Đề tài Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Điều này thể hiện khả năng đầu tư tài trợ của doanh nghiệp ngày càng cao hay tình hình tài chính là khả quan hơn. Chứng tỏ doanh nghiệp chấp hành tốt kỷ luật tín dụng, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ với nhà nước giữ được uy tín trên thị trường Tỷ suất lợi nhuận trên tổng số vốn là 12% có nghĩa là với 100 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 12 đồng lợi nhuận. Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản là 33% và như vậy tỷ lệ nguồn vốn tự có và coi như tự có chiếm 67%. Quân số trực tiếp tham ra lao động sản xuất kinh doanh là cao chiếm 85,2%. Tiền lương năm 2000 cao hơn năm 1999 là do năng suất lao động cao hơn năm trước, giá cả một số mặt hàng trên thị trường cũng biến động tăng lên. Vậy định mức lương của công nhân cũng được tăng lên để đáp ưng nhu cầu sinh hoạt của công nhân. Nhưng mức lương của nhà máy vẫn tăng thấp hơn mức tăng năng suất lao động, cho lên nhà máy vẫn đảm bảo trong quá trình sản xuất kinh doanh trang trải được các khoản chi phí, làm nghĩa vụ với nhà nước và vẫn có tích luỹ. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 11% nghĩa là cứ hiệu quả kinh doanh đạt 100 đồng doanh thu thì đem lai cho nhà máy được 11 đồng lợi nhuận.

doc98 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sử dụng TSCĐ và từng kỳ sản xuất . Lập kế hoạch kịp thời về sửa chữa lớn, phản ánh thực tế chính xáccủa quá trình chi phí sửa chữa lớn và kiểm tra tiến độ hoàn thànhtrong quá trình sửa chữa. Thường xuyên kiểm tra lại TSCĐtrong doanh nghiệp, đồng thời hàng tháng phải tổ chức phân tích về chất lượng sử dụng TSCĐ 4.Nội dung của kế toán TSCĐ TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếucủa doanh nghiệp, nó có giá trị lớn và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng không thay đổi về hình thái ban đầu. Giá trị của TSCĐ được quy định từ 5.000.000đ trở lên (tuỳ từng quốc gia mà quy định giá trị TSCĐ) 5.Kêt luận Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định, bao gồm vốn cố định, vốn lưu thông và các vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng vôn sao cho có hiệu quả nhất. Muốn vậy phải ton trọng các nguyên tắc tài chính, tận dụng và chấp hàng pháp luật. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng tài chính, xác định đúng đắn và đầy đủ nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Trong thực tiễn có những doanh nghiệp đầu tư vốn mua sắm tài sản kém hiệu quả, Giá thành sản phẩm không chính xác, do tính trích khấu hao TSCĐ không đúng. Dẫn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh thiếu trung thực làm ảnh hưởng tới vai trò quản lýcủa nhà nước. Về thực tập tại nhà máy Z179, một trong những nhà máy quốc phòng đang và đã phát triển. Tôi đã được phân công viết chuyên đềbáo cáo thực tập “ Kế toán TSCĐ” là một trong những vấn đề đang được nhà máy quan tâm. I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH-ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tài sản cố định là những tư liệu sản xuất không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Tiêu chuẩn giá trị của chúng được quy định phù hợp với tình hình thực tế và chính sách kinh tế tài chính của nhà nước. Có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên, thời gian sử dụng trên 1 năm. TSCĐ gồm: 2loại -TSCĐ hữu hình -TSCĐ vô hình Mỗi loại TSCĐ trên có tính chất hữu ích khác nhau, yêu cầu quản lý cũng khác nhau lên phải tổ chức ghi chép kế toán trên các TK kế toán khác nhau. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ Phản ánh giá trị tình hình biến động (Tăng, giảm) TSCĐ, số hiện còn và ở đâu. Tính toán mức độ hao mòn TSCĐ, phân bổ hao mòn cho các đối tương chịu chi phí. Phản ánh và giám sát việc chi phí cho việc sửa chữa TSCĐ. Phản ánh và giám sát tình hình chi phí cho việc thanhlý, thu hồi giá trị thanh lý TSCĐ. 1.Kế toán TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất nhìn thấy được và sờ thấy được, tham gia trong quá trình sản xuất kinh doanh, những tài sản này vẫn giữ nguyên hình thái vất chất. Nhưng về mặt giá trị thì bị hao mòn dần, phần giá trị đó được tính vào phần giá trị của sản phẩm mới chế tạo ra. Để pản ánhtình hình hiện có và sự vận động của TSCĐ hữu hình, kế toán sử dụng các tài khoản. TK 211: TSCĐ hữu hình TK 2111: đất TK2112: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2113: máy móc thiết bị TK2114: Phương tiện vận tải TK 2115:Thiết bị dụng cụ quản lý TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm TK 2117: TSCĐ phúc lợi TK 2118: TSCĐ khác GIá trị TSCĐ hữu hình được phản ánh theo nguyên giá Để sử dụng TSCĐ có hiệu quả, khong nhất thiết doanh nghiệp phải trang bị đầy đủ các loại TSCĐ, bởi vì có loại TSCĐ chỉ cần thiết sử dụng trong một thời gian nhất định nào đó. Trượng hợp này doanh nghiệp có thể ký hợp đồng thuê TSCĐ. Ngược lại, có những TSCĐ doanh nghiệp có thể cho các doanh nghiệp khác thuê Theo thời hạn đi thuê, thì việc thuê TSCĐ chia thành hai hình thức. -Hình thức thuê dài hạn (thuê tài chính) -Hình thức thuê hoạt động (thuê ngắn hạn) Trường hợp TSCĐ thuê tài chính thì kế toán sử dụng TK 212 “TSCĐ thuê tài chinh” để phản ánh tình hình hiện có và số tăng giảm của những TSCĐ thuê tài chính Khi thuê tài chính doanh nghiệp sẽ phát sinh khoản nợ dài hạn với bên cho thuê. Vì vậy để phản ánh tình hình thuê TSCĐ tài chính và khoản nợ dài hạn, kế toán sử dụng TK 342 “Nợ dài hạn”. Đối với TSCĐ thuê hoạt đọng, doanh nghiệp chỉ trả chi phí trực tiếp cho bên cho thuê và sử dụng ở bộ phận nào thì chi phí cho thuê tính trực tiếp cho bộ phận đó. Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình được biểu diễn bằng sơ đồ sau. SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TĂNG - GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH Tiền nhượng bán và thu thanh lý Mua TSCĐ bằng tiền mặt TGNH, tiền vay dài hạn Mua TSCĐ bằng tiền tạm ứng Tạm ứng TK821 Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ TK214 Giá trị hao mòn giảm Mua chịu TSCĐ Nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ Giá trị hao mòn tăng TK138 Giá trị TSCĐ thiếu TK222 TK142 TSCĐ góp vốn liên doanh TK 111, 112, 341 TK 211 TK721 TK 111, 112 TK 141 TK331 TK411 TK214 a. Phương pháp hạc toán kế toán về việc tăng giảm TSCĐ hữu hình. Kế toán TSCĐ. -Cấp vốn bằng TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 411 -Mua sắm TSCĐ hữu hình: Nợ TK 211 Có TK 111 Có TK 112 Có TK 331 Có TK 341 Đồng thời két chuyển theo nguồn hình thành Nợ TK 441 Có TK 411 Công trình xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng: Nợ TK 211 Có TK 241 Đồng thời kết theo nguồn hình thành Nợ TK 441 Có TK 411 Nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐ (Giá trị đánh giá + chgi phí) Nợ TK 211 Có TK 411 Nhận lai TSCĐ đi góp vốn liên doanh (giá trị đánh giá lại) Nợ TK 211 Có TK 222 *Kế toán giảm TSCĐ hữu hình -Nhượng bán TSCĐ Căn cứ vào chứng từ nhương bán, chứng từ thu tiền Nợ TK 111 Nợ TK 112 Nợ TK 131 Có TK 721 Căn cứ vào biên bản giao nhân TSCĐ Nợ TK 821: giá trị cón lại Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn Có TK 211: Nguyên giá Các chi phí liên quan Nợ TK 821 Có TK 111, 112 Có TK … TSCĐ hình thành từ vốn vay ngân hàng (Phải trả nợ đủ vốn vay và lãi vay) Nợ TK 341 Có Tk 111, 112 Thanh lý TSCĐ (Ghii giảm TSCĐ đã thanh lý) Nợ TK 2141 Nợ TK 821 Có TK 211 Thu về thanh lý Nợ TK 111, 112 Nợ TK … Có TK 721 Chi phí về thanh lý Nợ TK 821 Có TK 111 Có TK … TSCĐ hình thành từ vốn vay thì hoàn trả đủ vốn vay như nhượng bán -Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ Nợ TK 222: Giá đánh giá lại Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn Nợ TK 421: Chênh lệch giảm Có TK 211 (Nếu chênh lệch tăng thì ghi có TK 412) -Mọi trường hợp phát hiện TSCĐ thừa thiếu đều phải tìm nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đòng kiểm kê để hach toán chính xac kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể. b.Phương pháp hạch toán kế toán TSCĐ thuê tài chính *Kế toán nghiệp vụ kinh tế ở bên đi thuê -Căn cứ vào hợp đồng thuê biên bản giao nhân Nợ TK 228 Nợ TK 214 Có TK 212 -Tính và trích khấu hao TSCĐ Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 2142 Đồng thời ghi đơn nợ TK 009 -Tính lãi phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 1421 -Định kỳ trả tiền thuê TSCĐ cho bên thuê (Nếu trả nợ trước hạn) Nợ TK 315 Có TK 111, 112 -Kết thúc thời hạn thuê TSCĐ Được chuyển giao sở hữu, mua lại TSCĐ Nợ TK 211 Có TK 212 Chuyển giá trị hao mòn Nợ TK 2142 Có TK 2141 Chi thuê tiền để mua Nợ TK 211 Có TK 111, 112 Trả lại TSCĐ cho bên thuê Nợ TK 2142 Có TK 212 Trả số nợ còn Nợ TK 342 Có TK 111, 112 *Kế toán nghiệp vụ kinh tế ở bên thuê tài chính -Phản ánh giá trị TSCĐ đầu tư cho thuê tài chính Nợ TK 228 Nợ TK 214 Có TK 211 -Thu tiền cho thuê TSCĐ Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 711 -Định kỳ phản ánh giá trị số cần phải thu hồi Nợ TK 811 Có TK 228 -Kết thúc chuyển quyền sở hữu, nhượng bán (Giá trị TSCĐ cho thuê chưa thu hồi) Nợ TK 811 Có TK 228 Số tiền thu được khi chuyển quyền sở hữu: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 711 -Nhận lai TSCĐ khi hết thời hạn Nợ TK 211 Có TK 228 2.Kế toán tài sản cố định vô hình TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất, không nhìn thấy và cũng không sờ thấy được. Loại tài sản này thể hiện một giá trị đầu tư, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các lợi ích hoặc nguồn lợi có tính kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp. Như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí chuẩn bị sản xuất kinh doanhchi phí khai hoang cải tạo, giá trị phát minh sáng chế, chi phí về lợi thế thương mại, quyền đặc nhượng, quyền thuê nhà… TSCĐ vô hình được phản ánh trên TK 213 “TSCĐ vô hình” theo nguyên giá, nguyên giá TSCĐ vô hình là các chi phíthực tế của TSCĐ vô hình đó. Trong quá trình hình thành các TSCĐ vô hình, toàn bộ chi phí có liên quan được ghi vào TK 241 “Chi phí xây dựng cơ bản dở dang” (2411). Khi hoàn thành TSCĐ vô hình, phải xác định tổng chi phí đầu tư liên quan đến từng TSCĐ vô hình để ghi tăng nguyên giá của nó vào TK 213. Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ vô hình cũng bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn đó được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh hình thành về TSCĐ vô hình tại nhà máy đó là những khoản chi phí để chuẩn bị cho công nghệ sản xuất bao gồm chi phí lập dự án, chi pphí đi lại, chi phí triệu tập hội họp… Hạch toán chi phí Nợ TK 241 Có TK 111, 112 Có TK 152 Kết thúc phân công việc cho việc đầu tư chuẩn bị cho việc thực hiện dự án vào năm 1999, kế toán tiến hành tổng hợp tính toán chính xác chi phí thực tếphát sinh ghi: Nợ TK 213 Có TK 241 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TSCĐ VÔ HÌNH TK 213 TK 111,112 TK 111,112,341 Mua TSCĐ bằng tiền tạm ứng TK331 Nguyên giá trị còn lại Tiền nhượng bán TSCĐ Mua TSCĐ vô hình bằng tiền và tiền vay dài hạn TK 141 TK821 Mua chịu TSCĐ vô hình Giá trị hao mòn giảm TK214 (2143) TK 721 TK 214 TK 222 Giá trị hao mòn tăng Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ vô hình II.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ 1.Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ theo nguyên tắc nhất định, phục vụ cho yêu cầu quản lý TSCĐ. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và theo giá trị còn lại của TSCĐ. -Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: Nguyên giá TSCĐ Giá mua Chi phí vận chuyển hữu hình mua = tài sản + bốc xếp, lắp đặt sắm mới cố định chạy thử = + Nguyên giá TSCĐ Giá hợp Tổng số lãi trả cho thuê tài chính đồng đơn vi cho thuê Nguyên giá TSCĐ Giá thành thực tế Chi phí hữu hình, xây = (giá trị quyết toán) + lắp đặt dựng mới, tự chế của TSCĐ tự xd, tự chế chạy thử = Nguyên giá Giá mua thực tế TSCĐ cũ Hệ số mới -Hệ số đánh giá hao mòn Nguyên giá TSCĐ vô hình: Là các chi phí thực tế phải trả, khi thực hiện gồm số chi trả thực tế về phí tổn thành lập về công tác nghiên cứu phát triển, về mua quyền đặc nhượng bằng phát minh sáng chế. Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá giúp ta nhận biết số vốn đầu tư ban đầu cho việc mua sắm, xây dựng cơ bản. Từ đó xem sét tình hình trang bị kĩ thuậtcủa doanh nghiệp, đông thời làm cơ sở cho việc tính khấu hao TSCĐ và nhận biết sự tăng giảm TSCĐ về mặt hiện vật. -Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại của TSCĐ thực chất là số vốn đầu tư cho việc mua sắm công trình xây dựng cơ bản còn phải tiếp tục thu hồi vốn trong quá trình sử dụng TSCĐ. = + Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn (số đã trích của TSCĐ TSCĐ khấu hao cơ bản) của TSCĐ Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp ta nhận biết được nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ của doanh nghiệp hiện tại, tình trạng của TSCĐ. Từ đó có kế hoach sửa chữa, đổi mới TSCĐ, để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phương pháp kế toán TSCĐ nhà máy hạch toán theo giá thực tế. