Đối với việc hạch toán khấu hao TSCĐ được theo dõi trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Bản này phản ánh sự biến động tăng giảm của mức khấu hao trong kỳ cũng như mức khấu hao của từng loại, từng nhóm TSCĐ tính theo các đối tượng sử dụng.
+ Mẫu biểu số 03: Số chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng.
Đồng thời với hạch toán chi tiết TSCĐ, doanh nghiệp còn phải tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ. Mục đích của hạch toán tổng hợp TSCĐ là cung cấp thông tin về nguyên giá TSCĐ, tổng vốn cố định theo các nguồn vốn, tổng giá trị hao mòn, giá trị còn lại và tổng khấu hao tính được. Qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanh của đơn vị, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ.
59 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty xây dựng Cầu Đuống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh với đơn vị khác bằng TSCĐ
Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan (hợp đồng, biên bản giao nhận TSCĐ,) kế toán ghi giảm TSCĐ (nguyên giá và hao mòn TSCĐ), ghi tăng giá trị đầu tư góp vốn liên doanh theo giá trị do hai bên thống nhất đồng thời số chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ được phản ánh vào TK 412 - chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Nợ TK222 - Góp vốn liên doanh (theo đánh giá lại)
Nợ TK214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (trường hợp phát sinh chênh lệch tăng).
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
CóTK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (trường hợp phát sinh chênh lệch tăng)
* TSCĐ thiếu khi kiểm kê
Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể.
- Trường hợp chờ quyết định xử lý:
Nợ TK214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)
CóTK 21- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Khi có quyết định xử lý:
Nợ TK 138, 1381 - Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 138 - Phải thu khác (nếu người có lỗi bất thường)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 821 - Chi phí bất thường
- Trường hợp quyết định xử lý ngay. Tuỳ thuộc vào quyết định xử lý ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn)
Nợ TK 138, 1388 - nếu người có lỗi bồi thường
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (nếu được cho phép ghi giảm nguồn vốn kinh doanh)
Nợ TK 821 - Chi phí bất thường (nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Có TK211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
* Trả lại TSCĐ cho bên thama gia liên doanh. Căn cứ vào biên bản bàn giao kế toán ghi:
Nợ TK411 - Nguồn vốn kinh doanh (giá trị còn lại)
Nợ 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Phần chênh lệch giữa giá trị góp vốn với giá trị còn lại thanh toán cho đơn vị góp vốn ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 111, 112, 338 - (phần chênh lệch)
Sơ đồ 1-2: Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
TK211
TK222,228
TK811
TK411
TK153
TK142
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
TK214
TK214
(2)
Ghi chú:
(1): Giảm do góp vốn liên doanh
(2): Nhượng bán thanh lý TSCĐ
(3): Trả lại TSCĐ cho các bên liên doanh, cổ đông
(4): TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ
(5): TSCĐ giảm khi tính giá lại.
3) Hạch toán tăng TSCĐ vô hình
* Tăng TSCĐ vô hình do bỏ tiền ra mua bằng phát minh sáng chế đặc quyền đặc nhượng, quyền sử dụng đất (thuê đất).
Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
- Nợ TK 213-TSCĐ vô hình (giá mua đã có thuế)
Có TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 141 - Tạm ứng
Có TK 331 - Phải trả người bán
Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Nợ TK 133 - thuế GTGT (đầu vào)
Có 141 - tạm ứng
Có TK 331 - phải trả người bán
- Kết chuyển nguồn: Căn cứ vào nguồn hoặc quỹ sử dụng để đầu tư tài sản đồng thời với việc ghi tăng tài sản kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc giảm quỹ đầu tư phát triển.
Nợ TK 414,441 - Quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
* Tăng TSCĐ vô hình do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình.
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (phần chi phí và lợi thế thương mại)
Có TK 111,112 - Tiền mặt
Có TK 331 - Phải trả người bán (số còn nợ)
Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng đầu tư tài sản thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán phải ghi giảm nguồn vốn XDCB hoặc giảm quỹ đầu tư phát triển.
Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
* Giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình như chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất.
- Tập hợp chi phí thực tế phát sinh
Nợ TK 2412 - XDCB dở dang
Có TK 111, 112 - Tiền mặt
- Khi kết thúc quá trình đầu tư kế toán tổng hợp tính toán chính xác tỏng số chi phí thực tế phát sinh và ghi sổ.
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 241 - XDCB dở dang
Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để đầu tư tài sản đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh ghi giảm nguồn vốn khác.
Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB
Có tK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
* Tăng TSCĐ vô hình do đầu tư nghiên cứu phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.
- Tập hợp chi phí:
Nợ TK 2412 - XDCB dở dang
Có TK 111,112,331 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Khi kết thúc quá trình nghiên cứu áp dụng vào thực tế
Nợ TK213,2113 - nếu được công nhận là phát minh
Nợ TK 2134 - nếu không được công nhận là phát minh
Nợ TK 627, 641, 642 TK chi phí (nếu dự án thất bại)
Có TK 2412 - XDCB dở dang
Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để đầu tư tài sản đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm các nguồn khác liên quan.
Nợ TK 414,441 - Quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 414,441 - Nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tư XDCB
* Tăng TSCĐ vô hình do nhận lại vốn góp liên doanh, được cấp phát, biếu tặng.
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 222 - Nhận lại vốn góp
Có TK 411 - Nhận cấp phát biếu tặng
4) Hạch toán giảm TSCĐ vô hình
* Giảm do nhượng bán
- Xoá sổ TSCĐ vô hình do nhượng bán
Nợ 214, 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình (số khấu hao đã trích)
Nợ TK 821 - Chi phí bất thường (giá trị còn lại)
Có TK 213 - TSCĐ vô hình (nguyên giá)
- Phản ánh doanh thu nhượng bán
+ Trường hợp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 721 - Thu nhập bất thường
+ Trường hợp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 721 - Thu nhập bất thường
Có TK 3331 - Thuế GTGT (đầu ra)
+ Phản ánh các chi phí liên quan đến nhượng bán
Nợ TK 821 - Chi phí bất thường
Có TK 111, 112, 131 tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
* Các trường hợp giảm khác như góp vốn liên doanh, trả lại vốn liên doanh, tương tự như TSCĐ hữu hình.
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình
TK111,112
(3)
(3)
TK411
TK214
TK214
TK111,112,113
TK213
(1)
TK821
(4,5)
(2)
Ghi chú:
(1): Mua sắm TSCĐ vô hình
(2): Nhận vốn góp liên doanh, được cấp, biếu tặng
(3): TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình
(4): Nhượng bán TSCĐ vô hình
3. Kế toán khấu hao TSCĐ
Trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để tái sản xuất, TSCĐ khi bị hư hỏng phải thanh lý loại bỏi khỏi quá trình sản xuất.
Trong quá trình hoạt động sản xuất thì cần thiết doanh nghiệp phải tiến hành khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm thu hồi vốn đầu tư để tiếp tục tái sản xuất TSCĐ.
Tuy nhiên có một số TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao bao gồm:
- TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp được đưa vào cất giữ, bảo quản, điều động cho doanh nghiệp khác.
