,600,000
1,622,000,000
TK 338.2
8,880,000
9,128,000
14,432,000
32,440,000
TK 338.3
20,000,000
20,000,000
26,535,897
66,535,897
TK 338.4
3,000,000
3,000,000
2,823,183
8,823,183
Cộng phát sinh
Nợ
475,880,000
488,528,000
765,391,080
1,729,799,080
Có
475,880,000
488,528,000
765,391,080
1,729,799,080
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ 2.2
Sổ cái TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các
TK đối ứng
9
10
11
12
Cộng
TK 111
35,675,000
48,838,000
62,543,000
147,056,000
TK 112
6,800,000
6,800,000
TK 152.2
14,397,409
13,502,355
64,516,280
92,416,044
TK 152.3
12,376,727
5,905,630
17,761,285
36,043,642
TK 152.4
69,457,570
198,470,187
254,140,355
522,068,112
TK 153
24,738,354
40,169,536
179,623,200
244,531,090
TK 214
241,332,808
408,818,261
214,790,036
864,941,105
TK 331
266,611,101
250,088,493
243,136,368
759,835,962
Điện
259,288,291
238,894,767
238,090,024
736,273,082
Nước
7,057,096
11,193,726
5,046,344
23,297,166
TK 142
52,072,833
93,731,101
145,803,934
Cộng phát sinh
Nợ
716,661,802
965,792,462
1,137,041,625
3,579,066,137
Có
716,661,802
965,792,462
1,137,041,625
3,579,066,137
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ 2.3 - Sổ cái TK 627 – Chi phí sản xuất chung
2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Các chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đến cuối kỳ đều phải tập hợp vào bên Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Kết cấu tài khoản:
- Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm hay tổng giá thành sản xuất thực tế của các sản phẩm hay lao vụ đã hoàn thành.
- Dư nợ: Chi phí thực tế của các sản phẩm, lao vụ hay dịch vụ dở dang, chưa hoàn thành.
Sơ đồ hạch toán:
TK 621
TK 622
TK 155
TK 154
TK 627
Kết chuyển CP NVLTT
Kết chuyển CP NCTT
Kết chuyển CP SXC
Kế toán tại công ty sau khi đã tập hợp được các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ thì tiến hành ghi sổ cái TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Sổ 2.4)
Sổ 2.4
Sổ cái TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số dư đầu năm
Nợ
Có
727,465,593
Ghi có các
TK đối ứng
9
10
11
12
Cộng
TK 621
...
5,750,861,569
5,582,430,844
7,157,926,873
18,491,219,286
TK 622
...
475,880,000
488,528,000
765,391,080
1,729,799,080
TK 627
...
716,661,802
965,792,462
1,137,041,625
2,819,495,889
Cộng phát sinh
Nợ
...
6,943,403,371
7,036,751,306
9,060,359,578
23,040,514,255
Có
...
7,416,169,938
6,590,087,288
10,737,643,748
24,743,900,974
Dư cuối tháng
Nợ
...
5,871,262,079
6,317,926,097
4,640,641,927
Có
2.4. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng, sản phẩm dở dang thường là các sản phẩm đã hoàn thành nhưng tại thời điểm hạch toán chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm mà vẫn để tại phân xưởng sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm dở dang của công ty chiếm khoảng 30% là tương đối lớn do vậy việc tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang là đặc biệt quan trọng.
Có nhiều phương pháp để đánh giá sản phẩm dở dang và kế toán chi phí và giá thành tại công ty đã lựa chọn phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính.
Số lượng SPDD cuối kỳ
Số lượngTP + Số lượng SPDD
Giá trị vật liệu chính nằm trong SPDD
=
x
Toàn bộ giá trị VLC xuất dùng
Ví dụ:
Xuất kho một số vật liệu để trực tiếp chế tạo ống u.PVC đường kính 48, bao gồm 200 triệu đồng hạt PVC và 19 triệu đồng vật liệu phụ. Cuối tháng hoàn thành 1500 ống, còn dở dang 500 ống. Cho biết chi phí nhân công trực tiếp phát sinh 38 triệu đồng và tổng chi phí sản xuất chung phát sinh là 28.5 triệu đồng
Với tài liệu như trên, nếu giá trị sản phẩm dở dang được tính theo chi phí vật liệu chính tiêu hao thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của ống u.PVC là:
500
1500 + 500
x
200.000.000
=
50.000.000(đ)
2.5. Nội dung công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty
Kế toán giá thành của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng đã xác định đối tượng tính giá thành là sản phẩm sản xuất, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, việc xác định kỳ tính giá thành tại công ty cũng được xác định phù hợp với kỳ kế toán và đặc điểm tổ chức sản xuất. Tại công ty, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ hạch toán là tháng vì vậy kỳ tính giá thành được xác định là tháng (vào thời điểm cuối mỗi tháng) và tính cho khối lượng sản phẩm hoàn thành của từng loại sản phẩm.
Để tính giá thành của từng loại sản phẩm, kế toán thực hiện các bước sau:
2.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang
Công việc này được thực hiện như ở phần trên đã trình bày.
Cụ thể trong tháng 11/2007, sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá:
1. Manh bao PP: 300 kg x 18.814 = 5.644.200
2. ống PVC : 185.949 kg x 18.805 = 3.496.770.945
3. ốp tường : 14.282 kg x 18.805 = 268.573.010
4. ống HDPE, phụ tùng : 109.392 kg x 23.191 = 2.536.909.872
5. Màng HIPS : 948 kg x 9.745 = 9.238.260
6. Keo dán : 42 kg x 18.805 = 789.810
Tổng cộng: 6,317,926,097
2.5.2. Tính toán trọng lượng của sản phẩm sản xuất và hoàn thành
Để thuận tiện cho việc tính giá thành, công ty dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho phép đối với sản phẩm cần quy đổi.
