Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh khách sạn vườn bắc Thủ Đô

Tổ chức công tác kế toán: Khách sạn Vườn Bắc Thủ Đổ trong những năm đầu đi vào hoạt động với đội ngũ lãnh đạo là người nước ngoài đã hạch toán theo chế độ kế toán Mỹ. Từ ngày1 tháng 1 năm 1997 Khách sạn áp dụng chế độ kế toán Việt Nam. Tuy nhiên để phù hợp với yêu cầu quản lý của ban quản trị cũng như các đối tác liên doanh, Khách sạn được phép của Nhà nước là hạch toán theo USD và mọi diễn dải đều bằng tiếng Anh. Chính vì vậy mà các báo cáo, mẫu bảng biểu cũng như hoá đơn tài chính đều theo đặc thù riêng. Có thể nói đây là sự kết hợp giữa hệ thống kế toán Việt Nam và một phần kế toán Mỹ. - Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm : Để phù hợp với đặc điểm vừa kinh doanh phục phòng vừa kinh doanh nhà hàng, Khách sạn đã tập hợp chi phí theo từng bộ phận. Mọi chứng từ liên quan được quản lý chặt chẽ theo thứ tự, mọi diễn dải phải rõ ràng và không được phaép tẩy xoá. Khách sạn có đội ngũ nhân viên kiểm toán ca đêm nên mọi sai sót trong ngày đều được phát hiện xử lý kịp thời trước khi khoá số liệu trên máy kết thúc một ngày. - Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức hù hợp nhất được áp dụng ở Khách sạn. Tuy nhiên không phải như người ta vẫn cho rằng trả lương theo thời gian là không sát với thực tế. Mà ngược lại Khách sạn quản lý chặt chẽ giờ đến và giờ về, đối với nhân viên có những điều lệ qui định kỷ luật nghiêm ngặt trong thời gian làm việc như: Đối với nhân viên văn phòng phải hoàn thành xong nhiệm vụ trong ngày của mình thì mới được coi là kết thúc một ngày làm việc. Còn đối với nhân viên làm ca nếu hết ca vẫn còn dở dang công việc phải bàn giao rõ ràng ghi vào sổ chi tiết để ca sau thực hiện tốt. Mọi vi phạm quá 3 lần trong một tháng sẽ bị kỷ luật từ mức thấp nhất là ký giấy cảnh cáo đến mức cao nhất là buộc thôi việc. Điều này đòi hỏi các nhân viên phải làm việc chăm chỉ và biết cách sắp xếp công việc một cách hợp lý, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao.

doc76 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh khách sạn vườn bắc Thủ Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tài vụ: Điều hành trực tiếp là kế toán trưởng: Kịp thời hạch toán một cách chính xác việc kiểm tra tình hình tài vụ, hoạt động kinh tế và hiệu quả kinh doanh của khách sạn, cung cấp cho người quản lý khách sạn những thông tin kế toán, tài vụ tin cậy; tăng cường quản lý kế hoạch (dự toán), lập ra kế hoạch tài vụ (dự toán); tăng cường hạch toán kinh tế, làm tốt công tác kiểm soát chi tiêu, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, gia tăng doanh lợi; tăng cường công tác phân tích tài vụ, kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh tình quản lý kinh doanh; huy động và tích luỹ vốn, phân phối và sử dụng vốn có hợp lý để đạt hiệu quả kinh tế ngày càng lớn; tăng cường giám sát kế toán, quán triệt chế độ tài vụ giữ gìn kỷ luật về kinh tế tài chính, bảo vệ tài sản và lợi ích khách sạn Bộ phận phụ trách nhân lực: Điều hành trực tiếp là giám đốc nhân sự: Xác định cơ cấu tổ chức của khách sạn; lập kế hoạch và thực hiện tuyển dụng cán bộ, công nhân viên; quy định chế độ và thực đánh giá công việc của cán bộ, công nhân viên, đề ra và chấp hành chế độ quản lý công nhân viên, tham gia biên soạn và sửa chữa “Quy chế, điều lệ “ của khách sạn; làm tốt công tác lao động tiền lương, phúc lợi và bảo hộ lao động; quản lý công tác bồi dưỡng và đào tạo cán bộ, công nhân viên, thực hiện các công tác quản lý hành chính khác 2.2. Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Hoạt động chính của công ty là kinh doanh dịch vụ lưu chú ăn uống, phục vụ cho khách lưu trú tại khách sạn, bên cạnh đó còn cung cấp các sản phẩm về ăn uống cho thị trường bên ngoài khách sạn. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty gồm nhiều công đoạn được biểu diễn qua sơ đồ sau: Bộ phận bếp và nhà hàng Bộ phận nhà buồng - Các loại thức ăn chín - Các loại bánh ngọt - Kem - Hoa quả - Bia, nước ngọt xuất bán - Phòng nghỉ cho khách - Giặt là - Phiên dịch và in - Dịch vụ cho thuê Do kết quả của mỗi bộ phận đều là thành phẩm, có thể tiêu thụ được nên việc tính giá thành các sản phẩm này đơn giản. Kế toán thường tính được trực tiếp giá thành sản phẩm mà không phải thông qua phương pháp tính giá thành phức tạp Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty vừa đơn giản, vừa khép kín như trên nên việc tổ chức hạch toán kế toán tại công ty tương đối đơn giản 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của Khách sạn Vườn Thủ đô. 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Khách sạn. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất ở trên, khách sạn Vườn Thủ đô áp dụng hình thức kế toán tập trung. Bộ máy kế toán ở khách sạn được tập trung ở phòng kế toán tài vụ, bên ngoài có các nhân viên thu ngân đảm trách nhiệm vụ thu tiền. Bộ phận kế toán của khách sạn có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vốn theo chế độ tài chính hiện hành. Thông qua tình hình thu, chi, doanh thu, lợi nhuận để theo dõi tình hình lượng khách ra vào và kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn. Ngoài ra, bộ phận kế toán còn thực hiện chức năng phân phối lợi nhuận lập các quỹ của khách sạn. Hàng tháng, quý, năm lập báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán trong phòng kế toán của khách sạn gồm 8 ngưòi đặt dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc khách sạn và được tổ chức như sau: - Kế toán trưởng: Là người điều hành phòng kế toán tài vụ với chức năng phụ trách chung toàn bộ công việc của phòng, giúp giám đốc ký kết các hợp đồng, làm kế toán về TSCĐ, XDCB và kế toán các nguồn vốn. - Một kế toán ngân hàng kiêm thủ quĩ. - Một kế toán thanh toán. - Một kế toán doanh thu kiêm kế toán tiền lương, BHXH. - Hai kế toán vật liệu kho kiêm mua bán hàng. - Hai kiểm toán nội bộ đêm. 3.