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo giá thực tế của TSCĐ 2.Phân loại TSCĐ TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau và có những công dụng khác nhau trong sản xuất kinh doanh. Để quản lý chặt chẽ TSCĐ, tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác cần phải tiến hành phân loại TSCĐ. Có nhiều tiêu thức phân loại trong phạm vi kế toán làm việc phân loại TSCĐ theo hai tiêu thức. -Phân loại theo tình hình sử dụng và công dụng kinh tế của TSCĐ. TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh TSCĐ hành chính sự nghiệp TSCĐ phúc lợi TSCĐ chờ sử lý Để quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ, mỗi loại TSCĐ trên được phân loại theo đặc trưng kỹ thuật của TSCĐ. Đất, nhà cửa, vật kiến trúc máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý, cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm, TSCĐ phúc lợi, TSCĐ khác. Việc phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng và công dụng kinh tế như trên giúp cho việc tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ, tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào đối tượng sử dụng, đồng thời giúp cho việc tổng hợp TSCĐ theo ngành kinh tế quốc dân. -Phân loại TSCĐ theo quyền tự chủ về vốn: TSCĐ tự có: Là những TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, mua sắm bằng các nguồn vốn tự có. Nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ xí nghiệp, nguồn vốn tín dụng, vay dài hạn ngân hàng, vay đôid tượng khác, nguồn ngân sách cấp, những TSCĐ được quyền tặng. TSCĐ đi thuê dài hạn: Việc phân loại TSCĐ theo quyền tự chủ về vốn giúp cho việc tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ có trọng điểm, đem lại hiệu quả cao trong sử dụng TSCĐ. 3.Phương pháp kế toán TSCĐ TSCĐ trong doanh nghiệp được đỏi mới và tăng lên cùng với sự phát triển của sản xuất và khoa học kĩ thuật. Quá trình đổi mới đó dẫn đến sự tăng giảm TSCĐ. Mặt khác quá trình sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh dẫn đến sự hao mòn và hư hỏng cần thiết phải sửa chữa …tất cả các hiện tượng kinh tế phát sinh đó đều được phản ánh vào chứng từ kế toán một cách kịp thời chính xác đồng thời phản ánh vào tài khoản kế toán. Chứng từ kế toán nhà máy sử dụng trong kế toán TSCĐ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành Biên bản đánh giá lại TSCĐ Một số chứng từ kế toán liên quan khác -Tài khoản sử dụng trong kế toán TSCĐ chủ yếu là TK 211-TSCĐ hữu hình TK 212-TSCĐ đi thuê dài hạn TK 213-TSCĐ vô hình TK 214-Hao mòn TSCĐ TK 221-Đầu tư chứng khoán dài hạn TK 222-Góp vốn liên doanh TK 228-Đầu tư dài hạn khác TK 229-Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang TK 244-Ký quỹ, ký cược dài hạn TK 009-Nguồn vốn khấu hao cơ bản III.KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ Trong quá trình sử dụng TSCĐ, đại bộ phận TSCĐ (trừ đất) sẽ mất dần tính hữu ích của nó, phần giá trị hao mòn TSCĐ kể cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được tính vào các đối tượng sử dụng TSCĐ và hình thành nên nguốn vốn khấu hao, kế toán sử dụng TK TK 214: Hao mòn TSCĐ TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình Nguồn vốn khấu hao khi tăng giảm được ghi đơn vào TK 009. Hiện nay có các phương pháp tính trích khấu hao như sau 1.Phương pháp khấu tuyến tính Phương pháp này căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ để tính ra mức khấu hao năm (quý, tháng) theo công thức = Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm (quý, tháng) 12 tháng 2.Phương pháp khấu hao theo sản lượng Phương pháp này tính khấu hao theo căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất ra ước tính trong suốt thời gian hoạt động của TSCĐ và sản lượng sản xuất ra trong năm (quý tháng) để tính ra số tiền khấu hao cho sản phẩm sản xuất ra trong năm (tháng quý) = x Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ Sản lượng sản xuất năm (quý, tháng) Tổng sản lượng trong năm (quý, tháng) 3.Các phương pháp tính khấu hao nhanh Trong những năm đầu TSCĐ còn mới, khả năng sản xuất còn cao nên khấu hao tính vào chi phí cũng cao hơn. Càng về sau năng lực sản xuất của TSCĐ càng thấp nên khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thấp hơn. Phương này có tác dụng nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo ra năng lực sản xuất lớn hơn do đó có những tái sản tiên tiến hơn. Nhưng với điều kiện doanh nghiệp phải làm ăn có lãi. Công thức tính Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao giảm dần Mức khấu hao = Giá trị còn lại x Tỷ lệ khấu hao cố định 4.Phương pháp hạch toán hao mòn TSCĐ Tài khảon hao mòn TSCĐ dùng phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, số vốn hao mòn TSCĐ thu về, tính chất là tài khoản điều chỉnh cho các tài khoản TSCĐ. Từ đó biết được TSCĐ tính theo nguyên giá và tính theo giá trị hiện còn Giá trị hiện còn =Dư đầu kỳ TSCĐ - Dư cuối kỳ hao mòn = Hệ số Dư cuối kỳ hao mòn hao mòn Dư cuối kỳ TSCĐ Hệ số hao mòn càng lớn cho thấy TSCĐ càng cũ Khấu hao TSCĐ là một trong những yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh thuộc chi phí sản xuất chung. Việc sử dụng phương pháp tính khấu hao có ảnh hưởng trực tiếp đến sự chính xác của chi phí sản xuất. Nên khi tính giá thành sản phẩm phải phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tượng chịu chi phí một cách chính xác. Trên thực tế người ta có thể sử dụng tiêu chuẩn tổng số giờ máy hoạt động để phân bổ hoặc có thể phân bổ theo tổng giá trị các chí phí cơ bản = + -{Ư Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao hàng tháng, quý kế toán sử dụng công thức sau Mức KH Mức KH Mức KH Mức KH kỳ này kỳ trước tăng kỳ này giảm kỳ này -Trình tự kế toán khấu hao biểu diễn bằng sơ đồ sau: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ TK 211,213 TK 214 TK 627,641,642 TRích khấu hao cho các đối tượng TK212 TK 821, 222 Giảm giá trị TSCĐ giá trị hao mòn TK 411 Tăng nguồn vốn KD IV.PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG Để hạch toán chi phí đầu tư XDCB (mua sắm TSCĐ và đầu tư XDCB) và tình hình quyết toán công trình, tình hình chi phí thanh quyết toán chi phí sửa chữa TSCĐ của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 241 “XDCB dở dang” TK 2411 Mua sắm TSCĐ TK 2412 Xây dựng cơ bản TK 2413Sửa chữa lớn TSCĐ 1.Kế toán chi phí đầu tư xây dựng -Nhận khấu haoối lượng XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành Nợ TK 2412 Có TK 331 -Nhận kho thiết bị đầu tư mua sắm hoàn thành hoặc giao cho bên thi công: Nợ TK 152, 2412 Có TK 331 -Thanh toán cho người nhận thầu: