Trong cơ chế thị trường như hiện nay, toàn bộ các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng bởi sự biến động của giá cả. Để giảm được sự ảnh hưởng trên một cách tối đa nhất thì các Công ty đều phải đề ra một chính sách giá cho phù hợp, tức là xây dựng một kế hoạch chi tiết về giá cả. Có như vậy, Công ty mới nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường và ổn định sản xuất.
70 trang |
Chia sẻ: DUng Lona | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.855.527.017
Phôi Thép
1521
1.855.527.017
PX
31/3
058P
Xuất phôi cán UCLK2
Chi phí NVL trực tiếp
1541
2.453.611.112
Phôi Thép
1521
2.453.3611.112
PK
31/3
073
Kc cpsx trị giá thép phế
Tập hợp chi phí và tính GT
1548
2.048.358.000
Chi phí NVLTT
1541
2.048.358.000
PK
31/3
076
Phân bổ chi phí NVL
Tập hợp chi phí và tính GT
1548
75.731.332.311
Chi phí NVLTT
1541
75.731.332.311
Cộng chuyển sang trang sau
13.384.742.534
13.384.742.534
Ngày 31 tháng 3 năm 2009
Kế toán sử dụng Sổ chi tiết TK 1541 để phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí NVL xuất dùng trong kỳ.
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-6
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích)
Tài khoản: 1541- Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
CT
Ngày
Số
Diễn giải
TKĐU
PS Nợ
PS Có
1
2
3
4
5
6
7
Số dư đầu kỳ
PX
01/3
003P
Xuất phôi cán UCLAKMS17K1
1521
1.204.731.748
PX
01/3
004P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K2
1521
1.649.803.176
PX
01/3
005P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K3
1521
2.140.629.030
PX
02/3
006P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K1
1521
1.855.527.017
PX
09/3
009P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K1
1521
1.601.829.610
PX
09/3
010P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K2
1521
2.289.660.100
PX
09/3
011P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K3
1521
2.049.928.892
PX
10/3
012P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K1
1521
1.747.843.930
PX
10/3
013P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K2
1521
2.056.450.426
PX
13/3
016P
Xuất phôi cán L120-K2
1521
2.194.703.053
PX
31/3
058P
Xuất phôi cán UCL AKMS17-K2
1521
2.453.611.112
PK
31/3
073
Kc cp sx trị giá Thép phế thu hồi
1548
2.048.358.000
PK
31/3
076
Phânbổ CPNVLTT- tính giá thành
1548
75.731.332.311
Cộng phát sinh trong kỳ
77.779.690.311
77.779.690.311
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Cuối tháng, sổ chi tiết tài khoản được tổng hợp trên Sổ tổng hợp tài khoản 1541.
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-7
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tên tài khoản: 1541 – Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
TKĐƯ
Tên tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
152
Nguyên liệu, vật liệu
77.779.690.311
1521
Phôi Thép
77.779.690.311
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
77.779.690.311
1548
Tập hợp chi phí và tính giá thành
77.779.690.311
Cộng phát sinh trong kỳ
77.779.690.311
77.779.690.311
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 3 năm2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí Nhân công trực tiếp:
Tiền lương là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành lên chi phí sản xuất của Công ty, đồng thời là nguồn thu nhập chính của công nhân. Đây là đòn bẩy kinh tế để kích thích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố để nâng cao năng lực lao động nhằm sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo được đời sống lao động cho người dân. Để thực hiện được mục tiêu này, Công ty đã thực hiện cách tính lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất, có thưởng, có phạt. Còn đối với lao động quản lý, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.
Lương tính cho công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty bao gồm các khoản sau: Lương theo sản phẩm, các khoản cơm ca, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ).
Cơ sở để tính lương cho công nhân sản xuất dựa trên đơn giá tiền lương được quy định cho mỗi sản phẩm, từ đó Công ty tiến hành giao khoán cho từng phân xưởng. Sau khi tính lương cho từng phân xưởng sản xuất, căn cứ vào kết quả lao động của từng người, kế toán tiền lương tính ra số lương phải trả cho người lao động và thủ quỹ xuất quỹ trả lương cho người lao động theo từng phân xưởng.
Chứng từ gốc làm căn cứ để tính lương là Bảng chấm công, Phiếu báo công việc hoàn thành, Phiếu báo sản phẩm hoàn thành. Các chứng từ này được sử dụng để ghi chép toàn bộ thời gian làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của công nhân sản xuất và số lượng sản phẩm hoàn thành theo từng ca, từng ngày sản xuất.Để tính toán kết quả lao động, kế toán căn cứ vào Phiếu nhập kho cho sản phẩm hoàn thành trong tháng. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các chứng từ khác như: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng thanh toán tiền lương và các phiếu kế toán.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tiền lương sử dụng
TK 1542 “Chi phí nhân công trực tiếp”
TK 334 “Phải trả công nhân viên”
TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” ( chi tiết TK 3382,3383,3384)
Phương pháp hạch toán:
*Hạch toán chi tiết:
Cuối tháng, căn cứ vào các bảng chấm công của các bộ phận, kế toán tính ra tiền lương thời gian cho từng đối tượng theo công thức:
Lương thời gian
=
Số ngày làm việc thực tế
x
Mức lương ngày theo quy định
x
Hệ số lương thực tế
Trong đó:
Mức lương ngày
=
Mức lương tháng theo hệ số quy định
26
Căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương theo quy định của mỗi loại sản phẩm, kế toán tính ra tiền lương sản phẩm cho mỗi bộ phận theo công thức:
Tổng lương sản phẩm
=
Số lượng sản phẩm
hoàn thành
x
Định mức lương cho mỗi loại sản phẩm
Sau đó tính ra tiền lương của từng công nhân:
Lương sản phẩm của mỗi công nhân
=
Số giờ công
trong tháng
x
Đơn giá giờ công
x
Hệ số bậc lương của công nhân đó
Trong đó:
Đơn giá giờ công
=
Tổng lương sản phẩm
∑(giờ công thực tế x Hệ số bậc lương)
Việc tính toán tiền lương thực tế phải trả dựa trên cơ sở tổng quỹ lương của Công ty và các chỉ tiêu về sản lượng, định mức kinh tế kỹ thuật.
Hàng ngày, tổ trưởng tổ sản xuất căn cứ vào tình hình thực tế của tổ mình để chấm công cho từng người trên Bảng chấm công, Báo cáo công việc hoàn thành và số sản phẩm hoàn thành của cả tổ trên Phiếu báo công việc hoàn thành, Phiếu báo sản phẩm hoàn thành. Cuối tháng, các bảng này được chuyển sang cho kế toán tiền lương để làm căn cứ tính lương cho từng người.
