Lao động là một trong ba yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất, sự tác động của yếu tố lao động đến sản xuất được thể hiện trên hai mặt đó là số lượng lao động và năng suất lao động. Trong từng thời kỳ nhất định thì số lượng lao động nhiều hay ít, cơ cấu hợp lý hay không hợp lý đều ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với ngành thương mại thì yêu cầu về lao động đòi hỏi ở kinh nghiệm, hiểu biết về thị trường, nhạy bén trong kinh doanh là điều kiện quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy việc tổ chức lao động là một vấn đề cần chú trọng và quan tâm theo dõi ở mọi thành phần doanh nghiệp nói chung và cty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song Nguyễn nói riêng. Đánh giá chung về tình hình lao động của cty được thể hiện trong biểu 1.
Qua biểu 1 ta thấy do dặc điểm của ngành nghề kinh doanh nên nhìn chung tổng số lượng lao động của cty luôn ổn định, qua các năm hầu như không có sự thay đổi. Công nhân viên của cty chủ yếu là lao động trực tiếp, còn lại là lao động gián tiếp chiếm một số lượng nhỏ. lao động nữ cũng chiếm một số lượng lớn trong tổng số lao động so với lao động nam bởi vì ở bộ phận bán hàng cần sự khéo léo của các nhân viên nữ hơn.
69 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán mua hàng và bán hàng cuả công ty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song Nguyễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thường xuyên với cty.
Biểu 4. Các khách hàng nợ chính của cty tính đến cuối năm 2006
STT
Khách hàng
Giá trị
(đồng)
Cơ cấu (%)
1
Cty TNHH thương mại Minh Hương
2.515.224
1,03
2
Công ty cổ phần XNK TM VN
101.286.228
41,57
3
Công ty vật liệu xây dựng Hà Nội
100.106.916
41,09
4
Cty Mạnh Hùng
10.061.832
4,13
5
Công ty TNHH Thiên Phát
221.489
0,09
6
Công ty môi trường
4.120.000
1,69
7
Công ty vật liệu điện lạnh
2.296.000
0,94
8
Công ty chế biến thực phẩm Quốc Tế
416.625
0,17
9
Công ty LG Vina
467.992
0,19
10
Công ty DV TM Hoàn Kiếm
157.503
0,06
11
Công ty TNHH dịch vụ Kim Liên
3.899.164
1,60
12
Bộ ngoại giao
15.355.800
6,30
13
Công ty CP thép tứ Bỉ
455.400
0,19
14
Cty hoá bán đồ nội thất
259.996
0,11
15
Công ty TM kết nối Tùng Lân
460.383
0,19
16
Công ty TNDV Thịnh Thái
250.000
0,10
17
Công ty đầu tư Trúc Bạch
689.999
0,28
18
Công ty TNHH An Thịnh Phát
430.000
0,18
19
Công ty TNHH Linh Lan
88.242
0,04
20
Công ty TNHH Quang Hùng
117.112
0,05
Tổng
243.652.905
100
Có thể nói việc tồn tại các khoản nợ phải thu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng như đối với cty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song Nguyễn là không thể tránh được, nó là một trong những yếu tố không thể thiếu được để cty tiến hành sản xuất kinh doanh. Song cty không chỉ căn cứ vào uy tín và mức độ làm ăn thường xuyên của khách hàng mà để hạn chế rủi ro có thể gặp trong việc bán hàng của các đại lý cty, thì cty cần thẩm định kỹ mức độ rủi ro hay uy tín của khách hàng, Đồng thời cần đánh giá kỹ những ảnh hưởng của chính sách bán chịu đối với lợi nhuận của cty, để đánh giá mức độ rủi ro có thể gặp trong việc bán chịu cty cần xem xét các yếu tố sau:
- Số lượng hàng hoá bán ra
- Giá bán hàng hoá
- Các chi phí phát sinh thêm do việc tăng các khoản nợ phải thu
- Các khoản chiết khấu chấp nhận
- Thời gian thu hồi nợ bình quân đối với các khoản nợ
2.3. Nội dung hạch toán các nghiệp vụ mau hàng bán hàng với khách hàng
a. Trình tự hạch toán kế toán bán buôn qua kho
Theo phương thức này hàng hoá được bán buôn trực tiếp tại kho của cty, thông thường cty giao hàng theo hợp đồng kinh tế đã ký kết từ trước. Khi xuất hàng giao cho khách, thủ kho lập hoá đơn GTGT và giao cho khách liên 2, hoá đơn GTGT sẽ làm căn cứ để cuối tháng kế toán tính và kê khai thuế GTGT phải nộp cty tiêu thụ. Tất cả các trường hợp bán buôn dù đã thu được một phần tiền trước hoặc chưa thu được tiền đều phản ánh trên tài khoản 131.
Ví dụ: Ngày 09/01/2006 Xuất kho bán buôn cho cty TNHH thương mại Minh Hương một lô hàng: Giá bán chưa thuế 1.363.650 đồng (thuế GTGT 10%) Chưa thu tiền. Thủ kho viết hoá đơn GTGT số 099065 giao cho khách.
Biểu 1 : Mẫu hoá đơn bán hàng của cty.
Hoá đơn ( GTGT ) Mẫu số 01 GTKT - 311
Liên 2 : giao cho khách hàng KQ/ 01 - B
Ngày 9 tháng 1 năm 2006 N9: 099065
Đơn vị bán hàng : Song Nguyễn
Địa chỉ : 28 Hàng Cân – HK - HN
Số tài khoản:.
Điện thoại :..Mã số :.
Họ và tên người mua : cty TNHH Thương mại Minh Hương
Địa chỉ .Số tài khoản
Hình thức kế toán : 131 .Mã số
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1*2
1
Bóng đèn
cái
30
8636
259.080
2
Bút điện
cái
100
3182
318.200
3
Bóng đèn tuýp
cái
30
16364
490.920
4
Dây điện
Cuộn
50
5909
295.450
Cộng tiền hàng 1.363.650
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 136.365
Tổng cộng tiền kế toán 1.500.015
Số tiền viết bằng chữ : một triệu năm trăm nghìn không trăm mười lăm đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 099065 ngày 09/01/2006 kế toán ghi:
Nợ TK 131: 1.500.015 đồng
Có TK 511 : 1.363.650 đồng
Có TK 3331 : 136.365 đồng
Đồng thời căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán kết chuyển giá vốn hàng bán:
Công ty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song nguyễn Mẫu số 01-VT
Mã số thuế: 0100106764-1 Phiếu xuất kho QĐ số 1141-TC/CĐKT
Cty: Ngày 9 tháng 1 năm 2006 Ngày 1-11-1995 của BTC
Số:...65
Họ tên người nhận hàng: cty TNHH thương mại Minh Hương
Lý do xuất kho: Bán buôn
Xuất tại kho: 28 Hàng Cân – HK - HN
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (Sản phẩm hàng hoá)
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá mua
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
1
Bóng đèn
cái
30
7000
210000
2
Bút điện
cái
100
2400
240000
3
Bónh đèn tuýp
cái
30
13200
396000
4
Dây điện
Cuộn
50
4800
240000
Cộng
1086000
Ngày..tháng năm 2006
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 632: 1.086.000 đồng
Có TK 156: 1.086.000 đồng
Trường hợp bán buôn khi khách hàng mua với số lượng lớn, hoặc kế toán tiền hàng trước thời hạn thì cty có thể ưu đãi cho khách một khoản chiết khấu từ 1% - 2% cty sẽ chi bằng tiền mặt, kế toán sẽ phản ánh khoản này vào chi phí bán hàng.