Nợ TK 331, 2412 Có TK 111, 112 -Xuất thiết bị đầt tư XDCB cho bên nhận thầu: Thiết bị không cần lắp Nợ TK 2412 Có TK 152 Thiết bị cần lắp Nợ TK 152 chi tiết Có TK 152 chi tiết Khi hoàn thành Nợ TK 2412 Có TK 152 -Khi phát sinh chi phí kiến thiết cơ bản Nợ TK 2412 Có TK 111, 112, 341 2.Khi quyết toán vốn đầu tư XDCB -Căn cứ vào quyết toán được duyệt: Nợ TK 211 Nợ TK 213 Nợ TK 152 Nợ TK 441 (phần chi phí được duyệt bỏ) Có TK 241 -Công trình hoàn thành kết chuyển theo nguồn vốn đầu tư Nợ TK 441 Có TK 411 3.Trường hợp đầu tư XDCB theo phương pháp tự làm -Chi phí XDCB thực tế phát sinh Nợ TK 241 Có TK 111, 112, 152 -Các khoản chi phí đầu tư XDCB, căn cứ các chứng từ gốc (phiếu xuất kho, phiếu chi, bảng phân bổ khấu haoấu hao…) Nợ TK 241 (2412) Có TK 152 Có TK 153 Có TK 334 Có TK 338 Có TK 214 -Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho công trình đầu tư XDCB tự làm. Nợ TK 241 (chi phí kiến thiết cơ bản khấu haoác) Có TK 642 Hoặc Có TK 142 (1422) -Kế toán đơn vị cho thuê TSCĐ hoạt động Chi về cho thuê TSCĐ hoạt động Nợ TK 821: Chi hoạt động bất thường Có TK 214: nHao mòn TSCĐ Có TK 111, 112 Có TK 152, 331 -Kế toán các khoản thu cho thuê TSCĐ hoạt động Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 721 V. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ TSCĐ được cấu thành nhiều bộ phận, chi tiết khấu haoác nhau, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn hư hỏng khấu haoông đều nhau. Bởi vậy để phục hòi năng lực hoạt động của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng đền hoạt động của TSCĐ. Phân loại hoạt động sửa chữa TSCĐ -Theo mức độ sửa chữ thì chia thành Sửa chữa nhỏ Sửa chữa vừa Sửa chữa lớn -Theo phương thức tiền hành Theo phương thức tự làm Theo phương thức giao thầu -Theo cách thức quản lý Hoạt động sửa chữa theo kế hoạch Hoạt động sửa chữa ngoài kế hoạch 1.Sửa chữa lớn theo kế hoạch tự làm -Trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng kỳ (theo dự toán chi phí) Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 -Tập hợp chi phí sửa chữa lớn theo chi phí thực tế phát sinh Nợ TK 2413 Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 214 -Khi hoàn thành kết chuyển chi phí Nợ TK 335 Có TK 2413 2.Sửa chữa nhỏ -Tính chi phí sửa chữa thường xuyên vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng kỳ (theo dự toán chi phí) Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 3.Sửa chữa lớn theo kế hoạch giao thầu -Trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 -Chi phí sửa chữa lớn phát sinh theo số tiền phải trả cho đơn vị nhận thầu. Nợ TK 2413 Có TK 331 -Khi hoàn thành kết chuyển chi phí Nợ TK 331 Có Tk 111, 112… 4.Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch tự làm -Tập hợp chi phí sửa chữa lớn theo thực tế phát sinh Nợ TK 2413 Có TK 111, 112, … -Hoàn thành kết chuyển chi phí Nợ TK 1421 Có TK 2413 5.Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch giao thầu -Chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh theo số tiền phải trả Nợ TK 2413 Có TK 331 -Hoàn thành kết chuyển chi phí Nợ TK 1421 Có TK 2413 -Phân bổ chi phí sửa chữa lớn ngoài kế hoạch Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 1421 -Khi thanh toán Nợ TK 331 Có TK 111, 112,… Những khoản chi phí sửa chữa tài sản thiết bị không lớn, không gây lớn đến biến đọng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, thì kế toán tính toán và tập hợp phản ánh trực tiếp số chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh vào bên TK 627, 642 theo đối tượng chi phí VI.TỔ CHỨC CÔNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ 1.Đặc điểm kết cấu của TSCĐ tại nhà máy Tại thời điểm ngày 30/12/2000 TSCĐ của nhà máy với tổng nguyên giá là 32.011.711.959 đ. Để tiện cho công tác quản lý và hạch toán có thể nhân chia TSCĐ của nhà máy theo 2 cách: a.Theo công dụng của TSCĐ thành 4 nhóm Nhóm máy móc thiết bị Số đầu năm số cuối năm 16.893.911.580 NHóm phương tiện vận tải Số đầu năm số cuối năm 2.095.306.857 NHóm công cụ sinh hoạt Số đầu năm số cuối năm 266.326.000 Nhóm nhà cửa, vật kiến trúc 7.487060.360 7.980.125.006 34.916.710.180 b.Theo đối tượng sử dụng: Chia TSCĐ thành 2 loại -TSCĐ phục vụ sản xuất với tổng nguyên giá là: 18.191.705462 -TSCĐ quản lý với tổng nguyên giá là: 13.820.006.497 2.Tình hình thực tế và hạch toán TSCĐ a.Hạch toán chi tiết Chứng từ sử dụng: Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, các tài liệu kỹ thuật có liên quan khác Ngày 23/6/2000 nhà máy mua một máy tiện trung quốc. Sau khi lắp đặt cân chỉnh ngày 28/6/2000 nhà máy lập biên bản giao nhận TSCĐ là máy tiện trung quốc nguyên giá 20.350.000, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 20.000.000, chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt 350.000 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán ghi vào thẻ TSCĐ +Thẻ hạch toán: THẺ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 30/6/2000 Kế toán trưởng: Căn cứ vào biên bản giao nhấnTSCĐ số 01 ngày 28/6/2000 Tên TSCĐ: Máy tiện Nước sản xuất: Trung quốc Năm sản xuất: 1999 Bộ phận sử dụng: Phân xưởng sản xuất cơ khí I Năm đưa vào sử dụng: 2000 Công suất thiết kế: Đính chính sử dụng TSCĐ ngày Lý do đình chỉ Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Tháng năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 01 28/6/2000 Mua mới 20.350.000 Ghi giảm TSCĐ, chứng từ số ngày… tháng… năm Lý do giảm Các trường hợp tăng TSCĐ khác cũng được theo dõi và ghi chép hạch toán tương tự. b.Hạch toán tổng hợp TSCĐ Kế toán sử dụng tài khoản 211 để hạch toán sự biến động tăng giảm TSCĐ hữu hình Các trường hợp hạch toán tăng TSCĐ kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ để ghi: Nợ TK 211 Có TK 111, 112, 331 Cụ thể tháng 6/2000 công ty mua một máy tiện trung quốc, kế toán căn cứ vào chứng từ thanh toán thực tế đã ghi sổ hạch toán tăng máy tiện Kế toán ghi: Nợ TK 211: 20.350.000 Có TK 112: 20.000.000 Có TK 111: 350.000 Tương tự tháng 8 mu một máy dập kế toán căn cứ vào chứng từ thanh toán ghi Nợ TK 211: 61.466.900 Có TK 111: 61.466.900 Công trình xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng theo giá trị quyết toán nhà 2 tầng là 685.000.000 Kế toán hạch toán Nợ TK 211: 685.000.000 Có TK 241: 685.000.000 Các trường hợp giảm tài sản cố định Cụ thể tháng 9/2000 bán một máy phay cũ nguyên giá là 185.000.000 Giá trị hao mòn: 52.950.000 Giá trị còn lại: 132.050.000 Giá bán: 140.000.000 Kế toán ghi Nợ TK 111: 140.000.000 Có TK 721: 140.000.000 Nợ TK 214: 52.950.000 Nợ TK 821: 