Những năm 1977 - 1986, xí nghiệp chuyển sang làm dây chun, chỉ khâu phục vụ sản xuất may mặc và quốc phòng. Công ty tiếp nhận thêm hơn 200 anh chị em thương binh ở bốn quận, huyện trong thành phố Hà Nội với trình độ văn hóa cấp 1, cấp 2. Tình trạng thương tật rất đa dạng, người mất chân, mất tay, hỏng mắt, chấn thương sọ não Ở chiến trường họ quen cầm súng, bởi vậy khi đứng bên cỗ máy, họ trở nên lúng túng khó khăn trong việc bắt nhịp với hoạt động của guồng máy sản xuất công nghiệp. Nhưng nhờ có tính kỷ luật tự giác cao đã được rèn luyện trong quân ngũ, sau 6 tháng học nghề, hầu hết số công nhân mới đã nắm vững cách vận hành máy móc. Xí nghiệp đã sản xuất được dây chun, chỉ khâu cung cấp cho nội thương các cửa hàng bách hóa. Mỗi năm sản xuất được 5.000.000.000 m dây chun và 150.000 tấn chỉ khâu.
64 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27 - 7 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân bổ khấu hao từng tháng, quý, năm; hoá đơn mua tài sản cố định.
- Nhóm chứng từ tiền tệ: gồm phiếu thu, phiếu chi kèm các chứng từ gốc, biên lai.
- Nhóm chứng từ liên quan đến hàng tồn kho: Báo cáo kiểm kê hàng tồn kho hàng tháng, phiếu nhập, phiếu xuất.
- Nhóm chứng từ bán hàng gồm các hoá đơn thuế GTGT.
5.3. Tổ chức vận dụng sổ kế toán
Do đặc điểm sản xuất, trình độ quản lý và sự chuyên môn hoá trong lao,công ty đã tiến hành sử dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ. Đây là sự kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập báo cáo cuối tháng đảm bảo các mặt kế toán được tiến hành song song và việc sử dụng số liệu, kiểm tra số liệu một cách thường xuyên. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán ghi trực tiếp vào các số kế toán chi tiết (Sổ chi tiết bán hàng, Sổ chi tiết vật liệu, Sổ chi tiết doanh thu), Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê có liên quan. Cuối tháng tiến hánh khoá sổ các Nhật ký chứng từ, kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ và lấy số tổng cộng ghi trực tiếp vào Sổ cái một lần. Đối với sổ thẻ kế toán chi tiết, sau khi cộng số tổng cộng kế toán lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Với hình thức Nhật ký chứng tư, hiện nay công ty đang sử dụng loại sổ sau:
- Sổ tổng hợp gồm:
+ Sổ nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,7,10
+ Bảng kê số 1,2,4,6,11
+ Sổ cái
- Sổ chi tiết gồm có:
+ Sổ chi tiết TSCĐ,
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu
+ Sổ chi tiếtthành phẩm
+ Sổ chi tiết phải trả CNV
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngân sách
+ Nhật ký bán hàng,nhật ký mua hàng
+ Sổ chi tiết phải trả người bán
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký-Chứng từ
Chøng tõ gèc vµ b¶ng ph©n bæ
Sæ thÎ KÕ to¸n chi tiÕt
NhËt ký chøng tõ
Sæ c¸i
B¸o c¸o tµi chÝnh
Bảng tæng hîp chi tiÕt
Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
Đối chiếu kiểm tra
Bảng kê
5.4. Tổ chức vận dụng hệ thống BCTC
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Dựa vào số liệu của các kế toán phần hành, cuối quý kế toán trưởng lên các báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin vê kết quả kinh doanh và tình hình tài chính trong quí, năm của công ty cho các đối tượng quan tâm. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo luân chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính. Các loại báo cáo này được lập theo đúng quy định của Bộ tài chính. Công ty nộp BCTC cho cơ quan chủ quản là UBND TP Hà Nội, Cục thuế Hà Nội, các ngân hàng liên quan, tổ chức tài chính doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
1. Đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội.
Ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội, nguyên vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm, chiếm từ 70-75% trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Mặt khác, vật liệu của công ty lại được nhập từ nhiều nguồn khác nhau trong và ngoài nước. Do vậy, tăng cường công tác kế toán, quản lý vật tư, đảm bảo sử dụng hiệu quả tiết kiệm vật tư nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với công ty.
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh để đáp ứng được tốt các yêu cầu đề ra đòi hỏi kế toán vật liệu ở công ty phải tổ chức phân loại đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp với các nguyên tắc cơ bản, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
1.1. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì cần có nhu cầu về NVL,CCDC khác nhau. Chính vì vậy công ty phải sử dụng một khối lượng lớn NVL và CCDC nhập từ nước ngoài hoặc mua từ nguồn khác nhau ở trong nước để phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Căn cứ vào công dụng của vật liệu và CCDC trong quá trình sản xuất sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội đã phân loại vật liệu, CCDC thành những loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: đây là đối tượng lao động để cấu thành nên sản phẩm mới.
NVL chính bao gồm:
Màng các loại: BOPP,MCPP,OPP
Hạt nhựa các loại: HDPE,LDEP,PP
Giấy cráp các loại
Vải
- Nguyên vật liệu phụ là đối tượng lao động không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhưng nguyên vật liệu phụ có tác dụng hỗ trợ nhất định được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và năng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm, được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường và phục vụ cho nhu cầu quản lý. Nguyên vật liệu phụ bao gồm:
Mực in các loại như: đỏ, vàng 209, xanh lá,
Dung môi in các loại như: dung môi in OPP
Dung môi ghép các loại như: etylaxetat, axeton, toluen
Keo ghép các loại: keo A3, keo KL75, keo A310
Ngoài ra còn có các bột hồ ghim
- Nguyên liệu bao gồm than xăng dầu các loại.
- Phụ tùng thay thế có nhiều chủng loại phụ tùng thay thế bao gồm chi tiết máy móc thiết bị như: máy in, máy khâu, máy đóng gói, máy bổ, máy ghim.
- Phế liệu thu hồi bao gồm: các phế liệu của các loại màng BOPP, CPP,MCPP, phế liệu các loại hạt LDPE, HDPE.
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của công ty được quản lý ở các kho, việc nhập xuất NVL và CCDC được theo dõi cẩn thận thông qua nhiệm vụ sản xuất mà cụ thể là kế hoạch tổng hợp chịu trách nhiệm. Căn cứ vào định mức tiêu hao NVL và CCDC và kế hoạch sản xuất sản phẩm phòng kế hoạch thu mua và tiến hành ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp. Khi vật tư mua về một cán bộ phòng vật tư cùng thủ kho và người đi mua hàng về tiến hành kiểm tra đối chiếu với hoá đơn. NVL và CCDC đạt số lượng, chất lượng, chủng loại theo hoá đơn thì mới tiến hành nhập kho. NVL và CCDC trong kho luôn được tổ chức bảo quản tốt để giảm tới mức tối thiểu việc hư hỏng, mất mát, giảm phẩm chất NVL và CCDC làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
1.2. Tính giá NVL và CCDC:
Tính giá NVL và CCDC là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của NVL và CCDC theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực thống nhất. Việc xác định giá vật liệu và công cụ dụng cụ là khâu quan trọng trong việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu.
Tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ. Giá từng loại vật liệu tuỳ thuộc vào từng trường hợp thu mua vật liệu. Phần lớn vật liệu của Công ty được nhập khẩu từ nước ngoài và một số được mua trong nước hoặc tự gia công chế biến.
Ví dụ: Nhập khẩu trực tiếp hạt HD.
Giá ghi theo hoá đơn: 605 USD/ 1000 kg; Tỷ giá:1USD =15.800VNĐ.
Số lượng nhập: 68.000 kg
Chi phí bốc vác vận chuyển: 9.560.000đ
Phí mở L/C: 2.698.300đ
Vậy giá hạt HD nhập khẩu trực tiếp là:
=
605x 15.800
x 68.000+9.560.000+2.698.300
1000
= 662.270.300đ
Đơn giá:
=
662.270.300
=
9.739,269đ/kg
68.000
Hiện nay, ở công ty khi xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán áp dụng phương pháp bình quân gia quyền. Ưu điểm của phương pháp này là việc ghi chép, tính toán được giảm nhẹ, bớt phức tạp. Theo phương pháp này kế toán xác định giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo công thức:
Trị giá thực tế NVL,CCDC xuất kho
=
Trị giá thực tế NVL,CCDC tồn đầu lỳ
+
Trị giá thực tế NVLN,CCDC nhập trong kỳ
_______________________________
x
Số lượng NVL,CCDC xuất trong kỳ
Số lượng NVL,CCDC tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL,CCDC nhập trong kỳ
2.Hạch toán chi tiết NVL, CCDC tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
2.1. Thủ tục, chứng từ nhập xuất NVL và CCDC tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
2.1.1. Thủ tục thu mua và nhập kho NVL và CCDC
Hằng năm, cùng với việc lập kế hoạch sản xuất, phòng kế hoạch vật tư tiến hành lập kế hoạch thu mua NVL và CCDC. Kế hoạch này được xây dựng trên cơ sở kế hoạch sản xuất để các định nhu cầu về NVL và CCDC cung cấp cho sản xuất ở các thời kỳ trong năm kế hoạch.
Giá mua NVLvà CCDC là vấn đề quan tâm của công ty vì nó ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập của công ty, ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó công ty phải tìm mọi biện pháp nhằm hạ chi phí vật liệu trong giá thành sao cho với chi phí bỏ ra ít nhất mà có thể mua được vật tư nhiều nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
Một số vật liệu trong nước không đáp ứng được yêu cầu sản xuất nên công ty có mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng nước ngoài. Mọi hợp đồng kinh tế được ký kết và thanh toán bằng ngoại tệ (thường là USD) nên công ty mở LC tại ngân hàng. Phí mở LC được tính vào giá từng lô hàng liên quan. Trong khi đó, trên sổ kế toán của công ty phản ánh các nghiệp vụ bằng tiền Việt Nam. Do vậy, giá thực tế của vật liệu và công cụ dụng cụ được quy đổi từ ngoại tệ sang đồng Việt nam theo giá hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt nam.
Mặt khác, giá cả vật tư thường xuyên biến động nên việc lựa chọn thời điểm thu mua thích hợp là vấn đề quan trọng. Thông thường, công ty chỉ dự trữ với khối lượng vừa đủ để đảm bảo cho quá trình sản xuất.
Đối với những vật liệu được cung ứng theo hợp đồng kinh tế thì giá mua được tính theo giá thoả thuận ghi trên hợp đồng. Còn giá thực tế thì gồm giá trên hợp đồng và các chi phí khác sẽ được tập hợp lại, cuối tháng kế toán phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí.
- Thủ tục nhập kho:
Khi vật tư trong kho không đủ cho nhu cầu sản xuất, bộ phận vật tư phải làm giấy xin mua vật tư trình lên Giám đốc hoặc Phó giám đốc phụ trách vật tư ký duyệt, sau đó phòng vật tư có nhiệm vụ tìm kiếm nguồn hàng, tiến hành các giao dịch và ký hợp đồng mua hàng. Bộ phận cung ứng vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đã ký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng. Khi hàng về đến nơi, một cán bộ phòng vật tư cùng thủ kho và người đi mua hàng về tiến hành kiểm tra đối chiếu với hoá đơn. Thủ kho sau khi kiểm tra số lượng thực tiến hành ghi vào phiếu nhập và sử dụng để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng thứ vật tư vào thẻ kho, trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho cho kế toán vật tư làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Ví dụ: Căn cứ vào số lượng vật tư cần cung ứng cho quá trình sản xuất bao bì tháng 10/2007, bộ phận vật tư viết giấy yêu cầu xin mua vật tư được giám đốc duyệt chuyển cho kế toán.
Công ty TNHH Nhà nước 1
thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY YÊU CẦU MUA VẬT TƯ
Kính gửi: Ông giám đốc Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội.
Tên tôi là: Đặng Chí Thành
Căn cứ vào yêu cầu xin lĩnh vật tư ngày 4 tháng 10 năm 2007
Phục vụ sản xuất tại: Phân xưởng bao bì cao cấp.
Hiện nay, một số loại vật tư trong kho không đủ để sản xuất. Vậy tôi làm đơn này kính đề nghị ông duyệt cho mua một số loại mực như sau để in bao bì cao cấp:
Mực đen: 15kg
Mực đỏ: 90kg
Dung môi: 525kg
Xin chân thành cảm ơn!
Phòng kế hoạch
Thủ trưởng
Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm2007
Người làm đơn
Sau đó, bộ phận cung ứng vật liệu phải lấy được giấy báo giá gửi cho phòng kế toán cùng với phiếu yêu cầu mua vật liệu đã được duyệt cho phòng kế toán xem xét, chấp nhận giấy báo giá nào có hiệu quả kinh tế nhất, là cơ sở cho việc thanh toán khi vật liệu về đến kho. Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán hàng, phòng vật tư có trách nhiệm lập phiếu nhập kho.
Công ty TNHH INMEI Việt Nam
Địa chỉ
Mẫu số 09-VT
HÓA ĐƠN KIÊM PHIẾU QĐ liên bộ
XUẤT KHO TCTK-TC
Ngày 10 tháng 10 năm 2007
Đơn vị bán hàng: Công ty INMEI Định khoản
Địa chỉ: 82 Võ Thị Sáu Quận 3 TP Hồ Chí Minh Nợ 111
Số tài khoản: 102010000011343558 NHCT TPHCM Có 152
Điện thoại: 0882616151
Họ tên người mua hàng: Anh Hùng
Tên đơn vị: Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
Địa chỉ: Số 4 Láng Hạ- Ba Đình - Hà Nội
Số tài khoản: 1020100000000828 NHCT Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số: 0100109127-1
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
SL
Đơn giá
(đồng/kg)
Thành tiền (Vnđ)
A
B
C
(1)
(2)
(3=1x2)
1
Mực đen nội
kg
15
46.000
690.000
2
Mực đỏ nội
kg
90
46.000
4.140.000
3
Dung môi
kg
525
10.500
5.512.500
Cộng
10.342.500
Thuế GTGT
1.034.250
Tổng cộng
11.376.750
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười một triệu ba trăm bảy sáu ngàn bảy trăm năm mươi đồng chẵn.