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Khách sạn Vườn Bắc Thủ đô: - Đặc điểm. Bộ phận tài vụ của Khách sạn là một bộ phận quản lý cực kỳ quan trọng trong khách sạn, chịu trách nhiệm toàn diện công tác quản lý tài vụ, hạch toán kế toán, quản lý vật tư và quản lý thông tin của khách sạn; thông qua việc tổ chức chu chuyển vốn của khách sạn để cung cấp các thông tin về quản lý kinh doanh, thúc đẩy khách sạn nâng cao quản lý và hiệu quả kinh tế. Trong hạch toán kế toán được thực hiện theo qui ước giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Quốc tế. Từ ngày 1 tháng 1 năm 1997, công tác hạch toán kế toán của Công ty được thực hiện theo các qui định hiện hành tại Việt Nam theo quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 1 năm 1995 và các văn bản liên quan của Bộ Tài chính nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đơn vị hạch toán và ngoại tệ: Các báo cáo được thể hiện bằng đô la Mỹ (USD). Các nghiệp vụ bằng đồng Việt Nam (VND) và ngoại tệ khác USD được chuyển đổi sang USD theo tỷ giá áp dụng vào ngày phát sinh nghiệp vụ, Tài sản có tính chất tiền và công nợ có gốc ngoại tệ không phảI USD tại ngày lập bảng cân đối kế toán được chuyển sang tỷ giá áp dụng vào ngày đó, chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào báo cáo lãi lỗ trong năm. - Bộ máy kế toán * Kế toán trưởng: Kiểm tra tất cả chứng từ ghi nợ và chứng từ gốc kèm theo, bảo đảm số liệu chính xác, chân thực, hạch toán phân loại tổng nợ, giám sát và chỉ đạo việc lập sổ phân loại nợ chi tiết, bảo đảm sổ sách và thực nợ phù hợp với nhau. Lập báo biểu, phân tích tài vụ hàng tháng, hàng năm. Giám sát chỉ đạo thu chi tiền mặt, đổi ngoại tệ... khống chế giá thành, chỉ đạo công tác trả đòi nợ. Giúp giám đốc lập dự toán và phân phối vốn kinh doanh cho các bộ phận. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước về chế độ kế toán được thực hiện ở dơn vị. * Kế toán ngân hàng - Thủ quĩ và công nợ nội bộ: Phụ trách công tác thu phát tiền mặt của khách sạn, đối chiếu bảng tổng hợp thu hàng ngày. Lập báo biểu hàng ngày về tiền mặt, tiển gửi ngân hàng. Kiểm soát việc lưu động tiền mặt và ngoại tệ của khách sạn. Cuối tháng lập báo cáo đối chiếu tiền gửi ngân hàng giữa ngân hàng với khách sạn * Kế toán thanh toán và tiền lương: Theo dõi tiền mặt, viết phiếu chi, thanh toán, bảo hiểm, nợ tạm ứng, nợ phải thu, phải trả. Tập hợp chi phí phát sinh trong tháng chi tiết cho từng đơn vị cung cấp hàng, đối chiếu số liệu với bộ phận kho hàng ngày, lên báo coá những khoản phải trả. Theo dõi những khoản đã thanh toán để kịp thời vào sổ. Đồng thời theo dõi tăng giảm TSCĐ và chi phí đầu tư XDCB Theo dõi các Tài khoản 152 (15211,15212,15213..); 331 (33111, 33112..); 632; 642;) * Kế toán thu ngân tại tiền sảnh: Nắm vững các hình thức thanh toán (bằng thẻ tín dụng, séc du lịch..). Sắp xếp các biên lai nợ của khách hàng dự định trả phòng trong ngày, bảo đảm biên lai có đủ chữ ký của khách hàng và số dư chính xác, thực hiện nhiệm vụ thanh toán, đổi ngoại tệ.. * Kế toán thu ngân tại nhà hàng: Nắm vững các hình thức thanh toán, đối chiếu, kiểm tra chính xác, thanh toán nhanh chóng cho khách. * Kiểm toán nội bộ ban đêm: Kiểm tra đối chiếu doanh thu giữa doanh thu và báo cáo nộp tiền của nhân viên thu ngân, sửa chữa các lỗi sai sau khi nhân viên thu ngân nhập dữ liệu vào máy. Lập báo biểu có liên quan, kiểm tra số liệu trên máy vi tính, in các báo cáo trên máy vi tính làm tài liệu lưu trữ trước khi khoá số liệu trong ngày trên máy. * Kế toán kho: Cập nhật số liệu thu phát trong ngày, viết lệnh xin mua hàng khi các bộ phận trong khách sạn yêu cầu, gọi hàng khi cần thiết, cung cấp số liệu hàng ngày cho kế toán. Sơ đồ 7: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán khách sạn KT Ngân hàng,Thủ quĩ Kế toán trưởng KT thu, tiền lương, BHXH KT thanh toán Bộ phận thu ngân tại sảnh Bộ phận thu ngân tại nhà hàng Kiểm toán nội bộ ban đêm Kế toán vật liệu, Thủ kho 3.Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại khách sạn . Do là một công ty hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch, nên việc hạch toán của công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ và việc tập hợp chi phí được sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ. Hàng tháng, phòng kế toán lên Nhật ký chứng từ để hạch toán, tập hợp doanh thu chi phí, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong tháng. Hàng ngày căn cứ vào hứng từ gốc hoá đơn thu chi để ghi vào nhật ký chứng từ - Đối với những đối tượng cần theo dõi chi tiết thì chứng từ gốc ghi vào bảng kê. - Nếu chứng từ gốc liên quan đến sổ hạch toán chi tiết thì ghi vào thẻ hoặc sổ hạch toán chi tiết. Cuối tháng cộng bảng kê lấy số liệu ghi vào nhật ký chứng từ có lên quan. Cộng nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái. Cộng thẻ và sổ hạch toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau đó lập báo cáo tài chính. Hình thức kế toán này đảm bảo công tác kế toán được vận hành một cách thuận tiện, phản ánh chính xác tình hình biến động của các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời yêu cầu thông tin của lãnh đạo Sơ đồ 8: Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Chứng từ gốc, hoá đơn thu chi hàng ngày Sổ cái Nhật ký chứng từ Báo cáo tài chính Bảng kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: Ghi cuối ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu kiểm tra Sơ đồ 9: Sơ đồ luân chuyển chứng từ và tập hợp chi phí sản xuất TK 151, 152, 331, 111, 112 TK 621 TK 154 TK 334, 328 TK 334, 152, 153, 142... TK 6222 TK 627 Chi phí NCTT Chi phí SXC Chi phí NVLTT TK 155, 152 TK 157 TK 632 Giảm chi phí TK 152, 111... 4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành + Tài khoản sử dụng: 154, 155, 621, 622, 627. + Chứng từ sử dụng: Bảng thanh toán lương, BHXH. Bảng kê xuất vật tư. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng kê hoá đơn dịch vụ đã mua. Bảng kê thuế, phí, lệ phí. Bảng kê chứng từ thanh toán khác. + Loại sổ sử dụng: - Sổ chi tiết các TK: 154, 155, 621, 622, 627. II. Đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, cơ cấu khoản mục giá thành. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Do đặc điểm kinh doanh khách sạn là nghành chuyên cung cấp dịch vụ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và thoả mãn nhu cầu đời sống văn hoá tinh thần cho các đối tượng nên có những đặc điểm sau: Là nghành kinh tế có hiệu quả cao, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, song đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu phải nhiều. Hoạt động kinh doanh mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội; điều kiện di sản văn hóa, lịch sử… Số lượng khách luôn biến động và rất phức tạp. Sản phẩm của nghành dịch vụ khách sạn không có hình thái vật chất, không có quá trình nhập xuất kho, chất lượng sản phẩm nhiều khi không ổn định. Quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ được tiến hành đồng thời ngay cùng một thời điểm. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất ở khách sạn. Chính do những đặc điểm trên mà chi phí kinh doanh trong dịch vụ khách sạn bao gồm các khoản sau. Chi phí vật liệu trực tiếp: Là những chi phí vật liệu kinh doanh phát sinh liên quan trực tiếp đến kinh doanh khách sạn. Trong từng hoạt động kinh doanh, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không giống nhau. Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền công, tiền lương và phụ cấp lương phải trả cùng các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh tính vào chi phí. Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí còn lại chi ra trong phạm vi bộ phận kinh doanh (Buồng, vận chuyển…) Cũng như các doanh nghiệp sản xuất, các chi phí nói trên tạo thành chỉ tiêu giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm và dịch vụ. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn còn phát sinh ra chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc tiêu thụ hay tổ chức quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty. Tuy nhiên tất cả mọi chi phí điều được tập hợp ở tài khoản 632 chứ không sử dụng tài khoản 154. III. Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp. Do đặc điểm kinh doanh khách sạn là hoạt động mang tính dịch vụ đơn thuần cho nên chi phí vật liệu trực tiếp là những chi phí vật liệu kinh doanh liên quan trực tiếp đến kinh doanh. Sản phẩm không có hình thái vật chất nên chi phí sản xuất chủ yếu là những chi phí về vật dụng, nhu yếu phẩm cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày của khách như: xà phòng, bàn chải, thuốc đánh răng, nước thơm, những đồ uống miễn phí… Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào chứng từ là các phiếu xuất kho và sử dụng tài khoản 632. Tài khoản 632 được dùng để tập hợp chung cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chứ không theo dõi riêng nguyên vật liệu chính trực tiếp, nguyên vật liệu phụ trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp cho từng tháng và chi tiết cho từng bộ phận. Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch báo đặt phòng của khách và ước tính lượng khách có thể đón trong tháng phòng mua bán tiến hành tính toán số lượng vật tư cần cấp cho mỗi loại phòng để quyết định mua hay không mua lượng vật tư cần thiết. Mẫu thẻ kho Capital Garden Hotel Stock card /Thẻ kho Date Supplier/cosumer In/ Nhập Out / Xuất Balance / Số dư ngày Người cấp/ Người nhận Units Price Amount Units Price Amount Units Price Amount SL Giá Tổng số SL Giá Tổng số SL Giá Tổng số 1.107 1,600 1,771,200 2/3 Bộ phận buồng 100 1,600 160,000 1,007 1,600 1,611,200 10/3 Bộ phận buồng 80 1,600 128,000 927 1,600 1,483,200 15/3 Bộ phận buồng 120 1,600 192,000 807 1,600 1,291,200 20/3 Bộ phận buồng 200 1,600 320,000 607 1,600 25/3 Bộ phận buồng 180 1,600 288,000 427 1,600 30/3 Cty SAIGON TOUR 2000 1600 3,200,000 2,427 1,600 Code No : Mã số : 1105 Item / Tên hàng : Bàn chải đánh răng Unit / Đơn vị tính : chiếc Trường hợp nguyên vật liệu mua về không nhập kho Trường hợp mua về mà sử dụng ngay cho bộ phận buồng không nhập kho, kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng và chứng từ trả tiền liên quan để ghi: + Nợ TK 632 (63213) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 133 (13311) Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111 (11112) Tiền mặt Có TK 331 (33111) Phải trả cho người bán (chi tiết cho từng người bán) Kế toán sử dụng sổ nhật ký sổ cái để ghi nghiệp vụ phát sinh. Tên sổ là : Sổ theo dõi thu, xuất tiền VND. Đối với nguyên vật liệu không nhập qua kho như dịch vụ cung cấp hoa tươi, cung cấp báo… khách sạn đã ký hợp đồng trả chậm nên kế toán giá thành căn cứ vào bảng theo dõi của tổ trưởng bộ phận cung cấp làm chứng từ hạch toán. Cuối mỗi tháng tổng hợp số tiền phải trả rồi vào sổ đặc thù JV Mẫu sổ đặc thù JV Capital Garden Hotel 48A Láng hạ, Hà nội Date/ ngày: 5/3/2002 No: Currence / Loại tiền: Jonal Voucher Date Ngày A/C Tài khoản Description Diễn giải Debit Amount Tổng ghi nợ Date Ngày A/C Tài khoản Description Diễn giải Debit Amount Tổng ghi nợ 1 2 3 4 1 2 3 4 5/3/02 63213 Tiền hoa tươi 3,500,000 5/3/02 33111 Phải trả chi Thu cung cấp hoa tiền hàng tháng 3 năm 2002 3,500,000 3,500,000 3,500,000 Prepared by: Checked by: Approved by: Ngưòi lập: Người kiểm tra: Người duyệt: ---------------------- --------------------------- -------------------------- Mẫu sổ nhật ký sổ cái theo dõi thu chi tiền VND : Số liệu đồng thời cũng được nhập vào máy vào bảng Nợ phải trả Tất cả khoản trả chậm này được tập hợp theo từng tháng. Bảng này số liệu được lập từng ngày đối với các công ty mà hàng nhập qua kho hoặc nhập theo tháng đối với các công ty mà số liệu từng ngày đã được tổ trưởng của các tổ cập nhật hàng ngày, cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu cụ thể nhập vào máy. Số liệu ở bảng này sẽ được kế toán trưởng kiểm tra lần cuối cùng để đảm bảo tính chính xác. Đồng thời sẽ được phát cho kế toán kho, kế toán thanh toán … làm căn cứ để thanh toán và cũng là chứng từ được kế toán tính giá thành sử dụng. Trích bảng Tổng hợp nợ phải trả tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2002 Tỉ giá: 15.00 STT Diễn giải 1 - 2002 2 - 2002 3 - 2002 Quá tháng 3 Tổng số Không nhập qua kho: 1 Hoá chất 1,633,080 2,500,360 - - 4,133,440 2 Hoa 3,540,000 4,521,350 - - 8,061,350 - - - - Tổng số: 35,427,200 54,682,136 - - 90,109,336 - Nợ Nhà nước: - - 1 Điện lực Đống Đa 168,207,900 - - - 168,207,900 2 Nhà máy nước 16,087,000 - - - 16,087,000 3 Điện thoại 8,934,000 - - - 8,934,000 - Tổng số: 220,790,212 - - - 220,790,212 - Nhập qua kho: 1 Hiến thành 1,178,090 2,568,452 3,746,542 2 Phú thái 3,514,420 1,253,012 4,767,432 3 Sài Gòn Tourist 2,593,601 2,568,123 5,161,724 Tổng số: 9,722,500 10,563,100 5,643,026 25,928,626 Số nợ toàn bộ: 45,149,700 65,245,236 5,643,026 116,037,962 Người lập: Kế toán trưởng: Cuối tháng kế toán tính tổng các sổ sau: + Sổ nhật ký cái theo dõi thu chi Tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng. + Các sổ xuất vật tư + Các sổ kê nhập, xuất, tồn vật tư hàng tháng. Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 3 năm 2002 Tên mặt hàng Xuất qua kho Không qua kho Trả chậm Tổng số VND USD VND USD VND USD VND USD Bàn chải 1,82,000 125.52 1,820,000 12 Thuốc đánh răng 1,532,000 105.67 1,532,200 10 Dép 4,262,220 293.95 4,262,220 29 Bông 231,000 15.93 231,000 1 - - - - - Hoá chất 1,542,300 106.37 1,542,300 - Túi nilon 350,000 24.14 350,000 - Hoa 3,540,000 244.14 Tổng số 9,722,500 670.52 5,674,300 391,33 10,534,000 726.48 25,930,800 1.788 Người lập: Kế toán trưởng: Những số liệu tổng hợp này sẽ lấy làm căn cứ để kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp IV. