Chức năng: Là cơ quan giúp giám đốc điều hành quản lý các hoạt động tài chính kế toán của nhà máy, làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn về nghiệp vụ cơ quantài chính cấp trên.
* Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch tài chính hàng năm. Lập phương án thu chi tài chính đảm bảo cấp phát tài chính phục vụ ch các nhiệm vụ của xí nghiệp.
+ Tổ chức quản lý vốn, khai thác sử dụng vốn hợp lý, tăng cường hiệu suất sử dụng vốn bảo toàn và phát triển các nguồn vốn.
+ Tổ chức thực hiện chế độ kế toán, thống kê theo pháp lệnh kế toán, thống kê của nhà nước và các quy định của Bộ Quốc phòng.
Ban tài chính có mối quan hệ mật thiết với các ban ngành khác cùng với các ban phân xưởng tiến hành quyết toán sản phẩm lương thưởng và các chế độ khác đầy đủ kịp thời đúng nguyên tắc ban hành.
63 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác tài khoản. Từ các biên bản giao nhận, kế toán ghi sổ cái TK211 để phản ánh chung nhất sự biến động của tài sản. Từ bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán ghi sổ cái TK214 để phản ánh mức khấu hao trích lập trong kỳ.
- Phương pháp lập: Đầu kỳ kế toán phải ghi số dư cuối kỳ trước sang số dư đầu kỳ này. Cuối tháng phải cộng số luỹ kế từ đầu tháng, tính số dư cuối kỳ để làm căn cứ ghi vào bảng cân đối các tài khoản.
b. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Hạch toán khấu hao của doanh nghiệp là nội dung rất quan trọng trong công tác hạch toán của công ty. Tính và phân bổ khấu hao phải phù hợp với đối tượng sử dụng, bảo đảm nguồn vốn để tái đầu tư TSCĐ, trả nợ vay. Đồng thời, mức trích lập khấu hao phải phù hợp với chi phí sản xuất kinh doanh đẻ từ đó tính đúng giá thành sản phẩm.
Công ty sử dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng để trích lập sổ khấu hao hàng tháng cho các bộ phận.
=
= x
Phân bổ mức khấu hao cho các hợp đồng, mã hàng
= Error! Bookmark not defined. x
Nếu số khấu hao năm nay mà chỉ trích nộp một số tháng đã đủ tài sản vẫn còn sử dụng thì chỉ trích đủ mức khấu hao còn lại mà không phải trích khấu hao các tháng sử dụng sau này.
Số khấu hao năm nay = Số khấu hao còn lại cần trích.
c. Kế toán tăng, giảm TSCĐ
- Kế toán tăng TSCĐ: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng tài sản dảm bảo cho quá trình sản xuất- đạt hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải mua sắm mới và thay thế thiết bị máy móc không còn tính năng tác dụng nữa khi chuyển sang TSCĐ cho đơn vị khác đều phải lập biên bản giao nhận cho từng loại TSCĐ theo nội dung như sau: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Biên bản giao nhận TSCĐ giao cho mỗi đối tượng một bản, một bản phòng kế toán giữ làm căn cứ hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ.
- Kế toán giảm TSCĐ: là những tài sản đã cũ, lạc hậu, hết thời gian sử dụng. Khi có TSCĐ cần thanh lý, giám đốc ra quyết định thanh lý. Khi có TSCĐ cần thanh lý, giám đốc ra quyết định thanh lý. Khi có biên bản thanh lý theo quyết định thanh lý kế toán căn cứ vào đó huỷ thẻ TSCĐ và xoá bỏ. Biên bản thanh lý lập 2 bản, 1 bản do đơn vị sử dụng giữ, 1 bản do phòng kế toán sử dụng làm căn cứ hạch toán giảm TSCĐ.
d. Chế độ quản lý và sử dụng nguồn vốn khấu hao thực hiện tại công ty
Hàng tháng kế toán phải trích khấu hao TSCĐ để phân bổ vào chi phí của các đối tượng sử dụng.
Nguồn vốn khấu hao tại doanh nghiệp chủ yếu sử dụng để tái đầu tư TSCĐ như sửa chữa, tu bổ, bảo dưỡng TSCĐ hư hỏng, mua mới những TSCĐ công nghệ cao để nâng cao hiệu suất sản xuất sản phẩm.
e) Đánh giá lại TSCĐ
Đánh giá lại TSCĐ là việc vận dụng phương pháp tính giá để xác định giá trị của TSCĐ những thời điểm nhất định theo các nguyên tắc chung.
Do đặc điểm vận dụng về mặt giá trị của TSCĐ doanh nghiệp nên đánh giá lại TSCĐ theo xác định giá trị ban đầu của TSCĐ.
f) Tình hình hạch toán sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và có một số chi tiết bị hư hỏng. Vì vậy công ty cần tiến hành sửa chữa, thay thế những chi tiết bị hỏng để tài sản có thể duy trì hoạt động.
Công ty cổ phần cân Hải Phòng đã tiến hành sửa chữa TSCĐ bằng hai cách:
- Tự sửa chữa: Công ty có một tổ cơ điện chuyên phục vụ sửa chữa TSCĐ có độ hỏng hóc nhỏ. Thay thế chi tiết hỏng đối với TSCĐ có giá trị nhỏ, dễ sửa chữa.
+ TSCĐ đội tự sửa chữa chủ yếu là máy móc, thiết bị nhà xưởng.
+ Phương thức sửa chữa là sửa chữa nhỏ TSCĐ, tính vào chi phí chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
+ Công ty đã rất năng động trong phương thức này và tổ sửa chữa này hoạt động rất có hiệu quả, kịp thời đáp ứng nhu cầu của công nhân viên khi máy móc hỏng, không để xảy ra trường hợp công nhân viên không hoàn thành công việ do không có máy móc làm việc, nhà xưởng luôn ở trạng thái tốt nhất và an toàn nhất.
- Thuê ngoài sửa chữa: áp dụng cho cả sửa chữa lớn và một số loại sửa chữa nhỏ TSCĐ. Đây là hình thức áp dụng rộng rãi bao gồm:
+ Sửa chữa lớn TSCĐ: TSCĐ như nhà xưởng phương tiện vận tải cần sửa chữa mà giá trị sửa chữa lớn không thể trích một lần. Trường hợp này làm nâng giá trị sử dụng của TSCĐ kế toán tiến hành phân bổ định kỳ vào chi phí sản xuất kinh doanh sau khi đã tập hợp chi phí dó vào chi phí trích trước.
+ Sửa chữa nhỏ TSCĐ: chủ yếu áp dụng đối với phương tiện vận tải bị hỏng hóc nhỏ trong quá trình vận chuyển hàng hoá và nguyên vật liệu. Chi phí này được phân bổ trưc tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
g) Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng tại doanh nghiệp
Về máy móc thiết bị có kế toán TSCĐ, phòng kỹ thuật và đơn vị sử dụng.
Về nhà cửa có kế toán TSCĐ, phòng tổ chức hành chính các đơn vị sử dụng và phòng kỹ thuật cùng quản lý theo dõi.