Ví dụ: Ngày 05/02/2006 Tổng cục hậu cần mua một lô hàng trị giá xuất kho là 4.750.000 đồng. Giá bán chưa thuế GTGT: 5.462.500 đồng (thuế GTGT 10%). Chưa kế toán tiền. Do chưa đến hạn kế toán nhưng khách hàng kế toán bằng tiền mặt trước thời hạn nên cty ưu đãi cho khách một khoản chiết khấu là 1% và chi ngay bằng tiền mặt. Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 131 : 6.008.750 đồng
Có TK 511: 5.462.500 đồng
Có TK 3331: 546.250 đồng
Phản ánh số tiền đã thu được :
Nợ TK 111: 6.008.750 đồng
Có TK 131: 6.008.750 đồng
Đồng thời kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: 4.750.000 đồng
Có TK 156: 4.750.000 đồng
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt kế toán phản ánh vào sổ chi tiết phí:
Nợ TK 641: 60.087 đồng
Có TK 111: 60.087 đồng
Trường hợp bán buôn phát sinh hàng bị trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất, mặc dù rất ít phát sinh bởi khi giao hàng đều có sự kiểm tra của bên mua và cty luôn giữ đúng uy tín với khách. Tuy nhiên nếu có phát sinh hàng bị trả lại cty tìm cách thuyết phục khách đổi lô hàng khác thì việc hạch toán vẫn giữ nguyên, nhưng nếu khách hàng không đồng ý thì cty phải chấp nhận nhận lại hàng và trả cho họ bằng tiền mặt hoặc trừ vào khoản phải thu của khách hàng đó.
Ví dụ : Công ty Thanh Hà trả lại cho cty một lô hàng theo hoá đơn GTGT ngày12/01/2005, trị giá hàng bị trả lại gồm cả thuế GTGT là 165.000 đồng, cty nhận lại lô hàng đó và nhập lại kho và chấp nhận trừ vào các khoản phải thu cho họ ( cty yêu cầu phải có biên bản kiểm nhận, kèm theo phiếu xuất kho của bên mua).
Kế toán hạch toán như sau:
Phản ánh trị giá hàng bị trả lại:
Nợ TK 531: 150.000 đồng
Nợ TK 3331: 15.000 đồng
Có TK 131: 165.000 đồng
Phản ánh hàng bị trả lại nhập kho:
Nợ TK 156: 133.928 đồng
Có TK 632: 133.928 đồng
Đồng thời phản ánh giảm doanh thu bán hàng:
Nợ TK 511: 150.000 đồng
Có TK 532: 150.000 đồng
Từ định khoản trên, kế toán tiến hành cập nhật vào máy tính : ngày tháng, số chứng từ, mã đối tượng, nội dung, số tiền theo đúng định khoản. Máy tính sẽ tự xử lý số liệu và trình tự ghi sổ đã hoàn tất.
Mẫu sổ chi tiết TK131 – Phải thu của khách hàng áp dụng tại cty như sau:
Công ty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng song nguyễn
chi tiết công nợ
Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng
khách hàng: Bách hoá Thanh xuân ( B01p )
Từ ngày 01/03/2006 đến ngày 31/03/2006
Số dư nợ đầu kỳ: 43254136
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ư
PS Nợ
PS Có
03/03
HD 099273
511A209
2716334
03/03
HD 099273
333109
271634
03/03
HD 099274
511A209
1430208
03/03
HD 099274
333109
143022
04/03
PT 3003
Thu tiền bán bóng đèn
1111
13996824
05/03
PT 3007
Thu tiền hàng
1111
17370197
05/03
P T 3008
Thu tiền bán dây điện
1111
1344024
05/03
HD 099276
511A209
1221840
05/03
HD 099276
333109
122184
10/03
HD 099277
511A209
665040
10/03
HD 099277
333109
66504
31/03
PKT 03
đối trừ TK 331A
331A
9184336
Tổng phát sinh nợ: 6636776
Tổng phát sinh có: 41895381
Số dư nợ cuối kỳ: 7995531
Ngày tháng năm.
Người lập biểu
( Ký, họ tên )
Sổ chi tiết TK 131 - Phải thu của khách hàng theo dõi chi tiết công nợ phải thu của từng khách hàng, cụ thể đến từng số hoá đơn, từng số phiếu thu mà cty đã thu được. Từ sổ chi tiết TK 131 sẽ tập hợp vào sổ tổng hợp TK 131 để theo dõi tổng số nợ phải thu của nhiều khách hàng trong một tháng. Để theo dõi tổng số nợ phải thu của từng khách hàng cty theo dõi trên nhật ký chứng từ số 10, nhật ký chứng từ số 10 được mở từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ nhật ký chứng từ cũ và mở nhật ký chứng từ mới cho tháng sau ( Trích mẫu sổ nhật ký chứng từ số 10).
Tổng ty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng song nguyễn
sổ tổng hợp tài khoản
Tài khoản: 131- Phải thu của khách hàng
Từ ngày: 01/03/2006 đến ngày: 31/03/2006
Số dư nợ đầu kỳ: 371936203
TK đ/ư
Tên tài khoản
Số phát sinh
Nợ
Có
111
Tiền mặt
774.284.881
1111
Tiền mặt Việt Nam
774.284.881
113
Tiền đang chuyển
83.527.300
141
Tạm ứng
2.100.000
331
Phải trả cho người bán
74.917.782
331A
Phải trả cho ngươì bán - Hàng KD
74.917.782
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
57.197.324
3331
Thuế GTGT phải nộp
57.197.324
333109
Thuế GTGT đầu ra – Kho 1
57.197.324
336
Phải trả nộibộ
16.422.300
511
Doanh thu thuần
610.236.721
511A
Doanh thu hàng kinh doanh
610.236.721
511A1
Doanh thu hàng kinh doanh – Bán lẻ
38.263.498
511A101
Doanh thu hàng KD - Tự chọn D2
36.871.088
511A111
Doanh thu hàng KD - D2 – Nguội
1.392.410
511A2
Doanh thu hàng KD - Bán buôn
571.973.223
511A209
Doanh thu hàng KD - Bán buôn - Kho 1
571.973.223
721
Các khoản thu nhập bất thường
143
821
Chi phí bất thường
390
Tổng phát sinh nợ: 669.534.188
Tổng phát sinh có: 949.152.653
Số dư nợ cuối kỳ : 92.317.738
Ngàythángnăm
người lập biểu
( Ký, họ tên )
Sổ cái TK 131 là sổ tổng hợp được mở cho cả năm. Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 10, kế toán ghi vào dòng ‘’Tổng phát sinh Có” trên sổ Cái này và căn cứ vào các NKCT có liên quan để ghi vào phần phát sinh Nợ TK 131, đối ứng Có TK liên quan. Sau đó, kế toán cộng phát sinh Nợ, tính ra số dư cuối kỳ.
Mẫu sổ:
Số dư đầu năm
Sổ Cái tài khoản 131
Nợ
Có
145089340
TK ghi có
Tháng1
Tháng2
Tháng 3
Cộng quý
141
2100000
2100000
333109
58078388
34485429
57197324
149761141
5113
2007381
2007381
511A101
95129505
52884476
36871088
184885069
511A111
27003000
175000
1392410
28570410
511A113
474201
474201
511A114
270000
270000
511A119
1350000
1350000
511A209
641961882
391292722
571973223
1605227827
721
143
143
Cộng PS nợ
824266976
480845008
669534188
1974646172
Cộng PS có
584645264
493619857
949152653
2027417774
Dư nợ cuối tháng
384711052
371936203
92317738
848964993
Dư có cuối tháng
Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
b. Trình tự hạch toán kế toán bán buôn vận chuyển thẳng
Là hình thức bán hàng mà hàng hoá bán ra khi mua về không nhập vào kho của doanh nghiệp mà được chuyển bán thẳng cho người mua. Phương thức này được tiến hành theo hai hình thức : bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao tay ba và bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao tay ba: Theo hình thức này Cty mua hàng, nhận hàng mua ở kho người bán và giao bán luôn cho bên mua ngay tại đó. Cả ba bên đều chứng kiến việc giao nhận hàng hoá, khi đã hoàn tất thủ tục bán hàng thì hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Sau khi nhận hàng mua cty bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài, sẽ chở hàng đến cho bên mua tại địa điểm do hai bên quy định trong hợp đồng, hàng được xác định là tiêu thụ khi bên bán nhận được tiền hoặc giấy báo của bên mua thông báo đã nhận hàng và chấp nhận kế toán.
