Đề tài Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân

LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và quá trình đổi mới chuyển nền kinh tế nước ta theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý nhà nước đặt biệt sắp đến đây nước ta sẽ gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách phải đổi mới công cụ quản lý kinh tế. Để Doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn cho quá trình hoạt động kinh tế, không đơn thuần chỉ đặt quá trình đổi mới lên hàng đầu mà còn làm thế nào để có những thông tin hữu ích và kịp thời về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và tìm mọi cách phát huy hết tiềm năng của đất nước, để phát huy nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh, công tác kế toán và tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp đã có những thay đổi lớn và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Đối với hạch toán và quản lý TSCĐ cũng là bộ phận trong toàn bộ quy trình kế toán của các doanh nghiệp, nó là bộ phận chính của quá trình kinh doanh, là điều kiện cơ bản mang hiệu quả kinh doanh cho mỗi doanh nghệp. bởi vậy hoạch toán và quản lý TSCĐ tốt, hợp lý là một trong những nhân tố chủ yếu để ổn định và phát triển kinh doanh. Hạch toán và quản lý TSCĐ với vấn đề quản lý và nâng cấp hiệu quả sử dụng vốn cố định trong Doanh Nghiệp là vấn đề cấp thiết trong điều kiện kinh doanh hiện nay của mỗi Doanh Nghiệp. Tình hình đó đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách về đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới chính sách, đổi mới chế độ quản lý kinh tế một cách hoàn thiện. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như mục đích của hạch toán và quản lý TSCĐ trên, em đã chọn đề tài “ Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần. Phần I : GIÔÙI THIEÄU KHAÙI QUAÙT VEÀ DNTN NAM NGAÂN Phần II : KẾ TOÁN TSCĐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP Phần III : NHỮNG ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ TẠi DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NAM NGÂN. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình song kiến thức cũng như thời gian tìm hiểu thực tế còn hạn chế nên đề tài chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong sự đóng góp của thầy cô, các anh chị trong phòng tài chính kế toán và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạch: TK152,153 TK241 TK355 TK627,641,642 (2) (4) (1) TK111,112,331 TK133 (3) Chú thích: (1)Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ. (2) Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh. (3) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK335” Chi phí phải trả”. 3.2 Sửa chữa bất thường: TK152,153 TK241 TK627,641,642 (1) (3) TK242 (4) (5) TK111,112,331 TK133 (2) Chú thích: Các chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh. Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có) Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí vào bộ phận sử dụng. Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ thực hiện phát sinh vào TK242”chi phí trả trước dài hạn” Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng theo định kỳ. V. Kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ thuê Tài Chính: 1. Kế toán bên đi thuê Thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính TK212 TK342 TK214 TK627 (3) TK133 TK333 (2) (1) TK635 TK111,112 TK315 (5) (4) Chú thích: Khi nhận TSCĐ thuê tài chính Định kỳ xác định thuế GTGT được khấu trừ. Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính. Định kỳ xác định số tiền phải trả do thuê TSCĐ tài chính Trả nợ và lãi do thuê TSCĐ tài chính cho bên cho thuê. - Khi kết thúc hợp đồng thuê: Trường hợp bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu không phải trả tiền, kế toán ghi đồng thời hai bút toán: TK212 TK211 (1) TK2141 TK2142 (2) Chú thích: Nguyên giá TSCĐ được chuyển giao quyền sở hữu. Giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính. Trường hợp phải trả tiền để mua lại TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi hai bút toán giống trường hợp trên, đồng thời phản ánh số tiền phải trả thêm để mua TSCĐ thuê tài chính này bằng bút toán: NỢ TK211 CÓ TK111,112 2. Kế toán bên cho thuê: - Thực hiện hợp đồng cho thuê: Khi giao TSCĐ cho doanh nghiệp đi thuê: NỢ TK228: Giá trị thực tế của TSCĐ thuê Tài chính. NỢ TK214:Giá trị hao mòn của TSCĐ cho thuê Tài chính. CÓ TK211,213:Nguyên giá TSCĐ cho thuê tài chính. Hàng tháng TK515 TK111,112 TK228 TK635 (1) (2) TK333 Chú thích: Số tiền thu từ cho thuê TSCĐ tài chính. Mức khấu hao phải trích của TSCĐ cho thuê Tài chính. - Khi kết thúc hợp đồng cho thuê: Trường hợp chuyển quyền sở hữu TSCĐ cho thuê Tài chính: TK228 TK635 TK515 TK111,112,131 (1) (2) Chú thích: Giá trị còn lại của TSCĐ cho thuê tài chính hết hợp đồng. Giá trị chuyển nhượng TSCĐ cho thuê tài chính hết hợp đồng. Trường hợp nhận lại TSCĐ cho thuê Tài chính, kế toán phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ cho thuê Tài chính nhận lại bằng bút toán: NỢ TK211 CÓ TK228 PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC K Ế TOÁN TSCĐ TẠI DNTN NAM NGÂN I . Giới thiệu chung về công ty 1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Giới thiệu về đơn vị: -Tên doanh nghiệp :Doanh nghiệp tư nhân NAM NGÂN (DNTN NAM NGÂN) - Trụ sở chính : 96 Ngô Mây - TP Quy Nhơn – Bình Định - Điện thoại : (056) 821 522-846 764 - Số tài khoản : 710A-00135- Ngân hàng công thương Bình Định. Doanh nghiệp Nam Ngân được thành lập theo GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Số 35 01 000029 của sở Kế Hoạch đầu tư Bình Định. DNTN Nam Ngân đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 19/04/2000, đăng ký lạI lần hai, ngày 07/08/2004. Một số kết quả đạt được trong 3 năm ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1. Tổng doanh thu 51.185.811.783 54.318.401.848 68.540.270.464 2. Lợi nhuận 761.703.151 802.837.590 950.627.150 3. Nộp ngân sách 3.857.681.270 4.611.264.458 4.812.655.264 4. Thu nhập bình quân 599.469 741.555 785.465 5. NVQL 61 65 70 2. Nhiệm vụ phạm vi hoạt động của doanh nghiệp: hoạt động của doanh nghiệp là xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp,giao thông thuỷ lợi, cấp thoát nước, xây lắp đường dây và trạm biến áp điện, trang trí nội thất, gia công cơ khí sửa chữa đại tu đóng mới ô tô các loại,mua bán sửa chữa lắp đặt các loại máy móc,thiết bị phục vụ xây dựng,mua bán thiết bị phục vụ xây dựng, mua bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện trong và ngoài tỉnh. 3.Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 3.1 Đặc điểm về sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là các công trình,các hạng mục công trình có khối lượng về giá trị lớn . Thời gian thi công và hoàn thành công trình tương đối dài. Sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cố định chiếm một khoảng không gian rộng lớn. Hầu hết sản phẩm của doanh nghiệp nhằm mục đíh chính là phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, do đó mức độ ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế rất lớn. Bên cạnh đó sản phẩm có thời gian thi công kéo dài vì vậy nhiều công trình được thực hiện đang xen với nhau thậm chí có công trình cùng tiến độ thi công vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu NVL, CCDC không chỉ đủ về mặt khối lượng mà còn đảm bảo chất lượng và kịp thời nhằm giúp cho quá trình thi công diễn ra đúng tiến độ. 3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Là một doanh nghiệp xây dưng nên sản phẩm của doanh nghiệp là những công trình như:Bệnh viện, trường học, các công trình phục vụ cho thể thao, các công trình thuỷ lợi…vì thế tổ chức sản xuất chủ yếu là giao thẳng cho các tổ, đội sản xuất, chỉ huy công trình tiến hành thi công. Cơ cấu sản xuất của công trình tương đốI ổn định. Sau khi nhận công trình, doanh nghiệp lập kế hoạch giao nhiệm vụ sản xuất cho các đội sản xuất, tuỳ theo đặc điểm công trình và khả năng của đội sản xuất với nguyên tắc sau: _Căn cứ vào hồ sơ thiết kế công trình. _Căn cứ vào biện pháp tổ chức thi công phòng kỹ thuật lập. _Căn cứ vào mặt bằng giá trị giá cả thị trường tạI thờI điểm thi công. _căn cứ vào định mức nội bộ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp lập dự toán kinh phí thi công vào các căn cứ trên và giao cho các đội sản xuất: thoả thuận lập hợp đồng giữa doanh nghiệp và các đội sản xuất và kinh phí khoán công trình và coi đây là cơ sở pháp lý trong quá trình dự án và thanh quyết toán công trình. 3.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 3.3.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP BỘ PHẬN PHỤC VỤ SX BỘ PHẬN SXC CÁC ĐỘI XD ĐỘI XE ĐỘI CƠ KHÍ CÔNG TRÌNH Chức năng của từng bộ phận: - Bộ phận sản xuất chính: Gồm các độI thi công của doanh nghiệp các đội này có thể tăng giảm thường xuyên về số lượng lao động tuỳ theo khối lượng công việc, có nhiệm vụ thi công công trình và giao khoán cho các đội trực tiếp thi công. - Bộ phận phục vụ sản xuất: bao gồm các đội xe và đội cơ khí, đội xe có nhiệm vụ chuyên chở vật tư, các maý móc thiết bị phục vụ cho công việc thi công các công trình. Đội cơ khí, điện nước có nhiệm vụ cung cấp điện nước đầy đủ, kịp thời cho các công trình thi công. - Tại các công trình: Mỗi công trình có một đội thi công và một độ trưởng có nhiệm vụ quản lý công nhân, vật tư, tài sản trực tiếp giám sát và chịu trách nhiệm về kỹ thuật công trình. Thường xuyên theo dõi và báo cáo về tiến độ công trình cho doanh nghiệp để ban lãnh đạo doanh nghiệp có biện pháp, phương pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công của công trình. Đặc điểm quy trình công nghệ: Do sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu của các công trình dân dụng với đặc điểm khối lượng có kết cấu gồm nhiều hạng mục. Do vậy quy trình công nghệ của doanh nghiệp cũng thiết kế phù hợp với đặc điểm của sản phẩm. Tuy nhiên để dễ dàng hơn trong công tác giám sát thi công, doanh nghiệp đã cụ thể hoá quy trình thi công gồm 6 bước như sau: 6 5 4 3 2 1 1: Xây dựng lán trại và chuẩn bị vật tư thi công 2: Làm đường tạm 3: Thi công móng 4:Thi công phần thô 5: Thi công phần hoàn thiện 6: Nghiệm thu bàn giao Sơ đồ công nghệ thi công trên được xem là sơ đồ công nghệ chuẩn hoá của doanh nghiệp. Tuy nhiên tuỳ theo từng công trình, Từng địa hình cụ thể mà doanh nghiệp có những giải pháp linh động khác nhau. Hơn nữa nội dung trong từng bước rất phức tạp, không chỉ đơn thuần là thực hiện thi công ngay mà trước đó đa diễn ra khảo sát, kiểm tra xem xét đánh giá và phân tích để xác định một cách chính xác yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể của từng bước làm nền tảng cho những bước tiếp theo. 4. Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DNTN NAM NGÂN CHỦ DOANH NGHIỆP TP.KỸ THUẬT TP. KẾ HOẠCH ĐộI cơ giới, cơ khí P.Kế toán P. Kỹ thuật P.Kế hoạch Các độI sản xuất , Thi công Công trình Qua sơ đồ bộ máy quản lý ở doanh nghiệp ta thấy bộ máy quản lý tại doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình “trực tuyến_chức năng” đứng đầu doanh nghiệp là Chủ doanh nghiệp trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của doanh nghiệp trong cơ cấu còn lại là các Trưởng phòng giúp việc cho Chủ doanh nghiệp, và các phòng ban chức năng. 4.1 Chức năng các bộ phận trong Doanh nghiệp *Chủ Doanh nghiệp: là người đứng đầu Doanh nghiệp và có quyền lực cao nhất. Chủ Doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cơ quan chủ quản về mọi hoạt động của Doanh nghiệp trên cơ sở chính sách pháp luật của nhà nước. *Trưởng phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ tham mưu cho chủ Doanh nghiệp trong việc xử lý Kỹ thuật, đồng thời chỉ đạo cho phòng Quản lý chất lượng Kỹ thuật trong công tác lập hồ sơ thiết kế đấu thầu. Thay mặt Chủ Doanh nghiệp điều hành khi Chủ Doanh nghiệp đi vắng. *Trưởng phòng Kế hoạch: Tham mưu cho Chủ Doanh nghiệp các công việc gồm: -Lập các hợp đồng thi công dự toán các công trình, sản phẩm với bên giao thầu, phân bổ kế hoạch cho các đội sản xuất và đôn đốc thực hiện kế hoạch. -Thanh toán công trình với bên giao thầu, thanh lý các hợp đồng và tham gia thanh toán các công trình với đơn vị nội bộ theo chế độ thanh quyết toán hằng quý. Thay mặt Chủ Doanh nghiệp điều hành công việc khi Chủ Doanh nghiệp đi vắng. *Phòng Kế hoạch: -Xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn của Doanh nghiệp -Tham mưu công tác lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch vốn -Thực hiện giao khoán, quyết toán về mặt giá trị, khối lượng cho các đội sản xuất *Phòng Kỹ thuật: tham mưu với chủ Doanh nghiệp giải quyết: -Kiểm tra rà soát các thiết kế kỹ thuật xây dựng phương án tổ chức thi công công trình và hoàn thành các thủ tục hồ sơ pháp lý để bàn giao công trình saukhi nghiệm thu kỷ thuật. -Chịu trách nhiệm giám sát toàn bộvề kỷ thuật xây dựng các công trình, hội đồng nghiệm thu hàng quý của Doanh nghiệp. *Phòng tài chính kế toán: Doanh nghiệp. Tham mưu cho Chủ Doanh nghiệp các công việc: -Thanh quyết toán vốn và các công trình, các hợp đồng với bên giao thầu và các đơn vị có liên quan. -Lập và thực hiện kế hoạch tài chính, đảm bảo cấp phát tiền vốn cho các hoạt động và kinh doanh. -Thực hiện chế độ kiểm kê và báo cáo tài chính với cấp trên và các cơ quan chức năng có liên