Sau khi tính toán xong, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương và phụ cấp ăn ka (biểu 2-8 trang 37), rồi phân bổ tiền lương cho các bộ phận ở bảng phân bổ tiền lương (biểu 2-9 trang 38).
*Hạch toán tổng hợp :
Trên cơ sở các bảng tổng hợp tiền lương và bảng phân bổ tiền lương sẽ tính ra các khoản trích theo lương trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Ví dụ: Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất tháng 3/2009 là:
650.812.564, trong đó các khoản trích theo lương là 9.591.264.
Kế toán định khoản:
a. Nợ TK 154.2: 641.221.300
Có TK 334: 641.221.300
b. Nợ TK 154.2: 9.591.264
Có TK 338: 9.591.264
-TK 3383: 8.462.880
-TK 3384: 1.128.384
Hạch toán tương tự cho các bộ phận khác, từ Bảng tổng hợp tiền lương (biểu 2-8 trang 37), Bảng phân bổ tiền lương và phụ cấp ăn ka (biểu 2-9 trang 38) kết quả được tổng hợp trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu 2-10 trang 39).
Dẫn chứng thực tế:
Bảng tổng hợp tiền lương tháng 03/2009 (trích)
Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội (trích)
Bảng phân bổ tiền lương và phụ cấp ăn ka tháng 3/2009(trích)
Sổ nhật ký chung,
Sổ chi tiết tài khoản 1542
Sổ tổng hợp tài khoản 1542
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH BIỂU SỐ: 2-8
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP ĂN KA THÁNG 03/2009 (Trích)
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
TT
Bộ phận
Số lao động
Số tiền
Tiền ăn ca
Cộng
Các khoản giảm trừ
Thực lĩnh
Ký
CĐ
BHXH
BHYT
T.ứng
Nợ cũ
Cộng
1
Phòng KD
9
27051000
2300000
29351000
90000
254880
50976
395856
28955144
2
Tổ xe
6
22000000
1670000
23670000
60000
210600
55998
326598
23343402
3
Pshòng KT
10
33111000
2580000
35691000
100000
721170
144234
965404
34725596
4
Phòng HC
16
40290000
3900000
44190000
160000
905040
181008
1246048
42943952
5
XNK
8
22731000
1850000
24581000
80000
169580
29916
279496
24321504
.
19
Tổlò Quân
8
28304000
2090000
30394000
80000
48060
9612
137672
30256328
20
Tổlò Dũng
8
27124000
2050000
29174000
80000
96120
19224
195344
28978656
21
Tổ lò Ý
8
27867000
2050000
29917000
80000
203040
40608
323648
29593352
22
TổnắnTrấn
13
55171000
2810000
57981000
130000
144180
28836
303016
57677984
23
Tổnắn Mẫn
13
52274900
2100000
54374900
130000
192240
38448
360688
54014212
24
TổnắnCảnh
12
48759600
2250000
51009600
120000
288360
57672
466032
50543568
25
TổcánTuân
30
122602900
5950000
128552900
300000
842940
168588
1311528
127241372
26
Tổcán Sự
28
120332400
4480000
124812400
280000
458460
91692
830152
123982248
27
Tổcán Nhã
25
107915000
4580000
112495000
250000
817830
163566
1231396
111263604
28
Lái máy
10
42841000
2180000
45021000
100000
326160
65232
491392
44529608
29
Côngnghệ
7
24761000
1810000
26571000
70000
430920
86184
587104
2583896
30
KCS
9
31287000
2330000
33617000
90000
338580
67716
496296
33120704
Cộng
362
1.275.495.800
98.940.000
1.374.435.800
3.620.000
12.147.030
2.455.758
18.222.788
135.621.301
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-9
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP ĂN KA (trích)
Tháng 3/2009 Đơn vị tính: Đồng Việt nam
TT
Bộ phận
Số tiền
Các tài khoản
TK1542
TK1547
TK64221
6421
1
Phòng KD
29.351.000
29.351.000
2
Tổ xe
23.670.000
23.670.000
3
Phòng Kế toán
35.691.000
35.691.000
4
Phòng HC
44.190.000
44.190.000
5
Xuấtnhậpkhẩu
24.581.000
24.581.000
6
Phòng cơ điện
24.570.000
24.570.000
7
Tổ lái cẩu
31.686.000
31.686.000
8
Tổ điện
54.140.000
54.140.000
9
Tổ cơ 1
45.698.000
45.698.000
10
Tổ lò Quân
30.394.000
30.394.000
11
Tổ lò Dũng
29.174.000
29.174.000
12
Tổ lò Ý
29.917.000
29.917.000
13
Tổ nắn Trấn
57.981.000
57.981.000
14
Tổ nắn Mẫn
54.374.000
54.374.000
15
Tổ nắn Cảnh
51.009.600
51.009.600
16
Tổ cán Tuân
128.552.900
128.552.900
17
Tổ cán sự
124.812.400
124.812.400
18
Tổ cán Nhã
112.498.000
112.498.000
19
Lái máy
45.021.000
22.510.500
22.510.500
20
Công nghệ
26.571.000
26.571.000
21
Đội xe tải
69.883.000
34.941.500
34.941.500
.
..
30
KCS
33.617.000
33.617.000
Cộng
1.374.435.800
641.221.300
518.644.000
131.378.000
83.192.500
Ngày 31tháng 03 năm 2009
Giám đốc
Kế toán trưởng
Lập biểu
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và phụ cấp ăn ka và Bảng tổng hợp tiên lương, máy tính sẽ đưa số liệu vào sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 1542, Sổ tổng hợp TK 1542.
