Đề tài Kế toán tài sản cố định tại công ty vật tư vận tải xi măng

Thực tế trong những năm gần đây, tiến độ sửa chữa TSCĐ hữu hình tại công ty rất chậm. Thời gian sửa chữa kéo dài, thủ tục sửa chữa rườm rà, chất lượng sửa chữa một số TSCĐ không đạt yêu cầu đề ra, làm ảnh hưởng tiến độ huy động TSCĐ vào HĐKD. Chuẩn bị sửa chữa, đơn vị phải lập báo cáo hiện trạng TSCĐ, kiểm tra dự toán, trình giám đốc ký duyệt dự thảo HĐKT thuê ngoài sửa chữa, ký kết hợp đồng, thanh lý hợp đồng và tiến hành nghiệm thu chất lượng công trình. TSCĐ có thể phải ngừng hoạt động trong thời gian chờ duyệt và sửa chữa. Điều này ảnh hưởng tới năng suất chung của công ty và tiến độ sản xuất của các nhà máy xi măng (thuộc tổng công ty). Kết quả là, lợi ích thu về không tương xứng với nỗ lực tìm kiếm bạn hàng, ký kết hợp đồng, làm mất khả năng cạnh tranh với các đơn vị vận tải khác. Trong điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, ngoài việc đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, yếu tố thời gian là cơ sở quan trọng giúp công ty giành được thị trường và tìm kiếm được bạn hàng mới. Vì vậy, công ty cần lựa chọn các đơn vị sửa chữa có tiến độ nhanh, chất lượng tốt và đẩy nhanh tác phong làm việc của các phòng ban, sớm đưa TSCĐ vào hoạt động. Đồng thời, đơn vị sử dụng tài sản phải có ý thức bảo vệ, quản lý tài sản để công việc sửa chữa thực sự có ý nghĩa trong việc duy trì hoạt động kinh doanh ổn định. Tóm lại, ngoài mục tiêu hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình, công ty còn phải hướng tới nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình nói riêng và hiệu quả hoạt động nói chung hiện nay ở đơn vị. Hy vọng rằng, những ý kiến trên đây sẽ đóng góp vào sự phát triển của công ty trong thời gian tới.

doc87 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định tại công ty vật tư vận tải xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
54.706.999 - - - 1.041.085.721 1.041.085.721 - 4.928.336.635 - 2.811.138.197 512.766.500 826.939.073 2.497.065.624 - 2.803.577.160 2.431.271.011 Phương tiện vận tải - 8.048.683.178 1.854.983.394 - 1.854.983.394 - - 5.534.543.818 5.534.543.818 - 4.369.122.754 - 5.007.843.328 393.412.319 4.517.678.306 883.577.341 - 3.040.839.850 3.485.545.413 MMTB - 2.066.702.884 - - - - - - - - 2.066.702.884 - 1.029.766.558 191.437.504 - 1.221.204.062 - 1.036.936.326 845.498.822 Nhà cửa,VKT - 11.646.267.938 - - - - - 5.572.999.415 5.512.714.045 60.285.370 6.073.268.523 - 3.694.409.369 396.517.931 2.021.041.297 2.069.886.003 - 7.951.858.569 4.003.382.520 Nhóm TSCĐ Nguyên giá SDĐK Tăng trong kỳ -Mua sắm -XDCB bàn giao -Nhận bàn giao -Tăng khác Giảm trong kỳ -Bàn giao -Giảm khác SDCK Hao mòn luỹ kế SDĐK Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ SDCK Giá trị còn lại SDDK SDCK STT 1. 2. 3. 4. Kế toán sửa chữa Tài sản cố định hữu hình tại công ty Vật tư vận tải xi măng: Để duy trì quá trình kinh doanh liên tục, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, công ty thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình hoạt động (thời gian, nội dung hoạt động) và hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ để có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời, đảm bảo công tác bảo quản, vận chuyển và quản lý. Với phương châm nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm, công tác sửa chữa TSCĐ của công ty trong nhiều năm qua đã đáp ứng yêu cầu SXKD. Tuỳ theo tính chất công việc sửa chữa, hoạt động sửa chữa TSCĐ của công ty được chia thành sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn (không có nghiệp vụ sửa chữa nâng cấp). Theo cách phân loại của công ty, sửa chữa thường xuyên là sửa chữa mang tính chất bảo dưỡng hàng năm. Thời gian và chi phí sửa chữa không được quy định hay ước tính khi phân loại sửa chữa TSCĐ. Trong khi đó, sửa chữa lớn ở công ty chủ yếu là công việc đại tu máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải hoặc một loạt công việc sửa chữa ở từng TSCĐ hoặc thay thế một hay một số bộ phận quan trọng của TSCĐ. * Kế toán sữa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình: Do chưa đủ khả năng sửa chữa TSCĐ lớn, cũng như những hư hỏng phức tạp, cho nên, hoạt động sửa chữa của công ty chủ yếu là thuê ngoài. Hàng năm, những TSCĐ hữu hình của công ty trực tiếp tham gia công tác vận tải hoặc công tác bảo quản vật tư cung ứng đều được kiểm tra thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ theo quy định về mức độ hoạt động. Ví dụ: bảo dưỡng ôtô vận tải 06 tháng một lần hoặc theo 20.000 km xe chạy. Trong quá trình sửa chữa, các khoản chi phí phát sinh liên quan đều được hạch toán theo đúng quy định: Nợ TK 642 (64274): Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 641 (64179): Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ sử dụng ở bộ phận bán hàng. Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào. Có TK 111, 112, 331: Tổng số tiền phải thanh toán. Kế toán phần hành khác vào sổ cái TK 331,111,112.... Thực hiện kế hoạch kiểm tra đầu năm 2003, phòng kỹ thuật báo cáo tình trạng kỹ thuật thực tế của đoàn xà lan 01 (04 xà lan + 01 tàu đẩy) và giao cho phòng kế hoạch lập kế hoạch và dự toán sửa chữa, trình giám đốc phê duyệt. Các phòng ban chức năng cùng đơn vị sửa chữa lập biên bản kiểm nghiệm bảo dưỡng sửa chữa đoàn xà lan để thống nhất phương án và dự toán sửa chữa. Tiếp đó, đơn vị sửa chữa lập dự toán chi tiết và tổng hợp trên bảng tổng hợp giá thành sửa chữa. Sau khi thống nhất phương án và dự toán chi phí sửa chữa, công ty ký kết hợp đồng sửa chữa với Nhà máy CK 82 . Công việc sửa chữa hoàn thành, công ty cùng đơn vị sửa chữa xem xét nghiệm thu chi tiết công việc thực hiện và lập biên bản nghiệm thu: Biên bản nghiệm thu Công việc sửa chữa đã hoàn thành. (theo HĐ số 81/2003 ngày 14/02/03) Biển số: Đoàn xà lan COMATCE 01. Thuyền trưởng: Vương Văn Thuấn. Thuộc: Công ty Vật tư Vận tải xi măng. Nội dung công việc: Bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ. Sửa chữa tại đơn vị: Nhà máy cơ Khí CK82. Hôm nay, ngày 21/03/03, tại đơn vị sửa chữa: Cán bộ kỹ thuật của hai bên đã căn cứ vào danh mục cần sửa chữa, các chủng loại vật tư, phụ tùng cần thay thế đã có trong HĐKT và phụ lục kèm theo. Sau khi xem xét, nghiệm thu chi tiết mọi công việc thực hiện như sau: Nhận xét về kỹ thuật: Nội dung bảo dưỡng sửa chữa đạt yêu cầu kỹ thuật. Về khối lượng: Làm hết nội dung theo HĐSC số 81/HĐSC 2003 và nội dung biên bản phát sinh ngày 24/02/03 (đã thoả thuận biên bản phát sinh ngày 24/02/03 bên sửa chữa không tính tiền thêm) 3. Kết luận: - Tình trạng kỹ thuật: Đoàn COMATCE 01 hoạt động bình thường. - Bảo