quan thực hiện các chế độ hạch toán định kỳ. -Kiểm tra hướng dẫn các đơn vị thực hiện hạch toán nội bộ và chứng từ hàng kỳ. *Đội cơ giới: chịu sự chỉ huy trực tiếp của Chủ Doanh nghiệp, thực hiện công việc vận chuyển vật tư trang thiết bị máy móc của công trình. Trong đội còn có đội chuyên sửa chữa máy móc thiết bị. 4.2 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý Doanh nghiệp Chủ Doanh nghiệp là người lãnh đạo toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp chỉ đạo trực tiếp phòng tài chính kế toán và các đội sản xuất và các phòng còn lại thông qua hai Trưởng phòng. Mỗi đội sản xuất trong doanh nghiệp được quản lý bởi một đội trưởng và một đội phó giúp việc cho đội trưởng. Mỗi đội chia thành nhiều tổ sản xuất. Đứng đầu mỗi tổ chức sản xuất là tổ trưởng. Tổ trưởng có nhiệm vụ quản lý và điều hành các thành viên trong tổ chức bảo đảm tổ chức đúng tiến độ. *Quan hệ chức năng giữa các phòng ban trong công ty: Để thực hiện đúng chức năng, các phòng ban phải có mối quan hệ khăng khít và phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng để giải quyết công tác chung mang lại hiệu quả cao. *Quan hệ chức năng giữa các phòng ban với các đội sản xuất: Đây là mối quan hệ quyền hạn chức năng các phòng ban chỉ có yêu cầu đơn vị sản xuất cung cấp những số liệu cần thiết liên quan đến nghiệp vụ từng phòng. Trên cơ sở đó, các phòng ban theo dõi đánh giá và thực hiện chức năng tham mưu của mình. II . Bộ máy kế toán của Doanh nghiệp: 1. Tổ chức bộ máy kế toán: KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán tiền lương Kế toán vật tư, TSCĐ Kế toán tổng hợp Kế toán công nợ Kế toán vốn bằng tiền Trực tuyến Phối hợp Công tác thống kê ở Doanh nghiệp do phòng tài chính kế toán đảm nhiệm đứng đầu là kế toán trưởng công tác kế toán ở doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung. 2. Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận ở phòng kế toán: - Phòng tài chính kế toán được đặt dưới sự chỉ đạo toàn diện trực tiếp của Chủ Doanh nghiệp đồng thời chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của kế toán trưởng cấp trên. - Để gọn nhẹ bộ máy kế toán được bố trí thực hiện kiêm nhiệm và có nhiệm vụ như sau: *Kế toán trưởng: Phân công chỉ đạo tất cả các nhân viên kế toán tại Doanh nghiệp ở bất kỳ bộ phận nào ký duyệt báo cáo các thống kê, hợp đồng kế toán tín dụng. *Kế toán tổng hợp: -Xác định đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất, đối tượng vận dụng các phương pháp tập hợp và phấn bố với đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của Doanh nghiệp. -Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, theo các yếu tố chi phí, các khoản mục giá thành sản phẩm và công việc. -Xác định giá trị sản phẩm dở dang tính giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, công việc hoàn thành, tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của các phân xưởng tổ chức sản xuất, kiểm tra việc thực hiện dự án chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm. - Hướng dẫn các bộ phận có liên quan tính toán phân loại các chi phí sản xuất nhằm phục vụ việc học tập chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. được nhanh chóng khoa học. - Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. - Phân tích tình hình thực hiện giá thành, phát hiện mọi khả năng, tiềm năng để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm. *Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: - Tổ chức ghi chép phản ánh và tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động. Tính lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp phải trả cho nhân viên, phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương đúng đối tượng sử dụng lao động. - Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán phân xưởng, các phòng ban thực hiện dầy đủ các chúng từ ghi chép ban đầu lao động và tiền lương , mở sổ sách cần thiết và hạch toán lao động tiền lương đúng chế độ phương pháp. - Lập báo cáo về lao động tiền lương. - Phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động quỹ tiền lương và năng suất lao động. * Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước ( thủ quỹ). - Phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác số liệu hiện có và tính luân chuyển của vốn bằng tiền. - Theo dõi chặt chẽ chế độ thu , chi và quản lý tiền mặt gửi ngân hàng. * Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và TSCĐ: - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tinh thần thu mua vận chuyển, nhập khẩu thu mua và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật liệu số lượng chất lượng và mặt hàng. - Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, các kho và các phòng ban thực hiện các chứng từ ghi chép ban đầuvề vật liệu, mở sổ sách cần thiết và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đúng chế độ , phương pháp. - Kiểm tra việc chấp hành và thực hiện chế độ bảo quản, nhập xuất các định mức dự trữ định mức tiêu hao, phát hiện đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng,kém mất phẩm chất, xác định số lượng và giá trị vật liệu công cụ dụng cụ tiêu hao phân bổ chính xác chi phí này cho các đối tượng sử dụng. - Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và giá trị về TSCĐ hiện có tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản , bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ. - Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ quy định. - Tham gia lập dự án sửa chữa lớn TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch hoặc đột xuất phản ánh tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ. - Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng, từng khoản thanh toán các kết hợp với thời hạn thanh toán. * Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ hằng ngày, thực hiện việc đối chiếu kiểm tra chứng từ từng đối tượng công nợ. 3 . Hình thức sổ kế toán: Hình thức sổ kế toán được Doanh nghiệp áp dụng là hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ”công tác kế toán được tổ chức được hạch toán theo đúng quý và quyết toán theo năm, hình thức kế toán được quy định như sau: SƠ ĐỒ PHẢN ÁNH TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN Chứng từ gốc Số thẻ, sổ kế toán chi tiết Sổ quỹ TM Sổ TGNH Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra *Trình tự ghi sổ: Khi có nghiệp vụ phát sinh từ chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, rồi mới ghi vào sổ cái. Đối với nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt tiền gửi ngân hàng thì kế toán ghi vào sổ quỹ, các nghiệp vụ liên quan đến vật tư, hàng hóa thì ghi vào thẻ kho và đối với nghiệp vụ liên quan đến