nhằm tạo chỗ đứng ngày càng vững chắc trên thị trường khu vực và quốc tế.
Qua quá trình học tập nghiên cứu và thực tập tại Công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam đã giúp em có dịp áp dụng kiến thức từ sách vở vào thực tế, tạo điều kiện cho em hiểu sâu sắc hơn kiến thức mình đã có, bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ thực tế mới có được. Vì vậy em đã đi sâu học hỏi nghiên cứu thực tế về kế toán nguyên vật liệu
55 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên, vật liệu ở Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của Công ty. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung.
◘ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
◘ Đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ hoặc cuối tháng, tuỳ nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt.
◘ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính
◘ Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ nhật ký chung cùng kỳ.
SỔ NHẬT KÝCHUNG
Sổ và thẻ
kế toán chi tiết
( Thẻ kho)
Sổ Cái
( TK152 )
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
(Sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký chi tiền)
Chứng từ kế toán
(Phiếu nhập kho, xuất kho, hóa đơn thuế GTGT…)
Sổ nhật ký
đặc biệt
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiêu, kiểm tra:
1.3. Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam.
Chế độ kế toán mà Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam hiện tại đang áp dụng là theo Quyết định số 15/2006-QD/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Từ chế độ kế toán chung, mỗi một công ty có sự vận dụng cụ thể khác nhau vào công ty mình. Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam chế độ kế toán được vận dụng cụ thể như sau:
* Niên độ kế toán: bắt đầu: 01/01
kết thúc: 31/12
* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng (VND). Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là theo giá thực tế.
* Hình thức sổ kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung
* Phương pháp kế toán tài sản cố định.
☻Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, TSCĐ vô hình:
Thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng( đối với TSCĐ hữu hình) hoặc thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính( đối với TSCĐ vô hình).
Giá thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên những căn cứ khách quan có thể kiểm soát được( phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ)
Giá thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên các khoản chi tiêu hợp lý được dồn tích trong quá trình hình thành TSCĐ.
Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng được tính vào nguyên giá nếu như chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích của TSCĐ.
☻Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dụng: phương pháp khấu hao đường thẳng.
*Phương pháp kế toán hàng tồn kho.
☻Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá thực tế.
☻Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền.
☻Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
PHẦN 2
KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
2.1. Đặc điểm chung về nguyên, vật liệu sử dụng.
2.1.1. Đặc điểm, phân loại nguyên, vật liệu.
Vật liệu, dụng cụ, sản phẩm đều là hàng tồn kho thuộc tài sản ngắn hạn. Đặc điẻm chung của vật liệu, công cụ, sản phẩm là thời gian luân chuyển ngắn, thường là trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc trong vòng một năm. Tuy nhiên mỗi loại có công dụng mục đích sử dụng và đặc điểm khác nhau.
Vật liệu trong doanh nghiệp thường gồm nhiều thứ nhiều loại khác nhau, có giá trị công dụng, nguồn hình thành khác nhau. Do đó phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu nhằm tạo điều kiện hạch toán và quản lý vật liệu.
Công ty cổ phần Nồi hơiViệt Nam chủ yếu là sản xuất nồi hơi dùng trong công nghiệp. Do đó công ty sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu. Căn cứ vào vai trò, tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất tại Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam, vật liệu được chia làm các loại:
-Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng chủ yếu của nhà máy khi tham gia vào quá trình sản xuất Là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.. Các loại vật liệu chính của công ty như: Thép tròn C45F100, thép tròn CT3F6…thép hình l 120, thép hình U 100x60, thép hình V50x50…,đồng đỏ, đồng vàng, dây mã kẽm, ống Inox F34, thép tấm CT3 S=10, thép ống hàn 34x2, lưới 10x0.5, mặt bích Inox DY20, chì miếng, đồng lục lăng P22….. Trong mỗi loại lại chia thành nhiều loại khác nhau..
-Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản phục vụ cho các hoạt dộng kinh doanh. Vật liệu phụ của công ty bao gồm: Khí Agong, cáp hàn, Dây hàn tự động F4, Que hàn Inox các loại như: F2.6, F3.2….LC-300F4…, dung môi các loại, sơn các loại: sơn đen, sơn chống rỉ, sơn nhũ lam….bột chịu lửa, bu lông các loại, bu lông đai ốc các loại, gu giông M24x155…, dầu các loại: Điêgien, GL4…, mỡ, than đúc, bơm điện,van các loại….cút côn, dây dai,tê thép….và trong mỗi loại lại chi thành nhiều loại khác nhau.
-Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường như: than, dầu, xăng…
-Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để thay thế, sữa chữa máy móc, thiết bị vận tải như: bulông, đai ốc…
Việc phân loại vật liệu trên giúp cho công ty quản lý vật liệu được dễ dàng hơn và từ đó đưa ra hình thức hạch toán phù hợp.
Nguyên vật liệu được phân loại theo công dụng & được quản lý theo mã vật tư, các vật tư chi tiết của một loại vật tư được quản lý theo số thứ tự được phòng sản xuất quy định.
1- Tất cả vật tư chính đều ký hiệu với mã đầu là số 01, vật tư phụ là 02, công cụ dụng cụ là 03, chữ cái tiếp theo được ký hiệu theo tên của vật tư đó và số thứ tự được ký hiệu các loại vật tư thuộc một loại vật tư.
VD: NVL chính Thép tròn được ký hiệu mã là C
Trong đó: Thép tròn C45 F100 được ký hiệu mã là: 0101C45100
Thép tròn C45 F30 được ký hiệu mã là: 0101C4530
…………………………………………………
NVL phụ :Que hàn được ký hiệu mã là QIN
Que hàn Inox F2.6 được ký hiệu mã là:0201QIN2.8
Que hàn Inox F3.2 được ký hiệu mã là :0201QIN3.2
………………………………………………….
2 - Tất cả các kho vật tư đều được ký hiệu theo mã tài khoản vật tư tương ứng.
VD: Kho nguyên vật liệu chính ký hiệu mã là 1521
Kho nguyên vật liệu phụ ký hiệu mã là 1522
Kho công cụ dụng cụ ký hiệu mã là 153
3 - Khi nhập các chứng từ thì kế toán vật tư cũng hạch toán và nhập vào máy theo mã vật tư quy định như trên.
BẢNG DANH MỤC VẬT TƯ
Kho vật tư
Mã vật tư
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư
ĐVT
Ghi chú
Kho NVLC
1521
Tài khoản 1521
1521
0101C45100
Thép tròn C45F100
Kg
0101C45F30
Thép tròn C45F30
Kg
0102U100x46
Thép hình U 100x46
Kg
0102U14058
Thép hình U140x58
Kg
…………………………………
0104TIN12
Tấm Inox S=12
Kg
0104TIN16
Tấm Inox S=16
Kg
…………………………………
Kho NVLP
1522
Tài khoản 1522
1522
0201QIN2.8
Que hàn Inox F2.6
Kg
0201QIN3.2
Que hàn Inox F3.2
Chai
0202DM004
Dung môi GTA 004
Kg
0202 SCRI
Sơn chống rỉ
Lít
0204BU DD
Bu lông đai ốc + đệm M20x90
Bộ
0206BOM181
Máy bơm nước samson V1810
Cái
…………………………………
Kho công cụ, dụng cụ
153
Tài khoản 153
153
0301DAC100
Đá cắt F100
Viên
0302BANREN
Bàn ren
Cái
0307AT10-3F
Át tô mát 10A-3F
Cái
………………………………..