Trong đó thuế GTGT : 1.034.250đ (một triệu không trăm ba tư nghìn hai trăm năm mươi đồng)
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
Phiếu nhập kho vật tư được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ ký của thủ kho, kế toán trưởng, thủ trưởng Một liên để phòng kế hoạch lưu lại, một liên thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, một liên để kế toán thanh toán để theo dõi thanh toán với ngưòi bán.
Đơn vị: .
Địa chỉ: .
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10 tháng 10 năm 2007
Mẫu số20-H
TheoQĐ19/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng3 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ tài chính
Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH INMEI Việt Nam
Theo hợp đồng số: 162 ngày 5/10/2007
Nhập kho tại: Huệ
Số:
Nợ:152
Có: 331
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư(sản phẩm, hàng hóa)
Mã số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Mực đen nội
Kg
15
46.000
690.000
2
Mực đỏ nội
Kg
90
46.000
4.140.000
3
Dung môi
Kg
525
10.500
5.512.500
Cộng
10.342.500
Tổng số tiền viết bằng chữ: Mười triệu ba trăm bốn mươi hai ngàn năm trăm đồng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận có nhu cầu nhập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
2.1.2. Thủ tục xuất kho NVL,CCDC
Quy trình lập và luân chuyển phiếu xuất kho:
Ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội xuất kho vật liệu và CCDC chủ yếu là dùng cho sản xuất sản phẩm. NVL và CCDC của Công ty có rất nhiều chủng loại khác nhau và được sử dụng để sản xuất ra những sản phẩm khác nhau. Bởi vậy, để sử dụng NVLvà CCDC một cách tiết kiệm có hiệu quả thì hàng ngày khi làm thủ tục xuất NVL và CCDC cho sản xuất và các nhu cầu khác thì đều phải căn cứ vào kế hoạch kinh doanh và có lệnh sản xuất đã được giám đốc kí duyệt. Sau đó các bộ phận sử dụng vật liệu phải viết giấy xin lĩnh vật liệu có xác nhận của cán bộ kỹ thuật đã được thủ trưởng ký duyệt.
Dựa vào giấy xin lĩnh vật liệu được cán bộ kỹ thuật và thủ trưởng đơn vị ký duyệt, bộ phận vật tư của phòng kế hoạch viết phiếu xuất vật liệu và CCDC để bộ phận sử dụng lĩnh tại kho. Phiếu xuất kho được lập 3 liên. Sau khi đã kiểm nhận số lượng vật liệu và CCDC thực nhận, người nhận và thủ kho phải ký nhận cả 3 liên. Thủ kho giữ lại 1 liên, định kỳ chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ chi tiết vật tư. Một liên người nhận vật liệu CCDC mang về nộp cho quản đốc hoặc cán bộ phụ trách kỹ thuật công việc đó để kiểm tra số lượng vật liệu và CCDC đưa từ kho đến nơi sử dụng đồng thời làm căn cứ để lập báo cáo quyết toán sử dụng vật liệu và CCDC hàng tháng. Một liên lưu lại phòng kế hoạch.
Ví dụ: Khi Công ty phân bón Thái Bình đặt làm túi phân bón tổng hợp thì phòng kế hoạch triển khai ra lệnh sản xuất đã được giám đốc ký duyệt.
Công ty TNHH Nhà nước
1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
LỆNH SẢN XUẤT
Số: 46
Giao cho phân xưởng: Bao bì cao cấp Sản xuất: 10.000 túi
Tên hàng: Túi phân bón tổng hợp
Đơn vị đặt hàng: Công ty phân bón Thái Bình
Ngày sản xuất:
Ngày hoàn thành:
A. Yêu cầu chất lượng kỹ thuật: QC 350 x 580 x 0.2
1kg = 27 túi
Túi thổi đúng quy cách, đảm bảo độ dày, đảm bảo số túi trong 1kg, túi trắng đục, in rõ nét.
B. Định mức lao động vật tư
Lao động : Đơn giá: Thổi: 200đ/túi
In: 150đ/túi
Cắt dán: 200đ/túi
Vật tư chủ yếu:
1.Hạt LDPE10% = 90kg
2.Hạt LLDPE 90% = 50kg
3.Hạt tan trắng4% = 40kg
4.Mực đỏ = 65kg
Hà Nội ngày 13 tháng 10 năm 2007
Phòng kế hoạch vật tư Giám đốc
Khi nhận được lệnh sản xuất mặt hàng trên, phân xưởng bao bì cao cấp phải phải căn cứ số lượng sản phẩm định sản xuất và định mức hao phí NVLvà CCDC để lập phiếu xin lĩnh vật liệu và CCDC.
Công ty TNHH Nhà nước 1
thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ LĨNH VẬT TƯ
Ngày 13 tháng 10 năm 2007
Tên đơn vị lĩnh: Phân xưởng bao bì cao cấp
Lý do lĩnh: Sản xuất
Lĩnh tại kho: KVT
Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao tháng 10/2007 đề nghị xin được cấp các loại vật liệu sau:
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư(sản phẩm, hàng hóa)
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Hạt LDPE 10%
Kg
90
90
46.000
4.140.000
2
Hạt LLDPE 90%
Kg
50
50
46.500
2.325.000
3
Hạt tan trắng 4%
Kg
40
40
23.000
920.000
4
Mực đỏ
Kg
65
65
12.000
780.000
Bộ phận vật tư viết phiếu xuất kho cho cán bộ xin lĩnh vật liệu đến kho nhận. Sau đó thủ kho vào thẻ kho và định kỳ gửi lên cho phòng kế toán.
Tuỳ theo từng loại vật liệu khác nhau mà giá xuất kho của chúng khác nhau. Nếu xuất kho vật liệu mua ngoài thì giá xuất kho tính bình thường theo giá bình quân gia quyền. Đối với những vật liệu gia công chế biến trong nội bộ của công ty như hạt tạo lấy từ phế liệu dập quai hỏng thì giá xuất kho là giá của những vật liệu đem gia công chế biến cộng với những chi phí chế biến khác chi phí điện nước, tiền lương công nhân viên chế biến Còn những vật liệu phải thuê gia công ở ngoài như quai xách MTĐ thì giá xuất phải cộng thêm chi phí thuê gia công ở bên ngoài.
Đơn vị: .
Địa chỉ: .