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-10
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 3/2009
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Tên tài khoản
Lương
(334)
Bảo hiểm xã hội
(3383)
Bảohiểm y tế (3384
Kinh phí công đoàn
(3382)
Tổng cộng
1542
Chi phí nhân công trực tiếp
641.221.300
8.462.880
1.128.384
650.812.564
1547
Chi phí sản xuất chung
518.644.000
19.899.270
2.678.184
541.221.454
334
Phải trả người lao động
12.147.030
2.455.758
3.620.000
18.222.788
6421
Chi phí bán hàng
83.192.500
8.078.940
1.104.948
92.376.388
64221
Chi phí nhân viên quản lý
131.378.000
131.378.000
Tổng cộng
1.374.435.800
48.588.120
7.367.274
3.620.000
1.434.011.194
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-11
SỔ NHẬT KÝ CHUNG(trích)
Tháng 03 Năm 2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
CT
Ngày
Số
Diễn giải
TKĐU
PS Nợ
PS Có
Số trang trước chuyển sang
1.322.124.742
1.322.124.742
PK
31/03
060
Tiền lương phải trả T3
Chi phí NC trực tiếp
1542
641.221.300
Chi phí sản xuất chung
1547
518.644.000
Chi phí nhân viên quản lý
64221
131.378.000
Chi phí bán hàng
6421
83.192.500
Phải trả công nhân viên
334
1374.435.800
PK
31/03
061
Tính trích BHXH T3
Chi phí bán hàng
6421
8.078.940
Chi phí sản xuất chung
1547
19.899.270
Chi phí nhân công trực tiếp
1542
8.462.880
Bảo hiểm xã hội
3383
36.441.090
.
PK
31/03
077
Phân bổ chi phí NCTT
Tập hợp chi phí và tính GT
1548
650.812.564
Chi phí nhân công TT
1542
650.812.564
Cộng chuyển sang trang sau
178.389.512.500
178.389.512.500
Ngày 31 tháng 3 năm2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-12
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích)
Tài khoản: 1542- Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
CT
Ngày
Số
Diễn giải
TKĐU
PS Nợ
PS Có
1
2
3
4
5
6
7
Số dư đầu kỳ
PK
31/3
060
Tiền lương tháng 3 phải trả CNV
334
641.221.300
PK
31/3
061
Tính trích BHXH tháng 3/2009
3383
8.462.880
PK
31/3
061
Tính trích BHYT tháng 3/2009
3384
1.128.384
PK
31/3
077
Phânbổ CPNCTT- tính giá thành
1548
650.812.564
Cộng phát sinh trong kỳ
650.812.564
650.812.564
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-13
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tên tài khoản: 1542 – Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
TKĐƯ
Tên tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
650.812.564
1548
Tập hợp chi phí và tính giá thành
650.812.564
334
Phải trả người lao động
641.221.300
338
Phải trả, phải nộp khác
9.591.264
3383
Bảo hiểm xã hội
8.462.880
3384
Bảo hiểm y tế
1.128.384
Cộng phát sinh trong kỳ
650.812.564
650.812.564
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 3 năm2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung :
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí còn lại ngoài chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm, bao gồm chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh tại phân xưởng.
Ngoài các chứng từ về vật liệu, tiền lương và các khoản trích theo lương tương tự như đối với chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, kế toán còn sử dụng chứng từ tập hợp khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất ở phân xưởng như: Bảng tính khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán công ty sử dụng các
TK 154.7 - Chi phí sản xuất chung
TK 111.1 - Tiền mặt VND
TK 152.3 - Nhiên liệu, dầu mỡ
TK 152.4 - Phụ tùng sửa chữa thay thế
TK 152.7 - Vật liệu, phế liệu khác
TK 153 - Công cụ, dụng cụ
TK 214.1.1 - Hao mòn máy móc thiết bị
TK 214.1.2 - Hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc
TK 214.1.4 – Hao mòn phương tiện vận tải truyền dẫn
TK 334 : “Phải trả công nhân viên”
TK 338 : “Phải trả, phải nộp khác”
Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản: lương nhân viên phân xưởng và các khoản trích theo lương, nhiên liệu, phụ tùng sửa chữa thay thế, vật liệu phế liệu khác, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ.
Từ những chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất chung sẽ thường xuyên được cập nhật vào máy tính, phần mềm kế toán sẽ tự động kết xuất vào các sổ: sổ chi tiết tài khoản 1547, sổ nhật ký chung, sổ tổng hợp tài khoản.
Chi phí sản xuất chung tính lương cho 12 bộ phận của Công ty như: Phòng kỹ thuật, phòng cơ điện, Tổ lái cẩu, Tổ điện, bốc xếp, Tổ tiện, cơ khí, cắt hơi Cách tính lương được áp dụng là lương theo thời gian (xem phần chi phí nhân công trực tiếp. Công thức trên sẽ tính ra lương cho từng nhân viên của mỗi bộ phận. Từ đó, kế toán lập Bảng tính và phân bổ tiền lương vào chi phí sản xuất chung trong kỳ. (Xem bảng tổng hợp tiền lương và Bảng phân bổ tiền lương và phụ cấp ăn ks tháng 03/2009 ở phần chi phí nhân công trực tiếp).
Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất, giá trị tài sản cố định của công ty tương đối lớn, nhiều để phục vụ công việc sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, phân phối sản phẩm đi khắp 3 miền Bắc-Trung-Nam. Độ biến động tăng, giảm TSCĐ một tháng khá nhiều do thời gian sử dụng dự kiến mỗi TSCĐ không dài. Hiện nay việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ở công ty được thực hiện:
-Đăng ký thời gian sử dụng cho tất cả các loại TSCĐ của công ty và phải đăng ký bổ sung khi có biến động tăng, giảm TSCĐ.
-Áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao đều).
Mức khấu hao
TSCĐ tháng
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng x 12
hoặc = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao
=
1
Thời gian sử dụng
Hàng tháng, căn cứ vào mức khấu hao trích khấu hao của TSCĐ, kế toán tiến hành tổng hợp và phân bổ khấu hao theo nhóm tài sản (máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị văn phòng, TSCĐ vô hình).
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀNỘI
BIỂU SỐ: 2-14
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ (Trích)
Tháng 03 năm 2008
Mã
Tên tài sản
Ngày tính
khấu hao
TSCĐ đầu kỳ(đầu tháng 3)
Số
tháng
khấu
hao
Giá trị
khấu hao
cuối kỳ
TSCĐ cuối kỳ(cuối tháng 3)
Nguyên giá
Hao mòn
GTCL
Nguyên giá
Hao mòn
GTCL
MMTB
Máy móc,thiết bị
62588307949
16612079578
45976228371
587521916
62787774559
17199601494
45588173065
21113-01
Cẩu trục dầm kép10tấn
1/1/03
486809524
233262895
253546629
84
3622094
486809524
236884989
249924535
21113-21
Máy nắn thẳng 600
1/6/04
2982466134
854328346
2128137788
101
24334386
2982466134
878662732
2103803402
..
..
.
..
.
NCVKT
Nhà cửa,vật kiến trúc
11014627147
2449670614
8564956533
46359738
11014627147
2496030352
8518596795
21112-01
Bể tuần hoàn
1/11/03
65990670
33925971
32064699
33
1099844
65990670
35025815
30964855
21112-05
Nhà văn phòng
1/1/03
24074451
15987896
8086555
401240
24074451
16389136
7685315
..
