Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty SUP

Quỹ tiền lương: Còn gọi là tổng mức tiền lương, là tổng số tiền mà doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương cho toàn bộ công nhân viên (thường xuyên và tạm thời) trong một thời kỳ nhất định. * Quỹ tiền lương bao gồm các khoản sau : + Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm, tiền lương khoán. + Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học,

doc71 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty SUP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úp khách hàng: - Xây dựng kế hoạch nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của khách hàng; - Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự hợp lý để phát huy tối đa tiềm năng nhân viên; Hỗ trợ khách hàng trong quá trình phỏng vấn và tuyển dụng nhân sự trong lĩnh vực tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp. 2.1.1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý công ty Kiểm toán SUP Sơ đồ1: Sơ đồ về cơ cấu bộ máy quản lý Giám đốc Các phó giám đốc Phòng QT – HC Phòng Kế toán Phòng NV II Phòng NV I Chức năng và quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận: Giám đốc công ty: - Thực hiện chức năng quản lý, điều hành chung hoạt động của toàn công ty Kiểm toán và dịch vụ tài chính kế toán trên mọi lĩnh vực. - Xây dựng ban hành và thực hiện quy chế nội bộ, xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động lâu dài hàng năm - Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Các phó giám đốc: Là người giúp việc Giám đốc công ty điều hành công việc theo sự phân công của Giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trước công ty và pháp luật về nhiệm vụ phân công thực hiện. Cụ thể; Là người tham gia trực tiếp vào các đoàn kiểm toán với tư cách là trưởng các đoàn. Xây dựng quy chế làm việc của đoàn, phổ biến quán triệt trong quá trình thực hiện kiểm toán. Tổ chức cho các đoàn tiếp xúc với đơn vị được kiểm toán để trao đổi thống nhất nội dung, phạm vi, nguyên tắc, thời gian. Tô chức thực hiện kiểm toán theo kế hoạch đã lập. Lập báo cáo kiểm toán. Thực hiện kiểm toán một số phần hành. Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ của công ty có chức năng tham mưu, giúp giám đốc công ty quản lý, điều hành các lĩnh vực chuyên môn được phân công. Phòng quản trị hành chính: - Tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác quản lý hành chính của công ty. - Thực hiện công việc hành chính quản trị của công ty như: văn thư lưu trữ...lẽ tiết khánh tiết, tạp vụ Phòng kế toán: Giúp Giám đốc công ty tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của công ty Phòng nghiệp vụ I: Thực hiện chuyên môn nghiệp vụ về kiểm toán gồm: - Kiểm toán BCTC, - Kiểm toán tuân thủ Phòng nghiệp vụ II: Thực hiện chuyên môn nghiệp vụ về kiểm toán gồm: Kiểm toán báo cáo quyêt toán vốn đầu tư Kiểm toán hoạt động, Các dịch vụ khác có liên quan 2.1.1.7 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty Kiểm toán và Tư vấn SUP Sơ đồ2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán phần hành Kế toán phần hành Thủ quỹ Kế toán trưởng: Nhiệm vụ, chức năng: Phải bao quát, kiểm soát toàn bộ các công tác kế toán trong Công ty.Theo dõi đôn đốc kế toán phần hành cập nhật đầy đủ các chứng từ phát sinh trong ngày, tổ chức công tác kế toán mang lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty. - Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin về các lĩnh vực tập hợp chi phí cho tổng giám đốc Công ty. - Theo dõi công nợ của từng khách hàng. - Phân công công việc phù hợp với trình độ của từng thành viên trong phòng kế toán, đảm bảo bộ máy kế toán hoạt động tốt.theo một ekip thống nhất Kế toán phần hành: Chức năng và nhiệm vụ: Trên cơ sở các lệnh thu, chi tiền và các hoá đơn mua, bán hàng ngày kế toán phần hành lập phiếu thu, chi tiền trình lên kế toán trưởng, Giám đôc ký duyệt để đưa cho thủ quỹ làm nhiệm vụ thanh toán cập nhật vào máy các loại sổ sách liên quan và có nhiệm vụ lưu giữ các chứng từ sau quá trình luân chuyển Hàng tháng trên cơ sở bảng chấm công từ phòng Kế toán đã duyệt, kế toán tính toán chính xác đầy đủ kịp thời tiền lương, tiền BHXH và các khoản có liên quan cho cán bộ công nhân viên theo chế độ Nhà nước ban hành dựa vào đơn giá tiền lương và hệ số luơng thanh toán cho nh ân viên theo đúng ngày quy định Thủ quỹ Chức năng nhiệm vụ: Cuối ngày thủ quỹ có nhiệm vụ vào sổ quỹ tiền mặt và kiểm tra quỹ cuối ngày, cuối mỗi tháng phải đối chiếu số dư trên sổ kế toán cùng kế toán.xem xet và tìm ra các nguyên nhân sai sót (nếu có) kịp thời. Nhiệm vụ của thủ quỹ là trước khi xuất tiền phải thu thập đầy đủ các cữ ký trong phiếu chi thi mới được làm nhiệm vụ thanh toán, và có trách nhi ệm yêu cầu người nhậphải ký nhận đầy đủ sau khi nhận tiền. 2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP 2.1.2.1. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty TNHH Kiêm toán và Tư vấn SUP Hình thức kế toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP là hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ đảm bảo sự lãnh đạo kịp thời của kế toán trưởng cũng như lãnh đạo Công ty đối với hoạt động kinh doanh của Công ty. Kỳ kế toán sử dụng đơn vị tiền tệ trong kế toán. * Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31tháng 12 hàng năm2008. * Đơnvị tiền tệ sử dụng là Việt Nam đồng (Nếu các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ sẽ quy đổi theo đúng tỷ giá từng thời điểm do ngân hàng Nhà nước quy định.) *- Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: - Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ KTDN Việt Nam * Chế độ kế toán của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP được áp dụng theo quyết định số 46/2006 QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. * Chế độ chứng từ kế toán: Thực hiện theo đúng quy định của Luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này. * Chế độ sổ kế toán: Công ty đã thực hiện đúng các quy định về sổ kế toán trong luật kế toán. Hình thức