Hàng tháng kế toán TSCĐ trích khấu hao, hàng năm kiểm kê định kỳ toàn bộ vật tư tài sản trong công ty, qua đó để đánh giá theo dõi hiện trạng của từng TSCĐ đồng thời phản ánh được các chỉ tiêu. Nguyên giá TSCĐ, giá tri hao mòn, giá trị còn lại. Ngoài ra còn phản ánh TSCĐ teo phương pháp quy định của báo cáo kế toán.
4. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu chính là nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.
Vật liệu phụ là vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính để tạo nên sản phẩm và chất lượng sản phẩm.
Nhiên liệu, phụ tùng thay thế là những thứ có tác dụng cung cấp năng lượng, cung cấp vật liệu thay thế, sửa chữa cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động có giá trị nhỏ chưa đủ tiêu chuẩn để trở thành TSCĐ
a. Nguồn nhập vật liệu công cụ dụng cụ chủ yếu dùng trong công ty cổ phần Cân Hải Phòng chủ yếu nhập từ trong nước theo yêu cầu của sản phẩm và khách hàng.
b. Quy trình luân chuyển chứng từ
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Sổ chi tiết vật liệu CCDC
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
TK 152, 153
Bảng phân bổ NVL,CCDC
Sổ đăng ký CTGS
Bảng cân đối TK
Bảng tổng hợp chi tiết NVL, CCDC
`
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trong phần này các chứng từ gốc sử dụng là các phiếu nhập kho và phiếu xuất kho.
* Phiếu nhập kho: được lập để xác nhận số lượng vật tư sản phẩm, hàng hóa nhập kho đồng thời làm căn cứ để ghi thể kho và sổ chi tiết vật tư, CCDC.
- Cơ sở lập: hàng hóa về kho đã được kiểm nhận đảm bảo đạt tiêu chuẩn nhập kho hay có sự đồng ý của người có thẩm quyền co phép nhập kho.
- Phương pháp lập:
+ Phiếu áp dụng cho nhập kho vật tư, sản phẩm, hàng hóa mua ngoài,tự sản xuất, nhận góp vốn..
+ Phiếu phải ghi rõ số phiếu, ngày tháng lập, số lượng tên nhập kho.
+ Phiếu do bộ phận mua hàng lập thành 2 liên và bắt buộc phải có chữ ký của thủ kho.
+Sau khi nhập thủ kho ghi sổ lượng thực nhập rồi nộp về phòng kế toán một liên sau khi tiến hành ghi vào thẻ kho.
+ Phiếu nhập kho được lập qua các bước sau:
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán vật tư
Giám đốc
* Phiếu xuất kho: Dùng để xác nhận số lượng vật tư, sản phẩm hàng hóa xuất kho cho các bộ phận trong công ty, xuất bán ra bên ngoài. Phiếu xuất kho là căn cứ để hạch toán chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho toàn công ty.
- Cơ sở lập căn cứ vào các giấy đề nghị xuất kho đã được duyệt, thủ kho cho xuất theo yêu cầu rồi tiến hành ghi vào phiếu kho số lần xuất.
- Phương pháp lập:
+ Phiếu xuất kho có thể lập cho một hay nhiều vật tư cùng một kho, xuất cho một đối tượng.
+ Phiếu do bộ phận xin lĩnh lập xin chữ ký của bộ phận quản lý và xuống kho lĩnh
+ Thủ kho là người ghi sổ thực xuất
+ Phiếu được lập thành 3 liên (bằng cách đặt giấy than ghi một lần), giao cho bộ phận yêu cầu, thủ kho và phòng kế toán.
* Thẻ kho: căn cứ vào các phiếu nhập xuất, thủ kho tiến hành ghi thẻ kho.
Thẻ kho dùng để theo dõi tình hình nhập - xuất tồn của từng loại vật tư, sản phẩm hàng hóa về mặt số lượng, làm căn cứ xác định số tồn kho.
- Phương pháp lập:
+ Mỗi thẻ kho chỉ ghi một loại vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Phòng kế toán lập thẻ kho giao cho thủ kho theo dõi hàng ngày về tình hình thay đổi số lượng các loại vật liệu.
+ Định kỳ nhân viên phòng kế toán sẽ xuống kiểm kê và ký xác nhận vào dòng xác nhận.
+ Cuối sau mỗi nghiệp vụ thủ kho phải cộng dồn luôn số tồn vào dòng tồn. Cuối tháng số lượng vật tư phải khắp đúng với số lượng trên sổ chi tiết vật tư.
* Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ căn cứ vào các phiếu nhập xuất, kế toán ghi sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa sổ dùng để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn của từng loại vật tư về số lượng và giá trị ở từng kho.
- Phương pháp lập:
+ Sổ này lập riêng cho từng loại, mỗi loại theo dõi trên một trang sổ.
+ Cuối tháng kế toán cộng đối chiếu số lượng với thẻ kho của thủ kho.
+ Cuối tháng từ các sổ chi tiết, kế toán tổng hợp số liệu, công cụ dụng cụ vào bảng tổng hợp chi tiết. Đây là căn cứ để đối chiếu với bảng cân đối tài khoản cuối kỳ.
+ Ngoài ra từ các chứng từ nhập xuất, kế toán vào bảng phân bổ nguyên vật liệu xuất dùng cho các đối tượng sử dụng trong kỳ. Bảng là căn cứ để tổng hợp các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
* Chứng từ ghi sổ: từ các phiếu nhập, xuất mà thủ kho chuyển đến, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ phản ánh nghiệp vụ phát sinh, chứng từ này được kế toán trưởng ký rồi chuyển cho kế toán viên đăng ký vào sổ đăng ký ghi sổ để lấy số cho chứng từ.
* Sổ cái TK 152, TK 153: căn cứ vào các chứng từ ghi sổ hợp lệ, kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 152, 153.
Đây là sổ tổng hợp của các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sổ dùng để theo dõi tổng quát tình hình biến động nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của toàn công ty.
Sổ mở riêng cho tài khoản nguyên vật liệu và cụ dụng cụ.
Sổ là căn cứ để lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ mục nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Phương pháp tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập xuất kho.
* Phương pháp tính giá nhập kho
Công ty cổ phần cân Hải Phòng tính giá nhập kho theo giá thực tế mua vào của từng lô vật liệu, công cụ dụng cụ.
= + -
Công ty mua vật liệu dùng dùng cho sản xuất theo từng hợp đồng. Đối với vật liệu chính hầu như không dự trữ trước trong kho, vật liệu phụ và nhiên liệu, phụ tùng thay thế dự trữ ít nên giá thành vật liệu dễ bị biến động theo thị trường.
Quá trình mua vật liệu của công ty trải qua các bước sau:
Hợp đồng
mua
Hoá đơn
Biên bản
giao nhận
Phiếu
nhập kho
* Phương pháp tính giá thành xuất kho
Công ty cổ phần Cân Hải Phòng áp dụng tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh. Công ty nhập vật liệu theo từng mã hàng, vì vậy vật liệu xuất cho sản phẩm nào sẽ lấy giá của vật liệu thuộc mã hàng đó. Các vật liệu khác dùng chung, kế toán xác định giá theo từng đợt nhập, vật liệu nào nhập trước sẽ xuất trước.
