Đề tài Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh

Ở năm 2003 Nhà Mỏy đó đạt được một số kết quả như sau: - Tổng tài sản đó tăng lờn một cỏch đỏng kể kộo theo doanh thu và lợi nhuận tăng gúp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Như vậy là việc sản xuất của Nhà Mỏy khỏ hiệu quả. - Thu nhập bỡnh quõn đầu người của cụng nhõn viờn trong Nhà Mỏy ngày càng tăng. Nhà Mỏy đó cú sự quan tõm đến đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn chức trong Nhà Mỏy, gúp phần thỳc đẩy người lao động hăng hỏi, nhiệt tỡnh làm việc, nõng cao năng suất lao động. - Nhà Mỏy đó giải quyết việc làm được cho một nguồn lao động lớn trong xó hội do phần lớn nguồn lao động trong Nhà Mỏy là sử dụng lao động thủ cụng. - Qui mụ sản xuất tăng 40.1% đó chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đó được thị trường ưa chuộng và ngày càng cú thờm nhiều đơn đặt hàng. Như vậy, với sự năng động, nhạy bộn của cỏc nhà quản lý của Nhà Mỏy cựng với sự nỗ lực hết mỡnh của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Nhà Máy trong việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đó đưa Nhà Mỏy thoỏt khỏi tỡnh trạng nợ nần chồng chất, tỷ lệ nợ của Nhà Mỏy ngày giảm đi, từ đú chi phớ trả lói vay sẽ ngày càng giảm xuống và lợi nhận ngày càng tăng thờm.

doc69 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các doanh nghiệp là tất yếu khách quan. Tuy nhiên, Nhà Máy cần theo dõi, điều tiết để các khoản này chiếm tỷ trọng vừa phải thì nó mới không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.5.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngược lại. Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng trong thời gian tới, cần đi sâu vào nghiên cứu nhu cầu và khả năng thanh toán để đánh giá năng lực của doanh nghiệp. Đây là dấu hiệu thông tin rất cần thiết đối với các nhà đầu tư, ngân hàng trước khi có quyết định cung cấp vốn cho doanh nghiệp. Trình tự phân tích gồm hai bước: * Bước 1: Lập bảng cân đối nhu cầu và khả năng thanh toán. Từ tài liệu của Nhà Máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội ta lập được bảng sau: Bảng 10: Cân đối nhu cầu và khả năng thanh toán Đơn vị: Nghìn đồng Nhu cầu thanh toán Số tiền Khả năng thanh toán Số tiền A. Các khoản cần thanh toán ngay 3 980 266 A. Các khoản dùng thanh toán ngay 319 400 I. Các khoản nợ quá hạn 361 465 I. Các loại tiền 319 400 1. Nợ ngân sách 357 336 1. Tiền mặt 318 350 2. Nợ khách hàng 4 129 2. TGNH 1 050 II. Các khoản nợ đến hạn 30 618 801 II Đầu tư ngắn hạn 1. Nợ người bán 3 160 775 B. Các khoản dùng thanh toán trong thời gian tới 26 928 485 2. Tiền lương CNV 416 351 I. Tháng tới 23 476 621 3. Nợ ngân hàng 27 041 675 1. Phải thu của KH 20 881 035 B. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới 725 142 2. Hàng gửi bán 305 538 I. Tháng tới 301 615 3. NVL dự trữ vượt định mức 1 083 467 1. Nợ ngân hàng 63 082 4. Phải thu khác 99 693 2. Nợ khác 238 533 5. Hàng hoá tồn kho 1 106 888 II. Quý tới 423 527 II. Quý tới 3 451 864 1. Nợ ngân hàng 123 527 1. Thành phẩm tồn kho 3 451 864 2. Nợ khác 300 000 2. Vay Tổng 31 705 408 Tổng 27 247 885 Nguồn: Phòng TC - KT Qua bảng phân tích trên ta dễ dàng thấy rõ nhu cầu và khả năng thanh toán của Nhà Máy theo từng mức độ khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. Một cách tổng quát nhất thì khả năng thanh toán của Nhà Máy chưa đủ cho nhu cầu thanh toán do nhu cầu thnah toán lớn hơn khả năng thanh toán tuy mức độ chênh lệch là thấp. Về các khoản cần thanh toán ngay thì Nhà Máy chỉ thanh toán được 319 400 nghìn đồng trong khi nhu cầu thanh toán là 30 980 266 nghìn đồng, như vậy, là chênh lệch quá lớn. Điều đó có nghĩa là vào thời điểm hiện tại Nhà Máy đã mất khả năng thanh toán, nhưng đó chỉ là thời điểm tạm thời thôi, không thể chỉ nhìn vào đó mà kết luận ngay rằng Nhà Máy sẽ đi đến phá sản được. Vì ta phải xét vào thời điểm lúc đó là Nhà Máy đang tăng cường sản xuất với khối lượng sản phẩm lớn nhằm đáp ứng được nhu cầu cao của các đơn đặt hàng cũng như của thị trường. Do vậy mà chi phí về tiền lương công nhân rất lớn, lượng vốn vay ngân hàng nhiều, hơn nữa, số tiền trả trước của khách hàng cũng nhiều đã dẫn tới nhu cầu thanh toán ngay chênh lệch nhiều như vậy. Chỉ trong một thời gian ngắn sau, sau khi Nhà Máy đã sản xuất hoàn thành xong sản phẩm, đem đi bán thì sẽ thu hồi được vốn và trang trải được các khoản nợ. Và điều này đã được khẳng định ngay ở khoản mục (B) là khả năng thanh toán đã vượt rất xa so với nhu cấu thanh toán trong thời gian tới. Và như vậy là Nhà Máy đã có thể trang trải được gần hết số nợ của mình. Trong tương lai Nhà Máy sẽ còn tiếp tục tăng khả năng thanh toán nhiều hơn nữa và nhu cầu thanh toán sẽ ngày càng giảm đi, tình hình tài chính của Nhà Máy từ đó sẽ ngày một vững mạnh. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác khả năng thanh toán cần thực hiện bước 2: Bước 2: Tính một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán tổng quát = Kh¶ n¨ng thanh to¸n Nhu cÇu thanh to¸n Tỷ số này phản ánh mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ khả năng thanh toán và tình hình tài chính khả quan. - Nếu tỷ lệ này < 1 thì có nghĩa là khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Hệ số này càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính không vững chắc và sẽ mất dần khả năng thanh toán. Khi hệ số này tiến tới 0 thì doanh nghiệp có nguy cơ phá sản. Khả năng thanh toán ngắn hạn = TSL§ Nî ng¾n h¹n Tỷ số này cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay một kỳ kinh doanh là cao hay thấp. Các nhà tài trợ cho vay ngắn hạn luôn quan tâm tới chỉ số này để quyết định xem có nên cho doanh nghiệp vay hay không. Nếu hệ số này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnvà thể hiện là tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường. Nếu chỉ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong thanh toán ở thời gian tới. Tỷ suất thanh toán nhanh ( Tức thời ) = TiÒn mÆt Nî ng¾n h¹n Thực tế cho thấy, tỷ suất này nếu > 0.5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan, còn nếu < 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ và do đó có thể bán gấp hàng hoá để trả nợ vì không đủ tiền để thanh toán. Tuy nhiên, nếu tỷ suất này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt vài vốn bằng tiền quá nhiều sẽ phải chịu chi phí cơ hội đầu tư sinh lời, có thể thất thoát, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Tỷ suất thanh toán vèn l­u ®éng = TiÒn mÆt TSL§ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đỏi thành tiền của tài sản lưu động là nhanh hay chậm, từ đó xác định được doanh nghiệp có đủ tiền, thừa tiền hay thiếu tiền phục vụ cho việc thanh toán ngắn hạn. Thực tế cho thấy hệ số thanh toán của vốn lưu động tính ra mà lớn hơn 0.5 hoặc nhỏ hơn 0.1 thì đều không tốt. Vì: khi hệ số này > 0.5 thì lượng tiền của doanh nghiệp quá nhiều, bảo đảm thừa khả năng thanh toán; còn nếu hệ số này < 0.1 thì doanh nghiệp lại không đủ tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn. Như vây, thừa tiền hay thiếu tiền đều phản ánh một tình trạnh tài chính không bình thường. Nếu thừa tiền sẽ gây ứ đọng vốn, nếu thiếu tiền sẽ không bảo đảm được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nợ dài hạn = Gi¸ trÞ cßn l¹i cña TSL§ Tæng nî dµi h¹n Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn bằng nguồn vốn khấu hao tài sản cố định mua sắm bằng nguồn vốn vay dài hạn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nếu hệ số này ≥ 1, chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán nợ dài hạn bằng nguồn vốn khấu hao tài sản cố định mua sắm bằng nguồn vốn vay dài hạn và ngược lại, nếu hệ số này càng nhỏ hơn 1 càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thấp, buộc doanh nghiệp phải dùng các nguồn vốn khác để trả nợ. Hệ số TSLĐ so với các khoản phải trả = TSL§ C¸c kho¶n ph¶i tr¶ Do chức năng chủ yếu của tài sản lưu động là để dự trữ và thanh toán. Vì vây, chỉ tiêu trên cho thấy các khoản phải trả tối đa chỉ bằng 1/2 TSLĐ để trong trường hợp xấu nhất khi tất cả các chủ nợ đến đòi nợ thì doanh nghiệp cũng chỉ huy động tối đa 50% tài sản lưu động cho việc trả nợ và vẫn còn 50% tài sản lưu động tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh được. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho = TrÞ gi¸ vèn hµng b¸n Hµng tån kho Tỷ số này phản ánh: Trong một kỳ kinh doanh, hàng dự trữ quay được mấy vòng. Nếu giá trị của tỷ số này thấp chứng tỏ lượng hàng tồn kho cao so với doanh số bán, lượng hàng bán được chậm và ngược lại. Thời gian thu hồi nợ bình quân = Doanh thu thuÇn B×nh qu©n c¸c kho¶n ph¶i thu Chỉ tiêu này phản ánh: Bình quân sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu hồi hết nợ. Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ hàng bán ra chưa thu được tiền, thời hạn thu hồi nợ kéo dài và rủi ro tài chính cũng tăng cao. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ hàng bán ra theo phương pháp thanh toán ngay, thời gian thu hồi nợ ngắn, không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, ít gặp các khoản nợ khó đòi, từ đó vốn được luân chuyển nhanh. Tỷ số nợ = Tæng nî Tæng tµi s¶n Chỉ tiêu này cho biết: Trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp thì vay nợ chiếm bao nhiêu. Nếu tỷ số này càng lớn và có xu hướng gia tăng thì khả năng thanh toán sẽ bị giới hạn lại và chứa nhiều rủi ro về mặt tài chính. Nếu tỷ số này càng nhỏ thì càng tốt vì nó thể hiện tiềm lực tài chính của doanh nghiệp độc lập và ít bị lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Áp dụng việc phân tích các chỉ tiêu trên vào Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính của Nhà Máy như sau: Bảng 11: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tổng tài sản 42 269 062 59 223 254 Tài sản lưu động 22 438 866 35 060 419 Tiền mặt 433 705 1 367 817 Hàng tồn kho 7 955 466 10 698 976 Số dư bq các khoản phải thu 10 918 831 18 155 425 Tổng nợ phải trả 38 480 621 50 764 983 Nợ ngắn hạn 21 776 926 31 117 045 Nợ dài hạn 16 643 695 19 109 405 Giá trị còn lại của TSCĐ 19 306 686 22 740 192 Trị giá vốn hàng bán 8 654 830 9 851 692 Doanh thu thuần 12 388 364 12 739 012 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 1. Tỷ số thanh toán hiện hành 1.1 1.17 2. Tỷ số thanh toán nhanh 0.02 0.04 3. Tỷ số thanh toán ngắn hạn 1.03 1.13 4. Tỷ số thanh toán dài hạn 1.16 1.19 5.Tỷ số TSLĐ/các khoản phải trả 0.58 0.69 6. Tỷ số thanh toán của VLĐ 0.02 0.04 7. Hệ số vòng quay hàng tồn kho 1.09 0.92 8. Hệ số vòng quay khoản phải thu 1.13 0.7 9. Tỷ số nợ 0.91 0.86 Nguồn: Phòng TC - KT Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: - Về tỷ số thanh toán hiện hành: Ở cả năm 2002 và năm 2003, tỷ số này của Nhà Máy đều lớn hơn 1 và có xu hướng gia tăng. Như vây, tỷ số này đã nói lên được Nhà Máy bảo đảm được khả năng thanh toán và ngày càng có biến đổi theo chiều hướng tốt lên. - Về tỷ số thanh toán nhanh ( tức thời ) và tỷ số thanh toán của vốn lưu động ở cả năm 2002 và năm 2003 của Nhà Máy đều rất thấp. Điều này cho thấy lượng tiền trong lưu thông của Nhà Máy là rất thấp, không đủ để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn khi cần thiết, việc mua sắm các vật dụng cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà Máy cũng gặp khó khăn. Nhà Máy cần có biện pháp bổ sung vốn bằng tiền như: Tích cực thu hồi nợ, đẩy mạnh việc bán sản phẩm với chính sách khuyến khích trả tiền ngay, thu hồi nhanh các khoản tạm ứng…. - Về tỷ số thanh toán ngắn hạn và dài hạn: Mặc dù tỷ trọng của tiền mặt thấp trong tổng số tài sản lưu động tức là lượng tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cũng như để tài trợ cho tài sản lưu động là thấp hay nói cách khác là tính thanh khoản của Nhà Máy rất thấp, tuy nhiên đó chỉ là ở một thời điểm nhất thời thôi và có thể cải thiện được. Biểu hiện là ở tỷ số thanh toán ngắn hạn và dài hạn ở cả hai năm 2002 và 2003 đều lớn hơn 1và có chiều hướng tăng lên. Điều đó đã chứng tỏ các khoản nợ trong vòng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh (đối với nợ ngắn hạn) và trên 1 năm (đối với nợ dài hạn), Nhà Máy đảm bảo là sẽ trả nợ được. Đối với các nhà đầu tư cho vay, khi nhìn vào kết quả này thì họ có thể yên tâm cho Nhà Máy vay được, điều này đã tạo nên uy tín cho Nhà Máy vì họ đã đảm bảo được hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Đối với tỷ số TSLĐ/ nợ phải trả ta thấy là tỷ số này rất thấp chứng tỏ nợ phải trả vượt quá tài sản lưu động, tình trạng tài chính của Nhà Máy đang gặp rất nhiều khó khăn. Nếu bắt buộc Nhà Máy phải thanh toán hết các khoản nợ cùng một lúc thì Nhà Máy sẽ không tiếp tục hoạt động được nữa nếu không có những biện pháp tài chính hữu hiệu. Tuy nhiên, trường hợp xấu nhất này rất ít khi xảy ra trong thực tế vì các khoản nợ đều thanh toán khi đến thời hạn và có thể gia hạn thêm