Nhìn chung, việc áp dụng hai phương thức bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao tay ba và bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng đã giúp cho cty tiết kiệm được chi phí vận chuyển. Tuy nhiên, quá trình hạch toán kế toán đối với hình thức này thì không thay đổi so với hình thức bán buôn qua kho. cty vẫn phải qua các hoá đơn, chứng từ , sổ sách tương tự như với hình thức bán buôn qua kho.
iii. Các phương thức thu hồi công nợ
cty có quan hệ kế toán với rất nhiều đối tượng khác nhau nên công tác thu hồi công nợ rất phức tạp, phương thức kế toán đa dạng. Hiện nay cty sử dụng 3 phương thức kế toán chủ yếu sau: kế toán bằng tiền mặt, kế toán bằng chuyển khoản (tiền gửi ngân hàng), kế toán bằng hình thức đối trừ.
Biểu 5: Phương thức thu hồi công nợ (Quý I năm 2006).
Diễn giải
Chỉ tiêu
Giá trị (đồng)
Cơ cấu (%)
Phải thu của khách hàng
Thu trực tiếp bằng tiền mặt
1.852.550.002
92,84
Thu qua NH bằng chuyển khoản
83.527.300
4,18
Thu bằng các hình thức khác
59.385.855
2,98
Tổng cộng
1.995.463.157
100
Qua bảng 5 “ phương thức thu hồi công nợ “ ta thấy tổng số nợ phải thu được từ khách hàng là 1.995.463.157 đồng, trong đó thu bằng tiền mặt chiếm 92,84%, thu bằng chuyển khoản là 4,18%, còn lại 2,98% là thu bằng các hình thức khác như đối trừ nợ. Do đặc điểm kinh doanh của cty chỉ bó hẹp trong phạm vi giao dịch, số lượng giao dịch nhỏ, đơn giản nên phương thức kế toán chủ yếu ở đây là thu trực tiếp bằng tiền mặt.
Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ kế toán của người mua kế toán kiểm tra, đối chiếu với hợp đồng và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hoá đơn và chứng từ kế toán, kế toán sẽ lập phiếu thu và ghi ngay vào sổ quỹ. Phiếu thu được lập thành 2 liên: Liên 1 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và các sổ kế toán liên quan. Liên 2 giao cho người nộp tiền để dùng làm chứng từ gốc kế toán với nơi chi tiền.
Mẫu phiếu thu áp dụng ở cty như sau:
Cty TNHH tư ván trang trí
Nôi thất và xây dựng song nguyễn Số phiếu 2004
Liên 1
Tài khoản 1111
Phiếu thu Tài khoản đ/ư 131
Ngày 10/02/2006
Họ tên người nộp: Nguyễn Thị Thu
Địa chỉ: Công ty vật liệu xây dựng – Hà Nội
Về khoản: Thu tiền màn hợp đồng 099169
Số tiền: 511.210 đồng
Bằng chữ: năm trăm mười một nghìn hai trăm mười đồng
Kèm theo: 1 chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán kế toán
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đối với các đơn vị thuộc nguồn vốn ngân sách cấp thì có thể thu chuyển khoản qua ngân hàng bằng giấy rút hạn mức kinh phí ngân sách.
Mẫu c2 .02/KB
Số 12
Giấy rút hạn mức kinh phí ngân sách
Kiêm chuyển khoản, chuyển tiền, thư, đIện, cấp séc bảo chi
Lập ngày 25/4/2006
Đơn vị mua hàng trả bằng nguồn ngân sách cho cty Giảng Võ
Tạm ứng
Thực chi
(Khung nào không sử dụng thì gạch chéo)
Đơn vị trả tiền: Ban QL các khu chế suất – Hà Nội
Số TK: 31101250
Tại KBNN Ngân hàng: Sở giao dịch I ngân hàng công thương – Hà Nội
Đơn vị nhận tiền: cty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song Nguyễn
Địa chỉ: 28 Hàng Gân – HK - HN
Số TK: 71000A807
Tại KBNN Ngân hàng: Sở giao dịch I ngân hàng công thương – Hà Nội
Phần do KBNN ghi
Nợ TK:
CóTK:
Nội dung kế toán
C
L
K
M
Số tiền
Trả tiền mua vật dụng hành chính 4/2006 HĐ 035721,035722,037523
105
13
01
10
1.039.000
Cộng 1.039.000
Đơn vị trả tiền
KBNNA ghi sổ ngày 28/4/2006
KBNNB ghi sổ
KT trưởng Chủ TK KT
KTtrưởng Giám đốc KT
KTtrưởng Giám đốc KT
Giấy rút hạn mức kinh phí ngân sách sẽ được đơn vị trả tiền gửi đến ngân hàng có số tài khoản của mình ở đó, yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền cần trả đến cho đơn vị nhận tiền có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng giao dịch. Sau đó căn cứ vào giấy báo số dư khách hàng của ngân hàng kế toán ghi giảm nợ cho đối tượng nợ và ghi tăng tài khoản theo dõi tiền gửi cho đơn vị thu nợ.
Sở giao dịch I giấy báo số dư khách hàng
CN: 106
TK: 710A00807 Trang 311
Công ty TNHH tư vấn trang trí nội thất
Và xây dựng Song Nguyễn Ngày 28/4/2006
Lãi suất 0,200% tháng
Ngày PS trước Tích số: 607.191.445.490
Số bút toán
Số chứng từ
Doanh số nợ
Doanh số có
Số dư đầu ngày
Trả lãi tiền gửi
Tiền luỹ tháng
Tiền luỹ năm
Cộng ngày
Số dư cuối ngày
222.984.968
2.103.806.702
1.499.460.301
1.039.000
2.113.849
3152.849
1.502.613.150
Các hình thức kế toán còn lại như bù trừ nợ với các đơn vị nội bộ trong công ty hoặc các khách hàng có quan hệ trao đổi mua bán qua lại với cty. Căn cứ vào các văn bản, hợp đồng kế toán ghi vào các tài khoản có liên quan. Ta có thể khái quát các hình thức kế toán qua sơ đồ sau:
Sơ đồ: các hình thức kế toán chủ yếu.
TK131
TK111
TK112
TK131
1852550002
1852550002
83527300
83527300
59385855
Số tiền trên các phiếu thu
59385855
Số tiền ghi trên giâý báo có
Số tiền hàng đối trừ nợ
12169440
Sự thể hiện các phương thức kế toán trên các tài khoản đã nói lên việc thu hồi công nợ của cty diễn ra đa dạng dưới nhiều hình thức đảm bảo thu hồi công nợ.
iv. Hạch toán các nghiệp vụ kế toán với người bán
Cty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song Nghuyễn là đơn vị kinh doanh nhiều mặt hàng nên nguồn hàng của cty được nhập về từ các khách hàng khác nhau.Trong cùng một lúc thì cty không thể trả hết được số tiền hàng ngay với đơn vị bán hàng, mà phải sau một thời hạn nhất định theo điều kiện đã ký kết trong hợp đồng cty mới kế toán nốt số còn lại hoặc số tiền hàng chưa được kế toán.
Trong trường hợp này, để đẩy mạnh lượng hàng hoá bán ra thì hợp đồng mua bán sẽ do bên bán hàng lập, trong hợp đồng có ghi rõ các điều khoản quy định đối với loại hàng hoá đó (quy cách, phẩm chất, giá cả, thời hạn, phương thức, địa điểm giao hàng, phương thức kế toán và thời điểm kế toán). Hợp đồng được thực hiện kể từ ngày hai bên ký kết.
Sau khi hợp đồng kinh tế đã được ký kết, bên bán sẽ tiến hành giao hàng cho cty. Khi có hoá đơn tài chính và hàng hoá đi kèm thủ kho tiến hành kiểm tra xem hàng hoá có đảm bảo đúng với số lượng, quy cách,phẩm chất đã ghi trong hợp đồng không, nếu đủ điều kiện thì mới làm thủ tục để nhập kho. Phiếu nhập kho tại cty được lập thành 4 liên.
Liên 1: Giao cho kế toán công nợ mua.
Liên 2: Giao cho khách hàng làm thủ tục kế toán.
Liên 3: Giao cho kế toán kho.
Liên 4: Lưu tại quyển.
Công ty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song Nguyễn
Thuế 0101866966
Mẫu số 01 - VT
QĐ Số 1141 - TC/CĐKT
Ngày 1-11-1995 của BTC
Số: 3039
Phiếu nhập kho
Ngày 12 tháng 3 năm 2006
Tên người giao hàng: Công ty tạp phẩm
Theo: PXK Số 35 Ngày 12 tháng 3 năm 2006 của công ty tạp phẩm
Mã số thuế:..
Nhập tại kho: D2- Giảng võ - Hà Nội
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá mua
Thành tiền
1
Bóng tuýp 0,6
Cái
25
4910
122.750
2
Fích 1099
Cái
12
32500
390.000
3
Bát canh
Cái
80
3370
269.600
4
Nồi nhôm 14l
Cái
02
69010
138.020
5
Khay đá 1,7
Cái
10
5624
56.240
Cộng
976.610
Thuế GTGT 10%
97.661
Tổng cộng kế toán
1.074.271
(Viết bằng chữ): Một triệu không trăm bảy mươi bốn nghìn hai trăm bảy một đồng
Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 15601: 976.610 đồng
Nợ TK 1331: 97.661 đồng
Có TK 331A: 1.074.271 đồng
Hàng hoá cũng có thể được nhập thẳng ra các quầy không qua kho nhưng vẫn do kế toán kho kiểm soát và cuối tháng hàng tồn ở các quầy vẫn được tính là hàng tồn của kho. Trường hợp hàng hoá không đủ số lượng thừa hoặc thiếu phải báo ngay cho người giao hàng để kịp thời điều chỉnh số lượng hàng còn thiếu hoặc thừa ngay trên hoá đơn hoặc trên sổ sách kế toán.
+ Trường hợp thừa hàng: Khi kiểm tra hàng hoá thấy thừa phải viết hoá đơn GTGT đúng, đủ với số lượng hàng đem thừa. Nếu bên bán không xuất hoá đơn GTGT, kế toán lập biên bản lên thừa hàng hạch toán tài khoản 3381 chờ xử lý (trường hợp này ít xảy ra).
+ Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn GTGT: Khi kiểm hàng thấy thiếu thủ kho chỉ nhập hàng thực tế, số thiếu yêu cầu bên bán đem hàng đến trả đúng, đủ với hoá đơn GTGT. Nếu bên bán không đem hàng đến cty yêu cầu huỷ hoá đơn đó thay bằng hoá đơn GTGT cho đúng nhập thực tế, đồng thời lập biên bản thiếu hàng hạch toán vào tài khoản 1381.
Ví dụ: cty mua hàng của Bách Hoá Bưởi Hà Nội theo hoá đơn GTGT ngày 02/02/2005 tất xuất khẩu vơí số lượng 150 đôi trị giá 954.450 đồng. Nhưng số lượng nhập thực tế tại cty là 130 đôi trị giá 827.190 đồng. Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 15603: 827.190 đồng
Nợ TK 1381: 127.260 đồng
Có TK 331A: 954.450 đồng
+ Trường hợp cty đi mua lô hàng dự trữ, tuỳ theo thời gian quy định trong một lần nhập hoặc nhiều lần nhập đạt mức doanh thu quy định của đơn vị bán mà cty được hưởng tỷ lệ chiết khấu nhất định. Việc dữ trữ hàng chỉ xảy ra đối với các ngày lễ tết.
Ví dụ: cty mua sản phẩm bột bả của công ty Đông Nam á trị giá 50.000.000 đồng, thuế GTGT 10% trong một lần nhập hàng. Chưa trả tiền. Chiết khấu được hưởng là 5%. Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 15603: 50.000.000 đồng
Nợ TK 1331: 5.000.000 đồng
Có TK 331A: 55.000.000 đồng
Phản ánh số chiết khấu kế toán được hưởng trừ vào số nợ phải trả:
Nợ TK 331A: 2.750.000 đồng
Có TK 15603: 2.500.000 đồng
Có TK 1331: 250.000 đồng
+ Trường hợp hàng mua về do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc gần hết hạn sử dụng, cty sẽ tiến hành xuất trả lại hàng theo quy định trong hợp đồng. Thủ tục xuất trả bao gồm: biên bản xuất trả hàng, phiếu xuất kho của cty kèm theo phiếu nhập kho của đơn vị bán (áp dụng đối với đơn vị tính thuế GTGT trực tiếp).
Ví dụ : Cty trả lại lô hàng cho công ty rượu Trường Xuân, trị giá lô hàng bị trả lại gồm cả thuế GTGT là 1.000.000 đồng. Hai bên thoả thuận trừ vào số nợ phải thu. Kế toán tiến hành hạch toán như sau:
Nợ TK 331A: 1.000.000 đồng
Có TK 10605: 990.000 đồng
Có TK 1331: 10.000 đồng
Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Để tránh tình trạng làm thủ tục qua nhiều bước trong khâu xuất trả và tiết kiệm thời gian, khi xuất trả cty hạch toán qua tài khoản 131 bằng hóa đơn GTGT tại cty coi như là hàng được bán lại hoà giá.
Ví dụ: cty mua thực phẩm của Công ty Đồ hộp Hạ Long trị giá 2.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. Chưa trả tiền. Theo quy định trong hợp đồng hàng hết hạn sử dụng cty được phép xuất trả lại hàng trị giá 200.000 đồng. Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 1561: 2.000.000 đồng
Nợ TK 1331: 200.000 đồng
Có TK 331A: 2.200.000 đồng
Phản ánh trị giá hàng bị trả lại
Nợ TK 131: 220.000 đồng
Có TK 511: 200.000 đồng
Có TK 3331: 20.000 đồng
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra: hoá đơn của người bán, các biên lai hay giấy biên nhận, giấy đề nghị kế toán kèm theo chứng minh thư nhân dân của người nhận tiền và phiếu nhập kho, kế toán sẽ lập phiếu chi và phản ánh ngay vào sổ quỹ.
Phiếu chi được lập thành 2 liên trên máy vi tính sau đó được in ra: Liên 1 thủ quỹ dùng để ghi vào sổ quỹ và lưu tại đây, đến cuối tháng giao lại cho kế toán trưởng kiểm tra và lưu trữ. Liên 2 giao cho người nhận tiền để làm chứng từ gốc lập phiếu thu và nhập quỹ của đơn vị nhận tiền.
Mẫu phiếu chi áp dụng tại cty như sau:
Cty TNHH tư vấn trang trí nội thất
và xây dựng song nguyễn Số phiếu 2005
28 Hàng Cân – HK - HN liên 1 TàI khoản 1111
TàI khoản đ/ư 331a
Phiếu chi
Ngày 10/02/2006
Người nhận tiền: Nguyễn Hoàng Dũng
Đơn vị: A05 Công ty ăn uống thuỷ tạ
Địa chỉ: Số 6 Lê Thái Tổ
Về khoản: Tiền hàng CM 011354362 CAHN
Số tiền: 234.616 đồng
Bằng chữ: Hai trăm ba bốn nghìn sáu trăm mười sáu đồng
Kèm theo: 2 chứng từ gốc
Căn cứ vào các phiếu chi đã được lập, kết hợp với các chứng từ của người bán, kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 331A: 234.616 đồng
Có TK 1111: 234.616 đồng
Từ định khoản trên kế toán tiến hành cập nhật vào máy tính, kế toán cập nhật các phần: số chứng từ, mã đối tượng, nội dung, số tiền theo định khoản vào máy tính. Từ đó, phần mềm kế toán sẽ tự xử lý các thông tin và số liệu trên, có nghĩa là trình tự ghi sổ sẽ do máy tính làm việc từ A đến Z. Cuối tháng khi lập báo cáo tổng hợp thì tổng số dư tài khoản trong phần theo dõi chi tiết được so sánh với phần theo dõi tổng hợp.