..
.
..
.
TBQL
503760663
226471450
277289213
7017783
543632091
233489233
310142858
21115-03
Bàn ghế hội nghị
1/5/03
25000000
2462974
37026
30
37026
25000000
25000000
21115-14
Máytính xách tay Acer
10/8/07
15514000
1551402
13962598
258567
15514000
1809969
13704031
..
..
.
..
.
PTVT
Phươngtiện vận tải
5800483126
971065621
4829417505
62888844
6886805862
1033954465
58528551397
21114-03
Xe nâng
1/4/04
497000000
219508342
277491658
63
5916667
497000000
225425009
271574991
21114-27
Sơmimoóc 29R-1534
72928571
72928571
..
..
.
..
.
TSCĐK
Tài sản cố định khác
15680000
4181328
11498672
60
261333
15680000
4442661
11237339
213WEB
Website ankhanhsteel
31/10/6
15680000
4181328
11498672
60
261333
15680000
4442661
11237339
..
..
.
..
.
Tổng cộng
79992858885
20263468591
59659390294
33
704049614
81248519659
20967518205
60281001454
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-15
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Từ tháng 03 đến tháng 03 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
TK nợ
Tên tài khoản nợ
TK có
Tên tài khoản có
Giá trị phân bổ
1547
Chi phí sản xuất chung
21411
Hao mòn máy móc thiết bị
587.521.916
1547
Chi phí sản xuất chung
21412
Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc
34.494.721
1547
Chi phí sản xuất chung
21414
Hao mòn phương tiện vận tải
21.125.068
64224
Chi phí khấu hao TSCĐ
21412
Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc
11.865.017
64224
Chi phí khấu hao TSCĐ
21413
Hao mòn máy móc thiết bị VP
7.017.783
64224
Chi phí khấu hao TSCĐ
21414
Hao mòn phương tiện vận tải
41.763.776
64224
Chi phí khấu hao TSCĐ
21413
Hao mòn TSCĐ vô hình
261.333
Tổng cộng
704.049.614
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Nhiên liệu, dầu mỡ dùng chung tại phân xưởng cho sản xuất chủ yếu là dầu FO. Hàng ngày, kế toán cũng căn cứ vào các phiếu xuất kho nhập vào máy tính để vào sổ chi tiết NVL, Bảng tổng hợp nhập xuất tồn tại kho NVL. Dầu FO được xuất theo giá thực tế đích danh.
Phụ tùng sửa chữa, thay thế được hạch toán là chi phí sản xuất chung chủ yếu là phụ tùng phục vụ cho việc nạp phôi vào lò hoặc xuất phục vụ sản xuất, xuất cẩu thành phẩm, xuất làm cón lăn + máy cưa.
Vật liệu, phế liệu khác là mác để treo phân loại sản phẩm hoàn thành, dây buộc, ván sàn, lọc gió.
Công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất bất kể thuộc loại phân bổ một lần hay nhiều lần đều được kế toán công ty hạch toán một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Công cụ, dụng cụ được theo dõi riêng.
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của bộ trưởng BTC)
BIỂU SỐ: 2-16
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 03 năm 2009 Nợ TK 1547
Số: 001L Có TK 1521
Họ tên người nhận hàng: Đoàn Công
Địa chỉ: Xưởng cán lớn
Lý do xuất kho: Xuất dầu FO vào sản xuất kho 1
Xuất tại kho: NVL
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách sản phẩm
Mã số
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Dầu FO
kg
10.104,38
10.104,38
8.148,6
82.336.606
Cộng
10.104,38
10.104,38
8.148,6
82.336.606
-Tổng số tiền (viết bằng chữ): Tám mươi hai triệu ba trăm ba mươi sáu ngàn sáu trăm linh sáu đồng chẵn.
-Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 01 tháng 03 năm 2009
Người lập phiếu
(Ký,họ tên)
Người nhận hàng
(Ký,họ tên)
Thủ kho
(Ký,họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
Giám đốc
(Ký,họ tên)
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-17
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/3/2009
Kho: Nguyên vật liệu (nhiên liệu)
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Mã VT
Tên hàng
ĐVT
Đầu kỳ
Nhập
Xuất
Cuối kỳ
SL
Giá trị
SL
Giá trị
SL
Giá trị
SL
Giá trị
KHL
Khí hoá lỏng
37626
343744635
280088
2447936701
299927
2626826925
17787
164854411
480
Dầu 20W50
Lít
370
7955000
800
22240000
550
14049865
620
16145135
730
Dầu supper LL50
Lít
650
13975000
350
7525000
300
6450000
CO2
Khí CO2
Kg
275
1375000
275
1375000
D32
Dầu VG32
Lít
600
14100000
250
5875000
350
8225000
DE50
Dầu Êngel 50
Lít
800
18000000
800
18000000
DFO
Dầu FO
Kg
29345
250587928
277839
2385216527
297021
2552990122
10163
82814333
D_HOA
Dầu hoả
Lít
5661
39269536
5661
39269536
MBT
Mỡ bôi trơn
Kg
10
185000
10
185000
MOLX
Mỡ Liên Xô
Kg
620
13311416
300
6441009
320
6870407
XY
Oxy chai
chai
95
2985755
649
22480174
656
21945929
88
3520000
Tổng cộng
37626
343744635
280088
2447936701
299927
2626826925
17787
164854411
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Chi phí được chi trực tiếp bằng tiền mặt hạch toán vào chi phí sản xuất chung là khoản chi phát sinh trong quá trình sản xuất như: thanh toán tiền dầu Diezel, tiền gas. Chứng từ chủ yếu được sử dụng để hạch toán là các Hoá đơn GTGT, Phiếu chi
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
Mẫu số: 02-TT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIỂU SỐ: 2-18
PHIẾU CHI
Ngày 04 tháng 03 năm 2009
Số: 015
Nợ TK 1547
Nợ TK 133
Có TK 1111
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Khánh Toàn
Địa chỉ: phòng kinh doanh
Lý do chi: thanh toán tiền dầu Diezel-cửa hàng xăng dầu số 97
Số tiền: 1.995.327 (một triệu chín trăm chín mươi năm ngàn ba trăm hai mươi bẩy đồng chẵn).