…………
2.1.2 . Đánh giá nguyên, vật liệu.
Tính giá vật liệu dụng cụ sản phẩm về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu, dụng cụ theo qui định.
+T ính giá nhập kho
Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thường xuyên biến động trong khâu thu mua, công ty đã thành lập tổ tiếp nhận vật liệu có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường để xem xét tình hình biến động giá cả của nguyên vật liệu để lựa chọn nơi nhập vật liệu sao cho giá vật liệu đầu vào không quá cao, địa điểm thu mua thuận tiện từ đó giảm chi phí thu mua, góp phần hạ giá thành sản phẩm
Tại công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam nguyên vật liệu do phòng sản xuất đảm nhiệm. Là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nên khối lượng vật tư cần rất nhiều. Doanh nghiệp phải mua ngoài toàn bộ vật tư cho sản xuất. Giá nhập kho nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế là giá mua chưa có thuế GTGT trên hoá đơn cộng với các chi phí liên quan ( thu mua, vận chuyển, bốc dỡ…) trừ các khoản giảm trừ( nếu có )
Giá thực tế vật liệu nhập kho
=
Giá mua ghi trên hoá đơn nhà cung cấp
+
Chi phí phát sinh thu mua thực tế
-
Các khoản giảm trừ được hưởng
Trong đó:
+ Giá mua ghi trên hoá đơn của nhà cung cấp là giá chưa có thuế GTGT đầu vào ( nhà máy tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
+ Chi phí phát sinh thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm …..từ nơi thu mua về đến công ty.
VD: Ngày 07/03/2007 mua thép tròn Inox x F20 nhập kho 60 kg theo hoá đơn GTGT số 0063619 của Công ty TNHH Vĩnh Thành. Giá mua chưa thuế VAT 124.000 đồng, thuế suất VAT đầu vào 5%
Ta có: Trị giá nhập kho thép tròn Inox F20 là 60 × 124000 = 7.440.000(đồng)
+ Đối với nguyên vật liệu xuất kho trong tháng.
Hàng ngày các doanh nghiệp phải xuất các loại nguyên vật liệu nên số lượng xuất kho rất lớn. Doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp giá xuất kho cho phù hợp để phản ánh đúng tình hình xuất nhập nguyên vật liệu.
Công ty cổ phần nồi hơi Việt nam đã áp dụng phương pháp giá đơn vị bình quân.
Doanh nghiệp tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền có công thức như sau:
Trị giá vật liệu xuất kho
=
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho
x
Đơn giá bình quân
Trong đó: Đơn giá bình quân được tính như sau:
Đơn giá bình quân
=
Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu tháng
Số lượng nguyên vật tồn kho đầu tháng
+
+
Giá thực tế vật liệu nhập kho trong tháng
Số lượng nguyên vật liệu nhập kho trong tháng
VD: Trong tháng 03/2007 công ty mua ngoài đối với nguyên vật liệu chính – Thép tròn Inox F20 như sau:
s Tồn đầu tháng 03/2007:
+ Số lượng: 33 kg
+ Đơn giá 120.000 đồng
+ Trị giá vật liệu tồn đầu tháng: 33 x 120.000 = 3.960.000 (đồng)
s Nhập kho trong tháng 03/2007
- Ngày 07/03: Nhập kho 60kg ( PNK số 7/3VTKT). Đơn giá nhập 124.000 đồng. Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 60 x 124.000 = 7.440.000 (đồng)
- Ngày 08/03: Nhập kho 15 kg ( PNK số 8/3VTKT). Đơn giá nhập 123.500 đồng
Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 15 x 123.500 = 1.852.500 (đồng)
- Ngày 12/03: Nhập kho 10 kg ( PNK số 12/3VTKT). Đơn giá nhập 124.000 đồng
Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 10 x 124.000 = 1.240.000 (đồng)
- Ngày 27/03: Nhập kho 17 kg ( PNK số 27/3VTKT). Đơn giá nhập 124.500 đồng
Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 17 x 124.500 = 2.116.500 (đồng)
Ta có trong tháng 07/2006 có:
- Tổng số lượng Thép tròn Inox F20 nhập kho trong tháng:
60 + 15 + 10 + 17 = 102 ( kg)
- Tổng trị giá thực tế Thép tròn Inox F20 nhập kho trong tháng:
7.440.000 +1.852.500 +1.240.000 +2.116.500 =12.649.000 (đồng)
Vậy: Đơn giá xuất kho vật liệu Thép tròn Inox F20 trong tháng 03/2007 là:
Đơn giá bình quân của Thép tròn Inox F20 xuất dùng
=
3.960.000 + 12.649.000
=
123029,6(đồng)
33 + 102
VD: Ngày 09/03: Xuất 22 kg Thép tròn Inox F20 dùng cho phân xưởng ( PXK số 03/2Q2)
Ta có: Trị giá thực tế vật liệu Thép tròn Inox F20 xuất dùng là:
22 x 123029,6 = 2706651,2 (đồng)
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng kế toán nguyên, vật liệu.
2.2.1. Chứng từ kế toán tăng nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu của nhà máy được hình thành là do mua ngoài. Hàng tháng, phòng sản xuất căn cứ vào “ Nhu cầu chi tiết vật tư cần mua” để lập “ Phiếu yêu cầu mua vật tư” cho tháng.
Căn cứ vào nhu cầu chi tiết vật tư cần mua cho từng tháng được phòng sản xuất lập, rồi từ đó phòng sản xuất lập phiếu yêu cầu mua vật tư cho tháng.
Ta có lượng vật tư cần mua trong tháng được xác định theo công thức sau:
Nhu cầu vật tư cần mua
=
Kế hoạch sản xuất
x
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Căn cứ nhu cầu chi tiết vật tư cần mua phòng sản xuất lập “ Phiếu yêu cầu mua vật tư” tháng 03/2007
Mẫu số: BM- VT 003
PHIẾU YÊU CẦU MUA VẬT TƯ THÁNG 03/2007
Stt
Tên vật tư
ĐVT
Mã vật tư
Số lượng
Chất lượng
kỹ thuật
Tiến độ
cần có
1
Thép tròn Inox F20
Kg
0104TOIN20
102
TOIN20 ≥ 98%
Trước 5 ngày theo kế hoạch sản xuất
2
Que hàn thổi cácbon
Que
0201QHT10
3590
QHT10 ≥ 95%
Trước 5 ngày theo kế hoạch sản xuất
Giám đốc công ty
Trưởng phòng sản xuất
Người lập kế hoạch
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Trưởng phòng sản xuất xem xét và căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật trong phiếu yêu cầu. Xem xét số lượng vật tư tồn trong kho để quyết định mua chủng loại nào và số lượng cần mua rồi ghi vào phiếu yêu cầu mua vật tư. Sau đó phòng sản xuất lựa chọn nhà cung cấp có tên trong danh sách các nhà cung cấp chủ yếu đã được phê duyệt
Nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị của sản phẩm, vì vậy tiến hành mua vật liệu về để sản xuất ra sản phẩm thì trước khi nhập kho cần phải được kiểm nghiệm thật chặt chẽ để xác định số lượng và quy cách thực tế của vật liệu
Công tác kiểm nghiệm được tiến hành bởi một ban chuyên trách thuộc phòng kỹ thuật và thủ kho vật tư. Cơ sở để kiểm nhận là hoá đơn của người cung cấp và hợp đồng mua hàng ( TH chưa có hoá đơn phải căn cứ vào hợp đồng mua hàng để kiểm nhận). Trong quá trình kiểm nhận vật liệu nhập kho nếu phát hiện vật liệu thừa, thiếu hoặc sai quy cách, kém phẩm chất. Phải lập biên bản xác định rõ nguyên nhân. Nếu đã xác định rõ nguyên nhân do nhà cung cấp, công ty có thể yêu cầu nhà cung cấp giảm giá hoặc có thể từ chối không nhận số nguyên vật liệu đó. Sau khi kiểm nhận các thành viên của ban kiểm nhận phải lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư”. Trên cơ sở của biên bản kiểm nghiệm vật tư, hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập phiếu nhập kho.