Công ty TNHH tư vấn trang trí nội thất
và xây dựng song nguyễn
Sổ chi tiết công nợ
Tài khoản: 331- Phải trả cho người bán
Khách hàng: Công ty CP Vân Thái (V01)
Từ ngày 01/03/2006 đến ngày 31/03/2006
Số dư có đầu kỳ: 6788290
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ư
PS Nợ
PS Có
10/03
PKT 3025
Giấy ăn
15606
587640
10/03
PKT 3025
Giấy ăn
1331
58764
09/03
PC 3019
Trả tiền hàng
1111
5010629
Tổng phát sinh nợ: 5010629
Tổng phát sinh có : 646404
Số dư có cuối kỳ: 2424065
Ngày thángnăm
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Cty tnhh tư vấn trang trí nội thất
và xây dựng song nguyễn
Sổ tổng hợp tàI khoản
Tài khoản: 331- Phải trả cho người bán
Từ ngày: 01/03/2006 đến ngày: 31/03/2006
Số dư có đầu kỳ: 961.447.359
TK đ/ư
Tên tài khoản
Số phát sinh
Nợ
Có
111
Tiền mặt
1.067.827.428
5.658.656
1111
Tiền mặt Việt Nam
1.067.828.428
5.658.656
113
Tiền đang chuyển
91.689.300
131
Phải thu của khách hàng
74.917.782
133
Thuế GTGT được khấu trừ
99.406.750
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá
99.406.750
141
Tạm ứng
10.060.200
156
Hàng hoá
105.960
1.028.534.001
15600
Hàng hoá - Máy 9
3.860.755
15601
Hàng hoá - Máy 1
15.235.292
15602
Hàng hoá - Máy 2
15.384.562
15603
Hàng hoá - Máy 3
12.878.867
15604
Hàng hoá - Máy 4
64.709.283
15605
Hàng hoá - Máy 5
105.960
6.372.680
15606
Hàng hoá - Máy 6
5.902.078
15607
Hàng hoá - Máy 7
29.958123
15608
Hàng hoá - Máy 8
11.466.924
15609
Hàng hoá - kho 1 Bình
731.130.728
15610
Hàng hoá - kho 2 Bắc
41.869.482
15611
Hàng hoá - Quầy D2- Nguội
6.735.895
15613
Hàng hoá - Quầy D2- sất thếp
6.031.160
15615
Hàng hoá - Quầy Kim Mã- bột bả
13.128.817
15616
Hàng hoá - Quầy Kim Mã- Tạp phẩm
9.656.013
15617
Hàng hoá - Quầy Thống nhất- Dụng cụ
7.729.640
15618
Hàng hoá - Quầy Thống nhất- Tạp phẩm
14.419.824
15619
Hàng hoá - Quầy Thành công- Dụng cụ
7.617.314
15620
Hàng hoá - Quầy Thành công- Tạp phẩm
24.446.563
331
Phải trả cho người bán
494.000
494.000
331A
Phải trả cho người bán – Hàng KD
494.000
494.000
336
Phải trả nội bộ
116.422.300
721
Các khoản thu nhập bất thường
390.332
821
Chi phí bất thường
372.287
Tổng phát sinh nợ: 1.261.907.302
Tổng phát sinh có: 1.134.465.694
Số dư có cuối kỳ: 834.005.751
Ngày tháng năm
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Việc hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kế toán với người bán được thực hiện trên NKCT số 5 (tại cty, NKCT số 5 được mở mỗi tháng 1 tờ). Số dư đầu tháng của từng người bán được lấy từ số dư cuối tháng của NKCT số 5 trước. Số dư cuối tháng căn cứ vào số dư đầu tháng, số phát sinh trong tháng của người bán để xác định. Số liệu trên NKCT số 5 đảm bảo khớp đúng với sổ chi tiết tài khoản 331. ( Mẫu NKCT số 5 áp dụng tại cty)
Sau khi ghi xong NKCT số 5, tổng cộng sổ, đối chiếu khớp đúng với số liệu của các NKCT số 5 phần ghi có tài khoản 331 dùng để ghi vào sổ cái.
Công ty TNHH tư vấn trang trí nội thất
và xây dựng song nguyễn
Số dư đầu năm
Sổ cáI tàI khoản 331A
Nợ
Có
830.074.427
TK đối ứng
Tháng 01
Tháng 02
Tháng 03
Cộng quý
1111
1.881.780.556
958.706.852
1.067.827.428
3.908.314.836
113
91.689.300
91.689.300
131
74.917.782
74.917.782
1331
80.523
80.523
141
10.060.200
10.060.200
15601
4.701.959
4.701.959
15603
157.005
157.005
15605
105.960
105.960
15609
1.375.665
1.375.665
331A
494.000
494.000
336
16.422.300
16.422.300
721
828
390.332
391.160
Cộng PS nợ
1.881.781.384
965.022.004
1.261.907.302
4.108.710.690
Cộng PS có
2.037.948.278
940.228.042
1.134.465.694
4.112.642.014
Dư nợ cuối tháng
Dư có cuối tháng
986.241.321
961.447.359
834.005.751
2.781.694.431
Kế toán ghi sổ Ngày tháng năm
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
v. Phân tích tình hình kế toán và khả năng kế toán công nợ của cty
5.1. Phân tích tình hình kế toán của cty
Tình hình kế toán của doanh nghiệp phản ánh kết quả của hoạt động kế toán ở một thời điểm, một thời kỳ nhất định (1 năm) như: Số đã thu, đã trả, số còn phải thu, còn phải trả. Mặt khác nó cũng là căn cứ để doanh nghiệp tiến hành lập dự toán các khoản phải thu, các khoản phải trả từ đó có kế hoạch vốn đúng đắn phục vụ hoạt động kế toán của doanh nghiệp.
Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2005 chúng ta lập được bảng phân tích tình hình kế toán của cty Tình hình kế toán của cty được thể hiện qua biểu 6.
Qua biểu 6 ta thấy các khoản phải thu của cty cuối năm so với đầu năm tăng 23,18% tương ứng với 33.371.253 đồng. Trong đó các khoản trả trước cho người bán và phải thu khác giảm nhiều còn các khoản phải thu cuả khách hàng tăng lên. Nếu chỉ xét về sự tăng lên của các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm như vậy là không tốt.
Đối với các khoản phải trả ta thấy tổng các khoản phải trả tăng 16,79% tương ứng với 175.899.702 đồng. Các khoản phải trả tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của khoản vay ngắn hạn và phải trả cho người bán, các khoản còn lại đều giảm so với đầu năm. Phải trả khách hàng tăng so với đầu năm chứng tỏ cty đã được tài trợ ngắn hạn của nhà cung cấp bằng việc mua chịu hàng hoá.
Tuy nhiên để đánh giá một cách tổng quát tình hình kế toán của cty chúng ta phải xem xét chỉ tiêu tổng nợ phải thu so với tổng nợ phải trả đầu năm là 13,74% đến cuối năm tăng lên 14,49%. Chỉ tiêu này chứng tỏ cty đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác. Tuy việc chiếm dụng vốn rất có lợi nhưng việc theo dõi kế toán công nợ phải chặt chẽ bởi vì nếu các khoản phải trả kế toán vào một thời điểm sẽ gây khó khăn trong việc huy động vốn.
Tỷ trọng nợ phải thu so với tài sản lưu động đầu năm là 9,41%, tỷ lệ này hơi thấp nó cho thấy cty đã rất hạn chế bán chịu hàng hoá từ đó hạn chếviệc mở rộng quy mô kinh doanh của cty Vì vậy cty phải điều chỉnh tỷ lệ này sao cho phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Tỷ trọng này đến cuối năm là 10,53% tăng 1,12% so với đầu năm.