Phần II: Chuyên đề
Đặt vấn đề
Một vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm khi tiến hành sản xuất sản phẩm là chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là bao nhiêu? như vậy có nghĩa là các doanh nghiệp cần phải xác định được giá thành sản phẩm một cách chính xác.
Bên cạnh đó khi đã xác định được giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp có thể xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh thực tế. Vì thế việc tính chính xác giá thành sản phẩm hơn lúc nào hết trong cơ chế hiện nay là một yêu cầu hết sức cần thiết cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường thì việc hạ giá thành là cơ sở tồn tại và chiếm ưu thế của doanh nghiệp.
Song để tính được chính xác được giá thành sản phẩm thì bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện một cách đầy đủ, chính xác các khâu, các bước công việc cần thiết. Do vậy, mà trong thực tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên củng cố và hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm
I. Lý do chọn chuyên đề tốt nghiệp
Một trong những yếu tố quan trọng quá trình sản xuất kinh doanh là tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Quản lý chi phí tốt mới học được giá thành sản phẩm. Vì vậy mới có sức cạnh tranh trên thị trường tiêu dùng. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay, không chỉ có sự cạnh tranh của hàng nội mà còn có rất nhiều mặt hàng ngoại nhập, không chỉ có cạnh tranh trong nước mà còn có tranh giành thị trường nước ngoài. Nếu tính toán đúng hơn một chút, giảm thiểu chi phí thừa đi một chút, sẽ có thể đưa doanh nghiệp đi theo một hướng sáng rạng hơn, có nhiều cơ hội phát triển hơn. Vì vậy, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là bước rất quan trọng, là bước tiên phong để doanh nghiệp xem xét từ đó đưa ra quyết định mới trong sản xuất kinh doanh.
Đối với công ty cổ phần cân Hải Phòng là một nhà máy tuy rằng sản phẩm chi xuất bán trong nước nhưng bản thân từng sản phẩm cũng gánh rất nhiều chi phí. Để công ty hoạt động có hiệu quả, có lãi và ngày càng phát triển, từng bước trong quá trình quản lý chi phí phải hết sức năng động, hợp lý, tính đầy đủ chính xác các khoản chi phí bỏ ra, giảm chi phí thừa từ đó hạ giá thành sản phẩm, đánh giá chính xác kết quả kinh doanh, hoàn thiện bộ máy tổ chức sản xuất để tồn tại và không ngừng phát triển.
Riêng đối với bản thân, em nhận thấy kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là phần hành tổng hợp nhất, khái quát nhất yêu cầu kế toán viên phải nắm chắc kiến thức về kế toán và hiểu các khoản chi phí phát sinh. Có như vậy, các khoản chi phí mới được tổng hợp đầy đủ, bảng tính giá thành mới chính xác. Đây là một chuyên đề khó nhưng rất hấp dẫn đối với bản thân em đây là lần thử nghiệm, tập dược đầu tiên giúp em có thêm kiến thức cho công việc tương lai của mình.
Từ những nhận định đó, trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần cân Hải Phòng, từ những hiểu biết của bản thân khi va chạm với điều kiện thực tế, em đã chọn chuyên đề " Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm" để thực hiện bản báo cáo của mình.
II. Những thuận lợi công tác kế toán theo chuyên đề
1. Thuận lợi
Công ty cổ phần cân Hải Phòng có bộ máy kế toán gọn nhẹ, bố trí công việc phù hợp với khả năng của nhân viên nên hoạt động hạch toán hiệu quả, năng động.
Hình thức ghi sổ: chứng từ ghi sổ phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty dễ hiểu, đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng cần sử dụng.
Công ty cổ phần Cân Hải Phòng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng lô hàng dựa trên hợp đồng đặt hàng của khách hàng. Thêm vào đó khách hàng chủ yếu đặt những hợp đồng lớn sản xuất trong thời gian tương đối dài nên công tác hạch toán ít gặp khó khăn trong phân chia chi phí.
Công ty đã tính giá thành hợp lý nên giá thành sản xuất phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp cũng như khách hàng, vì vậy ngày càng có nhiều khách hàng ở các nước đặt hàng với công ty ở mọi mẫu mã chủng loại.
2. Khó khăn
Bên cạnh những mặt mạnh của công ty vẫn còn tồn tại một số nhược điểm trong công tác kế toán. Từ đó cần phải có những biện pháp khắc phục nhằm không ngừng củng cố công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Việc tập hợp chi phí sản xuất cho đối tượng là toàn bộ quy trình công nghệ của nhà máy hiện nay không phát huy được tác dụng của kế toán trong việc hạch toán nội bộ của công ty.
Việc tập hợp chi phí cho toàn bộ công ty, như vậy chỉ cho phép tính giá thành cho sản phẩm cuối là các loại cân. Do vậy, công ty không phát hiện được phân xưởng nào vượt quá hoặc giảm chi so với định mức chi phí từ đó không đánh giá được kết quả hoạt động sản xuất của từng phân xưởng. Do vậy, cần phải xem xét lại từng đối tượng tập hợp chi phí của công ty để phát huy được vai trò của kế toán để công ty nắm được tình hình sản xuất của từng phân xưởng từ đó có những biện pháp giảm bớt lãng phí, nâng cao hiệu quả của chi phí bỏ ra thì đối tượng tập hợp chi phí của công ty phải được tiến hành ở từng phân xưởng, xuất phát từ yêu cầu tập hợp chi phí theo từng phân xưởng các TK 621, TK 622, TK 627 phải được mở chi tiết cho từng phân xưởng.
III. Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phần cân Hải Phòng
Chi phí sản xuất là toàn bộ lao động sống và lao động vật chất hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong kỳ chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nhân công, chi phí các khoản trích theo lương (còn gọi là lao động sống) và chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (còn gọi là lao động vật hoá). Đối tượng của chi phí sản xuất là toàn bộ yếu tố liên quan đến lao động sống và lao động vật hoá, để cấu thành sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất được những sản phẩm hoàn thành. Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí tham gia trực tiếp. Đối tượng của giá thành sản phẩm bao gồm: là một lao động sống và lao động vật hoá cấu thành sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tại các phân xưởng.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí
Chi phí
phát sinh
Bảng phân bổ
Sổ chi tiết TK621
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái TK621,622,627
Số đăng ký chứng từ
Ghi chú: ghi cuối tháng
Từ các chi phí phát sinh, kế toán lập bảng phân bổ ở các bộ phận, các bảng phân bổ sử dụng chủ yếu gồm:
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Bảng phân bổ tiền điện, điện thoại, nước
- Bảng phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
Từ bảng phân bổ kế toán vào chứng từ ghi sổ phản ánh số chi phí bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào đó để ghi sổ các tài khoản chi phí.
- TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dựa vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- TK 622: chi phí nhân công trực tiếp dựa vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
- TK 627: chi phí sản xuất chung dựa vào bảng phân bổ còn lại.