Kế toán giá thành căn cứ trên biên bản nhập kho để quy đổi trọng lượng của sản phẩm sản xuất và hoàn thành theo công thức:
Trọng lượng thành phẩm mỗi loại sản xuất trong kỳ
=
Mức tiêu hao NVLC cho một đv mỗi loại sản phẩm
Sản lượng mỗi loại sản xuất trong kỳ (m)
x
2.5.3. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Vì đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng là chỉ có một phân xưởng nên đối tượng tập hợp chi phí là các loại sản phẩm.
Kế toán sau khi đã tập hợp được các yếu tố chi phí thì tiến hành tính giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm theo công thức:
Tổng giá thành của từng loại sản phẩm
=
CPSXKD dở dang đầu kỳ của từng loại SP
+
-
CPSX trong kỳ tập hợp cho từng loại SP
CPSXKD dở dang cuối kỳ của từng loại SP
Tổng giá thành của từng loại sản phẩm
CPSXKD dở dang đầu kỳ của từng loại SP
Giá thành đơn vị của 1 loại sản phẩm
Tổng giá thành của 1 loại sản phẩm
Khối lượng sp của loại đó đã quy đổi ra trọng lượng
=
=
.đ/kg
Vào cuối tháng, quản đốc phân xưởng tiến hành kiểm kê thành phẩm tại phân xưởng và nộp kết quả kiểm kê cho phòng kế toán (Biểu số 2.16 – Báo cáo kiểm kê thành phẩm tại phân xưởng)
Kế toán căn cứ vào báo cáo kiểm kê vào cuối tháng của mỗi phân xưởng, căn cứ vào kết quả tính toán và những tài liệu có liên quan trong quá trình sản xuất kinh doanh để tiến hành lập nhật ký giá thành (Biểu số 2.17) và bảng tính giá thành của các sản phẩm hoàn thành trong tháng (Biểu số 2.18)
biểu số 2.16
Báo cáo kiểm kê thành phẩm tại phân xưởng
Tháng 11/2007
STT
Tên thành phẩm
ĐV tính
Số lượng
Định mức NVL
NVL xuất dùng
Ghi chú
I
PEHD
m
78544000
1.1
D32 - PN6
m
16800
190
3192000
1.2
D40 – PN6
m
8600
242
2081200
1.3
D50 – PN6
m
8900
382
3399800
1.4
D32 – PN8
m
7400
193
1428200
1.5
D20 – PN10
m
20400
110
2244000
1
.
m
II
PVC Nong gioăng
m
115220000
2.1
D63 – PH 12.5
m
19200
1078
20697600
2.2
D90 – PH 12.5
m
7800
2180
17004000
2.3
D110 – PH 12.5
m
9540
3225
30766500
2.4
D110 – PN8
m
3000
2130
6390
2.5
m
III
PVC Nong thường
m
68335000
3.1
34C2
m
12600
311
3918600
3.2
48C1
m
5000
463
2315000
3.3
42C1
m
2700
353
953100
3.4
D160C3
m
120
4580
549600
3
m
IV
ốp tường
m2
7650
1867
14282550
Biểu 2.17 – nhật ký giá thành
Tháng 11/2007
Diễn giải
Dư đầu kỳ
Phát sinh nợ TK 154
Phát sinh có TK 154 - Nợ các TK
Dư cuối kỳ
152
155
Cộng có TK 154
Sản xuất chính
5,871,262,079
7,036,751,306
6,590,087,288
6,590,087,288
6,317,926,097
Cộng
5,871,262,079
7,036,751,306
6,590,087,288
6,590,087,288
6,317,926,097
Bán thành phẩm
1. Manh bao PP
300kg x 18.814
=5,644,200
2. ống PVC
185.949 kg x 18.805
=3,496,770,945
3. ốp tường
14.282 kg x 18.805
=268,573,010
4. ống HDPE, phụ tùng
109.392 kg x 23.191
=2,536,909,872
5. Màng HIPS
948 kg x 9.745
=9,238,260
6. Keo dán
42 kg x 18.805
=789,810
Cộng
6,317,926,097
Biểu số 2.18 – bảng tính giá thành các sản phẩm
Tháng 11/2007
tên sản phẩm
ĐV
SLSP nhập kho
TK 621
TK 622
TK 627
Zcx
=(5)+(6)+(7)
Zđv
= (8)/(3)
NVL sd
Tiền
Tiền
Tiền
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
ống PVC
ống 48 C1
m
516
239.0
3,358,667
319,486
631,605
4,309,758
8,352
ống 75 C0
m
5,148
3,480.0
48,904,440
4,651,925
9,196,596
62,752,961
12,190
ống 110 x 5 ly
m
10,994
19,239.5
270,372,694
25,718,594
50,844,227
346,935,514
31,557
ống 110 x 6.81
m
1,916
4,541.0
63,814,673
6,070,227
12,000,501
81,885,401
42,738
ống HDPE
ống 20PN12.5
m
6,700
770.5
10,827,837
1,029,974
2,036,200
13,894,010
2,074
ống 20PN10
m
7,000
770.0
10,820,810
1,029,305
2,034,879
13,884,994
1,984
ống 25PN10
m
3,400
496.0
6,970,288
663,033
1,310,779
8,944,100
2,631
ống 32PN10
m
2,900
690.0
9,696,570
922,364
1,823,463
12,442,397
4,290
p.t HDPE
NT32
cái
100
15.3
215,011
20,452
40,433
275,897
2,759
NT32x1RT
cái
100
14.8
207,984
19,784
39,112
266,880
2,669
NT50
cái
612
240.0
3,372,720
320,822
634,248
4,327,790
7,072
NT50x2"
cái
150
36.3
510,124
48,524
95,930
654,578
4,364
p.tùng pvc
Cút 22.5-90
cái
10
7.0
98,371
9,357
18,499
126,227
12,623
Cút 135-90
cái
6
5.4
75,886
7,219
14,271
97,375
16,229
Cút 135-110
cái
15
16.5
231,875
22,057
43,605
297,536
19,836
P.t PEHD
ĐNGB90
cái
31
15.5
217,822
20,720
40,962
279,503
9,016
ĐNGB110
cái
1
0.8
11,242
1,069
2,114
14,426
14,426
ĐNGB160
cái
6
9.6
134,909
12,833
25,370
173,112
28,852
Tổng
365,458
5,135,766,826
488,528,000
965,792,462
