Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty thuốc Lá Thanh Hoá

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn sản xuất mà chi phí sản xuất cần được tập hợp. Việc xác định đúng đối tượng để tiến hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất có ỹ nghĩa quan trọng đối với chất lượng cũng như hiệu quả của công tác hoạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công Ty Thuốc Lá Thanh Hoá được dựa trên cơ sở đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, trình độ và yêu cầu của công tác quản lý. Do qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công Ty là qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, liên tục khép kín, sản phẩm đa dạng phong phú, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, nên để làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng sản xuất, tức là các chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) phát sinh ở phân xưởng nào thì được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất ở phân xưởng đó. Cũng do chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong tháng lớn, các khoản thu chi trong tháng phát sinh lớn, do đó Công ty đã chọn kỳ kế toán là một tháng.

doc56 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty thuốc Lá Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá thực tế nguyên vật Đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ liệu nhập kho trong kỳ bình quân = Số lượng nguyên vật + Số lượng nguyên vật liệu liệu tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng giao cho xưởng sản xuất, do phòng kế hoạch lập đã được Giám Đốc duyệt, thống kê phân xưởng mang sổ lĩnh vật tư nguyên liệu có xác nhận của quản đốc phân xưởng, đến phòng kế toán lập phiếu lĩnh vật tư. Phòng kế toán lập 2 phiếu lĩnh vật tư( các phiếu này chỉ ghi số lượng vật tư mà không ghi đơn giá) có xác nhận của kế toán truởng, trưởng phòng kế hoach, thủ kho và thống kê phân xưởng, phiếu này được thủ kho giữ một bản, thống kê phân xưởng giữ một bản và số liệu trong phiếu lĩnh được lưu trong máy tính của phòng kế toán . Căn cứ vào phiếu xuất kho cuối tháng kế toán tiến hành tập hợp chứng từ và lên bảng tổng hợp chứng từ gốc cho từng loại sản phẩm về số lượng và căn cứ vào giá NL xuất dùng thực tế để tính toán gía trị phiếu xuất NVL dùng cho từng loại SP. Từ bảng tổng hợp chứng từ phòng kê toán lập sổ chi tiết cho từng phân xưởng. Ví dụ1: Trích một mẫu phiếu xuất kho nguyên vật liệu của công ty thuốc lá thanh hoá tại PX Lá Sợi. CÔNG TY THUốC Lá THANH HOá Số Ct: 16 Thị trấn Đò Lèn- Hà Trung- Thanh hoá Phiếu xuất kho Ngày 16 tháng 1 năm 2006 Người giao dịch : Nguyễn thị Hồng Đơn vị : Phân Xưởng Lá Sợi Diễn giải : Xuất sản xuất - thuốc lá Bông Sen Xuất tại kho : Kho nguyên liệu số 4 STT Mã vật tư Tên vật tư ĐVT TK Nợ TK Có Số lượng Giá Thành tiền 1 NL01 Lá thanh hoá kg 6211 15211 150 2 NL02 Lá v.sấy V.A-NS-X2LM kg 6211 15211 975 3 NL03 Lá thuận hảiC4ML kg 6211 15211 375 . ..... .. . .. . 3 NL03 La Ngân sơn kg 6211 15211 300 Tổng cộng 3750 Xuất ngày 16 tháng 1 năm 2006 Thủ trưởng đơn vị Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Từ nhiều các phiếu xuất kho dùng trong 1 tháng của PX Lá Sợi ta có bảng kê NVL chính như sau: Bảng kê nvl Từ ngày 01 đến 31 tháng 1 năm 2006 chế biến thành sợi thuốc bông sen STT Ngày Tên NL Mã VT 16\1 Tổng 1 Lá Thanh hoá NL01 2150 2150 2 Lá CA-MS NL125 3245 3245 3 Lá VGL-TH NL213 3890 3890 . .. .. .. .. 8 Lá CBD NL32 1250 1250 Tổng cộng 11135 0 0 0 0 11135 Thủ kho Người lập biểu Bảng tổng hợp chứng từ gốc tháng 1 cho SX thuốc lá BS ĐL bao mềm px lá sợi Ngày 31 tháng 1 năm 2006– Ghi có TK 152 c.từ. ngày c.từ Số Nội dung TKđư Lượng kg Giá (đ) Tiền ( đ ) 02/1/06 01 Xuất lá T/lá T/hoá C2 621 8595 10 255 88 141 725 ....... 16/1/06 16 Xuất lá Tlá thanh hoá NL01 621 11135 15 526 172 882 010 ..... .... ............... 30/1 10 Xuất láTlá Lạng sơn 621 9725 13.343 129 760 675 Cộng tháng 1/06 3.392.331.275 Người lập biểu Biểu số 01: Trích: sổ chi tiết tập hợp chi phí nvl trực tiếp TK 6211: chi phí NVL trực tiếp tại Phân xưởng Lá Sợi. Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/01/2006 Chứng từ Diễn giải TK PS nợ PS có Ngày SH đ/ư 02/1/06 01 Nhận lá sản xuất 15211 207 188 424 03/1/06 02 Nhận lá sản xuất 15211 507 088 283 11/1/06 45 Nhận hương liệu 15222 8 482711 ................. 31/1/06 2724 K/c chi phí 15411 3 392 331 275 Cộng 3 392 331 275 3 392 331 275 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Tương tự cách tính như trên ta có sổ chi tiết nguyên vật liệu cho PX Bao mềm Biểu số 02:Trích : sổ chi tiết tập hợp chi phí nvl trực tiếp TK 6212- Chi phí NVL trực tiếp tại Phân xưởng Bao Mềm Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/01/2006. Chứng từ Diễn giải TK PS nợ PS có Ngày SH 02/1/06 12 Sản xuất tháng 1/05 15211 4 117 437 866 05/1/06 45 Sản xuất tháng 1/05 15222 44 814 448 ....... 30/1/06 56 Sản xuất tháng 1/05 15228 19 008 660 30/1/06 57 Sản xuất tháng 1/05 15228 54 176 902 ........ 31/1/06 2725 Kết chuyển chi phí NVL 15412 6 304 233 935 Cộng 6 304 233 935 6 304 233 935 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Tương tự cách tính như trên ta có sổ chi tiết nguyên vật liệu cho PX Bao cứng Biểu số 03: Trích: Sổ chi tiết tập hợp chi phí nvl trực tiếp TK 6213: chi phí NVL trực tiếp tại Phân xưởng Bao Cứng. Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/01/2006 Chứng từ Diễn giải TK PS nợ PS có Ngày SH đ/ư 02/01/06 20 sản xuất 15222 17 806 000 04/ 01/06 61 sản xuất 15228 13 564 789 15/01/06 98 sản xuất 15222 18 853 263 ........................ .... ................. ......... 