VD: Công ty mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Vĩnh Thành có hợp đồng kinh tế sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- tự do- hạnh phúc
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số 141206/VTKT
Căn cứ và pháp lệnh hợp đồng kinh tế của hội đồng nhà nước ban hành ngày 25/09/1989 và nghị định số 17/HĐBT (nay là chính phủ) quyết định về việc thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Căn cứ vào chức năng và nhu cầu của hai bên.
Hôm nay ngày 14 tháng 12 năm 2006 chúng tôi gồm:
Bên A: Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam
Địa chỉ: Khối 3A- thị trấn Đông Anh- Hà Nội
Điện thoại: 048821541
Mã số thuế: 0101260822
Tài khoản số: 102010000064150 tại chi nhánh ngân hàng Công Thương Đông Anh
Đại diện: Ông Trần Phương Hùng. Chức vụ: Giám đốc
Bên B: Công ty TNHH Vĩnh Thành
Địa chỉ: Số 392B- Đường Bưởi- Ba đình – Hà Nội.
Điện thoại: 047614836 Fax:047612471
Mã số thuế: 0101541460
Tài khoản số: 0021000846398 tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Cầu giấy.
Đại diện: Ông Bùi Khải Anh Chức vụ: Giám đốc
Hai bên bàn bạc và đi đến thống nhất ký hợp đồng vớI những điều khoản sau:
Điều I: Mặt hàng, số lượng, chất lượng và qui cách, giá cả.
Mặt hàng: Bên B cung cấp cho bên A mặt hàng: Tấm Inox S=2, Thép tròn Inox x F20, thép tấm CT3 S=10
Chất liệu: Thép
Số lượng và giá cả.
Stt
Sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Đ.giá (VNĐ/Kg)
Thành tiền (VNĐ)
1.
Tấm Inox S=2
Kg
40
60.000
2.400.000
2.
Thép tròn Inox x F20
Kg
60
124.000
7.440.000
3.
Thép tấm CT3 S=10
Kg
540
50.000
27.000.000
Tổng trị giá trước thuế
36.840.000
Thuế GTGT 5%
1.842.000
Tổng cộng
38.682.000
3.Tổng giá trị hợp đồng : 38.682.000( Ba muơi tám triệu sáu trăm tám mươi hai nghìn đồng chẵn)
Điều II: Địa điểm, thời gian và phương thức giao nhận.
1. Địa điểm: bên B giao hàng cho bên A tại văn phòng công ty TNHH Vĩnh Thành.
2. Thời gian giao hàng: 06 tuần kể từ ngày ký hợp đồng.
Điều III: Phương thức và thời gian thanh toán.
Tiền hàng được thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng.
Thời gian thanh toán
-Số tiền: 38.682.000( Ba mươi tám triệu sáu trăm tám mươi hai nghìn đồng)
Điều IV: Trách nhiệm mỗi bên.
Bên A.
- Thanh toán đúng theo thời gian qui định tại điều III.
-Cung cấp thông tin đầy đủ về qui cách sản phẩm cho bên B
Bên B.
-Giao hàng đúng qui cách, chất lượng, số lượng và thời gian
-Không được phép cung cấp mẫu sản phẩm trên cho bẩt kỳ khách hàng nào khác
Điều V: Các điều khoản khác.
1. Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản trên đây. Trong quá trình thực hiện nếu nảy sinh những bất đồng ý kiến hai bên phối hợp giải quyết theo tinh thần hợp tác. Nếu một bên đơn phương chấm dứt hoặc vi phạm hợp đồng thì hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên còn lại
2 .Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hai bên sẽ thường xuyên thông báo cho nhau về những vấn đề liên quan đến hợp đồng . Các phụ lục hoặc biên bản bổ sung là bộ phận không tách hợp đồng này.
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký đến hết ngày 31/12/2007
Hợp đồng này lập thành 4 bản, có giá trị pháp lý như nhau. Mỗi bên giữ hai bản để theo dõi và thực hiện
Hà Nội, ngày 14/12/2006
Đại diện bên A
Giám đốc
Trần Phương Hùng
Đại diện bên B
Giám đốc
Bùi Khải Anh
VD: Ngày 05/03/2007 nhà máy mua vật liệu của Công ty TNHH Vĩnh Thành và nhận được chứng từ sau.
Mẫu số: 01GTKT – 3LL
LL/2006B
HÓA ĐƠN ( GTGT )
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 05 tháng 03 năm 2007
NO: 0063619
Đơn vị bán hàng: Công Ty TNHH Vĩnh Thành
Địa chỉ: 74 Lê Trọng Tấn-Quận Thanh Xuân_HN
Số tài khoản: TK 0021000846398
Ngân hàng: Ngoại Th ương – Chi nhánh Cầu Giấy- Hà Nội
Điện thoại: ………. Mã số thuế: 0101541460
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hạ
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam
Số tài khoản: 102010000064150
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Mã số thuế: 0101260822
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 2 × 1
1
Tấm Inox S=2
Kg
40
60.000
2.400.000
2
Thép tròn Inox xF20
Kg
60
124.000
7.440.000
3
Thép tấm CT3 S=10
Kg
540
50.000
27.000.000
Cộng tiền hàng
36.840.000
Thuế suất thuế GTGT: 5% Tiền thuế GTGT
1.842.000
Tổng cộng tiền thanh toán
38.682.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi tám triệu sáu trăm tám mươi hai nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VI ỆT NAM
Bộ phận: Phòng sản xuất
BM.7.4.02.02
LBII: 02
BIÊN BẢN KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG NGUYÊN NHIÊN LIỆU VẬT TƯ
Hôm nay, ngày 05/03/2007
TạI công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam đã tiến hành kiểm tra nguyên nhiên liệu vật tư mua về theo hoá đơn ( Hợp đồng) số 0063619 ngày 05/03/2007 như sau:
STT
Tên vật tư
Số lượng theo chứng từ
Qui cách phẩm chất
Chứng chỉ chất lượng
SL theo hoá đơn
Đạt
Không đạt
Có
Không
1.
Tấm Inox S=2
40Kg
2.
Thép tròn Inox xF20
60Kg
3.
