Công ty là đơn vị trực tiếp tìm đối tác để thực hiện quá trình sản xuất do đó để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục thì việc nhập nguyên vật liệu (sắt, thép, xi măng ) mua các yếu tố đầu vào là rất quan trọng, các phần việc đó phải đảm bảo tốt thì sản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả.
- Nhận thầu xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, đường bộ.
Thi công các loại nền móng, trụ các loại công trình xây dựng dân dụng hạ tầng cơ sở kỹ thuật.
63 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yển chứng từ.
Hoá đơn mua hàng
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Phiếu nhập kho
Sổ chi tiết
Thẻ kho
- Phân loại và đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
+ Nguyên vật liệu tại công ty bao gồm:
Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu chủ yếu tham gia vào quá trình thi công như: xi măng, thép, sắt, gạch
Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu có vai trò bao gói và hoàn thiện công trình như : chất phụ gia bê tông
Phụ tùng thay thế: dùng để thay thế sửa chữa trong máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận chuyển như : đèn xe, ống xả
Nhiên liệu bao gồm: xăng, dầu chạy máy
Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ran ngoài.
+ Công cụ, dụng cụ :
Lán trại tạm thời, đà giáo, cốt pha, dụng cụ giá lắp chuyên dùng sản xuất.
Quần áo bảo hộ lao động khi thi công những công trình mang tính chất phức tạp nguy hiểm
- Tính giá vật liệu,công cụ, dụng cụ theo giá trị thực tế.
Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp “ nhập truớc xuất trước”.
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, trị giá vật liệu xuất kho được tính :
Giá trị thực tế vật liệu xuất kho
Giá trị thực tế đơn vị vật liêụ nhập kho
Số lượng vật liệu xuất dùng từng lần nhập kho trước
= = x
Giá trị vật liệu nhập kho được tính như sau:
Giá trị thực tế vật liệu nhập kho
Giá mua ghi trên hoá đơn
Chi phí khâu mua
Các khoản giảm trừ
= + -
= + -
Hàng ngay căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hoá, phiếu nhập kho kế toán vào sổ kế toán có liên quan.
+ Kế toán chi tiết vật liệu:
Công ty dùng phương pháp thẻ song song để quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ ở kho: thủ kho dùng thẻ song song để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, dụng cụ về mặt số lượng. Mỗi chứng từ nhập, xuất, vật tư được ghi một dòng vào thể kho, thể kho được mở cho từng danh điểm vật tư. Cuối tháng thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm vật tư.
ở phòng kế toán: Kế toán vật tư mở thẻ kế toán chi tiết vật tư cho từng danh điểm vật tư tương ứng với thể kho mở ở kho. Thẻ kho này có nội dung tương tự như thẻ kho nhưng chỉ khác là theo dõi về mặt giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật tư phải kiểm tra đối chiếu và ghi hoá đơn hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết vật tư và tính ra số tiền. Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ, nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.
+ Phương pháp và cơ sở lập sổ kế toán chi tiết:
Phiếu nhập kho: dùng trong trường hợp nhập kho vật tư, sản phẩm hàng hoá mua ngoài, thuê ngoài gia công chế biến.
Khi lập phiếu nhập kho phải ghi rõ số phiếu nhập và ngày tháng năm lập phiếu, họ tên người nhập vật tư, sản phẩm, hàng hoá, số hoá đơn, lệnh nhập kho và tên người nhập kho.
Phiếu nhập kho
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Cộng
Cột A, B, C, D: Ghi thứ tự tên nhãn hiệu, mã số đơn vị tính của vật tư, sản phẩm hàng hoá.
Cột 1: Ghi số lượng theo hoá đơn hoặc lần nhập.
Cột 2: Ghi số lượng nhập vào kho.
Cột 3, 4: Do kế toán ghi đơn giá.
Dòng công ghi tổng số tiền của các loại vật tư, sản phẩm hàng hoá nhập cùng một phiếu.
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hoặc bộ phận sản xuất lập thành hai liên, nhập kho song thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người nhận ký vào phiếu, thủ kho giữ liên hai để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển sang phòng kế toán để ghi sổ kế toán và một liên lưu ở nơi lập phiếu.
Phiếu xuất kho: Được lập cho một loại hay nhiều loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá cùng một kho dùng cho một đối tượng hạch toán chi phí hoặc cùng mục đích sử dụng.
Phiếu xuất kho ghi rõ ngày, tháng, năm, tên, địa chỉ của đơn vị, lý do sử dụng và kho vật liệu vật tư sản phẩm.
Phiếu xuất kho
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
Phiếu xuất kho do các bộ phân xin lĩnh hoăc do phòng cung ứng lập thành 3 liên. Sau khi lập phiếu xong phụ trách các bộ phận sử dụng, phụ trách cung ứng ký giao cho người cầm phiếu xuống kho để lĩnh. Sau khi xuất kho thủ kho ghi vào cột số 2 số lượng thực xuất của từng loại vật tư, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng người nhận ký tên vào phiếu xuất.
Thẻ kho: theo dõi số lượng nhập, xuất kho từng loại vật tư, sản phẩm hàng hoá ở từng kho làm căn cứ xác định tồn kho dự trữ vật tư và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho.
Phòng kế toán lập thể và ghi các chỉ tiêu: Tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị, mã số vật tư sau đó giao cho thủ kho để ghi chép ngày tháng.
Hàng tháng thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho ghi vào các cột tương ứng trong thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng , cuối ngày tính số tồn kho.
Theo định kỳ nhân viên kế toán vật tư xuống kho và nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho sau đó ký xác nhận vào thẻ kho.
Sau mỗi lần kiểm kê phải tiến hành điều chỉnh số liệu trên thẻ kho cho phù hợp với số liệu thực tế kiểm kê theo số liệu quy định
- Kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ:
TKSD : TK152, TK153.
Dùng để theo dõi giá trị hiện có tình hình tăng giảm của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo tỷ giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ ttrong kỳ.
Dư Nợ: Phản ánh giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho.
Để quản lý tình hình sử dụng vật liệu, công cụ, dụng cụ kế toán công ty giao cho từng bộ phận, phòng ban về tài sản có như vạy việc quản lý về công cụ, dụng cụ như sử dụng tiết kiệm về nguyên vật liệu mới có kết quả
B.5: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng tập hợp chi phí cho từng loại chi phí cho từng loại sản phẩm (công trình) kỳ tập hợp chi phí như thế là hợp lý.
Đối tượng tính giá thành tại công ty là sản phẩm công việc lao vụ mà công ty sản xuất tính giá thành cho từng loại sản phẩm, theo đơn đặt hàng.
- Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.
*Nội dung của khoản mục chi phí.
+Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất.
Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong công ty chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu phụ: chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng không thể thiếu được mà nó tham gia vào quá trình sản xuất kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện tạo ra sản phẩm đẹo hơn và tốt hơn
+ Khoản mục chi phí nguyên công trực tiếp:
Bao gồm toàn bộ chi phí chi tra cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ như: Lương, các khoản phụ cấp lương, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương.
+ Khoản mục chi phí sản xuất chung:
Gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng
- Cơ sở tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục.
+ Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. Chi phí thường liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán căn cứ vào chứng từ xuât kho vật liệu, báo cáo sử dụng vật liệu của từng đội để tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng.
Căn cứ vào chứng từ xuất kho vật liệu và hệ số chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế của từng loại vật liệu lấy từ bảng kê về nguyên vật liệu để lập bảng phân bổ vật liệu công cụ, dụng cụ cho từng mục chi phí.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Ngày.tháng.năm.
STT
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
TK 152
TK 153
HT
TT
HT
TT
1.
2.
3.
4.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp có liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí thì căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng .
Cuối tháng căn cứ vào bảng đơn giá tiền lương và các chi tiêu liên quan, kế toán tiến hành ghi vào bảng thanh toán tiền lương cho công nhân.
Bảng phân bố tiền lương và BHXH
Tháng . Năm..
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 334
TK 338
Cộng
Lương chính
Lương phụ
Các khoản khác
3382
3383
3384
TK622
TK627
TK641
TK642
+ Khoản mục chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là chi phí cho hoạt động sản xuất như chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, BHXH, bảng phân bổ vật liệu, công cụ dung cụ, chứng từ kế toán liên quan để tập hợp chi phí sản xuất chung.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.
Tháng năm.
STT
ND
TKĐƯ
Số tiền
Ghi chú
1.
2.
3.
4.
..
Chi phí tiền lương NVQLPX
Các khoản trích theo lương.
Chi phí NVL khác.
Chi phí CCDC.
.
334
338
152
153
.
+ Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng TK 622 _chi phí nhân công trực tiếp.
Phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty.
TK334
TK335
TK338
TK622
Trả tiền lương cho người lao động
Trích lương nghỉ phép của CN SX
Trích BHXH theo lương trả CNTTSX
Kết chuyển, phân bổ CPNCTT
TK154
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
+ Kế toán tập hợp và phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Phương pháp kế toán các hoạt động chủ yếu.
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK151
TK152
TK111,112
TK621
TK133
(1)
(2)
(3a)
(3b)_
(4)
(5)
TK154
+ Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Với đặc thù là một doanh nghiệp xây dựng nên chi phí sản xuất chung của đơn vị được tập hợp và kết chuyển cho từng công trình.
Kế toán sử dụng TK 627: chi phí sản xuất chung.
Phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh tại bộ phận sản xuất, công trình.
TK111,152
TK111,112
TK627
TK334,338
TK152,153
TK335
TK214
TK154
TK133
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.
(1) chi tiền điện, nước
(2) tiền lương và trích theo lương của công nhân phân xưởng, đội.
(3) xuất NVL,CCDC phục vụ phân xưởng
(4) trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân viên phân xưởng, đội.
(5) khấu hao TSCĐ tại từng bộ phận.
(6) các khoản giảm chi phí sản xuất chung như: phế liệu thu hồi bằng tiền mặt
(7) kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 154.
- Phương pháp và cơ sở lập sổ chi tiết và tổng hợp.
+ Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp: sổ chi tiết TK 621.
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ tài liệu, công cụ dụng cụ.
Phương pháp : từ dòng xuất vật liệu chính ở cột diễn giải dóng sang cột TKĐƯ là TK 1521, số tiền được ghi vào bên nợ của cột, số tiền đúng bằng số tiền của cột TK 1521 dòng TK 621 trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
Dòng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dóng sang cột TKĐƯ ghi TKĐƯ là 154 với số tiền được ghi vào cột bên có của cột số tiền, với số tiền bằng số ghi bên nợ của cột này.
+ Chi phí nhân công trực tiếp:
Cơ sở lập : căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Phương pháp lập: Từ dòng tiền lương trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất dóng sang cột TKĐƯ ghi TKĐƯ là 334, số tiền được ghi vào bên nợ của cột số tiền đúng bằng số tiền của dòng TK 622, cột TK 334 trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Từ dòng trích theo lương ở cột diễn giải dóng sang cột TK ĐƯ ghi TKĐƯ là TK 338 số tiền được ghi vào cột bên nợ của cột số tiền, số tiền đúng bằng số tiền của dòng TK 622 cột TK338 trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Từ dòng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp dóng sang cột TKĐƯ ghi TKĐƯ là TK 154 với số tiền được ghi vào bên có của cột số tiền đúng bằng ghi bên nợ của cột này.
+ Chi phí sản xuất chung:
Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, chứng từ kế toán liên quan.
Phương pháp lập: Từ dòng chi phí tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng dóng sang cột TKĐƯ ghi TKĐƯ là TK 334 số tiền ghi ở cột số tiền đúng bằng số tiền của dòng TK 627, cột TK 334 trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Dòng khoản trích theo lương của nhân viên quản lý dóng sang cột TKĐƯ là TK 338 số tiền được ghi ở cột số tiền đúng bằng số tiền của dòng TK 627 cột TK 338 trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Dòng chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dóng sang cột TKĐƯ là TK 152, 153 với số tiền được ghi ở cột số tiến đúng bằng số tiền được ghi ở dòng TK 627, cột TK 152,153 trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Các chi phí khác phát sinh ghi tương tự .
+ Sau khi tập hợp chi phí sảnn xuất theo khoản mục: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung cuối tháng kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí đã tập hợp ở trên để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty.
Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết TK 621, 622, 627.
Phương pháp lập: Mỗi sản phẩm ( công trình, hạng mục) đều ghi một dòng rồi dóng sang cột TK 621, 622, 627 số tiền ghi ở một dòng với số tiền tương ứng sẽ bằng số tiền ghi trên sổ chi tiết TK 621, 622,627 và bảng phân bổ chi phí sản xuất chung mỗi dòng ở mỗi cột tổng cộng chi phí.
Dòng cộng của cột tổng chi phí ghi tổng chi phí sản xuất của công ty.
Hiện nay công ty TNHH vận tải và xây dựng Phương Duy kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Do vậy kế toán sử dụng TK 154_ CPSXKD để tập hợp chi phí sản xuất chính trong công ty.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
TK 621
TK622
TK627
Kết chuyển CPNCTT
Kết chuyển CPNCTT
Kết chuyển CPSXC
TK 154
Các khoản ghi giảm chi phí
Thành phẩm
TK155
TK 632
TK 152, 138
* Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những công trình, hạng mục chưa hoàn thành để nghiệm thu bàn giao.