công nợ thì ghi vào sổ kế toán chi tiết. *Từ chứng từ ghi sổ kế toán ghi lên sổ nhật biên tổng hợp (sổ cái) ở DNTN NAM NGÂN không mở sổ cái cho từng tài khoản mà tập trung tất cả các tài khoản sử dụng lên một sổ nhật biên tổng hợp. Căn cứ vào số liệu ghi lên số thẻ, sổ kế toán chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết. Căn cứ vào sổ cái kế toán lập bảng cân đối số phát sinh. a. Hình thức tổ chức kế toán DN được tổ chức theo kiểu tập trung rất gọn nhẹ và đơn giản. Do đó toàn bộ tổ chức bộ máy kế toán chỉ tập trung ở khu vực trung tâm, còn các đơn vị trực thuộc không có tổ chức riêng mà chỉ có nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, hướng dẫn hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc phạm vi của mình. Kiểm tra chứng từ đã thu thập và định kỳ gửi về kế toán cho DN. Phòng kế toán DN sẽ kiểm tra và xử lý, phân loại tổng hợp với tài liệu chung của DN. DN đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 1864/1998 QĐ BTC kế toán ngày 16/12/1998 của BTC. b. Phương pháp tính thuế. DN hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. III . Kế toán TSCĐ tại DNTN Nam Ngân: A -Những vấn đề chung 1. Đặc điểm TSCĐ tại DNTN Nam Ngân: TSCĐ của DNTN Nam Ngân chủ yếu là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng cho các công trình và sản xuất cơ khí. Những TSCĐ này thường tập trung ở những công trình, xưởng cơ khí. Bên cạnh đó còn có các TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý Doanh nghiệp thì được tập trung tại văn phòng Doanh nghiệp và giao cho các bộ phận phòng ban trong Doanh nghiệp quản lý sử dụng. TSCĐ của Doanh nghiệp hình thành chủ yếu từ ba nguồn sau: + Nguồn vốn chủ sở hữu + Vốn vay trung hạn và dài hạn + nguồn vốn khác 2. Phân loại: TSCĐ của DNTN Nam Ngân có nhiều loại và hình thành trên nhiều nguồn khác nhau như đã đề cập ở phần đặc điểm TSCĐ tại đơn vị. Chính vì vậy để thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán, kế toán đã tiến hành phân loại TSCĐ thành những phần khác nhau vào tiêu thức kết cấu sau +Nhà cửa, vật kiến trúc +Máy móc, thiết bị +Phương tiện vận tải +Thiết bị, dụng cụ quản lý 3. Đánh giá TSCĐ: TSCĐ của doanh nghiệp chỉ có TSCĐ hữu hình là chủ yếu nên việc tính giá TSCĐ hữu hình ở Doanh nghiệp căn cứ vào 3 chỉ tiêu: + Nguyên giá +Giá trị hao mòn lũy kế + Giá trị còn lại Nguyên giá TSCĐ hữu hình = Giá thực tế + Chi phí liên quan Với TSCĐ hữu hình do mua sắm: Nguyên giá được xác định căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã được ký kết giữa hai bên, hóa đơn bán hàng, cước phí vận chuyển,biên bản thanh lý hợp đồng…để xác định Nguyên giá. B. Keá toaùn chi tieát vaø keá toaùn toång hôïp TSCÑ. I. Keá toaùn chi tieát TSCÑ Chứng từ tăng, gi ảm TSCĐ : * Chöùng töø TSCÑ: Moãi khi coù TSCÑ taêng theâm Doanh Nghieäp phaûi thaønh laäp ban nghieäm thu, kieåm nhaän TSCÑ, ban naøy coù nhieäm vuï nghieäm thu vaø cuøng vôùi ñôn vò giao TSCÑ laäp bieân baûn giao nhaän, bieân baûn naøy laäp cho töøng ñoái töôïng. Vôùi nhöõng TSCÑ cuøng loaïi, giao nhaän cuøng moät luùc do cuøng moät ñôn vò chyeån giao thì coù theå laäp chung cuøng 1 bieân baûn, sau ñoù phoøng keá toaùn chuyeån giao cho moïi ñoái töôïng 1 baûn ñeå löu vaøo hoà sô rieâng. Hoà sô ñoù bao goàm bieân baûn giao nhaän TSCÑ caùc baûn sao taøi lieäu kyõ thuaät, caùc hoùa ñôn, giaáy vaän chuyeån boác dôõ. Phoøng keá toaùn giöõ laïi ñeå laøm caên cöù toå chöùc haïch toaùn toång hôïp vaø haïch toaùn chi tieát. * Nghieäp vuï phaùt sinh taêng TSCÑ trong quí I naêm 2005 nhö sau: Ngaøy 12 thaùng 03 naêm 2005 Doanh nghieäp tö nhaân Nam Ngaân duøng quó ñaàu tö phaùt trieåu mua xe ñaøo baùnh xích vôùi giaù mua chöa thueá 300.000.000ñ, thueá GTGT: 15.000.000ñ ñaõ thanh toaùn baèng tieàn giöû ngaân haøng, vaø chí phí vaän chuyeån traû baèng tieàn maët: 5.000.000ñ. - Hoaù ñôn mua haøng: HOAÙ ÑÔN Maãu soá: 01 GTKT-3LL GIAÙ TRÒ GIA TAÊNG GE/2003N Lieân 2: Giao khaùch haøng 0028309 Ngaøy 12 thaùng 03 naêm 2005 Ñôn vò baùn: DNTN Việt Nhật Ñòa chæ: Bình Ñieàn - Tuy Phöôùc – Bình Ñònh Soá taøi khoaûn: 4 1 0 0 4 8 9 0 7 8 Ñieän thoaïi: ………………………………………………………..MS Hoï teân ngöôøi mua haøng: Teân ñôn vò: Doanh nghieäp tö nhaân Nam Ngaân Ñòa chæ: 96 Ngoâ Maây – Tp Quy Nhôn. Soá taøi khoaûn: Hình thöùc thanh toaùn: …………Tieàn maët…….MS 4 1 0 0 3 6 2 4 6 6 STT Teân haøng hoaù, dòch vuï Ñôn vò tính Soá löôïng Ñôn giaù Thaønh tieàn B C 1 2 3=1x2 01 Xe ñaøo baùnh xích chieác 01 300.000.000 300.000.000 DAEWOO SOLAR 200L/C Saûn xuaát 2000 Soá khung: Solar 220 LC - 0514 Soá Maùy : 20058600009 Coäng tieàn haøng 300.000.000 Thueá suaát GTGT: 5% % Tieàn thueá GTGT: 15.000.000 Toång coäng tieàn thanh toaùn 315.000.000 Soá tieàn vieát baèng chöõ: Ba traêm möôøi laêm trieäu ñoàng Ngöôøi mua haøng Ngöôøi baùn haøng Thuû tröôûng ñôn vò (Kyù ghi roõ hoï teân) (Kyù ghi roõ hoï teân) (Kyù ghi roõ hoï teân) (Caàn kieåm tra, ñoái chieáu khi laäp, giao, nhaän hoaù ñôn) TSCÑ mua veà tieán haønh kieåm nghieäm TSCÑ laøm thuû tuïc nghieäm thu, ñoàng thôøi cuøng vôùi beân giao laäp “Bieân baûn giao nhaän TSCÑ” (Maãu soá 01 – TSCÑ) cho töøng ñoái töôïng ghi TSCÑ. Doanh nghieäp tö nhaân Nam Ngaân Ñòa chæ: 96 Ngoâ Maây. Tp Quy Nhôn Maãu soá 01: TSCÑ BIEÂN BAÛN GIAO NHAÄN TAØI SAÛN Ngaøy 12 thaùng 03 naêm 2005 Soá: 12 Nôï: ……………… Coù: ………………… - Căn cứ Quyết định số 34 ngày 10 tháng 03 năm 2005 về việc bàn giao TSCĐ Hôm nay ngày 12 tháng 03 năm 2005 tại DNTN Nam Ngân tiến hành bàn giao TSCĐ như sau: Đại diện bên A: DNTN Nam Ngân Ông :Lê Thanh Quang Chức vụ: Chủ Doanh nghiệp Bà : Nguyễn Thị Hồng Lê Chức vụ: Kế toán Trưởng Đại diện bên B: DNTN Việt Nhật Ông : Huỳnh Tấn Đạt Chức vụ: Chủ Doanh nghiệp Bà: Hà Anh Anh Chức vụ: Kế toán Trưởng Ñòa ñieåm giao nhaän TSCÑ: DNTN Nam Ngaân Xaùc nhaän vieäc giao nhaän TSCÑ nhö sau: ÑVT: 1000ñ Soá TT Teân ky maõ hieäu , quy caùch (caáp haøng TSCÑ) Soá hieäu TSCÑ Nöôùc saûn xuaát ( xaây döïng) Naêm saûn xuaát Naêm ñöa vaøo söû duïng Coâng xuaát (dieän tích thieát) keá Tính nguyeân giaù TSCÑ Taøi lieäu kyõ thuaät keøm theo Giaù mua (Z SX) Cöôùc phí vaän chuyeån Chi phí chaïy thöû Nguyeân giaù TSCÑ A B C D 1 2 3 4 5 6 7 E 1 Xe ñaøo Nhaät 2000 2005 - 300.000 5.000 305.000 Coäng Thuû tröôûng ñôn vò Keá toaùn tröôûng Ngöôøi nhaän Ngöôøi giao (Kyù, hoï teân, ñoùng daáu) (Kyù, hoï teân) (Kyù, hoï teân) (Kyù, hoï teân) Bieân baûn giao nhaän TSCÑ laäp cho töøng taøi saûn coá ñònh. Bieân baûn giao nhaän TSCÑ ñöôïc laäp thaønh 02 baûn, moãi beân ( giao, nhaän) giöõ 01 baûn. Bieân baûn giao nhaän TSCÑ ñöôïc chuyeån cho phoøng keá toaùn ñeå löu vaøo hoà sô TSCÑ. Hoà sô TSCÑ goàm: bieân baûn giao nhaän TSCÑ, caùc baûn sao taøi lieäu