31/01/06 112 sản xuất 15222 19 456 200 31/01/06 2726 Kết chuyển chi phí NVL 15413 3 554 471 348 cộng 3 554 471 348 3 554 471 348 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Cuối tháng, từ số liệu trên các sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp, Kế toán lập sổ tổng hợp số chi phí nguyên vật liệu tực tiếp phát sinh trong tháng theo phân xưởng. Xem trang bên Biểu số 04: Trích: sổ tổng hợp phát sinh chi phí nvl trực tiếp TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/01/2006 T K Tên tài khoản Phát sinh nợ Phát sinh có 6211 Chi phí NVLTT tại PX Sợi 3 392 331 275 3 392 331 275 6212 Chi phí NVLTT tại PXBao Mềm 6 304 233 935 6 304 233 935 6213 Chi phí NVLTT tại PXBao Cứng 3 554 471 348 3 554 471 348 Tổng cộng 13 251 036 558 13 251 036 558 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu 2.2. Kế toán chi tiết Chi phi nhân công trực tiếp: Chứng từ gốc dùng làm căn cứ để tính tiền lương là bảng chấm công, phiếu báo công hoàn thành, phiếu báo sản phẩm hoàn thành. Các chứng từ này được sử dụng để ghi chép toàn bộ thời gian làm việc, nghỉ việc vắng mặt của công nhân sản xuất và số lượng sản phẩm hoàn thành theo từng ngày từng ca sản xuất. Để tính toán kết quả lao động, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho cho từng sản phẩm trong tháng. Ngoài ra kế toán Công ty còn sử dụng các chứng từ sổ sách như: Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, Bảng thanh tóan tiền lương • Cách tính lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Tại Công Ty Thuốc Lá Thanh Hóa áp dụng phương thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là theo sản phẩm. Cách tính lương là căn cứ vào đơn giá khoán lượng sản phẩm do Tổng Công Ty qui định và số lượng sản phẩm hoàn thành ở từng tổ, đội sản xuất sẽ tính đuợc quĩ lương của tổ, đội sản xuất đó. Công thức tính: QL = SL * đg Trong đó: - QL : Quĩ lương của tổ, đội sản xuất - SL : Số lượng sản phẩm do tổ, đội sản xuất làm được - đg : Đơn giá tiền lương khoán sản phẩm Ví dụ: Tổ gỡ lá 1 PX Lá Sợi trong tháng 01/2006 gỡ được 50 tấn lá hoàn chỉnh để đưa vào thái sợi, đơn giá khoán tiền lương là 50000đ/1tấn.Lương sản phẩm của tổ gỡ lá 1 PX lá sợi là: 50 000đ/1tấn * 50tấn = 2 500 000đ Tính lương cho từng công nhân - Lương cho tổ sản xuất Số lượng thành phẩm Định mức trong một ca = sản xuất trong ca x đơn giá khoán - Tính lương một ca của công nhân: Tiền Lương Sản phẩm x đơn giá một ngày của = x hệ số lương của công công nhân i Tổng hệ số lương của tổ Ví dụ : Trong tổ gỡ lá 1 PX lá sợi có 6 công nhân trong đó có 1 tổ trưởng hưởng hệ số lương là 1,5, một tổ phó hệ số lương là 1,3 các tổ viên hưởng hệ số lương là 1. Tiền lương của tổ trưởng là: 2 500 000 đ/ (1,5+1,3+ 1x4) x 1,5 = 551 470đ Tiền lương của tổ viên là: 2500 000/ (1,5+1,3+ 1x4) x 1 = 367 647đ Các bộ phận sản xuất khác cũng tiến hành tính tiền lương của công nhân sản xuất tương tự như vậy. Khi có tổng tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất kế toán tiến hành tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định hiện hành, để hạch toán vào TK 622”chi phí nhân công trực tiếp” BHXH = 15% * tiền lương cấp bậc BHYT = 2% * tiền lương cấp bậc KPCĐ = 2% * tiền lương phải trả Bảng 5: Bảng phân bổ tiền lương của tổ tách lá. Biểu số 6: Bảng phân bổ tiền lương và phụ cấp ăn ca tháng 1/2006 của Phân xưởng lá sợi TT Phân xưởng Số tiền Các tài khoản Ghi chú Phân xưởng lá sợi 74,671,149 TK 622 TK 627 TK 642 TK2412 1 Tổ tách lá 11,487,677 11,487,677 2 Tổ thái sấy 16,053,450 16,053,450 3 Tổ chuẩn bị nhiên liệu 7,475,462 7,475,462 4 Tổ sửa chữa 8,203,788 8,203,788 5 Tổ vận hành 3,842,762 3,842,762 6 Tổ phân cấp 21,041,508 21,041,508 7 Tổ gián tiếp - phục vụ 6,214,502 6,214,502 Biểu số 07: sổ chi tiết tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản: 6221 - Chi phí NCTT PX Lá Sợi Từ ngày: 01/01/2006 đến ngày 31/01/2006 Chứng từ Diễn giải TK Phát sinh Phát sinh N SH đ/ư nợ có 31/01 PBTl 62211:Tiền lương CNSX PX Lá Sợi 3341 74 671 149 31/01 PBTl 62212: KPCĐ CN PX Lá Sợi 3382 325 000 31/01 PBTl 62213:BHXH CNSX PX Lá Sợi 3383 6 146 325 31/01 PBTl 62214:BHYT CNSX PX Lá Sợi 3384 1 229 445 31/01 PBTl 62215:Cơm ca của CNSX PX Lá Sợi 3385 2 978 000 31/01 K/c chi phí NCTTPX lá Sợi sang TK 1541 1541 85 349 919 Cộng: 85 349 919 85 349 919 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Cũng như phân xưởng lá sợi sau khi lập bảng lương và bảng phân bổ tiền lương cho các tổ trong xưởng , ta có sổ chi tiết tập hợp chi phí nhân công trực tiếp của phân xưởng bao mềm như sau: Xem trang sau: Biểu số 08: sổ chi tiết tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản: 6222 - Chi phí NCTT PX Bao Mềm Từ ngày: 01/01/2006đến ngày 31/01/2006 Chứng từ Diễn giải TK Phát sinh Phát sinh N SH đ/ư nợ có 31/01 91 62221: Tiền lương CNSX PX Bao Mềm 3341 525 503 357 .... 31/01 112 62222: KPCĐ CN PX Bao Mềm 3382 10 775 665 31/01 25 62223: BHXH CNSX PX Bao Mềm 3383 17 279 010 .... 31/01 12 62224: BHYT CNSX PX Bao Mềm 3384 2 303 868 31/01 02 62225: Cơm ca CNSX PX Bao Mềm 3385 1 908 000 31/01 2157 K/c chi phí NCTTPX Bao Mềm sang TK 1542 1542 557 772 918 Cộng: 557 769 918 557 772 918 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Cũng như phân xưởng lá sợi sau khi lập bảng lương và bảng phân bổ tiền lương cho các tổ trong xưởng , ta có sổ chi tiết tập hợp chi phí nhân công trực tiếp của phân xưởng bao cứng như sau: Xem trang sau: Biểu số 09: Trích: sổ chi tiết tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản: 6223 - Chi phí NCTT PX Bao Cứng Từ ngày: 01/01/2006đến ngày 31/01/2006 Chứng từ Diễn giải TK Phát sinh Phát sinh N S đ/ư nợ có 31/01 92 62231:Tiền lương CNSX PX Bao Cứng 3341 159 358 424 31/01 113 62232:KPCĐ CN PX Bao Cứng 3382 3 187 168 31/01 26 62233:BHXH CNSX PX Bao Cứng 3383 6 511 050 31/01 13 62234:BHYT CNSX PX Bao Cứng 3384 868 140 31/01 03 62235: Cơm ca của CNSX PX Bao Cứng 3385 690 000 31/01 2158 K/c chi phí NCTTPX Bao Cứng sang TK 1543 1543 170 614 782 Cộng: 170 615 782 170 614 782 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Biểu số 10: Trích: sổ tổng hợp phát sinh chi phí nhân Công trực tiếp TK 622: chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/01/2006 T K Tên tài khoản Phát sinh nợ Phát sinh có 6221 Chi phí NCTT tại PX Sợi 85 349 919 85 349 919 6222 Chi phí NCTT tại PX Bao Mềm 557 769 918 557 772 918 6223 Chi phí NCTT tại PX Bao Cứng 170 615 782 170 614 782 Tổng cộng 813 735 619 813 735 619 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu 2.3. Chi phi sản xuất chung: Để theo dõi khoản mục chi phí sản xuất chung, Công Ty mở các sổ chi tiết để theo dõi. Các sổ chi tiết TK 627 gồm có : + Sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung tại PX Lá Sợi. + Sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung tại PX Bao Mềm + Sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung tại PX Bao Cứng + Sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất tại PX Phụ Do công ty có nhiều loại chi phí sản xuất chung nên không thể trình bày cụ thể cách tập hợp được mà chỉ nêu lên các bảng chi tiết vê từng loại chi phí sản xuất Như chi phí cho sửa chữa thiết bị, chi phí cho công nghệ xử lý mốc, chi phí môi trường ...v..v. Ví dụ: Tháng 01 năm 2006 có các số liệu sau: Sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung được mở riêng cho từng phân xưởng. Dưới đây là trích sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung tại Phân xưởng Lá Sợi. Biểu số 11: Trích sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung Tài khoản : 6271 – Chi phí sản xuất chung tại PX Lá Sợi Từ ngày: 01/01/06 đến ngày: 31/01/06. chứng từ Diễn giải TK đối Phát Phát N SH ứng sinh nợ sinh có 15/01/06 26 Sửa chữa 15243 616 790 16/01/06 45 Xử lý mốc 15221 282 656 ...... 