- TSCĐ thuộc dữ trữ nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ
- TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốc phòng, an ninh (trừ những đơn vị thực hiện hạch toán kinh tế), trong doanh nghiệp những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp như đê đập, cầu cống, đường xá, bến bãi mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.
- TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh
a) Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
- Phương pháp khấu hao tuyến tính
=
=
= -
- Phương pháp khấu hao bình quân: Được thực hiện trên cơ sở nguyên giá và tỷ lệ khấu hao.
= x
=
= x 100
Theo quyết định số 1602/TC/QĐ/CSTC chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định:
+ Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định lại là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
+ Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.
- Phương pháp khấu hao nhanh: Để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo năng lực sản xuất, kế toán đã dùng phương pháp này.
Theo phương pháp này gồm có 2 phương pháp:
+ Phương pháp khấu hao theo số lượng giảm dần
+ Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm.
Tuỳ từng doanh nghiệp sẽ áp dụng phương pháp phù hợp hơn với quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
b) Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ
Để hạch toán khấu hao TSCĐ thì kế toán đã sử dụng TK 214 - Hao mòn TSCĐ. TK này phản ánh tăng giảm giá trị hao mòn của TSCĐ.
Kết cấu TK:
TK214
-Phản ánh hao mòn TSCĐ giảm
- Phản ánh hao mòn TSCĐ tăng
- Số dư: Số hao mòn luỹ kế
Các TK cấp 2:
TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình
TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản (TK ngoài bảng): là TKghi đơn dùng để phản ánh quá trình hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.1: Hạch toán khấu hao TSCĐ
TK214
TK627,641,642
TK211,212,2113
(2)
(1)
TK222,821
TK009
TK2412,2413
(3)
(4,5)
Ghi chú:
(1): Giá trị hao mòn do nhượng bán, thanh lý góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.
(2): Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí
(3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn
(4): Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng
(5): Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm
Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tài chính quy định.
- TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao
- TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao.
= + -
4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ
TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng không đều nhau. Dovậy để khôi phục khả năng hoạt động của TSCĐ đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế bộ phận chi tiết của tài sản bị hao mòn hư hỏng có ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ.
Các chi phí sửa chữa lớn gồm: Khoản phải trả cho đơn vị thầu sửa chữa, chi phí tiền lương công nhân sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho đưn vị thầu sửa chữa các khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng nó.
Trình tự hạch toán
a) Hạch toán sửa chữa thường xuyên
TK111,112,152,153
(1)
TK627,641,642
TK334,338
(2)
TK331
(3)
Ghi chú:
(1): Chi phí tự sửa chữa
(2): Chi phí lương, bảo hiểm cho công nhân sửa chữa
(3): Thuê ngoài sửa chữa
b) Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch
TK627,641,642
(3)
TK2413
TK335
(1)
(2a)
TK111,112,152
(4b)
TK331
(2b)
(4a)
Ghi chú:
(1): Thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn
(2): Chi phí thực tế sửa chữa lớn phát sinh
(3): Kết chuyển chi phí sửa chữa
(4a): Trích thừa (ghi giảm chi phí)
(4b): Trích thiếu (ghi thêm)
c) Hạch toán sửa chữa lớn ngoài kế hoạch
TK111,112,152,134
TK627,641,642
TK2413
TK142
(1a)
(2)
(3)
TK331
(1b)
Ghi chú:
(1a): Tập hợp chi phí sửa chữa lớn tự làm
(1b): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài phải trả người nhận thầu
(2): Khi công việc hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ
(3): Kết chuyển nguồn
5. Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê
Mọi doanh nghiệp hiện nay mục tiêu hoạt động là lợi nhuận, để đạt được điều này không chỉ hạch toán tốt mà còn cần quản lý tốt mọi mặt về tài sản của doanh nghiệp trong đó có TSCĐ. Nhiều khi công việc cần TSCĐ cho sản xuất lại không có và ngược lại. Do đó để giải quyết việc này doanh nghiệp có thể đi thuê những tài sản mà doanh nghiệp chưa cần đến, điều này sẽ đem lại lợi ích về mặt kinh tế tiết kiệm cho doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường.
TSCĐ đi thuê ở hai dạng sau:
- TSCĐ đi thuê hoạt động: TSCĐ đi thuê về chỉ dùng trong thời gian ngắn, công ty chỉ có quyền sử dụng, trong thời gian sử dụng đơn vị phải có trách nhiệm bảo quản, quản lý TSCĐ này.
TSCĐ đi thuê ở hai dạng sau:
- TSCĐ đi thuê hoạt động: TSCĐ đi thuê về chỉ dùng trong thời gian ngắn, công ty chỉ có quyền sử dụng, trong thời gian sử dụng đơn vị phải có trách nhiệm bảo quản, quản lý TSCĐ này.
TSCĐ đi thuê tài chính: Thực chất là thuê vốn, đây là TSCĐ chưa thuê quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý, quản lý, bảo dưỡng giữ gìn và sử dụng như TSCĐ của doanh nghiệp.
5.1. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động
a) Đối với đơn vị đi thuê
Kế toán sử dụng TK 001 - Tài sản thuê ngoài và 1 số TK khoản khác như TK 627,641,642,331,111
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại bên đi thuê
TK111,112
(1)
TK627,623,642
TK111,112
Khi phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh
TK627,623,642
TK142
Tập hợp phải phân bổ chi phải phải trả do thuê TSCĐ
b) Đối với đơn vị cho thuê
Khi cho thuê TSCĐ theo phương thức thuê hàng loạt hoạt động kế toán không ghi giảm TSCĐ hữu hình trên TK 211
Khi thu tiền về cho thuê ghi là thu nhập hoạt động tài chính
Các chi phí liên quan đến cho thuê (khấu hao TSCĐ, các chi phí khác) được coi là chi phí hoạt động tài chính.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại bên cho thuê
TK111,112,152
Chi phí về cho thuê TSCĐ
(Khấu hao TSCĐ và các chi phí khác)
TK811
TK711
Thu nhập về cho thuê tài chính
TK111,112
5.2. Hạch toán TSCĐ thuê tài chính
a) TSCĐ ở đơn vị đi thuê
Đơn vị đi thuê chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định đã ký trong hợp đồng. Đồng thời phát nghĩa vụ phải trả số tiền thuê bao gồm trả cả gốc lẫn lãi khi thuê - ghi tăng TSCĐ của doanh nghiệp.
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định như sau khi kết thúc thời hạn thuê.
