Hạ giá thành sản phẩm là một trong hai biện pháp cơ bản nhất, bền vững nhất cho sự tồ tại và phát triển của doanh nghiệp. Có thể nói, hạ giá thành sản phẩm một cách có hệ thống là nguyên tắc quan trọng nhất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn hạ giá thành sản phẩm ta phải thực hiện kết hợp nhiều biện pháp với nhau.
Thứ nhất, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên khoản mục này có ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo một đơn vị sản phẩm.
Để sản xuất sản phẩm ta phải chịu một lượng tiêu hao nhất định về nguyên vật liệu. Để có thể giảm được định mức đòi hỏi công ty phải thực hiện các giải pháp sau:
+ Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị để hạ thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng trên dây chuyền sản xuất.
+ Khuyến khích người lao động học hỏi sáng tạo để có những sáng kiến kỹ thuật tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu tiêu hao.
- Giá trị của đơn vị vật liệu tiêu hao
Yếu tố này phụ thuộc giá mua trên thi trường và trình độ tổ chức thu mua, song công ty có thể tìm kiếm nhà cung cấp có mức giá hợp lý nhưng vẫn đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu. Mặt khác phải tổ chức quá trình thu mua sao cho khao học, hợp lý, tiết kiệm tối thiểu chi phí thu mua. Muốn vậy bộ phận cung tiêu cần lập kế hoạch thu mua vật liệu một cách chi tiết, đáp ứng tốt nhu cầu nguyên vật liệu, giảm tối thiểu lượng nguyên vật liệu phát sinh ngoài kế hoạch. Ngoài ra, công ty cần xây dựng một hệ thống kho bảo quản nguyên vật liệu tốt, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, tránh để lãng phí, thất thoát.
118 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rực tiếp
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
29/02/2008
LHX08/02
29/02/2008
Tính lương CNSX sp Platta XNHX T2/2008
334
31.718.400
29/02/2008
LHX08/02
29/02/2008
Trích KPCĐ CNSX sp Platta XNHX T2/2008
3382
634.368
29/02/2008
LHX08/02
29/02/2008
Trích BHXH CNSX sp Platta XNHX T2/2008
3383
4.757.760
29/02/2008
LHX08/02
29/02/2008
Trích BHYT CNSX sp Platta XNHX T2/2008
3384
634.368
29/02/2008
LHX08/03
29/02/2008
Tính lương CNSX sp bàn Applaro lá rơi XNHX T2/2008
334
92.400.000
29/02/2008
LHX08/03
29/02/2008
Trích KPCĐ CNSX sp bàn Applaro lá rơi XNHX T2/2008
3382
1.848.000
29/02/2008
LHX08/03
29/02/2008
Trích BHXH CNSX sp bàn Applaro lá rơi XNHX T2/2008
3383
13.860.000
29/02/2008
LHX08/03
29/02/2008
Trích BHYT CNSX sp bàn Applaro lá rơi XNHX T2/2008
3384
1.848.000
………………
29/02/2008
PBCP 03
29/02/2008
KC CPNCTT SX sản phẩm Platta
1542
37.744.896
29/02/2008
PBCP 04
29/02/2008
KC CPNCTT SX sản phẩm bàn Applaro lá rơi
1542
109.956.000
……………..
Cộng
504.299.747
504.299.747
Số dư cuối kỳ
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định Mẫu số S38 - DN
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/02/2008 đến ngày 29/02/2008
Tài khoản: 622 Sản phẩm Platta
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
29/2/2008
LHX08/02
29/02/2008
Tính lương CNSX sp Platta XNHX T2/2008
334
31.718.400
31.718.400
29/2/2008
LHX08/02
29/02/2008
Trích KPCĐ CNSX sp Platta XNHX T2/2008
3382
634.368
32.352.768
29/2/2008
LHX08/02
29/02/2008
Trích BHXH CNSX sp Platta XNHX T2/2008
3383
4.757.760
37.110.528
29/2/2008
LHX08/02
29/02/2008
Trích BHYT CNSX sp Platta XNHX T2/2008
3384
634.368
37.744.896
29/2/2008
PBCP 03
29/02/2008
Phân bổ chi phí: 62221542
1542
37.744.896
Cộng phát sinh
37.744.896
37.744.896
Số dư cuối kỳ
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định Mẫu số S38 - DN
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/02/2008 đến ngày 29/02/2008
Tài khoản: 622 Sản phẩm bàn Applaro lá rơi
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
29/2/2008
LHX08/03
29/02/2008
Tính lương CNSX sp bàn Applaro lá rơi XNHX T2/2008
334
92.400.000
92.400.000
29/2/2008
LHX08/03
29/2/2008
Trích KPCĐ CNSX sp bàn Applaro lá rơi XNHX T2/2008
3382
1.848.000
94.400.000
29/2/2008
LHX08/03
29/2/2008
Trích BHXH CNSX sp bàn Applaro lá rơi XNHX T2/2008
3383
13.860.000
108.108.000
29/2/2008
LHX08/03
29/2/2008
Trích BHYT CNSX sp bàn Applaro lá rơi XNHX T2/2008
3384
1.848.000
109.956.000
29/2/2008
PBCP 04
29/2/2008
Phân bổ chi phí: 62221542
1542
109.956.000
Cộng phát sinh
109.956.000
109.956.000
Số dư cuối kỳ
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
4. Kế toán chi phí sản xuất chung
* Chi phí sản xuất chung được tính bao gồm mọi khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng không bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Các khoản chi phí đó bao gồm: chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng; chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất; chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc, thiết bị; chi phí tiền điện, nước, điện thoại và các khoản chi phí khác bằng tiền.
* Thủ tục chứng từ
Chi phí sản xuất chung được tính căn cứ vào các chứng từ:
- Bảng phân bổ lương và BHXH, bảng thanh toán lương
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu; phiếu xuất kho công cụ dụng cụ
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Giấy đề nghị thanh toán
- Phiếu chi
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
- Các chứng từ khác có liên quan
* Công ty tập hợp chi phí sản xuất chung của từng xí nghiệp theo từng tháng sau đó đến cuối tháng sẽ phân bổ cho từng đơn hàng theo chi phí nguyên vật liệu chính là gỗ.
Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng i
Chi phí nguyên vật liệu chính của đơn hàng i
x
=
Tổng chi phí nguyên vật liệu chính của các đơn hàng trong tháng
Xí nghiệp chế biến gỗ Hoà Xá trong tháng 2/2008 chỉ sản xuất hai loại sản phẩm là sản phẩm Platta và sản phẩm bàn Applaro lá rơi, do đó chi phí sản xuất chung trong tháng sẽ được phân bổ cho hai đơn hàng này.