Từ các sổ cái, cuối kỳ kế toán kết chuyển sang TK 154 chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Sơ đồ luân chuyển tính giá thành
Sổ chi tiết TK621,622,627,154
Thẻ tính
giá thành
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái TK154,TK155
Số đăng ký chứng từ ghi sổ
Ghi chú: ghi cuối tháng
Tất cả các bước hạch toán trong quá trình sản xuất cuối cùng cũng chỉ nhằm mục đích tính giá thành sản phẩm và xác định tổng sản phẩm tạo ra.
Giá thành sản phẩm của công ty cổ phần cân Hải Phòng là giá trị bằng tiền của các loại cân theo hợp đồng ký kết.
Giá thành sản phẩm được tập hợp riêng cho từng mặt hàng từng lô hàng, từng hợp đồng từ đó lập thẻ tính giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào các sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154 (số dư cuối kỳ) kế toán lập bảng tính giá thành. Bảng tính giá thành lập riêng cho từng sản phẩm. Từ các sổ chi tiết và thẻ tính giá thành, kế toán vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái TK 155 đối với sản phẩm nhập kho, TK 154 đối với sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1. Tìm hiểu chung về công tác kế toán theo chuyên đề
Công ty cổ phần cân Hải Phòng chuyên sản xuất các loại cân. Vì vậy việc sử dụng nguyên vật liệu chính do khách hàng và công ty thống nhất về số lượng, giá cả và định mức chi phí nguyên vật liệu chính do khách hàng và công ty thống nhất về số lượng giá cả và định mức chi phí nguyên vật liệu chính trên một sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính đã được tính cho một hợp đồng từ đầu kỳ nên chỉ xuất một lần. Do đó:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần tập hợp chủ yếu là nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế.
- Chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung được tập hợp bình thường như các doanh nghiệp khác. Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 từ đó tính chi phí sản xuất dở dang và tính giá thành sản phẩm.
2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Do quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn hàng hoá sản xuất theo đơn đặt hàng và xuất theo đơn đặt hàng. Vì vậy, bán thành phẩm của nhiều giai đoạn không có giá trị sử dụng và không bán ra ngoài, chỉ có thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng có giá trị sử dụng và mới được coi là sản phẩm.
Các chi phí được tập hợp cho từng hợp đồng từng mã hàng riêng biệt và được theo dõi riêng, theo hợp đồng và đơn đặt hàng cụ thể.
Chi phí sản xuất chung, chi phí khác phân bổ cho từng loại sản phẩm theo khối lượng giá trị hợp đồng. Những chi phí sản xuất chung mà tính riêng được cho từng sản phẩm sẽ được tập hợp riêng ngay từ đầu vào các sổ chi tiết của từng mã hàng.
Công ty cổ phần cân Hải Phòng tiến hành sản xuất theo mã hàng, cụ thể trong quá trình tìm hiểu tháng 4 năm 2007, công ty tiến hành sản xuất theo đơnd dặt hàng từ các tháng trước. Do điều kiện có hạn, em chỉ tính và tập hợp chi phí sản xuất của một mã hàng cân bàn 6 tấn. Mã hàng đã sản xuất từ tháng 3 và chưa hoàn thành
3. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí cơ bản bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ phát sinh của quá trình sản xuất nhằm trực tiếp cấu thành nên sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tổng hợp trên TK 621, theo dõi riêng cho từng lô hàng.
Nguyên vật liệu chính sử dụng là loại sắt thép nguyên vật liệu được xuất hết một lần vào sản xuất tại các phân xưởng dựa trên số lượng đã có sẵn trong kho, số lượng kỳ tại hợp đồng và số định mức nguyên vật liệu trên sản phẩm.
Ngoài ra công ty và khách hàng cùng dựa theo định mức sản phẩm, số lượng cần cung ứng từ đó bổ sung phần hao hụt, sai sót của số lượng của nguyên vật liệu xuất làm tiêu hao quá số lượng này. Doanh nghiệp tự phải giải quyết và chịu trách nhiệm hoàn toàn.
Công tác quản lý và xuất nguyên vật liệu do kế toán vật tư thực hiện. Kế toán theo dõi vật tư phải theo dõi chặt chẽ về số lượng và giá trị của nguyên vật liệu phụ công cụ dụng cụ và phụ tùng thay thế, làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào các chứng từ phiếu xuất kho, kế toán tập hợp chi phí tháng 4 năm 2007 bao gồm nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
- Nguyên vật liệu chính xuất dùng: có các loại sắt 5 li, 7 li thép tròn tất cả đều được nhập về.
- Vật liệu phụ: kéo, máy mài
- Nguyên liệu: xăng - dầu
- Phụ tùng thay thế: các loại đề chân vịt, thoi mây.
- Công cụ dụng cụ; bóng đèn, cầu dao 3 pha bình ắc quy.
Các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng đều có phiếu xuất kho hợp lệ cuối tháng, kế toán tập hợp các chứng từ này tổng hợp trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu dùng để tổng hợp tình hình xuất dùng nguyên vật liệu của từng bộ phận trong công ty từ đó làm cơ sở tính giá thành sản phẩm.
Đơn vị: Công ty CP cân Hải Phòng
Bộ phận:
Mẫu số: 07-LĐTM
Ban hành theo QĐ số 15/2006
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Bảng phân bổ NVL, CCDC
Tháng 4 năm 2007
sản phẩm: cân bàn 60 tấn
Mã số: CB 60
ĐVT: 1000đồng
TT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 152
TK 153
1521
1522
1523
1524
1525
1
TK 621
576.800.000
41.580.000
2
TK 627
10.340.000
2.200.000
5.700.000
3.080.000
464.000
25.125.000
3
TK 641
4.100.000
500.000
4
TK 642
2.141.000
180.000
1.000.000
250.000
300.000
475.000
Cộng:
589.281.000
43.960.000
10.800.000
3.330.000
1.260.000
25.600.000
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ lập riêng cho TK 152 (nguyên vật liệu) và TK 153 (công cụ dụng cụ).
Chứng từ phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ
Chứng từ ghi sổ
Số: 189
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Phân bổ NVL vào chi phí trực tiếp
621
152
618.380.000
Phân bổ NVL vào chi phí sản xuất chung
627
152
21.780.000
Phân bổ NVL vào chi phí bán hàng
641
152
4.600.000
Phân bổ NVL vào chi phí QLDN
642
152
3.871.000
Cộng:
648.631.000
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ.
chứng từ ghi sổ
Số 190
Mã số: CB60
Tháng 4 năm 2007
ĐVT: đồng
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Phân bổ CCDC vào chi phí SXC
627
153
25.125.000
Phân bổ CCDC vào chi phí QLDN
642
153
475.000
Cộng:
25.600.000
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Từ các chứng từ ghi sổ liên quan, kế toán mở sổ chi tiết TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sổ chi tiết TK 621 là sổ chi tiết sản xuất kinh doanh được mở rộng cho từng sản phẩm từng lô hàng, sổ theo dõi về số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ vào từng sản phẩm trực tiếp cấu thành nên sản phẩm. Cuối kỳ, số liệu trên sổ sẽ được kết chuyển sang TK 154 - chi phí sản xuất dở dang để tính giá thành sản phẩm.
sổ chi tiết tk 621
Tháng 4 năm 2007
Sản phẩm: Cân bàn 60 tấn
Mã số: CB60
ĐVT: đồng
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
Số tiền
Số
NT
Nợ
Có
89
30/4
-Phân bổ NVL vào chi phí NVL trực tiếp
152
618.380.000
196
30/4
-Kết chuyển sang TK154
618.380.000
Cộng phát sinh
154
618.380.000
618.380.000
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Như vậy, số chi phí nguyên vật liệu bỏ vào nguyên vật liệu trực tiếp của cân bàn 60 tấn là 618.380.000đ cuồi kỳ giá trị này kế toán chuyển sang TK 154 chi phí sản phẩm dở dang từ đó phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Cũng từ các chứng từ ghi sổ, kế toán tiến hành vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cho khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - sổ cái TK621.