132.050.000 Có TK 211: 185.000.000 Ghi đơn có TK 009: 52.950.000 3.Kế toán khấu hao TSCĐ tại nhà máy a.Phạm vi tính khấu hao Những TSCĐ của nhà máy được xếp vào loại những TSCĐkhông tính khấu hao gồm: Cây lâu năm đất Tất cả các loại TSCĐ khác đều phải tính và trích khấu hao b.Quy định về tính khấu hao việc xác định nguyên giá tài sản cố định để tính khấu hao được thực hiện theo quy định tất cả các TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao Ví dụ: Máy tiẹn giảm ngày 28/3 thì tháng tư mới tính giảm khấu hao Tất cả các tài sản cố định tăng trong tháng này thì tháng sau mới tính tăng khấu haoTSCĐ c.Phương pháp tính khấu hao căn cứ vào đặc điểm hoạt động của nhà máy, nhà máy Z179 chọ phương pháp khấu hao theo đường thẳng Mức trích khấu hao bình quân hàng năm Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng = Đối với nhà cửa , vật kiến trúc Đối với máy móc thiết bị Mức trích khấu hao bình quân hàng năm Giá trị còn lại trên sổ ktoán Thời gian sử dụng còn lại Hệ số sđbq = x Mức khấu hao bình quân tháng Mức trích khấu hao bình quân hàng năm 12 tháng = d.Phương pháp hạch toán khấu hao sổ kế toán nhà máy sử dụng trong kế toán TSCĐbao gồm sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tông hợp, mở thẻ TSCĐ thẻ hạch toán tăng giảm TSCĐ, sổ TSCĐ và một số mẫu biểu: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSCĐ. -Phương pháp hấu hao, mức trích khấu hao theo nghị định 507 TC/DTXD của bộ tài chính ngày 22/7/86 và thông tư số 36 TC/TCDN của bộ quốc phòng ngày 27/4/95. Hàng tháng nhà máy lập bảng theo dõi tính và trích khấu hao theo từng nhóm TSCĐ và chi tiết cho từng TSCĐ. -Nhóm máy móc thiết bị: Tỷ lệ trích khấu hao 20%. -Nhóm phương tiện vận tải: Tỷ lệ trích khấu hao 14% -Nhóm công cụ sinh hoạt: Tỷ lệ trích khấu hao 12% -nhóm nhà cửa, vật kiến trúc: Tỷ lệ trích khấu hao 6% Nhà máy tính và trích khâú hao TSCĐ hàng tháng: Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 214 Đồng thời ghi nợ TK 009 Số tiền trích khấu hao hàng tháng của nhà máy Z179 đựoc phân bổ cụ thể như sau: Số tiền trích khấu hao của những TSCĐ phục vụ cho sản xuất được tập hợp ghi Nợ TK 627. Số tiền trích khấu hao TSCĐ phcụ vụ cho bán hàng tập hợp vào bên nợ TK 641 Số tiền trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho quản lý ghi nợ TK 642 Tổng số tiền trích khấu hao ghi tăng cho TK 214 Đồng thời ghi tăng nguồn vốn khấu hao cho TK 009 Căn cứ vào bẩng phân bổ kế toán ghi Bảng phân bổ cho các bộ phận: Bộ phận sản xuất kinh doanh Bộ phận bán hàng Bộ phận quản lý doanh nghiệp Kế toán hạch toán Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 214 Đồng thời ghi nợ TK 009 BẢNG KÊ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ Tháng 9/2000 Kế toán trưởng Người lập I II TT Trích KHTSĐ dùng cho sản xuất chung -PX cơ khí 1 - PX cơ khí 2 - PX cơ khí 3 -PX gia công nóng Trích KHTSCĐ dùng cho quản lý DN Nội dung 627 642 TK ghi 370000 6090000 1156000 786000 3182000 966000 1280000 Máy móc thiết bị Trong đó 6030000 4130000 550000 550000 1110000 193410 1900000 Nhà xưởng, VKT 13400000 10220000 1706000 1336000 4282000 2896000 3180000 Cộng QĐNDVN Đơn vị Z179 PHIẾU ĐỊNH KHOẢN Tháng 9/2000 Trích yếu Tên tài khoản Số trang ở sổ cái Số tiền Nợ Có Nợ Có 1.Trích KHTSCĐ dùng cho SX chính 2.Trích KHTSCĐ dùng cho quản lý DN 3.Hao mòn TSCĐ 627 642 214 10200000 3180000 13400000 Kế toán trưởng Người lập phiếu QĐNDVN Đơn vị Z179 PHIẾU ĐỊNH KHOẢN Tháng 9/2000 Trích yếu Tên tài khoản Số trang ở sổ cái Số tiền Nợ Có Nợ Có Đồng thời ghi đơn cho tài khoản 009 009 13400000 Kế toán trưởng Người lập phiếu BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỐ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 9/2000 Doang nghiệp Z179 Người lập bảng Kế toán trưởng 1 2 TT Trích KHTSCĐ dùng cho SXC Trích KHTSCĐ dùng cho QLDN Chỉ tiêu Tỉ lệ KH% NG Nơi sd Toàn DN KH 1706000 PXCK1 TK627 1336000 PXCK2 4282000 PXCK3 2896000 PXCKCN ...... 10220000 Cộng TK 672 TK641 3180000 TK642 TK 241 TK 142 TK 335 1 TT 2 ưôs hiệu Chứng từ 3 Ngày NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9 Ghi có TK 211 Có TK212 Có TK 213 Có TK 214 Trích KH TSCĐ Cộng Trích KHTSCĐ tháng 9 4 Diễn giải 5 - - - - Ghi có TK 214, nợ cho các TK 6 821 10220000 10220000 7 627 3180000 3180000 8 642 13400000 13400000 9 Cộng có TK 214 4.Kế toán sửa chữa TSCĐ tại nhà máy a.Mục đích sữa chữa TSCĐ Sữa chữa TSCĐ nhằm mục đích duy trì năng lực hoạt động của TSCĐ, cũng có trường hợp thông qua sửa chữa để tăng thêm giá trị TSCĐ sửa chữa TSCĐ tại nhà máy Z179 được chia làm 2 loại -Sửa chữa thường xuyên TSCĐ nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường. Mọi chi phí sửa chữa phát sinh được ghi trực tiếp và chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐ. Khi sửa chữa thường xuyên TSCĐ không phải ngừng việc. -Sửa chữa lớn TSCĐ được tiến hành theo định kỳ, khi sửa chữa lớn TSCĐ phải ngừng hoạt đọng nguồn vốn chi phí dùng cho sửa chữa lớn có hai cách huy động: +Khi đơn vị lập kế hoạch dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và có kế hoạch trích trước, chi phí sửa chữa lớn tính vào giá thành sản phẩm thì khi tiến hành sửa chữa có nguồn vốn trích trước để ghi. +Khi đơn vị không lập dự toán chi phí và không có kế hoạch tính trích trước chi phí sửa chữa lớn thì khi chi phí phát sinh kế toán tập hợp chi phí sau đó sẽ phân bổ dần vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ tiếp theo. Đối với nhà máy Z179 không lập kế hoạch tính trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, mà khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh thì kế toán căn cứ vào đó tập hợp, sau đó phân bổ dần vào chi phí của các đối tượng sử dụng TSCĐ. b.Phương pháp kế toán sửa chữa TSCĐ Tài khoản sử dụng : với đặc điểm tổ chức sửa chữa lớn TSCĐ của nhà máy đã nêu trên để phù hợp với đặc điểmquản lý sản xuất. Mọi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ đã phát sinh, kế toán tập trung vào TK112 “chi phí trả trước” để tập hợp, sau đó phân bổ dần vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Cụ thể nghiệp vụ về sửa chữa TSCĐ theo phương pháp giao thầu Tên TSCĐ Dự toán Chi phí thực tế Máy tiện 7.000.000 7.200.000 ô tô 7.000.000 6.800.000 Đường nhựa 10.000.000 11.000.000 Nhà văn phòng 6.000.000 4.000.000 Tổng 30.000.000 29.000.000 -Kế toán định khoản Chi phí thực tế: Nợ TK 2413: 29.000.000 Có TK 331: 29.000.000 Khi thanh toán: Nợ TK 331: 29.000.000 Có TK 112: 29.000.000 Hoàn thành bàn giao Nợ TK 1421: 29.000.000 Có TK 2413: 29.000.000 c.Báo cáo kế