* Tài khoản sử dụng
- Kế toán căn cứ vào các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh của từng xí nghiệp để tập hợp trực tiếp vào tài khoản 627 "Chi phí sản xuất chung"
- Nội dung chi phí sản xuất chung tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là các khoản chi phí phát sinh thuộc các xí nghiệp trực tiếp sản xuất bao gồm các nội dung chi phí và các tài khoản sử dụng như sau:
+ Tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ quản lý xí nghiệp, bảo vệ, lái xe - sử dụng TK 6271
+ Chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho xí nghiệp - sử dụng TK 6272
+ Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất - sử dụng TK 6273
+ Chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị - sử dụng TK 6274
+ Chi phí điện nước, điện thoại - sử dụng TK 6277
+ Chi phí khác phải trả - Sử dụng TK 6278
- Kết cấu tài khoản 627
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
* Đối với chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng
Các khoản phụ cấp
Tiền lương thời gian
Tiền lương phải trả cho 1 nhân viên
Đối với bộ phận gián tiếp sản xuất, công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.
+
=
Tiền lương thời gian
Số ngày lao động hưởng lương
x
Mức lương cơ bản bình quân 1 ngày
=
Hệ số cấp bậc
x
540.000 đ/26 ngày
=
Mức lương cơ bản bình quân 1 ngày
Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương và BHXH để tiến hành lập Chứng từ nghiệp vụ khác cho khoản chi phí này.
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định
CHỨNG TỪ NGHIỆP VỤ KHÁC
Số chứng từ: LHX 08/04 Ngày chứng từ: 29/02/2008
Tiền lương và các khoản trích theo lương nhân viên phân xưởng T2/2008
Diễn giải
Ghi nợ
Ghi có
Số tiền nguyên tệ
Quy đổi
Tính lương nhân viên phân xưởng T2/2008
6271
334
12.873.600
Trích KPCĐ NV phân xưởng T2/2008
6271
3382
257.472
Trích BHXH NV phân xưởng T2/2008
6271
3383
1.931.000
Trích BHYT NV phân xưởng T2/2008
6271
3384
257.472
Tổng cộng
15.319.584
Số tiền bằng chữ: Mười lăm triệu ba trăm mười chín nghìn năm trăm tám tư đồng.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
* Đối với chi phí nguyên vật liệu và chi phí công cụ dụng cụ
Nếu có phát sinh trong tháng, kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, phiếu xuất kho công cụ dụng cụ để nhập dữ liệu vào máy.
Toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng đều tính hết vào chi phí trong kỳ (phân bổ 100% giá trị).
- Ngày 07/02/2007, căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật tư bao gồm các loại nguyên vật liệu phụ dầu Diesel, dầu nhớt Komat SHD 40, dầu CN Rolling 46 để tra máy tại xí nghiệp Hoà Xá, kế toán vật tư lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu phụ.
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định Mẫu số : 02-VT
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 09/02/2008 Nợ: 6272
Số: XK 95 Có: 152
Họ và tên người nhận hàng: Phạm Thanh Minh
Địa chỉ: Xí nghiệp Hòa Xá
Lý do xuất: Xuất kho dầu tra máy, dầu chạy xe nâng hàng
Xuất tại kho: ………………………….
STT
Mã hàng
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Mã kho
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
152.007
Dầu Diesel
lít
152
50.000
9.300
465.000
2
152.045
Dầu nhớt Komat SHD40
lít
152
10.000
20.810
208.100
3
152.046
Dầu CN Rolling 46
lít
152
20.000
19.545
390.900
Cộng:
1.064.000
Số tiền bằng chữ: Một triệu không trăm sáu tư nghìn đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:…………….
Ngày 09 tháng 02 năm 2008
Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Hoặc các bộ phận (Ký, ghi rõ họ tên)
có nhu cầu nhập)
(Ký, ghi rõ họ tên)
- Ngày 05/02/2008 căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật tư bao gồm các loại công cụ dụng cụ: lưỡi cưa 305*100T, dao tupi 125*80*30*4T, vải nhám vòng 2*25*48, kế toán vật tư tiến hành lập phiếu xuất kho vật tư phục vụ sản xuất tại XN Hoà Xá.
*Đối với chi phí khấu hao TSCĐ tại công ty
Đầu mỗi năm doanh nghiệp có văn bản cục thuế của tỉnh đăng ký phương pháp tính khấu hao và thời gian khấu hao của các nhóm TSCĐ hiện có.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao đều theo thời gian (khấu hao đường thẳng). Thời gian khấu hao của các nhóm TSCĐ hiện có cụ thể như sau:
STT
Nhóm TSCĐ
Thời gian khấu hao (năm)
Ghi chú
1
Phần mềm kế toán + vi tính
3 ÷ 8
2
Phương tiện quản lý văn phòng
5 ÷ 12
3
Máy móc thiết bị chế biến gỗ
7 ÷ 12
4
Nhà xưởng vật kiến trúc
5 ÷ 30
5
Phương tiện vận tải
6 ÷ 10
6
Chi phí quyền sử dụng đất
(Tính theo quyết định thời hạn sử dụng đất)
30 ÷ 50
Công thức tính khấu hao TSCĐ:
Nguyên giá loại TSCĐ i
Mức khấu hao bình quân năm của TSCĐ
Số năm sử dụng của TSCĐ
=
Mức khấu hao bình quân năm của loại TSCĐ i
Trên cơ sở mức khấu hao bình quân năm của từng loại TSCĐ, kế toán tính ra mức khấu hao bình quân từng tháng của toàn bộ tài sản cố định phải trích trong tháng này theo công thức:
Mức khấu hao bình quân tháng của từng loại TSCĐ
=
12
Khấu hao TSCĐ trong tháng 2/2008 toàn công ty là 183.597.338đ
Khi nhập dữ liệu về TSCĐ kế toán đã phân loại tài sản của từng xí nghiệp, và số năm sử dụng của TSCĐ nên máy tính sẽ tự tính và trích khấu hao cho riêng từng xí nghiệp thành viên.
Số tiền khấu hao của xí nghiệp Hoà Xá T2/2008 là 76.270.158đ. Cuối tháng máy sẽ tự động vào sổ cái chi phí sản xuất chung.