Trường hợp trong hợp đồng thuê đã xác định phần lãi thuê TSCĐ
Nguyên giá = Tổng giá trị hợp đồng - Số lãi thuê
Khi sử dụng TSCĐ thuê phải thực hiện khấu hao và phân bổ vào chi phí. Định kỳ phải trả tiền thuê có thể bao gồm cả gốc lẫn lãi. Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan kế toán mở sổ, thẻ chi tiết TSCĐ
Sơ đồ hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính
TK342
TK211,213
(1a)
TK641,642,627
(4c)
TK111,112
(2a)
TK1241,2143
(4b) (2b)
TK212
(4a)
TK142
(1b)
TK1242
TK214
(5)
TK111,112
(3)
TK342
Ghi chú:
(1): Kết chuyển nguyên giá TSCĐ và tiền lãi vào nợ dài hạn
(2): Tính chi phí thuê và hạch toán khấu hao vào chi phí kinh doanh
(3): Hàng kỳ phải trả tiền thuê cho bên cho thuê
(4): Chuyển giao quyền sở hữu TSCĐ
(4a): Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ hữu hình
(4b): Chuyển hao mòn
(4c) Chi thêm tiền mua TSCĐ.
b. Hạch toán TSCĐ ở đơn vị cho thuê
TSCĐ cho thuê tài chính thực chất là một khoản vốn bằng hiện vật cho bên ngoài thuê. Thu tiền cho thuê được coi là thu nhập hoạt động tài chính, các chi phí gắn với việc cho thuê là: chi phí khấu hao TSCĐ cho thuê, các chi phí khác được coi là hoạt động tài chính.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính
TK213
TK881
TK228
(1a)
(3)
(4)
TK111,112
TK711
TK214
(2)
(1b)
Ghi chú:
(1): Xoá sổ TSCĐ
(2): Định kỳ nhận được tiền về cho thuê tài chính
(3): Chi phí về hoạt động tài chính
(4): Giá trị đầu tư chưa thu hồi - chi phí hoạt động tài chính
2. Lý luận hạch toán chuyên đề
* Chứng từ kế toán sử dụng
Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ):
Mục đích: Nhằm xác định việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng mua sắm, được cấp trên phát, biếu, tặng nhận góp vốn liên doanh, TSCĐ thuê ngoài đưa vào sử dụng hoặc TSCĐ của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của đơn vị cấp trên theo hợp đồng liên doanh. Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận và ghi sổ, thẻ, TSCĐ, sổ kế toán liên quan.
Thẻ TSCĐ
Mục đích: Theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị,tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đàn trích hàng năm của từng TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Mục đích: xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.
Ngoài ra còn các chứng từ liên quan như: phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng quyết định hoặc hợp đồng mua TSCĐ, biên bản hoặc hợp đồng thanh lý TSCĐ và các biên bản thành lập các hội đồng như Hội đồng thanh lý TSCĐ, Hội đồng nghiệm thu TSCĐ.
* Sổ kế toán chi tiết
Để theo dõi tình hình tăng giảm và sử dụng: TSCĐ (TSCĐHH): Kế toán sử dụng sổ TSCĐ và sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
- Sổ tài sản cố định
Mục đích: Sổ TSCĐ được mở cho từng loại tài sản (Nhà cửa, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải, truyền dẫn.) để theo dõi tình hình tăng giảm và số hao mòn TSCĐ đã trích trong thời điểm sử dụng.
- Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
Mục đích: sổ được mở để theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ của đơn vị hoặc bộ phận (phân xưởng, phòng ban) thuộc doanh nghiệp
* Tài khoản kế toán: sử dụng chủ yếu là 2 tài khoản
- TK 211: Tài sản cố định hữu hình
- TK 214: Hao mòn TSCĐ
- TK 211: Tài sản cố định hữu hình
a. Nội dung: phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp theo nguyên giá.
TK 211 - TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá TSCĐHH tăng do được cấp, do hoàn thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do được tặng biếu viện trợ.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh gái lại
- Nguyên giá TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh.
- Nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt một số bộ phận.
- Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ
b. Kết cấu
Số dư: Nguyên giá TSCĐHH
hiện có ở đơn vị
c. TK 211 có 6 tài khoản cấp 2
- TK 2122: Nhà cửa vật kiến trúc
- TK 2113: Máy móc thiết bị
- TK 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- TK 2115: Thiết bị dụng cụ, quản lý
- TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
- TK 2118: TSCĐHH khác
+ TK 214: Hao mòn TSCĐ
a. Nội dung : phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ.
1. Kết cấu
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
- Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do cá lý do giảm TSCĐ (thanh lý, nhượng bán điều chuyển)
- Giá trị hao mòn do trích khấu hao TSCĐ do đánh giá lại TSCĐ, do điều chuyển TSCĐ đã có hao mòn giữa các đơn vị nội bộ (Tổng công ty, Công ty).
- Số Dư: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở đơn vị
c. TK 214 có 3 tải khoản cấp 2
- TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
- TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
- TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình
* Phương pháp hạch toán tổng hợp kế toán tăng giảm TSCĐHH
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐHH
TK 111,112,331
TK 211
TK 811
(1)
TK133.2
TK333.2
(3b)
TK 242
(2)
TK 333.3
TK 711
(11)
(3a)
(4)
TK 411
TK 414,431,441
(5)
TK 241
(6)
(7)
TK 128,222
(8)
TK 144
TK 214
TK 412
(10)
(9)
(13a)
TK214
TK111,112
(13c)
TK711
(13b)
TK 133.1
TK333.1
TK811
TK 128,222
(14)
TK 153
(15)
TK 142,242,627,641
(16)
TK 214
TK 144,441,138,136
(17)
TK 412
(12)
Chú thích
(1): Mua sắm TSCĐHH
(2): Mua sắm TSCĐHH theo phương thức trả góp
(3): Nhập khẩu TSCĐHH, nhập khẩu máy móc thiết bị
(3a): Thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu
(4): Nhận TSCĐ góp vốn liên doanh, cấp phát
(5): Kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh hoặc ghi có TK 009
(6): Xây dựng cơ bản hoàn thành TSCĐ
(7): Chi phí cải tạo nâng cấp TSCĐ
(8): Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh
(9): Nhận tại TSCĐ đem đi cầm cố ngắn hạn
(10): Nguyên giá TSCĐ tăng do đánh giá lại
(11): TSCĐ được tài trợ, biếu tặng
(12): Nguyên giá TSCĐ giảm do đánh giá lại
(13a): Ghi giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán
(13b): Số thu về thanh lý nhượng bán phát sinh
(13c): Chi phí thanh lý nhượng bán
(14): TSCĐ đem đi góp vốn kinh doanh
(15): TSCĐ còn mới chuyển thành công cụ dụng cụ
(16): TSCĐ đang sử dụng chuyển thành công cụ dụng cụ
(17): TSCĐ đem đi cầm cố, phát hiện thiếu trong kiểm kê điều chuyển nội bộ.
(Lưu ý: Sơ đồ kế toán tổng hợp chỉ phản ánh được những nghiệp vụ)
3.III. Tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy quản lý đơn vị
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
kinh doanh
Văn phòng
sản
xuất
Các phân xưởng
Phòng KCS
Phòng kỹ
thuật
Phòng tổ chức hành chính
Phòng thị trường
Phòng
kế
toán
tài vụ
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
*) Chức năng - nhiệm vụ quản lý của các ban ngành như sau:
(1) Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, do đại hội cổ đông bầu ra, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.
(2) Giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật về quản lý, điều hành hoạt động của công ty trong phạm vi quyền hạn.