Sổ được mở để theo dõi tổng hợp tình hình xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của tất cả các mã hàng của toàn công ty. Cuối kỳ tất cả số liệu. Số dư trên tài khoản sẽ được kết chuyển sang bên nợ của tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm TK 621 không có số dư cuối kỳ.
Do trong tháng công ty chỉ sản xuất một mã hàng là có thể theo nên ta có bảng trích dẫn sổ cái TK 621 như sau:
sổ cái tk 621
Tháng 4 năm 2007
ĐVT: đồng
N-T
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
30/4
89
30/4
Xuất NVL cho sản xuất cân bàn 60 tấn
152
618.380.000
30/4
196
30/4
Kết chuyển sang CPSXKD dở dang
154
618.380.000
Cộng phát sinh
618.380.000
618.380.000
Dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
4. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí mà doanh nghiệp phải tả cho người lao động và trả thay người lao động trực tiếp sản xuất. Đây là chi phí được hạch toán vào giá thành sản phẩm và chiếm một phần không nhỏ vào giá thành sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh trên TK 622. Cuối kỳ sẽ kết chuyển sang TK 154, từ đó tính ra giá thành sản phẩm TK 622 không có số dư cuối kỳ.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các chi phí sau:
- Chi phí tiền lương. Đây là số tiền trả cho sức lao động của công nhân sản xuất trực tiếp. Hàng tháng công ty tiến hành trả lương bằng tiền mặt chia làm hai kỳ cuối tháng trước và đầu tháng sau.
+ Công ty cổ phần cân Hải Phòng trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo phương pháp tính theo số lượng sản phẩm và brước sản xuất. Nghĩa là công ty căn cứ vào bảng kê doanh số sản phẩm hoàn thành và bảng tính giá thành công đoạn để trả lương cho công nhân.
= x
+ Theo pp này công ty đã tận dụng được tối đa sức lao động và trách nhiệm làm việc của công nhân. Công nhân làm được bao nhiêu lương bấy nhiêu thêm vào đó tổ KCS luôn giám sát kiểm tra đã thúc đẩy công nhân viên làm việc cẩn thiện đạt hiệu quả . Vì vậy, tay nghề của công nhân viên ngày càng tăng, thu nhập cũng cao hơn.
- Chi phí tiền ăn ca, tiền thưởng: tiền ăn ca của công nhân được tính khi có dịp phải làm thêm giờ tiền ăn ca không được dùng để tính các khoản trích theo lương. Đây cũng là khoản tiền không thường xuyên do công ty không nhận được nhiều đơn hàng vì vậy công nhân viên ít phải làm thêm ca, thêm giờ.
+ Tiền lương của công ty được căn cứ theo mức lương của công nhân viên đạt được trong tháng. Tuỳ vào mức lương, số lượng sản phẩm sản xuất được sẽ có mức thưởng khác nhau. Tiền thưởng này được tính trên lương và được tính các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí khoản trích theo lương: đó là các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Chi phí này cũng được tổng hợp vào chi phí sản xuất và làm căn cứ tính giá thành. Các khoản trích theo lương này được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước.
+ BHXH trích 15% vào chi phí nhân công trực tiếp, 5% trừ vào lương của CNV.
+ BHYT trích 2% vào chi phí nhân công trực tiếp, 1% trừ vào lương của CNV.
- Công ty cổ phần cân Hải Phòng, nhìn chung công ty không có chế độ đãi ngộ đặc biệt đối với người lao động ngừng làm việc do những nguyên nhân: thai sản, ốm. Do vậy, không có hình thức lương nào khác áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp được tổng hợp từ bảng kê doanh số sản phẩm, bảng thanh toán lương hàng tháng của bộ phận sản xuất trực tiếp, bảng phân bổ tiền lương. Từ những bảng này kế toán vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi vào các sổ chi tiết TK 622, Sổ cái TK 622.
Bảng phân bổ tiền lương và bhxh
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Stt
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 334
TK 338
Tổng
3382
3383
3384
Cộng
1
TK 622
552.700.000
11.054.000
82.905.000
11.054.000
105.013.000
657.713.000
2
TK 627
60.215.000
1.204.000
9.033.000
1.204.000
11.441.000
71.656.000
3
TK 641
7.320.000
146.400
1.098.000
146.400
1.390.800
7.710.800
4
TK 642
63.855.000
1.277.000
9.578.000
1.277.000
12.132.000
75.987.000
5
TK 334
34.204.500
6.840.900
41.045.400
Cộng
684.090.000
13.681.400
136.818.500
20.522.000
171.022.200
855.111.400
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tiến hành vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
chứng từ ghi sổ
Số: 191
Tháng 4 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Phân bổ CPTL cho CNSXTT
Phân bổ CPTL cho NVQLPX
Phân bổ CPTL cho NVBH
Phân bổ CPTL cho NVQLDN
622
627
641
642
334
334
334
334
552.700.000
60.215.000
7.320.000
63.855.000
Cộng
684.090.000
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ phản ánh chi phí BHXH tính vào chi phí sản xuất và trừ vào lương của công nhân viên.
chứng từ ghi sổ
Số: 192
Tháng 4 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trích BHXH cho CNSXTT
Trích BHXH cho nhân viên QLPX
Trích BHXH cho NV bán hàng
Trích BHXH cho NVQLDN
BHXH trừ vào lương của CNV
622
627
641
642
334
3383
3383
3383
3383
3383
82.905.000
9.033.000
1.098.000
9.578.000
34.204.500
Cộng
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
chứng từ ghi sổ
Số: 193
Tháng 4 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trích KPCĐ cho CNSXTT
Trích KPCĐ cho NVQLPX
Trích KPCĐ cho NVBH
Trích KPCĐ cho NVQLDN
622
627
641
642
3382
3382
3382
3382
11.054.000
1.204.000
146.400
1.247.000
Cộng
13.681.400
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ phản ánh BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
chứng từ ghi sổ
Số: 194
Tháng 4 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trích BHYT cho CNSXTT
Trích BHYT cho NVQLPX
Trích BHYT cho NVBH
Trích BHYT cho NVQLDN
Trích BHYT trừ vào bảng lương của CNV
622
627
641
642
334
3384
3384
3384
3384
3384
11.054.000
1.204.000
146.400
1.247.000
6.840.900
Cộng
20.522.300
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Từ các chứng từ ghi sổ liên quan để theo dõi tổng chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tổng hợp lại và mở sổ chi tiết TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp tập hợp riêng cho từng mã hàng trong tháng TK 622 tổng hợp tiền lương các khoản trích theo lương thu từng đối tượng từ đó phục vụ cho công tác tính giá thành.