6,590,087,288
Phân bổ chi phí nguyên vật liệu: Ztt = Dđk + C – Dck
5,135,766,826 : 365,457 = 14,053 Dđk = 5,871,262,079
Phân bổ chi phí nhân công: C = 7,036,751,306
488,528,000 : 365,457 = 1,336.76 Dck = 6,317,926,097
Phân bổ chi phí sản xuất chung: Ztt = 6,509,087,288
965,792,462 : 365,457 = 2,642.70
Từ bảng tính giá thành các sản phẩm hoàn thành trong tháng, ta có thể thấy kế toán đã sử dụng một mức phân bổ chi phí NVL, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung chung cho toàn bộ 4 nhóm sản phẩm chính của công ty. Cụ thể:
Tỷ lệ phân bổ chi phí NVL: 14,053
Tỷ lệ phân bổ chi phí NC : 1,336.76
Tỷ lệ phân bổ chi phí SXC : 2,642.70
Sau khi có hệ số phân bổ các chi phí, kế toán tiến hành tính ra chi phí cho từng loại sản phẩm bằng cách:
Chi phí NVL của sản phẩm i= 14,053 x NVL sử dụng(i)
Chi phí NCTT của sản phẩm i = 1,336.76 x NVL sử dụng(i)
Chi phí SXC của sản phẩm i = 2,642.70 x NVL sử dụng(i)
Giá thành sản phẩm i = CPNVl + CPNC + CPSXC
Giá thành đơn vị sản phẩm i = Giá thành sản phẩm i/ Sản lượng sản phẩm sản xuất
Và nhìn trên bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong tháng thì trên thực tế sản lượng sản phẩm sản xuất ở đây không được kế toán công ty tiến hành quy đổi theo khối lượng sản phẩm hoàn thành.
phần III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
Xuất phát từ một doanh nghiệp Nhà nước, trải qua 17 năm hình thành và phát triển Công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong cả lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. Sản phẩm nhựa Bạch Đằng đã và đang chiếm lĩnh một thị trường lớn cả trong và ngoài nước bởi chất lượng cao, giá thành hợp lý cũng như thái độ chăm sóc khách hàng tận tình.
Khi nền kinh tế đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, nhiều sản phẩm cạnh tranh xuất hiện trên thị trường, công ty vẫn khẳng định được chỗ đứng của mình là một trong hai nhà phân phối sản phẩm nhựa lớn nhất miền Bắc. Ưu điểm của công ty về tổ chức hoạt động kinh doanh có thể thấy rõ là:
Bộ máy lãnh đạo làm việc hiệu quả, chỉ đạo tậo trung, thống nhất từ cấp trên xuống cấp dưới.
Các phòng ban làm việc theo đúng chức năng nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu chuyên môn hóa trong sản xuất.
Biết khai thác thị trường, nắm bắt nhanh nhạy xu thế phát triển của đất nước từ đó có kế hoạch kinh doanh hiệu quả.
Đảm bảo đời sống cho các cán bộ công nhân viêc, từ đó khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả hơn.
Không ngừng đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ khách hàng.
Công tác đào tạo chuyên môn, tay nghề cho cán bộ công nhân viên được tổ chức một cách thường xuyên đã góp phần đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong thời kỳ hiện tại
Có thể nói công ty Cổ phẩn Nhựa Bạch Đằng đã phát triển không ngừng và để đạt được sự phát triển như vậy là nhờ vào sự nỗ lực của toàn thể công ty, của bộ phận lãnh đạo, bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh, tiêu thụ....và đóng góp không nhỏ trong sự thành công đó là vai trò của bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức, phân công lao động hợp lý đảm nhận tốt việc phản ánh và giám đốc khối lượng nghiệp vụ sản xuất kinh doanh quy mô tương đối lớn, chu kỳ kinh doanh diễn ra liên tục.
Qua thời gian thực tập tổng hợp tại công ty Nhựa Bạch Đằng, em đã được học hỏi nhiều về công tác kế toán thực tiễn được thực hiện trong doanh nghiệp. Dựa vào những kiến thức đã học cùng với thời gian tìm hiểu thực tế vừa qua, em đã ghi nhận được một số ưu điểm và những một số vấn đề còn tồn tại trong công tác kế toán tại công ty, đặc biệt là trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành như sau:
3.1.1. Ưu điểm
Công tác kế toán tài chính đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý quá trình khai thác, luân chuyển và sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung nên việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận được thực hiện một cách nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ. Các báo cáo hàng tháng, hàng quý, báo cáo quyết toán năm được lập đảm bảo thời gian và đúng theo chế độ, chuẩn mực. Việc ghi chép và phản ánh số liệu kế toán ở công ty được thực hiện một cách hợp lý, trung thực, đúng chế độ, chuẩn mực đã quy định.