hành: Bảo hành các phần việc sửa chữa bảo dưỡng: + Phần bảo dưỡng, sửa chữa bảo hành 06 thàng. + Phần vật tư, phụ tùng thay thế bảo hành 06 tháng kể từ khi đoàn COMATCE 01 ra xưởng. Các thành viên nghiệm thu: Bên giao sửa chữa: +Phòng kỹ thuật công ty: Nguyễn Quốc Chu & Trần Tuấn Anh. +Đơn vị quản lý: Lê Quyết +Thuyền trưởng, máy trưởng: Vương Văn Thuấn & Nguyễn Thế Bình. Đơn vị sửa chữa: Nguyễn Văn Cường Trên cơ sở hợp đồng kinh tế, dự toán sửa chữa, biên bản nghiệm thu từng phần, biên bản nghiệm thu bàn giao, bên sửa chữa lập quyết toán toàn bộ công việc sửa chữa chuyển đến công ty để thống nhất và tiến hành thanh lý hợp đồng. Đơn vị sửa chữa phát hành hoá đơn cho công ty làm thủ tục thanh toán. Hoá đơn GTGT Liên 2: (Giao khách hàng). Ngày 22/03/2003 Mẫu số 01: GTKT-3LL No: 095210. Đơn vị bán hàng: Nhà máy cơ khí 82. Địa chỉ: An Hồng-An Hải-Hải Phòng. Số tài khoản: 431 101 000 009 NH NN và PTNT An Hải-H P. Điện thoại: 850 593. MS: 02000375694. Họ tên người mua hàng: Công ty Vật tư vận tải xi măng. Đơn vị:... Địa chỉ: 21B Cát Linh-Hà Nội. Số tài khoản:... Hình thức thanh toán: Chuyển khoản. MS: 0100106352. STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 Sửa chữa đoàn xà lan tàu đẩy COMATCE 01- HĐ số 81/HĐSC 2003 Chiếc 05 143 380 000 Cộng tiền hàng: 143 380 000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 14 338 000 Tổng cộng tiền thanh toán: 157 718 000 Số tiền viết bằng chữ: một trăm năm bảy triệu bảy trăm mười tám ngàn đồng Người mua hàng (kí, ghi rõ họ tên) Vương Linh Kế toán trưởng (kí, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (kí, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Phó giám đốc Tô Hoài Sơn Công ty tiến hành thanh toán ngay. Kế toán TSCĐ tập hợp các chứng từ có liên quan để định khoản nghiệp vụ sửa chữa và ghi các sổ tổng hợp mà mình phụ trách . * Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ: Ngay từ đầu năm, công ty lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ cho công việc sửa chữa dở dang từ năm trước và sửa chữa mới trong năm. Công ty dự kiến về thời gian tiến hành, các công việc sửa chữa và chi phí sửa chữa cho từng TSCĐ đó. Theo cách phân loại của công ty, sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm: đại tu, sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận quan trọng ở tài sản. Tuy nhiên, công ty không đặt ra quy định về thời gian cũng như chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ. Do đó, chi phí sửa chữa thường xuyên của một TSCĐ đôi khi chiếm nửa chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong năm. Hơn đơn (GTGT) Liên 2: (giao khách hàng) Ngày 13/10/2003 Mẫu số 01: GTKT-3LL No:023725 Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng số 5 Địa chỉ: Bỉm Sơn - Thanh Hoá. Số tài khoản:.. .... ... ... Điện thoại:. ... ... ... ... MS: 28 002 33984 1 Họ tên người mua hàng: Công ty Vật tư vận tải xi măng Đơn vị: Tổng công ty xi măng Việt Nam. Địa chỉ: Bỉm Sơn – Thanh Hoá. Số tài khoản:.... ... ... ... Hình thức thanh toán: Tiền mặt, séc. MS: 01 001 06352 1 S TT Tên hàng hoá,dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Sửa chữa nhà làm việc 2 gian, chi nhánh VTVTXM Bỉm Sơn Chiếc 01 64 804 000 Cộng tiền hàng: 64 804 000 Thuế suất GTGT:5% Tiền thuế GTGT: 3 241 000 Tổng cộng tiền thanh toán: 68 045 000 Số tiền viết bằng chữ: sáu mươi tám triệu không trăm bốn lăm nghìn đồng chẵn Người mua hàng (Kí, ghi rõ họ tên) Lê Thanh Tâm Kế toán trưởng (Kí, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị Giám đốc Trần Thọ Năm 2003, công ty tiến hành thuê ngoài sửa chữa lớn nhà làm việc chi nhánh Ninh Bình-Bỉm Sơn. Theo yêu cầu sửa chữa của chi nhánh này, công ty tiến hành kiểm tra và lập biên bản hiện trạng kỹ thuật của khu nhà này. Kết hợp với kế hoạch sửa chữa lớn đầu năm, phòng kế hoạch lập dự toán sửa chữa trình giám đốc phê duyệt. Dự toán được duyệt xong, công ty ký hợp đồng sửa chữa với Công ty Xây dựng số 5 . Công trình sửa chữa hoàn thành, các bên tham gia nghiệm thu lập biên bản nghiệm thu đưa công trình đã hoàn thành vào sử dụng . Tháng 9/2003, đơn vị sửa chữa gửi quyết toán, trong đó trình bày cụ thể công việc sửa chữa và bảng tổng hợp kinh phí cho công ty. Giám đốc duyệt quyết toán xong, chi nhánh Ninh Bình tiến hành thanh lý hợp đồng và đơn vị sửa chữa phát hành hoá đơn làm cơ sở cho việc thanh toán. Kế toán căn cứ vào hồ sơ quyết toán và hoá đơn này để ghi sổ kế toán (trang 61,62). Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí sửa chữa lớn vào tài khoản 641 (64142). Qua xem xét thực tế, ta thấy cách hạch toán nghiệp vụ sửa chữa lớn của công ty có nhiều điểm khác với chế độ, chẳng hạn như: Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn từng TSCĐ dù nhiều hay ít, thời gian sửa chữa dài hay ngắn đều không được tiến hành trích trước mà phân bổ thẳng vào chi phí một lần khi quyết toán công việc sửa chữa hoàn thành. Một số trường hợp có sự nhầm lẫn giữa sửa chữa lớn đơn thuần với sửa chữa lớn kết hợp cải tạo nâng cấp. NHật kí chung. Năm 2003 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có ...... QC000314 ...... HT001024 HT001030 ...... ...... 22/3 ...... 13/10 15/10 ...... Số trang trước chuyển sang: ...... Sửa chữa đoàn XL 01. VAT: 10% ...... Chi phí sửa chữa nhà làm việc CN Ninh Bình. Kết chuyển chi phí sửa chữa nhà làm việc CN Ninh Bình. ...... Cộng sang trang sau: ...... 64179 133 11212 ...... 2413 133 331 64142 2413 ...... xx ...... 143 380 000 14 338 000 ...... 64 804 000 3 241 000 64 804 000 ...... xx xx ...... 157 718 000 ...... 68 045 000 64 804 000 ...... xx Sổ cái TK 241- xây dựng cơ bản dở dang. Năm 2003. Chứng từ Diễn giải TK TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có SD ĐK Xx HT001024 HT001030 13/10 15/10 ... Sửa chữa đoàn XL01. ... Kết chuyển chi phí sửa chữa nhà làm việc CN Ninh Bình. ... 