* Đối với khoản chi phí dịch vụ mua ngoài
Cuối tháng, xí nghiệp nhận được giấy báo có của chi nhánh điện tỉnh Nam Định, Công ty cấp nước Nam Định và Bưu điện tỉnh Nam Định tổng số tiền phải thanh toán cho 3 khoản này như sau
- Tiền điện phục vụ sản xuất tháng 2/2008: 42.150.600 đ
- Tiền nước tháng 2/2008: 450.000đ
- Tiền điện thoại 2/2008: 265.400đ
Kế toán sẽ tiến hành lập chứng từ nghiệp vụ khác cho khoản chi phí dịch vụ này như sau:
* Đối với các khoản chi khác phải trả
Đây là các khoản chi phí phát sinh ngoài kế hoạch sản xuất như chi mua bột bả, keo502,..kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để lập phiếu chi.
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định Mẫu số S38 - DN
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/02/2008 đến ngày 29/02/2008
Tài khoản: 627 Chi phí sản xuất chung
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
……………
2/2/2008
PC212
2/2/2008
Thanh toán tiền mua bột bả, keo pvsx XN Hoà Xá
1111
750.000
…………
5/2/2008
XK90
5/2/2008
XK lưỡi cưa pvsx XN Hoà Xá
153
1.830.000
5/2/2008
XK90
5/2/2008
XK dao tupi pvsx XN Hoà Xá
1.400.000
5/2/2008
XK90
5/2/2008
XK vải nhám pvsx XN Hoà Xá
884.194
………..
9/2/2008
XK 95
9/2/2008
XK dầu diesel tra máy XN Hoà Xá
152
465.000
9/2/2008
XK 95
92/2008
XK dầu nhớt Komat SHD 40 tra máy XN Hoà Xá
152
208.100
9/2/2008
XK 95
9/2/2008
XK dầu CN Rolling 46 chạy xe nâng hàng XN Hoà Xá
152
390.900
………….
29/2/2008
ĐN08/02
29/2/2008
Tiền điện T2/2008 XN Hoà Xá
331
42.150.000
29/2/2008
ĐN08/02
29/2/2008
Tiền nước T2/2008 XN Hoà Xá
331
450.000
29/2/2008
ĐN08/02
29/2/2008
Tiền điện thoại T2/2008 XN Hoà Xá
331
265.400
29/2/2008
KH02
29/2/2008
Khấu hao TSCĐ T2/2008 XN Hoà Xá
2142
76.270.158
29/2/2008
LHX08/04
29/2/2008
Tiền lương NV phân xưởng XN Hoà Xá T2/2008
334
12.873.600
29/2/2008
LHX08/04
29/2/2008
Trích KPCĐ của NV phân xưởng XN Hoà Xá T2/2008
3382
257.472
29/2/2008
LHX08/04
29/2/2008
Trích BHXH của NV phân xưởng XN Hoà Xá T2/2008
3383
1.931.000
29/2/2008
LHX08/04
29/2/2008
Trích BHYT của NV phân xưởng XN Hoà Xá T2/2008
3384
257.472
………………
29/2/2008
14/2008
29/2/2008
KC CPSXC XN Hoà Xá T2/2008
1542
140.383.296
……………
Cộng phát sinh
402.997.631
402.997.631
Số dư cuối kỳ
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định Mẫu số S38 - DN
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/02/2008 đến ngày 29/02/2008
Tài khoản: 627 XN Hoà Xá
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
2/2/2008
PC212
2/2/2008
Thanh toán tiền mua bột bả, keo pvsx XN Hoà Xá
1111
750.000
750.000
5/2/2008
XK90
5/2/2008
XK lưỡi cưa pvsx XN Hoà Xá
153
1.830.000
2.580.000
5/2/2008
XK90
5/2/2008
XK dao tupi pvsx XN Hoà Xá
153
1.400.000
3.980.000
5/2/2008
XK90
5/2/2008
XK vải nhám pvsx XN Hoà Xá
153
884.194
4.864.194
9/2/2008
XK 95
9/2/2008
XK dầu diesel tra máy XN Hoà Xá
152
465.000
5.329.194
9/2/2008
XK 95
9/2/2008
XK dầu nhớt Komat SHD 40 tra máy XN Hoà Xá
152
208.100
5.537.294
9/2/2008
XK 95
9/2/2008
XK dầu CN Rolling 46 chạy xe nâng hàng XN Hoà Xá
152
390.900
5.928.194
29/2/2008
ĐN08/02
29/2/2008
Tiền điện T2/2008 XN Hoà Xá
331
42.150.000
48.078.194
29/2/2008
ĐN08/02
29/2/2008
Tiền nước T2/2008 XN Hoà Xá
331
450.000
48.528.194
29/2/2008
ĐN08/02
29/2/2008
Tiền điện thoại T2/2008 XN Hoà Xá
331
265.400
48.793.594
29/2/2008
KH02
29/2/2008
Khấu hao TSCĐ T2/2008 XN Hoà Xá
2142
76.270.158
125.063.752
29/2/2008
LHX08/04
29/2/2008
Tiền lương NV phân xưởng XN Hoà Xá T2/2008
334
12.873.600
137.937.352
29/2/2008
LHX08/04
29/2/2008
Trích KPCĐ của NV phân xưởng XN Hoà Xá T2/2008
3382
257.472
138.194.824
29/2/2008
LHX08/04
29/2/2008
Trích BHXH của NV phân xưởng XN Hoà Xá T2/2008
3383
1.931.000
140.125.824
29/2/2008
LHX08/04
29/2/2008
Trích BHYT của NV phân xưởng XN Hoà Xá T2/2008
3384
257.472
140.383.296
29/2/2008
14/2008
29/2/2008
KC CPSXC XN Hoà Xá
1542
140.383.296
Cộng phát sinh
140.383.296
140.383.296
Số dư cuối kỳ
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Như vậy tổng chi phí sản xuất chung phát sinh tại XN Hoà Xá tháng 2/2008 là 140.383.296đ.
* Cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung, việc tiến hành phân bổ sản xuất chung được tiến hành ngoài phần mềm dựa vào chi phí nhân công trực tiếp của các đơn hàng phát sinh trong tháng.
Trong tháng xí nghiệp sản xuất đồng thời hai đơn hàng là đơn hàng Platta và đơn hàng bàn Applaro lá rơi.
- Chi phí NCTT của đơn hàng Platta là: 130.019.059đ
- Chi phí NCTT của đơn hàng bàn Applaro lá rơi là: 802.883.842đ
Do đó ta phân bổ chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng tại xí nghiệp Nam Định cho hai đơn hàng này như sau:
140.383.296
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng sản phẩm Platta
130.019.059
x
=
802.883.842
+
130.019.059
19.565.277
=
Vậy chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn đặt hàng sản phẩm Platta là: 19.565.277đ và đơn đặt hàng sản phẩm bàn Applaro lá rơi là 120.818.019đ.