Lao động trong bộ máy kế toán là đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình với công việc, chuyên môn vững chắc, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giúp lãnh đạo công ty điều hành tốt công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.
Những thông tư, quy định mới của Bộ Tài Chính trong công tác kế toán toàn doanh nghiệp nói chung và kế toán chi phí, tính giá thành nói riêng luôn được cập nhật và thay đổi để phù hợp với quy định. Kế toán luôn cập nhật và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất hàng tháng, từ đó lên hệ thống sổ sách kế toán của công ty trong năm tài chính.
Các phòng ban trong công ty có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, góp phần xây dựng được một kế hoạch sử dụng nguyên, vật liệu hợp lý, giảm thiểu chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất mà chất lượng sản phẩm vẫn không đổi.
Bộ phận kế toán cùng các phòng ban đã kết hợp với nhau để xây dựng một hệ thống các định mức chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp), hệ thống giá thành đơn vị, kế hoạch tương đối chính xác, giúp phân tích sự biến động của giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, từ đó đưa ra những biện pháp điều chỉnh phù hợp nhất. Nó là cơ sở cho sản xuất phát triển và góp phần tạo những thuận lợi cho công tác kiểm tra giám sát.
Công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng đã tạo động lực cho người lao động hăng say sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó, các khoản trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được công ty trích theo đúng quy định, góp phần làm người lao động yên tâm hơn trong sản xuất, gắn bó với công ty hơn nữa.
Những ưu điểm đó luôn được phát huy khiến cho việc sản xuất sản phẩm cũng như việc hạch toán kế toán trong doanh nghiệp được thực hiện một cách chính xác và kịp thời. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó còn bộc lộ một số vấn đề tồn tại như sau:
3.1.2. Nhược điểm
Là một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm tuy nhiên lại chỉ có một phân xưởng, điều này gây nên khó khăn trong công tác sản xuất cũng như trong công tác hạch toán kế toán.
Bộ máy kế toán áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chứng từ. Đây là một phương pháp tổ chức sổ thuận tiện, vận dụng cho các doanh nghiệp lớn, áp dụng cho doanh nghiệp kế toán thủ công. Tuy nhiên, trong thời kỳ hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp cơ giới hóa tính toán thì hình thức mà công ty đang áp dụng là không phù hợp. Bên cạnh đó, việc áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ sẽ làm cho khối lượng sổ sách, chứng từ sẽ nhiều hơn.
Khối lượng công tác kế toán nhiều khiến cho các nhân viên kế toán phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, điều này gây khó khăn cũng như không tránh khỏi sai sót trong quá trình làm việc.
Với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì việc kế toán không tính chi phí vận chuyển vào giá trị thực tế của nguyên vật liệu là sai chế độ. Từ sai sót này sẽ dẫn đến công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, phân bổ nguyên vật liệu hay công cụ dụng cụ cũng không hợp lý. Trên thực tế việc phân bổ chi phí vận chuyển nguyên vật liệu không qua tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà qua tài khoản tiền mặt (tiền gửi) đã làm giảm chi phí nguyên vật liệu, từ đó làm ảnh hưởng đến công tác tính giá thành phẩm sản xuất.
Với công tác tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thì việc đưa chi phí nhân viên quản lý phân xưởng vào chi phí nhân công trực tiếp là sai chế độ. Việc tập hợp này dù không ảnh hưởng đến công tác kết chuyển chi phí và tính giá thành tại công ty do mô hình sản xuất kinh doanh chỉ có một phân xưởng, nhưng về mặt kinh tế thì nó đã phản ánh không chính xác bản chất của chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Với công tác trích Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thì hàng tháng kế toán lập bảng phân bổ lương và BHXH theo ước tính. Đến thời điểm có quyết toán tiền lương BHXH thì kế toán mới tiến hành trích lập theo đúng quy định hiện hành và thực hiện các bút toán điều chỉnh chi phí nhân công trực tiếp. Theo đó, việc điều chỉnh này sẽ làm thay đổi đến việc tập hợp chi phí vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm vào cuối kỳ.
Theo quy định tại điểm 3.2 – Mục III – Phần B – Thông tư số 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ Tài chính thì chi phí tiền ăn giữa ca trả cho người lao động theo quy định của Bộ Luật lao động là khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế và tiền ăn ca phát sinh tại bộ phận nào thì ghi vào chi phí của bộ phận đó. Tuy nhiên kế toán của công ty hạch toán tiền ăn ca của của tất cả lao động trong doanh nghiệp vào TK 627 hoặc TK 642.
Với đặc điểm là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất chiếm 2/3 số lượng công nhân viên toàn doanh nghiệp nhưng kế toán công ty không tiến hành trích trước tiền lương phép. Tuy số lượng công nhân viên trong công ty không nhiều nhưng việc không trích trước tiền lương phép có thể ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nếu trong tháng số lượng công nhân trực tiếp sản xuất đồng loạt nghỉ phép như mùa du lịch hay lễ hội.