2413 2413 331 64142 64 804 000 64 804 000 SDCK xx 5. Kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình tại công ty Vật tư vận tải xi măng: Từ khi Bộ Tài Chính ban hành quyết định mới (quyết định 166/1999/QĐ- BTC), công ty đã áp dụng ngay cho những TSCĐ hữu hình có biến động từ tháng 12/1999. Riêng những TSCĐ hữu hình được sử dụng từ trước năm 1997, sau khi có sự điều chỉnh về tỷ lệ hao mòn (theo khung thời gian sử dụng tại quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC). Đến nay, công ty vẫn không thay đổi thời gian sử dụng đó. Tuy nhiên, cách hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình của Công ty VTVTXM có một số nét khác với nhiều doanh nghiệp khác. Đầu năm, kế toán dựa vào bảng kế hoạch khấu hao từ đầu năm trước, bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình để lập kế hoạch khấu hao của năm đó. Hàng tháng, kế toán không lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng. Kế toán lấy số liệu trong bảng tổng hợp kế hoạch khấu hao chia 12 tháng và bổ sung phần khấu hao tháng (cộng hoặc trừ) của những TSCĐ hữu hình biến động từ tháng đầu của năm đến tháng liền trước tháng trích khấu hao. Chính vì thế, những TSCĐ hữu hình có thời gian sử dụng còn lại từ 11 tháng trở xuống, kế toán phân bổ giá trị còn lại vào 12 tháng của năm đó. Do đó, chi phí khấu hao giữa các tháng chưa phản ánh chính xác, làm ảnh hưởng tới yêu cầu đổi mới TSCĐ. Ví dụ về hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình trong tháng 5/2003: Tháng 4/2003, công ty VTVTXM có những thay đổi đáng kể về nhiệm vụ hoạt động cũng như cơ cấu tài sản của công ty. Một bộ phận TSCĐ hữu hình của các chi nhánh kinh doanh xi măng được bàn giao sang Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng. Công việc diễn ra càng dồn dập hơn khi Công ty VTVTXM tiếp tục chuẩn bị đưa những TSCĐ hữu hình mới đã có kế hoạch đầu tư từ trước vào sử dụng nhằm sớm đưa công ty vào hoạt động ổn định. Tương tự các tháng trong năm, kế toán tính và phân bổ khấu hao tháng 5 cho TSCĐ trên cơ sở bảng kế hoạch khấu hao từ đầu năm (trang 66) và bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình năm 2003 (trang 67). Trong trường hợp TSCĐ hữu hình biến động nhiều như tháng 4/2003 này, kế toán nên lập bảng tính khấu hao cho công ty trong tháng này (theo cách đã trình bày ở trang 68). Bảng 3: Bảng tổng hợp kế hoạch khấu hao. năm 2003 TBDC qlý 381 842 988 89 249 406 26 333 397 20 071 999 2 718 000 9 612 000 29 312 813 1 201 197 92 028 937 10 961 317 1 892 000 64 287 220 14 888 400 3 445 833 775 000 2 670 833 Chú thích: VKT: Vật kiến trúc. MMTB: Máy móc thiết bị. KD: Kinh doanh. KDXM: Kinh doanh xi măng. TTKDVLXD: Trung tâm kinh doanh vật liệu xây dựng. PTVT 40 625 000 40 625 000 40 193 333 5 040 000 3 200 000 24 143 333 7 810 000 16 121 212 48 010 100 358 940 691 358 940 691 MMTB 11 688 830 140 240 874 1 117 200 139 123 674 NC - VKT 192 258 303 46 561 148 1 654 697 7 817 506 768 043 1 565 131 11 586 549 23 169 222 230 389 109 39 788 313 36 645 468 131 256 928 22 698 400 138 806 092 10 845 014 32 651 305 95 309 773 Đơn vị sử dụng Văn phòng Chi nhánh KD vật tư Quảng Ninh Hoàng Thạch Vĩnh Phú Hải Phòng Bỉm Sơn Hà Nam Chi nhánh KD XM Thái Nguyên Lào Cai Phú Thọ Vĩnh Phú Trung tâm 1 Trung tâm 2 Đơn vị khác Đoàn vận tải TTKDVLXD Phả Lại Bảng 4: Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình tính đến hết tháng 4 năm 2000 Thời gian sử dụng 10 5 5 5 10 Nguyên giá 2 168 342 936 1 854 983 394 1 854 983 394 1 854 983 394 313 359 542 313 359 542 16 860 000 7 252 971 5 163 000 284 083 571 12 112 826 531 12 088 343 584 5 512 714 045 5 534 543 818 1 041 085 721 24 482 947 24 482 947 24 482 947 Số lượng 1 1 1 1 1 Nước sản xuất Việt Nam Nhật Đông Nam á Thuỵ Điển Liên doanh Năm sử dụng T4/2000 T1/2000 T1/2000 T3/2000 T4/2000 T4/2000 T4/2000 T4/2000 T1/2000 Địa điểm Đoàn vận tải Hà Nam Văn phòng Hà Nam Văn phòng Các chi nhánh KD xi măng Lào Cai Chỉ tiêu A- Tài sản cố định hữu hình tăng I- Do xây dựng cơ bản hoàn thành 1- Phương tiện vận tải Đoàn xà lan 02 II- Do mua sắm mới 1- Thiết bị, dụngcụ quản lý Cân kỹ thuật Shinko Máy vi tính Celeron Máy di động Erricson T105 Xe Toyota Zace PX 1,8 B- Tài sản cố định hữu hình giảm I- Do bàn giao 1- Nhà cửa vật kiến trúc 2- Phương tiện vận tải 3- Thiết bị dụng cụ quản lý II- Do nguyên nhân khác Nhà cửa Nhà làm việc Lào Cai Bảng 5 : Bảng tính khấu hao tháng 5 năm 2003 S T T Đơn vị sử dụng Nhà cửa, vật Kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị, dụng cụ quản lí I 1 2 3 Văn phòng -Kế hoạch -Giảm do điều chuyển sang: TTKDVLXD Đoàn vận tải -Tăng do mua sắm: Vi tính Celeron Ôtô Toyota Zace 5 369 768 16 021 525 -10 651 732 -9 439 374 -1 212 358 - 974 069 -974 069 -974 069 - - - - - - - - - - 34 308 495 31 820 249 - - - +2 488 246 +120 883 +2 367 363 II Các chi nhánh: 14 531 827 1 067 169 39 392 499 7 804 500 1 Quảng Ninh 137 891 - - 2 194 450 2 Hoàng Thạch 651 459 - - 1 672 666 3 Hải Phòng 64 003 - - 226 500 4 Vĩnh Phú 130 428 - - 801 000 5 Ninh Bình-Bỉm Sơn 965 546 - 3 385 416 2 442 734 6 Hà Nam-Bút Sơn -Kế hoạch -Tăng do mua sắm Cân kĩ thuật (tháng1) Điện thoại di động (tháng3) 1 930 768 1 930 768 - - - - - - - 467 150 100 100 +367 050 +281 000 +86 050 7 TTKDVLXD -Kế hoạch. -Giảm do bàn giao đi -Tăng do điều chuyển từ: Văn phòng Đoàn vận tải 9 439 374 2 720 942 -2 720 942 +9 439 374 +9 439 374 - 1 067 169 - - +1 067 169 +974 069 +93 100 - - - - - - - - - - - - 8 Đoàn vận tải -Kế hoạch -Giảm do Bàn giao đi Điều chuyển đi -Tăng do Nhận điều chuyển Đầu tư xây dựng cơ bản. 1 212 358 903 751 -903 751 -903 751 - +1 212 358 +1 212 358 - - 93 100 -93 100 - -93 100 - - - 36 007 083 29 911 724 -9 393 896 -9 393 896 - +15 489 255 - +15 489 255 - - - - - - - - III Chi nhánh Phả Lại 7 942 481 11 593 639 - 222 569 IV Tổng cộng 27 844 076 12 660 808 39 392 499 42335564 Sau khi tính toán, kế toán ghi vào sổ nhật kí chung các bút toán trích khấu hao TSCĐ hữu hình: Nhật kí chung. Năm 2003. Chứng từ Diễn giải SH TK Số tiền SH NT Nợ Có HT000534 HT000535 HT000536 HT000537 HT000538 HT000539 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 ... ............ Trích khấu hao T5 nhà cửa vật kiến trúc VP. Trích khấu hao T5 thiết bị dụng cụ quản lý VP. Trích khấu hao T5 nhà cửa vật kiến trúc các chi nhánh. Trích khấu hao T5 máy móc thiết bị ở các chi nhánh. Trích khấu hao T5 phương tiện vận tải ở các chi nhánh. Trích khấu hao thiết bị dụng cụ quản lý ở các chi nhánh. ............ ........ 6424 21412 6424 21415 6414 21412 6414 21413 6414 21414 6414 21415 ............ 5 369 768 34 308 495 14 531 827 1 067 169 39 392 499 7 804 500 ... ... ........... 5 369 768 34 308 495 14 531 827 1 067 169 39 392 499 7 804 500 ... ... Cộng sang trang sau: xx xx Từ sổ Nhật kí chung, kế toán vào Sổ cái TK 214 (2141): Sổ cái TK 214. Năm 2003. Chứng từ Diễn giải TK TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ: xx HT000534 HT000535 HT000536 HT000537 HT000538 HT000539 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 ................. Trích khấu hao ở VP. Nhà cửa vật kiến trúc. Thiết bị, dụng cụ quản lý. Trích khấu hao ở bộ phận bán hàng: Nhà cửa vật kiến trúc. Máy móc thiết bị. Phương tiện vận tải. Thiết bị dụng cụ quản lý. 21412 21415 21412 21413 21414 21415 64242 64245 64142 64143 64144 64145 ........ 