31/01/06 60 Tiền lương nhân viên PX 3341 129 004 439 31/01/06 179 Kết chuyển chi phí sản xuất chung PX Lá Sợi sang TK 1541 1541 425 698 700 Tổng cộng 425 698 700 425 698 700 Ngày 31tháng 01 năm 2006 Kế toán trưởng Người lập biểu Tương tự trích: Biểu số 12: sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung Tài khoản : 6272 – Chi phí sản xuất chung tại PX Bao mềm Từ ngày: 01/01/06 đến ngày: 31/01/06. chứng từ Diễn giải TK đối Phát sinh nợ Phát sinh có N S ứng 03/01/06 5 T.T chi phí Văn phòng phẩm PX BM 11111 1 130 000 03/01/06 14 Bảo hộ lao động nhân viên PX 15313 52 168 03/01/06 51 Sửa chữa 15241 1 027 338 04/01/06 52 Sửa chữa 15241 891 024 ....... 31/01/06 1 Kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 155 196 865 31/01/06 2 Lưu mẫu tháng 01 năm 2005 155 5 973 965 31/01/06 180 Kết chuyển chi phí sản xuất chung PX Bao Mềm sang TK 1542 15413 351 418 105 Tổng cộng 351 418 105 351 418 105 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Kế toán trưởng Người lập biểu Biểu số 13: sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung Tài khoản : 6273 – Chi phí sản xuất chung tại PX Bao Cứng Từ ngày: 01/01/06 đến ngày: 31/01/06. chứng từ Diễn giải TK đối Phát sinh nợ Phát sinh có N S ứng 03/01/06 19 Xuất vật liệu sửa chữa MMTB 15241 1 225 053 04/01/06 22 Bảo hộ lao động 15313 176 273 ... ...... .......... 31/01/06 4 Lưu mẫu tháng 01 năm 2005 155 7 452 198 31/01/06 181 Kết chuyển CPSX chung PX Bao cứng sang TK 1543 1543 395 485 956 Tổng cộng 395 485 956 395 485 956 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Kế toán trưởng Người lập biểu Biểu số 14: sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung Tài khoản : 6274 – Chi phí sản xuất tại PX Phụ Từ ngày: 01/01/06 đến ngày: 31/01/06 chứng từ Diễn giải TK đối Phát sinh nợ Phât sinh có N SH ứng 03/1/06 42 Xuất Than dùng cho đốt lò hơi 15251 112 884 147 04/01/06 43 Xuất giấy dùng cho in tem nhãn 15252 45 216 980 04/01/06 43 Mực in 15253 3 210 009 04/01/06 44 Vật liệu sản xuất cây đầu lọc 15254 5 200300 05/01/06 66 Sửa chữa 15241 72 500 ..... 31/01/06 182 Kết chuyển chi phí sản xuất chung PX Phụ sang TK 1543 1544 205 136 954 205 136 954 205 136 954 Ngày 31 tháng 1 năm 2006 Kế toán trưởng Người lập biểu Biểu số 15: Trích: bảng tổng hợp số phát sinh chi phí sản xuất chung Tài khoản: 627 – chi phí sản xuất chung Từ ngày: 01/12006 đến ngày 31/01/2006 TK Tên tài khoản Phát sinh nợ Phát sinh có 627121 Vật liệu bảo trì, sữa chữa TSCĐ PX Lá Sợi 31 146 951 31 146 951 627221 Vật liệu bảo trì, sữa chữa TSCĐ PX Bao Mềm 141 929 788 141 929 788 627321 Vật liệu bảo trì, sữa chữa TSCĐ PX Bao Cứng 55 154 247 551 54 247 627223 Nhiên liệu dùng cho M M, TB ở PX Bao Mềm 2 597 650 2 597 650 627131 Công cụ, dụng cụ dùng cho PX Lá Sợi 63 802 63 802 627231 Công cụ, dụng cụ dùng cho PX Bao Mềm 206 197 206 197 627331 Công cụ, dụng cụ dùng cho PX Bao Cứng 154 608 154 608 627431 Quần áo, đồ dùng bảo hộ lao động PX Phụ 129 996 129 996 ....... Tổng cộng 1373766365 1373766365 Ngày 31 tháng 01năm 2006 Người lập biểu 3. Kê toán tổng hợp chi phí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩm. 3.1. Tài khoản sử dụng. 3.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp: Khoản mục chi phí NVL trực tiếp được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất, do đó để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí NVL trực tiếp” để theo dõi. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng. - TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Lá Sợi. - TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Bao Mềm. - TK 6213: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tịa phân xưởng Bao Cứng. 3.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp: Để thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, Công ty Thuốc Lá Thanh Hoá sử dụng TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp” và mở chi tiết đến từng phân xưởng sản xuất chính để theo dõi: - Tài khoản: 6221 - Chi phí nhân công trực tiếp PX Sợi. + Tài khoản 62211 - Tiền lương công nhân sản xuất tại PX Sợi. + Tài khoản 62212 - KPCĐ công nhân sản xuất tại PX Sợi. + Tài khoản 62213 - BHXH công nhân sản xuất tại PX Sợi. + Tài khoản 62214 - BHYT công nhân sản xuất PX Sợi. + Tài khoản 62215 - Cơm ca công nhân sản xuất PX Sợi. - Tài khoản: 6222 - Chi phí nhân công trực tiếp PX Bao Mêm. + Tài khoản 62221- Tiền lương công nhân sản xuất tại PX Bao Mêm. + Tài khoản 62222 - KPCĐ công nhân sản xuất tại PX Bao Mềm. + Tài khoản 62223 - BHXH công nhân sản xuất tại PX Bao Mềm. + Tài khoản 62224 - BHYT công nhân sản xuất PX Bao Mêm. + Tài khoản 62225 - Cơm ca công nhân sản xuất PX Bao Mềm. - Tài khoản: 6223 - Chi phí nhân công trực tiếp PX Bao Cứng. + Tài khoản 62231 - Tiền lương công nhân sản xuất tại PX Bao Cứng. + Tài khoản 62232 - KPCĐ công nhân sản xuất tại PX Bao Cứng. + Tài khoản 62233 - BHXH công nhân sản xuất tại PX Bao Cứng. + Tài khoản 62234 - BHYT công nhân sản xuất tại PX Bao Cứng. + Tài khoản 62235 - Cơm ca công nhân sản xuất tại PX Bao Cứng. 3.1.3. Chi phí sản xuất chung: Để thực hiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung”, có mở chi tiết đến từng phân xưởng để theo dõi. TK 6271: chi phí sản xuất chung PX Lá Sợi - TK 6272: chi phí sản xuất chung PX Bao Mềm TK 6273: chi phí sản xuất chung PX Bao Cứng TK 6274: chi phí sản xuất tại PX Phụ Trong đó thực hiện theo dõi từng khoản chi phí chung như chi phí nhân viên, chi phí vật liệu sử dụng cho công tác quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ... 