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 13 tháng 10 năm 2007
Mẫu số02VT
TheoQĐ15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ tài chính
Họ tên người nhân hàng: Anh Hùng
Địa chỉ: Phân xưởng bao bì cao cấp
Lý do xuất: Xuất sản xuất
Xuất kho tại: Chị Huệ
Số:
Nợ: 621
Có: 152
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư(sản phẩm, hàng hóa)
Mã số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
D
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Hạt LDPE 10%
Kg
90
90
46.000
4.140.000
2
Hạt LLDPE 90%
Kg
50
50
46.500
2.325.000
3
Hạt tan trắng 4%
Kg
40
40
23.000
920.000
4
Mực đỏ
Kg
65
65
12.000
780.000
Cộng
8.165.000
Xuất ngày 13 tháng 10 năm 2007
PT bộ phận sử dụng (Ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
2.1.3. Các chứng từ kế toán liên quan:
Chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc:
+ Phiếu nhập kho(mẫu 01-VT)
+ Phiếu xuất kho(mẫu 02-VT)
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08-VT)
+ Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho(mẫu 02-VT)
Chứng từ kế toán hướng dẫn:
+ Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức(mẫu 04-VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư(mẫu 05-VT)
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ(mẫu 07-VT)
2.2. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội:
Hiện nay, Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội đang sử dụng nhiều loại vật liệu và CCDC khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do NVL và CCDC sử dụng của công ty đa dạng và phức tạp, nhiều chủng loại khác nhau, mặt khác trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị lại thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ kinh tế nhập xuất nguyên vật liệu và CCDC cho nên kế toán luôn phải phản ánh thường xuyên kịp thời, chính xác sự biến động đó để đảm bảo cung cấp đầy đủ vật liệu cho nhu cầu sản xuất và sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL và CCDC cho nhu cầu sản xuất và sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL và CCDC cho công ty.
Kế toán chi tiết NVLvà CCDC được tiến hành trên cơ sở các chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Hoá đơn GTGT
Đồng thời để kế toán chi tiết vật liệu và CCDC được nhanh chóng kịp thời, công ty áp dụng phương pháp ghi thẻ song song và sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:
-Thẻ kho, thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểm vật tư.
- Sổ kế toán chi tiết vật liệu
Việc áp dụng phương pháp ghi thẻ song song trong công tác kế toán chi tiết tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội được tiến hành như sau:
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Sổ kế toán tổng hợp về vvạt liệu
(Bảng kê tính giá)
Thẻ
kho
Thẻ kế toán
Chi tiết vật
Bảng tổng hợp
Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
2.2.1.Tại kho vật liệu:
Khi có chứng từ Nhập - Xuất kho, thủ kho kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ, đối chiếu số liệu Nhập Xuất thực tế so với số liệu ghi trên phiếu nhập hoặc phiếu xuất rồi ghi sổ thực nhập hoặc thực xuất vào các cột tương ứng trên mỗi phiếu.
Sau đó, căn cứ váo phiếu nhập kho và phiếu xuất kho đã được kiểm tra để ghi vào thr kho theo chỉ tiêu số lượng. Mỗi chứng từ được ghi vào một dòng trên thẻ kho, chỉ ghi số lượng vào cột nhập hoặc cột xuất tuỳ theo từng trường hợp.
Đồng thời, thủ kho tính số NVL và CCDC tồn kho trên thẻ kho vào cột tồn vật liệu và CCDC cuối tháng để so sánh với số lượng tồn thực tế. Đối với những loại vật liệu chính việc nhập xuất với số lượng lớn diễn ra thường xuyên, thủ kho kiểm tra số còn lại trong kho, đối chiếu với số tồn trên thẻ kho một cách thường xuyên để kịp thời phát hiện những sai sót, nhầm lẫn. Đối với những loại NVL và CCDC nhập xuất với số lượng nhỏ thì phải kiểm kê đối chiếu định kỳ.
Thẻ kho được theo dõi cho từng kho, từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng biểu 2.1
Đơn vị;Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
Địa chỉ: Số 4 Láng Hạ- Hà Nội
THẺ KHO (Trích)
Kho KVT- Kho vật tư
Vật tư: MDN15 - Mực đỏ nội Đvt: Kg
Từ ngày: 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Xác nhận của kế toán
Ngày tháng
Số hiệu
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
1
2
3
4
Tồn đầu kỳ
7.950
10/10
PN7
Nhập mực in của CTy LD TNHH INMEI Việt Nam
10/10
90
8.040
13/10
PX6
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
13/10
65
7.975
18/10
PX7
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
18/10
68
7.907
20/20
PX9
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
20/10
340
7.567
22/10
PX10
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
22/10
510
7.057
22/10
PX11
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
22/10
510
6.547
A
B
C
D
1
2
3
4
23/10
PX12
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
23/10
850
5.697
25/10
PX15
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
25/10
510
5.187
26/10
PX17
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
26/10
340
4.847
28/10
PN10
Nhập mực in của CTy LD TNHH INMEI Việt Nam
28/10
1.020
5.867
29/10
PX19
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
29/10
340
5.527
Cộng
1.110
3.533
5.527
2.2.2. Tại phòng kế toán:
Định kì, thủ kho đem các chứng từ lên phòng kế toán. Khi nhận được chứng từ kế toán luôn luôn phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ đó, đồng thời kiểm tra việc theo dõi chỉ tiêu trên thẻ kho của thủ kho. Nếu thấy khớp đúng kế toán sẽ kí xác nhận vào thẻ kho cho mỗi lần ghi thẻ. Căn cứ vào các chứng từ đã xác nhận ở kho, kế toán phản ánh tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho NVL và CCDC theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị vào sổ chi tiết vật tư.
- Chỉ tiêu số lượng, giá ttrị của NVL và CCDC nhập trong tháng ở sổ chi tiết vật tư cuả từng thứ vật liệu và CCDC được lấy theo giá ghi trên hoá đơn của từng thứ NVL và CCDC đó.
- Khi xuất NVL và CCDC kế toán tính giá trị thực tế xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Sau khi nhận các chứng từ ở kho về, kế toán tiến hành phân loại theo từng loại vật liệu và công cụ dụng cụ đối với các chứng từ nhập và phân loại theo từng đối tượng sử dụng đối với các chứng từ xuất. Sắp xếp xong kế toán vào sổ chi tiết vật tư của từng loại NVL và CCDC.
Đến cuối kỳ, kế toán vật liệu phải tính ra được trị giá của vật liệu tồn kho theo công thức:
Số lượng NVL và CCDC tồn cuối kỳ
=
Số lượng NVL và CCDC tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL
và CCDC nhập trong kỳ
-
Số lượng NVL
và CCDC xuất trong kỳ
Trị giá NVL và CCDC tồn cuối kỳ
=
Trị giá
NVL và CCDC tồn
đầu kỳ
+
Trị giá NVL và CCDC nhập trong kỳ
-
Trị giá NVL và CCDC xuất trong kỳ
Trong đó:
Trị giá NVL và CCDC
xuất trong kỳ
=
Số lượng NVL và CCDC xuất kho
x
Đơn giá bình quân gia quyền
Sổ chi tiết NVL và CCDC được mở cho từng thứ NVL và CCDC của từng kho, tuỳ theo từng lần nhập, xuất nhiều hay ít mà có thể sử dụng một hay nhiều tờ cho sổ chi tiết vật tư của từng thứ NVL và CCDC.