CP thực tế của KLXL dở dang cuối kỳ
CP thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ
CP thực tế của KLXL phát sinh trong kỳ
CP dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ
Chi phí dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ
Chi phí dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ
x
x
x
=
Xác định chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ của từng công trình theo công thức.
* Phương pháp tính giá tại công ty.
Trên cơ sỏ số liệu đã tổng hợp kế toán tổng hợp tiến hành tính giá thực tế của công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao theo công thức:
ZTT = DĐK + CTK - DCK
ZTT: Giá thành thực tế của từng công trình, hạng mục hoàn thành.
DĐK: Chi phí thực tế của công trình, hạng mục dở dang đầu kỳ.
CTK: Chi phí thực tế của công trình, hạng mục phát sinh trong kỳ.
DCK: Chi phí thực tế của công trình, hạng mục dở dang cuối kỳ.
B6: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Với đặc thù là một doanh nghiệp xây dựng cho nên việc kế toán thành phẩm là rất khó do vậy kế toán công ty áp dụng kế toán tổng hợp quá trình bán hàng (bàn giao công trình) và kế toán chi phí quản lý, chi phí trong khi giao dịch và kế toán xác định kết quả hoạt động.
- Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khỏan chi phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
+ Tiền lương, ca, phụ cấp, các khoản trích BHXH, KPCĐ của công nhân viên thuộc bộ máy của công ty.
+ Chi phí vật liệu công cụ văn phòng.
+ Chi phí khấu hao nhà cửa vật kiến trúc và TSCĐ khác dùng trung cho tất cả các công ty.
+ Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ dùng trung cho cả DN.
+ Thuế, phí, lệ phí phải nộp.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền.
Phương pháp hoạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Các khoản thuế,phí,
lệ phí phải nộp NSN2
TK 334,338
TK152,153
TK142,335
Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu, CCDC
Trích khấu hao TSCĐ
TK 642
Giảm chi phí
Chi phí quản lý DN chuyển sang kỳ sau
TK142
TK 911
TK214
TK333
Trích trước, phân bổ các khoản chi phí trả trước vào CPBQ
TK 111,138
- Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty.
TKSD: TK 911_ xác định kết quả kinh doanh dùng để xác định toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanhvà các hoạt động khác. tài khoản được mở chi tiết cho từng loại.
Sơ đồ hạch toán.
TK632
TK642
TK142
TK421
TK911
TK511, 512
TK421
Kết chuyển giá vốn hàng hóa
Kết chuyển CPQLDN
CPQLDN
Kết chuyển lãi
Kết chuyển doanh thu
Kết chuyển lỗ
Phần II: Chuyên đề.
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
I.Lý do lựa chọn chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề quan tâm hàng đầu của người lao động cũng như những nhà quản lý.
Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đén quyền lợi của người lao động mà còn liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành chính sách về lao động tiền lương của Nhà nước.
Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty vì vậy để nhận thấy hết được tác dụng của nó thì ta phải nhận thức đúng, đầy đủ về tiền lương, lựa chọ phương thức trả lương sao cho hợp lý. Có sự hài hoà đó người lao động mới phát huy hết khả năng sáng tạo của mình trong công việc.
Là một học sinh được học tập và có thời gian thực tập tại công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy em nhận thấy kế toán tiền lương có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động và toàn công ty, giúp em hiểu sâu hơn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương mà em đã được học ở trường.
Qua thực tế tìm hiểu về công tác tiền lương em nhận thấy công tác này rất quan trọng và cần thiết giúp em hiểu rõ được qui trình tính lương và trả lương cho người lao động đông thời em cũng thấy được sự quan tâm của doanh nghiệp đối với công nhân viên trong công ty.
Thông qua việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đã giúp cho công ty quản lý lao đông một cách nề nếp, bố trí hợp lý lao động, tạo điều kiện để cải tiến nề lối làm viẹc, bảo đảm an toàn lao động, xây dựng định mức lao động và đơn giá trả lương đúng đắn. Trả lương cho ngườii lao động giúp họ phấn đấu tích cực và yên tâm công tác giúp cho công ty ngày càng phát triển.
II. Những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1. Thuận lợi.
-Công ty sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ với mẫu sổ đơn giản, số liệu hạch toán chi tiết cho từng loại chi phí giúp cho việc tìm hiểu chuyên đề dễ dàng hơn .
-Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ nên tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tiền lương cũng như các công tác kế toán khác được thuận lợi hơn.
-Công ty nhận thức được chi phí nhân công là một trong ba khoản mục quan trọng cấu thành nên giá thành phẩm nên kế toán tiền lương luôn ý thức được trách nhiệm của mình.
2. Khó khăn.
-Công nhân trong công ty là những công nhân trong danh sách và cả công nhân hợp đồng nên dẫn đến việc quản lý lao động, tính lương chưa chặt chẽ.
-Công trình xây dựng không tập trung nên việc quản lý lao động và hạch toán tiền lương chưa được khớp đúng.
III. Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy.
Trong điều kiện hiện nay việc quản lý nguồn lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động, tư liệu lao động và môi trường lao động sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp. Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý lao động, công ty đã cố gắng ngày một hoàn thiện công tác quản lỳ lao động sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao trong công việc.
Công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy có khối lượng công việc mô hình sản xuất thuộc hạng doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản phẩm sản xuất ra mang tính chất đặc thù nên số lượng cán bộ công nhân viên là 144 người.
Nguyên tắc trả lương cho cán bộ công nhân viên.
-Phải trả đủ lương và phụ cấp cho CBCNV của công ty theo chế độ Nhà nước quy định, theo cấp bậc lương của mỗi cán bộ công nhân viên được hưởng lương.
-Ngoài mức lương được hưởng theo qui địnhcủa nhà nước cán bộ công nhân viên đang làm việc trong doanh nghiệp được hưởng theo hệ số lương riêng của công ty( hệ số này căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty). Dựa trên cấp bậc công việc đang làm và định mức công việc được giao.
-Chế độ khoán sản phẩm, khoán nhằm gắn nhiệm vụ của người lao động với sản phẩm cuối cùng của công ty trên cơ sở quỹ lương được duyệt, việc phân phối tiền lương cho người lao động được áp dụng dưới hình thức khoán gọn công trình cho đơn vị đối với công việc định mức kỹ thuật. Công nhân hỗ trợ sản xuất, nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo, quản lý được thực hiện chế độ lương khoán, lương sản phẩm được hưởng cac khoản đãi ngộ theo chế độ hiện hành.
Các hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.1 Lương khoán sản phẩm:
Qui định về tiền lương:
Đơn giá cấp bậc:
ĐGLCB
=
290.000 x HSL
26
trong đó:
ĐGLCB: tiền lương cấp bậc của công nhân.
HSL: hệ số lương.