Với công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thì kế toán công ty đã lựa chọn phương pháp đánh giá theo nguyên vật liệu chính trực tiếp. Theo phương pháp này ta có công thức:
Số lượng SPDD cuối kỳ
Số lượngTP + Số lượng SPDD
Giá trị vật liệu chính nằm trong SPDD
=
x
Toàn bộ giá trị VLC xuất dùng
Số lượng SPDD cuối kỳ
Giá trị vật liệu chính nằm trong SPDD
Tuy nhiên, trên Nhật ký giá thành của công ty, ta lại thấy giá trị sản phẩm dở dang được đánh giá theo công thức:
x
Giá trị SPDD cuối kỳ
Số lượng SPDD cuối kỳ
Đơn giá xuất NVLC
=
Như vậy là trên thực tế doanh nghiệp không áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo nguyên vật liệu chính.
Với công tác tính giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong tháng, kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số. Phương pháp hệ số là phương pháp được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau mà chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất. Theo phương pháp này ta có:
Tổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm
Tổng số sản phẩm gốc
=
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc
Giá thành đơn vị sản phẩm i
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc
Hệ số quy đổi sản phẩm
=
x
Trong đó:
Tổng số sản phẩm gốc = Tổng ( Số lượng sản phẩm chưa quy đổi x hệ số quy đổi)
- Qua quá trình tìm hiểu hoạt động sản xuất sản phẩm tại công ty thì trên thực tế, trong một phân xưởng sản xuất của công ty có rất nhiều dây chuyền sản xuất và tương ứng với mỗi dây chuyền thì sản xuất ra một nhóm sản phẩm có cùng tính chất, chỉ khác nhau về kích cỡ. Nguyên vật liệu để sản xuất ra các nhóm sản phẩm cũng khác nhau, do đó kế toán vẫn có thể tập hợp chi phí cho từng nhóm sản phẩm.
- Bên cạnh đó, khi xem xét bảng tính giá thành các sản phẩm hoàn thành thì trên thực tế phương pháp mà kế toán áp dụng để tính giá không theo đúng phương pháp hệ số.
- Việc công ty áp dụng một hệ số phân bổ chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung cho tất cả các loại sản phẩm cũng không thích hợp. Vì với mỗi một nhóm sản phẩm khác nhau thì việc sử dụng nguyên liệu, sức lao động của công nhân và thời gian sản xuất cũng là khác nhau. Ví dụ, trong cùng một khoảng thời gian sản xuất, số lượng ống PVC hoàn thành luôn lớn hơn số lượng ống HDPE do ống HDPE đòi hỏi kỹ thuật pha chế nguyên liệu sử dụng cũng như lao động cao hơn. Việc sử dụng một hệ số phân bổ khác nhau hay một hệ số điều chỉnh sản lượng đối với mỗi nhóm sản phẩm sản xuất sẽ đưa ra một kết quả tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất hợp lý hơn.
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
Trước một số vấn đề còn tồn tại như đã nêu trên, em xin đóng góp một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng như sau:
Với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khi mua nguyên vật liệu, kế toán phải phản ánh:
Nợ TK 152 : Giá trị NVL mua vào + Chi phí vận chuyển
Nợ Tk 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 : Phải trả người bán
Có TK 111/112: Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt hoặc tiền gửi
Khi sử dụng hết nguyên vật liệu vào sản xuất, kế toán ghi nhận:
Nợ TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 152: Giá trị NVL mua vào + Chi phí vận chuyển
Với công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán công ty cần phân định rõ chi phí nhân công trực tiếp chỉ bao gồm các khoản chi phí phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất, không bao gồm chi phí của nhân viên quản lý phân xưởng. Bên cạnh đó, tiền ăn ca của công nhân trực tiếp phải đưa về TK 622 – Chi phí nhân viên trực tiếp sản xuất để theo đúng chế độ kế toán trong doanh nghiệp là chi phí phát sinh ở bộ phận nào thì đưa về chi phí của bộ phận ấy.
Với các khoản trích theo lương thì kế toán nên căn cứ vào danh sách của những công nhân viên chức được hưởng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế để tiến hành trích lập, đưa vào Bảng phân bổ lương và Bảo hiểm xã hội. Tránh việc phân bổ theo giá tạm tính rồi điều chỉnh vào cuối kỳ có thể ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Công ty nên lập kế hoạch trích trước tiền lương phép cho công nhân trực tiếp sản xuất để đảm bảo cho công tác tính giá thành sản phẩm sản xuất vào cuối kỳ không bị ảnh hưởng. Cụ thể:
Bước 1: Căn cứ vào kế hoạch dự báo nghỉ phép năm
Bước 2: Tính tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép năm theo kế hoạch
Tỷ lệ trích trước
Quỹ lương phép kế hoạch
Tổng quỹ lương kế hoạch năm
=
x
100
A(%)
=
Bước 3: Hàng tháng, xác định mức trích lương ghi chi để lập quỹ lương phép
T = A (%) x Quỹ lương tháng thực tế
Bước 4: Căn cứ thực tế nghỉ phép, tính mức lương phải trả thực tế để chi lương phép từ quỹ đã lập
Bước 5: Quyết toán chênh lệch quỹ lương phép thực hiện vào cuối năm, trước ngày Báo cáo tài chính được lập.
Nếu có chênh lệch thì điều chỉnh chi phí có liên quan trực tiếp trên Tài khoản 335 – Chi phí phải trả.
TK 334
TK 622,
TK 335
Trích lập quỹ
Trả cho CNSX
Thiếu quỹ
Thừa quỹ
Với công tác hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán nên tập hợp chi phí tiền lương, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xưởng cùng các khoản trích theo lương vào đúng tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung để phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Với công tác đánh giá sản phẩm dở dang vào cuối kỳ, công ty nên áp dụng công thức theo đúng phương pháp mà công ty đã lựa chọn. Công ty đã lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là theo nguyên vật liệu chính, vì vậy để tính đúng giá trị theo quy định kế toán thì công thức công ty cần áp dụng là:
Số lượng SPDD cuối kỳ
Số lượngTP + Số lượng SPDD
Giá trị vật liệu chính nằm trong SPDD
=
x
Toàn bộ giá trị VLC xuất dùng
Với công tác tính giá thành, công ty nên xác định lại phương pháp tính giá cho phù hợp hơn với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể:
- Kế toán công ty phải tiến hành công việc đầu tiên là quy đổi trọng lượng của sản phẩm hoàn thành, tạo tính thống nhất trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất.