(3) Phó giám đốc kinh doanh: là người giúp giám đốc điều hành phòng kinh doanh và phòng kế hoạch, phụ trách về vấn đề mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm và tổ chức hoạt động x kinh doanh của công ty.
(4) Phó giám đốc sản xuất: là người giúp giám đốc điều hành sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm, phụ trách khâu sản xuất và điều hành các công tác kỹ thuật, điều hành văn phòng sản xuất, chỉ đạo các khâu phân xưởng, phản ánh với giám đốc về vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất.
(5) Phòng kế toán - tài vụ: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, hàng tháng, hàng quý năm có báo cáo quyết toán trước ban lãnh đạo cũng như các cơ quan chức năng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
(6) Phòng tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức nhân sự, bố trí phân công lao động trong phạm vi công ty, giải quyết các chế độ chính sách về lao động, tiền lương đúng với quy định Nhà nước, chăm lo đời sống cho CBCNV.
(7) Phòng thị trường: có nhiệm vụ tiêu thụ xi măng và mở rộng thị trường, tiếp cận vùng sâu, vùng xa để giới thiệu sản phẩm, ký tiếp hợp đồng tiêu thụ với các đơn vị khác, nắm bắt tình hình giá cả biến động trên thị trường để tham mưu cho lãnh đạo, điều hành vận chuyển hàng hóa của công ty.
(8) Văn phòng sản xuất: có nhiệm vụ vừa thừa hành lệnh của giám đốc điều hành toàn bộ mọi hoạt động sản xuất của công ty, quản lý máy móc thiết bị và tiêu thụ lao động tiền lương, định mức tiêu hao NVL cho mỗi tấn sản phẩm.
(9) Phòng KCS: Chịu trách nhiệm về phân tích thành phần hóa học của NVL đầu vào, giám sát kết cấu trọng lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất ở các phân xưởng.
(10) Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật để đảm bảo xi măng tiêu chuẩn PC30, PCB30, PCB40, kiểm tra chất lượng đầu ra và điều chỉnh các thông số kỹ thuật.
(11) Các phân xưởng:
- Phân xưởng gạch: tiếp nhận nguyên liệu để sản xuất
- Phân xưởng Lò nung: tiếp nhận hỗn hợp phế liệu từ phân xưởng nguyên liệu, gia công bằng quặng qua lò nung đốt thành Clanke.
- Phân xưởng cơ điện: Chịu trách nhiệm lắp đặt, sửa chữa máy móc thiết bị và tu sửa lại máy móc đảm bảo dây chuyền hoạt động sản xuất liên tục
- Phân xưởng thành phẩm: Nhận Clanke từ phân xưởng lò nung và phụ chế thạch cao, phụ gia để nghiền hỗn hợp xi măng bột, đóng gói bao thành xi măng xuất cho người tiêu dùng.
3. Tình hình chung về công tác kế toán
3.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán: Công ty hoạt động tập trung trên một địa bàn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khá nhiều và thường xuyên. Vậy nên hiện nay công ty đang tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, các nhân viên kế toán tập trung về một phòng.
3.2. Cơ cấu bộ máy kế toán: Phòng kế toán của công ty gồm có 8 người trong đó 5 người trình độ đại học, 2 người trình độ cao đẳng 1 người trình độ trung cấp.
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
Kế toán trưởng
Kế
Toán
vật tư
Kế toán tiền lương và thanh toán
Kế toán ngân
hàng và TSCĐ
Kế toán tiêu thụ và công nợ phải trả
Thủ
quỹ
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
*) Chức năng - nhiệm vụ quản lý của các bộ phận như sau:
(1) Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và các cơ quan tài chính cấp trên về vấn đề liên quand đến tài chính. Kiểm tra chỉ đạo các kế toán viên, tổng hợp các số liệu kế toán và lập báo cáo gửi lên cấp trên.
(2) Kế toán vật tư: theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho NVL, công cụ dụng cụ cả về giá trị và số lượng. Lập bảng kê số 3, bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ.
(3) Kế toán tiền lương và thanh toán: phụ trách chi trả lương. Cuối tháng lập bảng thanh toán tiền lương bảng phân bổ và bảng tập hợp chi phí.
(4) Kế toán ngân hàng và TSCĐ: Kế toán ngân hàng thì theo dõi và lập kế hoạch chi tiết cho từng khoản tiền gửi, tiền vay của từng ngân hàng có quan hệ giao dịch với công ty. Còn kế toán TSCĐ thì phản ánh tình hình tăng giảm sửa chữa TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao, lập dự toán sửa chữa TSCĐ.
(5) Kế toán tiêu thụ và công nợ phải trả phản ánh kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạhc bán hàng của công ty. Theo dõi thanh toán với người mua các khoản công nợ phải thu.
(6) Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi và bảo quản tiền mặt tại két của công ty. Hàng ngày căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu phần chi.
3.3. Hình thức sổ kế toán đang áp dụng
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ
Sơ đồ hạch toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Sổ quỹ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Thẻ và các sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng kê
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
`
Ghi chú:
Ghi hàng hàng
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra,
3.4. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Thuế GTGT nộp theo phương pháp khấu trừ và căn cứ vào phát sinh hàng tháng để nộp thuế.
II. Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐHH ở công ty
1. Công tác tổ chức quản lý chung về TSCĐHH ở công ty
1.1. Tình hình trang bị TSCĐHH
Do đặc điểm tính chất của ngành nghề kinh doanh, bởi vậy TSCĐHH của công ty là các trang thiết bị khá hiện đại như các máy móc thiết bị, các phương tiện vận tải và không ngừng được sửa chữa, nâng cấp mua sắm mới nhằm phục vụ tốt cho công việc của công ty, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sau đây là biểu trang bị TSCĐ của công ty
Năm
Tài sản
2004
2005
2006
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Tổng nguyên giá TSCĐ
42.258.899.920
100%
43.630.800.123
100%
45.015.843.000
100%
Trong đó: -Nhà cửa vật kiến trúc
18.029.365.000
42,66%
18.009.297.892
41,48%
18.185.782.000
40,40%
- Máy móc thiết bị
21.682.468.743
51,31%
22.825.380.069
52,32%
23.392.452.000
51,96%
- Phương tiện vận tải
2.386.745.000
5,65%
2.646.124.330
6,07%
3.372.470.000
7,49%
- Thiết bị dụng cụ quản lý
60.321.180
0,14%
60.997.843
0,14%
65.130.000
0,15%
Qua số liệu trên ta thấy cơ cấu đầu tư TSCĐ ở công ty tương đối hợp lý, bởi vì: hầu hết TSCĐ qua các năm đều tăng 3,2% (năm 2006 so với năm 2005). Qua đây ta thấy được sự phát triển về quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. và giá trị TSCĐ là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải về quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Và giá trị TSCĐ là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dụng chiếm tỷ trọng lớn 51,96% và tăng lên qua các năm (2004 chiếm 51,31% và 5,56%,2005 chiếm 52,32% và 6,07%, 2006 chiếm 51,96% và xi măng và VLXD. Đối với những ngành nghề chủ yếu của công ty là chủ yếu sản xuất được chú trọng đầu tư mua sắm, sửa chữa qua đây ta thấy được tốc độ tăng tài sản tương đối lớn (năm 2005 tăng 3,25% so với 2004, năm 2006 tăng 3,17% so với năm 2005) đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh bởi vì 2 loại TSCĐ này tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Những TSCĐ được hình thành từ những nguồn nhất định. Đó chính là yếu tố chủ đạo trong tình hình kinh doanh của công ty và cho thấy khả năng đầu tư TSCĐ ở công ty.