sổ kế toán mà Công ty đang áp dụng là hình thức nhật ký chung. *- Chế độ báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính của Công ty được trình bày bằng đồng Việt Nam được lập theo hướng dẫn của "chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam" do Bộ tài chính ban hành". Gồm có: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đặc điểm sử dụng sổ sách kế toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP - Để phù hợp với đặc điểm tổ chức, quy mô hoạt động và đặc điểm ngành nghề của Công ty. Công tyKiểm toán SUP đã áp dụng hình thức Sổ nhật ký chung Đồng thời sử dụng phần mềm kế toán trên máy. Điều này tạo điều kiện thuận lợi trong công tác kế toán của Công ty. Hình thức Sổ nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: + Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt + Sổ cái + Các sổ thẻ kế toán chi tiết * Trình tự ghi sổ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng để làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Sơ đồ 0.4: Trình tự sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ KT chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra ch 2.1.2.2 Thực trạng hoạt động của đơn vị trong năm gần đây: * TSCĐ trong công ty Gồm có 1 máy photo coppy, 2 máy in, 11 máy tính xách tay đang hoạt động bình thường, tính trung bình thì cứ 2 người một máy Phương pháp khấu hao TSCĐ: Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp khấu haoTSCĐ theo đường thẳng * Nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán Tôi thực tập tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn SUP. Qua thực tế tính tới tháng 3 năm 2009 tôi tổng hợp đặc điểm nhân lực kiểm toán của đơn vị thực tập như sau: Số nhân viên bộ phận kiểm toán: 19 người, trong đó: Trình độ từ đại học trở lên:19 người, tỷ lệ 100%, nhưng chỉ có 10 thành viên chiếm 50% có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực kiểm toán, và còn lại 45% là còn non trẻ mới tổt nghiệp ra trường vừa hết thời gian đào tạo. Bảng 01: Tổng hợp cơ cấu lao động : STT Bộ phận Số người 1 Thành viên BGĐ (BPQL) 4 2 Trợ lý kiểm toán 13 3 Kế toán phần hành 2 4 Bộ phận hành chính kiêm thủ quỹ 1 Tổng cộng 20 Công ty SUP có duy nhất một nhân lực trình độ cao đẳng làm ở bộ phận Kế toán hành chính. - Hầu hết nguồn nhân lực ở đây là tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD: Hình thức trả lương: Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương đó là Hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương khoán, trợ câp trách nhiệm. Kết quả sản xuất kinh doanh. Công ty mới thành lập 27/05/2008 nhưng cho tới thời điểm này công ty có tới khoảng 21 khách hàng tương ứng với 21 Hợp đồng. Trong đó chủ yếu là các công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ có một số ít là công ty TNHH, Bảng 02: Bảng tổng hợp các Hợp đồng công ty Kiểm toán SUP STT Loại H Đ N ội dung H Đ Giátrị HĐ (VN Đ) Số lượng 1 HĐ đã hoàn thành Kiểm toán BCTC cho năn TC kết thúc 31/12/2008 520.000.000 8 2 HĐ còn dở dang Kiểm toán BCTC cho năm TC kết thúc 31/12/2008 845.000000 13 Tổng 1.365.000.000 21 Bảng 03: Kết quả hoạt động KD Dịch vụ của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP TT Chỉ tiêu Năm 2006 1 Tổng giá trị tài sản 600.000.000 2 Doanh thu thuần 1.365.000.000 3 LN trước thuế 64.674.733 4 LN sau thuế 46.000.000 5 Thu nhập bình quân 3.560.000 Nộp ngân sách: Công ty TNHH Kiểm toán nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Hình thức trả lương: Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương Hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương khoán, trợ câp trách nhiệm Quy trinh luân chuyển chứng từ thanh toán lương tại công ty SUP Sau khi lập xong Bảng chấm công, kế toán tiền lương sẽ bắt đầu lấy xác nhận. Thủ tục được thực hiện như sau: Bảng chấm công Phòng tổ chức hành chính Giám đốc duyệt chi Kế toán tổng hợp Thủ quỹ phát tiền Phòng tài chính kế toán Tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP, tiền lương được thanh toán cho cán bộ, công nhân viên vào ngày 05 hàng tháng. Việc thanh toán tiền lương được tiến hành như sau: Cuối tháng, kế toán tiền lương sẽ lập bảng chấm công cho toàn Công ty. Sau đó chuyển đến phòng tổ chức hành chính xác nhận. Sau khi đã được xác nhận Bảng chấm công là đúng, kế toán lập Bảng thanh toán lương và từ bảng này kế toán sẽ căn cứ trả lương, lập phiếu chi. Từ phiếu chi này kế toán tổng hợp làm căn cứ nhập liệu vào máy. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KI ỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN SUP 2.2.1 Chứng từ sử dụng - Bảng châm công - Phiếu báo làm thêm gìơ - Bảng thanh toán tiền lương và BHXH, BHYT - Bảng thanh to án lương làm thêm giờ - Bảng phân bổ tiền lương 2.2.2 Sổ sách kế toán - Sổ Nhật ký chung - Sổ cái TK 334, 338 - Sổ chi tiết TK 334, 338 2.2.3 Tài khoản sử dụng - TK 334 - Phải trả công nhân viên - TK 338 - Phải trả phải nộp khác - TK 3382 - Kinh phí công đoàn - TK 3383 - Bảo hiểm xã hội - TK 3384 - Bảo hiểm Y tế - TK 642, TK 622 2.2.4 Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP 2.2.4.1.Bảng chấm công - Mục đích: Bảng chấm công dung để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, để căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. - Phương pháp chấm công: Chấm công giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công thực hiện công việc đó Bảng 01:Chấm công c«ng ty TNHH kiÓm to¸n vµ t vÊn SUP b¶ng chÊm c«ng Hä vµ tªn: Nguyễn Thị Dinh L¬ng tÝnh phÝ: Tõ ngµy 01 th¸ng 12 n¨m 2008 Phô tr¸ch: Ch÷ ký: L¬ng kh«ng tÝnh phÝ: 1,400,000 §Õn ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2008 L¬ng ®îc nhËn: 470,400 M· nh©n viªn : 20 Giê tÝnh phÝ lµm kiÓm to¸n vµ c¸c dÞch vô kh¸c M· KH M· H§ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Céng I. Giê tÝnh phÝ - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - II. Giê kh«ng tÝnh phÝ - 1 - 2 - 3 - Céng - - - - - - - - - - - - - - - - Giao dÞch kh¸ch hµng/ Giê kh«ng tÝnh phÝ 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - Céng - - - - - - - - - - - - - - - C«ng viÖc kh«ng liªn quan ®Õn kh¸ch hµng vµ ngµy nghØ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1. C«ng viÖc hµnh chÝnh 8 8 8 8 4 8 8 8 8 8 4 8 88 2. Nghỉ ốm 8 8 3 - 4 - 5 - Céng 8 8 8 8 8 4 8 8 8 8 8 4 8 96 Tæng sè giê lµm viÖc thùc tÕ trong ngµy 8 8 8 8 8 4 - 8 8 8 8 8 4 - 8 96 Trong ®ã: Lµm thªm giê c«ng ty TNHH kiÓm to¸n vµ t vÊn SUP b¶ng chÊm c«ng Họ và tên: Nguyễn Thị Dinh L¬ng tÝnh phÝ: Tõ ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2008 Phô tr¸ch: Ch÷ ký: L¬ng kh«ng tÝnh phÝ: 1,400,000 §Õn ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2009 L¬ng ®îc nhËn: 509,600 M· nh©n viªn : 20 Giê tÝnh phÝ lµm kiÓm to¸n vµ c¸c dÞch vô kh¸c M· KH M· H§ 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Céng I. Giê tÝnh phÝ 4 1. Tham gia ®ãng chµo thÇu 4 4 2 - 3 - 4 5 - II. Giê kh«ng tÝnh phÝ - 1 - 2 - 3 - Céng - - - - - - - - - - - 4 - - - 4 Giao dÞch kh¸ch hµng/Giê kh«ng tÝnh phÝ 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - Céng - - - - - - - - - - - - - - - C«ng viÖc kh«ng liªn quan ®Õn kh¸ch hµng vµ ngµy nghØ 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1. C«ng viÖc hµnh chÝnh 8 8 8 8 4 8 8 8 8 8 4 8 8 8 104 2 3 4 5 Céng 8 8 8 8 4 - 8 8 8 8 8 4 - 8 8 8 104 Tæng sè giê lµm viÖc thùc tÕ trong ngµy 8 8 8 8 4 - 8 8 8 8 8 4 - 8 8 8 104 Trong ®ã: Lµm thªm giê 2.2.4.2 Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Mục đích: Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương. - Phương pháp: Bảng thanh toán tiền lương được lập hang tháng. Cơ sở để lập Bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ liên quan như: Bảng chấm côngCuối mỗi tháng, kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng duyệt soát xét xong trình cho giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký duyệt, chuyển cho kế toán lập phiếu chi và phát lương. Bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng kế toán của công ty. Mỗi lần lĩnh lương người nhận lương phải trực tiếp ký vào cột ký nhận hoặc người nhận hộ phải ký thay và phương pháp: Trong tháng 12/2008 tại công ty SUP phải tính lương cho 16 nhân viên, Số giờ làm việc quy định trong tháng này là 200h . Luơng theo hợp đồng: Là sự thoả thuận giữa Ban giám đốc với nhân viên. Đối với nhân viên kiểm toán mới bắt đầu vào làm có mức lương hợp đồng là:1.327.200 VNĐ Luơng khoán và trợ cấp trách nhiệm; Ngoài lương theo hợp đồng nhân viên (trợ lý kiểm toán) còn được hưởng lương khoán theo khối lượng công việc và chất lượng công việc. Từ các chứng từ ban đầu, kế toán sẽ thu thập, kiểm tra đối chiếu với chế độ của Nhà nước, của Công ty và những thỏa thuận trong hợp đồng lao động, sau đó ký xác nhận chuyển cho kế toán tiền lương làm căn cứ lập Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán BHXH. Bảng 02:Thanh toán tiền lương và tiền ăn ca cho nhân viên Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mỹ Đình, Mễ Trì, Từ Liêm, HN BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG VÀ TIỀN ĂN CỦA NHÂN VIÊN STT Họ Tên Số giờ làm việc quy định Số giờ làm việc thực tế Lương theo hợp đồng (VNĐ) Lương khoán và trợ cấp trách nhiệm (VNĐ) Tổng tiền lương (VNĐ) Tiền ăn ca (VNĐ) Tổng tiền lương thanh toán(VNĐ) Khấu trừ lương Số tiền thực nhận Ký nhận BHXH (5%) BHYT (1%) 1 2 3 4 5 6 7 8 12 13 1 Nguyễn Thái Sơn 200 200 1,327,200 1,412,800 2,740,000 400,000 3,140,000 66,360 13,272 3,060,368 2 Nguyễn Thị Tố Uyên 200 200 1,327,200 1,472,800 2,800,000 400,000 3,200,000 66,360 13,272 3,120,368 3 Đào Thị Minh Loan 200 200 1,327,200 742,800 2,070,000 400,000 2,470,000 66,360 13,272 2,390,368 4 Phạm Thị Phương Thảo 200 200 1,327,200 712,800 2,040,000 400,000 2,440,000 66,360 13,272 2,360,368 5 Nguyễn Lan Thu Hoài 200 200 1,327,200 72,800 1,400,000 400,000 1,800,000 66,360 13,272 1,720,368 6 Trần Thị Thanh Loan 200 200 1,327,200 832,800 2,160,000 400,000 2,560,000 66,360 13,272 2,480,368 7 Lê Thị Anh Phương 200 200 1,327,200 762,800 2,090,000 400,000 2,490,000 66,360 13,272 2,410,368 8 Phạm Thị Nhàn 200 200 1,327,200 712,800 2,040,000 400,000 2,440,000 66,360 13,272 2,360,368 9 Hoàng Minh Hiếu 200 200 1,327,200 672,800 2,000,000 400,000 2,400,000 66,360 13,272 2,320,368 10 Nguyễn Văn Hưng 200 200 1,327,200 752,800 2,080,000 400,000 2,480,000 66,360 13,272 2,400,368 11 Vũ Thị Hải 200 200 1,327,200 732,800 2,060,000 400,000 2,460,000 66,360 13,272 2,380,368 12 Nguyễn Thu Hà 200 200 1,327,200 752,800 2,080,000 400,000 2,480,000 66,360 13,272 2,400,368 13 Đỗ Đình Hữu 200 200 1,327,200 156,800 1,484,000 400,000 1,884,000 66,360 13,272 1,804,368 14 Nguyễn Nguyên Anh 200 200 1,327,200 128,800 1,456,000 400,000 1,856,000 66,360 13,272 1,776,368 15 Vũ Hồng Khanh 200 200 1,327,200 1,482,800 2,810,000 400,000 3,210,000 66,360 13,272 3,130,368 16 Nguyễn Thị Dinh 200 200 1,078,800 159,600 1,238,400 400,000 1,638,400 53,940 10,788 1,573,672 Cộng 20,986,800 11,561,600 32,548,400 6,400,000 38,948,400 1,049,340 209,868 37,689,192 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh Bảng 03: Thanh toán tiền lương và tiền ăn ca cho Ban giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mỹ Đình, Mễ Trì, TừLiêm, HN BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG VÀ ĂN CA BAN GIÁM ĐỐC THÁNG 12/2008 STT Họ Tên Số giờ làm việc quy định Số giờ làm việc thực tế Lương theo hợp đồng (VNĐ) Lương khoán và trợ cấp trách nhiệm (VNĐ) Tổng tiền lương (VNĐ) Tiền ăn ca (VNĐ) Tổng tiền lương thanh toán(VND) Khấu trừ lương Thực nhận Ký nhận BHXH(5%) BHYT(1%) 1 2 3 4 5 6 7 11 12 13 14 1 Trần Ngọc Anh 200 200 2,076,400 4,923,600 7,000,000 400,000 7,400,000 103,820 20,764 7,275,416 2 Trần Quốc Trị 200 200 2,801,400 4,198,600 7,000,000 400,000 7,400,000 140,070 28,014 7,231,916 3 Cù Thị Nguyệt Quế 200 200 1,740,000 5,260,000 7,000,000 400,000 7,400,000 87,000 17,400 7,295,600 4 Nguyễn Lệ Hà 200 200 2,801,400 4,198,600 7,000,000 400,000 7,400,000 140,070 28,014 7,231,916 Cộng 9,419,200 18,580,800 28,000,000 1,600,000 29,600,000 470,960 94,192 29,034,848 