5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ở công ty cổ phần lâm sản Nam Định.
* Tài khoản sử dụng
- Để tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ kế toán sử dụng TK 154 "CPSX kinh doanh dở dang".
- Tài khoản này được mở chi tiết cho từng xí nghiệp sản xuất. TK 1542 "CPSX kinh doanh dở dang XN Hoà Xá".
- Kết cấu TK 154:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
Bên Có: Tổng giá thành sản xuất thực tế của đơn hàng hoàn thành trong kỳ.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của đơn hàng chưa hoàn thành.
- Cuối kỳ hạch toán, kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, toàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến giá thành sản phẩm được hạch toán trên tài khoản 621, 622, 627 đều phải kết chuyển sang tài khoản 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang".
* Căn cứ các sổ kế toán chi tiết các tài khoản kế toán tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng sản phẩm Platta và đơn hàng bàn Applaro lá rơi thì kế toán làm bút toán kết chuyển sang bên Nợ TK 1542 và định khoản như sau:
- Tập hợp chi phí sản xuất đơn hàng Platta trong tháng 2/2008 + Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 1542: 37.744.896
Có TK 6222: 37.744.896
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 1542: 19.565.277
Có TK 627: 19.565.277
- Tập hợp chi phí sản xuất đơn hàng bàn Applaro lá rơi trong tháng 2/2008
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 1542: 966.973.474
Có TK 6212: 966.973.474 + Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 1542: 109.956.000
Có TK 6222: 109.956.000 + Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 1542: 120.818.019
Có TK 627: 120.818.019
Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh máy sẽ tự động nhập dữ liệu vào sổ cái tài khoản 1542 và sổ chi tiết tài khoản 1542.
6. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
Do công ty sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, chi phí sản xuất được tập hợp theo đơn đặt hàng nên việc xác định sản phẩm dở dang của đơn hàng khá đơn giản. Đến cuối kỳ, nếu đơn hàng nào chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn đó đều được coi là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau.
Cuối tháng bộ phận kiểm tra chất lượng chỉ tiến hành kiểm tra mức độ hoàn thành của các đơn hàng để tiến hành lập phiếu xác nhận sản phẩm dở dang để làm căn cứ cho kế toán tiền lương tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Trong tháng 1/2008, tại xí nghiệp Hoà Xá:
+ Đơn hàng Platta được bắt đầu sản xuất từ ngày 5/1/2008 và đã hoàn thành trong tháng 2/2008, nên toàn bộ giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được kết chuyển toàn bộ vào giá thành đơn hàng.
+ Đơn hàng bàn Applaro lá rơi bắt đầu sản xuất từ ngày 12/2/2008 và đến cuối tháng vẫn chưa hoàn thành nên toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong tháng được coi là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Giá trị SPDD cuối kỳ đơn hàng bàn Applaro lá rơi
120.818.019
+
109.956.000
+
966.973.474
=
1.197.747.493
=
Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của đơn hang bàn Applaro lá rơi là: 1.197.747.493đ
7. Tính giá thành sản phẩm hàng hoá
* Đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc quan trọng của công tác tính giá thành. Kế toán tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của đơn vị, tính chất sản phẩm cũng như đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm cụ thể.
Quy trình sản xuất của công ty cổ phần lâm sản Nam Định là quy trình sản xuất phức tạp gồm nhiều bước chế biến nối tiếp nhau theo trình tự đã nêu, thành phẩm ở bước trước là đối tượng chế biến ở bước sau, sản phẩm cuối cùng là sản phẩm hoàn thành bàn giao cho khách hàng. Hơn nữa công ty chỉ sản xuất theo đơn hàng do đó công ty xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm hoàn thành của từng đơn vị. Đối tượng tính giá thành được xác định như vậy là phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí đã xác định ở trên.
* Kỳ tính giá thành sản phẩm
Do đặc điểm sản xuất của công ty nên chỉ khi nào có đơn đặt hàng của khách hàng thì công ty mới tiến hành sản xuất. Kế toán công ty tiến hành tính giá thành theo từng tháng, nghĩa là việc tính giá thành vào cuối tháng.
* Phương pháp tính giá thành
Do đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn hàng nên công ty xác định phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn.
Toàn bộ chi phí đều được công ty tập hợp theo từng đơn hàng không kể số lượng hàng nhiều hay ít. Khi đó toàn bộ chi phí phát sinh được tập hợp và phân bổ từng đơn hàng là tổng giá thành của đơn hàng đó. Nếu đến cuối kỳ báo cáo mà đơn hàng vẫn chưa hoàn thành thì công ty coi toàn bộ chi phí tập hợp cho từng đơn hàng là chi phí dở dang cuối kỳ.
Đối với số sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ được cán bộ kiểm tra chất lượng xác nhận trên phiếu kiểm tra kỹ thuật và số sản phẩm này mới được phép nhập kho thành phẩm.
PHIẾU XÁC NHẬN
ĐÃ KIỂM TRA KỸ THUẬT
Tên tôi là: Đinh Thanh Nghị
Chức vụ: CB phòng ĐHSX
Đã trực tiếp kiểm tra lô hàng theo kế hoạch sản xuất số 08/02HX ngày 02/01/2008
Tại đơn vị sản xuất: XN Hòa Xá
Với kết quả như sau:
A. Tên sản phẩm: Sản phẩm Platta
B. Khối lượng sản phẩm kiểm tra: 11.328 chiếc
C. Về kỹ thuật:
- Độ ẩm: 8 - 10%
- Mối ghép: Kín khít, chắc chắn
- Cáckích thước chi tiết: Đạt yêu cầu
- So sánh với bản vẽ và sản phẩm mẫu: Đạt yêu cầu
- Màu sắc, sơn phủ: Đạt yêu cầu
- Nhận xét: Đạt yêu cầu hàng xuất khẩu
D. Tôi đã kiểm tra và ký tên lên các sản phẩm hoàn thành và xác nhận rằng toàn bộ lô hàng này đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo đúng quy định của công ty và được phép đóng gói để xuất xưởng.
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Cán bộ KCS
Đinh Thanh Nghị
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn, tổng giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ được tính theo công thức:
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
=
+
Giá thành sản phẩm
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Tổng giá thành sản phẩm
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
=
Giá thành đơn vị
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tập hợp chi phí vào từng đơn hàng, từ đó kế toán định khoản vào từng đơn hàng cụ thể đã mở trên phần mềm, máy sẽ tự động vào các sổ tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành.
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành của đơn hàng Platta trong tháng 2/2008 của Xí nghiệp Hòa Xá đem nhập kho thành phẩm.