Các loại TSCĐ được hình thành từ các nguồn chủ yếu sau:
Bảng nguồn hình thành TSCĐ
Năm
Tài sản
2004
2005
2006
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Tổng nguồn
42.253.899.920
100%
43.630.800.123
100%
45.015.834.000
100%
- Tự có
28.890.660.920
68,37%
30.940.800.123
70,92%
39.165.154.000
87%
- Đi vay
13.368.239.000
31,63%
13.000.000.000
29,08%
5.850.680.000
13%
Qua số liệu trên cho ta thấy được thực trạng của công ty là tương đối tốt với số tài sản được hình thành từ nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng cao 87% trong tổng nguồn vốn hình thành TSCĐ. Còn nguồn vốn đi vay cũng giảm (từ 31,63% đến 29,08% đến 13%) chứng tỏ rằng công ty phải quan tâm đến các khoản nợ. Đây là động lực để thúc đẩy công ty ngày một phát triển hơn với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải được đầu tư mới, hiện đại và có kỹ thuật cao.
1.2. Tình hình quản lý TSCĐ ở công ty
Tài sản cố định của công ty chủ yếu tập trung ở các phân xưởng sản xuất công ty luôn đề ra một chế độ thưởng phạt rõ ràng, cụ thể cho người CBCNV trong toàn công ty về việc bảo quản sử dụng TSCĐ. Mỗi người đều phải có trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân đối với từng TSCĐ của công ty về mặt hiện vật cũng như giá trị. Các cá nhân, phòng ban có ý thức chấp hành tốt việc bảo quản và sử dụng TSCĐ thì được xét thưởng vào cuối năm. Khi có sự cố hỏng hóc hay mất mát xảy ra thì sẽ truy cứu trách nhiệm của từng cá nhân cụ thể. Tùy vào mức độ vi phạm hay thiệt hại hư hỏng của TSCĐ để xử lý như: cảnh cáo, bắt bồi thường, xử phạt hành chính. Nếu hư hỏng, mất mát do các lý do khách quan như hư hỏng tự nhiên của TSCĐ, hư hỏng không sử dụng được do thiên tai thì sẽ lập báo cáo chờ quyết định xử lý.
Khi tăng TSCĐHH do mua sắm mới, XDCB hoàn thành thì đều được kiểm tra chặt chẽ và lập các chứng từ cần thiết liên quan như: biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ giao cho phòng kế toán. Giao TSCĐ trực tiếp cho bộ phận sử dụng (các phân xưởng, phòng ban) TSCĐ có trách nhiệm quản lý và bảo quản.
Khi giảm TSCĐ thì kế toán lập biên bản thanh lý và ghi thẻ TSCĐ. Các chứng từ được lập rõ ràng và lưu trữ đầy đủ theo luật pháp quy định.
1.3. Đánh giá TSCĐHH ở công ty
Xác định giá trị của TSCĐ là việc quan trọng đối với công ty, đây là căn cứ để tính khấu hao tài sản một cách chính xác, hợp lý giúp cho việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.
TSCĐ ở công ty được đánh giá theo 2 phương pháp:
- Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ
- Đánh giá theo giá trị còn lại
a. Đối với việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá thì nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các loại chi phí hợp lý mà công ty đã bỏ ra để có TSCĐ và đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. TSCĐ ở công ty được đầu tư từ 2 nguồn chủ yếu đó là mua sắm mới vào do XDCB hoàn thành.
- Đối với trường hợp TSCĐ mua sắm mới thì:
=
Giá mua (trừ chiết
khấu thương mại
+
Chi phí vận chuyển
lắp đặt, chạy thử
+
Thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt và lệ phí trước bạ (nếu có)
Ví dụ 1: ngày 20/6/2006, công ty mua một xe ô tô Ben nhãn hiệu Chiến Thắng của công ty CP vận tải ô tô Nghệ An. Giá mua chưa thuế GTGT ghi trên hóa đơn số 0082099 là 161.904.762 đồng. Thuế GTGT 5%. Công ty đã trả bằng chuyển khoản cho công ty CP vận tải ô tô Nghệ AN.
+ Kế toán tính:
NG của xe Ben chiến thắng = 161.904.762 đồng
- Đối với trường hợp TSCĐ do đầu tư XDCB hoàn thành thì nguyên giá TSCĐHH đó chính là giá thành thực tế của TSCĐHH tự xây dựng (hoặc tự chế) và chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có).
Ví dụ 2: Ngày 10/6/2006, Bộ phận XDCB bàn giao một nhà làm việc (phòng thị trường), chi phí thực tế công trình hoàn thành bàn giao được quyết toán là: 84.970.323 đồng. Công trình được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB.
+ Kế toán tính:
NG của nhà thị trường = 84.970.323 đồng
b. Đối với việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại thì phần giá trị còn lại của những TSCĐ ở công ty là phần giá trị mà công ty chưa thu hồi được.
= -
Ví dụ 3: Theo đánh giá của bộ phận sử dụng thấy nhà ở CN số 01đã xuống cấp ngày 30/6/2006, công ty đã tiến hành thanh lý nhà ở CN số 01. Tài sản này có nguyên giá 28.432.500 đồng, số khấu hao đã trích 28.432.500 đồng.
+ Kế toán tính: Giá trị còn lại của tài sản này
= 28.432.500 - 28.432.500 = 0 đồng
2.Thủ tục kế toán tăng, giảm TSCĐHH
2.1.Thủ tục kế toán tăng TSCĐ
Để tăng quy mô sản xuất kinh doanh, công ty đã đầu tư, xây dựng và mua mới một số tài sản. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế (hợp đồng mua bán) do hai bên thỏa thuận lập hợp đồng và ký kết. Hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm chất lượng, tài liệu kỹ thuật để lập biên bản giao nhận TSCĐ cho bộ phận sử dụng. Biên bản giao nhận được lập thành 2 bản, mỗi bên (giao, nhận) giữ 1 bản. Sau đó chuyển cho phòng kế toán các chứng từ này lưu và ghi sổ vào hồ sơ riêng. Đây là căn cứ để phòng kế toán tổ chức hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐHH theo mẫu thống nhất. Lập thẻ TSCĐ theo từng đối tượng ghi TSCĐ để theo dõi phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng. Thẻ TSCĐ được bảo quản tại phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ.
Theo ví dụ 1: Ngày 20/6/2006, công ty đã mua của Công ty CP ô tô vận tải Nghệ An xe tải Ben Chiến Thắng. Có tài liệu kỹ thuật và hóa đơn. Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0082099, kế toán công ty đã lập biên bản giao nhận TSCĐ xe Ben Chiến Thắng. Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên (giao nhận) giữ 1 bản.