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Các khoản phụ cấp lương phải trả cùng các khoản trích cho các quỹ Bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh. Nhân viên trực tiếp của công ty gồm 50 người chiếm 62,55% trong tổng số Hình thức cho nhân viên trực tiếp sản xuất là hình thức trả lương theo thời gian lao động. Căn cứ vào bảng chấm công số ngày làm việc thực tế mà tổ trưởng của từng bộ phận lập (đã ký xác nhận) kế toán tiền lương tính tiền lương. Đối với nhân viên trong hợp đồng. Do doanh nghiệp không trích lập quỹ công đoàn nên tổng số tiền lương thực lĩnh sẽ bằng lương cơ bản nhân với tỷ giá quy đổi USD tại thời điểm phát sinh trừ đi 6% tổng lương cơ bản tiền nộp bảo hiểm cộng với các khoản tiền thưỏng khác nếu có. Công thức tính lương: Tiền lương tỉ giá quy đổi USD = Lương CB * thực tế tại thời - ( lương CB * 6%) thực lĩnh điểm phát sinh - thuế thu nhập (nếu có) + tiền trách nhiệm (nếu có) + tiền phương tiện (nếu có) + tiền thêm giờ (nếu có) Đối với nhân viên ngoài hợp đồng: Ngoài số nhân viên trong hợp đồng đã tính lương, kế toán tiền lương còn tính lương cho các nhân viên được làm trong thời gian ngắn hạn (hợp đồng thời vụ). Căn cứ để tính lương cho các nhân viên này cũng dựa vào bảng chấm công mà tổ trưởng bộ phận đã lập. Tuy nhiên các nhân viên này không nằm trong số nhân viên được hợp đồng nên số lương thực lĩnh sẽ bằng số lương thoả thuận và không trừ đi 6% nộp cho bảo hiểm. Công thức tính lương: Tiền lương thực lĩnh = Số tiền thoả thuận * Tỷ giá Khách sạn chỉ trả lương một tháng một lần vào cuối tháng nên không có TK 334 là tài khoản lương tạm tính như các đơn vị trả lương hai lần trong tháng khác. Cuối tháng căn cứ vào kế toán viết lệnh chi tiền mặt và hạch toán trực tiếp vào lệnh này. Lệnh chi tiền này theo mẫu đặc thù của cơ quan và chỉ khi nào có đủ hai chữ ký của kế toán trưởng và tổng giám đốc mới được chi tiền. TK 63219 là tài khoản phân bổ cho nhân viên trực tiếp còn các tài khoản là lương trả cho các bộ phận trực tiếp và gián tiếp của các bộ phận khác. Sơ đồ 10: Sơ đồ tài khoản kế toán TK 11112 TK 63219 (1) TK 33111 (2) Lương phải trả cho nhân viên trực tiếp (Buồng , giặt là, lễ tân…) Trích BHXH theo tiền lương Trích lệnh tiền lương cho nhân viên tháng 3 năm 2002 Capital Garden Hotel Lệnh chi tiền mặt Ngày:____________ Tên: _______________________Bộ phận: _______________________ Mục đích: Trả lương cho nhân viên tháng 3 năm 2002___________________ _____________________________________________________ Giai đoạn : 01.03 Tổng số: 167,416,918 Tổng số tiền bằng chữ : Một trăm sáu mươi bảy triệu bốn trăm mười sáu ngàn chín trăm mười tám đồng chẵn ________________ _____________________ Chữ ký người nhận Trưởng bộ phận Chỉ dùng cho phòng kế toán TK số Diễn giải Amount 63219 __________ __________________ 52,346,131 63238__________ __________________ 43,494,080 63255__________ ______________ 17,421,839 63265 6, 481,376 64211 47,673,492 ___________ __________________ ___________ Thủ quĩ Kế toán trưởng Tổng giám đỗc No: ________ V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ. Sử dụng tài khoản 627 để phản ánh các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong sản xuất. Chi phí sản xuất chung ở khách sạn bao gồm: + Chi phí nhân viên các bộ phận. + Chi phí vật liệu. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. + Chi phí khác bằng tiền. + Chi phí khấu hao tài sản cố định. Chứng từ để hạch toán chi phí sản xuất chung là bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định các hoá đơn dịch vụ mua ngoàI, các phiếu chi. - Chi phí quản lý nhân viên các bộ phận: Lương thời gian = số ngày công x hệ số lương x Dt bình quân tháng …………………………. Lương thời gian: 1.132.500 Lương trách nhiệm, ( phụ cấp): 54.000 Số lương thực trả là: 1.186.500 Đối với các khoản trích theo lương, cũng được tính như đối với CPNCTT. Cuối quý căn cứ vào bảng phân bổ, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Nợ TK 627: 11.820.990 (chi tiết: TK 338.2: 209.683 Có TK 334: 10.708.273 TK 338.3: 796.795 Có TK 338: 1.112.717 TK 338.4: 106.239) Tuy nhiên có những quý chi phí của những nhân viên này lạI không được phản ánh vào chi phí sản xuất chung, mà chuyển vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Điều này sẽ làm sai lệch giá thành của doanh nghiệp. - Kế toán tập hợp chi phí tổ giặt là: Do đặc thù khách sạn là cung cấp dịch vụ. Nên để thu hút khách, đơn vị có những chính sách miễn phí giặt là cho một số khách. Vì vậy chi phí cho giặt là được coi là chi phí gián tiếp. Do đơn vị không trực tiếp giặt mà phảI đI thuê ngoàI nên số các bảng số liệu được nhân viên phụ trách giặt là cập nhật hàng ngày theo mẫu riêng và chỉ cuối tháng mới phảI làm báo cáo tổng hợp phát sinh trong tháng. Trích báo cáo tổng hợp phát sinh giặt là tháng 3 năm 2002 Diễn giảI Phí giặt Phí giặt Giặt là Tổng số Ngày ga giờng đồng phục miễn phí VND USD 1/11/01 748,770 170,500 0 919,270 63.40 2/11/01 684,860 180,950 0 865,810 59.71 3/11/01 394,350 199,100 0 593,450 40.93 4/11/01 644,930 157,300 0 802,230 55.33 5/11/01 812,460 211,200 41,250 1,064,910 73.44 - - 30/11/01 679,140 190,850 - 906,850 62.54 Tổng số: 19,504,000 4,823,200 982,000 25,390,200 1,751.05 Người lập: Kế toán trưởng: Báo cáo này được kế toán kiểm toán nội bộ kiểm tra lạI mức độ chính xác một lần nữa sau đó chuyển cho kế toán tập hợp chi phí làm chứng từ. Mẫu sổ Capital Garden Hotel 48 A Láng hạ, Hà nội No:_______________ Date/ Ngày: 5/3/02 Currence/ Loại tiền:_____ Jonal voucher Date A/C Description Debit Amount Date A/C Description Credit Amount Ngày TàI khoản Diễn giảI Tổng ghi nợ Ngày TàI khoản Diễn giảI Tổng ghi có 1 2 3 4 1 2 3 4 5/12/01 63213 Tiền giặt là tháng 25,309,200 33111 PhảI trả cho công ty 25,309,200 11 năm 2001 giặt là tiền tháng 11 năm 2001 25,309,200 25,309,200 Prepaired by: Checked by: Approved by: Người lập: Người kiểm tra: Người duyệt: ___________ _______________ _______________ Kế toán tập hợp chi phí của tổ lái xe: Những chi phí phát sinh ở tổ lái xe là những chi phí mua nhiên liệu, chi phí mua phụ tùng thay thế , chi phí khám xe định kỳ, chi phí bảo dưỡng, chi phí vé cầu phà… Trường hợp thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt cho phát sinh trong tháng: Kế toán căn cứ vào sổ theo dõi riêng của bộ phận lái xe do tổ trưởng tổ hành