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh - Công thức tính lương: Tổng tiền lương = Luơng hợp đồng + Luơng khoán và trợ cấp trách nhiệm Theo quy định chung của công ty thì hang tháng công ty sẽ hỗ trợ tiền ăn ca cho mỗi nhân viên là: 400.000 VNĐ. Như vậy = Trên cơ sở đó, kế toán tiền lương sẽ tiến hành tính ra số lương phải trả cho người lao động. Sau đó căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, kế toán tổng hợp tiền lương chi trả theo từng đối tượng sử dụng, các khoản trích theo lương tương ứng với tỷ lệ quy định vào chi phí và các bộ phận sử dụng lao động, và phản ánh trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Trong bảng thanh toán tiền lương Tại công ty Kiểm toán SUP ta thấy Cách tính lương cho nhân viên Nguyễn Thị Dinh nhân viên hành chính như sau: Nguyên Thị Dinh đi làm trong tháng12/2009 đủ giờ: 200h, Lương hợp đồng: 1.078.800 VNĐ, lương khoán và trợ cấp trách nhiệm là: 159.600 VNĐ Vậy tổng lương thanh toán là = (1078.800 + 159.600 + 400.000) x 200 = 1.638.400 VNĐ Trên cơ sở đó, dựa vao bảng thanh toán tiền lương kế toán tiền lương sẽ tiến hành tính ra số lương phải trả cho người lao động. Sau đó căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, kế toán tổng hợp tiền lương chi trả theo từng đối tượng sử dụng, các khoản trích theo lương tương ứng với tỷ lệ quy định vào chi phí và các bộ phận sử dụng lao động, và phản ánh trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Như theo quy định Hàng tháng Nguyễn Thị Dinh sẽ phải trích 5% để đóng BHXH, 1% BHYT cho cơ quan bảo hiểm Tỷ lệ trích dựa vào mức lương hợp đồng Như vậy BHXH mà Nguyễn Thị Dinh phải đóng trong tháng12/2008 là: - BHXH 5% x 1.078.000 = 53.940 VNĐ - BHYT 1% x 1.078.800 = 10788 VNĐ Từ đó mức lương thực nhận của Nguyễn Thị Dinh là: 1.638.000 – 6%(1.078.800) = 1573.672 VNĐ Kế toán đinh khoản: Tính lương : Nợ TK622: 1.638.400 Có TK334: 1.638.400 Chi lương băng TM: Nợ TK 334: 1.638.400 Có TK111 1.638.400 Trích 5%BHXH, 1%BHYT Nợ TK 334: 64.728 Có TK 3383: 53.940 Có TK 3384: 10.788 * Để kịp tiến độ công việc, trong tháng 12/2008 có 3 nhân viên tham gia đăng ký làm thêm giờ. 2.2.4.3 Bảng chấm công làm thêm giờ - Mục đích: Theo dõi ngày công thực tế làm thêm giờ ngoài giờ có căn cứ thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động trong đơn vị - Phương pháp lập: Cuối tháng, người chấm công, phụ trách bộ phận có người làm thêm giờ ký, hoặc người được uỷ quyền duyệt vào bảng chấm công làm thêm giờ chuyển bảng chấm công làm thêm giờ cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu quy ra công để thanh toán. 2.2.4.4 Bảng thanh toán lương làm thêm giờ - Mục đích; Bảng thanh toán lường làm thêm giờ nhằm xác định khoản tiền lương, tiền công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng sau khi làm việc ngoài giờ theo yêu cầu của công việc - Phương pháp: Bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ phải kèm theo bảng chấm công làm thêm giờ của từng tháng đó, có đầy đủ chữ ký của người lập biểu, kế toán trưởng, giám đốc hoặc người được uỷ quyền duyệt, Bảng thanh toán tiền lương được lập thành một bản để làm căn cứ thanh toán. Bảng 04 Công ty TNHH Kiểm toân và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mỹ Đình, Mễ Trì, Từ Liêm, HN BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG LÀM THÊM GiỜ THÁNG 12/2008 STT Họ tên Tiền lương tháng (VNĐ) Mức lương giờ Làm thêm ngày thường Làm thêm ngày thứ 7, CN Làm thêm ngày lễ, ngày tết Số tiền thực thanh toán Ký nhận Số giờ Thành tiền Số giờ Thành tiền Số giờ Thành tiền 2 Nguyễn Thái Sơn 2,740,000 13,700 8 109,600 109,600 3 Nguyễn Thị Tố Uyên 2,800,000 14,000 8 112,000 112,000 4 Vũ Hồng Khanh 2,810,000 14,050 8 112,400 112,400 Cộng 24 334,000 334,000 Người lập biểu Kế toán trưởng Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trong tháng 12 Nguyễn Thị Tố Uyên làm thêm 8giờ vào ngày thứ 7 và chủ nhật. Cách tính lương làm thêm giờ trong tháng 12 cho nhân viên Nguyễn Thị Tố Uyên như sau: Mức lương tháng là 2.800.000VNĐ, mức lương giờ là 14.000VNĐ Vậy mức lương làm thêm giờ Nguyễn Tố Uyên được nhận trong tháng 12 sẽ là: (14.000 x 8giờ) = 112.000VNĐ 2.2.4.5 Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội Mục đích: Dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương tiền công thực tế phải trả (gồm tiền lương tiền, tiền công và các khoản phụ cấp) Bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động (ghi có TK334,TK 3382,3384,3383) Phương pháp : Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, thanh toán làm đêm làm thêm giờ kế toán tập hợp, phân lo ại các chứng từ theo từng đối tượng sử dụng tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ này theo dòng phù hợp Căn cứ vào tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và tổng số tiền lương phải trả (theo quy định hiện hành) theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn để ghi vào các dòng phù hợp cột có TK3382,3383,3384) Số liệu của bảng phân bổ này là cơ sở để ghi, nhật ký chung Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi các nghiệp vụ phát sinh vào nhật ký chung Sau đó căn cứ vào các số liệu trong Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các Tài khoản kế toán phù hợp TK 334,338 622,6421Cuối mỗi tháng năm lấy số liệu ghi vào các TK phù hơp trên sổ cái Cuôi năm từ số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái dùng để lập Báo cáo tài chính. Bảng 05 Công ty; TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1. Khu ĐTM, Mễ Tì, Từ Liêm, HN BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 12 năm 2008 STT TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Cộng có TK3382 3383,3384 Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng có TK 334 Kinh phí CĐ Bảo hiểm XH Bảo hiểm ytế A B 1 2 3 4 5 6 7 9 1 TK 622 - Chi phí nhân công TT 20,986,800 11,561,600 32,548,400 650,968 3,148,020 419,736 4,218,724 4,218,724 .. - - - - - .. - - - - - 2 TK 642 - Chi quản lý DN 9,419,200 18,580,800 28,000,000 560,000 1,412,880 188,384 2,161,264 2,161,264 . - - - - - . - - - - - 3 TK 334 - Phải trả người lao động 30,406,000 1,520,300 304,060 1,824,360 1,824,360 Cộng 60,812,000 30,142,400 60,548,400 1,210,968 6,081,200 912,180 6,993,380 8,204,348 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Công ty SUP gồm 2 bộ phận - Bộ phận quản lý gồm 4 thành viên trong Ban giám đốc - Bộ phận nhân viên gồm trợ lý kiểm toán và bộ phận hành chinh Hàng tháng kế toán tiền hành phân bổ lương và BHXH cho 2 bộ phận công ty Kế toán định khoản Nợ TK 622 32.548.400 Nợ TK 6421 28.000.000 C ó TK 334 60.548.400 - Tinh phân bổ BHXH Trong đó: Bộ phận quản lý phải chịu 15% nhân viên chịu 5% Nợ TK 6421 3.148.020 Nợ TK 622 . 