290.000: mức lương tối thiểu.
Đơn giá lương tối thiểu:
ĐGltt=
Trong đó:
Kcl: hệ số chênh lệch tính theo mức độ hoàn thành kế hoạch.
Xác định đơn giá sản phẩm căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹ thuật.
ĐGsp = ĐM x LCBCV (1+KCL).
Trong đó:
-ĐM: Định mức lao động tính bằng giờ ngày công
-LCBCV: Lương cấp bậc công việc.
*. Khoán sản phẩm lẻ:
Đối tượng áp dụng là công nhân xây dựng công trình, các công nhân sản xuất trên cơ sở lương hoàn thành toàn bộ hay quy ước.
Tiền lương = Đơn giá SP của từng việc thực tế x Định mức
Định mức lao động ở đây do Nhà nước quy định cho từng công việc, hạng mục công trình được quy ra các công việc đã làm thực tế.
Chẳng hạn lương của ông Trần Anh Tuấn – CN điều khiển máy thi công đội 2 được tính như sau:
Số ca máy làm việc: 26 ca.
Đơn giá tiềm công một ca máy: 20.045 đ/ca máy
Số tiền lương ông Trần Anh Tuấn được lĩnh: 26 x 20.045 = 521.170 đ
2.2. Lương khoán tập thể:
áp dụng cho một tập thể trong công ty như đội sản xuất, đội xây dựng công trình. Hàng ngày đội trưởng căn cứ vào tay nghề, bậc thợ để phân công công tác để đảm bảo công tác sản xuất, cuối ngày làm việc chấm công năng xuất cho tổ viên, người có năng xuất cao, chất lượng tốt được cộng thêm, người có năng xuất thấp thì hưởng ít lương. Mỗi tháng tổ trưởng, đội trưởng phải gửi bảng chấm công lần 1 để phòng Tổ chức kế toán biết để tính lương tạm ứng. Cuối tháng tổng kết vào bảng chấm công.
Tính lương cho cá nhân:
Tiền lương
=
Tổng số tiền lương SP của cả đội + Ngày công thực tế của cá nhân
Tổng số công sản phẩm thực tế của cả đội trong tháng
Trong đó:
= -
= +
2.3. Lương thời gian:
Được áp dụng cho những người làm công tác quản lý hỗ trợ hoạt động sản xuất của công ty bao gồm: cán bộ các phòng ban, nhân viên văn phòng, lực lượng lao động gián tiếp.
Tiền lương = ĐGlcb{Csx x(1+Kcl) + VK+P} + Ltn.
Trong đó:
-Scx: công sản xuất.
-Kcl: hệ số lương chất lượng.
-Ltn: lương trách nhiệm.
-VK: công việc khác.
-P: công nghỉ phép.
-Trả lương ngày nghỉ chế độ:
Nghỉ lễ, tết theo qui định của nhà nước, nghỉ mát, nghỉ phép được trả lương cơ bản không hệ số của công ty.
-Trả lương cho các trường hợp khác.
Người lao động làm đủ ngày công, định mức nhưng do bản thân tự nguyện làm thêm giờ thì số giờ làm thêm được tính như ngày làm việc bình thường có hưởng hệ số lương của công ty.
Ngoài ra công ty còn áp dụng hình thức khen thưởng.
Tổ chức hạch toán lao động tiền lương phải trả trong công ty.
Công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy là đơn vị hạch toán độc lập, sản phẩm là những công trình lao động đã được nghiệm thu. lao động có tính chất đặc biệt của ngành đó là sự kết hợp cả lao động trí óc và lao động chân tay.
Tỷ lệ tiền lương trong tổng giá thành tương đối cao là 15,3%.
Phiếu giao nhận khối lượng công việc hoàn thành nghiệm thu và thanh toán.
Đội xây dựng số 3- tháng 5/2005
STT
Hạng mụccông việc
ĐVT
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tháo dỡ mái ngói
Phá vỡ tườnggạch
Vận chuyển phế thải, bộ xà
Sản xuất Ld côt thép
ép tước cọcBTCTY
Vận chuyển đất đátrong phạm vi 30m
đào xúc đâta lên ôtô vận chuyển ra bãi rác
Lắp cấu kiện BT đúc sẵn bằng thủ công
Sản xuất LD cốt thép phần móng.
250
58
50
3230
1680
3
102
46
4800
2000
20.000
30.000
300
4.000
8.000
15.000
3.000
235
500.000
1.160.000
1.500.000
969.000
6.720.000
24.000
1.530.000
138.000
1.128.000
Cộng
13.669.000
3.1. Lương khoán sản phẩm tập thể.
Chứng từ xác định tiền lương cho CNV dựa trên bảng chấm công của đội, xác định phiếu giao việc, khối lượng công việc hoàn thành nghiệm thu và thanh toán.
Bảng chấm công là chứng từ theo dõi thời gian làm việc của mỗi công nhân. Bảng chấm công được lập theo từng tổ, phòng ban và do tổ trưởng chấm cuối tháng, bảng chấm công được gửi lên phòng tổ chức xét duyệt và là cơ sở để lập bảng công tháng cho từng tổ, đội.
Sau đây là bảng chấm công của đội xây dựng số 3:
Công ty TNHH XD-VT Phương Duy.
Bảng chấm công.
Tháng 5 năm 2004.
STT
Họ và tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Qui ra công
1
2
3
4
.
30
31
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bùi MạnhCường
Đỗ Văn Quân
Phạm Văn Tiến
Ngô Thị Nhị
Quách Văn Tuệ
Nguyễn VănToán
Mai Thị Nhật
Nguyễn VănHiệu
Nguyễn Văn Sơn
Nguyễn VănViện
Tổ trưởng
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
P
K
K
K
Ro
K
K
K
K
K
P
K
K
K
K
K
P
K
K
K
P
K
K
K
K
K
K
K
K
.
.
.
K
K
K
P
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
26
21
26
24
26
25
26
25
26
26
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, Họ tên) ( Ký, Họ tên)
Ký hiệu:
Lương sản phẩm: K
Lương thời gian:+
Lương nghỉphép: P
Nghỉ ốm: Ô
Nghỉ không lương: Ro
..
Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tiến hành tính lương cho mỗi cá nhân trong tổ. Kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lương cho tổ.
*.Phương pháp lập:
- Lương sản phẩm = số công x đơn giá.
(Đơn gía tiền cônglà 30.000đ/ 1sản phẩm)
Lương thời gian = x Số ngày công thực tế
Lương nghỉ phép =x Số ngày công nghỉ phép
Các khoản phụ cấp = x Số ngày làm việc thực tế x HSTN
Các khoản khấu trừ(BHXH, BHYT)= lương tối thiểu x hệ số lương x 6%.
Từ đó ta có:
-Tổng tiền lương = lương phép + lương thời gian +các khoản phụ cấp.