lý cung cấp tiến hành kiểm tra độ chính xác rồi viết lệnh chi tiền. Sau khi chi xong kế toán căn cứ vào lệnh chi tiền nhập số liệu vào sổ nhật ký cái VND. Đồng thời cũng nhập số liệu vào máy vi tính theo mẫu bảng VND. Trích bảng theo dõi chi phí cho xe # 0260 trong tháng 3/2002 Ngày Nội dung Số tiền Ghi chú Xăng dầu Phụ tùng Vé cầu phà Săm lốp 01/3 50 lit (149490km) 270,000 - - - - - - 15/3 Bơm lốp 12,000 16/3 50 lit (149840km) 270,000 30/3 50 lit (150190km) 270,000 Tổng cộng: 2,570,050 Người lập: Người kiểm tra: Trường hợp trả chậm: Cuối tháng nếu có khoản chi nào đã phát sinh trong tháng mà chưa trả kế toán ghi sổ đặc thù JV. Đồng thời cập nhật số liệu vào máy vi tính theo mẫu: Bảng tập hợp chi phí bộ phận lái xe tháng 3/2002 Diễn giải Xe số 0251 Xe số 0260 Xe số 0753 Xe số 0754 Ghi chú Tổng số Tiền ngay Tiền chậm VNĐ USD Bảo dưỡng 350,000 350,000 350,000 350,000 1,400,000 1,400,000 96.55 Thay dầu 55,000 27,500 75,000 55,000 212,500 212,500 14.66 Mua xăng 2,156,200 1,562,100 2,156,000 1,982,000 7,856,300 7,756,300 541.81 Vé cầu phà 250,000 60,000 20,000 80,000 410,000 410,000 28.28 Phụ tùng thay thế 550,000 550,000 550,000 37.93 - - - - - - - - - Tổng số: 2,945,000 1,896,000 3,151,000 2,764,600 1,500,300 9,256,300 10,756,600 741.83 Người lập: Kế toán trưởng: Kế toán tập hợp chi phí ở tổ điện máy: + Trường hợp trả ngay trong tháng: Những chi phí phát sinh ở tổ điện máy là những chi phí như mua vật liệu để sửa chữa buồng, chi phí mua bóng đèn thay thế, chi phí bảo dưỡng máy móc trang thiết bị, và những chi phí khác… Những chi phí này chỉ khi nào có sự đồng ý phê duyệt của tổng giám đốc hay kế toán trưởng mới được phép mua. Trường hợp thnah toán trực tiếp bằng tiền mặt cho những phát sinh trong tháng: Khi mua về nhân viên tổ máy phải trả hóa đơn cho phòng kế toán ngay để kế toán theo dõi căn cứ vào hoá đơn kế toán quỹ xuất tiền. Sau đó ghi vào sổ Nhật ký sổ cái chi tiền mặt (Cả vào sổ và trên máy) + Trường hợp trả chậm: Là những khoản chi phí cho bộ phận điện máy mà Khách sạn chưa thanh toán trong tháng hoặc những chi phí theo hợp đồng ký kết bảo trì bảo dưỡng mà Khách sạn ký vói các công ty này (thì tất cả các phí đều trả chậm sau 1 hoặc 2 tháng tuỳ thuộc vào thoả thuận) Trường hợp này kế toán căn cứ vào hợp đồng và hoá đơn kế toán nhập vào sổ đặc thù JV. Đồng thời theo dõi chi tiết trên máy vi tính theo Bảng tập hợp chi phí riêng cho bộ phận kỹ thuật tổ máy. Những chi phí này chỉ được tổng hợp một tháng một lận do kế toán tập hợp. Khi nhập số liệu này vào bảng chi tiết máy vi tính sẽ tự động cập nhật số liệu vào bảng tổng hợp chi phí phải trả tính đến ngày 30 tháng 3 năm 2002. Trích bảng tập hợp chi phí của tổ điện máy tháng 3/2002 Diễn giải Công ty Thiên na Công ty xăng dầu Công ty NHK - Ghi chú Tổng số Tiền ngay Tiền chậm VNĐ USD Bảo dưỡng 850,000 850,000 1,850,000 127.59 Dầu Diezen 12,340,000 12,340,000 12,340,000 851.03 Cung cấp khác 8,506,340 8,506,340 8,506,340 586.64 Bóng đèn 2,548,000 2,548,000 2,548,000 175.72 Phụ tùng thay thế 450,000 450,000 450,000 31.03 Những chi phí khác 825,000 825,000 825,000 56.90 - - - - Tổng sổ: 26,519,340 1,828,92 Người lập: Kế toán trưởng: Kế toán tập hợp chí phí hoa hồng cho khách đặt phòng: Chi phí hó hông là chi phí mà trước khí đặt phòng, khách đặt phòng đã được khách sạn chấp nhận trích một khoản chi cho giá phòng mà họ đặt. Giá đặt càng cao thì tiền hoa hồng cũng cao theo để khuyến khích người cung cấp đặt phòng. Giữa người cung cấp nguồn khách và khách sạn phải có hợp đồng ký kết được cả hai bên cùng xác nhận, Đặc biệt về phía khách sạn phải có chữ ký chuẩn duyệt của Tổng giám đỗc. + Trường hợp phát sinh trong tháng trực tiếp trả bằng tiền mặt: Kế toán căn cứ vào số ngày và số phòng khách thực ở (được thể hiện trên hoá đơn có kèm theo hợp đồng ký kết hợp lệ ) tập hợp chi phí rồi viết lệnh chi tiền mặt. Sau khi trả tiền kế toán ghi sổ nhật ký sổ cái VND đồng thời vào máy vi tính . Kết cấu và nội dung trên máy được trình bày giống như trên sổ cái . + Trường hợp trả chậm: Những phát sinh không trả trong tháng mà nợ lại đến tháng sau kế toán cũng căn cứ vào hóa đơn và sổ theo dõi để tập hợp toàn bộ chi phí trên máy vi tính chi tiết cho từng đối tượng. Cuối tháng kế toán cộng tổng số rồi vào sổ đặc thù JV Trích bảng theo dõi chi tiết tiền hoa hồng của công ty A Tên khách Phòng số Ngày vào Ngày ra Tổng số ngày ở Hoa hồng 1 đêm Thành tiền Ông Nakataky 102 11/3/02 11/4/02 2 30,000 60,000 Ông Jhon Tuck 304 11/3/02 11/6/02 5 45,000 225,000 Bà Nina 217 11/5/02 15/11/02 10 35,000 350,000 - - - - - Tổng số: 3,500,000 Trích bảng tổng hợp chi phí hoa hồng tháng 3/2002 Tên công ty Ghi chú Tổng số Trả ngay Trả chậm VND USD Công ty DMC 845,000 285,000 1,130,000 77.93 Chị Hương 562,100 480,000 1,042,100 71.87 Công ty du lich A 2,500,000 - 2,500,000 172.41 Công ty B 294,000 - 294,000 20.28 Anh Tùng (HB) 789,000 1,125,000 1,914,000 132.00 Chị Hoa (NG. Son) - 120,500 120,500 8.31 Công ty du lich C - 789,700 789,700 54.46 Công ty A 1, 256,000 42,000 1,298,000 89.52 - - Tổng số: 4,526,800 6,380,780 10,907,580 752.25 Người lập: Kế toán trưởng: Tổng giám đỗc: Khi nhập số liệu vào bảng chi tiết máy cũng đồng thời tự nhập số liệu vào bảng Nợ phải trả. Cuối tháng kế toán căn cứ vào Bảng chi tiền mặt tập hợp trong tháng trên máy và sổ đặc thù JV để làm chứng từ tính giá thành. Kế toán tập hợp các khoản chi khác: Đây là những khoản chi nhỏ không thường xuyên mà đơn vị phải chi để phục vụ khách. Những chi phí này được bộ phận lễ tân hay bộ phận đặt phòng viết lệnh chi tiền. Kế toán căn cứ vào lệnh chi đã được duyệt chi. Hạch toán vào sổ Nhật ký sổ cái VND Cuối tháng khoá sổ tiền VND còn trên máy sử dụng lệnh "SORT" và lệnh "SUB TOTAL" để tập hợp toàn bộ chi phí cho từng bộ phận được trả trực tiếp bằng tiền mặt. Sau khi sử dụng các lệnh này ta sẽ có bảng chi tiết chi tiền mặt được tập hợp theo từng nhóm chi phí riêng cho từng TK . Sau khi sử dụng lệnh "SORT" , lệnh "SUBTOTAL" ta được bảng tập hợp : Chi phí bằng tiền mặt trong tháng 3/2002 như sau: Chi tiền mặt tháng 3/2002 Rate/ tỉ giá: 15.000 Ngày ghi sổ Mã số Số TK Diễn giải Thu Chi Số dư Qui đổi 60,523,641 3/3/02 C 1101 13111 Doanh thu ngày 1/3/02 10,837,600 74 30/3/02 C 1129 13111 Doanh thu ngày 29/3/02 7,497,200 751 - - - - - - - - 1/4/02 C1130 13111 Doanh thu ngày 30/3/02 27,367,400 - - 1,88 13111 Tổng số: 45,702,200 - - 3,15 23/3/02 V6029 15214 Trả tiền mua âm đun nước bằng điện 160,000 1 - - - - - - - - 1/4/02 V6081 15214 