Vậy giá thành của đơn hàng Platta là: 293.361.216 đ.
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định Mẫu số S38 - DN
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/02/2008 đến ngày 29/02/2008
Tài khoản: 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
616.846.896
29/2/2008
PBCP 02
29/2/2008
Phân bổ chi phí: 62111541
6211
422.540.538
………………..
29/2/2008
PBCP 03
29/2/2008
Phân bổ chi phí: 62121542
6212
966.973.474
29/2/2008
PBCP04
29/2/2008
Phân bổ chi phí: 62131543
6213
143.112.464
……………….
29/2/2008
PBCP 02
29/2/2008
Phân bổ chi phí: 62211541
6221
66.925.962
……….
29/2/2008
PBCP 03
29/2/2008
Phân bổ chi phí: 62221542
6222
37.744.896
29/2/2008
PBCP 04
29/2/2008
Phân bổ chi phí:
6222 1542
6222
109.956.000
29/2/2008
PBCP 05
29/2/2008
Phân bổ chi phí:
6223 1543
6223
12.012.352
…………
29/2/2008
PBCP 06
29/2/2008
Phân bổ chi phí:
627-NĐ 1541
627
178.325.617
29/2/2008
PBCP 07
29/2/2008
Phân bổ chi phí:
627-HX 1542
627
140.383.296
29/2/2008
PBCP 08
29/2/2008
Phân bổ chi phí:
627-TX 1543
627
85.038.718
29/2/2008
TP 02
29/2/2008
Ván ghép thông loại A
155
507.023.885
29/2/2008
TP 03
29/2/2008
Sản phẩm Platta
155
293.361.216
29/2/2008
TP 04
29/2/2008
Ghế vườn
155
103.520.000
Cộng phát sinh
4.178.021.027
903.905.101
Số dư cuối kỳ
3.890.962.822
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định Mẫu số S38 - DN
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/02/2008 đến ngày 29/02/2008
Tài khoản: 154 Đơn hàng Platta
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
236.051.043
29/2/2008
PBCP 03
29/2/2008
Phân bổ chi phí 62221542
6222
37.744.896
273.795.939
29/2/2008
PBCP 03
29/2/2008
Phân bổ chi phí: 6271542
627
19.565.277
293.361.216
29/2/2008
TP 03
29/2/2008
Nhập kho đơn hàng Platta
15549
293.361.216
Cộng phát sinh
57.310.173
293.361.216
Số dư cuối kỳ
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định Mẫu số S38 - DN
Km 4 Lộc Hoà - Nam Định (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/02/2008 đến ngày 29/02/2008
Tài khoản: 154 Đơn hàng bàn Applaro lá rơi
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
29/2/2008
PBCP 04
29/2/2008
Phân bổ chi phí 62121542
6212
966.973.474
966.973.474
29/2/2008
PBCP 04
29/2/2008
Phân bổ chi phí 62221542
6222
109.956.000
1.076.929.474
29/2/2008
PBCP 04
29/2/2008
Phân bổ chi phí: 6271542
627
120.172.546
1.197.747.493
Cộng phát sinh
1.197.102.020
1.197.747.493
Số dư cuối kỳ
Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần lâm sản Nam Định, với kiến thức đã học ở nhà trường và thời gian tìm hiểu thực tế, làm quen với các chứng từ, sổ sách, với công tác kế toán trong công ty, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. Em đã củng cố thêm nhận thức cùng lý luận thực tiến. Qua nhận thức của bản thân về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty, em xin có một số nhận xét như sau:
1. Những ưu điểm
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần lâm sản Nam Định được thực hiện tương đối chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo được nguyên tắc cơ bản của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là tính chính xác, đầy đủ và kịp thời. Cụ thể là:
1.1. Về công tác bộ tổ chức máy kế toán
Với khối lượng công việc kế toán khá nhiều, chỉ với năm nhân viên kế toán mọi nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh một cách đầy đủ và có thể cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành từng loại sản phẩm, từng đơn hàng một cách chính xác. Cán bộ nhân viên trong phòng luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, những thông tin kế toán chính xác kịp thời giúp lãnh đạo đạo công ty đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh phù hợp, qua đó xây dựng được các kế hoạch tài chính phù hợp với các chu kỳ sản xuất của công ty theo yêu cầu thị trường.
Đạt được kết quả đó là do bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ nhưng hiệu quả, làm việc với tinh thần và trách nhiệm cao đáp ứng được yêu cầu công việc và phát huy được năng lực chuyên môn của từng người. Các nhân viên kế toán đã sử dụng thành thạo phần mềm kế toán do đó công việc được hoàn thành một cách tốt hơn. Bên cạnh đó để thích ứng với yêu cầu của xã hội, đòi hỏi của thị trường công ty đã và đang không ngừng tổ chức cho các cán bộ đi học nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ. mở rộng tầm hiểu biết và nhận thức.
1.2. Về tổ chức hệ thống tài khoản và hệ thống sổ kế toán
Là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa, các nghiệp vụ kế toán chủ yếu phát sinh ở khâu sản xuất và tiêu thụ nên việc áp dụng hình thức nhật ký chung là một lựa chọn hoàn toàn đúng của công ty. Đây là hình thức phù hợp với ứng dụng của phần mềm kế toán. Với việc ghi sổ theo hình thức nhật ký chung đã ghi chép đầy đủ, chính xác số liệu, tính toán cũng như đối chiếu giữa các sổ sách được phù hợp. Các hệ thống sổ sách kế toán được lưu trữ, luân chuyển một cách khoa học, chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu thu thập thông tin và tăng cường cố vấn cho việc xử lý thông tin. Hệ thống sổ sách của công ty tương đối hoàn thiện, hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lệ đầy đủ, đúng mẫu quy định.
Cùng với hình thức ghi sổ phù hợp, công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định của bộ tài chính và mở thêm một số tài khoản chi tiết để đáp ứng yêu cầu quản lý tại công ty.
Trong công tác quản lý chi phí sản xuất, công ty đã xây dựng được cho mình một hệ thống báo cáo, bảng biểu, bảng kê chi tiết trên máy, nhờ đó công ty đã tổ chức tốt việc quản lý chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ ngay từ đầu quy trình sản xuất. Công ty đã ra một quy chế khen thưởng riêng cho việc tiết kiệm vật liệu và phế liệu thu hồi với mức tối đa và chế độ thưởng phạt với sản phẩm hoàn thành và sản phẩm không hoàn thành (sản phẩm hỏng).