Sau đây em xin trích dẫn: Biên bản giao nhận TSCĐ của xe Ben Chiến Thắng và hóa đơn.
Công ty CP xi măng
và VLXD Cầu Đước
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 20 tháng 6 năm 2006
Mẫu số 01 - TSCĐ
Số: 0061
Căn cứ quyết định số 64/QĐGĐ ngày 02 tháng 6 năm 2006 của giám đốc công ty về việc bàn giao TSCĐ.
Ban bàn giao TSCĐ gồm:
- Ông: Phạm Nguyên Lượng - Chức vụ: Chánh văn phòng sản xuất - Đại diện bên giao
- Ông: Đinh Văn Bảy - Chức vụ: Trưởng ban kiểm soát - Đại diện bên giao
- Ông: Hà Duy Trình - Chức vụ: Trưởng phòng thị trường - Đại diện bên nhận
- Ông: Nguyễn Tiến Tú - Chức vụ: Lái xe - Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận TSCĐ như sau:
Tên, ký hiệu, quy cách
Số hiệu TSCĐ
Nơi sản xuất
Năm sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Công suất
Tính nguyên giá TSCĐ
Giá mua
VC
CT
Nguyên giá TSCĐ
Xe tải Ben
Chiến Thắng
SM:41020B-94091
SK:12B5DC-00198
VN
2005
2006
Trọng tải
3000kg
161.904.762
161.904.762
Tổng cộng
161.904.762
161.904.762
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo:
TT
Tên, quy cách dụng cụ phụ tùng
ĐVT
Số lượng
Giá trị
1
Tuýt tháo lốp
Cái
01
2
Bộ chế 8 á 24
Bộ
01
3
Kích thủy lực
Cái
01
4
Lốp dự phòng
Bộ
01
5
Bạc biên
Cái
04
Thành phần tham gia ký tên
Đại diện bên giao
Chánh VP SX
(Ký tên)
Đại diện bên nhận
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc Cty
(Ký tên)
TP thị trường
(Ký tên)
Lái xe
(Ký tên)
*) Hóa đơn GTGT
Hóa đơn
Giá trị gia tăng
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 20 tháng 6 năm 2006
Mẫu số: 01 GTKT - 3LL
GQ/2005B
0082099
Đơn vị bán hàng: Công ty CP vận tải Ô tô Nghệ An
Địa chỉ: 73 Phan Bội Châu - Thành phố Vinh
Số tài khoản: MST: 2900454392
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty CP xi măng và VLXD Cầu Đước
Địa chỉ: Khối 14 phường Cửa Nam - thành phố Vinh
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MST: 2900486851
TT
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Xe ô tô tải tự đổ Chiến Thắng
SK: RLDTD 312B5DC00198
SM: 4102 QB* 949091
Chiếc
01
161.904.762
161.904.762
Cộng tiền hàng 161.904.762
Thuế suất GTGT: 5% tiền thuế GTGT: 8.095.238
Số tiền bằng chữ: Một trăm bảy mươi triệu đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
2.2. Thủ tục kế toán giảm TSCĐHH
Khi đánh giá thấy sử dụng kém hiệu quả bị hư hỏng nặng hay không cần dùng nữa, căn cứ vào tờ trình xin thanh lý của bộ phận sử dụng, kết quả kiểm tra của cán bộ kỹ thuật, giám đốc đơn vị quyết định cho thanh lý đầu tư mua mới TSCĐ khác hoặc XDCB hoàn thành nhằm đáp ứng nhu cầu SXKD của công ty. Khi có quyết định thanh lý thì lập ra bản thanh lý (Hội đồng thanh lý), Ban thanh lý lập ra biên bản thanh lý, căn cứ vào biên bản thanh lý kế toán của công ty ghi giảm TSCĐ.
Theo ví dụ 3: ngày 30/6/2006, công ty thanh lý nhà ở CN số 01, nguyên giá 28.432.500 đồng số đã khấu hao 28.432.500 đồng. Giá trị còn lại: 0 đồng.
Khi thanh lý hội đồng thanh lý của công ty đã tiến hành lập biên bản thanh lý. Biên bản thanh lý được lập thành 2 bản, mỗi bên bên giữ 1 bản
Em xin trích dẫn biên bản thanh lý nhà ở CN số 01.
Công ty CP xi măng
và VLXD Cầu Đước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
=============
Biên bản thanh lý
Ngày 30 tháng 6 năm 2006 Số:.
Nợ:
Có
Căn cứ vào quyết định số. ngày.tháng.năm 2006 của Giám đốc công ty về việc thanh lý TSCĐ.
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm có:
1. Ông: Phạm Hồng Vinh Trưởng ban
2. Ông: Lê Đình Quân ủy viên
3. Ông: Lê Tùng Anh ủy viên
4. Ông: Phạm Văn Hùng ủy viên
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ
- Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Nhà ở CN số 01
- Số hiệu: TSCĐ: 2
- Nước sản xuất: Việt Nam
- Năm đưa vào sử dụng: 1974
- Nguyên giá TSCĐ: 28.432.500 đồng
- Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 28.432.500 đồng
- Giá trị còn lại của TSCĐ: Không
III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ: thay thế, chuyển sang mục đích sử dụng khác
Ngày.tháng.năm 2006
Trưởng ban thanh lý
IV. Kết quả thanh lý TSCĐ
Chi phí thanh lý TSCĐ: 0 đồng
Giá trị thu hồi: 6.610.000 (Bằng chữ: sáu triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn).
Đã ghi giảm số TSCĐ ngày 30 tháng 6 năm 2006
Ngày.tháng.năm 2006
Kế toán trưởng Giám đốc công ty
Kế toán chi tiết TSCĐHH
- Sau khi TSCĐ đã được giao nhận và đưa vào sử dụng ổn định, kế toán vật tư (TSCĐ) căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và tài liệu kỹ thuật, kế toán lập thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được sử dụng trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Mỗi tài sản được lập một thẻ.
Sau đây em xin trích dẫn thẻ TSCĐ của xe tải Ben Chiến Thắng (Ví dụ 1).
Công ty CP xi măng
và VLXD Cầu Đước
Mẫu số 02 - TSCĐ
Số thẻ: 5
thẻ tài sản cố định
Tên TSCĐ: Xe tải Ben Chiến Thắng
Ngày 20 tháng 6 năm 2006
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ngày 20 tháng 6 năm 2006
Tên, ký hiệu, quy cách: Xe tải Ben Chiến Thắng - số hiệu TSCĐ: 37H -4652
Nước sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất: 2005
Bộ phận sử dụng: Phòng thị trường và phân xưởng
Năm sử dụng: 2006
Công suất: 3000 kg
Đình chỉ sử dụng ngày.tháng.năm
Lý do đình chỉ:
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng
006-1
20/6/2006
Mua xe ô tô tải Ben Chiến Thắng
161.904.762
2006
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo
TT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
ĐVT
Số lượng
Giá trị
1
Tuýt tháo lốp
Cái
01
2
Bộ chế 8 á 24
Bộ
01
3
Kích thủy lực
Cái
01
4
Lốp dự phòng
Bộ
01
5
Bạc biên
Cái
04
Người lập thẻ Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
- Đối với TSCĐ của công ty ít biến động nhưng có nghiệp vụ tăng hay giảm TSCĐ thì kế toán căn cứ chứng từ tăng giảm tài sản sẽ hạch toán và ghi vào sổ TSCĐ và mở riêng cho từng loại TSCĐ (nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn máy móc, thiết bị, dụng cụ thiết bị quản lý)
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ.