kyõ thuaät, hoaù ñôn , caùc chöùng töø vaän chuyeån, chi phí lieân quan khaùc….. Soá hieäu cuûa moãi ñoái töôïng taøi saûn khoâng thay ñoåi trong suoát thôøi gian baûo quaûn vaø söû duïng taïi doanh nghieäp. b. Chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ: Khi có Quyết định thanh lý TSCĐ Doanh nghiệp thành lập ban thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh lý theo mẫu quy định. Đơn vị: DNTN Nam Ngân Mẫu số : 03-TSCĐ Địa chỉ: Số 96 Ngô Mây- Quy Nhơn Ban hành theo QĐ186/TC/CĐKT Ngày14/03/1995 của BTC BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 20 tháng 3 năm 2005 Số: 010 NỢ: … CÓ: … Căn cứ theo Quyết định số : 03/QĐTL ngày 20 tháng 03 năm 2005 về việc thanh lý TSCĐ. Ban thanh lý TSCĐ gồm có: Trưởng Ban: Lê Thanh Quang -Chủ Doanh nghiệp Thành viên:Nguyễn Thị Hồng Lê -Kế toán trưởng. Tiến hành thanh lý TSCĐ: Tên TSCĐ: Máy vi tính Năm sản xuất: 10/2000 Năm sử dụng: 3/2001 Số thẻ TSCĐ: 102 Nguyên giá TSCĐ: 23.177.143 Giá trị còn lại: 4.635.429 Hao mòn đã trích: 18.541.714 Kết luận của ban thanh lý TSCĐ: Đồng ý thanh lý TSCĐ nói trên theo danh mục tài sản. IV.Kết quả thanh lý: Chi phí thanh lý: 300.000 Gía trị thu hồi: 2500.000 Đã ghi gi ảm số thẻ TSCĐ ngày ......tháng .......năm 2005 Ngày 20 tháng 03 năm 2005 Chủ doanh nghiệp Kế toán trưởng (Ký, họ tên, ñoùng daáu ) (Ký, họ tên) * Soå chi tieát TSCÑ: Doanh nghieäp caên cöù vaøo chöùng töø taêng, giaûm TSCÑ ñeå ghi vaøo Soå TSCÑ. Soå taøi saûn coá ñònh duøng ñeå ñaêng kyù, theo doõi vaø quaûn lyù chaët cheõ taøi saûn trong ñôn vò töø khi mua saém, ñöa vaøo söû duïng ñeán khi ghi giaûm taøi saûn coá ñònh. Soå taøi saûn coá ñònh ñöôïc quy ñònh theo maãu sau: Doanh nghieäp caên cöù vaøo bieân baûn giao nhaän TSCÑ ñeå ghi vaøo theû TSCÑ. Theû taøi saûn coá ñònh duøng theo doõi chi tieát töøng TSCÑ cuûa ñôn vò tình hình thay ñoåi nguyeân giaù vaø giaù trò hao moøn ñaõ trích haèng naêm cuûa TSCÑ. Theû taøi saûn coá ñònh ñöôïc quy ñònh theo maãu sau: Đơn vị: DNTN Nam Ngân Mẩu số 02-TSCĐ Địa chỉ: 96 Ngô Mây – Quy Nhơn Ban hành theo QĐ số 186 TC/CĐKT Ngày 14/3/1995 của BTC THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 33 Ngày 15 tháng 03 năm 2005 lập thẻ Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số 30 ngày 12 tháng 03 năm 2005 Tên ký hiệu TSCĐ: xe đào bánh xích Nước sản xuất: Nhật , năm sản xuất: 2000 Bộ phận quản lý, sử dụng: Ban quản lý công trình . Năm sử dụng 2005 Đình chỉ sử dụng TSCĐ: ngày tháng năm 200 Lý do điều chỉnh: Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 Số 30 12/03/05 Mua xe đào bánh xích 305.000.000 Ghi giaûm chöùng töø soá: …..ngaøy ……thaùng …….naêm 200 Lyù do giaûm: Ngày tháng năm 2005 Kế toán trưởng Chủ doanh nghiệp (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, ñoùng daáu ) II. Keá toaùn toång hôïp TSCÑ 1. Tài khoản sử dụng: - TK211: “TSCĐ hữu hình” dùng để phản ánh Nguyên giá TSCĐ hiện có và theo dõi biến động Nguyên giá TSCĐ hữu hình. - TK213: “TSCĐ vô hình” dùng để phản ánh Nguyên giá TSCĐ hiện có và theo dõi biến động TSCĐ vô hình. - TK214 : “khấu hao TSCĐ” dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong Doanh nghiệp. -TK 009 : nguồn vốn khấu hao - TK623: “Chi phí máy thi công” phản ánh chi phí khấu hao của TSCĐ dùng chung cho máy thi công xây dựng công trình. -TK627: “ Chi phí sản xuất chung” phản ánh chi phí khấu hao cơ bản của TSCĐ như máy móc thiết bị, nhà xưởng và các TSCĐ khác sử dụng ở bộ phận phân xưởng, công trình. - TK642: “Chi phí quản lý Doanh nghiệp” phản ánh chi phí khấu hao của TSCĐ dùng chung cho quản lý doanh nghiệp. - TK335: “Chi phí phải trả” trích trước hàng tháng để sửa chữa TSCĐ. 1.1 Tröôøng hôïp taêng TSCÑ Kế toán tiến hành hạch toán tăng TSCĐ căn cứ vào hóa đơn, chứng từ vân chuyển và biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán tiến hành định khoản như sau: NỢ TK 211: 305.000.000 NỢ TK 133 : 15.000.000 CÓ TK 112: 315.000.000 Có TK 111: 5.000.000 Từ số liệu thu thập được kế toán ghi vào bảng kê chứng từ: BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ: TK211 Chứng từ Diễn giải Nguyên giá Ghi NỢ TK211 Ghi CÓ TK Số Ngày TK111 TK112 TK311 TK341 12/03/05 Mua xe đào bánh xích của DNTN Việt Nhậ - Chi phí vận chuyển 300.000.000 5.000.000 5.000.000 300.000.000 Tổng 305.000.000 5.000.000 300.000.000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Căn cứ bảng kê trên, kế toán tập hợp vào chứng từ ghi sổ: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 2456 Ngày 12 tháng 03 năm 2005 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú NỢ CÓ Mua xe đào bánh xích 211 112 111  300.000.000 5.000.000 Cộng  305.000.000 Kèm theo…… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, cuối tháng kế toán sẽ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ cái các TK có liên quan. Từ đó làm cơ sở lên bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính. Ñôn vò: DNTN Nam Ngaân Ñòa chæ: 96 Ngoâ Maây – Quy Nhôn SOÅ ÑAÊNG KYÙ CHÖÙNG TÖØ GHI SOÅ Naêm 2005 Chöùng töø ghi soå Soá tieàn Ghi chuù Soá hieäu Ngaøy thaùng 2456 1002 - Coäng thaùng - Coäng luyõ keá töø ñaàu quí - Soå ngaøy coù …..trang, ñaùnh soá töø trang soá 01 ñeán trang…. - Ngaøy môû soå……….. Đơn vị: DNTN Nam Ngân Số: 96 Ngô Mây- Quy Nhơn SỔ CÁI TK 211 Năm 2005 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SỐ Ngày NỢ CÓ Dư đầu kỳ 9.643.000 12/03/05 Mua xe đào bánh xích 112 305.000.000 Cộng phát sinh 305.000.000 - Dư cuối kỳ 314.643.000 Người ghi sổ Kế toán trưởng Chủ doanh nghiệp (Ký, đóng dấu) Tại Doanh nghiệp không tiến hành thuê TSCĐ do đó không hạch toán thuê TSCĐ 2. Kế toán giảm TSCĐ Biên bản thanh lý: Dùng để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi công việc thanh lý hoàn thành.Biên bản thanh lý được thành lập hai bản, một bản chuyển cho kế toán, một bản chuyển cho bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ. Trường hợp nhượng bán TSCĐ, kế toán phải lập hóa đơn bán TSCĐ, nếu chuyển giao TSCĐ cho doanh nghiệp khác thì phải lập biên bản giao nhận TSCĐ. Trường hợp phát hiện thiếu, mất TSCĐ thì phải lập biên bản, mất TSCĐ. Từ biên bản thanh lý kế toán lập chứng từ ghi sổ. Từ các chứng từ ghi sổ, kế toán căn cứ vào đó để ghi vào sổ cái TK211. Khi quyết định thanh lý TSCĐ, Doanh nghiệp thành lập Ban thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh lý theo mẫu quy định sau: Thông qua một trường hợp cụ thể sau, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về phương pháp hạch toán giảm TSCĐ của DNTN Nam Ngân: * Giảm TSCĐ do thanh lý: Ngày 20 tháng 03 năm 2005 DNTN Nam Ngân tiến hành thanh lý một máy vi tính với kết quả thanh lý sau: Chi phí thanh lý: 300.000 Giá trị thu