1.3. Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng
Hiện nay doanh nghiệp đang tổ chức công tác hạch toán kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/03/2006. Đây là quyết định mới nhất của Bộ tài chính, phù hợp với đòi hỏi của tình hình thực tế và yêu cầu của công tác kế toán hiện nay.
Việc chọn phương pháp kê khai thường xuyên để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất là phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. Thu thập và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách thường xuyên, liên tục, đầy đủ, kịp thời. Giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong công tác phân tích tình hình chi phí sản xuất để từ đó đề ra các biện pháp chiến lược về sản xuất kinh doanh một cách khoa học, hợp lý.
Về phương pháp tính giá hàng xuất kho, công ty đang áp đụng phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập. Đây là một phương pháp thích hợp bởi vì công ty đang áp dụng phần mềm kế toán. Máy sẽ tự động tính toán giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho một cách cập nhật, chính xác.
1.4. Về việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
@ Việc tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm được thực hiện ở công ty là đầy đủ và đúng quy trình, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là do từng tổ qua từng công đoạn một. Chính vì vậy khi tập hợp chi phí đã không bị tính sót, tính thiếu.
+ Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất loại gạch nào được kế toán ghi ngay trên phiếu xuất kho nên dựa vào phiếu xuất kho và các sổ chi tiết TK 152 kế toán có thể xác định chi phí nguyên vật liệu đã dùng cho từng đơn hàng sản xuất trong tháng.
+ Đối với các chi phí phụ, chi phí về nhiên liệu, khấu hao thì xí nghiệp không tập hợp trực tiếp mà tập hợp theo toàn công ty rồi mới phân bổ.
+ Công ty đã xây dựng được một hệ thống định mức chi phí khá phù hợp và chi tiết cho từng loại sản phẩm. Từ đó công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng được thực hiện nhanh chóng, cung cấp thông tin đầy đỷ kịp thời cho việc ra quyết định của các nhà quản lý. Đồng thời việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng giúp cho việc đối chiếu chi phí thực tế phát sinh với định mức góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.
@ Việc tính giá thành sản phẩm
+ Áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành thành phẩm giúp công việc tính toán nhanh chóng phục vụ kịp thời cho công tác chỉ đạo hoạt động sản xuất, đáp ứng yêu cầu hạch toán kinh tế.
+ Sử dụng kỳ tính giá thành hợp lý: Ngày nay với sự biến động rất nhanh của thị trường, do đó đòi hỏi các thông tin cũng cần phải được cung cấp một cách nhanh chóng và kịp thời. Hiện nay công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là tháng như vậy là rất phù hợp với tình hình hiện nay, thuận tiện cho doanh nghiệp đưa ra quyết định một cách có hiệu quả. Hơn thế nữa, giá cả thị trường biến động từng ngày, từng giờ kỳ tính giá thành là tháng rất phù hợp cho doanh nghiệp tập hợp chi phí một cách chính xác.
2. Những vấn đề còn tồn tại
Bên cạnh những mặt tích cực đã nêu trên, công tác kế toán nói chung cũng như công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty nói riêng vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. Cụ thể là:
Thứ nhất, phần mềm kế toán công ty đang sử dụng hay bị lỗi chương trình và vẫn con một số phần hành kế toán phải tiến hành làm ngoài.
Thứ hai, công ty chưa quản lý chặt chẽ về số lượng và giá trị nguyên vật liệu xuất dùng.
Trong trường hợp nguyên vật liệu đã xuất cho sản xuất nhưng sử dụng không hết không được nhập lại kho nhưng cũng không được tiếp tục theo dõi dẫn đến thất thoát và lãng phí. Trong khi công ty đang phải tiết kiệm, giảm thiểu chi phí sản xuất đặc biệt chi phí nguyên vật liệu chính là gỗ.
Thứ ba, việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương
Công ty không thực hiện khoản trích trước lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Đây là một khoản chi phí trong kế hoạch mà công ty nên trích trước vào chi phí sản xuất để khi có phát sinh công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép (theo Luật lao động) thì công ty lấy từ khoản đó để trả lương phép cho công nhân mà không làm giá thành sản xuất tăng đột biến.
Thứ tư, về việc tính giá công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí và giá thành sản phẩm trong kỳ
Công ty không sử dụng TK 142 đối với công cụ dụng cụ xuất dùng nhỏ hơn 1 năm, TK 242 đối với công cụ dụng cụ xuất dùng lớn hơn 1 năm thuộc loại phân bổ nhiều lần mà tất cả công cụ dụng cụ đều phân bổ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đây là khoản mục làm tăng chi phí trong kỳ không phản ánh đúng bản chất hạch toán và làm sai lệch giá thành sản phẩm hoàn thành.
Thứ năm, việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng.
Trong quá trình sản xuất của công ty thực tế có phát sinh thiệt hại sản phẩm hỏng. Trong công tác kế toán công ty không mở tài khoản để theo dõi riêng các khoản thiệt hại này. Phần lớn khi thực tế phát sinh thiệt hại sẽ đượckế toán tập hợp trực tiếp vào chi phí từng thời kỳ coi như sản phẩm chính phẩm. Cách hạch toán này tuy đơn giản giảm được khối lượng công việc kế toán. Tuy nhiên nó không phản ánh được thiệt hại trong sản xuất là khoản thiệt hại (chi phí) ngoài ý muốn của con người. Vì vậy, nó sẽ gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc xác định giai đoạn, bộ phận địa điểm …hư hỏng và việc khắc phục những thiệt hại không cần thiết.
II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải là một chủ thể độc lập trong kinh doanh, được quyền chủ động trong việc xây dựng các phương án sản xuất, phải tự chịu trách nhiệm trang trải bù đắp chi phí bằng chính đầu ra và chịu mọi rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chúng ta đều biết rằng chức năng chủ yếu của công tác hạch toán kế toán là cung cấp thông tin cho các nhà quản lý tình hình sản xuất của công ty một cách sâu sắc và đầy đủ nhất từ khâu cung cấp nguyên vật liệu đến khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ các thông tin đó, nhà quản lý biết được thực trạng tình hình của công ty mà có hướng ra quyết định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng là một phần hành quan trọng trong công tác kế toán của công ty. Cơ chế thị trường này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đặt vấn đề hiệu quả chi phí lên hàng đầu, phải tính đúng, tính đủ các chi phí hợp lý vào giá thành sản phẩm. Có như vậy mới xác định được giá thành sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó mà phân tích, đề ra các biện pháp hữu hiệu đảm bảo chi phí hiệu quả hơn, giảm thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Việc tổ chức chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác quản lý doanh nghiệp nói chung. Với sự vận động không ngừng của thị trường và các hoạt động sản xuất kinh doanh, các chế độ kế toán cũng thường xuyên thay đổi cho phù hợp. Với những đặc điểm trên, việc nâng cao công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần lâm sản Nam Định là rất cần thiết.