- Các nhóm sản phẩm của công ty sản xuất trên các dây chuyền khác nhau, vì vậy kế toán của công ty có thể tập hợp chi phí đối với từng dây chuyền sản xuất.
- Dựa theo tiêu chí về thời gian sản xuất, định mức tiêu hao NVL hay một số chỉ tiêu kỹ thuật khác mà kế toán có thể đưa ra một hệ số điều chỉnh sản lượng đối với mỗi nhóm sản phẩm sao cho hợp lý.
- Từ hệ số điều chỉnh sản lượng, kế toán có thể tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung một cách hợp lý hơn, tạo cơ sở cho việc tính giá thành phẩm sản xuất.
Nguyên vật liệu sử dụng đa phần là nhập ngoại, tuy có chất lượng cao hơn nhưng chi phí của nó cũng rất lớn, chưa tính đến các trường hợp rủi ro trong vận chuyển. Theo đó, để tìm cách hạ chi phí, công ty có thể tiến hành tìm những nhà cung cấp mới, vừa đảm bảo về mặt chất lượng, vừa đảm bảo lợi ích trong chi phí sản xuất kinh doanh.
Công ty có thể đẩy cao năng suất lao động bằng việc đầu tư hơn nữa trong việc đào tạo nghiệp vụ đối với cán bộ công nhân viên. Mặt khác, một số chính sách ưu đãi đối với những người tích cực trong lao động cũng góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo niềm tin trong sản xuất đối với người lao động, để họ gắn bó với công ty lâu hơn nữa.
Thị trường của công ty hiện nay chỉ đang tập trung ở các tỉnh phía Bắc, công ty nên có một số chính sách để mở rộng quy mô thương hiệu của mình ra các tỉnh Miền Trung và Miền Nam. Để làm được điều này thì việc hạ chi phí giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu kích cầu mang tính hiệu quả nhất. Theo đó, kế toán công ty cần phải có các biện pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hợp lý và chính xác hơn nữa trong công tác hạch toán kế toán.
Kết luận
Trong quá trình hội nhập kinh tế, cơ chế Nhà nước được đổi mới với những chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như những thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tìm tòi sáng tạo, hoàn thiện phương thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và đứng vững khi biết sử dụng kết hợp đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế, đem lại những cơ hội lớn để tham gia thị trường và phát triển.
Theo đó, những yêu cầu về công tác hạch toán kế toán cũng cần phải được quan tâm, đáp ứng được yêu cầu phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng em thấy công tác hạch toán kế toán tại công ty hầu hết đã đáp ứng tốt yêu cầu đề ra. Tuy nhiên để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán doanh nghiệp nói chung và kế toán chi phí, tính giá thàng nói riêng Công ty cần tiếp tục phát huy những mặt đạt được, cố gắng khắc phục những mặt còn tồn tại để ngày càng không ngừng nâng cao hiệu quả của công việc sản xuất kinh doanh. Việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý, tính đúng và tính đủ giá thành sản phẩm sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, trong việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở phân xưởng nói riêng.
Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những điểm thiếu xót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy giáo và các cô chú tại Công ty mà em đang thực tập để giúp em có thêm những kiến thức và kinh nghiệm, phục vụ cho công tác sau này./.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp – Chủ biên: PGS.TS. Đặng Thị Loan – Khoa Kế toán, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2006.
Giáo trình Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính – PGS.TS. Nguyễn Văn Công – Khoa Kế toán, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2006.
Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm – Vũ Huy Cẩm – Nhà xuất bản Thống kê.
Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 26/03/2006 về chế độ kế toán trong các doanh nghiêp.
Các tài liệu, mẫu bảng biểu cùng các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng.