hồi: 2.500.000 Nguyên giá TSCĐ: 23.177.143 Giá trị còn lại: 4.635.429 Hao mòn đã trích: 18.541.714 Khi tiến hành hạch toán giảm TSCĐ phải căn cứ vào hóa đơn, chứng từ như: - Biên bản thanh lý - Biên bản đấu giá - Hồ sơ TSCĐ giảm Kế toán tiến hành định khoản: NỢ TK811: 4.635.429 NỢ TK214: 18.541.714 CÓ TK211: 23.177.143 NỢ TK 131: 2.200.000 CÓ TK711: 2.200.000 Từ biên bản thanh lý trên, kế toán lên chứng từ ghi sổ như sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 2456 Ngày 12 tháng 03 năm 2005 Trích yếu Số hiệu TK Số Tiền NỢ CÓ NỢ CÓ Thanh lý TSCĐ 811 211 4.635.429 18.541.714 23.177.143 Cộng 23.177.143 23.177.143 Kèm theo…… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê Từ chứng từ ghi sổ, cuối kỳ Kế toán căn cứ vào đó để ghi vào sổ cái TK211 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 2457 Ngày 12 tháng 03 năm 2005 Trích yếu Số hiệu TK Số Tiền NỢ CÓ NỢ CÓ Giaù trò thu hoài TSCÑ thanh lyù 131 711 2.200.000 2.200.000 Cộng 2.200.000 2.200.000 Kèm theo…… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê * Giảm TSCĐ do chuyển sang công cụ dụng cụ Những TSCĐ không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ vì Nguyên giá chưa đủ 10 triệu đồng cho một TSCĐ theo quy định, kế toán hạch toán TSCĐ sang công cụ dụng cụ và tiến hành phân bổ vào chi phí thích hợp. Trích từ bảng tính khấu hao TSCĐ và phát sinh năm 2005 có những TSCĐ chưa đủ tiêu chuẩn và giá trị TSCĐ còn lại được chuyển sang TSCĐ như sau: Số lượng và tên TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Đã khấu hao Giá trị còn lại 6 Máy trộn bê tông 34.765.000 8.342.192 26.422.808 4 máy vi tính 30.183.307 13.069.883 17.113.424 1 máy in 5.342.655 2.849.416. 2.493.239 1 phần mềm kế toán 5000.000 1.805.556 3.194.444 Tổng cộng 75.290.962 26.067.047 49.223.915 Trong quá trình chuyển TSCĐ sang công cụ dụng cụ, căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ trên kế toán tiến hành định khoản: NỢ TK 142: 49.223.915 NỢ TK 214: 26.067.047 CÓ TK211: 75.290.962 NỢ TK 627: 26.422.808 NỢ TK 642: 22.801.107 CÓ TK 142: 49.223.915 Căn cứ Bảng tính khấu hao TSCĐ và phát sinh năm 2005, kế toán lập chứng từ ghi sổ sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 2458 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú NỢ CÓ Giảm TSCĐ chuyển sang CCDC 142 211 49.223.915 Giá trị đã khấu hao 214 211 26.067.047 Cộng 75.290.962 Kèm theo…… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 2459 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú NỢ CÓ Phân bổ máy trộn cho công trình 627 142 17.072.808 Phân bổ máy trộn cho công trình 627 142 9.350.000 Phân bổ máy tính máy in cho chi phí quản lý 642 142 22.801.107 Cộng 49.223.915 Kèm theo…… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê Cuối kỳ căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán lên sổ cái như sau: Đơn vị: DNTN Nam Ngân Số: 96 Ngô Mây- Quy Nhơn SỔ CÁI TK 211 Năm 2005 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày NỢ CÓ Dư đầu kỳ 3.081.485.100 35 124 12/03/05 Mua xe đào bánh xích 112 111 30.000.000 5.000.000 30 20/03/05 Thanh lý TSCĐ 811 214 4.635.429 18.541.714 187 31/12/05 Giảm TSCĐ chuyển sang CCDC 142 214 49.223.915 26.067.047 Cộng phát sinh 305.000.000 98.468.105 Dư cuối kỳ 3.288.016.995 Người ghi sổ Kế toán trưởng Chủ doanh nghiệp ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, đóng dấu) 3. Kế toán khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ nhằm mục đích tích luỹ vốn để tái sản xuất từng bộ phận hoặc toàn bộ TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng trong quá trình sử dụng. Như vậy, thực chất tính khấu hao là quá trình sử dụng vốn dướI hình thái hiện vật thành tiền tệ. Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp hiện nay DNTN Nam Ngân đang áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng. Theo phương pháp này căn cứ vào Nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ để xác định mức trích khấu hao bình quân hàng năm cho TSCĐ theo công thức: Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ Trung bình hàng = năm cho TSCĐ Thời gian sử dụng Căn cứ vào mức khấu hao trung bình năm của TSCĐ tính mức khấu hao trung bình tháng theo công thức: Mức khấu hao Mức khấu hao trung bình hàng năm trung bình = hàng tháng Thời gian sử dụng Ta có thể tính khấu hao quý như sau: * Mức trích khấu Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = hao trung bình hàng tháng 4 Trong thực tế TSCĐ của Doanh nghiệp thường ít biến động nên để đơn giản cho việc tính khấu hao hàng tháng người ta dùng công tác: Mức khấu hao Số khấu hao Số khấu hao tăng Số khấu hao giảm = + - tháng này tháng trước trong tháng trong tháng b. Trình tự hạch toán khấu hao: Trong quá trình sử dụng TSCĐ của công ty bị hao mòn dần cho nên trích khấu hao là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng hoàn toàn. Khi trích khấu hao TSCĐ kế toán cần chú ý vào khung khấu hao, thời gian sử dụng TSCĐ kèm theo Quyết định số 166/199/QĐ-BTC kết hợp với việc xem xét hiện trạng TSCĐ tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ một cách linh hoạt để tính và trích khấu hao cơ bản hàng năm sao cho chi phí khấu hao TSCĐ không làm cho giá thành công trình quá cao, đồng thời được sự chấp thuận của Sử tài chính vật giá và cơ quan thuế. - Nguyên tắc ghi tăng, giảm khấu hao: Theo quy định của công ty, để đơn giản cách tính TSCĐ tăng (giảm) trong quý này thì quý sau mới tính hoặc thôi tính khấu hao. Vì vậy, để xác định khấu hao phải trích của quý này thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ ở quý trước. Vì số khấu hao của quý này chỉ khác quý trướclà số biến động tăng giảm TSCĐ để giảm bớt tính toán trong quý. Căn cứ vào sổ khấu hao để trích ở quý trước để xác định số khấu hao phải trích quý này theo công thức: Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao phải trích = phải trích trong + tăng trong - giảm trong trong quý quý trước quý này quý này Ta có bảng trích khấu haovà phân bổ khấu hao. (Xem trang 47) Qua bảng tính, kế toán Doanh nghiệp đã thể hiện phân bổ khấu hao năm 2005 như sau: Chi phí sản xuất chung: 219.562.545 Chi phí bộ phận quản lý: 107.054.338 Kế toán hạch toán: NỢ TK 627: 219.562.545 NỢ TK 642: 107.054.338 CÓ TK 214: 326.616.883 Căn cứ bảng tính khấu hao năm 2005, kế toán ghi chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 2459 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Trích yếu Số hiệu TK Số Tiền NỢ CÓ NỢ CÓ Trích khấu hao cơ bản TSCĐ năm 2005 627 642 214 219.562.545 107.054.338 326.616.833 Cộng  326.616.883 326.616.883 Kèm theo…… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, Kế toán vào sổ cái 214: Đơn