-Kỳ II được lĩnh = tổng tiền lương – tạm ứng kỳ I – các khỏan giảm trừ.
Ví dụ : Tính lương cho Bùi mạnh cường , tổ trưởng đội xây dựng số 3:
lương thời gian = x 26 = 884.500đ
lương sản phẩm = 26 x 30.000 = 780.000đ
lương trách nhiệm= = x 26 x0,5 = 217500đ
các khoản khấu trừ = 290.000 x 3,05 x 6% =53.070đ
Tổng tiền lương = 884.500 + 780.000 + 217.500 = 1.882.000đ
Tổng tiền lương kỳ II được lĩnh = 1.882.000 – 53.070 = 1.828.930đ.
Ta có bảng thanh toán lương của đội xây dựng số 3:
3.2 Lương thời gian:
Chứng từ hạch toán là bảng chấm công , phiếu giấy báo làm thêm giờ.
ở những bộ phận này mỗi tháng phòng có một bảng chấm công riêng, trưởng phòng, phó phòng, tổ trưởng có trách nhiệm chấm công, theo dõi thời gian làm việc của công nhân viên trong phòng để lập bảng chấm công và chứng từ có liên quan cho trưởng phòngtổ chức xem xét và ký duyệt. Sau khi ký duyệt trưởng phòng tổ chức chuyển bảng chấm công và các giấy tờ khác có liên quan về phong kế toán tiền lương lập bảng tính lương cho từng phòng, ban, công nhân viên.
Sau đây là bảng chấm công của phòng kế hoạch trong công ty.
Công ty TNHH XD- VT Phương Duy
Bảng chấm công của phòng kế hoạch.
Tháng 5 năm 2004.
STT
Họ Tvà tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Số công
Ghi chú
1
2
3
4
30
31
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Phạm Lê Anh
Trương Thu Thuỷ
Ngô Thanh Hằng
Nguyễn Văn Bảo
Nguyễn ThịThắm
Hoàng XuânNam
Lê Khánh Quân
Lê văn Huy
Phạm Văn Cường
Tr. Phòng
NV
NV
NV
NV
NV
NV
NV
NV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
.
.
.
.
.
.
.
.
.
+
+
+
Ro
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Ro
+
+
+
+
26
26
24
22
26
25
24
26
26
Căn cứ vào bảng chấm công ta lập bảng thanh toán lương cho từng người trong phòng kế hoạch.
*. Phương pháp lập:
Lương thời gian = x ngàycông làm việc thực tế
Lương trách nhiệm = Csx x ĐGltt x Ktn.
Lương khoán chất lượng = Csx x ĐGltt x Kcl.
Tổng các khoản khấu trừ =tạm ứng + các khoản khấu trừ( BHXH, BHYT).
Tổng số lương = lương thời gian + lương trách nhiệm + lương khoán chất lượng.
Số tiền thực lĩnh kỳ II = Tổng số lương – Tổng các khoản khấu trừ.
Ví dụ : Tính lương cho Phạm Lê Anh, truởng phòng kế hoạch như sau:
Do bà Phạm Lê Anh trưởng phòng nên hưởng hệ số lương trách nhiệm là 0,5 nên ta tính được:
Lương thời gian = x26 = 884.500
Lương trách nhiệm = x 0,5 = 217.500đ
- Tổng lương của bà Phạm Lê Anh = 217.100 + 884.500 = 1.101.600đ
Các khoản khấu trừ:
+ Tạm ứng = 65% x 290.000 x 3,05 = 574.925đ
+trừ 1% BHYT = 1% x 290.000 x 3,05 = 8.845đ.
+ Trừ 5% BHXH = 5% x 290.000 x 3,05 = 44.225đ.
+ Tổng các khoán khấu trừ = 627.995đ.
số tiền thực lĩnh kỳ II của bà Phạm Lê Anh:
1.101.600 – 627.995 = 473.605đ.
Ta có bảng thanh toán lương của cả phòng kế hoạch .
3.3 Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Công ty thanh toán lương cho CBCNV hàng tháng làm hai kỳ:
Kỳ I: tạm ứng lương vào ngày 15 hàng tháng.
Kỳ II: thanh tóan lương kỳ II vào đầu những ngày đầu tháng sau kể từ ngày 6 đến ngày 10 tháng sau.
*. Kỳ I( Kỳ tạm ứng): căn cứ vào quyết định của giám đốc, kế toán tiền lương tiến hành trả tiền tạm ứng cho CNV theo công thức.
Tạm ứng lương = 65% x tổng quĩ lương cơ bản của công ty.
Tiền tạm ứng được chia theo tổ, phòng, ban. Căn cứ vào số liệu thanh toán tạm ứng kế toán tiến hành lập phiếu chi, căn cứ vào phiếu chi, các bảng thanh toán tạm ứng của tổ, phòng ban, thủ quĩ tiến hành chi.
Phiếu chi
Ngày15/5/2004
Quyển:
Số:
Nợ:
Có:
Họ và tên ngưòi nhận: Phạm Lê Anh.
Địa chỉ: Phòng kế hoạch.
Lý do chi: trả lương kỳ I/- tháng 5 năm2004 cho cán bộ công nhân viên.
Số tiền : 574.925đ.( viết bằng chữ) Năm trăm bảy muoi tu nghìn chín trăm hai năm đồng chẵn.
Kèm theo..chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền.
Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ Người nhận tiền.
(ký, dấu) ( ký , họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (Ký, họ tên)
*. Kỳ II: căn cứ vào bảng lương tháng của từng đội, từng bộ phận, phòng kế toán tiến hành tổng hợp thanh toán tiền lương, kế toán tiền lương sẽ tổng hợp theo từng bộ phận, sau khi được sự đồng ý của kế toán trưởng, giám đốc sẽ chuyển bảng tổng hợp cho kế toán thanh toán để lập phiếu chi.
Số tiền kỳ II được xác định:
= - -
Do đặc điểm của ngành xây dựng nên số lao động ngoài danh sách được bổ sung thường xuyên để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nên công ty đă ký hợp đồng ngắn hạn đối với một số công nhân viên ngoài danh sách. Do đặc điểm như vậy họ không có cấp bậc thợ, không được các khoản chế độ cũng như phải chi trả đóng góp các khoản BHXH, BHYT trừ vào lương mà hầu như tiền công của họ dựa trên lương khoán.
Đối với các công nhân ngoài danh sách thì kế toán cuối tháng lập phiếu chi của họ, kế toán lương sẽ trả lương cho họ.
Phiếu chi
Ngày 31/ 5/2004.
Quyển:
Số :
Nợ :
Họ và tên người nhận tiền: Hồ Hữu Nguyên.
Địa chỉ : Đội xây dựng số 2 – thuộc thợ nề(HĐ).