Các Website: www.mof.gov.vn
www.gdt.gov.vn
www.kiemtoan.com.vn
www.danketoan.com
www.dantri.com.vn
Mục lục
Danh mục sơ đồ bảng biểu
Danh mục các từ viết tắt
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Số
SỐ HIỆU TK
TT
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
TấN TÀI KHOẢN
1
2
3
4
5
LOẠI TK 1
TÀI SẢN NGẮN HẠN
01
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
1112
Ngoại tệ
1113
Vàng, bạc, kim khớ quý, đỏ quý
02
112
Tiền gửi Ngõn hàng
1121
1121AC
1121ĐT
1121NT
1121QĐ
Tiền Việt Nam
Tiền gửi ngõn hàng Á Chõu
Tiền gửi ngõn hàng Đầu tư
Tiền gửi ngõn hàng Ngoại thương
Tiền gửi ngõn hàng Quõn Đội
1122
1122AC
1122ĐT
1122NT
1122QĐ
Ngoại tệ
Ngoại tệ ngõn hàng Á Chõu
Ngoại tệ ngõn hàng Đầu tư
Ngoại tệ ngõn hàng Ngoại thương
Ngoại tệ ngõn hàng Quõn Đội
1123
Vàng, bạc, kim khớ quý, đỏ quý
03
113
Tiền đang chuyển
1131
Tiền Việt Nam
1132
Ngoại tệ
04
121
Đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn
1211
Cổ phiếu
1212
Trỏi phiếu, tớn phiếu, kỳ phiếu
05
128
Đầu tư ngắn hạn khỏc
1281
Tiền gửi cú kỳ hạn
1288
Đầu tư ngắn hạn khỏc
06
129
Dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn
07
131
Phải thu của khỏch hàng
08
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng húa, dịch vụ
1332
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
09
136
Phải thu nội bộ
1361
Vốn kinh doanh ở cỏc đơn vị trực thuộc
1368
Phải thu nội bộ khỏc
10
138
Phải thu khỏc
1381
Tài sản thiếu chờ xử lý
1
2
3
4
1385
Phải thu về cổ phần hoỏ
1388
Phải thu khỏc
11
139
Dự phũng phải thu khú đũi
12
141
Tạm ứng
13
142
Chi phớ trả trước ngắn hạn
14
144
Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
15
151
Hàng mua đang đi đường
16
152
1521
1522
1523
1524
Nguyờn liệu, vật liệu
Nguyên vật liệu chính
Vật liệu phụ
Nhiên liệu
Phụ tùng
17
153
Cụng cụ, dụng cụ
18
154
154MANG
154MANH
154HDPE
154PVC
154OP
154TON
Chi phớ sản xuất, kinh doanh dở dang
Mang
Manh bao PP
Ống HDPE
Ống PVC
Ốp
Tụn
19
155
Thành phẩm
20
156
Hàng húa
1561
Giỏ mua hàng húa
1562
Chi phớ thu mua hàng húa
1567
Hàng húa bất động sản
21
157
Hàng gửi đi bỏn
22
158
Hàng hoỏ kho bảo thuế
23
159
Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
24
161
Chi sự nghiệp
1611
Chi sự nghiệp năm trước
1612
Chi sự nghiệp năm nay
LOẠI TK 2
TÀI SẢN DÀI HẠN
25
211
Tài sản cố định hữu hỡnh
2111
Nhà cửa, vật kiến trỳc
2112
Mỏy múc, thiết bị
2113
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
2114
Thiết bị, dụng cụ quản lý
2115
Cõy lõu năm, sỳc vật làm việc và cho sản phẩm
2118
TSCĐ khỏc
26
212
Tài sản cố định thuờ tài chớnh
27
213
Tài sản cố định vụ hỡnh
2131
Quyền sử dụng đất
2132
Quyền phỏt hành
2133
Bản quyền, bằng sỏng chế
2134
Nhón hiệu hàng hoỏ
2135
Phần mềm mỏy vi tớnh
2136
Giấy phộp và giấy phộp nhượng quyền
2138
TSCĐ vụ hỡnh khỏc
28
214
Hao mũn tài sản cố định
2141
Hao mũn TSCĐ hữu hỡnh
2142
Hao mũn TSCĐ thuờ tài chớnh
1
2
3
4
2143
Hao mũn TSCĐ vụ hỡnh
2147
Hao mũn bất động sản đầu tư
29
217
Bất động sản đầu tư
30
221
Đầu tư vào cụng ty con
31
222
Vốn gúp liờn doanh
32
223
Đầu tư vào cụng ty liờn kết
33
228
Đầu tư dài hạn khỏc
2281
Cổ phiếu
2282
2288
Trỏi phiếu
Đầu tư dài hạn khỏc
34
229
Dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn
35
241
Xõy dựng cơ bản dở dang
2411
Mua sắm TSCĐ
2412
Xõy dựng cơ bản
2413
Sửa chữa lớn TSCĐ
36
242
Chi phớ trả trước dài hạn
37
243
Tài sản thuế thu nhập hoón lại
38
244
Ký quỹ, ký cược dài hạn
LOẠI TK 3
NỢ PHẢI TRẢ
39
311
3111
3112
3111AC
3111ĐT
3111NT
3111QĐ
3111CNVC
Vay ngắn hạn
Vay ngắn hạn VNĐ
Vay ngắn hạn VNĐ ngõn hàng Á Chõu
Vay ngắn hạn VNĐ ngõn hàng Đầu tư
Vay ngắn hạn VNĐ ngõn hàng Ngoại thương
Vay ngắn hạn VNĐ ngõn hàng Quõn Đội
Vay ngắn hạn VNĐ cụng nhõn viờn chức
Vay ngắn hạn ngoại tệ
40
315
Nợ dài hạn đến hạn trả
41
331
Phải trả cho người bỏn
42
333
Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước
3331
Thuế giỏ trị gia tăng phải nộp
33311
Thuế GTGT đầu ra
33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332
Thuế tiờu thụ đặc biệt
3333
Thuế xuất, nhập khẩu
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335
Thuế thu nhập cỏ nhõn
3336
Thuế tài nguyờn
3337
Thuế nhà đất, tiền thuờ đất
3338
3339
Cỏc loại thuế khỏc
Phớ, lệ phớ và cỏc khoản phải nộp khỏc
43
334
Phải trả người lao động
3341
Phải trả cụng nhõn viờn
3348
Phải trả người lao động khỏc
44
335
Chi phớ phải trả
45
336