Thép tấm CT3 S=10
540Kg
Kết luận:
3 loại đạt
Biện pháp xử lý
Biên bản được lập thành 1 bản , gửi bản phô tô cho các đơn vị liên quan, phòng sản xuất giữ bản gốc
Người nhập hàng
( Ký, họ tên )
Phòng KTCL
( Ký, họ tên )
Trên cơ sở hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm vật tư và các chứng từ liên quan khác ( nếu có ) phòng sản xuất sẽ lập phiếu nhập kho
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
Bộ phận: Phòng sản xuất
Mẫu số: 01 – VT
Ban hành theo QĐ1141-TC/CĐKT ngày1/1/1995
Số: 7/3VTKT
NỢ TK: 1521
CÓ TK: 331
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 03 năm 2007
Họ tên người giao hàng : Trần Văn Hùng
Theo hợp đồng số : 141206 ngày 14 tháng 12 năm 2006 của Công Ty TNHH Vĩnh Thành
Nhập tại kho : NVL chính( TK 1521)
STT
Tên nhãn hiệu vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo ctừ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1.
Tấm Inox S=2
Kg
40
40
60.000
2.400.000
2.
Thép tròn Inox xF20
Kg
60
60
124.000
7.440.000
3.
Thép tấm CT3 S=10
Kg
540
540
50.000
27.000.000
Thuế GTGT 5%
36.840.000
1.842.000
Cộng
38.682.000
Cộng thành tiền ( Viết bằng chữ): Ba mươi tám triệu sáu trăm tám mươi hai nghìn đồng
Nhập, ngày 05 tháng 03 năm 2007
Phòng sản xuất
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
Liên 1: Phòng sản xuất giữ
Liên 2: Thủ kho dùng để ghi sổ rồi chuyển cho kế toán vật tư ghi sổ & và giữ để cuối tháng gửi cùng tệp “ Bảng liệt kê các chứng từ, báo cáo nhập xuất tồn” riêng cho từng kho để thủ kho đối chiếu với thẻ kho.
Liên 3: Thủ kho giữ dùng để làm căn cứ đối chiếu với kế toán vật tư. Một phiếu nhập kho có thể lập cho một hoặc nhiều loại nguyên vật lỉệu cùng loại, cùng một lần giao nhận, cùng kho. Phiếu nhập kho sau khi được thủ kho xác nhận thì phòng sản xuất đưa phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT ( Đối với vật tư mua ngoài ) hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( đối với vật tư mua nội bộ) biên bản kiểm nghiệm, kết quả kiểm nghiệm cho kế toán vật tư hạch toán ghi vào sổ.
2.2.2. Chứng từ kế toán giảm nguyên vật liệu.
Khi ở dưới phân xưởng cần nguyên vật liệu cho sản xuất thì bộ phận xin vật tư phải ( kê ra những vật tư cần dùng) rồi đưa cho quản đốc phân xưởng ký. Sau đó làm phiếu lĩnh vật tư và đưa lên phòng kỹ thuật thông qua & Giám đốc công ty phê duyệt. Sau khi được Giám đốc ký, phiếu đề nghị xuất vật tư được đưa sang phòng sản xuất ký xác nhận, rồi sau đó phòng sản xuất lập “ Phiếu Xuất kho ” để xuất vật tư. Sau khi phiếu xuất kho có ký nhận của thủ kho, phiếu xuất kho được phòng sản xuất chuyển lên cho kế toán vật tư ghi sổ.
VD: Ngày 09/03/2007 xí nghiệp lắp máy I có nhu cầu cần sử dụng 22 kg Thép tròn Inox x F20 dùng cho sản xuất . Quản đốc phân xưởng viết phiếu xin lĩnh vật tư.
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ
Tên tôi là : Nguyễn Trọng Đạt - Quản đốc PXXN lắp máy I.
Chúng tôi cần nguyên vật liệu cho sản xuất mã hàng 07/C249, nên chúng tôi cần sử dụng nguyên vật liệu sau:
STT
Tên nhãn hiệu vật tư
ĐVT
Số lượng
1
Thép tròn Inox xF20
kg
22
…
…
…
…
Vậy tôi làm giấy này đề nghị Giám đốc ký duyệt để đảm bảo tiến độ sản xuất
Giám đốc Người viết phiếu
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
Mẫu số: 02 – VT
Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng TC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 09 tháng 03 năm 2007
Họ tên người nhận : Nguyễn Trọng Đạt - Quản đốc PXXN lắp máy I.
Đơn vị : C54/07
Lý do xuất kho : Xuất cho mã hàng 07/C249
Xuất tại kho : Kho nguyên vật kiệu chính – 1521
STT
Tên nhãn hiệu vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực suất
1
Thép tròn Inox xF20
Kg
22
22
123.029,6
2.706.651,2
Cộng
2.706.651,2
Cộng thành tiền ( bằng chữ ): Hai triệu bảy trăm linh sáu nghìn sáu trăm lăm mươi mốt đồng hai đơn vị
Xuất, ngày 09 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
Phòng sản xuất
( Ký, họ tên )
Người nhận
( Ký, họ tên )
Căn cứ vào kế hoạch và tình hình sản xuất, xét thấy nhu cầu xin lĩnh vật tư, phòng sản xuất lập phiếu xuất kho với sự cho phép phụ trách nguyên vật liệu. Sau đó, phiếu xuất kho được chuyển cho bộ phận cung tiêu duyệt. Người nhận sẽ cùng thủ kho xuống kho nhận hàng, thủ kho sẽ ghi số lượng thực xuất vào phiếu xuất kho. Số lượng này sẽ không được lớn hơn số lượng yêu cầu & có thể nhỏ lơn số lượng yêu cầu nếu kho không đủ. Phiếu xuất được lập thành 3 liên.
Liên 1: Lưu tại phòng sản xuất giữ
Liên 2: Thủ kho dùng để ghi sổ & chuyển lên kế toán vật tư ghi sổ và giữ để cuối tháng gửi cùng tệp “ Bảng liệt kê các chứng từ xuất, báo cáo nhập xuất tồn riêng cho từng kho ”. Để thủ kho đối chiếu với thẻ kho.
Liên 3: Thủ kho giữ
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc quản lý nguyên vật liệu do nhiều bộ phận, đơn vị tham gia song việc quản lý tình hình nhập xuất tồn kho vật tư hàng ngày chủ yếu được thực hiện ở bộ phận kho và phòng kế toán thống kê trên cơ sở chứng từ kế toán nhập xuất vật tư. Thủ kho và kế toán vật tư phải phản ánh chính xác kịp thời tình hình nhập xuất tồn vật tư cho từng danh điểm. Bởi vậy giữa thủ kho và phòng kế toán phải phối hợp với nhau để sử dụng chứng từ kế toán nhập xuất nguyên vật liệu một cách hợp lý trong việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho & vào sổ kế toán chi tiết của kế toán nhằm đảm bảo sự phối hợp giữa thẻ kho và sổ kế toán chi tiết. Đồng thời tránh ghi chép trùng lặp, không cần thiết, đảm bảo quản lý vật tư có hiệu quả.