Lý do chi: Trả lương theo hợp đồng khoán lao động.
Số tiền: 750.000 VNĐ. ( Viết bằng chữ) báy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền .
Thủ truởng Kế toán trưởng Người lập phiếu. Thủ quĩ Người nhận.
(Ký, dấu) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3.4 Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương:
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH dược lập hàng tháng trên cơ sở các chứng ttừ về lao độngtiền lươngtrong tháng. Kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lương, tiền công phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động, theo trực tiếp sản xuất từng công trình của từng đội ,, quản lý và phục vụ sản xuất của từng đội và theo quản lý chung của toàn doanh nghiệp.
Trong đó phân biệt tiền lương và các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào các cột thuộc phần ghi Có TK334- Phải trả công nhân viên ở các dòng phù hợp.
Bảng tổng hợp và phân bổ tiền lương.
3.5 Kế toán tiền lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.
ở công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy việc thanh toán lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên được sử dụng trên các tài khoản:
TK334: Tài khoản phải trả CNV.
Tài khoản được sử dụng để phản ánh số tiền thanh toán với tất cả cán bộ , công nhân viên trong danh sách công ty.
TK335: tài khoản chi phí phải trả. Tài khoản này được sử dụngđể phản ánh số tiền thanh toán cho công nhân lao động theo hợp đồng.
TK338: để phản ánh số tiền thanh toán các khoản trích theo lương là BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty.
Ta có sơ đồ hạch toán sau:
TK 112
TK 111
TK 335
TK 622
Rút TGNH về
quỹ tiền mặt để trả lương
Chi trả lương cho
CBCNV
Tiền lương phải trả cho
công nhân lao động HĐ
TK 111
Tiền lương phải trả choCN
trong danh sách
TK 338
BHXH, BHYT
KPCĐ trừ vào lương
TK 111
Tạm ứng lương cho CBCNV
TK 627
TK 642
TK 431
Tiền lương phải trả cho bộ
phận cơ quan, công ty
Tiền lương phải trả cho bảo
vệ, lái xe, giám đốc
Trả thưởng cho CBCNV
Công ty TNHHXD-VT Phương Duy. Ban hành theo quyết định
Số 12
Chứng từ ghi sổ.
Tháng 5 năm 2004.
STT
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
Tiền lương phải trả cán bộ CNVtháng 5/2004 trong danh sách.
622
627
642
334
334
334
150.520.640
30.831.700
9.520.600
Cộng
190.872.940
Công ty TNHH XD- VT Phương Duy. Ban hành quyết định số 13.
Chứng từ ghi sổ.
Tháng 5 năm 2004.
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
Tiền lương phải trả ngoài danh sách tháng 5/2004
622
335
54.333.230
Cộng
54.333.230
Kèm theochứng từ gốc.
Người lập phiếu Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, Họ tên)
Sổ cái
Năm 2004
Tên tài khoản: phải trả CNV.
Số hiệu: 334.
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
Ghi Có TKĐƯ Nợ TK này
Tháng 1
Tháng2
Tháng 5
Tháng 12
TK111
190.872.940
Cộng số phát sinh Nợ
190.872.940
Cộng số phát sinh Có
190.872.940
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Người giữ sổ Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( ký, họ tên)
Sổ cái.
Năm 2004.
Tên tài khoản: chi phí trả trước.
Số hiệu: 335.
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
Ghi Có TKĐƯ Nợ TK này
Tháng 1
Tháng2
Tháng 5
Tháng12
TK111
54.333.230
Cộng phát sinh bên Nợ
54.333.230
Cộng phát sinh bên Có
54.333.230
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Người giữ sổ Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Trích lập thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.
Căn cứ vào tổng quĩ lương kế toán lương tiến hành trích 25%.
Trong đó:
+ 19% tính vào chi phí :
15% BHXH,
2% BHYT,
2% KPCĐ.
+ 6% trừ vào lương:
5% BHXH,
1% BHYT.
Tính tiền lương cơ bản của cán bộ công nhân viên trong danh sách công ty. Cuối tháng căn cứ vào mức cần thiết phải nộp, kế toán tiền lương tiến hành thủ tục đem nộp cho BHXH của thành phố bằng tiền mặt.
*. Trình tự hạch toán các khoản trích như sau:
Sơ đồ hạch toán.
TK 111
TK 338
TK 622
TK 627
TK 642
TK 334
Trích BHXH, BHYT
Kinh phí công đoàn
BHXH trừ vào lương
Trích BHXH, BHYT
Khi nộp, chi BHXH
tính vào chi phí
Sổ chi tiết TK338.
Đối tượng: BHYT, HBXH KPCĐ.
ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Thu
Chi
Nợ
Có
Nợ
Có
I số dư đầu kỳ.
II số dư phát sinh trong kỳ
-Nộp BHXH lên cơ quan cấp trên.
-Mua BHYT.
Trích15%BHXH:
+Cho CNV
+ Cho CNVSXC
+ Cho NVQLDN.
-Trích 2% BHYT:
+Cho CNLĐTT.
+Cho CNSXC.
+Cho CNQLDN.
-Trích 2% KPCĐ:
+Cho CNLĐTT.
+Cho CNSXC.
+Cho CNQLDN.
111
622
627
642
662
627
642
622
627
642
6.488.800
1.297.000
22.578.096
7.024.755
1.410.690
3.010.413
936.634
188.100
3.010.413
936.634
188.100
III.S dư cuối kỳ
Một số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy.
4.1 Nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty.
Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty .
Công ty TNHH xây dựng vận tải là một tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ được mở tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng. Từ khi thành lập đến nay với tinh thần tự lực, tự cường, chủ động sáng tạo và những phấn đấu lỗ lục không ngừng của cán bộ công nhân viên trong công ty,công ty ngày càng phát triển hơn.
Công ty là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động sản xuất theo qui mô vừa và nhỏ nên công ty đang áp dụng hình thức kế toán tập chung , tức là ở công ty có một phòng kế toán hạch toán chung còn ở các đội chỉ cử một người kế toán thống kê, theo dõi giao dịch và làm việc trực tiếp ở phòng kế toán công ty dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng và lãnh đạo vì vậy rất thuận tiện cho việc hạch toán chứng từ, sổ sách cuối tháng, quí, năm được thực hiện tốt, rõ ràng, đầy đủ, đúng thời gian.
Về hình thức kế toán hiện nay công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Thực chất đây là một sổ kế toán tổng hợp dùng để đăng ký tổng số tiền của các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian. Hình thức kế toán này rất phù hợp với đặc điểm thực tế của công ty, bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với trình độ và khả năng chuyên môn của từng người. Do vậy mà kế toán có thể quản lý các chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu với tổng số tiền mà kế toán đã ghi trên các tài khoản kế toán được chính xác, kịp thời sửa chữa những sai sót và hơn thế nữa là việc tính lương cho cán bộ CNV được phản ánh đúng số công làm việc thực tế đảm bảo được sự công bằng cho người lao động.