1.412.880 Nợ TK 334: 1.520.300 Có TK 3383 6.081.200 - Phân bổ BHYT Trong đó Bộ phận quản lý chịu 2%, Nhân viên chịu 1% Nợ TK 6421 419.736 Nợ TK 622 . 188.384 Nợ TK 334: 304.060 C ó TK 3384 912.180 - Phân bổ KPCĐ: Bộ phận quản lý chịu 2% trên mức lương thực tế mà công ty chi trả cho nhân viên Nợ TK 6421 650.968 Nợ TK 622 . 560.000 C ó TK 3384 1.210.968 Sổ Nhật ký chung: Là sổ kế toán dung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại công ty SUP theo trình tự thời gian để phục vụ cho việc ghi sổ cái các tài khoản có liên quan. Từ sổ nhật ký chung kế toán phải vào các sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản liên quan như Trong công ty SUP có sổ cái Tài khoản 334. 3383,3384 được trình bày như sau: Ngày đầu tiên của niên độ phải ghi số dư đầu niên độ kế toán của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư có: Bảng 06: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mỹ Đình, Từ Liêm, HN SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2008 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số trang trước chuyển sang 185,770,000 185,770,000 05/12 PC 05/12 Tính lương và tiền ăn ca ở bộ phận quản lý v 6,421 29,600,000 05/12 PC 05/12 Tinh lương và tiền ăn ca ở bộ phận quản lý v 334 29,600,000 05/12 PC 05/12 Tính lương và tiền ăn ca NV Trực tiếp v 622 38,948,400 05/12 PC 05/12 Tính lương và tiền ăn ca NV Trực tiếp v 334 38,948,400 31/12 PKT 31/12 Chi tiền lương và tiền ăn ca cho NV v 622 37,689,192 31/12 PKT 31/12 Chi tiền lương và tiền ăn ca cho NV v 111 37,689,192 31/12 PKT 31/12 Chi tiền lương và tiền ăn ca cho BGĐ v 642 29,034,848 31/12 PKT 31/12 Chi tiền lương và tiền ăn ca cho BGĐ v 111 29,034,848 31/12 PKT 31/12 Thu 5% BHXH bộ phận quản lý & NVTT v 334 1,520,300 31/12 PKT 31/12 Thu 5% BHXH bộ phận quản lý & NVTT v 3,383 1,520,300 31/12 PKT 31/12 Thu 1% BHYT NV bộ phận quản lý & NVTT v 334 304,060 31/12 PKT 31/12 Thu 1% BHYT NV bộ phận quản lý & NVTT v 3,384 304,060 31/12 PKT 31/12 Trích 15% BHXH BPQL v 6,421 1,412,880 31/12 PKT 31/12 Trích 15% BHXH BPQL v 3,383 1,412,880 31/12 PKT 31/12 Trích 15% BHXH NVTT v 622 3,148,020 31/12 PKT 31/12 Trích 15% BHXH NVTT v 3,383 3,148,020 31/12 PKT 31/12 Trích 2% BHYT BPQL v 6,421 188,384 31/12 PKT 31/12 Trích 2% BHYT BPQL v 3,384 188,384 31/12 PKT 31/12 Trích 2% BHYT NVTT v 622 419,736 31/12 PKT 31/12 Trích 2% BHYT NVTT v 3,384 419,736 31/12 PKT 31/12 Trích 2% KPCĐ,BPQL v 6,421 560,000 31/12 PKT 31/12 Trích 2% KPCĐ,BPQL v 3,382 560,000 31/12 PKT 31/12 Trích 2% KPCĐ,NVTT v 622 650,968 31/12 PKT 31/12 Trích 2% KPCĐ,NVTT v 3,382 650,968 31/12 PKT 31/12 Trích lương làm thêm giờ v 622 334,000 31/12 PKT 31/12 Trích lương làm thêm giờ 334 334,000 31/12 PC 31/12 Chi lương làm thêm giờ 334 334,000 31/12 PC 31/12 Chi lương làm thêm giờ 111 334,000 31/12 Cộng chuyển sang trang sau 329,580,788 329,246,788 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh 2.2.4.7 Sổ cái các tài khoản Bảng 07: Sổ cái tài khoản 334 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mễ Trì, Từ Liêm, HN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 334 Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008 Phải trả công nhân viên Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 185,770,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích lương và tiền ăn ca NV quản lý 6421 29,600,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích lương và tiền ăn ca NV Trực tiếp 622 38,948,400 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 5% BHXH bộ phận quản lý & NVTT 3383 1,520,300 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 1% BHXH bộ phận quản lý & NVTT 304,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích lương nhân viên làm thêm giờ 622 334,000 Cộng phát sinh trong kỳ 1,824,300 68,882,400 Số dư cuối kỳ 252,828,100 Ngày 31 tháng 12 năm2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh Bảng 08: Sổ cái tài khoản 3383 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mễ Trì, Từ Liêm, HN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 3383 Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008 Phải trả phải nộp khác: Trích BHXH Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 21,540,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 5% BHXH bộ phận quản lý & NVTT 334 1,520,300 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 15% BHXH Bộ phận quản lý 6421 1,412,880 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 15% BHXH bộ phận Nhân viên trực tiếp 622 3,148,020 Cộng phát sinh trong kỳ 6,081,200 Số dư cuối kỳ 27,621,200 Ngày 31 tháng 12 năm2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh Bảng 09: Sổ cái tài khoản 3384 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mễ Trì, Từ Liêm, HN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 3384 Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008 Phải trả phải nộp khác: Trích BHXH Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 6,120,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 1% BHXH bộ phận quản lý & NVTT 334 304,060 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 2% BHXH Bộ phận quản lý 6421 188,384 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 2% BHXH bộ phận Nhân viên trực tiếp 622 419,736 Cộng phát sinh trong kỳ 912,180 Số dư cuối kỳ 7,032,180 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh Bảng 10: Sổ cái