Để phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty & quản lý vật tư, phòng kế toán thống kê đã áp hạch toán vật tư chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Sơ đồ hạch toán nguyên vật theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Kế toán tổng hợp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
Bảng kê xuất
Bảng kê nhập
2.3.1 Kế toán chi tiểt nguyên vật liệu tại kho.
Để phù hợp với tình hình xuất nhập vật tư, doanh nghiệp đã áp dụng hạch toán vật tư chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Theo hình thức này thì tại kho thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất để ghi số lượng vật liệu vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số lượng tồn kho của từng loại vật tiệu trên thẻ kho. Thẻ kho được mở cho từng loại vật tư. Định kỳ, thẻ kho phải kiểm tra đối chiếu số lượng tồn kho trên thẻ kho và lượng tồn thực tế trong kho. Hàng ngày, sau khi ghi thẻ kho song, thủ kho phải chuyển phiếu nhập kho, phiếu xuất kho cho kế toán vật tư.
2.3.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại phòng kế toán.
Ở phòng kế toán: Sử dụng bảng kê nhập, bảng kê xuất để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu cả về mặt số lượng lẫn giá trị.
- Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và các chứng từ có liên quan khác như hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm nghiệm do thủ kho và phòng sản xuất chuyển tới thì kế toán phải kiểm tra đối chiếu, tính ra giá nhập kho và giá xuất kho rồi phân loại các chứng từ nhập xuất theo loại vật tư. Sau đó phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất vật tư. Bảng kê nhập, xuất vật tư được mở cho từng tháng, được theo dõi cho các loại vật tư. Theo dõi cả mặt số lượng và giá trị. Cuối tháng, từ các bảng kê nhập, xuất vật tư kế toán phản ánh vào sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng tiến hành đối chiếu số liệu với thẻ kho của thủ kho và đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp.
Tại công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam thì sổ đối chiếu luân chuyển bao gồm: Bảng kê nhập, bảng kê xuất và bảng cân đối vật tư.
Nguyên vật liệu đầu vào của công ty rất đa dạng về chủng loại. Sau đây là VD về quá trình hạch toán chi tiết của một số vật tư chính của công ty.
VD: Quá trình hạch toán chi tiết của vật liệu Thép tròn Inox xF20– Nguyên vật liệu chính trong tháng 03 năm 2007
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM
Mẫu số 06-VT
Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của BTC
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/03/2007 đến 31/03/2007
Tờ số:5
Tên nhãn hiệu qui cách vật tư: Thép tròn Inox xF20
ĐVT: Kg
Mã số: 0104TOIN20
STT
Chứng từ
Diễn giải
ĐVT
Số lượng
Ký nhận của kế toán
Số hiệu
Ngày tháng
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu kỳ
Kg
33
1
7/3VTKT
07/03
Mua NVL chư thanh toán
Kg
60
93
2
8/3VTKT
08/03
Mua NVL chưa thanh toán
Kg
15
108
3
02/VTXK
09/03
Xuất NVL cho XNLM I
Kg
22
86
4
21/VTKT
12/03
Mua NVL chưa thanh toán
Kg
10
96
5
03/VTXK
17/03
Xuất NVL cho XNLM I
Kg
19
77
6
11/VTXK
24/03
Xuất NVL cho XNLM II
Kg
24
53
7
24/VTKT
27/03
Mua NVL chưa thanh toán
Kg
17
70
8
09/VTKT
30/03
Xuất NVL cho XNLM I
Kg
21
49
Cộng cuối tháng
102
86
Tồn cuối tháng
49
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM
BẢNG KÊ NHẬP VẬT TƯ
Từ ngày 01/03/2007 đến 31/03/2007
TạI kho:1521
Phiếu nhập
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Diễn giải
4/3VTKT
Đồng đỏ F20x2
Kg
2000
130.000
260.000.000
Cty TNHH và dịch vụ Trung Thành
4/3VTKT
Fêrô mangan
Kg
30
48.000
1.440.000
Cty TNHH Trung Hiếu
…………
………………………………………………
…
………
………
……..
……………………..
PN152VT
Tấm Inox S=2
Kg
40
60.000
2.400.000
Cty TNHH Vĩnh Thành
7/3VTKT
Thép tròn Inox xF20
Kg
102
124.009,8
12.649.000
Cty TNHH Vĩnh Thành
PN152VT
Thép tấm CT3 S=10
Kg
540
50.000
27.000.000
Cty TNHH Vĩnh Thành
………
…………
…………….
..
………..
……….
…………
…………
PN2/3T
Thép ống C10 F133x4
Kg
10
10.000
100.000
Cty Cổ phần TM An Sáng
PN152VT
Mặt bích InoxDY200
Cái
300
49.500
14.850.000
Cty TNHH một thành viên Đ.Anh
……..
…………
…………………
……
……
……..
……..
……………..
PN152VT
Đồng đỏ F20x2
Kg
48,5
130.000
6.305.000
Cty TNHH TM & D.vụ Trung Hiếu
……….
…………..
…………………
….
……..
………
………
…………..
Cộng
4.921.781.287
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ
Từ ngày 01/03/2007 đến 31/03/2007
Tại kho:1521
Phiếu xuất
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Diễn giải
005231
Đồng đỏ F20x2
Kg
200
119586,8
23.917.360
PXSX
2261/VKT
Fêrô mangan
Kg
10
48.800
488.000
PXSX
…………
………………………………………………
…
………
………
……..
……………………..
019623
Tấm Inox S=2
Kg
45
60.333,3
2.714.988,5
PXSX
49/4
Thép tròn Inox xF20
Kg
86
123.029,6
10.580.545,6
PXSX
103/VKT
Thép tấm CT3 S=10
Kg
200
49.799
9.959.800
PXSX
………
…………
…………….
..
………..
……….
…………
…………
0149
Thép ống C10 F133x4
Kg
30
11.608,5
348.255
PXSX
PX0152
Mặt bích InoxDY200
Cái
100
49.500
4.950.000
PXSX
……..
…………
…………………
……
……
……..
……..
……………..
0154455
Đồng đỏ F20x2
Kg
800
11.586,8
95.569.440
PXSX
……….
…………..
…………………
….
……..
………
………
…………..
Cộng
4.697.854.224
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM
BẢNG CÂN ĐỐI VẬT TƯ
Từ ngày 01/03/2007 đến 31/03/2007
Tại kho:1521
Mã VT
Tên VT
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Đ.giá
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Đ.giá
Thành tiền
0103DOD20
Đồng đỏ F20x2
Kg
604,1
50.911.099
2048,5
130.000
266.305.000
2008
240.130.294,4
644,6
119586,8
77.085.651,3
0103FERMG
Fêrô manggan
Kg
20
1.000.000
30
48.000
1.440.000
21
1.024.800
29
48.800
1.415.200
0104TINI12
Tấm Inox S=12
Kg
54
1.122.936
54
20.795
1.122.936
……………
…………
………….
………..
……….
….……..
………
……..
………
…..
0104TINI16
Tấm Inox S=16
Kg
57
1.798.521
57
31.553
1.798.521
0104TINI12
Tấm Inox S=2
Kg
20
1.220.000
40
60.000
2.400.000
45
2.714.998,5
15
60.333,3
904.999,5
0104TOIN20
Thép tròn Inox xF20
Kg
33
3.960.000
102
124.009,8
12.649.000
86
10.580.545,6
49
123.029,6
6.028.450,4
……..
………..
…………
….
…
…..
………
…….
……….
……….
………….
..
……….
…………..
……..
………
……….