Công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngcũng như các phần hành khác luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình. Các chế độ về lương, thưởng, phụ cấpcủa Nhà nước luôn được thực hiện đầy đủ và chính xác. Công việc tổ chức tính lương và thanh toán lương được làm tốt. Theo em, việc tổ chức hệ thống sổ là khá đầy đủ, hoàn thiện với việc ghi chép số liệu chung thực, khách quan theo đúng qui định của Nhà nước.
Hệ thống chứng từ ban đầu luôn phản ánh đúng qui định, số lượng, chất lượng lao động của công nhân viên trong công ty.
*. Về việc tổ chức tính lương và thanh toán lương cho CBCNV.
Công ty luôn nhận thức được chio phí nhân công là một trong ba khoản mục chủ yếu cấu thành lên giá thành sản phẩmnên kế toán tiền lương cũng như kế toán các phần hành luôn ý thức đựoc trách nhiệm của mình là tính đủ, kịp thời tiền lương cho người lao động ngoài ra công ty còn khuyến khích công nhân hoàn thành tót bằng cáhc tăng tiền thưởng, tiền bồi dưỡng cho các cán bộ đi công tác xa và những công việc hao tổn nhiều sức lực.
*. Về việc quản lý và sử dụng các quĩ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Xây dựng quĩ tiền lương để trả cán bộ CNV.
Công ty thường căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm kế hoạch, căn cứ vào lợi nhuận của năm trước liền kề để xây dựng định mức lương cho năm nay.
Định mức tiền lương được xác định bằng 15,3% x tổng doanh thu trong năm.
Công ty không trích lập quĩ dự phòng, quĩ tiền lương mà chi hết 100% quỹ lương cho CBCNV. Chính vì thế nên tiền lương của cán bộ CNV luôn ổn định cao đáp ứng đầy đủ nhu cầu của cán bộ CNV trong công ty.
*. Quĩ BHXH, BHYT, KPCĐ:
- Quĩ BHXH của công ty được lập ra để sử dụng khi cán bộ CNV trong công ty gặp rủi ro cần trợ cấp. Công ty dùng quĩ BHXH vào những mục đích: chi chế độ trợ cấp ốm đau cho người lao động bị tai nạn lao động, bị ốm đau nghỉ việc. Với số tiền trợ cấp bằng 75% tiền lương. Chi chế độ tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền trợ cấp bằng 100% tiền lương trong quá trình điều trị.
- Quĩ BHXH được quản lý thường xuyên ở tài khoản của người lao động, thương binh và xã hội. Hàng tháng, công ty trích lập lên cơ quan BHXH cấp trên theo tỷ lệ Nhà nước qui định và theo đúng thời hạn.
- Quĩ BHYT được lập tại công ty nhằm mục đích trợ cấp cho CBCNV trong công tymột phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí.
- KPCĐ: tổ chức công đoàn đại diện cho tập thể cán bộ CNV trong công ty, tổ chức công đoàn trong công ty luôn đứng ra đảm bảo sự công bằng quyền lợi cho CNV. Hàng tháng công ty trích nộp kinh phi công đoàn dựa trên việc trích quĩ lương thực tế phát sinh. Nguồn quĩ KPCĐ của công ty đung để trả thưởng cho CBCNV hoàn thành tốt công viẹc của mình, ngoài ra còn sử dụng cho các sinh hoạt đoàn thể của cán bộ CNV trong công ty.
Công ty không những chú trọng đến việc tăng năng suất tối đa, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận mà còn rất quan tâm đến đời sống CBCNV trong công ty, đáp ứng đầy đủ kịp thời những nhu cầu nguyện vọng của CBCNV. Chính vì vậy mà đội ngũ CNV luôn nhiệt tình với công việc không ngừng sáng tạo góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ của công ty và tạo được uy tín trên thị trường hiện nay.
*Các khuyết điểm còn tồn tại.
Bên cạnh những thành tích mà công ty đã đạt được trong những năm qua thì công ty vẫn còn tồn tại một số thiếu sót không thể tránh khỏi cần giải quyết trong quá trình hoạt động.
-Việc phân loại công nhân viên trong công ty chủ yếu là công nhân viên trong danh sáchvà công nhân hợp đồng(Hợp đồng dài hạn và hợp đồng ngắn hạn) cho nên dẫn đến viêc quản lý lao động đôi khi chưa chạt chẽ.
-Về khoản tiền tạm ứng cho CBCNV, công ty thường tạm ứng 65%tính trên lương cơ bản. Việc trích trước tạm ứng đồng đều cho CBCNV như vậy cũng chưa đướcát với thực tế. Bởi giả sử CBCNV làm việc nửa tháng (lý do việc riêng) hay nói cách khác là trong tháng CN đó chỉ làm việc nửa tháng , nếu kế toán cứ trích theo một tỷ lệ trên thực tế như vậy sẽ không hợp lý và không tiết kiệm được chi phí.
-Một số TK công ty sử dụng để hạch toán và thanh lý lương với CNV hợp đồng trên TK335 chưa thật hợp lý ví đây không phải là một khoản chi phí trích trước.
Hiện nay công ty ngày một phát triển, mở rộng nếu chỉ có một mình kế toán tiền lương đảm nhận tất cả các công việc như chấm công , theo dõi tình hình lao động ở các tổ đội, tính lương cho các tổ đội , cuối tháng tập hợp lương cho toàn công ty. Với khối lượng công viêc như vậy một kế toán tiền lương khó có thể đảm đương hết công việc của mình, công ty cần có biện pháp để khắc phục tình trạng trên nhằm đảm bảo việc tính lương và thanh toán lương cho người lao động chính xác đầy đủ và hợp lý. Đảm bảo sự công bằng cho người lao động.
4.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương của công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy.
Hoàn thiện công tác là một nhu cầu cần thiết, vì hạch toán kế toán là công cụ hữu hiệu để quản lý và phục vụ quản lý doanh nghiệp với nhiệm vụ cung cấp thông tin phản ánh theo dõi chi tiết các quan hệ kính tế dưới sự biểu hiện bằng tiền .Hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương là một việc làm cần thiết.Với những tồn tại trên, em xin đưa ra một số kiến nghị trên:
a.Vấn đề về : tổ chức, bố trí lại lao động phù hợp với nội dung công việc.
Để tận dụng triệt để khả năng lao động và phân phối tiền lương theo hiệu quả đóng góp lao động được chính xác, công bằng cần phải:
+Xác định nội dung công việc phạm vi trách nhiệm, yêu cầu về chất lượng công việc cho từng công việc chức danh cụ thể .