3.2. Kế toán tổng hợp chi phí: 3.2.1. kế toán chi phí nguyên vầt liệu trực tiếp: Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu kế toán sử dụng tài khoản 621” chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng phân xưởng. Kê toán nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành như sau: - Tập hợp giá trị nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất + Nếu nhập kho: Nợ TK: 621 Có TK: 152 ( chi tiết vật liệu) + Nếu nhận vật liệu không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp: Nợ TK: 621 Nợ TK: 1331 Có TK: 331,111,112 - Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho: Nợ TK: 152 (chi tiết vật liệu) Có TK: 621 Cũng căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu các phân xưởng sản xuất, kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung. Xem trang bên Biểu số 16: sổ nhật ký chung tháng 1 năm 2006: Chứng từ Diễn giải Đã ghi Số hiệu Số phát sinh Ngày Số sổ cái TK Nợ Có 02/01/06 01 Nhận lá sản xuất 6211 15211 207 188 424 207 188 424 03/01/06 14 Bảo hộ lao động 6272 15313 52 168 52 168 03/01/06 51 Sửa chữa 6272 15241 1 027 338 1 027 338 03/01/06 19 Sửa chữa bàn chọn tút 6273 12541 157 449 157 449 04/01/06 61 Sản xuất 6213 15228 13 564 789 13 564 789 ................................ 31/01/06 90 Tiền lương CNSX PX Lá Sợi 62211 3341 147 975 680 147 975 680 31/01/06 2156 Kết chuyển chi phí NCTT PX Lá Sợi sang TK 1541 1541 6221 157 380 388 157 380 388 ........ Tổng cộng 15510568041 15510568041 Căn cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung kế toán tiến hành ghi sổ cái các tài khoản. Biểu số 17 : sổ cái tk 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/01/2006 Số dư đầu kỳ: 0 chứng từ Diễn giải TK Phát sinh nợ Phát sinh có Ngày SH Đ/ư 02/01/06 01 Nhận lá sản xuất 15211 207 188 424 31/01/06 02 Nhận lá sản xuất 15211 507 088 283 04/01/06 61 Nhận hương liệu 15228 13 564 789 .......... 31/01/06 112 Sản xuất 15222 19 456 200 31/01/06 Kết chuyển chi phí NVLTT 154 13251 036 558 Tổng cộng 13251 036 558 13251 036 558 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Cuối tháng, thực hiện kết chuyển toàn bộ chi phí NVL trực tiếp đã tập hợp được trong tháng sang TK 154 để thực hiện công tác tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 Có TK 621 3.2.2. Kê toán chi phí nhân công trưc tiếp. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và cũng được mở chi tiết cho từng phân xuởng như tài khoản 621. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp được tiến hành như sau: - Phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: Nợ TK: 622( chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK: 334 - Trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định: Nợ TK: 622 Có TK: 338 (3382,3383,3384) Từ quĩ lương của tổ làm được trong tháng, căn cứ vào bảng chấm công và hệ số lương cấp bậc để tính lương cho từng công nhân sản xuất. Từ các chứng từ thanh toán lương, kế toán tiền lương thực hiện ghi đồng thời vào các sổ tổng hợp, sổ chi tiết. Việc ghi sổ được thực hiện như sau: Từ các chứng từ thanh toán lương, kế toán tiền lương thực hiện ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái tài khoản 622. Cũng từ các chứng từ thanh toán lương kế toán tiền lương sẽ tiến hành ghi vào sổ chi tiết tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo định khoản: Tương tự như trên Căn cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái tài khoản 622. Xem trang bên: Biểu số 18: trích : sổ cái Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày: 01/01/06 đến ngày: 31/01/06 số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải TK Số phát Nợ Số phát sinh Có N S đ/ư 31/01/06 90 Tiền lương CNSX PX Lá Sợi 3341 7 4 671 149 31/01/06 91 Tiền lương CNSX PX Bao Mềm 3341 525 503 375 31/01/06 92 Tiền lương CNSX PX Bao Cứng 3341 159 358 424 31/01/06 KPCĐ CNSX PX Lá Sợi 3382 325 000 ...... 31/01/06 K/c chi phí NCTT sang TK 154 154 813 735 619 Tổng cộng 813 735 619 813 735 619 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Cuối tháng, thực hiện kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp được trong tháng sang TK 154 để thực hiện công tác tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 Có TK 622 3.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. Kế toán chi phí sản xuất chung được tiến hành như sau: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái TK 627. Hàng ngày cũng căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán thực hiện ghi sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung. Lưu ý là ở đây Công Ty chỉ ghi hàng ngày đối với các chứng từ khác trừ chứng từ là các phiếu xuất kho nguyên vật liệu. Các chứng từ là phiếu xuất kho NVL thì được ghi sổ vào cuối tháng như đối với TK 621. Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung để lập bảng tổng hợp số phát sinh chi phí sản xuất chung. Sau đó thực hiện đối chiếu số phát sinh giữa bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung với sổ cái TK 627. Từ các chứng từ gốc, kế toán thực hiện ghi sổ theo các định khoản sau: Căn cứ vào các chứng từ là các bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, công nhân viên PX Phụ kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 627(chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 334, TK338 Căn cứ vào các chứng từ là phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động quản lý phân xưởng và sản xuất ở phân xưởng Phụ, kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 627 (chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 152, TK153 Căn cứ vào các chứng từ là các bảng tính và trích khấu hao TSCĐ, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 627( chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 214 Căn cứ vào các hoá đơn mua hàng, các chứng từ thanh toán, giấy báo nợ,. giấy báo có của ngân hàng về chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động quản lý phân xưởng và hoạt động sản xuất ở Phân xưởng Phụ, kế toán ghi: Nợ TK 627 (chi tiết cho từng Phân xưởng ) Có TK 331, 111, 112, 141... Cuối tháng tập hợp chi phí trên các sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung, sau đó kết chuyển số chi phí này sang tài khoản 154 để thực hiện công tác tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 Có TK 627 Căn cứ vào các chứng từ đã được ghi sổ nhật ký chung để tiến hành ghi sổ cái tài khoản 627. Biểu số 19: sổ cái Tài Khoản: 627 – chi phí sản xuất chung Từ ngày: 01/01/2006 đến ngày: 31/01/2006 Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh N S đ/ư Nợ Có 02/01/06 11 Vật liệu BT SC TSCĐ PX Lá Sợi 15313 22 811 02/01/06 23 Trả chi nhánh điện Hà Trung 11211 47 879 040 03/01/06 30 Trả tiền điện thoại 11211 55 489 200 03/01/06 24 TT cước vận chuyển giấy Ivory 11111 5 667 000 05/01/06 06 Sản xuất 15232 4 960 552 05/01/06 95 Sữa chữa 15241 5 137 451 ..... 