Sau đây em xin trích dẫn sổ TSCĐ cho loại TSCĐ: phương tiện vận tải
sổ tài sản cố định
Loại tài sản: Phương tiện vận tải (ô tô)
Chứng từ
Ghi tăng TSCĐ
Năm sử dụng
Nguyên giá
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
SH
N-T
Tên, đặc điểm ký hiệu
Số hiệu TSCĐ
Nước SX
Khấu hao
Chứng từ
Thời gian sử dụng (Năm)
Mức khấu hao (năm)
KH đã trích đến khi ghi giảm TSCĐ
SH
N-T
Lý do giảm TSCĐ
10
18/2/91
Xe ô tô Maz 1991
33H - 8502
1991
11.650.000
10
11.165.000
12
20/8/93
Xe ô tô Maz 1993
37H - 4689
1993
322.930.000
10
32.293.00
.
16
10/5/00
Xe tải Huyn Đai
37H - 9868
2000
243.473.000
10
24.347.300
318
1/2/03
Xe ô tô Ben
37H - 6848
2003
190.263.931
10
19.026.393
.
.
006
12/6/06
Xe Ben Chiến Thắng
37H - 7879
2006
161.904.761
8
20.238.095
0061
20/6/06
Xe Ben Chiến Thắng
37H - 4652
2006
161.904.761
10
16.190.476
Tổng cộng
3.372.470.000
323.080.417
Công ty không sử dụng "Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng" mà hạch toán chung vào "Sổ TSCĐ" của công ty
4. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐHH
Công ty áp dụng "Nhật ký chứng từ" cho nên cùng với sổ kế toán chi tiết kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ để ghi vào sổ tổng hợp tăng giảm TSCĐ, để phản ánh số hiệu và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ của công ty. Sổ kế toán tổng hợp gồm có nhật ký chứng từ số 9 và sổ cái mở cho tài khoản 211, tài khoản 214, kế toán ghi sổ vào cuối quý.
Sau đây xem xin trích dẫn nhật ký chứng từ số 9
Nhật ký chứng từ số 9
Ghi có TK 211 - TSCĐHH
Quý II năm 2006
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 211
Ghi nợ các TK
SH
N-T
1
01
15/6/06
Thanh lý một nhà ở CN số 02
28.432.500
28.432.500
2
02
30/6/06
Thanh lý một nhà ở CN số 01
28.432.500
28.432.500
Tổng số phát sinh
56.865.000
56.865.000
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký tên) (ký tên)
- Sau khi lập xong Nhật ký chứng từ số 9 thì cuối quý căn cứ vào nhật ký chứng từ liên quan vào nhật ký chứng từ số 9 mở sổ cái cho tài khoản 211. Sổ cái do kế toán tổng hợp lập.
Sổ cái
TK 211 - TSCĐHH
Quý II năm 2006
Số dư đầu năm
Nợ
Có
43.630.800.123
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cộng
TK 311
25.008.095
25.008.095
TK 2112
337.321.342
337.321.342
TK 241
1.702.328.869
1.702.328.869
Cộng PS nợ
Cộng PS có
Số dư: Nợ
Có
43.007.960.694
2.064.738.306
56.865.000
45.015.834.000
2.064.738.306
5. Kế toán khấu hao TSCĐHH ở công ty CP Xi măng và VLXD Cầu Đước.
Công ty hiện nay đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng để tính KH cho TSCĐ theo phương pháp này kế toán căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ.
- Cách tính khấu hao TSCĐ như sau:
MKH năm = = x
MKH hàng quý= =
Theo ví dụ 2: Ngày 10/6/2006, công ty đã đưa vào sử dụng một nhà thị trường theo quyết toán công trình có giá trị: 84.970.323 đồng. Thời gian sử dụng 15 năm.
MKH hàng quý = = 1.416.172 đồng
Hàng năm kế toán căn cứ tình hình biến động của TSCĐ vào nguyên giá, thời gian sử dụng và nơi sử dụng để tính trích khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng, từng bộ phận với mục đích là để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, hàng hóa, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn khấu hao được công ty sử dụng tái sản xuất TSCĐ, thu hồi vốn. Cuối quý kế toán căn cứ vào Sổ cái TK 211 để lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Quý III năm 2006
Nhóm tài sản
Chỉ tiêu
TSCĐHH
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc
thiết bị
Phương tiện vận tải truyền dẫn
Thiết bị dụng cụ quản lý
Cộng
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
16.540.318.131
23.367.363.095
3.035.148.658
65.130.000
43.007.960.694
2. Số tăng trong kỳ
1.702.328.869
25.088.095
337.321.342
2.064.738.306
Trong đó:
- Mua sắm mới
- Xây dựng mới
1.702.328.869
25.088.095
337.321.342
362.409.437
3. Số giảm trong kỳ
56.865.000
56.865.000
Trong đó:
- Thanh lý, nhượng bán
56.865.000
56.865.000
4. Số dư cuối kỳ
18.185.782.000
23.392.452.000
3.372.470.000
65.130.000
45.015.884.000
II. Giá trị hao mòn
1. Đầu kỳ
15.323.350.638
20.668.696.810
2.668.190.552
65.130.000
38.563.368.000
2. Tăng trong kỳ
48.200.000
145.100.000
6.700.000
200.000.000
3.Giảm trong kỳ
56.865.000
56.865.000
4. Số cuối kỳ
15.314.685.638
20.651.796.810
2.674.890.552
65.130.000
38.706.503.000
III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ
1.216.967.491
2.860.667.095
366.958.104
4.444.592.690
2. Cuối kỳ
2.871.096.362
2.740.655.190
697.579.448
6.309.331.000
Sổ cái
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Quý III năm 2006
Số dư đầu năm
Nợ
Có
38.163.368.000
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cộng
TK 627
140.000.000
140.000.000
TK 641
40.000.000
40.000.000
TK 642
20.000.000
20.000.000
Cộng phát sinh
- Nợ
56.865.000
56.865.000
- Có
38.563.368.000
200.000.000
200.000.000
Số dư cuối quý
- Nợ
- Có
38.706.503.000
38.706.503.000
phần III
một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tscđhh ở công ty cp xi măng và vlxd cầu đước
I. Nhận xét công tác kế toán nói chung và công tác TSCĐ nói riêng ở công ty
Việc hạch toán TSCĐ tại Công ty tổ chức dựa vào đặc điểm tính chất ngành nghề kinh doanh và đặc điểm của TSCĐ mà công ty hiện có. Việc hạch toán TSCĐ tại công ty có những ưu, nhược điểm
1. Ưu điểm
- Công tác quản lý TSCĐ nói chung: Công ty CP Xi măng và VLXD Cầu Đước là một doanh nghiệp có địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh rộng. Hiện nay công ty không ngừng tăng cường đầu tư và xây dựng mới các máy móc thiết bị nhằm phát huy và sử dụng có hiệu quả. Nhận thức được điều này, ban lãnh đạo công ty đã có nhiều biện pháp quan trọng trong khâu và quản lý sử dụng TSCĐ. Đó là tăng cường công tác quản lý, phân công phân cấp quản lý quy trách nhiệm cho từng bộ phận sử dụng. Thường xuyên kiểm tra sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ, sử dụng đúng công suất thiết kế đảm bảo sử dụng TSCĐ đạt hiệu quả cao nhất.