+Xây dựng định mức đơn giá tiền lương cho mỗi loại công việc ,mỗi loại sản phẩm.
+Xây dựng kiểm soát số lượng, chất lượng lao động.
b.Vấn đề về: Việc phân loại nhân viên trong công ty là CNV trong danh sách và CNV hợp đồng.Cho nên dẫn đến việc quản lý lao động đôi khi chưa chặt chẽ.Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán công ty cần phải tiến hành phân loại lao động ,xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo đặc trưng nhất định Công ty có thể áp dụng việc phân loại theo tiêu thức sau:
+ Phân loại thời gian lao động: công ty có thể chia lao động thành lao động thường xuyên trong danh sách và lao động tạm thời.Cách này giúp công ty nắm được số lao dộng của mình để từ đó có thể bồi dưỡng, tuyển dụng khi cần thiết.
+Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất: Công ty có thể phân loại lao động trực tiếp sản xuất như cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng máy móc, nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện lao vụ, dịch vụ .Và phân loại lao động gián tiếp sản xuất như nhân viên kỹ thuật.Cách phân loại này giúp cho công ty đánh giá được tính hợp lý của lao độngtừ đó có biện pháp tổ chức bố trí lao động cho phù hợp
c.Vấn đề về : khoản trích tạm ứng cho CBCNV 65% tính trên lương cơ bản được tính như sau:
Giả sử trong tháng 5 chị VũThị Huệ chỉ đi làm có 15 ngày công mà theo quy định của Nhà nước nếu CBCNV đi làm đủ 26 ngày trong tháng sẽ được hưởng mức lương cơ bản :290.000 x HSL(do công ty quy định ).Chị Vũ Thị Huệ hưởng hệ số lương là 2,84. Như vậy nếu chi Huệ làm 26 ngày công/ tháng thì chị sẽ hưởng mức lương cơ bản là:290.000 x2,84=823.6000đ.
Tạm ứng là 65% x 290.000 x2,84 =535.340đ
Nhưng nếu thực tế chi Huệ chi làm trong tháng co 15 ngày công nên chị Huệ chỉ hưởng mức lương cơ bản là
Số tiền tạm ứng là :65% x475154 =308.850 đ
Thực chất chị chỉ được tạm ứng 308.850 ,như vậy phần chênh lệch kia kế toán lương mà tạm ứng 535.340đ thì kế toán phải đòi lại người lao động số tiền là: 535.340 –308850=226.490đ.
Như thế rất phức tạp, thậm chí còn mất đi sự công bằng, hợp lý cho người lao động .
Theo em công ty nên trích trước tiền tạm ứng trên lương làm việc thực tế .Cứ chuẩn bị đến kì tạm ứng thì các tổ đội, phòng ban phải gửi ngay bảng chấm công lên phòng kế toán để kế toán trích trước tiền tạm ứng.
d. Vấn đề về sử dụng TK335:
Sử dụng TK335 để hạch toán việc tính lương và thanh toán lương với công nhân hợp đồng chưa phù hợp vì đây không phải là một khoản chi phí trích trước.
Theo em công ty nên phản ánh tiền lương công nhân hợp đồng trên TK334 để phục vụ yêu cầu quản lý . Có thể mở TKcấp II.
TK3341:Thanh toán với công nhân trong danh sách .
TK3342: Thanh toán với công nhân hợp đồng .
Nhìn chung công ty đã làm tốt công tác kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Thực hiện theo chế độ chính sách của Nhà nước. Qui trình hạch toán và sổ sách biểu mẫu rõ ràng, cụ thể chi tiết .tuy nhiên còn một số trong công tác tính lương cho CNV. Nhưng em hy vọng với trình độ trách nhiệm của CBCNV phòng kế toán và sự giám sát chặt chẽ của ban giám đốc công ty sẽ nhanh chóng khắc phục được những khó khăn, nhược điểm và áp dụng đúng phương pháp chế độ hiện hành một cách thành thạo để hoàn thành tốt tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty.
Kết luận
Bất cứ hình thức sản xuất nào cũng phải có yếu tố lao động và bất kỳ sản phẩm nào hoàn thành cũng cấu thành trong nó giá trị sức lao động. Tiền lương và các khoản trích theo lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động.
Quản lý chặt chẽ tiền lương và các khoản trích theo lương cũng là một đòi hỏi đặt ra nhằm đem lại hiệu quả sản xuất cao.
Trong quá trình thực tập tại công ty với thời gian thực tập không dài , kinh nghiệm thực tế cũng như trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên em chưa có cách nhìn tổng quát cũng như chưa thể nắm bắt hết các vấn đề trong tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty. Qua đề tài em muốn đề cập đến một số phương pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm góp phần phản ánh và tính toán chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty. Đông thời phát huy hơn nữa tác dụng tích cực của chế độ hạch toán kinh tế trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế mới, giúp công ty đứng vững và không ngừng phát triển.
Để hoàn thành chuyên đề này em xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Đỗ Đắc Minh cũng như toàn bộ phòng kế toán công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy đã giúp đỡ, chỉ bảo cho em trong thời gian qua.
Hà Nội, Ngày 19 tháng 6 năm 2005.
Học sinh
Mục Lục
Lời nói đầu.
Phần I: Những vấn đề chung.
A, tìm hiểu những ván đề chung.
A.1 đặc điểm chung của công ty.
quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Công tác quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Tổ chức sản xuất.
A.2 Thuận lợi, khó khăn của công ty.
thuận lợi.
Khó khăn.
B Nghiệp vụ chuyên môn.
kế toán vốn bằng tiền.
Kế toán tiêng lương và các khoản trích theo lương.
Kế toán tài sản cố định.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Phần II: Chuyên đề .
Lý do lựa chọn chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến chuyên đề.
Nội dung công tác kế toán theo chuyên đề.
Nguyên tắc trả lương cho cán bộ công nhân viên.
Các hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên.
Tổ chức hạch toán lao động tiền lương phải trả trong công ty.
một số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các kkhoản trích theo lương.
Phàn III: Kết luận.
Công ty TNHH xây dựng vận tải Phương Duy
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Tháng 5/2004
STT
Ghi Có các TK
Ghi Nợ các TK
334 - Phải trả CNV
338 - Phải trả phải nộp khác
Cộng
LC
LP
Khoản khác
Cộng
3382
3383
3384
Cộng
1
TK622
150.201.496
3.004.030
22.530.224
3.004.030
28.538284
178.739.780
2
TK627
30.831.700
616.634
4.624.755
616.634
5.858.023
36.689.723
3
TK642
9.520.600
190.412
1.428.090
190.412
1.808.914
11.329.514
Cộng
190.553.796
36.205.221
226.759.017
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3182.doc