0105TCT310
Thép tấm CT3 S=10
Kg
402
19.899.000
600
50.000
30.000.000
580
28.883.420
422
49.799
21.015.178
0106C133x4
Thép ống C10F325x10
Kg
70
860.972
70
12.299
860.972
0109BIN25
Mặt bích Inox DY200
Cái
201,5
9.974.250
300
49.500
14.850.000
203,5
10.073.250
298
49.500
14.751.000
……………
………..
…….
………..
………………………
………
…………
……………………
…………
…………………..
…………...
…………….
………………….
Cộng
9.651.731.250
4.921.781.287
4.697.854.224
9.875.658.313
PHẦN 3
KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN, VẬT LIỆU
3.1. Tài khoản sử dụng
Thực tế ở công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp theo hình thức nhật ký chung
Công ty là đơn vị sản xuất quy mô lớn, do vậy nguyên vật liệu có vị trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Để phục vụ cho công tác hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK 152: nguyên liệu, vật liệu.
- Tài khoản 152 có các TK chi tiết:
+ TK 1521: Nguyên vật liệu chính
+ TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
Và các tài khoản khác như: TK1331, TK331, TK621, TK627, TK154, TK155, TK641, TK642……….
Khi mua vật tư ngoài: Kế toán vật tư có sử dụng các chứng từ sau. Phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm, kết quả kiểm nghiệm, phiếu xuất kho.
Kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu
Công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp lớn ở Việt Nam. Do đó, hàng ngày công ty nhập và xuất rất nhiều loại nguyên vật liệu, căn cứ vào các chứng từ kế toán, hóa đơn nhập vật tư, kế toán sử dụng các số liệu hàng ngày ghi chép trên sổ nhật ký chung, sổ cái TK 152
3.2.1. Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu sử dụng trong công ty chủ yếu là vật tư mua ngoài, không có trường hợp vật tư tăng do nhận vốn góp liên doanh, tặng thưởng vịên trợ.
VD: Trong tháng 03/2007 có một số chứng từ nhập vật tư được định khoản như sau:
- Ngày 07/03/2007: Căn cứ vào phiếu nhập kho (PNK số 7/3VTKT). Nhập kho tấm InoxS=2, thép tròn Inox xF20, thép tấm CT3 S=10 và hoá đơn GTGT số : 0063619 ngày 05/03/2007 thì kế toán định khoản.
Nợ TK152 (1521): 36.840.000
Nợ TK1331: 1.842.000
Có TK331: 38.682.000
Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá đơn GTGT để lập lên bảng kê nhập vật tư. Căn cứ vào bảng kê nhập vật tư mua ngoài kế toán tổng hợp ghi vào bảng tổng hợp phải trả cho người bán để theo dõi quan hệ thanh toán với các nhà cung cấp trong việc mua vật tư của công ty. Bảng tổng hợp này được công ty mở thường xuyên theo tháng. Tại công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam do quá trình thu mua vật tư rất nhiều nên công ty coi “Bảng tổng hợp phải trả cho người bán ” là Sổ cái tài khoản: phải trả người bán ( TK331 ).
Do công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung. Nên hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho, hóa đơn GTGT kế toán tiến hành lập sổ nhật ký chung. Sổ nhật ký chung được kế toán ghi hàng ngày
Trích sổ nhật ký chung tháng 3 năm 2007:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
173
1/3
Huy động vốn sổ 61-63
111
311
89.000.000
89.000.000
175
1/3
Rút NH nhập quỹ TM
111
112
300.000.000
300.000.000
176
1/3
Tiền mua tết cáp cầu
627
111
1800.000
1800.000
PN153VT
1/3
Gas hóa lỏng
133
331
256.500
256.500
PN153VT
1/3
Gas hóa lỏng
152
331
5.130.000
5.130.000
PN153VT
1/3
Khí CO2
133
331
69.647,5
69.647,5
PN153VT
1/3
Khí CO2
152
331
1.392.950
1.392.950
PN152VT
1/3
Đồng đỏ F20x2
133
331
13.000.000
13.000.000
PN152VT
1/3
Đồng đỏ F20x2
152
331
260.000.000
260.000.000
…..
….
…………..
…..
……
…………
……..
0052321
2/3
Xuất Gas hóa lỏng
621
152
5.491.292
5.491.292
PN152VT
5/3
Tấm Inox S=2
133
331
120.000
120.000
PN152VT
5/3
Tấm Inox S=2
152
331
2.400.000
2.400.000
PN152VT
5/3
Thép tròn Inox xF20
133
331
372.000
372.000
PN152VT
5/3
Thép tròn Inox xF20
152
331
7.440.000
7.440.000
PN152VT
5/3
Thép tấm CT3S=10
133
331
1.350.000
1.350.000
PN152VT
5/3
Thép tấm CT3S=10
152
331
27.000.000
27.000.000
124/2
5/3
Xuất khí CO2
621
152
1.607.250
1.607.250
….
…..
……….
…
…..
……
…..
PN 2/3T
7/3
Que hàn Inox F3.2
133
331
955.000
955.000
PN 2/3T
7/3
Que hàn Inox F3.2
152
331
19.100.000
19.100.000
6/3VTKT
7/3
Que hàn thổi cácbon
133
331
337.500
337.500
6/3VTKT
7/3
Que hàn thổi cácbon
152
331
6.750.000
6.750.000
205/1VKT
7/3
Que hàn Inox F2.6
621
152
6.622.181
6.622.181
PN07/3V
9/3
Que hàn Inox F2.6
133
331
337.500
337.500
PN07/3V
9/3
Que hàn Inox F2.6
152
331
6.750.000
6.750.000
49/4
9/3
Thép tròn Inox xF20
621
152
2.706.651,2
2.706.651,2
49/3
9/3
Que hàn thổi các bon
621
152
5.296.000
5.296.000
PN2/3T
12/3
Que hàn InoxLC=300F4
133
331
997.500
997.500
PN2/3T
12/3
Que hàn InoxLC=300F4
152
331
19.950.000
19.950.000
PN2/3T
12/3
Má phải má trái lò15T&6T
133
331
209.080
209.080
PN2/3T
12/3
Má phải má trái lò15T&6T
152
331
4.181.600
4.181.600
100/2VKT
12/3
Xuất vật tư cho 07/C11
621
152
1379
1379
2030
15/3
Van 1 chiều DN25PN25
621
152
1.001.693
1.001.693
0149
15/3
Thép ống C10xF133x4
621
152
348.255
348.255
005321
15/3
Xuất vtư cho 53221
157
152
438.174
438.174
100/2VKT
15/3
Xuất vtư cho 07/C11
621
152
1379
1.379
124/2
15/3
Xuất vtư cho 06/C238
627
153
330.861
330.861
…….
……
………
..
……
…………
……….
213/1VKT
20/3
Xuất vtư cho 07/87
627
152
44.546
44.546
PN03/3
20/3
Thép CT3
133
331
7.655.775
7.655.775
PN0313
20/3
Thép CT3
152
331
153.115.503
153.115.503
PN0413
20/3
Thép C20
133
331
1.233.382
1.233.382
PN0413
20/3
Thép C20
152
331
24.667.630
24.667.630
220/2VKT
28/3
Xuất vtư cho 07/C15
621
152
12.008
12.008
226/1VKT
28/3
Xuất vtư cho 06/C273
621
152
133.636
133.636
230/2
28/2
Xuất vtư cho 06/C238
621
152
1.637.252
1.637.252
230/2
28/3
Xuất vtư cho Tb
627
152
97.768
97.768
….