chứ không phải bao giờ các khoản nợ cũng đến cùng một lúc. Hơn nữa, với uy tín sẵn có của mình, Nhà Máy còn có thể đi vay ở bên ngoài để trả nợ và còn có rất nhiều biện pháp nữa….Nhưng để tránh tình huống này, Nhà Máy cần tập trung sản xuất với khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng, mẫu mã sản phẩm đẹp, tạo niềm tin cho khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng để bán được nhiều hàng, thu được nhiều doanh thu và lợi nhuận, giảm tối đa các khoản chi tiêu không hợp lý nhằm giảm bớt gánh nặng nợ. - Số vòng quay hàng tồn kho và vòng quay các khoản phải thu đều cho thấy: Năm 2003 hai hệ số này đều giảm đi so với năm 2002. Điều này đã phản ánh được việc lượng sản phẩm của Nhà Máy bán ra là rất lớn và ngày càng được ưa chuộng. Đông thời, Nhà Máy đã đẩy nhanh thu hồi các khoản nợ để giảm số vốn bị chiếm dụng và Nhà Máy cũng tìm ra được chính sách bán hàng hợp lý nhằm thu được tiền luôn, tránh được các khoản nợ của khách hàng giúp tình hình thanh toán của Nhà Máy được cải thiện hơn. - Về tỷ số nợ: Tỷ số này đang có xu hướng giảm đi. Đây là một dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của Nhà Máy. Tuy nhiên hệ số này là rất cao cho thấy tỷ lệ nợ trong tổng tài sản của Nhà Máy là rất cao, chiếm tới 91% ở năm 2002và đến năm 2003 tỷ lệ này giảm xuống còn 86%. Như vay, số nợ của Nhà Máy là rất lớn, nó cho thấy tình hình tài chính của Nhà Máy gặp nhiều kho khăn vì hầu như là phải lệ thuộc nguồn vốn ở bên ngoài. Sau khi phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có thể thấy được việc thanh toán các khoản nợ của Nhà Máy đang gặp rất nhiều khó khăn, số nợ của Nhà Máy là quá lớn. Một trong những lý do dẫn đến khả năng thanh toán yếu kém của Nhà Máy là do vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng quá nhỏ. Ngoài ra Nhà Máy còn bị chiếm dụng vốn nhiều và tốc độ thu hồi các khoản phải thu chậm. Trong thời gian tới, Nhà Máy cần thực hiện nghiêm túc hơn về các quy chế tài chính trong thu, chi nhằm hạn chế tình trạng khó khăn như hiện nay để tránh những rủi ro về tài chính có thể xảy ra. 2.6. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động tài chính là một phần quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay kém phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, khi phân tích tình hình tài chính cần phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với tổng chi phí thấp nhất. Nó là một đại lượng so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra so với kết quả kinh doanh thu được. Vì kết quả đạt được và chi phí bỏ ra có thể được phản ánh bằng nhiều loại chi tiêu khác nhau dẫn đến phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh là một vấn đề phức tạp. Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học cần phân tích các chỉ tiêu tổng quát và các chỉ tiêu chi tiết. 2.6.1. Phân tích hệ thống chỉ tiêu tổng quát. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải phản ánh được sức sản xuất, sức hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung: Hiệu quả kinh doanh = KÕt qu¶ ®Çu ra YÕu tè ®Çu vµo (Phản ánh sức sinh lời hay sức sản xuất của các chỉ tiêu đầu vào) Hiệu quả kinh doanh = YÕu tè ®Çu vµo KÕt qu¶ ®Çu ra ( Phản ánh suất hao phí cho một đơn vị kết quả thu được). Trong đó: - Kết quả đầu ra thường được đo bằng các chỉ tiêu như: Tổng giá trị sản lượng, doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận gộp… - Yếu tố đầu vào bao gồm: Lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay… Trước tiên ta đi phân tích một số chỉ tiêu quan trọng mà không một ngành kinh doanh nào, không một doanh nghiệp nào có thể bỏ qua những chỉ tiêu này. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Lîi nhuËn tr­íc hoÆc sau thuÕ Doanh thu Chỉ tiêu này cho biết: Trong một đồng doanh thu thu được sẽ đem lại mấy đồng lợi nhuận. Lợi nhuận ở đây là lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận sau thuế. Tỷ số doanh lợi vốn = Lîi nhuËn tr­íc hoÆc sau thuÕ Tæng tµi s¶n b×nh qu©n Tỷ số này cho biết bình quân trong kỳ kinh doanh, cứ một đồng vốn (tài sản) mà doanh nghiệp sử dụng sẽ tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Khả năng tạo doanh thu của tổng tài sản = Doanh thu Tæng tµi s¶n b×nh qu©n Chỉ tiêu này cho biết: Bình quân trong kỳ kinh doanh, cứ một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng sẽ tạo ra mấy đồng doanh thu. Hoặc bình quân trong kỳ kinh doanh, tổng tài sản của doanh nghiệp đã quay được mấy vòng. Tỷ sè doanh lîi vèn chñ së h÷u = Lîi nhuËn Vèn chñ së h÷u Tỷ số này cho biết: Một đồng vốn chủ sở hữu đem lại mấy đồng lợi nhuận. Hệ số này dùng để đánh giá chung khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh = Lîi nhuËn Nguån vèn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết: Một đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra có thể thu về mấy đồng lợi nhuận. Vốn kinh doanh ở đây có thể là vốn chủ sở hữu, vốn vay hoặc là tổng nguồn vốn. Từ số liệu của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích các chỉ tiêu trên như sau: Bảng 12: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 2002/2003(%) Doanh thu thuần 12 388 364 12 739 012 102.8 Lợi nhuận thuần 483 168 596 567 123.5 Nguồn vốn CSH 3 788 441 8 458 271 223.3 Tổng TS bình quân 39 458 380 50 746 158 128.6 Nguồn vốn KD 1 960 107 5 960 107 304.1 1. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 0.039 0.047 120.5 2. Hệ số doanh lợi vốn 0.012 0.012 100 3. Khả năng tạo DT của tổng TS 0.314 0.251 79.3 4.Hệ số doanh lợi vốn CSH 0.128 0.071 55.5 5. Khả năng sinh lợi của VKD 0.247 0.1 40.5 Nguồn: Phòng TC - KT Qua bảng số liệu trên ta có nhân xét như sau: - Về tỷ suất lợi nhuận doanh thu (1) cho biết: Năm 2002 cứ một đồng doanh thu thì Nhà Máy lại có 0.039 đồng lợi nhuận, đến năm 2003 thì tăng lên được 0.047 đồng. Như vây, tỷ suất lợi nhuận của Nhà Máy còn thấp và tăng chưa đáng kể, chỉ đạt 120% so với năm 2002 - Về tỷ suất doanh lợi vốn (2) cho biết cứ một đồng vốn của Nhà Máy chỉ tạo ra được 0.012 đồng lợi nhuận ở năm 2002 và đến năm 2003 tỷ suất này vẫn giữ nguyên. Như vậy, viêc sử dụng vốn của Nhà Máy là chưa có hiệu quả. - Về khả năng tạo doanh thu của tổng tài sản (3) cho biết: Ở năm 2002, cứ một đồng tài sản mà Nhà Máy sử dụng sẽ thu được 0.314 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ khả năng tạo doanh thu của tài sản là rất lớn tuy năm 2003 tỷ suất này đã giảm xuống chỉ còn 0.251 đồng và