Kèm theo: HĐ 172582
Ngày 04 tháng 03 năm 2009
Giám đốc
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Người lập phiếu
Người nhận tiền
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-19
SỔ NHẬT KÝ CHUNG(trích)
Tháng 03 Năm 2009 Đơn vị tính: Đồng Việt nam
CT
Ngày
Số
Diễn giải
TKĐU
PS Nợ
PS Có
Số trang trước chuyển sang
1.322.124.742
1.322.124.742
PX
01/3
001C
Xuất phục vụ sản xuất
Chi phí sản xuất chung
1547
210.000
Công cụ, dụng cụ
153
210.000
PX
01/3
001L
Xuất dầu FO vào sản xuất
Chi phí sản xuất chung
1547
82.336.606
Nhiên liệu,vật liệu
1523
82.336.606
PX
01/3
002N
Xuất cẩu thành phẩm
Chi phí sản xuất chung
1547
450.000
Phụ tùng sửa chữa thay thế
1524
450.000
PX
04/3
005K
Xuất sửa chữa sàn cán
Chi phí sản xuất chung
1547
10.074.560
Vật liệu, phế liệu khác
1527
10.074.560
PX
06/3
008N
Xuất xuống phôi
Chi phí sản xuất chung
1547
2.520.000
Phụ tùng sửa chữa thay thế
1527
2.520.000
PC
07/3
033
Thanh toán tiền Diezel
Chi phí sản xuất chung
1547
1.995.327
Tiền mặt VND
1111
1.995.327
PK
31/3
078
Phân bổ CPSXC tính GT
Tập hợp chi phí và tính GT
1548
4.430.868.912
Chi phí sản xuất chung
1547
4.430.868.912
Cộng chuyển sang trang sau
290.565.525.151
290.565.525.151
Ngày 31 tháng 3 năm2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-20
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích)
Tài khoản: 1547- Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
CT
Ngày
Số
Diễn giải
Tkđư
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
PX
01/3
001C
Xuất phục vụ sản xuất
153
210.000
PX
01/3
001L
Xuất dầu FO vào sản xuất
1523
82.336.606
PX
01/3
001N
Xuất phục vụ sản xuất
1524
600.000
PX
01/3
002N
Xuất cẩu thành phẩm
1524
450.000
PX
02/3
001K
Xuất thay thế lọc gió
1527
200.000
PX
02/3
003L
Xuất oxy cắt phôi
1523
3.174.329
PX
03/3
003K
Xuất buộc thành phẩm
1527
7.686.258
PX
04/3
005K
Xuất sửa chữa sàn cán
1527
10.074.560
PX
04/3
015
Thanh toán tiền Diezel-cửa hàng 97
1111
1.955.327
PX
06/3
004L
Xuất bổ sung dầu máy tiện
1523
4.297.003
PX
06/3
008N
Xuất xuống phôi
1524
2.520.000
PX
07/3
033
Thanh toán tiền gas HĐ 170888
1111
936.528
.
PK
31/3
060
Tiền lương tháng 3 phải trả CNV
334
518.644.000
PK
31/3
061
Tính trích BHXH tháng 3/2009
3383
19.899.270
PK
31/3
061
Tính trích BHYT tháng 3/2009
3384
2.678.184
PK
31/3
072
Phân bổ tiền điện vào chi phí SXKD
1421
383.058.322
PK
31/3
075
Phân bổ khấu hao TSCĐ
21411
587.521.916
PK
31/3
075
Phân bổ khấu hao TSCĐ
21412
34.494.721
PK
31/3
075
Phân bổ khấu hao TSCĐ
21414
21.125.068
PK
31/3
078
Phân bổ CPSXC –tính giá thành
1548
4.430.868912
Cộng phát sinh trong kỳ
4.430.868.912
4.430.868.912
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-21
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN(trích)
Tên tài khoản: 1547 - Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009 Đơn vị tính: Đồng Việt nam
TKĐƯ
Tên tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
111
Tiền mặt
41.951.927
1111
Tiền Việt Nam
41.951.927
142
Chi phí trả trước ngắn hạn
383.058.322
1421
Chi phí chờ phân bổ
383.058.322
152
Nguyên liệu, vật liệu
2.817.272.784
1523
Nhiên liệu, dầu mỡ
2.626.826.925
1524
Phụ tùng sửa chữa thay thế
114.873.109
1525
Thiết bị, vật tư cho XDCB
21.468.029
1527
Vật liệu, phế liệu khác
54.104.721
153
Công cụ,dụng cụ
4.222.720
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
4.430.868.912
1548
Tập hợp chi phí và tính giá thành
4.430.868.912
214
Hao mòn tài sản cố định
643.141.705
2141
Hao mòn tài sản cố định hữu hình
643.141.705
21411
Hao mòn máy móc thiết bị
587.521.916
21412
Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc
34.494.721
21414
Hao mòn phương tiện vận tải
21.125.068
334
Phải trả người lao động
518.644.000
338
Phải trả, phải nộp khác
22.577.454
3383
Bảo hiểm xã hội
19.899.270
3384
Bảo hiểm y tế
2.678.184
Cộng phát sinh trong kỳ
4.430.868.912
4.430.868.912
Số dư cuối kỳ
2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty TNHH Thép An Khánh áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên phải sử dụng TK154.8 “tập hợp chi phí và tính giá thành” để tập hợp chi phí cho toàn công ty và kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm hoàn thành cuối kỳ là: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Kế toán sử dụng các Phiếu kế toán kết chuyển chi phí để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và các Phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành để tổng hợp giá thành sản phẩm.
Do công ty xuất NVL theo định mức sản phẩm phù hợp với từng ca cho nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ, tất cả chi phí sản xuất được kết chuyển hết trong kỳ, nên sau khi tính được các khoản mục trên kế toán tính ngay ra tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Tập hợp tổng chi phí sản xuất của toàn Công ty được tổng hợp ở sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 154.8 và sổ chi tiết tổng hợp tài khoản 154.8.
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-22
SỔ NHẬT KÝ CHUNG(trích)
Tháng 03 Năm 2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
CT
Ngày
Số
Diễn giải
TKĐU
PS Nợ
PS Có
Số trang trước chuyển sang
1.322.124.742
1.322.124.742
PN
1/03
001TP
Nhập kho Sản phẩm K1
Thành phẩm
155
1.252.041.353
Tậphợp chi phí và tính GT
1548
1.252.041.353
PN
1/03
002TP
Nhập kho Sản phẩm K2
Thành phẩm
155
1.664.108.586
Tậphợp chi phí và tính GT
1548
1.664.108.586
PN
2/03
003TP
Nhập kho Sản phẩm K3
Thành phẩm
155
2.183.496.894
Tậphợp chi phí và tính GT
1548
2.183.496.894
.