- Công tác trang bị TSCĐ: công ty đã đầu tư trang bị máy móc thiết bị tương đối đầy đủ, hiện đại với kỹ thuật cao phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ngày càng lớn mạnh. Để đầu tư được những hiện đại kỹ thuật cao đó ngoài vốn tự có khá lớn của mình, công ty đã mạnh dạn vay vốn của ngân hàng.
- Công tác phân loại, đánh giá TSCĐ
+ Công tác phân loại TSCĐ: kế toán tiến hành phân loại theo quý từ đó kế toán TSCĐ có thể theo dõi năng lực hoạt động của máy móc thiết bị, tránh tình trạng xuống cấp hư hỏng hoạt động kém hiệu quả của các loại tài sản này. Qua đó có thể theo dõi để có kế hoạch sửa chữa TSCĐ.
+ Công tác tổ chức đánh giá TSCĐ được tổ chức công phu, cụ thể đã xác định được giá trị TSCĐ chính xác vào cuối quý. Kế toán công ty đánh giá TSCĐ đã phù hợp.
- Công tác tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý. Mỗi kế toán chịu trách nhiệm một phần cụ thể. Với trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao cho nên về cơ bản đã phát huy được tính chủ động, đáp ứng được yêu cầu hạch toán. Các nhân viên kế toán đã phản ánh rất kịp thời và đầy đủ các diễn biến nghiệp vụ phát sinh cụ thể, tổng hợp giúp cho ban lãnh đạo xử lý nhanh nhạy trong công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
- Công tác hạch toán kế toán
+ Hình thức kế toán: công ty đang áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ" là phù hợp với quy mô hoạt động của công ty. Công tác tổ chức luân chuyển và xử lý chứng từ tương đối tốt, đảm bảo được tính chính xác của số liệu. Các sổ chi tiết, sổ chuyên dùng, sổ tổng hợp được mở đúng quy định hiện hành. Việc ghi chép tổng hợp được phản ánh kịp thời , trung thực, đầy chủ, chính xác về tình hình có cũng như biến động về TSCĐ (TSCĐHH) ở công ty
+ Công tác kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ: kế toán tăng giảm TSCĐ ở công ty tuân thủ đúng chế độ quy định. Việc hạch toán tăng giảm TSCĐ đều có căn cứ là chứng từ hợp lý, hợp lệ từ khâu mua sắm, lắp đặt, chạy thử, XDCB hoàn thành bàn giao đến giảm TSCĐ (thanh lý, nhượng bán.). Thủ tục kế toán tăng giảm đúng nguyên tắc, hợp lý. Điều này làm cơ sở cho kế toán đưa ra được những thông tin chính xác phục vụ đắc lực cho công tác quản lý TSCĐ trong công ty.
+ Kế toán khấu hao TSCĐ: Do những năm đầu công ty mua sắm TSCĐ đã sử dụng phương pháp khấu hao nhanh TSCĐ để thu hồi nhanh giá trị hao mòn TSCĐ có vốn để đổi mới trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vì vậy giá trị đã hao mòn hiện nay đạt kết quả cao.
2. Nhược điểm
- Do hạch toán kế toán trên máy tính sử dụng chương trình Excel nên tất cả các mẫu biểu, các hàng tính đều do kế toán tự nhập vào máy dẫn đến việc hoàn thiện sổ sách chậm hơn so với sử dụng phần mềm kế toán có bán trên thị trường.
- Các chứng từ kế toán tập hợp tương đối đầy đủ những nội dung chứng từ kế toán còn bỏ sót như biên bản giao nhận TSCĐ và biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán chưa định khoản (Nợ, Có), số quyết định của giám đốc công ty, ngày tháng chưa đầy đủ theo đúng như quy định của bộ tài chính.
- Công ty chưa mở sổ tài sản theo đơn vị sử dụng nên trong quá trình sản xuất theo dõi cho từng loại tài sản được sử dụng ở các bộ phận cũng gặp khó khăn.
- Tuy đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhưng tuổi đời của đội ngũ CBCNV này còn trẻ nên còn nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán.
- Do công tác tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm của Công ty được tiến hành theo từng quý cho nên khấu hao TSCĐ, được phân bổ vào các chi phí sản xuất kinh doanh được thực hiện theo quý, kế toán không lập bảng phân bổ chi tiết khấu hao qua từng bộ phận sử dụng, gây khó khăn cho công tác đánh giá hiệu quả sử dụng ở từng bộ phận kế toán chỉ phân bổ cho từng bộ phận vào cuối quý.
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở công ty
Trên đây là một số tồn tại của công ty, là một học sinh đang học và nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán, em xin đưa ra một số ý kiến xây dựng, hoàn thiện công tác kế toán ở công ty.
- Công ty nên sử dụng mẫu sổ phù hợp, sát với mẫu sổ quy định để đưa lý luận đã học vào thực tiễn thì khả năng chính xác cao hơn, tránh được sự nhầm lẫn, sai sót trong công tác kế toán chẳng hạn như bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Để theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, để có biện pháp khắc phục, sửa chữa, nâng cấp thì công ty nên mở sổ tài sản theo đơn vị sử dụng. Từ đó có thể quản lý và bảo quản cũng như sử dụng một cách hiệu quả nhất.
- Công ty nên áp dụng phần mềm kế toán sẽ thúc đẩy lượng công việc nhanh hơn và chính xác hơn, tiết kiệm được thời gian. Đổi mới hình thức kế toán, ứng dụng khoa học công nghệ kết hợp với điều kiện và trình độ của đội ngũ kế toán hiện nay thì theo em công ty nên áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung". Bộ máy kế toán mà có hai yếu tố này thì khối lượng công việc sẽ đơn giản và thuận lợi hơn rất nhiều.
- Công tác kế toán hạch toán cần định khoản (Nợ, Có). Số quyết định của giám đốc công ty đầy đủ trong các loại giấy tờ liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ.
- Công ty nên tổ chức công tác tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành theo hàng tháng. Từ đó kế toán tính khấu hao cho từng tháng và phân bổ ngay cho từng bộ phận sử dụng sẽ giúp cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ở từng bộ phận một cách chính xác hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3316.doc