đạt 79.3%. - Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (4) cho biết: Cứ một đồng vốn chủ sở hữu, ở năm 2002 Nhà Máy thu được 0.128 đồng lợi nhuận, năm 2003 thu được 0.071 đồng lợi nhuận. Đây là một tỷ số tương đối thấp và có chiều hướng đi xuống trong năm 2002. Điều này chứng tỏ lợi nhuận tăng không tương xứng với tỷ lệ tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Lợi nhuận tăng chậm cũng là do Nhà Máy phải chịu chi phí trả lãi vay cao. - Khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh (5): chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh của Nhà Máy sẽ tạo ra được 0.247 đồng lợi nhuận ở năm 2002, nhưng đến năm 2003, tỷ lệ này đã giảm đi xuống còn 0.1 đồng và chỉ đạt 40.5% so với năm 2003. Như vậy khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh giảm đi rất mạnh. Nguyên nhân là do lợi nhuận năm 2003 tăng không đáng kể so với năm 2003 và chỉ đạt 123.5% trong khi nguồn vốn kinh doanh của Nhà Máy lại tăng rất cao ở năm 2003 và đã đạt tới 304.1% so với năm 2002. Xét một cách tổng quát thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà Máy là chưa cao và chưa ổn định, lợi nhuận còn thấp trong khi nguồn vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh lại cao. Trước mắt, đây có thể là một kết quả không mấy khả quan nhưng xét về dài hạn khi nguồn vốn được đầu tư tăng lên ngày càng nhiều thì lợi nhuận lúc đó sẽ tăng rất nhanh nhờ quy mô sản xuất được mở rộng, khi đó nguồn vốn vay sẽ giảm, chi phí trả lãi vay càng thấp, từ đó lợi nhuận sẽ tăng lên và lúc đó hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ được cải thiện hơn. 2.6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. 2.6.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định( tài sản cố định). Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp và nó nằm trong giá trị còn lại của tài sản cố định. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định có thể được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: Sức sản xuất của tài sản cố định = Gi¸ trÞ s¶n xuÊt (doanh thu) Nguyªn gi¸ b×nh qu©n TSC§ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần (hay giá trị tổng sản lượng). Sức sinh lợi của tài sản cố định = Lîi nhuËn Nguyªn gi¸ b×nh qu©n TSC§ Chỉ tiêu này cho biết: Một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Sức sinh lợi của tài sản cố định = Lîi nhuËn Nguyªn gi¸ b×nh qu©n TSC§ Chỉ tiêu này cho biết: Để có một đồng doanh thu hoặc lợi nhuận phải có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định. Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Gi¸ trÞ s¶n xuÊt (lîi nhuËn, doanh thu) Vèn cè ®Þnh b×nh qu©n Từ số liệu của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích các chỉ tiêu trên như sau: Bảng 13: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 % 2002/2003 Doanh thu thuần 12 38 364 12 739 012 102.8 Lợi nhuận sau thuế 483 168 596 567 123.5 Nguyên giá bình quân TSCĐ 26 561 42 28 163 459 106 1. Sức sản xuất của TSCĐ 20 952 79 21 559 681 102.9 2. Sức sinh lời của TSCĐ 0.466 0.452 97 3. Suất hao phí của TSCĐ - Theo lợi nhuận -Theo doanh thu 0.018 54.973 2.144 0.021 47.209 2.211 116.7 85.9 103.1 Nguồn: Phòng TC - KT Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2002 là 0.466 nghĩa là cứ một đồng tài sản cố định đưa vào sản xuất sẽ tạo ra 0.466 đồng doanh thu thuần ở năm 2003, tỷ số này giảm và chỉ là 0.452 đồng, chỉ đạt 97% so với năm 2002. Tỷ số này thấp và có xu hướng giảm đi chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định chưa cao, sự tăng lên của nguyên giá tài sản cố định nhanh hơn sự tăng lên của doanh thu. Tuy nhiên, tỷ số này sẽ được cải thiện khi mà máy móc, thiết bị của Nhà Máy được nâng cấp, hiện đại hoá thì việc tăng năng suất lao động dẫn đến doanh thu và lợi nhuận của Nhà Máy tăng là điều đương nhiên. - Sức sinh lợi của tài sản cố định phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh, một đồng nguyên giá tài sản cố định được sử dụng đã tạo ra cho Nhà Máy 0.018 đồng lợi nhuận ở năm 2002; 0.021 đồng ở năm 2003. Tỷ số này là quá nhỏ, sức sinh lợi của tài sản cố định là thấp. Điều này cho thấy tài sản cố định đã cũ nát, việc đáp ứng nhu cầu sản xuất thật khó khăn. Trong tình trạng này đòi hỏi Nhà Máy phải bảo dưỡng, nâng cấp máy móc, nhanh chóng thay thế những máy móc đã bị hư hỏng, làm việc kém năng suất, đầu tư máy móc có công nghệ kỹ thuật cao. - Suất hao phí tài sản cố định theo lợi nhuận: Để có được một đồng lợi nhuận, Nhà Máy phải đầu tư tới 47.029 đến 54.973 đồng vào tài sản cố định. - Suất hao phí tài sản cố định theo doanh thu: Cho thấy để có một đồng doanh thu, Nhà Máy cần từ 2.144 đến 2.211 đồng tài sản cố định. - Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh một đồng vốn cố định đưa vào sản xuất tạo ra từ 0.023 đến 0.028 đồng lợi nhuận và 0.591 đến 0.59 đồng doanh thu. Như vậy, nhìn chung các chỉ số trên đều cho thấy Nhà Máy hoạt động chưa có hiệu quả, tài sản cố định sử dụng chưa hợp lý nên chưa đem lại được hiệu quả cao. Nhà Máy cần phân loại tài sản cố định để đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản đó nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng. Giải quyết sớm những tài sản dôi dư không sử dụng tới. 2.6.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Vốn lưu động là vốn đầu tư vào tài sản lưu động. Nó là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục. Đặc điểm của loại vốn này là luân chuyển không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện, luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần và hình thành một vòng tuần hoàn trong một kỳ kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả sử dụng loại vốn này có các chỉ tiêu: Sức sản xuất của vốn lưu động = Tæng doanh thu thuÇn Vèn l­u ®éng b×nh qu©n Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Sức sinh lời của vốn lưu động = Lîi nhuËn Vèn l­u ®éng b×nh qu©n Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Suất hao phí của vốn lưu động = Vèn l­u ®éng b×nh qu©n Gi¸ trÞ s¶n xuÊt (lîi nhuËn, doanh thu) Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu (lợi nhuận) thì doanh nghiệp phải cần tới bao nhiêu đồng vốn lưu động. Vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Sự luân chuyển vốn lưu động một cách liên tục qua các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh lặp đi lặp lại được gọi là chu chuyển vốn lưu động. Thời gian để vốn lưu động chuyển được một vòng hay số vòng chu chuyển vốn lưu động trong một năm gọi là tốc độ chu chuyển vốn lưu động. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuÇn Vèn l­u ®éng b×nh qu©n Chỉ số này cho biết mỗi kỳ vốn lưu động quay được mấy vòng. Tỷ số này càng cao thì tốc độ chu chuyển vốn lưu động càng tăng nhanh, từ đó doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được tuyệt đối và tương đối vốn lưu động. Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động rất quan trọng. - Tiết kiệm tuyệt đối: Là do tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động mà doanh nghiệp có thể rút bớt một số lượng vốn lưu động nhất định mà vẫn đạt được kết quả kinh doanh như kỳ gốc. - Tiết kiệm tương đối: Do tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động mà với số lượng vốn lưu động như kỳ gốc nhưng doanh nghiệp vẫn đạt được kết quả kinh doanh cao hơn kỳ gốc. Số ngày bình quân của một vòng luân chuyển (TSN) = Thêi gian cña kú ph©n tÝch Sè vßng quay cña VL§ trong kú Tỷ số này cho biết số ngày bình quân của một vòng luân chuyển. Tỷ số này càng giảm càng tiết kiệm được vốn lưu động. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Vèn l­u ®éng b×nh qu©n Doanh thu thuÇn Chỉ số này cho biết: Để có một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn lưu động. Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng khi lập kế hoạch tài chính, ngân sách của doanh nghiệp. Từ các số liệu của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có thể tính các chỉ tiêu trên như sau. Bảng 14: phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Nhà Máy Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 %2003/2002 Doanh thu thuần 12 388 364 12 739 012 102.8 Lợi nhuận sau thuế 483 168 596 567 123.5 Vốn lưu động bình quân 661 940 3 943 373 595.73 Thời gian của kỳ phân tích 360 360 1. Sức sản xuất của VLĐ 18.71 3.23 17.78 2. Sức sinh lời của VLĐ 0.73 0.15 20.72 3. Suất hao phí của VLĐ - Theo doanh thu - Theo lợi nhuận 0.05 1.37 0.31 6.61 620 482.48 4. Vòng quay VLĐ 18.2 3.23 17.73 5. TSN 19.23 111.45 579.58 Nguồn: Phòng TC - KT Qua bảng số liệu trên ta thấy: Sức sản xuất của vốn lưu động từ năm 2002 đến năm 2003 đã giảm sút rất mạnh. Nếu như năm 2002 một đồng tài sản cố định được đầu tư bình quân sẽ đem lại 18.71 đồng doanh thu thì ở năm 2003 một đồng tài sản cố định được đầu tư bình quân chỉ đem lại 3.23 đồng doanh thu. Như vậy chỉ đạt 17.78% so với năm 2002. Về sức sinh lời của vốn lưu động cũng giảm từ 0.73 xuống còn 0.15 đồng. Sức sinh lời của vốn lưu động giảm đi là do vốn lưu động tăng mạnh nhưng lợi nhuận thu về lại tăng lên không đáng kể. Về suất hao phí của vốn lưu động theo doanh thu phản ánh: Để có được một đồng doanh thu thì Nhà Máy phải bỏ ra 0.05 đồng vốn lưu động ở năm 2002 và 0.31 đồng vốn lưu động ở năm 2003. Suất hao phí của vốn lưu động theo lợi nhuận sau thuế phản ánh: Để có được một đồng lợi nhuận thì Nhà Máy phải bỏ ra 1.37 đồng vốn lưu động ở năm 2002; 6.61 đồng vốn lưu động ở năm 2003. Điều này cho thấy suất hao phí của vốn lưu động của Nhà Máy ngày càng tăng chứng tỏ yêu cầu về vốn lưu động ngày càng tăng lên. Chỉ tiêu này không những quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động mà còn quan trọng trong việc hoạch định tài chính. Hàng năm, thông qua dự báo nhu cầu thị trường mà doanh nghiệp sẽ dự báo được doanh thu từ đó ước lượng được nhu cầu về vốn lưu động trong kỳ để có các phương án huy động vốn đầy đủ. Về số vòng quay vốn lưu động của Nhà Máy khá cao ở năm 2002 nhưng lại giảm đi rất nhiều ở năm 2003. Nếu như năm 2002 vốn lưu động của Nhà Máy quay được 18.72 vòng thì năm 2003 chỉ quay được 3.23 vòng và chỉ đạt 17.3% so với năm 2002. Cũng từ đó mà thời gian của một vòng luân chuyển vốn tăng rất mạnh từ năm 2002 đến năm 2003. Từ sự phân tích trên cho thấy việc sử dụng vốn lưu động của Nhà Máy ở năm 2002 có hiệu quả hơn năm 2003. Vốn lưu động sử dụng ít hiệu quả hơn chứng tỏ nó đã bị tồn đọng, chậm luân chuyển ở một khâu nào đó và làm cho suất hao phí tăng, sức sản xuất giảm. Trong thời gian tới Nhà Máy cần xem xét việc sử dụng vốn lưu động vào các mục đích khác nhau để có các biện pháp khắc phụ hợp lý, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tránh làm lãng phí vốn. 2.7. Đánh giá tổng quát về tình hình tài chính tại Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội. Từ những phân tích trên ta có thể thấy được một số kết quả đạt được cũng như những tồn tại cần được giải quyết của Nhà Máy. 2.7.1. Những kết quả đạt được. Ở năm 2003 Nhà Máy đã đạt được một số kết quả như sau: - Tổng tài sản đã tăng lên một cách đáng kể kéo theo doanh thu và lợi nhuận tăng góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Như vậy là việc sản xuất của Nhà Máy khá hiệu quả. - Thu nhập bình quân đầu người của công nhân viên trong Nhà Máy ngày càng tăng. Nhà Máy đã có sự quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên chức trong Nhà Máy, góp phần thúc đẩy người lao động hăng hái, nhiệt tình làm việc, nâng cao năng suất lao động. - Nhà Máy đã giải quyết việc làm được cho một nguồn lao động lớn trong xã hội do phần lớn nguồn lao động trong Nhà Máy là sử dụng lao động thủ công. - Qui mô sản xuất tăng 40.1% đã chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đã được thị trường ưa chuộng và ngày càng có thêm nhiều đơn đặt hàng. Như vậy, với sự năng động, nhạy bén của các nhà quản lý của Nhà Máy cùng với sự nỗ lực hết mình của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Nhà Máy trong việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đã đưa Nhà Máy thoát khỏi tình trạng nợ nần chồng chất, tỷ lệ nợ của Nhà Máy ngày giảm đi, từ đó chi phí trả lãi vay sẽ ngày càng giảm xuống và lợi nhận ngày càng tăng thêm. 2.7.2. Những tồn tại cần được giải quyết. Bên cạnh những thành công đáng khích lệ như đã kể trên, tình hình tài chính của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội còn có nhiều tồn tại và bất cập cần khắc phục. Nhược điểm đầu tiên có thể kể đến là cơ cấu tài sản không hợp lý. Mặc dù qui mô vốn tăng mạnh nhưng số vốn đầu tư vào tài sản cố định lại tăng không đáng kể. Điều đó có nghĩa là số vốn đầu tư vào tài sản lưu động tăng lên rất nhiều và như vậy số vốn đầu tư vào máy móc, thiết bị, công nghệ là rất ít. Việc này sẽ dẫn đến số tài sản cố định không đủ để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất và sẽ làm tăng nhanh số lượng lao động thủ công, công nghệ sản xuất thì