31/01/06 365 TT mua hoá chất khử trùng 11111 1 701 277 31/01/06 87 Sản xuất 15281 255 067 31/01/06 91 Vệ sinh 15313 65 208 31/01/06 K/c chi phí SXC sang TK 154 154 1 373 766 365 Tổng cộng: 1 373 766 365 1 373 766 365 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Người lập biểu Cuối tháng, thực hiện kết chuyển toàn bộ chi phí snả xuất chung đã tập hợp được trong tháng sang TK 154 để thực hiện công tác tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 Có TK 627 3.2.4. Kế toán thiệt hại trong sản xuất: 3.2.4.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích thước,trọng lượng.Tùy theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm hai loại: - Sản phẩm hỏng có thể sử chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế. - Sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được là những sản phẩm về mặt kỹ thụât không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lợi về mặt kinh tế. Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Những sản phẩm hỏng mà doanh nghịêp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất được coi là hỏng trong định mức. Đây là những sản phẩm hỏng được xem là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này được coi là chi phí chính phẩm. Sở dĩ doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm hỏng bởi vì họ không muốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí này tốn kém nhiều hơn việc chấp nhận một tỷ lệ tối thiếu về sản phẩm hỏng. Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân chủ quan ( do lơ là, thiếu trách nhiệm của công nhân) hoặc khách quan( máy hỏng, hỏa họan bất chợt). Thiệt hại của những sản phẩm này không chấp nhận nên chi phí của chúng không được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập. Vì thế cần phải hạch toàn riêng trên tài khoản 1381( chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thường (nếu có) thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ được tính vào gía vốn hàng bán hay chi phí khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính. Kế toán thiêt hại về sản phẩm sai hỏng định mức được tiến hành như sau: - Phản ánh khoản chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng ngoài định mức: Nợ TK 138 (1381-Chi tiết SPHNĐM) Có TK liên quan (152,153,334,338,241..) - Phản ánh giá trị sản phẩm không được sửa chữa: Nợ TK 138 (1381- Chi tiết SPHNĐM) Có các TK liên quan (154,153,334,241..) - Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường: Nợ các TK liên quan (1388,152) Có TK 138 (1381- Chi tiết SPHNĐM) - Phản ánh giá trị thiệt hại thực về sản phẩm hỏng ngoài định mức: Nợ TK 632,415.. Có TK 138 (1381- Chi tiết SPHNĐM) 3.2.4.2. Kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất. Trong thời gian ngừng sản xuất vì nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai, dịch họa, thiếu nhiên liệu), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng những khoản chi phí bỏ ra trong khoản thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 – Chi phí phải trả. Trong trường hợp ngừng sản xuất bất thường, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên TK 1381( chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất) tương tự như kế toán sản phẩm hỏng ngoài định mức nói trên. Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi ( nếu có do bồi thường), giá trị thiệt hại thực tế sẽ được tính vào giá vốn hàng bán, vào chi phí khác hay trừ vào quỹ dự phòng tài chính Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất được tiến hành như sau: - Tập hợp các khoản chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất Nợ TK 138 (1381- Chi tiết THNSX) Có các TK liên quan (334,338,152,241..) - Phản ánh các thiệt hại thực: Nợ TK 632,415 Có TK 138(1382- Chi tiết THNSX) - Phản ánh giá trị bồi thường: Nợ các TK 1388,111 Có TK 138(1381- Chi tiết THNSX). 3.3. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kiểm kê đánh gia sản phẩm dở dang. 3.3.1. Tổng hợp chi phí: Cuối tháng kế toán thực hiện kết chuyển toàn bộ chi phí đã tập hợp được Trong kỳ sang tài khoản 154 để thực hiện công tác tình giá thành sản phẩm. Số liệu cụ thể về tập hợp chi phí toàn Công Ty tháng 01 năm 2006 như sau: - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp từ bên có tài khoản 621 sang bên nợ tài khoản 154. - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp từ bên có tài khoản 622 sang bên nợ tài khoản 154. - Kết chuyển chi phí sản xuất chung trực tiếp từ bên có tài khoản 627 sang bên nợ tài khoản 154. Biểu số 20: sổ cái - (Trích) Tài Khoản: 154 – chi phí SXKD dở dang Từ ngày: 01/01/2006 đến ngày: 31/01/2006 Dư đầu kỳ:669 834568đ Dư cuôi kỳ: 869 442 400 đ TKĐƯ Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 621 Chi phí NVL trực tiếp 13 251 036 558 622 Chi phí nhân công trực tiếp 885 765 088 627 Chi phí SX chung 1 373 766 365 155 Thành phẩm 15 310 960 179 Cộng phát sinh 15 310 960 179 15 310 960 179 Người lập biểu. 3.3.2. Đánh gía sản phẩm dở dang. Công Ty thuốc lá Thanh Hoá do yêu cầu quản lý chất lượng sản phẩm nên thực hiện không có sản phẩm dở là sợi thuốc lá dở dang, bao thuốc lá dở dang. Sản phẩm làm dở được xác định là các loại lá thuốc lá dở dang tại phân xưởng lá sợi, các vật liệu phụ đang tồn tại phân xưởng bao mềm và phân xưởng bao cứng. Khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được kế toán mở sổ theo dõi theo từng Phân xưởng. *Phương pháp đánh gía sản phẩm dở dang: Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở hiện đang được Công Ty sử dụng là đánh giá sản phẩm làm dở theo khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cuối tháng phòng tài vụ kết hợp với phòng kế hoạch và nhân viên thống kê các phân xưởng tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở tại từng phân xưởng. Trích : Biên bản kiểm kê sản phẩm làm dở tháng 31 tháng 1 năm 2006 của phân xưởng Lá Sợi Biên bản kiểm kê nguyên liệu