5.2 Phân tích khả năng kế toán của cty
Tình hình tài chính của cty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình kế toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của cty hiện tại và trong tương lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng kế toán của cty. Nhu cầu kế toán là điều kiện tất yếu khi cty mua chịu hàng hóa cty cung ứng, song nhu cầu có khả năng kế toán hay không còn phụ thuộc vào lượng tiền dùng cho kế toán ở mỗi thời điểm trả nợ của cty. Nhu cầu kế toán của cty thường phát sinh vào giữa các chu kỳ sản xuất kinh doanh, vì nó phụ thuộc vào thời hạn tín dụng của nhà cung cấp cho cty.
Song nguồn trả chính của cty là khoản tiền thu được từ hoạt động bán hàng từ kỳ trước. Vì vậy chúng ta phải tiến hành phân tích nhu cầu và khả năng kế toán của cty để từ đó có chính sách trả nợ cho tốt.
Hệ số kế toán hiện thời cho phép ta đánh giá một cách cụ thể về khả năng các nguồn lực dành cho kế toán của cty với việc đáp ứng nhu cầu trả nợ trước mắt. Mặt khác chỉ tiêu này cho thấy với khả năng của mình cty có thể kế toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại được bao nhiêu lần. Hệ số kế toán hiện thời của cty cuối năm là 1,32 nhỏ hơn so với đầu năm là 0,06, hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị tài sản lưu động của cty có khả năng đủ để đáp ứng việc kế toán các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số kế toán nhanh.
Kết quả tính toán trên cho thấy hệ số kế toán nhanh của cty đầu năm và cuối năm là tương đối lớn, cty có thể kế toán các khoản nợ đến hạn bằng tiền một cách nhanh chóng. Hệ số này ở thời điểm cuối năm cao hơn so với đầu năm là 0,05. Điều này thể hiện cty đã biết sử dụng đồng vốn của mình một cách có hiệu quả, đảm bảo đủ vốn để đáp ứng các yêu cầu kế toán, nói chung cty có khả năng kế toán.
vi. Biện pháp tăng cường kế toán công nợ
Như ta đã biết công nợ bao gồm 2 mảng: Công nợ phải thu và công nợ phải trả. Tổ chức thực hiện tốt công tác công nợ là bảo đảm thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và kịp thời, đồng thời cũng phải chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp đúng thời hạn.
Việc thu hồi vốn nhanh đủ kịp thời sẽ đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp vững vàng ổn định, doanh nghiệp chủ động được về vốn không bị ứ đọng, mất mát vốn, quy mô thu kinh doanh không bị thu hẹp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc bán chịu là hình thức chịu mà người bán thường áp dụng khuyến khích người mua, là phương tiện quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, mở rộng thị trường kinh doanh. Tuy nhiên hình thức bán chịu cũng có mặt trái của nó, nếu doanh nghiệp cứ để tình trạng thiếu nợ đối với khách hàng kéo dài sẽ dẫn đến hậu quả thiếu vốn trong quá trình hoạt động làm cho quy mô kinh doanh phải thu hẹp lại. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng kinh tế, mua bán, doanh nghiệp phải xác định rõ phương thức, hình thức kế toán và thời hạn kế toán.
Kế toán các khoản nợ đúng hạn sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp giữ được chữ tín với các chủ nợ, duy trì được mối quan hệ lâu dài trong việc vay vốn hay mua chịu của doanh nghiệp sau này.
Do vậy trong kế toán thường xuất hiện tình trạng chiếm dụng vốn trái phép, tạo ra nợ khó đòi giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân với nhau.
Thực vậy mọi công ty đều muốn trì hoãn việc kế toán trong quan hệ với người cung cấp nhưng ngọc lại muốn thu hồi được vốn (nằm dưới dạng các khoản phải thu) càng nhanh càng tốt. Điều này sẽ tạo mâu thuẫn bởi tất cả các công ty trên thương trường đến có mối quan hệ khá phức tạp, đa dạng với người cung cấp, khách hàng đồng thời bản thân công ty có trong quan hệ này là người cung cấp nhưng trong quan hệ khác lại là khách hàng. Do đó giả sử công ty có ý định trì hoãn kế toán một khoản nợ thì chỉ nên trì hoãn trong phạm vi thời gian và các chi phí tài chính cho phép, không làm ảnh hưởng đến vị thế tín dụng của mình. Điều này có nghĩa công ty chỉ có thể tiếp tục kinh doanh làm chủ thị trường “khi có chính sách kế toán công nợ đạt được sự thoả đáng với cả hai phía (đối với doanh nghiệp, đối với các đối tác, trong quan hệ kế toán”.
Mục đích của các nhà theo dõi và quản lý công nợ là làm thế nào thu hồi công nợ càng nhanh càng tốt với điều kiện không làm ảnh hưởng tới doanh số bán hàng và lợi nhuận của công ty. Trong quá trình hoạt động, một doanh nghiệp có các nghiệp mua bán chịu, bán chịu hay chậm kế toán phát sinh là bình thường diễn ra hàng ngày khi đó cũng (đồng thời) tạo ra những hoá đơn mới cho kế toán trong khi những hoá đơn cũ cũng có thể cũng đã đến thời hạn hay chưa kịp kế toán. Tuy nhiên độ lớn các khoản phải thu của doanh nghiệp cũng thay đổi theo thời gian, tuỳ thuộc vào tốc độ thu hồi nợ cũ và tạo ra nợ mới cũng như sự tác động điều kiện kinh tế cung nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Nhưng nó cũng có một số biến số mà doanh nghiệp có thể kiểm soát tác động đến độ lớn cũng như quy mô cuả các khoản phải thu một cách mạnh mẽ. Hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng chính sách tín dụng để kiểm soát các biến số này. Giá bán, chất lượng sản phẩm, danh tiếng của công ty là những yếu tố quyết định mức cân đối với sản phẩm mà ban lãnh đạo công ty có thể kiểm soát được.
6.1. Chính sách tín dụng
Đây không chỉ là yếu tố quyết định, khách quan có liên quan đến mức độ, chất lượng và ruỉ ro của doanh thu bán hàng mà ở một khía cạnh nào đó có tác dụng không nhỏ đến công tác hiệu quả kế toán công nợ cty
6.1.1. Tiêu chuẩn tín dụng
Là nguyên tắc chỉ đạo định tố sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận được của những khách hàng mua chịu. Để làm rõ điều này cty cần cử người làm rõ xác minh chính xác tình hình tài chính của đối tượng. Nếu thấy không đạt yêu cầu thoả thuận của hai bên thì hợp đồng không được tiến hành tiếp hoặc huỷ bỏ.
6.1.2. Tổ chức các phương thức kế toán
Là việc lựa chọn các phương thức theo thoả thuận nhằm thu được tiền nhanh giảm chi phí thu nợ. Tận dụng chênh lệch thời gian thu chi ( thư chuyển tiền, điện chuyển tiền).
6.1.3. Khuyến khích kế toán nhanh
Trong quá trính bán hàng tỳi cty nên có chính sách chiết khấu cho những khách hàng kế toán cho cty trước thời hạn (trên cơ sở tính toán giữa số chiết khấu bỏ ra và lợi ích từ việc kế toán của khách hàng cho cty đem lại) từ đó làm tăng vòng quay các khoản phải thu tạo nguồn vốn kịp thời cho kế toán nợ phải trả.
Đối với hoạt động kế toán cho nhà cung cấp cty nên kế toán các khoản nợ phải trả trước thời hạn cho nhà cung cấp khi có tiền nhàn rỗi để có thể nhận tiền chiết khấu từ phía nhà cung cấp hay ít ra cũng làm tăng vị thế của cty trên thị trường.
6.2. Khai thác sử dụng hợp lý các nguồn vốn
Vốn kinh doanh của cty được bù đắp từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Vốn tự có của cty càng nhiều thì cty sẽ hạn chế được số vốn vay như vậy sẽ tiết kiệm được một khoản trả lãi tiền vay, tiết kiệm chi phí vay vốn, tăng được lợi nhuận cho cty.