thô sơ. Điều này trái với quy luật phát triển chung của các ngành công nghiệp, không phù hợp với công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá. Vì khi tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng trong khi tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm chứng tỏ Nhà Máy đang đầu tư phát triển theo chiều rộng chứ không phải theo chiều sâu, tức là phát triển không theo hướng ổn định bền vững. Trong thời gian tới, nếu cơ cấu tài sản này không thay đổi thì doanh thu và lợi nhuận sẽ giảm do năng suất lao động không cao. Việc phân bổ cơ cấu vốn của Nhà Máy cũng không hợp lý. Tỷ trọng nợ phải trả là rất lớn trong khi tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu quá nhỏ bé. Theo kinh nghiệm của các nhà kinh doanh tư bản thì tỷ lệ: £ Û £ 0,33 Với tỷ lệ trên mới đảm bảo độ an toàn và tính linh hoạt cho doanh nghiệp. Nhưng ở đây, tỷ lệ này của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội là 0.85. Như vậy, tỷ lệ này là rất lớn cho thấy hiện nay Nhà Máy đang thiếu tính chủ động, phụ thuộc nhiều vào nguồn tài chính bên ngoài. Thậm chí, với mức vay vốn lớn như vậy mà doanh nghiệp sử dụng vốn không tốt còn làm gia tăng chi phí như: Chi phí trả lãi vay, bị đơn vị khác chiếm dụng vốn, hơn nữa còn phải đối mặt với những khoản nợ đến hạn, mất uy tín trên thương trường… Thực tế, Nhà Máy luôn vấp phải khó khăn trong thanh toán. Biểu hiện ở trong khoản mục tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Những khoản mục có tính lỏng cao như: “Tiền mặt” lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ, trong khi hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng lớn gây khó khăn cho Nhà Máy trước những nhu cầu thanh toán ngắn hạn. Như vậy, tình hình tài chính của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội mặc dù năm sau có tiến bộ hơn năm trước nhưng nhìn chung là chưa tốt. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà Máy chưa có hiệu quả. Sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản cố định và tài sản lưu động chưa cao và chưa ổn định, hiệu suất làm việc của các máy móc thiết bị ngày càng giảm đi do đã cũ kỹ lạc hậu. Để tình hình tài chính của Nhà Máy vững vàng hơn, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và phát triển hơn thì trong thời gian tới, Nhà Máy phải xác định rõ những thuận lợi và khó khăn của mình để có những giải pháp hữu hiệu nhằm tận dụng và phát huy hơn nữa những lợi thế đồng thời khắc phục những hạn chế, khó khăn trước mắt để duy trì vị trí và vị thế trên thị trường. Ch­¬ng 3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN & GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển. Mặc dù gặp phải những khó khăn và hạn chế nhưng những thành tích và Nhà Máy đạt được là không thể phủ nhận. Những khó khăn đó cũng chính là một phần kinh nghiệm để Nhà Máy tự hoàn thiện mình và xác định hướng đi đúng đắn hơn. Trong năm 2003, Nhà Máy đã đề ra một số phương hướng hoạt động sau: - Tăng cường sản xuất để đạt giá trị sản lượng tăng 10% hàng năm. - Đẩy mạnh công tác thiết kế, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Gia tăng sản lượng tiêu thụ nội bộ trong Nhà Máy cũng như quảng bá thương hiệu sản phẩm rộng rãi trên thị trường. - Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (Giá cả, chất lượng, mẫu mã, phân phối) với các sản phẩm trong nước cũng như quốc tế. - Tiếp tục duy trì những lĩnh vực kinh doanh tài chính đã làm ăn hiệu quả: sản xuất bao bì carton và má phanh các loại. Đồng thời không ngừng tái đầu tư và mở rộng qui mô, chất lượng kinh doanh. - Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, nhanh chóng giảm bớt các chi phí thuê trụ sở, văn phòng làm việc, nhà xưởng sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. - Khắc phục và hạn chế những rủi ro trong vấn đề tài chính, tìm hướng đi mới trong việc huy động vốn, tránh việc phụ thuộc vốn vào bên ngoài quá nhiều. - Chú trọng vào công tác đào tạo, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để cán bộ công nhân viên trong Nhà Máy có trình độ, tay nghề làm việc tốt. - Đầu tư cải tiến máy móc thiết bị công nghệ hiện đại theo chiều sâu, tạo cơ sở vật chất vững chắc cho sự phát triển hoạt động lâu dài. - Mở rộng các kênh phân phối tiêu thụ, các đại lý bán hàng theo nhiều hình thức, tạo lập nhiều mối quan hệ bạn hàng để có nhiều đơn đặt hàng. - Xây dựng các chương trình marketing quảng bá sản phẩm, gây được niềm tin đối với khách hàng bằng các dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ sửa chữa, bảo hành… Hiện nay, người tiêu dùng trong nước đã bắt đầu ưa thích các sản phẩm nội địa, hơn nữa cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, số lượng người sử dụng phương tiện chạy bằng động cơ đã tăng lên rất nhiều, do vậy, nhu cầu về má phanh là rất lớn. Đây là một cơ hội thuận lợi để Nhà Máy phát triển thị trường sản phẩm Má phanh, tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận cho Nhà Máy. Với những phương hướng đặt ra như trên, Nhà Máy đang cố gắng từng bước thực hiện. Muốn vậy, mỗi phòng ban, phân xưởng và từng cá nhân trong Nhà Máy cần đặt ra mục tiêu riêng và nhiệm vụ rõ ràng. Có thực hiện được tốt các mục tiêu trên, Nhà Máy mới tiếp tục tồn tại và phát triển được. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội. 3.2.1.Về phía Nhà Máy. * Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Hoạt động trong cơ chế thị trường, Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội cũng như bao doanh nghiệp Nhà Nước khác phải tự hạch toán kinh tế, cân đối thu chi, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiện nay, nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của Nhà Máy là do các nguồn vay từ bên ngoài, do ngân sách cấp…. Nhà Máy cần tăng cường bổ sung thêm vốn tự có và lựa chọn nguồn vốn dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế, tránh tình trạng đi chiếm dụng vốn quá nhiều như hiện nay. - Nắm vững điều kiện thị trường và nhu cầu khách hàng để định lượng một số lượng đơn đặt hàng nhất định cũng như chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển. Qua phân tích ta thấy: Nhà Máy chưa thực sự có những đánh giá nhận định chính xác về tình hình thị trường đã dẫn tới tình trạng bị động trong sản xuất kinh doanh, vốn không đáp ứng được nhu cầu sản xuất mở rộng, khả năng thanh toán suy giảm…Như vậy, cần xác định đúng nhu cầu vốn cho từng kỳ kinh doanh, từ đó có kế hoạch huy động vốn