2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định
Mặc dù công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần lâm sản Nam Định đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến đổi mới song vẫn còn có những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị đề xuất sau.
2.1. Về việc áp dụng phần mềm kế toán máy vi tính trong công tác kế toán
Như đã trình bày, công ty cổ phần lâm sản Nam Định mới áp dụng phần mềm kế toán MISA-SME Vesion 7.5R3 trong công tác kế toán từ tháng 5 năm 2006 và do hệ thống kế toan thay đổi theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính do vậy chương trình hay bị lỗi. Có thể nói rằng, đây là một vấn đề mà Ban lãnh đạo công ty cần lưu tâm. Vì trong điều kiện hiện nay nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày cang lớn, các mối quan hệ kinh tế ngày càng rông, tính chất hoạt động kinh doanh ngày càng phức tạp thì vấn đề thu nhận, xử lý khối lượng thông tin nhằm cung cấp một cách lịp thời, do vậy theo em cần phải khắc phục những lỗi phần mềm và đề nghị nhà cung cấp phần mềm phải có biện pháp xử lý lỗi phần mềm còn đang gặp một cách kịp thời để đơn vị cập nhật số liệu các thông tin kinh tế tài chính được an toàn, tiện lợi hơn.
2.2. Về việc hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành. Vì vậy việc thay đổi trong khoản mục này có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm. Mặc dù công ty đã có kế hoạch phân cấp và quản lý có khoa học để tính toán hợp lý chi phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, song vần chưa triệt để tiết kiệm, vẫn còn lãng phí. Khi xuất kho nguyên vật liệu, phòng kế toán phân bổ nguyên vật liệu cho từng xí nghiệp thành viên theo số lượng sản phẩm hoàn thành (hoặc của từng đơn đặt hàng) mà xí nghiệp sản xuất theo dây chuyền khép kín (từ các tổ của xí nghiệp trong từng công đonạ một và cuối cùng cho ra sản phẩm). Do đó không tính đến trường hợp không sử dụng hết nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm thừa, số bán thành phẩm thừa không được nhập lại kho mà để lại xí nghiệp.
Như vậy, công ty không quản lý được số nguyên vật liệu xuất dùng không hết hay bán thành phẩm thừa, mà coi như nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất đã hết. Vì vậy dễ xảy ra hiện tượng thất thoát nguyên vật liệu. Đây là một sơ hở, thiếu chặt chẽ trong công tác quản lý.
Về mặt này, công ty nên có biện pháp thống nhất quản lý về hiện vật giá trị nguyên vật liệu dư thừa ở xí nghiệp vẫn được nhập ngay vào kho.
2.3. Về việc hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Thứ nhất, Công ty hiện nay trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là theo lương sản phẩm. Người công nhân trực tiếp sản xuất nếu làm được nhiều sản phẩm thì có thu nhập cao, song hình thức này vẫn còn có hạn chế là chưa thực sự khuyến khích người lao động có tinh thần trách nhiệm cao hơn nữa với công việc của mình. Như theo em được biết, có những đơn đặt hàng với số lượng lớn, cần đảm bảo đúng ngày giao hàng mà chỉ có trả lương theo sản phẩm thì chưa đủ mà công ty cần có biện pháp hữu hiệu hơn nữa. Doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng hoặc trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.
Với hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng, doanh nghiệp sẽ kết hợp việc trả lương theo sản phẩm với chế độ tiền thưởng trong sản xuất như thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm chi phí. Nhờ đó, người lao động quan tâm hơn đến việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động,….
Với hình thức trả lương theo sản phẩm luỹ tiến, doanh nghiệp sẽ trả lương trên cơ sở sản phẩm trực tiếp, đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất. Mức độ hoàn thành định mức sản xuất càng cao thì suất lương luỹ tiến càng lớn.
Ví dụ như: Có thể đưa ra: sản xuất được 100 sản phẩm thì giá là 2.500đ/sản phẩm. Nhưng từ 101÷ 150 sản phẩm thì sẽ là 2.600đ/sản phẩm,….
Nhờ vậy, trả lương theo sản phẩm luỹ tiến sẽ kích thích được người lao động tăng nhanh năng suất lao động.
Hai hình thức trên sẽ là một động cơ rất mạnh để đẩy nhanh tốc độ sản xuất khi cần thiết.
Mức trích trước tiền lương phép của CNTT sản xuất hàng tháng
Tiền lương thực tế phải trả CNTT sản xuất trong tháng
Thứ hai, Công ty nên áp dụng phương pháp trích trước chi phí NCTT sản xuất để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, đều đặn đưa chi phí vào giá thành sản phẩm coi như một khoản chi phí phải trả. Công ty có thể dựa trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm tự xác định một cách hợp lý hoặc theo công thức sau:
Tỷ lệ
trích trước
=
x
2.4. Về việc hoàn thiện chi phí sản xuất chung
Về việc tính giá công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kỳ.
Khi xuất dùng công cụ dụng cụ cho sản xuất kinh doanh, căn cứ vào quy mô và mục đích xuất dùng cũng như thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công cụ dụng cụ để xác định số lần phân bổ công cụ dụng cụ.
- Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng với giá trị, số lượng không nhiều với mục đích thay thế, bố sung một phần công cụ, dụng cụ cho sản xuất thì toàn bộ giá trị xuất dùng tính hết vào chi phí trong kỳ (phân bổ 100% giá trị).
Nợ TK 627 (6273 - chi tiết phân xưởng)
Có TK 153: toàn bộ giá trị xuất dùng
- Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục đích thay thế, trang bị mới hàng loạt phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong nhiều kỳ thì hạch toán vào TK 142 "Chi phí trả trước ngắn hạn" (đối với công cụ dụng cụ thực tế phát sinh trong kỳ chỉ liên quan đến một năm tài chính); vào TK 242 "Chi phí trả trước dài hạn" (đối với công cụ dụng cụ phân bổ nhiều năm).
+ Khi xuất dùng công cụ dụng cụ
Nợ TK 142, 242: ghi tăng chi phí trả trước
Có TK 153: toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
+ Định kỳ khi tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 6273
Có TK 142, 242: Giá trị phân bổ
+ Khi báo hỏng báo mất hoặc hết thời gian sử dụng theo quy định kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 152: Giá thị phế liệu thu hồi( nếu có )
Nợ TK 138: Số tiền bồi thường vật chất phải thu
Nợ TK 6273: Số phân bổ lần cuối
Có TK 142 hoặc TK 242
Như vậy chi phí sản xuất trong kỳ đã giảm đi một khoản chi phí mà thực ra không phải của kỳ này và như vậy giá thành sản phẩm cuối kỳ mới được tính đúng và tính đủ. Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần được theo dõi trên sổ chi tiết TK 142 hoặc sổ chi tiết TK 242.
Tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định, toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng được tính hết vào chi phí tháng đó. Theo em, công ty nên sử dụng cách phân bổ nhiều lần hoặc phân bổ 50% để đảm bảo giá thành sản phẩm không bị biến động nhiều khi giá trị công cụ dụng cụ xuất nhiều.
2.5. Về việc hạch toán chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng
Theo chế độ ban hành, sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng, đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về kích cỡ, trọng lượng, tiêu chuẩn lắp ráp…
Tuỳ theo mức độ hư hỏng, sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại: Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Trong thực tế cả 2 loại này được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.
+ Đối với sản phẩm hỏng trong định mức: Là sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi và được coi là chi phí sản phẩm chính phẩm. Thiệt hại này bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được và phần chi phí sửa chữa sản phẩm sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi, kế toán hạch toán như đối với chính phẩm.
+ Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp do các nguyên nhân bất thường gây ra và thường được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập. Thiệt hại này tuỳ theo nguyên nhân kế toán sẽ có biện pháp xử lý và hạch toán theo sơ.
2.6. Kiến nghị về biện pháp hạ giá thành sản phẩm
Hạ giá thành sản phẩm là một trong hai biện pháp cơ bản nhất, bền vững nhất cho sự tồ tại và phát triển của doanh nghiệp. Có thể nói, hạ giá thành sản phẩm một cách có hệ thống là nguyên tắc quan trọng nhất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn hạ giá thành sản phẩm ta phải thực hiện kết hợp nhiều biện pháp với nhau.
Thứ nhất, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên khoản mục này có ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo một đơn vị sản phẩm.
Để sản xuất sản phẩm ta phải chịu một lượng tiêu hao nhất định về nguyên vật liệu. Để có thể giảm được định mức đòi hỏi công ty phải thực hiện các giải pháp sau:
+ Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị để hạ thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng trên dây chuyền sản xuất.
+ Khuyến khích người lao động học hỏi sáng tạo để có những sáng kiến kỹ thuật tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu tiêu hao.
- Giá trị của đơn vị vật liệu tiêu hao
Yếu tố này phụ thuộc giá mua trên thi trường và trình độ tổ chức thu mua, song công ty có thể tìm kiếm nhà cung cấp có mức giá hợp lý nhưng vẫn đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu. Mặt khác phải tổ chức quá trình thu mua sao cho khao học, hợp lý, tiết kiệm tối thiểu chi phí thu mua. Muốn vậy bộ phận cung tiêu cần lập kế hoạch thu mua vật liệu một cách chi tiết, đáp ứng tốt nhu cầu nguyên vật liệu, giảm tối thiểu lượng nguyên vật liệu phát sinh ngoài kế hoạch. Ngoài ra, công ty cần xây dựng một hệ thống kho bảo quản nguyên vật liệu tốt, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, tránh để lãng phí, thất thoát.
Thứ hai, tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp
Để thực hiện việc tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp đòi hỏi công ty cần sử dụng những biện pháp nâng cao năng suất lao động như đào tao đội ngũ công nhân lành nghề, cải tiến kỹ thuật quy trình công nghệ để giảm thời gian hao phí cho một đơn vị sản phẩm mà vẫn đảm bảo tôt đời sống cho người lao động.
Thứ ba, giảm thấp chi phí sản xuất chung
Khoản mục chi phí sản xuất chung được cấu thành bởi nhiều yếu tố chi phí khác nhau. Chi phí sản xuất chung thể hiện trình độ quản lý và tổ chức sản xuất của công ty. Chi phí sản xuất chung càng thấp thể hiện trình độ quản lý càng cao.
Để có thể giảm khoản mục chi phí này, trước hết, công ty cần xác định đúng nội dung kinh tế của các yếu tố chi phí. Các khảon chi phí phát sinh phải được hạch toán theo đúng chế độ kế toán. Phải áp dụng một cách có hệ thống các biện pháp nhằm giảm bớt các yếu tố thuộc chi phí sản xuất chung như tiết kiệm điện, nước, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định, tổ chức tốt sản xuất ở phân xưởng.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Viện Đại Học Mở Hà Nội, Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp (Phần 2) – NXB Thống Kê, 2006
Kế toán doanh nghiệp – PGS. TS Nguyễn Văn Công – NXB Đại Học KTQD, 2006
Kế toán tài chính – PGS. TS Võ Văn Nhị - NXB Tài Chính,2006.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp – TS Phạm Huy Đoán – NXB Tài Chính, 2004.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - PGS. TS Võ Văn Nhị - NXB Tài Chính
Kế toán quốc tế - TS Nguyễn Thị Đông – NXB Đại học KTQD, 2006
Bộ tài chính, Chế độ kế toán doanh nghiệp (quyển 1) - Hệ thống tài khoản kế toán – NXB Tài Chính, 2006
Bộ tài chính, Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006
Bộ tài chính, Quyết định 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006
Bộ tài chính, Quyết định 1141TC/Q Đ/C ĐKT – BTC
http:// www.kiemtoan.com.vn
http:// www.danketoan.com.vn
http:// www.tapchiketoan.com.vn
KẾT LUẬN
Ngày nay, kế toán luôn được các nhà kinh doanh, các nhà kinh tế, các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cung cấp những thông itn cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tượng sử dụng thông tin. Trong bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cũng giữ vai trò quan trọng. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại chi phí sản xuất gắn liền với phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm là điều kiện để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là cơ sở để xác định đúng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và giúp lãnh đạo doanh nghiệp biết được thực tế chi phí sản xuất của sản phẩm. Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Một trong những điều kiện quan trọng để thị trường chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp là chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Tổ chức kế toán phù hợp và chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí - giá thành. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường và các doanh nghiệp, việc đổi mới không ngừng và hoàn thiện chi phí sản xuất cho thích ứng với cơ chế mới và yêu cầu quản lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tiễn thực tập tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định đã giúp em hiểu biết hơn về kế toán đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn nên báo cáo không thể không có những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của cô giáo hướng dẫn, các cô chú, anh chị phòng kế toán để bài viết của em hoàn thiện hơn..
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Hồng Phương cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán thuộc Công ty cổ phần lâm sản Nam Định đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36726.doc