Nếu nguồn vốn tự có chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn kinh doanh có thể huy động thêm các nguồn vốn bên ngoài trên cơ sở tính ưu nhược điểm của từng loại vốn, buộc cty phải tính toán hiệu quả kinh tế, xem xét kết quả thu được có đủ chi phí tiền lãi hay không. Ngoài các khoản bù đắp chi phí, lãi thu được bao nhiêu và đIều kiện cho phép nếu hạn chế các khoản vay (nhiều) này.
Vay tín dụng là hình thức huy động vốn chủ yếu mà hầu hết các doanh nghiệp đều phải sử dụng, tuy nhiên cty cần cân nhắc khi quyết định sử dụng tín dụng ngắn hạn hay dài hạn. Rủi ro liên quan tới các khoản đầu tư bằng tín dụng nhìn chung cao hơn những rủi ro gắn liền vơí việc sử dụng các nguồn tín dụng dài hạn bởi tỉ lệ lãi suất ngắn hạn hay thay đổi nhiều hơn lãI suất dài hạn. Hơn nữa, bằng cách sử dụng nợ dài hạn cty có thể cố định các chi phí trả lãi trong suốt thời gian vay mượn. Trái lại, việc sử dụng nợ ngắn hạn kéo theo một nhu cầu phải thường xuyên tái tài trợ với những tỉ lệ lãi suất có thể dao động rất lớn và phải chịu chi phí huy động nợ.
6.3. Huy động và tranh thủ các nguồn huy động ngắn hạn
Các nguồn tài trợ ngắn hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp sử dụng phải hoàn trả trong thời hạn 1 năm kể từ ngày nhận tiền.
Các khoản tài trợ này gần các khoản tín dụng thương mại mà cty nhận được từ nhà cung cấp khi mua các loạt hàng hoá dưới hình thức mua chịu, mua bằng tiền ký quỹ. Ngoài ra nó còn bao gồm tiền đặt của khách hàng để mua hàng hoá dịch vụ theo hợp đồng và những khoản tiền vay ngắn hạn do các tổ chức tài trợ. Đồng thời nó cũng bao gồm các khoản nợ tích luỹ gồm các loại nợ tiền lương của nhân viên mà cty chưa trả, nợ tiền thuế đó là nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn.
Cần quan tâm đến nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn bởi thực tế cty có thể tranh thủ được nguồn tài trợ này mà không phải tốn kém nhiều.
Nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn là những nguồn ngân quỹ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của cty. Các nguồn ngân quỹ này bao gồm các khoản nợ tích luỹ, tín dụng thương mại và tiền đặt cọc của khách hàng.
Các khoản nợ tích luỹ này tự phát thay đổi cùng với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi cty mở rộng hoạt động các khoản nợ này cũng tự tăng lên và ngược lại.
Các nguồn kinh phí này là những hình thức tài trợ “ miễn phí” bởi lẽ doanh nghiệp, có thể sử dụng tiền mà không phả trả lãi do đến ngày kế toán. Tuy nhiên phạm vi ứng dụng các khoản nợ tích luỹ là có giới hạn. Tín dụng tiền mặt là một nguồn tài trợ ngắn hạn, quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp. Không giống như các khoản nợ tích luỹ, tín dụng tiền mặt rất linh động về thời hạn kế toán cũng như các điều kiện chiết khấu hay quy mô tài trợ.
vii. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán tại cty
Sau thời gian thực tập, nghiên cứu tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán nói riêng cuả cty, đề tài đưa ra một số đánh giá về thực trạng công tác như sau:
7.1. Ưu điểm
Tại ctyTNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song Nguyễn công tác kế toán nói chung và công tác kế toán kế toán nói riêng tại cty đi vào nề nếp khá ổn định, đội ngũ kế toán đã đóng góp to lớn vào sự phát triển của cty, công tác tổ chức kế toán đã không ngừng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao của nền kinh tế.
Trong bộ phận kế toán, các nhân viên đều được bố trí một việc cụ thể, không có sự chồng chéo giữa các khâu mà chỉ có sự phối hợp nhịp nhàng tạo thành chuỗi mắt xích liên hoàn giữa các khâu, nhằm cung cấp đầy đủ nhất các thông tin cho ban lãnh đạo cty để kịp thời chỉ đạo kinh doanh.
Việc tổ chức công tác kế toán tại cty đảm bảo được tính thống nhất về phạm vi, đồng thời đảm bảo cho số liệu kế toán được phản ánh một cách trung thực, hợp lý, rõ ràng dễ hiểu, dễ đối chiếu giữa các bộ phận kế toán.
Mặc dù, cty có quy mô kinh doanh không lớn nhưng số lượng mặt hàng rất phong phú đa dạng, được tập trung chủ yếu để bán lẻ tại cửa quầy và bán buôn qua kho, nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quá nhiều, do vậy công tác hạch toán đòi hỏi phải chi tiết cụ thể với hình thức kế toán tập trung thì tất cả các chứng từ đều được tập trung về phòng kế toán để kiểm tra hạch toán chi tiết, đIều này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát đối chiếu của kế toán trưởng và ban lãnh đão cty. Việc vận dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ rất phù hợp và thuận lợi cho công tác quản lý kinh doanh, làm cho công việc kế toán không bị dồn dập vào cuối kỳ, mà được giàn trải đều trong kỳ nên việc lập báo cáo tài chính tương đối nhanh chóng.
Chế độ kế toán của cty được quản lý một cách chặt chẽ, hợp lý. Quy chế về kế toán, về kê khai nộp hoá đơn chứng từ được đặt ra, thông báo rõ ràng đến từng khách hàng và được thực hiện nghiêm túc. Việc đa dạng hoá các hình thức kế toán, nhanh gọn trong thủ tục đã tạo ra yếu tố thuận lợi cho quá trình kế toán chỉ trả trong cty.
Bên cạnh những ưu đIểm thì công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán nói riêng còn có một số hạn chế cần phải hoàn thiện .
7.2. Một số tồn tại
- Thứ nhất: Việc bố trí nhân viên kế toán và phân định theo từng công việc cụ thể mang tính chuyên môn hoá cao cũng có những ưu và nhược đIểm khác nhau. Nếu như tất cả các nhân viên đều làm việc đầy đủ tập trung, liên tục thì hiệu quả làm việc rất cao, nhưng nếu có một nhân viên thuộc bộ phận kế toán nào đó nghỉ làm trong một thời gian dài thì công tác kế toán sẽ gặp khó khăn, bởi phần công việc của nhân viên này sẽ bị gián đoạn vì không có người thay thế nên buộc nhân viên kế toán ở bộ phận kế toán khác phải kiêm thêm công việc này, nhưng do sự chuyên môn hoá quá lâu nên bản thân họ xử lý công việc chậm hơn ảnh hưởng đến tiến độ, hiệu quả chung của công việc, thậm chí cón gây nên những thiếu sót không đáng có. Để khắc phục nhược điểm này cty nên có sự trao đổi vị trí của từng nhân viên sau một thời gian làm việc, để tránh sự nhàm chán trong công việc, từ đó có thể phát huy tính sáng tạo của mỗi nhân viên.
- Thứ hai: Về phần hạch toán kế toán.
+ Cty đã hợp nhất hai khoản mục phí đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thành một khoản mục phí, theo dõi chung trên sổ chi tiết tài khoản TK 641, điều này không hợp lý gây khó khăn trong việc quản lý các khoản chi phí phát sinh, không xác định được các khoản chi cho hoạt động bán hàng, cho quản lý cty là bao nhiêu?
+ Đối với các khoản giảm giá hay chiết khấu bán hàng cho khách nhưng cty ại hạch toán khoản chi này vào TK 641 coi đó là chi phí bán hàng, như vậy đã làm độn thêm số tuyệt đối về chi phí bán hàng, làm sai bản chất của TK 641.