5 369 768 34 308 495 14 531 827 1 067 169 39 392 499 7 804 500 Số dư cuối kỳ xxx Phần iii: phương hướng HOàn thiện công tác kế toán tàI sản cố định hữu hình tại công ty vật tư vận tảI xi măng 3.1 - Đánh giá khái quát tình hình kế toán Tài sản cố định hữu hình tại công ty Vật tư vận tải xi măng: 3.1.1 - Ưu điểm: Sau những năm tổ chức lại bộ máy hoạt động kinh doanh và áp dụng CĐKT mới, Công ty VTVTXM đã thực hiện tương đối tốt công tác kế toán. Xét riêng về hạch toán TSCĐ hữu hình, công ty đã đạt được một số ưu điểm sau: Thứ nhất: Công ty tổ chức hợp lý mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán, phù hợp với địa bàn hoạt động rộng lớn. Do đó, các hoạt động SXKD của từng chi nhánh đều được kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp kịp thời. Thứ hai: Lao động kế toán được phân công tương đối hợp lý. Mỗi kế toán theo dõi một phần hành riêng phù hợp với năng lực của mình. Do đó, các cán bộ có điều kiện đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu, nâng cao trình độ và tiệp cận những tiến bộ mới, hỗ trợ cho công tác kế toán của công ty. Thứ ba: Công ty đã sử dụng chương trình kế toán máy tự thiết lập vào một số phần hành kế toán và một số chương trình thông dụng khác. Vì vậy, công việc ghi chép được đơn giản hoá, giúp kế toán kiểm tra nhanh hơn trên từng phần việc cụ thể, tổng hợp một số bảng biểu có liên quan. Thứ tư: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh đầy đủ và tương đối chính xác về bản chất trên cơ sở các chứng từ có liên quan. Kế toán thu thập và lập tương đối đầy đủ các chứng từ, sắp xếp theo hồ sơ riêng để tiện theo dõi và quản lý. Thứ năm: Kế toán ghi phiếu hạch toán cho mỗi nghiệp vụ phát sinh rồi mới ghi sổ kế toán. Cuối kỳ, các phiếu này được kế toán tổng hợp kiểm tra lại một lần để nắm được toán bộ các hoạt động ở chi nhánh và kịp thời điều chỉnh khi cần thiết. Có thể nói, những nỗ lực và tinh thần trách nhiệm của cán bộ kế toán đã góp phần không nhỏ vào quá trình hạch toán tại đơn vị. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, hạch toán TSCĐ hữu hình vẫn còn tồn tại một số điểm cần hoàn thiện. 3.1.2- Nhược điểm: Hạch toán TSCĐ hữu hình tại công ty còn tồn tại một số hạn chế sau: Thứ nhất: Kế toán TSCĐ không lập thẻ TSCĐ. Như vậy, công ty chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hiện hành, mặt khác, gây ảnh hưởng tới quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ. Thứ hai: Sổ chi tiết TSCĐ công ty sử dụng hiện nay chỉ theo dõi biến động tăng giảm về nguyên giá TSCĐ hữu hình, khó theo dõi toàn diện những biến động trên từng TSCĐ hữu hình qua nhiều năm sử dụng, chẳng hạn như: sự thay đổi về mức khấu hao và nguyên giá. Điều đó ảnh hưởng tới công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Thứ ba: Công ty không lập bảng tính & phân bổ khấu hao tháng. Do đó, đôi khi, kế toán công ty quên không trích khấu hao một số TSCĐ hữu hình mới đưa vào sử dụng trong năm, làm cho việc phản ánh chi phí khấu hao thiếu chính xác. Hơn nữa, kế toán khó kiểm tra, xem xét lại mức trích khấu hao ở mỗi chi nhánh trong từng kỳ kinh doanh (tháng, quý, năm...). Thứ tư: Xét về công tác theo dõi hao mòn TSCĐ: công ty vẫn trích khấu hao một số TSCĐ không thuộc đối tượng trích khấu hao theo quy định hiện hành. Đồng thời, một số trường hợp sử dụng tỷ lệ khấu hao chưa hợp lý giữa những TSCĐ hữu hình cũ, làm chậm tốc độ thu hồi vốn. Thứ năm: Một số nghiệp vụ sửa chữa nâng cấp TSCĐ được đánh đồng với nghiệp vụ sửa chữa lớn. Thứ sáu: Những TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh như: máy móc thiết bị và phương tiện vận tải chưa đáp ứng đủ và kịp thời cho nhiệm vụ cung ứng vận tải của công ty. Nhiều TSCĐ hữu hình cũ ảnh hưởng lớn tới năng suất lao động, an toàn lao động và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đứng trước những tồn tại đó, công ty cần quan tâm tới các giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TSCĐ. 3.2- Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty vật tư vận tải xi măng: TSCĐ hữu hình là phương tiện cơ bản để sản xuất ra của cải vật chất, cung cấp dịch vụ cho đời sống xã hội và đem lại nguồn thu nhập cho các doanh nghiệp. Hướng tới phát huy vai trò quan trọng đó, Công ty VTVTXM luôn quan tâm đến công tác quản lý, sử dụng TSCĐ hữu hình nói chung và hạch toán TSCĐ hữu hình nói riêng. Vì vậy, hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình không chỉ dừng lại ở việc thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành mà phải áp dụng linh hoạt phù hợp với đặc trưng kinh doanh riêng của đơn vị. Trước những tồn tại kể trên, em mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM. 3.2.1. Hoàn thiện điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình. Tìm hiểu những nét cơ bản về hạch toán TSCĐ hữu hình ở nước ngoài cũng như chuẩn mực kế toán quốc tế, chúng ta đều nhận thấy, việc quy định quá chi tiết về giá trị và thời gian sử dụng TSCĐ ở nước ta đã gây khó khăn cho công tác hạch toán. Chẳng hạn, một tài sản thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ (theo quyết định 206), có giá trị 10 triệu đồng được coi là TSCĐ trong xí nghiệp sản xuất nhỏ, nhưng với công ty dầu khí lớn, người ta chỉ coi tài sản đó như một công cụ dụng cụ. Với các loại hình doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp ngày càng đa dạng, cũng như sự biến động thường xuyên của giá cả thị trường, việc đặt ra giới hạn quá cụ thể như vậy lại trở nên không phù hợp. Bộ Tài Chính nên đặt ra quy định để mọi quy mô doanh nghiệp đều áp dụng được. Bộ Tài Chính có thể quy định về giá trị TSCĐ theo một tỷ lệ cố định tính trên tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Quy định vừa cụ thể, vừa rõ ràng giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát đạt hiệu quả; vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới. 3.2.2. Lập thẻ TSCĐ: Thẻ TSCĐ vừa là chứng từ bắt buộc, vừa là phương tiện theo dõi chi tiết từng TSCĐ hữu hình. Các thông tin cụ thể của TSCĐ đều được phản ánh trên thẻ này như: nơi sản xuất, năm sử dụng, những thay đổi về nguyên giá, tỷ lệ hao mòn hàng năm cũng như giá trị còn lại của tài sản đó. Ngoài ra, thẻ TSCĐ còn ghi chép chi tiết các phụ tùng, dụng cụ kèm theo. Thực tế, công ty không lập thẻ TSCĐ. Do đó, kế toán không theo dõi được tính năng, công suất hoạt động và hiện trạng kỹ thuật của tài sản. Điều này dẫn tới việc kế toán không điều chỉnh tỷ lệ hao mòn tương ứng với khả năng đóng góp của TSCĐ vào SXKD, cũng như mục tiêu kinh doanh của đơn vị và cơ bản không tránh được hao mòn vô hình ở TSCĐ. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các TSCĐ cũ trở nên lạc hậu và hoạt động kém hiệu quả so với các sản phẩm mới tương ứng trên thị trường, đặc biệt là những TSCĐ có hàm lượng chất xám cao. Như vậy, nếu lập thẻ TSCĐ, công ty sẽ thực hiện đầy đủ CĐKT hiện hành và đánh giá được tổng quát về cả giá trị lẫn hiện vật của tài sản. Từ đó, kế toán điều chỉnh hợp lý tỷ lệ hao mòn và đưa ra kế hoạch sử dụng tài sản một cách hiệu quả. Vì vậy, kế toán phải lập thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ theo quy định hiện hành (Mẫu số 02-TSCĐ trong quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT). 3.3.3 - Lập lại sổ chi tiết theo dõi TSCĐ hữu hình: Theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ gồm có sổ chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng và sổ TSCĐ. Kế toán sẽ theo dõi TSCĐ một cách hệ thống theo từng loại TSCĐ và từng đơn vị sử dụng. Các sổ này phản ánh được những biến động về nguyên giá, giá trị hao mòn tính đến khi giảm TSCĐ. Thực tế tại công ty VTVTXM, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ không được lập theo mẫu của BTC. Sổ chi tiết đó chỉ theo dõi được biến động về nguyên giá. Cùng với việc không lập thẻ TSCĐ, kế toán rất khó theo dõi được tổng quát tình hình sử dụng từng TSCĐ trong suốt năm tài chính. Khi muốn xem xét cụ thể, kế toán lại phải xem xét trên hàng loạt các bảng: bảng khấu hao năm, bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ năm,... Hơn nữa, sổ chi tiết TSCĐ hiện công ty sử dụng có kết cấu không khác gì sổ cái TK 211. Vì vậy, theo em, Công ty VTVTXM có thể áp dụng mẫu sổ của BTC hoặc lập theo mẫu sau đây: Sổ Tài sản cố định. Năm n CT Tên tài sản Nguyên giá HMLK tính đến 01/01/N GTCL tính đến 01/01/N MKH năm N GTCL tính đến 31/12/N SH NT ... Tăng: ... Giảm: ... Cộng: xx xx xx xx xx 3.3.4 - Hoàn thiện kế toán TSCĐ tăng do XDCB: Theo quy định, chi phí liên quan đến TSCĐ hình thành từ đầu tư XDCB tập hợp vào TK 241(2412) và chi tiết theo từng công trình. Khi hoàn thành bàn giao, kế toán tập hợp một lần toàn bộ chi phí này để ghi tăng nguyên giá TSCĐ. Tuy nhiên, ở Công ty VTVTXM, các chi phí phát sinh không được tập hợp một lần, mà tập hợp nhiều lần để ghi tăng nguyên giá. Các chi phí đầu tư ban đầu được tập hợp vào TK 241(2412) rồi kết chuyển sang TK 211, còn chi phí chính cho công trình lại được tập hợp ngay vào TK 211. Cách hạch toán này dẫn đến hiện tượng: đôi khi, kế toán không tập hợp đầy đủ chi phí đầu tư cho TSCĐ nên việc xác định nguyên giá có thể không chính xác. Ví dụ: Năm 2003, đoàn XL 02 sau khi hoàn thành XDCB, kế toán kết chuyển chi phí ban đầu (như: hội họp, mở thầu, xét thầu, thẩm định dự án,...) vào TK 211 (tháng 4/2003). Chi phí đóng tàu được ghi ngay vào nguyên giá (tháng 4/2003). Riêng chi phí thiết kế được kết chuyển vào tháng 5/2003. Cách ghi tăng tài sản như vậy có thể hiểu là hai TSCĐ hữu hình khác nhau được đưa vào sử dụng hoặc người ta lắp thêm một số bộ phận vào đoàn xà lan này làm tăng nguyên giá của nó. Song, đáng chú ý hơn là nguyên giá một TSCĐ được ghi vào hai tháng khác nhau. Nếu hạch toán theo đúng nguyên tắc, mức khấu hao của đoàn xà lan này trong tháng 5 và tháng 6 phải khác nhau. Thực chất, đoàn XL 02 không có sự thay đổi về nguyên giá (nguyên giá của một TSCĐ chỉ thay đổi trong ba trường hợp: nâng cấp, tháo dỡ một hay một số bộ phận, đánh giá lại). Tuy nhiên, mức khấu hao thực tế được trích cho tài sản này trong hai tháng 5 và tháng 6 lại giống nhau. Vì vậy, kế toán nên tập hợp toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình đầu tư XDCB vào TK 241(2412) rồi tổng hợp một lần để ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình đó: Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình. Có TK 2412: Giá trị thực tế công trình. 3.3.5- Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo tháng: Bảng tính và phân bổ khấu hao theo tháng là cơ sở cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Đồng thời, bảng này còn phản ánh chênh lệch mức khấu hao giữa hai tháng liền kề, giúp kế toán tính toán dễ dàng kiểm tra, điều chỉnh lại mức trích khấu hao vào cuối mỗi kỳ. Tuy nhiên, thực tế tại công ty, hàng tháng, kế toán không lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ mà chỉ lập theo năm. Vì thế, nhiều trường hợp, kế toán bỏ sót nghiệp vụ biến động tài sản trong năm nhất là những tháng phát sinh nhiều nghiệp vụ. Điều này làm cho kế toán không phản ánh chính xác chi phí khấu hao. Hơn nữa, trong thị trường cạnh tranh hiện nay, bảng tính này càng trở nên quan trọng khi các doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng muốn theo dõi, phân tích, đánh giá, và kiểm soát chi phí khấu hao trong giá trị từng mặt hàng kinh doanh ở từng bộ phận sử dụng. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra được quyết định đúng đắn, kịp thời để đạt được kết quả tối đa. Vì vậy, hàng tháng kế toán nên lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo mẫu: STT Chỉ tiêu Tỉ lệ KH (thời gian sử dụng) Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 TK 641 TK 642 TK 241 TK 142 TK 335 NG Số KH PX I PX II ... 1 2 3 4 Số khấu hao trích tháng trước: Số khấu hao tăng trong tháng: Số khấu hao giảm trong tháng: Số khấu hao phải trích trong tháng này: Người ghi sổ (Kí, họ tên) Ngày tháng năm Kế toán trưởng (Kí, họ tên) 3.3.6 - Hoàn thiện hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình: Trước những tồn tại về hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM, em xin đưa ra một số biện pháp hoàn thiện: * Điều chỉnh tỷ lệ khấu hao hợp lý hơn: Thứ nhất, mức khấu hao một số TSCĐ hữu hình của công ty hiện nay chưa hợp lý. Ví dụ, Văn phòng công ty mua 02 chiếc điều hoà, một chiếc bắt đầu sử dụng năm 1998 - khấu hao 12 năm, một chiếc bắt đầu sử dụng năm 2000 - khấu hao 5 năm. Hai chiếc điều hoà này cùng một hãng sản xuất, cùng mục đích hoạt động và địa điểm sử dụng, năng lực hoạt động tương đương nhau, song thời gian được sử dụng để khấu hao lại chênh lệch quá lớn (2,4 lần). Điều này tạo bất lợi cho công ty trong việc tránh hao mòn vô hình, cản trở khả năng thu hồi vốn nhanh và mục đích tái đầu tư vào TSCĐ của đơn vị. Ngoài ra, số lớn TSCĐ tại chi nhánh Phả Lại chỉ làm việc khoảng 20% công suất, giá trị còn lại tương đối lớn nhưng khấu hao ở mức thấp. Do đó, công ty khó tiến hành cải thiện được tình trạng kỹ thuật đã quá lạc hậu này. Chính vì vậy, một hiện tượng phổ biến hiện nay ở nhiều doanh nghiệp là: nhiều TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng và nhiều TSCĐ khấu hao hết vẫn còn sử dụng được. Muốn thanh lý nhanh, người ta tráo đổi mức khấu hao năm của một số TSCĐ cho nhau để giá trị ghi sổ của TSCĐ hỏng bằng không. Sổ TSCĐ: ghi đúng Sổ TSCĐ: không ghi trung thực TSCĐ ... NG GTCL 01/01/N MKH năm N TSCĐ ... NG GTCL 01/01/N MKH năm N A ... C ... 