Mua máy sấy tóc 162,000 - 1 15214 Tổng số: 1,520,000 10 2/3/02 V5925 63211 Trả hoa hồng cho công ty A 2,500,000 17 - - - - - - - - 28/3/02 V6059 63211 Tiền hoa hồng cho chị Hương 274,700 1 63211 Tổng cộng: 4,526,800 31 - - - - - - - - Tổng thu (chi): 45,702,200 9,143,500 *** *** usd 315,187,59 63,058,62 Kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ Hàng tháng kế toán TSCĐ căn cứ vào thẻ theo dõi TSCĐ tiến hành trích khấu hao của bộ phận buồng, bộ phận tiền sảnh và bộ phận quản lý khách sạn theo nguyên tắc sau: Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao phải trích = đã trích của + tăng thêm của - giảm bớt của của tháng tháng trước tháng này tháng này Việc tính khấu hao tại Khách sạn hàng tháng được tiến hành trên thẻ theo dõi từng loại TSCĐ. Trích thẻ TSCĐ như sau: Capital Garden Hotel Sổ Tài sản cố định Loại tài sản : xe 80LD 0260 Đơn vị: USD STT Ngày tháng năm tính sổ Ghi tăng TSCĐ Chứng từ Tên, đặc điểm , ký hiệu TSCĐ Nước Số hiệu Ngày tháng - Kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ hàng tháng kế toán TSCĐ căn cứ vào thẻ theo dõi TSCĐ tiến hành trích khấu hao của buồng, bộ phận tiền sảnh và bộ phận quản lý khách sạn theo nguyên tắc sau: số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao phải trích = đã trích + tăng thêm của giảm bớt của của tháng tháng trước tháng này tháng này Việc tính khấu hao tại Khách sạn hàng tháng được tiến hành trên thẻ theo dõi từng loại TSCĐ Trích thẻ TSCĐ như sau: Capital Garden Hotel Sổ tài sản cố định Loại tài sản: xe 80 LD 0260 S Ngày Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ T tháng Chứng từ Tên Nớc Tháng Số Nguyên Khấu hao KH Chứng từ Lý do T năm tính sổ Số hiệu Ngày tháng đặc điểm, ký hiệu TSCĐ sản xuất năm đa vào sử dụng hiệu TSCĐ giá TSCĐ Tỷ lệ % KH Mức KH đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ Số hiệu Ngày tháng, năm giảm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 - - - - - - - - - 31/3/02 10% 1,593.00 17,530.00 Người ghi sổ Kế toán trưởng Sau đó kế toán tập hợp vào bảng phân bổ cho từng bộ phận Trích bảng tập hợp phân bổ khấu hao cho từng bộ phận Capital Garden Hotel Bảng phân bổ khấu hao cho bộ phận tiền sảnh và quản lý trong tháng 3 năm 2002 Giá trị toà nhà Giá trị quyền sử dụng đất Phơng tiện vận tảI và máy móc Thiết bị và công cụ Cộng Nguyên giá 01/01/96 2,544,978.19 245,426.00 793,280.74 681,984.74 4,265,669.67 Tăng trong tháng 30/03/02 2,544,978.19 245,426.00 793,280.74 681,984.74 4,265,669.67 Khấu hao 11/04/02 97,244.97 23,271.30 67,404.31 112,554.87 300,475.45 KH trong tháng 8,597.83 787.68 4,850.34 2,712.23 16,948.08 30/03/02 105,842.80 24,058.98 72,254.65 115,267.10 317,423.53 Giá trị còn lại 11/03/02 2,063,478.37 189,042.74 388,027.56 162,733.64 2,803,282.31 30/03/02 2,054,880.54 188,255.06 383,177.22 160,021.41 2,786,334.23 Chi phí trớc hoạt động Nguyên giá Khấu hao luỹ kế 1,801,827.68 Giá trị còn lại 1,801,827.68 Người lập Kế toán trưởng Kế toán căn cứ số liệu trên thẻ tập hợp vào bảng phân bổ khấu hao cho từng bộ phận đinh khoản vào sổ kế toán đặc thù JV của đơn vị. Đồng thời kế toán vào sổ đặc thù JV theo nội dung định khoản trên Từ bảng phân bổ trích khấu hao TSCĐ kế toán làm căn cứ để tính vào giá thành - Kế toán bằng tiền khác: Chi phí bằng tiền khác là những chi phí bao gồm: chi phí điện, nước, điện thoại... Đây là những chi phí cấu thành nên giá vốn hàng của Khách sạn. Do Khách sạn là công ty liên doanh nên chi phí cho những khoản này theo qui định của Nhà nước giá thường cao hơn nhiều so với các đơn vi thuộc Nhà nước quản lý. Đây là điều bất lợi rất lớn đối với các đơn vị liên doanh. Chính vậy mà giá thành cũng cao hơn hẳn các khách sạn thuộc Nhà nước quản lý Căn cứ vào hoá đơn thanh toán kế toán nhập số liệu vào bảng Nợ phải trả trên máy tính sau đó vào sổ đặc thù JV của khách sạn. Mỗi một công ty phải vào riêng một sổ theo định khoản; Trích sổ đặc thù JV cho tiền điện tháng 3 năm 2002 Capital Garden Hotel 48 ALáng hạ, Hà Nội Date/Ngày: 5/4/2002 No____________________________ Curence/ LoạI tiền________________ Jonal voucher Date A/C Description Debit Amount Date A/C Description Credit Amount Ngày TàI khoản Diễn giảI Tổng ghi nợ Ngày TàI khoản Diễn giảI Tổng ghi có 1 2 3 4 1 2 3 4 5/4/02 64272 Tiền điện 168,207,900 33111 PhảI trả cho 168,207,900 tháng 03 Công ty điện năm 2002 lực Đống Đa tháng 3/02 168,207,900 168,207,900 Prepred by: Checked by: Approved by: Người lập Người kiểm tra Ngườiduyệt__ - Kế toán các khoản chi phí trả trước: Chi phí trả trước là các khảon chi phí thực tế đã phát sinh ở kỳ này nhưng có liên quan đến nhiệm kỳ sản xuất kinh doanh kế tiếp sau Theo nội dung kinh tế thuộc về chi phí trả trước gồm: Bảo hiểm trả trước, các loại lệ phí mua một lần... VI. Kế toán tập hợp chi phí toàn bộ cho từng bộ phận buồng (kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm). 1. Tập hợp chi phí sản xuất Do đơn vị tập hợp chi phí trực tiếp vào TK 632 nên toàn bộ những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung không cần phải kết chuyển qua tài khoản 154 Bảng tập hợp chi phí trong tháng 3 năm 2002 (trang sau) 2. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Khách sạn Vườn Bắc Thủ đô: Đối tượng tính giá thành: Với đặc thù là dơn vị kinh doanh về cho thuê phòng là chính nên sản phảm của khách sạn không có hình thái vật chất nên cũng không có sản phẩm dở dang nên không có số dư sản phẩm dở dang đầu kỳ hay cuối kỳ. Đối với khách sạn thì đối tượng tính giá thành sản phẩm là dịch vụ nhất định đối với từmg loại phòng, hiện nay Khách sạn có 5 loại phòng - Loại Standard - Loại Superio - Loại Delux - Loại Junior suite - Loại Excutive 3. Công tác kế toán giá thành. Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh là không có thành phẩm nhập kho, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gắn liền với nhau nên giá thành phẩm dịch vụ khách sạn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vè lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiepẹ bỏ ra có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện lao vụ, dịch vụ.. Việc tính giá thành được tiến hành theo phương pháp hệ số. Kỳ tính giá thành được thực hiện hàng tháng. Sau đây là công thức tính giá thành chi từng loại buồng ở khách sạn: Tổng giá thành kinh = tổng số chi phí thực tế phát sinh doanh buồng ngủ liên quan đến kinh doanh buồng ngủ Giá thành đơn vị = Giá thành đơn vị hệ số quy đổi buồng ngủ loại 1 buồng ngủ tiêu chuẩn x buồng ngủ loại i (1 ngày đêm) Giá thành đơn vị Tổng giá thành kinh doanh buồng ngủ phòng ngủ tiêu chuẩn = (1 ngày đêm) tổng số phòng tiêu chuẩn quy đổi Tổng phòng ngủ = Tổng số ngày đêm hệ số quy đổi tiêu chuẩn nghỉ thực tế x buồng ngủ loại i qui đổi của phòng loại i Hệ số tính cho từng loại phòng như sau: Loại phòng Hệ số - Loại Standard 1 - Loại Superio 1,2 - Loại Delux 1.3 - Loại Junior suite 1,5 - Loại Excutive 1,8 Kế toán căn cứ vào báo cáo số phòng thưc bán (đã được kiểm tra hàng ngày) ở trên máy tính (số liệu này được máy tính theo phần mềm) và bảng tập hợp chi phí phát sinh trong tháng 11 năm 2001 tiến hành tính giá thành cho từng loại phòng theo bảng tính tính giá thành lập trên máy Báo cáo từng loại phòng thực bán trong tháng đã qui đổi trong tháng 3 năm 2002 Loại phòng Số phòng trong tháng Hế số số phòng tương đương Loại Standard Loại Superio LoạiDelux Loại Junior suite Loại Excutive Tổng cộng 687 415 354 156 60 1 1,2 1,3 1,5 1,8 687 498 460 234 108 1987 Tổng giá thành = tổng chi phí = 710,596,252 kinh doanh buồng ngủ tập hợp trong tháng Giá thành đơn vị = 710,596,252 buồng ngủ =357,587 tiêu chuẩn 1 ngày đêm 1987 Giá buồng ngủ loại Superio = 378,117 x 1,2 = 429,104 Giá buồng ngủ loại Delux = 378,117 x 1,3 = 464,863 Giá buồng ngủ loại Junior = 378,117 x 1,5 = 536,380 Giá buồng ngủ loại Ecutive = 378,117 x 1,8 = 643,656 Bảng tính giá thành cho từng loại phòng tháng 3 năm 2002 Loại phòng Số phòng hệ số qui đổi Số phòng tương đương loại 1 Giá thành đơn vị từng loaị Tổn g chi phí 710,595,252 Standard 687 1 687 357,587 Superio 415 1,2 498 429,104 Delux 354 1,3 460 464,863 Junior 156 1,5 234 536,380 Ecutive 60 1,8 108 643,656 Tổngsố phòng 1987 Chương 3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Khách sạn Vườn Bắc Thủ đô Đánh giá chung thực trạng công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Khách sạn Vườn Bắc thủ Đô trải qua hơn 7 năm hoạt động kinh doanh , trong thời gian tuy chưa dài nhưng đã đạt được những thành công nhất định. Một điều không thể thiếu khi nói đến là ở chỗ Khách sạn luôn tìm cách tiếp cận khách hàng khai thác nguồn khách, thu hút khách bằng những chính sách linh hoạt và sáng tạo. Với phương trâm "Khách hàng luôn luôn đúng" cùng với đội ngũ nhân viên được đào tạo đúng tiêu chuẩn đã và đang là thế mạnh của Khách sạn. Đã từng có thời kỳ thịnh vượng song cũng có lúc Khách sạn phải chống đỡ với khó khăn chung của thoừi kỳ khủng hoảng kinh tế châu á. Tuy nhiên đẻ có thành công hay vượt qua cơn hoạn nạn đó, toàn thể nhân viên Khách sạn đèu hiểu rằng họ có một bộ máy lãnh đạo năng động và biết dự toán chính sác. Xác định được rằng cho thuê phòng nghỉ là nguồn thu chủ yếu của Khách sạn. Dự toán cho thuê phòng nghỉ là nền tảng dự toán tài vụ của Khách sạn, là khâu quan trọng để xác định mục tiêu kinh doanh của các bộ phận, cho nên phải bố trí hợp lý mức vốn, mức tiêu hao vật tư, giảm chi phí tới mức cần thiết. Muốn làm được điều đó việc phân tích đánh giá giá thành phải có hệ thống phải được thực hiện thường xuyên, phải chỉ ra được sự chênh lệch giữa tháng này với tháng khác giữa năm này với năm trước, phân tích đẻ có những đối sách kịp thời cũng như chính sách giá cả hợp lý… đồng thời phải quản lý tốt thực thi của nhân viên, nâng cao ý thức trách nhiệm làm cho nhân viên hiểu rằng các bộ phận không những phaỉi làm tốt nhiệm vụ của bản thân mình mà còn phải hiểu rõ quan hệ giữa hoạt động kinh tế của bộ phận mình với các bộ phận khác trong quá trình phối hợp vói nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Cùng với thành công chung, không thể không nói đến sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán. với bộ máy kế toán gọn nhẹ, qui trình làm việc khoa học, cán bộ kế toán được bố trí hợp lý phù hợp với trình độ khả năng của mỗi người, tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm công việc được giao. Các cán bộ đều thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Sự kiểm tra, đối chiếu giữa các chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện nghiêm túc, thường xuyên. Chính vì vậy, công tác hạch toán luôn có hiệu quả, chính xác kịp thời, góp phần đắc lực vào công tác quản lý của Khách sạn. Về những ưu điểm: - Tổ chức công tác kế toán: Khách sạn Vườn Bắc Thủ Đổ trong những năm đầu đi vào hoạt động với đội ngũ lãnh đạo là người nước ngoài đã hạch toán theo chế độ kế toán Mỹ. Từ ngày1 tháng 1 năm 1997 Khách sạn áp dụng chế độ kế toán Việt Nam. Tuy nhiên để phù hợp với yêu cầu quản lý của ban quản trị cũng như các đối tác liên doanh, Khách sạn được phép của Nhà nước là hạch toán theo USD và mọi diễn dải đều bằng tiếng Anh. Chính vì vậy mà các báo cáo, mẫu bảng biểu cũng như hoá đơn tài chính đều theo đặc thù riêng. Có thể nói đây là sự kết hợp giữa hệ thống kế toán Việt Nam và một phần kế toán Mỹ. - Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm : Để phù hợp với đặc điểm vừa kinh doanh phục phòng vừa kinh doanh nhà hàng, Khách sạn đã tập hợp chi phí theo từng bộ phận. Mọi chứng từ liên quan được quản lý chặt chẽ theo thứ tự, mọi diễn dải phải rõ ràng và không được phaép tẩy xoá. Khách sạn có đội ngũ nhân viên kiểm toán ca đêm nên mọi sai sót trong ngày đều được phát hiện xử lý kịp thời trước khi khoá số liệu trên máy kết thúc một ngày. - Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức hù hợp nhất được áp dụng ở Khách sạn. Tuy nhiên không phải như người ta vẫn cho rằng trả lương theo thời gian là không sát với thực tế. Mà ngược lại Khách sạn quản lý chặt chẽ giờ đến và giờ về, đối với nhân viên có những điều lệ qui định kỷ luật nghiêm ngặt trong thời gian làm việc như: Đối với nhân viên văn phòng phải hoàn thành xong nhiệm vụ trong ngày của mình thì mới được coi là kết thúc một ngày làm việc. Còn đối với nhân viên làm ca nếu hết ca vẫn còn dở dang công việc phải bàn giao rõ ràng ghi vào sổ chi tiết để ca sau thực hiện tốt. Mọi vi phạm quá 3 lần trong một tháng sẽ bị kỷ luật từ mức thấp nhất là ký giấy cảnh cáo đến mức cao nhất là buộc thôi việc. Điều này đòi hỏi các nhân viên phải làm việc chăm chỉ và biết cách sắp xếp công việc một cách hợp lý, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Ngoài ra Khách sạn cũng có những chính sách khuyến khích người lao động như trả thm lương trách nhiệm, lương ngoài giờ… chính vì vậy mà nhân viên luôn cố gắng làm việc với tinh thần tự giác. Về những nhược điểm: - Nhìn chung công tác quản lý chứng từ hoá đơn, quản lý chi phí ở Khách sạn là rất chặt chẽ đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất sự lãng phí thất thoát. Nhưng đứng trên phương diện là một sinh viên đã được học về hệ thống kế toán Việt Nam thì em cho rằng : Khách sạn áp dụng chế độ sổ sách mẫu biểu kế toán là chưa đúng với qui định cho nên em không thể xác định được Khách sạn đã sử dụng hình thức sổ sách gì. Đây có thể là do đặc thù kinh doanh của công ty và lãnh đạo cho rằng cách làm đó là hợp lý dễ quản lý theo yêu cầu của Hội đồng quản trị hay do người nước ngoài khi chuyển sang chế độ kế toán Việt Nam còn có sự lúng túng. Tuy nhiên em cũng có một số ý kiến đóng góp đẻ lãnh đạo Khách sạn tham khảo nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để khắc phục những tồn tại trong quản lý cũng như trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Khách sạn em xin đề xuất một số ý kiến sau: Về phương pháp hạch toán các khoản mục chi phí : Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản chi tiết sau: 15211 : Nguyên vật liệu chính là thực phẩm cho bộ phận nhà hàng 15212 : Nguyên vật liệu chính là đồ uống cho bộ phận nhà hàng 15213 : Nguyên vật liệu chính là đồ van phòng phẩm 15214 : Nguyên vật liệu chính là cho bộ phận buồng 15215 : Nguyên vật liệu chính là cho bộ phận gặt là 15216 : Nguyên vật liệu chính khác. - Do hoạt động chính của Khách sạn là kinh doanh nhà nghỉ nên mọi vnl phục vụ cho bộ phận ăn buồng nên đặt hàng đầu có nghĩa là nên thay đổi thứ tự tài khoản 15211 là Nguyên vật liệu chính là cho bộ phận buồng. - Khi tập chi phí nguyên vật liệu chính Khách sạn nên có sổ theo dõi riêng để tập hợp. Theo qui định là sử dụng tài khoản 621, đơn vị có thể chi tiết như sau: 62111 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho bộ phận buồng 62111 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho bộ phận giặt là 62111 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (thực phẩm) cho bộ phận nhà hàng 62111 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đồ uống) cho bộ phận nhà hàng Các mẫu biểu bản kê đều được áp dụng mẫu đặc thù không theo đúng qui định của Nhà nước nên các cơ quan chức năng không tiện kiểm tra, vì vậy Khách sạn nên xác định lại hình thức áp dụng sổ sách để phù hợp với mẫu biểu, bảng kê mà Nhà nước qui định. Những mẫu biểu đó có thể dich sang cả tiếng Anh để đáp yêu cầu quản lý của các cấp nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Việc tính giá thành thực tế nguyên vật liệu thực tế xuất kho đúng bằng giá mua trên hoá đơn sẽ không đảm bảo chính xác giá trị thật của nguyên vật liệu vì mõi lần nhập giá có thể khác nhau. Theo ý kiến của em đơn vị có thể áp dụng phương pháp giá bình quân liên hoàn cho từng loại vật tư. Theo phương pháp này giá vốn thực tế xuất kho được xá định theo công thức: x = Giá vốn thực tế của Đơn giá thực Số lượng vật vật tư xuất kho tế bình quân tư xuất kho = Đơn giá thực tế Giá vốn tt vật tư lưu kho + giá vốn tt vật tư nhập kho bình quân Số lượng vật tư lưu kho + Số lượng vật tư nhập kho Cách làm này đơn giản, phù hợp với công tác kế toán, thuận lợi cho công tác quản lý chi phí , đảm bảo cung cấp thông tin hàng ngày của việc tính giá vốn thực tế cho vật tư xuất kho là chính xác. Hạch toán lương nhân viên trực tiếp: Hiện nay Khách sạn hạch toán một lần, không có tài khoản 334 theo dõi lwong phải trả. Khách sạn chi trực tiếp tiềm mặt vào TK 632 ( 63219, 63238, 63255, 63265) và 642 (64211) cách làm này rút ngắn được công việc sổ sách nhưng lại không thể hiện được rõ bản chất khoản lương phải trả. Theo em Khách sạn nên mở sổ theo dõi riền TK341 có thể chi tiết đẻ dễ theo dõi như sau: TK 34111 : Lương phải trả cho nhân viên quản lý TK 34111 : Lương phải trả cho nhân viên buồng và tiền sảnh TK 34111 : Lương phải trả cho nhân viên bếp và nhà hàng TK 34111 : Lương phải trả cho nhân viên tổng đài TK 34111 : Lương phải trả cho nhân viên lái xe Cũng tương tự như vậykhoản trích nộp BHXH cũng cần mở sổ theo dõi để thấy rõ khoản phải trả cho BHXH cụ thể là TK 338 Chi phí sản xuất chung Tại Khách sạn hiện nay cũng không mở sổ theo dõi chi phí sản xuất chung nên cuối tháng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành phải kiểm tra và tập hợp nhiều bảng kê khác nhau. Theo em Khách sạn cũng nên mở sổ theo dõi TK 627 vì dịch vụ khách sạn bao gồm rát nhiều khâu có liên quan đến nhau nếu ta mở sổ sẽ theo dõi được thường xuyên và chặt chẽ hơn. Về mặt quản lý sẽ sát sao hơn đặc biệt là phòng kế toán có thể biết được số liệu hàng ngày. Trên đây em đã trình bày toàn bộ quá trình hạch toán tại Khách sạn Vườn Bắc Thủ Đô. Với kinh nghiệm bản thân và soi sáng bởi lý luận trang bị ở nhà trường em rất mong những quan điểm riêng của mình được cán bộ lãnh đạo tham khảo và qua đó nếu có phần nào con hạn chế em mong được sự chỉ bảo để em hoàn thiên thêm về kiến thức kế toán Kết luận Đề tài: "Một số vấn đề cần bàn về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm" luôn là một vấn đề thời sự được các doanh nghiệp quan tâm, vì nó là một vấn đề thiết thực liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tính đung, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của người quản lý, đặc biệt là những ngươig làm công tác kế toán . Giữa lý thuyết và thực tế luôn có một khoảng cách, do đó cần được vận dụng một cách linh hoạt vào thực tế, song phải dựa trên nguyên tắc chung là tôn trọng những điều lệ và qui định hiện hành, đảm bảo hai yêu cầu song song của kế toán là vừa đảm bảo tính chính xác hợp lý vừa đơn giản công tác kế toán. Là nhân viên đồng thời cũng là sinh viên được làm việc tại Khách sạn Vườn Bắc Thủ đô, Trên cơ sở những kiến thức, phương pháp luận đã được học và tìm hiểu ngiên cứu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho bộ phận buồng, với mong muốn góp phần vào việc củng cố, tăng cường công tác kế toán quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Khách sạn. Trên cơ sở tồn tại và tình hình cụ thể em đã đề xuất một số kiến nhằm khắc phục hạn chế và hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành tại Khách sạn Tuy không thể tránh khỏi những hạn chế nhưng em rất mong nhận được sự xem xét vận dụng những kiến thức trong chhuyên đề này vào thực tế tại Khách sạn, để em khẳng được khẳng định hơn nữa những suy nghí của mình về một phần hành trong kế toán hiện nay. Để có được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn em cùng lãnh đạo Khách sạn và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu chuyên đề này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0348.doc
Tài liệu liên quan