…
………..
……
…..
……….
………..
DIEN
29/3
Điện sản xuất T2/07
133
331
3.007.200
3.007.200
DIEN
29/3
Điện sản xuất T2/07
627
331
22.554.000
22.554.000
DIEN
29/3
Điện sản xuất T2/07
642
331
7.518.000
7.518.000
BPB
31/3
Kết chuyển chi phí
154
627
902.366.943
902.366.943
BPB
31/3
Trả lương cho
642
334
301.171.800
301.171.800
BPB
31/3
Trích 2% KPCĐ
642
3382
6.023.436
6.023.436
BPB
31/3
Trích 17% BHXH,BHYT
642
3383
7.698.688
7.698.688
………….
…….
………..
……..
…….
………
……..
Cộng
30650659729
30650659729
Người ghi sổ
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký , họ tên )
Giám đốc
( Ký tên, đóng dấu )
Căn cứ vào phiếu nhập kho, hóa đơn giá trị gia tăng, các bảng kê nhập vật tư đã trình bày ở trên công ty đã lập “Bảng tổng hợp phải trả cho người bán” hay sổ cái TK331 trích trong tháng 3/2007 như sau:
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM
BẢNG TỔNG HỢP PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
Từ ngày 01/03/2007 đến 31/03/2007
TT
Diễn giải
Dư đầu kỳ
Phát sinh
Dư cuốI kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Cty TNHH một thành viên cơ khí Đông Anh
5.160.000
5.160.000
1111 5.160.000
2
Cty CP thương mạI An Sáng
4.835.380
4.835.380
1111 4.835.380
3
Cty dịch vụ và thương mại Long Xây
1331
152
153
46.512.650
3.119.650
19.900.000
23.493.000
46.512.650
4
Cửa hàng phụ tùng kim khí
1522
153
37.901.000
22.670.000
15.231.000
37.901.000
5
Cty điện lực Đông Anh
33.079.200
23.431.100
23.431.100
1331
6278
6428
56.510.300
5.137.300
38.555.000
12.818.000
6
Cty CP thương mại cơ khí Minh Hạnh
20.000.000
20.000.000
20.000.000
1522
1331
7.087.500
6.750.000
337.500
7.087.500
7
Cty TNHH Vĩnh Thành
54.729.000
20.000.000
1521
1331
1121 20.000.000
38.682.000
36.840.000
1.842.000
73.411.000
…
…
…………….
……
…..
….
………..
…..
……
…..
…….
……...
Tổng cộng
1.856.062.006
7.132.510.456
Số dư
9.978.621.532
13.645.169.707
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Giám đốc
3.2.2. Kế toán tổng hợp giảm nguyên, vật liệu.
Nguyên vật liệu của công ty xuất dùng chủ yếu phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Bởi vậy, nhiệm vụ quan trọng của kế toán tổng hợp vật tư là phản ánh kịp thời, tính toán và phân bổ chính xác cho từng đối tượng sử dụng vật tư.
Trong tháng, nhà máy có các trường hợp giảm nguyên vật liệu chủ yếu như sau:
+ Giảm vật tư do xuất vật tư để trực tiếp sản xuất sản phẩm (1)
+ Giảm vật tư để phục vụ dùng cho phân xưởng (2)
+ Giảm vật tư để phục vụ cho quản lý doanh nghiệp (3)
+ Giảm vật tư do xuất nhượng (4)
+ Giảm vật tư để phục vụ sủa chữa lớn TSCĐ – XDCB (5)
+ Giảm vật tư để thực hiện lao vụ dịch vụ (6)
(1), (2)
(4)
(5), (6)
TK621, 627 (chi tiết )
TK152 (chi tiết)
TK 632
TK 642
(3)
Trình tự hạch toán quá trình xuất vật tư được thể hiện dưới sơ đồ chữ T sau
VD:
+ Ngày 09/03/2007: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 0147 xuất Thép tròn Inox x F20 sang XNLM I để trực tiếp sản xuất sản phẩm thì kế toán định khoản
Nợ TK621 (6211): 2.706.651,2
Có TK152 (1521): 2.706.651,2
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, bảng kê xuất vật tư, kế toán tổng hợp lập nên “bảng phân bổ vật liệu”.
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
--------------------
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 3 năm 2007
STT
Ghi Có TK
Đối tượng
sd (ghi Nợ các TK)
TK 152
TK153
TK1521
TK1522
1
TK 621
4.110.219.824
2.021.594.720
2
TK 627
+ 6272
+ 6273
70.236.896
102.104.280
516.917.902
3
TK 157
30.284.666
22.491.456
4
TK 632
487.112.858
213.530.544
Tổng cộng
4.697.854.224
2.359.721.000
516.917.092
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên, vật liệu trong tháng cho các bộ phận sản xuất, tiến hành định khoản như sau:
+ Xuất nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất:
Nợ TK 621: 4.110.219.824
Nợ TK 627: 70.236.896
Nợ TK 157: 30.284.666
Nợ TK 632: 487.112.858
Có TK 152(1521): 4.697.854.224
+ Xuất nguyên vật liệu phụ phục vụ cho sản xuất và quản lý
Nợ TK 621 (chi tiết): 2.021.594.720
Nợ TK 627 (chi tiết): 102.104.280
Nợ TK 157 : 22.491.456
Nợ TK 632: 213.530.544
CóTK152(1522) 2.359.721.000
Căn cứ vào sổ nhật ký chung hàng ngày với mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì đồng thời kế toán tiến hành vào sổ cái TK 152. Căn cứ vào sổ nhật ký chung được lập ở trên kế toán tiến hành trích lập sổ cái TK152 của tháng 3/2007 như sau:
SỔ CÁI
Tháng 3 năm 2007
Tên tài khoản: Nguyên, vật liệu
Số hiệu: 152
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NKC
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
13.630.152.770
PN153VT
1/3
Gas hoá lỏng
1
331
5.130.000
PN152VT
1/3
Đồng đỏ F20x2
1
331
260.000.000
0052321
2/3
Gas hoá lỏng
2
621
5.491.292
PN152VT
2/3
Fê rô mangan
3
331
1.440.000
PN152VT
5/3
Tấm inox S=2
6
331
2.400.000
PN152VT
5/3
Thép tròn Inox F20
6
331
7.440.000
PN152VT
5/3
Thép tấm CT3S=10
6
331
27.000.000
124/2
5/3
Xuất khí CO2
6
621
1.607.250
PN2/3T
7/3
Que hàn Inox F3.2
9
331
19.100.000
6/3VTKT
7/3
Que hàn thổi cácbon
9
331
6.750.000
205/1VKT
7/3
Que hàn Inox F2.6
9
627
6.622.181
PN07/3V
9/3
Que hàn Inox F2.6
12
331
6.750.000
49/4
9/3
Thép tròn Inox F20
12
621
2.706.651,2
49/3
9/3
Que hàn thổi cácbon
12
621
5.296.000
PN3/3T
12/3
Que hàn Inox LC=300F4
14
331
19.950.000
PN3/3T
12/3
Má phải má trái lò 15T&6T
14
331
4.181.600
100/2VKT
12/3
Xuất vtư cho 07/C11
14
621
1.379
2030
15/3
Van một chiều DN25PN25
17
621
1.001.693
0149
15/3
Thép ống C10F133x4
17
621
348.255
0053221
15/3
Xuất vtư cho 53221
17
157
438.174
100/2VKT
15/3
Xuất vtư cho 7/C11
17
621
1.379
213/1VKT
20/3
Xuất vtư cho 07/S7
22
627
44.546
PN0413
20/3
Thép CT3
22
331
153.115.503
PN04/3
20/3
Thép C20
22
331
24.667.630
220/2VKT
28/3
Xuất vtư cho 07/C15
29
621
12.008
226/1VKT
28/3
Xuất vtư cho 06/C273
29
621
133.636
230/2
28/3
Xuất vtư cho 06/C273
29
621
1.637.252
230/2
28/3
Xuất vtư cho 06/C273
29
627
97.768
………..