Tài khoản 622 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mễ Trì, Từ Liêm, HN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008 Chi phí nhân viên trực tiếp Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 165,000,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Tính lương cho bộ phận nhân viên trực tiếp 334 38,948,400 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thanh toán lương tháng 12 cho nhân viên 111 37,689,192 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích 15% BHXH 3383 3,148,020 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích 2%% BHXH 3384 419,736 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích 2% BHXH 3382 650,968 31/12/2008 PC 31/12/2008 Thanh toán lương tháng 12 cho nhân viên làm thêm giờ 334 334,000 Cộng phát sinh trong kỳ 81,190,316 Số dư cuối kỳ 246,190,316 Ngày 31 tháng 12 năm2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh Bảng 11: Sổ cái tài khoản 642 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mễ Trì, Từ Liêm, HN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6421 Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008 Chi phí Quản lý DN Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 125.000.000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Tính lương cho bộ phận Quản lý DN 334 29,600,000 31/12/2008 PC 31/12/2008 Thanh toán lương tháng 12 cho Bộ phận QLDN 111 29,034,848 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích 15% BHXH 3383 1,412,880 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích 2%% BHYT 3384 188,384 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích 2% KPCĐ 3382 560,000 Cộng phát sinh trong kỳ 60,796,112 Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 12 năm2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh 2.2.4.8 Sổ chi tiết các tài khoản Bảng 12: Sổ chi tiết tài khoản 334 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP P1106, CT1, Khu ĐTM, Mễ Trì, Từ Liêm, HN SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 334 Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008 Phải trả công nhân viên Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 185,770,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích lương và tiền ăn ca NV quản lý 6421 29,600,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích lương và tiền ăn ca NV Trực tiếp 622 38,948,400 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 5% BHXH bộ phận quản lý & NVTT 3383 1,520,300 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Thu 1% BHXH bộ phận quản lý & NVTT 3384 304,000 31/12/2008 PKT 31/12/2008 Trích lương nhân viên làm thêm giờ 622 334,000 31/12/2008 PC 31/12/2008 Chi lương làm thêm giờ 111 304,000 Cộng phát sinh trong kỳ 2,128,300 68,882,400 Số dư cuối kỳ 252,524,100 Ngày 31 tháng 12 năm2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Lệ Hà Trần Ngọc Anh CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐỀ NHẬN XÉT ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3.1. Tình hình sử dụng, quản lý lao động của công ty. - Thuận lợi: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP, vì tính đặc thù của công ty là Tư vấn và làm dịch Kiểm toán, nên đầu vào ở đây đòi hỏi rất cao, Kiểm toán viên phần đa là người có kiến thức sâu rộng, có kỹ năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, được đào tạo có bài bản, có khả năng làm việc trong môi trường bị áp lực * Về việc chấp hành chế độ của Nhà nước Công ty đã xây dựng một quy chế về tiền lương theo đúng chế độ của Nhà nước, quy chế này thường xuyên được sửa đổi cho phù hợp với chế độ mới ban hành của Nhà nước và tiến trình sản xuất kinh doanh của Công ty. * Về việc tính toán và phản ánh vào sổ sách Tiền lương và các khoản phải thu nhập khác của người lao động luôn được tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ và chi trả đúng thời hạn. Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ luôn được tính đúng, tính đủ và phân bổ đúng đối tượng vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời được ghi sổ, cộng dồn, chuyển sổ khá đúng đắn. - Khó khăn: Tuy nhiên khi vào mùa kiểm toán các thành viên trong ban giám đốc do bận quá nên không chú ý đên việc phân công công việc cho các nhân viên đi khách hàng một cách hợp lý, có nhân viên thì đi quá nhiều job, có nhân viên ở nhà quá nhiều dẫn đến một số hiện tượng tiêu cực, chán nản không muốn gắn bó với nghề. Đây là vấn đề công ty cần phải xem xét lại. 3.2. Tình hình công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công ty TNHH kiểm toán và Tư vấn SUP không ngừng từng bước hoàn thiện bộ máy kế toán của mình. Bộ máy kế toán được tổ chức chuyên sâu, mỗi kế toán chịu trách nhiệm về một phần hành cụ thể nên phát huy được tính chủ động, sự thành thạo trong công việc. Công tác quyết toán hàng quý, hàng năm đều được thực hiện tốt, rõ ràng và đúng thời gian. Nhờ đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ nên trong thời gian vừa qua đã cung cấp thông tin kịp thời chính xác, phục vụ đắc lực cho lãnh đạo Công ty trong việc ra quyết định và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Như vậy Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh, góp phần tích cực vào quá trình kinh doanh của Công ty. Từ khi Công ty áp dụng phần mềm kế toán riêng của đơn vị mình thì công việc đã được giảm bớt đi rất nhiều cho các nhân viên, rút ngắn thời gian hao phí. Phần mềm này hoàn toàn xây dựng dùng cho Công ty vì vậy mà các nghiệp vụ của kế toán tỉ mỉ, phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty. Điều này làm giảm bớt sự phức tạp, cồng kềnh trong công việc ghi chép sổ sách kế toán. Công tác hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương chấp hành đúng các chế độ về tiền lương, tiền thưởng, chế độ phụ cấp, người lao động mà Nhà nước ban hành. Kế toán tiền lương luôn hướng dẫn các bộ phận thực hiện tốt công tác cung cấp thông tin để tính tiền lương, BHXH như bảng chấm công, bảng đánh giá,... Hình thức trả lương của Công ty thích hợp với tính đặc thù của