vị: DNTN Nam Ngân Số: 96 Ngô Mây- Quy Nhơn Sổ cái TK 214 Năm 2005 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SỐ Ngày NỢ CÓ Dư đầu kỳ 317.790.422 Trích khấu hao TSCĐ -TSCĐ dùng cho sản xuất -TSCĐ dùng cho quản lý 627 642 219.562.545 107.054.338 326.616.883 Cộng phát sinh 326.616.833 326.616.883 Dư cuối kỳ 317.790.422 Người ghi sổ Kế toán trưởng Chủ doanh nghiệp ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, đóng dấu) 4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ: Hàng tháng, kế toán vẫn tiến hành trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ không theo kế hoạch mà tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh để trích. Kế toán hạch toán vào TK 335 “ chi phí phải trả” . Chi phí sửa chữa TSCĐ theo bút toán: NỢ TK 627 CÓ TK 335 Khi phát sinh hỏng TSCĐ thì nhà sử dụng nguồn quỹ này tiến hành công tác sửa chữa. Cuối niên độ kế toán nếu nguồn quỹ sửa chữa TSCĐ trên TK 355 còn số dư CÓ thì chuyển sang năm sau, nếu thiếu thì chi phí sửa chữa phát sinh doanh nghiệp hạch toán thẳng vào TK627 bằng bút toán: NỢ TK 627 CÓ TK 111, 112 Cụ thể: Ngày 23 tháng 7 năm 2005,Doanh nghiệp chi tiền mặt dùng cho sửa chữa TSCĐ bộ phận sản xuất: 389.000 đồng. Kế toán lập chứng từ ghi sổ như sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 2460 Ngày 23 tháng 7 năm 2005 Trích yếu Số hiệu TK Số Tiền NỢ CÓ NỢ CÓ Chi tiền mặt dùng cho sửa chữa TSCĐ 627 111 389.000 389.000 Cộng 389.000 389.000 Kèm theo…… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, Kế toán vào sổ Cái: Đơn vị: DNTN Nam Ngân Số: 96 Ngô Mây - Quy Nhơn Sổ Cái TK 241(3) Năm 2005 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày NỢ CÓ Dư đầu kỳ 890.890 23/07/05 Chi tiền mặt dùng cho sửa chữa TSCĐ 627 111 389.000 389.000 Cộng phát sinh 389.000 389.000 Dư cuối kỳ 890.890 Người ghi sổ Kế toán trưởng Chủ doanh nghiệp ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, đóng dấu) PHẦN III NHỮNG ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ TẠi DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NAM NGÂN I. Đánh giá chung về thực trạng công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại Doanh nghiệp: 1. Ưu điểm : Tại Doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với khả năng, trình độ của kế toán viên. Doanh nghiệp sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với đặc điểm tổ chức hạch toán của Doanh nghiệp.Trong công tác hạch toán, kế toán Doanh nghiệp đã thực hiện tương đối chặt chẽ đảm bảo đúng chế độ Kế toán Tài chính hiện hành. Các chứng từ gốc được cập nhật kịp thời, đầy đủ với sổ sách kế toán theo đúng trình tự, đúng nguyên tắc. Sổ sách kế toán được ghi chép rõ ràng cụ thể có thể dễ dàng đối chiếu vói các phần khác của công tác vào sổ cái, lập Bảng biểu vào cuối kỳ. Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, bảo đảm thông suốt trong quá trình hạch toán tại Doanh nghiệp. Ở đây tài sản có giá trị cao nên kế toán phải luôn theo dõi phản ánh kịp thời các thông tin về tài sản cố địng trong Doanh nghiệp.Các but toán hạch toán tổng hợp tăng giảm, khấu hao TSCĐ rõ ràng, sổ sách ghi chép đầy đủ, phản ánh chép số tài sản hiện có tại Doanh nghiệp bao gồm các thông tin Nguyên giá , giá trị còn lại … kịp thời ghi chép các biến động giảm của từng tháng, đồng thời thực hiện phân bổ khấu hao khá hợp lý, đầy đủ cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ. Bên cạnh đó Doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình trực tiếp chức năng mọi quyền hạn và trách nhiệm tập trung vào nhà lãnh đạo cao nhất là chủ Doanh nghiệp nên bộ máy quản lý kế toán của Doanh nghiệpvận hành tương đối linh hoạt có những điều chỉnh phù hợp kịp thời. Các thông tin kế toán thu thập, lập báo cáo tài chính của kế toán tài vụ được sự chỉ đạo giám sát trực tiếp của kế toán trưởng, mô hình kế toán thống nhất với quy trình quản lý chung của Doanh nghiệp, điều này cũng tạo sự linh hoạt chính xác trong quá trình hạch toán của đơn vị. 2. Nhược điểm: Tuy nhiên vẫn có những tồn tại cần khắc phục: Doanh nghiệp cần phải mua sắm những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác quản lý, hoạt động xây dựng và kinh doanh của Doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch sửa chữa TSCĐ hợp lý và theo dõi sửa chữa TSCĐ chặt chẽ hơn để đảm bảo an toàn cho nhân viên và tránh sự cố đáng tiếc xảy ra. Vì chi phí mua sắm ban đầu lớn nên ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận của Doanh nghiệp. Các công trình thu hồi vốn chậm, vốn trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có một số vốn vay nên lãi vay chiếm tỷ trọng cao. TSCĐ ở Doanh nghiệp phân loại theo phương thức kết cấu nên không phản ánh được vai trò cũng như thực trạng của từng TSCĐ. Việc tính khấu hao của Doanh nghiệp được tính theo phương thức đường thẳng nên thu hồi vốn lâu và chỉ bù đắp được những hao mòn hữu hình mà không quan tâm đến hao mòn vô hình trong khi hao mòn này rất đáng kể. Việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ vào cuối kỳ kế toán chưa thực hiện vì vậy rất khó xác định năng lực sản xuất thực sự của Doanh nghiệp cũng như tìm ra nguyên nhân để có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng. II. Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại DNTN Nam Ngân: Tình hình tăng giảm TSCĐ sẽ thể hiện quy mô về cơ sở vật chất, để tiến hành hoạt động xây dựng của Doanh nghiệp và TSCĐ nhiều hay ít chất lượng của chúng tốt hay xấu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuất. Để thực hiện bảo toàn vốn cố định và xác định đúng giá trị TSCĐ vào từng thời điểm, Doanh nghiệp nên định kỳ tổ chức đánh giá lại TSCĐ. Vì vậy hàng năm Doanh nghiệp nên thực hiện đánh giá lại TSCĐ để phù hợp với giá cả của chúng vào từng thời điểm. Từ thực tế em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại DNTN Nam Ngân như sau: 1. Phân loại TSCĐ: Ngoài phân loại theo tiêu thức kết cấu, Doanh nghiệp có thể phân loại theo các tiêu thức khác để có thể phản ánh chính xác vai trò của từng TSCĐ và từ đó có thể làm cơ sở cho việc tính toán và phân bổ cho chi phí khấu hao một cách đầy đủ và chính xác vào giá thành sản phẩm cũng như chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ như phân loại theo tiêu thức công dụng kinh tế, bao gồm: + TSCĐ dùng trong sản xuất + TSCĐ dùng trong quản lý doanh nghiệp + TSCĐ dùng trong phân xưởng 2. Tổ chức phân bổ và tính khấu hao: Để Doanh nghiệp chóng thu hồi vốn, đầu tư đổi mới TSCĐ được kịp thời Doanh nghiệp nên chuyển phương pháp khấu hao đường thẳng sang khấu hao nhanh. Doanh nghiệp nên khấu hao nhanh trên số năm sử dụng. Mức khấu hao được xác định như sau: Mức khấu 2(n-t+1) Hao năm = Nguyên giá TSCĐ * thứ t n(n+1) Trong đó: t là năm khấu hao thứ t n là số năm sử dụng TSCĐ Ví dụ: Xe đào Daewoo Solar có nguyên giá là 140.000.000 với thời gian sử dụng là 6 năm thì tính khấu hao như sau: Mức khấu hao 2(6-1+1) năm thứ nhất = 140.000.000 * được xác định n(n+1) 12 =140.000.000 * = 40.000.000 42 Mức khấu hao quý của năm thứ nhất là: 40.000.000 = 10.000.000 4 3. Tổ chức tốt công tác sửa chữa TSCĐ: Tại doanh nghiệp, sửa chữa lớn TSCĐ được thực hiện theo kế hoạch hàng năm, căn cứ vào hiện trạng TSCĐ mà phòng kế toán lập ra kế hoạch sửa chữa cho các TSCĐ sử dụng tại Doanh nghiệp. Dựa trên chi phí đã lập theo kế hoạch, kế toán tiến hành trích trước chi phí và theo dõi sửa chữa TSCĐ nhằm khôi phục giá trị sử dụng của những bộ phận chi tiết TSCĐ đã bị hao mòn, hư hỏng. Sửa chữa TSCĐ không chỉ tái tạo sự hoạt động của các bộ phận chi tiết đã hỏng mà còn có tác dụng quyết định đến sự hoạt động của toàn bộ TSCĐ. Điều này đòi hỏi công tác sửa chữa lớn TSCĐ phải thực hiện có kế hoạch, đảm bảo chất lượng tốt, chi phí hợp lý. Vì vậy để công tác sửa chữa lớn TSCĐ đạt hiệu quả hơn nữa thì cần tổ chức tốt công tác này. Tuỳ thuộc vào trình độ và điều kiện cụ thể mà áp dụng chế độ sửa chữa dự phòng ở các mức sao cho TSCĐ hoạt động bình thường hoàn hảo nhất. Tổ chức đội ngũ sửa chữa chuyên môn hoá , tiến hành sản xuất lưu động, phuc vụ cho sửa chữa TSCĐ đạt hiệu quả để hạn chế việc sửa chữa TSCĐ không đúng theo kế hoạch, chi phí vận chuyển cao, thời gian sử dụng kéo dài… Tăng cường phân tích tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ giúp Doanh nghiệp nhận thấy hiệu quả sử dụng của từng loại và toàn bộ TSCĐ. Từ đó có biện pháp hợp lý tận dụng hết năng lực TSCĐ của Doanh nghiệp mình. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong xây dựng, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến mua sắm thiết bị mới. Kiểm tra thưòng xuyên về mặt số lượng của từng loại TSCĐ, đặc điểm nơi sử dụng, tình trạng kỹ thuật, tình hình biến động của TSCĐ thông qua sự liên hệ chặt chẽ giữa đội sản xuất với kế toán Doanh nghiệp. Nhà máy phải áp dụng tin học trong quá trình công tác quản lý kế toán TSCĐ. 4. Tăng cường hiệu quả sử dụng TSCĐ: Có kế hoạch hợp lý trong công tác bảo dưỡng sản xuất máy móc, nhằm bảo quản tốt TSCĐ, đảm bảo cho sản xuất được thường xuyên và liên tục, ngăn ngừa các sự cố xảy ra. Tiến hành sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch, để đảm bảo sao cho thời gian sửa chữa ngắn, chi phí bỏ ra ít mà chất lượng tốt hiệu quả. Kiểm tra định kỳ để phát hiện những bộ phận máy móc hoạt động kém hiệu quả mà có hướng khắc phục , thay thế sửa chữa. Bảo dưỡng máy móc thiết bị tốt, thực hiện đúng nội quy bảo quản vận hành máy. Sử dụng thưởng phạt phân minh trong việc sử dụng TSCĐ. Thực hiện chế độ đối với những thành tích trong việc bảo quản vận hành tốt máy móc thiết bị, khuyến khích việc nghiên cứu cải tiến tiến bộ kỹ thuật. Nếu bảo quản, giữ gìn, sử dụng máy móc kém hiệu quả… thì phạt bằng các hình thức trừ vào lương hoặc xếp loại kém trong tháng. *Ngoài những biện pháp trên, việc phân tích kinh tế đối với TSCĐ để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ là một việc làm tốt, nó sẽ kịp thời cung cấp thông tin cho lãnh đạo về việc định hướng các chủ trương đầu tư trang thiết bị hựp lý cho quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Đây là điều kiện quan trọng để Doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, đạt hiệu quả sản xuất cao. Mặc khác cũng từ việc phân tích kinh tế đối với TSCĐ, Doanh nghiệp sẽ khai thác triệt để công suất máy móc thiết bị, thời gian vận hành máy và đem lại hiệu quả đối với việc sử dụng TSCĐ. Chính trên cơ sở phân tích kinh tế đối với TSCĐ, doanh nghiệp mới có hướng đầu tư máy móc, trang thiết bị một cách hợp lý và có hiệu quả, có biện pháp sử dụng tốt TSCĐ nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn. 5. Lập kế hoạch dự phòng,dự toán ngân sách cho TSCĐ: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng khốc liệt nên nhu cầu đổi mới TSCĐ để tăng cường khả năng cạnh tranh ngày càng cấp thiết. Bên cạnh đó TSCĐ thường có giá trị lớn cho nên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho TSCĐ. Việc lập dự toán ngân sách cho TSCĐ và kế hoạch sẽ giúp DN có được sự chủ động về mặt tài chính trong việc đầu tư mua sắm TSCĐ trong tương lai của Doanh nghiệp mình. KẾT LUẬN Trên đây là một số vấn đề về công tác tổ chức hạch toán TSCĐ của doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân cũng như những ý kiến đóng góp của bản thân em về tình hình thực tế trong công tác hạch toán kế toán tại Doanh Nghiệp. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có phương pháp quản lý thích hợp. Công tác tổ chức hạch toán được coi là một công cụ để quản lý hữu ích cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhất là công tác quản lý và tổ chức TSCĐ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đối với DN TN Nam Ngân là một Doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, tuy sản phảm doanh nghiệp mang tính đơn chiếc nhưng giá trị sản phẩm cao, do đó doanh nghiệp sẽ không ngừng hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường đứng vững trên cơ chế hiện nay Trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, qua những kiến thức đã học và thực tế ở Doanh Nghiệp, bản thân em đã nhận thấy giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ với nhau, tầm quan trọng của công tác kế toán và phương pháp quản lý TSCĐ những năm qua của doanh nghiệp đã được điều chỉnh và đổi mới. Tuy nhiên, so với yêu cầu quản lý và sự phát triển kinh doanh đã đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý và hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Phòng Kế Toán Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, em đã học được những kinh nghiệm hết sức bổ ích về nghiệp vụ kế toán nói chung và công tác hạch toán, quản lý TSCĐ nói riêng, nhằm trang bị thêm kiến thức cho bản thân để phục vụ cho quá trình học tập cũng như công việc sau này. Do thời gian và khả năng có hạn, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự giúp đỡ của cô hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa kế toán đặc biệt là phòng kế toán Doanh nghiệp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ cho bản thân em hoàn thành tốt đề tài này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của cô Đỗ Thị Liên chi, chị Nguyễn Thị Hồng Lê cùng các anh chị Phòng Kế Toán của Doanh nghiệp. Quy Nhơn, tháng 08 năm 2006 Sinh viên thực hiện. Nguyễn Thị Hoa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTSCD Trung cap.DOC
Tài liệu liên quan