Bảng biểu 2.2
Danh điểm vật tư
Tên vật tư: MDN15-Mực đỏ nội
Nhãn hiệu quy cách:
Đơn vị tính: Kg
Kho: KVT
TK: 1522
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
SỐ THẺ 01
Số tờ:
Tồn đầu: 7.950 365.700.000
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Nhập
Xuất
S/L
Thành tiền
S/L
Thành tiền
S/L
Thành tiền
10/10
PN7
Nhập mực của công ty LD TNHH INMEI Việt Nam
90
4.140.000
16/10
PX6
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
65
2.990.000
18/10
PX7
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
68
3.128.000
20/10
PX9
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
340
15.640.000
22/10
PX10
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
510
23.460.000
22/10
PX11
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
510
23.460.000
23/10
PX12
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
850
39.100.000
25/10
PX15
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
510
23.460.000
26/10
PX17
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
340
15.640.000
28/10
PN10
Nhập mực của công ty LD TNHH INMEI Việt Nam
1.020
46.920.000
29/10
PX19
Xuất SX phân xưởng bao bì cao cấp
340
15.640.000
Tồn cuối tháng
5.527
254.242.000
Cộng
1.110
51.060.000
3.533
162.518.000
5.527
254.242.000
Trong quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo yêu cầu quản lý chặt chẽ vật liệu, CCDC và số liệu của kế toán phù hợp với số liệu tại kho đơn vị thường xuyên phải kiểm kê số vật liệu theo định kỳ cuối tháng. Sau mỗi lần kiểm kê kế toán phải xác định sự chênh lệch thừa, thiếu kể cả về số lượng và giá trị.
Để theo dõi tổng số NVL và CCDC nhập, xuất, tồn kho các loại trong tháng thì công ty sử dụng sổ tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn NVL và CCDC.
Bảng biểu 2.3
SỔ TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT - TỒN (TRÍCH)
Kho: KVT - Kho vật tư
Tháng 10 năm 2007
TT
Mã vật tư
Tên vật tư
Đơn vị Tính
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
S/L
Thành tiền
S/L
Thành tiền
S/L
Thành tiền
S/L
Thành tiền
1
DM02
Dung môi PET
Kg
480.000
9.840.000
2.080.000
46.896.000
1.920.000
30.874.667
640.000
25.861.333
2
HA08
Hạt tan đỏ
Kg
252.500
15.899.093
123.200
8.614.375
245.600
14.310.941
130.100
10.202.527
3
HA18
Hạt tan màu hồng
Kg
141.200
13.591.186
141.200
13.591.186
4
HA02
Hạt LDPE
Kg
8.643.800
197.580.365
348.500.000
7.915.466.735
323.050.000
5.729.780.112
34.093.800
2.383.266.988
5
HA05
Hạt tan trắng
Kg
2.851.800
102.915.301
14.425.000
483.429.822
15.200.400
408.589.773
2.076.400
177.755.350
6
MA02
Màng MCPP
Kg
4.217.300
175.856.032
37.744.380
1.577.647.105
30.986.130
891.507.070
10.975.550
861.996.067
7
MA24
Màng HD đen
Kg
22.000
540.000
22.000
540.000
8
MA04
Máng AL
Kg
6.649.190
466.839.471
17.588.000
1.416.934.723
14.255.000
964.020.376
9.982.190
919.753.818
9
MDN15
Mực đỏ nội
Kg
7.950
365.700.000
1.110
51.060.000
3.533
162.518.000
5.527
254.242.000
Căn cứ vào số liệu báo cáo tổng hợp kiểm kê định kỳ của phòng tài vụ, Công ty lập hội đồng xử lý kiểm kê để làm cơ sở quyết toán cho kế toán và là bài học nhắc nhở ý thức trách nhiệm của công ty cũng như những người liên quan.
3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội:
Cùng với việc kế toán chi tiết NVL và CCDC hàng ngày thì kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ không thể thiếu được vì đây là cơ sở số liệu tin cậy để có thể tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được chính xác. Kế toán tổng hợp vật liệu của công ty được tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên. Việc nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu được kế toán thường xuyên liên tục trên các tài khoản và sổ kế toán.
Kế toán vật liệu ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội sử dụng một số tài khoản để hạch toán tổng hợp NVLvà CCDC như: TK152,TK153,TK331,TK111,TK112,TK621,TK627
Trong hình thức Nhật ký chứng từ mà công ty đang áp dụng,kế toán nguyên vật liệu sử dụng các loại sổ tổng hợp sau để ghi chép tình hình nhập, xuất NVLvà CCDC
- Nhật ký chứng từ số 1
- Nhật ký chứng từ số 2
- Nhật ký chứng từ số 5
- Sổ cái
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
3.1. Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội:
NVL và CCDC sử dụng cho sản xuất ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, song chủ yếu vẫn là mua của các đơn vị trong và ngoài nước. Do vậy, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ được gắn liền với kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (trường hợp mua trả tiền ngay) và kế toán thanh toán với người bán (trường hợp mua chịu)
a) Trường hợp mua trả tiền ngay
Những NVL và CCDC công ty mua về nhập kho thanh toán ngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc bằng tiền tạm ứng kế toán thanh toán căn cứ vào yêu cầu mua vật tư, hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho được giám đốc và kế toán trưởng duyệt, phiếu chi tiền mặt hoặc séc chuyển khoản để thanh toán cho người bán hoặc viết giấy thanh toán tạm ứng cho người mua.
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng, giấy thanh toán tạm ứng đã lập, kế toán ghi vào sổ nhật ký chứng từ số 1, nhật ký chứng từ số 2 theo định khoản.
Bảng biểu 2.4
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1(Trích)
Ghi có TK 111
Tháng 10 năm 2007
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 111, ghi nợ TK khác
Cộng có TK 111
Số
Ngày
152
153
133
331
1
47
01/10
Thanh toán tiền mực in cho Cty INMEI
137.500.000
137.500.000
2
75
02/10
Thanh toán tiền hạt cho chị Nga
1.332.000
481.630
1.813.630
3
77
05/10
Thanh toán tiền gia công túi cho ông Hồng
145.000
213.355.794
213.500.794
4
78
06/10
Thanh toán tiền hạt cho chị Nga
1.133.000
1.720.146
2.497.000
5.350.146
5
80
07/10
Thanh toán tiền dầu super cho Cty Tuấn Lâm
3.380.500
169.025
3.549.525
6
81
08/10
Thanh toán tiền hạt cho chị Nga
1.513.000
465.445
1.978.445
..