công việc, việc tính toán tiền lương, tiền thưởng đã phản ánh đúng kết quả lao động của từng người nên thực sự kích thích mọi người làm việc tốt, cố gắng nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề và trung thành với Công ty. Nâng cao hiệu quả của tiền lương, tiền thưởng sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, tạo sự công bằng trong Công ty. Lương thưởng của nhân viên được thành toán kịp thời trong tháng. Các hình thức chứng từ sổ kế toán sử dụng đúng mẫu ban hành của bộ tài chính, phản ánh rõ ràng các khoản mục và nghiệp vụ phát sinh.Tổ chức tốt công tác ghi chép chứng từ ngay từ đầu, xử lý và ghi sổ kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương, BHXH và các khoản thu nhập khác của CNV, báo cáo và phân tích chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương trong chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty. Công tác hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương của người lao động đã góp phần quản lý, tiết kiệm chi phí lao động, thúc đẩy sự phát triển của Công ty lên rất nhiều vì vậy mà công tác này luôn được quan tâm. Nhưng bên cạnh những thành tựu này công tác hạch toán còn gặp phải một số khó khăn sau: Do khối lượng công việc của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương thường tập trung vào cuối tháng và vào các kỳ trả lương. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức tra lương qua tài khoản, nhưng trong công ty có một số nhâ n viên không mơ tài khoản cùng một ngân hàng nên việc trả lương hơi phức tạp,Trả lương khác hệ thống thì ngân hàng sẽ tính phí như thế thi công ty se tốn thêm một khoản chi phí khi trả lương qua tài khoản. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần được kịp thời và chính xác hơn nữa do đây chính là điều kiện đảm bảo quyền lợi và chế độ cho người lao động, là điều kiện để người cố gắng hơn trong công việc. Nhìn chung thu nhập bình quân của người lao động trong công ty so với thu nhập chung của các ngành khác là tương đối cao nhưng Công ty cũng cần quan tâm hơn nữa về các hoạt động tập thể của nhân viên. Để thu hút nhân tài vào làm việc trong Công ty thì cần có chính sách lương bổng cao hơn thị trường và cho họ thấy khả năng thăng tiến trong công việc nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý lao động. Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người, những con người này được gọi chung là lao động. Lao động của tổ chức là một tập thể những người làm việc trong tổ chức đó. Để quản lý tốt và nâng cao hiệu quả hoạt động của người lao động thì tổ chức phải có các hoạt động nhân lực thật tốt. Cụ thể tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP là: 3.3.1. Công tác tuyển mộ, tuyển chọn: Cần xây dựng được bản mô tả công việc, xác định được yêu cầu của công việc đối với người thực hiện. Bản mô tả công việc làm căn cứ để quảng cáo, thông báo tuyển mộ, để xác định các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà người xin việc cần phải có nếu như họ muốn làm việc tại các vị trí cần tuyển. Bản xác định yêu cầu của công việc đối với người thực hiện giúp cho những người xin việc quyết định xem họ có nên nộp đơn hay không. *Xây dựng một quá trình tuyển chọn hợp lý đầy đủ các phần: -Tiếp đón và phỏng vấn sơ bộ. - Sàng lọc qua đơn xin việc. - Trắc nghiệm nhân sự . - Phỏng vấn tuyển chọn - Phỏng vấn bởi người lãnh đạo. - Thẩm tra thông tin và cho đi tham quan công việc. - Ra quyết định. 3.3.2.Thiết kế, phân tích công việc Thiết kế công việc để xác định các nhiệm vụ, các trách nhiệm cụ thể được thực hiện bởi từng người lao động cũng như điều kiện để thực hiện chúng. Thiết kế công việc trong đó người lao động thực hiện một số công việc khác nhau nhưng tương tự như nhau nhằm chống tính đơn điệu của công việc, Phân tích công việc để đưa ra bản mô tả, bản yêu cầu, bản tiêu chuẩn công việc. 3.3.3. Kế hoạch hoá nhân lực Dự đoán cầu nhân lực dựa cho mỗi khách hàng và cầu nhân lực của mảng, dựa vào kế hoạch của Cuộc Kiểm toán, dựa vào kế hoạch, các điều khoản nội dung công việc trong hợp đồng. Từ đó dự đoán số nhân lực cho mỗi nhóm kiểm toán để hoàn thành công việc diễn ra theo đúng như trong kế hoạch. 3.3.4. Quan hệ lao động. Tạo mối quan hệ tốt cho người lao động, thường xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao để mọi người tiếp xúc và quan hệ với nhau tốt đẹp hơn. Tìm hiểu các nhu cầu hợp lý của người lao động và giải quyết cho họ, tránh xảy ra tranh chấp lao động. phát hiện sớm các tranh chấp bằng cách tăng cường các cuộc thương thảo định kỳ với người lao động, điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các nội dung của hợp đồng cho phù hợp với quy định mới của nhà nước. Kỷ luật lao động phải được xây dựng rõ ràng, dễ hiểu để người lao động nào cũng hiểu được nhiệm vụ của mình, quy định rõ trách nhiệm của người có liên quan, cần khách quan trong việc xác minh hành vi vi phạm. Bên cạnh những hoạt động trên, nhìn chung các hoạt động khác của công ty được tiến hành rất tốt nhất là trong công tác tạo động lực. *Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng người lao động Cần đánh giá hiệu quả sử dụng lao động để xem xét người lao động có hoàn thành tốt công việc mình được giao hay không, chất lượng công việc tiến hành ra sao. Vì vậy, Công ty nên xây dựng một hệ thống đánh giá trong việc thực hiện công việc của người lao động. Hệ thống đánh giá được xây dựng phải có tính phù hợp, tính nhạy cảm, tính tin cậy, tính được chấp nhận và tính thực tiễn. Phương pháp có thể sử dụng là phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ: Người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự thực hiện công việc của đối tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình theo một thang đo từ thấp đến cao. Các tiêu thức đánh giá bao gồm các tiêu thức liên quan trực tiếp đến công việc và cả các tiêu thức có liên quan không trực tiếp đến công việc. VD: Tên nhân viên: Chức danh công việc: Tên người đánh giá: Bộ phận: Ngày đánh giá: Chỉ tiêu Xuất sắc Khá Đạt yêu cầu