dở dang Tại PX lá sợi đến hết ngày 31tháng 01 năm 2006. Thành phần kiểm kê gồm có: 1, Trần Quốc Ngân : Phòng kế hoạch 2, Lê Thị Nga : Phòng tài vụ 3, Nguyễn Thị Hồng : Thống kê phân xưởng. Chúng tôi tiến hành kiểm kê kết quả như sau: Tên nguyên liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Lá Thanh Hoá C1LM kg 1033 14 105 14 570 465 Lá Thanh Hoá C2LM kg 2031 14 203 28 846 293 Lá Thanh Hoá C3LM kg 4005 14 560 58 312 800 Lá Thanh Hoá C4LM kg 550 14 763 8 119 650 Lá Cao Bằng C1 kg 5108 13 296 67 915 968 Lá Hải PhòngC3 kg 4506 13 154 59 271 924 Lá Lạng Sơn N2 kg 3547 16 032 56 865 504 .................... Cộng 336 708 767 Biên bản đã được thông qua, các thành phần cùng ký vào biên bản được lập thành 03 bản có giá trị như nhau, gửi mỗi thành phần 01 bản. P. kế hoạch P.tài vụ Thống kê PX Tại PX Bao Mềm và PX Bao Cứng cũng tiến hành kiểm kê sản phẩm làm dở cuối quý tương tự như vậy. Theo biên bản đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng 01 năm 2006 tại PX Bao Mềm có số liệu về chi phí sản phẩm làm dở cuối tháng 01 năm 2006 là: 315 402 179 Theo biên bản đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng 01 năm 2006 tại PX Bao Mềm có số liệu về chi phí sản phẩm làm dở cuối tháng 01 năm 2006 là: 217 331 454 Sau đó phòng tài vụ tiến hành tổng hợp chi phí SX dở dang toàn Công ty Bảng tổng hợp chi phí sản xuất dở dang toàn Công ty. Tháng 01 năm 2006 Tên PX Chi phí sản xuất dở dang PX Lá Sợi 336 708 767 PX Bao Mềm 315 402 179 PX Bao Cứng 217 331 454 Cộng 869 442 400 Theo bảng tổng hợp chi phí sản xuất dở dang toàn Công Ty tháng 12 năm 2005 ta có chi phí sản phẩm làm dở đầu tháng 01 năm 2006 : Bảng tổng hợp chi phí sản xuất dở dang toàn công ty tháng 01 năm 2005 Tên PX Chi phí sản xuất dở dang PX Lá Sợi 224 469 619 PX Bao Mềm 78 888 458 PX Bao Cứng 366 476 491 Cộng 669 834 568 Tại Công Ty thuốc lá Thanh Hoá, do chỉ đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu nên việc đánh giá sản phẩm làm dở chỉ ảnh hưởng đến việc xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản xuất. Như vậy khoản mục giá thành nguyên vật liệu tại Công Ty tháng 01 năm 2006 được xác định là: Dở đầu kỳ + Chi phí NVL trong kỳ - Dở cuối kỳ = 669 834 568 +13 251 036 558 - 869 442 400 = 13 051 428 726 3.3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. - Các khoản mục trong giá thành sản phẩm của Công Ty: Trong giá thành sản phẩm thuốc lá có xác định 3 khoản mục chi phí sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung. 3.3.3.1. Đối tượng tính giá thành: Để sản xuất ra sản phẩm bao thuốc lá phải trải qua một qui trình công nghệ với nhiều công đoạn liên tục khép kín nên chỉ những sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được coi là thành phẩm. Công Ty không bán ra ngoài nửa thành phẩm. Trong điều kiện như vậy Công Ty đã xác định đối tượng tính giá thành là các sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng hay nói cách khác đối tượng tính giá thành là những sản phẩm đã hoàn thành nhập kho. 3.3.3.2. Kỳ tính giá thành: Công việc sản xuất của công ty diễn ra thường xuyên, liên tục do đó kỳ hoạch toán là từng tháng, Công Ty cũng chon kỳ tính giá thành là một tháng. * Đơn vị tính: Kg 3.3.3.3. Phương pháp tình giá thành: Hiện nay Công Ty Thuốc Lá Thanh Hoá đang áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp tỷ lệ. Trước hết, Công Ty xây dựng hệ thống giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm và mức tiêu hao của từng loại chi phí trong giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch. Việc tính toán và xác định giá thành kế hoạch sản phẩm được tiến hành trước khi tiến hành quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các thông số kỹ thuật do bộ phận kế hoạch cung cấp. Cuối tháng, căn cứ vào báo cáo sản phẩm hoàn thành nhập kho và hệ thống giá thành kế hoạch đã được xây dựng kế toán tính được các khoản mục gía thành kế hoạch theo sản lượng thực tế. Khoản mục giá thành thực tế H = Khoản mục giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế Cách tính giá thành thực tế sản phẩm nhập kho tháng 01 năm 2006 tại Công Ty Thuốc Lá Thanh Hoá như sau: Trước một kỳ sản xuất, Công Ty thực hiện lập giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch cho các loại sản phẩm thuốc lá. Giá thành kế hoạch sản phẩm thuốc lá Bông Sen. Đơn vị tính: đồng Khoản mục Giá thành kế hoạch Chi phí NVL trực tiếp 657 Chi phí nhân công trực tiếp 87,93 Chi phí sản xuất chung 137,17 Cộng 882,1 Giá thành kế hoạch sản phẩm thuốc lá hàm rồng Đơn vị tính : đồng Khoản mục Giá thành kế hoạch Chi phí NVL trực tiếp 355,58 Chi phí nhân công trực tiếp 87,93 Chi phí sản xuất chung 73,11 Cộng 516,62 Các sản phẩm thuốc lá khác cũng được lập giá thành kế hoạch tương tự như trên. Lấy số liệu thực tế một kỳ kế toán tại Công Ty để làm ví dụ minh hoạ. * Có số liệu báo cáo sản phẩm làm dở đầu tháng 01/2006: Dư nợ TK 154: 669 834 568đ * Số liệu báo cáo sản phẩm làm dở cuối tháng 01/2006: Dư nợ TK 154 : 869 442 400đ Báo cáo sản phẩm hoàn thành trong tháng 01 năm 2006. Số thứ tự Tên Sản Phẩm Số lượng 01 Bông Sen 2 908 890 02 Blue River MT 2 439 220 03 Blue River 1 888 660 04 Blue Bird MT 887 080 05 Caravan 754 510 06 Hàm Rồng 293 390 07 La Son 28 540 08 Caravan Tím 186 950 09 Caravan M. THOL 175 260 10 Vinataba 502 230 11 Vinataba SG 1 378 660 Cuối tháng căn cứ vào báo cáo nhập kho thành phẩm trong tháng và giá thành kế hoạch, kế toán tính được tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế. n Zk = S zki * Sl1i i=1 Trong đó: Zk : Tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế. zki: Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm i Sl1i: Số lượng thực tế của sản phẩm i Kết hợp với tổng giá thành thực tế để tính ra hệ số tỷ lệ. Tổng giá thành thực tế chính là số chi phí sản xuất trong kỳ đã được kết chuyển sang tài khoản 154 và tính được trong phần tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công Ty . Trong tháng 1 năm 2006 tổng hợp chi phí sản xuất thuốc lá toàn Công ty là: Z = Dđk + C - Dck Z = 669 834 538 + 15 510 568 041 - 869 442 400 = 15 310 960 179 Lập bảng tổng hợp giá thành và tính hệ số tỷ lệ trong tháng như sau: bảng tổng hợp giá thành tháng 01 năm 2006. Khoản mục Tổng giá thành kế hoạch (1) Tổng giá thành thực tế (2) Hệ số (2): (1) Chiphí NVLTT 12 982 945 637 13 051 428 726 1.0052 Chi phí NCTT 1 006 217 284 885 765 088 0.88 Chi phí SXC 1 627 483 744 1 373 766 365 0.844 Cộng 15 616 646 665 15 310 960 179 Từ hệ số tỷ lệ đã tính được và giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm thuốc lá mà kế toán lập được thẻ tính giá thành riêng cho từng loại thành phẩm. Một số thẻ tính giá thành của tháng 01 năm 2006 như sau: Thẻ giá thành sản phẩm thuốc lá bông sen Tháng 01 năm 2006. Số lượng sản xuất: 2 908 890 bao Khoản mục z kế hoạch Z kế hoạch Hệ số Zthực tế zthực tế Chi phí NVL TT 656.99. 