sổ chi tiết tk 622
Sản phẩm: cân bàn 60 tấn
Mã số: CB 60
Tháng 4 năm 2007
ĐVT: đồng
N-T
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/4
91
30/4
Phân bổ CPTL cho CNTTSX
334
552.700.000
30/4
92
30/4
Trích BHXH cho CNTTSX
338 (3)
82.905.000
30/4
93
30/4
Trích KPCĐ cho CNTTSX
338 (2)
11.054.000
30/4
94
30/4
Trích BHYT cho CNTTSX
338 (4)
11.054.000
Kết chuyển sang CPSXKD dở dang
154
657.713.000
Cộng phát sinh
657.713.000
657.713.000
Dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Như vậy, theo số liệu tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho cân bàn 60 tấn như sau:
- Chi trả lương cho CNTTSX sản phẩm: 552.700.000 (đ)
- Trả thay phần BHXH, BHYT, KPCĐ cho CNTTSX sản phẩm là: 105.013.000
Trong đó: Chi phí BHXH: 82.905.000 đ
Chi phí BHYT: 11.054.000đ
Chi phí KPCĐ: 11.064.000đ
Cũng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 622. Sổ cái mở chung cho tất cả các mã hàng, cuối tháng số liệu ghi trên sổ cái phải khớp đúng với tổng số liệu của các sổ chi tiết.
Trong tháng 4 năm 2006 công ty cổ phần cân Hải Phòng sản xuất mã hàng CB60 đồng nhất toàn công ty. Vì vậy ta có sổ cái TK 622 mở cho toàn công ty như sau:
sổ chi tiết tk 622
Tháng 4 năm 2007
ĐVT: đồng
N-T
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/4
91
30/4
Phân bổ CPTL cho CNTTSX
334
552.700.000
30/4
92
30/4
Trích BHXH cho CNTTSX
338 (3)
82.905.000
30/4
93
30/4
Trích KPCĐ cho CNTTSX
338 (2)
11.054.000
30/4
94
30/4
Trích BHYT cho CNTTSX
338 (4)
11.054.000
Chuyển sang CPSXKD dở dang
154
657.713.000
Cộng phát sinh
657.713.000
657.713.000
Dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí liên quan đến việc sản xuất tại phân xưởng nhưng không trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm.
Tập hợp chi phí sản xuất chung sử dụng TK 627 để phản ánh các nghiệp vụ phát inh. TK 627 là tài khoản phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ tại phân xưởng. Cuối kỳ toàn bộ chi phí tập hợp được sẽ kết chuyển sang TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để phục vụ cho việc tính chi phí dở dang cuối kỳ và giá thành sản phẩm TK 627 không có số dư cuối kỳ.
Chi phí sản xuất chung được tính qua nhiều khoản mục, mỗi khoản được tập hợp thêm một chứng từ ghi sổ riêng và bảng phân bổ riêng.
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng chi phỉ này tập hợp trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích. Tiền lương nhân viên được tính theo công thức:
= x
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ được tổng hợp trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phụ vụ máy móc, thiết bị tại phân xưởng, đầu tư công cụ dụng cụ mới vào sử dụng hoặc sửa chữa máy móc cũ.
- Chi phí khấu hao công ty bao gồm máy móc, thiết bị, nhà cửa, phương tiện phải tính khấu hao công ty áp dụng tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, trích khấu hao tháng, chi tiết cho từng đối tượng.
=
Hàng năm căn cứ vào bảng tính khấu hao tài sản cố định kế toán vào chứng từ ghi sổ vào TK 627.
Ngoài ra, chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác như tiền điện, nước tại phân xưởng chi phí bằng tiền liên quan đến sản xuất chung tại phân xưởng.
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất chung bắt đầu từ các bảng phân bổ chứng từ các chứng từ ghi sổ liên quan.
- Bảng phân bổ NVL, CCDC đã trích ở phần chi phí NVL trực tiếp.
- Bảng phân bổ tiền lương đã trích ở phần chi phí nhân công trực tiếp
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ: là bảng tính số khấu hao TSCĐ ở từng bộ phận của toàn công ty . Bảng là căn cứ tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận phân xưởng từ đó tập hợp tính giá thành.
Trích tình hình khấu hao trong tháng 4 năm như sau:
Bảng tính và phân bổ khấu hao tscđ
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: 1000đ
TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
KH
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627
TK 641
TK 642
NG
Số KH
I
Số khấu hao trích tháng trước
101.450
60.225
11.750
29.475
II
Số kháu hao tháng này
82.550
1.275.800
980
295
1
3 máy chặt
20%
58.800
980
980
2
1 máy in
20%
23.750
295.800
295
III
Số KH giảm tháng này
147.000
4.900
4.900
1
30 máy mài 1 kìm
40%
147.000
4.900
4.900
IV
Số KH tháng này
97.825,8
56.305
11.750
29.770,8
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
(ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Từ bảng phân bổ khấu hao trên, kế toán vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ xác định số trích khấu hao cần trích trong tháng.
Chứng từ ghi sổ
Số 195
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Phân bổ KHTSCĐ vào CPSXC
627
214
56.305.000
Phân bổ KHTSCĐ vào CPBH
641
214
11.750.000
Phân bổ KHTSCĐ vào QLDC
642
214
29.770.000
Cộng
97.825.800
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thêm vào đó các tài khoản dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác được tập hợp vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ từ ngày phát sinh nghiệp vụ. Các tài khoản chi phí đó bao gồm tiền điện, điện thoại, nước, chi phí khác. Trong tháng có các khoản chi cho sản xuất chung từ các chứng từ sau:
Chi phí dịch vu mua ngoài:
Chứng từ ghi sổ
Số 103
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Chi phí dịch vụ mua ngoài
627
331
18.800.000
Cộng
18.800.000
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 23 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Chi phí điện nước phục vụ phân xưởng:
Chứng từ ghi sổ
Số 187
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Chi tiền điện phục vụ sản xuất
627
111
30.587.600
Chi tiền nước phục vụ sản xuất
627
111
30.587.600
Cộng
35.930.600
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ các chứng từ ghi sổ 103, 187, 190, 191, 192 kế toán mở sổ chi tiết TK627 - chi phí sản xuất chung để tập hợp và tính giá thành sản phẩm. Sổ được mở riêng cho từng sản phẩm trong tháng.