Dưới mức yêu cầu Mức độ tối thiểu Khối lượng công việc 5 4 3 2 1 Chất lượng công việc 5 4 3 2 1 Tính tin cậy 5 4 3 2 1 Khả năng xét đoán 5 4 3 2 1 Khả năng hiểu biết 5 4 3 2 1 Thái độ 5 4 3 2 1 Tinh thần hợp tác 5 4 3 2 1 Khả năng và triển vọng hợp tác 5 4 3 2 1 Để đánh giá, người đánh giá xác định xem mức độ thực hiện công việc của đối tượng thuộc về thứ hạng nào theo từng tiêu thức. Việc kết hợp các điểm số có thể theo cách tính bình quân hoặc tổng cộng các điểm ở từng tiêu thức. 3.4. Đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương. Người lao động là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại của mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Người lao động bỏ sức lao động cả về thể lực và trí lực để hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất. Đòi hỏi của họ là có được một khoản thù lao sao cho tương xứng với công sức họ bỏ ra, vì thế mà công tác tiền lương được quan tâm nhằm tạo ra sự công bằng rõ ràng trong việc trả lương, trả thưởng. Đó không chỉ là nguyên tắc mà còn là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trả lương không tương xứng với sức lao động mà người lao động bỏ ra làm họ chán nản, không tích cực làm việc, thậm chí còn chuyển sang doanh nghiệp khác trả lương cao hơn. Ngược lại doanh nghiệp sẽ thu hút được những lao động tài năng, giàu kinh nghiệm đồng thời khơi dậy khả năng tiềm ẩn của người lao động, kích thích họ làm việc tốt, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động sống, tăng doanh thu, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng phát triển lớn mạnh hơn. Để làm được việc này Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn SUP đã không ngừng từng bước cải thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sao cho phù hợp nhất. Qua quá trình tìm hiểu Công ty em cũng muôn góp một phần vào việc hoàn thiện hơn công tác này: + Tiến hành kiểm tra thường xuyên năng lực làm việc của nhân viên, đánh giá xem công việc họ đang làm có thật sự thích hợp với năng lực của họ không. Kết quả thực hiện công việc ra sao để đưa ra các giải pháp hữu hiệu hơn cho mọi lao động. Từ việc đánh giá này ta sẽ tính toán tiền lương tiền thưởng chính xác hơn, phù hợp hơn. + Thường xuyên cập nhật các thông tin về tiền lương của nhà nước ban hành để kịp thời sửa đổi bổ sung vào bản thoả ước lao động của mình. + Cung cấp các thông tin kịp thời về các hoạt động liên quan đến tiền lương như: nghỉ ốm, tạm ứng, không hoàn thành công việc để việc tính lương được chính xác. + Bố trí lao động hợp lý giữa các phòng ban để tránh tình trạng người thì làm việc không hết, người thì chơi dài. Nhất là trong kế toán đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối vì vậy mà công việc phải hết sức gọn gàng. + Tình hình toàn cầu hoá như hiện nay đòi hỏi mọi người đều phải có cuộc sống khá giả hơn chứ không chỉ là thoả mãn nhu cầu ăn, mặc, ở như trước nữa. Ngoài những nhu cầu đó ra giờ đầy họ còn đòi hỏi được vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi hưởng thụ cuộc sống, để làm được điều này thì họ phải có một mức lương tương đối phù hợp để chi trả cho các công việc đó. Người làm công tác tiền lương phải tìm hiểu được cuộc sống của nhân viên để trả mức lương tương xứng nhằm gìn giữ người lao động làm việc cho Công ty. Trong bối cảnh nước ta là nước đang phát triển, mọi hoạt động đầu tư, nhập khẩu đang được tiến hành khắp nơi, nhiều Công ty cạnh tranh với ta cũng đã nắm bắt được tình hình này nên họ là một thách thức với ta trên thương trường. Để việc cạnh tranh nghiêng về phía ta thì ta phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của Công ty. Đầu tiên Công ty phải tận dụng được những nguồn lực hiện có như trang thiết bị, cơ sở vật chất, và đặc biệt nhất là con người. Tìm kiếm mở rộng ngoại để có được nhiều khách hàng dành được các hợp đồng tốt nhất. Công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty được tiến hành quá cụ thể tỉ mỉ. Nó được rút ra từ kinh nghiệm thực tế của những nhân viên lâu năm trong công ty và cả những kiến thức mới của những người sáng tạo trong Công ty. Vì vậy mà khó có những sai sót. Với kiến thức đã học ở trường và kinh nghiệm thì chưa có em chỉ dám đưa ra một vài ý kiến trên, mong cho công tác kế toán của Công ty ngày càng hoàn thiện hơn. KẾT LUẬN Mong muốn Công ty hoạt động ngày càng vững mạnh là mong muốn của toàn thể cán bộ trong công ty cũng như của Nhà nước ta. Mà một Công ty muốn đứng vững và hoạt động đạt hiệu quả cao nhất thì việc quan tâm hàng đầu là người lao động trong Công ty. Công tác hạch toán lao động tiền lương là một công cụ tốt nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động của người lao động. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là công tác không thể thiếu trong Công ty. Nếu được hạch toán đúng, đủ, chính xác sẽ là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất, hiệu quả lao động, phát huy tính sáng tạo, góp phần hoàn thành công việc được giao, nhằm mang lại doanh thu cao nhất cho Công ty và đem lại mức lương cao nhất cho bản thân cũng như việc làm cho xã hội ngày càng phát triển. Kế hoạch nâng cao hiệu quả của công tác tiền lương là một kế hoạch dài hạn, phải tiến hành thường xuyên. Chỉ có như vậy thì người lao động mới thường xuyên được quan tâm, mà khi đã được quan tâm thì họ sẽ làm hết mình để đáp lại sự quan tâm đó và kết quả cuối cùng không ngoài việc tạo sự phát triển vững mạnh cho Công ty. Do thời gian tìm hiểu về Công ty và kiến thức thu thập được từ trên ghế nhà trường của em còn nhiều hạn chế nên báo cáo còn nhiều thiếu sót và những biện pháp đưa ra chưa được thoả đáng. Em rất mong nhận được sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô giáo để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo và toàn thể các cán bộ nhân viên Công ty vận tải Biển Đông đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 29 tháng 03 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Dinh MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6581.doc
Tài liệu liên quan