100 ... 200 ... 20 ... 110 ... 10 ... 20 ... A ... C ... 100 ... 200 ... 20 ... 110 ... 20 ... 10 ... Cộng 300 Cộng 300 Mặt khác, khi kiểm tra, các cơ quan chức năng không kiểm soát được hết mà chỉ kiểm tra tổng mức khấu hao năm của TSCĐ trên sổ chi tiết. Thứ hai: Trong điều kiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không bị lỗ, doanh nghiệp được phép xác định thời gian sử dụng cho TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay theo thời gian trong khế ước vay nhưng tối đa không được giảm quá 30% so với thời gian sử dụng tối thiểu theo quy định của TSCĐ đó. Thực tế, thời gian trong khế ước vay thường nhỏ hơn nhiều so với thời gian được sử dụng để trích khấu hao, ảnh hưởng đến quá trình thu hồi vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ. Chẳng hạn, doanh nghiệp vay tiền một tổ chức tín dụng trong 5 năm để đầu tư một TSCĐ. Thời gian sử dụng ước tính của tài sản đó là 20 năm. Tính ra, thời gian tối thiểu được sử dụng để trích khấu hao là: 20 x (100% - 30%) = 14 năm tương đương với tỷ lệ khấu hao 7,14%. Trong khi theo quyết định cũ (quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC), TSCĐ này được trích khấu hao trong 5 năm (tương đương tỷ lệ khấu hao là: 20%). Sự chênh lệch đáng kể đó về tỷ lệ khấu hao gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoàn trả vốn vay. Có thể thấy, quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 và nay là QĐ 206/2003/QĐ-BTC vừa tạo ưu thế cho doanh nghiệp trong việc thu hồi vốn vừa hạn chế doanh nghiệp thu hồi vốn đầu tư TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay. Vì vậy, các ngân hàng và Bộ Tài chính nên có những chính sách nới lỏng thời hạn vay, lãi suất tiền vay cũng như thời gian khấu hao cho TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay. Phía công ty cần cân đối tỷ lệ khấu hao cho các TSCĐ cùng loại, lựa chọn tỷ lệ khấu hao hợp lý vì mục tiêu tái đầu tư TSCĐ, tăng năng suất lao động, tăng khả năng sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. * Xác định đúng đối tượng trích khấu hao: Thực tế hiện nay tại công ty, toàn bộ TSCĐ hữu hình tại công ty (trừ những TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi, hoạt động công cộng, những TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết) đều được trích khấu hao, kể cả TSCĐ không sử dụng được, TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý, hoặc không tham gia hoạt động kinh doanh. Ví dụ: Năm 2003, tại chi nhánh Hoàng Thạch, nhà tập thể - chi nhánh gồm: một dãy nhà làm việc 04 tầng, 04 phòng cuối dãy được dùng làm nhà tập thể cho một số cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, kế toán vẫn trích khấu hao toàn bộ dãy nhà này. Tại chi nhánh Ninh Bình, điện thoại di động (mua năm 1999); máy xúc TX 156 (mua năm 2000), không sử dụng được trong mấy năm nay (MKH mỗi năm là 40.625.000 đồng); tại Văn phòng công ty, máy bộ đàm chưa khấu hao hết (thời gian sử dụng để tính khấu hao: hơn 2 năm), đã hỏng, chờ thanh lý từ đầu năm 2003. Những TSCĐ này vẫn được trích khấu hao cả năm theo mức trung bình như khi tài sản hoạt động bình thường. Việc công ty trích khấu hao những TSCĐ hữu hình không thuộc đối tượng quy định là vi phạm CĐKT hiện hành. Hơn nữa, công tác đầu tư và quản lý TSCĐ hữu hình chưa đạt hiệu quả. Chi phí khấu hao không được phản ánh chính xác dẫn tới xác định sai kết quả kinh doanh. Điều này còn ảnh hưởng tới quyết định kinh doanh của các nhà quản trị đối với từng mặt hàng kinh doanh và từng đơn vị chi nhánh. Vì vậy, những TSCĐ không thuộc diện trích khấu hao chỉ được phản ánh giá trị hao mòn. Riêng nhà tập thể- chi nhánh Hoàng Thạch có thể tính hao mòn cho nhà tập thể và trích khấu hao cho nhà làm việc theo số liệu tính toán sau: Tên TSCĐ Giá trị ước tính Thời gian sử dụng Giá trị hao mòn 1.Phần nhà tập thể 2.Phần nhà làm việc 15 000 000 85 000 000 10 10 Tính hao mòn:15.000.000 x 10% =1.500.000 Trích khấu hao: 85.000.000x 10% =8.500.000 Tuy nhiên, nhiều khi công ty cũng như đa số doanh nghiệp khác không muốn trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi. Do đó, TSCĐ phục vụ hoạt động phúc lợi đã giảm hẳn. Một hiện tượng phổ biến là: người ta hợp pháp hoá việc trích khấu hao những TSCĐ loại này (phục vụ hoạt động phúc lợi) bằng cách thay đổi tên gọi của những tài sản đó. Chẳng hạn, doanh nghiệp cho xây dựng phòng truyền thống để trưng bày tranh ảnh truyền thống, vật kỉ niệm... nhưng lại gọi là phòng họp và trong một năm, họ chỉ tổ chức một vài cuộc họp tại đây. Khi đó, việc đơn vị trích khấu hao TSCĐ này không thể bị bác bỏ. Công ty cũng có thể sử dụng cách này trong điều kiện cần thiết. Tóm lại, Công ty VTVTXM cần phải xác định đúng đối tượng trích khấu hao, đối tượng tính hao mòn để phản ánh chính xác đúng tình hình sử dụng tài sản. Trong điều kiện cần thiết, công ty cũng có thể hợp pháp hoá việc trích khấu hao cho TSCĐ theo cách trên (đổi tên gọi của tài sản). 3.3.7 - Hoàn thiện kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình: Sửa chữa lớn TSCĐ và nâng cấp TSCĐ là hai khái niệm khác nhau. Theo quy định của Bộ Tài chính: Sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa chữa có tính chất khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ, thay thế các bộ phận quan trọng, thời gian diễn ra nghiệp vụ sửa chữa lớn thường kéo dài và chi phí sửa chữa lớn chiếm một tỷ trọng đáng kể so với chi phí kinh doanh của từng kì hạch toán. Trong khi đó, nâng cấp TSCĐ là hoạt động nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của TSCĐ như cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ. Khi đưa hai khái niệm này vào thực tế, người ta rất khó phân định rạch ròi, đặc biệt là trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ và sửa chữa lớn kết hợp cải tạo nâng cấp TSCĐ. Lợi dụng khái niệm chưa rõ ràng này, nhiều doanh nghiệp đã tuỳ tiện biến tướng nghiệp vụ nâng cấp TSCĐ thành nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh, trong khi đó, các khoản chi cho nâng cấp TSCĐ phải phản ánh vào nguyên giá TSCĐ. Do vậy, đa số các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ tương đối dồi dào cũng không bỏ qua cơ hội tận dụng đó. Mục đích của họ là giấu lợi nhuận, mặt khác, họ trì hoãn việc đóng thuế thu nhập doanh nghiệp. Công ty VTVTXM cũng đánh đồng hai khái niệm đó. Trong nhiều trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ, nhu cầu trang bị bổ sung phát sinh. Công ty kết hợp sửa nâng cấp luôn tài sản đó nhưng vẫn coi đó là sửa chữa lớn TSCĐ. Theo cách vận dụng này cùng với sự biến động thường xuyên của giá cả, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nhiều khi còn