PK
31/3
073
KC CPSX trị giá Thép phế
Tập hợp chi phí và tính GT
1548
2.048.358.000
Chi phí NVL TT
1541
2.048.358.000
PK
31/3
076
Phân bổ CPNVLTT-
Tập hợp chi phí và tính GT
1548
75.731.332311
Chi phí NVL TT
1541
75.731.332311
PK
31/3
077
Phân bổ CPNCTT-
Tập hợp chi phí và tính GT
1548
650.812.564
Chi phí nhân công TT
1542
650.812.564
PK
31/3
078
Phân bổ CPSXC-
Tập hợp chi phí và tính GT
1548
4.430.868.912
Chi phí sản xuất chung
1547
4.430.868.912
Cộng chuyển sang trang sau
713.882.271.486
713.882.271.486
Ngày 31 tháng 3 năm2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-23
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích)
Tài khoản: 1548- Tập hợp chi phí và tính giá thành
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
CT
Ngày
Số
Diễn giải
Tkđư
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
PN
01/3
001TP
Nhập kho thành phẩm hoàn thành–K1
155
1.252.041.353
PN
01/3
002TP
Nhập kho thành phẩm hoàn thành–K2
155
1.664.108.586
PN
02/3
003TP
Nhập kho thành phẩm hoàn thành–K3
155
2.183.496.894
.
PK
31/3
073
KC cpsx trị giá Thép phế thuhồi
1541
2.048.358.000
PK
31/3
076
Phân bổ CPNVLTT-tính giá thành
1541
75.731.332.311
PK
31/3
077
Phân bổ CPNCTT-tính giá thành
1542
650.812.564
PK
31/3
078
Phân bổ CPSXC –tính giá thành
1547
4.430.868.912
Cộng phát sinh trong kỳ
82.861.371.787
82.861.371.787
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-24
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tên tài khoản: 1548 - Tập hợp chi phí và tính giá thành
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
TKĐƯ
Tên tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
152
Nguyên liệu, vật liệu
2.048.358.000
1527
Vật liệu, phế liệu khác
2.048.358.000
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang
82.861.371.787
1541
Chi phí NVL trựctiếp
77.779.690.311
1542
Chi phí nhân công trực tiếp
650.812.564
1547
Chi phí sản xuất chung
4.430.868.912
155
Thành phẩm
80.813.013.787
Cộng phát sinh trong kỳ
82.861.371.787
82.861.371.787
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 3 năm2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành:
2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà công ty đã bỏ ra để có được các sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí và tính giá thành, công ty phân thành hai loại giá thành như sau:
Giá thành sản xuất: là các hao phí để tạo nên sản phẩm, bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm hoàn thành.
Giá thành toàn bộ: là giá thành trong đó bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản ly doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã được tiêu thụ.
Do đó, đối tượng tính giá thành được tính cho từng sản phẩm ở từng phân xưởng và kỳ tính giá thành theo tháng.
Do công ty đầu kỳ và cuối kỳ không có sản phẩm dở dang, nên ta có:
Tổng giá thành sản phẩm
hoàn thành
=
Tổng chi phí sản xuất
sản phẩm
Như thế, giá thành bao gồm 3 khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Cuối tháng, sau khi phân bổ chi phí sản xuất phát sinh vào bên Nợ TK 1548, kế toán tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm theo từng ca sản xuất trên cơ sở định mức giá thành của từng loại sản phẩm. Định mức giá thành được xây dựng theo từng thời kỳ và có thể thay đổi tuỳ theo giá NVL nhập trong từng giai đoạn.
Hệ số phân bổ
=
Tổng chi phí cần phân bổ
Định mức CP của từng loại SP x KhốilượngSP hoànthành
Ví dụ: em xin trích dẫn việc tính giá thành 2 sản phẩm Thép góc L120 và Thép I150, đây là 2 sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng phát sinh và hoàn thành trong tháng 03/2009 mới nhất.
Định mức giá thành cho sản phẩm cho sản phẩm:
Thép góc L120 = 7.500đồng/kg
Thép I 150 = 9.000đồng/kg
Trong kỳ khối lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành :
Thép góc L120 = 307.534 kg
Thép I150 = 235.198kg
.
Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành và dựa vào cơ sở định mức giá thành trên, kế toán tính ra Hệ số phân bổ chi phí như sau:
Hệ số phân bổ
CP NVLTT
=
77.779.690.311
(307.534x7.500)+(235.198x9.000)+
= 1,02
Chi phí NVL trực tiếp phân bổ cho:
Thép góc L120 = 307.534x7.500x1,02 = 2.353.635.100 đồng
Thép I150 = 235.198x9.000x1,02 = 2.159.117.640 đồng
Tương tự đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cũng được phân bổ cho từng sản phẩm trên cơ sở định mức giá thành ban đầu.
Cuối tháng, sau khi tập hợp chi phí phát sinh vào bên Nợ TK 1548, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm, từ đó lập Bảng tính giá thành của toàn bộ sản phẩm hoàn thành trong kỳ như sau:
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
KHU TL2-TÂN MINH-SÓC SƠN-HÀ NỘI
BIỂU SỐ: 2-25
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Tháng 03 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng Việt nam
Tên sản phẩm
Số lượng
(kg)
Các khoản mục chi phí
Giá thành sản phẩm
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng GT
Zdơn vị
1
2
3
4
5
6
7
Thép góc L120
307.534
2.352.635.100
143.710.966
326.082.506
2.822.428.572
9.178
Thép I150
235.198
2.159.117.640
123.160.666
265.153.799
2.547.432.105
10.831
Cộng
548.758.125
75.731.332.311
650.812.564
4.430.868.912
324.782.937
10.684
PHẦN III :
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
3.1. Đánh giá thực trạng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh:
Tuy mới chỉ thành lập được 6 năm nhưng Công ty TNHH Thép An Khánh đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp đáng kể vào nguồn Ngân sách Nhà nước, tạo ra việc làm cho nhiều lao động tại địa phương. Trong thời gian tới, Công ty còn kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động, địa bàn kinh doanh và đổi mới công nghệ cũng như nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh với các công ty sản xuất kinh doanh Thép trong nước và tiến tới xuất khẩu các sản phẩm ra thị trường thế giới.