Sổ chi tiết kế toán TK627
Tháng 4 năm 2007
Sản phẩm: Cân bàn 60 tấn:
Mã số: CB60
Đơn vị tính: đồng
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
N-T
Nợ
Có
103
29/4
Chi phí dịch vu mua vào phục vụ sản xuất
331
18.800.000
187
30/4
Chi tiền điện, nước phục vụ sản xuất
111
35.930.600
189
30/4
Phân bổ NVL vào chi phí sản xuất
152
21.780.000
190
30/4
Phân bổ CCDC vào chi phí sản xuất
153
25.125.000
191
30/4
Phân bổ CPTL cho chi phí sản xuất
334
60.215.000
192
30/4
Trích BHXH cho nhân viên QLPX
338(3)
9.003.000
193
30/4
Trích KPCĐ cho nhân viên QLPX
338 (2)
1.204.900
194
30/4
Trích BHYT cho nhân viên QLPX
338 (4)
1.204.000
195
30/4
Trích KHTSCĐ ở CPSXC
214
56.305.000
196
30/4
Kết chuyển sang TK154
154
229.596.600
Cộng
229.596.600
229.596.600
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 23 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Từ sổ chi tiết ta có thể tóm lược như sau chi phí sản xuất chung phân bổ cho cân bàn 60 tấn là: 229.596.600
Đồng thời sổ chi tiết, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái TK627. Sổ Cái 627 được mở tổng hợp theo dõi tổng chi phí quản lý phân xưởng của toàn công ty.
Trích sổ cái TK627 trong tháng 4 năm 2007 như sau:
Sổ chi tiết kế toán TK627
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
N-T
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
103
29/4
Chi phí dịch vu mua vào phục vụ sản xuất
331
18.800.000
187
30/4
Chi tiền điện, nước phục vụ sản xuất
111
35.930.600
189
30/4
Phân bổ NVL vào chi phí sản xuất
152
21.780.000
190
30/4
Phân bổ CCDC vào chi phí sản xuất
153
25.125.000
191
30/4
Phân bổ CPTL cho chi phí sản xuất
334
60.215.000
192
30/4
Trích BHXH cho nhân viên QLPX
338(3)
9.003.000
193
30/4
Trích KPCĐ cho nhân viên QLPX
338 (2)
1.204.900
194
30/4
Trích BHYT cho nhân viên QLPX
338 (4)
1.204.000
195
30/4
Trích KHTSCĐ ở CPSXC
214
56.305.000
196
30/4
Kết chuyển sang TK154
154
229.596.600
Cộng
229.596.600
229.596.600
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 23 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
6. Kế toán tập hợp chi phí công ty toàn lô hàng
Tài khoản sử dụng để tập hợp là TK154, chi phí dở dang. Đây là tài khoản trung gian, kết quả cuối tháng đối với từng mặt hàn, lô hàng riêng tất cả các chi phí tập hợp được: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của tháng được kết chuyển sang TK154 từ đó phục vụ cho việc tính giá thành.
Chứng từ ghi sổ
Số 196
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
K/c CPNVL sang CPDD
154
621
618.380.000
K/c CPNNCTT sang CPKDDD
154
622
657.713.000
K/c CPSXC sang CPKDDD
154
627
229.596.600
Cộng
35.930.600
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
7. Kế toán tính giá thành sản phẩm
a) Đối tượng tính giá thành
Công ty cổ phần cân Hải Phòng là công ty chuyên sản xuất các loại can, bán thành phẩm ở các bước không có giá trị sử dụng, không bán ra ngoài. Vì vậy, đối tượng xác định giá là sản phẩm ở khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Những sản phẩm này đã đủ điều kiện và yêu cầu của khách hàn theo đúng quy cách phẩm chất ghi trong hợp đồng đã ký kết.
b) Đánh giá sản phẩm dở dang
Công ty cổ phần cân Hải Phòng sản xuất theo hợp đồng, số lượng sản phẩm hỏng ít do nếu có sản phẩm hỏng, tổ KCS sẽ kiểm tra kịp thời và yêu cầu sửa chữa ngay trong từng công đoạn.
Đồng thời công ty sản xuất hàng theo hợp đồng, lô hàng nên số sản phẩm dở dang một tháng là đồng nhất một sản phẩm, làm hết hợp đồng này mới chuyển sang làm hợp đồng khác.
Sản phẩm dở dang của công ty là những bán thành phẩm chưa trải qua bước cuối cùng của quá trình sản xuất, chưa có giá trị sử dụng và còn tập hợp trên TK154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ công ty áp dụng một cách năng động phương pháp đánh giá theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Đây là phương pháp gọn nhẹ dễ áp dụng, và tính khá chính xác chi phí bỏ ra cho giá trị bán thành phẩm chưa hoàn thành.
Bán thành phẩm hoàn thành ở bước vào sẽ tính giá tri theo bước đó. Giá trị NVL trực tiếp của các bước sau bỏ vào không đáng kể nên CPNVL dở dang được tính theo sản phẩm còn CPNCTT và CPSXC tính theo khối lượng hoàn thành tương đương.
DCKNVLTT = x Qd
DCKNCTT = x Qd'
(DCKSXC)
Trong đó: Qd' = Qd x % hoàn thành
Qd' : số bán thành phẩm dở dang
QSP: số thành phẩm hoàn thành
Cn: số phát sinh
DĐK: dư đầu kỳ
Công ty quy đổi nhiều công đoạn sản xuất cân vào 3 giai đoạn chính để phục vụ cho việc xác định mức độ hoàn thành là: chặt - nấu - hoàn thiện.
Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ mà mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang từ đó quy đổi ra sản phẩm hoàn thành tương đương phục vụ cho việc tính giá thành.
Trong tháng 4 năm 2007 có các số liệu được tổng hợp như sau:
Khoản mục
Dư đầu kỳ
Số phát sinh
Chi phí NVLTT
50.858.000
618.380.000
Chi phí NCTT
49.903.000
657.713.000
Chi phí SXC
16.279.000
229.576.000
Cộng
117.040.000
1.505.689.600
Cuối kỳ sản lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho là 16.000 sản phẩm.
Số lượng sản phẩm dở dang:
500 sản phẩm mức hoàn thành 10%
200 bán thành phẩm mức độ hoàn thành 50%
và 90 bán thành phẩm mức độ hoàn thành 80%
Vậy giá trị sản phẩm dở dang quy đổi ra sản lượng hoàn thành tương đương là:
500 x 10% + 20 x 50% + 90 x 80% = 222 sản phẩm
Do NVL trực tiếp chỉ tiến hành phân bổ một lần ở giai đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất nên chi phí sản phẩm dở dang được tính như sau:
DCKNVLTT = x 500 + 200 + 90 = 31.488.864
DCKNCTT = x 222 = 9.683.809
DCKSXC = x 222 = 3.364.837
Vậy tổng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là:
31.488.864 + 9.683.809 + 3.364.837 = 44.537.510
Từ đây ta xác định ra giá trị sản phẩm dở dang đã hoàn thành nhập kho.
117.040.000 + 1.505.689.600 - 44.537.510 = 1.570.192.090
Đây là phần giá trị sản phẩm đã hoàn thành nhập kho chờ xuất bán. Kế toán lập chứng từ ghi sổ phản ánh giá trị kết chuyển sang tài khoản 155 - thành phẩm.