………
……
……….
………………
………….
……..
……..
……………
…………..
Cộng số phát sinh
6.200.299.587
7.057.575.224
Số dư cuối tháng
12.772.877.133
Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
( Ký tên, đóng dấu)
Một số ý kiến nhận xét về kế toán nguyên, vật liệu tại công ty
Trải qua 39 năm hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam đã tạo được chỗ đứng của mình trên thị trường. Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã không ngừng mở rộng cả về qui mô cũng như địa bàn hoạt động. Sản phẩm của Công ty ngày càng phong phú, đa dạng, chất lượng ngày một nâng cao và có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong nước cũng như khu vực. Công ty đã cải thiện được đời sống cho người lao động.
Sau hơn 3 tháng thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty:
* Về ưu điểm:
Trước hết, Công ty đã xây dựng được một mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty có 6 người, làm việc tại phòng kế toán. Hầu hết các nhân viên kế toán trong Công ty đều có trình độ đại học, có kinh nghiệm để đảm đương toàn bộ công việc của Công ty.Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán. Việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán đã góp phần giảm nhẹ công việc của kế toán, đồng thời nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.
Từ công tác hạch toán ban đầu đến việc kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ đều được tiến hành đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảo cho số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý tránh sự phản ánh sai lệch các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc lập và luân chuyển chứng từ được kiểm tra chặt chẽ, tuân theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Công ty đã vận dụng các mẫu chứng từ cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý mà vẫn không làm ảnh hưởng đến công tác kế toán.
+Về kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung theo phương pháp kê khai thường xuyên là hợp lý, phù hợp với một doanh nghiệp Nhà nước có qui mô sản xuất lớn, đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ và kinh nghiệm, chủ yếu thực hiện kế toán thủ công. Đặc biệt, đây là một hình thức ghi sổ kế toán có tính chuyên môn hoá cao và có tính chất đối chiếu, kiểm tra cao.
+ Về kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Công ty sử dụng phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Về cơ bản công ty đã tuân thủ đúng theo trình tự hạch toán, ghi chép đầy đủ tình hình biến động nguyên vật liệu
+ Công tác dự trữ bảo quản vật tư: Về hệ thống kho tàng công ty thực hiện theo đúng chế độ bảo quản quy định. Nguyên vật liệu mua về hay tự sản xuất ra đều được kiểm tra trước khi nhập kho. Định kỳ hàng tháng một lần, thủ kho kết hợp với phòng kế toán, phòng sản xuất tiến hành kiểm kê về số lượng, chất lượng và giá trị nguyên vật liệu, xác định số lượng vật tư tồn kho, từ đó có biện pháp lập kế hoạch cung cấp vật tư cho sản xuất.
+ Công tác sử dụng vật tư: Công ty sử dụng hợp lý các loại vật tư Khi sử dụng vật tư còn thừa có những vật tư được thu hồi nhập lại kho và có thể có những vật tư để lại phân xưởng để tiện cho kỳ sau sử dụng. Phế liệu thu hồi được thu lại nhập kho ngay.
+ Công tác tổ chức quản lý vật tư: Do đặc điểm sản xuất của công ty là đa dạng, sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các ngành công nghiệp. Do vậy nguyên vật liệu sử dụng trong công ty rất phong phú, nhiều chủng loại nên công ty đã xây dựng bảng danh mục vật tư mà kế toán vật tư quy định để dễ kiểm tra & kiểm kê.
* Về nhược điểm.
Bên cạnh những thành tích đạt được công ty còn gặp không ít những khó khăn và tồn tại những mặt chưa hợp lý trong công tác kế toán nguyên vật liệu.
+ Về phương pháp tính giá xuất kho: với đặc điểm nguyên vật liệu của công ty là đa dạng về chủng loại , có giá trị lớn. Công ty đã áp dụng phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá vật liệu xuất kho là chưa thật phù hợp, độ chính xác không cao hơn nữa công việc lại dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán.
+ Công ty đã không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Điều này ảnh hưởng xấu tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty khi giá cả nguyên vật liệu trên thị trường biến động lớn
+ Công ty đã không lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất . Điều này ảnh hưởng đến việc kiểm tra đối chiếu dễ gây thất thoát vật liệu và không phản ánh chính xác số vật liệu nhập, xuất, tồn trong tháng
Nói chung về cơ bản công ty đã tuân thủ đúng trình tự hạch toán, ghi chép đầy đủ tình hình biến động của nguyên vật liệu . Hệ thống chứng từ sổ sách ghi chép được tổ chức hợp lệ, hợp pháp theo đúng chế độ kế toán đảm bảo tính chính xác rõ ràng trong công tác kế toán.
THU HOẠCH CỦA SINH VIÊN
Ngày nay, công tác kế toán đang ngày càng chiếm giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản lý của các doanh nghiệp, đặc biệt là công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu. Mỗi doanh nghiệp đều không ngừng phấn đấu vì mục tiêu tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được. Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất. Do đó, mỗi doanh nghiệp đều phải có những chính sách và biện pháp thu mua nguyên vật liệu sao cho tiết kiệm chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm.
Trong một xu thế hội nhập chung giữa các quốc gia và khu vực như hiện nay, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của mình nhằm tạo chỗ đứng ngày càng vững chắc trên thị trường khu vực và quốc tế.
Qua quá trình học tập nghiên cứu và thực tập tại Công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam đã giúp em có dịp áp dụng kiến thức từ sách vở vào thực tế, tạo điều kiện cho em hiểu sâu sắc hơn kiến thức mình đã có, bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ thực tế mới có được. Vì vậy em đã đi sâu học hỏi nghiên cứu thực tế về kế toán nguyên vật liệu
Mặc dù đã có sự nỗ lực rất nhiều, song do trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các cô chú và anh chị trong phòng Kế toán của Công ty để em có thể hoàn thiện hơn bài viết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Trần Thu Phong, cùng các cô, chú, anh, chị trong phòng Kế toán tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập cũng như hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – Nhà XB Thống Kê.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp: hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán – Nhà XB TC 2004
Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam – Nhà XB Tài Chính.
Ts. Nghiêm Văn Lợi
Lý thuyết và thực hành kế toán Tài chính – Nhà Xb Tài chính 2003
5. Tạp chí Tài chính, tạp chí kế toán, tạp chí kinh tế phát triển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0655.doc