Sau một thời gian thực tập tại đây, với những kiến thức đã được học ở trường, với khả năng của mình em xin mạnh dạn đưa ra một vài nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH Thép An Khánh như sau:
Về hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
Do đặc điểm của Công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng Thép, NVL nhiều về khối lượng, đa dạng về chủng loại và thường xuyên biến động. Vì thế việc tổ chức hạch toán hàng tồn kho nói chung và NVL nói riêng theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp. Để hạch toán chi tiết NVL trực tiếp, Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song. Đây là phương pháp dễ theo dõi, dễ làm, tiện dụng và có hiệu quả cao, phù hợp với loại hình sản xuất tại Công ty. Hình thức xuất kho NVL trực tiếp cho các ca căn cứ vào định mức sử dụng NVL đảm bảo số NVL xuất ra sẽ không bị dư thừa, giảm bớt việc nhập lại kho nguyên liệu không dùng hết gây mất thời gian và công vận chuyển từ kho ra xưởng cán.
Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm hoàn thành vừa phản ánh đúng mức hao phí lao động, vừa có tác dụng khuyến khích công nhân gắn bó với Công ty, tăng năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Công ty quy định chế độ thưởng - phạt rõ ràng nên nếu công nhân làm hỏng sản phẩm sẽ bị trừ vào lương theo từng cấp độ của sản phẩm hỏng. Do đó, hạn chế được một khối lượng lớn các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Công ty TNHH Thép An Khánh xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm. Việc xác định này giúp cho Công ty đánh giá chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của từng loại sản phẩm. Từ đó, có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu mặt hàng cho phù hợp.
Về kỳ tính giá thành:
Mặc dù nghiệp vụ kế toán của công ty tương đối nhiều nhưng Công ty xác định kỳ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo tháng là đúng đắn, nhờ vậy kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, cung cấp giá thành thực tế kịp thời để làm căn cứ ghi chép giá vốn, tính toán các chỉ tiêu trong kỳ.
Ngoài ra, việc tính giá thành theo từng tháng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất, kịp thời điều chỉnh những nguyên nhân gây lãng phí chi phí sản xuất. Đồng thời, nó giúp cho quá trình xác định kết quả kinh doanh, cung cấp thông tin cho việc xây dựng các định mức, kế hoạch sản xuất cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Mặc dù công tác kế toán của Công ty đã đáp ứng được yêu cầu của quản lý, đảm bảo được chức năng giám sát, phản ánh thông tin về kế toán cho phí và tính giá thành nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:
Về thiệt hại sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là điều tất yếu không thể tránh khỏi trong sản xuất nhưng việc Công ty không quy định rõ ràng số lượng sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức sẽ làm kết quả sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng
Về chi phí trả trước:
Chi phí trả trước là khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ mà được tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán. Các khoản chi phí này bao gồm: chi phí công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần, giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, tiền thuê trả trướcTuy nhiên, hiện nay Công ty tiến hành kết chuyển những khoản chi phí này một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Về chi phí phải trả:
Chi phí phải trả là những khoản chi phí chưa thực sự phát sinh nhưng do tính chất cuả chi phí nên được tính vào chi phí của kỳ hạch toán. Các khoản chi phí này bao gồm: trích trước tiền lương phép cho công nhân sản xuất, chi phí sửa chữa lớn, thiệt hại ngừng sản xuấtHiện tại công ty thực hiện việc tính trích khoản chi phí này đối với lãi vay.
Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho:
Hiện nay, Công ty áp dụng phương pháp Bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá vật liệu xuất kho. Phương pháp này dễ tính toán nhưng lại không chính xác, công việc dồn vào cuối tháng.
Kế toán quản trị:
Nền kinh tế thị trường được hình thành và phát triển với những đặc trưng vốn có của nó. Trong bối cảnh đó, kế toán quản trị được hình thành, phát triển là một tất yếu và ngày càng khẳng định vị thế của mình đối với doanh nghiệp. Kế toán quản trị giúp cho việc phân tích tình hình của doanh nghiệp, lập kế hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện kế hoạch, đồng thời kiểm tra, đánh giá và ra các quyết định quản lý. Áp dụng kế toán quản trị chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý cho Công ty. Hiện tại, Công ty chưa thực sự chú trọng đến kế toán quản trị.
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh:
Về thiệt hại sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về kích cỡ, trọng lượng Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng, Công ty nên chia thành 2 loại là sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được (là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế) và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được (là những sản phẩm về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lợi về mặt kinh tế). Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại được chia thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.
Muốn xác định được sản phẩm trong và ngoài định mức, Công ty phải xây dựng định mức sản phẩm hỏng. Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định mức được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm và được hạch toán như chính phẩm. Sản phẩm hỏng ngoài định mức không được hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm mà thường được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập (sau khi trừ các khoản thu hồi, bồi thường của người phạm lỗi - nếu có). Vì thế, cần thiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm hỏng ngoài định mức và xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý. Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên tài khoản 1831 (chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi phế liệu thu hồi và bồi thường (nếu có), thiệt hại thực tế được tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính
Về chi phí trả trước:
Bản chất của chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó. Vì vậy, Công ty không nên tính chi phí trả trước vào một kỳ hạch toán và nên thực hiện việc phân bổ vào nhiều kỳ. Những chi phí như: công cụ xuất dùng cho sản xuất chung, giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, tiền điện, điện thoại, chi phí mua bảo hiểm tài sản của Công ty phát sinh rất lớn. Tuy nhiên, những chi phí trả trước như tiền điện, điện thoại chỉ liên quan đến trong năm tài chính thì chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh mà không cần phân bổ; còn với giá trị sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí mua bảo hiểm tài sản liên quan đến từ 2 năm tài chính trở lên thì đưa vào chi phí trả trước dài hạn. Việc hạch toán chi tiết, kế toán Công ty có thể tìm đọc ở rất nhiều tài liệu, phần tài liệu tham khảo em xin đưa ra vài cuốn sách rất dễ tìm ở các hiệu sách.
Về chi phí phải trả:
Chi phí phải trả là những khoản chi phí chưa thực sự phát sinh nhưng do yêu cầu của quản lý mà được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Mục đích của việc này là nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp khỏi tăng đột biến khi những chi phí này phát sinh.
Tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, yêu cầu về sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ và sửa chữa lớn là tất yếu. Do đó, công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để ổn định chi phí giữa các kỳ.
Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho:
Hiện nay, việc tính giá vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Cách tính này tuy đơn giản nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán bị dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung. Do đó, công ty nên áp dụng phương pháp Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập. Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình quân của từng lô thép. Căn cứ vào giá bình quân và lượng NVL xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp kế toán sẽ biết được giá thực tế NVL xuất kho. Phương pháp này tuy phải tính nhiều lần nhưng độ chính xác lại cao, việc tính giá lại có sự hỗ trợ của phần mềm kế toán nên cũng không gây khó khăn cho kế toán viên.