toán Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ Mẫu 01/QT-DN Báo cáo sử dụng nguồn vốn khấu hao Mẫu 02/ QT-DN Báo cáo tăng giảm vốn cố định Mẫu 06/QT-DN Báo cáo khấu hao TSCĐ Báo cáo kiểm kê TSCĐ Trong báo cáo thuyết minh tài chính có báo cáo tổng hợp theo nhóm phân loại TSCĐ, giá tri hao mòn về tình hình tăng giảm và số hiện còn 5.Trích và phân tích số liệu báo cáo A I II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 TT BÁO CÁO TĂNG GIẢM VÀ HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Mẫu số 01/TL-DN Đơn vị: đồng Nguyên giá TSCĐ Số đầu năm Trong đó: TS đã hết KH Tăng trong năm Do đầu tư Do nhận bàn giao Do nhận góp vốn Do điều chỉnh QTXDCB Do đánh giá lại Do chuyển nguồn Do chuyểnm/dích SD Do kiểm kê thừa Tăng khác 2 Nội dung 32821423427 368213943 335799133 32414810 3 Tổng số 8227116854 4 Dùng cho quốc phòng Phân theo mục đích sử dụng 6999728020 178656943 146242133 32414810 5 Dùng cho kinh tế 6 Dùng cho sự nghiệp 8836226715 189557000 18955730 7 Dùng cho phúc lợi 8731341838 8 Không cần dùng chờ thanh lý 28183355120 222778935 222778935 9 Nguồn ngân sách Phân theo nguồn 70769470 14543008 113020198 32414810 10 Nguồn tự bổ sung 4567288837 11 Nguồn vay nguồn khác III 1 2 3 4 5 6 7 8 9 IV B 1 2 3 4 1 Giảm trong năm Do Tlý nhượng bán Do bàn giao Do trả lại vốn góp Điều chỉnh QTXDCB Do đánh giá lại Do chuyển vốn Do chuyển m/dích sd Do kiểm kê thiếu Giảm khác TSCĐ cuối năm Trong đó: TS hết KH Hao mòn TSCĐ Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Số cuối năm 2 12785000 12785000 33176842370 14154644377 161000000 1397000 14314069377 3 8227116854 4296583642 100098000 4396684342 4 12785000 12785000 716559963 3805911492 60902000 1397000 3865416492 5 113899 6 9052783715 113899 6051854644 7 8731341838 6051854644 8 12785000 12785000 28393349055 14029714396 153800000 1397000 14182117396 9 216204478 45752031 45752031 10 45672888777 795000000 72000000 1397000 86200000 11 I II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 TT Vốn cố định đầu năm Trong đó: VCĐ bằng tiền Tăng trong năm Do đầu tư Do nhận bàn giao Do nhận góp vốn Do điều chỉnh QTXDCB Do đánh giá lại Do chuyển nguồn Do chuyểnm/dích SD Do kiểm kê thừa Tăng kháca 2 Nội dung 15238234527 164651435 164651435 3 Tổng cộng 3631505201 4 Dùng cho quốc phòng Phân theo mục đích sử dụng 3199941355 164651435 164651435 5 Dùng cho kinh tế 11000000000 6 Dùng góp vốn LD 4624460649 7 Dùng cho phúc lợi 2682320322 8 Không cần dùng 15213217058 164651435 164651435 (369279699) 9 Nguồn ngân sách Phân theo nguồn 25017469 10 Nguồn dự bổ xsung 11 nguồn khác III 1 2 3 4 5 6 7 8 9 IV 1 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Giảm trong năm Do thanh lý Do bàn giao Do góp vốn Do ĐC QT XDCB Do đánh giá lại Do chuyển nguồn Do chuyển M/đích sd Do kiểm kê thừa Do tăng khác Vốn cố định cuối năm 2 15402885962 3 3631500201 4 336459278 5 1100000000 6 4624466649 7 2682320322 8 15377868493 9 25017469 10 11 Tên đơn vị báo cáo Thuộc đơn vị quản lý Thuộc tỉnh, thành phố Thuộc bộ, ngành BÁO CÁO KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP Biểu số: 1CBCKK-DNNN Ban hành văn bản số 04KK/TW Ngày 22/10/99 của TBCĐ KKTW Đơn vị tính 1 2 3 4 5 6 TT Máy tiện 1M63 Máy tiện SN40A Máy tiện 1K62 Máy tiện 1K62 Máy tiện 1K62 Máy tiện 1K62 Tên tài sản 1131 401711582 8743 0314 18765 316 Số máy T-12 T-11 T-10 T-9 T-8 T-7 Số thẻ CK1 CK1 CK1 CK1 CK1 CK1 Nơi sử dụng LXô Tiệp LXô LXô LXô LXô Nước sản xuất 1966 1968 1966 1968 1968 1968 Năm sản xuất 1968 1969 1969 1970 1970 1970 Năm đưa vào sử dụng 400811000 68830000 40289000 83801000 83801000 40289000 83801000 Nguyên giá TSCĐ 311606602 57578550 31425052 67070800 64813000 30263000 60456200 Số KH luỹ kế 89204398 11251450 8863948 16730200 18988000 10026000 23344800 GT còn lại của TSCĐ 6.Phân tích tình hình sử dụng tài sản của nhà máy. Theo cơ cấu của tài sản và nguồn vốn ở thời điểm cuối năm và đầu năm để so sánh với yêu cầu kinh doanh của nhà máy. Tỷ xuất đầu tư (số đầu kỳ) TSCĐ đẫ và đang đầu tư Tổng số tài sản = 13.968.793.540 + 23.575.450 47.059.118.519 = =30% Tỷ xuất đầu tư (số cuối kỳ) = 13.066.575.657 + 29.700.387 30.703.322.203 =42% Qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư nó phản ánh trình độ trang bị máy móc và cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà may số cuối năm đầu tư vào cho sản xuất kinh doanh tăng hơn số đầu năm là 12% Tỷ xuất tài trợ nguồn vốn( đầu kỳ) Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn = 18.286.118.237 47.059.118.519 = Tỷ xuất tài trợ nguồn vốn( cuối kỳ) 20.694.516.659 30.703.322.203 = Qua chỉ tiêu tỷ xuất tài trợ nguồn vốn của nhà máy ta thấy khả năng độc lập về mặt tài chính của nhà máy là cao và ngày càng cao có tính độc lập tự chủ vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh và số cuối năm cao hơn số đầu năm là 28%: 7.Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Hiệu quả sử dụng TSCĐ ( kỳ phân tích) Doanh số kinh doanh Nguyên giá bình quân TSCĐ 59.396.249.776 4.798.979.147 = = = 12.37 đồng Chỉ tiêu cho biết cứ bình quân 1 đồng TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 12.37 đồng kết quả sản xuất kinh doanh (doanh số kinh doanh ). Hiệu quả sử dụng TSCĐ ( kỳ gốc) 78.172.797.645 7.633.668.231 = = 10.24 đồng Hiệu quả sử dụng vốn cố định ( kỳ phân tích) Doanh số kinh doanh VCĐ bình quân vào SXKD = 59.396.249.776 4.253.266.198 = =13.96 đồng Hiệu sử dụng vốn cố định cho biết cứ 1 đồng vốn cố định đầu tư cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 13.96 đồng kết quả kinh doanh, Hiệu quả sử dụng vốn cố định ( kỳ gốc) 78.172.797.645 6.743.383.902 = = 11.59 đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch Mức % Gtrị sản lượng 78.172.797.645 59.396.249.776 18.776.547.786 - 24.01 Ng giá bq TSCĐ 3.230.921.297 4.798.979.146 1586.057.850 + 48.53 Hiệu suất VCĐ 24.19 12.37 -11.82 -48.86 Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng vốn sản xuất tới khối lượng sản phẩm bằng phương pháp số chênh lệch. Kết quả sản lượng năm nay so với năm trước giảm 18.776.547.869 là do hai nguyên nhân - Do nguyên giá bình quân TSCĐ tăng 1.586.057.850 làm cho giá trị sản lượng tăng 1.568.057.850 * 24,19 =37.931.319.391 -Do hiệu suất vốn cố định sản xuất giảm 11,82 làm cho giá trị sản lượng giảm: 4.798.979.147 * (-11,82) = - 56.723.933.126 Tổng mức sản lượng của hai nhân tố là 37.931.319.391 + (- 56.723.933.126) = -18.792.614.126 bằng cách áp dụng phương pháp tính nhân để phân tích các nhân tố ảnh hưởng ta xác định được kết quả chênh lệch giá trị sản lương: 18.776.547.869 -Do ảnh hưởng của hiệu suất vốn cố định thay đổi ta có 1.568.057.850 * (-11,82) 2 24,19 * 1.568.057.850 + =28.664.094.498 Tổng cộng mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố 28.664.094.498 +(-47.456.711.624) = - 18.792.614.126 Mức doanh lợi (kỳ phân tích) 1.601.199.595 4.253.266.198 Lợi nhuận kd VCĐ bq cho SXKD = = =0,37 đồng chỉ tiêu cho biết cứ trung bình 1 đồng vốn cố định dùng vào SXKD trong kỳ thì tào ra được 0,37 đồng lợi nhuận. Mức doanh lợi (kỳ gốc) 9 1.421.982.289 6.743.383.902 = = 0,21 đồng Chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp tuy có làm tăng sản lượng nhưng chưa cao và hiệu suất sử dụng vốn cố định lại kém làm giảm sản lượng kinh doanh 8.So sanh kỳ phân tích với kỳ gốc 13,96 11,59 Về hiệu quả sử dụng vốn cố định = = 1,20 0,37 0,21 Về mức doanh lợi = =1,79 12,37 10,24 Về hiệu quả sử dụng TSCĐ = = 1,20 Qua số liệu trên ta thấy các hệ số trên đều chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định của nhà máy kỳ phân tích so với kỳ gốc là cao hơn nhưng chưa đạt hiệu quả kinh tế cao Thông qua tính so sánh chỉ tiêu hệ số hao mòn của TSCĐ thiết bị để biết được năng lự sản xuất còn lại của tài sản thiết bị (hay công nghệ sản xuất) 16.079.502.696 34.916.710.180 Hệ số hao mòn cuối năm Số đã trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ = = = 0,46 Năng lực sản xuất củaTSCĐ Giá trị còn lại Nguyên giá TSCĐ 15.932.209.263 34.916.710.180 = = = 0,46 Hệ số hao mòn đầu năm 16.079.502.696 32.011.711.595 = = 0,58 Năng lực sản xuất của TSCĐ 15.932.209.263 32.011.711.595 = = 0,59 Như vây năng lực sản xuất TSCĐ của nhà máy là còn tốt, cụ thể là năng lực sản xuất của TSCĐ còn lại 0,59 (hay 59%) so với đầu năm hệ số hao mòn tăng 1% 9.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của nhà máy. -Cơ cấu vốn: Qua số liệu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, bảng thuyết minh bổ sung, báo cáo tài chính, các tài liệu thanh quyết toán cũng các tài liệu hạch toán liên quan của nhà máy trong kỳ phân tích và kỳ gốc ta có: Tài sản cố định Tổng số tài sản 13.066.575.657 30.703.322.203 = = 0,43 (43%) Tài sản cố định Tổng số tài sản 17.607.046.159 30.703.322.203 = = 0,57 (57%) +Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 3.623.323.234 33.496.348.638 = = 0,11 (11%) +Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 3.623.323.234 30.703.322.203 = = 0,12 (12%) -Tình hình tài chính: Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản 10.008.805.544 30.703.322.203 = = 0,33 (33%) Khả năng thanh toán chung 19.499.880.414 30.703.322.203 = = 0,64 (64%) 17.607.046.159 9.943.277.744 Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn = =177,1% Tiền hiện có Nợ ngắn hạn Thanh toán tức thời = 577.223.990 9.943.277.744 = = 7,2% Hệ số khả năng thanh toán vốn lưu động Vốn bằng tiền Tổng số TSLĐ 577.223.990 17.607.046.159 = = =3,15% 10.Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu trên Như vậy tổng số TSCĐ chiếm 43% trong tổng số tài sản của nhà máy, TSLĐ chiếm 57% trong tổng số tài sản của nhà máy. Theo cơ cấu vốn ngành nghề hoạt động kinh doanh thì TSCĐ của nhà máy so với tài sản lưu động cũng tương đối ngang nhau. Như vậy là cơ cấu vốn của nhà máy phù hợp, dẫn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy cao. Qua bảng cân đối kế toán, phân tích một số chỉ tiêu ta thấy tình hình tài chính của nhà máy là khả quan và có đủ khả năng thanh toán các khoản công nợ khi đến hạn và thực tế doanh nghiệp, không đi chiếm dụng vốn của ai và không ai chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của chủ sở hữu tăng lên là 28% (67-39) nguồn vốn tăng mà khoản nợ giảm đi tương ứng là 28% (61-63) 10.008.805.544 30.703.322.203 = 33% 28.773.000.282 47.059.118.519 = 61% Điều này thể hiện khả năng đầu tư tài trợ của doanh nghiệp ngày càng cao hay tình hình tài chính là khả quan hơn. Chứng tỏ doanh nghiệp chấp hành tốt kỷ luật tín dụng, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ với nhà nước giữ được uy tín trên thị trường Tỷ suất lợi nhuận trên tổng số vốn là 12% có nghĩa là với 100 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 12 đồng lợi nhuận. Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản là 33% và như vậy tỷ lệ nguồn vốn tự có và coi như tự có chiếm 67%. Quân số trực tiếp tham ra lao động sản xuất kinh doanh là cao chiếm 85,2%. Tiền lương năm 2000 cao hơn năm 1999 là do năng suất lao động cao hơn năm trước, giá cả một số mặt hàng trên thị trường cũng biến động tăng lên. Vậy định mức lương của công nhân cũng được tăng lên để đáp ưng nhu cầu sinh hoạt của công nhân. Nhưng mức lương của nhà máy vẫn tăng thấp hơn mức tăng năng suất lao động, cho lên nhà máy vẫn đảm bảo trong quá trình sản xuất kinh doanh trang trải được các khoản chi phí, làm nghĩa vụ với nhà nước và vẫn có tích luỹ. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 11% nghĩa là cứ hiệu quả kinh doanh đạt 100 đồng doanh thu thì đem lai cho nhà máy được 11 đồng lợi nhuận. Qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy doanh thu năm 2000 chỉ bằng 76,2% doanh thu năm 1999 (59.396.249.776/78.172.797.645). Nhưng lợi nhuận năm 2000 lại cao hơn năm 1999 là 154.192.434 đồng (3.623.323.234-3.469.130.800) và vượt 6,3% (154.192.434/3.469.130.800) PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN Từ mô hình tổ chức hạch toán kế toán của nhà máy, từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc phân tích về quản lý, sử dụng TSCĐ và vốn cố định của nhà máy cũng như thông qua bảng cân đối kế toán cuối năm ta có thể rút ra những nhận xét đánh giá như sau. 1.Những nhận xét về tổ chức hạch toán kế toán. ưu điểm -Tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy gọn, hợp lý và đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý. -Trỉnh độ kế toán trưởng và các kế toán viên, sự phân công từng phần việc cho từng nhân viên phù hợp với trỉnh độ năng lực và phù hợp với công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp. -Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty đều có các chứng từ gốc và được phản ánh đầy đủ chính xác vào các tài khoản kế toán và đúng nội dung khoản mục và được hạch toán vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống kê. -Hệ thống chứng từ và các bảng kê, sổ sách kế toán sử dụng đúng mẫu biểu của nhà nước quy định, đảm bảo được phản ánh chi tiết và phản ánh tổng hợp tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. -Các quan hệ với khách hàng như mua bán, gia công, vay mượn đều có hợp đồng kinh tế, các biên bản