1 911 111 641 1.0052 1 921 192 468 660.46 Chi phí NCTT 87.93 255 778 698 0.88 225 159 958 77.40 Chi phí SXC 137.17 399 012 441 0.844 336 808 201 115.79 Công giá thành 882.09 2 565 902 780 2 483 173 949 853.65 thẻ giá thành sản phẩm thuốc lá hàm rồng Tháng 01 năm 2006. Số lượng sản xuất: 502 230 bao Khoản mục z kế hoạch Z kế hoạch Hệ số Z thực tế z thực tế Chi phí NVL TT 355.58 104 323 617 1.0052 104 873 908 357.46 Chi phí NC TT 87.93 25 797 783 0.88 22 709 583 77.40 Chi phí SXC 73.11 21 449 743 0.844 18 105 825 61.71 Cộng giá thành 516.62 151 571 143 145 688 316 496.57 Các sản phẩm khác cũng đựoc tính giá thành tương tự. PHầN III. ĐáNH GIá THựC TRạNG Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT Và TìNH GIá THàNH SảN PHẩM. 1.Thành tích: - Trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty: + Công ty đã căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng sản xuất nên chi phí được quản lý chính xác, chặt chẽ hơn. + Do chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong tháng lớn, các khoản thu chi phát sinh lớn nên Công ty đã chọn kỳ kế toán để tập hợp chi phí là một tháng để quản lý chặn chẽ các khoản chi phí phát sinh và có biện pháp khắc phục ngay. - Máy móc thiết bị hiện đại góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm - Công ty đã có nhiều cố gắng trong công việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh, không có các khoản nợ vay dài hạn - Công ty đã có chế độ thưởng phạt, khuyến khích cho phát minh sáng kiến, thực hành tiết kiệm chi phí và tăng năng suất lao động. 2. Ưu điểm: Nhìn chung công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thuốc Lá Thanh Hoá được thực hiện đúng theo chế độ kế toán và hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam, không có các sai sót trọng yếu, cung cấp được những ý kiến có giá trị cho công tác quản trị doanh nghiệp. Công tác tổ chức kế toán: tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, hình thức kế toán ...hoàn toàn phù hợp với chế độ hiện hành và điều kiện thực tế của Công ty. Việc vận dụng phần mềm vi tính vào công tác kế toán đã nâng cao hiệu suất hoạt động và tính chặt chẽ, chính xác, kịp thời cho công tác kế toán. Các Phân xưởng sản xuất ở Công ty được tổ chức theo các giai đoạn chế biến sản phẩm trong quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá: PX Sợi thực hiện quy trình chế biến lá sợi- là giai đoạn đầu của quy trình sản xuất thuốc lá; PX Bao mềm, Bao cứng thực hiện giai đoạn cuốn điếu và đóng bao - đây là giai đoạn tiếp theo và là giai đoạn cuối cùng trong dây chuyền chế biến thuốc lá của Công ty. Như vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuât ở Công ty hiện nay đang phù hợp với từng giai đoạn công nghệ chế biến thuốc lá. Điều này rất thuận tiện cho công tác phân tích chi phí sản xuất theo từng giai đoạn công nghệ chế tạo sản phẩm cũng như trong việc quản lý chi phí sản xuất ở từng đơn vị, từng bộ phận sản xuất, góp phần quản lý chặt chẽ chi phí hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất như vậy cũng là điều kiện thuận lợi để tiến tới thực hiện công tác tính giá thành theo phương pháp phân bước ở Công ty. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn chế biến sản phẩm cuối cùng là hoàn toàn phù hợp với quy trình công nghệ chế biến sản phẩm kiểu liên tục khép kín và yêu cầu quản lý của Công ty hiện nay... Kỳ tính giá thành hiện Công ty đang chọn là hàng tháng: đây là vấn đề rất tốt, phù hợp với chu kỳ sản xuất và các yêu cầu phân tích hoạt động kinh doanh, yêu cầu báo cáo hàng tháng về tình hình chi phí sản xuất và kết quả kinh doanh hiện nay của Công ty. Hơn nữa công tác hạch toán kế toán và tính giá thành sản phẩm ở Công ty được áp dụng hoàn toàn trên phần mềm máy vi tính, do đó đã đảm bảo được tính chính xác và kịp thời cho công tác tính giá thành. - Công tác tính giá thành sản phẩm: + Nhìn chung công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thuốc lá Thanh Hoá hiện nay tương đối tốt và ổn định. Công ty đã thực hiện xác định đối tượng tính giá thành có căn cứ vào tình hình thực tế của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Việc xác định đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành nhập kho là hoàn toàn đúng và hợp lý. + Kỳ tính giá thành sản phẩm ở Công ty hiện nay là hợp lý bởi vì do đặc thù của ngành sản xuất thuốc lá có chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, số sản phẩm sản xuất ra và số sản phẩm tiêu thụ trong một tháng tương đối nhiều. Thực hiện kỳ tính giá thành là 1 tháng đã làm giảm bớt khối lượng thông tin kinh tế tồn đọng, làm cho các nhà quản lý trong doanh nghiệp nắm bắt được nhanh chóng, kịp thời, giúp cho việc ra quyết định quản lý được chính xác. Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ.Việc tính giá thành theo phương pháp này có ưu điểm là dễ làm, giảm bớt được khối lượng tính toán nhưng có một hạn chế đó là không xác định được chi phí phát sinh ở từng giai đoạn sản xuất trong giá thành sản phẩm, làm cho các nhà quản trị doanh nghiệp không có thông tin cụ thể về công tác sử dụng chi phí sản xuất ở từng giai đoạn sản xuất từ đó sẽ khó có biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh có hiệu quả tối ưu nhất. 3. Tồn tại và nguyên nhân : Do chương trình được thiết kế theo một chu trình khép kín từ nhập dữ liệu cho đến in ra các báo cáo tài chính nên nhân viên kế toán bị lệ thuộc vào chương trình mà không can thiệp được theo ý muốn và như vậy làm mất đi tính chủ động sáng tạo của kế toán. Đôi khi do trục trặc về phần mềm, mạng máy tính thì công việc gần như ngừng trệ. Như đã phân tích trên đây, mặc dù công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã có rất nhiều tiến bộ, song việc áp dụng phương pháp tính giá thành tỷ lệ như hiện nay còn hạn chế trong