+ Trong bán buôn, cty đều cho khách hàng nợ lại tiền hàng sau một khoảng thời gian theo sự thoả thuận của hai bên. Đa số khách hàng mua buôn tại cty đều là những khách hàng quen thuộc, có uy tín trên thị trường, nên cty không chú trọng đến việc lập dự phòng cho các khoản nợ thuộc diện phải thu khó đòi, nhất là đối với khách hàng mới hoặc những khách hàng mà xét thấy không có khả năng trả nợ.
Qua việc phân tích, đánh giá những ưu và nhược điểm ở trên cho thấy về cơ bản thì công tác kế toán nói chung và kế toán kế toán nói riêng cũng đã phát huy hết khả năng của mình để đánh giá thực trạng kinh doanh của cty. Tuy nhiên việc hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức kế toán đặc biệt là công tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán là rất cần thiết đối với cty để góp phần nâng cao chất lượng của toàn bộ công tác kế toán.
viii. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán mua hàng và bán hàng tại cty
Với những kiến thức đã được học tập tại trường và thời gian tìm hiểu thực tế về công tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán tại cty TNHH tư vấn trang trí nội thất và xây dựng Song Nguyễn . Tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán .
- Tách riêng khoản chi phí quản lý, hạch toán vào TK 642 để phân biệt với các khoản chi phí phục vụ riêng cho quá trình bán hàng. Kế toán nên sử dụng tài khoản TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”, dùng để hạch toán toàn bộ các khoản mục chi phí có liên quan trực tiếp đến khâu bán hàng sẽ đưa thẳng vào TK 641 như là: chi phí bao bì, bao gói, chi phí để dùng dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng, và các khoản chi phí mua ngoài khác có liên quan đến quá trình bán hàng.
- Bán buôn trong nội bộ cty giữa các cty nên sử dụng hai TK 512, TK 632.
Trong bán buôn ngoài việc cung cấp hàng hoá cho các bạn hàng ngoài công ty thì cty còn cung ứng một lượng hàng không nhỏ cho các đơn vị trong nội bộ công ty như: Bách hóa Khâm Thiên, Trung tâm thương mại Đinh Tiên Hoàng, Bách hoá Bưởi khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng cho các cty Bách hoá trong nội bộ công ty, kế toán thường theo dõi chung cho cả trường hợp bán buôn bên ngoài công ty, đều hạch toán vào TK 131, TK 511. Cty nên theo dõi riêng hai trường hợp bán buôn này bởi với mỗi trường hợp bán đó cty ưu đãi khác nhau và để thuận tiện theo dõi giữa khoản thu từ phía bạn hàng ngoài cty và đơn vị trong nội bộ công ty, cty nên dùng TK 512 (phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ trong công ty) và TK 136 (phải thu nội bộ từ phía các đơn vị trực thuộc công ty).
- Về khoản chiết khấu bán hàng:
Chiết khấu bán hàng là khoản cty phải trả cho khách thêm, khi họ kế toán ngay hoặc trước thời hạn thì cty ưu đãi cho khách một khoản chiết khấu (từ 1% đến 3%) cty đã hạch toán khoản chi này vào TK 641 “chi phí bán hàng” như vậy là không đúng với quy định (theo thông tư của Bộ Tài Chính ban hành) đã quy định khoản chiết khấu này vào TK 635. Trình tự hạch toán như sau:
Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính
Nợ TK 3331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có các TK 111,112
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
Về khoản hàng trả lại
Đối với hàng hoá cty được trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc hết hạn sử dụng (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), cty không nên hạch toán qua tài khoản 131. Như vậy sẽ không đúng với quy định của Bộ Tài Chính ban hàng. Kế toán cần phải hạch toán lại như sau:
Nợ TK 331: Tổng số hàng trả lại
Có TK 156: Số hàng mua trả lại theo giá chưa thuế
Có TK 1331: Thuế GTGT tính trên số hàng mua trả lại
- Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi TK 139.
Đối với cty thì bán buôn chiếm vai trò khá quan trọng trong khâu tiêu thụ hàng hoá. Cty thường phải cho khách nợ tiền hàng, luôn đảm bảo kế toán các khoản nợ thì cty không phải lo lắng đến việc thu hồi vốn về, bên cạnh đó cũng có một số khách hàng còn mới lạ đối với cty, thì khi cho khách nợ cty phải thận trọng xem xét về tình hình tài chính của khách hàng đó, có khả năng kế toán các khoản nợ không? Nếu khoản nợ đó đã quá hạn 2 năm hoặc doanh nghiệp đó đang trong tình trọng bị giải thể, phá sản hoặc bị truy tố trước pháp luật mặc dù trường hợp này ít xảy ra nhưng khi phát sinh cty cân lập dự phòng cho các nợ xét thấy thuộc diện khó đòi, mức lập dự phòng cho các khoản nợ xét thấy thuộc diện khó đòi, mức lập dự phòng không quá 25% số nợ phải thu đó.
Phần V
Kết luận
Những năm qua, sự phát triển của nền kinh tế đất nước đã làm nảy sinh những mối quan hệ kinh tế phức tạp. Sản xuất với thiết bị hiện đại, công nghệ cao đã cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá phong phú, đa dạng cả về số lượng và chất lượng.
Có thể nói, lượng hàng cung ứng trên thị trường nước ta gần đây là vô cùng nhiều. Do đó, tình hình diễn biến của mối quan hệ cung cầu trên thị trường là rất phức tạp, từ đó kéo theo nhiều kiểu cách kế toán giữa các bên mua và bán hàng hoá. Vì vậy, các doanh nghiệp khi tham gia quản lý tốt tình hình công nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau gây mất hiệu quả trong kinh doanh, mặt khác đảm bảo uy tín của mình đối vơí các bạn hàng và các tổ chức khác khi tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường.
Một trong những công cụ quản lý đắc lực giúp cho tất cả các doanh nghiệp nắm bắt được tình hình công nợ của đơn vị mình đó là kế toán. Kế toán sinh ra để giúp mỗi cá nhân khi tham gia kinh doanh luôn nắm vững được những gì mình đã có, biết những gì cần phải làm và những gì đã đạt được. Nó đã và đang, sẽ luôn là một công cụ quản lý của tất cả các nhà kinh doanh trong mọi lĩnh vực. Các nghiệp vụ kế toán cũng vậy, nó cần đến kế toán để quản lý từng nghiệp vụ phát sinh, từng hình thức kế toán, tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn thông qua xem xét sổ sách kế toán biết được doanh nghiệp hoạt động có thực hiện đúng chế độ, chính sách của Nhà nước quy định hay không.
Trong thời gian thực tập tạcty, đặc biệt là trong việc nghiên cứu đề tài “ kế toán mua hàng và bán hàng tại công ty”, tôi nhận thấy các mặt mạnh cty đã phát huy và cũng còn những hạn chế cần phải khắc phục.
Với trình độ và khả năng tìm hiểu có hạn, tôi xin đưa ra một số ý kiến và giải pháp, mong rằng những ý kiến đó sẽ đóng góp một phần nào đó trong việc hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và kế toán kế toán nói riêng tại cty.
Tài liệu tham khảo
1. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. PTS Đặng thị loan. NXB Giáo dục - 1996.
2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp. Bộ tài chính - NXB tài chính 1995
3. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán. PTS Nguyễn thị Đông - NXB tài chính 1998
4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. PGS. TS Phạm thị Mỹ Dung - TS Bùi bằng Đoàn. NXB Nông nghiệp 2004
5. Lý thuyết kế toán (theo hệ thống kế toán mới). Thạc sĩ Bùi Văn Dương. NXB Thống kê
6. Kế toán doanh nghiệp. PTS Nguyễn thị Tâm, ThS. Bùi thị phúc, ThS Nguyễn Xuân Tiến. NXB Nông nghiệp 1997
7. Quản trị tài chính doanh nghiệp. NXB tài chính - Trường ĐH tài chính kế toán Hà Nội 1994
8. Thông tư hướng dẫn thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 149/2004/QĐ-BTC ,ngày 31/12/2004 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Mục lục
lời mở đầu 1
Phần I: giới thiệu chung về cơ sở thực tập..3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5075.doc