nghiệm thu, các biên bản thanh lý và được thanh toán sòng phẳng dứt điểm. -việc thanh toán các khác khoản tạm ứngvà các khoản phải trả, theo dõi liên tục, thanh toán dứt điểm không có nợ nần dây dưa kéo dài, không có nợ khó đòi, thanh toán lương, bảo hiểm xã hội và các chế độ đãi ngộ khác trong nội bộ nhà máy đúng chế độ, đúng kỳ hạn. Chấp hành chế độ báo cáo kế toán của nhà máy đúng thời gian, đúng nội quy và đảm bảo chính xác. Nhược điểm Trong quan hệ kinh tế biểu hiện các HĐKT được ký kết được bên A (nhà máy), bên B (tổ chức cá nhân khác) nhận thầu gia công, thi công xây lắp, có trường hợp chưa có hoá đơn thanh toán khối lượng đã hoàn thành bàn giao, như vậy chưa dảm bảo yếu tố thanh toán. *Hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định của nhà máy -Kế toán mở đày đủ các loại sổ sách và thẻ chi tiết, các chứng từ ban đầu, tổ chức theo dõi hạch toán ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, kịp thời về số lượng thức có giá trị tài sản cố định, giám sát thực tế chặt chẽ tình hình biến động ( tặng, giảm) của TSCĐ phân loại được TSCĐ, để tiện cho công tác quản lý. -Xây dựng hệ thống tỷ lệ khấu hao tạo điều kiện cho việc tính trích khấu hao TSCĐ được chính xác, tạo điều kiện cho việc xác định đúng chi phí vào giá thành sản phẩm trong công tác quản lý vốn cố định. -Qua số lượng phản ánh ta thấy nhà máy tính toán, trích khấu hao, phân bổ khấu hao chính xác vào chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm. Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn đó. Số khấu hao cơ bản thuộc ngân sách nhà nước, nhà máy được phép để lại để đầu tư thay thế mới TSCĐ. -Thông qua công tác hạch toán kế toán, tình hình quản lý TSCĐ, vốncố định, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ. Ta thấy trình độ, trang bị máy móc thiết bị, cơ sử vật chất kỹ thuật của nhà máy ngày một nâng cao. Thông qua tỷ suất đầu tư ta thấy số cuói kỳcao hơn số đầu kỳ. Hiệu quả sử dụng TSCĐ, vốn cố định đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. -Tiến hành kiểm kê theo định kỳ và đánh giá lại TSCĐ thao quy định của nhà nước, đồng thời kế toán đã thực hiện kiểm tra thường xuyên việc quản lý sử dụng TSCĐ ở các bộ phận để phát hiện kịp thời TSCĐ hư hỏng, thay thế chi tiết bộ phận để nâng cao hiệu quả kinh tế TSCĐ. -Tuy nhiên trong hoàn cảnh khó khăn chung phải cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Nhà máy Z179 đã khắc phục và vượt qua nhiều khó khăn về vốn, trang thiết bị kỹ thuật, thực hiện sản xuất hợp lý. Có các biện pháphuy động mọi nguồn vốn lao động kỹ thuật, mở rộng và phát triển thị trường, đảm bảo ổn định sản xuất, có mức thu nhập cao, đạt hiệu quả kinh tế cao. 2.Ý kiến đề nghị Bên cạnh những công việc đã làm được trong công tác quản lý và hạch toán nêu trên, tôi xin đề cập đén một số vấn đềnhỏ mà nhà máy nên bổ xung thêm. Quan tâm đến việc nâng cấp thường xuyên TSCĐ để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như trang bị thêm thiết bị mới để việc sản xuất kinh doanh đạt được kết quả cao hơn. TỰ NHẬN XÉT VỀ BẢN THÂN Qua thời gian thực tập tại nhà máy Z179, được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo hướng dẫn và các cô, các chú trong phòng ban của nhà máy, bản thân em tự nhận thấy luôn cố gắng, có tinh thần thái độ học tập cao, thường xuyên tìm tòi học hỏi các đồng chí cán bộ các phòng ban của nhà máy. có ý thức cao, chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy định, quy chế của nhà máy cũng như địa bàn dân cư nhà máy đóng quân. Trong thời gian thực tập tại nhà máy, đảm bảo đầy đủ thời gian thực tập trong đề cương, nhưng đôi khi vẫn còn bố trí thời gian chưa hợp lý. Vậy kính mong thầy cô giáo phụ trách cũng như các cô chú trong đơn vị tha gia đóng góp ý kiến để bài báo cáo của em được hoàn thiện và đạt kết quả tốt. MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Phần I: Đặc điểm và tình chung của nhà máy Z179 1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà Z179 2.Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý SXKD 3.Tình hình chung về công tác kế toán tại nhà máy Z179 Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán tại nhà máy Z179 A.Thực trạng chung về công tác kế toán tại nhà máy Z179 1.kế toán vốn bằng tiền, đ/tư ngắn hạn, các khoản thu, ứng và trả trước 2.kế toán vật liệu công cụ dụng cụ 3.Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5.Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định và phân phối kết quả 6.Kế toan nguồn vốn 7.Báo cáo kết quả B.Thực trạng kế toán TSCĐ tại nhà máy Z179 1.Vị trí và vai trò của kế toán TSCĐ 2.Đặc đỉêm và yêu cầu quản lý của công tác TSCĐ 3.Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 4.Nội dung của kế toán TSCĐ 5.Tóm tắt, kết luận phần kế toán toàn diện I.Đặc điển và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 1.Kế toán TSCĐ hữu hình 2.Kế toán TSCĐ vô hình II.Phân loại và đánh giá TSCĐ 1.Đánh giá TSCĐ 2.Phân loại TSCĐ 3.Phương pháp kế toán TSCĐ III.Kế toán khấu hao TSCĐ 1.Kế toán phương pháp khấu hao tuyến tính 2.Phương pháp khấu hao theo sản lượng 3.các phương pháp tính khấu hao nhanh 4.Phương pháp hạch toán hao mòn TSCĐ IV.Phương phap hạch toán chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.Kế toán chi phí đầu tư xây dựng 2.Khi quyết toán đầu tư xây dựng cơ bản 3.Trường hợp đầu tư xây dựng cơ bản theo phương pháp tự làm V.Kế toán sửa chữa TSCĐ 1.Sửa chữa lớn theo kế hoạch tự làm 2.sửa chữa nhỏ theo kế hoạch tự làm 3.sửa chữa lớn theo kế hoạch giao thầu 4.Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch tự làm 5.Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch giao thầu VI.Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy Z179 1.Đặc điểm và kết cấu của TSCĐ tại nhà máy 2.Tình hình thực tế và hạch toán TSCĐ 3.Kế toán khấu hao TSCĐ tại nhà máy 4.Kế toán sửa chữa TSCĐ tại nhà máy 5.Trích và phân tích số liệu trong báo cáo 6.Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của nhà máy 7.Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 8.So sánh kỳ phân tích với kỳ gốc 9.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh 10.Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu Phần III: Đánh giá và liên hệ bản thân 1.Những nhận xét và tổ chức hạch toán kế toán 2.ý kiến đề nghị 3 3 3 6 8 8 8 10 19 24 33 38 43 50 50 50 50 51 51 51 52 58 59 59 60 61 62 62 62 62 62 64 64 64 65 65 66 66 66 66 66 67 67 67 69 76 77 83 83 85 86 87 89 89 90

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0269.doc
Tài liệu liên quan