việc cung cấp các thông tin phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm ở từng khâu, từng giai đoạn sản xuất cho lãnh đạo Công ty biết rõ những khâu trọng yếu về chi phí bỏ ra trong giá thành sản phẩm, những nguyên nhân tăng, giảm giá thành ở từng giai đoạn công nghệ chế tạo... từ đó xác định nguyên nhân tìm biện pháp hạn giá thành, tăng lợi nhuận. Nguyên nhân của những hạn chế trên là do kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chưa nắm hết được những thế mạnh và điều kiện sẵn có hiện nay trong công tác kế toán ở Công ty như: Trình độ của cán bộ kế toán, Phần mềm kế toán công ty đã và đang áp dụng, việc tập hợp chi phi sản xuất đã tổ chức được theo các giai đoạn công nghệ chế tạo sản phẩm, các phân xưởng sản xuất; chưa mạnh dạn đổi mới trong công tác tính giá thành: từ phương pháp tỷ lệ sang phương pháp phân bước.... Các phần hành khác cũng tương tự như trên, do đó bản thân những kế toán viên cần nâng cao học hỏi chuyên môn để hạn chế tối đa những sai phạm, cần tạo ra mối quan hệ mật thiết hơn nữa giữa các phần hành kế toán. 4. những thuận lợi và kho khăn: 4.1 Thuận lợi: - Do Công ty trực thuộc Tổng công ty nên được sự quan tâm, chỉ đạo từ việc đổi mới máy móc đến mở rộng sản xuất kinh doanh. - Công ty đã làm tốt khâu sản xuất và tiêu thụ nên thực hiện đủ, đúng thời hạn các hợp động được ký kết. - Máy móc thiết bị phát huy được hết công suất làm việc 24/ 24 giờ trong ngày. - Các cán bộ chỉ đạo sản xuất có kinh nghiệm, công nhân viên trong Công ty có tinh thần trách nhiệm cao, một mực gắn bó với Công ty. - Công ty đã mở rộng thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm ở một số tỉnh phía Bắc: Cao Bằng, Bắc Giang... góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù bên cạnh những thuận lợi trên Công ty không tránh khỏi những khó khăn đang còn tồn tại sau. 4.2 Kho khăn: - Sự biến động giá cả vật tư hàng hoá trên thị trường trong và ngoài nước ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. - Do thuốc lá không được Nhà nước khuyến khích tiêu dùng nên việc tiêu thụ sản phẩm với tốc độ không cao. - Công ty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập của những sản phẩm, những loại thuốc lá khác. - Công ty có nhiều thị trường tiêu thụ ở các tỉnh nên hầu hết cán bộ thị trường thường xuyên phải làm việc xa nhà. KếT LUậN. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán chi phí sản xuất một cách hợp lý và khoa học. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải coi trọng công tác hạch toán chi phí sản xuất. Để thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm các doanh nghiệp cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận vào thực tiễn để cho việc tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp ngày càng khoa học hơn hợp lý hơn, cung cấp thông tin cho công tác quản trị doanh nghiệp trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau 3 tháng thực tập tại Công ty thuốc Lá Thanh Hoá, Tôi đã rất cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành bài viết về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty, đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty hiện nay. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và khả năng chuyên môn còn có hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự chỉ bảo hượng dẫn của Các Thầy, cô giáo, các anh chị làm công tác Kế toán Công ty Thuốc lá Thanh hoá giúp đỡ để bài viết này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ làm công tác tài chính kế toán tại Công ty Thuốc lá Thanh Hoá đã giúp tôi hoàn thành bài viết này Thanh Hoá, ngày tháng năm 2007. Sinh viên thực hiện. Mai Thi Thanh. mục lục Thứ tự Nội dung Trang Lời nói đầu 1 Phần I: tìm hiểu chung về tổ chức công tác kê toán tại C.ty thuốc lá thanh hoá 2 I. Giới thiệu chung về Cty Thuốc Lá Thanh Hoá 2 1. Quá trình hình thành và phát triển. 2 2. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. 3 II. Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại Cty thuốc lá thanh hóa. 3 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Cty Ty Thuốc Lá Thanh Hóa. 3 2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Cty Thuốc Lá Thanh Hóa. 5 3. Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng. 6 Phần II: kế toán chi tiết chi phí sản xuất . 8 I. Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng chi phí sản xuất. 8 1. Khái niệm chi phí sản xuất. 8 2. Phân loại chi phí sản xuất. 8 3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 9 II. Kế toá chi tiết chi phí sản xuất tại Cty Thuốc Lá Thanh Hóa. 9 1. Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 9 1.1. Chứng từ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 9 1.2. Chứng từ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 9 1.3. Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. 9 2. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất. 10 2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 10 2.2 Chi phí nhân công trực tiếp. 15 2.3 Chi phí sản xuất chung. 23 3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 28 3.1. Tài khoản sử dụng. 28 3.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 28 3.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp. 29 3.1.3 Chi phí sản xuất chung. 30 3.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất. 30 3.2.1 Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30 3.2.2 Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp. 32 3.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung. 3.2.4 Kế toán thiệt hại trong sản xuất 37 3.2.4.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm sai hỏng 37 3.2.4.1. Kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất. 38 3.3 Tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp, kiểm kê đánh gía sản phẩm dở dang. 39 3.3.1. Tổng hợp chi phí 39 3.3.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 40 3.3.3. Phương pháp tính gía thành sản phẩm. 43 3.3.3.1. Đối tượng tính giá thành. 43 3.3.3.2 Kỳ tính giá thành. 43 3.3.3.3 Phương pháp tính giá thành. 43 Phần III : Đánh giá thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cty Thuốc Lá Thanh Hóa. 48 1. Thành tích. 48 2. ưu điểm. 44 3. Tồn tại và nguyên nhân. 50 4. Thuận lợi và khó khăn. 51 Kết luận 53

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5065.doc
Tài liệu liên quan