cao hơn cả nguyên giá tài sản. Điều đó tạo ra những bất hợp lý trong cơ cấu giá trị của TSCĐ. Vì vậy, Bộ Tài chính nên có những quy định cụ thể, rõ ràng hơn để phân định rạch ròi nghiệp vụ sửa chữa lớn và nâng cấp TSCĐ trong mọi trường hợp. Điều đó tạo điều kiện cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ và công tác kiểm soát của các cơ quan chức năng thực sự đạt hiệu quả. 3.3.8 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tài sản cố định hữu hình tại công ty Vật tư vận tải xi măng: a - Điều chỉnh cơ cấu TSCĐ hữu hình: Năm 2003, TSCĐ hữu hình tại công ty giảm hẳn. Nguyên nhân chủ yếu là do bàn giao một phần TSCĐ hữu hình sang Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng. Tuy nhiên, việc bàn giao kết hợp với các hoạt động đầu tư mới đã làm thay đổi cơ cấu TSCĐ hữu hình theo chiều hướng cân đối hơn. Từ năm 2002 đến năm 2003, tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc giảm hẳn từ 42,5% còn 34,8% (tức là giảm 7,7%). Trong khi đó, tỷ trọng máy móc thiết bị tăng 4,3%. Tỷ trọng thiết bị, dụng cụ quản lý tăng 7,7%. Bảng 6: Bảng tổng kết cơ cấu TSCĐ hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Nguyên giá % Nguyên giá % Nguyên giá % 1,NCVKT. 2,MMTB 3,PTVT 4,TBDC qlý. 11 646 267938 2 066 702884 8 048 683178 5 614 715357 42,5 7,5 29,4 20,6 6 073 268523 2 066 702884 4 369 122754 4 928 336635 34,8 11,8 25,1 28,3 -5 572 999415 - -3 679 560424 -686 678722 -7,7 4,3 -4,3 7,7 Tổng cộng 27 376 369357 100 17 437 430796 100 -9 938 938561 - Bảng 7: Một số thay đổi cơ bản TSCĐ hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng Chỉ tiêu Đầu tư mới Bàn giao Nguyên giá HMLK Giá trị còn lại 1,NCVKT. 2,MMTB. 3,PTVT. 4,TBDC qlý - - 1 854 983 394 354 706 999 5 512 714 045 - 5 534 543 818 1 041 085 721 2 018 048 938 - 4 517 678 306 826 839 073 3 494 665 107 - 1 016 865 512 214 246 648 Tổng cộng 2 209 690 393 12 088 343 584 7 362 566 317 4 725 777 267 Đa số phương tiện vận tải được bàn giao đều đã cũ hoặc được khấu hao hết, giá trị còn lại tính đến thời điểm bàn giao chỉ còn 18,37% nguyên giá của chúng (=1.016.865.512/ 5.534.543.818) và thay vào đó là đoàn xà lan số 02. được đầu tư mới, đáp ứng chức năng kinh doanh của công ty, giúp hoạt động của công ty sớm đi vào ổn định. Vì vậy, từ năm 2002 đến năm 2003, hệ số hao mòn giảm từ 0,4582 xuống 0,3826 và hệ số đổi mới tăng từ 0,0261 lên 0,1267, tức là tăng 4,85 lần. TSCĐ hữu hình của công ty được đổi mới nhiều. Sự thay đổi cả về quy mô lẫn trình độ tiến bộ kỹ thuật của TSCĐ hữu hình đã thể hiện sự đầu tư đúng hướng, phù hợp với chức năng nhiệm vụ hiện nay của công ty. Biểu 8: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình của Công ty Vật tư vận tải xi măng TT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. NGTSCĐ tăng NGTSCĐ giảm NGTSCĐ mới trong kì NGTSCĐ cũ, lạc hậu giảm trong kì HMLK đến cuối năm. GTCL đến cuối năm. Doanh thu. Lợi nhuận. NGTSCĐ đầu kì. NGTSCĐ cuối kì. NG TSCĐ bình quân trong kì. Hệ số tăng TSCĐ. Hệ số giảm TSCĐ. Hệ số hao mòn TSCĐ. Hệ số loại bỏ TSCĐ. Hệ số đổi mớiTSCĐ. Sức sản xuất của TSCĐ. Sức sinh lợi của TSCĐ. 1 334 832249 105 805000 715 784099 93 505000 -12 543 157452 14 833 211905 464 111 546997 1 793 015990 26 147 342108 27 376 369357 26 761 855733 0,0499 0,0040 0,0261 0,4582 0,0036 16,9529 0,0649 2 209 690393 12 148 628954 2 209 690393 _ -6 671 733030 10 765 697766 330 855 011681 1 899 932497 27 376 369357 17 437 430796 22 406 900077 0,0986 0,5420 0,1267 0,3826 _ 18,9738 0,1089 874 858144 12 042 823954 1 493 906294 -93 505000 5 417 417285 4 067 514139 -133 256 535319 106 916507 1 229 027249 9 938 938561 -4 354 955656 0,0487 0,5380 0,1006 0,0756 0,0036 2,0209 0,0440 Tiếp tục xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, ta thấy, tổng doanh thu giảm hơn 133 tỷ đồng, song không phải do hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình kém. Từ năm 2002 đến năm 2003, sức sản xuất của TSCĐ hữu hình tăng từ 16,9529 lên 18,9738. Sức sinh lợi của TSCĐ hữu hình tăng từ 0,0649 lên 0,1089 tương đương 67,8%. Đây là một kết quả đáng mừng của công ty. Việc tập trung đầu tư vào phương tiện vận tải (chiếm 83,95% số tiền đầu tư mới TSCĐ hữu hình năm 2003) là yếu tố chính đóng góp vào kết quả to lớn này. Thích hợp ngay với điều kiện kinh doanh mới, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên 106.916.507 đồng. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao của các nhà máy xi măng, Công ty VTVTXM phải tiếp tục cải thiện cơ cấu TSCĐ hữu hình. Tập trung đầu tư vào phương tiện vận tải là giải pháp quan trọng nhất. Điều đó phù hợp với chức năng cung ứng vật tư đầu vào và vận tải, giúp công ty chủ động trong kinh doanh, đem lại nguồn lợi tối đa cho đơn vị mình. b - Lựa chọn phương án đầu tư các TSCĐ hữu hình lớn thông qua hình thức đấu thầu theo quy định của Nhà nước: Việc đầu tư TSCĐ hữu hình lớn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty đều phải lập kế hoạch trình tổng giám đốc phê duyệt trước khi triển khai thực hiện. Trong hai năm vừa qua, công ty đã tập trung vốn đầu tư vào hai đoàn xà lan và đưa vào hoạt động một cách có hiệu quả. Với nhưng TSCĐ hữu hình có trị giá hàng tỷ đồng như vậy, công ty đều tiến hành tổ chức đấu thầu để lựa chọn phương án đầu tư với chi phí thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tài sản đầu tư. Kết quả đầu tư cho đoàn xà lan 02 trong năm 2003 đã phản ánh được hiệu quả đầu tư. Ban đầu, đoàn xà lan số 02 được tổng công ty phê duyệt vốn đầu tư dự tính là: 2,5 tỷ đồng (trong đó, chi phí chế tạo là: 2,345 tỷ đồng). Để công trình đầu tư đạt hiệu quả cao, tiết kiệm nguồn vốn tự có, Công ty VTVTXM tổ chức đấu thầu theo quy định của Nhà nước. Giá trúng thầu là: 1.943.521.091 đồng, thấp hơn nhiều so với dự tính của tổng công ty và thực tế, chi phí chế tạo giảm xuống còn: 1.770.046.667 đồng. Số chi cho chế tạo thực tế này thấp hơn dự tính khoảng 574 triệu đồng, nhỏ hơn giá trúng thầu khoảng 173 triệu đồng và nguyên giá đoàn xà lan dừng lại ở 1.854.983.394 đồng. So sánh với đoàn xà lan 01 đóng mới năm 2002. Nguyên giá đoàn xà lan 01 là 2.462.139.360 đồng, lớn hơn nguyên giá đoàn xà lan 02 khoảng 1,33 lần, trong khi, đặc tính kỹ thuật và trọng tải của hai đoàn xà lan hoàn toàn như nhau. Đây thực sự là một thành tích đáng tự hào của công ty, chứng tỏ một bước tiến lớn trong công tác đầu tư mới nói chung và đầu tư XDCB nói riêng. Chính từ kết quả đó, công ty cũng nên có quy định đối với công tác đầu tư mới TSCĐ: song song với việc lập kế hoạch và xin ý kiến phê duyệt của cấp trên, công ty phải lựa chọn phương án đầu tư hợp lý cho các TSCĐ hữu hình lớn thông qua hình thức