Phải trả nội bộ
46
337
Thanh toỏn theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xõy dựng
47
338
Phải trả, phải nộp khỏc
3381
Tài sản thừa chờ giải quyết
3382
Kinh phớ cụng đoàn
1
2
3
4
3383
Bảo hiểm xó hội
3384
Bảo hiểm y tế
3385
Phải trả về cổ phần hoỏ
3386
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
3387
Doanh thu chưa thực hiện
3388
Phải trả, phải nộp khỏc
48
341
3411
3412
3411AC
3411NT
3411ĐT
3412AC
3412ĐT
3412NT
Vay dài hạn
Vay trung hạn VNĐ
Vay trung hạn VNĐ ngõn hàng Á Chõu
Vay trung hạn VNĐ ngõn hàng Ngoại thương
Vay trung hạn VNĐ ngõn hàng Đầu tư
Vay trung hạn ngoại tệ
Vay trung hạn ngoại tệ ngõn hàng Á Chõu
Vay trung hạn ngoại tệ ngõn hàng Đầu tư
Vay trung hạn ngoại tệ ngõn hàng Ngoại thương
49
50
342
343
3421
3431
3432
3433
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn cụng nhõn viờn
Trỏi phiếu phỏt hành
Mệnh giỏ trỏi phiếu
Chiết khấu trỏi phiếu
Phụ trội trỏi phiếu
51
344
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
52
347
Thuế thu nhập hoón lại phải trả
53
351
Quỹ dự phũng trợ cấp mất việc làm
54
352
Dự phũng phải trả
LOẠI TK 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU
55
411
Nguồn vốn kinh doanh
4111
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4112
Thặng dư vốn cổ phần
4118
Vốn khỏc
56
412
Chờnh lệch đỏnh giỏ lại tài sản
57
413
Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi
4131
Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi đỏnh giỏ lại cuối năm tài chớnh
4132
Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi trong giai đoạn đầu tư XDCB
58
414
Quỹ đầu tư phỏt triển
59
415
Quỹ dự phũng tài chớnh
60
418
Cỏc quỹ khỏc thuộc vốn chủ sở hữu
61
419
Cổ phiếu quỹ
62
421
Lợi nhuận chưa phõn phối
4211
Lợi nhuận chưa phõn phối năm trước
4212
Lợi nhuận chưa phõn phối năm nay
63
431
Quỹ khen thưởng, phỳc lợi
4311
Quỹ khen thưởng
4312
Quỹ phỳc lợi
4313
Quỹ phỳc lợi đó hỡnh thành TSCĐ
64
441
Nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản
65
461
Nguồn kinh phớ sự nghiệp
4611
Nguồn kinh phớ sự nghiệp năm trước
4612
Nguồn kinh phớ sự nghiệp năm nay
66
466
Nguồn kinh phớ đó hỡnh thành TSCĐ
1
2
3
4
LOẠI TK 5
DOANH THU
67
511
Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ
5111
Doanh thu bỏn hàng húa
5112
Doanh thu bỏn cỏc thành phẩm
5113
Doanh thu cung cấp dịch vụ
5114
Doanh thu trợ cấp, trợ giỏ
5117
Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
68
512
Doanh thu bỏn hàng nội bộ
5121
Doanh thu bỏn hàng húa
5122
Doanh thu bỏn cỏc thành phẩm
5123
Doanh thu cung cấp dịch vụ
69
515
Doanh thu hoạt động tài chớnh
70
521
Chiết khấu thương mại
71
531
Hàng bỏn bị trả lại
72
532
Giảm giỏ hàng bỏn
LOẠI TK 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
73
611
Mua hàng
6111
Mua nguyờn liệu, vật liệu
6112
Mua hàng húa
74
621
6211
6212
6213
6214
Chi phớ nguyờn liệu, vật liệu trực tiếp
Ống u.PVC
Ống HDPE
Ống PP-R
Khỏc
75
622
Chi phớ nhõn cụng trực tiếp
76
623
Chi phớ sử dụng mỏy thi cụng
77
627
Chi phớ sản xuất chung
6271
Chi phớ nhõn viờn phõn xưởng
6272
Chi phớ vật liệu
6273
Chi phớ dụng cụ sản xuất
6274
Chi phớ khấu hao TSCĐ
6277
Chi phớ dịch vụ mua ngoài
6278
Chi phớ bằng tiền khỏc
78
631
Giỏ thành sản xuất
79
632
Giỏ vốn hàng bỏn
80
635
Chi phớ tài chớnh
81
641
Chi phớ bỏn hàng
6411
Chi phớ nhõn viờn
6412
Chi phớ vật liệu, bao bỡ
1
2
3
4
6413
Chi phớ dụng cụ, đồ dựng
6414
Chi phớ khấu hao TSCĐ
6415
Chi phớ bảo hành
6417
Chi phớ dịch vụ mua ngoài
6418
Chi phớ bằng tiền khỏc
82
642
Chi phớ quản lý doanh nghiệp
6421
Chi phớ nhõn viờn quản lý
6422
Chi phớ vật liệu quản lý
6423
Chi phớ đồ dựng văn phũng
6424
Chi phớ khấu hao TSCĐ
6425
Thuế, phớ và lệ phớ
6426
Chi phớ dự phũng
6427
Chi phớ dịch vụ mua ngoài
6428
Chi phớ bằng tiền khỏc
LOẠI TK 7
THU NHẬP KHÁC
83
711
Thu nhập khỏc
LOẠI TK 8
CHI PHÍ KHÁC
84
811
Chi phớ khỏc
85
821
Chi phớ thuế thu nhập doanh nghiệp
8211
Chi phớ thuế TNDN hiện hành
8212
Chi phớ thuế TNDN hoón lại
LOẠI TK 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
86
911
Xỏc định kết quả kinh doanh
LOẠI TK 0
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
001
Tài sản thuờ ngoài
002
Vật tư, hàng húa nhận giữ hộ, nhận
gia cụng
003
Hàng húa nhận bỏn hộ, nhận ký gửi, ký cược
004
Nợ khú đũi đó xử lý
007
Ngoại tệ cỏc loại
008
Dự toỏn chi sự nghiệp, dự ỏn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6597.doc