một cách hợp lý, tránh tình trạng huy động quá nhiều vốn dẫn đến thừa vốn và bị chiếm dụng vốn gây lãng phí, làm giảm tốc độ chu chuyển vốn, giảm bớt những khoản chi tiêu không hợp lý. Muốn lượng vốn vay phát huy hết tác dụng để hoạt động kinh doanh của Nhà Máy không bị gián đoạn thì một mặt Nhà Máy cần cân đối nhu cầu về vốn nhằm xác định số vốn thực sự cần thiết phải vay. Mặt khác, số vốn tạm thời chưa sử dụng đến nên đem vào đầu tư vào lĩnh vực tài chính ngắn hạn để sinh lợi. Bên cạnh đó, Nhà Máy còn có thể sử dụng vốn nhàn rỗi để đầu tư vào kinh doanh một số mặt hàng phụ trợ cho hoạt động kinh doanh chính nhằm thu thêm lợi nhuận. - Nhà Máy cần lựa chọn các biện phấp huy động vốn tốt nhất: Tìm nguồn tài trợ vốn có nhiều ưu đãi, lãi suất thấp, thời gian thanh toán ngắn hạn. - Xây dựng cơ cấu tài sản hợp lý: Cần đầu tư nhiều hơn vào tài sản cố định nhằm phát triển Nhà Máy theo chiều sâu: Mua sắm mới các máy móc thiết bị với công nghệ kỹ thuật hiện đại, để có thể khai thác hết được sức sản xuất của máy móc, tạo ra năng suất, chất lượng sản phẩm cao. * Nâng cao hiệu quả hoạt động thu nợ Qua phân tích ta thấy: Nhà Máy có khoản vốn bị chiếm dụng lớn. Vì vậy, Nhà Máy cần áp dụng các biện pháp thu hồi được các khoản khách hàng nợ: Tăng cường giám sát, theo dõi từng khoản nợ của từng khách hàng, đốc thúc thu hồi các khoản nợ phải thu. Đối với những khách hàng có số nợ quá hạn lớn mà khả năng thanh toán bị hạn chế thì Nhà Máy không cho mua hàng theo phương thức tín dụng trả chậm mà chỉ đồng ý bán khi họ trả tiền ngay. Bên cạnh đó, Nhà Máy cần xác định một thời hạn ưu đãi nhất định đối với hình thức bán hàng trả chậm. Nếu khách hàng nào nợ đến thời hạn quy định nhưng vẫn chưa trả tiền thì phải chịu một khoản phí tổn nào đó. Ngoài ra, Nhà Máy cũng phải theo dõi tuổi nợ để dự phòng nợ khó đòi. Thực hiện tốt được hoạt động thu nợ thì Nhà Máy sẽ nhanh chóng thu hồi được các khoản tiền và có thể trả dần các khoản vay nợ của Nhà Máy từ đó tình hình tài chính của Nhà Máy sẽ được cải thiện dần và ít chịu lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài hơn. * Trích lập các khoản dự phòng. Hiện nay, khi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đương đầu với khó khăn nhiều hơn, khả năng rủi ro tài chính lớn thì trong hoạt động tài chính, doanh nghiệp phải chú trọng tới việc trích lập quỹ dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên trích một số phần trăm nào đó từ lợi nhuận của mình để lập ra các quỹ dự phòng tài chính nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có thể hoạt động bình thường khi gặp rủi ro, thua lỗ trong kinh doanh hoặc đề phòng những tổn thất, những thiệt hại bất ngờ do những nguyên nhân khách quan, bất khả kháng như: Thiên tai, hoả hoạn, lạm phát, sự biến động kinh tế, chính trị trong và ngoài nước. Ở Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội như đã phân tích thì thấy khả năng xảy ra các khoản phải thu khó đòi là rất lớn. Hơn nữa, Nhà Máy lại đang rơi vào tình trạng mất dần khả năng thanh toán nên nhiệm vụ cần thiết trong thời gian tới là nhanh chóng lập kế hoạch theo từng kỳ ngắn hạn nhằm ngăn ngừa các rủi ro có thể gặp phải. Như vậy, việc lập quỹ dự phòng và dự phòng dự trữ là điều cần thiết để đảm bảo an toàn cho hoạt động tài chính nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. * Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho. Quản lý hoạt động tài chính trong doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là quản lý các nghiệp vụ đã và đang xảy ra mà nhà quản trị phải có tầm nhìn xa, có những hoạch định tài chính chiến lược để luôn giữ vị thế chủ động trong mọi hoạt động. Lượng hàng tồn kho quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, phải mất thêm nhiều chi phí cho việc vận chuyển, bảo quản, kho, bãi… Ngược lại, nếu hàng tồn kho quá ít sẽ làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, không đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu khách hàng khi cần thiết. Vì nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi, do đó phòng tài chính - kế toán phải lên kế hoạch hàng năm về việc đảm bảo nguồn dự trữ đúng quy định, hợp lý, tránh lãng phí cũng như thiếu hụt, nhằm cung cấp đầy đủ nhu cầu tiêu thụ để tăng vòng luân chuyển của vốn, tiết kiệm vốn đầu tư cho quá trình kinh doanh. Ngoài ra, để xây dựng định mức cho phù hợp với thực tế, Nhà Máy còn cần xây dựng định mức hao hụt tự nhiên trong vận chuyển, bảo quản và định mức phế phẩm. Công tác bảo quản nguyên vật liệu phải được thực hiện nghiêm ngặt, không để bị hao hụt, mất mát, kém chất lượng. Đặc biệt, phòng tài chính - kế toán cần theo dõi giá cả của các nguyên vật liệu trên thị trường để lựa chọn thời điểm và nhà cung cấp vừa đáp ứng được tiêu chuẩn, quy cách về nguyên vật liệu, vừa có giá cả hợp lý. Đối với những thành phẩm tồn kho quá lâu ngày, Nhà Máy nên có hướng giải quyết như bán hạ giá nhằm thu hồi vốn, tiếp tục đầu tư vào sản xuất. *Nâng cao hiệu quả quản lý nhân sự. Nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng, là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì con người vừa là nguồn lực của sản xuất vừa là nhân tố tạo ra những thay đổi trong phương thức sử dụng các nguồn lực khác. Hoạt động quản lý nhân sự trong doanh nghiệp được thực hiệncàng tốt thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao. Để đem lại hiệu quả trong quản lý nguồn nhân lực cần: Tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động hợp lý cho phù hợp với khả năng chuyên môn của từng người, đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ cho người lao động, thi hành chính sách đãi ngộ thưởng phạt, tạo mọi điều kiện cho người lao động phát huy hết được khả năng, trí tuệ của mình trong công việc. Mặt khác, Nhà Máy cần nâng cao hiệu suất lao động, hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị. Quản lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên chặt chẽ về thời gian, tiến độ hoàn thành công việc, an toàn lao động… Tiến hành kiểm tra chéo giữa các thành viên trong tổ, phân xưởng để làm giảm và mất hẳn tình trạng chốn việc, lười lao động, nghỉ việc sớm. Bên cạnh đó cũng nên đưa ra các chế độ thưởng phạt thích đáng để tạo động lực cho công nhân viên làm việc có hiệu quả. Trong thời gian tới Nhà Máy cũng nên trang bị các máy móc thiết bị với công nghệ kỹ thuật cao nhằm giảm bớt lao động thô sơ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhà máy cũng nên chủ động thay đổi cơ cấu tổ chức sao cho gọn nhẹ, phù hợp với tình hình hiện nay. Cụ thể, các phòng ban cần chuyên môn hoá hơn nữa, mỗi cá nhân phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với công việc của chính mình và nên trao cho họ một số quyền hạn nhất định để kịp thời đối phó với những diễn biến bất ngờ của sự việc có thể xảy ra. * Một số giải pháp khác: - Nhà Máy cần xúc tiến bán hàng với chính sách quảng cáo, khuyến mại nhằm khuyến khích khách hàng mua sản phẩm của mình…. Vì thị trường rộng mở là tương lai tươi sáng cho quá trình phát triển mở rộng của doanh nghiệp. - Tiết kiệm chi phí trong quá trình kinh doanh cần phải được quan tâm hơn nữa đặc biệtt là chi phí bán hàng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Nhà Máy. - Hoàn thiện công tác kế toán: Kế toán là một bộ phận chức năng thu thập thông tin từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chứng từ kế toán rồi thực hiện tác nghiệp của mình nhằm đưa ra các thông tin tổng hợp và chi tiết dưới dạng dễ tiếp nhận hơn để các nhà quản lý có căn cứ đưa ra các quyết định. Thực tế cho thấy, nếu công tác kế toán được thực hiện tốt thì thông tin mà các nhà quản lý nhận được sẽ chính xác, kịp thời, hữu ích hơn, từ đó sẽ đưa ra các quyết định quản lý đúng đắn cho hoạt động của Nhà Máy ngày càng hiệu quả hơn. 3.2.2. Về phía Nhà Nước Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất đều chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà Nước. Quản lý vĩ mô của Nhà Nước có ảnh hưởng trực tiếp đếnhd sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội nói riêng, Nhà nước nên có những chính sách hợp lý, cụ thể là: - Do Nhà Máy hiện nay đang thiếu vốn trầm trọng trong việc mở rộng quy mô hoạt động. Vì vậy, Nhà nước cần xem xét cấp vốn bổ sung giúp Nhà Máy hoàn thành các nhiệm vụ được giao, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng tích luỹ vốn đầu tư chiều sâu, tăng nộp ngân sách Nhà nước, giúp tình hình tài chính của Nhà Máy được cải thiện hơn, tránh việc phải đi vay vốn quá nhiều vào bên ngoài. Bên cạnh đó, Nhà nước cần cho phép Nhà Máy tạm thời sử dụng sử dụng nguồn vốn khấu hao của tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của Nhà nước trước khi huy động được các nguồn vốn khác. - Tăng cường quản lý thị trường và chống buôn lậu, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp. Hiện nay, tuy chính phủ đã có nhiều biện pháp nhưng tác dụng vẫn còn rất nhiều hạn chế nên trên thị trường nội địa, hàng ngoại nhập lậu vẫn tràn ngập vào thị trường Việt Nam tăng sức cạnh tranh không lành mạnh khiến Nhà Máy gặp nhiều khó khăn. Do vậy, Nhà nước cần tăng cường bộ máy quản lý thị trường về cả hai phương diện chống buôn lậu hàng nước ngoài và kiểm soát việc sản xuất hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu của các doanh nghiệp có uy tín trên thị trường. - Nhà nước nên giảm thuế suất VAT đầu vào cho nguyên vật liệu thu mua trong nước để khuyến khích sử dụng vật tư nội địa. Đồng thời, giảm tối đa thuế nhập khẩu đối với các thiết bị vật tư của ngành mà trong nước chưa sản xuất được. - Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị trường và thông lệ quốc tế ( luật sở hữu, chuyển giao công nghệ…) KẾT LUẬN Trải qua hơn 30 năm trưởng thành và phát triển, Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội đã có nhiều bước chuyển biến mới và đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Sản phẩm của Nhà Máy đã được ưa chuộng, chất lượng mẫu mã sản phẩm không ngừng được cải thiện, máy móc thiết bị đang từng bước được nâng cao và đổi mới. Bên cạnh đó, qua sự phân tích ta có thể thấy được tình hình tài chính của nhà máy là chưa khả quan. Trước mắt, nhà máy cần phải giải quyết, tháo gỡ các khó khăn về tài chính: tích cực thu hồi nợ phải thu để trang trải các khoản nợ nhằm làm giảm gánh nặng về các khoản nợ, tăng sức mạnh tài chính giúp cho tình hình thanh toán của nhà máy thuận lợi hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS. Nguyễn Văn Công- Trần Quý Liên- “Phân tích báo cáo tài chính và hoạt động kinh doanh” - NXB Thống Kê - 1996. PTS. Nguyễn Văn Công (Chủ biên) - “Lập - đọc - kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính” - NXB Tài chính - 1998. PGS - PTS. Phạm Thị Gái (chủ biên ) - “Phân tích hoạt động kinh doanh” - NXB Giáo dục - 1997 TS. Vũ Duy Hào (chủ biên) - “Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp” - NXB Thống kê - 2000. TS. Nguyễn Hải Sản - “Quản trị tài chính doanh nghiệp” - NXB Thống kê - 1996. TS. Nguyễn Thị Minh Tâm - “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong ngành công nghiệp dệt Việt Nam” - Luận án tiến sĩ - 1999. Th.S. Trần Đức Vui và Nguyễn Thế Hùng - “Tập bài giảng môn quản trị tài chính doanh nghiệp” - Khoa Kinh tế - ĐHQG HN. Báo cáo tài chính Nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội. Tư liệu lịch sử Nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Máy Một số đặc điểm của Nhà Máy. 1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Nhà Máy. Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất. 1.3. Cơ cấu tổ chứcbộ máy quản lý của Nhà Máy. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY 2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Nhà Máy. 2.1.1. Đánh giá sự biến động về tổng tài sản. 2.1.2. Xem xét ba mối quan hệ cân đối lớn. 2.2. phân tích cơ cấu tài sản. 2.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn. 2.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 2.4.1. Phân tích tình hình thanh toán. 2.4.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. 2.5. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.5.1. Phân tích hệ thống chỉ tiêu tổng quát. 2.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. 2.5.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. 2.5.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 2.6. Đánh giá tổng quát về tình hình tài chính của Nhà Máy. 2.6.1. Những kết quả đạt được. 2.6.2. Những tồn tại cần giả quyết. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN & GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY. 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển. 3.2. Một số gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Nhà Máy. 3.2.1. Về phía Nhà Máy. 3.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà Nước. Kết luận Tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0601.doc
Tài liệu liên quan