đấu thầu nhằm nâng cao công tác quản lý tài chính, đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. c - Đẩy nhanh tiến độ sửa chữa TSCĐ hữu hình để sớm đưa vào sử dụng: Thực tế trong những năm gần đây, tiến độ sửa chữa TSCĐ hữu hình tại công ty rất chậm. Thời gian sửa chữa kéo dài, thủ tục sửa chữa rườm rà, chất lượng sửa chữa một số TSCĐ không đạt yêu cầu đề ra, làm ảnh hưởng tiến độ huy động TSCĐ vào HĐKD. Chuẩn bị sửa chữa, đơn vị phải lập báo cáo hiện trạng TSCĐ, kiểm tra dự toán, trình giám đốc ký duyệt dự thảo HĐKT thuê ngoài sửa chữa, ký kết hợp đồng, thanh lý hợp đồng và tiến hành nghiệm thu chất lượng công trình. TSCĐ có thể phải ngừng hoạt động trong thời gian chờ duyệt và sửa chữa. Điều này ảnh hưởng tới năng suất chung của công ty và tiến độ sản xuất của các nhà máy xi măng (thuộc tổng công ty). Kết quả là, lợi ích thu về không tương xứng với nỗ lực tìm kiếm bạn hàng, ký kết hợp đồng, làm mất khả năng cạnh tranh với các đơn vị vận tải khác. Trong điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, ngoài việc đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, yếu tố thời gian là cơ sở quan trọng giúp công ty giành được thị trường và tìm kiếm được bạn hàng mới. Vì vậy, công ty cần lựa chọn các đơn vị sửa chữa có tiến độ nhanh, chất lượng tốt và đẩy nhanh tác phong làm việc của các phòng ban, sớm đưa TSCĐ vào hoạt động. Đồng thời, đơn vị sử dụng tài sản phải có ý thức bảo vệ, quản lý tài sản để công việc sửa chữa thực sự có ý nghĩa trong việc duy trì hoạt động kinh doanh ổn định. Tóm lại, ngoài mục tiêu hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình, công ty còn phải hướng tới nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình nói riêng và hiệu quả hoạt động nói chung hiện nay ở đơn vị. Hy vọng rằng, những ý kiến trên đây sẽ đóng góp vào sự phát triển của công ty trong thời gian tới. Kết luận Sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ (máy móc thiết bị hiện đại) cho người lao động. Tuy nhiên, người ta không thể phủ nhận vai trò to lớn của máy móc thiết bị nói riêng và TSCĐ hữu hình nói chung trong quá trình tạo ra của cải vật chất, cung cấp dịch vụ cho xã hội. Để phát huy chức năng đó, duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất thiết, người ta phải có các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả. Trong các biện pháp đó, kế toán TSCĐ hữu hình cũng là một công cụ đắc lực. Tuy nhiên, giữa lý luận và thực tiễn kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM còn tồn tại những khoảng cách nhất định. Trong thời gian thực tập này, em đã vận dụng được những kiến thức đã học ở nhà trường vào tìm hiểu thực tế tại Công ty VTVTXM, đặc biệt trong phạm vi kế toán TSCĐ hữu hình. Đồng thời, em cũng học hỏi được nhiều điều bổ ích từ sự vận dụng linh hoạt chế độ kế toán vào thực tiễn ở từng đơn vị. Hy vọng rằng, những ý kiến của em sẽ đóng góp được một phần vào sự phát triển của công ty. Mặc dù rất cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, song với kiến thức còn hạn chế, chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các độc giả khác để chuyên đề được hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Quốc Trung đã hướng dẫn tận tình, giúp em hoàn thành chuyên đề này. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Kế toán trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các anh chị trong phòng kế toán Công ty Vật tư vận tải xi măng và một số phòng ban khác đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập này. Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Sinh viên Nguyễn Thị Thu TàI liệu tham khảo 1. Lí thuyết và thực hành kế toán tài chính. TS. Nguyễn Văn Công -Nhà xuất bản Tài chính- 2.Hướng dẫn thực hành ghi chép chứng từ và sổ kế toán. Nguyễn Văn Nhiệm -Nhà xuất bản Thống kê- 3.Kế toán cơ sở các quyết định kinh doanh. Walter B. Meigs & Robert F. Meigs- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- 4. Quyết định 166/1999 QĐ-BTC ngày 30/12/1999 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. 5. Quyết định 1062 TC/QĐ/ CSTC ngày 14/11/1996 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. 6. Quyết định 206/2003 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. 7. 16 Chuẩn mực kế toán mới- Nhà xuất bản Lao động xã hội 8. Phân tích hoạt động kinh doanh. Phạm Thị Gái- Nhà xuất bản Tài chính. 9. Hạch toán kế toán các doanh nghiệp công nghiệp và thương mại. Phạm Quang- Nhà xuất bản Tài chính. 10. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản Tài chính. 11. Một số tài liệu của Công ty Vật tư vận tải xi măng. 12. Một số luận văn khoá trước Mục lục Lời nói đầu 2 Phần I: Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp 4 1.1. Những vấn đề chung về TSCĐ 4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm 4 1.1.2.Vai trò của TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ 5 1.1.3. Phân loại TSCĐ 5 1.1.4.Đánh giá TSCĐ 8 1.2. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ 11 1.2.1. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 11 1.2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ 12 1.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ 16 1.3.1. Tài khoản sử dụng 16 1.4. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ 19 1.4.1. Tài khoản sử dụng 19 1.4.2. Trình tự kế toán 20 1.5. Kế toán giảm TSCĐ 22 1.6. Kế toán sửa chữa TSCĐ 24 1.5.1. Tài khoản sử dụng 25 1.5.2. Trình tự kế toán 25 1.7. Qui trình thực hiện công việc kế toán trên máy tính 27 Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật tư vận tải xi măng 28 2.1. Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản lý SXKD và tổ chức công tác kế toán tại Công ty vật tư vận tải Xi măng 28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 28 2.1.2. Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản lý SXKD 29 2.1.3. Khái quát về tổ chức công tác kế toán của Công ty 31 2.2. Kế toán TSCĐ tại công ty vật tư vận tải xi măng 36 2.2.1. Đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong sản xuất của công ty 36 2.2.2. Kế toán tài sản cố định tại công ty VTVTXM 36 2.2.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty VTVTXM 37 2.2.2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM 42 Phần III: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán KT TSCĐ hữu hình tai CT vật tư vận tải xi măng 68 3.1. Đánh giá khái quát công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại CT VTVTXM 68 3.1.1.Ưu điểm 68 3.1.2. Nhược điểm 69 3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM 70 Kết luận 81

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29272.doc
Tài liệu liên quan