Chứng từ ghi sổ
Số 197
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nhập kho thành phẩm
155
154
1.578.192.000
Cộng
1.578.192.000
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Sau khi lập chứng từ ghi sổ phản ánh số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Kế toán lập sổ chi tiết TK154, phản ánh giá trị tồn đầu kỳ số phát sinh và số tồn cuối kỳ.
Sổ chi tiết TK154 theo dõi cho từng mặt hàng, mã hàng.
Sổ chi tiết TK154
Sản phẩm: cân bàn 60 tấn
Mã số: CB60
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
N-T
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
117.040.000
196
30/4
Kết chuyển CPNVLTT cuối kỳ
621
618.380.000
196
30/4
Kết chuyển CPNCTT cuối kỳ
622
657.713.000
196
30/4
Kết chuyển CPSXC cuối kỳ
627
229.596.600
197
30/4
Nhập kho thành phẩm hoàn thành
155
1.578.192.090
Cộng phát sinh
1.505.689.600
1.578.192.090
Dư cuối kỳ
44.537.510
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 23 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đồng thời căn cứ vào các chứng từ ghi sổ số 196, số 197 kế toán ghi vào sổ cái TK154. Sổ cái TK154 là sổ tổng hợp của chi phí sản xuất dở dang toàn công ty, sổ theo dõi riêng cho tất cả các mặt hàng trong tháng.
Sổ cái TK154
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
N-T
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
117.040.000
196
30/4
Kết chuyển CPNVLTT cuối kỳ
621
618.380.000
196
30/4
Kết chuyển CPNCTT cuối kỳ
622
657.713.000
196
30/4
Kết chuyển CPSXC cuối kỳ
627
229.596.600
197
30/4
Nhập kho thành phẩm hoàn thành
155
1.578.192.090
Cộng phát sinh
1.505.689.600
1.578.192.090
Dư cuối kỳ
44.537.510
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày 23 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
b) Phương pháp tính giá thành chung
Công ty cổ phần cân Hải Phòng chuyên sản xuất các loại cân, sản phẩm sau khi kết thúc giai đoạn cuối cùng, ở mỗi giai đoạn trước tạo ra bán thành phẩm phục vụ cho giai đoạn sau:
Do quy trình công nghệ trải qua nhiều giai đoạn, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất một lần - cho sản xuất từ giai đoạn đầu tiên, các chi phí khác qua từng phần được tính riêng. Tuy nhiên, do khối lượng sản phẩm sản phẩm lớn, công ty lựa chọn phương án tính giá thành theo hợp đồng và theo tháng. Cuối tháng, căn cứ vào số thành phẩm hoàn thành, căn cứ vào mức độ hoàn thành của các bán thành phẩm, kế toán lập bảng và tính giá thành theo từng tháng.
c) Lập bảng tính giá thành
Công ty cổ phần cân Hải Phòng tính giá thành theo phương pháp giản đơn. Căn cứ vào số dư đầu kỳ, số phát sinh số dư cuối kỳ và số sản phẩm hoàn thành nhập kho để lập bảng tính giá thành đơn vị cho từng sản phẩm.
ồgiá thành = ồ số dư đầu kỳ + ồ số phát sinh - ồ số dư cuối kỳ
=
Qua số liệu trong tháng ta tổng hợp lại:
- Tổng số dư đầu kỳ là: 117.040.000
Trong đó: + Chi phí NVL trực tiếp: 50.858.000
+ Chi phí NC trực tiếp: 49.903.000
+ Chi phí SXC: 16.279.000
- Tổng số phát sinh trong kỳ là: 1.505.689.600
Trong đó: + Chi phí NVL trực tiếp: 618.380.000
+ Chi phí NC trực tiếp: 229.596.600
+ Chi phí SXC: 229.596.600
- Tổng số dư cuối kỳ là: 44.573.510
Trong đó: + Chi phí NVL trực tiếp: 31.488.864
+ Chi phí NC trực tiếp: 9.683.809
+ Chi phí SXC: 3.364.837
Như vậy tổng giá thành sản phẩm nhập kho
117.040.000 + 1.505.689.600 - 44.537.510 = 1.578.192.090
Cuối kỳ theo báo cáo thủ kho đã cho nhập tổng cộng là 16.000 sản phẩm.
Ta có thể tính ra giá thành đơn vị của sản phẩm
Giá thành đơn vị = =98.637 (đồng)
Từ những số liệu đó ta tổng hợp vào bảng tính giá thành chi tiết cho sản phẩm cân bàn 60 tấn.
Bảng tính giá thành
Sản phẩm: Cân bàn 60 tấn
Mã số: CB60
Tháng 4 năm 2007
Số lượng: 16.000SP
Khoản mục
DĐK
Số phát sinh
DCK
Z
z
CPNVLTT
50.858.000
618.380.000
31.488.864
637.749.136
39.859
CPNCTT
49.903.000
657.713.000
9.683.809
697.932.191
43.621
CPSXC
16.279.000
229.596.600
3.364.837
242.510.763
15.157
Cộng
117.040.000
1.505.689.600
44.537.510
1.578.192.090
98.637
Phần III: Kết luận
Qua quá trình học tập tại trường THBC Kinh tế - kỹ thuật Bắc Thăng Long và thời gian thực tập tại Công ty cổ phần cân Hải Phòng em nhận thấy rõ rằng đi đôi với việc học tập nghiên cứu lý luận thì việc tìm hiểu thực tế cũng là một giai đoạn hết sức quan trọng không thể thiếu được. Đó chính là thời gian để học sinh vận dụng những kiến thức của mình đã được học vào công tác thực tiễn. Mặt khác còn tạo điều kiện cho học sinh hiểu đúng và sâu hơn những kiến thức mình đã có, bổ sung thêm cho những kiến thức mà chỉ qua thực tế mới có.
ở Công ty cổ phần cân Hải Phòng công tác tính giá thành sản phẩm hiện nay bên cạnh những ưu điểm còn tồn tại hạn chế. Những ý kiến đóng góp trong bản luận văn này với mục đích góp phần củng cố hoàn thiện công tác tính giá thành nhằm tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh, giám sát chặt ché các chi phí, tập hợp và phân bổ chi phí hợp lý, đúng, đủ, để tính chính xác, hợp lý chỉ tiêu giá thành sản phẩm nhằm phát huy được vai trò tích cực của nó trong quản lý kinh tế doanh nghiệp. Nếu làm tốt điều đó sẽ tạo điều kiện bảo đảm sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả hơn, từ đó có điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên chức nhà máy.
Trong bài báo cáo này, em cũng mạnh dạn trình bày một số ý kiến và nguyện vọng của mình để công ty tham khảo và hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức, công tác kế toán em hy vọng rằng trong thời gian tới công ty sẽ khôgn ngừng phát triển đạt kết quả cao trong hoạt động của doanh nghiệp.
Trong quá trình làm bài báo cáo này, vì thời gian có hạn và trình độ của em còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, cô giáo, các cô chú trong doanh nghiệp để nhận thức của em ngày một tiến bộ hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo Hoàng Thị Bích Ngọc đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này
Hải Phòng, ngày 26 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Trần Thị Trang Phương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3317.doc