Cộng
3.672.000
3.380.500
8.465.092
1.008.781.870
1.362.358.872
Bảng biểu 2.5
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Ghi có TK 112
Tháng 10 năm 2007
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 112, ghi nợ TK khác
Cộng có TK 112
Số
Ngày
152
153
133
331
1
65
04/10
Thanh toán tiền mua LC nhập khẩu hạt nhựa
5.898.625
591.895
30.000.000
36.490.520
2
66
05/10
Trả tiền phí mở LC
2.885.654
2.885.654
3
67
06/10
Thanh toán cho CTy INMEI
50.000.000
50.000.000
4
68
07/10
Thanh toán tiền mua LC nhập khẩu hạt nhựa
34.338.440
1.765.000
96.436
36.199.876
.
Cộng
23.677.752
1.765.000
3.363.907
5.436.051.554
Cuối tháng, đối với mỗi loại nhật ký chứng từ kế toán cộng tổng các tài khoản nợ lai rồi đối chiếu với số cộng có của TK111 ở NKCT số 1, đối chiếu số cộng có của TK112 ở NKCT số 2.
b) Trường hợp mua chưa trả tiền ngay
Đây là hình thức mua hàng mà một đơn vị, cá nhân nào đó đồng ý cho công ty thanh toán tiền hàng chậm tuỳ theo hợp đồng đã ký kết. Trong trường hợp mua NVL và CCDC trả tiền chậm, kế toán công ty sẽ phản ánh số tiền nợ đó vào TK331 “Phải trả người bán”
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong công ty có định khoản liên quan đến TK 331 thì kế toán phải theo dõi chi tiết đối với từng người bán.
Cuối tháng kế toán cộng từng trang sổ theo dõi thanh toán với từng đơn vị cá nhân bán hàng và chuyển số liệu tổng cộng vào NKCT số 5. Trên sổ mỗi người bán được ghi vào một dòng và được mở hàng tháng.
Bảng biểu 2.6
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5
Ghi có TK 331 “Phải trả người bán”
Tháng 10 năm 2007
TT
Tên đơn vị
số dư đầu kỳ
Ghi có TK 331, ghi nợ TK khác
Theo dõi TT, Ghi nợ TK 331
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
152
153
133
156
Cộng có TK 331
111
112
Cộng nợ
TK 331
Nợ
Có
Giá
Giá TT
Giá
Giá TT
1
CTy INMEI
20.750.590
235.000.000
23.500.000
258.500.000
137.500.000
50.000.000
187.500.000
50.249.410
2
CTy Hải Thiện
51.200.028
89.545.480
8.954.548
98.500.028
35.500.000
126.000.056
161.500.056
114.200.056
3
CTy Tích Giang
25.823.719
3.520.000
352.000
3.872.000
2.000.000
2.000.000
23.951.719
Cộng
225.783.586
450.356.000
3.520.000
72.135.600
521.360.000
98.000.000
125.000.000
175.000.000
1.572.143.586
Đã ghi sổ ngày 31/10/2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
3.2. Hạch toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
Như đã trình bày ở trên, quản lý vật liệu bao gồm quản lý việc thu mua bảo quản, dự trữ và tiêu dùng vật liệu. Quản lý tiêu dùng vật liệu, CCDC là cuối cùng rất quan trọng trước khi vật liệu chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm chế tạo. Tổ chức tốt khâu hạch toán xuất dùng NVL và CCDClà tiền đề cơ bản để hạch toán chính xác, đầy đủ giá thành sản phẩm.
Tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội vật liệu xuất kho chủ yếu cho sản xuất. Do đó kế toán tổng hợp xuất NVL và CCDC phản ánh kịp thời, phân bổ chính xác đúng đối tượng sử dụng theo giá thực tế của những vật liệu xuất dùng.
Việc sử dụng CCDC ở công ty cũng giống như việc xuất dùng NVL nhưng do CCDC là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn xếp vào TSCĐ nên có cách xuất khác đi một chút. Đối với những CCDC thông thường như dầu mỡ, găng tay, bao bì thì phần bổ hết vào 1 kỳ hạch toán. Còn đối với những CCDC có giá trị để sản xuất lâu dài thì được phân bổ dần vào các kỳ hạch toán tiếp theo tuỳ thuộc vào thời hạn sử dụng của CCDC đó.
Việc tập hợp và phân bổ chi phí NVL và CCDC cho sản xuất kinh doanh đều được công ty thực hiện trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội không đánh giá vật liệu theo giá hạch toán nên bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ chỉ dùng cột thực tế mà thôi. Thông qua phiếu xuất kho, bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL và CCDC, kế toán sẽ phân loại vật liệu được dùng vào sản xuất kinh doanh ở mỗi phân xưởng, tạo điều kiện phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ được sử dụng trong kỳ một cách chính xác và nhanh chóng.
Khi hết kỳ kế toán tất cả các tài khoản sẽ được phản ánh vào sổ cái. Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán để hạch toán tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp trong sổ cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.
Bảng biểu 2.7
Bộ, Tổng cục
Đơn vị: Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên 27 - 7
BẢNG KÊ SỐ 3
Tính giá thành thực tế VL, CCDC (TK 152,153)
Tháng 10 năm 2007
TT
Chỉ tiêu
TK 152 – Nguyên vật liệu
TK 153 – Công cụ dụng cụ
Hạch toán
Thực tế
Hạch toán
Thực tế
1
I. Số dư đầu tháng
7.614.528.145
315.105.932
2
II. Số phát sinh trong kỳ
477.705.752
8.665.500
3
Tiền mặt Việt Nam
3.762.000
3.380.500
4
Tiền VND gửi NH Công thương Ba Đình
23.677.752
1.765.000
5
Phải trả người bán
450.356.000
3.520.000
6
III. Cộng số dư đầu tháng và phát sinh
8.092.233.897
7
IV. Xuất dùng trong tháng
1.530.050.049
36.245.432
8
V. Số dư cuối tháng
6.562.183.848
287.526.000
Bảng biểu 2.8
Bộ, Tổng cục
Đơn vị: Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên 27 - 7
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 10 năm 2007
TT
Ghi có tài khoản
Đối tượng sử dụng
(ghi nợ các TK)
TK 152 – Nguyên vật liệu
TK 153 – Công cụ dụng cụ
Hạch toán
Thực tế
Hạch toán
Thực tế
I
TK 621 PXBBCC
1.295.000.000
15.196.132
Hạt HD
93.660.734
Hạt LLDPE
12.166.842
Dầu super
2.700.000
.
II
TK 627 PXBBCC
168.050.000
12.835.000
III
TK 642 Chi phí bán hàng
67.000.049
8.214.300
Cộng
1.530.050.049
36.245.432
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.9
Bộ, Tổng cục
Đơn vị: Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên 27 - 7
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN 152
Số dư đầu năm
Nợ
Có
9.157.025.073
ĐVT: Đồng
Ghi có các TK đối ứng
Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
.