Kế toán quản trị:
Khác với kế toán tài chính, kế toán quản trị sử dụng nội dung của nhiều môn khoa học khác như: khoa học thống kê, kinh tế ngành, quản trị doanh ghiệp nên nó được cói là hệ thống trợ giúp tối ưu cho các nhà quản trị. Kế toán quản trị giúp xây dựng kế hoạch, dự toán, định mức của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty. Kế toán quản trị có nhiệm vụ định hướng thông qua các kế hoạch dài hạn sau đó cụ thể hoá thành các kế hoạch ngắn hạn và thể hiện thông qua các dự toán, định mức chi phí cụ thể. Kế toán quản trị thu thập, xử lý và thiết kế các thông tin kế toán để tạo ra các báo cáo phù hợp với quá trình ra các quyết định quản lý. Các báo cáo này là: Báo cáo từng bộ phận trong Công ty theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp hay toàn bộ, bảng dự toán ngân sách của Công ty chi tiết đến từng khoản mục theo yêu cầu của nhà quản trị. Đây chính là những tài liệu tin cậy để phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận, phân tích báo cáo kết quả kinh doanh trong nhiều kỳ liên tiếp, phân tích và đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch, tổng hợp các thông tin kế toán quản trị, chon lọc thông tin từ đó đưa ra các quyết định điều hành.
Một kiến nghị nhỏ nữa là, công ty nên có khu vực riêng dành cho thủ quỹ. Hoạt động phát sinh về tiền mặt của công ty hàng ngày cũng không phải là ít, đây là hoạt động dễ phát sinh sai sót, nhầm lẫn đòi hỏi phải cẩn thận. Do đó, nếu được thiết kế khu vực riêng, sẽ thuận lợi cho việc kiểm tra, tìm kiếm các sai sót, nhầm lẫn. Hiện nay, rất nhiều công ty hay ngân hàng và các cơ quan thiết kế vị trí riêng dành cho thủ quỹ, không cần phòng riêng nhưng có thể là một khu vực riêng, chẳng hạn chỉ cần làm một ô có ngăn kính và tách biệt với các bộ phân khác. Công ty có thể tham khảo hình thức này.
Kết luận
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng của công tác kế toán và đặc biệt là đối với quản trị doanh nghiệp. Hạch toán chi phí được chính xác, đầy đủ và kịp thời là căn cứ cho các nhà quản trị doanh nghiệp hoạch định và ra các mục tiêu kế hoạch dự án, các biện pháp để có thể hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH Thép An Khánh được hình thành từ một nền tảng vững chắc của Công ty thương mại Thép Tuyến Năng với một bề dày kinh nghiệm gần 20 năm trong ngành sản xuất Thép, những thành công mà Công ty đã đạt được trong nhiều năm qua đã phần nào phản ánh năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, trong sự thành công đó có sự đóng góp không nhỏ của công tác hạch toán kế toán của Công ty. Có thể nói, công tác hạch toán kế toán nói chung cũng như hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm nói riêng ở Công ty hiện nay là phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh, có nhiều điểm tiến bộ, khoa học, hợp lý. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế về công tác kế toán ở Công ty TNHH Thép An Khánh với những kiến thức đã được học ở nhà trường đã giúp em hiểu nhiều hơn về sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
Nhưng do thời gian thực tập có hạn và do bản thân chưa có kinh nghiệm thực tế, kiến thức chuyên môn còn non nớt, cho nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế về mặt nội dung cũng như phạm vi yêu cầu nghiên cứu. Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của cô giáo Trần Thị Nam Thanh, các cô chú, anh chị phòng kế toán tài chính Công ty TNHH Thép An Khánh để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Nam Thanh và sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thép An Khánh mà trực tiếp là các cô chú, anh chị phòng kế toán tài chính, đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên thực hiện
Mẫn Thị Huê
Phụ lục
DANH MỤC TÀI KHOẢN (Trích)
(Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm )
TK
Tên tài khoản
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt nam
1112
Ngoại tệ (USD)
112
Tiền gửi ngân hàng
1121
Tiền Việt Nam
11210
Tiền gửi Ngân hàng TMCP An Bình – CN Hà Nội
11211
Tiền gửi Ngân hàng Công Thương Đông Anh
11212
Tiền gửi Ngân hàng Nông nghiệp Sóc Sơn
11213
Tiền gửi Ngân hàng TM Cổ phần Quân đội
1122
Tiền gửi ngoại tệ
11220
Tiền gửi ngoại tệ NH TMCP An Bình – CN Hà Nội
11211
Tiền gửi ngoại tệ NH Công Thương Đông Anh
11212
Tiền gửi ngoại tệ NH Nông nghiệp Sóc Sơn
11213
Tiền gửi ngoại tệ NH TM Cổ phần Quân đội
133
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
142
Chi phí trả trước ngắn hạn
1421
Chi phí chờ phân bổ
1422
Chi phí chờ kết chuyển
152
Nguyên liệu, vật liệu
1521
Phôi Thép
1523
Nhiên liệu, dầu mỡ
1524
Phụ tùng sửa chữa thay thế
1525
Thiết bị, vật tư cho XDCB
1527
Vật liệu, phế liệu khác
153
Công cụ, dụng cụ
154
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
1541
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
1542
Chi phí nhân công trực tiếp
1546
Chi phí gia công
1547
Chi phí sản xuất chung
1548
Tập hợp chi phí và tính giá thành
155
Thành phẩm
211
Tài sản cố định
2111
Tài sản cố định hữu hình
21112
Nhà cửa, vật kiến trúc
21113
Máy móc, thiết bị
21114
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
21115
Thiết bị, dụng cụ quản lý
214
Hao mòn tài sản cố định
2141
Hao mòn tài sản cố định hữu hình
21411
Hao mòn máy móc, thiết bị
21412
Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc
21413
Hao mòn máy móc thiết bị văn phòng
21414
Hao mòn phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
334
Phải trả người lao động
335
Chi phí phải trả
338
Phải trả, phải nộp khác
3382
Kinh phí công đoàn
3383
Bảo hiểm xã hội
3384
Bảo hiểm y tế
3388
Phải trả, phải nộp khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Đặng Thị Loan,,2006: Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân.
2. Bộ tài chính,2007: Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (Ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
3. Website: www.ankhanhsteel.com
4. Website: www.neu.edu.vn
5. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc,2008: Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính.
6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thép An Khánh năm 2007,2008.
7. Danh mục tài khoản của Công ty TNHH Thép An Khánh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2445.doc