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Từ NKCT số 1 (Có TK111)
1.237.000
3.506.000
1.154.000
3.672.000
2.500.000
7.650.000
Từ NKCT số 2 (Có TK112)
19.126.288
11.343.258
15.812.441
23.677.752
35.050.000
23.412.496
Từ NKCT số 5 (Có TK331)
826.959.253
954.190.077
532.071.605
450.356.000
615.867.262
797.923.327
Cộng số phát sinh nợ
847.322.541
969.039.335
549.038.046
477.705.752
653.417.262
828.985.823
Tổng số phát sinh có
1.176.386.120
2.072.861.441
3.448.931.077
1.530.050.049
1.388.495.273
2.509.422.252
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
8.827.961.494
7.724.139.388
7.614.528.145
6.562.183.848
5.827.105.837
4.146.669.408
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.10
Bộ, Tổng cục
Đơn vị: Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên 27 - 7
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN 153
Số dư đầu năm
Nợ
Có
253.712.153
ĐVT: Đồng
Ghi có các TK đối ứng
Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
.
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Từ NKCT số 1 (Có TK111)
3.978.000
2.327.000
3.380.500
26.233.000
Từ NKCT số 2 (Có TK112)
1.674.000
5.500.000
1.765.000
6.989.712
Từ NKCT số 5 (Có TK331)
2.908.800
5.634.680
3.520.000
5.232.685
Cộng số phát sinh nợ
8.560.800
7.871.680
5.500.000
8.665.500
38.455.397
Tổng số phát sinh có
12.059.322
5.801.232
12.300.000
36.245.432
15.954.112
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
250.213.631
252.374.079
315.105.932
287.526.000
287.526.000
310.027.285
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
4. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa thiếu trong kiểm kê
Định kỳ hàng tháng doanh nghiệp tiến hành kiểm kê kho NVL và CCDC nói riêng và các loại hàng tồn kho khác nói chung để xác định lượng tồn kho của từng danh điểm từ đó đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán và xác định số thừa thiếu.
Trường hợp khi kiểm kê phát hiện NVL hư hỏng, mất mát, căn cứ vào biên bản kiểm kê và biên bản xử lý,kế toán ghi:
Nợ TK138(1381): Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK152: Giá trị thực tế của NVLthiếu
Khi có biên bản xử lý về NVL hư hỏng, mất mát, kế toán ghi:
Nợ TK111,112,1388,334
Nợ TK632: Phần thiệt hại mà doanh nghiệp phải chịu
Có TK1381: Giá trị tài sản thiếu được xử lý
Khi kiểm kê phát hiện NVL thừa so với sổ sách, doanh nghiệp phải xác định số NVL thừa là của mình hay phải trả cho đơn vị cá nhân khác.
Nếu nguyên vật liệu thừa xác định là của doanh nghiệp kế toán ghi:
Nợ TK152-NVL
Có TK711-Thu nhập khác
Nếu NVL thừa xác định sẽ trả cho đơn vị khác thì kế toán ghi đơn vào bên Nợ TK002. Nếu doanh nghiệp quyết định mua số vật liệu thừa thì phải thông báo cho bên bán biết để họ gửi hoá đơn bổ sung cho doanh nghiệp. Căn cứ vào giá mua của NVL cùng loại, kế toán ghi:
Nợ TK152
Có TK338
Phần 3:Phương hướng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội.
1. Đánh giá về tình hình quản lý, sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
1.1. Ưu điểm
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, nền kinh tế thị trường đã tạo hướng đi mới của công ty. Đây là hướng đi hoàn toàn đúng đắn dựa theo nhu cầu thị trườngvà cơ sở nền tảng vật chất kỹ thuật đã có của công ty để ngày càng phát triển. Sự phát triển của công ty đã đảm bảo công việc thường xuyên cho công nhân viên với mức lương ổn định (trong đó chiếm 70% là thương bệnh binh và các đối tượng chính sách khác)
Trong những năm qua phòng kế toán của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội đã hoàn tốt nhiệm vụ đặt ra. Đó là luôn tính toán, ghi chép, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp, kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn,thực hiện các chính sách tài chính của Nhà nước tại doanh nghiệp. Từ đấy cung cấp thông tin cho cho các cơ quan quản lý Nhà nước, cho nhà đầu tư và cho ban lãnh đạo của công ty để có các kế hoạch sản xuất cho kỳ tiếp theo. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi phải có những cán bộ làm công tác kế toán giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp. Các kế toán viên của công ty đã đáp ứng được điều đó.
Nhìn chung, công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty đã đi vào nề nếp ổn định với hạch toán tương đối đầy đủ, chi tiết, rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu của kế toán là hợp lý, hợp pháp và hợp lệ. Công ty vận dụng một cách linh hoat, sáng tạo chế độ kế toán của Bộ tài chính cho phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty. Đó là:
+ Chọn phương pháp bình quân gia quyền để tính giá hàng tồn kho
+ Hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ đã giảm bớt khối lượng ghi chép công việc kế toán.
+ Phương pháp kế toán nguyên vật liệu: phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: phương pháp thẻ song song.
Ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội nói riêng chi phí về vật liệu và công cụ dụng cụ chiếm phần lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm. Vì thế việc quản lý tốt vật liệu và công cụ dụng cụ là một trong những yêu cầu cấp thiết. Trong nền kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi việc mua sắm NVL và CCDC phải có nhiều năng động sáng tạo. Do nhận thức được điều này, ban giám đốc công ty đã trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch thị trường căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ năm tới để lập kế hoạch sản xuất, những NVL và CCDC nào c cho sản xuất sẽ được cán bộ vật tư thường xuyên nắm bắt nhanh nhạy. Thông qua việc định mức vật tư cho từng loại sản phẩm để mua sắm mới bảo đảm NVL và CCDC về không bị tồn đọng, vốn luân chuyển nhanh.
Do nhận thức được sự ảnh hưởng của chi phí NVL và CCDC đến giá thành sản phẩm nên công ty đã quan tâm đúng mức đến công tác quản lý NVL và CCDC từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản cho đến khâu sử dụng.
Tại khâu thu mua: Công ty đã giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ cung tiêu đảm bảo cung cấp đầy đủ NVL và CCDC sản xuất thông qua việc kiểm tra hoá đơn, chứng từ thu mua để nắm bắt kịp thời giá cả NVL và CCDC thu mua.
Khâu dự trữ bảo quản: Công ty xác định lượng vật liệu dự trữ nhằm đảm bảo cho sản xuất vừa, không gây ứ đọng vốn kinh doanh. Hệ thống kho bãi được bố trí đầy đủ, có phương án bảo vệ nghiêm ngặt, khắc phục tình trạng thất thoát NVL và CCDC. Các loại vật liệu kém, mất phẩm chất công ty đã bán hoặc huỷ để giải phóng kho bãi, tạo điều kiện sắp xếp lại kho bãi cho hợp lý, góp phần tăng cường quản lý tài sản lưu động dự trữ. Đội ngũ thủ kho của công ty có tinh thần trách nhiệm nên việc tổ chức tiếp nhận, bảo quản vật liệu, tổ chức giao nhận chứng từ được thực hện rất tốt.
Tại khâu sử dụng: Nhu cầu sử dụng NVL và CCDC ở các phân xưởng đều được phòng kế hoạch và giám đốc công ty kiểm tra, xét duyệt trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất, tiết kiệm được chi phí NVL và CCDC trong quá trình sản xuất.
Phòng kế hoạch là nơi trực tiếp tổ chức việc thu mua, nhập kho NVL và CCDC đã có nhiều cố gắng trong việc tìm nguồn thu mua NVL và CCDC đảm bảo cung ứng đầy đủ vật liệu để quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục. Đặc biệt, ở phòng kế toán đã thực hiện tốt khâu hoàn chỉnh luân chuyển chứng từ kế toán đến việc ghi chép sổ sách kế toán. Kế toán nguyên vật liệu đã tuân thủ tương đối tốt về việc ghi chép trên các Nhật ký chứng từ, trên sổ sách kế toán chi tiết
1.2. Nhược điểm
Mặc dù đã có nhiều cố sắng nỗ lực, đã có nhiều ưu điểm trong công tác kế toán NVLvà CCDC ở công ty nhưng vẫn còn một số vấn đề công ty cần phải cải tiến để công tác kế toán NVLvà CCDC ngày càng được hoàn thiện.
+ Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song: ghi sổ theo phương pháp này đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý. Tuy nhiên, việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép nhiều. Công việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu dồn vào ngày cuối tháng không đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán.
+Trong quá trình nhập nguyên vật liệu do mua ngoài công ty chưa có biên bản kiểm nghiệm vật tư. Khi mua nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho công ty không sử dụng biên bản kiểm nghiệm vật tư mà chỉ dựa vào uy tín làm ăn lâu dài với đối tác, dẫn đến trong quá trình sử dụng đôi khi không đảm bảo chất lượng gây khó khăn trong việc xử lý lô hàng, mất thời gian giải quyết.
+Khi nhập nguyên vật liệu trường hợp hoá đơn về mà hàng chưa nhập kho, kế toán không ghi sổ bởi vì không sử dụng tài khoản 151 “Hàng đang đi đường”mà chỉ lưu lại hoá đơn đó trong một tập hồ sơ riêng. Việc này chưa đúng theo quy định và ảnh hưởng đến tính đúng của kỳ kế toán.
+ Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty gồm 6 người trong đó có một kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ. Chức năng này chưa hợp lý so với quy định.
+ Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cần sắp xếp sao cho hợp lý hơn. Vì đặc điểm của công ty như đã nói ở phần trên được chia làm hai cơ sở. Cơ sở 1 ở số 4 Láng Hạ gồm các phòng ban hành chính. Cơ sở 2 ở Làng Vàng Gia Lâm gồm các phân xưởng sản xuất. Tình hình thực tế như vậy khiến cho công việc hạch toán kế toán khó khăn và thường dồn dập vào các kỳ báo cáo. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ lập báo cáo chung và hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên. Công ty nên bố trí bộ máy kế toán ở cơ sở 2 để giảm nhẹ cường độ làm việc của kế toán viên, thuận tiện hơn trong công việc.
2. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7
Hà Nội.
Hiệu quả thực sự của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp đứng vững trên nền kinh tế thị trường.Tuy nhiên ngay nền kinh tế thị trường cũng chứa đựng những khuyết tật thì bản thân các doanh nghiệp cũng có những khiếm khuyết là điều không tránh khỏi. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần hạn chế tối đa những khiếm khuyết, tồn tại, phát huy những điểm mạnh để tự hoàn thiện mình hơn nữa.
Xuất phát từ những ưu điểm và tồn tại ở trên, sau quá trình thực tập, tìm hiểu tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán NVLvà CCDC nói riêng và toàn bộ công tác kế toán nói chung.
Thứ nhất: Công ty cần phân công lại chức năng nhiệm vụ của các cán bộ kế toán sao cho phù hợp với quy định của Nhà nước.Có thể giao nhiệm vụ cho một người làm thủ quỹ, còn về phần kế toán tiền lương có thể giao cho một kế toán viên khác làm.
Thứ hai: Lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Khi công ty mua nguyên vật liệu công cụ dụng cụ về đối với những vật liệu nào cần phải kiểm nghiệm, kiểm tra thì ban kiểm nghiệm vật tư phải kiểm tra số lượng, chất lượng từng chủng loại có theo đúng hợp đồng hay không rồi đối chiếu với các hoá đơn chứng từ có liên quan. Sau đó cần phải lập biên bản kiểm nghiệm vật tư và nhập kho NVL và CCDC. Biên bản kiểm nghiệm vật tư được mở cho từng lần phát sinh thu mua NVL và CCDC của công ty.
Thứ ba: Về vấn đề phế liệu của khâu sản xuất, để tránh tình trạng quản lý chưa chặt chẽ, công ty nên chú trọng ở bộ phận thống kê dưới phân xưởng. Hàng kỳ(10ngày) nhập phế liệu theo từng loại riêng, cứ như vậy đến cuối kỳ sẽ thu được số liệu tương đối chính xác ở mỗi kho cho từng loại phế liệu.
Thứ tư, về việc hạch toán hàng đi đường. Nguyên vật liệu tại công ty chủ yếu là do mua ngoài. Trong kỳ có một khối lượng nguyên vật liệu mà công ty mua chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho.
Nếu cuối tháng hàng chưa về mà hoá đơn đã về thì kế toán lưu hoá đơn vào cặp hồ sơ hàng đang đi đường và ghi:
Nợ TK151: Phần được tính vào giá NVL
Nợ TK133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Có TK111,112 Hoá đơn đã thanh toán
Sang tháng sau khi số hàng đã về kho căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK152
Có TK151
Việc hạch toán và ghi sổ như trên sẽ giúp kế toán theo dõi tình hình mua và nhập kho nguyên vật liệu công cụ dụng cụ được chính xác.
Kết luận
Nguyên vật liệu là yếu tố chi phí hết sức quan trọng chiếm tỷ trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu chống thất thoát lãng phí, đảm bảo cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu hợp lý phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm sản xuất. Chính vì vậy công tác kế toán nguyên vật liệu phải luôn được hoàn thiện về hình thức tổ chức bộ máy và hình thức kế toán áp dụng để phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời một cách toàn diện về tình hình nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội, em thấy công ty đã tổ chức sắp xếp và dần đưa công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đi vào nề nếp, góp phần mang lại hiệu quả cho hoạt động quản lý cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty. Quá trình thực tập tại công ty đã giúp em củng cố tổng hợp lại kiến thức đã được học ở trường, đồng thời cũng giúp em có nhiều kiến thức về thực tế.
Do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế cũng như thời gian thực tập có hạn nên trong chuyên đề không tránh những sai sót nhất định. Vì vậy em kính mong nhận được sự hướng dẫn của thầy cô.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo hướng dẫn, các cô chú anh chị trong Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo:
1. QĐ Số 15/2006/QD-BTC
2. Giáo trình Kế toán tài chính - Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Chủ biên: PGS.TS.Đặng Thị Loan.
3. http: // www.hapack27-7.com.vn
4. Tạp chí “30năm xây dựng và phát triển Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6608.doc